Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Cong nghe 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.46 KB, 103 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. </b>


<b>Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: - Biết đợc khái qt vai trị của gia đình, mục tiêu kinh tế gia đình
2. Kĩ năng: - Rèn phơng pháp học tập mới


3. Thái độ: - Có hứng thú học tập mơn học
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Giáo án + SGK
2. Häc sinh: - SGK + vë ghi


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1. ổn định tổ chức(1 phút)</b>


Líp 6A:
Líp 6B:


2. KiĨm tra bµi cị(TiÕn hµnh trong giê)
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (12 phút) Tìm hiểu vai trị của gia
đình và kinh tế gia đình


GV: gia đình là gì? gia đình giữ vai trị gì trong xã
hội?


HS: tr¶ lêi


GV: nhËn xÐt


GV: mỗi con ngời cần làm gì để góp phn t chc
cuc sng gia ỡnh?


HS: trả lời


HS: khác nhËn xÐt
GV: nhËn xÐt


* Hoạt động 2( 17phút) Tìm hiểu mục tiêu của
ch-ơng trình cơng nghệ 6 – phân mơn kinh tế gia đình
HS: đọc mc 1 sgk


GV: giải thích


GV: về kiến thức các em cần hiểu những nội dung
gì?


HS: trả lời


HS: khỏc nhận xét
GV: nhận xét
HS: đọc mục 2 sgk


GV: trong cuộc sống các em cần phải có 1 số kĩ
năng cần thiết nào? Em hãy nêu các kĩ năng cần
thit ú?


HS: trả lời



HS: khác nhận xét


GV: gi v sinh, ăn mặc,...
GV: đọc và giải thích mục 3


GV: khi học phần kinh tế gia đình các em cần có
thái độ nh thế nào?


HS: tr¶ lêi


<b>I. Vai trị của gia đình và kinh tế gia </b>
<b>đình</b>


- Gia đình là nền tảng của xã hội ở đó mỗi
con ngời đợc nuôi dỡng, giáo dục và chuẩn
bị nhiều mặt cho đời sống


- Do đó mỗi ngời phải có ý thức tạo ra thu
nhập và sử dụng nguồn thu nhập hợp lý và
hiệu quả


<b>II. Mục tiêu của ch ơng trình cơng nghệ </b>
<b>6 </b>–<b> phân mơn kinh tế gia đình</b>


<b>1. VÒ kiÕn thøc</b>


( SGK T 3 – 4)



<b>2.VÒ kĩ năng</b>


( SGK T 4)


<b>3. V thỏi </b>


( SGK T 4)
<b>III. Ph ơng pháp học tập</b>
Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200...


Lớp 6B::.../.../200...


Lớp 6C:.../.../200...


Lớp 6B::.../.../200...


<b>Học Kì I</b>



<b>Tiết 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS: khác nhËn xÐt


GV: chăm học, giúp đỡ gia đình,...


* Hoạt động 3 ( 7 phút)Tìm hiểu vể phơng pháp
học tập


GV: để học tốt môn học này các em cần có những


phơng pháp học tập nh thế no?


HS: trả lời


HS: khác nhận xét


GV: i mi phng phỏp học tập, quan sát hình vẽ,
nghiên cứu câu hỏi, tìm hiểu phát hiện, chuyển từ
thụ động sang chủ động hoạt động


- Biết liên hệ thực tế đời sống học đi đôi với hành


- Đổi mới phơng pháp học tập chuyển từ
thụ động tiếp thu kiến thức sang chủ động
hoạt động tìm hiểu


- Biết vận dụng kliến thức vào thực tế đời
sống


<b>4. Cñng cè (4 phút)</b>


GV: mục tiêu của chơng trình công nghệ 6 là gì?
HS: trả lời


GV khái quát lại bµi häc
<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ (1 phót)</b>


- Häc bài cũ


- Đọc và chuẩn bị trớc bài 1 giờ sau học bài mới



Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200...


Lớp 6B::.../.../200...


Lớp 6C::.../.../200...


Lớp 6D::.../.../200...


<b>Chng I: </b>

may mc tronh gia ỡnh


<b>Tiết:2</b>


<b>Bài 1: các loại vải thờng dùng trong may</b>
<b>mặc</b> (Tiết 1)


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Biết đợc nguồn gốc tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá
hoá học, vải sợi pha.


2. Kĩ năng: - Phân biệt đợc một số loại vải thơng dụng từ đó sử dụng chúng hợp lý


3. Thái độ: - Có hứng thú học tập môn học biết cách bảo vệ môi trờng thong qua sử dụng
<b> tiết kiệm vải trong may mặc</b>


II. ChuÈn bÞ:



1. Giáo viên: - Giáo án + SGK
2. Học sinh: - SGK + vở ghi
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1. ổn định tổ chức(1phút)</b>


Líp 6A:
Líp 6B:


2. KiĨm tra bµi cị(5 phót)


<b> Câu hỏi : Để học tốt mơn kinh tế gia đình em cần phải học theo phơng pháp học tập </b>
mới nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
* Hoạt động 1: (2phút) Giới thiệu bài


GV: các loại vải có nguồn gốc từ đâu và có tính chất
gì? Dựa trên cơ sở nào để phân biệt ?


HS: tr¶ lêi


HS: kh¸c nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


* Hoạt động 2: (33 phút) Tìm hiểu nguồn gốc tính
chất của các loại vi.


HS: quan sát H 1.1


GV: sợi vải thiên nhiên có nguồn gốc từ đâu?


HS: trả lời


GV: nhận xét


HS: quan sát 1 số mẫu vải


GV: các loại vải này có công dụng gì?
HS: trả lời


GV: len đan, dệt áo...
HS: quan sát H 1.2 sgk


GV: em h·y chØ ra nguån gèc cña loại vải hoá học
HS: trả lời


HS: khác nhận xét
GV: nhận xÐt


* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm (4 phút) hãy quan
sát trên sơ đồ H1.2 và điền vào khoảng trống trong
sgk. Các nhóm làm ra phiếu học tập


HS: th¶o luËn


GV: gọi đại diện 1 – 2 nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét


GV: kÕt luËn


HS: quan sát các mẫu vải hoá học



GV: vỡ sao vi si hố học đợc sử dụng nhiều trong
may mặc?


HS: tr¶ lêi


HS: kh¸c nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


<b>I. Nguån gèc tÝnh chÊt của các loại vải.</b>
<b>1. Vải sợi thiên nhiên.</b>


a. Nguồn gốc


- Thực vật: cây bông, cây lanh,...


- ng vt: si kộn, tơ tằm, lông cừu, dê,
lạc đà,...


b. TÝnh chÊt


- Vải sợi bơng, vải sợi tơ tằm có độ hút
ẩm cao dễ nhàu, mặc mát, giặt lâu khô.
<b>2. Vải sợi hoá học</b>


a. Nguån gèc


- Con ngời tạo ra từ một số chất hoá học
lấy từ gỗ, tre, nứa, dầu mỏ, than đá...
gồm vải sợi nhân tạo và sợi tổng hợp


+ ...Nhân tạo và tổng hợp...
+ VISCO, axetat....gỗ nứa...


+ ...nilon, polyeste.


b. TÝnh chÊt


- Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao, mặc
mát, ít nhàu..


- Vải sợi tổng hợp có độ hút ảm thấp,
khơng nhàu, bền đẹp


<b>4. Cđng cè (3phót)</b>


- GV: hệ thống nội dung
- HS: đọc ghi nhớ sgk


<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ(1 phút)</b>
- Học bài cũ theo câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: - Biết đợc nguồn gốc tính chất của vải sợi pha, đặc điểm tính chất một số loại
vải.


2. Kĩ năng: - Phân biệt đợc một số loại vải thông dụng


3. Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức vào đời sống từ đó có ý thức bảo vệ môi trờng
II. Chuẩn bị:



1. Giáo viên:
- Gi¸o ¸n + SGK
2. Häc sinh:


- SGK + vë ghi


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1. ổ</b>n định tổ chức(2 phút)


Líp 6A:
Líp 6B:


2. KiĨm tra bµi cị(5 phót)


<b> Câu hỏi: Vì sao ngời ta thờng mặc áo vải sợi bông, vải sợi tơ tằm và ít sử dụng vải lụa, </b>
vải polytes vào mùa hÌ?


Đáp án: Vì vải sợi bơng, vải sợi tơ tằm có độ hút ẩm cao nên dễ thấm mồ hơi , thống mát
phù hợp với khí hậu mùa hè. Cịn vải lụa, ni lon ít thấm nớc mặc mùa hè bí, nóng


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (10 phút) Tìm hiểu về vải si
pha


GV: vì sao lại gọi là vải sợi pha?
HS: trả lời



GV: vì vải có pha các loại sợi khác nhau
HS: quan sát một số mẫu vải


GV: em có nhận xét gì về các mẫu vải?
HS: trả lời


HS: khác nhận xÐt
GV: kÕt luËn


* Hoạt động 2: (14phút) thử nghiệm để phân
biệt một số loại vải


GV; đốt một số mẫu sợi vải và giải thích


* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm (7 phút) hãy
quan sát và điền vào bảng 1 sgk T 9


HS: th¶o ln


GV: gọi đại diện 1 -2 nhóm trình by
GV: kt lun


<b>3. Vải sợi pha</b>
a. Nguồn gốc


- Vải sợi pha là loại vải kết hợp hai hay nhiều
loại sợi khác nhau tạo thành sợi dệt.


b. Tính chất



- Vải sợi pha có u điểm của các loại sợi thành
phÇn


<b>II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải</b>
<b>1. Điền tính chất của một số loại vải</b>


<b>2. Thư nghiƯm phân biệt một số loại vải</b>
- Vò vải


- Đốt sợi vải


<b>3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải</b>
Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200...
Lớp 6B::.../.../200....


Tiết:3


<b>Bài 1: các loại vải thờng dïng</b>


<b>trong may mỈc </b>(tiÕt 2)



Loại vải
Tính chất
Vải sợi
thiên
nhiên



Vải sợi hoá học
Vải VISCO,


xa tanh


Lụa
nilon,polyeste


Độ nhàu Cao ít Không nhàu


Độ vụn cđa
tro


Tro bãp
dƠ tan


Tro bãp dƠ
tan


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: hớng dẫn học sinh cách vị vải, đốt vải dựa
trên tính cht ca vi phõn bit


HS: làm và nêu nhận xÐt
GV: kÕt luËn


GV: hớng dẫn học sinh cách đọc thành phần sợi
vải trên băng vải nhỏ


HS: đứng tại chỗ đọc


HS: khác nhận xét
GV: kết luận


<b>nhỏ đính trên áo, quần</b>
( SGK T 9)


<b>4. Cđng cè (3phót)</b>


- GV: hệ thống nội dung
- HS: đọc ghi nhớ sgk


<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ(1 phót)</b>


- Tập đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo, quần
- Đọc và chuẩn bị bài 2 giờ sau học bài mi


Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200...


Lớp 6B::.../.../200....


Tiết: 4


<b>Bài 2: lựa chọn trang phục </b>(tiÕt 1)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: - Biết đợc khái niệm trang phục, các loại trang phục
2. Kĩ năng: - Phân biệt đợc một số loại vải thông



3. Thái độ:- Biết vận dụng kiến thức vào đời sống để lựa chọn trang phục bảo vệ cho cơ thể
con ngời tránh đợc tác hại của mơi trờng


II. Chn bÞ:
1. Giáo viên:


- Gi¸o ¸n + SGK, tranh vÏ c¸c bé trang phơc
2. Häc sinh:


- SGK + vở ghi, su tầm các mẫu trang phục
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1. ổ</b>n định tổ chức(2 phút)
Lớp 6A:


Líp 6B:


2. KiĨm tra bµi cị(5 phót)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đáp án: Vì vải sợi pha có những u điểm của các loại vải sợi thành phần, mặc thống mát,
thích hợp với khí hậu vùng nhiệt đới.


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (2 phút) Giới thiệu bài


GV: trang phục là vấn đề thiết yếu trong cuộc


sống, tạo phần nhiều dáng vẻ đẹp cho con ngời.
Vì vậy chúng ta cần biết cách lựa chọn trang
phục nh thế nào cho phù hợp vừa đẹp, hợp thời
trang lại vừa tiết kiệm


* Hoạt động 2 (2 phút) Tìm hiểu trang phục
và chức năng của trang phc


HS: c thụng tin phn 1


GV: trang phục là các vật dụng gì? HÃy kể tên
các loại trang phục mà em biết?


HS: trả lời


HS: khác nhận xét


GV: kt lun có nhiều loại: mùa hè, mùa đơng,
mặc ngày thờng, mặc ngày lễ, đi học, lao động,
đi chơi, ....


HS: quan s¸t H1.4 sgk


* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm (4 phút) nêu
tên và cơng dụng của từng loại trang phục và
mô tả những trang phục khác mà em biết?
HS: thảo luận


GV: gọi đại diện 1 – 2 nhóm trả lời, nhóm
khác nhận xét



GV: kÕt luận


GV: em hÃy nêu những ví dụ về chức năng bảo
vệ cơ thể của trang phục?


HS: trả lời


HS: khác nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


HS: đọc nội dung phần b


GV: giải thích và hớng dẫn học sinh cách chọ
trang phục mc p


HS: trả lời


HS: khác nhận xét


GV: mặc quàn ¸o phï hỵp víi vãc d¸ng, løa
ti, phï hỵp với công việc và hoàn cảnh sống
- Mặc quần áo giản dị, màu sắc trang nhÃ, may
vừa vặn và biết cách ứng xử khéo léo


<b>I.Trang phục và chức năng của trang phục</b>
<b>1. Trang phục là gì?</b>


- Là các loại áo, quần, mũ, giày ,....
<b>2. Các loại trang phục</b>



Gồm cã:


- Theo thời tiết: trang phục mùa hè, đông...
- Theo công dụng: trang phục đi học, đi lao
động,...


- Theo løa ti: ngêi lín, trỴ em...
- Theo giíi tÝnh: nam, n÷


H 1.4


a. Trang phục đơng và hè
b. Thể thao


c. Lao ng


<b>3. Chức năng của trang phục</b>


a. Bo vệ cơ thể tránh đợc tác động xấu của môi
trờng


VD: tránh nắng, giữ ấm, ...


b. Lm p cho con ngi trong mọi hoạt động
( SGK T 12)


<b>4. Cđng cè (3phót)</b>


- GV: hệ thống nội dung


- HS: đọc ghi nhớ sgk


<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ(1 phót)</b>
- Häc bài cũ theo câu hỏi sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....


Líp 6B:.../.../200....


TiÕt: 5


<b>Bµi 2: lùa chän trang phơc </b>(tiÕt 2)


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: - Hiết đợc khái niệm trang phục, các loại trang phục


2. Kĩ năng: - Biết cách lựa chọn vải, kiểu may phù hợp và một số dụng cụ phù hợp với bộ
<b> đồng phục</b>


<b> 3. Thái độ:- Biết vận dụng kiến thức vào đời sống để lựa chọn trang</b>
II. Chuẩn bị:


1. Gi¸o viên:


- Giáo án + SGK, tranh vÏ c¸c bé trang phơc
2. Häc sinh:



- SGK + vở ghi, su tầm các mẫu trang phục
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1. ổ</b>n định tổ chức(2 phút)
Lớp 6A:


Líp 6B:


2. KiĨm tra bµi cị(5 phót)


<b> Câu hỏi: trang phục là gì? Trang phục có những chức năng gì?</b>


Đáp án: trang phục gồm quần áo, và một số vận dụng khác nh: giầy, mũ, tất khăn,...


- Cú 2 chc nng: bo v cơ thể tránh tác hại của môi trờng và làm đẹp cho con ngời trong
mọi hoạt động


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (phút) Tìm hiểu cách lựa chọn
trang phục


HS: quan s¸t H 1.5 sgk


GV: màu sắc, hoa văn rất quan trọng đối với ngời
mặc, nó có thể làm cho ngời mặc trơng gầy đi
hoặc béo lên, xinh đẹp duyên dáng hoặc kém
phần hấp dẫn...Điều đó thể hiện rất rõ ở H1.5


HS: quan sát Bảng 3


GV: dựa vào kiến thức ở bảng 3 và quan sát H
1.6 em hãy cho nhận xét về ảnh hởng của kiểu
may đến vóc dỏng ngi mc?


HS: trả lời


HS: khác nhận xét


GV: la chn kiểu may có ảnh hởng đến óc dáng
ngời mặc


HS: quan s¸t H 1.7


* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm ( 4phút) để tìm


<b>II. Lùa chän trang phục</b>


<b>1. Chọn vải, kiểu may phù hợp với vóc </b>
<b>dáng cơ thể</b>


a. Lựa chọn vải


- Mu sc, hoa văn rất quan trọng đối
với ngời mặc, nó có thể làm cho ngời
mặc trông gầy đi hoặc béo lên, xinh đẹp
duyên dáng hoặc kém phần hấp dẫn
b. Lựa chọn kiểu may



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ý kiÕn cđa m×nh về cách lựa chọn vải may mặc
cho từng dáng ngêi ë H 1.7


HS: th¶o luËn


GV: gọi đại diện 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác
nhận xét


GV: kÕt luËn


GV: chất liệu vải, các kiểu quần áo của các thành
viên trong gia đình có gì khác nhau?


HS: tr¶ lêi
GV: kÕt ln


GV: trẻ sơ sinh, mẫu giáo mặc quần áo nh thế
nào?


HS: trả lời
GV: kết luận


GV: ngoi qun ỏo ngi ta còn sử dụng những vật
dụng nào khác đi kèm? Em hãy kể tên một số vật
dụng đi kèm vào mùa đơng?


HS: tr¶ lêi


GV: vật dụng đi kèm mùa đơng gồm có: khăn
len, mũ len. tất, găng tay,...



- Ngêi cao gầy: chọn màu sáng, hoa to,
chất lỉệu thô, tay bồng


- Ngời thấp bé: mặc màu sáng may vừa
ngời


- Ngời béo lùn: vải trơn màu tối hoặc hoa
nhỏ, kẻ sọc


<b>2. Chọn vải, kiểu may phù hợp với lứa </b>
<b>tuổi</b>


(SGK T15)


<b>3. Sự đồng bộ của trang phục</b>


- Chän vËt dông khác phù hợp, hài hoà
màu sắc, hình dáng với quần áo.


<b>4. Củng cố (3 phút)</b>


GV: khi đi chơi em thờng mặc trang phục gì?
GV: khái quát lại bài


HS c phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết
<b>5. Hớng dẫn về nhà (2 phút)</b>


Häc bµi cị theo câu hỏi sgk



Đọc và chuẩn bị trớc bài 3 giờ sau thực hành


Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200...


Lớp 6B:.../.../200....


Lớp 6C:.../.../200....


Lớp 6D:.../.../200....


TiÕt: 6 Thùc hµnh


<b>Bµi 3: lùa chän trang phơc </b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: - Nắm vững hơn các kiến thức đã học về lựa chọn trang phục, lựa chọn vải, kiểu
may và các vật dụng khác phù hợp với bản thân


2. Kĩ năng: - Có ý thức quan sát thẩm mĩ và cách lựa chọn trang phục
<b> 3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức vào đời sống và có ý thức bảo vệ mơi trờng</b>
II. Chun b:


1. Giáo viên:


- Gi¸o ¸n + SGK, tranh vÏ c¸c bé trang phơc, c¸c mÉu v¶i
2. Häc sinh:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1. ổn định tổ chức(2 phút)</b>


Líp 6A: 6C:


Líp 6B: 6D:


2. KiĨm tra bµi cị(TiÕn hµnh trong giê)
3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1(2 phút ) Giới thiệu bài


GV: hai giờ trớc các em đã đợc học cách lựa chọn
trang phục. Giờ nay chúng ta sẽ vận dụng kiến
thức đã học để làm bài tập tình huống tại lớp. Đó
là cơ sở để vận dụng vào việc lựa chọn trang phục,
chọn vải may mặc cho bn thõn


GV: nêu mục tiêu bài học và kiểm tra sù chn bÞ
cđa häc sinh


* Hoạt động 2( 4 phút ) chuẩn b


GV: em hÃy nhắc lại quy trình lựa chọn trang
phục?


HS: trả lời



HS: khác nhận xét
GV: Kết luận


GV: cú bộ trang phục đẹp phù hợp cần phải làm
gì?


HS: tr¶ lời


HS: khác nhận xét
GV: chọn vải phù hợp
kiÓu may


dáng ngời mặc
chọn màu sắc


chän vËt dơng phï hỵp


* Hoạt động3(29 phút ) Thực hành


GV: nêu bài tập tình huống lựa chọn vải, kiểu may
một số bộ trang phục mặc đi chơi ( mùa nóng hoặc
mùa lạnh


GV: da vo kin thc ó hc hay ghi vào giấy đặc
điểm, dáng vóc của bản thân, kiểu quần áo định
may, chất liệu vải, màu sắc hoa văn, vật dụng đi
kèm ( nếu có)


HS: lµm viƯc cá nhân



GV: gi ý: tu vo dỏng cao, thp , gầy, cân đối ta
có thể chọn màu sáng, sẫm, kiu may ng thng,
bng,..


GV: yêu cầu 4 em trình bày phần chuẩn bị của
mình


* Hot động nhóm nhỏ 4 nhóm ( 7 phút)


GV: qua nghe bạn trình bày cácc nhóm thảo luận
cho nhận xét đã hợp lí cha, cần sửa chữa gì khơng?
HS: thảo luận


GV: gọi đại diện 1 – 2 nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét


GV: kÕt luËn


* Hoạt động4(5 phút ) Đánh giá kết quả giờ học
GV: nhận xét đánh giá về:


- Tinh thÇn häc tËp


<b>I. Chuẩn bị </b>


( SGK T 17)


<b>II. Thực hành</b>


<b>1. Làm việc cá nhân</b>



- Dáng ngời


- Màu vải, chất vải...
- Kiểu may


- Hoa văn


- Dáng kiểu may
- Vật dụng đi kèm,...


<b>2. Thảo luận trong tổ học tập</b>


a. Cá nhân trình bày phần chuẩn bị của
mình


b. Thảo luận, nhận xét cách lựa chän
trang phơc cđa b¹n


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nội dung đạt đợc
- Sự chuẩn bị...


GV: giíi thiƯu mét sè ph¬ng ¸n lùa chän trang
phơc.


<b>4. Cđng cè (2 phót)</b>


GV: hƯ thèng l¹i néi dung bµi häc
<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ (1 phót)</b>



Đọc và chuẩn bị trớc bài 4


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: - Hiểu đợc cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động đi học, đi chơi
lao động phù hợp với môi trờng sống và công việc


2. Kĩ năng: - Biết cách mặc phù hợp, phối hợp giữa áo và quần


<b> 3. Thỏi độ:- Có ý thức bảo quản tranng phục, tiết kiệm nguyên vật liệu giúp làm giàu </b>
môi trờng


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Gi¸o ¸n + SGK, tranh vÏ c¸c bé trang phơc
<b>2. Häc sinh: - SGK + vë ghi, su tÇm các mẫu trang phục</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1. ổ</b>n định tổ chức(2 phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị(5 phót)


Câu hỏi: khi đi học em thờng mặc loại trang phục nào? Em đã bảo quản và sử dụng chúng
ra sao?


Đáp án: khi đi học em thờng mặc loại trang phục bằng vải pha có màu sáng, may đơn giản.


Em bảo quản chúng nh giặt sạch, treo, hoặc gấp lại


3. Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (24 phút) Tìm hiểu cách sử dng
trang phc


HS: quan sát H 1.9 sgk


GV: khi đi học em thờng mặc loại trang phục nào?
HS: trả lời


GV: kÕt luËn


* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm ( 4phút) để lựa chọn
những từ, cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống về
trang phục đi lao động


HS: hoạt động


GV: gọi đại diện 1 – 2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét


GV: kÕt ln


GV: khi ®i diễn văn nghệ, đi sinh hoạt văn hoá, dự
liên hoan,...em thờng mặc trang phục gì?



HS: trả lời
GV: kết luận


GV: em hÃy mô tả trang phục lễ hội, lễ tân mà em
biết?


<b>I. Sử dụng trang phục</b>


<b>1. Cách sử dụng trang phôc</b>


a. Trang phục phù hợp với họat động
* Trang phục đi học


( SGK T 19)
* Trang phục đi lao động
- Chất liệu vải: vải sợi bông
- Màu sắc: màu sẫm


- Kiểu may: đơn giản
- Giày, dép: giày ba ta
* Trang phục lễ hội, lễ tân


( SGK T 19)
Ngµy gi¶ng:
Líp 6A:.../.../200....
Líp 6B:.../.../200....
Líp 6C:.../.../200....
Líp 6D:.../.../200....
TiÕt: 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HS: tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


HS: đọc “Bài học về trang phục của Bác” ở phần đọc
cuối bài


GV: khi đi thăm đền Đô năm 1946 Bác Hồ mặc quần
áo nh thế nào?


- Vì sao khi tiếp khách quốc tế Bác lại bắt các đồng
chí đi cùng phải mặc com lê, cà vạt nghiêm chỉnh?
HS: tự rút ra kết luận


* Hoạt động 2 (12 phút ) tìm hiểu cách phi hp
trang phc


GV: khi mặc áo quần có nên mặc 2 loại văn hoa khác
nhau không?


HS: trả lời


GV: không nên mặc 2 loại hoa văn. Mà nên mặc cùng
1 loại


GV: vải hoa thờng kết hơp với vải trơn hơn hay vải kẻ
ô hay vải, kẻ sọc?


HS: quan sát H 11.1 và rút ra nhận xét


* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm ( 3 phút)


GV: hãy quan sát H 11.2 và trả lời trên vòng màu:
Các sắc độ khác nhau trên cùng một vòng màu
- Giữa hai màu cạnh khác nhau


- gia 2 mu tng phn i nhau


- Màu trắng, hoặc màu đen, với bất kì màu nào khác?
HS: thảo luËn


GV: gọi đại diện 1-2 nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xột


GV: Kết luận


b. Trang phục phù hợp với môi trờng
c«ng viƯc


- Trang phục đẹp phải phù hợp với
mơi trng v cụng vic.


<b>2. Cách phối hợp trang phục</b>
a. Phối hợp với vải hoa văn với vải
hoa


- Nên mặc áo, quần có cùng dạng hoa
văn


- Nên phối hợp vải hoa với vải trơn
b. Phối hợp màu sắc



- Đồng mµu
- Hµi hoµ
- ý thÝch
4. Cđng cè ( 2 phót)


- GV: sư dơng trang phơc hỵp lý cã ý nghĩa quan trọng nh thế nào trong cuộc sống?
-HS: trả lời


- GV: khái quát lại nội dung bài học
<b>5. Hớng dẫn về nhà ( 1 phút)</b>


-Học bài cũ theo câu hỏi sgk
- Đọc và chuẩn bị trớc mục II


<b>I. Mục tiªu:</b>


1. Kiến thức: - Biết cách phối hợp trang phục, cách thay đổi áo và quần của các bộ trang
phục hiện có


2. Kĩ năng: - Biết cách bảo quản trang phục bền đẹp


<b> 3. Thái độ:- Có ý thức tiết kiệm chi tiêu trong may mặc, từ đó bảo vệ mơi trờng</b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Giáo án + SGK


<b> 2. Häc sinh: - SGK + vë ghi, phiếu học tập</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1. ổ</b>n định tổ chức(2 phút)



Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị(4 phót)


Câu hỏi: vì sao sử dụng trang phục hợp lÝ cã ý nghÜa quan träng trong cuéc sèng cña con
ngời?
Ngày giảng:
Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....
Tiết: 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đáp án: sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động cơng việc và hoạt động xã hội có ý
nghĩa rất quan trọng đối với kết quả công việc và thiện cảm của mọi ngời đối với mình
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 ( 2 phút) Giới thiệu bài


GV: em không có nhiều quần áo nhng mọi ngời vẫn
thất trang phục của em khá phong phú. Vì vậy bí
quyết của em là gì?


* Hoạt động 2 ( 27 phút) Tìm hiểu cách bảo qun
trang phc



GV: bảo quản trang phục gồm những công việc gì?
HS: trả lời


GV: gm: git, gp, treo,...
HS: c sgk


GV: hng dẫn và yêu cầu làm việc cá nhân để hoàn
thành phần điền vào chỗ trống vào vở


HS; tr¶ lêi


HS: khác nhận xét
GV: kết luận


GV: sau khi giặt sạch quần áo chúng ta cần làm gì?
HS: trả lời


GV: là( ủi)


HS: quan s¸t H 1.13 sgk


GV: em hãy nêu tên những dụng cụ dùng để là quần
áo ở gia đình?


HS: tr¶ lêi
GV: kÕt ln


HS: đọc nội dung phần quy trình là trong sgk



GV: hớng dẫn và giải thích về nhiệt độ thích hợp của
các loại vải và thao tác khi là và khi ngừng là


HS: đọc nội dung bảng 4 trong sgk T 24
GV: hớng dẫn và giải thớch


GV: sau khi là song chúng ta cần hoàn tất công việc
gì?


HS: trả lời


GV: sau khi là song chúng ta cần cất giữ


GV: gia ỡnh em thng ct, gi quần áo nh thế nào?
HS: trả lời


HS: kh¸c nhËn xÐt
GV: kết luận


<b>II. Bảo quản trang phục gồm những </b>
<b>công việc gì</b>


<b>1. Giặt phơi</b>


Quy trình giặt:


- Lấy....tách riêng...vò...ngâm....giũ...
nớc sạch....chất làm mềm vải....phơi...
bóng râm....ngoài nắng....mặc áo....cặp
quần áo.



<b>2. Là ủi</b>
a. Dụng cụ là
- Dụng cụ gồm có:


+ Bàn là


+ Bình phun nớc
+ Cầu là


b. Quy trình là


( SGK T 24)
c. Kí hiệu giặt, là


( SGK T 24)
<b>3. Cất, giữ</b>


- Cất giữ nơi khô ráo, sạch sẽ, treo lên
móc hoặc gấp cất vào tủ, hòm


<b>4. Củng cố ( 2 phút)</b>


- GV: khỏi quát lại nội dung bài học
- HS: đọc phần ghi nhớ sgk


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ ( 3 phót)</b>
-Häc bài cũ theo câu hỏi sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. Mục tiªu:</b>



1. KiÕn thøc:


- Nắm đợc các thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản. Mũi khâu thờng, khâu đột, khâu vắt
2. Kĩ năng:


- Khâu đợc các mũi khâu đều
<b> 3. Thái độ: </b>


- Có hứng thú hơn trong môn học và áp dụng vào thực tế
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Giáo án + SGK, vải, kim chỉ


<b>2. Học sinh: - SGK + vở ghi, vải, kim chỉ, kéo, bút chì</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1.ổ</b>n định tổ chức(2 phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị(TiÕn hµnh trong giê)
3.Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1( 3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị
GV: để tự mình có thể khâu vá hoặc khâu một số sản


phẩm đơn giản, bài hơm nay sẽ giúp chúng ta làm
việc đó


HS: ®a sự chuẩn bị của mình lên bàn


Lớp trởng kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và báo
cáo


GV: nhn xét và giới thiệu mục tiêu bài học
* Hoạt động 2 ( 35phút) Thực hành
HS: quan sát H 1.14


GV: giới thiệu mẫu đờng khâu
- Vạch một đờng thẳng ở giữa vải
- Xâu ch vo kim


- Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim khâu từ phải qua
trái


- Lên kim từ mặt trái vải


GV: sau khi khâu xong chúng ta cần làm gì?
HS: trả lời


GV: nhận xét và nêu quy trình khâu
HS: thực hành trên vải


GV: đi lại quan sát sửa sai


GV: ngời ta thờng khâu vắt ở những vị trí nào?


HS: trả lời


GV: ở gấu áo, gấu quần
HS: quan sát H 1.16


<b>I. Chuẩn bị</b>


( SGK T 27)


<b>II. Thực hành</b>
<b>1. Khâu mịi thêng</b>
Quan s¸t mÉu


- Vạch một đờng thẳng ở gia vi
- Xõu ch vo kim


- Khâu từ phải qua trái
- Khâu xong cần lại mũi


<b>3. Khâu vắt</b>
Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....


Lớp 6B:.../.../200....


Lớp 6C:.../.../200....


Lớp 6D:.../.../200....



Tiết: 9


<b>cắt khâu một số sản phÈm</b>
<b>Bµi 5: Thùc hµnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: híng dÉn vµ thao tác mẫu
HS: quan sát và nhận biết


GV: khi khõu vắt cần đảm bảo những yêu cầu gì?
HS: trả lời


GV: kết luận


HS: thực hành trên vải


GV: đi lại quan sát và sửa sai


- Gấp mép vải, khâu lợc


- Khâu từ phải sang trái, từng mũi một
ở mặt trái


- Lên kim từ nếp gấp vải lấy 2,3 sợi
vải mặt dới, ®a chÕch kim qua nÕp
gÊp, rót chØ c¸c mịi c¸ch nhau 0,3-0,5
cm.


<b>4. Cđng cè ( 4 phót)</b>


GV: đánh giá kết quả của học sinh trong giờ thực hành


+ Sự chuẩn bị


+ Thái độ làm việc
+ Kết quả


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ( 1 phót)</b>


Đọc và chuẩn bị theo sự chuẩn bị của bài 6 giờ sau thực hành


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Biết vẽ tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh
<b>2. Kĩ năng: - Khâu đợc bao tay trẻ sơ sinh theo đúng quy trình</b>


<b> 3. Thái độ: - </b>áp dụng bài học vào thực tế đời sống và bảo vệ môi trờng trong thực hành
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Giáo án + SGK, mẫu bao tay trẻ em hoàn chỉnh, bìa
<b> 2. Häc sinh: - SGK + vë ghi, v¶i, kim chØ, kÐo, bót ch×</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1.ổ</b>n định tổ chức(2 phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị(TiÕn hµnh trong giê)
3.Bµi míi:



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


* Hoạt động 1 ( 4 phút) Giới thiệu bài


GV: các em bé mới sinh ra rất cần có bao tay để biết
cách làm bao tay cho trẻ em nhỏ. Gời này các em sẽ
cùng nhau thiết kế mẫu để cắt, khâu


GV: kiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh


<b>I. ChuÈn bÞ</b>


( SGK T 28)
Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....


Lớp 6B:.../.../200....


Lớp 6C:.../.../200....


Lớp 6D:.../.../200....


Tiết: 10 Thực hµnh
<b>Bµi 6: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Hoạt động 2 (35 phút) Vẽ và cắt mẫu
HS: quan sát H 1.17 sgk T 29


GV: híng dÉn tõng phÇn



GV: vẽ mẫu và hớng dẫn học sinh làm theo trên giấy
- Vẽ hình chữ nhật có kích thớc 9Cm X 15,5 Cm
- Đo chiều dài lấy 11 Cm kẻ đờng vng góc với 2
cạnh dài


- Phần cong đầu ngón tay dùng com pa vẽ nửa đờng
trịn có bán kính R = 4,5 Cm


GV: quan sát học sinh vẽ và kiểm tra 1 số em
HS: thực hành vẽ 1 vài lần trên giấy hoặc bìa
GV: hớng dẫn học sinh cắt theo mẫu vẽ
HS: thực hành cắt theo mẫu vẽ


GV: yêu cầu các em vẽ, cắt nhiều lần


GV: nêu quy trình vẽ và cắt mẫu giấy bao tay trẻ sơ
sinh


<b>II V v ct mu giy</b>
- Lấy đơn vị đô là Cm
- Vẽ theo H 1.17 a


Phần cong dùng com pa để
R= 4,5 Cm


11


9
a.



b.


<b>4. Cđng cè( 2 phót)</b>


- GV: khái quát lại bài học về cách vẽ đúng kích thớc, số đo
Cách cắt theo mẫu vẽ, đẹp


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ ( 2 phút )</b>
- Về vẽ, cắt mẫu giấy thành thạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I.</b>


<b>Mục tiêu:</b>


1. Kin thc: - Bit ct vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ sơ sinh
<b>2. Kĩ năng: - Cắt đợc bao tay trẻ sơ sinh bằng vải theo đúng quy trình</b>


<b> 3. Thái độ: - Rèn luyện tính khéo léo, tỉ mỉ và bảo vệ môi trờng trong thực hành</b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Giáo án + SGK, mẫu bao tay trẻ em hoàn chỉnh
<b> 2. Häc sinh: - SGK + vë ghi, v¶i, kim chØ, kÐo, bót ch×</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1.ổn định tổ chức(1 phút)</b>


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:



2.Kiểm tra bài cũ(2phút)


Kiểm tra sự chuẩn bị cđa häc sinh
3.Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


* Hoạt động 1 ( 34 phút) Cắt vải theo mẫu giấy
HS: quan sát


GV: lµm mÉu vµ híng dÉn


- Gấp đôi vải ( nếu là mảnh vải liền) hoặc úp 2 mảnh
vải rời vào nhau.


Đặt mẫu giấy lên vi ghim c nh


- Dùng phấn vẽ lên vải theo b×a mÉu giÊy


- Cắt đúng nét vẽ đợc 2 mảnh vải để may một chiếc
bao tay


GV: em h·y nh¾c lại quy trình cắt khâu bao tay trẻ em
HS: trả lời


HS: nhận xét
GV: kết luận


GV: làm mẫu chậm


HS: quan sát và nhận xét


GV: yêu cầu học sinh thực hành


HS: vẽ mÉu bao tay theo kÝch thíc b»ng b×a, giÊy
cøng


- Đặt mẫu trên vải
- Cắt vải theo mẫu giấy


GV: đi lại quan sát uốn nắn học sinh thực hành


<b>II. Cắt v¶i theo mÉu giÊy</b>


- Gấp đơi vải ( hoặc úp mặt phải 2
mảnh vải rời nhau)


- Đặt mẫu giấy trên vải
- Dùng phấn vẽ lên vải
- Cắt đúng nột v c


+ Học sinh thực hành
Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....


Lớp 6B:.../.../200....


Lớp 6C:.../.../200....



Líp 6D:.../.../200....


TiÕt: 11 Thùc hµnh
<b>Bµi 6: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV: lu ý:


- Cắt đúng nét vẽ đợc
- Cắt nhgiều lần thành thạo
- Làm cận thận mẫu đẹp


- Cắt mẫu chuẩn giữ lại giờ sau khâu
* Hoạt động 2 ( 4 phút) tổng kết


HS: dõng thùc hµnh thu dän dơng cơ vµ vƯ sinh nơi
thực hành


GV: khi thu dn cỏc phn tha ca bìa và vải các em
thu dọn gọn và vứt vào thùng rác tránh vứt lung tung
làm ảnh hởng đến mơi trờng.


GV: nhËn xÐt giê thùc hµnh vỊ:
- Tinh thần chuẩn bị


- Thỏi hc tp
- Hiu qu cụng việc


<b>III. Tỉng kÕt</b>


<b>4. Cđng cè( 2 phót)</b>



- GV: nhËn xÐt néi dung tiÕt häc
<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ ( 2 phót )</b>


- VỊ thùc hiƯn cắt nhiều lần


- Chuẩn bị kéo, kim, chỉ vải giờ sau thực hành khâu bao tay


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Biết khâu và trang trí hoàn thiện chiếc bao tay của trẻ sơ sinh
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Cắt và khâu đợc bao tay trẻ sơ sinh bằng vải thành thạo
<b> 3. Thái độ:</b>


<b> - Vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống, an tồn và vệ mơi trờng </b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:
<b> - Gi¸o ¸n + SGK</b>


<b> 2. Häc sinh: </b>


- SGK + vë ghi, v¶i, kim chØ, kÐo, bót chì
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1.ổ</b>n định tổ chức(1 phút)



Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bài cũ(2phút)


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


* Hoạt động 1 ( 18 phút) Khâu bao tay trẻ em


GV: híng dẫn khâu vòng ngoài bao tay làm mẫu và <b>III. Khâu bao tay1. Khâu vòng ngoài bao tay</b>
Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....


Líp 6B:.../.../200....


Líp 6C:.../.../200....


Líp 6D:.../.../200....


TiÕt: 12 Thùc hµnh
<b>Bµi 6: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thao tác chậm
HS: quan sát



GV: khâu viền gấp mép vòng cổ tay và dây chun
+ Cách gấp


+ Khâu viền
Luồn d©y chun


GV: có thể trang trí tuỳ theo ý thích bằng các đờng
thêu đã học ở lớp 4, lớp 5


- Thêu tên bằng đờng móc xích
- Thêu xơng cá cành hoa


* Hoạt động 2 ( 26 phút) Thực hành
GV: hớng dẫn và làm mẫu


+ Kh©u vòng ngoài bao tay gồm 2 bớc
+ Khâu viền gÊp mÐp vßng cỉ tay
+ Ln chun


+ trang trÝ


HS: quan sát các bớc và thực hành khâu hoàn chỉnh
một chiÕc bao tay


GV: quan sát uốn nắn các em trong quá trình thực
hành, chỉ cho những em làm cha đợc


* Hoạt động 3 ( 4phút) Tổng kết
GV: nhận xét giờ thực hành về:


- Tinh thần chuẩn bị


- Thái độ học tập


( SGK T 29)
<b>2. Kh©u viỊn gÊp mÐp</b>


( SGK T 29)
<b>IV. Trang trÝ</b>


- Trang trÝ t theo ý thÝch


<b>V. Thùc hµnh</b>


<b>IV. Tỉng kÕt</b>


<b>4. Cđng cè( 2 phót)</b>


- GV: nhËn xÐt néi dung tiÕt häc
<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ ( 2 phót )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: - Biết vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối hình chữ nhật
<b>2. Kĩ năng: - Cắt vải theo mẫu giấy đúng kĩ thuật</b>


<b> 3. Thái độ: - Rèn luyện tính khéo léo, tỉ mỉ và bảo vệ môi trờng trong thực hành</b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Giáo án + SGK kéo vải, bìa thớc, bút chì


<b> 2. Häc sinh: - SGK + vë ghi, bìa, vải, kim chỉ, kéo, bút chì</b>
<b>III. Tiến trình tỉ chøc d¹y häc:</b>


<b> 1.ổ</b>n định tổ chức(1 phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị(TiÕn hµnh trong giê)
3.Bµi míi:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


* Hoạt động 1 ( 3 phút) Giới thiệu
GV: ở giờ trớc chúng ta đã thực hành cắt
khâu bao tay trẻ sơ sinh giờ này chúng ta
tiếp tục thực hành cắt khâu vỏ gối hình chữ
nhật


HS: ®a sù chn bị của mình lên mặt bàn
Lớp trởng đi kiểm tra, báo cáo


GV: nhận xét, giới thiệu mục tiêu bài học
vµ néi quy thùc hµnh


* Hoạt động 2 ( 10 phtú) Quy trình thực
hành


GV: híng dẫn quy trình thực hiện H 1.18


sgk T30


Vẽ lên bìa các hình chữ nhật
- Một mảnh trên


- Hai mảnh dới


GV: hớng dẫn quy trình, cách cắt


* Hoạt động 3 ( 22 phút) Thực hành
GV: làm mẫu


- Vẽ mẫu trên giấy
- Cắt trên giấy


- Cắt mẫu vải theo mẫu giấy


<b>I. Chuẩn bị</b>


( SGK T 30)


<b>II. Quy trình thực hiện</b>


<b>1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối</b>
a. vẽ các hình chữ nhật


+ Mt mnh trên vỏ gối 15 x 20 cm
- Vẽ đờng may


+ Hai m¶nh díi vá gèi


Mét m¶nh 14 x 15 cm
Mét m¶nh 6 x 15 cm


Vẽ đờng may ( 1cm) nẹp 2,5 cm
b. Cắt mẫu giấy


- Cắt đúng theo nét vẽ
<b>2. Cắt vải theo mẫu giấy</b>
- Trải phẳng vải lên bàn
- Đặt mẫu giấy theo vải


- Dïng phÊn, bót ch×, vẽ theo rìa mẫu giấy xuống
vải


- Ct ỳng nột vẽ
<b>III. Thực hành</b>



15
Ngày giảng:
Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....


TiÕt: 13 Thùc hµnh
<b>Bµi 7 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HS: thùc hành theo trình tự hớng dẫn trên
GV: theo dõi uấn n¾n häc sinh



GV: lu ý: vẽ đúng kích thớc
Cắt đúng nét vẽ


Đờng may xung quanh cách
đều


* Hoạt động 4 ( 6 phút) Tổng kết
HS: dừng thực hành


GV: nhËn xÐt giê thùc hµnh vµ ý thức
chuẩn bị, tinh thần học tập


HS: thu dn và vệ sinh nơi thực hành
GV: các em cất gọn sản phẩm của hôm
nay để giời sau thực hành


1 20 1


15




1 6 3 3 14 1


<b>IV. Tổng kết</b>
4. Củng cố( 2 phút)
GV: nhắc lại cách vẽ và cắt mẫu
<b> 5. Hớng dẫn về nhà ( 1 phút )</b>
Chuẩn bị vải, kim chỉ giờ sau thực hành


<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: - Biết cắt khâu hồn chỉnh một chiếc vỏ gối hình chữ nhật
<b>2. Kĩ năng: - Khâu thành thạo, thao tác chính xác</b>
<b> 3. Thái độ: - Rèn luyện tính khéo léo, tỉ mỉ và bảo vệ môi trờng trong thực hành</b>
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Giáo án + SGK
<b> 2. Học sinh: - SGK + vở ghi, bìa, vải, kim chỉ, kéo, bút chì</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1.ổn định tổ chức(2phút)</b>
Lớp 6A: Lớp 6C:
Lớp 6B: Lớp 6D:
2.Kiểm tra bài cũ(Tiến hành trong giờ)
3.Bài mới:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b><sub>Nội dung</sub></b>
* Hoạt động 1 ( 4 phút) Giới thiệu
GV: em hãy nhắc lại quy trình cắt
giấy các chi tiết vỏ gối
HS: trả lời
GV: kết luận và yêu cầu học sinh đa
sự chẩn bị của mình lên bàn
Lớp trởng đi kiểm tra, báo cáo
GV: nhận xét, giới thiệu mục tiêu
bài học và nội quy thực hành
* Hoạt động 2 ( 15 phtú) Quy
<b>I. Chuẩn bị</b>
( SGK T30)
Ngày giảng:
Lớp 6A:.../.../200....


Líp 6B:.../.../200....



Líp 6C:.../.../200....


Líp 6D:.../.../200....


TiÕt: 14 Thực hành
<b>Bài 7 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

trình thực hành


GV: giới thiệu khâu theo hình vẽ
- Viền mép, lợc c nh


- Khâu vắt nẹp hai mảnh dới vỏ gối


GV: Hớng dẫn theo hình vẽ
HS: nhắc lại cách thực hiện


GV: hớng dẫn các bớc tiếp theo hình
xẽ


GV: hớng và làm mẫu các bớc
HS: quan sát


* Hot động 3( 21phút) Thực hành
GV: quan sát học sinh thực hành,
uấn nắn những học sinh thực hiện
cha đúng


<b>II. Quy trình thực hiện</b>


3. Khâu vỏ gối


a. Khâu viền nẹp hai mảnh vải mặt dới vỏ gối


b. t hai mnh dới vỏ gối chờm lên nhau 1 cm, khâu
l-ợc cố định


17



22


c. úp mặt phải của mảnh dới vỏ gối xuống mặt phải của
mảnh trên vỏ gối, khâu đờng xung quanh các mép vải
0,8 cm
17


22


d. Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ nẹp vỏ gối, vuốt
phẳng đờng khâu một đờng xung quanh các mép gấp 2
cm tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng ruột gối
4. Thc hành
16


20


<b>4. Cđng cè( 2 phót)</b>
GV: hệ thống lại quy trình khâu vỏ gèi
<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ ( 1 phót )</b>


Chuẩn bị vải, kim chỉ, khuy bấm, chỉ màu, khoá, giờ sau thực hành
<b>I. Mục tiêu:</b>
Ngày giảng:
Lớp 6A:.../.../200....


Lớp 6B:.../.../200....


Lớp 6C:.../.../200....


Lớp 6D:.../.../200....


TiÕt: 15 Thùc hµnh
<b>Bµi 7 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1. KiÕn thức: - Biết cách khâu và hoàn thiện một chiếc vỏ gối hình chữ nhật
<b>2. Kĩ năng: - Khâu thành thạo, thao tác chính xác</b>


<b> 3. Thái độ: - Rèn luyện tính khéo léo, tỉ mỉ và bảo vệ môi trờng trong thực hành</b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Giáo ¸n + SGK


<b> 2. Häc sinh: - SGK + vë ghi, v¶i, kim chØ, cóc bÊm, kéo</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1.ổn định tổ chức(1phút)</b>


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:



2.KiĨm tra bµi cị(2 phót)


KiĨm tra sù chuẩn bị của học sinh
<b> 3.Bài mới:</b>


<b>Hot ng của thầy và trò</b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


* Hoạt động 1 ( 6phút) Khâu v gi hỡnh ch
nht


GV: em hÃy nhắc lại quy trình khâu vỏ gối hình
chữ nhật


HS: trả lời


HS: khác nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


GV: sau khi khâu xong ta hoàn thiện sản phẩm,
đính khuy bấm hoặc làm khuyết.


GV: hớng dẫn cách đính khuy bấm, cách đầu nẹp 3
Cm.


HS: quan s¸t


GV: để làm đẹp sản phẩm có thể dùng các đờng
thêu cơ bản đã đợc học ở lớp 5.



* Hoạt động 2 ( 30 phút) thực hành
HS: làm việc cá nhân hoàn thiện sản phẩm
GV: quan sát uốn nắn học sinh thực hành


GV: Đính khuy bấm, hoặc làm khuyết ( khuy bấm)
GV: hớng dẫn cách xâu chỉ qua cúc bấm, đơm
chắc chn, p, khụng b dỳm


HS: quan sát và làm theo
GV: lu ý:


Đính vào nẹp ở 2 vị trí đầu nẹp cách 3 Cm
Có thể trong túi chỉ màu


* Hoạt động 3( 3 phút) Tng kt
HS: dng thc hnh


Vệ sinh nơi thực hành


GV: nhng phần thừ cả sản phẩm các em thu nhặt
sạch sẽ và cho vào thùng rác không đợc vứt lung
tung


GV: nhận xét giờ thực hành về:
- Tinh thần chuẩn bị


- Thỏi hc tp
Sn phm


GV: thu sản phẩm chấm điểm lấy điểm 15 phút



<b>II. Thực hành</b>
3. Khâu vỏ gối


( SGK T 31)


4. Hoàn thiện sản phẩm
( SGK T 31)
<b>III. Thùc hµnh</b>


<b>IV. Tỉng kÕt</b>


<b>4. Cđng cè( 2 phót)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ôn lại tất cả các bài trong chơng giờ sau ôn tập


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Biết hệ thống lại kiến thức đã học trong chơng I
<b>2. Kĩ năng: </b>


<b> - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống</b>
<b> 3. Thái độ: </b>


<b> - Có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự gọn gàng</b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:



<b> - Gi¸o ¸n + SGK </b>
<b> 2. Häc sinh:</b>


- SGK + vë ghi


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1.ổ</b>n định tổ chức(1phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị (T iÕn hµnh trong giê)
<b> 3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


* Hoạt động 1 ( 20phút) Tìm hiểu các loại vải
thờng dùng trong may mc


GV: em hÃy nêu lại nguồn gốc, tính chất của các
loại vải thiên nhiên?


HS: trả lời


HS: khác nhận xét


<b>I. Các loại vải th ờng dùng trong may </b>
<b>mặc</b>



<b>1. Vải sợi thiên nhiên</b>
a. Nguồn gốc


- Sợi bông, đay, gai,...


- Si t tm, lụng dờ, lc ,...
b. Tớnh cht


Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....


Tiết: 16


<b>ôn tập chơng i</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV: có nguồn gốc từ động vật và thực vật


GV: vải sợi hoá học có nguồn gốc từ đâu? Vải sợi
hoá học gồm những loại nào?


Và có tính chất gì?
HS: trả lời


HS: khác nhận xét
GV: kết luận




* Hoạt động 1 ( 20 phút) Tìm hiểu cách lựa chọn
trang phục


GV: cã mấy loại trang phục? Mỗi loại trang phục
có chức năng gì?


HS: trả lời
HS: nhận xét
GV: kết luận


GV: i vi ngời gầy nên chọn trang phục có màu
sắc nh thế nào?


HS: tr¶ lêi


GV: muốn lựa chọn trang phục đẹp cần biết rõ đặc
điểm của bản thân để chọn chất liệu, hoa văn, màu
sắc, kiểu may,... chú ý chọn vật dụng đi kèm phù
hợp với kiểu loại quần áo. GV: đối với ngời béo
lùn cần lựa chn trang phc ra sao?


HS: trả lời


HS: khác nhận xét
GV: kết luận


- Hút ẩm cao, mặc thoáng mát, dễ nhàu
<b>2. Vải sợi hoá học</b>



a. Nguồn gốc


- Lm t 1 số chất hoá học lấy từ gỗ, tre,
nứa, dầu mỏ, than đá( vải sợi nhân tạo, và
tổng hợp)


b. TÝnh chÊt


- Hút ẩm cao, ít nhàu, bền đẹp
- Tro vún cc


<b>II. Lựa chọn trang phục</b>
<b>1. Các loại trang phục</b>


( sgk t 11)


<b>2. Chức năng của trang phục</b>


a. Bảo vệ cơ thể tránh tác hại của môi
tr-ờng


b. Lm p cho con ngời trong mọi hoạt
động


<b> 4. Cñng cè( 3 phót)</b>


GV: hƯ thèng lại nội dung ôn tập
<b> 5. Hớng dẫn về nhà ( 1 phút )</b>



Ôn lại tất cả các bài trong chơng giờ sau ôn tập tiếp


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Củng cố và khắc sâu kiến thức về bảo quản và sử dụng trang phục
<b>2. Kĩ năng: </b>


Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....


Tiết: 17


<b>ôn tập chơng i</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống gia đình</b>
<b> 3. Thái độ: </b>


<b> - Biết cách ăn mặc lịch sự, gọn gàng phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh</b>
II. ChuÈn bÞ:


1. Giáo viên:


<b> - Gi¸o ¸n + SGK </b>
<b> 2. Häc sinh:</b>



- SGK + vë ghi


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1.ổ</b>n định tổ chức(1phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị (T iÕn hµnh trong giê)
<b> 3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


* Hoạt động 1 ( 20 phút) Tìm hiểu cách sử
dụng trang phục


GV: khi đi học em thờng mặc những loại trang
phục nào? Trang phục đi học thờng đợc may bằng
các loại vải gì?


HS: tr¶ lêi
GV: nhËn xÐt


GV: Khi đi lao động em thờng mặc những loại
trang phục nào?


HS: tr¶ lêi
HS: nhËn xét


GV: kết luận


GV: em hÃy mô tả trang phục phục lễ hội, lễ tân
mà em biết?


HS: trả lời
GV: kết luËn


GV: qua bài học về bác Hồ các em cần biết đợc
khi sử dụng trang phục ta cần chú ý gỡ?


HS: trả lời, HS: khác nhận xét


GV: khi la chọn trang phục ta cần chú ý đến môi
trờng, hồn cảnh và cơng việc


GV: khi sư dơng trang phục ta nên phối hợp màu
sắc trang phục nh thế nào?


HS: trả lời, HS: khác nhận xét
GV: quần xanh ¸o tr¾ng,…


* Hoạt động 2( 18 phút) Tìm hiểu cách bảo
quản trang phc


GV: tại sao ta phải bảo quản trang phục?
HS: tr¶ lêi


GV: để giữ trang phục đợc sạch đẹp và bền lâu
GV: Bảo quản trang phục gồm những công đoạn


no?


HS: trả lời, HS: khác nhận xét
GV: gồm: giặt phơi, là ủi, bảo quản


GV: củng cố và khắc sâu kiến thøc vỊ b¶o qu¶n
trang phơc


<b>I. Sư dơng trang phơc</b>
<b>1. Trang phơc ®i häc</b>


- May bằng vải sợi pha, màu sắc nhã nhặn,
kiểu may đơn giản.


<b>2. Trang phục lao động</b>
- Chất liệu vải: sợi bông
- Mùa sắc: Màu sẫm


- Kiểu may: đơn giản, rộng
- Dày, dép: dày ba ta, dộp thp
<b>3. Trang phc l hi</b>


- áo dài Việt Nam


- Trang phơc lƠ héi, trun thèng cđa tõng
vïng miỊn


<b>4. Trang phục phù hợp với môI trờng và</b>
<b>công việc</b>



<b>5. Phối hợp trang phục</b>


- Phối hợp giữa quàn, áo một cách hợp lý
có tính thẩm mĩ.


<b>II. Bảo quản trang phục</b>
<b>1. Giặt( phơi)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4. </b>


<b>Củng cố( 2 phút)</b>


GV: hƯ thèng l¹i néi dung «n tËp
<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ (4 phót )</b>


Về nhà chuẩn bị gồm: 1 miếng vải có kích thíc 24 x 30 cm hc 2 miÕng cã kÝch thíc
12 x 15 cm, kim chØ, kÐo, d©y chun, b×a cøng giê sau kiĨm tra 1 tiÕt


I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc


<b> </b>- Kiểm tra lại kiến thức đã học trong chơng trình về cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh
<b> 2. Kĩ năng: </b>


<b> - Biết cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh đúng kĩ thuật</b>
3. Thái độ:


<b> - Làm việc nghiêm túc, an toàn và bảo vệ môi trờng </b>
II. Chuẩn bị:



1. Giáo viên:
<b> - Đề bài</b>
<b> 2. Häc sinh: </b>


- 1 miÕng v¶i cã kÝch thíc 24 x 30 cm hc 2 miÕng cã kÝch thíc
12 x 15 cm, kim chỉ, kéo, dây chun, bìa cứng


III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức(1 phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. Chn bÞ(2phót)


<b> GV:KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh </b>


GV: Nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh, nhắc nhë néi quy vµ an toµn trong thùc hµnh.
<b> 3. Đề bài</b>


HÃy cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh có kích thớc 9 x 12 cm
Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Líp 6C:.../.../200....
Líp 6D:.../.../200....


<b>TiÕt: 18</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc:


- Hiểu đợc vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời
<b>2. Kĩ năng: </b>


<b> - Sắp xếp các khu vực sinh hoạt trong gia đình hợp lý</b>
<b> 3. Thái độ: </b>


<b> - Sắp xếp đồ đạc hợp lý tạo sự thoải mái, hợp lý trong gia đình và giữ gìn vệ sinh</b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


<b> - Gi¸o ¸n + SGK </b>
<b> 2. Häc sinh:</b>


- SGK + vë ghi


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1.ổn định tổ chức(2phút)</b>


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị (TiÕn hµnh trong giê)
<b> 3.Bµi míi:</b>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


* Hoạt động 1 (18 phút) Tìm hiểu vai trò của
nhà ở đối với đời sống con ngời.


HS: đọc nội dung phần 1 sgk và quan sát H 2.1
GV: vì sao con ngời cần có nhà ở, ni ?


HS: trả lời, HS: khác nhận xét


GV: trỏnh ma, tránh nắng. Là nơi để ngủ và
sinh hoạt hàng ngày. Hay dùng để tránh những tác
động xấu của môi trờng thiên nhiên, bảo vệ cơ thể,
th giãn nhu cầu cá nhân,…


* Hoạt động 2 (20 phút) Tìm hiểu cách sắp xếp
đồ đạc hợp lý trong nhà ở


GV: giới thiệu sự cần thiết phải sắp xếp đồ đạc hợp
lý trong nhà ở sgk T 35


GV: nơi sinh hoạt chung, tiếp khách cần bố trí nh
thế nào? ở vị trí nào trong nhà ở?


HS: trả lời, HS: khác nhận xét


GV: rng rói thống mát ở vị trí thuận tiện
GV: chỗ thờ cúng để ở vị trí nào?



HS: tr¶ lêi
GV: kÕt luËn


<b>I.Vai trò của nhà ở đối với đời sống con </b>
<b>ng</b>


<b> êi. </b>


- Nhà ở là nơi trú ngụ của con ngời bảo vệ
con ngời tránh đợc những ảnh hởng xấu
của thiên nhiên, xã hội, đáp ứng đợc các
nhu cầu vật chất và tinh thần


<b>II. Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở</b>
<b>1. Phân chia các khu vực sinh hoạt </b>
<b>trong nơi ở của gia đình</b>


a. Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách, rộng,
đẹp.


b. Chỗ thờ cúng cần đặt ở nơi trang trng
nu nh cht cú th gn vo tng


Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....



Chơng ii: Trang trí nhà ở
Tiết: 19


Bài 8

<b>sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV: chỗ ngủ và nơi ăn uống đặt ở vị trí nào trong
nhà ở?


GV: khu vực bếp, khu vệ sinh và chỗ để xe đặt ở v
trớ no?


HS: trả lời, HS: khác nhận xét
GV: kÕt luËn


* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm ( 6 phút)


GV: ở nhà em các khu vực sinh hoạt trên đợc bố trí
nh thế nào?


HS: thảo luận đa ra ý kiến thực tế trong gia đình
Đại diện nhóm trình bày


Nhãm kh¸c nhËn xÐt


GV: cần phân chia các khu vực trong nhà để mua
sắm đồ dùng cần thiết, hợp lí.


c. Chỗ ngủ ở nơi kín đáo, yên tĩnh
d. Chỗ ăn uống gần khu vực bếp
e. Khu vực bếp cần sáng sủa sạch sẽ


f. Khu vệ sinh:


( SGK T 35)
g. Chỗ để xe


( SGK T 35)


<b>4. Cñng cè( 3 phút)</b>


GV: khái quát lại néi dung bµi häc
<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ (2 phút )</b>


Học bài cũ theo câu hỏi sgk


Đọc và chuẩn bị phần 2 giờ sau học tiếp


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. KiÕn thøc:


- Hiểu đợc vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời
<b>2. Kĩ năng: </b>


<b> - Sắp xếp các khu vực sinh hoạt trong gia đình hợp lý</b>
<b> 3. Thái độ: </b>


<b> - Sắp xếp đồ đạc hợp lý tạo sự thoải mái, hợp lý trong gia đình và giữ gìn vệ sinh</b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:



<b> - Gi¸o ¸n + SGK </b>
<b> 2. Häc sinh:</b>


- SGK + vë ghi


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1.ổ</b>n định tổ chức(2phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị (TiÕn hµnh trong giê)
<b> 3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động ca thy v trũ</b> <b><sub>Ni dung</sub></b>


Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....


Chơng ii: Trang trí nhà ở
Tiết: 19


Bi 8

<b>sp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

* Hoạt động 1 (18 phút) Tìm hiểu vai trị của
nhà ở đối với đời sống con ngời.


HS: đọc nội dung phần 1 sgk và quan sát H 2.1
GV: vì sao con ngời cần có nhà ở, nơi ở?


HS: tr¶ lêi, HS: kh¸c nhËn xÐt


GV: để tránh ma, tránh nắng. Là nơi để ngủ và
sinh hoạt hàng ngày. Hay dùng để tránh những tác
động xấu của môi trờng thiên nhiên, bảo vệ cơ thể,
th giãn nhu cầu cá nhân,…


* Hoạt động 2 (20 phút) Tìm hiểu cách sắp xếp
đồ đạc hợp lý trong nhà ở


GV: giới thiệu sự cần thiết phải sắp xếp đồ đạc hợp
lý trong nhà ở sgk T 35


GV: n¬i sinh hoạt chung, tiếp khách cần bố trí nh
thế nào? ở vị trí nào trong nhà ở?


HS: trả lời, HS: kh¸c nhËn xÐt


GV: rộng rãi thống mát ở vị trí thuận tiện
GV: chỗ thờ cúng để ở vị trí nào?


HS: tr¶ lêi
GV: kÕt luËn



GV: chỗ ngủ và nơi ăn uống đặt ở vị trí nào trong
nhà ở?


GV: khu vực bếp, khu vệ sinh và chỗ để xe t v
trớ no?


HS: trả lời, HS: khác nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm ( 6 phút)


GV: ở nhà em các khu vực sinh hoạt trên đợc bố trí
nh thế nào?


HS: thảo luận đa ra ý kiến thực tế trong gia đình
Đại diện nhóm trình bày


Nhãm kh¸c nhËn xÐt


GV: cần phân chia các khu vực trong nhà để mua
sắm đồ dùng cần thiết, hợp lí.


<b>I.Vai trò của nhà ở đối với đời sống </b>
<b>con ng ời. </b>


- Nhà ở là nơi trú ngụ của con ngời bảo
vệ con ngời tránh đợc những ảnh hởng
xấu của thiên nhiên, xã hội, đáp ứng đợc
các nhu cầu vật chất và tinh thần



<b>II. Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở</b>
<b>1. Phân chia các khu vực sinh hoạt </b>
<b>trong nơi ở của gia đình</b>


a. Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách, rộng,
đẹp.


b. Chỗ thờ cúng cần đặt ở nơi trang trọng
nếu nhà chật có thể gắn vào tờng


c. Chỗ ngủ ở nơi kín đáo, yên tĩnh
d. Chỗ ăn uống gần khu vực bếp
e. Khu vực bếp cần sáng sủa sạch sẽ
f. Khu vệ sinh:


( SGK T 35)
g. Chỗ để xe


( SGK T 35)


<b>4. Cđng cè( 3 phót)</b>


GV: khái quát lại nội dung bµi häc
<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ (2 phót )</b>


Học bài cũ theo câu hỏi sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc:



- Biết cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực nhà ở một cách hợp lý
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Sắp xếp đồ đạc trong nhà ở khoa học, hợp lý
<b> 3. Thái độ: </b>


<b> - Vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống và giữ gìn mơi trờng sống</b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


<b> - Gi¸o ¸n + SGK </b>
<b> 2. Häc sinh:</b>


- SGK + vở ghi
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1.ổ</b>n định tổ chức(2phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị (6 phót)


Câu hỏi: Hãy nêu vai trò của nhà ở đối với đời sống con ngời? Kể tên một số khu vực
chính của nhà ở?


Đáp án: là nơi trú ngụ và bảo vệ con ngời, đáp ứng mọi nhu cầu vật chất v tinh thn ca
con ngi



Các khu vực chính nh: phòng khách, phòng ngủ, bếp, khu vệ sinh,
<b> 3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b><sub>Nội dung</sub></b>


* Hoạt động 1 ( 12 phút) Tìm hiểu cách sắp
xếp đồ đạc trong từng khu vực


GV: em h·y nªu vài ví dụ cụ thể về sự sắp xếp
không hợp lý


HS: trả lời, HS: khác nhận xét


GV: phũng ng để quá nhiều đồ nh xe đạp, đồ ăn,
hòm,…


Phòng khách đồ đạc để lẫn lộn,…


GV: tuỳ điều kiện và ý thích của từng gia đình,
nh-ng mỗi khu vực cần có nhữnh-ng đồ đạc cần thiết và
đợc sắp xếp, thoải mái, trong sinh hoạt, dọn dẹp,…
GV: vậy cần sắp xếp trong từng khu vực nh thế
nào?


HS: tr¶ lêi, HS: kh¸c nhËn xÐt


GV: nhà chật một phịng cần có màn gió, tủ tờng
phân chia tạm thời các khu vực sinh hoạt. Kê đồ
đạc cần chú ý đến lối đi



- Phòng chật nên sử dụng đồ đạc có nhiều chức
năng, cơng dụng nh: ghế gấp, trờng kỉ có thể kéo
thành giờng ngủ


* Hoạt động 2 ( 16 phút) Tìm một số ví dụ
về bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của Việt Nam
HS: quan sát H 2.2 và 2.3 sgk


* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm ( 5 phút)


<b>2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực</b>


- Mỗi khu vực cần có những đồ đạc cần
thiết và đợc sắp xếp hợp lý thuận tiện cho
sinh hoạt hàng ngày.


<b>3. Một số ví dụ về bố trí sắp xếp đồ đạc</b>
<b>trong nhà ở của Việt Nam</b>


a. Nhà ở nông thôn
Ngày giảng:
Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....
Tiết: 20


Bài 8

<b>sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV: em hãy nêu lên sự nhận xét của mình về nhà
ở? Khu chăn ni đợc sắp xếp ra sao?


HS: thảo luận, đại diện nhóm trả lời trả lời
Nhóm khác nhận xét


GV: kÕt ln


HS: quan s¸t H 2.4 sgk


GV: em h·y nªu sù nhËn biÕt cđa mình về nhà ở
thành phố thị xÃ, thị trấn?


HS: tr¶ lêi
GV: kÕt luËn


GV: em hãy liên hệ thực tế ở địa phơng em với nhà
ở thành phố có gì i mi?


HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: nhiều nhà xây chắc chắn và các công trình
đ-ợc khép kín


HS: quan sát H 2.6 sgk


GV: em hÃy mô tả nhà ở cđa miỊn nói
HS: tr¶ lêi


GV: kÕt ln



* Nhà ở đồng bằng Bắc Bộ
- Thờng có 2 ngơi nhà


+ Nhà chính dùng để ngủ, nghỉ, sinh hoạt
+ Nhà phụ có bếp và nơi để dụng cụ
+ Khu chăn nuôi đặt ở xa


* Nhà ở đồng bằng sơng Cửu Long
- Có khoản 20-30% làm bằng gạch ngói
chắc chắn cịn lại làm bằng gỗ tràm, dớc
tạm bợ


b. Nhà ở thành phố thị xã, thị trấn
- Xây cao và các khu vực sinh hoạt đợc
khép kín


c. Nhµ ë miỊn nói


- Nhà sàn, nhiều kiểu khác nhau phần sàn
để ở và sinh hoạt, dới sàn để xe


- Khu chăn nuôi để xa
<b>4. Củng cố( 3 phút)</b>


GV: khái quát lại nội dung bài học
HS: đọc phần ghi nhớ sgk


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ (2 phót )</b>
Häc bµi cị theo câu hỏi sgk



Đọc và chuẩn bị bài 9 giờ sau thực hành
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Biết cách sắp xếp đồ đạc, chỗ ở của bản thân và gia đình ngăn nắp, gọn gàng
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Sắp xếp đồ đạc trong nhà ở khoa học, hợp lý
<b> 3. Thái độ: </b>


<b> - Vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống và giữ gìn mơi trờng sống</b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: - Gi¸o ¸n + SGK
<b> 2. Häc sinh: - SGK + vë ghi</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1.ổ</b>n định tổ chức(2phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị ( TiÕn hµnh trong giê)
<b> 3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>



* Hoạt động 1( 3 phút) Gii thiu bi


GV: giả sử em có một phòng riêng réng 10m2<sub>, vµ </sub>


một số đồ đạc nh giờng cá nhân, 1 tủ đựng quần
áo, 1 bàn học, 1 giá sách,…em sẽ sắp xếp đồ đạc
trong phòng nh thế nào để thuận tiện cho sinh hoạt
nghỉ ngơi, học tp,


GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nhËn xÐt


* Hoạt động 2( 11 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị <b>I. Chuẩn bị </b>
Ngày giảng:


Líp 6A:.../.../200....
Líp 6B:.../.../200....
Líp 6C:.../.../200....
Líp 6D:.../.../200....


TiÕt: 21 Thùc hµnh


Bài 9

<b>sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV: sơ đồ phòng 2,5m x 4 m theo tỉ lệ thu nhỏ,
một số đồ đạc theo tỉ lệ căn phong H 2.7


GV: yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ


HS: hoàn thành sơ đồ và một số đồ đạc trong
phòng



* Hoạt động 3 ( 24 phút) Thực hành


GV: thực hành sắp xếp đồ đạc trong phòng ở trên
sơ đồ. Hớng dẫn cách sắp xếp hợp lý trên bảng
- Phân cơng các nhóm thực hành


* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm (20 phút)
HS: làm việc nhóm


GV: theo dõi và uấn nắn học sinh chỉ dẫn cách sắp
xếp


Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét
GV: kết luËn


4m


Cưa sỉ
2,5m


Cửa ra vào Cửa sổ
Sơ đồ phòng ở









1. Giờng, 2. tủ đầu giờng, 3. tủ quần áo,
4. Bàn học, 3. Ghế, 6. Giá sách


Sơ đồ một số đồ đạc
<b>II. Thực hành</b>


<b>4. Cđng cè ( 4 phót)</b>


GV: nhËn xÐt giờ thực hành của học sinh
Biểu dơng cá nhân và nhãm cã ý thøc tèt
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ ( 1phút)</b>


Chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp


<b>I. Mục tiêu:</b>








Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....


Tiết: 22 Thực hành



Bi 9

<b>sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

1. KiÕn thøc:


- Nắm vững cách sắp xếp đồ đạc hợp lý trong chỗ ở của bản thân và gia đình
thơng qua vic thc hnh


<b>2. Kĩ năng: </b>


<b> - Sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn gàng, ngăn nắp</b>
<b> 3. Thái độ: </b>


<b> - Vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống và giữ gìn mơi trờng sống </b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


<b> - Gi¸o ¸n + SGK</b>
<b> 2. Häc sinh: </b>


<b> - SGK + vở ghi</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1.ổ</b>n định tổ chức(2phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị



<b> ( TiÕn hµnh trong giê)</b>
<b> 3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 ( 5 phút) Giới thiệu bài


GV: dùng mơ hình nêu 1 vài cách sắp xếp đồ đạc
trong phòng ở


HS: quan sát, nhận xét cách sắp xếp đồ đạc trong
phòng sao cho hợp lý


GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nhận xét
* Hoạt động 2 ( 30 phút) Thực hành




* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm ( 25 phút)
GV: hãy quan sát so đồ H 2.7 và thực hnh sp xp
HS: lm vic nhúm


GV: đi lại quan sát n n¾n


GV: gọi đại diện nhóm trình bày cách sắp xếp của
nhóm mình


Nhãm kh¸c nhËn xÐt



GV: kÕt ln vỊ vị trí gian phòng, cách sắp xếp tuỳ
ý nhng phải hợp lý, gọn gàng, phù hợp cho sinh
hoạt


GV: lm thế nào để vẫn sống thoải mái trong căn
phòng chật hẹp


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt


GV: có thể dùng đồ đạc có nhiều cơng dụng nh
ghế gấp, giờng gấp, bàn gấp,… khi kơng sử dụng
có thể thu gọn gàng lại


* Hoạt động 3 ( 4 phút) Tổng kết


HS: dõng thùc hµnh, thu dän vµ vƯ sinh nơi thực
hành


GV: nhn xột v thỏi hc tp, tinh thần hợp tác
trong nhóm


GV: biểu dơng các nhóm và cá nhân có kết quả tốt
và khiển trách nhóm cha đạt kết quả cao.


<b>I. Chn bÞ</b>


( SGK T 39)


<b>II. Thùc hµnh</b>



Sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở
( bằng mơ hình đồ vật)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>4. Cđng cè ( 4 phót)</b>


GV: kh¸i qu¸t lại toàn bộ bài học
<b>5. Hớng dẫn học ở nhà ( 1phút)</b>


Đọc và chuẩn bị trớc bài 10


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức:- Hiểu đợc thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp


<b>2. Kĩ năng: - Biết đợc một số công việc cần làm để giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp </b>
<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào thực tế đời sống, bảo vệ môi trờng sống </b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:
<b> 2. Häc sinh: </b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1.ổ</b>n định tổ chức( 2phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị( 3 phót)



<b> Câu hỏi: em hãy nêu vai rò của nhà ở đối với đời sống con ngời? </b>ý nghĩa của việc sắp
xếp đồ đạc hợp lý trong nh?


Đáp án (SGK T39)
<b> 3.Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (5 phút) Giới thiệu bi


GV: khi các em bớc vào một căn phòng tuy giảm dị
nhng sạch sẽ, ngăn nắp và một căn phòng rộng rÃi
nh-ng bừa bộn, bẩn thỉu các em có cảm giác nh thế nào?
HS: trả lời


GV: vy th nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Phải làm
gì để giữ gìn nhà ở ln sạch sẽ, ngăn nắp


* Hoạt động 2 (15 phút) Tỡm hiu th no l nh


sạch sẽ, ngăn nắp <b>I. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp</b>


Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Líp 6C:.../.../200....
Líp 6D:.../.../200....



TiÕt: 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HS: quan s¸t H 2.9 sgk


* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm ( 5 phút)


GV: qua H 2.9 sgk em có nhận xét gì về nhà ở sạch
sẽ, ngăn nắp và nhà ở lộn xộn thiếu vệ sinh


HS: thảo luận, đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét


GV: bên ngồi khơng có lá rụng, rác, đồ vật để gọn
gàng có bàn tay chăm sóc, giữ gìn. Bên trong sạch sẽ,
đồ đạc đợc sắp xếp gọn gàng, đặt ở vị trí tiện lợi, hợp


- Bên ngoài lá rụng đồ dùng Để bừa bãi. Bên trong
chăn màn, quàn áo để bừa bãi


GV: nhµ ở sạch sẽ, ngăn nắp có ích lợi gì? Nhà ở lộn
xộn có tác hại gì?


HS: trả lời, HS: nhËn xÐt


GV:giúp mọi ngời sống thoải mái, giữ đợc sức khoẻ
tốt, làm tăng vẻ đẹp của ngôi nhà. Nhà ở lộn xộn
muốn lấy vật gì mất thời gian, dễ bị đau ốm, cảm giác
khó chịu, làm việc khơng hiu qu



GV: vậy thế nào là nhà ở sạch se, ngăn nắp?
HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: kết luận


* Hoạt động 3 ( 16) Tìm hiểu cách giữ gìn nhà ở
sạch sẽ, ngn np


GV: tại sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?
HS: trảlời


GV: kết luận


GV: thiờn nhiờn mụi trng và các hoạt động thờng
ngày của con ngời có ảnh hởng gì đến nhà ở?
HS: trả lời, HS: nhận xột


GV: thiên nhiên nh: lá cây, bịu,


Con ngời nh: ăn, ngủ, nghỉ, chất thải,…
HS : đọc nội dung phần 2 sgk


GV: híng dẫn và giải thích


- Nh sch s ngn np là nhà ở
sạch, khơng có rác, đồ đạc sắp xếp
gọn gàng, hợp lý, tiện cho việc sử
dụng v sinh hot


<b>II. Giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp.</b>


<b>1. Sự cần thiết phải giữ gìn nhà ở </b>
<b>sạch sẽ, ngăn nắp</b>


- m bo sc kho, cho mi ngời
trong gia đình, tiết kiệm thời gian dọn
dẹp, tăng vẻ đẹp cho nhà ở


<b>2. Các công việc cần làm để giữ gìn </b>
<b>nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp</b>


a. CÇn có nếp sống, sinh hoạt sạch sẽ,
ngăn nắp


( SGK T 41)


b. Cần làm những công việc giữ vệ
sinh nhµ ë


( SGK T 41)


c. Dän dĐp nhµ ë thêng xuyên sẽ mất
ít thời gian và có hiệu quả


( SGK T 41)
<b>4. Cđng cè ( 3 phót)</b>


GV: khái qt lại toàn bộ bài học
HS: đọc phần ghi nhớ


<b>5. Hớng dẫn học ở nhà ( 1phút)</b>


Đọc và chuẩn bị trớc bài 11


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kin thc:- Hiu c tranh ảnh, gơng rèm cửa, mành có cơng dụng gì?
Ngày giảng:
Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....
Tiết: 24


Bài 11

<b>Trang trí nhà ở bằng một </b>


<b>số đồ vật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>2. Kĩ năng: - Biết đợc cách trang trí các đồ vật trên trong nhà ở nh thế nào </b>


<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào thực tế đời sống, bảo vệ môi trờng sống </b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


<b> 2. Học sinh: - su tầm một số bức tranh, ảnh thờng dùng để trang trí nhà</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1.ổ</b>n định tổ chức( 1phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:



2.KiĨm tra bµi cị( 3 phút)


<b> Câu hỏi: vì sao phải giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp?</b>


ỏp án: nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, đảm bảo đợc sức khoẻ cho mọi ngời trong gia đình,
trong sinh hoạt, tiết kiệm đợc thời gian dọn dẹp, làm tăng vẻ đẹp của nhà ở
<b> 3.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (3 phút) Giới thiệu bài
HS: quan sát H2.1 sgk


GV: trong căn nhà, phòng học, phịng ngủ, tranh ảnh,
rèm cửa,…có tác dụng làm đẹp thêm tạo cảm giác
thoải mái, dễ chịu,…


HS: quan sat H 2.10 sgk T42


* Hoạt động 2 (18 phút) Tìm hiểu cơng dụng của
tranh ảnh


GV: tranh ảnh có cơng dụng gì đối với nhà ở?
HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: kÕt luËn


GV: khi treo tranh ảnh em có cảm giác nh thế nào?
Khi chọn tranh ảnh ta cần chú ý gì?



HS: trả lêi, HS: nhËn xÐt
GV: KÕt luËn


GV: trong gia đình em thờng dùng những loại tranh
ảnh gì để trang trí?


HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: lịch phong cảnh, tranh hoa,


GV: trong khi chọn tranh ta phải chú ý đến màu sc
nh th no?


GV: tờng màu nhạt, màu kem chọn tranh màu gì?
t-ờng màu xanh, màu hồng chon tranh màu gì?


HS: trả lời, HS: nhận xét
GV: kết luận


HS: quan s¸t H 2.11


GV: ở gia đình em thờng treo tranh ở vị trí nào trên
t-ờng nhà


HS: tr¶ lêi
GV: kÕt luËn


* Hoạt động 3 ( 16phút) Tìm hiểu cơng dụng của
gơng



GV: gơng có cơng dụng gì trong thực tế đời sống?
HS: trả lời, HS: nhn xột


GV: dựng soi


GV: ngoài ra trong căn phòng có treo gơng sẽ tạo cảm
giác gì?


<b>I. Tranh ảnh</b>
<b>1. Công dơng</b>


- Tranh ảnh thờng dùng để tranh trí
trên tng nh


- Tạo cảm giác vui mắt, thoải mái, dễ
chịu


<b>2. Cách trọn tranh ảnh</b>
a. Nội dung tranh ảnh


- Tu ý thích của từng chủ nhân và
điều kiện của tng gia ỡnh


b. Màu sắc của tranh ảnh


- Mu tranh phù hợp với màu tờng,
màu đồ đạc


c. KÝch thíc tranh ảnh phải cân xứng


với tờng


<b>3. Cách treo tranh ¶nh</b>


- Vị trí tuỳ theo theo ý thích của mỗi
gia đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

HS: tr¶ lêi
GV: kÕt ln


HS: quan s¸t H 2.12


GV: ở gia đình em thờng treo gơng ở vị trí nào?
HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: treo trên tờng, cột,


GV: một căn phòng nhỏ, hẹp ta cần treo gơng nh thế
nào?


HS: trả lời


GV: treo trên một phần tờng hoặc toàn bộ tờng sẽ tạo
cảm giác căn phòng rộng ra


- Tạo cảm giác căn phòng sáng sủa
<b>2. Cách treo gơng</b>


( SGK T 44)
<b>4. Củng cố ( 3 phút)</b>



GV: khái quát lại toàn bộ bài học
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ ( 1phót)</b>
<b> Học bài cũ</b>


Đọc và chuẩn bị trớc phần III giờ sau học tiếp


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:- Hiểu đợc cơng dụng của việc trang trí nhà ở bằng một số đồ vật nh rèm cửa và
các loại mành


<b>2. Kĩ năng: - Biết lựa chọn một số đồ vật để trang trí hợp lý</b>


<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào thực tế đời sống, bảo vệ môi trờng sống </b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


<b> 2. Học sinh: - su tầm một số bức tranh, ảnh thờng dùng để trang trí nhà</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1.ổ</b>n định tổ chức( 1phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị( 3 phót)



<b> Câu hỏi: em hãy trình bày cách lựa chọn và trang trí tranh ảnh để trang trí nhà ở?</b>
Đáp án: - Cách chọn tránh ảnh: nội dung, hình thức, màu sắc, kích thớc phải cân xứng


víi têng


- Cách trang trí: tuỳ theo ý thích của mỗi gia đình có thể treo trên khoảng
trống của tờng, phía trên tràng kỷ, đầu giờng, treo ngay ngắn vừa tầm mắt
- Gơng dùng để soi và trang trí, tạo vẻ đẹp cho căn phịng, gơng tạo cho


phòng cảm giác rộng rÃi
<b> 3.Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 ( 20 phút) Tìm hiểu tác dụng của
rèm cửa


GV: em hÃy nêu công dụng của rèm cửa trong cuộc
sống?


HS: trả lời, HS: nhận xét ( che nắng, che cưa bng)
GV: khi dïng rÌm cưa em thÊy trong nhµ không khí
nh thế nào?


HS: trả lời
GV: Kết luận


GV: em chọn vải để may rèm cửa nh thế nào cho phù
hợp?



HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: KÕt ln


<b>III. RÌm cưa</b>
<b>1. C«ng dơng</b>


- Tạo vẻ râm mát, che khuất và làm
tăng vẻ đẹp cho ngơi nhà


<b>2. Chän v¶i may rèm</b>
a. Màu sắc


- Hài hoà với màu tờng, màu cửa
Ngày gi¶ng:
Líp 6A:.../.../200....
Líp 6B:.../.../200....
Líp 6C:.../.../200....
Líp 6D:.../.../200....
TiÕt: 25


Bài 11

<b>Trang trí nhà ở bằng một </b>


<b>số đồ vật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV: nếu màu tờng là màu kem, cửa gỗ màu nâu em sẽ
chọn màu rèm nh thế nào?


HS: trả lêi, HS: nhËn xÐt


GV: chän mµu hång, lam, mµu da cam..



GV: nếu may rèm cửa to nên chọn vải nh thế nào?
HS: trả lời


GV: Kết luận


HS: quan sát H 2.13 sgk


GV: em cã nhËn xÐt g× vỊ mét sè kiĨu rèm cửa trong
hình?


HS: trả lời
GV: Kết luận


* Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu tác dụng của
mành


GV: nhà em có dùng mành khơng? Dùng mành để
làm gì?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


GV: các em thấy mành đợc làm bằng chất liệu gì? Có
máy loại mành


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt ln


b. ChÊt liƯu v¶i



- Vải dày có độ rủ: nh nỉ, gấm,…
hoặc vải mỏng nh: voan, ren,…
<b>3. Giới thiệu một số kiểu rèm</b>


( H2.13 sgk T 45)
<b>IV. Mµnh</b>


<b>1. C«ng dơng</b>


- Che nắng, gió, che khuất và làm
tăng v p cho cn phũng


<b>2. Các loại mành</b>


- Cú nhiu loại mành, đợc làm bằng
cấc chất liệu khác nhau nh: tre, trúc,
nhựa. mành cọ,…


4. Cđng cè ( 5 phót)


GV: khái qt lại tồn bộ bài học
HS: đọc phần ghi nhớ sgk


<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ ( 1phót)</b>
<b> Học bài cũ</b>


Đọc và chuẩn bị trớc bài 12 giờ sau học bài mới


<b>I. Mục tiêu:</b>



1. Kin thc:- Hiểu đợc công dụng của cây cảnh và hoa để trang trí nhà ở
<b>2. Kĩ năng: - Biết lựa chọn một số cây cảnh hợp lý để trang trí nhà ở</b>


<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào thực tế đời sống, bảo vệ môi trờng sống </b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:
<b> 2. Häc sinh: </b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1.ổ</b>n định tổ chức( 1phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.Kiểm tra bài cũ( 4 phút)
Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Líp 6D:.../.../200....


TiÕt: 26


Bµi 12

<b>Trang trÝ nhµ ë bằng cây cảnh</b>


<b>và hoa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> Câu hỏi: em hÃy trình bày nội dung phÇn ghi nhí sgk?</b>


Đáp án: ( SGK T 45)


<b> 3.Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 ( 3 phút) Giới thiệu bài


GV: ngoài việc dùng tranh ảnh và rèm cửa, gơng
mành để trang trí nhà ở hieenj nay con ngời còn biết
sử dụng cây cảnh và hoa dẻ trang trí nhà ở


* Hoạt động 2 ( 16 phút) Tìm hiểu ý nghĩa của cây
cảnh và hoa trong trang trí nh


GV: Theo em sử dụng cây cảnh và hoa tạo cho con
ngời có cảm giác gì?


HS: trả lời


GV: p v mỏt m


GV: vì sao cây xanh có tác dụng làm trong sạch
không khí?


HS: trả lời, HS: nhận xÐt


GV: cây xanh nhờ có chất diệp lục dới ánh sáng mặt
trời đã hút khí CO2 và nhả ra khớ O2 lm trong sch



không khí.


GV: ngoài những ích lợi trên công việc trồng hoa,
cắm hoa còn có tác dụng gì?


HS: trả lời
GV: kết luận


* Hoạt động 2 ( 18 phút) Tìm hiểu một số loại cây
cảnh và hoa dùng trong trang trí nhà ở


GV: HS: quan s¸t H 2.14 sgk T 47


* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm ( 3 phút)


GV: từ H 2.14 sgk T 47 hãy liên hệ và kể tên một số
loại cây cảnh ở địa phơng em?


HS: thảo luận và làm ra hiếu học tập, đại diệnnhóm
trả lời


Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung
GV: kÕt ln


HS: quan s¸t H 2.15 sgk


GV: ngêi ta thêng trang trÝ cây cảnh ở những vị trí nào
của ngôi nhà?


HS: trả lêi


GV: kÕt luËn


GV: để cây cảnh đẹp ta cần phải chăm sóc nh thế nào?
HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: kÕt luËn


<b>I. </b>


<b> ý nghÜa của cây cảnh và hoa </b>
<b>trong trang trí nhà ở</b>


a. Làm cho con ngời cảm thấy gần gũi
với thiên nhiên và làm cho căn phịng
đẹp và mát


b. C©y xanh làm trong sạch không khí


c. em li nim vui th giãn cho con
ngời sau giờ lao động, học tập


<b>II. Một số loại cây cảnh và hoa </b>
<b>dùng trong trang trí nhà ở</b>
1. Cây cảnh


a. Một số loại cây cảnh thông dụng
- Cây có hoa: hoa hồng, hoa lan, hoa
cúc, hoa nhài,


- Cây có lá: vạn niên thanh, cây si,


cây tùng,


- Cây leo, cho bóng mát: hoa giấy, ti
gôn, hoàng anh,


b. V trớ trang trớ cõy cảnh
- Trong nhà: đặt ở góc tờng
- Ngồi nhà: đặt trớc cửa nhà
- Cây phù hợp chậu, kích thớc


- Đặt cây ở vị trí thích hợp làm tăng
vẻ đẹp cho cn phũng, nhng vn
ỏnh sỏng


c. Chăm sóc cây cảnh


- Tới nớc tuỳ theo nhu cầu của từng
loại cây.


<b>4. Củng cố ( 2 phút)</b>


GV: khái quát lại toµn bé bµi häc
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ ( 1phót)</b>
<b> Häc bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kin thc:- Hiu đợc cơng dụng của hoa để trang trí nhà ở


<b>2. Kĩ năng: - Biết lựa chọn một số loại cây hoa hợp lý để trang trí nhà ở</b>



<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào thực tế đời sống, bảo vệ môi trờng sống </b>
II. Chuẩn b:


1. Giáo viên:
<b> 2. Häc sinh: </b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1.ổ</b>n định tổ chức( 1phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị( 4 phót)


<b> Câu hỏi: em hÃy trình nêu ý nghĩa cảu cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở?</b>
Đáp án: ( SGK T 46)


<b> 3.Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (2 phút) Giới thiệu bài


GV: giờ trớc chúng ta đã tìm hiểu cách trang trí nhà ở
bằng cây cảnh, giờ này chúng ta cùng tìm hiểu một số
loại hoa, cơng dụng, cách trang trí của hoa để tạo vẻ
đẹp



* Hoạt động 2 (32 phút) tìm hiểu công dụng của hoa
HS: quan sát H 2.16 sgk


GV: cã 3 loại hoa là: hoa tơi, hoa khô và hoa giả
GV: em hÃy nêu tên một số loại hoa tơi thêng dïng
trong trang trÝ hiƯn nay?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt


GV: kết luận hoa dùng để trang trí hiện nay rất đa
dạng và phong phú


GV: em hãy kể tên các loại hoa tơi có ở địa phơng
em?


HS: trả lời, HS: nhận xét
GV: kết luận


HS: quan sát H 2.17a sgk


GV: Theo em những loại hoa nào thờng đợc làm khô?
Em hãy nêu cách làm hoa khô?


HS: trả lời, HS: nhận xét


<b>2. Hoa</b>


a. các loại hoa dùng trong trang trÝ
* Hoa t¬i



- Rất đa dạng và phong phú bao gồm
các loại hoa ở nớc ta và hoa đợc nhập
khẩu.


* Hoa kh«


- Một số loại hoa lá, cành tơi đơ làm
Ngày giảng:


Líp 6A:.../.../200....
Líp 6B:.../.../200....
Líp 6C:.../.../200....
Líp 6D:.../.../200....


TiÕt: 27


Bài 12

<b>Trang trí nhà ở bằng cây cảnh</b>


<b>và hoa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GV: kết luận kỹ thuật làm hoa khô rất phức tạp, công
phu nên giá thành cao.


HS: quan sát H 2.17b sgk


GV: Hoa gi c làm bằng các nguyên liệu gì?
HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: kÕt luËn


GV: hoa giả có đợc sử dụng nhiều khơng? Vì sao?


HS: trả lời


GV: kÕt ln


GV: cã thĨ trang trí các bình hoa ở vị trí nào trong
nhà?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt ln


khơ bằng hố chất hoặc sấy khơ sau
đó nhuộm màu rồi cắm vào bình
* Hoa gi


- Đợc làm bằng giấy mỏng, lụa, ni
lon,


- Hoa giả đợc sử dụng rộng rãi. Vì
đẹp, bền, đa dạng về chủng loại
b. các vị trí trang trí bng hoa


- Bàn ăn, bàn làm việc, tủ, mỗi vị
trí cần có loại hoa cắm thích hợp.
<b>4. Củng cè ( 5 phót)</b>


<b> GV: ở nhà em thờng cắm hoa trang trí vào những dịp nào? Đặt bình hoa ở đâu?</b>
GV: khái quát lại toµn bé bµi häc


HS: đọc phần ghi nhớ và có thể em cha biết
<b>5. Hớng dẫn học ở nhà ( 1phút)</b>



<b> Häc bài cũ</b>


Đọc và chuẩn bị trớc bài 13 giờ sau häc


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức:- Hiểu đợc các ngun tắc khi cắm hoa trang trí


<b>2. Kĩ năng: - Biết lựa chọn dụng cụ và vật liệu để cắm hoa trang trí</b>
<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào thực tế đời sống </b>


II. ChuÈn bÞ:
1. Giáo viên:
<b> 2. Häc sinh: </b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1.ổ</b>n định tổ chức( 1phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị( 4 phót)


<b> Câu hỏi: gọi học sinh trả lời phần ghi nhớ sgk?</b>
Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....


Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....


Tiết: 28


Bài 13

<b>c¾m hoa trang trÝ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Đáp án: ( SGK T 51)
<b> 3.Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (24 phút) Tìm hiểu dụng cụ và vật
liệu cắm hoa


GV: ở gia đình em thờng dùng những dụngcụ nào để
cắm hoa?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xét


GV: kết luận ( lọ, bình, bát,)


GV: bỡnh cm hoa có dạng nh thế nào? Chúng đợc
làm bằng vật liu gỡ?


HS: trảlời, HS: nhận xét
GV: kết luận


GV: ngoài những vật dụng trên ngời ta còn sử dụng
các dụng HS: trả lời, HS: nhận xét



GV: bát thuỷ tinh, chậu, bån, vá lon bia,….


GV: để cắt và tỉa hoa ta thờng dùng các loại dụng cụ
nào?


HS: tr¶lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


GV: em hãy kể tên một số dng c cm hoa gia ỡnh
em?


HS: trảlời và liên hÖ thùc tÕ


GV: em hãy kể tên những loại hoa dùng để trang trí
nhà ở?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt


GV: hoa hång, hoa cóc, hoa lan. hoa h,…


GV: khi cắm hoa ta thờng sử dụng những loại cành
nào để trang trí bình hoa?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


GV: em hãy kể tên những loại lá dùng để cắm hoa?
HS: trả lời, HS: nhận xét



GV: kÕt luËn


* Hoạt động 2 ( 12 phút) Tìm hiểu các nguyên tắc
cơ bản khi cắm hoa


HS: quan sát H 2.20 sgk


GV: khi cắm hoa ta phải tuân theo các nguyên tắc gì?
HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: kết luận và giải thích
HS: quan sát H 2.21 sgk
GV: Giải thích


<b>I. Dụng cụ và vật liệu cắm hoa</b>
<b>1. Dụng cụ cắm hoa</b>


a. Bình cắm


- Cú dng bình thấp, bình cao, mỗi
dạng có nhiều loại hình dáng khác
nhau, đợc làm bằng chất liệu thuỷ
tinh, gm, s, tre,


b. Các dụng cụ khác
- Cắt hoa: dao, kéo,
- Giữa hoa: mút, xốp,


<b>2. Vật liệu cắm hoa</b>
a. Các lo¹i hoa



- Dùng bất kỳ loại hoa nào, nên chọn
nhng bụng hoa ti, p


b. Các loại cành


- Cành tơi, cành khô, cành trúc, cành
thuỷ chúc


c. Các loại lá


- Lá thông, lá măng, lá lỗi hổ,
- Tuỳ Có thể cắm riêng hoa hoặc cắm
thêm cành và lá


<b>II. Nguyên tắc cơ bản</b>


<b>1. Chọn hoa và bình cắm phù hợp </b>
<b>về hình dáng, màu sắc</b>


( SGK T54)


<b>2. Sự cần thiết về kích thớc giữa các</b>
<b>cành hoa và bình cắm </b>


- Cành hoa và bình cắm phải có độ dài
ngắn khác nhau, tạo vẻ đẹp sống động


4. Cñng cè ( 4 phút)



GV: khái quát lại toàn bộ bài học
<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ ( 1phót)</b>
<b> Häc bµi cị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc:


- Hiểu đợc các quy trình cắm hoa trang trí
<b>2. Kĩ năng: </b>


<b> - Biết lựa chọn dụng cụ và vật liệu để cắm hoa trang trí</b>
<b> 3. Thái độ: </b>


<b> - Vận dụng bài học vào thực tế đời sống </b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:
<b> 2. Häc sinh: </b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1.ổ</b>n định tổ chức( 1phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị


<b> ( TiÕn hµnh trong giê)</b>


<b> 3.Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 ( 10 phút) Tìm hiểu sự phù hợp giữa
bình hoa và vị trí cần trang trí


HS: quan s¸t H 2.22 sgK


GV: nhận xét về cách đặt bình hoa ở các vị trí đó đã
phù hợp cha và giải thích


* Hoạt động 2 ( 26 phút) Tìm hiểu quy trỡnh cm
hoa


GV: trớc khi cắm một bình hoa chúng ta cần phải
chuẩn bị thêm những gì?


HS: trả lời, HS: nhËn xÐt


GV: kết luận (bình cắm hoa và dụng cụ cắm hoa)
HS: đọc nội dung mục 2 sgk


GV: quy trình cắm hoa đợc thực hiện qua mấy bớc?
HS: tr li


GV: kết luận


GV: khi cắm hoa chúng ta cần chú ý những gì?
HS: trả lời, HS: nhận xét



GV: kết luận (cắt cành và lá cắm)


GV: trong lọ hoa cần cắm các vị trí nh thế nào?
HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: các vị trí dài ngắn khác nhau


GV: trong qúa trình cắm hoa chúng ta phải cắt tỉa
cành, lá hoa vì vậy các em phải chú ý đến gi gỡn mụi


3. Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí
cần trang trí


( SGK T 55)
<b>III. Quy trình cắm hoa</b>
<b>1. Chuẩn bị</b>


( SGK T 55)
<b>2. Quy trình thùc hiƯn</b>


a. Lựa chọn hoa, lá, bình cắm phù
hợp, tạo vẻ đẹp hài hồ giữa hoa và
bình cắm.


b. Cắt cành và cắm các cành chính
tr-ớc.


c. Ct cỏc cành phụ có độ dài ngắn
khác nhau, cắm xen vào các cành


chính và che khuất miệng bình, điểm
Ngày giảng:
Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....
Tiết: 29


Bµi 13

<b>cắm hoa trang trí</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

trờng và bảo vệ môi trờng tự nhiên.


GV: khi cm c l hoa ta để nó vào vị trí nào?
HS: trả lời


GV: kÕt ln


thªm hoa lá.


d. Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trÝ
* Chó ý:


( SGK T 56)


4. Cđng cè ( 5 phót)


GV: khái qt lại tồn bộ bài học
HS: đọc phần ghi nhớ sgk


<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ ( 3phót)</b>


<b> Học bài cũ theo câu hỏi sgk</b>


Đọc và các nhóm chuẩn bị theo bài 14 giờ sau học thực hành


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kin thc:- Thực hiện đợc một mẫu cắm hoa dạng thẳng đứng
<b>2. Kĩ năng: - Biết sử dụng mẫu cắm hoa phù hợp với trang trí </b>


<b> 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng các loại hoa vận dụng bài học vào thực tế đời sống </b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


<b> 2. Học sinh: Mỗi nhóm một bó hoa, la các loại, 1 lọ cắm, kéo</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức d¹y häc:</b>


<b> 1.ổ</b>n định tổ chức( 1phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2.KiĨm tra bµi cị( 15 phót)
<b> Đề bài: </b>


I. Trắc nghiệm khác quan


( Khoanh trũn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng từ câu 1- câu 4 )
Câu 1: Khi là quần áo bằng vải sợi tơ tằm ta cần chỉnh nhiệt độ là?



A. <sub> 120</sub>0<sub>C </sub> C. 1500C


B. 1300<sub>C</sub>


D. <sub> 200</sub>0<sub>C </sub>


C©u 2: Dụng cụ là gồm mấy loại?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....


<b>Tiết: 30 </b>

<b>Thực hành</b>



Bài 14

<b>cắm hoa </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Câu 3: Trang phục đi học thờng c may bng vi gỡ?


A. Vải sợi tơ tằm C. Vải sợi pha


B. Vi hoỏ hc D. C 3 đáp án trên đều sai
Câu 4: Trong nơi ở của gia đình thờng phân chia ra mấy khu vực?


A. 4 B. 5 C. 6 D. 7



C©u 5: Em hÃy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống


- Vi si bụng, vải (1) ……….. có độ hút ẩm cao nên mặc(2)… ………….. nhng dễ
(3)……… Vải sợi bông giặt lâu khô. Khi đốt sợi vải, tro bóp (4)………


<b>II. Tr¾c nghiƯm tự luận</b>


<b>Câu 6: Cây cảnh và hoa có ý nghĩa nh thế nào trong trang trí nhà ở?</b>
Đáp án


<b> </b>


<b> I. Trắc nghiệm khác quan ( Khoanh đúng mỗi câu từ câu 1- câu 4 đ ợc 0,5đ<sub> ) </sub></b>


Câu hỏi 1 2 3 4


Đáp án A B C D


<b>Câu 5 (Điền đúng mỗi ý đợc 0,5</b><sub>)</sub>


.(1) tơ tằm ..(2) thoáng mát (3) bị nhàu (4) dễ tan




<b>II. Trắc nghiệm tự luận</b>
<b>Câu 6: </b>


- Làm cho con ngời cẩm thấy gần gũi với thiên nhiên và làm cho căn phòng đẹp, mát
(đ-ợc 2đ<sub>)</sub>



- Làm trong sạch khơng khí (đợc 2đ<sub>)</sub>


- Đem lại niềm vui, th giãn cho con ngời sau giờ học tập và lao động(đợc 2đ<sub>)</sub>


<b> 3.Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 ( 3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh


GV: yêu cầu các nhóm đa sự chuẩn bị của nhóm mình lên
bàn


Lớp trởng đi kiểm tra và báo cáo


GV: nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh và nêu mục tiêu
và nội quy thực hành


* Hoạt động 2 ( 5 phút) Tìm hiểu cách cắm hoa dạng
thẳng đứng


GV: giới thiệu 2 dạng cắm hoa thẳng đứng
HS: quan sát H 2.24 và đọc sgk T 57


GV: nêu quy ớc về góc độ cắm hoa vào bình theo sgk


<b>I. Chn bÞ</b>



( SGK T 57)


<b>II. Cắm hoa dạng thẳng đứng</b>
<b>1. Dạng cơ bản</b>


a. Sơ đồ cắm hoa
10-150


00


450<sub> </sub>



750


900 <sub>90</sub>0



10-150<sub> 0</sub>0


450


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

HS: đọc nội dung quy trình cắm hoa
GV: giới thiệu các quy trình


HS: quan sát H 2.26 và đọc nội dung phần 2 sgk


GV: có thể thay đổi hoa, lá thế nào cho phù hợp với điều
kiẹn sẵn có?



HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


HS: quan s¸t H 2.27 sgk
GV: giíi thiƯu




* Hoạt động 3 ( 15 phút) Tổ chức thực hành
GV: thao tác mẫu chậm cách cắm hoa
* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm ( 20 phút)
GV: các nhóm cắm hoa theo mẫu thẳng đứng
HS: làm việc nhóm


GV: đi lại các nhóm quan sát và sửa sai
* Hoạt động 4 ( 3 phút) Tổng kết, đánh giá
HS: dừng thực hành thu dọn dụng cụ và vệ sinh
GV: nhận xét giờ thực hành của học sinh về:
- Tinh thần chuẩn bị, thái độ hc tp


- Chất lợng sản phẩm
- Tinh thần làm việc nhóm


b. Quy trình cắm hoa
( SGK t 57-58)
<b>2. Dạng vận dơng</b>


a. Thay đổi góc độ các cành
chính



b. Bá bít một hoặc hai cành
chính


<b>III. Tổ chức thực hành</b>


<b>IV. Tng kết, đánh giá</b>


<b>4. Cđng cè ( 2 phót)</b>


GV: kh¸i qu¸t lại toàn bộ bài học
<b> 5. Hớng dẫn häc ë nhµ ( 1 phót)</b>
<b> Đọc lại bài cũ </b>


Đọc nội phần II và các nhóm chuẩn bị theo bài giờ sau học thực hành


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kin thc:- Thc hin đợc một mẫu cắm hoa dạng nghiêng
<b>2. Kĩ năng: - Biết sử dụng mẫu cắm hoa phù hợp với trang trí </b>


<b> 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng các loại hoa vận dụng bài học vào thực tế đời sống </b>
II. Chuẩn b:


1. Giáo viên:


<b> 2. Häc sinh: Mỗi nhóm một bó hoa, lá các loại, 1 lọ cắm, kéo</b>
Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....


Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....


<b>Tiết: 31 </b>

<b>Thực hành</b>



Bài 14

<b>cắm hoa </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1. ổ</b>n định tổ chức( 1phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị( TiÕn hµnh trong giê)
3. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 ( 5 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị ca hc
sinh


GV: yêu cầu các nhóm đa sự chuẩn bị của nhóm mình lên
bàn


Lớp trởng đi kiểm tra và báo cáo


GV: nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh và nêu mục tiêu
và nội quy thực hµnh



* Hoạt động 2 ( 5 phút) Tìm hiểu cách cắm hoa dạng
nghiêng


GV: giới thiệu 2 dạng cắm hoa nghiêng
HS: quan sát H 2.28 và đọc sgk T 59


GV: nêu quy ớc về góc độ cắm hoa vào bình theo sgk


HS: quan sát H 2.29 và đọc nội dung quy trình cắm hoa
GV: giới thiệu các quy trình


HS: quan sát H 2.30 và đọc nội dung phần 2 sgk


GV: có thể thay đổi hoa, lá thế nào cho phù hợp với điều
kiẹn sẵn có?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt ln


HS: quan s¸t H 2.31 sgk
GV: giíi thiƯu




* Hoạt động 3 ( 7 phút) Tổ chức thực hành
GV: thao tác mẫu chậm cách cắm hoa
* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm ( 20 phút)


<b>I. Chuẩn bị</b>



( SGK T 57)
<b>II. Cắm hoa dạng nghiêng</b>
<b>1. Dạng cơ bản</b>


a. S cm hoa
10-150


00<sub> </sub>


450



150 <sub> 75</sub>0







00


450


10-150<sub> </sub>


75


b. Quy tr×nh cắm hoa
( SGK T 60)
<b>2. Dạng vận dụng</b>



a. Thay i góc độ các cành
chính


b. Bỏ bớt một hoặc hai cành
chính, thay đổi độ dài của cành
chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GV: các nhóm cắm hoa theo mẫu nghiêng
HS: làm viƯc nhãm


GV: đi lại các nhóm quan sát và sửa sai
* Hoạt động 4 ( 22 phút) Tổng kết, đánh giá
HS: dừng thực hành thu dọn dụng cụ và vệ sinh
GV: nhận xét giờ thực hành của học sinh về:
- Tinh thần chuẩn bị, thái độ học tập


- ChÊt lỵng sản phẩm
- Tinh thần làm việc nhóm


<b>IV. Tng kt, ỏnh giỏ</b>


<b>4. Củng cố ( 2 phút)</b>


GV: khái quát lại toàn bé bµi häc
<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ ( 3phót)</b>
<b> Đọc lại bài cũ </b>


Đọc nội phần III và các nhóm chuẩn bị theo bài 14 giờ sau học thực hành



<b>I. Mục tiêu:</b>
Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....


<b>Tiết: 32 </b>

<b>Thực hành</b>



Bài 14

<b>cắm hoa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

1. Kiến thức:- Thực hiện đợc một mẫu cắm hoa dạng toả tròn
<b>2. Kĩ năng: - Biết sử dụng mẫu cắm hoa phù hợp với trang trí </b>


<b> 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng các loại hoa vận dụng bài học vào thực tế đời sống </b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


<b> 2. Học sinh: Mỗi nhóm một bó hoa, lá các loại, 1 lọ cắm, kéo</b>
<b>III. Tiến trình tỉ chøc d¹y häc:</b>


<b> 1. ổ</b>n định tổ chức( 1phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị( TiÕn hµnh trong giê)


3. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 ( 5 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh


GV: yêu cầu các nhóm đa sự chuẩn bị của nhóm mình lên
bàn


Lớp trởng đi kiểm tra và báo cáo


GV: nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh và nêu mục tiêu
và nội quy thực hành


* Hoạt động 2 ( 5 phút) Tìm hiểu cách cắm hoa toả
trịn


GV: giới thiệu cách cắm dạng toả tròn
HS: quan sát H 2.28 và đọc sgk T 59


GV: nêu quy ớc về góc độ cắm hoa vào bình theo sgk


HS: quan sát H 2.32 a và đọc nội dung phần 2 sgk
GV: ta cần chuẩn bị dụng cụ và vật liệu gì?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


HS: quan sát H 2.32 b sgk


HS: đọc nội dung


GV: giíi thiƯu vỊ quy trình cắm hoa


* Hot ng 3 ( 22 phút) Tổ chức thực hành
GV: thao tác mẫu chậm cách cắm hoa
* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm ( 20 phút)
GV: các nhóm cắm hoa theo mẫu nghiêng
HS: làm việc nhóm


GV: đi lại các nhóm quan sát và sửa sai
* Hoạt động 4 ( 7 phút) Tổng kết, đánh giá


<b>I. ChuÈn bÞ</b>


( SGK T 57)
<b>II. Cắm hoa dạng toả tròn</b>
1. Sơ đồ cắm hoa




2. Quy trình cắm hoa
* Dụng cụ và vật liệu


( SGK T 62)
* Quy trình cắm hoa


( SGK T 62)
<b>III. Tỉ chøc thùc hµnh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

HS: dừng thực hành thu dọn dụng cụ và vệ sinh
GV: nhận xét giờ thực hành của học sinh về:
- Tinh thần chun b, thỏi hc tp


- Chất lợng sản phẩm
- Tinh thần làm việc nhóm


<b>4. Củng cố ( 2 </b>
<b>phút)</b>


GV: khái
quát lại toàn bộ bài học


<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ ( 3phót)</b>
<b> Đọc lại bài cũ </b>


Đọc nội phần IV và các nhóm chuẩn bị theo bài 14 giờ sau học thực hành


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Thực hiện đợc một mẫu cắm hoa dạng tự do
<b>2. Kĩ năng: </b>


<b> - Biết sử dụng mẫu cắm hoa phù hợp với trang trí </b>
<b> 3. Thái độ: </b>


<b> - Có ý thức sử dụng các loại hoa vận dụng bài học vào thực tế đời sống </b>


II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:
<b> 2. Häc sinh: </b>


<b> Mỗi nhóm một bó hoa, lá các loại, 1 lọ cắm, kéo</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1. ổ</b>n định tổ chức( 1phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị


<b> ( TiÕn hµnh trong giê)</b>
3. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 ( 5 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị
ca hc sinh


GV: yêu cầu các nhóm đa sự chuẩn bị của nhóm


<b>I. Chuẩn bị</b>
Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....


Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....


<b>Tiết: 33 </b>

<b>Thực hành</b>



Bài 14

<b>cắm hoa</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

mình lên bàn


Lớp trởng đi kiểm tra và báo cáo


GV: nhận xét về sự chuẩn bị của học sinh và nêu
mục tiêu và nội quy thực hành


* Hoạt động 2 ( 8 phút) Tìm hiểu cách cắm hoa
dạng tự do


GV: ngồi các dạng cắm hoa cơ bản đã học, trong
thực tế chúng ta có thể chọn một số lợng hoa lá, có
chiều dài cành hoa lá tuỳ theo để thực hiện cắm
hoa dạng tự do. Không nhất thiết phải tuân theo
các nguyên tắc cắm hoa cơ bản, mà có thể thêm
bớt 1 số cành chính hay thay đổi độ dài, góc độ
cắm của các cành


HS: quan s¸t H 2.32 sgk T 3


GV: giới thiệu cách cắm dạng tự do
GV: hớng dẫn các dạng cắm hoa tự do



* Hoạt động 3 (20 phút) Tổ chức thực hành
* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm ( phút)
GV: các nhóm cắm hoa theo ý tởng riêng của
nhóm mình


HS: lµm viƯc nhãm


GV: đi lại quan sát và sửa sai


* Hot ng 4 (8 phút) Tổng kết, đánh giá
HS: dừng thực hành thu dọn dụng cụ và vệ sinh
Đại diện các nhóm lần lợt trình bày ý tởng về sản
phẩm của nhóm mình


Nhãm kh¸c nhËn xÐt
GV: kÕt ln


GV: nhận xét giờ thực hành của học sinh về:
- Tinh thần chuẩn bị, thái hc tp


- Chất lợng sản phẩm
- Tinh thần làm viÖc nhãm


( SGK T 57)
<b>II. Cắm hoa dạng tự do</b>
1. Sơ đồ cắm hoa





(H 2.32 SGK T 63)


<b>III. Tỉ chøc thùc hµnh</b>


<b>IV. Tổng kết, đánh giỏ</b>


<b>4. Củng cố ( 2 phút)</b>


GV: khái quát lại toàn bé bµi häc
<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ ( 3phót)</b>
<b> Đọc lại bài cũ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>I. Mục tiêu:</b>
1. KiÕn thøc:- Cđng cè cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc cơ bản trong chơng II


<b>2. K nng: - Biết cách sắp xếp nhà ở hợp lý, biết giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp, biết cách </b>
trang trí nhà ở bằng các đồ vật, hoa, cây cảnh


<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào thực tế đời sống </b>
II. Chuẩn b:


1. Giáo viên:


<b> 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1. ổ</b>n định tổ chức( 1phút)


Líp 6A: Líp 6C:



Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị( TiÕn hµnh trong giê)
3. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 ( 7 phút) Tìm hiểu cách sắp xếp nhà ở
hợp lý


GV: em hãy nhắc lại vai trò của nhà ở i vi i sng con
ngi?


Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....


<b>Tiết: 34 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70></div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74></div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76></div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78></div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: - Hiểu đợc 4 nguyên tắc nguyên tắc khi tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình
<b>2. Kĩ năng: - Biết tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình</b>


<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào thực tế đời sống đảm bảo sức khoẻ </b>
II. Chuẩn bị:



1. Giáo viên:


<b> 2. Học sinh: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1. ổ</b>n định tổ chức( 1phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị ( 4 phót)


<b> Câu hỏi: em hãy nêu những yếu tố cần thiết để tổ chức một bữa ăn hợp lý?</b>
Đáp án: ( SGK T 105)


<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 ( 5 phút) Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức
bữa ăn họp lý trong gia đình


GV: em hãy nêu những ví dụ về một số bữa ăn hợp lý
trong gia đình và giải thích taịi sao đó là bữa ăn hợp
lý?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt


GV: kết luận phải đảm bảo các nguyên tắc sau


* Hoạt động 2 ( 31 phút) Tìm hiểu bốn nguyên tắc
GV: trong gia đình nhu cầu dinh dỡng của mọi ngời
có giống nhau khơng? Tại sao?


HS: tr¶ lêi, HS: nhận xét


GV: nhu cầu dinh dỡng của mỗi ngời khác nhau, t
thc vµo løa ti, giíi tÝnh, thĨ träng và công việc.
GV: tại sao trẻ em lại cần nhiều dinh dìng?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt ln


GV: ngêi lớn và phụ nữ có thai thì nhu cầu dinh dỡng
nh thế nào?


HS: trả lời, HS: nhận xét
GV: kết ln


GV: điều kiện tài chính có ảnh hởng gì đến chất lợng


<b>III. Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp </b>
<b>lý trong gia đình</b>


<b>1. Nhu cầu của các thành viên trong</b>
<b>gia đình</b>


- Trẻ em cần nhiều loại thực phẩm để
phỏt trin



- Ngời lớn cần các loại thực phẩm
cung cấp nhiều năng lợng


- Ph n cú thai n thc phm giu
cht m, vụi, st,


Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....


Tiết: 53


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

chất dinh dỡng không?
HS: trả lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt ln


GV: bữa ăn có tồn chất đạm có đợc khơng? Vì sao?
HS: trả lời


GV: cần chọn mua thực phẩm nh thế nào thì phù hợp
và đảm bảo chất dinh dỡng?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


GV: ngày nào cũng ăn một loại thức ăn có đợc khơng?
tại sao?



HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt


GV: nếu ngày nào cũng ăn một loại thì chúng ta sÏ
nhanh ch¸n


GV: làm thế nào để thay đổi bữa ăn hàng ngày?
HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: kÕt luËn


<b>2. Điệu kiện tài chính</b>


- Cần cân nhắc số tiền hiện cã


- Bữa ăn đủ chất dinh dỡng không cần
phải đắt tiền


<b>3. Sự cân bằng chất dinh dỡng</b>
- Mua thực phẩm của 4 nhóm thức ăn
để tạo thành bữa ăn hồn chỉnh, cân
bằng chất dinh dỡng


<b>4. Thay đổi món ăn</b>


- Thay đổi món ăn trong thức ăn
- Thay đổi phơng pháp chế biến
- Thay đổi hình thức trình by


Một bữa ăn không nên có nhiều món


ăn cùng lo¹i


<b>4. Cđng cè( 3 phót)</b>


GV: hệ thống hố lại kiến thức
HS: đọc nội dung phần ghi nhớ sgk
<b>5. Hớng dẫn về nhà( 1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: - Hiểu đợc nguyên tắc xây dựng thực đơn
<b>2. Kĩ năng: - Biết cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn </b>


<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào thực tế đời sống đảm bảo sức khoẻ </b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: làm mẫu một vài thực đơn
<b> 2. Học sinh: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1. ổ</b>n định tổ chức( 1phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị ( 15 phút)
<b>A. Đề bài:</b>


<b>I. Trắc nghiệm khách quan</b>



* Hóy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng


Câu1(0,5<sub> ) </sub>đ <sub>ở</sub><sub> khoảng nhiệt độ nào vi khuẩn bị tiêu diệt và đợc coi là nhiệt độ an tồn trong </sub>


nÊu níng


A. -10 – (-200<sub>C)</sub> <sub>C. 20-37</sub>0<sub>C</sub>


B. 0- 100<sub>C</sub> <sub>D. 100-115</sub>0<sub>C</sub>


C©u2(0,5<sub> ) Trong thịt có bao nhiêu % chất béo</sub>đ


A. 5-9% C. 20-25%


B. 10-15% D. 26-35%


Câu3(0,5<sub> ) Khi đun nóng chất đạm ở nhiệt độ q cao thì giá tr dinh dng?</sub>


A. Giảm đi C. Vẫn giữa nguyên


B. Tăng lên D. Mất hoàn toàn


Cõu4(0,5<sub> ) Cú mấy nguyên tắc khi tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia ỡnh?</sub>


A. 1 C. 3


B. 2 D. 4


Câu5(2đ<sub> ) HÃy điền từ, cụm từ vào chỗ trèng</sub>



- Muèi chua lµ lµm chÝn thùc phÈm thùc vËt lên men (1) . trong một thời gian(2)
.. , tạo thành(3) .. .có vị khác hẳn vị(4) ....của thực phẩm




<b>II. Trắc nghiệm tự luận</b>


Câu 6 (6đ<sub>) Thế nào là nấu? HÃy trình bày quy trình và yêu cầu kĩ thuật của món nấu?</sub>


B. Đáp án


<b>I. Trắc nghiệm khách quan</b>


Câu hỏi 1 2 3 4


Đáp án D B A D


Câu 5: .(1)vi sinh..(2) cần thiết..(3) món ăn.(4) ban đầu
Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....


Tiết: 54


Bài 22

<b>quy trình tổ chức bữa ăn </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>II. Trắc nghiệm tự luận</b>
Câu 6


- L phi hp nhiu nguyên liệu thực vật và động vật có thêm gia v trong nc
* Quy trỡnh


- Làm sạch nguyên liệu, cắt thái phù hợp, tẩm ớp gia vị, có thể rán s¬ qua


- Nấu ngun liệu động vật trớc, sau đó cho nguyên liệu thực vật sau nêm vừa miệng
* Yêu cầu kĩ thuật


- Thùc phÈm chÝn mỊn, kh«ng dai, kh«ng nát
- Hơng vị thơm ngon, vừa ăn


- Màu sắc hấp dÉn
<b> 3.Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (2 phút) Giới thiệu bài


GV: để cơ thể khoẻ mạnh, dễ hấp thụ thức ăn cần phải
quan tâm tổ chức tốt bữa ăn nh: xây dựng thực đơn,
chế biến món ăn và trình bày món ăn hợp lý


* Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu cách xây dựng
thực đơn


GV: cho HS quan sát một vài mẫu thực đơn và phân
tích các món ăn của thực đơn



GV: qua các thực đơn em hãy cho biết thực đơn là gì?
HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: kÕt luËn


GV: các món ăn ghi trong thực đơn có cần phải bố trí
sắp xếp gọn gàng khơng? Vì sao?


HS: tr¶ lêi


GV: cần sắp xếp theo trình tự nhất định, món nào trớc,
món nào sau. Trình tự sắp xếp món ăn trong thực đơn
phần nào phản ánh phong tục tập quán và thể hiện sự
phong phú của thực đơn thực phẩm.


GV: mỗi ngày gia đình em thờng ăn mấy bữa? Bữa
cơm thờng ngày thờng có những món gì?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt ln


GV: em có hay đợc đi ăn cỗ khơng? Những bữa cỗ gia
đình thờng đợc tổ chức nh thế nào? Thờng ăn những
món gì?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt ln


GV: Bữa ăn hàng ngày gồm những loại thức ăn gì? Cơ


cấu thực đơn nh thế nào?


HS: tr¶ lêi
GV: kÕt luËn


GV: nên thay đổi nhiều loại thức ăn khác nhau trong
cùng một nhóm cân bằng chất dinh dỡng giữa các
nhóm thức ăn cho phù hợp với điều kiện kinh tế


* Hoạt động 3 (8 phút) Tìm hiểu cách lựa chọn thực
phẩm cho thực đơn hàng ngày


GV: trong gia đình em thờng lựa chọn thực phẩm cho
thực đơn nh thế nào? Khi lựa chọn chúng ta cần chú ý
đến gì?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt


GV: khi lựa chọn thực đơn ta cần chú ý đến số ngời,
tuổi tác, tài chính trong gia đình, đảm bảo về mặt số


<b>l-I. Xây dựng thực đơn</b>
<b>1. Thực đơn là gì</b>


- Thực đơn là bảng ghi lại tất cả
những món ăn sẽ dự định phục vụ
trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa
ăn hàng ngày.


<b>2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn</b>


a. Thực đơn có số lợng và chất lợng
món ăn phù hợp với tớnh cht ca ba
n


- Bữa cơm thờng ngày có: món xào,
canh, món mặn ( hoặc luộc),thờng
có 3-4 mãn


- Bữa liên hoan, bữa tiệc thờng có 4
đến 5 món trở lên


b. Thực đơn phải đủ các loại, món ăn
chính theo cơ cấu của món ăn


(SGK T 109)


c. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về
mặt dinh dỡng của bữa ăn và hiệu quả
kinh tế


<b>II. Lựa chọn thực phẩm cho thực </b>
<b>đơn</b>


<b>1. Đối với thực đơn dùng cho các </b>
<b>bữa ăn hàng ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

ỵng và chất lợng


<b>4. Củng cố( 3 phút)</b>



GV: hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài
5. Hớng dẫn về nhà( 1 phút)


Học bài cũ theo câu hỏi sgk


Đọc và chuẩn bị trớc phần còn còn lại


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kin thc: - Bit cỏch ch bin các món ăn ngon, bổ dỡng, biết trình bày bàn ăn đẹp
<b>2. Kĩ năng: - Lựa chọn đợc thực phẩm phù hợp, cân bằng các chất dinh dỡng </b>


<b> 3. Thái độ: - </b>áp dụng bài học vào thực tế đời sống đảm bảo sức khoẻ
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


<b> 2. Học sinh: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1.ổ</b>n định tổ chức( 1phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị ( TiÕn hµnh trong giê)
<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>



* Hoạt động 1 ( 10 phút) Tìm hiểu thực đơn chỉ
dùng khi liên hoan


GV: êm đã đi dự bữa liên hoan nào cha? Hình thức tổ
chức nh thế nào?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


* Hoạt động 2 ( 12 phút) Tìm hiểu cách chế biến
món ăn


GV: có thực phảm rồi nhng chúng ta phải biết cách
chÕ biÕn sao cho ngon miÖng


GV: muèn chÕ biÕn mãn ăn phải qua mấy bớc?
HS: trả lời


GV: gồm 3 khâu : Sơ chế thực phẩm
Chế biến món ăn


<b>2. i vi thực đơn chỉ dùng khi </b>
<b>liên hoan</b>


- Gồm niều món ăn theo thực đơn.
Tuỳ hoàn cảnh và điều kiện sẵn có mà
chuẩn bị thực phẩm cho phù hợp,
tránh lóng phớ



<b>III. Chế biến món ăn</b>
Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....


Tiết: 55


Bài 22

<b>quy trình tổ chức bữa ăn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Trình bày món ăn


GV: sơ chế thực phẩm là gì? HÃy nêu các công việc
cần làm trớc khi chế biến


HS: trả lời, HS: nhận xét
GV: kÕt ln


GV: mục đích của việc chế biến món ăn là gì?
HS: trả lời


GV: kÕt ln


GV: HS: quan s¸t H3.25 sgk


GV: tại sao phải trình bày món ăn?
HS: trả lêi



GV: để có một bữa ăn hồn chỉnh ngồi việc chuẩn bị
thực đơn , lựa chọn thực phẩm, chế biến món ăn thì
chúng ta cần phải chú ý đến vấn đề gì nữa?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


* Hoạt động 3 ( 14 phút) Tìm hiểu cách bày bàn và
thu dọn sau khi ăn


GV: khi bày bàn gia đình em phải chuẩn bị những
dụng cụ nào?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kết luận


GV: cách bày bàn ăn, chỗ ngồi phụ thuộc vào những
yếu tố nào?


HS: trả lời
GV: kết luận


<b>1. Sơ chÕ thùc phÈm</b>


- Sơ chế là loại bỏ phần không n c
v lm sch thc phm


- Cắt, thái nguyên liệu
- Tẩm ớp gia vị (nếu cần)
<b>2. Chế biến món ăn</b>



- Là làm chín thực phẩmtuỳ phơng
pháp thích hợp cho từng món ăn


3. Trình bày món ăn


- To v đẹp hấp dẫn ngời ăn


<b>IV. Bµy bµn vµ thu dän sau khi ăn</b>
<b>1. Chuẩn bị dụng cụ</b>


- Bỏt a, cc chộn,phự hp vi
tng ba n


<b>2. Bày bàn ăn</b>


(SGK T 112)


<b>4. Cđng cè( 3 phót)</b>


GV: hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài
HS: đọc nội dung phần ghi nhớ sgk


5. Híng dÉn vỊ nhµ( 1 phót)
Học bài cũ theo câu hỏi sgk


Đọc và chuẩn bị trớc phần còn còn lại 23


<b>I. Mục tiêu:</b>



1. Kiến thức: - Hiểu đợc nhu cầu ăn uống của gia đình từ đó xây dựng đợc thực đơn dùng
trong các bữa ăn


<b>2. Kĩ năng: - Xây dựng thực đơn phù hợp bữa ăn</b>
<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào thực tế đờ sống</b>
II. Chun b:


Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....


Lớp 6B:.../.../200....


Lớp 6C:.../.../200....


Lớp 6D:.../.../200....


Tiết: 56

Thùc hµnh



<b>Bài 23 Xây dựng thực đơn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

1. Giáo viên: Danh sách các món ăn thờng dùng hàng ngày
<b> 2. Học sinh: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, báo cáo thực hành</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1. ổn định tổ chức( 2phút)</b>


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:



2. KiĨm tra bµi cị ( TiÕn hµnh trong giê)
<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (12 phút) Tìm hiểu thực đơn thờng
dùng cho các bữa ăn hàng ngày


GV: để tổ chức tốt một bữa ăn ta cần phải làm gì?
HS; trả lời, HS; nhận xét


GV: kÕt luËn


GV: để có một bữa ăn chu dáo việc xây dựng thực đơn
là một khâu qua trọng và cần thiết, chúng ta thực hành
xây dựng thực đơn dùng cho cá bữa ăn hàng ngày
GV: khi xây dựng thực đơn chúng ta cần phải tuân thủ
theo ngững nguyên tắc no?


HS; trả lời, HS; nhận xét
GV: kết luận


HS: quan sát H 3.26 sgk


GV: bữa ăn thờng ngày gia đình em thờng dùng mấy
món?


HS; tr¶ lêi, HS; nhËn xÐt
GV: kết luận



GV: em có nhận xét gì về thành phần và số lợng món
ăn của các bữa ăn thờng ngày?


HS; trả lời
GV: kết luận


* Hot ng 2 (23phút) Thực hành


* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm (20 phút)


GV: yêu cầu học sinh liên hệ thực tế, kiến thức đã
học. Lên thực đơn theo đúng thành phần cơ cấu của
một bữa ăn hợp lý, lập thực đơn cho gia đình dùng
trong một ngày


GV: chú ý: số lợng ngời, đặc điểm
Số lợng từng món ăn
Chất lợng từng món ăn
Thành phần dinh dỡng
Sở thích của gia đình
Điều kiện kinh tế


HS: thảo luận và làm vào báo cáo thực hành, đại diện
nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét


GV; kÕt luËn


<b>I. Thực đơn th ờng dùng cho các bữa</b>
<b>ăn hàng ngày</b>



<b>1. Xây dựng thực đơn</b>


<b>2. Lựa chọn thực phẩm cho thực </b>
<b>đơn</b>


<b>3. ChÕ biÕn mãn ăn</b>


<b>4. Trình bày bàn và thu dọn sau khi</b>
<b>ăn</b>


* Nguyờn tắc khi xây dựng thực đơn
- Thực đơn phải cos số lợng và chất
l-ợng món ăn phù hợp với tính chất của
bữa ăn


- Thực đơn có đủ các loại món ăn
chính theo cơ cấu món ăn


- Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về
mặt dinh dỡng của bữa ăn và hiệu quả
kinh tế


* Cơ cấu thực đơn
- Số món ăn


+ Có 3-4 món chế biến nhanh, n
gin


- Các món ăn


+ Có 3 mãn chÝnh
- Cã 1-2 mãn phơ
<b>II. Thùc hµnh</b>
<b>1. Sè món ăn</b>


<b>2. Các món ăn</b>


<b>4. Củng cố( 5 phút)</b>


GV: hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

5. Hớng dẫn về nhà( 1 phút)


Đọc và xem trớc phần 2 giờ sau học


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Biết xây dựng thực đơn dùng trong các bữac ăn liên hoan, hoặc bữa cỗ
<b>2. Kĩ năng: - Xây dựng thực đơn phù hợp và đáp ứng đựoc nhu càu ăn uống của gia đình</b>
<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày</b>


II. ChuÈn bÞ:


1. Giáo viên: Danh sách các món ăn thờng dùng trong liên hoan, cỗ,…
<b> 2. Học sinh: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập, báo cáo thực hành</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1. ổn định tổ chức( 2 phút)</b>


Líp 6A: Líp 6C:



Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị( TiÕn hµnh trong giê)
<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (7 phút) Tìm hiểu thực đơn thờng
dùng trong liên hoan


GV: em hãy cho biêt trong các bữa cỗ, bữa liên hoan
gia đình em thờng làm mấy món? Thành phần dinh
d-ỡng?


GV: em hãy so sánh các bữa cỗ, liên hoan với bữa ăn
hàng ngày của gia đình?


HS: tr¶ lêi
GV: kÕt ln


* Hoạt động 2 (13 phút) Tìm hiểu quy trình xây
dựng thực đơn


GV: em hãy nhắc lại các nguyên tắc khi xây dựng
thực đơn


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn



HS: quan s¸t H 3.27 sgk


GV: thực đơn các món ăn liên hoan, cỗ có những món


<b>II. Thực đơn dùng trong các bữa </b>
<b>liên hoan hay bữa cỗ</b>


<b>1. Nguyên tắc xây dựng thực đơn</b>


(SGK T 109)
<b>2. Cơ cấu của thực đơn</b>
a. Số món ăn


- Thực đơn thờng đợc kê theo các loại,
Ngày giảng:


Líp 6A:.../.../200....


Líp 6B:.../.../200....


Líp 6C:.../.../200....


Líp 6D:.../.../200....


TiÕt: 57

Thùc hµnh



<b>Bài 23 Xây dựng thực đơn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

gì? Có giống các món ăn hàng ngày không?
HS: trả lời, HS: nhận xét



GV: cn kờ theo: món chính, món phụ, món tráng
miệng, đồ uống


GV: nh vậy để thực đơn khơng nhầm lẫn, bỏ sót, thực
phẩm cần thay đổi đẻ có đủ các loại thịt, cá, rau ,… và
tơn trọng trình tự của thực đơn


* Hoạt động 3 (18 phút) Thực hành
* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm (10 phút)


GV: hãy căn cứ vào các món đã nêu ở trên. hãy xây
dựng thực đơn phù hợp với điều kiện và hồn cảnh
của bạn


HS: thảo luận, đại diện nóm trả lời, nhóm khác nhận
xét


GV: kÕt ln


món chính, phụ, món tráng miệng và
đồ uống


* Lu ý: trong thực đơn chỉ chọn mỗi
loại một món


<b>II. Thùc hµnh</b>


<b>4. Cđng cè ( 4 phót)</b>



GV: rót kinh nghiƯm chung


GV: nhận xét vế buổi thực hành, thái độ học tập, tinh thần hoạt động nhóm
5. Hớng dẫn về nhà( 1 phỳt)


Đọc và chuẩn bị trớc bài 24 giờ sau học thực hành


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kin thc: - Hiu cỏch tỉa hoa bằng rau, củ, quả nh hành lá, quả ớt
<b>2. Kĩ năng: - Biết cách tỉa một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng</b>


<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày, bảo vệ môi trờng </b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: bộ đồ tỉa hoa
<b> 2. Học sinh: một số rau củ, quả</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>
<b> 1. ổ</b>n nh t chc( 2 phỳt)


Lớp 6A: Lớp 6C:


Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....


Lớp 6B:.../.../200....


Líp 6C:.../.../200....



Líp 6D:.../.../200....


TiÕt: 58

Thùc hµnh



<b>Bµi 24 tØa hoa trang trí món ăn từ một</b>


<b>số loại rau, củ, quả</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Líp 6B: Líp 6D:
2. KiĨm tra bµi cị ( TiÕn hµnh trong giê)


<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (2 phút ) Giới thiệu bài
GV: giới thiệu


* Hoạt động 2 (5 phút ) Tìm hiểu về nguyên liệu và
dụng cụ


HS: quan s¸t H 3.28 sgk


GV: trong H 3.28 gồm những nguyên liệu gì? Và
th-ờng dùng các dụng cụ gì?


HS: trả lời
GV: kết luận


GV: em hÃy nêu một số hình thức tỉa hoa thờng gặp?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt


GV: kÕt luËn


* Hoạt động 3 (8 phút ) Thực hiện mẫu
HS: quan sát H 3.29 sgk


GV: giới thiệu và thao tác mẫu chậm để học sinh quan
sát


GV: khi tỉa hoa chúng ta cần chú ý đến đờng kính và
tiết diện của cng hnh


GV: tại sao lá hành lại cong rất tự nhiên?
HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: kết luận


GV: lm thế nào để gắn hoa lên cuống hành?
HS: trả lời


GV: kết luận


GV: khi tỉa lá ta có cần dùng cây hành khác không?
HS: trả lời


GV: kết luận


GV: gii thớch v làm mẫu cách tỉa hoa huệ tây từ ớt
và hoa đồng tiền



* Hoạt động 4 (20 phút) Thực hành


* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm (18 phút) để thực
hành tỉa hoa theo hớng dẫn


GV: trong quá trình thực hành các em phải chú ý đến
việc giữ gìn nơi thực hành, khơng nên vứt bừa các sản
phẩm d thừa ra lớp học làm ô nhiễm mơi trờng


GV: đi lại các nhóm quan sát và sửa sai
* Hoạt động 5 (4phút) Tổng kết


HS: dừng thực hành, vệ sinh nơi thực hành


i din cỏc nhóm đa sản phẩm của nhóm mình lên
bàn GV trình bày, các nhóm nhận xét chéo nhau
GV: kết luận


<b>I. Giới thiệu chung</b>
(SGK T 116)
<b>1. Nguyên liệu và dụng cụ</b>


(SGK T 116)


<b>2. Hình thức tỉa hoa</b>
- Dạng thẳng


- Dạng nổi
- Tạo hình hoa


<b>II. Thực hiện mẫu</b>
<b>1. Tỉa hoa từ hành lá</b>
<b>Tỉa hoa huệ trắng</b>
a. Hoa


(SGK T 116-117)
b. Cành


(SGK T 117)


c. Lá


(SGK T117)
<b>2. Tỉa hoa từ quả ớt</b>
a. Tỉa hoa h t©y


(SGK T117-upload.123doc.net)
b. Tỉa hoa đồng tiền


(SGK T118)


<b>II. Tỉng kÕt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

GV: rót kinh nghiƯm chung


GV: nhận xét vế buổi thực hành, thái độ học tập, tinh thần hoạt động nhóm
5. Hớng dẫn về nhà( 1 phỳt)


Đọc và chuẩn bị trớc phần còn lại giờ sau học thực hành



<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Hiểu cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả nh da chuột
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Bit cỏch ta mt s mẫu hoa đơn giản, thông dụng
<b> 3. Thái độ: </b>


- VËn dơng bµi häc vào cuộc sống hàng ngày, bảo vệ môi trờng
II. ChuÈn bÞ:


1. Giáo viên:


- Mt đồ tỉa hoa
<b> 2. Hc sinh: </b>


<b>- Một số quả da chuột</b>
<b>III. Tiến trình tỉ chøc d¹y häc:</b>


<b> 1. ổn định tổ chức( 1 phút)</b>


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị


(TiÕn hµnh trong giê)


<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (3 phút) Chuẩn bị


GV: yêu cầu các nhóm báo cáo sự chuẩn bị của nhóm
mình


HS: báo cáo


GV: nhận xét và nêu mục tiêu bµi häc


* Hoạt động 1 (15 phút) Tìm hiểu cách tỉa hoa từ quả
da chuột


HS: quan s¸t H 3.32 sgk


GV: híng dÉn häc sinh c¸c bíc tØa hoa từ quả da
chuột và làm mẫu chậm


HS: quan sát H 3.33


GV: tỉa hoa ba lá gồm mấy bớc? Đó là những bớc
nào?


HS: trả lời, HS: nhận xét
GV: kết luận và thao tác mẫu


<b>I. Chuẩn bị</b>



(SGK 116)


<b>II. Nội dung và trình thực hành</b>
<b> 3. Tỉa hoa từ quả da chuột</b>
a. Tỉa hoa một lá và ba lá
* Một lá


(SGK T upload.123doc.net)
* Ba lá


(SGK T 119)
b. Tỉa cành lá


Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....


Lớp 6B:.../.../200....


Lớp 6C:.../.../200....


Lớp 6D:.../.../200....


Tiết: 59

Thực hành



<b>Bài 24 tỉa hoa trang trí món ăn từ một</b>


<b>số loại rau, củ, quả</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

HS: quan sát H 3.34


GV: hớng dÉn


* Hoạt động 3 (18 phút) Thực hành
* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm (16 phút)
GV: hãy tỉa hoa từ quả da chuột theo hớng dn
HS: thc hnh


GV: đi lại quan sát và nhắc nhở giữ gìn nơi thực hành
và các thao tác sai


* Hoạt động 4 (4 phút) Tổng kết


HS: dõng thùc hành, vệ sinh nơi thực hành


i din cỏc nhúm a sản phẩm của nhóm mình lên
bàn GV trình bày, các nhóm nhận xét chéo nhau
GV: kết luận


(SGK T 119)
c. TØa bã lóa


(SGK T 119)
<b>III. Thùc hµnh</b>


<b>IV. Tỉng kÕt</b>


<b>4. Cđng cè ( 3 phót)</b>


GV: rót kinh nghiƯm chung



GV: nhận xét vế buổi thực hành, thái độ học tập, tinh thần hoạt động nhóm
5. Hớng dẫn về nh( 1 phỳt)


Đọc và chuẩn bị trớc phần còn lại giờ sau học thực hành


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Hiểu cách tỉa hoa bằng rau, củ, quả nh cà chua
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Bit cỏch ta một số mẫu hoa đơn giản, thông dụng
<b> 3. Thái độ: </b>


- VËn dông bài học vào cuộc sống hàng ngày, bảo vệ môi trêng
II. ChuÈn bị:


1. Giáo viên:


- Một đồ tỉa hoa
<b> 2. Hc sinh: </b>


<b>- Một số quả cà chua</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


Ngày giảng:


Lớp 6A:.../.../200....



Lớp 6B:.../.../200....


Lớp 6C:.../.../200....


Lớp 6D:.../.../200....


TiÕt: 60

Thùc hµnh



<b>Bµi 24 tØa hoa trang trÝ mãn ăn từ một</b>


<b>số loại rau, củ, quả</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b> 1. ổ</b>n định tổ chức( 1 phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị


(TiÕn hµnh trong giê)
<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (3 phỳt) Chun b


GV: yêu cầu các nhóm báo cáo sự chuẩn bị của nhóm
mình


HS: báo cáo



GV: nhận xét và nêu mục tiêu bài học


* Hot ng 2 (1 phút) Tìm hiểu cách tỉa hoa bằng
quả cà chua


HS: quan sat H 3.3a, b,c, d sgk


HS: đọc nội dung phần tỉa hoa hồng bằng cà chua
GV: hớng dẫn và thao tác chậm


HS: quan s¸t


* Hoạt động 2 (1 phút) Thực hành


* Hoạt động nhóm nhỏ 4 nhóm (16 phút)


GV: h·y tØa hoa hång tõ qu¶ cà chua theo hớng dẫn
HS: thực hành


GV: đi lại quan sát và nhắc nhở giữ gìn nơi thực hành
và c¸c thao t¸c sai


* Hoạt động 4 (4 phút) Tng kt


HS: dừng thực hành, vệ sinh nơi thực hành


i diện các nhóm đa sản phẩm của nhóm mình lên
bàn GV trình bày, các nhóm nhận xét chéo nhau
GV: kt lun



<b>I. Chuẩn bị</b>


(SGK 116)


<b>II. Nội dung và trình thùc hµnh</b>
4. TØa hoa tõ cµ chua


* TØa hoa hång


(SGK 120)


<b>III. Thùc hµnh</b>


<b>IV. Tỉng kÕt</b>


<b>4. Cđng cè ( 3 phót)</b>


GV: rót kinh nghiƯm chung


GV: nhận xét vế buổi thực hành, thái độ học tập, tinh thần hoạt động nhóm
5. Hớng dẫn về nhà( 1 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức trong chơng III


<b>2. K nng: - Vận dụng kiến thức để thực hiện chu đáo những vấn đề thuộc lĩnh vực chế </b>
biến và phục vụ bữa ăn



<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào chế biến các món ăn hàng ngày </b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


<b> 2. Học sinh: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1. ổ</b>n định tổ chức( 2 phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị ( TiÕn hµnh trong giê)
<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1(13 phút) Tìm hiểu cơ
sở của ăn uống hợp lý


GV: em hãy nhắc lại vai trò của các
chất dinh dỡng đối với cơ thể?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


GV: vì sao ăn uống thiếu chấtt dinh
d-ỡng hoặc thừa đều khơng tốt cho sức


khoẻ?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


* Hoạ động 2 (19 phút) Tìm hiểu vệ
sinh an tồn thực phẩm và bảo quản
chất dinh dỡng


GV: thÕ nµo là vệ sinh an toàn thực
phẩm?


HS: trả lời
GV: kết luận


GV: chức năng dinh dỡng của htực
phẩm là gì?


<b>I. Cơ sở của ăn uống hợp lý</b>
1. vai trò của c¸c chÊt dinh dìng


- Chất đạm
- Chất đờng bột
- Chất béo
- Sinh tố
- Chất khống
- Nớc


- ChÊt s¬



- ăn uống phải phù hợpvới yêu cầu của từng đối
t-ợng


- Cần ăn đủ no, đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh


- Ăn uống thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng đều có hại
cho sức khỏe và có thể mắc bệnh


* Chú ý thay thế thức ăn trong cùng một nhóm để
thành phần và gia trị dinh dỡng của khẩu phần
khơng bị thay đổi


<b>II. VƯ sinh an toµn thùc phÈm</b>


1. Sử dụng thực phẩm nhiễm trùng sẽ bị nhiễm độc
và rỗi loạn tiêu hố. Cần có biện pháp phịng tránh
nhiễm độc thực phẩm trong gia đình


<b>III. B¶o qu¶n chất dinh d ỡng trong chế biến món</b>
<b>ăn</b>


1. Hiu c chức năng dinh dỡng của thực phẩm để
có biện pháp sử dụng và bảo quản thích hợp


- Khơng để chất dinh dỡng bị mất đi nhiều trong quá
trính chế bin thc phm


<b>IV. Các ph ơng pháp chế biến thực phẩm</b>


1. Biết vậ dụng các phơng pháp chế biến thực phẩm


Ngày giảng:
Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....
Tiết: 61


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

HS: tr¶ lêi
GV: kÕt luËn


GV: tổ chức bữa ăn hợp lý sẽ đáp ứng
đợc nhu cầu gì?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


* Hoạt động 3 (7 phỳt)T chc thc
hnh


GV: yêu cầu HS nhắc lại quy trình các
bài thực hành


HS: trả lời, HS: nhận xÐt
GV: kÕt luËn


phù hợp để xây dựng thực đơn và khẩu phần ăn
<b>V. Tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình</b>


1. Tổ chức bữa ăn hợp lý để đáp ứng đầy đủ nhu cầu
năng lợng và dinh dỡng cho cơ thể, bảo vệ sức khoẻ


cho mọi thành viờn trong gia ỡnh


<b>VI. Quy trình tổ chức bữa ăn</b>
(SGK T)
<b>VII. Thực hành</b>


1. Trộn dầu giấm


2. Trộn hỗn hợp nộm rau muống


3. Tỉa hoa trang trí món ăn từ một sè rau, cđ, qu¶


<b>4. Cđng cè ( 3 phót)</b>


GV: rót kinh nghiƯm chung
GV: nhËn xÐt vỊ bi «n tập
5. Hớng dẫn về nhà( 1 phút)


Đọc và chuẩn bị trớc bài 25


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kin thc: - Hiểu đợc thu nhập của gia đình là gì? Các loại thu nhập của gia đình
<b>2. Kĩ năng: - Biết đợc các việc đơn giản để tăng thu nhập cho gia đình</b>


<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào làm thế nào để giúp đỡ gia đình </b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:



<b> 2. Học sinh: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1. ổ</b>n định tổ chức( 2 phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị ( TiÕn hµnh trong giê)
<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (8 phút) Tìm hiểu thu nhập của gia
đình


GV: thu nhập của gia đình là gì?
HS: trả lời


GV:kÕt luËn


<b>I. Thu nhập của gia đình là gì?</b>
- Là tổng các khoản thu bằng tiền
hoặc hiện vật do lao động của các
thành viên trong gia đình


<b>II. C¸c ngn thu nhập của gia </b>
Ngày giảng:



Lớp 6A:.../.../200....


Lớp 6B:.../.../200....


Lớp 6C:.../.../200....


Lớp 6D:.../.../200....


Chng IV - Thu, chi trong gia đình
Tiết: 62


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

* Hoạt động 2 (32 phút) Tìm hiểu các nguồn thu
nhập của gia đình


HS: quán sát sơ đồ H 4.1 sgk


GV: đây là các khoản thu nhập chính của gia đình
cơng nhân viên chức nhà nớc làm việc trong các thành
phần kinh tế thu nhập bằng tiền bao gồm:


- Tiền lơng: tuỳ thuộc vào kết quả lao động của mỗi
ngời


- Tiền thởng: là phần thu nhập bổ sung cho những
nguời lao động làm việc tốt


- Tiền phúc lợi: tuỳ thuộc vào kết quả thu nhập của
đơn vị cơ quan xí nghiệp, dùng chi làm quà cho
CBNV trong dịp lễ tết, thăm hỏi,…



GV: ngồi những nguồn trên gia đình em cịn nguồn
thu no khỏc?


HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: ngoài ra còn tiền cho thêu nhà, tiền thừa kế, tiền
trúng xổ số, trợ cấp xà hội,


HS: quan sát H 4.2 sgk


GV: phân tích sản phảm hộ kinh tế gia đình, kinh tế
tập thể, kinh tế trang trại thuộc các ngành nông lâm
ng nghiệp


GV: dựa vào H 4.2 em hãy nêu những nguồn thu nhập
bằng hiện vật của gia đình em?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV:kÕt ln


GV: gia đình em tự sản xuất ra những sản phẩm nào?
HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: các sản phẩm tự làm ra để tiện dùng hàng ngày
và cung cấp cgo xã hi


<b>ỡnh</b>


<b>1. Thu nhập bằng tiền</b>
- Gồm tiền lơng và tiền thởng



- Tiền làm thêm giờ
- Tiền lÃi bán hàng


Tiền bán sản phẩm nông nghiệp
- Tiền lÃi tiết kiện


- Tiền quỹ phóc lỵi
- TiỊn trỵ cÊp x· héi
- TiỊn hu trÝ


<b>2. Các khoản thu nhập bằng hiện </b>
<b>vật</b>


- Gồm các sản phẩm tự sản xuất ra
nh thóc, ngô, khoai, sắn, hoa, quă, gia
súc, gia cầm,


<b>4. Củng cố ( 3 phút)</b>


GV: khái quát lại nội dung bài học
<b>5. Hớng dẫn về nhà( 1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>I.</b>


<b>Mục tiêu:</b>


1. Kin thc: - Hiểu đợc mỗi gia đình Việt Nam có những loại thu nhập nào, thu nhập có
từ đâu và làm thế nào để tăng thu nhập cho gia đình



<b>2. Kĩ năng: - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa các loại thu nhập</b>
<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào làm thế nào để giúp đỡ gia đình </b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


<b> 2. Học sinh: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1. ổn định tổ chức( 1 phút)</b>


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị ( 4 phót)


Câu hỏi: Thu nhạp của gia đình là gì? Em hãy cho biết các khoản thu nhập của gia đình
em bng tin mt


Đáp án: (SGK 124)
<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (20 phút) Tìm hiểu thu
nhập của các loại hộ gia đình ở Việt Nam
GV: giới thiệu các loại thu nhập của các
hộ gia đình ở Việt Nam



* Hoạt động nhóm nhỏ 3 nhóm (10 phút)
GV: hãy đọc các mục 1,2,3 sgk T
125-126 và điền những từ trong khung bên
phải vào chỗ trống các mục a,b,c,d,e
HS: thảo luận, đại diện nhóm trả lời,
nhóm khác nhận xét


GV: kÕt ln vµ yêu cầu học sinh hoàn
thành vào vở


<b>III. Thu nhp của các loại hộ gia đình ở </b>
<b>Việt Nam</b>


<b>1. Thu nhập của gia đình cơng nhân viên </b>
<b>chức</b>


a. Thu nhập của ngời đang làm việc ở cơ quan,
xí nghiệp: tiền công, tiền lơng, tiền thởng
b. Thu nhập của ngời đã nghỉ hu: Tiền lơng
<b>hu, tiền lãi tiết kiệm</b>


c. Thu nhập của sinh viên: tiền học bổng
d. Thu nhập của thơng binh và gia đình liệt sĩ:
<b>tiền trợ cấp xã hội</b>


<b>2. Thu nhập của gia đình sản xuất</b>


a. Thu nhËp của ngời làm nghề thủ công mĩ
nghệ: tranh sơn mài, khảm trai, rổ tre, ghế
<b>mây, khăn thêu, giỏ mây, hàng ren, nón</b>


b. Thu nhập của ngời sản xuất nông nghiệp:
<b>thóc, ngô, lợn</b>


c. Thu nhập của ngời làm vờn: cà phê, rau,
<b>hoa, quả, </b>


d. Thu nhập của ngời làm nghề cá: cá, tôm,
<b>hải sản</b>


e. Thu nhập cđa ngêi lµm nghỊ mi: mi
<b>3. Thu nhËp cđa ngêi buôn bán, dịch vụ </b>
a. Thu nhập của ngời bán hàng: tiền lÃi
b. Thu nhập của ngời cắt tóc: tiền công
Ngày giảng:
Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....
Tiết: 63


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

GV: ngồi ra gia đình em cịn có những
khoản thu nhập nào khác?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn vµ bỉ xung


* Hoạt động 2 (16 phút) Tìm hiểu các
biện pháp tăng thu nhập gia đình


GV: nêu lên tầm quan trọng củaviệc tăng


thu nhập gia đình


GV: về mặt kinh tế: tạo điều kiện cho
việc tăng chi tiêu thoả mãn tốt hơn, đầy
đủ hơn cho các nhu cầu vật chất văn hoá
tinh thần


- Về mặt xã hội: làm giầu cho gia đình và
xã hội, nâng cao i sng tinh thn


GV: hớng dẫn


HS: làm việc cá nhân hoàn thành phần 1
và 2 vào vở


HS: trả lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


c. Thu nhập của ngời sửa chữa tivi, xe đạp, xe
máy: tiền công


<b>IV. Biện pháp tăng thu nhập gia đình</b>
<b>1. Phát triển kinh tế gia đình bằng cách </b>
<b>làm thêm nghề phụ</b>


a. Ngời lao động có thể tăng thu nhập bằng
cách: tăng năng năng suất lao động, làm
<b>thêm giờ, tăng ca sản xuất, nhận thêm việc </b>
làm gia công tại gia đình



b. Ngời đã nghỉ hu, ngồi lơng hu có thể làm:
<b>kinh tế phụ, làm bánh, làm đậu, bán hàng </b>
để tăng thu nhập


c. Sinh viªn cã thĨ: tËn dơng thời gian tham
gia quảng cáo, làm gia s


<b>4. Củng cè ( 3 phót)</b>


GV: khái quát lại nội dung bài học
HS: đọc nội dung phần ghi nhớ
<b>5. Hớng dẫn về nhà( 1 phút)</b>
<b> Hc bi c theo cõu hi sgk</b>


Đọc và chuẩn bị trớc bài 26


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kin thc: - Hiu đợc chi tiêu trong gia đình là gì? Và các khoản chi tiêu trong gia đình
nói chung


<b>2. Kĩ năng: - làm đợc một số việc đơn giản để giúp đỡ gia đình</b>


<b> 3. Thái độ: - Vận dụng bài học vào làm thế nào để giúp đỡ gia đình, tiết kiệm trong chi tiêu</b>
II. Chuẩn bị:


1. Gi¸o viªn:


<b> 2. Học sinh: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>



<b> 1. ổ</b>n định tổ chức( 1 phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị ( 4 phót)


Câu hỏi: Thu nhập của gia đình thành phố và gia đình nơng thơn khác nhau ở điểm gì?
Đáp án: (SGK 126)


<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (3 phút) Giới thiệu bài


GV: hàng ngày con ngời có nhiều hoạt động. Các
hoạt động đó đợc thể hiện theo 2 hớng cơ bản l:


Ngày giảng:
Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....
Tiết: 64


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- Tạo ra của cải vật chất cho gia đình và xã hội
- Tiêu dùng những của cải vật chất của xã hội


Trong điều kiện kinh tế hiện nay để có sản phẩm
vật chất tiêu dùng cho gia đình và bản thân ngời ta
phải chi một khoản tiền nhất định để mua sắm
hoặc trả công dịch vụ. Vậy chi tiêu trong gia đình
là gì?


* Hoạt động 2 (13 phút) Tìm hiểu chi tiêu trong
gia ỡnh l gỡ?


HS: quan sát tranh minh hoạ đầu chơng


GV: hàng ngày gia đình và bản thân em có những
nhu cu gỡ?


HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: nhu cầu về ăn, mặc, ở, vui chơi,


GV: ỏp ng iu đó con ngời cần phải làm gì?
HS: trả lời


GV:kÕt ln


* Hoạt động 2 (20 phút) Tìm hiểu các khoản chi
tiêu trong gia đình


GV: em hãy kể tên các sản phẩm dùng cho ăn
uống, may mặc,… của gia đình


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt



GV: nh vậy để có những sản phẩm đáp ứng nhu
cầu vật chất của con ngời nh ăn mặc, ở, đi lại, bảo
vệ sức khoẻ,… mỗi gia đình cần có một khoản tiền
nhất định tuỳ thuộc vào mức tiêu dùng của gia
đình càng nhiều ngời dùng càng nhiều hơn


GV: gia đình em phải chi những khoản gì cho việc
học tập?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt ln


GV: gia đình em thờng chi cho nhu cầu ngỉ ngơi,
giải trí và giao tiếp xã hội nh thế nào?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


<b>I. Chi tiêu trong gia đình là gì?</b>


- Chi tiêu trong gia đình là các khoản chi
phí để đáp ứng nhu cầu vật chất và văn
hoá tinh thần của các thành viên trong
gia đình từ nguồn thu nhập của họ
<b>II. Các khoản chi tiêu trong gia đình</b>
<b>1. Chi tiêu nhu cầu vật chất</b>


- Chi cho ăn uống, may mặc, ở
- Chi cho nhu cầu đi lại



- Chi cho bảo vệ sức khoẻ,


<b>2. Chi cho nhu cầu văn hoá tinh thần</b>
- Chi cho học tập


- Chi cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí
- Chi cho nhu cÇu giao tiÕp x· héi


<b>4. Cđng cè ( 3 phút)</b>


GV: khái quát lại nội dung bài học
<b>5. Hớng dẫn về nhà( 1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>I.</b>


<b>Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: - Hiểu đợc sự khác nhau về mức độ chi tiêu của các hộ gia đình ở Việt nam
<b>2. Kĩ năng: - Biết đợc các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình</b>


<b> 3. Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu</b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên:


<b> 2. Học sinh: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1. ổn định tổ chức( 2 phút)</b>



Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị ( 5 phót)


Câu hỏi: Chi tiêu trong gia đình là gì? Em hãy kể tên các khoản chi tiêu trong gia đình?
Đáp án: (SGK 128)


<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1(11 phút) Tìm hiểu chi tiêu của các
loại hộ gia đình ở Việt Nam


* Hoạt động nhóm nhỏ 3 nhóm ( 4 phút)
GV: hãy quan sát và hồn thành bảng 5 sgk


HS: thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét


GV: kÕt luËn


GV: qua bảng 5 theo em mức chi tiêu của gia đình
ở thành phố và nơng thơn có khác nhau khơng? Vì
sao?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt


GV: kÕt luËn


* Hoạt động 2(20 phút) Tìm hiểu cân đối thu chi
trong gia đình


GV: cân đối thu chi trong gia dình là đảm bảo cho
tổng thu nhập phải lớn hơn tổng chi tiêu để có thể
giành đợc một phần tích luỹ cho gia đình


HS: đọc ví dụ 1 và 2 (sgk T 130)


GV: theo em chi tiêu nh vậy đã hợp lý cha?
HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: kÕt luËn


GV: theo em chi tiêu nh vậy đã hợp lý cha?
HS: trả lời, HS: nhận xét


GV: kÕt luËn


<b>III. Chi tiêu của các loại hộ gia đình ở </b>
<b>Việt Nam</b>


- Chi tiêu của một hộ gia đình ở nơng
thơn và ở thành phố khác nhau cả về tổng
và mức cơ cấu


- Sự khác nhau đó phụ thuộc khả năng
thu nhập của từng hộ gia đình



<b>IV. Cân đối thu chi trong gia ỡnh</b>
<b>1. Chi tiờu hp lý </b>


a. ở thành thị
Ví Dơ 1:


(SGK T 130)
VÝ Dơ 2:


(SGK T 130)
b. ë n«ng th«n


VÝ Dơ 1:


(SGK T 131)
VÝ Dơ 2:


(SGK T 131)


- Dù ở nông thôn hay thành phố, mức chi
tiêu của mỗi gia đình đều phải đợc cân
đối với khả năng thu nhập của gia đình
Ngày giảng:
Lớp 6A:.../.../200....
Lớp 6B:.../.../200....
Lớp 6C:.../.../200....
Lớp 6D:.../.../200....
Tit: 65



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

GV: chi tiêu theo kế hoạch là gì? Tại sao cần chi
tiêu theo kế hoạch?


HS: trả lời, HS: nhận xét
GV: kết luận


HS: quan sát H 4.3 sgk
GV: gỵi ý


GV: trong 3 trờng hợp em sẽ quyết định mua hàng
nào?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt


GV: kết luận và giải thích kế hoạch tích luỹ ca
mi cỏ nhõn v gia ỡnh


và còn có tích luü


<b>2. Biện pháp cân đối thu chi</b>
a. Chi tiêu theo kế hoạch


- Là việc xác định trớc nhu cầu cần chi
tiêu và cân đối với khả năng thu nhập


b. TÝch l (tiÕt kiƯm)
(SGK T 133)


<b>4. Cđng cè ( 5 phót)</b>



GV: khái quát lại nội dung bài học
HS: đọc nội dung phần ghi nhớ
<b>5. Hớng dẫn về nhà( 2 phút)</b>
<b> Học bài cũ theo cõu hi sgk</b>


Đọc và chuẩn bị trớc bài 27


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: - Hiểu đợc các kiến thức cơ bản về thu chi trong gia đình


<b>2. Kĩ năng: - Xác định đợc mức thu và chi của các gia đình trong 1 tháng, 1 năm</b>
<b> 3. Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm trong chi tiêu</b>


II. ChuÈn bÞ:
1. Giáo viên:


<b> 2. Học sinh: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1. ổn định tổ chức( 1 phút)</b>


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút)


Câu hỏi: trình bày phần ghi nhớ sgk?
Đáp án: (SGK 133)



<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1(2 phút) Giới thiệu bài


GV: ở hai giờ trớc chúng ta đã đi tìm hiểu về
cách thu chi của gia đình. Vậy đẻ hiểu rõ hơn
về cách chi tiêu chúng ta cùng đi vào bài thực
hành hôm nay


* Hoạt động 2(10 phút) Tìm hiểu cách xác
định thu nhập của gia đình


<b>I. Xác định thu nhập của gia đình</b>
a. Gia đình có 6 ngời sống ở thành phố
Ngày giảng:


Líp 6A:.../.../200....


Líp 6B:.../.../200....


Líp 6C:.../.../200....


Líp 6D:.../.../200....


TiÕt: 66 Thùc hµnh


<b>Bµi</b>

27

<b>bài tập tình huống về thu</b>




<b>chi trong gia ỡnh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

HS; đọc ví dụ a
GV: hớng dẫn


GV: em hÃy tính tổng thu ngập trong một
tháng


và gi¶i thÝch


HS: đọc ví dụ b sgk


GV: phân tích các khoản thu nhập của gia
đình trong tháng


GV: vậy số thóc cịn lại đem bán đợc bao
nhiêu tiền?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


HS: đọc ví dụ c
GV: hớng dẫn


* Hoạt động 3(6 phút) Tìm hiểu cách xác
định mức chi tiêu của gia đình


GV: từ mục một hãy ớc tính mức chi tiêu của
gia đình một tháng, một năm



HS: liªn hƯ thùc tÕ


* Hoạt động 4(5 phút) Tìm hiểu cân đối thu
chi


HS: đọc nội dung phần III sgk T 135
GV: hớng dẫn và giải thích


* Hoạt động 5(15 phút) Thực hành
* Hoạt động nhóm nhỏ 3 nhóm


GV: hãy xác định tổng mức thu nhập của gia
đình nơng thơn gồm 4 ngời trong một năm
HS: thảo luận và làm ra phiếu học tập, đại
diện nhúm tr li, nhúm khỏc nhn xột
GV: kt lun


Lơng ông nội: 900.000đ


Bà nội: 350.000đ


Bố: 1000.000®


MĐ: 800.000®


Tỉng: 3050.000®


b. Gia đình có 4 ngời sống ở nơng thơn
Thu 5 tấn thóc



Phn n l 1,5 tn


Còn 3,5 tấn bán với giá: 2000đ<sub>/kg= 7000.000</sub>đ


Rau qa, sn phm khỏc đợc:1000.000đ


Tæng thu nhập là 8000.000đ


c. Tng thu nhp bng tin ca gia đình một
năm có 5 ngời


- Tỉng 13000.000®


<b>II. Xác định mức chi tiêu của gia đình</b>
- Chi cho ăn, mặc, ở


- Chi cho häc tËp
- Chi cho ®i lại
- Chi tiết kiệm
- Chi khác


<b>III. Cõn i thu chi</b>


a. Sổ tiết kiệm: 1000.000đ


b. Để dành
c. Để dành
<b>IV. Thực hành</b>



<b>4. Củng cố ( 2 phút)</b>


GV: khái quát lại nội dung bµi häc
<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ( 1 phót)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>I.</b>


<b>Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc:


- Xác định đợc mức thu, chi của gia đình trong một tháng, một năm
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Làm đợc bài thực hành về tình huống thu, chi trong gia đình
<b> 3. Thái độ: </b>


<b> - Có ý thức giúp đỡ gia đình, tiết kiệm trong chi tiêu</b>
II. Chuẩn b:


1. Giáo viên:
<b> 2. Häc sinh:</b>


<b> - sgk, vở ghi, đồ dùng học tập</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1. ổn định tổ chức( 2 phút)</b>


Líp 6A: Líp 6C:



Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị


( TiÕn hµnh trong giê)
<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (18 phút) Tìm hiu quy trỡnh
thc hnh


GV: nêu quy trình thực hành theo các bớc
HS: đa ra các ví dụ tình huống tơng tự trong
sgk


HS: tớnh tng thu nhp của gia đình


* Hoạt động 1 (25 phút) Tổ chức thực hành
* Hoạt động nhóm nhỏ 3 nhóm (phút)
GV: phân cơng


Hai nhóm xác định thu, chi của gia đình nơng
thơn, một nhóm xác định thu, chi của gia đình
ở thành phố


HS: thảo luận lập phơng án cân đối thu, chi,
đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
GV: kết luận



Hoạt động 1 (5 phút) Đánh giá tổng kết bài
thực hành


HS: dõng thùc hµnh
GV: híng dÉn


HS: tự đánh giá bài của mình theo mục tiêu
GV: đánh gia kết quả của các nhóm tính tốn
cân đối thu, chi của gia đình


GV: nhận xét giờ thực hành về tinh thần học
tập, thái độ hoạt động nhóm và kết quả học
tập


<b>I. Quy trình thực hành</b>


Bc 1: xỏc nh tng mc thu nhập của gia
đình ở thành phố trong một tháng bằng cách
công thu nhập của các thành viên trong gia
đình


- Xác địng tổng thu nhập của gia đình nơng
thơn


Bớc 2: tính tổng thu nhập của gia đình
<b>II. Tổ chc thc hnh</b>


<b>III. Đánh giá tổng kết bài thực hành</b>
Ngày giảng:



Lớp 6A:.../.../200....


Lớp 6B:.../.../200....


Lớp 6C:.../.../200....


Lớp 6D:.../.../200....


Tiết: 67 Thực hành


<b>Bài</b>

27

<b>bài tËp t×nh hng vỊ thu</b>



<b>chi trong gia đình</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>4. Củng cố ( 2 phút)</b>


GV: khái quát lại néi dung bµi häc
<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ( 1 phót)</b>


<b> Chuẩn bị giờ sau ôn tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Kiến thức: - Hiểu đợc các kiến thức cơ bản về thu chi trong gia đình
<b>2. Kĩ năng: - Xác định đợc mức thu và chi của các gia đình </b>


<b> 3. Thái độ: - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế gia đình</b>
II. Chuẩn bị:


1. Giáo viên: Đề cơng ôn tập



<b> 2. Học sinh: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập</b>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b> 1. ổ</b>n định tổ chức( 1 phút)


Líp 6A: Líp 6C:


Líp 6B: Líp 6D:


2. KiĨm tra bµi cị (TiÕn hµnh trong giê)
<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


* Hoạt động 1 (20 phút) Tìm hiểu thu nhập
của gia đình


GV: thu nhập của gia đình là gì?
HS: trả lời, HS: nhận xét


<b>I. Thu nhập của gia đình</b>


<b> 1. Thu nhập của gia đình là gì?</b>
Ngày giảng:


Líp 6A:.../.../200....


Líp 6B:.../.../200....



Líp 6C:.../.../200....


Líp 6D:.../.../200....


TiÕt: 68


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

GV: kÕt luËn kh¸i niƯm


GV: thu nhập của hộ gia đình sản xuất và gia
đình bn bán dịch vụ là gì?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt
GV: kÕt luËn


GV: thu nhập của các gia đình nơng thơn và
thành thị có khác nhau khơng?


HS: tr¶ lêi
GV: kÕt ln


* Hoạt động 2 (15 phút) Tìm hiểu cách chi
tiêu trong gia đình


HS: nhắc lại khái niệm về chi tiêu trong gia
đình


GV: Hãy kể tên các khoản chi tiêu trong gia
đình em?


HS: tr¶ lêi, HS: nhËn xÐt


GV: kÕt ln


GV: mức chi tiêu của gia đình nơng thơn và
gia đình thành thị có khác nhau khơng?
HS: trả lời


GV: kÕt ln


GV: gia đình em đã chi tiêu hợp lý cha? Làm
thế nào để cân đối thu chi?


HS: tr¶ lêi, HS: nhận xét
GV: kết luận


- Là tổng các khoản thu, chi b»ng tiỊn hc
hiƯn vËt


<b>II. Chi tiêu trong gia đình</b>


<b> 1. Chi tiêu trong gia đình là gì?</b>


<b> 2. Cân đối thu chi</b>


<b>4. Cđng cè ( 8 phót)</b>


GV: kh¸i qu¸t lại nội dung chơng
GV: đa ra câu hỏi ôn tập thi học kì
<b>5. Hớng dẫn về nhà( 1 phút)</b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×