Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

phong tranh tai nan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ: GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN </b>
<b>THƯƠNG TÍCH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC</b>


<b>Đầm Dơi </b>
<b>8-2012</b>


<b>Quách Hải Tùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kết thúc chun đề học viên có khả năng:</b>


<b>- Trình bày được khái niệm tai nạn, thương tích, </b>
<b>tai nạn thương tích, thảm hoạ.</b>


<b>- Nêu được các nguy cơ, rủi ro gây ra TNTT </b>
<b>trong cộng đồng và qua vui chơi giải trí.</b>


<b>- Kể ra được các hậu quả do tai nạn gây ra.</b>


<b>- Trình bày được một số biện pháp phòng chống </b>
<b>tai nạn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

CẤU TRÚC



<b>Hoạt động 1: Các khái niệm về tai nạn thương tích. </b>
<b>Hoạt động 2: Các loại TNTT thường gặp.</b>


<b>Hoạt động 3: Nguy cơ, rủi ro gây ra tai nạn thương tích.</b>
<b>Hoạt động 4: Phân loại, thực trạng TNTT.</b>


<b>Hoạt động 5: Hậu quả của tai nạn.</b>



<b>Hoạt động 6: Các cấp độ phòng tránh.</b>


<b>Hoạt động 7: Các biện pháp phịng tránh tai nạn thương </b>
<b>tích.( chiến lược 3 E )</b>


<b>Hoạt động 8:Các mơ hình an tồn phịng chống TNTT</b>
<b>Hoạt động 9:</b> <b>Những điều cần biết khi xử lí tai nạn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HOẠT ĐỘNG 1



TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM VỀ TNTT



<b><sub>Tai nạn là gì?</sub></b>


<b><sub>Thương tích là gì?</sub></b>
<b><sub>Thảm hoạ là gì?</sub></b>


<b><sub>So sánh sự khác nhau giữa tai nạn và thảm hoạ </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

HOẠT ĐỘNG 1



TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM VỀ TNTT



<b><sub>Tai nạn:</sub></b>


<b>- Theo tổ chức y tế thế giới đã định nghĩa: Tai </b>
<b>nạn là một sự kiện không định trước gây ra </b>
<b>thương tích có thể nhận thấy được</b>


<b>Ví dụ:</b>



<b>+ Một đứa trẻ chạy và va vào phích nước bị </b>
<b>bỏng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

HOẠT ĐỘNG 1



TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM VỀ TNTT



<b><sub>Thương tích:</sub></b>


<b>Thương tích là tổn thương của cơ thể do có </b>
<b>sự va đập mạnh hoặc cọ sát hay bị các vật sắc </b>
<b>nhọn đâm gây hậu quả.</b>


<b>- Tai nạn thường gây ra thương tích ở mức độ </b>
<b>nhẹ hoặc nặng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HOẠT ĐỘNG 1



TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM VỀ TNTT



 <b><sub>Thảm hoạ:</sub></b>


<b>Là những tai nạn lớn làm ảnh hưởng đến tính mạng hay </b>
<b>sức khoẻ của nhiều người .</b>


<b>Ví dụ:</b>


<b>- Thiên tai, bão lụt, vụ cháy nổ nhà máy lớn, làm sập </b>
<b>hầm lò, … làm bị thương và chết hàng chục, hàng trăm </b>


<b>người cùng một lúc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HOẠT ĐỘNG 1



TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM VỀ TNTT



<b><sub>Sự khác nhau giữa tai nạn và thảm hoạ (về quy </sub></b>


<b>mô và mức độ thiệt hại):</b>
<b>Quy mô và mức độ </b>


<b>thiệt hại</b> <b>Tai nạn</b> <b>Thảm hoạ</b>
<b>Quy mô xảy ra</b> <b>Xảy ra ở quy mô nhỏ, ở </b>


<b>một địa điểm nào đó</b> <b>Xảy ra ở một quy mơ lớn, nhiều quận, huyện, </b>
<b>thậm chí nhiều tỉnh</b>


<b>Mức độ thiệt hại</b> <b>Gây thương tích cho 1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HOẠT ĐỘNG 1



TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM VỀ TNTT



<b><sub>Theo tổ chức y tế thế giới thì:</sub></b>


<b>- TNTT đứng thứ 1,2 trên thế giới trong nguyên </b>
<b>nhân nhập viện.</b>


<b>- TNTT là vấn đề toàn cầu, đại dịch của thế giới. </b>
<b>Khoảng 4.2 triệu người tử vong/năm liên quan </b>


<b>đến TNTT.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HOẠT ĐỘNG 1



TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM VỀ TNTT



<b><sub>Theo tổ chức y tế thế giới thì:</sub></b>


<b>- Nguyên nhân dẫn đến TNTT xếp theo thứ </b>
<b>tự giảm dần ở mức độ trầm trọng</b>


<b>+ Thế giới: Giao thông, Ngã, Ngộ độc, Chết đuối, </b>
<b>Bỏng, Tự tử, Giết người, …</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HOẠT ĐỘNG 2



CÁC LOẠI TAI NẠN THƯƠNG TÍCH


THƯỜNG GẶP



- <b>Đuối nước</b>


- <b>Ngã</b>


- <b>Ngộ độc</b>


- <b>TNTT do các trò chơi nguy hiểm</b>


- <b>Ngạt tắc đường thở</b>


- <b>Điện giật, sét đánh</b>



- <b>TNTT do bom mìm, cháy nổ</b>


- <b>Đồ vật sắc nhọn cắt, đâm</b>


- <b>Động vật cắn, hút, đốt</b>


- <b>Bỏng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HOẠT ĐỘNG 3



NGUY CƠ, RỦI RO GÂY RA TNTT



<b><sub>Nhóm 1: Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em ở nhà</sub></b>


- <b><sub>Bỏng: nước sôi (canh, nước uống, cám lợn, mỡ, hơi </sub></b>


<b>nước nồi áp suất). Bưng bê không cẩn thận nên bị </b>


<b>nước sôi đổ vào người. Khi sử dụng bếp, bàn là, ổ điện, </b>
<b>dây điện hở, bình nóng lạnh. Bố mẹ cho con ăn cháo, </b>
<b>cơm, canh nóng. Đốt vàng mã, nghịch bật lửa, diêm, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HOẠT ĐỘNG 3



NGUY CƠ, RỦI RO GÂY RA TNTT



<b><sub>Nhóm 1: Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em ở nhà</sub></b>


- <b><sub>Ngã: Trèo ghế, cửa sổ, thang, cầu thang, vấp ngã. </sub></b>



<b>Trượt chân do sàn nhà ướt. Đùa nghịch, xô đẩy nhau. </b>
<b>Chị bế em. Ngã từ tầng cao xuống. Ngủ ngã từ giường </b>
<b>xuống đất. Tập xe đạp, xe máy (THCS).</b>


- <b><sub>Chết đuối: Ngã vào chậu, xô, chum, giếng, cống, hố, bể </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

HOẠT ĐỘNG 3



NGUY CƠ, RỦI RO GÂY RA TNTT



<b><sub>Nhóm 1: Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em ở nhà</sub></b>


- <b><sub>Ngộ độc: Thức ăn ôi thiu, quá hạn, nấm độc, rửa </sub></b>


<b>không kĩ, nấu khơng chín. Thức ăn đối chọi nhau: tỏi – </b>
<b>trứng ngỗng, chuối lá - đường. Đồ uống có ga. Thuốc </b>
<b>không theo chỉ dẫn (thuốc nhỏ lại uống, …), uống </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HOẠT ĐỘNG 3



NGUY CƠ, RỦI RO GÂY RA TNTT



<b><sub>Nhóm 1: Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em ở nhà</sub></b>


- <b><sub>Ngạt, tắc đường thở: Vật nhỏ (lạc, bi, đậu, đỗ, khuy áo, </sub></b>


<b>ngô); sặc thức ăn (bột, cơm); hóc đồ chơi; trùm kín </b>
<b>chăn khi ngủ; đùa nghịch dùng túi nilon trùm lên đầu </b>
<b>nhau; dùng than để sưởi khi ngủ dẫn đến ngộ độc thán </b>


<b>khí.</b>


- <b><sub>Động vật cắn: chó, mèo, lợn, ong, kiến, cơn trùng (rết, </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HOẠT ĐỘNG 3



NGUY CƠ, RỦI RO GÂY RA TNTT



<b><sub>Nhóm 2: Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em ở trường</sub></b>


- <b><sub>Bỏng: Cho HS làm thí nghiệm hố học.</sub></b>


- <b>Ngã: Đùa nghịch, xơ đẩy nhau. Nhảy dây, nhảy ngựa, </b>
<b>chạy nhảy. Tập TDTT. Leo trèo cây, cổng, cửa, bàn </b>
<b>ghế.</b>


- <b><sub>Chết đuối: Ngã vào giếng, cống, hố, …</sub></b>


- <b><sub>ăn uống ở căng tin, cổng trường những đồ ăn không rõ </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HOẠT ĐỘNG 3



NGUY CƠ, RỦI RO GÂY RA TNTT



<b><sub>Nhóm 3: Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em nơi công cộng</sub></b>


- <b><sub>Bỏng: Sét đánh do thả diều, bắt chim. Nghịch đốt </sub></b>


<b>pháo. Dây điện đứt do cột điện đổ, gió bão. Chơi dưới </b>
<b>đường dây điện (khi nắng và khi mưa). Hố vôi không </b>


<b>có rào chắn bảo vệ. Những nơi hàn điện. Nơi sản x́t </b>
<b>hố chất (axit).</b>


- <b><sub>Tai nạn giao thơng: Khơng tuân thủ luật giao thông, </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HOẠT ĐỘNG 3



NGUY CƠ, RỦI RO GÂY RA TNTT



<b><sub>Nhóm 3: Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em nơi công cộng</sub></b>


- <b><sub>Chết đuối: Bơi ở hồ, ao, sông, biển. Biết bơi nhưng bị </sub></b>


<b>chuột rút. Cứu người chết đuối không đúng cách. Sụt </b>
<b>cát, sa lầy, hố vôi, công trường đang xây dựng. Bị cảm </b>
<b>khi bơi. Ngã nước bất ngờ. Ngã sấp mặt xuống bùn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

HOẠT ĐỘNG 3



NGUY CƠ, RỦI RO GÂY RA TNTT



<b><sub>Nhóm 3: Nguy cơ xảy ra TNTT trẻ em nơi công cộng</sub></b>


- <b><sub>Ngộ độc: Thức ăn ơi thiu. Kem có đường hố học. Đá </sub></b>


<b>làm từ nước lã. Phẩm mầu công nghiệp trong thực </b>


<b>phẩm. Chơi, tham quan khu sản x́t có hố chất, axit, </b>
<b>bụi bẩn (làm nhựa, nơi bán xăng dầu). ăn hoặc bị dính </b>
<b>quả dại, phấn hoa, nhựa cây.</b>



- <b><sub>Khác: bom mìn sót lại, mảng tường trần, vật nặng rơi </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HOẠT ĐỘNG 3



NGUY CƠ, RỦI RO GÂY RA TNTT



 <b><sub>Nhóm 4,5: Ngun nhân (Từ phía con người)</sub></b>


- <b><sub>Do trẻ: hiếu động, tò mò, nghịch ngợm, thiếu hiểu biết về nguy </sub></b>


<b>cơ và tác hại, không được chỉ dẫn, không biết cách sơ cứu.</b>


- <b>Do người lớn: Vì lợi nhuận (bán hàng quá hạn, kém chất </b>
<b>lượng).</b>


<b>+ Lơ là, mất cảnh giác, không kiểm tra, giám sát thường xuyên.</b>
<b>+ Nhận thức không đầy đủ, thấu đáo.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HOẠT ĐỘNG 4



PHÂN LOẠI, THỰC TRẠNG TNTT



<b><sub>Phân loại TNTT</sub></b>


- <b><sub>Có 2 loại TNTT:</sub></b>


<b>+ TNTT khơng chủ định (vơ ý): Thương tích gây nên </b>
<b>khơng chủ ý của những người bị TNTT hay của những </b>
<b>người khác (VD: chấn thương do giao thông, do ngã, </b>


<b>lửa cháy, chết đuối, ngộ độc).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

HOẠT ĐỘNG 4



PHÂN LOẠI, THỰC TRẠNG TNTT



<b><sub>Thực trạng TNTT trẻ em hiện nay</sub></b>


<b>- TNTT chung:Bình quân 68 vụ TNGT/ngày, chết 30 </b>
<b>người, tàn tật vĩnh viễn 70 người. TNGT đường bộ </b>
<b>chiếm 98,8% số người bị thương. Năm 1999 có 101 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

HOẠT ĐỘNG 4



PHÂN LOẠI, THỰC TRẠNG TNTT



<b><sub>TNTT trẻ em trong và qua vui chơi giải trí tại cộng </sub></b>


<b>đồng </b>


- <b><sub>Do trẻ rủ nhau đi picnic</sub></b>
- <b><sub>Do tập bơi, tắm biển</sub></b>


- <b><sub>Do tập xe, chơi bóng dưới lịng đường</sub></b>
- <b>Do chơi các trò chơi chất nổ</b>


- <b><sub>Chơi trò chơi điện tử</sub></b>


- <b><sub>Do chơi TDTT không đúng phương pháp</sub></b>



- <b><sub>Vui chơi những thiết bị không phù hợp, không đảm </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HOẠT ĐỘNG 4



PHÂN LOẠI, THỰC TRẠNG TNTT



 <b><sub>Nguyên nhân của TNTT trẻ em trong và qua vui chơi giải trí</sub></b>


- <b><sub>Trị chơi khơng đảm bảo an tồn (súng ống, điện tử).</sub></b>
- <b><sub>Thiết bị vui chơi khơng an tồn (q cũ).</sub></b>


- <b>Địa điểm vui chơi khơng an tồn, hoặc chơi ở nơi có nguy cơ gây </b>
<b>TNTT cao (quốc lộ, bờ ao).</b>


- <b>Thiếu sự hướng dẫn, giám sát của người lớn khi chơi.</b>


- <b><sub>Kiến thức về an toàn trong và qua vui chơi thấp, chưa có ý thức </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HOẠT ĐỘNG 5



HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN



<b><sub>Bạn hãy cho biết hậu quả của tai nạn đối với trẻ em?</sub></b>


- <b><sub>Nhẹ nhất là rách da, đụng dập cơ, bỏng nhẹ, nặng hơn </sub></b>


<b>là gãy chân, tay, bỏng diện tích lớn, đứt mạch máu lớn, </b>
<b>dập nát phủ tạng, chấn thương sọ não, … hoặc tử </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HOẠT ĐỘNG 5




HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN



<b>Tóm lại</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

HOẠT ĐỘNG 6



CÁC CẤP ĐỘ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
THƯƠNG TÍCH


<b>Có 3 cấp độ phịng tránh TNTT:</b>


- <b><sub>Phòng tránh cấp 1: là những can thiệp nhằm ngăn chặn TNTT </sub></b>


<b>xảy ra bằng cách loại bỏ các yếu tố nguy cơ gây TNTT hoặc tạo </b>
<b>ra rào cản giữa các yếu tố nguy cơ và các đối tương cần được </b>
<b>bảo vệ.</b>


- <b>Thí dụ:</b>


<b>+ Lắp ao các hố nước là các nguy cơ gây đuối nước ở trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HOẠT ĐỘNG 6:


CÁC CẤP ĐỘ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
THƯƠNG TÍCH


<b>- Phòng tránh cấp 2: là những can thiệp nhằm giảm </b>
<b>thiểu các tác nhân gây TNTT hoặc làm giảm mức độ </b>
<b>trầm trọng của thương tích khi TNTT xảy ra. Thí du</b>


<b>̣:đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy không trực tiếp làm </b>


<b>giảm tỉ lệ tai nạn thương tích tong giao thơng nhưng nó </b>
<b>làm giảm nguy cơ bị chấn thương sọ não khi tai nạn </b>


<b>xảy ra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HOẠT ĐỘNG 6:


CÁC CẤP ĐỘ PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
THƯƠNG TÍCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

HOẠT ĐỘNG 7



CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN
(CHIẾN LƯỢC 3 E)


<b>Một số biện pháp chính để phịng tránh tai nạn cho cá </b>
<b>nhân, gia đình, tập thể và cộng đồng</b>


- <b><sub>Giáo dục truyền thông. (Education)</sub></b>


- <b><sub>Thực hiện các biện pháp an tồn để phịng tránh tai </sub></b>


<b>nạn.(Environment modification)</b>


- <b><sub>Chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ, quy chế an toàn </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

HOẠT ĐỘNG 7




CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN


<b><sub>Thảo luận</sub></b>



<b>Hãy nêu một số biện pháp chính để phịng tránh tai </b>
<b>nạn cho cá nhân, gia đình, tập thể và cộng đồng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

HOẠT ĐỘNG 7



CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH TAI NẠN


<b>1. Giáo dục truyền thơng (Education)</b>


- <b><sub>Là hướng dẫn, tuyên truyền cho mọi người, nhất là trẻ </sub></b>


<b>em nhận biết được các nguy cơ xảy ra tai nạn, chủ </b>


<b>động phịng tránh và biết xử lí ban đầu khi tai nạn xảy </b>
<b>ra.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

HOẠT ĐỘNG 7



CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN


 <b><sub>Giáo dục truyền thơng</sub></b>


- <b><sub>Trong gia đình</sub></b>


<b>+ Hướng dẫn, nhắc nhở con em những nguy hiểm có thể xảy ra </b>
<b>và cách phịng tránh, nhất là khi người lớn vắng nhà.</b>



- <b>Trong trường học</b>


<b>+ Giáo dục ý thức phòng tránh tai nạn cho HS. Đưa giáo dục </b>
<b>phịng tránh TNTT vào chương trình học.</b>


- <b><sub>Nơi cơng cộng, sản x́t, vui chơi giải trí</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

HOẠT ĐỘNG 7



CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN


<b><sub>Giáo dục truyền thơng</sub></b>


- <b><sub>Hình thức truyền thơng</sub></b>


<b>+ Để trẻ dễ nhận biết và nhớ, cần tuyên truyền giáo </b>
<b>dục bằng hình ảnh vơ tuyến, tờ rơi, áp phích lớn hàng </b>
<b>ngày.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

HOẠT ĐỘNG 7



CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN


<b>2. Thực hiện tốt các biện pháp an tồn để phịng tránh tai </b>
<b>nạn (Environtment modification)</b>


- <b><sub>Trong gia đình: Có biện pháp bảo vệ để các đồ dùng có </sub></b>


<b>thể gây tai nạn cho trẻ sẽ khơng gây nguy hiểm như: có </b>


<b>cầu dao điện, ổ căm điện để cao và có nắp bảo vệ an </b>


<b>tồn, bếp ga, diêm, bật lửa, bàn là điện phải để trong </b>
<b>tủ có khố an tồn, phích nước, dao, kéo để xa tầm với </b>
<b>của trẻ. Giếng nước, chum, vại có nắp đậy an toàn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

HOẠT ĐỘNG 7



CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN


 <b><sub>Thực hiện tốt các biện pháp an tồn để phịng tránh tai nạn</sub></b>


- <b><sub>Nơi cơng cộng: Trường học, nhà trẻ, đường giao thông, nơi sản </sub></b>


<b>xuất cần có biển báo nơi nguy hiểm cho mọi người biết để phịng </b>
<b>tránh và có phương tiện bảo vệ cho người lao động và những </b>


<b>người khác.</b>


<b>Ln có sự giám sát của người lớn đối với trẻ.</b>


- <b><sub>Dạy trẻ biết bơi và phòng tránh tai nạn chết đuối (đối với vùng </sub></b>


<b>sông nước). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

HOẠT ĐỘNG 7



CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TAI NẠN


<b>3. Chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ, quy chế an tồn </b>


<b>phịng tránh tai nạn (Enfocement)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

HOẠT ĐỘNG 8



CÁC MƠ HÌNH AN TOÀN


PHỊNG CHỚNG TNTT Ở TRẺ EM


<b>1. Ba tiêu chuẩn ngơi nhà an tồn cho trẻ:</b>


- <b><sub>Cha mẹ, người chăm sóc trẻ được tun truyền về </sub></b>


<b>phịng chống TNTT cho trẻ em và tham gia cải tạo </b>
<b>hoặc loại bỏ các nguy cơ gây TNTT trong gia đình.</b>


- <b><sub>Giảm thiểu được các yếu tố nguy cơ gây thương tích </sub></b>


<b>cho trẻ trong nhà. Trên 80% nguy cơ được cải tạo </b>
<b>hoặc loại bỏ.</b>


- <b><sub>Trong năm khơng có trẻ bị TNTT tại nhà phải cần </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

HOẠT ĐỘNG 8



CÁC MƠ HÌNH AN TOÀN


PHỊNG CHỚNG TNTT Ở TRẺ EM


<b>2. Bốn tiêu chuẩn của trường học an tồn:</b>



- <b><sub>Trường có Ban chỉ đạo và có kế hoạch hoạt động xây </sub></b>


<b>dựng trường học an tồn.</b>


- <b><sub>Các thầy cơ giáo và học sinh được cung cấp những </sub></b>


<b>kiến thức về yếu tố nguy cơ và cách phòng tránh tai </b>
<b>nạn thương tích tại trường.</b>


- <b><sub>Trên 80% yếu tố nguy cơ gây thương tích cho trẻ </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

HOẠT ĐỘNG 8:

CÁC MƠ HÌNH AN TOÀN
PHỊNG CHỚNG TNTT Ở TRẺ EM


<b>3. Năm tiêu chuẩn của cộng đồng an toàn cho trẻ em:</b>


- <b> Có Ban chỉ đạo/ Ban Chăm sóc sức khỏe ban đầu; có kế hoạch </b>
<b>hàng năm cho cơng tác phịng chống TNTTTE và có kế hoạch </b>
<b>giảm thiểu các loại tai nạn trẻ em có nguy cơ cao ở địa phương.</b>


- <b><sub>Đạt trên 80% điểm theo bảng kiểm tra cộng đồng an toàn cho </sub></b>


<b>trẻ em.</b>


- <b>Giảm thiểu nguy cơ gây thương tích và cải thiện/ loại bỏ được </b>
<b>trên 50% số nguy cơ cao gây TNTT cho trẻ em trong cộng </b>


<b>đồng.</b>


- <b>Tổ chức được hệ thống mạng lưới cộng tác viên để giám sát, ghi </b>


<b>chép, phân tích được TNTT trẻ em và thực hiện được hoạt </b>


<b>động sơ cấp cứu ban đầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

HOẠT ĐỘNG 9



NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI XỬ LÍ TAI NẠN


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

HOẠT ĐỘNG 9



NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI XỬ LÍ TAI NẠN


<b>2. Trách nhiệm của gia đình, cộng đồng, nhân viên xã hội </b>
<b>trong việc trợ giúp các em ổn định về các cú sốc tâm lí </b>
<b>do TNTT gây nên</b>


- <b>Gia đình, cộng đồng nhận thức rõ đây là trách nhiệm </b>
<b>của mình.</b>


- <b>Cần có cử chỉ, hành động, lời nói, thể hiện sự cảm </b>
<b>thơng với những bất hạnh trẻ gặp phải, khơng chì </b>


<b>triết thiếu sót của trẻ. Tạo cho trẻ niềm tin được giúp </b>
<b>đỡ, che chở, bảo vệ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

HOẠT ĐỘNG 9



NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI XỬ LÍ TAI NẠN


<b>3. Các hành động khẩn cấp trợ giúp trẻ</b>



- <b><sub>Sơ cứu: Là những động tác cứu chữa đầu tiên trước </sub></b>


<b>khi gọi được cán bộ y tế hoặc chuyển được người bị </b>
<b>nạn đến cơ sở y tế, nhằm bảo tồn tính mạng cho </b>


<b>người bị nạn; bảo vệ các vết thương hoặc bệnh không </b>
<b>nặng thêm; tạo điều kiện ban đầu cho người bị nạn </b>
<b>hồi phục và không tử vong.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

HOẠT ĐỘNG 10



GIÁO DỤC PHỊNG CHỚNG TNTT CHO HSTH



<b>1. Mục tiêu:</b>


- <b><sub>Kiến thức: nhận biết được nguyên nhân, hậu quả, </sub></b>


<b>cách phịng chống TNTT thường gặp.</b>


- <b><sub>Thái độ: có ý thức phòng tránh TNTT</sub></b>


- <b><sub>Kĩ năng, hành vi:bước đầu hình thành các kĩ năng </sub></b>


<b>phịng tránh TNTT phù hợp với đặc điểm lứa tuổi </b>
<b>HSTH, thực hiện tuyên truyền phòng tránh TNTT</b>
<b>2. Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

HOẠT ĐỘNG 10




GIÁO DỤC PHỊNG CHỚNG TNTT CHO HSTH


<b>3. Hình thức: thực hiện linh hoạt</b>


- <b>Tích hợp trong các mơn học với các mức độ:</b>


<b>+ Mức độ toàn phần: mục tiêu, ND của bài học phù hợp với mục </b>
<b>tiêu, ND của GD phịng tránh TNTT.</b>


<b>+ Mức độ bộ phận : có một bộ phận bài học có mục tiêu, ND phù </b>
<b>hợp với GD phòng tránh TNTT.</b>


<b>+ Mức độ liên hệ : khi mục tiêu, ND của bài có điều kiện liên hệ </b>
<b>một cách lơgic với ND GD phịng tránh TNTT.</b>


- <b>Tổ chức thành một bài học riêng hoặc chuyên đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-HOẠT ĐỘNG 10



GIÁO DỤC PHỊNG CHỚNG TNTT CHO HSTH



<b>4. Phương pháp: vận dụng các phương pháp sau:</b>


- <b><sub>PP điều tra:h/d HS tìm hiểu 1 vấn đề, trên cơ sở </sub></b>


<b>thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, </b>
<b>khái quát để rút ra kết luận, nêu các giải pháp, kiến </b>
<b>nghị.</b>


- <b><sub>PP thảo luận</sub></b>
- <b><sub>PP đóng vai</sub></b>


- <b>PP trực quan</b>


- <b><sub>PP thực hành</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

HOẠT ĐỘNG 11



VĂN BẢN QPPL VÀ BÁO CÁOVỀ PCTNTT



<b>1. QĐ 197/2001/QĐ-TTg ngày 27/12/2001 của TTCP</b>


<b>2. QĐ 4458/QĐ-BGDĐT ngày 22/8/2007 của BT BGDĐT</b>
<b>3. TTLT số 18 ngày 28/4/2011 của BT BGDĐT và BT </b>


<b>BYT</b>


<b>4.QĐ 1900/QĐ-BYT ngày 10/6/2011 của BT BYT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

HOẠT ĐỘNG 12



THỰC HÀNH GIÁO DỤC PHỊNG CHỚNG TNTT



• <b><sub>Phương pháp tiến hành: Mỗi PGD&ĐT được BTC </sub></b>


<b>phân cơng soạn giảng và thuyết trình 1 bài, 3 đơn vị </b>
<b>PGD&ĐT được phân cơng góp ý (trong đó có 1 đ/vị </b>
<b>được phân cơng góp ý tổng hợp và kết luận, BCV bổ </b>
<b>khuyết)</b>


<b>A. Tích hợp tồn phần:</b>



<b>1. : ”Phịng tránh ngã khi ở trường” (L2, T17)</b>
<b>Góp ý: .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

HOẠT ĐỘNG 12



THỰC HÀNH GIÁO DỤC PHÒNG CHỚNG TNTT



<b>3. : ”Phịng tránh TNGT đường bộ” (L5, T10)</b>
<b>Góp ý:</b>


<b>4. : ”Phịng cháy khi ở nhà”(L3, T12)</b>
<b>Góp ý:</b>


<b>5. : “Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà” (L2, T14)</b>
<b>B. Tích hợp 1 phần:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

HOẠT ĐỘNG 12



THỰC HÀNH GIÁO DỤC PHỊNG CHỚNG TNTT



<b>C. Liên hệ:</b>


<b>8. Năm Căn: “Khơng khí cần cho sự cháy” ( L4,T18)</b>
<b>Góp ý: CM (TT), NH,UM</b>


<b>9.Ngọc Hiển: “ khơng chơi các trị chơi nguy hiểm”(L5, </b>
<b>T24)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

CÙNG SUY NGẪM




<b>- Hãy hướng đến những điều lớn lao </b>


<b>nhưng cũng đừng nên quá tuyệt vọng </b>


<b>khi sự việc diễn ra khơng như những gì </b>


<b>bạn mong đợi.</b>



<b>- Hãy để lòng dịu lại và lắng nghe con </b>


<b>tim mách bảo, dũng cảm đối diện với </b>


<b>khó khăn, thách thức.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>NHỮNG HÌNH ẢNH THAM </b>
<b>KHẢO VỀ PHÒNG CHỐNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55></div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67></div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70></div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74></div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Xin chân thành cảm </b>


<b>ơn! </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×