Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

ghep 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.89 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>


<b>TUAÀN 2</b>



<i><b>Thứ hai ngày 1 tháng 9 </b></i> năm 2007


<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b>Tập đọc ( tiết 4 )</b></i>


<i><b>Ai có lỗi</b></i>



<b>I/ Mục tiêu. </b>

*

Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.


- Đọc trôi chảy các bài, đọc đúng: Khuỷu tay,
nguệch ra, Cô-rét-ti, En-ri-cô.


- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy
và giữa các cụm từ.


- Biết đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.
Nắm được nghĩa của từ mới.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
-Tranh minh hoạ bài đọc


<i><b>Toán ( tiết 6 )</b></i>


<i><b>Các số có 6 chữ số</b></i>



Giúp HS


- Ơn lại quan hệ giữa đơn vị các



hàng liền kề.


- Biết viết và đọc các số có tới


sáu chữ số


-Giáo dục hs áp dụng vào cuộc sống hàng
ngày.


-Bảng cài,các thẻ số có ghi: 100
<b>III/ Các hoạt động dạy học. Hát</b>


-GV kiểm tra HS đọc bài : Đơn xin vào đội và
nêu cách trình bày lá đơn


HS – GV nhận xét, giới thiệu bài mới. HS quan
sát tranh. GV đọc mẫu – HS đọc thầm. HS nối
tiếp nhau đọc từng câu


-HS đọc nối tiếp câu trong tổ.


-GV nhận xét , hướng dẫn ngắt nghỉ và kết hợp
giải nghĩa từ.


- HS đọc nối tiếp đoạn.


-GV nhận xét , giải nghĩa một số từ mới.
- HS đọc cả bài



Ghi bài


-HS quan sát bài mớùi hình vẽSGK trang 8 và
nêu mối quan hệ liền kề


10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn.
-GV nhận xét, hỏi :


Số 100 000 có mẫu chữ đó là những số nào ?
Có 6 chữ số : Số 1 và năm số 0 đứng bên phải
số 1.


-2 HS phân tích số 432516


HS lên bảng viết các số ứng với các cột
Viết từ trái sang phải, từ hàng cao sang hàng
thấp


-GV nhận xét. Hướng dẫn HS đọc các số
13257, 312357, 81759, 381759, 32876,
632876.


Hướng dẫn làm BT1. 1 HS lên bảng gắn thẻ
vào bảng các, … lớp viết bảng con.


Các số: 312214, 523453….
-HS làm bài tập 2 vào vở
1 HS lên bảng làm



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NTÑ3</b> <b>NTÑ4</b>


<i><b>Tập đọc – Kể chuyện ( tiết 5 )</b></i>


<i><b>Ai có lỗi</b></i>



I/ Mục tiêu.
-Rèn kỹ năng đọc – hiểu : Nắm được nghĩa
của các từ mới: kiêu hãnh, hối hận, can đảm.
-Nắm được diễn biến của câu chuyện.


-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết
nhường nhịn bạn , nghĩ tốt về bạn, dũng cảm
nhận lỗi trót cư xử khơng tốt với bạn.


<b>- Kể chuyện : Kể lại từng đoạn của câu </b>
chuyện theo lời kể của mình . Biết phối hợp
lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể
phù hợp với nội dung bài.


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể
chuyện.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
-Tranh minh hoạ


<i><b>Đạo đức ( tiết 2 )</b></i>



<i><b>Trung thực trong học tập (T2)</b></i>




Học xong bài này, H/s có khả năng:
-Biết trung thực trong học tập


-Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung
thực và phê phấn những hành vi thiếu trung
thực trong học tập


-H/s có thói quen trung thực trong cuộc sống


-Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực
trong học tập


<b>III/ Các hoạt động dạy học Hát</b>
-2 HS đọc đoạn 1, 2trảû lời câu hỏi1 :


Hai bạn tên là: En-ri-cô và Cô-rét-ti.
. Cô-rét-ti vô ý chạm tay vào En-ri-cô làm
En-ri-cô viết hỏng nên En-ri-cô giận
Cô-rét-ti.


-GV hỏi – HS trả lời.


HS đọc Đ3 TL : Vì sau cơn giận En-ri-cơ
bình tĩnh lại, nghĩ Cơ-rét-ti khơng cố ý chạm
vào khuỷu tay của mình. Nhìn thấy …khơng
đủ can đảm. GV nhận xét bổ sung.


- HS đọc đoạn 4 trả lời câu 3 :Tan học thấy
Cô-rét-ti đi theo mình và nghĩ là bạn đã làm
lành với bạn.



-GV hỏi -HS đọc đoạn 5 trả lời câu hỏi 4: Bố
mắng Cơ-rét-ti là người có lỗi,đã khơng chủ
động xin lỗi lại còn giơ thước doạï đánh bạn.
-HS trả lời câu 5 : En-ri-cô rất đáng khen vì
cậu cquý tình bạn và rất độ lượng.


HS luyện đọc theo cách phân vai.




-GV gọi HS lên bảng đọc ghi nhớ bài cũ. GV
nhận xét đánh giá. Giới thiệu bài ghi đề.


-2 HS nhắc lại đề nêu yêu cầu bài 3. Thảo luận
nhóm . Đại diện nhóm lên trình bày .Lớp nhận
xét.


- GV-HS nhận xét kết luận.


a.Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học tập.
b.Báo cáo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm
cho đúng.


c.Nói bạn thơng cảm, vì làm như vậy là không
trung thực trong học tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kể chuyện.


-GV cho HS quan sát tranh và kể theo nhóm ,


mời lần lượt HS kể nối tiếp 5 đoạn của câu
chuyện .GV nhận xét.


- HS kể cả bài.


*GV củng cố : Em học được điều gì qua câu
chuyện này ?


. Bạn bè phải biết nhường nhịn nhau
.Bạn bè phải thương yêu nhau.
.Phải can đảm nhận lỗi.


Về kể lại câu chuyện.


học tập các bạn đó.



-HS lên trưng bày tiểu phẩm đã chuẩn bị trước
và trả lời câu hỏi


.Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
. Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành
động như vậy khơng, vì sao?


- GV nhận xét liên hệ . Cho HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ .


GV nhận xét tiết học


<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>



<i><b> Thể dục ( tiết 3 )</b></i>


<i><b> Bài 3</b></i>



<b>I/ Mục tiêu. </b>


- Ôn tập đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu
thực hiện đúng động tác ở mức cơ bản đúng và
theo đúng nhịp hô của giáo viên.


-Đi kiễng gót, hai tay chống hơng (dang ngang)
u cầu thực hiện động tác ở mức tương đối
đúng.
– Chơi trò chơi “ Kết bạn “.Yêu cầu biết cách
chơi và tham gia một cách chủ động.


<b>II/ Chuẩn bị.</b>


- Sân tập dọn sạch sẽ, 1 cái còi


<i><b>Thể dục ( tiết 3 )</b></i>


<i><b>Bài 3</b></i>



-Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay phải,
quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu dàn
hàng, dồn hàng nhanh, trật tự; động tác quay
phải , quay trái đúng kỹ thuật , đều đẹp ,
đúng với khẩu lệnh. – Trò chơi thi xếp
hàng nhanh : Yêu cầu HS biết chơi đúng luật,
trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.



<b>III/ Các hoạt động dạy học.</b>
1. Phần mở đầu.


-GV phổ biến nội dung, yêu cầu, những quy - HS nhắc lại yêu cầu của bài học.
định khi tập luyện.


-Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát. – GV nhận xét . Cho HS chơi trò chơi.
Chơi trò chơi : Làm theo hiệu lệnh


-GV nhận xét . Yêu cầu thực hiện theo 2 nhóm - HS chơi trò chơi.
lớp.


2.Phần cơ bản


-HS tập đi đều 1 hàng dọc theo nhịp 1-2, 1-2
theo điều khiển của tổ trưởng.
-GV nhận xét hướng dẫn øôn động tác đi kiễng


-GV hướng dẫn đội hình đội ngũ quay phải,
trái, dàn hàng, dồn hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

gót 2 chân, 2 tay chống hông, dang ngang.
- HS luyện tập .


-GV quan sát uốn nắn. Hướng dẫn trò chơi :
Kết bạn .Phổ biến cách chơi , luật chơi.
-HS chơi


-GV uốn nắn, sửa chữa, tuyên dương.



-GV nhận xét sửa sai, giúp đỡ HS yếu.Cho
mỗi nhóm 6 em luyện tập.
– HS luyện tập, các tổ thi trình diễn.



-GV nhận xét sửa sai. Hướng dẫn trò chơi:
Thi xếp hàng nhanh, giải thích cách chơi và
chơi thử.


-HS chơi
GV nhận xét
3.Phần kết thúc : Đi thường theo nhịp 1-2; 1-2 và hát
Hệ thống lại bài học


GV nhận xét bài học – chuẩn bị bài sau
<i><b> </b></i>


<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b>Tốn ( tiết 6 )</b></i>


<i><b>Trừ các số có 3 chữ số</b></i>



<b>I/ Mục tiêu. </b>
–Giúp HS : Biết cách tính trừ các số có 3 chữ
số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
- Vận dụng vào giải tốn có lời văn về phép
tính.


-Giáo dục hs áp dụng vào cuộc sống hàng


ngày


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Bảng con, phiếu.


<i><b>Lịch sử ( tiết 2)</b></i>


<i><b>Làm quen với bản đồ</b></i>



Học xong bài này, HS biết


- Trình tự các bước sử dụng


bản đồ. -Xác định 4 hướng
chính ( Bắc, Nam, Đơng, Tây) trên bản đồ
.


- Giáo dục HS giữ gìn và bảo vệ .
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học. Hát



-GV giới thiệu bài ghi đề và hướng dẫn.


432 – 215 = ?


GV cho hs đặt tính vào bảng con
GV hướng dẫn học sinh tính.


432 2 không trừ được 5 lấy 12 trừ 5 bằng 7



+


215 viết 7 nhớ 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng
217 1 viết 1, 4 trừ 2 bằng 2 viết 2.



- HS làm vào phiếu bài tập.


627 541




143 127
484 414


-GV nhận xét sửa sai, gọi vài HS lên bảng làm



-Hđ1 : HS quan sát bản đồ và trả lời : Tên
bản đồ cho ta biết điều gì ?


Dựa vào bảng chú giải H3 (bài 2) để đọc
kí hiệu 1 số đối tượng địa lí. Chỉ đường
biên giới đất liền của Việt Nam đối với
các nước láng giềng trên hình 3.


-GV gọi HS chỉ vào bản đồ trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bài 1, cả lớp làm nháp.



541 422 564 783 694




127 144 215 356 237
414 278 349 427 457
-HS làm bài tập 2 vào vở bài tập .


627 746 516 935 555




443 251 342 551 160


148 495 174 384 395


-GV gọi hs đọc kết quả. HS nhận xét. Hướng
dẫn BT3. HS đọc đề toán.
Bài toán cho biết gì và bài tốn bắt tìm gì ?
1 hs giải, cả lớp làm vào vở .


Số tem bạn Hoa sưu tầm được là:
335 - 128 = 207 ( con )
Đáp số : 207 con.
- 1 HS lên giải bài tập 4.


Đoạn dây còn lại là:
243 – 27 = 216 ( cm )
Đáp số : 216 cm.



-GV nhận xét . Dặn về nhà làm lại các bài tập.
-HS nhắc lại nội dung bài vừa học.


phần a,sách giáo khoa.
Quan sát bản đồ H1 và chỉ


Kể tên các nước láng giềng của Việt Nam,
Trung Quốc, Cam-pu-chia…



- GV hướng dẫn HS trả lời tiếp : Vùng
biển của nước ta là 1 phần của biển Đông


Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa,
Trường Sa…


-HS quan sát bản đồ hành chính Việt Nam
chỉ các hướng : Bắc, Nam, Đông, Tây trên
bản đồ.


2 em lên chỉ tỉnh mình đang sống. Nêu tên
những tỉnh giáp với tỉnh mình.


-GV nhận xét ghi điểm . Kết luận


-HS nhắc lại nội dung bài học .


- Về nhà tập xác định lại các hướng chính


đã học.




Nhận xét tiết học
<i><b> Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2008.</b></i>


<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b>Tốn ( tiết 7 )</b></i>


<i><b>Luyện tập</b></i>



<b>I/ Mục tiêu. </b>
Giúp HS : Rèn luyện kỹ năng tính cộng, trừ các
số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần hoặc khơng nhớ).
-Vận dụng vào giải tốn có lời văn về phép
cộng,phéptrừ.


– Giáo dục học sinh ham học toán.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng con, vở bài tập.


<i><b>Luyện từ và câu ( tiết 2 )</b></i>



<i><b>Mở rộng vốn từ : Nhân hậu. Đoạn kết</b></i>



-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ
điểm: Thương người như thể thương thân. Nắm
được cách dùng các từ ngữ đó.




–Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán
Việt.Nắm được cách dùng các từ ngữ đó .
-GDHS sử dụng từ ngữ phù hợp với hồn cảnh.
-Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-HS làm bài tập 1 vào vở.4 HS lên bảng làm.
567 868 387 100




325 528 58 75
242 340 329 25
-GV nhận xét sửa sai.Hướng dẫn làm bài tập 2.
Gọi vài học sinh lên bảng. Lớp làm vào bảng .
a, 542 660 b, 727 404


318 251 270 184
224 309 455 220
-HS làm BT3 vào vở


2 HS làm BT3, 1 HS làm BT4 trên bảng.
Bài 4: Cả hai ngày bán được là:


415 + 325 = 740 ( kg )
Đáp số : 740 kg


- GV nhận xét ghi điểm . Hướng dẫn làm bài


tập 5.Bài tốn hỏi gì , bài tốn cho biết gì ?


- 1 HS lên làm bài 5 . Lớp làm vào vở.
Số học sinh nam có là :
165 – 84 = 81 ( học sinh )
Đáp số : 81 học sinh.
-GV h/d HS sửa bài. Về chuẩn bị bài sau


-GV kiểm tra bài cũ : 1 hs lên bảng viết những
tiếng chỉ người trong gđ có 1 âm : bố, mẹ, chú, dì,
chị …


GV nhận xét ghi điểm, giới thiệu bài ghi đề lên
bảng, hướng dẫn bài mới.


Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu
-HS làm bài vào VBT


a/ Lịng nhân ái, lịng vị tha, tình thân ái, tình
thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha
thứ…
b/ Hung ác, nanh ác ,tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác
nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn,…


-GV cho HS đọc nhận xét, hướng dẫn làm BT2.
a/ Nhân dân, nhân tài, công nhân, nhân loại…
b/ Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
-HS làm BT4.HS đọc yêu cầu


a/ Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu. Vì


sống hiền lành nhân hậu sẽ gặp điều tốt .
b/ Chê người có tính xấu, ghen tỵ khi thấy người
khác được hạnh phúc, may mắn .


c/ Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết
tạo nên sức mạnh .


- GV nhận xét ghi điểm , giáo dục liên hệ.
Về chuẩn bị bài mới.


- HS nhắc lại nội dung bài.
GV nhận xét tiết học


<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b>Chính ta û(N-V) ( tiết 3 )</b></i>


<i><b>Ai có lỗi</b></i>



<b>I/ Mục tiêu. </b>
Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.


-Nghe – viết chính tả chính xác đoạn 3 của bài
“Ai có lỗi “. Chú ý viết đúng tên riêng người
nước ngoài.
– Tìm đúng các từ có chứa tiếng có vần: uênh,
uyu. Nhớ cách viễt những tiếng có âm vần dễ


<i><b>Toán( tiết 7 )</b></i>


<i><b>Luyện tập</b></i>




-Giúp hs củng cố về đọc viết các số có 6
chữ số.


-Nắm được thứ tự số của các số có sáu chữ
số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

lẫn: s/x, ăn/ăng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


-Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.


<b>III/ Các hoạt động dạy học.</b> Hát


-2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con :
ngao ngán, chìm nổi, đàng hồng.


-GV nhận xét giới thiệu bài mới và đọc mẫu
bài viết.


.Đoạn văn nói gì ?


En-ri-cơ ân hận khi bình tĩnh nhìn lại vai áo
bạn sứt chỉ , cậu muốn xin lỗi nhưng không đủ
can đảm.
-HS viết vào bảng con : En-ri-cô, Cô rét – ti,
khuỷu tay, sứt chỉ.


-GV đọc cho HS viết bài.
-HS nghe viết.



- GV đọc lại cho HS soát lỗi. Thu một số vở
chấm. Nhận xét tuyên dương.Hướng dẫn làm
bài tập 3 vào vở.


-1HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở.
Câu a: cây, căn dặn, nhọc nhằn, lằng nhằng,
vắng mặt, vắn tắt.


-GV – HS nhận xét : GV cho hs chơi trị chơi
GV chia lớp thành 3 nhóm, bảng thành 3 cột,
chơi xétû. Về viết lại các chữ viết sai.


-GV gọi 3 HS lên bảng KTBC. Viết và phân
tích số: 523642, 254120, 354105.


Nhận xét ghi điểm. Giới thiệu bài ghi đề.
-HS làm miệng bài 1.


653267, đọc và phân tích số : 6 trăm nghìn,
5 chục nghìn , 3 nghìn , 2 trăm , 6chục ,
7 đơn vị.


- GV nhận xét sửa sai.Gọi HS đọc bài 2
2453, 65243, 762543, 53620 .


- HS làm bài 3 vào vở.


a, 4300 b, 24316 c, 24301 d, 180715
e, 307421 g, 990999.



- GV nhận xét sửa sai,Hướng dẫn làm bài 4.
-3 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở.


a, 300000, 400000, 500000, 600000, 700000
b, 350000, 360000, 370000, 380000, 390000
c, 399000, 399100, 399200, 399300, 399400
-GV nhận xét ghi điểm . Về học bài và
chuẩn bị bài mới.


- HS nhắc lại nội dung bài.
GV nhận xét tiết học


<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b>Mó thuật (tiết 2 )</b></i>



<i><b>Vẽ trang trí : Vẽ tiếp hoạ tiết</b></i>



<b> </b>


<b> I/ Mục tiêu. </b>
- H/s tìm hiểu cách trang trí đường diềm cơ bản.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường
diềm.


- HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được
trang trí đường diềm.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>



<i><b>Tập đọc ( tiết 3 )</b></i>



<i><b>Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)</b></i>



-Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết
thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng , tịnh
huống biến chuyển của truyện , phù hợp với lời nói


và suy nghó của nhân vật Dế Mèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Một vài đồ vật có trang trí đường diềm.
Bài mẫu đường diềm chưa hồn chỉnh và đã
hồn chỉnh (phóng to)


-Bảng phụ
<b>III/ Các hoạt động dạy học. Hát</b>


-HS quan sát mẫu đường diềm và trả lời về
một số đồ vật có trang trí đường diềm


. Em có nhận xét gì về hai đường diềm này?
. Có những hoạ tiết nào ở đường diềm ?


. Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ?
. Đường diềm chưa hoàn chỉnh được xếp như
thế nào ? Cịn thiếu gì ?


.Những màu nào được vẽ trên đường diềm ?
-GV hỏi – HS trả lời : Những hoạ tiết hình
thành hoa , lá cách điệu được sắp xếp nhắc lại ,


xen kẽ lặp đi lặp lại nối tiếp kéo dài thành
đường diềm. Đường điềm trang trí để đồ vật
được đẹp hơn … Hướng dẫn học sinh vẽ.
-HS thực hành vẽ .


-GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ HS yếu.
-HS thực hành vẽ.


-GV cho HS trưng bày sản phẩm. Nhận xét ,
đánh giá, khen ngợi động viên.


- HS nêu nội dung bài.
-Về chuẩn bị bài sau


-GV gọi hs lên bảng đọc thuộc lòng bài :Mẹ ốm ,
trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc. 2 HS lên bảng đọc
thuộc lòng bài : Mẹ ốm. GV nhận xét ghi điểm .
cho HS quan sát tranh, giới thiệu bài ghi đề.


-1 HS đọc toàn bài. HS đọc nối tiếp từng đoạn.
Đọc chú giải SGK.


- GV gọi HS đọc đoạn 1 trả lời câu 1 : Bọn nhện
Chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh
gác … hung dữ. Nhận xét bổ sung.


-HS đọc đoạn 2 trả lời câu 2 : Đầu tiên Dế Mèn
chủ động hỏi…Thấy nhện cái xuất hiện … quay phắt
lưng, phóng càng đạp phanh phách.



- GV : Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn nhện
nhận ra lẽ phải ? Dế Mèn phân tích theo cách so
sánh để bọn nhện thấy chúng hèn hạ .


- HS rút ra ý nghĩa. Đọc diễn cảm toàn bài.
-GV gọi hs xung phong đọc diễn cảm
Về nhà học bài


GV nhận xét tiết học


<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b>Tự nhiên xã hội ( tiết 3 )</b></i>


<i><b>Vệ sinh hơ hấp</b></i>



<b>I/ Mục tiêu. </b>
Sau bài học h/s biết:


+ Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng .
– Kể ra những việc nên làm và không nên làm để
giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp.


<i><b> </b></i>


<i><b>Chính tả (nghe-viết) ( tiết 3 )</b></i>



<i><b> Mười năm cõng bạn đi học </b></i>



-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn:
Mười năm cõng bạn đi học



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Giữ sạch mũi, họng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


-Các hình trong SGK /8 – 9


- Giáo dục HS trình bày sạch đẹp.


-Ba tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2
<b>III/ Các hoạt động dạy học. Hát</b>


- GV giới thiệu bài ghi đề lên bảng . u cầu HS
thảoluậnnhóm.


-Hđ1 : HS thảo luận N2


Nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng. HS
quan sát H2, 3 trả lời.


.Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?


.Hằng ngày chúng ta nên làm gì để giữ mũi họng
sạch.
– GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời : Buổi sáng
có khơng khí trong lành ít khói, bụi…


Sau một đêm nằm ngủ , khơng hoạt động , cơ thể
cần vận động để mạch máu lưu thơng, hít thở
khơng khí trong lành và hơ hấp sâu để tống được
nhiều khí Các – bơ – nic ra ngồi và hít được
nhiều khí ỗi vào phổi.



- HS trả lời : Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc
miệng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các cơ
quan hô hấp .


- GV giáo dục HS có thói quen thể dục và ý thức
vệ sinh mũi họng . Cho HS quan sát tranh hỏi :
Hình này vẽ gì ? Việc làm trong hình có lợi hay
có hại cho cơ quan hô hấp ?


-HS thảo luận : Không nên ở trong phòng… trang
-GV hỏi –HS trả lời. Hướng dẫn liên hệ


Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn
nhà để đảm bảo khơng khí trong nhà ln sạch sẽ
khơng có bụi…
- Tham gia tổng vệ sinh đường ngõ xóm, khơng
vứt rác, khạc nhổ bừa bãi.


-HS ghi bài. Nhắc lại nội dung bài.
Về áp dụng vào cuộc sống hàng ngày


-3 H/s viết bảng lớp, lớp viết nháp: long lanh, náo
nức, tấp nập, quang đãng, lan can


-GV nhận xét, ghi điểm. Giới thiệu bài ghi đề.
GV đọc mẫu.HS đọc thầm đoạn văn cần viết.


-HS luyện viết các tên riêng: Vinh Quang, , gập
ghềnh, liệt …vào bảng con.



- GV nhận xét sửa sai. Đọc cho HS viết bài vào vở.
-H/s viết bài vào vở


-GV đọc cho HS soát lỗi .Thu 1 số vở chấm, nhận
xét tuyên dương . Hướng dẫn làm bài tập .


-H/s đọc thầm lại truyện vui: Tìm chỗ ngồi. Làm bài
vào vở bài tập.
2 HS lên thi làm bài nhanh, nói về tính khơi hài của
truyện . Lớp nhận xét.


-GV cho h/s làm bài cá nhađn vào VBT. 1 H/s đóc cađu
đô. Lớp thi giại đoẫ nhanh


GV nhận xét tiết học


<i><b> NTÑ3</b></i> <i><b> NTÑ4</b></i>


<i><b>Tăng cường ( tiết 3 )</b></i>


<i><b>Luyện đọc bài : Ai có lỗi.</b></i>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


-HS đọc lưu lốt bài . Luyện đọc diễn cảm.


<i><b>Khoa học ( tiết 3 )</b></i>


<i><b> Trao đổi chất ở người ( TT )</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


-Sách giáo khoa.


Nêu được vai trị của cơ quan tuần hồn trong quá trình
trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.


-Trình bày được sự phân hợp hoạt động của cơ quan tiêu
hố, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết trong việc thực hiện sự
trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi
trường.


- GD học sinh có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ cho
bản thân và gia đình.


- Bộ đồ chơi ghép chữ ( HĐ2 )
<i><b>III/ Các hoạt động dạy học Hát</b></i>


- HS luyện đọc nối tiếp câu.


- GV nhận xét sửa sai. Hướng dẫn đọc một số
câu khó. HS đọc nối tiếp đoạn.


- HS đọc nối tiếp đoạn . Đọc diễn cảm cả bài.


-GV nhận xét tuyên dương.


-GV gọi HS trả lời:Thế nào là quá trình trao đổi
chất ở người ? HS nêu khái niệm quá trình trao
đổi chất .GV nhận xét, giới thiệu bài ghi đề .
Nêu yêu cầu xác định những cơ quan trực tiếp
Tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.


-HS thảo luận nhóm đơi . Đại diện các nhóm
trình bày trước lớp.


.Cơ quan tiêu hoá, hô hấp, bài tiết nước tiểu.
+Cơ quan tiêu hoá: Biến thức ăn, nước uống
thành chất dinh dưỡng ngấm vào máu đi nuôi
cơ thể, thải ra phân.


+ Cơ quan hô hấp: Lấy ô xi thải ra các bô nic.
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu: lọc máu, tạo nước
tiểu và thải nước tiểu ra ngoài.


-GV nhận xét bổ sung. Hỏi: Dựa vào kết quả trên
Hãy nêu những biểu hiện bên ngồi của q
trình


trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.Kể tên
các cơ quan thực hiện q trình đó.Nêu vai trị
của cơ quan tuần hoàn trong việc thực hiện quá
trình trao đổi chất diễn ra ở bên trong cơ thể.
-HS thảo luận nhóm 3 hoạt động 2


Chơi trò chơi ghép chữ vào chỗ … trong sơ đồ.
Đại diện nhóm trình bày.


- GV nhận xét , kết luận. Về nhà ôn lại bài đã
học.


<i><b>Thư ùnăm ngày 4 tháng 9 năm 2008</b></i>



<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b>Tập đọc ( tiết 6 ) </b></i>


<i><b>Cơ giáo tí hon</b></i>



<b>I/ MuÏc tiêu. </b>
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


<i><b>Toán ( tiết 8 )</b></i>


<i><b>Hàng và lớp</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đọc trôi chảy cả bài: chú ý đọc đúng các từ
ngữ h/s địa phương phát âm sai: nón, ngọng líu,
núng nính, khoan thai, bắt chước.


- Hiểu nghĩa các từ mới: khoan thai,khúc khích.
-Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học
rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trị chơi
này, có thể thấy các bạn rất yêu cô giáo, mơ
ước trở thnàh cơ giáo.


- Giáo dục HS u q kính trọng thầy cô giáo.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK


hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm;
Lớp nghìn gồm 3 hàng: nghìn, chục nghìn,
hàng trăm nghìn



- Nhận biết vị trí của từng chữ số đó theo
từng hàng từng lớp .


-Bảng phụ kẻ sẵn như phần bài học. Phiếu.
<b>III/ Các hoạt động dạy học. Hát</b>


- G/v gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng bài thơ : Khi
mẹ vắng nhà và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.Giới thiệu bài ghi đề lên bảng. GV đọc
toàn bài: Giọng đọc vui, thong thả, nhẹ nhàng.
- H/s đọc nối tiếp câu.


-GV nhận xét , hướng dẫn đọc từ khó, sửa sai
cho HS. Hướng dẫn đọc đoạn .


Đoạn 1 : Từ đầu… chào cơ.
Đoạn 2 : Bé chéo nón...


-HS đọc đoạn trong nhóm. Đọc chú giải SGK.
Nêu yêu càu câu 1.trả lời : Bé và ba đứa em là
Hiển , Anh và Thanh.


- GV : Các bạn nhỏ trong bài chơi trị chơi gì ?
Những cử chỉ nào của cơ giáo , Bé làm em
thích thú ?


- HS : Kẹp tóc lại thả ống quần xuống lấy nón
của má đội lên đầu . Đi khoan thai vào lớp ,
treo nón mặt tỉnh khơ, mắt nhìn đám học trị,
bẻ nhánh trâm bầu làm thước , đánh vần từng


tiếng.


-GV cho HS đọc lại toàn bài. Hỏi : Các em có
thích chơi trị chơi lớp học khơng ? vậy phải
chăm học kính u thầy cơ giáo.


- HS luyện đọc lại tồn bài.


-GV chốt lại nội dung bài. Về nhà đọc lại bài.


-2 HS lên bảng chữa BT2, dưới lớp đổi chéo
vở KT của bạn.


-GV nhận xét ghi điểm . Giới thiệu bài ghi đề
lên bảng. Cho HS nêu tên các hàng đã học .
Lớp đơn vị gồm mấy hàng, gồm những hàng
nào ? Lớp nghìn gồm mấy hàng.


- HS nêu các chữ số : 654000.
Lớp đơn vị chữ số : 654000


Yêu cầu hs nêu số ở các hàng của số 654321
- GV nhận xét . Hướng dẫn làm bài 1. Phát
phiếu cho HS làm.


-2 HS làm bài luyện tập bài 1
HS làm phiếu


-GV nhận xét , hướng dẫn làm bài 2 . Đọc
cho học sinh viết các số : 46307, 56032,


123517.Trong số 46037 chữ số 3 ở hàng nào ,
lớp nào ? Nhận xét ghi điểm, hướng dẫn làm
bài 3.


-1 HS làm bài 3 : Số 52341 gồm mấy trăm,
mấy nghìn .


HS viết số thành tổng 52314.


-GV nhận xét. Hôm nay chúng ta học bài gì ?
Về nhà làm bài 4, 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b>Tốn (tiết 8 )</b></i>


<i><b>Ơn tập các bảng nhân</b></i>



<b>I/ Mục tiêu.</b>
Giúp hs :


-Củng cố bảng nhân đã học (2, 3, 4, 5)
-Biết nhân nhẩm với số trịn trăm


-Củng cố cách tính giá trị của biểu thức, tính
chu vi hình tam giác và giải toán.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Vở bài tập.


<i><b>Tập đọc ( tiết 4 )</b></i>



<i><b>Truyện cổ nước mình</b></i>



-Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, phù
hợp với âm điệu , vần nhịp của từng câu thơ lục
bát.


-Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho
tàng truyện cổ của đất nước . Đó là những câu
chuyện vừa nhân hậu , vừa thông minh , chứa
đựng kinh nghiêm sống quý báu của cha ông
- Bảng phụ.


<b>III/ Các hoạt động dạy học . Hát</b>
-HS làm BT 5 ở nhà.


Khối lớp 3 có số học sinh nam là:
165 – 84 = 81 ( học sinh )
Đáp số : 81 học sinh .


- GV nhận xét ghi điểm.Giới thiệu bài ghi đề.
Gọi HS trả lời miệng bài 1 .


3 x 4 = 12 4 x 3 =12 5 x 6 = 30
3 x 7 = 21 4 x 9 = 36 5 x 4 =20
3 x 5 = 15 4 x 4 = 16 5 x 9 = 45
-2 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con bài 2.
5 x 5 + 18 =25 + 18 5 x 7 – 26 = 35 – 26
= 43 = 9




2 x 2 x 9 = 4 x 9


= 36


-GV nhận xét. Hướng dẫn bài tập 3 . Bài tốn
cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ? Làm phép tính
gì ?


-1 HS lên bảng làm BT3, cả lớp làm vào vở.


-GVKTBC : 2 HS lên bảng đọc nối tiếp đoạn
“DM bênh vực kẻ yếu” và trả lời câu hỏi


.Qua đoạn trích em thích nhất hình ảnh nàovề Dế
Mèn ? GV nhận xét ghi điểm. GV giới thiệu bài
mới.
-HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm .


-GV mời đại diện nhóm đọc. GV đọc mẫu. H/d
tìm hiểu. 2 HS đọc từ đầu … đa mang TLCH 1
.Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý
nghĩa rất sâu xa


.Vì truyện báu của cha ông: Công bằng, thông
minh, độ lượng, đa tình, đa mang


.Vì truyện cổ truyền cho dời sau nhiều lời răn
dạy quý báu của cha ông: Nhân hậu, chăm làm…
-HS trả lời : Em hiểu vàng cơm nắng trắng cơn
mưa như thế nào ?( Ông cha ta đã trải qua bao


mưa nắng … để đúc rút kinh nghiệm …)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trong phòng có số ghế là :
8 x 4 = 32 ( caùi )


Đáp số : 32 cái .


-GV nhận xét ghi điểm , hướng dẫn làm bài 4
Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm như thế
nào ?


- 1 HS lên bảng , lớp làm vào vở.
Chu vi hình tam giác ABC là :
100 + 100 + 100 = 300 ( cm )
Đáp số : 300 cm.


- GV nhận xét ghi điểm . Về chuẩn bị bài mới.


-GV hỏi –HS trả lời :Bài thơ cổ nào thể hiện
lòng nhân hậu của người Việt Nam ?


(Sự tích Hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, Sự
tích dưa hấu, Trầu cau…)


Em hiểu ý nghóa 2 dòng thơ cuối bài ntn ?


Hai dịng lời răn dạy của cha ông đối với đời sau
Hãy sống nhân hậu , tự tin .


.Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước


vì những câu chuyện cổ đề cao những phẩm chất
tốt đẹp của ông cha ta : nhân hậu, công bằng, độ
lượng.


- HS luyện đọc diễn cảm , đọc thuộc lòng bài thơ
-GV gọi hs đọc thuộc lịng bài thơ .


Củng cố : Qua câu chuyện cổ ông cha khuyên
con cháu điều gì ?


-HS nêu nội dung bài.


Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
GV nhận xét tiết học


<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b> Thủ công ( t</b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b>t 2 )</b></i>



<i><b> Gấp tàu thuỷ có hai ống khói</b></i>



<b>I/ Mục tiêu. </b>
-HS gấp được tàu thuỷ có 2 ống khói đúng quy
Trình kỹ thuật.


- Giáo dục học sinh yêu thích gấp hình.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
- Mẫu gấp , giấy, hồ…



<i><b>Kể chuyện ( ti</b></i>

<i><b>ế</b></i>

<i><b>t 2 )</b></i>



<i><b>Kể chuyện đã nghe đã đọc</b></i>



-Kể lại bằng ngơn ngữ và cách diễn đạt của
mình câu chuyện thơ: Nàng tiên Ốc đã học
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi với bạn về
ý nghĩa câu chuyện : Con người cần yêu thương,
giúp đỡ lẫn nhau .


-Tranh minh hoạ truyện.
<b>III/ Các hoạt động dạy học. Hát</b>


- HS kiểm tra đồ dùng học tầp của lớp.



-GV cho hs nhắc lại các bước gấp tàu thuỷ có 2
ống khói.


GV nhận xét hướng dẫn gấp.


Bước 1 :Gấp, cắt tờ giấy hình vng .
Bước 2 : Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu


-GV gọi hs kể lại truyện : Sự tích Hồ Ba Bể vè
nêu ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét giới thiệu
bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

gấp giữa hình vng.



B3 : Gấp thành tàu thuỷ có 2 ống khói
- HS thực hành gấp tàu thuỷ .


-GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS yếu.
-HS thực hành gấp.


-GV quan sát uốn nắn. Cho HS trưng bày sản
phẩm.Nhận xét đánh giá , tuyên dương sản
phẩm đẹp.


- HS nhắc lại các bước gấp.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết sau.


-GV hỏi –HS trả lời.


-HS kể chuyện và quan sát tranh , trao đổi với
nhau về ý nghĩa câu chuyện.


HS keå theo cặp.


-GV gọi hs kể nối tiếp bài thơ và nêu ý nghóa
câu chuyện.


-2 HS nhắc lại ý nghĩa : Câu chuyện nói về tình
thương u lẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên ốc
… có cuộc sống hạnh phúc.


-GV nhận xét . Dăn về nhà học thuộc lòng đoạn
thơ.



-HS ghi bài. Về nhà HTl 1 đoạn thơ
GV nhận xét tiết học


<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b>Tập viết( tiết 2 )</b></i>


<i><b>Ơn chữ hoa Ă, Â</b></i>



<b>I/Mụctiêu.</b>


-Củng cố cách viết các chữ hoa Ă, Â (viết đúng
mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thơng
qua, câu ứng dụng


-Giáo dục hs viết nắn nót, đẹp.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Chữ mẫu, bảng phụ.


<i><b>Tập làm văn( tiết 3 )</b></i>



<i><b>Kể lại hành động của nhân vật.</b></i>



-Giúp HS biết: Hành động của nhân vật thể
hiện tính cách của nhân vật.


-Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để
xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể.
-5 tờ giấy khổ to và bút dạ



<b>III/ Các hoạt động dạy học. Hát</b>
-GV kiểm tra vở viết ở nhà. HS viết nháp :
Vừ A Dính. GV nhận xét, giới thiệu bài ghi đề.
-HS nêu những chữ viết hoa trong bài.


HS viết nháp :


<b>Ă, Â, L</b>



-GV nhận xét. ChoHS đọc từ ứng dụng

<b>Âu</b>



<b>Lạc</b>

:

là tên nước ta thời cổ có vua An Dương
đóng đô ở Cổ Loa.


-HS viết bảng con từ ứng dụng, đọc câu ứng
dụng.


-GV giải nghĩa : Phải biết ơn những người đa


-2 HS trả lời bài cũ : Thế nào là kể chuyện
.Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật
trong truyện.


-GV nhận xét , giới thiệu bài ghi đề. GV đọc
diễn cảm .


- HS thảo luận nhóm :Thế nào là ghi lại vắn tắt
: là ghi lại những nội dung chính quan trọng.
-GV : Tình cha con … vì mất cha . Gọi HS trả
lời câu hỏi: Các hành động của cậu bé được kể


theo thứ tự nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

biết giúp đỡ mình .Hướng dẫn trình bày vào
vở.


- HS viết bài vào vở.


-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-HS viết bài.


-GV thu 1 số vở chấm nhận xét, tuyên dương.
Về viết bài ở nhà


-HS nhắc lại bài học.


chú ý kể những hành động tiêu biểu của nhân
vật …HS đọc ghi nhớ.


-GV hướng dẫn làm bài tập.Bài tập yêu cầu gì ?
GV hỏi của nhân vật … HS đọc ghi nhớ.


-1 HS lên bảng gắn tên nhân vật phù hợp với
gợi ý .


- GV : Tại sao bạn lại ghép tên Sẻ vào câu 1 ?
Hướng dẫn làm bài 2 :Sắp xếp các hành động
thành 1 câu chuyện theo thứ tự:


1-5-2-4-7-3-6-8-9



- 2 HS kể theo dàn ý đã sắp xếp .


- GV nhận xét. Về kể lại.
GV nhận xét tiết học


<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b>Đạo đức ( tiết 2 )</b></i>


<i><b>Kính yêu Bác Hồ .</b></i>



I/ Mục tiêu.
-HS hiểu ghi nhớ và làm theo 5 đièu Bác Hồ
dạy thiếu niên nhi đồng.
– HS có tình cảm kính yêu Bác Hồ và biết ơn
Bác Hồ.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
-Tranh ảnh về Bác Hồ


<i><b>Mó thuật( tiết 2 )</b></i>



<i><b>Vẽ theo mẫu : Vẽ hoa lá</b></i>



-H/s nhận biết được hình dáng, đặc điểm và
cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá.
–HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa , chiếc
lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý
thích .


-H/s yêu thích vẻ đẹp của hoa lá trong thiên


nhiên, có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối.
<b> -Tranh ảnh một số loại hoa, lá có hình dạng, </b>
màu sắc đẹp


<b>III/ Các hoạt động dạy học. Hát</b>
-HĐ1 : HS tự liên hệ theo nhóm 3 : Em đã thực
hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ
dạy thiếu niên nhi đồng.



–GV cho đại diện trả lời. GV khen những HS
đã thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.


-Hđ2 : HS trình bày những tư liệu, tranh ảnh bài
báo. Câu chuyện, bài thơ, ca dao theo nhóm.
- GV cho trình bày trước lớp, nhận xét.


Hướng dẫn trị chơi “Phóng viên phỏng vấn


-GV giới thiệu và hướng dẫn hoạt động1 :
Quan sát nhận xét:Hoa hồng có dạng hình gì?
màu gì ? (hình trịn, màu đỏ, hoặc trắng )
.Hoa có nhiều cánh, hoa nhỏ,dài …
-HĐ2 : HS quan sát các bài vẽ của năm trước
Yêu cầu HS quan sát kẽ lá trước khi vẽ.
-GV hướng dẫn cách vẽ.Vẽ phác hình trước,
sau đó mới vẽ đến từng chi tiết, rồi tơ màu
vào hình vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

các bạn về Bác Hồ”



VD : Xin bạn vui lịng cho biết Bác Hồ cịn có
những tên gọi nào khác ?


.Quê Bác ở đâu ?


.Bác Hồ sinh vào ngày , tháng , năm nào ?
. Thiếu niên chúng ta phải làm gì để tỏ lịng
kính u Bác Hồ ?


- HS chơi trò chơi.


- GV nhận xét tuyên dương.
-1 HS đọc câu thơ :


Tháp Mười đẹp nhất bơng sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Đọc ghi nhớ cuối bài.


-GV nhận xét củng cố : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ
đại của dân tộc Việt Nam. Bác Hồlãnh đạo
nhân dân ta tâm và chắm sóc thiếu nhi. Các
cháu cũng u q Bác.


Về chuẩn bị bài sau




- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.



- HS thực hành vẽ.
–GV thu một số bài chấm nhận xét, đánh giá
Về chuẩn bị bài sau


- HS nhắc lại cách vẽ.


GV nhận xét tiết hoïc


<i><b> Thứ sáu ngày 5 tháng 9 năm 2008</b></i>


<b>NTÑ3</b> <b>NTÑ4</b>


<i><b>Luyện từ và câu( tiết 2)</b></i>


<i><b>Từ ngữ về thiếu nhi. Ôn tập</b></i>



<b>I/ Mục tiêu. </b>
-Mở rộng vốn từ về trẻ em, tìm đựơc các từ ngữ
chỉ về trẻ em. Tính nết của trẻ em, tình cảm
hoặc sự chăm sóc của người lớn đốivới trẻ em.
Ơn kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) là gì?


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
-Bảng phụ


<i><b>Toán ( tiết 9 )</b></i>



<i><b>So sánh các số có nhiều chữ số</b></i>



Giúp HS

<b> : </b>




-Nhận biết các dấu hiệu và cách so sánh các
số có nhiều chữ số .


- Củng cố cách tìm số lớn nhất , bé nhất trong
một nhóm các số .


-Xác định được số lớn nhất , số bé nhất có ba
chữ số , só lớn nhất , số bé nhất có sáu chữ số.
- Phiếu , vở bài tập.


<b>III/ Các hoạt động dạy học. Hát</b>
-GV giới thiệu bài ghi đề lên bảng. Hướng dẫn
BT1 : Chia lớp làm 3 nhóm : Tìm từ chỉ.


N1 : Chỉ trẻ em


N2 : Chỉ tính nết trẻ em


N3 : Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người
lớn đối với, nhi đồng, trẻ em.
-HS điền vào vở.


-HS kiểm tra bài tập 4, 5
1 em lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

.Chỉ trẻ em : Thiếu niên, nhi đồng, trẻ em.
.Chỉ tính nết :Lễ phép, ngây thơ, tinh nghịch.
.Chỉ tình cảm hoặc chăm sóc của người lớn :
Quan tâm , nâng niu, chăm sóc, lo lắng, …



-GV cho các tổ nhận xét. GV nhận xét hướng
dẫn BT2. HS đọc yêu cầu BT2


a)Thiếu nhi là măng non của đất nước
b)Chúng em là học sinh tiểu học
c)Chích bông là bạn của trẻ em .
-HS làm BT3 vào phiếu.


. Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê
Việt Nam ?
. Ai là chủ nhân tương lai của đất nước ?
là gì?


. Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì ?
- GV nhận xét ghi điểm . Cho HS nhắc lại nội
dung bài.


-HS nhắc lại ND bài học.
Về nhà chuẩn bị bài mới


so sánh 99578 < 100 000


Vì 99578 chỉ có 5 chữ số cịn 100000 có sáu chữ
số . Cho HS đọc KL : Khi so sánh các số có
nhiều chữ sốta thấy số nào có nhiều số hơn thì
số đó lớn hơn ngược lại …
So sánh các số có chữ số bằng nhau : 69251;
69350.


- HS so sánh như sgk



So sánh các chữ số ở cùng hàng của 2 số theo
thứ tự từ trái sang phải.


So sánh số các chữ số của 2 số với nhau, số nào
có nhiều chữ số lớn hơn thì số đó lớn hơn.
. Hai số có cùng chữ số thì ta so sánh các cặp số
ở cùng hàng với nhau từ trái sang phải.


-GV hướng dẫn làm bài tập 1. Bài tập yêu cầu
chúng ta làm gì ?


Bài tập yêu dấu <, >, = vào ô trống.
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-2 hs lên bảng làm bài 2.


Tìm số lớn nhất trong các chữ số đã cho
Khoanh tròn vào số lớn nhất 902011


Bài 3 : Làm vào vở . Xếp theo thứ từ bé đến lớn
- GV nhận xét . Cho HS nêu kết quả bài 4.
GV củng cố : Muốn so sánh số có nhiều chữ số
ta làm thế nào ?


Về nhà chuẩn bị bài mới
GV nhận xét tiết học


<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b>Tốn ( tiết 9 )</b></i>



<i><b>Ơn tập bảng chia</b></i>



<b>I/ Mục tiêu. </b>
Giúp hs :


-Ơn tập các bảng chia (Chia cho 2, 3, 4, 5)
-Biết tính nhẩm thương của các số trịn trăm
khi chiacho 2,3,4,5 ( phép chia hết ) – Giáo
dục học sinh biết áp dụng vào cuộc sống.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


- Bảng phụ , vở bài tập, phiếu.


<i><b>Luyện từ và câu( tiết 4 )</b></i>


<i><b>Dấu hai chấm </b></i>



-Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong
câu: Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói
của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ
phận đứng trước .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>


-GV giới thiệu bài ghi đề lên bảng . Hướng
dẫn làm bài 1.
-HS làm bài 1 vào phiếu bài tập.


3 x 4 = 12 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15
12 : 3 = 4 10 : 2 = 5 15 : 5 = 3
12 : 4 = 3 10 : 5 = 2 15 : 3 = 5



- GV gọi HS đọc nối tiếp kết quả, nhận xét
.Hướng dẫn làm bài 2.


2 traêm : 2 = 1 trăm


Vậy 200 : 2 = 100 400 : 4 = 100
600 : 3 = 300 800 : 2 = 400
300 : 3 = 100 800 : 4 = 200


Nhận xét ghi điểm, hướng dẫn làm bài 3.


-1 HS lên bảng , lớp làm vào vở.
Số cốc trong mỗi hộp là :
24 : 4 = 6 ( cốc )


Đáp số : 6 cốc


- GV nhận xét ghi điểm . Cho HS chơi trò chơi
nối kết quả vào phép tính đúng.


24 : 3 4 x 7 32 : 4 4 x 10
21 8 40 28
16 : 2 24 + 4 3 x 7
- HS nhắc lại nội dung bài học.


- Về nhà làm lại các bài tập.



-HS đọc các từ ngữ đã tìm được ở bài 4, tiết
trước.


-GV nhận xét ghi điểm , giới thiệu bài ghi
đề,gọi 2 H/s nối tiếp nhau đọc nội dung B/t 1.
H/s đọc từng câu văn, thơ, nhận xét về tác
dụng của dấu hai chấm trong các câu đó.
a/ Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói
của Bác Hồ.


b/ Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói
của Dế Mèn.
c/ Dấu hai chấm là lời giải thích rõ những
điều lạ mà bà lão nhìn thấy khi về đến nhà.
- HS đọc ghi nhớ SGK, nêu yêu cầu bài 1
H/s thảo luận theo cặp.
-GV gọi 1 số H/s phát biểu.
a/ Dấu hai chấm thứ nhất: Báo hiệu bộ phận
đứng sau nó là lời nói của nhân vật tơi ( người
cha ).


Dấu hai chấm thứ hai: …. Là câu hỏi của cơ
giáo


b/ Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ
phận đứng trước.


-GV hướng dẫn HS thực hành viết đoạn văn
vào vở.


- 2 HS đọc đoạn văn vừa viết trước lớp. Giải
thích về tác dụng của dấu hai chấm.Lớp nhận
xét.



-GV gọi 2 h/s nêu lại nội dung ghi nhớ của bài
về nhà học bài và chuẩn bị bài sau


GV nhận xét tiết học


<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> Baøi 4</b></i>



<b>I/ Mục tiêu . </b>
-Ơn đi đều 1-3 hàng dọc, đi kiểng gót hai tay
chống hông dang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng,
đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu HS thực
hiện động tác tương đối chính xác.
– Trị chơi “ Tìm người chỉ huy” biết cách chơi
và bước đầu biết tham gia vào trị chơi.


<b>II/ Chuẩn bị.</b>


- Sân tập dọn vệ sinh sạch sẽ.


<i><b>Bài 4</b></i>



-Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay
phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu
cầu dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự;
động tác quay phải, quay trái đúng kỹ
thuật, đều, đẹp , đúng với khẩu lệnh .
-Trò chơi thi xếp hàng nhanh: Yêu cầu H/s


biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn,
hào hứng trong khi chơi.


-Coøi
III


<b> / Các hoạt động dạy học</b>
1/Phần mở đầu.


GV tập trung lớp.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu, những quy định khi tập luyện


Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát


2/Phần cơ bản


-GV hướng dẫn ơn đi đều theo 1-2 hàng dọc
-1 HS cho cả lớp ôn lại


-GV nhận xét, cho hs ôn lại động tác đi kiễng
gót, 2 tay chống hơng dang ngang. Ơn phối
hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển
sang chạy.


-Cán sự điều khiển cả lớp ơn lại.


-GV h/d trị chơi : Tìm người chỉ huy “GV giải
thích cách chơi và chơi thử .
– HS chơi lại – GV quan sát uốn nắn



-HS ơn đội hình đội ngũ, theo điều khiển của
lớp trưởng.


-GV h/d động tác quay sau
Gv làm mẫu. HS tập thử
GV nhận xét sửa sai
-HS chia 2 tổ tập luyện


-GV uốn nắn nhận xét


Hướng dẫn trò chơi “ Nhảy đúng nhảy
nhanh”, nêu tên, giải thích …


-HS chơi trị chơi.
-GV uốn nắn
3/Phần kết thúc : Đi thường theo nhịp 1-2; 1-2 và hát


Hệ thống lại bài học


GV nhận xét bài học – chuẩn bị bài sau


<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b>Chính tả (N-V)tiết 4 </b></i>


<i><b>Cô giáo tí hon</b></i>



<b>I/ Mục tiêu. </b>


<i><b>Địa lý( tiết 2 )</b></i>



<i><b>Dãy Hoàng Liên Sơn</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Rèn kỹ năng viết chính tả.


- Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong
bài thơ cô giáo tí hon.
– Biét phân biệt x/s , tìm những tiếng có thể
ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu s/x.


<b>II/ Các hoạt động dạy học.</b>
-Bảng phụ viết sẵn BT 2a.


Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt
Nam .
Trình bày một số đặc điểm của dãy núi Hoàng
Liên Sơn


-Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng


-Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước
Việt Nam.


-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
<b>III/ Các hoạt động dạy học . Hát</b>


-1 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con:
nguệch ngoạc, khuỷu tay, gắn bó.


-GV nhận xét ghi điểm , giới thiệu bài ghi đề.
GV đọc bài viết 1 lần.Hỏi:



Đoạn văn có mấy câu ?
Chữ đầu câu phải viết thế nào ?


. Chữ đầu đoạn phải viết thế nào ?
. Tìm tên riêng trong đoạn văn ?
. Tên riêng phải viết như thế nào ?
- HS viết từ khó vào bảng con.


- GV nhận xét ghi điểm . Đọc cho hs ghi bài
vào vở.


-HS nghe viết vào vở.


- GV đọc lại cho HS soát lại lỗi.Thu một số vở
chấm, nhận xét tuyên dương.Hướng dẫn làm
bài tập .


- HS làm bài tập.


. Xào: xào rau, xì xào, …


. Sào: sào phơi áo, một sào đất, …
. Xinh: xinh đẹp, xinh xắn, …


-GV gọi 3 hs lên bảng KTBC. GV nhận xét ghi
điểm giới thiệu bài mới.


-HS quan sát bản đồ và chỉ vị trí của dãy núi
Hoàng Liên Sơn và H1 sách giáo khoa.



- GV hỏi HS trả lời: Kể tên những dãy núi
chính ở phía Bắc nước ta. Trong dãy núi đó dãy
núi nào dài nhất ?


- HS :Dãy sông Gâm, Ngân Sơn, Phan – xi –
păng.


.Hồng Liên Sơn là dãy núi dài nhất.


.Dãy Hồng Liên Sơn nằm giữa sơng Hồng và
sơng Đà.


.Dãy Hồng Liên Sơn dài khoảng 180km, rộng
30 km.


. Đỉnh núi có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc,
thung lũng thường hẹp.


. Đỉnh núi Phan – xi – păng cao 3143 m


-GV nhận xét , yêu cầu HS quan sát hình 2 mô
tả núi Phan – xi – păng.
- HS quan sát mô tả: đỉnh nhọn, xung quanh có
mây mù che phủ.Khí hậu quanh năm lạnh.




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

. Sinh: sinh ra, sinh sống, ngày sinh, …



-GV –HS nhận xét. Nhận xét bài viết. Về viết
lại những chữ viết sai.


-2HS đọc nội dung bài. GV nhận xét củng cố
GV nhận xét tiết học




NTÑ3 NTÑ4


<i><b> </b></i>

<i><b>Tăng cường toán( tiết 2 )</b></i>



<i><b> Cộng trừ các số có ba chữ số</b></i>

<i><b>.</b></i>


I/ Mục tiêu.


-Rèn kỹ năng cộng trừ , các số có ba chữ số.


II/ Đồ dùng dạy học .
-Phiếu , Vở bài tập.


<i><b> Khoa học( tiết 4 )</b></i>



<i><b> Trao đổi chất ở người ( tiếp theo )</b></i>



-Giúp HS biết : Biết được vai trò của các cơ quan
tuần hơ hấp,tiêu hố, tần hồn, bài tiết trong quá
trình trao đổi chất ở người . Hiểu và giải thích


được sơ đồ của q trình trao đổi chất .
Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động giữa
các cơ quan tiêu hố, hơ hấp , tuần hồn.
- Giáo dục HS giữ gìn các cơ quan của cơ thể
-Hình trong SGK


<i><b>III/ Các hoạt động dạy học. Hát </b></i>
-HS kiểm tra vở ở nhà của lớp.


- GV gọi 3 HS lên bảng , lớp làm bảng con.
Bài 1 : Tính.


376 478 85 105
+ + + +


120 320 72 75
496 798 157 180
-HS laøm baøi 2 : Đặt tính rồi tính.


376 + 125 671 - 168
478 + 120 93 - 88


- GV nhận xét ghi điểm. Hướng dẫn làm bài 3.
- HS tính nhẩm


310 + 40 = 350 400 + 50 = 450
150 + 250 = 400 315 – 15 = 300
- GV nhậ xét , bổ sung.


- HS nhắc lại cách đặt tính cộng , trừ các số có


ba chữ số .


-GV giới thiệu ghi đề .Yêu cầu quan sát tranh
Thảo luận nhóm 2.


-HS thảo luận nhóm 2 nêu được ích lợi của việc
các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất ở
người.


- GV lết luận : Quá trình trao đổi chất của cơ thể
lấy thức ăn , nước uống , khơng khí từ bên ngoài
và thải ra các chất cạn bã.


- HS quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi theo sơ đồ.
-GV kết luận : Những biểu hiện của quá trình
trao đổi chất … trao đổi khí do cơ quan hơ hấp
thực hiện …


- HS gắn thẻ có ghi chữ vào chỗ chấm trên bảng
Nhờ có cơ quan tuần hồn …


Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quantham
gia vào quá trình trao đổi chất ngưng hoạt động.
-GV nhận xét đánh giá .Hướng dẫn HS tự liên hệ
- HS liên hệ : Cần giữ vệ sinh chung cho các cơ
quan .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV nhận xét tiết học
<i><b>Thứ bảy ngày 6 tháng 9 năm 2008.</b></i>



<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b>Tập làm văn( tiết 2 )</b></i>


<i><b> Viết đơn</b></i>



<b>I/ Mục tiêu. </b>
-Dựa vào mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin
gia nhập Đội. Mỗi h/s viết được 1 lá đơn xin
vào Đội TNTPHCM.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>
-Giấy rời để h/s viết đơn.


<i><b> </b></i>

<i><b>Toán( tiết 5 )</b></i>


<i><b> Triệu và lớp triệu</b></i>



Giuùp HS

<b>:</b>



-Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm
triệu và lớp triệu .


-Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số
Đến lớp triệu .


-Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu
- Vở bài tập.


<b>III/ Các hoạt động dạy học. Hát</b>
-GV kiểm tra đơn viết cấp thẻ đọc sách.



GV nhận xét giới thiệu bài và hs đọc yêu cầu
bài.


-HS thảo luận N3 : Phần nào trong đơn không
nhất thiết phải viết theo mẫu. Mở đầu đơn
phải viết tên đội ( Đội TNTP Hồ Chí Minh )
. Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn.


. Tên lá đơn.


. Tên người hoặc tổ chức nhận đơn …


. Họ tên, ngày tháng năm sinh của người viết
đơn.


-GV hỏi- học sinh trả lời.
. Trình bày lí do viết đơn.


. Lời hứa của người viết đơn khi đạt nguyện
vọng.


. Chữ ký và họ tên của người viết đơn.
Trong mẫu đơn chung ấy có phần lí do viết
đơn và phần lời hứa của người viết đơn là
khơng cần hồn tồn viết theo khn mẫu lời
hứa riêng. Các phần cịn lại của đơn phải viết
theo mẫu.


-HS trả lời và viết VD : Từ lâu em đã ước mơ
được đứng trong hàng ngũ của Đội TNTP Hồ


Chí Minh, được đeo trên vai khăn quàng đỏ
của đội viên. Thời gian qua em đã đọc rất kỹ


-2HS đọc, nêu rõ từng chữ số ở hàng nào, lớp nào


H/s nêu tổng quát: Lớp đơn vị gồmg những hàng nào, lớp
nnghìn gồm những hàng nào.


-GV nhận xét ghi điểm , giới thiệu bài ghi đề. 1 1
1 trăm nghìn gọi là 1 triệu ,viết là: 1 000 000.


1 triệu = 10 trăm nghìn
1 triệu viết là : 1 000 000.


Có 7 chữ số trong đó 1 số 1 và 6 số 0 đứng bên phải
số 1.


- HS viết nháp : 10 chục triệu gọi là100 000 000


Gồm 9 chữ sổ trong đó có1 số 1và 8 số 0 đứng bên
phải số 1.
Lớp triệu gồm những hàng nào gồm 3 hàng : triệu,
chục triệu, trăm triệu.


1 triệu thêm 1 triệu là 2 triệu.
HS đếm thêm 1 triệu đến 10 triệu.
Viết vào vở nháp từ 10 triệu <sub></sub> 100 triệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

bản điều lệ đội và càng hiểu đội là một tổ
chức rất tốt giúp em rèn luyện …



-GV nhận xét. Gọi 2 hs đọc đơn. GV nhận xét
.Trình tự lá đơn, nội dung trong đơn, kể tên
.Dùng từ đặt


câu. .Lá đơn viết
có chân thực khơng ? -
HS đổi đơn và đọc bài bạn


-GV củng cố : Ta có thể trình bày nguyện
vọng của mình bằng gì ? (đơn)


Veă nhà em nào chưa vieẫt xong thì viêt tiêp.


-HS làm BT4 : HS viết nháp


312 000 000 và nêu các chữ số ở các hàng
HS làm các phần còn lại.


-GV nhận xét củng cố : Lớp triệu gồm những hàng
nào ? Về nhà chuẩn bị tiết sau.


- HS nêu lại nội dung bài.


GV nhận xét tiết học


<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b>Tốn( tiết 5 )</b></i>


<i><b>Luyện tập</b></i>




<b>I/ Mục tiêu. </b>
Giúp h/s:


- Củng cố kỹ năng tính giá trị biểu thức có
đến 2 dấu phép tính. Nhận biết số phần bằng
nhau của đơn vị , giải tốn có lời văn .


- Rèn kỹ năng xếp ghép hình đơn giản.
<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


-Hình vẽ trong BT 2.


<i><b>Tập làm văn( tiết 4 )</b></i>



<i><b>Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn</b></i>


<i><b>kể chuyện</b></i>



-H/s hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả
ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể
hiện tínâcchs nhân vật.
– Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác
định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện
khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu
biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại
hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện .
-3 tờ giấy khổ to viết bài tập 1


<b>III/ Các hoạt động dạy học . Hát</b>
-HS làm BT1 vào vở



-GV nhận xét, hướng dẫn làm bài 2


: 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở: Đã
khoanh vào 1/ 4 số con vịt ở trong hình , có 4
cột khoanh vào 1 cột.


-GVKTBC : Khi kể lại hành động của nhân
vật cần chú ý điều gì ?


GV nhận xét ghi điểm, giới thiệu bàimới.Hỏi:
Tính cách của nhân vật thường thể hiện qua
những điểm gì ?...Hình dáng, hành động, lời
nói.


-HS thảo luận nhóm 2


Ghi vắn tắt ngoại hình của nhà Trị về : sức
vóc, thân hình, trang phục …


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-HS làm BT vào vở, 1 em lên bảng giải.
Số học sinh ở 4 bàn là :


2 x 4 = 8 ( học sinh )
Đáp số : 8 học sinh .


-GV nhận xét, hướng dẫn xếp hình


Gọi 1 em lên bảng xếp, ở dưới lớp xếp theo
nhóm 2.



- HS xếp hình .


-GV nhận xét, khen ngợi những hs xếp nhanh,
đúng. Về nhà chuẩn bị bài sau.


-GV mời đại diện nhóm trả lời


KL :Những đặc điểm … thêm sinh độngk hấp
dẫn . HS đọc ghi nhớ.


Hướng dẫn BT1. HS đọc yêu cầu


Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của
chú bé liên lạc .


-HS làm BT2. HS quan sát tranh minh hoạ
nàng tiên ốc.HS kể một đoạn có kết hợp tả
ngoại hình nhân vật.


-GV –HS nghe đại diện nhóm kể. Nhận xét
ghi điểm .


-HS nhắc lại ND bài. Về chuẩn bị bài sau
GV nhận xét tiết học


<b>NTĐ3</b> <b>NTĐ4</b>


<i><b>Tự nhiên xã hội( tiết 4 )</b></i>


<i><b>Phịng bệnh đường hơ hấp</b></i>




<b>I/ Mục tiêu. </b>
Sau bài học h/s có thể:


- Kể được tên một số bệnh hơ hấp thường
gặp .
- Nêu được ngun nhân và cách phịng
bệnh đường hơ hấp.


- Có ý thức phịng bệnh hơ hấp.
<b>II/ Đồ dùng dạy học .</b>


-Các hình trong SGK trang 10 – 11.


<i><b>Kỹ thuật ( tieát 2 )</b></i>



<i><b>Cắt vải theo đuờng vạch dấu</b></i>



-HS bieát vạch dấu.


-Vạch được đường dấu trên vải và cắt được
vải theo đường vạch dấu đúng quy trình ,
đúng kĩ thuật.


-Giáo dục HS ý thức an toàn lao động.
-Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu
thẳng.


<b>III/ Các hoạt động dạy học Hát</b>
-GV gọi 2 HS kể tên các bộ phận của cơ


quan hô hấp : mũi, khí quản, phế quản và
2 lá phổi. GV nhận xét đánh giá, giới
thiệu bài gi đề.


-HĐ1 : HS kể tên bệnh đường hô hấp
thường gặp : gặp là: bệnh viêm mũi, viêm
họng, viêm phế quản và viêm phổi


- GV nhận xét , nêu yêu cầu hoạt động 2:
Nêu nguyên nhân và cách đềphòng đường
hô hấp.


-Hoạt động1: HS quan sát, nhận xét mẫu.
HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường
vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch
dấu.


- GV nhận xét bổ sung gợi ý để HS nêu tác
dụng của việc vạch dấu. GV kết luận .
-Hoạt động 2: HS quan sát hình 1a, 1b
(SGK), nêu cách vạch dấu đường
thẳng,đường cong trên vải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-HĐ2 : HS làm việc với sgk : Nêu được
nguyên nhân và cách đề phòng đường hơ
hấp . Có ý thức phịng bệnh đường hơ hấp.
Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của
Nam H1, 2.


-GV hỏi –HSTL : Sau khi khám bác sĩ


khuyên điều gì ? (khuyên mặc ấm ).
Khuyên bạn không nên ăn quá nhiềuđồ
lạnh…


-HS nêu nguyên nhân và cách đề phòng :
.Do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến
chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm,
sởi…)


.Đề phòng :, hai bàn chân, ăn đủ chất và
không uống đồ quá lạnh.


-GV hỏi –HSTL, nhận xét. Hướng dẫn hs
chơi trò chơi : Bác sĩ


-1 hs đóng bệnh nhân kể về một số
bệnh đường hô hấp.HS nhận xét.
- GV nhận xét. GV củng cố : Hơm nay
chúng ta học bài gì ? Về nhà ôn lại bài, và
Aùp dụng vào cuộc sống.


hai điểm để được đường vạch dấu thẳng
trên mảnh vải. 1 HS khác thực hiện thao tác
-GV h/d HS quan sát hình 2a, 2b (SGK ) để
nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.


- 2 HS đọc phần ghi nhớ trước khi tổ chức
HS thực hành.


-Hoạt động 3:GV hướng dẫn HS thực hành,


vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS.


Nêu thời gian và yêu cầu thực hành.


Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát
uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS còn
lúng túng.


-HS thực hành.



-GV nhận xét, đánh giá kết qủa học tập
của HS theo hai mức : hoàn thành và chưa
hoàn thành.


Về nhà thực hành chuẩn bị bài sau.
- HS nêu lại nội dung bài học.


GV nhaän xét tiết học


<i> </i>

<i><b>Âm nhạc( tiết 2 )</b></i>


<i><b>Quốc ca Việt Nam</b></i>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


-HS hát đúng quốc ca Việt Nam (lời 2 )


- Giáo dục học sinh nghiêm trang khi chào cờ và hát quốc ca Việt Nam.


<b>II/ Đồ dùng dạy học.</b>


-Saùch giaùo khoa.


<b>III/ Các hoạt động dạy học.</b>
1/ Kiểm tra bài cũ


- 2 HS hát lời 1 bài quốc ca Việt Nam.



- Gv nhận xét đánh gá .


2/ Bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV hát mẫu - HS laéng nghe


HS đọc thầm lời bài ca.


- Hướng dẫn hát từng câu - HS hát đồng thanh cả lớp , nhóm , bàn.
Giải thích một số từ ngữ: Sở dĩ lời ca nói


đến lầm than , gơng xích căm hờn là do


hoàn cảnh xã hội đem lại của những ngày
trước cách mạng tháng tám. Lúc đó nhân


dân sống khổ đau dưới ách thống trị của chế


độ phong kiến thực dân Pháp, toàn dân đã
đứng lên đánh Pháp đuổi Nhật giành độc lập


tự do cho tổ quốc.


-GV sửa sai và hướng dẫn hát thuộc lời 2. – Luyện hát theo tổ , bàn , cá nhân.
Hoạt động 2 :


HS đứng hát Quốc ca Việt Nam với tư thế - Học sinh thực hành.
nghiêm trang như khi chào cờ.


-GV nhận xét uốn nắn . Dăn về nhà học lại
bài hát.


<i><b> SINH HOẠT CUỐI TUẦN </b></i>
<b>I-Nhận xét</b>


1)Đạo dức : Duy trì nền nếp lớp, khơng có hs vi phạm


- Nói tục, chửi bậy, đánh nhau, gây mất trật tự đoàn kết với bạn, cần phát huy


2)Học tập : Giữ vững nội quy học tập, hầu hết HS có ý thức học tốt, trong lớp hăng hái phát biểu
Xây dựng bài


3)Văn thể mĩ : Một số bạn chưa sinh hoạt đều, chưa tham gia mọt cách tích cực, thể dục duy trì tốt
những cần thực hiện nghêm túc hơn


4)Lao động : Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ, nhặt rác theo lịch
-Khơng có hs vi phạm an tồn giao thơng


<b>II-Phương hướng tuần tới :</b>
-Thi đua học tốt theo tổ, nhóm
-Thực hiện tốt an tồn giao thơng.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×