Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ca chep lam thuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cá chép - bài thuốc quý cho phụ nữ</b>


<i>Tác giả : DS. HỒ HỊA BÌNH (Theo Hợp tuyển Gia gia lạc Trung Quốc)</i>


<i><b>Người Trung Quốc cổ đại từng liệt "</b><b>Ðuôi cá chép" vào một trong "</b><b>bát trân"</b><b> (8 cái</b></i>
<i><b>quý) ngang với chân gấu. Trong Kinh Thi đã có bài thơ vịnh "</b><b>Khởi kỳ thực ngư, tất </b></i>
<i><b>hà chi"</b><b> (Muốn ăn cá, tất phải ăn cá chép ở sông). Nhà y học thời Hậu Lương - Ðào </b></i>
<i><b>Hoàng Cảnh (Trung Quốc) đã gọi cá chép là "</b><b>Chư ngư chi trưởng, vi thực phẩm </b></i>
<i><b>thưởng vị"</b><b> (Cá chép đứng đầu các loại cá, là loại thực phẩm đứng đầu vị).</b></i>


Cá chép thịt dày và béo, ít xương dăm, thớ thịt trắng mịn, mùi vị
thơm ngon. Khơng những là món ăn ngon mà cịn chứa nhiều chất
dinh dưỡng, có tác dụng chữa trị bệnh tốt, đặc biệt là các bệnh phụ
nữ. Trong Cương mục y học Trung Quốc thời lý có ghi: "Cá chép là dương tính trong âm tính, có
tác dụng tiểu tiện, cho nên có thể chữa được bệnh khi kết lạnh, nướng lên thì hỏa hóa, có phát
phong hàn, bình phổi thơng sữa, làm sạch đường tiêu hóa, bài tiết và trừ khử được tả độc sưng
tấy".


Cá chép trong dân gian Trung Quốc thường được gọi là "Ích mẫu hà tiêu" (Thuốc tiên chữa
bệnh phụ khoa) vì nó có tác dụng nổi bật trong lĩnh vực này.


Tác dụng làm an thai: Phụ nữ mang thai dễ xuất hiện các triệu chứng khí huyết yếu kém,
tâm tính khơng n. Trong bài thuốc "Thánh Huệ", Thánh Huệ phương có ghi: Lấy một con cá
chép nặng khoảng nửa cân, để cả vẩy, mổ bỏ tạp ruột, trộn thêm nửa lạng gạo nếp, rửa sạch, cho
thêm ít vỏ quýt, gừng sống. Ðổ tất cả vào nồi ninh chín, cho thêm ít muối, ăn 5-7 lần sẽ có hiệu
quả rất nhanh.


Chữa nơn mửa: Phụ nữ thời kỳ đầu mang thai thường xuất hiện các triệu chứng nơn mửa,
chóng mặt... Y học cổ truyền gọi là "Nhiên thần ác trở" (Triệu chứng xấu khi mang thai). Nguyên
nhân do tỳ vị suy yếu, mạch đập mạnh... gây nên. Lấy một con cá chép nặng khoảng 250g đánh
vẩy, mổ bỏ nội tạng, rửa sạch, cho thêm 6g sa sâm đập nhỏ, 10g gừng tươi thái mỏng. Bỏ cả hai
thứ vào trong bụng cá hầm chín, ăn trong ngày, có cơng hiệu kiện tỳ hịa vị, giảm thổn thức, tiêu


trừ nôn mửa.


Chữa bệnh phù thũng: Sau khi mang thai 5-6 tháng, phụ nữ thường hay có chứng sưng mặt,
chân tay phù thũng, tiểu tiện ít. Có thể dùng một con cá chép nặng 500g, 120g đậu đỏ (loại hạt
nhỏ), cho thêm ít gừng, hành, bỏ vào nấu chín, ăn nhạt (chú ý khơng nêm mặn). Ðây là bài thuốc
rất công hiệu.


Giúp làm tăng lượng sữa: Sau khi sinh, phụ nữ có người khơng có sữa hoặc ít sữa, có thể
dùng một con cá chép nặng khoảng 2 lạng rưỡi (1/4kg), một chân giị lợn (loại bé), 3g thơng thảo.
Hầm thật nhừ, ăn dần 1-2 ngày sẽ có nhiều sữa và sữa rất mát tốt cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Làm tăng công năng dạ dày: Dạ dày của phụ nữ sau khi sinh có thể thay đổi cường độ co bóp.
Dùng một con cá chép nặng nửa cân, làm sạch vẩy và ruột, cho vào nồi nấu canh. Khi cá chín nhừ
cho thêm ít gia vị, hồ tiêu, muối. Ăn cả nước và cái, có tác dụng bổ tỳ vị, trị bệnh hư hàn.


<b>Cá quả - thức ăn bổ dưỡng và chữa bệnh</b>



<b> Cá quả (cịn có tên là cá lóc, cá chuối, cá tràu, cá hoa, cá </b>
<b>sộp) chữa được nhiều bệnh vì thịt ít mỡ, giàu khống và </b>
<b>vitamin. Cá quả đen là món ăn dưỡng sinh được ưa chuộng </b>
<b>hiện nay trên thế giới vì rất bổ dưỡng và có tác dụng chống </b>
<b>oxy hóa... </b>


Theo y học cổ truyền, cá lóc vị ngọt, tính bình, khơng độc,
có tác dụng bổ khí huyết, gân xương, trừ đàm (dùng tốt cho những
trường hợp bị các bệnh phổi), chữa phụ nữ ít sữa, bồi bổ cho
người mới khỏi bệnh vì dễ hấp thu. Theo ẩm thực dưỡng sinh, cá
lóc cho tác dụng cao nhất vào mùa hạ để trừ thấp nhiệt do mùa
này sinh ra.



1, <i><b>Chữa trĩ: Cá lóc với lá dấp cá</b></i>


- Cá lóc 200 g trát đất xung quanh rồi lùi vào đống lửa. Khi thấy đất khô cứng, nứt nẻ là cá đã
chín. Bóc bỏ lớp đất, bỏ ruột để ăn với lá dấp cá. Ngồi ra, có thể dùng thêm các loại rau thơm
khác, chấm mắm nêm, ăn với bánh tráng.


2, <i><b>Chữa thận hư nhiễm mỡ: Cá lóc nấu với đậu đỏ</b></i>


<b>- Cá lóc 1 con (250 g) bỏ ruột, nấu với 200 g đậu đỏ cho nhừ. Ăn hết một lần.</b>
3, <i><b>Làm mát máu, tiêu thũng</b></i>


- Cá lóc 1 con (250 g), đậu đỏ 500 g, bí đao 200 g, đường phèn 30 g. Nước vừa đủ, lúc đầu nấu
bằng lửa to cho sôi, sau đó bớt lửa, hầm nhừ cho đến khi đậu nở. Chia làm 2 lần ăn trong ngày.
Ăn cả cái lẫn nước.


4, <i><b>Thanh nhiệt, điều hòa dạ dày, tiêu thũng</b></i>


- Cá lóc 1 con (250 g), đậu đỏ 50 g, vỏ bí đao 30 g. Cho vỏ bí đao vào bụng cá rồi nấu với đậu đỏ
đã nấu chín, sau 30 phút là dùng được. Ngày dùng 2 lần, ăn cả cái lẫn nước.


5,<i><b>An thần, ích trí, tiêu thũng</b></i>


- Cá lóc 1 con (500 g), thịt lợn nạc 120 g, long nhãn 6 g, táo đỏ 6 quả, rượu 20 g; muối, hành,
gừng. Rán cá; thịt lợn thái mỏng, táo bỏ hột. Cho nước vừa đủ. Nấu nhừ ăn nóng.


6,<i><b>Chữa tiểu rắt, nóng đầu ngọc hành, nước tiểu ít và vàng</b></i>


- Cá lóc 1 con (khoảng 500 g), giá đậu xanh 150 g, cà chua 100 g, me 70 g, gia vị vừa đủ. Thịt cá
lóc thái mỏng ướp gia vị; phần đầu và xương luộc lấy nước bỏ bã, nấu chung với các thứ trên.
Trái me hoặc lá me giã nhuyễn lấy nước cho vào canh. Nấu chín, thêm gia vị ăn với cơm. Ngày ăn


2 lần trong 1-2 tuần.


7, <i><b>Bổ ngun khí, thơng tiểu</b></i>


- Cá lóc 1 con (khoảng 400 g), đơng quỳ tử 24 g, hồng sâm 9 g, hoài sơn 30 g, sinh hồng kỳ 30 g,
lấy vải mỏng bọc đơng quỳ tử, hồng sâm thái phiến. Cho nước vừa đủ. Nấu lửa nhỏ trong 2 giờ là
ăn được (có hồi sơn khơng nên nấu lâu).


Thường dùng sau phẫu thuật tuyến tiền liệt, suy yếu, mệt mỏi, đoản hơi, sắc mặt nhợt nhạt.
8, <i><b>An thần, sinh tân nhuận phế, kiện tỳ, dưỡng trí</b></i>


- Bài này dùng phịng chữa mắt thâm quầng, mất ngủ, huyết áp cao chóng mặt, nhức đầu: Cá lóc 1
Cá quả rất tốt cho người cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

con (500 g), táo đỏ 10 quả, táo tây (vỏ đỏ) 2 quả gừng tươi 2 lát, gia vị, dầu thực vật. Cá rán với
gừng cho thơm. Táo tây gọt bỏ vỏ, hạt; thái miếng nhỏ. Táo đỏ bỏ hạt. Nấu bằng nồi đất. Nấu
nước sôi rồi cho tất cả vào, tiếp đến là táo. Nước phải ngập các thứ trên. Đậy kín, nấu 2 tiếng. Cho
gia vị, ăn nóng.


9, <i><b>Dưỡng huyết, chữa tiểu ra máu do tỳ hư</b></i>


- Cá lóc 250 g thái mỏng, lá tỏi cắt đoạn hầm nhừ, nêm gia vị, chia 2 lần ăn trong ngày.
10, <i><b>Bổ não, tăng trí nhớ, chữa các bệnh đau đầu, hay quên</b></i>


- Đầu cá rửa sạch, vắt chanh để ráo ướp gừng, xì dầu, tương hột, tiêu bột. Hấp cách thủy 2 tiếng.
Khi đầu cá chín rắc hành, mùi, gừng thái chỉ lên trên.


11, <i><b>Chữa viêm mũi dị ứng</b></i>


- Đầu cá 150 g, tân di hoa 12 g, tế tân 3 g, bạch chỉ 12 g, gừng tươi 12 g. Các vị thuốc đập dập,


tân di bỏ vào túi, buộc miệng. Nấu với nước 2 tiếng.


12, <i><b>Bổ não an thần, ích khí bổ huyết</b></i>


- Đầu cá lóc 1 cái (300 g), xuyên khung 12 g, hà thủ ơ chế 15 g, hồng kỳ 30 g, táo đỏ 4 quả, gừng
tươi vài lát. Đầu cá bỏ mang, táo bỏ hạt, nước vừa đủ. Tất cả cho vào nồi nấu với lửa to. Khi sôi
nấu 2 tiếng với lửa nhỏ, thêm gia vị. Thường dùng cho trường hợp cao tuổi lú lẫn, kém trí nhớ,
phản ứng chậm, mắt tai kém, sức yếu, mệt mỏi, kém ăn.


(Theo <i>Sức Khỏe & Đời Sống)</i>


<b>5 cách chữa bệnh bằng mật ong</b>



<b> Để chữa đau cổ họng, bạn có thể uống hỗn hợp mật ong hòa với </b>
<b>nước ép gừng. Thứ đồ uống này còn giúp bạn giảm triệu chứng của cảm </b>
<b>lạnh như ho, chảy nước mũi…</b>


<b> </b>- <i>Giúp sáng mắt</i>: Pha một thìa mật ong vào nước ép cà rốt, uống trước khi
ăn sáng khoảng một giờ; bạn sẽ có đơi mắt trong sáng, tia nhìn tinh anh.
- <i>Thúc đẩy tuần hoàn máu</i>: Trộn 1 thìa nước ép tỏi với 2 thìa mật ong.
Dùng 2 lần mỗi ngày vào buổi sáng và tối. Bài thuốc này giúp thúc đẩy tuần
hoàn máu trong cơ thể, khiến da dẻ hồng hào, mịn màng hơn.


- <i>Giảm béo</i>: Pha 1-2 thìa mật ong với 1 thìa nước ép chanh vào một ly nước
ấm. Việc uống hỗn hợp này mỗi ngày sẽ giúp lọc sạch đường ruột, giảm béo.
- <i>Trị hen</i>: Trộn 1/2 g bột tiêu đen với mật ong và nước ép gừng, uống 3
lần/ngày.


<b>Gà hầm tam thất - món ăn bài thuốc quý cho sản phụ</b>


<b> Thịt gà, nhất là gà mái tơ có giá trị dinh dưỡng cao, còn tam thất </b>

<b>là một vị thuốc bổ được dân gian quý như sâm (gọi là "sâm tam </b>
<b>thất"). Để bồi dưỡng cho phụ nữ sau sinh và người mới khỏi bệnh, </b>
<b>dân gian đã kết hợp hai thứ trên trong món gà hầm tam thất.</b>
Mật ong đem lại sức khỏe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thịt gà rất giàu đạm, năng lượng, nhiều chất khoáng như canxi, sắt, đặc biệt là photpho. Củ tam thất
thuộc họ nhân sâm, vị đắng, hơi ngọt, có tác dụng tán ứ, cầm máu, giảm đau, tiêu viêm, được dùng trị
chấn thương, chảy máu, thổ huyết, tê bại, phong thấp. Liều dùng mỗi ngày 4-8g rễ tán bột, hầm với thịt gà
ăn hoặc ngâm rượu uống.


- Cách chế biến món gà hầm tam thất:


- <i>Nguyên liệu</i>: Gà mái tơ một con khoảng 600-700 g, tam thất thái lát mỏng 12 g, kỷ tử 10 g, long nhãn 10
g, táo tầu 10 quả, gừng, rượu, mắm, muối đủ dùng.


- <i>Cách làm</i>: Làm thịt gà theo cách mổ moi; chặt bỏ mỏ, móng chân, xoa nước gừng, rượu, muối vào bụng
và da gà để 10-20 phút cho ngấm và tẩy hết mùi tanh. Sau đó nhồi tam thất, kỷ tử, long nhãn, táo tầu vào
bụng gà; bẻ quặt chân đút vào trong bụng gà, để ngửa vào bát to đem hấp cách thủy 2-3 giờ, gà chín mềm
là được.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×