Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

bieu dien luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>GV : Nguyễn Văn Thường</b></i>



<b>Trường THCS Hải Dương</b>

<i><b>Năm học :2009-2010</b></i>


<b>Vật lý 8</b>


<b>Bài 4</b>



<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kíng chào q Thầy, Cơ và các Em !</b>



<i><b>GV : Nguyễn Văn Thường</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 4:

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>



<b>I. Ôn lại khái niệm lực:</b>


<b>Ở lớp 6 chúng ta đã biết, lực có thể làm biến dạng, thay </b>
<b>đổi chuyển động (nghĩa là thay đổi vận tốc) của vật.</b>


<b>C1 Hãy mơ tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong </b>
<b>hình 4.2 và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp.</b>


<b>Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng </b>
<b>vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 4:

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>



<b>I. Ôn lại khái niệm lực:</b>
<b>II. Biểu diễn lực:</b>



<b>1. Lực là một đại lượng véctơ:</b>


<b>Lực là một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.</b>
<b>Trong Vật lý một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương </b>
<b>và chiều thì được gọi là</b> <b>đại lượng véctơ.</b>


<b>Vậy:</b> <b>Lực là một đại lượng véctơ hay còn gọi là véctơ lực.</b>


<b>2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:</b>


<b>a) Để biểu diễn một véctơ lực </b>
<b>người ta dùng một mũi tên.</b>
<b>Gốc là điểm mà lực tác dụng </b>
<b>lên vật (gọi là điểm đặt của </b>


<b>lực) điểm A</b> <b><sub>A</sub></b>


<b>Phương và chiều của véctơ là </b>
<b>phương và chiều của lực.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 4:

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>



<b>I. Ôn lại khái niệm lực:</b>
<b>II. Biểu diễn lực:</b>


<b>1. Lực là một đại lượng véctơ:</b>


<b>Lực là một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.</b>
<b>Trong Vật lý một đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương </b>
<b>và chiều thì được gọi là</b> <b>đại lượng véctơ.</b>



<b>Vậy:</b> <b>Lực là một đại lượng véctơ hay cịn gọi là véctơ lực.</b>


<b>2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực:</b>


<b>A</b>


<b>b) Véctơ lực được kí hiệu </b>
<b>bằng chữ F có mũi tên ở trên:</b>


<b>F</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 4:

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>



<b>I. Ôn lại khái niệm lực:</b>


<b>II. Biểu diễn lực:</b> <b><sub>A</sub></b>


<b>F</b>


<b>Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi </b>
<b>tên có:</b>


<b>+ Gốc là điểm đặt của lực.</b>


<b>+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.</b>


<b>+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. </b>


<b>Ví dụ: Một lực 15N tác dụng lên xe </b>


<b>lăn B. Các yếu tố của lực này được </b>


<b>biểu diễn kí hiệu sau (H4.3):</b> <b>B</b>


<b>Điểm đặt A.</b>


<b>A</b>


<b>Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.</b>
<b>Cường độ F = 15N.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 4:

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>



<b>I. Ôn lại khái niệm lực:</b>


<b>II. Biểu diễn lực:</b> <b><sub>A</sub></b>


<b>F</b>


<b>Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi </b>
<b>tên có:</b>


<b>+ Gốc là điểm đặt của lực.</b>


<b>+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.</b>


<b>+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. </b>


<b>III. Vận dụng:</b>



<b>C2 Biểu diễn những lực sau đây:</b>


<b>Trọng lực của một vật có khối lượng </b>
<b>5kg (tỉ xích 0,5cm ứng với 10N).</b>


<b>5kg</b>


<b>P</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 4:

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>



<b>I. Ôn lại khái niệm lực:</b>


<b>II. Biểu diễn lực:</b> <b><sub>A</sub></b>


<b>F</b>


<b>Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi </b>
<b>tên có:</b>


<b>+ Gốc là điểm đặt của lực.</b>


<b>+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.</b>


<b>+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. </b>


<b>III. Biểu diễn lực:</b>


<b>C2 Biểu diễn những lực sau đây:</b>



<b>Lực kéo 15000N theo phương nằm </b>
<b>ngang chiều từ trái sang phải (tỉ </b>
<b>xích 1cm ứng với 5000N).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 4:

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>



<b>I. Ôn lại khái niệm lực:</b>


<b>II. Biểu diễn lực:</b> <b><sub>A</sub></b>


<b>F</b>


<b>Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi </b>
<b>tên có:</b>


<b>+ Gốc là điểm đặt của lực.</b>


<b>+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.</b>


<b>+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. </b>


<b>III. Vận dụng:</b>


<b>C3 Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4</b>


<b>A</b>


<b>F<sub>1</sub></b> <b>F1: điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều </b>


<b>từ dưới lên, cường độ lực F<sub>1</sub> = 20N.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài 4:

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>



<b>I. Ôn lại khái niệm lực:</b>


<b>II. Biểu diễn lực:</b> <b><sub>A</sub></b>


<b>F</b>


<b>Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi </b>
<b>tên có:</b>


<b>+ Gốc là điểm đặt của lực.</b>


<b>+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.</b>


<b>+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. </b>


<b>III. Vận dụng :</b>


<b>C3 Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4</b>


<b>F<sub>2</sub>: điểm đặt tại B, phương nằm </b>
<b>ngang, chiều từ trái sang phải, cường </b>
<b>độ lực F<sub>2</sub> = 30N.</b>


<b>10N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 4:

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>

<b>BIỂU DIỄN LỰC</b>




<b>I. Ôn lại khái niệm lực:</b>


<b>II. Biểu diễn lực:</b> <b><sub>A</sub></b>


<b>F</b>


<b>Lực là một đại lượng véctơ được biểu diễn bằng một mũi </b>
<b>tên có:</b>


<b>+ Gốc là điểm đặt của lực.</b>


<b>+ Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.</b>


<b>+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. </b>


<b>III. Vận dụng :</b>


<b>C3 Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình 4.4</b>


<b>F<sub>3</sub>: điểm đặt tại C, phương nghiêng góc </b>
<b>30o so với phương nằm ngang, chiều </b>


<b>từ dưới lên, cường độ lực F<sub>3</sub> = 30N.</b>


<b>10N</b>


<b>C</b>


<b>F<sub>3</sub></b>



<b>x</b> <b>y</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Bài học đến đay kết thúc </b></i>



<i><b>Bài học đến đay kết thúc </b></i>



<i><b>Chúc quý Thầy, Cô và các em sức khoẻ</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×