Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (678.81 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Vỏ</b> <b>5. Hộp số</b>
<b>2. Buồng lái</b> <b>6. Hệ trục</b>
<b>3. Động cơ</b> <b>7. Chân vịt</b>
<b>4. Li hợp</b> <b>8. Bánh lái</b>
<b>Bạn nào có thể lên </b>
<b>qua hình trên</b>
<b>ng c</b>
<b>Độ</b> <b>ơ</b> <b>Li h pợ</b> <b>H p sộ</b> <b>ố</b> <b>H tr cệ ụ</b> <b>Chân v tị</b>
<b>Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên tàu thủy:</b>
<b>- Khoảng cách truyền momen quay từ động cơ đến chân vịt rất lớn.</b>
<b>- Một động cơ có thể truyền momen cho hai, ba chân vịt hoặc ngược </b>
<b>lại một chân vịt có thể nhận momen từ nhiều động cơ. Khi đó cần có </b>
<b>bộ phận phân phối hoặc hịa cơng suất cho phù hợp</b>
<b>- Trên tàu thủy khơng có hệ thống phanh, mặc dù tàu thủy chuyển </b>
<b>động với quán tính lớn. Khi cần giảm vận tốc đột ngột, người ta cho </b>
<b>chân vịt thay đổi chiều quay bằng cách đảo chiều quay của động cơ </b>
<b>hoặc dùng hộp số có số lùi.</b>
<b>- Đối với hệ thống truyền lực có hai chân vịt trở lên, chân vịt có thể </b>
<b>giúp cho quá trình lái được mau lẹ.</b>
<b>- Một phần trục lắp chân vịt ngập trong nước, do vậy vấn đề chống </b>
<b>ăn mòn và tránh nước lọt vào khoanh tàu rất quan trọng.</b>
<b>- Hệ trục trên tàu thủy gồm nhiều đoạn và ghép nối với nhau bằng </b>
<b>khớp nối.</b>
<b>Vào năm 1860, Giăng Êchiên Lơnoa (người Pháp gốc </b>
<b>Bỉ) đã chế tạo ra động cơ loại gì (cơng suất, chạy </b>
<b>bằng…)</b>
<b>Động cơ đốt trong là loại động cơ đốt cháy nhiên </b>
<b>liệu sinh … và quá trình biến đổi … năng thành … </b>
<b>diễn ra ngay trong xilanh của động cơ.</b>