Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

KHGD Sinh Hoc 7 Theo Chuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.12 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.</b> <b>ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:</b>
<b>1. Thuận lợi</b>:


- Hầu hết học sinh có tinh thần tự giác học tâp,biết vâng lời, biết nghiên cứu tài liệu học tập , chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Học sinh là con em xã nhà nên việc đi lại học tập ở trường hay học tổ nhóm rất thuận tiện.


- Học sinh hầu hết cùng lứa tuổi nên tư duy có tính chất tương đồng.
- Học sinh có tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập.


- Phân công số lượng học sinh cho mỗi lớp vừa phải.


- Điều kiện học tập và giảng dạy đạt yêu cầu có sự phối hợp giữa BGH, GVCN, GVBM, PHHS, BCSL nhằm nâng cao chất
lượng học tập.


<b> 2. Khó khăn:</b>


Đại bộ phận HS xuất thân từ nhà nông nên việc hậu thuẫn cho vấn đề học tập và thời gian nghiên cứu bài và tự học của học sinh còn hạn
chế. Là học sinh ở vùng nông thôn nên chịu ảnh hưởng của giáo dục gia đình, do đó ý thức học tâp cịn hạn chế, trình độ tiếp thu, tư duy cịn thấp, kiến
thức khơng đồng đều. Nhiều PH có tư tưởng khoán trắng việc học tập của con em cho nhà trường; kết quả kiểm tra chất lượng đầu năm SL yếu kém
còn nhiều.


<b>II.</b> <b>THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:</b>


<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b>


<b>Chất lượng đầu năm</b> <b>Chỉ tiêu phấn đấu</b>


<b>Ghi chú</b>


<b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b> <b>Học kỳ I</b> <b>Cả năm</b>



<b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b> <b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b>


7A1
7A2
7A3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. BP dạy cho đối tượng HS khá giỏi :</b>


- Hướng dẫn HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi khó ở SGK.
- Đặt câu hỏi tổng hợp, khái quát, phân tích.


- Giới thiệu tài liệu để HS tìm đọc nâng cao hiểu biết, nâng cao tư duy sáng tạo.
- Cho các em làm bài tập nghiên cứu khoa hhọc nhỏ.


- Phân bố chỗ ngồi hợp lý, để em giỏi có điều kiện giúp đỡ em yếu kém.
<b>2. BP dạy cho đối tượng HS trung bình:</b>


- Động viên khuyến khíchHS phát biểu xây dựng bài ở lớp,theo dõi bài ở nhà,có khen thưởng và xử phạt thích đáng
- Thành lập tổ nhóm học tập .


- Cho bài tập nghiên cứu KH ở dạng TB.
<b>3. BP dạy cho đối tượng HS yếu kém:</b>


<b>- </b>Phân công HS khá giỏi kèm cặp.


<b>- </b>Theo dõi sát sao để kịp thời uốn nắn HS trong quá trình học tập.
- Cho BT vừa phải, chi tiết, cụ thể.


- Động viên khuyến khích, chê trách, phê bình q đáng.
- Cho BT ở dạng câu hỏi cơ bản.



<b>IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN :</b>


<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Sơ kết học kỳ I</b> <b>Tổng kết cả năm</b> <b>Ghi chú</b>


<b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b> <b>TB</b> <b>K</b> <b>G</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>V. NHẬN XÉT – RÚT KINH NGHIEÄM :</b>


<b>1</b>. <b>Cuối học kỳ I: </b>(So kết quả đạt được với chỉtiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tuc nâng cáo chất lượng trong học kỳ II):



---


<b>2.Cuối năm học: </b>(So sánh kết quả đạt được với chỉtiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau):





<b>---VI. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY.</b>


<b>Tên</b>



<b>chương</b>



<b>TS</b>



<b>tiết</b>

<b>Mục đích u cầu</b>

<b>Kiến thức cơ bản</b>



<b>Phương pháp</b>



<b>giảng dạy</b>



<b>Chuẩn bị của</b>


<b>GV và HS</b>



<b>Ghi</b>


<b>chú</b>


<b>Ngành</b>



<b>đôïng vật</b>


<b>nguyên</b>



<b>5 </b>

- Quan sát nhận biết một số động
vật nguyên sinh và nơi ở của
chúng.


- Nhận biết được một số động
vật nguyên sinh dựa vào hình
dạng cách di chuyển, cách


Trực quan, thực
hành, nghiên cứu
sách, thảo luận


Tranh phoùng to
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>sinh</b>



- Mô tả cấu tạo ngoài, cấu tạo


trong của trùng roi, trìng biến
hình, trùng dày, trùng kiết lị,
trùng sốt rét.


- Qua một số loài ĐVNS nêu
được đặc điểm chung của ngành
ĐVNS.


- Nhận biết được vai vai trò của
ĐVNS.


- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ
năng hoạt động nhóm.


dinh dưỡng lối sống.


- Đặc điểm chung của ĐVNS:
cơ thể chỉ gồm 1 tế bào.


- Vai trò của ĐVNS.


nhóm


Mẫu vật thật
của một số đại
diện.
Bảng phụ

<b>Ngành</b>


<b>ruột</b>


<b>khoang</b>



<b>3 </b>



- Nêu được hìn dạng cách di
chuyển của thủy tức, sứa, san hơ.
- Tìm hiểu cấu tạo trong cách di
chuyển, dinh dưỡng sinh sản của
một số đại diện.


- Phát hiện đặc điểm chung của
ngành từ một số đại diện.


- Tìm hiểu vai trò của ngành ruoät
khoang.


- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ
năng hoạt động nhóm.


- Cung cấp kiến thức về đối
xứng tỏa trịn, cách di chuyển
kiểu sâu đo.


- Cơ thể có 2 lớp tế bào. Ruột
túi.


- Có 2 cách sinh sản: vơ tính
và hữu tính.


- Đặc điểm chung của ngành:
đối xứng tỏa trịn, ruột dạng
túi, tự vệ bàng tế bào gai.


- Vai trò trong thiên nhiên: là
vẻ đẹp của tự nhiên, một số
gây hai.


- Trong đời sống: làm thực
phẩm, trang trí.


Trực quan, thực
hành, nghiên cứu
sách, thảo luận
nhóm


Tranh phóng to
SGK.


. Mẫu vật thật
của một số đại
diện.


Bảng phụ


<b>Các</b>


<b>ngành</b>



<b>giun</b>



<b>7 </b>

- Tìm hiểu đời sống một số ngành
giun: giun giẹp, giun trịn, giun
đốt.



- Mơ tả được cấu tạo của giun


- Cung cấp kiến thức về cấu
tạo cơ thể của giun: đối xứng
hai bên, và đặc điểm thích
nghi với đời sống của chúng.


Trực quan, thực
hành, nghiên cứu
sách, điều tra số
liệu.


Tranh phoùng to
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thích nghi với đời sống kí sinh hay
tự do.


- Mô tả được hình dạng ngoài,
cách di chuyển của giun đất.
Nêu được cấu tạo của giun đốt.
- Trình bày được đặc điểm chung
của từng ngành giun.


- Nêu được vai trò của từng ngành
giun.


- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ
năng hoạt động nhóm.



- Nêu được đặc điểm chung
của ngành: giun giẹp, giun
trịn, giun đốt


Thảo luận nhóm


Mẫu vật thật
của một số đại
diện. Tiêu bản
giun kí sinh.
Bảng phụ


<b>Ngành</b>


<b>thân</b>


<b>mềm</b>



<b>4</b>



- HS nêu được đặc điểm cấu tạo,
cách di chuyển của trai, thích nghi
với đời sống thụ động ít di
chuyển.


- Tìm hiểu các đặc điểm cấu tạo
lối sống của một số đại diện thân
mềm thường gặp.


- Phân biệt được một số loại thân
mềm.



- Nêu được đặc điểm chung của
ngành.


- Nêu được vai trò của thân mềm
trong tự nhiên và trong đời sống.
- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ
năng hoạt động nhóm.


- Trai có đời sống thụ động,
cơ thể ó hai mảnh vỏ bằng đá
vôi, hô hấp bằng mang, đầu
tiêu giảm.


- Mực sống di động, có tập
tính bắt mồi.


- Đặc điểm chung: thân mềm
khơng phân đốt.


- Có khoang áo phát triển, hệ
tiêu hóa phân hóa.


- Lợi ích: làm thực phẩm, là
thức ăn của các đơng vật.
Làm đồ trang trí trang sức.
- Tác hại: là ĐV trung gian
truyền bệnh.


Trực quan, thực
hành, nghiên cứu


sách, điều tra số
liệu.


Thảo luận nhóm


Kính lúp.


Mẫu vật thật
của một số đại
diện.


Bảng phụ


<b>Ngành</b>


<b>chân</b>


<b>khớp</b>



<b>8 </b>

- Mơ tả được các đặc điểm cấu
tạo ngoài và cấu tạo trong của
tơm đồng, nhện, châu chấu.


- Giải thích được cách di chuyển,


- Các phần cơ thể của giáp
xác hình nhện và sâu bọ.
- Các đặc điểm cấu tạo trong
của chúng, cách di chuyeån.


Trực quan, thực
hành, nghiên cứu


sách, điều tra số
liệu.


Kính luùp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dinh dưỡng, sinh sản.


- Nêu được đặc điểm chung của
từng lớp.


- Biết được ý nghĩa thực tiễn của
chân khớp.


- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ
năng hoạt động nhóm.


- GD ý thức yêu bộ môn, yêu
thiên nhiên.


Sự sinh sản: ở sâu bọ có qua
biến thái.


- Cung cấp kiến thức về vai
trị của chân khớp.


Thảo luận nhóm của một số đạidiện. Bộ đồ mổ.
Bảng phụ


<b>Ngành</b>


<b>ĐVCXS:</b>




<b>Lớp cá</b>



<b>4 </b>



- Nêu được đặc điểm cấu tạo
ngồi thích nghi với đời sống bơi
lặn, với đời sống ở môi trường
nước.


- Nêu được cấu tạo và hoạt động
của các cơ quan bên trong của cá.
- Phân tích đặc điểm giúp cá thích
nghi với mơi trường nước.


- Nêu được tầm quam trọng của
cá.


- Nêu được đặc điểm chung của
lớp cá.


- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ
năng hoạt động nhóm.


- GD ý thức yêu bộ môn, yêu
thiên nhiên.


- HS nắm được kiến thức về
sự thích nghi của cá với đời
sống ở nước: cấu tạo ngoài,


cấu tạo trong vây cá vảy cá,
mang cá…


- Biết được nguồn lợi về cá từ
đó có ý thức bảo vệ nguồn lợi
cá.


Trực quan, thực
hành, nghiên cứu
sách, điều tra số
liệu.


Thaûo luận nhóm


Kính lúp.


Mẫu vật thật
của một số đại
diện.


Bộ đồ mổ.
Bảng phụ


<b>Lớp</b>


<b>lưỡng cư</b>



<b>3 </b>

- Nêu được đặc điểm cấu tạo
ngồi thích nghi với đời sống vừa
ở nước vừa ở cạn,



- Nêu được cấu tạo và hoạt động
của các cơ quan bên trong của
ếch.


- HS nắm được kiến thức về
sự thích nghi của ếch với đời
sống ở nước và ở cạn: cấu tạo
ngoài, cấu tạo trong da ếch,
phổi ếch…


- Biết được sự tiến hóa của


Trực quan, thực
hành, nghiên cứu
sách, điều tra số
liệu.


Thảo luận nhóm


Kính lúp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Phân tích đặc điểm giúp ếch
thích nghi với môi trường vừa
nước vừa cạn.


- Nêu dược tầm quam trọng của
ếch nhái.


- Nêu được đặc điểm chung của
lớp lưỡng cư.



- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ
năng hoạt động nhóm.


- GD ý thức yêu bộ môn, yêu
thiên nhiên.


ếch so với cá về cấu tạo cơ
quan, sự sinh sản và đặc điểm
thích nghi…


- Biết được tầm quan trọng
của ếch nhái.


<b>Lớp bị</b>



<b>sát</b>

<b>3 </b>



- Nêu được đặc điểm cấu tạo
ngoài thích nghi với đời sống
hoàn toàn trên cạn


- Nêu được cấu tạo và hoạt động
của các cơ quan bên trong của bị
sát. Phân tích đặc điểm giúp bị
sát thích nghi với đời sống hoàn
toàn trên cạn.


- Nêu dược tầm quam trọng của
bò sát.



- Nêu được đặc điểm chung của
lớp bò sát.


- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ
năng hoạt động nhóm.


- GD ý thức yêu bộ môn, yêu
thiên nhiên.


- HS nắm được kiến thức về
sự thích nghi của bị sát với
đời sống hồn tồn ở cạn: cấu
tạo ngoài, cấu tạo trong, phổi.
- Biết được sự tiến hóa của bị
sát so với ếch về cấu tạo cơ
quan, sự sinh sản và đặc điểm
thích nghi…


- Biết được tầm quan trọng
của bò sát.


Trực quan, thực
hành, nghiên cứu
sách, điều tra số
liệu.


Thảo luận nhóm


Kính lúp.



Mẫu vật thật
của một số đại
diện. Bộ đồ mổ.
Bảng phụ


- Nêu được đặc điểm cấu tạo
ngồi thích nghi với đời sống bay
lượn.


- HS nắm được kiến thức về
sự thích nghi của chim với đời
sống bay lượn: cấu tạo ngoài,


Trực quan, thực
hành, nghiên cứu
sách, điều tra số


Kính lúp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Lớp</b>



<b>chim</b>

<b>5 </b>



- Nêu được cấu tạo và hoạt động
của các cơ quan bên trong của
chim. Phân tích đặc điểm giúp
chim thích nghi với đời sống bay
lượn.



- Nêu được tầm quam trọng của
chim.


- Nêu được đặc điểm chung của
lớp chim. Sự dạng của chim


- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ
năng hoạt động nhóm.


- GD ý thức yêu bộ môn, yêu
thiên nhiên.


cấu tạo trong, phổi chim <sub></sub>sự hơ
hấp kép ở chim…


- Biết được sự tiến hóa của
chim so với bò sát về cấu tạo
cơ quan, sự sinh sản và đặc
điểm thích nghi <sub></sub> cơ thể của
chim đẳng nhiệt. Biết được
tầm quan trọng và sự đa dạng
của chim.


lieäu.


Thảo luận nhóm


diện.


Tranh ảnh vềø


các lồi chim.
Bộ đồ mổ.
Bảng phụ


<b>Lớp thú</b>

<b>7 </b>



- Nêu được đặc điểm cấu tạo
ngồi thích nghi với đời sống bay
lượn.


- Nêu được cấu tạo và hoạt động
của các cơ quan bên trong của
chim. Phân tích đặc điểm giúp
chim thích nghi với đời sống bay
lượn.


- Nêu được tầm quam trọng của
chim.


- Nêu được đặc điểm chung của
lớp chim. Sự dạng của chim


- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ
năng hoạt động nhóm.


- GD ý thức yêu bộ môn, yêu
thiên nhiên.


- HS nắm được kiến thức về
sự thích nghi của thú: cấu tạo


ngồi, cấu tạo trong …


- Biết được sự tiến hóa của
thú so với các lớp ĐV có
xương sống đã học về cấu tạo
cơ quan, sự sinh sản và đặc
điểm thích nghi <sub></sub> cấu tạo cơ
quan hồn chỉnh <sub></sub> cơ thể đẳng
nhiệt.


- Biết được tầm quan trọng và
sự đa dạng của thú.


Trực quan, thực
hành, nghiên cứu
sách, điều tra số
liệu.


Thảo luận nhóm


Kính lúp.


Mẫu vật thật
của một số đại
diện. Tranh ảnh
về các loài thú
nhất là thú quí
hiếm


Bộ đồ mổ.


Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>hóa của</b>


<b>động vật</b>



vật cấu tạo cơ quan từ đơn giản
đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện
đến hoàn thiện, từ ở nước lên ở
cạn…(cơ quan di chuyển, tổ chức
cơ quan, sinh sản…)


- Biết động lực cho q trình tiến
hóa là sự thích nghi với đời sống
là đấu tranh sinh tồn. Từ đó hiểu
được mối quan hệ họ hàng của
các loài động vật trong thiên
nhiên và nguồn gốc các lồi.


tiến hóa của sinh vật về sự
vận động và di chuyển, về tổ
chức cơ thể, về sinh sản…
- Kiến thức về cây phát sinh
động vật <sub></sub> nguồn gốc các loài
ĐV trong thiên nhiên


hành, nghiên cứu
sách, điều tra số
liệu.


Thảo luận nhóm



Mẫu vật thật
của một số đại
diện. Tranh ảnh
phóng to SGK.
Bảng phụ


<b>Động</b>


<b>vật và</b>


<b>đời sống</b>



<b>con</b>


<b>người</b>



<b>8 </b>



- HS hiểu được sự đa dạng SH thể
hiện ở số loài, khả năng thích
nghi cao với ĐK sống.


- HS chỉ ra được lợi ích của đa
dạng sinh học trong đời sống,
nguy cơ suy giảm và biện pháp
bảo vệ.


- HS nêu được các biện pháp đắu
tranh sinh hoc chính, ưu và nhược
điểm của biện pháp này.


- Nắm được khái niệm ĐV quí


hiếm.


- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ
năng hoạt động nhóm.


- GD ý thức yêu bộ môn, yêu
thiên nhiên, ý thức bảo vệ ĐV
nhất là ĐV quí hiếm.


- Cung cấp kiến thức về đa
dạng sinh học, vai trò của đa
dạng sinh học.


- Biện pháp bảo vệ sự đa
dạng SH, bảo vệ ĐV quí hiếm
- Kiến thức về đấu tranh SH


Trực quan, thực
hành, nghiên cứu
sách, điều tra số
liệu.


Thảo luận nhóm


Mẫu vật thật
của một số đại
diện. Tranh ảnh
một số động vật
q hiếm.



Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Cát Chánh</b>, ngày 12 tháng 02 năm 2012</i>
<b>Tổ trưởng chuyên môn</b> <i> </i><b>Người lập kế hoạch</b>


<i>Huỳnh Ngọc Giỏi</i> <i> Nguyễn Thị Đào</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×