Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Mau cac bai tuong trinh hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.71 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài thực hành 1</b></i>


<i><b>TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT</b></i>
<i><b>TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP</b></i>
<i><b>I. Phần đánh giá</b></i>


<b>Nhận xét</b> <b>Điểm</b>


<b>Thao tác</b>
<b>TN</b>
<b>( 3 đ)</b>


<b>Kết quả</b>
<b>TN</b>
<b>( 2 đ)</b>


<b>Nội dung</b>
<b>tường trình</b>


<b>( 3 đ)</b>


<b>Chuẩn bị dụng</b>
<b>cụ, vệ sinh</b>


<b>( 2 đ)</b>


<b>Tổng số</b>
<b>( 10 đ)</b>


<i><b>II. Phần thực hành</b></i>



<b>1. Thí nghiệm 1. Theo dõi sự nóng chảy của các chất parafin và lưu huỳnh</b>
<i><b>* Cách làm</b></i>


- Lấy một ít mỗi chất vào hai ống nghiệm. Đặt đứng hai ống nghiệm và nhiệt kế vào một cốc
nước. Đun nóng cốc nước bằng đèn cồn. Theo dõi nhiệt độ ghi trên nhiệt kế, đồng thời quan sát
chất nào nóng chảy. Khi nước sơi thì ngừng đun.


<i>Câu hỏi 1: So sánh nhiệt độ nóng chảy của hai chất?</i>


<i>Trả lời:...</i>
...
<i>Câu hỏi 2: Chất nào khơng nóng chảy khi nước sơi? Vì sao?</i>


<i>Trả lời: ...</i>
<i>...</i>
<i>Vì sao: ...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<b>2.Thí nghiệm 2: Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát</b>


<i><b>* Cách làm</b></i>


- Bỏ hỗn hợp muối ăn và cát vào cốc nước, khuấy đều. Đổ nước từ từ theo đũa thủy tinh qua phểu
có giấy lọc, thu lấy phần nước lọc vào cốc. Đổ phần nước lọc vào ống nghiệm. Dùng kẹp gỗ cặp
ống nghiệm rồi đun nóng cho đến khi nước bay hơi hết. Khi đun nóng, để ống nghiệm hơi


nghiêng, lúc đầu hơ dọc ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho nóng đều, sau đó mới đun phần
đáy ống. Hướng ống nghiệm về phía khơng có người.


<i>Câu hỏi 1: Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm.</i>



<i>Trả lời: ...</i>
<i>Câu hỏi 2: Giải thích q trình tiến hành.</i>


<i>Trả lời: ...</i>
<i>...</i>
...
...


<i><b>Bài thực hành 2</b></i>
<i><b>SỰ LAN TỎA CỦA CHẤT</b></i>
<i><b>I. Phần đánh giá</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TN</b>
<b>( 3 đ)</b>


<b>TN</b>
<b>( 2 đ)</b>


<b>tường trình</b>
<b>( 3 đ)</b>


<b>cụ, vệ sinh</b>
<b>( 2 đ)</b>


<b>( 10 đ)</b>


<i><b>II. Phần thực hành</b></i>


<b>1. Thí nghiệm 1. Sự lan tỏa của amoniac</b>



- Thử trước để thấy amoniac là giấy quỳ tẩm nước đổi sang màu xanh.


- Bỏ một mẩu giấy quỳ tẩm nước vào gần đáy ống nghiệm. Lấy nút có dính bơng tẩm dung dịch
amoniac đậy ống nghiệm. Quan sát sự đổi màu của giấy quỳ tím.


*Mơ tả những gì quan sát được:


...
...
<i>...</i>
*Giải thích:


<i>...</i>
<i> ...</i>
<i>...</i>
<b>2.Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của kali pemanganat ( thuốc tím) trong nước</b>


- Bỏ một ít mảnh tinh thể thuốc tím vào cốc nước ( 1), khuấy đều cho tan hết.


- Lấy chừng ấy thuốc tím bỏ vào cốc nước ( 2). Lần này cho từ từ, rơi từng mảnh. Để cốc nước ( 2)
lặng yên, không khuấy hay động vào. Quan sát sự đổi màu của nước ở những chỗ có thuốc tím.
*So sánh màu của nước trong hai cốc:


...
<i>...</i>
<i>...</i>
Mơ tả những gì quan sát được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài thực hành 3</b></i>



<i><b>DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HĨA HỌC</b></i>
<i><b>I. Phần đánh giá</b></i>


<b>Nhận xét</b> <b>Điểm</b>


<b>Thao tác</b>
<b>TN</b>
<b>( 3 đ)</b>


<b>Kết quả</b>
<b>TN</b>
<b>( 2 đ)</b>


<b>Nội dung</b>
<b>tường trình</b>


<b>( 3 đ)</b>


<b>Chuẩn bị dụng</b>
<b>cụ, vệ sinh</b>


<b>( 2 đ)</b>


<b>Tổng số</b>
<b>( 10 đ)</b>


<i><b>II. Phần thực hành</b></i>


<b>1. Thí nghiệm 1. Hòa tan và đun nóng kali pemanganat</b>


<i><b>* Cách làm</b></i>


- Lấy một lượng ( khoảng 0,5 g) thuốc tím đem chia ba phần.
- Bỏ một phần vào nước đựng trong ống nghiệm (1), lắc cho tan.


- Bỏ hai phần vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng. Đưa que đóm cịn tàn đỏ vào để thử, nếu thấy que
đóm bùng cháy thì tiếp tục đun. Khi nào que đóm khơng bùng cháy thì ngừng đun, để nguội ống
nghiệm. Sau đó đổ nước vào, lắc cho tan.


<i>Câu hỏi 1: Chất rắn trong ống nghiệm (2) có tan hết không?</i>


<i>Trả lời:...</i>
...
<i>Câu hỏi 2: Quan sát màu của dung dịch trong hai ống nghiệm.</i>


<i>Trả lời: ...</i>
<i>...</i>
<i>Câu hỏi 3: Trong hai ống nghiệm, ống nào xảy ra hiện tượng vật lý, ống nào xảy ra hiện tượng </i>
hóa học? Giải thích.


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<b>2.Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi hidroxit</b>


<i><b>* Cách làm</b></i>


- Dùng ống thủy tinh lần lượt thổi hơi vào ống nghiệm (1) đựng nước và ống nghiệm (2) đựng
nước vôi trong ( dung dịch canxi hidroxit).



- Đổ dung dịch natri cacbonat lần lượt thổi hơi vào ống nghiệm (1) đựng nước và ống nghiệm (2)
đựng nước vôi trong ( dung dịch canxi hidroxit).


<i>Câu hỏi 1: Mô tả những gì quan sát được.</i>


<i>Trả lời: ...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>Câu hỏi 2: Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Bài thực hành 4</b></i>


<i><b>ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ OXI</b></i>
<b>1. Thí nghiệm 1. Điều chế và thu khí oxi</b>


<i><b>* Cách làm</b></i>


- Cho một lượng nhỏ ( bằng hạt ngơ) KMnO4 vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bơng gần miệng ống


nghiệm. Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá
đỡ hoặc kẹp gỗ sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít. Nhánh dài của ống
dẫn khí sâu tới gần đáy ống nghiệm ( hoặc lọ) thu.dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa
KMnO4, sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất. Nhận ra khí oxi bằng que đóm có than hồng


<i>Câu hỏi 1: Trình bày kết quả của thí nghiệm điều chế oxi, thu khí oxi</i>


<i>Trả lời:...</i>


...
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>Pthh: ...</i>
<b>2.Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí và trong khí oxi</b>


<i><b>* Cách làm</b></i>


- Chuẩn bị lọ chứa khí oxi.


- Cho vào muôi sắt một lượng nhỏ lưu huỳnh bột. Đưa mi sắt có chứa lưu huỳnh vào ngọn lửa
đèn cồn cho lưu huỳnh cháy trong khơng khí, sau đó đưa vào lọ khí oxi.


<i>Câu hỏi 1:Mơ tả hiện tượng?</i>


<i>Trả lời: ...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>Câu hỏi 2: Giải thích và viết pthh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIDRO</b></i>
<b>1. Thí nghiệm 1. Điều chế khí hidro, đốt cháy khí hidro</b>


<i><b>* Cách làm</b></i>


- Cho vào ống nghiệm 3 ml dung dịch HCl và 3 – 4 hạt kẽm. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có


ống dẫn khí xuyên qua. Sau khi thử độ tinh khiết, đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí.
<i>Câu hỏi: Nhận xét các hiện tượng.</i>


<i>Trả lời:...</i>
...
...
<i>Pthh: ...</i>
<b>2.Thí nghiệm 2: Thu khí hidro bằng cách đẩy khơng khí</b>


<i><b>* Cách làm</b></i>


- Lắp đặt như thí nghiệm 1.


- Úp một ống nghiệm lên đầu ống dẫn khí hidro sinh ra. Sau một phút, giữ cho ống nghiệm đứng
thẳng và miệng ống nghiệm úp xuống dưới , đưa miệng ống nghiệm vào gần ngọn lửa đèn cồn.
<i>Câu hỏi 1: Ghi chép các hiện tượng xảy ra.</i>


<i>Trả lời: ...</i>
<i>...</i>
<i>Câu hỏi 2: Giải thích và viết pthh.Trả lời: </i>


<i>Pthh: ...</i>
<b>3. Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng (II) oxit</b>


<i><b>* Cách làm</b></i>


- Cho vào ống nghiệm khoảng 10 ml dung dịch HCl và 4 – 5 viên kẽm. Đậy ống nghiệm bằng nút
cao su có ống dẫn khí xuyên qua, ở đầu ống thủy tinh này được uốn gấp khúc chữ V có chứa một ít
bột CuO. Sau khi khẳng định dịng khí hidro khơng có lẫn khí oxi, dùng đèn cồn hơ nóng đều ống
thủy tinh, sau đó đun nóng mạnh ở chỗ có CuO.



<i>Câu hỏi : Nhận xét màu chất tạo thành. Giải thích và viết pthh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Trường THCS Tân Hưng </b> <i><b>Thứ . . . ngày . . . tháng . . . năm 200. . .</b></i>
<b>Lớp: 8/ . . . . Nhóm: . . . .</b>


<i><b>Bài thực hành 6</b></i>


<i><b>TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA NƯỚC</b></i>
<i><b>I. Phần đánh giá</b></i>


<b>Nhận xét</b> <b>Điểm</b>


<b>Thao tác</b>
<b>TN</b>
<b>( 3 đ)</b>


<b>Kết quả</b>
<b>TN</b>
<b>( 2 đ)</b>


<b>Nội dung</b>
<b>tường trình</b>


<b>( 3 đ)</b>


<b>Chuẩn bị dụng</b>
<b>cụ, vệ sinh</b>


<b>( 2 đ)</b>



<b>Tổng số</b>
<b>( 10 ñ)</b>


<i><b>II. Phần thực hành</b></i>


<b>1. Thí nghiệm 1. Nước tác dụng với natri</b>
<i><b>* Cách làm</b></i>


-Lấy miếng kim loại natri ngâm trong dầu hỏa ra đặt trên tờ giấy lọc. Dùng dao cắt lấy một mẩu
nhỏ natri bằng đầu que diêm. Thấm khô dầu và đặt mẩu natri lên tờ giấy lọc được uốn cong ở mép
ngoài. Nhỏ lên tờ giấy lọc vài giọt nước.


<i>Câu hỏi: Giải thích những hiện tượng xảy ra.</i>


<i>Trả lời:...</i>
...
...
...
...
...
<i>Pthh: ...</i>
<b>2.Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với vơi sống CaO</b>


<i><b>* Cách làm</b></i>


- Cho vào bát sứ nhỏ một mẩu nhỏ vơi sống. Rót một ít nước vào bát sứ có vơi sống.
<i>Câu hỏi 1: Hiện tượng gì xảy ra?</i>


<i>Trả lời: ...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
- Cho 1 – 2 giọt dung dịch phenol phtalein ( hoặc mẩu giấy quỳ tím) vào dung dịch mới tạo thành.
<i>Câu hỏi 2: Nhận xét. Giải thích và viết pthh.</i>


<i>Trả lời: ...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>Pthh: ...</i>
<b>3.Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit</b>


Chuẩn bị một lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su có mi sắt. Cho vào muôi sắt một lượng nhỏ P đỏ.
Đốt cháy P trong khơng khí rồi đưa vào lọ có chứa một ít nước. Khi P ngừng cháy, lắc mạnh lọ cho
khói trắng hịa tan hết trong nước. Cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch mới tạo thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Trường THCS Tân Hưng </b> <i><b>Thứ . . . ngày . . . tháng . . . năm 200. . .</b></i>
<b>Lớp: 8/ . . . . Nhóm: . . . .</b>


<i><b>Bài thực hành 7</b></i>


<i><b>PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ</b></i>
<i><b>I. Phần đánh giá</b></i>


<b>Nhaän xét</b> <b>Điểm</b>


<b>Thao tác</b>
<b>TN</b>
<b>( 3 đ)</b>



<b>Kết quả</b>
<b>TN</b>
<b>( 2 đ)</b>


<b>Nội dung</b>
<b>tường trình</b>


<b>( 3 đ)</b>


<b>Chuẩn bị dụng</b>
<b>cụ, vệ sinh</b>


<b>( 2 đ)</b>


<b>Tổng số</b>
<b>( 10 đ)</b>


<i><b>II. Phần thực hành</b></i>


<b>1. Thí nghiệm 1. Hãy tính tốn và pha chế 50 g dd đường có nồng độ 15%</b>
<i><b>* Tính tốn:</b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b>* Pha chế:</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>...</b></i>
<b>2.Thí nghiệm 2: Hãy tính tốn và pha chế 100 ml dd NaCl có nồng độ 0,2 M</b>


<i><b>* Tính tốn:</b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b>* Pha chế:</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<b>3.Thí nghiệm 3: Hãy tính toán và pha chế 50 g dd đường 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15%ở</b>
<b>trên</b>


<i><b>* Tính tốn:</b></i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b>* Pha chế:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>M ở trên</b>


<i><b>* Tính tốn:</b></i>



<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b>* Pha chế:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×