Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ngân hàng Tin dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.49 KB, 3 trang )

Mở rộng tín dụng ngân hàng
khó khăn và giải pháp
Những năm qua, thực hiện chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam,
của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, hệ thống các Ngân hàng trên địa bàn Thái Bình đã
không ngừng đổi mới và mở rộng các mặt hoạt động nhiệp vụ, đa dạng hoá
các dịch vụ Ngân hàng, thực hiện tốt công tác tiền tệ tín dụng. Cho vay các dự
án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh và các hộ nông dân nông nghiệp nông
thôn.
Phải khẳng định: Bằng hoạt động của mình Ngân hàng Thái Bình đã
góp phần tích cực vào việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội
địa phơng. Tuy nhiên, để cụ thể hoá 5 trọng tâm cần tập trung tạo bớc đột phá
tăng trởng kinh tế mà Nghị quyết đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ 16 đã đề ra,
ngành Ngân hàng Thái Bình đứng trớc những thử thách, khó khăn rất lớn. Đó
là việc phát huy vai trò của Ngân hàng và sẽ phải làm gì và làm thế nào để
góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội từ địa phơng. Đây cũng là nội
dung mà cuộc hội thảo do Ngân hàng Nhà nớc Thái Bình vừa tổ chức. Tại
cuộc hội thảo này, đại diện lãnh đạo các Ngân hàng Thơng mại trên địa bàn
đã đa ra một loạt các vấn đề hớng vào mục tiêu trọng tâm nhằm mở rộng tín
dụng và những khó khăn và biện pháp xử lý, trong đó nhiệm vụ quan trọng
của Ngân hàng là làm gì và làm thế nào để đẩy mạnh việc đầu t tín dụng cho
các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh thực hiện các dự án sản xuất kinh
doanh có hiệu quả. Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ 16 đã đề ra nhiệm vụ và các
giải pháp phát triển KT-XH giai đoạn 2001 - 2005 và định hớng đến 2010,
trong đó đã nhấn mạnh 5 trọng tâm cần tập trung để tạo bớc đột phá tăng tr-
ởng kinh tế đó là: Việc chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất
hàng hoá, phù hợp với nền kinh tế thị trờng, u tiên phát triển mạnh mẽ và toàn
diện kinh tế biển, phát triển mạnh nghề và làng nghề, triển khai xây dựng các
khu công nghiệp tập trung và xây dựng đổi mới, hoàn thiện cơ chế chính sách
để phát triển mọi nguồn lực, giải phóng sức sản xuất, đẩy mạnh tăng trởng
kinh tế. Để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ trên, Ngân hàng Thái Bình đã
đề ra 2 nhiệm vụ chủ yếu là tăng cờng huy động vốn tập trung đầu t tín dụng


1
cho các doanh nghiệp, hộ SXKD, mở rộng và đa dạng hoá các dịch vụ Ngân
hàng nh dịch vụ ngân quỹ, thanh toán xuất nhập khẩu các hình thức huy động,
cho vay v.v... Tuy nhiên, trên thực tế, để làm tốt các nhiệm vụ này, ngành
Ngân hàng đang phải đối mặt trớc hàng loạt các vấn đề khó khăn cần phải giải
quyết nh:
Nguồn vốn cho vay, thời hạn lãi suất và đảm bảo các điều kiện để vay
vốn thời gian gần đây, ở hầu hết các Ngân hàng Thơng mại trên địa bàn d nợ
tăng không đáng kể, thậm chí có chiều hớng giảm dần do thiếu các dự án có
hiệu quả để đầu t. Mặt khác, việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối
với các doanh nghiệp Nhà nớc là rất khó khăn. Theo số liệu thống kê toàn tỉnh
hiện có 118 doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động SXKD của các doanh nghiệp
này gần nh 100% là vốn vay của Ngân hàng. Trong số này 97 doanh nghiệp
hoạt động theo Luật doanh nghiệp, có 51 doanh nghiệp kinh doanh có lãi, 46
doanh nghiệp làm ăn thua lỗ từ 3 năm trở lên. Đối với các lĩnh vực khác nh
cho vay phát triển kinh tế biển, phát triển nghề và làng nghề cũng gặp nhiều
khó khăn tơng tự nh vốn tự có của hộ sản xuất thấp, tài sản thế chấp không
đáng kẻ, song yêu cầu vay vốn lại lớn để đầu t.
"Phát biểu: Phạm Văn Hoè Giám đốc Ngân hàng Công thơng về phát
triển kinh tế biển".
Đối với các hộ sản xuất nông nghiệp, vấn đề vốn vay Ngân hàng gặp
không ít khó khăn vớng mắc. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là vấn đề thủ tục đảm
bảo đủ điều kiện vay vốn: Hiện nay, ở hầu hết các xã trong tỉnh việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất triển khai rất chậm, nhiều nông dân không có
tài sản để thế chấp nên những món cho vay tiền 10 triệu đồng không giải
quyết đợc. Các hộ sản xuất muốn đầu t vốn lớn để chuyển đổi cơ cấu cây
trồng vật nuôi cũng đều thiếu vốn sản xuất.
Nghề và làng nghề ở tỉnh ta đã có từ lâu đời, nhiều làng nghề truyền
thống đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm nay. ở vào thời kỳ bao cấp, nghề
và làng nghề phát triển khá mạnh mẽ, có hàng trăm HTX, tổ chuyên và bán

chuyên sản xuất các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp, thu hút một lực lợng lớn
lao động tham gia, sản xuất ra khối lợng lớn hàng hoá nh: Đay, chiếu, cói,
hàng dệt, hàng thêu v.v...phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.
2
Do biến động về chính trị ở các nức Đông Âu, thị trờng tiêu thụ các mặt hàng
này bị thu hẹp lại, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nghề và làng nghề giảm sút
nghiêm trọng, phần lớn các HTX phải giải thể, một số làng nghề truyền thống
bị mai một.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ 16 để cụ
thể hoá 5 trọng tâm cần tập trung tạo bớc đột phá tăng trởng kinh tế, Thái
Bình đã đề ra nhiều chủ trơng, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy thế mạnh của
địa phơng, phát triển mạnh mẽ nghề và làng nghề, thu hút ngày càng nhiều
lao động, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế và quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Theo số liệu tổng hợp cho biết, đến nay
ở tỉnh ta có 82 làng nghề, một số làng nghề truyền thống đợc khôi phục và
phát triển mạnh nh: Làng dệt Phơng La, thôn Minh Lãng, chạm bạc Đồng
Xâm, đũi Nam Cao v.v... sự phát triển nghề và làng nghề gắn liền với sự phát
triển của các thành phần kinh tế với nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh
doanh đa dạng.
(Bà: Đỗ Thị Trinh - Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Đông Hng).
Nh vậy, khó khăn lớn nhất của ngành Ngân hàng hiện nay trong việc
đầu t tín dụng phục vụ phát triển KT-XH địa phơng là mâu thuẫn giữa nhu cầu
vay vốn của các doanh nghiệp, hộ SXKD với việc đảm bảo các điều kiện cho
vay. Trọng lu các Ngân hàng thơng mại mong muốn đẩy mạnh d nợ, thậm chí
thừa vốn thì các doanh nghiệp, hộ sản xuất cần vay vốn lại không vay đợc do
không đủ các điều kiện đảm bào tiền vay:
"Phát biểu: Ông Đàm Văn Vợng - Giám đốc Ngân hàng NN tỉnh".
Hội thảo về tín dụng Ngân hàng với việc phát triển kinh tế - xã hội địa
phơng vừa đợc tổ chức là một trong những chủ trơng đúng đắn, mạnh dạn của
Ngân hàng Thái Bình. Thiết nghĩ, đây vừa là trách nhiệm của ngành Ngân

hàng Thái Bình đối với nền kinh tế của tỉnh vừa là yêu cầu sống còn đối với sự
ổn định và tăng trởng hoạt động của Ngân hàng Thơng mại trên địa bàn./.
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×