Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

đề cương tư tưởng hồ chí minh cuối học kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.84 KB, 10 trang )

Chương mở đầu
Khái niệm hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, đối tượng nghiên cứu của môn học
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) nêu khái niệm “ T ư
tưởng HCM “như sau:
Khái niệm hệ thống tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những
vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dâm ch ủ nhân dân đến cách
mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận động sáng tạo và phát triển của Chủ nghĩa MácLeenin vào điều kiện cụ thể của nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ
thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người”. Khái niệm trên là
sự ghi nhận quá trình nhạn thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về tư tưởng HCM.
Đối tượng nghiên cứu của mơn học đó chính là tồn bộ những quan điểm của HCM thể hiện
trong di sản của Người. Đó là hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề
cơ bản của cách mạng Việt Nam được phản ánh trong những bài nói, bài viết, trong ho ạt đ ộng
cách mạng và trong cuộc sống hằng ngày của Người. Ngồi ra đối t ượn cịn là q trình h ệ
thống quan điểm của Hồ Chí Minh vận động trong thực tiễn, chủ nghĩa Mác-lê nin đ ược vận
dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển , làm phong phú thêm từ cu ộc sống trong quá trình hi ện
thực hóa hệ thống quan điểm HCM
Chương 1
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành dựa trên cả cơ sở khách quan và cơ sở gồm nhân t ố ch ủ
quan.
Cơ sở khách quan thứ nhất chính là bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng HCM. Những đặc điểm
của dân tộc và thời đại có ảnh hưởng tới sự lựa chọn con đường cách mạng vơ sản và hình
thành tư tuownggr HCM về cách mạng Việt Nam. Lúc ấy xã hội VN cu ối thế kỉ 19 đầu tk 20 là
một xã hội thuộc địa nửa phong kiến, tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản, bao trùm nhất là mâu
thuẫn dân tộc ( giữa toàn thể dân tộc VN với thực dân Pháp xâm lược). Nhiều sĩ phu yêu n ước
đã tập hợp nhân dân đánh Pháp nhưng đều thất bại. Muốn cứu nước phải có đường lối mới.
Đáp ứng u cầu đó, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường giải phóng dân t ộc. Ngồi ra lúc bấy
giờ, chủ nghĩa đế quốc trở thành hệ thống thế giới và tăng cường khai thác, bóc lột các n ước
thuộc địa. Năm 1917 Cách mạng Tháng 10 Nga thắng lợi mở ra thời đại mới: thời đại cách
mạng vô sản.
Cơ sở khách quan thứ hai là dựa trên những tiền đề tư tưởng-lý luận của ch ủ nghĩa Mác lê nin.


Đó chính là tiền đề lý luận quan trọng nhất, quyết định bước phát triển về chất trong t ư t ưởng
của Người về Cách mạng Việt Nam. Ngoài ra còn dựa trên giá trị truy ền th ống của dân t ộc, tinh
hoa văn hóa nhân loại.
Ngồi ra cơ sở HCM cịn được hình thành nhờ vào khả năng tư duy và trí tuệ của Bác. Nh ờ vào
phầm chất đạo đức và năng lưc hoạt động thực tiễn. Các phẩm chất cá nhân hiếm có đã giúp
Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận, chọn lọc, chuyển hóa tinh hoa văn hóa dân t ộc và trí tu ệ th ời đ ại đ ể
hình thành hệ thống tư tưởng khoa học, sáng tạo, phù hợp, hiệu quả.


Sinh viên cần phải biết chủ động đón nhận cơ hội phát triển, vượt qua các thách thức để gi ữ
gìn, hồn thiện bản sắc văn hóa dân tộc, hạn chế, khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực, mặt
trái của tồn cầu về văn hóa.
Chương 2
Vấn đề dân tộc thuộc địa
Vấn đề dân tộc trong tư tưởng HCM thực chất là vấn đề dân tộc thuộc địa trong thời đại cách
mạng vơ sản
Khi đề cập đến tình hình VN đầu thế kỉ XX, khi ấy VN đang bị thực dân Pháp xâm lược, bóc l ột
nặng nề và cịn tồn tại chế độ phong kiến, người ta chỉ ra thực chất của vấn đề dân tộc thuộc
địa là đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc. Ngồi ra còn là l ựa ch ọn con
đường phát triển của dân tộc trong bối cánh thời đại mới: độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội.
Độc lập dân tộc là nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa. HCM tiếp cận vấn đề độc lập
dân tộc từ quyền con người. Nội dung quyền độc lập dân tộc được thể hiện ở việc độc lập dân
tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc, dân t ộc đ ộc lập gắn liềm với s ự
thống nhất toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, độc lập dân tộc gắn liền với quyền tự quyết đ ường lối
phát triển, độc lập dân tộc gắn liền với ấm no hạnh phúc của nhân dân và gắn với quyết tâm
bảo vệ nền độc lập đã giành được.
Là một nước giàu truyền thống yêu nước, đoàn kết và đang đấu tranh giành đ ộc lập,HCM đ ề ra
tư tưởng giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân thành một khối thống nhất. Đó là s ức
mạnh vô địch đưa các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm đến thắng lợi, là vốn quý mà Đảng

cần phát huy trong các cuộc đấu tranh vệ quốc ở thế kỷ XX.
Lực lượng của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng và sự thành công của cách mạng ch ủ yếu phụ thuộc
vào việc tập hợp được quần chúng, xây dựng được lực lượng cách mạng trong quần chúng. Tư
tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng cách mạng là cơ sở lý luận và bài học thực ti ễn quý
báu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng và nhân dân ta.
Thiên tài của Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là sự quy tụ được sức mạnh của toàn dân tộc theo
phương châm “đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công, thành công, đ ại thành công” đ ể
giành lại và bảo vệ nền độc lập dân tộc, xây dựng xã hội mới. Điều đó bắt nguồn từ sự phân
tích rõ thực trạng xã hội Việt Nam, giải quyết chính xác mối quan hệ gi ữa giai cấp và dân tộc
trong cách mạng Việt Nam.
Xây dựng khối liên minh cơng - nơng - trí thức làm lực lượng chủ lực c ủa cách mạng là s ự phát
triển sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng lực lượng cách mạng ở Việt Nam. C.Mác và
Ph.Ăngghen từ lý luận và thực tiễn của phong trào công nhân châu Âu giữa thế kỷ XIX, tr ực ti ếp
nhất là cách mạng tư sản Đức năm 1848 và Công xã Pari năm 1871 đã khẳng định: cu ộc cách
mạng vô sản hay phong trào công nhân không thể giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh lật đ ổ
chế độ tư bản nếu khơng có khối liên minh giữa giai cấp cơng nhân và giai cấp nơng dân, trong
đó giai cấp cơng nhân giữ vai trị lãnh đạo. Trong Cách mạng Tháng Mười Nga, phát triển lý lu ận
của C.Mác, Ph.Ăngghen về tổ chức liên minh công - nông và trong điều kiện n ước Nga lúc đó
đang tham gia chiến tranh thế giới lần thứ nhất, V.I. Lênin đã nói đến liên minh giữa giai cấp


cơng nhân, giai cấp nơng dân với binh lính, vận động thành lập các xô viết công nhân, nông dân
và binh lính…
Với chủ trương xây dựng lực lượng cách mạng tồn dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương
xây dựng lực lượng chính trị trong quần chúng và xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng làm
chỗ dựa cho phong trào quần chúng, làm nòng cốt cho khởi nghĩa vũ trang c ủa quần chúng
giành chính quyền.
Ra đi tìm đường cứu nước, trở thành nhà hoạt động cách mạng thế giới, đảng viên Đảng C ộng
sản Pháp, cán bộ của Quốc tế Cộng sản, từ rất sớm đã hình thành trong tư tưởng Hồ Chí Minh

quan điểm kết hợp sức mạnh dân tộc vớisức mạnh thời đại. Người đã có ý thức sâu sắc về vi ệc
đặt cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới khi tham gia sáng lập “Hội Liên
hiệp các dân tộc thuộc địa” để tập hợp các dân tộc thuộc địa trên thế giới thành một khối s ức
mạnh thống nhất chống chủ nghĩa thực dân…
Để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong Mặt trận dân tộc thống nhất, Chủ tịch Hồ Chí
Minh rất quan tâm đến việc tập hợp lực lượng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội tham gia
các đồn thể chính trị. Các tổ chức cơng đồn, đồn thanh niên, hội liên hi ệp ph ụ n ữ, văn ngh ệ
sỹ, trí thức, công thương gia… đã được thành lập từ rất sớm, luôn luôn đ ược Ng ười quan tâm đ ể
ngày càng phát triển, thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, tạo nên l ực l ượng
cách mạng to lớn trong các giai đoạn cách mạng.
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, từ rất sớm, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - H ồ Chí
Minh đã nhận thức rõ vai trò của thế hệ trẻ trong sự nghiệp cách mạng của một dân t ộc. Năm
1925, trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”, Người viết: “Hỡi Đông Dương đáng
thương hại, ngươi sẽ chết mất nếu đám thanh niên già cỗi của ngươi không sớm hồi sinh”(8).
Người đã thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu (Trung Quốc)
tổ chức đào tạo bồi dưỡng về lý luận cách mạng cho các thanh niên Việt Nam yêu n ước từ trong
nước sang, sau đó cử về nước tham gia phong trào “vơ sản hóa”, làm nịng cốt trong các phong
trào cách mạng của nông dân, công nhân, học sinh, trí thức...
Tư tưởng HCM về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con ng ười
Tính chất nhiệm vụ mục tiêu: - tính chất nhiệm vụ của của cách mạng VN là cách mạng gi ải
phóng dân tộc
Mục tiêu của cách mạng GPDT nhằm đánh đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, giành đ ộc
lập và thiết lập chính quyền của nhân dân
Tư tưởng hồ chí minh được thể hiện ở những tư tưởng sau:
-

Cách mạng muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản
Cách mạng gpdt trong thời đại mới phải do đảng cộng sản lãnh đạo
Lực lượng của cách mạng gpdt bao gồm toàn dân tộc
Cách mạng gpdt cần được tiến hành bằng con đường bạo lực cách mangh

Cách mạng gpdt cần được tiến hành bằng con đường bạo lực cách mạng

Phân tích cơ sở khoa học để HCM khẳng định cách mạng giải phóng dân t ộc cần tiến
hành chủ động sáng tạo và có khả năng nổ ra và giành thằng lợi trước cách mạng chính
quốc. Giá trị của luận điểm đối với cách mạng Vn và sự phát triển của thế giới.
Đầu thế kỷ XX, trong phong trào Cộng sản quốc tế đã từng tồn tại quan điểm xem thắng lợi
của cách mạng thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc.


Quan điểm này vơ hình trung đã làm giảm tính chủ động, sáng tạo của các phong trào cách
mạng ở thuộc địa. Phát biểu tại Đại hội V Quốc tế cộng sản (tháng 6-1924), Hồ Chí Minh đã
phân tích: “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản
ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc
địa”(15); “nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc
địa”(16), nếu khinh thường cách mạng ở thuộc địa tức là “muốn đánh chết rắn đằn đuôi”(6).
- Vận dụng công thức của Mác: “Sự giải phóng của giai cấp cơng nhân phải là sự nghiệp của bản
thân giai cấp công nhân”, Hồ Chí Minh đã đi tới luận điểm: “Cơng cuộc giải phóng anh em (t ức
nhân dân thuộc địa) chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em”(6).
- Do nhận thức được thuộc địa là một khâu yếu trong hệ thống của ch ủ nghĩa đế quốc và do
đánh giá đúng đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, năm 1924, Hồ Chí
Minh cho rằng: Cách mạng thuộc địa khơng những khơng phụ thuộc vào cách mạng vơ sản ở
chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước.
- Khẳng định vị trí và vai trị của cách mạng giải phóng thuộc địa trong mối quan hệ với cách
mạng chính quốc, Hồ Chí Minh cho rằng: “trong khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại
của chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa đế quốc, họ có thể giúp đỡ những người anh em mình ở
phương Tây trong nhiệm vụ giải phóng hồn tồn”(17).
Những luận điểm trên đây là sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin trong thời đại đế
quốc chủ nghĩa của Hồ Chí Minh. Nó có giá trị lý luận và thực tiễn rất to lớn và đã đ ược th ắng
lợi của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam cũng như trên thế giới chứng minh là hoàn toàn
đúng đắn.

Chương 3
Cách tiếp cận mới của HCM về chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã
hội Việt Nam ( liên hệ với cương lĩnh 2011)
HCM tiếp thu lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học của lý luận Mác-Leenin tr ước h ết là từ yêu
cầu tất yếu của cơng cuộc giải phóng dân tộc Việt Nam
HCM tiếp cận chủ nghĩa xã hội ở một phương diện nữa là đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo,
nhân văn macxit.
Bao trùm lên tất cả là hồ chí minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ văn hóa.
Theo HCM, Chủ nghĩa xã hội có 5 đặc trưng bản chất: Về kinh tế: CNXH là chế độ xã hội có lực
lượng sản xuất phát triển cao, gắn liền với sự phát triển khoa học, kỹ thuật, văn hóa, dân giàu,
nước mạnh. Nền tảng kinh tế là chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất, thực hiện nguyên tắc
phân phói theo lao động
Về chế độ chính trị: có chế độ chính trị dân chủ, do nhân dân lao động làm chủ và là ch ủ. Nhà
nước là của dân, do dân, vì dân, dựa trên nền tảng liên minh cơng-nơng-trí thức do đảng CS lãnh
đạo.
Về xã hội: có hệ thống các quan hệ xã hội lành mạnh cơng bằng, bình đẳng. Khơng cịn bóc lột,
áp bức, bất cơng, khơng cịn sự đối lập giữa lao động chân tay và lao đ ộng trí óc, gi ữa thành th ị
và nơng thơn, con người có điều kiện phát triển tồn diện, có sự hài hịa trong phát tri ển gi ữa
xã hội và tự nhiên.


Về lực lượng: Chủ nghĩa xã hội là của quần chúng nhân dân và được quần chúng nhân dân t ự
xây dựng lấy.
Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua
tại Đại hội VII (1991), Đảng xác định mô hình xã hội xã hội ch ủ nghĩa ở Việt Nam gồm 6 đặc
trưng cơ bản nhất:
Đặc trưng bản chất tổng quát của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là xã hội việt nam là một ch ế đ ộ
chính trị cho dân làm chủ
Là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa h ọc kĩ
thuật

Là chế độ khơng cịn người bóc lột người
Là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức.
1/ Do nhân dân lao động làm chủ;
2/ Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và ch ế độ công h ữu
về các tư liệu sản xuất chủ yếu;
3/ Có nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc;
4/ Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo năng lực, h ưởng theo lao
động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân;
5/ Các dân tộc trong nước bình đẳng, đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
6/ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới3.
Tư tưởng HCM về nhiệm vụ lịch sử và nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VN
Nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ:
+ một là, xây dựng nền tảng vật chất và kỹ huật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các tiền đề về
kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội.
+ Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây d ựng, trong đó lấy xây
dựng làm nhiệm vụ trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, lâu dài nhất.
Nội dung xây dựng chủ Hồ Chí Minh đã chỉ rõ nội dung nhiệm vụ cụ thể trong thời kỳ quá độ
lên CNXH rất toàn diện. Trên lĩnh vực kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất là vấn đ ề m ấu
chốt, tăng năng suất lao động trên cơ sở công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, cùng với thi ết lập
quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, ngành, vùng, lãnh thổ
trong thời kỳ quá độ. Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng quan hệ phân phối và quản lý kinh t ế.
Theo Người, quản lý kinh tế phải dựa trên cơ sở hạch toán, đem lại hiệu quả cao, sử dụng t ốt
các đòn bẩy để phát triển sản xuất.
Trên lĩnh vực chính trị, nội dung quan trọng nhất là phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đ ạo
của Đảng; quan tâm củng cố mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, nịng cốt là liên minh cơng
nhân – nơng dân – trí thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhằm khơng ngừng tăng cường khối đại
đồn kết dân tộc vì sự nghiệp xây dựng CNXH.


Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội, xây dựng nền văn hóa dân tộc, khoa học, đại chúng và mấu ch ốt

của văn hóa là xây dựng con người có đạo đức cách mạng, con người mới xã h ội ch ủ nghĩa với
đức – tài gắn bó hữu cơ với nhau, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân, trung thành v ới s ự nghi ệp
cách mạng xây dựng nền văn hóa mới, lối sống mới. Về xã hội, thực hiện s ự phân phối theo lao
động, thi hành chính sách xã hội vì tồn dân, bình đẳng.
Mấu chốt của vấn đề xã hội là đảm bảo công bằng xã hội hướng vào phát triển con người, bồi
dưỡng, trọng dụng nhân tài, vừa là mục tiêu, vừa là động của sự phát triển xã hội.nghĩa xã h ội
Chương 4
Quy luật đặc thù Đảng csvn, ý nghĩa, bản chất của đảng csvn, tính tất y ếu c ủa công tác
xây dựng đảng.
Xây dựng Đảng là một nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên nhằm giúp Đảng hoàn thành s ứ mệnh
lịch sử là nhà lãnh đạo toàn dân tộc Việt Nam đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng con
người.
Theo hồ chí minh xây dựng và chỉnh đốn đàng là vấn đề mang tính quy luật và là nhu cầu tồn
tại và phát triển của bàn thân Đảng. Chỉnh đốn và đổi mới Đảng là nhằm làm cho Đảng th ực s ự
trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức; làm cho đội ngũ cán bộ, đảng viên
không ngừng nâng cao phẩm chát và năng lực trước yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao, càng ph ức
tạp của cách mạng.
Người chỉ rõ: Đảng sống trong xã hội, là một bộ phận hợp thành cơ cấu của xã hội. Tổ chức
đảng và mỗi cán bộ, đảng viên ở các cấp, giữ các chức vụ đều chịu ảnh hưởng, tác động c ủa môi
trường, các quan hệ xã hội, cả cái tốt và cái xấu, cái tích cực, tiến bộ và cái tiêu c ực, lạc hậu. Do
đó, tổ chức đảng và mỗi cán bộ, đảng viên phải thường xuyên rèn luyện. Đảng phải thường
xuyên chú ý đến việc chỉnh đốn Đảng.
Đảng đã giúp lựa chọn con đường, xây dựng đường lối chiến lược, sách lược và phương cách
mạng đúng đắn. Tổ chức, đoàn kết tập hợp lực lượng cách mạng trong nước và quốc tế. Tiên
phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên theo phương châm “Đảng viên đi trước, làng n ước
theo sau”
Bản chât của ĐCSVN là đội tiên phog của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công nhân.
ĐCSVN không chỉ mang bản chất giai cấp cơng nhân VN mà cịn là đảng của nhân dân lao đ ộng,
đấu tranh vì lợi ích của cả dân tộc
Nội dung cơng tác xây dựng đảng. Thứ nhất xây dựng đảng về tư tưởng lý luận: đảng lấy ch ủ

nghĩa Mác lê nin làm cốt, đồng thời nắm vững tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại vận
dụng sáng tạo vào hồn cảnh cụ thể VN. Khơng máy móc, giáo đoe
Thứ 2, xây dựng đảng về chính trị
Tư tưởng HCM trong việc xây dựng Đảng về chính trị có nhiều nội dung, trong đó đ ường lối
chính trị là một vấn đề quan trọng. Đảng phải xây dựng được đường lối đúng, phù hợp vs thực
tiễn.
Thứ 3, xây duwngh đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ


Hệ thống tổ chức của Đảng từ trung ương đến cơ sở phải chặt chẽ, có tính kỷ luật cao. Mỗi cấp
độ tổ chức có chức năng, nhiệm vụ riêng. Hồ chí minhd dặc biệt coi trọng các t ổ chức Đảng ở
cơ sở.
-

Tập trung dân chủ
Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
Tự phê bình và phê bình
Kỷ luật nghiêm minh và tự giác
Đoàn kết thống nhất trong đảng

cán bộ là công tác gốc của đảng.
Thứ 4 xây dựng đảng về đạo đức:
Đảng chân chính phải có đạo đức, “đảng ta là đạo đức văn minh”. Đây là đóng góp sáng t ạo HCM
vào lý luận Mác lê nin được đúc rút từ thực tiễn VM
Chương 5
Tư tưởng hồ chí minh về lực lượng đại đồn kết dân tộc
Vai trị của đại đồn kết dân tộc: là vấn đề chiến lược, quyết định thành coong của cách m ạng.
Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, dân t ộc.
Lực lượng của đại đoàn kết dân tộc: đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân. Đây là luận
điểm sáng tạo, đặc sắc của HCM. Làm rõ khái niệm dân trong tư tưởng HCM. Đây là khái niệm

có biên độ rất rộng lớn. Nịng cốt của khối đại đồn kết dân tộc là liên minh cơng-nơng-trí th ức.
Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc: kết thừa truyền thống yêu nước-đoàn kết- nhân
nghĩa của dân tộc. Phải có lịng khoan dung, độ lượng, thương yêu con người. Phải tin vào dân,
phát huy sức sáng tạo của nhân dân trong cách mạng.
Hình thức tổ chức của khối đại đồn kết dân tộc
Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất.
Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng khối liên minh cơng-nơng-trí thức, đặt dưới s ự lãnh đạo
của Đảng.Phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của
các tầng lớp nhân dân. Phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân ch ủ, bảo đảm đoàn
kết ngày càng rộng rãi và bền vững. Là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết th ật s ự,chân
thành, thân ái, giúp đỡ nhau tiến bộ
Chương 6
Tư tưởng HCM xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân về xây d ựng bộ máy nhà n ước
trong sạch hoạt động có hiệu quả
Quan điểm nhất quán của HCM là tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong xã h ội đều
thuộc về nhân dân.
Cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho họ quyết định các vấn đ ề quan trọng của đất n ước,
đồng thời có quyền bãi miễn đại biểu nếu không xứng đanngs.


Nhà nước của dân thì dân là chủ, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quy ền và nghĩa
vụ chấp hành nghiêm chỉnh Hiến Pháp, pháp luật. Đồng thời là ch ủ cũng phải thể hiện năng
lực, trách nhiệm làm chủ của mình.
Nhà nước do dân lựa chọn, bầu ra những đại biểu của mình. nhà nước do dân ủng hộ, giúp đỡ,
đóng thuế để nhà nước chi tiêu, hoạt động, vận hành bộ máy để phục vụ dân. Nhà nước do
nhân dân phê bình, xây dựng và giúp đỡ. Do vậy, hồ chí minh yêu cầu tất cả các cơ quan nhà
nước là phải dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu s ự ki ểm soát
của nhân dân.
Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân, khơng có
đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính. Mọi hoạt động c ủa chính quyền

phải nhằm mục tiêu mang lại quyền lợi cho nhân dân và lấy con người làm mục tiêu phấn đấu
lâu dài. Cán bộ nhà nước từ chủ tịch nước trở xuống đều ohair làm công bộc cho nhân dân
Xây dựng nhà nước trong sạch, hoạt động có hiệu quả cần
Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đủ đức và tài
Đề phịng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của nhà nước
Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đơi với đấy mạnh giáo dục đạo đ ức cách m ạng
Chương 7
Khái niệm văn hóa và quan điểm của hồ chí minh về xây dựng nền văn hóa mới; ch ức
năng của nền văn hóa mới; tư tưởng hồ chí minh về vai trò của đạo đ ức, về các chu ẩn
mực đạo đức cách mạng.
a) Định nghĩa về văn hóa
Khái niệm “văn hóa” có nội hàm phong phú và ngoại diên rất rộng. Chính vì vậy, đã có đ ến hàng
trăm định nghĩa về văn hóa. Tháng 8 – 1943, khi còn trong nhà tù của Tưởng Gi ới Thạch, l ần
đầu tiên Hồ Chí Minh đưa ra một định nghĩa của mình về văn hóa. Điều thú vị là định nghĩa c ủa
Hồ Chí Minh có rất nhiều điểm gần với quan niệm hiện đại về văn hóa. Người viết:

” Vì lẽ sinh tồn cùng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn
ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho
sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát
minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với bi ểu
hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và địi hỏi
của sự sinh tồn”1.
Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh đã khắc phục được quan niệm phiến diện về văn hóa trong lịch
sử và hiện tại, hoặc chỉ đề cập đến lĩnh vực tinh thần, trong văn học nghệ thuật, hoặc chỉ đề
cập đến lĩnh vực giáo dục, phản ánh trình độ học vấn… Trên thực tế, văn hóa bao gồm toàn bộ
những giá trị vật chất và những giá trị tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ứng s ự
sinh tồn và cũng là mục đích cuộc sống của lồi người.
b) Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới



Cùng với định nghĩa về văn hóa Hồ Chí Minh còn đưa ra Năm điểm lớn định hướng cho việc xây
dựng nền văn hóa dân tộc:
“1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường.
Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
2. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội.
3. Xây dựng chính trị: dân quyền.
4.Xây dựng kinh tế”2.
Như vậy, ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã quan tâm đến văn hóa, đã thấy rõ vai trị, vị trí của
văn hóa trong đời sống xã hội. Điều này cắt nghĩa vì sao ngay sau khi giành đ ược độc lập, H ồ Chí
Minh đã bắt tay vào việc xây dựng, kiến tạo một nền văn hóa mới ở Việt Nam trên tất cả m ọi
lĩnh vực, từ kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức đến tâm lý con người, đã sớm đ ưa văn hóa vào
chiến lược phát triển đất nước.
Từ di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, có thể thấy văn hố có ba chức năng cơ bản sau:
Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng và tình cảm cao đẹp cho con người.
Hồ Chí Minh nêu rõ: Văn hố phải làm cho ai cũng có lý tưởng tự ch ủ, độc lập, t ự do. Đồng thời
văn hoá phải làm thế nào cho quốc dân có tinh thần vì nước qn mình, vì lợi ích chung mà
qn lợi ích riêng. Hồ Chí Minh cũng thường nói phải làm thế nào cho văn hoá đi sâu vào tâm lý
quốc dân để xây dựng những tình cảm lớn: yêu, ghét, căm thù, tin tưởng. Như lịng u n ước
tình u thương con người, yêu tính trung thực, chân thành, thuỷ chung, ghét nh ững thói h ư t ật
xấu, những sa đoạ biến chất, căm thù những thứ giặc nội xâm… tin ở con người, ở chân lý, ở s ự
thật, ở đường lối của Đảng, của cách mạng xã hội chủ nghĩa… Từ đó Hồ Chí Minh nêu một luận
điểm quan trọng: “Văn hoá phải soi đường cho quốc dân đi”.
Hai là, nâng cao dân trí, mở rộng hiểu biết của con người.
Khi mới giành được độc lập. Hồ Chí Minh đã nói: “Một trong những cơng việc phải thực hiện
cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí”1. Dân trí, theo Hồ Chí Minh là: “M ọi ng ười Vi ệt Nam
phải hiểu biết quyền lợi của mình.., phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cu ộc
xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ’[1].
Khi miền Bắc bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh viết: “Chúng ta phải
biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hoá cao và đời s ống tươi vui h ạnh
phúc”[2].

Chính văn hóa giúp con người hiểu họ được hưởng những quyền lợi gì và phải có trách nhiệm
gì với dân, với nước và ngay với chính bản thân mình, muốn biết đ ược phải biết đ ọc, biết viết
chữ quốc ngữ. Ngay khi bắt tay vào xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh đã đặt chỉ tiêu ph ải ph ổ
cập trình độ tiểu học cho mọi người dân và đưa nước ta sánh vai với các cường quốc năm châu
thông qua việc học của toàn dân.
Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, tiên tiến, luôn hướng
con người vươn tới cái chân, thiện, mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân con người.
Phẩm chất và phong cách của con người được hình thành trong quan hệ đạo đ ức và lối s ống
của cá nhân và xã hội, trong thói quen, tập quán, phong tục của cộng đ ồng và dân tộc. Văn hoá


giúp con người nhận biết và phân biệt cái tốt đẹp, lành mạnh với cái xấu xa, hư hỏng, giữa cái
tiến bộ với cái lạc hậu cản trở con người và dân tộc tiến lên phía trước. Hồ Chí Minh từng nhấn
mạnh: Văn hoá phải sửa đổi được những tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, s ửa xã h ội cũ,
xây xã hội mới.
Nếu hiểu văn hoá là tất cả những gì do con người, ở trong con người và liên quan tr ực tiếp nhất
đến con người, thì khi chúng ta bàn đến khái niệm văn hố, cả bản chất, ch ức năng và vai trò
của văn hoá tức là đã bàn vấn đề con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Và qua đó cũng th ấy rõ
rằng, sự nghiệp xây dựng nền văn hoá mới cũng là sự nghiệp xây dựng con người, đó cũng là s ự
nghiệp của mỗi con người, của toàn dân. Nhưng lực lượng nòng cốt lại là những nhà văn hố,
những người làm cơng tác văn hố, giáo dục… mà Hồ Chí Minh gọi là các chi ến sĩ trên mặt tr ận
văn hoá “phải biết xung phong”.
Nội dung cơ bản của tư tưởng HCM về đạo đức
Thứ nhất, quan điểm hồ chí minh về vai trị sức mạnh của đạo đức:
Đạo đức là cái gốc của con người cách mạng, giúp người cách mạng hoàn thành nh ững nhiệm
vụ vẻ vang,
Đạo đức là nhân tố để tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
Đạo đức là động lực giúp con người vượt qua hồn cảnh khó khăn.
Thứ hai quan điểm hồ chí minh về những chuẩn mực đạo đức cách mạng:
+ trung với nước, hiếu với dân

+ cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư.
+ u thương con người, sống có tình có nghĩa
+ có tinh thần quốc tế trong sáng
Quan điểm hồ chí minh về vai trò của con người trong cách mạng vn
Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành công của s ự nghi ệp cách mạng
Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc,phát huy
nhân tố con người.
Thứ 2, quan điểm hcm về “chiến lược trồng người”
Trồng người là yêu cầu khách quan vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng. Mu ốn xây dựng
chủ nghĩa xã hoouj trước hết cần có con người XHCN. Chiến lược “trồng người” là một tr ọng
tâm, một bộ phận hợp thành vủa chiến lược phát triển KT-XH.



×