Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Tìm hiểu quy trình nuôi tôm thẻ chân trắng penaeus vannamei thương phẩm tại công ty tnhh thông thuận huyện hải hậu tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 55 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------

LÊ ANH TUẤN

Tên đề tài:
TÌM HIỂU QUY TRÌNH NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG
( PENAEUS VANNAMEI) THƢƠNG PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH
THÔNG THUẬN, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:

Hệ chính quy

Chun ngành:

Ni trồng thủy sản

Khoa:

Chăn ni thú y

Khóa học:

2013 – 2017

THÁI NGUYÊN - NĂM 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------------

LÊ ANH TUẤN
Tên đề tài:
TÌM HIỂU QUY TRÌNH NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG
(PENAEUS VANNAMEI) THƢƠNG PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH
THÔNG THUẬN, HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Hệ chính quy
Lớp:
K45 - Ni trồng Thủy sản
Chun ngành:
Ni trồng Thủy sản
Khoa:
Chăn ni Thú y
Khóa học:
2013 - 2017
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. PHÙNG ĐỨC HOÀN

THÁI NGUYÊN - NĂM 2017


i
LỜI CẢM ƠN
Cùng với thời gian và năm tháng qua đi, mỗi ngƣời đều đặt ra cho

mình con đƣờng và hƣớng đi riêng và tôi cho rằng “Tri thức luôn luôn và sẽ
mãi mãi tồn tại cùng thời gian và năm tháng, chỉ có con ngƣời mới có thể mài
sắc và gọt giũa nó”
Là một sinh viên sắp tốt nghiệp, tơi chỉ biết gửi lời cảm ơn gia đình và quý
thầy cô giáo đã tham gia giúp đỡ tôi suốt chặng đƣờng dài để có ngày hơm nay.
Trong q trình xây dựng và hồn thành chun đề của mình, tơi đã nhận đƣợc sự
hƣớng dẫn tận tình của các thầy cô trong khoa Chăn Nuôi Thú Y. Trƣớc hết tôi
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S Phùng Đức Hồn đã trực tiếp hƣớng
dẫn giúp đỡ tơi trong suốt thơi gian tiến hành làm đề tài khóa luận vừa qua.
Cảm ơn các thầy cô trong khoa Chăn Nuôi Thú Y của trƣờng Đại Học
Nông Lâm Thái Nguyên đã trang bị kiến thức và cung cấp tài liệu cho tơi thực
hiện bài báo cáo khóa luận này.
Cảm ơn lãnh đạo công ty TNHH MTV Thông Thuận, các anh,
chị, kỹ sƣ và công nhân của Công Ty đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình
thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình cùng bạn bè đã động viên khích lệ
cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2017
Sinh viên

Lê Anh Tuấn


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Sản lƣợng nuôi Tôm chân trắng ở Châu Á và Châu Mỹ Latinh ............ 6
Bảng 2.2. Diện tích, sản lƣợng và năng suất Tơm chân trắng qua các năm. .... 7
Bảng 3.1. Khả năng thích nghi với môi trƣờng sống của Tôm thẻ chân trắng ......13
Bảng 3.2. Phƣơng pháp thu thập các yếu tố môi trƣờng................................. 14

Bảng 4.1. Các chỉ tiêu thủy lý, thủy hóa của nƣớc tại vùng nuôi .................. 21
Bảng 4.2. Mật độ thả giống tại cơ sở ............................................................. 25
Bảng 4.3. Bảng theo dõi thức ăn ..................................................................... 28
Bảng 4.4. Các hóa chất sử dụng ...................................................................... 30
Bảng 4.5. Tốc độ tăng trƣởng của 2 ao Tôm .................................................. 35
Bảng 4.6. Kết quả nuôi .................................................................................... 40
Bảng 4.7. Hiệu quả mơ hình............................................................................ 41


iii

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Bản đồ tỉnh Nam Định ...................................................................... 3
Hình 3.1. Sơ đồ nội dung tiế n hành .................................................................. 9
Hình 3.2. Cấu tạo cơ thể Tơm thẻ chân trắng ................................................. 11
Hình 4.8. Diễn biến nhiệt độ ao ni .............................................................. 31
Hình 4.9. Diễn biến pH trong ao ni ............................................................. 32
Hình 4.10. Diễn biến độ kiềm ao ni ............................................................ 33
Hình 4.11. Hàm lƣợng oxy hịa tan ................................................................. 34
Hình 4.12. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về chiều dài tôm ao A1 và A2........ 36
Hình 4.13. Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối về khối lƣợng Tôm ao A1 và A2 ... 36


iv

CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

DO (mg/l):


Hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

FAO:

Food and Agriculture Organization

FCR:
TLS :

Hệ số chuyển đổi thức ăn
Tỉ lệ sống

TSCD:

Tài sản cố định


v

MỤC LỤC

Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................................. 2
1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 2
1.2.2 Mục tiêu................................................................................................... 2

Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3
2.1. Điều kiện tự nhiên vùng nuôi và hệ thống cơng trình ao ni................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 3
2.2. Tình hình ni tơm trên thế giới và Việt Nam.......................................... 5
2.2.1. Tình hình ni tơm thẻ trên thế giới ....................................................... 5
2.2.2. Tình hình ni Tơm thẻ tại Việt Nam ..................................................... 6
2.2.3. Tình hình ni Tơm của Hải Hậu – Nam Định ...................................... 8
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ...... 9
3.1. Đối tƣợng ................................................................................................... 9
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ................................................................. 9
3.2.1. Địa điểm .................................................................................................. 9
3.2.2. Thời gian ................................................................................................. 9
3.4. Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng .............................................. 10
3.4.1. Đặc điểm phân bố và nguồn gốc ........................................................... 10
3.4.2. Đặc điểm sinh trƣởng và tuổi thọ .......................................................... 11
3.4.3. Đặc điểm sinh sản ................................................................................. 12
3.3.4. Đặc điểm dinh dƣỡng ............................................................................ 12
3.5. Phƣơng pháp tiế n hành............................................................................. 13
3.6. Các cơng thức tính.................................................................................... 14
3.6.1. Phƣơng pháp xác định tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng: ........................ 14
3.6.2. Phƣơng pháp xác định tốc độ tăng trƣởng chiều dài: ........................... 15
3.6.3. Phƣơng pháp xác định tỷ lệ sống. ......................................................... 15


vi

3.6.4. Xác định tỷ lệ sống cuối đợt khi thu hoạch........................................... 15
3.6.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế. ................................................................... 15
Phần 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN .................................................................. 17
4.1. Các bƣớc cải tạo ao, chuẩn bị ao nuôi ..................................................... 17

4.1.1. Chuẩn bị ao nuôi ................................................................................... 17
4.1.2. Xây dựng ao chứa – ao lắng ................................................................. 18
4.1.3. Xây dựng ao sử lý nƣớc thải ................................................................ 18
4.1.4. Xây dựng mƣơng cấp mƣơng tiêu nƣớc ............................................... 18
4.1.5. Lắp đặt thiết bị tăng oxy cho ao tôm..................................................... 18
4.2. Các yếu tố môi trƣờng ao nuôi ................................................................. 19
4.3. Chuẩn bị cấp nƣớc.................................................................................... 21
4.4. Ðặc trƣng của các loại màu nƣớc ............................................................. 23
4.5. Thả Tôm Giống ........................................................................................ 24
4.6. Kỹ thuật chăm sóc và quản lý. ................................................................. 25
4.7.1. Chế độ siphon thay nƣớc:...................................................................... 29
4.7.2. Các hóa chất sử dụng trong q trình ni. ......................................... 30
4.8. Quản lý mơi trƣờng .................................................................................. 31
4.6. Quản lý tốc độ tăng trƣởng và tỉ lệ sống. ................................................. 35
4.7. Các bệnh thƣờng gặp trong ao nuôi ......................................................... 37
4.8. Thu hoạch ................................................................................................. 40
4.8.1. Hoạch toán kinh tế ................................................................................ 41
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 42
5.1. Kết luận .................................................................................................... 42
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 43
PHỤ LỤC


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Những năm gần đây, nghề nuôi tôm trên thế giới, đặc biêt là các nƣớc

Châu Á phát triển rất mạnh và đạt trình độ cao. Nghề nuôi tôm đã thu hút
đƣợc các thành phần kinh tế và mọi lĩnh vực tham gia, diện tích mặt nƣớc đƣa
vào nuôi ngày càng tăng, đối tƣợng nuôi ngày càng đa dạng hóa và kỹ thuật
ni khơng ngừng đƣợc cải tiến. Việt Nam có 3260 km bờ biển, với hơn 3000
hòn đảo lớn nhỏ, vùng ven bờ với hơn 10 vạn ha đầm phá, eo vịnh kín,
khoảng 25 ha rừng ngập mặn, 29 ha bãi triều có nhiều điều kiện cho phát triển
nuôi trồng thủy sản đặc biệt là nuôi tôm. Với điều kiện thuận lợi, nguồn nhân
lực dồi dào, lợi nhuận thu đƣợc cao là những nhân tố cơ bản làm cho nghề
nuôi tôm của nƣớc ta phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây[17].
Nam Định là một tỉnh nằm ở phía nam châu thổ Sơng Hồng, có bờ biển
dài 72 km nối tiếp với hai cửa biển và hai dịng sơng lớn là sơng Hồng và
sơng Đáy vì vậy Nam Định có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho phát triển
nghề nuôi tôm theo hƣớng công ngiệp. Với điều kiện thuận lợi về tự nhiên
cũng nhƣ việc phát triển ni tơm trên ao lót bạt đã tạo ra cho ngƣời nuôi
hƣớng đi mới. Vấn đề đƣợc đặt ra là tìm đƣợc đối tƣợng ni và quy trình
ni hồn chỉnh nhằm hạn chế rủi ro và đem lại hiệu quả kinh tế là rất cần
thiết[15].
Tôm thẻ chân trắng (Penaenus vannamaei, Boone 1931) là một đối
tƣợng nuôi có nguồn gốc từ Nam Mĩ và đã đƣợc ni nhiều quốc gia trên thế
giới. Ở nƣớc ta hiện nay, Tôm thẻ chân trắng đã trở thành đối tƣợng nuôi khá
phổ biến và là một trong những mặt hàng xuất khẩu hàng đầu trong ngành
thủy sản.
Hiện nay ở Việt Nam Tôm thẻ chân trắng đã, đang rất đƣợc ƣa chuộng
và đang đƣợc nhiều Công ty Thủy sản đƣa vào nuôi theo hƣớng công nghiệp.


2

Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế trong q trình ni do chƣa áp dụng đầy đủ
trình độ kỹ thuật vào q trình ni[4].

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, và đƣợc sự đồng ý của khoa Chăn nuôi
Thú y trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi thực hiện đề tài
“Tìm hiểu quy trình ni Tơm Thẻ Chân Trắng (Penaeus vannamei)
thương phẩm tại cơng ty TNHH THƠNG TḤN , Hu ̣n Hải Hậu, tỉnh
Nam Định.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
1.2.1. Mục đích
- Nắm đƣợc kỹ thuật ni Tơm thẻ chân trắng thƣơng phẩm, gắn kết
đƣợc lý thuyết đã học với thực tiễn sản xuất.
- Đánh giá đƣợc tốc độ sinh trƣởng và hiệu quả kinh tế của Tôm thẻ chân
trắng trong mơ hình ni cơng nghiệp.
1.2.2 Mục tiêu
- Rèn luyện tay nghề nâng cao kinh nghiệm thực tiễn.
- Tìm hiểu quy trình ni thƣơng phẩm Tơm thẻ chân trắng
- Theo dõi tình hình sinh trƣởng và phát triển của Tơm thẻ chân trắng
trong q trình ni thƣơng phẩm.
-

Đƣa ra một quy trình ni Tơm thẻ chân trắng hồn chỉnh có thể áp

dụng thực tế sản xuất.


3
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Điều kiện tự nhiên vùng ni và hệ thống cơng trình ao ni
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên tỉnh Nam Định


Hình 2.1. Bản đồ tỉnh Nam Định
Nam Định là một tỉnh nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam có
vị trí địa lý: Vĩ độ 19°54′ đến 20°40′ độ vĩ bắc, Kinh độ: 105°55′ đến 106°45′
độ kinh đông. Nam Định tiếp giáp với tỉnh Thái Bình ở phía bắc, tỉnh Ninh
Bình ở phía nam, tỉnh Hà Nam ở phía tây bắc, giáp biển (vịnh Bắc Bộ) ở phía
đơng [13].
Diện tích: 1.669 km
 Bờ biển và sơng
Nam Định có bờ biển dài 72 km có điều kiện thuận lợi cho chăn ni
và đánh bắt hải sản. Ở đây có Vƣờn Quốc gia Xn Thủy (huyện Giao Thủy)
và có 4 cửa sơng lớn: Ba Lạt, Đáy, Lạch Giang, Hà Lạn.
 Khí hậu
Nhiệt độ


4
- Cũng nhƣ các tỉnh trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Định mang khí
hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm.
- Nhiệt độ trung bình trong năm từ 23 – 24°C.
- Lƣợng mƣa trung bình trong năm từ 1.750 – 1.800 mm.
- Số giờ nắng trong năm. 1.650 – 1.700 giờ. Độ ẩm tƣơng đối trung bình:
80 – 85% [13].
 Hệ thống ao nuôi tại công ty
Trại nuôi với diện tích khoảng 12ha (diện tích mặt nƣớc khoảng 9ha)
gồm có 20 ao, diện tích mỗi ao khoảng 3500 m 2.
- Trại ni có hệ thống kênh thốt nƣớc riêng biệt, thoát nƣớc ra cống,
kênh xả ra biển, cấp nƣớc qua hệ thống ống ngầm
- Nguồn nƣớc mặn, lấy trực tiếp ngồi biển
- Vị trí trại nằm ở khu cao triều, cách xa khu dân cƣ, khu công nghiệp
- Trang thiết bị cho 1 ao. Mỗi ao có 4 quạt nƣớc (mỗi dàn 18 cánh)

1 dàn có 1 mơ tơ 1 hộp số, hệ thống điện 3 pha phục vụ mô tơ và
máy quạt nƣớc.

Đƣờng ống
dẫn nƣớc
cấp
Kênh
Xả

Quạt nƣớc

Cống xả

Hố ga

Hình 2.2. Hê ̣thố ng ao nuôi


5
2.2. Tình hình ni tơm trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Tình hình ni tơm thẻ trên thế giới
Tơm thẻ Chân trắng đƣợc nuôi vào khoảng thập niên 80 (FAO,
2011)[10]. Đến năm 1992, tôm đƣợc nuôi phổ biến trên thế giới, nhƣng chủ
yếu tập trung ở các nƣớc Nam Mỹ (Wedner &Rosenberry,1992)[11]. Lúc đó
nhiều nƣớc Châu Á đã tìm cách hạn chế phát triển Tôm thẻ chân trắng do sợ
lây bệnh cho tôm Sú.
Đến năm 2003 các nƣớc châu Á bắt đầu nuôi đối tƣợng này và sản
lƣợng Tôm thẻ chân trắng trên thế giới đạt khoảng 1 triệu tấn, từ đó sản lƣợng
tơm liên tục tăng nhanh qua các năm, đến năm 2010 sản lƣợng tôm đạt
khoảng 2,7 triệu tấn (FAO, 2011)[10]. Đến năm 2012 sản lƣợng tôm đạt

khoảng 4 triệu tấn (GOAL 2013)[19]. Các nƣớc nuôi tôm chủ yếu trên thế
giới gồm Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Brazil, Ecuador, Mexico,
Venezuela, Honduras, Guatemala, Nicaragua, Belize, Việt Nam, Malaysia,
Thái Bình Dƣơng đảo, Peru, Colombia, Costa Rica, Panama, El Salvador,
Hoa Kỳ, Ấn Độ, Philippines, Campuchia, Suriname, Saint Kitts, Jamaica,
Cuba, Cộng hòa Dominica, Bahamas (FAO, 2011)[10]. Trong đó Trung Quốc
có sản lƣợng cao nhất thế giới đạt khoảng 1,3 triệu tấn vào năm 2012 (GOAL
2013)[19] Hình thức ni chủ yếu là thâm canh và siêu thâm canh. Dự kiến
sản lƣợng Tôm thẻ chân trắng đạt sản lƣợng khoảng 6 triệu tấn vào năm
2015(GOAL 2013)[19]. Trên thế giới sản lƣợng Tôm thẻ chân trắng đứng
hàng thứ hai sau tôm Sú nhƣng ở châu Mỹ sản lƣợng Tôm thẻ chân trắng
đứng hàng đầu, đạt 86.000 tấn (1990), 132.000 tấn (1992), 191.000 tấn (1998)
và đạt gần 200.000 tấn năm 1999. Ecuado là quốc gia đứng đầu về sản
lƣợng riêng năm 1998 đạt 191.000 tấn[13].


6
Bảng 2.1. Sản lượng nuôi Tôm chân trắng ở Châu Á và Châu Mỹ Latinh
Châu Á
Trung Quốc

2007
1,265,66

2008

2009

2010


2011

1,286,04

1,181,130

899,600

962,000

Thái Lan

504,856

507,500

541,994

548,800

553,200

Việt Nam

376,700

381,300

302,400


357,700

403,600

Indonesia

330,155

408,346

299,050

333,860

390,631

Ấn Độ

107,665

86,600

76,261

94,190

107,737

63,600


67,197

105,000

110,000

115,000

2,505,835

2,344,150

Bangldesh
Tổng châu Á

2,648,62

2,719,07

2,532,168

Châu Mỹ Latinh

2007

2008

2009

2010


2011

Ecuador

150,000

150,000

140,000

145,000

148,000

Mexico

111,787

130,201

130,000

91,500

120,000

Brazil

65,000


65,000

65,000

72,000

82,000

Colombia

20,300

20,300

20,016

16,500

15,000

Honduras

26,333

26,586

20,000

30,800


22,000

Venezuela

17,658

16,002

18,000

20,000

15,000

391,078

408,089

393,016

376,300

402,000

3,039,69

3,127,106

Tổng châu Mỹ

Latinh
Tổng

2,898,851

2,720,450

2,934,168

(Nguồn: The Global Aquaculture Advocate (The Global Magazine for
Farmed Seafood[11].
2.2.2. Tình hình ni Tơm thẻ tại Việt Nam
Tính đầu những năm 2000, Việt Nam cũng đã hạn chế phát triển lồi tơm
này do sơ ̣ lây bê ̣nh cho tôm Sú . Đến năm 2006, ngành thuỷ sản đã cho phép
nuôi bổ sung Tôm chân trắng tại các tỉnh từ Quảng Ninh đến Bình Thuận,
nhƣng vẫn cấm nuôi tại khu vực ĐBSCL. Đầu năm 2008, nhận thấy thị
trƣờng thế giới đang có xu hƣớng tiêu thụ mạnh mặt hàng Tôm chân trắng của
Thái Lan, Trung Quốc…. và sản phẩm tôm sú nuôi của Việt Nam bị cạnh
tranh mạnh, hiệu quả sản xuất thấp, Bộ NN&PTNT đã ban hành chỉ thị số


7
228/CT- BNN&PTNT cho phép nuôi tôm chân trắng tại vùng ĐBSCL nhằm
đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, giảm áp lực cạnh tranh, đáp ứng
đƣợc nhu cầu tiêu dùng của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
Cuối năm 2012, cả nƣớc có 185 cơ sở sản xuất giống tôm chân trắng, sản
xuất đƣợc gần 30 tỷ con. Sang năm 2013 (tính đến hết tháng 5), cả nƣớc có
103 cơ sở sản xuất giống tơm chân trắng, cung cấp cho thị trƣờng 3,5 tỷ con.
Số trại sản xuất tôm chân trắng và tôm sú chủ yếu tập trung tại các tỉnh Nam
Trung Bộ, trong đó Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hồ và Phú n chiếm

khoảng 40% trong tổng số trại sản xuất giống tôm.
Từ một số mô hình ni thành cơng, Tơm chân trắng đang ngày càng đƣợc
các hộ nuôi trồng thuỷ sản quan tâm phát triển. Năm 2012 cả nƣớc diện tích
thả giống tơm chân trắng tăng 15,5% đạt xấp xỉ 38,2 nghìn ha, sản lƣợng thu
hoạch tăng 3,2% đạt 177,8 nghìn tấn.
Tình hình diễn ra tƣơng tự với 7 tháng đầu năm 2013 thì diện tích thả
giống Tơm chân trắng tăng đạt xấp xỉ 24 nghìn ha, bằng 116%, sản lƣợng thu
hoạch là 30 nghìn tấn (Phạm Dung, 2007)[1].
Bảng 2.2. Diện tích, sản lƣợng và năng suất Tơm chân trắng
qua các năm.
Năm
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012

Năng suất bình qn
(kg/ha)
13,455
40,096
2,980
18,411
57,185
3,100
19,919
64,776

3,250
15,079
47,827
3,170
21,339
89,521
4,190
25,397
136,719
5,380
28,683
152,939
5,330
41,789
186,197
4,460
(Nguồn: Tổng cục thủy sản 2013)[6]

Diện tích (ha)

Sản lƣợng (tấn)


8
2.2.3. Tình hình ni Tơm của Hải Hậu – Nam Định
Năm 2014, sản xuất thủy sản của tỉnh Nam Định tiếp tục phát triển theo
hƣớng sản xuất hàng hoá, sức cạnh tranh cao phù hợp với hệ sinh thái, khai
thác tối đa lợi thế của địa phƣơng, nâng cao năng lực khai thác xa bờ. Tổng
sản lƣợng thủy sản cả năm đạt 110,4 nghìn tấn, tăng 9,5% so với năm 2013,
trong đó sản lƣợng ni trồng đạt 65.900 ha, sản lƣợng khai thác đạt 44.500

ha. Trong nuôi trồng thủy sản (NTTS), tồn tỉnh đã đƣa 15.859 ha diện tích
mặt nƣớc vào ni thả. Diện tích ni vùng mặn lợ là 6.451 ha, sản lƣợng đạt
34.050 tấn. Tôm thẻ chân trắng đã đƣợc đƣa vào nuôi thả trên diện rộng với
tổng diện tích 621 ha, Sản lƣợng Tơm thẻ chân trắng đạt 3.250 tấn năng suất
bình qn của các mơ hình nuôi thâm canh đạt 8 - 10 tấn/ha. Để phát triển
kinh tế thủy sản ổn định, vững chắc, ngành NN và PTNT tiếp tục rà soát và
bổ sung quy hoạch, quản lý cũng nhƣ thực hiện tốt quy hoạch. Nâng cao năng
lực về cơ sở vật chất, trang thiết bị trong công tác quan trắc, cảnh báo sớm
môi trƣờng và dịch bệnh. Tăng cƣờng theo dõi, giám sát và quản lý chặt chẽ
chất lƣợng vật tƣ đầu vào phục vụ NTTS[15].


9
Phần 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀ NH
3.1. Đối tượng
- Đối tƣợng nghiên cứu: Tôm Thẻ Chân Trắng (Penaeus vannamei,
Boone 1931)
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
3.2.1. Địa điểm
Cơng ty TNHH MTV THƠNG THUẬN - huyện Hải Hậu - tỉnh
Nam Định.
3.2.2. Thời gian
Từ ngày 18 tháng 5 năm 2016 - ngày 18 tháng 11 năm 2016
3.3. Sơ đồ nội dung tiến hành
Tìm hiểu quy trình ni Tơm thẻ Chân Trắng thƣơng phẩm
(Penaeus vannamei, (Boone 1931)

Tìm hiểu điều kiện tự
nhiên và hệ thống cơng

trình ao ni ở cơ sở thực
tập

Chuẩn
bị ao

Chọn
giống
và thả
giống

Tìm hiểu kỹ thuật ni
tơm thẻ chân trắng
thƣơng phẩm

Thức
ăn , kỹ
thuật
cho ăn

Quản
lý mơi
trƣờng

Tốc độ
tăng
trƣởng
và tỉ lệ
sống


Tìm hiểu hiệu
quả kinh tế

Phịng
và trị
bệnh

Đánh giá kết quả

Hình 3.1. Sơ đồ nội dung tiế n hành

Thu
hoạch,
hoạch
toán
kinh tế


10
3.4. Đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng
Tôm thẻ chân trắng có vị trí và phân loại nhƣ sau: Tôm thẻ chân trắng
(Tên Tiếng Anh : White Leg shrimp):
Nghành chân khớp

Arthropoda

Lớp giáp xác

Crustacea


Bộ mƣời chân
Họ chung
Họ

Decapoda
Penaeidea
Penaeus Fabricius

Giống tôm thẻ

Penaeus

Loài

Penaeus vannamei, (Boone 1931)

Tên khoa học: Litopenaeus vannamei
Tên Việt Nam: Tôm thẻ chân trắng
3.4.1. Đặc điểm phân bố và nguồn gốc
Tơm thẻ chân trắng (litopenaeus Vannamei) có nguồn gốc từ biển xích
đạo Đơng Thái Bình Dƣơng (biển phía Tây Mĩ La Tinh ), phân bố chủ yếu ở
ven biển Tây Thái Bình Dƣơng, châu Mĩ, từ ven biển mexico đến miền trung
peru, nhiều nhất ở biển gần Ecuado. Hiện nay tơm Chân Trắng đã có mặt hầu
hết ở các khu vực ôn đới và nhiệt đới bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, và các
nƣớc ven biển thuộc khu vực Đông Nam (Thái Bá Hồ - Ngô Trọng Lƣ,
2003)[3].


11
 Đặc điểm hình thái và cấu tạo


Hình 3.2. Cấu tạo cơ thể Tôm thẻ chân trắng
Cơ thể đƣợc chia làm hai phần
Phần đầu ngực (cephalo thorax): Gồm 13 đốt và 13 đơi phần phụ dính
liền thành một khối bên ngồi. Có một lớp vỏ bao bọc gọi là vỏ đầu ngực
(carapace), mép trƣớc hình thành trủy đầu, gai trên dạ dày, gai gan, rảnh sau
trủy đầu, gờ gan…
+ Hai đôi râu Anten1 (A1) và Antenl (A2)
+ Ba đôi chân hàm: Một hàm đôi lớn, đôi hàm nhỏ và đôi hàm 2
- Phần bụng (Abdomem): Chia làm 7 đốt, mỗi vỏ (Segment), có 5 đơi
chân bơi (Swimming feet), có 2 nhánh trong và ngoài. Đốt bụng thứ 7 biến
thành tesol hợp với đôi chân đuôi phân nhánh tạo thành bánh lái giúp tôm
chuyển động lên xuống và búng nhảy, hai nhánh trong của đôi chân bụng 2
biến thành petesma và hai nhánh trong của đôi chân bụng 2 biến thành bộ
phận phụ đực bên ngồi của Tơm
3.4.2. Đặc điểm sinh trưởng và tuổi thọ
Tơm thẻ chân trắng là lồi có tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối nhanh khoảng
1,5 - 2 g / tuần tới cỡ 20 g tôm chậm lớn dần. Tùy theo thời gian nuôi khoảng


12
75 - 85 ngày tơm có thể đạt 10 – 12g/con. Tơm thẻ chân trắng sinh trƣởng
thơng qua q trình lột xác, chu kỳ lột xác phụ thuộc từng giai đoạn. Cũng
nhƣ các loại tôm khác, ở giai đoạn nhỏ Tơm thẻ chân trắng có chu kỳ lột xác
ngắn và chu kỳ lột xác kéo dài dần theo thời gian phát triển. Tôm nhỏ sau khi
lột xác chỉ cần vài giờ vỏ cứng lại, khi tôm lớn cần khoảng 1 – 2 ngày.
3.4.3. Đặc điểm sinh sản
Thời gian sinh sản ở biển khoảng tháng 4 – 5 ở miền bắc Ecuado, ở Peru
vào khoảng tháng 12- 4 năm sau. Số lƣợng trứng tùy thuộc vào kích cỡ tơm
mẹ. Nếu tơm có khối lƣợng 30 - 35g, lƣợng trứng 100.000 – 250.000 hạt,

trứng có đƣờng kính khoảng 0,22 mm. Sự phát triển của trứng sau khi đẻ đến
giai đoạn của nauplius diễn ra trong khoảng 14h. Sau khi đẻ trứng trải qua
các giai đoạn tới Postlarvae bơi vào gần sông, vùng cửa sông (thức ăn nhiều,
độ mặn thấp, nhiệt độ cao hơn) sau vài tháng tôm con trƣởng thành bơi ra
biển giao hợp rồi sinh sản tiếp.
Cũng nhƣ các lồi tơm cùng họ Penaeidea, Tôm thẻ chân trắng cái ký thác
hoặc rải trứng thay vì mang trứng tới khi nở. Chùy tơm này có 2 răng cửa ở
bụng và 8 – 9 răng cƣa ở lƣng.
3.3.4. Đặc điểm dinh dưỡng
Tôm thẻ chân trắng là lồi tơm ăn tạp. Giống nhƣ các lồi Tơm he khác,
thức ăn của chúng cũng cần các thành phần: protein, lipid, glucid, vitamin,
muối, khoáng ...Thiếu hay thừa không cân đối đều ảnh hƣởng đến sức khỏe
và tốc độ lớn của Tơm. Khả năng chuyển hóa thức ăn của Tôm thẻ chân trắng
rất cao, trong điều kiện nuôi lớn bình thƣờng, lƣợng thức ăn chỉ cần 5% trọng
lƣợng tôm. Trong thời kỳ tôm sinh sản và đặc biệt là giữa và cuối giai đoạn
phát dục của buồng trứng thì thức ăn tăng lên 3 -5 lần thức ăn cần lƣợng
protein 35% là thích hợp (Thái Bá Hồ - Ngô Trọng Lƣ, 2003)[3].


13
Bảng 3.1. Khả năng thích nghi với mơi trƣờng sống của Tơm thẻ chân
trắng
Khả năng chịu đựng

Khả năng thích nghi

9 - 41

28 - 41


7,0 – 9,3

8,0 - 8,5

Độ mặn (‰)

0 - 50

10 – 30

Oxy hòa tan (mg/l)

≥ 1,2

≥4

80 - 300

80 - 120

Thông số
Nhiệt độ (o C )
pH

Độ kiềm (mg CaCO3/l)
3.5. Phƣơng pháp tiế n hành

Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và hệ thống cơng trình ao ni tại khu
vực ni thơng qua tai liệu phỏng vấn trực tiếp các cán bộ công nhân viên tại

khu vực ni
- Tìm hiểu kỹ thuật ni Tơm thẻ chân trắng thƣơng phẩm
- Kỹ thuật chuẩn bị ao (làm ao, diệt tạp, gây màu nƣớc, chuẩn bị các
trang thiết bị nhƣ quạt nƣớc, nhá máy bơm …)
- Chọn giống, thả giống, mật độ
Chọn tơm giống – nguồn gốc kích cỡ, màu sắc hoạt động vv..
Thả giống, phƣơng pháp thả kỹ thuật thả
Thức ăn và kỹ thuật cho ăn, pha trộn khẩu phần thức ăn
Kỹ thuật quản lý môi trƣờng (thu thập số liệu, theo dõi các yếu tối môi
trƣờng pH, kiềm, màu nƣớc ..)
Theo dõi tốc độ tăng trƣởng của Tôm
- Dùng chài bắt tôm, đo khối lƣợng bằng cân đồng hồ, chính các 1g
- Đo chiều dài tơm bằng thƣớc đo, chính xác 1mm


14
- Xác định 1 tuần 1 lần, tại 4 địa điểm của ao, vào khoảng thời gian
nhất định trong ngày
- Phịng trị bệnh cho tơm (những loại bệnh thƣơng gặp, thuốc và cách
phòng trị)
Bảng 3.2. Phƣơng pháp thu thập các yếu tố môi trƣờng
Các chỉ tiêu

Dụng cụ đo

Chu kỳ đo

Dụng cụ đo, máy đo

pH


5-6h sáng và 14-

test pH

1 ngày/ 2 lần

Máy đo Oxy

1 ngày/ 2 lần

Test NH3

1 ngày/lần

Nhiệt độ (oC)

Thủy ngân kế

1 ngày/2 lần

Độ mặn (‰)

Máy đo

10 ngày/lần

DO (mg/l)
NH3


Độ kiềm (ppm)

Aqua base

Thời gian đo

1 ngày/lần

15h chiều
5-6h sáng và
14 -15h chiều
14h chiều
5-6h sáng và
14 -15h chiều
5-6h sáng và
14-15h chiều
5-6h sáng

Đánh giá hiệu quả kinh tế
- Thu hoạch và hoạch toán kinh tế
- Cách thu hoạch tơm kích thƣớc tơm sau khi thu hoạch, bảo quản tôm
sau thu hoạch ….
3.6. Các công thức tính
3.6.1. Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng khối lượng:
Tốc độ tăng trƣởng khối lƣợng (g/con/ngày)
Gw =

W 2  W1
T 2  T1



15
W1, W2 là khối lƣợng trung bình của tơm ở lần đo thứ nhất và thứ hai
T1, T2 là thời gian của lần đo thứ nhất và thứ hai
Gw là tốc độ tăng trƣởng về khối lƣợng
3.6.2. Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng chiều dài:
Dùng thƣớc có chia vạch (mm) đo chiều dài của 30 con tôm sau đó lấy
kết quả trung bình
- Tốc độ tăng trƣởng chiều dài (cm/con/ngày).
GL =

L 2  L1
T 2  T1

L1, L2 là chiều dài trung bình của tơm ở lần đo thứ nhất và thứ hai
- T1, T2 là thời gian của lần đo thứ nhất và thứ hai
- GL là tốc độ tăng trƣởng về chiều dài
3.6.3. Phương pháp xác định tỷ lệ sống.
Ƣớt tính tỷ lệ sống đƣợc tiến hành 10 ngày/lần dựa vào vó cho ăn và số
tơm thu đƣợc trong mỗi lần chài tơm. Cơng thức tính tỷ lệ sống theo số tôm
chài đƣợc nhƣ sau:
TLS (%) =

Số tơm trong chài x diện tích ao
Diện tích chài x số tôm ban đầu

x 100

3.6.4. Xác định tỷ lệ sống cuối đợt khi thu hoạch
TLS (%) =


Số con thu hoạch
Số con ban đầu

x 100

3.6.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế.
+ Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi
+ Tổng thu = Tổng khối lƣợng tôm x đơn giá tại thời điểm thu hoạch
+ Tổng chi = Tiền con giống + tiền thức ăn + tiền thuốc, hóa chất + tiền
nhân công + tiền khấu hao tài sản + chi phí khác.


16

Hiệu quả đồng vốn (%) =

(Tổng thu – tổng chi) * 100

Phƣơng pháp sử lý số liệu
Số liệu đƣợc sử lý trên phần mềm MS EXCEL
Giá trị trung bình
Trong đó X: giá trị trung bình
Xi: giá trị trung bình thứ i
n: Số mẫu kiểm tra

Tổng chi


17

Phần 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Các bƣớc cải tạo ao, chuẩn bị ao nuôi
4.1.1. Chuẩn bị ao nuôi
Chuẩn bị ao ni là quy trình quan trọng hầu hết các quy trình ni, trong
ni Tơm thẻ chân trắng cũng thế, khâu chuẩn bị ao là bƣớc quan trọng, giúp
chất lƣợng ni tốt hơn, chủ động trong cơng tác chăm sóc quản lý và phịng
bệnh.
Vị trí mơi trƣờng ao ni. Đây là vấn đề quan trọng ảnh hƣởng rất lớn
tới việc đầu tƣ, xây dựng và mức độ rủi ro trong q trình ni sau này.
Thành lập trại ni tơm phải chọn nơi có điện (tốt nhất), mơi trƣờng và
nguồi nƣớc khơng bị ơ nhiễm, thuận lợi cho viếc cấp thốt nƣớc, giao thông
thuận tiện. Khu vực nƣớc mặn hoặc nƣớc lợ ít bùn
Diện tích ao ni, hệ thống ao cấp nƣớc
- Diện tích ao ni đơn thƣờng từ 3.000 – 5.000 m2
- Ao sâu khoảng 1,5 – 2 m, độ sâu trung bình từ 1,2 -1,5 m
- Ao ni thƣờng có hình vng hoặc hình chữ nhật
- Đáy ao đƣợc lót bằng bạt
- Yêu cầu đáy. Độ dốc đáy ao nuôi từ 300 – 450
Khoảng cách giữa các ao phải trên 1m
Cần làm phẳng đáy ao và xung quanh bờ trƣớc khi lót bạt, nền đáy
nghiêng về cống thốt nƣớc, đáy ao cần đƣợc phơi khơ.
Có thể dùng vải địa chống thấm hoặc bạt, các tấm đƣợc gián kín mép
lại với nhau trải trên toàn bộ nền đáy của ao, khi trải bạt phải vuốt bạt áp
sát nền đáy, cần lắp 3 - 4 ống thốt khí nối từ dƣới nền đáy lền trên bờ


×