Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TV 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.98 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 4</b>



Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tập đọc. Tiết 7


<b>Nh÷ng con sÕu b»ng giÊy</b>



Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới
I. Mục đích yêu cầu:


1. Đọc : Đọc đúng các từ khó, tiếng khó : Hi - rơ - si - ma ; Na - ga - da - ki; lặng
lẽ ; nạn nhân, Xa - da - cô Xa - xa- ki.


-Bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài văn.


2. Hiểu n/dung bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát
vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.


II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh ho trong sgk – 36, 37.
- Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc


A. KiĨm tra bµi cị: (5’)
Bµi: Lòng dân





B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi: (1’)
2.Néi dung:


a,Luyện đọc: (10’)
Đọc bài.


Bài chia làm 4 đoạn:


Đ1: Ngày 16/7/1945... Nhật Bản.


Đ2: tiếp theo... nguyên tư.


§3: tiÕp theo... 644 con.


Đ4: còn lại.


Luyn c on.
Luyện đọc cặp.
Đọc toàn bài.
Đọc mẫu.


b, T×m hiĨu bµi: (11’)
§1: MÜ nÐm bom nguyên tử xuống


Nhật Bản.


Đ2: Hậu quả 2 quả bom nguyên tử gây ra.



Đ3: Khát vọng sèng cđa Xa - da - c« Xa


-xa - ki.


Đ4: Ước vọng hoà bình của trẻ em thành


phố Hi - rô - si - ma.


- Xa - da - cô bị nhiƠm phãng x¹ khi MÜ
nÐm 2 quả bom nguyên tử xuèng NhËt
B¶n.


- Là chất gây ra khi bom nổ rất có hại
cho sức khoẻ và môi trờng.


- Là bom có sức sát thơng và công phá
mạnh.


- Cớp đi mạng sống của gần nửa triệu
ng-ời, đến năm 1951 lại có thên 10.000 ngời
chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử.


-… 10 năm sau mới mắc bệnh.


H: c phõn vai. (1 nhóm)
Nêu n/dung. (1em)
T: N/xét, đánh giá.


T: G/thiÖu theo tranh trong sgk.



H: Đọc. (1em)
Lớp đọc thm, x/nh on.


T: H/dẫn chia đoạn.


H: c ni tip. (2 lần)
T: H/dẫn đọc đúng, giải nghĩa từ khó.
H: Đọc N2 – Báo cáo kết quả.


Đọc trớc lớp. (1em)
T: H/dẫn đọc và đọc mẫu.


T: Nêu câu hỏi.


H: HĐN - Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Nêu n/dung chính của từng đoạn ?


* Trả lời câu hỏi sgk:
- Trả lời câu hỏi 1 sgk.


? Em hiĨu nh thÕ nµo lµ phãng xạ ?


? Bom nguyên tử là loại bom nh thế nào ?


? Nêu hậu quả mà hai quả bom nguyên tử
gây ra ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-... ngày ngày gấp những con sÕu b»ng
giÊy... tin vµo mét trun thut... sÏ khái
bƯnh.



- (b) Bày tỏ nguyện vọng hoà bình.
- Chúng tơi căm ghét chiến tranh...
* Đại ý: Tố cáo tội ác chiến tranh, khát
vọng sống của trả em trên toàn thế giới.
c, Luyện đọc lại: (10’)
Đọc lại bài.


Luyện đọc đoạn : “Khi Hi rô si
-ma... 644 con”


3. Cñng cè – Dặn dò:
(3)




- Trả lời câu hỏi 2 sgk.
- Trả lời câu hỏi 3 sgk.
- Trả lời câu hỏi 4 sgk.
? Bài văn nói lên điều gì ?
T: Ghi bảng.


H: c li. (2em)
H: Đọc nối tiếp. (1lần)
Nêu cách đọc toàn bài. (1em)
T: Nêu đoạn LĐ, treo bảng phụ, h/dẫn đọc
và đọc mẫu.


H: L§ bµi. (cn)
§äc tríc líp. (2, 3em)


H-T: N/xét, cho điểm.


? Câu chuyện muốn nói với các em điều
gì ? (1em)


T: Củng cố, khắc sâu n/dung, liên hƯ g/dơc
h/sinh qua bµi häc.


N/xÐt tiÕt häc – H/dÉn häc ë nhµ.
KĨ chun. TiÕt 4


<b>TiÕng vÜ cÇm ë mÜ lai</b>



I. Mục đích yêu cầu:


- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ, lời thuyết minh, kể lại đợc toàn bộ câu
chuyện đúng ý ngắn gọn,rõ ràng chi tiết trong truyện.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ngời Mĩ có lơng tâm dũng cảm đã ngăn chặn và
tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.


II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sgk.
- Bé tranh kĨ chun.


III. Hoạt động dạy học:


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc


A. Kiểm tra bài cũ: (5’)


Kể lại một việc làm tốt góp phần xây
dựng quê hơng đất nớc.


B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi: (1’)
2.Néi dung :


a. Híng dÉn kĨ chuỵện: (13)
Truyện: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai


- Ngày 16/3/1968.
Truyện có các nhân vật:
Mai - c¬.


Tôm - xơn.
Côn - bơn.


An - đrê - èt - ta.
H¬ - bít.


R« - nan.
* KĨ theo tranh.


* T×m hiĨu n/dung trun:


-... để đánh đàn cầu nguyện cho linh hn


H: Kể và nêu ý nghĩa. (2em)
T: N/xét và cho điểm.



T: G/thiệu trực tiếp.


H: Q/sỏt tranh và đọc lời minh hoạ. (1em)
T: Kể chuyn.


H: Theo dõi và ghi lại tên nhân vật.


? Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào ?
Nêu tên các nhân vật trong truyện ?


T: Bổ sung, ghi bảng.


T: Treo tranh, kể theo tranh minh hoạ, giải
thích tõng lêi thuyÕt minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

những ngời đã khuất.


- Thiêu cháy nhà cửa, giết ngời hàng loạt,
bắn chÕt 504 ngêi.


... nãi lªn lêi gi· tõ quá khứ đau thơng,
-ớc vọng hoà bình.


b. Híng dÉn kĨ chun – T×m hiĨu ý
nghÜa: (17’)
KÓ trong nhãm.


KÓ nèi tiÕp theo tranh.
Kể toàn bộ câu chuyện.



* ý <sub> nghĩa</sub><sub>: Ca ngợi hành động dũng cảm</sub>


của một số lính Mĩ có lơng tâm và tố cáo
tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc
chiến tranh ở Việt Nam.


3 . Cñng cè Dặn dò:
(4)


- Nêu lại n/dung ý nghĩa câu chuyện.
- Củng cố n/dung, giáo dục h/sinh qua
câu chuyện.


- Chuẩn bị bài sau.


? Sau 30 năm Mai - cơ trở lại Việt Nam
để làm gì ?


? Quân đội Mĩ đã tàn sát mảnh đất Sơn
Mĩ nh thế nào ?


? Những hành động nào chứng tỏ một số
lính Mĩ vẫn cịn lơng tâm ?


? Tiếng đàn của Mai - cơ nói lên điều gì ?


H: Kể N4, trao đổi ý nghĩa.


KÓ nèi tiÕp. (2 nhãm)


H-T: N/xÐt, khen ngỵi.


H: KĨ. (2em)
Nªu ý nghÜa.


T: N/xÐt, cho ®iĨm.


H: Nªu. (1em)
T: Cđng cè n/dung.


N/xÐt tiÕt häc – H/dÉn học ở nhà.


Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu. Tiết 7


<b>Từ trái nghÜa</b>



I. Mục đích yêu cầu:


- Bớc đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh
nhau.


- Nhận biết đợc cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1) ; biết tìm từ trái
nghĩa với từ cho trớc.(BT2 ;BT3).


II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ h/dẫn làm BT2, 3.
III. Hoạt động dạy học:


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc



A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu khái niệm về từ đồng nghĩa.


LÊy v/dơ.
B. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi: (1’)
2. Néi dung bµi: (14’)
a, NhËn xÐt:


N/xét 1: So sánh nghĩa các từ in đậm:
Phi nghĩa – Chính nghĩa
- Phi nghĩa: Trái với đạo lí.


- Chính nghĩa: Đúng với đạo lí chính
đáng, cao cả.


=> Hai từ đó có nghĩa trái ngợc nhau.
K/luận: Phi nghĩa – chính nghĩa là hai
từ có nghĩa trái ngợc nhau. Những từ có
nghĩa trái ngợc nhau đợc gọi là từ trỏi
ngha.


N/xét 2: Tìm từ trái nghĩa trong câu tục
ngữ: (sgk 38)


§¸p ¸n:


chÕt - sèng


vinh - nhục.


H: Trình bày. (2em)
T: N/xét và cho điểm.


T: G/thiệu trực tiếp.


H: Đọc y/cầu và n/dung. (1em)
Ghi lại và nêu từ in đậm.


T: H/dẫn thảo luận và so sánh nghĩa.
H: So sánh và trình bày.


? Em có n/xét gì về nghĩa của hai từ trên ?
T: N/xét, kết luận và ghi bảng.


LÊy mét sè v/dơ minh ho¹.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

N/xÐt 3: C¸ch dïng tõ tr¸i nghÜa trên có
tác dụng nh thế nµo trong viƯc thĨ hiƯn
quan niƯm sèng cđa ngêi ViƯt Nam ?


K/luận:... luôn tạo sự tơng phản trong
câu, từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật
những sự việc, sự vật, hoạt động, trạng
thái... trở nên đối lập nhau.


b, Ghi nhí: (sgk – 39)


c, LuyÖn tËp: (17’)


Bµi 1: Tìm từ trái nghĩa trong các thành
ngữ, tục ngữ:


Đáp án:


a, đục <=> trong
b, đen <=> sáng


c, r¸ch <=> lµnh ; dë <=> hay.
Bài 2: Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa:
Đáp án:


a, rộng ; b, hẹp ; c, dới.
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các từ đã cho:
Gi ý:


Thơng yêu <=> căm ghét
®oµn kÕt <=> chia rÏ…


Bài 4: Đặt hai câu để phân biệt một cặp
từ trái nghĩa (Dành cho hs K-G)


V/dụ: Mọi ngời yêu hoà bình, ghét chiến
tranh.


3. Cñng cè – DỈn dò:
(4)


H: Thảo luận nhóm và trình bày. (3em)
T: N/xét, giải thích và kết luận.



H: Đọc. (4em)
T: Nhắc lại, khắc sâu kiến thức.


H: c y/cu, n/dung. (1em)
Làm bài cá nhân, lên bảng. (1em)
H-T: N/xột, b sung, nờu ỏp ỏn ỳng.


H: Đọc y/cầu BT. (1em)
T: Treo b¶ng phơ, h/dẫn thực hiện.


H: Làm vào vở, lên bảng điền. (1em)
H-T: N/xÐt vµ kÕt luËn.


T: Treo b¶ng phơ vµ h/dÉn thùc hiÖn nh
BT2.


H: Lên điền. (2em)
H-T: N/xột, ỏnh giỏ.


T: Nêu y/cầu, h/dẫn mẫu.
H: Làm bài vào vở.


Đọc trớc lớp. (1,2 em)
T: N/xÐt, ghi b¶ng và cho điểm.


T: Khắc sâu n/dung bài học.


N/xÐt tiÕt häc – H/dÉn häc ë nhµ.
- ChuÈn bị bài sau.



Chính tả - tiÕt 4.


Nghe – viết :

<b>Anh bộ đội Cụ hồ gốc bỉ</b>



I. Mục đích yêu cầu:


1. Viết đúng bài chính tả; trính bày đúng hỡnh thc bi vn xuụi .


2. Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc dấu thanh trong tiÕng cã ia,iª (BT2,BT3).
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ viết mơ hình cấu tạo vần.
III. Hoạt động dạy học:


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc


A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Phần vần của tiếng gồm những thành
phần nào ? Dấu thanh đợc đặt ở vị trí nào
trong tiếng ?


B. Bµi míi:


1. Giới thiệu bài: (1’)
2. H/dẫn viết chính tả: (18’)
Bài : Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.


a, T×m hiĨu néi dung đoạn văn :



- Vì ông nhËn râ tÝnh chÊt phi nghÜa cña
chiÕn tranh.


- Bị địch bắt tra khảo nhng nhất định ông
không khai.


- Vì ơng là ngời Bỉ lại làm việc cho đất
n-ớc Việt Nam... nên nhân dân ta thơng yêu


H: Tr¶ lêi. (2em)
T: N/xét, cho điểm.


T: Nêu y/cầu tiết học.


H: c bài. (1em)
Lớp đọc thầm.


? Vì sao Phrăng Đơ Bô - en lại chạy sang
hàng ngũ quân đội ta ?


? Chi tiết nào cho thấy ông rất trung
thành với đất nớc Việt Nam ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

gọi là Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
b, Viết từ khó:


Phrăng Đơ Bô - en, Phan Lăng, phi
nghĩa, chiến tranh, dụ dỗ,...


c, Viết chính tả:



Bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
d, Chấm chữa bài:


e. LuyÖn tËp: (14’)
Bài 2: (sgk 38) Chép vần của tiếng in
đậm vào mô hình cấu tạo và so s¸nh sù
kh¸c nhau vỊ cÊu tạo:


Đáp ¸n


Tiếng Â. đệm Â. chính Â. cuối


NghÜa ia


ChiÕn iª n


* Kết luận: ... cùng có âm chính là
ngun âm đơi, tiếng “chiến” có âm cuối,
tiếng “nghĩa” khơng có âm cuối.


Bµi 3: (sgk – 38)


* Kết luận: Tiếng có ngun âm đơi nhng
khơng có âm cuối thì dấu thanh đặt ở chữ
cái đầu ghi ngun âm. Tiếng có ngun
âm đơi, có âm cuối dấu thanh đặt ở chữ cái
thứ hai ghi nguyên âm đôi.


3. Cđng cè – DỈn dò:


(3)


T: Nêu từ khó.


H: Lớp viết bảng con.


Lên bảng viết. (2em)
H-T: N/xét, h/dẫn viết đúng.


T: H/dẫn cách viết, đọc từng câu.
H: Gấp sgk, viết chính tả nghe viết.
T: Đọc lại cho h/sinh soát lỗi.
T: Chấm 1/3 số bài.


N/xét chung.


H: Đọc y/cầu. (1em)
T: Treo bảng phụ - Phân tích, h/dẫn.


H: Làm nháp, lên bảng điền. (2em)
Nªu n/xÐt. (1em)
T: N/xét, chốt lời giải, so sánh và kết luận.


T: Nêu đầu bài, h/dẫn thực hiện.


H: Thảo luận N2 và nêu miệng. (2em)


T: N/xét, giải thích và kết luận.


T: Củng cố bài häc.



N/xÐt tiÕt häc – H/dÉn häc ở nhà.
Thứ t ngày 16 tháng 9 năm 2009


Tp c. Tit 8


<b>Bi ca v trỏi đất</b>



Định Hải
I. Mục đích yêu cầu :


1. Bbiết đọc diễn cảm bài thơ vói giọng vui , tự hào.


2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ:Mọi ngời hãy sống vì hồ bình, chống chiến
tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.


3. Häc thuéc lßng Ýt nhÊt 1 khổ thơ.
II. Đồ dùng d¹y häc:


- Tranh minh ho¹ sgk.


III. Hoạt động dạy học :


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc


A. KiĨm tra bµi cị : (3)
Bài : Những con sÕu b»ng giÊy


B. Bµi míi :



1. Giíi thiƯu bµi: (1’)
2. Néi dung :


a,Luyện đọc: (10’)
Đọc bài.


Luyện đọc khổ thơ.
Luyện đọc nhóm.


H: §äc. (2em)
T: N/xÐt, cho ®iĨm.


T: G/thiƯu trùc tiÕp.


H: Đọc tồn bài. (1em)
Lớp đọc thầm, x/định cách đọc.


H: Đọc nối tiếp khổ thơ. (3 lần)
T: Theo dõi, h/dẫn đọc đúng giải nghĩa một
số từ khó.


T: Nêu y/c luyện đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đọc toàn bài.
§äc mÉu.


b. Tìm hiểu bài: (10’)
- Trái đất giống nh quả bóng xanh bay
giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và
những cách hải âu vờn sóng biển.



- Mỗi lồi hoa có vẻ đẹp riêng nhng loài
hoa cũng quý, cũng thơm, cũng nh mọi trẻ
em trên thế giới dù khác nhau màu da nhng
đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu.
- Phải chống chiến tranh, chống bom
nguyên tử, bom hạt nhân vì chỉ có hồ
bình, có tiếng hát, tiếng cời mới mang lại
sự bình n, sự trẻ mãi khơng già cho trái
đất.


* Đại ý: Bài thơ kêu gọi đoàn kết chống
chiến tranh bảo vệ cuộc sống yên bình và
quyền bình đẳng của dân tộc.


c. LĐ lại và học thuộc lòng: (13)
Đọc lại bài.


LĐ diễn cảm toàn bài.


Học thuộc lòng bài thơ.


3. Củng cố Dặn dò: (3’)




Đọc cá nhân. (2em)
T: H/dẫn đọc và đọc mẫu.



H: Q/s¸t tranh trong sgk.


? Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?


? Em hiểu hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì ?


? Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên
cho trái đất ?


? Bài thơ nói lên điều gì ?
T: Ghi b¶ng.


H: Đọc lại. (2 em)
H: Đọc nối tiếp. (1lần)
Nêu cách đọc cho 3 đoạn. (3em)
T: H/dẫn đọc và đọc mẫu.


H: LĐ diễn cảm. (cn)
Đọc trớc lớp. (2, 3em)
H-T: N/xét, đánh giá.


H: LuyÖn HTL. (N4)


Xung phong đọc trớc lớp khổ thơ mình
thuộc. (3, 4em)


T: N/xét và cho điểm.



H: Nêu lại n/dung bài học.
(1em)


T: N/xÐt cñng cè tiết học, g/dục h/sinh tình
đoàn kết qua bài học.


N/xÐt tiÕt häc – H/dÉn häc ở nhà.
- Học thuộc lòng bài thơ.


Tập làm văn: tiết 7


<b>Lun tËp t¶ c¶nh</b>



I. Mục đích yêu cầu :


-Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh ngôi trờng đủ ba phần:MB,TB,KB ;biết lựa chọn đợc
những nét nổi bật để tả ngôi trờng


-Dựa vào dàn ýviết đợc một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh , sắp xếp các chi tiết hợp lí.
* G/dục mơi trờng: Biết bảo vệ cảnh quan trờng luôn xanh, sạch, tạo không khí trong
lành.


II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to. (2 phiếu)
III. Hoạt động dạy học:


Néi dung C¸ch thøc tæ chøc


A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Trình bày kết qủa q/sát cảnh trờng


học. (đã chuẩn bị ở nhà)


B. Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi: (1’)


H: Trình bày. (3em)
T: N/xét, đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Hớng dẫn luyện tập: (32’)
Bài 1: Q/sát cảnh trờng em. Từ những
điều đã q/sát đợc, lập dàn ý cho bài văn
miêu tả ngôi trờng.


Dµn ý


a, Mở bài : Giới thiệu bao quát:
- Trờng nằm trên khoảng đất rộng.
- Ngôi trờng nổi bật với mái ngói đỏ,
t-ờng vơi trắng, những hàng cây xanh bao
quanh trờng.


b, Thân bài : Tả từng phần của cảnh
tr-ờng


* S©n trêng:


- S©n cá réng, giữa sân là cột cờ, trên
sân có mét sè c©y bàng, cây nhÃn toả
bóng m¸t...



- Một số hoạt động trên sân trờng...
* Các lớp học : Hai ngơi nhà cấp 4, các
lớp thống mát...


* Cã phßng cđa BGH, phòng Th viện,
phòng Đội...


c, Kết bài : Em rất yêu quý và tự hào về
ngôi trêng cđa em.


Bµi 2: Chọn viết một đoạn theo dàn ý
trên.


3. Củng cố Dặn dò:
(3)


T: Nêu y/cầu bài tập.


H: Trình bày kết quả đã q/sát. (4 em)
T: H/dẫn thực hiện y/cầu BT.


H: LËp dµn ý chi tiÕt. (cn)
2 nhãm làm vào phiếu khổ to.


Trình bµy dµn ý. (6, 7em)
Lên dán phiếu và trình bày. (2em)
H-T: N/xÐt, bæ sung.


T: Nêu y/cầu BT, gợi ý cho h/sinh nên


chọn đoạn thân bi vit.


H: Làm bài cá nhân.


Trình bày bài làm trớc lớp. (3, 4em)
H-T: N/xột v cho im ng viờn.


T: Trình bày một đoạn minh hoạ. (shd)
H: Nêu lại n/dung bài học. (1em)
T: Củng cố bài, khắc sâu kiÕn thøc.


N/xÐt tiÕt häc – H/dÉn häc ë nhµ.


Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu. Tiết 8


<b>Lun tËp vỊ tõ tr¸i nghÜa</b>



I. Mục đích yêu cầu: * Giúp h/sinh :


- Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2 (3 trong số 4 câu ), BT3.


- Biết tìm những từ tráI nghĩa để miêu tả theo y/c của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4
ý :a,b,c,d); đặt đợc câu đẻ phân biệt 1 cặp từ tráI nghĩa tìm đợc ở BT4 (BT5)


II. Đồ dùng dạy học:


- Bng ph viết sẵn BT1 – 2 – 3.
III. Hoạt động dạy học:



Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc


A. KiĨm tra bµi cị: (4’)
Thế nào là từ trái nghĩa ? Nêu tác dụng
của từ trái nghĩa ?


B. Bài mới:


1. Giíi thiƯu bµi: (1’)
2. H/dÉn lµm bµi tËp: (32)
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa trong thành ngữ,
tục ngữ:


Đáp án


a, Ýt <=> nhiÒu ; b, ch×m <=> nỉi
c, tra <=> tèi ; d, trẻ <= > già.


H: Nêu định nghĩa và lấy v/dụ. (2em)
T: N/xét và cho điểm.


T: G/thiƯu trùc tiÕp.


H: §äc y/cÇu n/dung. (1em)
T: Treo b¶ng phơ, h/dÉn thùc hiƯn.


H: Làm vào vở, lên bảng thực hiện.
H-T: N/xét và kết luận đúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 2: Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống:
Đáp án


a - lín ; b - già ; c - trên ; d - díi
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với
mỗi ô trống:


Đáp ¸n


a - nhá ; b - vông ; c - khuya.
Bài 4: Tìm những từ trái nghĩa nhau:
a, Tả hình dáng: cao / thÊp ; cao /lïn ;
cao vèng / lïn tÞt...


b, Tả hành động: khóc / cời ; đứng /
ngồi ; lên / xuống...


c, Tả trạng thái: lạc quan / bi quan ;
kh / u ; vui síng / ®au khỉ...


d, T¶ phẩm chất: tốt / xấu ; hiền / dữ ;
lành / ¸c ; ngoan / h...


Bài 5: Đặt câu
V/dụ:


Đáng quý nhất là trung thực, còn dối trá
thì chẳng ai a.


3. Cñng cè Dặn dò:


(3)


T: N/xét và giải nghĩa.


T: Treo bảng phụ h/dẫn nh BT2.
H: Thực hiện nh BT2.


H: Đọc y/cầu và n/dung bµi. (1em)
T: H/dÉn theo mÉu.


H: Làm vào vở, nêu miệng. (cn)
T: N/xột, b sung v ỏnh giỏ.


T: Nêu y/cầu, h/dẫn thực hiện.


H: Làm nháp nêu miệng. (4em)
T: N/xét, bổ sung và ghi bảng.


H: Nêu lại n/dung bài.. (1em)
T: Cñng cè bµi, n/xÐt tiÕt häc.


H/dÉn häc ở nhà. - Chuẩn bị bài sau.


Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn. Tiết 8


<b> T¶ c¶nh</b><sub> </sub>


(kiÓm tra viết)
* Đề bài gợi ý:



1. Tả cảnh một buổi sáng (hoặc tra, chiều) trong vờn cây (hay trong công viên, trên
đ-ờng phố, trên cánh đồng, nơng rẫy).


2. Tả một cơn ma.


3. Tả ngơi nhà của em (hoặc căn hộ, phịng ở của gia đình em).
I. Mục đích yêu cầu:


- Viết một bài văn tả cảnh hồn chỉnh có đủ 3 phần (MB, TB, KB ),thể hiện rõ sự quan
sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.


- Diễn đạt thành câu; bớc đầu viết đúng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng lớp viết đề bài. Viết cấu tạo bài văn tả cảnh.
- H/sinh chuẩn bị giấy kiểm tra.


III. Hoạt động dạy học:


Néi dung C¸ch thøc tỉ chøc


A. KiĨm tra: (3’)
KiÓm tra sù chuẩn bị của h/sinh.


B. Bài mới:


1. Giíi thiƯu bµi: (1’)
2. Néi dung bµi häc: (33)
Đề bài: (sgk – 44)



(ghi sẵn lên bảng)
* Viết bài:


* Thu bµi:


T: KiĨm tra.


T: Nêu y/cầu tiết học.
T: Ghi đề lên bảng.


H: Đọc đề, đọc cấu tạo bài văn. (2em)
T: Phân tích, h/dẫn thực hiện.


H: Lấy giấy bút, chọn đề bài và viết bài.
T: Theo dõi, giúp đỡ h/sinh còn cha thực
hiện đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Cđng cè – DỈn dß:
(3’)


T: N/xÐt tiÕt häc. H/dẫn học ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
Ký duyệt của BGH và tổ chuyên môn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×