Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tong hop ly thuyet phan phi kim LTDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.33 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1: Cách s</b>ắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần nào sau đây là<b>sai:</b>


a. F Cl Br I b. Be C Si O c. O N S Se d. N C P K


<b>Bài 2: S</b>ố chất phản ứng với dung dịch NaOH loãng là:


Cl2 F2 O2 O3 H2O2 Br2 SO2 H2S P2O3 Cl2O7 HBrO4 HIO3


a. 11 b. 9 c. 6 d. 8


<b>Bài 3: S</b>ố chất phản ứng trực tiếp với O2 khi có điều kiện thích hợp là:


Cl2 F2 H2S S P SO3 P2O3 H2O2 CO N2


a. 10 b. 9 c. 8 d. 6


<b>Bài 4: S</b>ố oxit axit là:


Cl2O7 P2O3 NO CO CO2 SO2 SO3 Al2O3


a. 5 b. 6 c. 7 d. 8


<b>Bài 5: S</b>ố phân tử chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là(tính cả liên kết cho nhận):


H2O CO2 NH3 Cl2 F2O SO2 SO3 K2O CH4 POCl3


a. 10 b. 7 c. 9 d. 8


<b>Bài 6:</b> Tính axit tăng dần được xếp theo thứ tự:


a. HF HI HBr HCl b. H2O CO2 SO2 SO3 c. H2S H2SO3 H2SO4 HCl d. H2SO4 HIO4 HFO4 HClO4


<b>Bài 7: Các axit có cùng n</b>ồng độ mol/l dung dịch axit nào sau đây cho giá trị pH lớn nhất:


HCl HBr HI H2SO4 H2SO3


a. H2SO4 b. HI c. H2SO3 d. HCl


<b>Bài 8: S</b>ố chất vừa thể hiện tính oxihoa vừa thể hiện tính khử là:


HCl HBr HI Fe2+ SO2 O3 CO NO2


a. 8 b. 6 c. 5 d. 7


<b>Bài 9: S</b>ố chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng là:


HF Br2 NaHCO3 SO2 CO2 H2S CO P2O3


a. 5 b. 6 c. 7 d. 8


<b>Bài 10: S</b>ố phản ứng viết đúng là:


2 2 2


2 <i>to</i> 2


<i>F</i> +<i>O</i> → <i>F O</i> <sub>2</sub> <sub>2</sub> 2 1 <sub>2</sub>


2
<i>o</i>


<i>t</i>



<i>F</i> +<i>H O</i>→ <i>HF</i>+ <i>O</i>
70


2 2 2


<i>o<sub>C</sub></i>
<i>dac</i>


<i>Cl</i> + <i>NaOH</i> →<i>NaCl</i>+<i>NaClO</i>+<i>H O</i> <i>I</i><sub>2</sub>+<i>NaOH<sub>loang</sub></i>→<i>to</i> <i>NaI</i>+<i>NaIO</i>+<i>H O</i><sub>2</sub>


3 2 2


2

<i>HI</i>

+

2

<i>FeCl</i>



2

<i>HCl</i>

+

2

<i>FeCl</i>

+

<i>I</i>

<sub>↓</sub> <i>NaClO</i>+2<i>HCl</i>→<i>to</i> <i>NaCl</i>+<i>Cl</i><sub>2</sub>+<i>H O</i><sub>2</sub>


a. 6 b. 5 c. 4 d. 3


<b>Bài 11: S</b>ố phản ứng viết đúng là:


2 2 2


2<i>F</i> +2<i>NaOH<sub>dac</sub></i> →<i>to</i> 2<i>NaF</i>+<i>F O</i>+<i>H O</i> 2<i>KClO</i><sub>3</sub>→<i>to</i> 2<i>KCl</i>+3<i>O</i><sub>2</sub>


2 4 4 2 4 4 2 4 2 2


10<i>NaCl</i>+8<i>H SO</i> +2<i>KMnO</i> →<i>to</i> <i>K SO</i> +2<i>MnSO</i> +5<i>Na SO</i> +5<i>Cl</i> +8<i>H O</i>


2 4 4


<i>o</i>


<i>t</i>
<i>dac</i>


<i>NaBr</i>+<i>H SO</i> →<i>NaHSO</i> +<i>HBr</i> <i>I</i><sub>2</sub>+10<i>HNO</i><sub>3(</sub><i><sub>dac</sub></i><sub>)</sub> →<i>to</i> 2<i>HIO</i><sub>3</sub>+10<i>NO</i><sub>2</sub>+4<i>H O</i><sub>2</sub>


a. 5 b. 4 c. 3 d. 2


<b>Bài 12: S</b>ố phản ứng thể hiện tính oxihoa của Cl2 là:


2 2 2


<i>Cl</i> + <i>NaOH</i> →<i>NaCl</i>+<i>NaClO</i>+<i>H O</i> 2<i>Cl</i><sub>2</sub>+<i>CH</i><sub>4</sub>→ +<i>to</i> <i>C</i> 4<i>HCl</i>


2 2 3 3 2 5


3<i>Cl</i> +2<i>P O</i> →<i>to</i> 2<i>POCl</i> +<i>P O</i>

<i>Cl</i>

<sub>2</sub>

+

2

<i>NaI</i>

<i><sub>dd</sub></i>



2

<i>NaCl</i>

+

<i>I</i>

<sub>2</sub><sub>↓</sub>


2 2 4 2 4 2


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>Cl</i> +<i>C H</i> →<i>C H Cl</i> <i>Cl</i><sub>2</sub>+<i>H S</i><sub>2</sub> →2<i>HCl</i>+<i>S</i>


a. 2 b. 4 c. 6 d. 0


<b>Bài 13: S</b>ố phản ứng oxihoa khử là:


2 2 2 2 4



4<i>Cl</i> +<i>H S</i>+4<i>H O</i>→8<i>HCl</i>+<i>H SO</i>

<i>AgNO</i>

3

+

<i>NaBr</i>



<i>AgBr</i>

<sub>↓</sub>

+

<i>NaNO</i>

3


3 3 2


<i>AgNO</i>

+

<i>KI</i>



<i>Ag</i>

<sub>↓</sub>

+

<i>KNO</i>

+

<i>I</i>

<sub>↓</sub> 2 2 2 2 2


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>H O</i> + <i>KI</i>→ <i>KOH</i>+<i>I</i> <sub>↓</sub>


2 2 2


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>H S</i>+ →<i>I</i> <i>HI</i>+<i>S</i><sub>↓</sub> 2<i>FeCl</i><sub>2</sub>+<i>Cl</i><sub>2</sub> →2<i>FeCl</i><sub>3</sub>


a. 5 b. 3 c. 2 d. 1


<b>Bài 14: S</b>ố thí nghiệm sau phản ứng sinh ra khí là:


- Sục khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3 - Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH dư


- Đun nhẹ dung dịch(NH4Cl và NaNO2) - Sục khí O3 vào dung dịch KI dư


-Đổ từ từ HCl đặc vào cốc chứa bột MnO2 đun nóng - Đun nóng muối KClO3 bằng đèn cồn.


a. 6 b. 5 c. 4 d. 2



<b>Bài 15: S</b>ố thí nghiệm vừa sinh ra kết tủa vừa sinh ra khí là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đổ H2O2 vào dung dịch KMnO4/H
+


- Đổ từ từ FeCl3 vào dung dịch (Na2CO3, NaHCO3)


- Cho bột BaS vào dung dịch H2SO4 đặc. - Sục khí CO2 vào nước Clorua vôi


a. 6 b. 4 c. 2 d. 0


<b>Bài 16:</b> Độ điện li giảm dần trong các dãy chất và ion nào sau đây.


a. HCl, H2SO4, NH4Cl, NH4OH b. HCl, H3PO4, H2CO3, H2SiO3


c. HCl, H2CO3, H3PO4, HPO4


2-d. H3PO4, H2PO4


, H2CO3, CH3COOH
<b>Bài 17: S</b>ố nhận xét đúng là:


- Nước Clorua vơi có tính tẩy mạnh hơn nước Javen. - O3 chỉ thể hiện tính oxihoa.


- H2O2 vừa có tính khử vừa có tính oxihoa. - HIO3 là một axit yếu.


- I- có tính khử yếu hơn Br-. - AgBrứng dụng trong cơng nghệ làm phimảnh.



- I2 và Br2 có thể thăng hoa. - CuS, AgS, PbS khơng tan trong axit HNO3 rấtlỗng.


a. 8 b. 4 c. 6 d. 2


<b>Bài 18: S</b>ục H2S vào các dung dịch sau: FeCl2 FeCl3 Ca(OH)2 CuCl2 AgNO3(loãng) KI Pb(NO3)2 (loãng) SO2(dung


dịch). Số dung dịch có xuất hiện kết tủa là:


a. 7 b. 5 c. 3 d. 1


<b>Bài 19: S</b>ố dung dịch hoặc chất làm xanh giấy quỳ (sau một thời gian quỳ vẫn màu xanh) là:


Dung dịch NH3 Dung dịch KHSO4 Dung dịch KHCO3 Dung dịch Na2S


Nước Javen Khí Cloẩm Dung dịch muối KH2PO4 Dung dịch Na3PO4


<i>[Chú ý nước Javen và khí Cloẩm tẩy màu quỳ tím]</i>


a. 8 b. 6 c. 4 d. 2


<b>Bài 20: S</b>ố chất hoặc dung dịch có pH > 7 là:


Nước Javen Nước Cl2 Dung dịch NaAlO2 Dung dịch Na2HPO3


Dung dịch H2O2 Dung dịch K2S Dung dịch KClO Dung dịch KClO4


a. 7 b. 3 c. 1 d. 5


<b>Bài 21: S</b>ố thí nghiệm thu được dung dịch có pH < 7 là:



- Sục NH3 thiếu vào dung dịch (CuCl2 và FeCl2) - Sục khí Cl2 dư vào dung dịch NaOH.


- Sục SO2 vào nước Br2 - Sục khí H2S vào nước Cl2


- Sục O3 vào dung dịchKI - Sục SO2 vừa đủ vào dung dịch HI


a. 6 b. 4 c. 2 d. 0


<b>Bài 22: S</b>ố chất bốc cháy trong O2ởnhiệt độ cao(có xúc tác thích hợp) là:


H2S S SO2 CO FeS Cl2 F2 P(đỏ) CO2 NH3


a. 9 b. 7 c. 5 d. 3


<b>Bài 23: S</b>ố hiện tượng<b>đúng</b> là:


- Sục O3 vào dung dịch KI lỗng (có nhỏ vài giọt hồ tinh bột) thấy dung dịch chuyển sang xanh đen.
- Thổi O3 qua Ag đun nóng thấy chất rắn chuyển từ trắng sang đen xỉn.


- Sục H2S dư vào dung dịch chứa FeCl3, ban đầu thấy có kết tủa vàng sau đó xuất hiện kết tủa đen.


- Đổ từ từ NH3 dư vào dung dịch (CuSO4, FeCl3) thấy có kết tủa màu nâu đỏ và dung dịch màu xanh lam.


- Dẫn khíSO2 vào dung dịch thuốc tím thấy dung dịch đậm màu tím hơn.


- TrộnCl2 và O2 trong bình kín rồi đun nhẹ thấy bình phát sáng.


a. 6 b. 4 c. 5 d. 3


<b>Bài 24: S</b>ố hiện tượng<b>đúng</b> là:



- Hóa lỏng O3 thu được chất lỏng màu xanh.


- Đốt cháy S bằng O2 dư thu được khí không màu mùi hắc.


- P bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.


- SiO2(cát) tan trong dung dịch (HCl + HF).


- Bột Al bốc cháy khi tiếp xúc với khí Cl2


- CuS tan trong (HCl + H2SO4) lỗng cho khí mùi trứng thối.


a. 5 b. 3 c. 1 d. 2


<b>Bài 25: S</b>ố hiện tượng<b>đúng</b> là:


- Cho tàn đóm vào bình chứa O2, tàn đóm bùng cháy.


- Đổ vài giọt H2SO4 đặc vào bột tinh bột thấy xuất hiện màu đen.


- Đun nóng dung dịch hồ tinh bột (có I2) thấy dung dịch mất màu xanh.
- Đun nóng bột KMnO4 thấy có khí màu xanh thốt ra.


- P trắng để lâu hóa dần thành P đỏ.


- Hòa tan I2 vào dung dịch benzen tạo dung dịch tím hoa sen.


a. 6 b. 4 c. 2 d. 5



<b>Bài 26: Nhi</b>ệt phân (điều kiện thích hợp)cùng một khối lượng thì chất nào sau đây cho thể tích khí nhiều nhất:


KMnO4 KClO3 KNO3 Cu(NO3)2


a. KMnO4 b. KClO3 c. KNO3 d. Cu(NO3)2


<b>Bài 27: Cùng s</b>ố mol, tiến hành phản ứng với NH3ở điều kiện thích hợp chất cho nhiều nước nhất là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a. CuO b. O2 c. O3 d. H2O2
<b>Bài 28: S</b>ố nhận xét<b>sai là:</b>


- O3 tan nhiều trong nước nhiều hơn so với O2<i>. [Do O3 là phân tử phân cực.]</i>


- Khí gây hiệu ứng nhà kính là H2S.


- HCl là chất vừa có tính oxihoa vừa có tính khử.


- Thủy tinh (thành phân chủ yếu là SiO2) tan trong HNO3 đặc nóng tạo khí màu nâu.


- Trong phịng thí nghiệm điều chế H2S bằng cách hịa tan FeS trong axit H2SO4 đặc nóng.


- SO2 tan nhiều trong nước hơn so với CO2.


a. 5 b. 3 c. 1 d. 0


<b>Bài 29: S</b>ục H2S vào các dung dịch, số dung dịch có xuất hiện kết tủa là:


FeCl3 Pb(NO3)2 loãng Fe(NO3)2 CuCl2 AgNO3 loãng Ca(OH)2


a. 6 b. 5 c. 4 d. 2



<b>Bài 30: S</b>ố chất không oxihoa được SO2 là:


H2S Nước Br2 Nước Clo KMnO4 KClO3 H2SO4 đặc


a. 2 b. 4 c. 6 d. 0


<b>Bài 31: S</b>ố nhận xét<b>sai là:</b>


- SO2 tan trong dung dịch HCl nhiều hơn tan trong nước.


- Sục H2S dư vào dung dịch NaOH thu được muối Na2S.


- O3 được dùng để diệt khuẩn.


- H2O2 được dùng làm nước sát trùng trong y tế.


- Thành phần chính của đất sét trắng (cao lanh) là Al2O3, SiO2.


- Thủy tinh hữu cơ là dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3<i>. [Thủy tinh vô cơ]</i>


a. 5 b. 4 c. 3 d. 0


<b>Bài 32: Cùng m</b>ột số mol thì chất nào sau đây phản ứng với H2SO4 đặc nóng dư cho thể tích khí lớn nhất:


FeS FeS2 CuS Cu S H2S FeCuS2 CuS2


a. S b. FeS2 c. CuS2 d. FeCuS2


<b>Bài 33: Cho dãy ph</b>ản ứng: <i><sub>X</sub></i> +<i>O</i>2→ → <i><sub>Y</sub></i> +<i>O xt</i>2, <i><sub>Z</sub></i> +<i>Mg</i>→ →<i><sub>T</sub></i> +<i>Y</i> <i><sub>X</sub></i> <sub>. Bi</sub><sub>ết X l</sub><sub>à m</sub><sub>ột nguy</sub><sub>ên t</sub><sub>ố</sub><sub> VIA. Khi nh</sub><sub>ận xét</sub>


về Y và T điều nào sau đây đúng:


a. Y và T đều là oxit axit. b. Y và T đều có tính khử.


c. Y có tính khử mạnh hơn T d. Y khử T tạo X.


<b>Bài 34: Cho dãy ph</b>ản ứng : <i>X</i> → <i>Y</i> →<i>Z</i> <i>Y</i> → →<i>X</i> +<i>Z</i> <i>Y</i>. Biết X tạo oxit cao nhất là X2O7.


Hãy cho biết X,Y,Z là:


a. Cl2, HCl, H2 b. Fe, FeO, H2O c. NaHCO3,Na2CO3, NaOH d. Cả a,b,c đều đúng.
<b>Bài 35: Cho dãy ph</b>ản ứng: <i>X</i> → <i>Y</i> →<i>Z</i> <i>Y</i> → →<i>X</i> +<i>Z</i> <i>Y</i>. X,Y,Z là:


a. Cl2, HCl, H2 b. Fe, Fe3O4, H2O c. NaOH, NaCl, Cl2 d. Cả a,b,c đều đúng.


<b>Bài 36: Cho dãy ph</b>ản ứng: <i>X</i> → <i>Y</i> →<i>Z</i> <i>Y</i>→ →<i>X</i> +<i>Z</i> <i>Y</i>. Biết X,Y,Z đều chứa cùng một


loại nguyên tố. X,Y,Zlà:


a. Cl2, HCl, H2 b. Fe, Fe3O4, H2O c. NaHCO3, Na2CO3, NaOH d. Cả a,b,c đều đúng.


<b>Bài 37: Cho dãy ph</b>ản ứng: <i>X</i> → <i>Y</i> → →<i>Z</i> +<i>X</i> <i>Y</i> . Biết X,Y,Z đều có chứa cùng một loại nguyên tố. X,Y,Z là:


a. S, SO2, H2SO4 b. C, CO,CO2 c. N2,NO2,HNO3 d. Cả a, b đúng.


<b>Bài 38: Cho dãy ph</b>ản ứng: <i>X</i> → <i>Y</i> → →<i>Z</i> +<i>Y</i> <i>X</i> . Biết phản ứng giữa Z và Y là phản ứng oxihoa khử. X,Y,Z là:


a. NaHCO3, Na2CO3, NaOH b. S, H2S, SO2 c. Na2CO3, NaHCO3, NaOH d. Cả b, c đúng.


<b>Bài 39: Hịa tan NH</b>4NO3 trong NaOH nóng dư thu được dung dịch A và khí X, đốt cháy X trong O2 rất dư thu được sản



phẩm khí Y. Tách muối trong A, nhiệt phân thu được khí Z, trộn Y với Z thu được hỗn hợp khí T.Sục T vào H2O sạch dư
thu được dung dịch H. X,Y,Z,H là:


a. NH3, NO, O2, HNO3 b. NH3, N2, O2, HNO3 c. NH3, NO2, O2, HNO3 d. Cả a,b,c đều đúng.


<b>Bài 40: Nhi</b>ệt phân hoàn toàn hỗn hợp ( Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 ) thu rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua nước sạch dư


sau phản ứng thu được gì?


a. HNO3 và khí O2 dư. b. HNO3, NO c. HNO3, NO2 dư d. HNO3, NO2, O2


<b>Bài 41: Nhi</b>ệt phân hỗn hợp muối ( MgCO3, Fe(NO3)2 ) thu được rắn X, hỗn hợp khí Y. Hấp thụ hồn tồn Y vào dung


dịch KOH dư thu được dung dịch Z. Trong Z gồm:


a. KOH, K2CO3, KNO3 b. KOH, K2CO3, KNO3, KNO2


c. KOH, KHCO3, KNO3, KNO2 d. K2CO3, KNO3, KNO2


<b>Bài 42: Nhi</b>ệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn ( NaHCO3 và CaCO3, BaCO3) thu được rắn X và hỗn hợp khí Y. Hịa tan rắn X
trong nước dư thu được hỗn hợp sản phẩm A. Sục Y vào A sẽ thu được:


a. NaHCO3, Na2CO3, CaCO3, BaCO3 b. Na2CO3, CaCO3, BaCO3


c. NaHCO3, CaCO3, BaCO3 d. Na2CO3, Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Na2CO3, Ca(HCO3)2 b. NaHCO3, CaCO3


c. NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2 d. NaHCO3, Na2CO3, CaCO3



<b>Bài 44: Th</b>ổi hơi nước qua than nung đỏ thu được hỗn hợp khí X, dẫn X qua bột CuOnung nóng thấy bột hóa đỏ hồn


tồn và thu được hỗn hợp (hơi + khí) Y, làm lạnh Y thu được khí Z có tỉ khối hơi so với H2 = 13,66. Trong Y có:


a. H2O, CO2 b. H2O, CO, CO2 c. H2O, CO, CO2, H2 d. Cả b và c đều đúng.


<b>Bài 45: S</b>ố cặp chất (2 chất) phản ứng với nhau tạo khí CO2 là: (có thể dùng nước làm dung mơi phản ứng)


Ba(HCO3)2 Na2CO3 CaCO3 KHSO4 SO2 AlCl3 FeCl2 SO3


a. 11 b. 9 c. 7 d. 5


<b>Bài 46: S</b>ố cặp chất phản ứng được với nhau ở điều kiện thích hợp là:


SiO2 dung dịchHF dung dịchNaOH loãng dung dịch KHSO4 Si


a. 6 b. 2 c. 5 d. 4


<b>Bài 47: S</b>ố nhận xét<b>đúng</b> là:


- Tính axit của SO2 mạnh hơn CO2. - SiO2 tan được trong dung dịch NaOH.


- Tính axit của CO2 mạnh hơn H2SiO3. - Axit HF được dùng để khắc thủy tinh.


-Kim cương có kiểu tinh thể phân tử. - Cl2 có màu vàng lục và mùi hắc khó chịu.


a. 6 b. 4 c. 2 d. 0


<b>Bài 48: S</b>ố nhận xét<b>sai là:</b>



- Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình chính là “đơn tà” và “tà phương”.


- Than chì có thể dẫn điện cịn kim cương khơng dẫn điện.


- Nung than đá trong môi trường trơ, áp suất cao thu được than ch<i>ì. [Than cốc]</i>


- Nung P trong mơi trường trơ ở nhiệt độ cao thu được P trắng.


- Hỗn hợp F2, H2 tỉ lệ mol 1:1 gây nổ khi phản ứng trong bình kín.


- Có thể điều chế O3 từ O2 và ngược lại.


a. 1 b. 3 c. 5 d. 0


<b>Bài 49: S</b>ố nhận xét<b>đúng</b> là:


- Si dẫn điện rất kém ở nhiệt độ thường nhưng khi tăng nhiệt độ thì Si dẫn điện tốt hơn.


- Hợp chất của Si được ứng dụng nhiều trong công nghệ xi măng, gốm sứ, thủy tinh.


- AgI để ngoài ánh sáng bị phân hủy.


- PbCl2 là chất kết tủa không tan trong nước lạnh, axit HCl nhưng tan được trong nước đun nóng.


- Khi tăng áp suất, giảm nhiệt độ thì khả năng tan của khí trong H2O tăng.


- Khí SO2 và SO3 đều làm mất màu dung dịch Br2.


a. 2 b. 4 c. 6 d. 5



<b>Bài 50: S</b>ố nhận xét<b>sai là:</b>


- Hịa tan C trong HNO3 đặc nóng thường thu được hỗn hợp khí CO2 và khí NO2.


- Điều chế CO trong phịng thí nghiệm bằng cách đun nóng (H2SO4 đặc với HCOOH).


- Điều chế nước Javen bằng cách sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH đặc ở 80oC.


- N2 được điều chế chủ yếu từ khơng khí theo phương pháp hóa lỏng và chưng cất phân đoạn.


- F2 được điều chế bằng cách cho muối Florua phản ứng với KMnO4/H+.


- Trong phịng thí nghiệm I2 điều chế bằng cách cho bột BaI2 vào dung dịch H2SO4 đặc.


a. 6 b. 4 c. 3 d. 5


<b>Bài 51: S</b>ố nhận xét<b>đúng</b> là:


- HClO thể hiện tính oxihoa mạnh hơn HClO4. - Axit HBrO4 yếu hơn axit HClO4.


- HClO có tên là Axit Hypocloro. - F- bị K2Cr2O7 oxihoa trong môi trường H


+


.


- O3 oxihoa PbS thành PbSO4. - Cộng hóa trị của O trong H2O2là 1.


a. 6 b. 5 c. 4 d. 3



<b>Bài 52: S</b>ố chất phản ứng với HCl (khơng có O2 trong dung dịch) và Cl2 đều cho cùng một sản phẩm muối là:


Zn Fe Cu Cr Sn Ag Au Mg


a. 8 b. 6 c. 4 d. 2


<b>Bài 53: S</b>ục O2 vào dung dịch axit HCl ở nhiệt độ thấp thu được dung dịch axit A. Số kim loại tan được trong A là:


Cu Zn Fe Au Ag Mg


a. 6 b. 5 c. 4 d. 2


<b>Bài 54: Hòa tan h</b>ỗn hợp Fe, Cu trong dung dịch axit HCl (trong dung dịch có chứa khí O2), sau phản ứng thu được dung


dịch X. Trong X chứa nhiều muối nhất là:


a. FeCl2, CuCl2 b. FeCl3 và CuCl2 c. FeCl2, FeCl3, CuCl2 d. FeCl2


<b>Bài 55: Hòa tan các h</b>ỗn hợp sau trong HCl dư, số hỗn hợp tan hoàn toàn là:


Fe3O4 và Fe Fe2O3 và Cu Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) FeO và Na


a. 4 b. 3 c. 2 d. 1


<b>Bài 56: S</b>ố thí nghiệm sau phản ứng tạo 1 loại kết tủa và 1 loại khí là:


- Đổ từ từ muối BaS và dung dịch Fe2(SO4)3. - Đổ từ từ Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4.


- Sục O3 vào dung dịch KI. - Đổ Ba(OH)2 dư vào dung dịch (ZnSO4, NH4Cl)



- Đổ dung dịch(NH4)2SO4vào dung dịchCa(NO2)2 đặc và đun nóng ở 80 – 100
o


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đổ từ từ bột AgI vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.


a. 5 b. 6 c. 3 d. 0


<b>Bài 57: S</b>ố thí nghiệm sau phản ứng thu được 2 loại muối là:


- Sục CO2,CO vào dung dịch (NaOH, KOH) dư. - Sục khí NO2,CO2 vào dung dịch NaOH dư.


- Sục H2S vào dung dịch KOH thiếu. - Sục a mol SO2 vào dung dịch có 1,5a mol KOH.


- Hịa tan hồn tồn Fe,Cu trong dung dịch HNO3 dư. - Sục Cl2 vào dung dịch KOH loãng.


a. 4 b. 6 c. 2 d. 0


<b>Bài 58: S</b>ố thí nghiệm sau phản ứng thu được 2 loại axit là:


- SụcSO2 thiếu vào nước Br2. - Sục khí Cl2 vào nước lạnh.


- Sục F2 vào nước nóng. - Hịa tan P trong H2SO4 đặc dư.


- Điện phân dung dịch (Na2SO4 và KNO3). - Sục khí Cl2 vào nước Br2 dư.


a. 6 b. 4 c. 3 d. 5


<b>Bài 59: S</b>ố thí nghiệm sau phản ứng thu được 2 loại muối:



- Hòa tan bột Fe3O4 trong axit HCl dư - Hòa tan bột Fe3O4 trong axit HI đặc dư.


- Hòa tan Fe,Fe2O3 trong axit HBr. - Sục NO2 vào dung dịch KOH.


- Hấp thụ a mol CO2,SO2 vào 1,5a mol NaOH. - Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 dư.


a. 6 b. 5 c. 4 d. 3


<b>Bài 60: S</b>ố thí nghiệm sau phản ứng thu được 3 loại muối khác nhau là:
- Đổ một ít bột NaCl khan vào dung dịch (KMnO4, H2SO4 đặc) dư.


- Thêm a mol Fe vào dung dịch ( 2a mol Fe(NO3)3 , a mol AgNO3, b mol Cu(NO3)2 ).


- Sục hỗn hợp (NO2, CO2) vào dung dịch KOH loãng dư.


- Thêm từ từ NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 dư.
- Sục a mol Cl2 vào dung dịch ( 3a mol KI, b mol KBr).


- Đổ từ từ NaHCO3 dư vào Ba(OH)2.


a. 6 b. 5 c. 4 d. 3


<b>Bài 61: S</b>ố thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxihoa khử là:


- Trộn(O2,O3) với (NO2,CO2) sục vào NaOH dư. - Thêm H2SO4 vào dung dịch K2CrO4.


- Sục khí Cl2 vào axit HI đặc. - Nung bột Fe và S trong mơi trường trơ.


- Trộn khí N2 với Cl2 rồi đun nhẹ. - Rắc bột Li vào bình kín chứa N2.



a. 6 b. 5 c. 4 d. 3


<b>Bài 62: S</b>ố thí nghiệm sau phản ứng cho 2 loại muối khác nhau:


- Sục khí F2 vào dung dịch NaOH nóng. - Đổ NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.


- Đổ HCl đặc vào dung dịch KMnO4 đun nóng. - Nhiệt phân muối KNO3 với H<100%.


- Hòa tan PCl3 trong dung dịch KOH dư. - Thêm 2a mol LiOH vào a mol H3PO4.


a. 6 b. 3 c. 4 d. 2


<b>Bài 63: Khi dùng mi s</b>ắt đốt natri trong khí clo, xảy ra hiện tượng nào sau đây?


a. Natri cháy đỏ rực có khói trắng tạo ra. b. Natri cháy sáng trắng có khói nâu tạo ra.
c. Natri cháy với ngọn lửa vàng, có khói trắng và một ít khói nâu tạo ra.


d. Natri cháy sáng trắng, khói trắng và khói nâu bay ra mù mịt.
<b>Bài 64:</b>Đầu que diêm chứa S, P, C, KClO3 . Vai trò của KClO3 là:


a. Làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm. b. Làm chất kết dính.


c. Chất cung cập Ôxi để đốt cháy C, S, P. d. Làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm.


<b>Bài 65: Có 3 bình khơng ghi nhãn, m</b>ỗi bìnhđựng một trong các dung dịch NaCl, NaBr, NaI. Dùng cặp thuốc thử nào sau


đây để phân biệt các dung dịch chứa trong các bình?


a. Dung dịch Clo, dung dịch Iốt b. Dung dịch Brôm, dung dịch Iốt
c. Dung dịch Clo, hồ tinh bột d. Dung dịch Brôm, hồ tinh bột



<b>Bài 66: X</b>2 và Y2 là Cl2 và Br2 (khơng theo thứ tự ) và có xảy ra phản ứng sau đây:


X2 + 2KYO3→ Y2 + 2KXO3 . Vậy X là?


a. Clo b. Brôm c. Cả A và B đều đúng d. Không kết luận được


<b>Bài 67: Ch</b>ọn câu đúng:


a. Khí hidro clorua tan vơ hạn trong nước b. Thuốc thử để nhận ra axit HCl là dung dịch AgNO3
c. Axit clohidric không làm đổi màu quỳ tím d. Khí hidro clorua có mùi dễ thở, nhẹ hơn khơng khí
<b>Bài 68: S</b>ố nhận xét<b>đúng</b> là:


- Bột Al bốc cháy trong khí Cl2.


-- Nhúng đũa thủy tinh vào dung dịch HCl đặc rồi đưa tới miệng bình NH3 đặc thấy có khói trắng.


- Mở nắp lọ HNO3 đặc thấy có khói bốc lên.


- Mở bình HClđậm đặc trong khơng khíẩm thấy có khói trắng.


- Trong phân tử NH4Cl khơng có liên kết cho nhận.


- Trộn Cl2 và CH4 rồi đun nhẹ trong bình kín thấy xuất hiện bột màu đen lắng dưới đáy bình.


a. 6 b. 5 c. 4 d. 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4 2 2 2


<i>HCl</i>+<i>KMnO</i> →<i>KCl</i>+<i>MnCl</i> +<i>Cl</i> +<i>H O</i> <i>KCl</i>+<i>KClO</i><sub>3</sub>+<i>H SO</i><sub>2</sub> <sub>4</sub> →<i>K SO</i><sub>2</sub> <sub>4</sub>+<i>Cl</i><sub>2</sub>+<i>H O</i><sub>2</sub>



a. 1:1 b. 10:3 c. 5:3 d. 5:6


<b>Bài 70: D</b>ẫn 2 luồng khí clo đi qua dung dịch KOH: dung dịch thứ nhất loãng và nguội; dung dịch thứ hai đậm đặc và đun
nóng đến 1000C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích Cl2 đi qua 2 dung dịch trên là:


a. 5:6 b. 5:3 c. 6:3 d. 8:3


<b>Bài 71: Cho m gam Zn vào bình ch</b>ứa HNO3 lỗng, thấy có khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí thốt ra. Sau phản


ứng thêm NaOH dư vào bình lại thấy có khí thốt ra. Đốt cháy khí này thu được hỗn hợp (hơi và khí) có tỉ khối hơi so với


H2 = 10. Các khí đã thốt ra là:


a. NO, NH3 b. NO, H2 c. NO2, NO, NH3 d. NO,H2,NH3.


<b>Bài 72: Nung nóng h</b>ỗn hợp Fe và S trong bình kín có chứa O2. Sau phản ứng hồn tồn thu được rắn X và khí Y. Hịa tan


X trong HCl dư thu được hỗn hợp khí Z. Khí Trong Y và Z lần lượt là:


a. O2 và H2,H2S b. SO2 và H2,SO2 c. SO2 và H2,H2S d. SO2,O2 và H2,H2S.


<b>Bài 73: Nung nóng h</b>ỗn hợp X gồm (Fe dư và S) trong bình kín khơng có O2 thu được rắn Y. Hịa tan Y trong HCl dư thu
được khí Z, đốt cháy Z bằng O2 vừa đủ, rồi ngưng tụ thu được V lít khí T. Nếu đốt cháy Y trong O2 vừa đủ thu được V1 lít
khí T. Mối liên hệ V và V1 là: (các khí đo cùng điều kiện)


a. V = V1 b. V > V1 c. V < V1 d. Cả a,b,c đều đúng


<b>Bài 74 :</b> Có 5 khí đựng riêng biệt trong 5 lọ là Cl2, O2, HCl, O3, SO2 . Chọn trình tự nào sau đây để phân biệt các khí:
a. nhận biết màu của khí, dung dịch AgNO3, dung dịch Br2, dung dịch KI .



b. Dung dịch H2S, dung dịch AgNO3, dung dịch KI .


c. Dung dịch AgNO3, dung dịch KI, dùng tàn đóm cịnđỏ. d. Tất cả đều sai.


<b>Bài 75 : Hi</b>ện tượng nào sau đây là khơng chính xác?


a. Đun nóng dung dịch H2O2 rồi đưa tàn đóm cịn hồng vào phía trên dung dịch thì tànđóm bùng cháy.


b. Cho dung dịch H2O2 vào dung dịch KI làm dung dịch chuyển màu nâu


c. Cho dung dịch H2O2 vào dung dịch KMnO4 làm dung dịch mất màu.
d. H2O2 khơng tan trong H2O


<b>Bài 76:</b>Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí (H2S, NH3, H2, CO, PH3) thu được hỗn hợp (hơi +khí) Y, ngưng tụ thu được khí


Z. Dẫn Z qua dung dịch Br2 thấy dung dịch mất màu, và thốt ra khí T. Dẫn T qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện


kết tủa và thốt ra khí H. H là?


a. P2O3 b. H2 c. CO d. N2


<b>Bài 77: Hi</b>ện tượng mưa axit dotrong khơng khí có chứa khí:


a. NO2 b. H2S c. SO2 d. Cả 3 khí a,b,c.


<b>Bài 78:</b> Đạm một lá và 2 lá lần lượt là:


a. NH4NO3 và NH4Cl b. NH4NO3 và (NH4)2SO4 c. (NH4)2SO4 và NH4NO3 d. NH4Cl và NH4NO3
<b>Bài 79: S</b>ố nhận xét đúng là:



- Supephotphat kép và Supephotphat đơn đều có hàm lượng dinh dưỡng từ 18 – 25% P2O5.


- Supephotphat kép được điều chế bằng cách cho H2SO4 đặc phản ứng với quặng Apatit.


- Phân ure được điều chế bằng phản ứng của CO2 với NH3ở áp suất cao.


- Không nên bón đạm Amoni nitrat cùng với vơi bột.


- Phân Amophot có cơng thức là (NH4)2HPO4


- Phân phức hợp là trộn lẫn các loại phân bón theo tỉ lệ nhất định nào đó.


a. 3 b. 5 c. 2 d. 1


<b>Bài 80: S</b>ố nhận xét đúng là:


- Khi cho H3PO4 phản ứng với dung dịch NaOH thì sau phản ứng có tối đa 2 loại muối.


- Na2HPO4, Na2HPO3 là 2 chất lưỡng tính.


- P trắng có thể cháy trong khơng khí ở 40oC. - Khí NO bốc cháy trong khơng khí tạo khí màu nâu.
- SO2 làm mất màu dung dịch Br2 (Br2 tan trong benzen).


- Khi pha loãng H2SO4đặc nên đổ nước lạnh vào axit.


a. 6 b. 4 c. 2 d. 0


<b>Bài 81: C</b>ặp phương trình nào thể hiện O3 có tính oxihoa mạnh hơn O2.



a. <i>O</i><sub>3</sub>+<i>H</i><sub>2</sub>→<i>to</i> và <i>O</i><sub>2</sub>+<i>H</i><sub>2</sub>→<i>to</i> b. <i>O</i><sub>3</sub>+<i>KI</i>+<i>H O</i><sub>2</sub> → và <i>O</i><sub>2</sub>+<i>KI</i> →


c. <i>O</i><sub>3</sub>+ →<i>S</i> <i>to</i> và <i>O</i><sub>2</sub>+ →<i>S</i> <i>to</i> d. <i>O</i><sub>3</sub>+<i>Fe</i>→<i>to</i> và <i>O</i><sub>2</sub>+<i>Fe</i>→<i>to</i>
<b>Bài 82: Ch</b>ất gây ra sự phá hủy tầng Ozon là:


a. N2 b. CO2 c. SO2 d. CFC


<b>Bài 83: Trong t</b>ự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi thối rữa tạo khí H2S. Tuy nhiên trong khơng khí, hàm lượng


H2S rất ít vì:


a. H2S bị phân hủy thành S và H2ở điều kiện thường.
b. H2S bị O2 khơng khí Oxihoa chậm thành chất khác.


c. H2S bị CO2 oxihoa thành chất khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 84: Ph</b>ản ứng nào sau đây thể hiện cả tính khử và tính oxihoa của S:


a. <i>S</i>+<i>O</i><sub>2</sub> →<i>to</i> <i>SO</i><sub>2</sub> b. <i>S</i>+2<i>H SO</i><sub>2</sub> <sub>4</sub><i><sub>dac</sub></i> →<i>to</i> 3<i>SO</i><sub>2</sub>↑ +2<i>H O</i><sub>2</sub>


c. 3 6 2 2 2 3 3 2


<i>o</i>
<i>t</i>
<i>dac</i>


<i>S</i>+ <i>NaOH</i> → <i>Na S</i>+<i>Na SO</i> + <i>H O</i> d. 2 3dd 2 2 3
<i>o</i>


<i>t</i>



<i>S</i>+<i>Na SO</i> →<i>Na S O</i>
<b>Bài 85: Dùng ch</b>ất nào để thu giữ Hg bị rơi vãi:


a. Cát b. S c. Than hoạt tính d. HCl lỗng


<b>Bài 86:</b>Ở điều kiện thường đơn chất nào có cấu tạo mạng tinh thể phân tử.


a. Br2 b. P trắng c. I2 d. Cả b và c.


<b>Bài 87: M</b>ột hỗn hợp (hơi +khí) gồm I2, Cl2, Br2, H2O muốn thu được hơi I2 tinh khiết dẫn hỗn hợp qua:
a. KI, vôi sống. b. H2SO4 đặc và KI c. Dẫn qua H2SO4 lỗng, vơi sống. d. H2SO4 đặc và đá vôi.
<b>Bài 88: S</b>ố phản ứng chứng tỏ tính oxihoa của Cl2 mạnh hơn I2.


2 2 2 3


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>Cl</i> + +<i>I</i> <i>H O</i>→<i>HCl</i>+<i>HIO</i> <i>Cl</i><sub>2</sub>+<i>KI</i><sub>dd</sub> →<i>KCl</i>+<i>I</i><sub>2</sub>


2 dd 2


<i>Cl</i> +<i>HI</i> →<i>HCl</i>+<i>I</i> <i>Cl</i><sub>2</sub><i><sub>du</sub></i> +<i>KI</i><sub>dd</sub>+<i>H O</i><sub>2</sub> →<i>KCl</i>+<i>HIO</i><sub>3</sub>+<i>HCl</i>


a. 4 b. 3 c. 2 d. 1


<b>Bài 89: S</b>ố chất trong phân tử có chứa liên kết Pi là: (theo quy tắc bát tử)


H2O SO2 CO2 IF7 HIO3 P2O3 NO2 SO3



a. 8 b. 5 c. 7 d. 6


<b>Bài 90: S</b>ố chất hoặc hỗn hợp đốt cháy trong O2 dư cho sản phẩm chứa các chất giống nhau là:


FeS Fe2(SO4)3 FeS2 (Fe + S) FeCuS2CuS2 (FeO.FeS2)


a. 7 b. 6 c. 5 d. 4


<b>Bài 91: S</b>ố thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là:


- Sục từ từ CO2 tới dư vào dung dịch (NaOH, Ca(OH)2). - Sục từ từ SO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2.


- Sục H2Sdư vào dung dịch (FeCl3, H2SO4 loãng). - Đổ từ từdd Na2S tới dư vào dung dịch FeCl3.
- Đổ từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch ZnSO4.


- Đổ từ từ H3PO4 tới dư vào dung dịch ( Ca(OH)2 , Ba(OH)2 ).


a. 5 b. 3 c. 2 d. 1


<b>Bài 92: S</b>ố thí nghiệm có cùng hiện tượng là:
- Đổ từ từ Ba(HCO3)2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.


- Đổ từ từ (NH4)2SO4 vào dung dịch ( NaOH, Ba(OH)2 ).


- Đổ từ từ K2CO3 tới dư vào dung dịch chứa (H
+


, Ba2+, Cl-, NO3



-).
- Cho một mẩu Na vào dung dịch (MgCl2, NH4Cl).


- Đổ từ từ dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3.
- Đổ từ từ dung dịch KHSO4 vào dung dịchBa(HSO3)2.


a. 3 b. 5 c. 4 d. 2


<b>Bài 93: Trong phịng thí nghi</b>ệm SO2 được điều chế theo phương pháp nào sau đây:
a. Đốt cháy khí H2S trong khơng khí, dẫn sản phẩm qua vôi sống.


b. Đốt cháy quặng Pyrit bằng đèn cồn, dẫn khí qua dung dịch H2SO4 đặc.
c. Cho H2SO4 đặc phản ứng với Na2SO3 khan, dẫn khí qua CaCl2 khan.


d. Sục H2S vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dẫn khí qua CuCl2 khan.


<b>Bài 94: M</b>ột hỗn hợp (hơi + khí) chứa SO2, H2S, H2O, HCl. Phương pháp nào sau đây thu được SO2 tinh khiết:
a. Đốt cháy hỗn hợp bằng khơng khí rồi dẫn sản phẩm qua bột vơi sống.


b. Đốt cháy hỗn hợp bằng khơng khí rồi dẫnlần lượtqua dung dịch NaHSO3, H2SO4 đặc.


c. Sục hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc, sản phẩm (hơi, khí) dẫn qua CaCl2 khan.


d. Sục hỗn hợp vào dd NaHSO3 dư, (hơi + khí) sinh ra sục vào H2SO4 đặc nóng, (hơi + khí) sinh ra dẫn qua CaCl2 khan.
<b>Bài 95: S</b>ố dung dịch SO2 có thể tan được là: (coi rằng SO2 khơng tan trong nước)


Na2CO3 NaHSO3 bão hịa Na2SO3 NướcBr2 KMnO4 H2SO4 đặc


a. 6 b. 4 c. 2 d. 3



<b>Bài 96: S</b>ố chất tan trong nước cho độ điện li α bằng 1 là:


Ca(H2PO4)2 Li3PO4 H3PO4 H2SO4 HF HIO4


a. 6 b. 5 c. 3 d. 4


<b>Bài 97: S</b>ố chất tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư là:


CuS FeS PbS AgS BaSO4 AgCl Ca3(PO4)2 Cr


a. 6 b. 8 c. 2 d. 4


<b>Bài 98: Thí nghi</b>ệm nào sau đây, sau phản ứng hoàn toàn thu được số hợp chất nhiều nhất (khơng tính H2O):


a. Hịa tan FeCO3 trong HNO3 đặc nóng dư. b. Hịa tan FeCuS2 trong H2SO4 đặc nóng dư.


c. Sụckhí Cl2 vào dung dịch(NaOH, KOH) loãng rất dư. d. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
<b>Bài 99: S</b>ố nhận xét đúng là:


- Sở trạng thái rắn là tinh thể màu vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- N2 phản ứng với Cl2 tạo hợp chất NCl5 giống như PCl5.


- CO là chất có cả tính khử và oxihoa.


- F2 được điều chế bằng phương pháp duy nhất là điện phân nóng chảy và thơng dụng nhất là hỗn hợp HF.KF.


- Cr2O3 không tan trong nước nhưng CrO3 tan tốt trong nước.



a. 6 b. 4 c. 2 d. 5


<b>Bài 100: S</b>ố phản ứng tự oxihoa khử là:


2 2 3 2


3<i>S</i>+6<i>NaOH<sub>dac</sub></i> →<i>to</i> 2<i>Na S</i>+<i>Na SO</i> +3<i>H O</i> 2<i>KClO</i><sub>3</sub>+ +<i>C</i> 2<i>S</i>→2<i>KCl</i>+<i>CO</i><sub>2</sub>+2<i>SO</i><sub>2</sub>


2 2 2 2


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>F</i> +<i>H O</i>→ <i>HF</i>+<i>O</i> 2 2 4 3 2 2 2


<i>o</i>
<i>t</i>
<i>dac</i>


<i>S</i>+ <i>H SO</i> → <i>SO</i> + <i>H O</i>


2 2


<i>o</i>
<i>t</i>


<i>C</i>+<i>CO</i> → <i>CO</i> <i>NH NO</i><sub>4</sub> <sub>2</sub> →<i>to</i> <i>N</i><sub>2</sub>+2<i>H O</i><sub>2</sub>


a. 1 b. 3 c. 5 d. 4



<b>Bài 101: S</b>ố hiện tượng đúng là:


- H2O nóng cháy trong khí F2. - NH3 cháy trong khí Cl2 kèm theo khói trắng.


- H2 bốc cháy trong F2. - Axit HBr đặc bốc khói trắng trong khơng khí ẩm.


- Axit HBr đặc để lâu trong khơng khí có màu nâu vàng. - Bột Fe cháy trong Cl2.


- H2S bốc cháy trong khí Cl2. - Hỗn hợp KClO3,C,S là thuốc nổ đen.


a. 8 b. 7 c. 6 d. 5


<b>Bài 102: M</b>ột chất X phản ứng với H2SO4 đặc, nóng thu được số mol khí lớn hơn số mol H2SO4 tham gia. Số chất X thỏa


mãn là: (biết sản phẩm khí là SO2)


S H2S SO2 FeS FeS2 CuS CuS2 C


a. 7 b. 5 c. 3 d. 1


<i>[Ta thấy S,H2S,C ln ln cho mol khí lớn hơn H2SO4 (vì tổng S hoặc (C+S) > SH2SO4 ). FeS,CuS thì khơng thể lớn hơn vì</i>
<i>Fe2(SO4)3 và CuS làm cho S của khí ≤ SH2SO4. Riêng CuS2 và FeS2viết phương trình thấy khí > axit.]</i>


<b>Bài 103: R</b>ắn X phản ứng với NaOH dư tạo khí Y, X phản ứng với HCl tạo khí Z. Trongphản ứng hầu như Y và Z chỉ thể


hiện tính khử. X có thể là:


a. NH4HCO3 b. (NH4)2SO3 c. (NH4)2S d. NH4NO2


<b>Bài 104:</b> Cho sơ đồ: X → Fe3O4→ Y → Fe(NO3)2→ Z. Cặp X,Y,Z có thể là:



a. Fe, FeCl2, FeSO4 b. FeO, Fe(NO3)3, Cu c. Fe2O3, FeS, Fe(OH)2 d. Fe, FeSO4, Fe2O3


<b>Bài 105: Thêm mu</b>ối X vào NaOH dư thấy thốt ra khí mùi khai và dung dịch Y. Thêm Al vào Y lại thấy thốt ra hỗn hợp


khí có mùi khai. X và hỗn hợp khí có thể là:


a. NH4NO2 và NH3,NO b. NH4HSO3 và NH3, SO2 c. NH4NO3 và NH3, H2 d. NH4HSO4 và NH3,H2
<b>Bài 106: H</b>ỗn hợp khí gây nổ là:


a. H2,F2 tỉ lệ 1:1 b. Cl2, N2 c. CO, H2S d. H2S, SO2


<b>Bài 107: Nhi</b>ệt phân hỗn hợp (FeCO3, AgNO3, Fe(NO3)2 ) tới phảnứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm 3 chất và


khí Y. Trong Y gồm:


a. CO2, NO2, O2 b. CO2, N2 c. CO2, N2O5, O2 d. CO2, NO2


<b>Bài 108: Nhi</b>ệt phân hỗn hợp (Mg(NO3)2, MgCO3)thu được khí Y, sục Y vào dung dịch KOH thu được dung dịch Z, cô


cạn Z rồi nung chất rắn thu được hỗn hợp khí T. Vậy Z có:


a. KNO2, KNO3, K2CO3 b. KNO2, KNO3, K2CO3, KOH c. KNO3, K2CO3 d. KNO3, K2CO3, KHCO3
<b>Bài 109: Tr</b>ộn NH3 với Cl2, đun nhẹ hỗn hợp tới phản ứng hoàn toàn rồi dẫn sản phẩm qua màng lọc, thu được khí X. Sục


X vào NaOH loãng dư (25oC), sau phản ứng thấy tỉ lệ mol của muối bằng 1:2. Khí X gồm:


a. NH3, HCl, Cl2 b. HCl, N2, Cl2 c. HCl, Cl2, NH4Cl, N2 d. N2, Cl2


<b>Bài 110: A ph</b>ản ứng vớidung dịchBa(OH)2 vừa đủ sau phản ứng được 1 loại kết tủa và dung dịch khơngcó chất tan, A



phản ứng H2SO4 đặc tạo khí X. Khí X làm mất màu nước Br2. A có thể là:


a. Ba(HSO3)2 b. Ba(HS)2 c. NaHSO3 d. Cả a,b đều đúng.


<b>Bài 111: H</b>ỗn hợp khí X gồm (H2,CO2,H2S, N2, PH3) dẫn qua axit H2SO4 đặc, nóng dư thu được hỗn hợp khí Y, dẫn Y


qua dung dịch KMnO4dư, thu được khí Z, đốt cháy Z bằng O2 dư ở 1000oC được hỗn hợp sản phẩm T. Trong T gồm:


a. H2O, O2, CO2, NO2, P2O5 b. H2O, O2, NO2, CO2 c. H2O, CO2, O2, N2 d. H2O, CO2, NO2
<b>Bài 112: S</b>ố thí nghiệm có phản ứng là:


- Đổ HCl vào dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2. - Đổ NH3 vào dung dịch (NaCl, NaAlO2)


- Sục NO2 vào H2O nóng. - Đổ dung dịch KHSO4 vào dung dịch KAlO2.


- Trộn khí H2S với khí Cl2. - Thổi khí CO2 qua bột Mg,Cu nung nóng.


a. 1 b. 3 c. 5 d. 6


<b>Bài 113: H</b>ỗn hợp rắn gồm (AgCl, Cu(OH)2, Zn(OH)2, BaSO4, CuS) vào dung dịch NH3 đặc dư, khuấy và đun nhẹ tới


phản ứng hồn tồn thấy cịn lại chất rắn X. Hịa tan rắn X trong H2SO4 đặc, nóng, dư thấy cịn lại rắn Y. Y có thể là:


a. CuS, BaSO4 b. AgCl, BaSO4 c. CuS, BaSO4, CuS d. BaSO4


<b>Bài 114:</b>Có phương trình như sau: Arắn + H2SO4 đặc, nóng → B + C. Biết B là axit. Dãy chất nào thỏa mãn A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a. 12 b. 10 c. 9 d. 7
<b>Bài 116: S</b>ố nhận xét đúng là:



- Dung dịch của bazo mạnh thì có giá trị pH xấp xỉ 14.


- Trong dung dịch axit có nhiều ion H+ thì axit là axit mạnh.


- NH3 làm xanh giấy quỳ ẩm. - Dung dịch HNO3 ln có pH nhỏ hơn dung dịch axit HF.


a. 1 b. 2 c. 3 d. 4


<b>Bài 117:</b>Để nhận biết gốc NO3- trong dung dịch ( Cu2+,NH4+, NO3-, Cl-) người ta thường dùng thí nghiệm nào:
a. Thêm HCl vào dung dịch có NO3- rồi thêm bột Cu. b. Thêm H+ vào dung dịch có NO3- rồi thêm bột Cu.
c. Thêm NaOH vào dung dịch NO3- rồi thêm bột Al. d. Cả a,b,c đúng.


<b>Bài 118:</b>Để làm khô hỗn hợp (hơi + khí) (NH3, H2O, NO2, CO2) cần dẫn hỗn hợp qua:


a. H2SO4 đặc. b. Bột CuSO4 khô. c. CaO khô. d. CaCl2 khan
<b>Bài 118:</b>Để nhận biết 3 hỗn hợp sau: (Fe, FeO), (Fe,Fe2O3) và (FeO, Fe3O4) cần dùng hóa chất:


a. H2SO4 đặc nóng, NaOH, quỳ tím. b. HNO3 đặc nguội.


c. HCl, NaOH. d. NaOH đặc, quỳ tím.


Bài 119:Để nhận biết trong dung dịch có các ion: H+, Fe3+, SO4


2-, NO3


cần dùng hóa chất:



a. Ba(OH)2, Cu. b. Ag, Cu. c. Ba(OH)2, HCl. d. Cả a,b,c đều đúng.


<b>Bài 120: Cho 3 khí (X,Y,Z) c</b>ả 3 khí đều phản ứng với NaOH, trong đó Y và Z phản ứng với NaOH là phản ứng tự oxihoa


khử. X có thể phản ứng với Y và Z. Vậy X,Y,Z là:


a. CO2, Cl2, NO2 b. H2S, Cl2, NO2 c. SO2, Cl2, O3 d. N2O5, Cl2, NO2


<b>Bài 121:</b>Đổ từ từ dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch loãng A chứa (CuCl2, Zn(NO3)3, Al2(SO4)3, HCl). Hiện tượng thí


nghiệm là:


a. Sau một thời gian xuất hiện kết tủa, kết tủa tăng dần rồi tan hết tạo dung dịch màu xanh lam.


b. Xuất hiện kết tủa ngay, kết tủa tăng dần tới max, rồi kết tủa tan dần tới khi chỉ còn kết tủa keo trắng.


c. Xuất hiện kết tủa ngay, kết tủa tăng dần tới max, rồi kết tủa tan hết.


d. Sau một thời gian mới có kết tủa, kết tủa tăng dần tới max, rồi tan dần tới khi chỉ còn kết tủa keo trắng.


<b>Bài 122: S</b>ục khí NH3 dư vào dung dịch (CuCl2, Al2(SO4)3, ZnCl2, FeSO4), sau phản ứng hoàn toàn tách kết tủa. Hòa tan


kết tủa trongBa(OH)2 dư thu được kết tủa X. Nung X trong khơng khí thu được rắn Y. Trong Y có:


a. CuO, Fe2O3, BaSO4 b. FeO, BaSO4 c. Fe2O3, BaSO4 d. Fe2O3


<b>Bài 123*: S</b>ục khí NH3 dư vào cốc chức dung dịch (CuCl2, Al2(SO4)3, ZnCl2, FeSO4), sau phản ứng hoàn toàn đổ thêm


Ba(OH)2 dư vào cốc. Sau phản ứng hoàn toàn tách thu kết tủa, nung kết tủa trong khơng khí tới khi khối lượng rắn khơng
đổi. Rắn gồm:



a. CuO, Fe2O3, BaSO4 b. FeO, BaSO4 c. Fe2O3, BaSO4 d. Fe2O3


<b>Bài 124: Hòa tan h</b>ết hỗn hợp (Mg,Zn) vào dung dịch axit HNO3 vừa đủ, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch A. Thêm
bột Ba dư vào dung dịch A thu được V lít khí X và kết tủa Y. X và Y lần lượt là:


a. H2 và ( Mg(OH)2 , Zn(OH)2 ) b. (H2, NH3) và ( Mg(OH)2, Zn(OH)2)


c. (H2,NH3) và Mg(OH)2 d. NH3 và Mg(OH)2


<b>Bài 125: S</b>ố thí nghiệmsinh ra H2SO4 là:


- Trộn H2S với khí Cl2. - Trộn khí Cl2ẩm với H2S. - SụcH2S vào H2SO4 đặc.


- Hòa tan FeS2 bằng HNO3 đặc dư. - Hòa tan muối Na2SO3 vào dung dịch KMnO4.


- Sục SO2 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng.


a. 5 b. 4 c. 2 d. 3


<b>Bài 125’:</b>Tiến hành thí nghiệm sau: nhỏ vài giọt dung dịch H2S vàoống nghiệm có chứa dung dịch FeCl3thấy xuất hiện


kết tủa. Kết tủa đó là :


a. Fe. b.<b> S .</b> c. FeS. d. FeS và S.


<b>Bài 125’’:</b>Tiến hành thí nghiệm sau: nhỏ vài giọt dung dịch Na2S vàoống nghiệm có chứa dung dịch FeCl3thấy xuất


hiện kết tủa. Kết tủa đó là :



a. Fe. <b>b. S .</b> c. FeS. d. FeS và S.


<b>Bài 126: Nung nóng m gam C v</b>ới hỗn hợp (Al2O3, CuO, Fe2O3) trong bình kín, sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng


rắn giảm 7,2 gam và thu được V lít khí Y. Sục Y vào dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện 10 gam kết tủa. Giá trị m là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 127: Nung nóng m gam C v</b>ới hỗn hợp (Al2O3, CuO, Fe2O3) trong bình kín, sau phản ứng hồn tồn thấy khối lượng


rắn giảm 7,2 gam và thu được V lít khí Y. Sục Y vào 200ml (NaOH 1M, Ca(OH)2 1M) xuất hiện 10 gam kết tủa. Giá trị


m là:


<i>[Chú ý có CO,CO2. Giả sử là CO2→ mol CO2 = 0,16→ không đúng.]</i>


a. 1,8 gam b. 2,4 gam c. 3,6 gam d. 4,8 gam


<b>Bài 128:</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam C thu được 10,8 gam khí Y. Dẫn Y qua bột CuO nung nóng thu được khí Z. Sau
phản ứng thấy bột còn màuđen và khối lượng bột giảm 2,4 gam. Sục Z vào 200ml dung dịch (KOH 0,5M và Ca(OH)2
0,75M) thu được m1 gam kết tủa. Giá trị m và m1 là:


a.3,6 gam và 10 gam b. 3,6 gam và 15 gam c. 1,8 gam và 15 gam d. 1,8 gam và 25 gam


<b>Bài 129: Th</b>ổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khíX có tỉ khối hơi so với H2 bằng 7,8. Để đốt cháy hoàn
toàn 11,2 lít khí X cần V lít (O2,O3 tỉ lệ mol 1:1). Các khí đều đo ở đktc. Giá trị V là:


a. 3,36 lít b. 4,48 lít c. 3,584 lít d. 1,792 lít


<b>Bài 130: Th</b>ổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối so với H2 bằng 7,8), dẫn X qua bột CuO nóng
đỏ, sau phản ứng thu được 6,4 gam Cu và khí Y. Để đốt cháy hết Y cần 2,688 lít (O2,O3 tỉ lệ mol 1:1). Các khí đo ở đktc,



giá trị % thể tích lớn nhất trong hỗn hợp X là:


<i>[% lớn nhất là của H2. Tìmđược tổng mol (CO + H2) = tổng O. Áp dụng đặc điểm hệ của bài toán C + H2O.]</i>


a. 20% b. 40% c. 80% d. 60%


<b>Bài 131: Th</b>ổi hơi nước qua than nóng đỏ thu được11,2 lít hỗn hợp khí X, dẫn X quabột CuO nóng đỏ, sau phản ứng thu
được 6,4 gam Cu và (hơi + khí) Y. Để đốt cháy hết Y cần 2,688 lít (O2,O3 tỉ lệ mol 1:1). Các khí đo ở đktc, % thể tích của


CO2 trong hỗn hợp X là:


<i>[Tổng O = (CO + H2)→ tính được mol CO2 = 0,1]</i>


a. 20% b. 40% c. 80% d. 60%


<b>Bài 132: Nhi</b>ệt phân hoàn toàn hỗn hợp K2CO3 và CaCO3 thu được hỗn hợp rắn X và khí Y. Hịa tan X trong nước dư thu
được dung dịch A và 10 gam kết tủa. Sục khí Y vào X xuất hiện thêm 5 gam kết tủa. Hãy tìm khối lượng hỗn hợp đãđem


nhiệt phân.


<i>[Khi nhiệt phân tạo CaO, K2CO3→ hòa tan tạo Ca(OH)2→ Ca(OH)2 + K2CO3→ CaCO3 kết tủa. Xét về bản chất ta</i>
<i>thấy rằng trước nhiệt phân và sau nhiệt phân thì chất vẫn chỉ là K2CO3 và CaCO3.→ tính được tổng kết tủa = CaCO3. Vì</i>
<i>sục Y vào A có kết tủa → trong dung dịch hịa tan có Ca(OH)2 và KOH→ K2CO3→ CaCO3→ K2CO3 = CaCO3(kết tủa</i>
<i>lần 1) = 0,1.]</i>


a. 35,7 gam b. 28,8 gam c. 21,9 gam d. Khơng tính được.


<b>Bài 133: Nung (20 gam CaCO</b>3 + 4,8 gam C) trong bình kín chứa V lít O2, thu được m gam rắn X và V1 lít khí. Hịa tan m


gam X bằng H2O dư thu được dung dịch Y và V2 lít khí. Trộn (V1+V2) rồi đốt cháy hồn tồn thu được V2 lít CO2. Tìm



giá trị V3 biết các khí đo ở đktc.


<i>[Ta thấy X tan hết trong nước → CaCO3 và C đều phản ứng hồn tồn. Vậy khí (V1+V2) sẽ chứa tồn bộ C có trong hỗn</i>
<i>hợp đầu tiên→ C = 0,2+0,4 → CO2 = 0,6.]</i>


a. 13,44 lít b. 8,96 lít c. 4,48 lít d. cả 3 đáp án đều đúng.


<b>Bài 134: Nung (20 gam CaCO</b>3 + 7,2 gam C) trong bình kín chứa V lít O2, thu được m gam rắn X (chỉ chứa một chất) và


V1 lít khí. Hịa tan m gam X bằng H2O dư thu được dung dịch Y và V2 lít khí. Trộn (V1+V2) nungở nhiệt độ cao tớiphản
ứng hoàn toàn thu được 37,9 gam sản phẩm (CO2 + H2O). Hãy tính V biết các khí đo ở đktc.


<i>[Ta khẳng định rằng CaCO3 và C phản ứng hết. Ta tính được CO2 = C = 0,2 + 0,6.→ tính được H2O = 2,7→ Áp dụng</i>
<i>bảo tồn O để tính V: O(trong V) = O(CO2+H2O)– O(CaCO3).]</i>


a. 15,12 lít b. 7,84 lít c. 19,6 lít d. 12,88 lít


<b>Bài 135: Hịa tan h</b>ỗn hợp Al4C3 và CaC2 trong H2O dư thu được dung dịch A, 15,6 gam kết tủa và khí Y.Đốt cháy hoàn


toàn Y bằng O2 dư thu được hỗn hợp (hơi + khí) Z. Sục Z/5 vào dung dịch A thu được lượng kết tủa lớn nhất. Hãy tính số


mol của Al4C3 và CaC2.


<i>[Gọi số mol Al4C3 = x; CaC2 = y.→ dung dịch A có Ca(AlO2)2 = y; số CO2 trong Z/5 = (3x/5 + 2y/5). Vì Z/5 vào A thu</i>


<i>được kết tủa max → Ca(AlO2)2 = CO2→ y = (0,6x + 0,4y) → x = y.]</i>


a. 0,1 và 0,2 b. 0,1 và 0,1 c. 0,15 và 0,15 d. 0,2 và 0,1



<b>Bài 136:</b> Đốt cháy m gam hỗn hợp C,S trong bình kín chứa V lít O2, sau phản ứng thấy trong bình chỉ có khí. Sục khí qua
375ml dung dịchNaOH 2M, thấy thốt ra 1,12 lít khí (nặng hơn khơng khí) và thu được dung dịch A. Trong A nồng độ


chất tan bằng nhau và khi đun nhẹ dung dịch A khơng thấy có khí thốt ra. Giá trị m và V là: (khí đo ở đktc)


a. 8,25 gam và 9,52 lít b. 11 gam và 11,2 lít c. 6,6 gam và 7,84 lít d.a hoặc c đúng.


<b>Bài 137:</b> Cho sơ đồ điều chế: 85% 100% 95%


3 2 3


<i>NH</i> →<i>NO</i>→<i>NO</i> →<i>HNO</i> . Để điều chế 5 tấn axit nitric nồng độ 60,0%


cần dùng bao nhiêu tấn amoniac? Biết rằng sự hao hụt amoniac trong quá trình sản xuất là 3,8%.


a. 1,04 tấn b. 0,84 tấn c. 0,81 tấn d. 1,35 tấn


<b>Bài 138:</b> Đun nhẹ 2,8 gam Li trong bình chứa N2, sau phản ứng thu được m1 gam rắn, hòa tan m1 trong nước dư thu được


hỗn hợp khí A có tỉ khối so với H2 bằng 6. Hỗn hợp khí B (O2,O3) có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1, để đốt cháy A cần vừa đủ
V lít B (đktc). Tìm V biết N trong phản ứng cháy chỉ cho số oxihoa bằng +2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 139: Hòa tan m gam h</b>ỗn hợp (Cu + Ag) trong axit HNO3 loãng vừa đủ, thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy


nhất) và dung dịch A. Đổ từ từ V lít dung dịch NH3 1M vào dung dịch A, nếu sau phản ứng thu được dung dịch màu xanh
thì giá trị tối thiểu của V là?


a. 900ml b. 450ml c. 1200ml d. Không xác định được.


<b>Bài 140: Tr</b>ộn V lít (NO,NO2 tỉ lệ mol 1:1) với V1 lít (O2,O3 tỉ lệ mol 1:1) thu được hỗn hợp khí X. Hấp thụ hồn tồn X



bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được 20,2 gam một muối (duy nhất) và khơng có khí thốt ra. Giá trị của V là V1 là: (các
khí đo ở đktc)


a. 4,48 lít và 1,792 lít b. 4,48 lít và 2,24 lít c. 3,36 lít và 1,12 lít d. 3,36 lít và 1,4 lít


<b>Bài 141:</b> Đun nhẹ 2,8 gam Li trong bình chứa N2, sau phản ứng thu được m1 gam rắn, hòa tan m1 trong nước dư thu được


hỗn hợp khí A. Hỗn hợp khí B (O2,O3) có tỉ lệ mol tương ứng là 1:1, để đốt cháy A cần vừa đủ V lít B (đktc). Tìm V biết


N trong phản ứng cháy chỉ cho số oxihoa bằng 0.


a. 3,36 lít b. 1,792 lít c. 2,688 lít d. 2,24 lít


<b>Bài 142:</b>Đổ từ từ 200ml dung dịch (Na+ 1M, Ba2+, OH-) vào 200ml dung dịch (H+ , NH4
+


1M, SO4


1M, Cl-), sau phản
ứng xuất hiện 34,95 gam kết tủa, 3,36 lít khí (đktc) và dung dịch A. Nồng độ của Ba+ và H+ trong dung dịch ban đầu là:
(coi rằng NH3 không tan trong nước)


a. 1,5M và 2M b. 0,75M và 1,75M c. 0,75M và 2M d. 1,5M và 1,75M


<b>Bài 143: Thêm m gam (Na,K t</b>ỉ lệ mol 1:1) vào 400ml dung dịch (Fe2+ 0,5M, NH4
+


1M, SO4




2-, Cl-), sau phản ứng hoàn


toàn thu được dung dịch A, m1 gam kết tủa và 22,4 lít hỗn hợp khí. Nếu coi rằng NH3 khơng tan trong nước thì giá trị m


và m1 là:


<i>[Giả sử toàn bộ Fe2+ kết tủa hết và NH4</i>
<i>+</i>


<i> tạo NH3 ta sẽ có số mol khí = 0,8 mol < 1 → chứng tỏ có thêm H2 nữa. → OH</i>
<i></i>


<i>-dư → tính được đáp án d.]</i>


a. 18,6 gam và 18 gam b. 18,6 gam và 9 gam c. 37,2 gam và 9 gam d. 37,2 gam và 18 gam


<b>Bài 144*:</b> Đốt cháy NH3 trong O2 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm (NO,NO2,H2O), ngưng tụ sản phẩm tách nước được V


lít khí X (coi rằng NO2 và NO không tan và phản ứng với H2O). Trộn X với 0,25V lít O2, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ


khối hơi so với H2 bằng 22. Hấp thụ hết Y vào 500ml dung dịch NaOH 1,5M, sau phản ứng cơcạn thu được 55,4 gam rắn


khan. Hãy tìm tỉ lệ thể tích NO:NO2 trong X.


<i>[Chú ý O2 dư có thể phản ứng với NO2 tạo HNO3→ tính tỉ lệ O2:NO2 = 1:4</i> <i>→ được tỉ lệ axit HNO3:NO2→ tính được</i>
<i>muối theo tỉ lệ này→ chứng minh được NaOH dư. → Áp dụng phương pháp thay đổi khối lượng → tính tiếp ra kết quả.]</i>


a. 4:1 b. 2:1 c. 1:5 d. 1:6



<b>Bài 145: Ti</b>ến hành đốt cháy hoàn toàn khí NH3 bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm (hơi + khí) có tỉ khối hơi so với H2


bằng 10,75. Hãy cho biết tỉ lệ cháy của NH3. Biết khi đốt NH3 Nito cho N2 hoặc NO? ( xét dạng cháy sinh N2/dạng cháy


tạo NO).


<b>Bài 146: H</b>ấp thụ hoàn tồn 8,96 lít NH3 đktc vào 200ml dung dịch CuCl2, sau phản ứng hoàn toàn thu được 12,25 gam


kết tủa. Nồng độ mol/lít của CuCl2 là: (Coi NH3 khơng tan trong nước)


a. 0,75M b. 1M c. 1,5M d. 0,625M


<b>Bài 147:</b> Đun nhẹ m gam Li trong bình chứa N2, sau phản ứng thu được m1 gam rắn. Hòa tan m1 trong nước dư thu được


dung dịch A và khí B. Cho A phản ứng với dung dịch CuCl2 dư thu được m2 gam kết tủa. Nung m2 trong khơng khí tới


khối lượng không đổi thu được m3 gam rắn. Nung m3 trong bình kín chứa khí B tới khối lượng khơng đổi thì trong bình
có những gì?


<i>[Viết chu trình phản ứng ta sẽ thấy được lượng khí B khử vừa đủ m3]</i>


a. Cu, CuO, H2O, N2 b. Cu, CuO, H2,NO c. Cu, H2O, N2 d. Cu, NH3,H2O


<b>Bài 148:</b> Đun nhẹ m gam Li trong bình chứa N2, sau phản ứng khối lượng khí giảm 2,8 gam và thu được m1 gam rắn. Hòa
tan m1 gam rắn trong H2O dư thu được dung dịch A và khí B. Đổ A vào 350 ml dung dịch CuCl2 1M, sau phản ứng hoàn


toàn sục hết B vào dung dịch. Hãy tính khối lượng kết tủa nếu có sau phản ứng.


a. 31,85 gam b. 34,3 gam c. 24,5 gam d. 0.



<b>Bài 149:</b> Đun nhẹ m gam Li trong bình chứa N2, sau phản ứng thu được m1 gam rắn. Hòa tan m1 trong nước dư thu được


dung dịch A và khí B. Cho A phản ứng với dung dịch CuCl2 dư thu được m2 gam kết tủa. Nung m2 trong khơng khí tới


khối lượng không đổi thu được 24 gam rắn. Nung 24 gam rắn này trong bình kín chứa khí B tới khối lượng khơng đổi,


thấy trong bình cịn lại 1,68 lít khí (đo theo đktc). Hãy tìm giá trị m1.


<i>[Ta thấy rằng bản chất là OH- tạo kết tủa với Cu2+, và H trong H2,NH3 khử CuO thành Cu. Ta có thể quy H thành H xuất</i>
<i>phát từ Li + H2O→ 1/2H2. Vàứng với lượng CuO sinh ra bởi dung dịch A sẽ bị khí B khử vừa đủ. Ta có nLi = 2.nCuO. Khí</i>
<i>sau phản ứng chính là N2→ N. → m1 = mLi + mN.]</i>


a. 4,2 gam b. 9,625 gam c. 5,25 gam d. 6,3 gam


<b>Bài 150: H</b>ỗn hợp X gồm (N2 + H2) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 7,5. Dẫn X qua ống sắt anpha nung nóng (H = 80%) sau


phản ứng thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y bằng O2 thiếu ở nhiệt độ 200 – 250oC, ngưng tụ sản phẩm cháy thu
được 3,6 gam lỏng. Hãy tìm thể tích của X.


a. 6,72 lít b. 5,6 lít c. 4,48 lít d. 8,96 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a. 44,33% b. 65,66% c. 25% d. 50%


<b>Bài 152: Hòa tan m gam h</b>ỗn hợp (Fe, Mg, Cu) trong V lít HNO3 1M, sau phảnứng thu được 3,36 lít (NO,NO2 tỉ lệ mol


2:1) và dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với X cần vừa đủ 500ml dung dịch (NaOH 0,5M, Ba(OH)2 0,25M), sau phản
ứng không thấy có khí thốt ra. Giá trị V là:


<i>[Áp dụng phương pháp tính HNO3 nhanh: = 4nNO + 2nNO2 + nH+ dư. C2: NO3</i>


<i></i>


<i> = OH- = 0,5.→ HNO3 = NO3 + NO + NO2</i>
<i>= 0,65 mol]</i>


a. 0,8 lít b. 0,4 lít c. 0,45 lít d. 0,65 lít


<b>Bài 153: Cho 9 gam h</b>ỗn hợp A gồm FeCO3 và muối cácbonat của 2 kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với 400


ml dung dịch HNO3 1M thu đc dung dịch B và 2,24 lít hỗn hợp khí C ( ở 27,3oC ;1,1 atm) gồm 2 chất khí là NO và CO2


có tỉ khối đối với H2 = 21,3. Xác định 2 kim loại trên, biết chúng thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần ho<i>àn. [Áp</i>


<i>dụng cơng thức trung bình.]</i>


a. Be và Mg b. Mg và Ca c. Ca và Ba d. Ba và Sr


<b>Bài 154: C</b>ứ 20ml dung dịch HNO3 được trung hoà bởi 60ml dung dịch KOH. Nếu lấy 20ml dung dịch HNO3 tác dụng


với 2g CuO thì lượng axit dư trung hồ bởi 10ml dung dịch KOH nói trên. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 và
KOH .


a. 0,5M và 1,5M b. 1M và 1,5M c. 2,5M và 1M d. 3M và 1M


<b>Bài 155: Cho 7,22g h</b>ỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hố trị khộng đổi . Chia X làm 2 phần bằng nhau:


- Phần 1: Hoà tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,128lít H2


- Phần 2: hoà tan hết vào dung dịch HNO3 thu được 1,792 lít NO duy nhất. Tìm M.



a. Zn b. Mg c. Al d. Cu


<b>Bài 156: Hòa tan m gam Mg trong axit HNO</b>3 vừa đủ chỉ thu được dung dịch X. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch X


cần 225ml dung dịch (NaOH 0,5M và KOH 0,5M). Giá trị m là:


a. 2,4 gam b. 1,2 gam c. 3,6 gam d. 4,8 gam


<b>Bài 157: Cho h</b>ỗn hợp gồm Mg và MgO. Chia hỗn hợp làm 2 phần bằng nhau phần 1 tác dụng với HCl dư thu được 3,136
lit khí đktc và cơ cạn thu được 14,25g. Phần 2 tác dụng với HNO3 dư thì thuđược 0,448 lit khí Y nguyên chất, cô cạn


dung dịch thu được 23g chất rắn. Khí Y là:


a. NO b. NO2 c. N2O d. N2


<b>Bài 158: Hòa tan m gam Ag trong 200ml dung d</b>ịch HNO3 3M, thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch A.


Thêm 200ml HCl 1M vào A, tách lọc kết tủa thu được dung dịch B. Lượng Cu lớn nhất phản ứng với B là: (biết sản phẩm


khí là NO)


a. 9,6 gam b. 12,8 gam c. 24 gam d. 18,4 gam


<b>Bài 159: Thêm m gam m</b>ột muối (kim loại khác Fe và có hóa trị không đổi) vào dung dịch FeCl2 1,5M, HCl xM. Sau
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A (chỉ chứa 2 loại muối) và một khí duy nhất (khơng màu hóa nâu trong khơng
khí). Tìm x.


a. 1M b.2M c. 1,5M d. 3M


<b>Bài 160 (DHB - 2009): Cho m gam b</b>ột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi



các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc).Tính mvàV ?


a. 17,8 gam và 2,24 lít b. 17,8 gam và 3,36 lít c. 22,25 gam và 2,24 lít d. 22,25 gam và 3,36 lít


<b>Bài 161 (DHA2011): Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung d</b>ịch gồm HNO30,6M và H2SO40,5M. Sau khi các phản ứng


xảy ra hoàn toàn (sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận tồn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối


khan thu được là


a. 20,16 gam. b. 22,56 gam. c.19,76 gam. d. 19,20 gam.


<b>Bài 162 (DHB2011): Cho 1,82 gam h</b>ỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm
H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phảnứng xảy ra hồn tồn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của


N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml
dung dịch có pH = z. Giá trị của z là


a. 2. b. 4. c. 3. d.1.


<b>Bài 163 (DHA2011):</b> Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch
HNO3. Khi các phảnứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và


NO2(khơng có sản phẩm khử khác của N
+5


). Biết lượng HNO



3đã phảnứng là 44,1 gam. Giá trị của m là


a. 44,8. b. 40,5. c. 33,6. d.50,4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(2) Đốt cháy rắn trong khơng khí tới khối lượng ko đổi rồi hịa tan rắn trong HCl dư, tách thu rắn Z và thu dung dịch T.


(3) Sục NH3 dư vào Y, tách lấy kếttủa, nung kết tủa tới khối lượng ko đổi, điện phân nóng chảy chất rắn được kim loại G.
(4) Điện phân dung dịch T thu được kim loại H.


Vậy Z,G,H lần lượt là:


a. Al, Cu, Ag b. Ag, Cu, Al c. Ag, Al, Cu d. Cu, Ag, Al


<b>Bài 165:</b> Hòa tan m gam Fe trong 200ml dung dịch A chứa (HCl và HNO3 1M), sau phản ứng thu được 4,48 lít khí NO


duy nhất và dung dịch 2 muối có nồng độ mol/l bằng nhau. Hãy tìm giá trị m và nồng độ HCl đã dùng.


a. 13,44 gam và 3M b. 6,72 gam và 3M c. 13,44 gam và 1,5M d. 6,72 gam và 1,5M


<b>Bài 166:</b> Hòa tan m gam Cu trong 200ml dung dịch (HCl 3M và HNO3 2M), thu được 4,48 lít khí NO và dung dịch A.


Thêm 9,8 gam Fe vào dung dịch A, thu được V lít khí NO và dung dịch B, rắn C. Cô cạn B được m1 gam rắn khan. Giá trị


V và m1 là:


a. 4,48 lít và 52,6 gam b. 4,48 lít và 39,1 gam c. 1,12 lít và 53,2 gam d. 1,12 lít và 39,1 gam


<b>Bài 167:</b> Hịa tan m gam (Fe và Cu tỉ lệ khối lượng 7:3) trong 200ml dung dịch (HCl xM và HNO3 1M) sau phản ứng thu
được dung dịch A, 0,4m gam rắn, V lít khí C (NO và H2) có tỉ lệ so với H2 bằng 6,6. Giá trị m và x là:



a. 56 gam và 7M b. 22,4 gam và 6M c. 28 gam và 5M d. 56 gam và 6M


<b>Bài 168: Hòa tan m gam C trong 200ml dung d</b>ịch HNO3 xM thu được 11,2 lít hỗn hợp khí gồm 2 khí (đo ở đktc) và
dung dịch A với nồng độ axit là 1M. Nếu đốt cháy m gam C bằng O2 dư rồi dẫn qua dung dịch Ca(OH)2dưthấy xuất hiện


10 gam kết tủa. Tìm 2 khí và x coi rằng khi phản ứng thể tích dung dịch khơng đổi.


a. CO2, NO2 và 3M b. CO2, NO2 và 5M c. CO2 và N2 và 9M d. CO2 và N2O và 9M


<b>Bài 168’:</b> Hòa tan m gam C trong 100ml dung dịch HNO3 6M thu được V lít hỗn hợp khí gồm 2 khí và dung dịch A với


nồng độ axit là 1,2M. Nếu đốt cháy m gam C bằng O2 dư thu được V/5 lít CO2. Giá trị V ở đktc là:


a. 18,816 lit b. 13,44 lít c. 37,632 lít d. 32,256 lít


<b>Bài 169: Hịa tan m gam P trong 200ml dung d</b>ịch HNO3 xM, sau phản ứng thu được V lít khí NO2 và dung dịch A gồm 2


chất tan tỉ lệ mol/l bằng 1:1. Để trung hòa A cần vừa đủ 200ml dung dịch (NaOH 1M, KOH 1M). Giá trị m và x là:


a. 3,1 gam và 3M b. 3,1 gam và 5,5M c. 6,2 gam và 3M d. 6,2 gam và 5,5M


<b>Bài 170: Nung m gam h</b>ỗn hợp (FeCO3 và Fe(NO3)2 tỉ lệ mol 1:1, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam rắn và V lít


hỗn hợp khí. Sục V vào dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng trong dung dịch chứa 26 gam muối trung hòa. Giá trị m


là:


a. 29,6 gam b. 14,8 gam c. 39,88 gam d. 19,94 gam


<b>Bài 171: S</b>ố thí nghiệm sau phản ứng hồn tồn có kết tủa là:



(1) Đổ từ từ dung dịch H3PO4 vào dung dịch (NaOH, Ba(OH)2) dư.


(2) Đổ từ từ H3PO4 dư vào dung dịch chứa (BaCl2, KOH)
(3) Đổ từ từ H2SO4 đặc vào dung dịch ( Ba(H2PO4) và KCl)


(4) Đổ từ từ dung dịch (MgCl2, HCl) vào dung dịch (Na3PO4, NaHPO4) dư.


(5) Đổ từ từ (K2CO3, Na2HPO4) tới dư vào dung dịch (Ba
2+


, H+, Cl-, NO3


-).
(6) Cho một ít Na vào dung dịch chứa ( AgNO3 và AgF)


a. 6 b. 4 c. 2 d. 5


<b>Bài 172: S</b>ố thí nghiệm vừa sinh ra khí vừa tạo kết tủa:


(1) Đổ từ từ H3PO4 vào dung dịch (Na2CO3, Na3PO4)


(2) Thêm KHSO4 khan vào dung dịch chứa ( Ba(HCO3)2 và KF)


(3) Đổ từ từ axit HNO3 vào dung dịch chứa (FeCl2, CuSO4)


(4) Thêm dư bột K vào dung dịch ( Ca(H2PO4)2 và KCl)


(5) Thêm P2O5 rắn vào dung dịch (Na2CO3, KHCO3)



(6) Đổ từ từ dung dịch chứa (Na3PO4, Na2CO3) vào dung dịch AgNO3 dư


a. 5 b. 3 c. 1 d. 2


<b>Bài 173: Hòa tan 9,94 gam P</b>2O5 trong 200ml dung dịch (NaOH 1M, KOH 0,5M), sau phản ứng ion âm trong dung dịch


là:
a. H2PO4




và HPO4


2-b. HPO4


và PO4


3-c. PO4


và OH- d. a hoặc c đúng.


<b>Bài 174: Cho 1,98g amoni sunfat tác d</b>ụng với dung dịch NaOH dư và đun nóng rồi dẫn tồn bộ khí thu được vào dung
dịch chứa 3,92 gam axit photphoric. Muối thu được là


a. NH4H2PO4. b. (NH4)2HPO4. c. (NH4)3PO4. d. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.



<b>Bài 175: Thu</b>ỷ phân hoàn toàn 8,25 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch X. Để trung hoà X cần 100ml


dung dịch NaOH 3M.Công thức của photpho trihalogenua là


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 176: Hòa tan m gam P</b>2O5 vào 500ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa chất


tan có nồng độ CM bằng nhau. Nếu thêm dung dịch CaCl2 dư vào X thì sau phản ứng trong dung dịch chỉ còn muối Cl-.
Hãy tìm m.


a. 7,1 gam b. 28,4 gam c. 14,2 gam d. 21,3 gam


<b>Bài 177: Hòa tan m gam P trong 100ml HNO</b>3 5M, sau pu thu đượcdung dịch A và 6,72 lít khí (NO,NO2 có tỉ khối hơi so


với H2 bằng 19). Thêm 100ml dung dịch (NaOH 1,5M và Ca(OH)2 1M) vào dung dịch A, sau phản ứng thu được m1 gam


kết tủa và dung dịch B. Trong B có chứa các ion:


a. H2PO4


HPO4


2-b. HPO4


NO3



-c. H2PO4


NO3


-d. NO3


<b>-Bài 178: M</b>ột hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, CaHPO4, NH4H2PO4 và các chất rắn khác không chứa O và P. Khi
phân tích người ta thấy O chiếm 32% về khối lượng. Vậy đánh giá về độ dinh dưỡng P thì phần trăm P2O5 là:


a. 142% b. 1,14% c. 15,5% d. 35,5%


<b>Bài 179:</b> Đạm Ure, Amphot và Amoni nitrat được tổng hợp theo 3 phương trình sau:


, ,


2 3 80% 2 2 2


90%


3 4 3 4 2 4 4 2 4


90%


3 3 4 3


( )



3 4 2 ( )


<i>o</i>


<i>p t</i> <i>xt</i>
<i>H</i>


<i>H</i>
<i>H</i>


<i>CO</i> <i>NH</i> <i>NH</i> <i>CO</i> <i>H O</i>


<i>H PO</i> <i>NH</i> <i>NH H PO</i> <i>NH</i> <i>HPO</i>


<i>HNO</i> <i>NH</i> <i>NH NO</i>


= <sub>=</sub>


=


+  → +


+  → +


+  →


Một phân phức hợp được tạo từ Ure, Amophot và Amoni nitrat, với phần trăm khối lượng tương ứng là: 20%, 38% và


40%. Để điều chế được 1 tấn phân phức hợp này cần V m3 NH3 (đo ở đktc). Biết trong sản xuất tổng NH3 bị tổn thất



1,25%. Giá trị V là:


a. 394,87m3 b. 415,61m3 c. 420,81m3 d. 399,81 m3


<b>Bài 180: Ph</b>ản ứng tổng hợp Ure: <i>CO</i><sub>2</sub>+<i>NH</i><sub>3</sub><sub></sub>(<i>NH</i><sub>2 2</sub>) <i>CO</i>+<i>H O</i><sub>2</sub> là phản ứng tỏa nhiệt. Để nâng cao hiệu suất của


quá trình tổng hợp Ure cần:


a. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ. b. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ.


c. Chỉ cần giảm nhiệt độ. d. Chỉ cần tăng áp suất.


<b>Bài 181: Coi r</b>ằng H3PO4 và Supephotphat kep được sản xuất theo 2 phương trình phản ứng như sau:
100 110


5 4 3 2 4 80% 3 4 4


5 4 3 3 4 90% 2 4 2


(

)

5

3

5



(

)

7

5

(

)



<i>o</i>
<i>o</i>
<i>C</i>
<i>dac</i> <i>H</i>
<i>t</i>
<i>H</i>



<i>Ca F PO</i>

<i>H SO</i>

<i>H PO</i>

<i>CaSO</i>

<i>HF</i>



<i>Ca F PO</i>

<i>H PO</i>

<i>Ca H PO</i>

<i>HF</i>



− ↑
= ↓

=

+

→

+

+


+

→

+



Để có 1 tấn phân lân supephotphat kép với độ dinh dưỡng 42,6% thì cần bao nhiêu Apatit ( Ca5F(PO4)3). Biết Apatit và


H3PO4 được trộn với nhau theo đúng tỉ lệ phản ứng.


a. 1,316 tấn b. 0,947 tấn c. 1,008 tấn d. 0,836 tấn


<b>Bài 182: Cho dãy ph</b>ản ứng:

<i><sub>X</sub></i>



+<i>H SO</i>2 <i>4du</i>

→ → →

<i><sub>Y</sub></i>

+<i>X</i>

<i><sub>Z</sub></i>

+<i>OH</i>−

<i><sub>X</sub></i>



. Số dãy X,Y,Z có thể thỏa mãn là:
(1) Na2CO3, CO2, NaHCO3 (2) Na2HPO4, H3PO4, NaH2PO4


(3) Na3PO4, NaH2PO4, Na2HPO4 (4) Ca3(PO4)2, H3PO4, Ca(H2PO4)2


(5) CaHPO4, H3PO4, Ca(H2PO4)2 (6) CuS, H2S, CuHS


a. 6 b. 5 c. 4 d. 3


<b>Bài 183: Nung nóng m gam P cùng 61,25 gam KClO</b>3 trong bình kín (chỉ có khí trơ), sau một thời gian hạ nhiệt độ về ban
đầu thấy khối lượng rắn bằng 64,15 gam. Khí sinh ra dẫn qua than nóng đỏ thu được 5,6 lít khí X, dẫn X qua Ca(OH)2 dư


thu được 15 gam kết tủa. Tính giá trị m biết các khí đo ở đktc.


<i>[Bảo toàn khối lượng P + KClO3→ KCl + P2O5 or P2O3 + O2]</i>


a. 6,2 gam b. 3,1 gam c. 13,64 gam d. 9,3 gam


<b>Bài 184: Nhi</b>ệt phân hoàn toàn 56,1 gam (KClO3, KMnO4 tỉ lệ mol 1:1) thu được V lít khí, dẫn V lít khí này qua bình


chứa m gam P (trong bình khơng có O2 và có áp suất p), đun nóng bình tới phản ứng hoàn toàn, hạ nhiệt độ về nhiệt độ
đầu thấy áp suất bình bằng p. Hịa tan chất rắn trong 200ml (NaOH0,6M, Ca(OH)2 0,9M) thu được m1 gam kết tủa và


dung dịch A (sản phẩm chỉ chứa P+5). Tìm m và m1.


a. 9,92 gam và 0 gam b. 4,96 gam và 18,6 gam c. 9,92 gam và 18,6 gam d. 9,92 gam và 21,76


gam


<b>Bài 185:</b>Đun nóng m gam P với O2 trong bình kín, sau phản ứng hạ nhiệt độ về 25oC thu được m1 gam rắn. Hịa tan hồn
tồn m1 trong 200ml dung dịch(NaOH 2M và KOH 1M), sau phản ứng dung dịch chứa38,5 gam chất tan chỉ chứa muối


trung hịa. Tìm m1.


<i>[Có cả P2O3 và P2O5]</i>


a. 16,15 gam b. 7,75 gam c. 22,95 gam d. 15,35 gam


<b>Bài 186:</b> Đun nóng 7,75 gam P với 7,6 gam O2 trong bình kín, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp rắn gồm 2 loại oxit.


Hòa tan Oxit trong 375ml dung dịch (NaOH 1M, KOH 1M), sau phản ứng thu được dung dịch A. Trong A có chứa các



ion âm là:


a. HPO3


PO4


OH- b. PO3




PO4


3-c. HPO3


-, PO4


3-d. PO3


PO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>-Bài 187: X là m</b>ột loại phân bón, khi hịa tan X trong nước vơi trong thấy có khí mùi khai thốt ra và có xuất hiện kết tủa.


X có thể là:



a.Đạm 2 lá b. Amophot c. Đạm Ure d. Cả a,b,c đều đúng.


<b>Bài 188: M</b>ột dung dịch thủy tinh vơ cơ có tỉ lệmol chất tan là 1:1 và nồng độ % của chất tan bằng 55,2%.Sục V lít CO2


vào 200 gam dung dịch thủy tinh vô cơ, sau phản ứng hoàn toàn thu được 23,4 gamkết tủa. Tính V ở đktc.


<i>[Kết tủa H2SiO3 ít hơn H2SiO3 theo muối Na2SiO3,K2SiO3→ chỉ có muối Na2CO3, K2CO3]</i>


a. 4,48 lít b. 13,44 lít c. 6,72 lít d. 8,96 lít


<b>Bài 189: M</b>ột dung dịch thủy tinh vơ cơ có tỉ lệ mol chất tan là 1:1 và nồng độ % của chất tan bằng 55,2%. Sục V lít CO2


(CO2 phản ứng hết)vào 100 gam dung dịch thủy tinh vô cơ, sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,2 gam kết tủa. Giá trị V


lớn nhất ở đktc là:


<i>[Vì kết tủa đã hết → Vmax khi muối là NaHCO3 và KHCO3.]</i>


a. 6,72 lít b. 17,92 lít c. 8,96 lít d. 11,2 lít


<b>Bài 190: D</b>ẫn hơi nước qua m gam than được nung ở nhiệt độ cao người ta thu được hỗn hợp hơi và khí. Sau khi ngưng tụ
hơi nước thu được hỗn hợp khí X gồm H2, CO, CO2. Dẫn X qua hỗn hợp chứa CuO và oxit sắt (dư). Sau phản ứng thu
được hỗn hợp hơi và khí Y,khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Hãy tìm khối lượng m.


a. 1,2 gam b. 1,8 gam c. 3,6 gam d. 2,7 gam


<b>Bài 191: D</b>ẫn V lít khí (Cl2, H2 tỉ lệ mol 1:1) qua xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí X, sục X vào 400ml dung dịch


NaOH 1M (ở 25oC). Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịchchứa 24,2 gam chất tan (chỉ có muối) và thốt ra V1 lít


khí đơn chất duy nhất. Tìm H phản ứng của Cl2 với H2.


a. 50% b. 75% c. 87,5% d. 62,25%


<b>Bài 192: D</b>ẫn V lít khí (Cl2, H2 tỉ lệ mol tương ứng 1:1) qua xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp X, sục X vào 500ml dung


dịch NaOH 1M (ở 25oC). Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịchchứa 28,36 gam chất tan và thoát ra 1,344 lít khí


đơn chất đuy nhất (đktc). Tìm giá trị V biết các khí đktc.


a. 6,72 lít b. 5,6 lít c. 8,96 lít d. 11,2 lít


<b>Bài 193: Bình ch</b>ứa hơi X gồm (Cl2, Br2 tỉ lệ mol 1:1), thêm bột Cu dư vào bình,đun nóng sau phản ứng hồn tồn thu
được m1 gam muối. Nếu thêm bột Al dư vào bình thì sau phản ứng hồn tồn thu được (m1– 13,8) gam muối. Giá trị m1


là:


a. 53,85 gam b. 44,25 gam c. 29,925 gam d. 40,05 gam


<b>Bài 194: Bình ch</b>ứa hơi X gồm (Cl2, Br2 tỉ lệ mol 1:1),Nếuthêm bột Cu dư vào bình,đun nóng sau phản ứng hồn tồn
thu được m1 gam muối. Nếu thêm bột Fe vừa đủ (ít nhất)vào bình thì sau phản ứng hồn tồn thu được (m1– 4) gam
muối. Giá trị m1 là:


<i>[Fe tạo muối Fe3+]</i>


a. 89,75 gam b. 179,5 gam c. 26,925 gam d. 53,85 gam


<b>Bài 195: S</b>ục V lít Cl2 vào dung dịch KOH loãng (25oC) vừa đủ thu được m1 gam muối. Nếu sục 2V lít khí Cl2 vào dung
dịch KOH vừa đủ (80oC), sau phản ứng thu được m2 gam muối. Mối liên hệ giữa m2 và m1 là:



<i>[Điều đặc biệt là: cùng lượng Cl2 thì muối tạo ra (KCl + KClO) = (KCl + KClO3) với Na cũng tươngtự ]</i>


a. m1 = m2 b. m2 = 1,5m1 c. m2 = 2,5m1 d. m2 = 2m1


<b>Bài 196: S</b>ục V lít Cl2 vào dung dịch KOH loãng (25oC) vừa đủ thu được m gam muối. Nếu sục 2V lít khí Cl2 vào dung
dịch NaOH vừa đủ (80oC), sau phản ứng thu được (2m-9,6) gam muối. Giá trị V (đktc) là:


<i>[Đưa về cùng tỉ lệ 1V, viết phương trình tính tốn theoẩn x (Cl2) ta sẽ giải được.]</i>


a. 2,24 lít b. 6,72 lít c. 3,36 lít d. 5,6 lít


<b>Bài 197:</b> Để phản ứng hết với a mol Cl2 cần V1 lít dung dịch KOH 1M (25oC). Để phản ứng hết với 2a mol Cl2 cần V2 lít
NaOH 2M (80oC). Mối liên hệ giữa V1 và V2 là:


a. V1 = V2 b. V2 = 2V1 c. V2 = 3V1 d. V2 = 6V1


<b>Bài 198: S</b>ục V lít khí Cl2 vào 200ml KOH x M (25oC), sau phản ứng trong dung dịch chứa 16,5 gam chất tan. Nếu sục V


lít Cl2 vào 200ml dung dịch KOH 2x M (25
o


C), sau phản ứng trong dung dịch chứa 30,35 gam chất tan. Giá trị x và V:
(Coi Cl2 tan không đáng kể trong nước)


<i>[Dựa vào tỉ lệ biết được ở thí nghiệm 2 KOH dư, thí nghiệm 1 KOH hết → giải hệ ra kết quả.]</i>


a. 1M và 2,24 lít b. 1M và 3,36 lít c. 2M và 4,48 lít d. 2M và 6,72 lít


<b>Bài 199: S</b>ục V lít khí Cl2 vào 200ml dung dịch (NaBr 2M, KI 1M), sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng muối trong



dung dịch thay đổi 27,2 gam. Giá trị chính xác của V (đktc) là:


a. 8,96 lít b. 2,24 lít c. 4,48 lít d. 5,6 lít


<b>Bài 200 (DHA 2008): Nhi</b>ệt phân hồn tồn 40 gam một loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở
đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là


a. 40%. b. 50%. c. 84%. d.92%.


<b>Bài 201 (DHA 2008):</b>Để oxi hóa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4bằng Cl2khi có mặt KOH, lượng tối


thiểu Cl2 và KOH tương ứng là


a. 0,015 mol và 0,04 mol. b. 0,015 mol và 0,08 mol. c. 0,03 mol và 0,08 mol. d. 0,03 mol và 0,04


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 202 (DHB 2009): Cho dung d</b>ịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong
tự nhiên,ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu ngun tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61


gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là


<i>[Chú ý AgF tan]</i>


a. 58,2%. b.41,8%. c. 52,8%. d. 47,2%.


<b>Bài 203 (DHB 2009): Hoà tan hoàn tồn 24,4 gam h</b>ỗn hợp gồm FeCl2và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào


một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phảnứng xảy ra hoàn
toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là


a. 57,4. b. 28,7. c. 10,8. d.68,2.



<b>Bài 204 (DHA 2010): Trong ph</b>ảnứng: K2Cr2O7 + HCl→ CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O


Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phảnứng. Giá trị của k là


a. 3/14. b. 4/7. c. 1/7. d.3/7.


<b>Bài 205: S</b>ố chất phản ứng với H2S tạo sản phẩm S+6 là:


Khí Cl2 Nước Clo Nước Br2 Br2 tan trong CCl4 HNO3 đặc,nóngKMnO4/H


+


a. 6 b. 5 c. 4 d. 3


<b>Bài 206: S</b>ục V lít (đo ở đktc)Cl2 vào 200ml dung dịchKOH aM (80
o


C), sau phản ứng hồn tồn thu được dung dịch A,


cơ cạn cẩn thận dung dịch A được30,35 gam rắn khan. Thêm 4,172 gam MnO2 vào rắn khan rồi đunnóng tới phản ứng


hồn tồn. Sau phản ứng thấy khối lượng rắn cịn lại 32,122 gam. Coi rằng khi nung chỉ có phản ứngnhiệt phânmuối


Kalicorat. Giá trị của V và a là:


a. 3,36 lít và 2M b. 6,72 lít và 2,3725M c. 3,36 lít và 2,3725M d. 6,72 lít và 2M


<b>Bài 207: K</b>2CrO4 được điều chế theo phương trình sau: Br2 + KOH + KCrO2→ K2CrO4 + KBr + H2O. Lượng KBr sinh ra
đúng bằng lượng KBr điều chế từ300ml dung dịch KOH 3M (80oC) phản ứng với Br2 dư (H = 85%). Tính khối lượng



K2CrO4 điều chế được.


a. 48,50 gam b. 41,225 gam c. 8,24 gam d. 9,70 gam


<b>Bài 208: K</b>2CrO4 được điều chế theo phương trình sau: Br2 + KOH + KCrO2 → K2CrO4 + KBr + H2O. LượngK2CrO4


sinh ra có thể điều chế được 5,376 lít CO2 (đktc) theo phương trình sau:


K2CrO4 + K2(COO)2 + H2SO4→ K2SO4 + Cr2(SO4)3 + CO2 + H2O . Tính lượng Br2 đã dùng biết hiệu suất lần lượt của 2
phương trình phản ứng là 75% và 80%.


<i>[Có thể làm nhanh nhờ phân tích e cho e nhận, e cho của (COO)- = e của Br2 nhận → kết quả.]</i>


a. 19,2 gam b. 24 gam c. 32 gam d. 16 gam


<b>Bài 209: Khí Cl</b>2 được điều chế từ KMnO4, HCl đặc với H phản ứng bằng 80%. Khí Cl2 sinh ra được chia làm 2 phần


bằng nhau. Phần 1 sục vào KOH 1M (25oC) vừa đủ thu được m1 gam chất tan. Phần 2 sục vào KOH 2M (80oC) vừa đủ
thu được m2 gam chất tan. Biết (m1 + m2) bằng 41,25 gam. Giá trị V HCl 5M đã dùng là:


<i>[Có thể làm nhanh: Chú ý rằng khi Cl2 như nhau thì khối lượng muối (KClO+KCl) = (KCl + KClO3) áp dụng thêm tỉ lệ</i>


<i>ta tính được ngay kết quả.]</i>


a. 0,3 lít b. 0,15 lít c. 0,16 lít d. 0,2 lít


<b>Bài 210: Khi nhi</b>ệt phân 49g hợp chất X thu được khí Yvà bã rắn chứa 52,35% kali và 47,65% clo. Khí Y vừa đủ để oxi


hóa hồn tồn 14,88g phơt pho thành P2O5. Nhiệt phân 0,1 mol X thu được V lít khí Y (đo ở đktc). Giá trị V là:



a. 2,24 lít b. 3,36 lít c. 4,48 lít d. 5,6 lít


<b>Bài 211:</b> Điện phân muối halogen X (có màng ngăn) với dịngđiện 10A, thời gian 16 phút 5 giây, tổng thể tích khí thu
được ở 2 điện cực bằng 2,24 lít (đktc)khí. Muối Halogen là:


<i>[So sánh e cho e nhận để biết có kim loại hay không?]</i>


a. KF b. NaBr c. KCl d. ZnCl2


<b>Bài 212:</b> Điện phân muối clorua (có màng ngăn), sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đktc) gồm 2 khí và khơng có kim
loại sinh ra. Đun nhẹ hỗn hợp khí ngồi ánh sáng, dẫn tồn bộ sản phẩm khí qua 200 ml NaOH 1M (25oC), sau phản ứng


dung dịch chứa 10,17 gam chất tan. Khối lượng muối Clorua trong sản phẩm là:


a. 4,68 gam b. 6,17 gam c. 2,925 gam d. 5,72 gam


<b>Bài 213:</b>Đốt cháy m gam C, S bằngV lít O2 thu được hỗn hợp khí gồm (CO2, SO2, O2), dẫn khí này qua xúc tác V2O5 để


phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào 300ml NaOH 2M, sau phản ứng chỉ chứa37,4 gam muối


trung hòa với nồng độ mol/lit bằng nhau. Giá trị m và V biết khí đo theo điều kiện tiêu chuẩn:
<i>[Giả sử là 2 muối CO3</i>


<i></i>
<i> và SO4</i>


<i></i>


<i>2-→ khơng đúng 2-→ có 3 muối CO3</i>


<i></i>


<i>2-, SO3</i>
<i></i>


<i> và SO4</i>
<i></i>


<i>2-.]</i>


a. 6,6 gam và 8,96 lít b. 7,6 gam và 8,96 lít c. 6,6 gam và 7,84 lít d. 7,6 gam và 7,84 lít


<b>Bài 214:</b>Đốt cháy C,S bằng O2 thu được V lít hỗn hợp khí X(CO2, SO2, O2) dẫn hỗn hợp qua V2O5 (H = 100%) thu được


0,9V lít hỗn hợpkhí Y. Dẫn Y qua nước Br2 dư thấy thốt ra 0,25V lít khí Z và thu được dung dịch A. Thêm dung dịch


Na2CO3 dư vào dung dịch A thu được V1 lít khí (các khí đo cùng điều kiện). Mối liên hệ giữa V1 và V là:
<i>[Áp dụng phương pháp ∆V, chú ý tính HBr sinh ra]</i>


a. V1 = V b. V1 = 2V c. V1 = 2,2V d. V1 = 1,1V


<b>Bài 215: Cho Na</b>2SO3 dư vàoV lít dung dịch H2SO4 lỗng thuđược V1 lít khí ở đktc. Dẫn tồn bộ khí sinh ra qua bình


phản ứng có chứa O2 dư và V2O5 xúc tác, sau phản ứng thu được V2 lít hỗn hợp khí. Sục V2 vào V lít nước thu được dung


dịch B. Nếu coi rằng thể tích nước khơng thay đổi khi hấp thụ khí thì tỉ số pH của dung dịch H2SO4 ban đầu so với dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a. 1 b. 2 c. 1,5 d. 3


<b>Bài 216: Thêm 14,2 gam m</b>ột muối khan vào 200 ml dung dịch (Na+ 1M, K+ 1M, Cl- và SO4




2-), khuấy đều thấy khơng có


kết tủa và thu được dung dịch A. Phân tích nồng độ ion trong A thấy CM của Na+ = 2M. Muối đãđem pha là muối gi? Biết


thể tích dung dịch khơng đổi khi thực hiện thí nghiệm.


a. KHCO3 b. Na2SO4 c. NaBr d. NaCl


<b>Bài 217: Hòa tan m gam mu</b>ối halogen X trong 200ml dung dịch (Ba2+ 1M, K+ 1M, Cl- 1M và Br-) thu được dung dịch A


(khơng có kết tủa và khí khi hịa tan). Thêm Na2SO4 dư vào A thu được69,9 gam một loại kết tủa. Thêm AgNO3 dư vào
A thu được 132,6 gam kết tủa. Giá trị của m và công thức của X là:


a. 26 gam và BaCl2 b. 15,6 gam và BaF c. 13,6 gam và ZnCl2 d. 20,8 gam và BaCl2


<b>Bài 218: Ti</b>ến hành phản ứng đẩy HalogenX với dung dịch muối NaI , sau phản ứng dung dịch chỉ chứa 1 muối và khối
lượng muối mới giảm 61% so với muối ban đầu. Nếutừ 200 gam dung dịch HX 29,565% có thể điều chế được tối đa bao


nhiêu lít CO2 (đktc) từ bột Đơlomit (MgCO3.CaCO3) dư.


a. 18,144 lít b. 8,176 lít c. 13,16 lít d. 33,1128 lít


<b>Bài 219: Thêm m gam AgNO</b>3 vào 800ml (HCl 0,5M, HBr 0,375M), sau phản ứng tách lọc kết tủa thu được dung dịch


loãng B. Dung dịch B hòa tanđược tối đa 20 gam Cu . Giá trị có thể của m là:


a. 106,25 gam b. 136 gam c. 112,625 gam d. 121,125 gam



<b>Bài 220: Tr</b>ộn 5,85 gam muối NaCl vào 16,15 gam (hỗn hợp muối của một kim loại), thấy phần trăm khối lượng của


NaCl trong hỗn hợp mới bằng 53,19%. Hòa tan hỗn hợp mới trong nước thu được dung dịch A. Để phản ứng hoàn toàn
với A cần vừa đủ 200ml dung dịch AgNO3 1,5M. Hãy tìm cơng thức của 2 muối trong hỗn hợp muối đầu.


a. NaCl và NaFb. NaCl và NaBr c. NaNO3 và NaBr d. Na2SO4 và NaNO3


<b>Bài 221: Cho m gam Fe vào bình kín ch</b>ứa V lít khí Cl2. Đun nóng bình một thời gian rồi cân bình thấy nặng 50 gam (


biết vỏ bình nặng 30,2 gam ). Sau đó đun nóng tiếp tới khi khối lượng rắn khơng đổi thì thấy khối lượng rắn bằng 16,25


gam. Hãy tìm V và m.


a. 4,48lítvà5,6 gam b. 3,98 lítvà7,16 gam c. 4,48 lítvà7,16 gam d. 3,98 lítvà5,6 gam


<b>Bài 222: Cho Fe ph</b>ản ứng với axit HX thu được muối halogenrua Y. Cho Fe phản ứng với X2 dư thu được muối


halogenrua Z. Với cùng một lượng Fe thì khối lượng của Z gấp 1,3704 lần Y. Halogen X là:


a. F b. Cl c. I d. Br


<b>Bài 223: H</b>ỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4, hòa tan m gam X trong 400 ml HCl xM thuđược 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch


Y có 3 chất tan nồng độ bằng nhau<i>(Coi rằng Fe và Fe3O4 phản ứng với HCl như nhau). Giá tr</i>ị m và x là:


a. 28,8 gam và 1,5M b. 43,2 gam và 3M c. 28,8 gam và 3M d. 43,2 gam và 1,5M


<b>Bài 224: Hòa tan m gam (Fe,Fe</b>3O4) trong 400ml HCl 3M, sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí(đktc). Để


phản ứng hồn tồn với dung dịch A cần V lít dung dịch (NaOH 2M, KOH 2M). Giá trị V là:



a. 0,25 lít b. 0,275 lít c. 0,2 lít d. 0,3 lít


<b>Bài 225: Hịa tan m gam (Fe, Fe</b>3O4) trong 400ml HCl 1,5M, sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí (đktc).


Thêm NaOH vừa đủ vào A thu được 25,6 gamkết tủa. Giá trị của m là:


<i>[Trước tiên ta giả sử axit dư → tính được H2→ số mol Fe → dựa vào kết tủa tính được mol của Fe3O4→ tính số mol axit</i>
<i>cần = 0,62 > đề cho → axit phải hết. Tính được H2→ H</i>


<i>+</i>


<i> cần cho O → tính được mol Fe3O4,→ áp dụng bảo tồn điện</i>
<i>tích và ngun tố giải được số mol Fe2+ và Fe3+→ tính được Fe.]</i>


a.18,6 gam b. 17,2 gam c. 17,9 gam d. 28,8 gam


<b>Bài 226: Hòa tan m gam (Fe,Fe</b>3O4) trong 450ml HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A và 3,36 lít khí (đktc).


Thêm NaNO3 dư vào dung dịch A rồi khuấy đều thấy thốt ra 1,12 lít khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Nếu coi


rằng Fe và Fe3O4 phản ứng với HCl như nhau và khí đo ở đktc. Giá trị m là:


<i>[Tính được mol Fe = 0,15 → Fe2+ của Fe = 0,15. Vì có khí NO bay lên→ HCl dư → H+ cần cho NO = 0,2 mol. Fe2+ tính</i>
<i>theo NO = 0,15 < Fe2+ có trong A→ chứng tỏ H+ đã hết. → tính được H+ dư → tính được H+ cấp cho O của Fe3O4.]</i>


a. 18,6 gam b. 20 gam c. 24,35 gam d. 28,8 gam


<b>Bài 227:</b> Để hòa tan m gam Cu, Fe3O4 cầnvừa đủ 400ml HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Để phản ứng hoàn



toàn với dung dịchA cần 400ml dung dịch (NaOH 1M, KOH xM) và thu được35,2 gam kết tủa. Giá trị m và x là:


<i>[Giải hệ ba ẩn Fe2+, Fe3+, Cu2+]</i>


a.28 gam và 1M b. 32,8 gam và 1M c. 30,4 gam và 2M d. 32,8 gam và 2M


<b>Bài 228:</b> Để hòa tan m gam Cu, Fe3O4 cần vừa đủ 400ml HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Thêm NaOH dư
vào A thu được 35,2 gam kết tủa. Thêm 4,48 gam Fe vào A sau phản ứng thu đượcm1 gam rắn. Giá trị m và m1 là:


<i>[Giải hệ ẩn Fe2+,Fe3+,Cu2+→ tính tiếp]</i>


a. 28 gam và 4,8 gam b. 32,8 gam và 4,8 gam c. 32,8 gam và 3,52 gam d. 28 gam và 3,52 gam


<b>Bài 229:</b> Để hòa tan m gam Cu, Fe3O4 cần vừa đủ 400ml HCl 2M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Dung dịch A hòa
tan được tối đa m1 gam Fe. Giá trị m1 là:


<i>[Áp dụng bảo toàn e tổng hợp: Fe chung quy phản ứng với Fe3+ trong Fe3O4.]</i>


a. 4,48 gam b. 4,2 gam c. 5,6 gam d. 11,2 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a. 51,6 gam b. 50,32 gam c. 56,72 gam d. 52,88 gam


<b>Bài 231: Hòa tan m gam Cu,Fe</b>3O4 trong 400ml HCl 3M, sau phản ứng thu được dung dịch A và 1,6 gam kim loại không


tan. Thêm NaOHdư vào dung dịch A thu được 40,2 gam kết tủa. Nếu thêm 0,2 mol Cu(NO3)2 vào A thu được V khí ở
đktc. Giá trị V và m là:


a. 1,12 lít và 29,6 gam b. 3,36 lít và 29,6 gam c. 2,24 lít và 31,2 gam d. 4,48 lít và 31,2 gam


<b>Bài 232: Hịa tan m gam Cu,Fe</b>3O4 trong 400ml HCl 3M, sau phản ứng thu được dung dịch A và 1,6 gam kim loại không



tan. Thêm NaOHdư vào dung dịch A thu được 40,2 gam kết tủa. Dung dịch A hòa tan tối đa m1 gam Fe. Giá trị của m và
m1 là:


a. 29,6 gam và 11,2 gam b. 29,6 gam và 16,8 gam c. 31,2 gam và 11,2 gam d. 31,2 gam và 16,8 gam


<b>Bài 233: Hòa tan m gam Cu,Fe</b>3O4 trong 400ml H2SO4 xM, sau phản ứng thu được dung dịch A và 1,6 gam kim loại


khơng tan. Dung dịch Acó thể làm mất màu hoàn toàn 9,48 gam KMnO4. Biết rằng axit H2SO4 dùng vừa đủ cho các phản
ứng. Giá trị m và x là:


a.31,2 gam và 1,6M b. 31,2 gam và 1,85M c. 29,6 gam và 1,6M d. 29,6 gam và 1,85M


<b>Bài 234: Nung nóng m gam h</b>ỗn hợp X gồm (FeS,FeS2, CuS, Cu2S) trong O2 dư thu được 24,8 gam oxit kim loại và V lít


hỗn hợp (SO2, O2). Dẫn khí qua xúc tác V2O5 để chuyển SO2 thành SO3 (H= 100%), hấp thụ SO3 trong H2O thu được 3,9


lít dung dịchcó pH = 1. Dung dịch này hịa tan vừa hết oxit kim loại ở trên. Giá trị m là:


<i>[Áp dụng bảo tồn điện tích và bảo tồn khối lượng]</i>


a. 37,28 gam b. 31,04 gam c. 24,8 gam d. 27,92 gam


<b>Bài 235: Nung nóng m gam h</b>ỗn hợp X gồm (FeS,FeS2, CuS, Cu2S) trong O2 dư được oxit kim loại và V lít hỗn hợp (SO2,


O2). Dẫn khí qua xúc tác V2O5 để chuyển SO2 thành SO3 (H= 100%), hấp thụ SO3 trong H2O thu được 3,9 lít dung dịch có


pH = 1. Dung dịch này hịa tan vừa hết oxit kim loại ở trên. Số mol O2 đã tham gia các phản ứng là:


<i>[Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo tồn ngun tố]</i>



a. 0,585 mol b. 0,390 mol c. 0,780 mol d. 0,6825 mol


<b>Bài 236: D</b>ẫn hỗn hợp (O3, O2 có tỉ lệ mol 1:1) qua bột Ag đun nóng, thấy hỗn hợp khí mới có tỉ khối hơi so với H2 bằng


17. Tỉ lệ O3 đã phản ứng so với O3 ban đầu là:


<i>[Phương trình phản ứng: Ag + O3→ Ag2O + O2→ trong quá trình phản ứng thì số mol chất khơng đổi.]</i>


a. 2:3 b. 1:3 c. 4:5 d. 3:4


<b>Bài 237: M</b>ột bình kín dung tích 4,48 được nạp đầy O2. Tiến hành phóng điện để phản ứng tạo O3 xảy ra. Sau phản ứng
đưa về nhiệt độ ban đầu và nạp thêm O2 để áp suất đạt áp suất như ban đầu. Người ta thấy khối lượng bình thay đổi 1,6


gam. Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn, hiệu suất phản ứng là:


a. 37,5% b. 62,5% c. 25% d. 75%


<b>Bài 238: M</b>ột bình kín dung tích 1 lít chứa 1,5 mol H2 và 1,0 mol N2 (có xúc tác vàở nhiệt độ thích hợp). Ở trạng thái cân


bằng có 0,2 mol NH3được tạo thành. Muốn hiệu suất đạt 25% cần phải thêm vào bình bao nhiêu mol N2?


a.0,832 mol b. 2,41 mol c. 0,289 mol d. 0,454 mol


<b>Bài 239: Cho h</b>ỗn hợp gồm khơng khí và H2 chứa trong 1 bình kín có V = 12,218 lit. Tại nhiệt độ = 25
o


C thì P = 2at.


Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên, sau cháy to trong bình bằng 120o, P = 2,321at. Hãy tìm tỉ lệ hỗn hợp đầu (H2 :



khơng khí). Biết rằng trong khơng khí N2:O2 = 4 : 1, và khí sau phản ứng khơng làm tàn đóm bùng cháy.


a. 1:1 b. 2:3 c. 1:4 d. 3:5


<b>Bài 240: Nung nóng m gam Fe,S trong bình kín khơng có O</b>2. Sau phản ứnghạ nhiệt độ xuống 25
o


Cthu được17,6 gam
rắn, hòa tan rắn trong HCl dư thu được 4,48 lít khí X và 3,2 gam rắn ngun chất khơng tan. Để đốt cháy hoàn toàn X cần


vừa đủ V lít (O2,O3 tỉ lệ khối lượng tương ứng 2:3). Các khí đo theo đktc thì giá trị V là:


a. 4,48 lít b. 5,376 lít c. 3,584 lít d. 4,928 lít


<b>Bài 241: Nung nóng m gam (Fe,S) trong bình kín khơng ch</b>ứa O2, sau phản ứng hạ nhiệt độ xuống 25oC thu được hỗn hợp


rắn. Hịa tan rắn trong H2SO4 lỗng dư thu được 4,48 lít khí X (đo ở đktc)và 4,8 gam rắn ngun chất khơng tan. Để đốt


cháy hồn toàn X cần vừa đủ 0,16 mol (O2,O3 tỉ lệ khối lượng tương ứng 2:3). Giá trị m là:


a. 17,6 gam b. 22,4 gam c. 19,2 gam d. 20 gam


<b>Bài 242: Nung nóng m gam (Fe,S) trong bình khơng có O</b>2 thu được hỗn hợp rắn X. Thêm HCl đặc dư vào bình, sau phản
ứng thu được 4,48 lít khí (đktc) và có m1 gam chất rắn ngun chất khơng tan. Thêm tiếpH2SO4 đặc,dư vào bình, sau


phản ứng thấy thốt ra 8,96 lít khí SO2 (đktc). Giá trị m1 là:


<i>[Khí là H2,H2S→ tính được Fe</i>
<i>2+</i>



<i>→ tính tiếp S chú ý SO2 gồm trong H2SO4 và S.]</i>


a. 9,6 gam b. 4,8 gam c. 7,2 gam d. 3,2 gam


<b>Bài 243: Nung h</b>ỗn hợp(Fe,S) trong bình kín khơng có O2 thu được hỗn hợp rắn X. Đốt cháy X bằng O2 vừa đủ thu được


V lít khí Y. Nếu hịa tan hết X bằng H2SO4 đặc nóng, dư thu được 4V lít khí Y (sản phẩm khử duy nhất). Các khí đều đo ở
cùng điều kiện. Tỉ lệ mol của Fe:S trong hỗn hợp đầu là:


a. 2:3 b. 2:5 c. 1:2 d. 3:4


<b>Bài 244:</b>Đốt cháy 16 gam S bằng O2thu được0,49 mol X(gồm 2 khí) có tỉ khối hơi so với H2 lớn hơn32. Trộn X với O2


rồi dẫn qua V2O5, t
o


thu đượca mol (SO2 + SO3). Hấp thụ hoàn toàn a mol trên bằng 245ml Ba(OH)2 2M, sau phản ứng
thu được 112,73 gam kết tủa và khơng cịn chất tan trong H2O. Hiệu suất chung cho quá trìnhđiều chế SO3 trên là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài 245:</b> Đốt cháyhếtm gam S bằng O2 thu được 0,5 mol X(gồm 2 khí có tỉ khối hơi lớn hơn 32). Trộn X với O2 rồi dẫn


qua V2O5 thu được hỗn hợpX mới. DẫnX mới thu được qua 300ml BaCl2 1,5M thấy xuất hiện 69,9 gam kết tủa. Nếuhấp


thụ hoàn toàn X mới bằng200ml Ba(OH)2 2,25M thu được m1 gam kết tủa. Giá trị m và m1 là:
<i>[Phải ưu tiên SO3 phản ứng trước sau đó tới SO2 phản ứng sau.]</i>


a. 16 gam và 35,84 gam b. 16 gam và 91,6 gam c. 16 gam và 69,9 gam d. 16 gam và 113,3 gam


<b>Bài 246: Hòa tan h</b>ết m gam Mg cần vừa đủ110 ml H2SO4 10M, sau phản ứng hồn tồn thu được 4,48 lít khí (SO2,H2S



có tỉ khối hơi so với H2 bằng 24,5. Giá trị m là:


<i>[Áp dụng phương pháp H2SO4→ X + H2O. Chứng minh H</i>
<i>+</i>


<i> dư → phải có S → tính được Mg.]</i>


a. 21,6 gam b. 27 gam c. 19,2 gam d. 22,6 gam


<b>Bài 247: Hòa tan m gam m</b>ột kim loại M cần vừa đủ m1 gam dung dịch H2SO4 98% nóng, sau phản ứng thu được dung


dịch mới có nồng độ chất tan bằng 75% và khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất).


Kim loại M là:


<i>[Áp dụng cách tính H2SO4→ X + H2O và dùng bảo tồn khối lượng: (m + SO4</i>
<i></i>


<i>2-)/(m1 + m– SO2) = 75%. Chọn m1 =</i>
<i>100.]</i>


a. Al b. Fe c. Zn d. Mg


<b>Bài 248: Nung nóng m gam C cùng m</b>1 gam bột FeO trong bình kín, sau phản ứng hồn tồn thấy khối lượng rắn giảm 8,8


gam và còn lại rắn X. Hịa tan X bằng HCl dư, thu được 8,96 lít khí H2 (theo đktc) và dung dịch Y. Giá trị m là:


<i>[Rắn tan hết → C đã phản ứng hết. 2H+ = H2 = O. Áp dụng bảo toàn khối lượng.]</i>



a. 3,3 gam b. 6,6 gam c. 2,4 gam d. 4,2 gam


<b>Bài 249: Nung nóng m gam C cùng m</b>1 gam Fe2O3 trong bình kín, sau phản ứng hồn tồn thấy khối lượng rắn giảm 14,4


gamvà được rắn X (đơn chất). Hòa tan rắn X trong HCl dư thu được 8,96 lít khí (theo đktc) và dung dịch Y. Giá trị của m


và m1 là:


<i>[Rắn X là Fe→ tính được O = H2→ khí là CO,CO2. Giải hệ tìmđược CO,CO2]</i>


a.4,8 gam và 32 gam b. 4,8 gam và 22,4 gam c. 5,4 gam và 80 gam d. 5,4 gam và 36,8 gam


<b>Bài 250: Hòa tan m gam h</b>ỗn hợp (FeS, CuS, FeS2 với số mol bằngnhau) bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, sau phản ứng
thu được 35,84 lít khí NO2(duy nhất) đo ở đktc và dung dịch A chứa 1 loại anion. Giá trị mvà số mol HNO3 phản ứng là:


a. 15,2 gam và 1,6 mol b. 19 gam và 3,2 mol c. 11,4 gam và 1,6 mol d. 17,1 gam và 3,2 mol


<b>Bài 251: Hòa tan m gam (Fe</b>3O4 và FeS2) và 0,1mol CuS trong axit HNO3 đặc nóng, sau phản hoàn toàn thu được dung


dịch A chỉ chứa 2 muối Sunfat và 48,384 lít NO2 duy nhất đo ở đktc. Giá trị m là:


a. 22,72 gam b. 13,12 gam c. 17,92 gam d. 15,52 gam


<b>Bài 252: Hòa tan h</b>ỗn hợp chứa (Fe3O4, a mol FeS2 và b mol CuS) bằng axit HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng hồn toàn thu
được dung dịch A (chỉ chứa 2 muối sunfat) và V lít (NO,NO2 tỉ lệ mol 1:1) đo ở đktc. Hãy tìm mối liên hệ giữa V và a,b.


a. 1523, 2 806, 4


9



<i>a</i> <i>b</i>


<i>V</i> = + b. 1523, 2 806, 4


18


<i>a</i> <i>b</i>


<i>V</i>= + c. 3046, 4 806, 4


9


<i>a</i> <i>b</i>


<i>V</i>= + d. 1523, 2 1612,8, 4


18


<i>a</i> <i>b</i>


<i>V</i> = +


<b>Bài 253: Cho 2,16 gam Al hoà tan trong dung d</b>ịch H


2SO4 được hỗn hợp 3 khí là H2, H2S, SO2 có tỉ lệ số mol tương ứng


là 1 : 2 : 3. Số mol H


2SO4đã tham gia phản ứng là:



a. 0,14 mol b. 0,15 mol c. 0,16 mol d. 0,17 mol


<b>Bai 254:</b>Trong các chuỗi phản ứng hóa học sau, chuỗi nào có phản ứng hóa học khơng thể thực hiện được ?


a. Cl2→ KCl→ KOH→ KClO3→ O2→ O3→ KOH→ CaCO3→ CaO→ CaCl2→ Ca.


b. NH3→ N2→ NO→ NO2→ NaNO3→ NaNO2→ N2→ Na3N→ NH3→ NH4Cl→ HCl.


b. P→ P2O5→ H3PO4→ CaHPO4→ Ca3(PO4)2→ CaCl2→ Ca(OH)2→ CaOCl2.


d.S→ H2S→ SO2→ HBr→ HCl→ Cl2→ H2SO4→ H2S→PbS→ H2S→ NaHS→ Na2S
<b>Bài 255: Các ch</b>ất của dãy nào sauđây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố?


a. FeO, SO2, S. b. Na2O, F2, S. c. O3, S, SO3. d. Ba, H2O2, Ca.


<b>Bài 256: Cho các ch</b>ất khí và hơi sau : CO2, SO2 , NO2, H2S, NH3, NO, CO, H2O, CH4, HCl . Các khí và hơi
nào có thể hấp thụ bởi dung dịch NaOH đặc:


a. CO2, SO2, CH4, HCl, NH3 b. NO, CO, NH3, H2O, HCl
c. CO2, SO2 , NO2, H2S, H2O, HCl d. NO2, H2S, NH3, NO, CO, H2O


<b>Bài 257:</b>Cho các dung dịch mất nhãn: Al(NO3)3, Zn(NO3)2, NaCl, MgCl2. Có các thuốc thử sau : dd NaOH (1);
dd NH3 (2); dd Na2CO3 (3); dd AgNO3 (4). Để nhận ra từngdung dịch, có thể sử dụng các thuốc thử trên theo
thứ tự


a. (3), (1). b. (4), (3). c. (2) (lấy dư), (1). d. (1) (lấy dư).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài 259: Khi cho 0,3 mol khí Cl</b>2 vào bình chứa 0,8 mol khí NH3, hãy cho sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu
đượcsản phẩmgồm những gì? (Biết hiệu suất cácphản ứng đạt 100%):



<b>a.</b>0,1 mol N2, 0,6 mol HCl <b>b.</b>0,1 mol N2 và 0,4 mol NH4Cl


<b>c.</b>0,1 mol N2 và 0,6 mol NH4Cl <b>d.</b>0,1 mol N2 và 0,8 mol NH4Cl


<b>Bài 260: Hòa tan m gam (Cu,Fe) trong dung d</b>ịch (axit HNO3, H2SO4 đặc tỉ lệ mol tương ứng bằng 2:3) vừa đủ, sau phản
ứng thu được 0,05 mol NO, 0,01 mol SO2 và dung dịch A. Cô cạn A thu được 11,74 gam muối khan. Giá trị m là:


<i>[C1: tính H+ = 4.NO + 4.SO2 = 0,24.→ tính được mol HNO3 và H2SO4.→ Bảo tồn khối lượng tìm kim loại. C2: Gọi số</i>
<i>mol NO3</i>


<i></i>


<i> trong muối là x và mol SO4</i>
<i></i>


<i> trong muối là y. Có (x + 0,05)/(y + 0,01) = 2/3. Mặt khác ta có (+) = (-) = enhân→</i>
<i>(x + 2.y) = 0,17.→ tìmđược x và y.→ bảo toàn khối lượng ra kim loại.]</i>


a. 3,44 gam b. 3,58 gam c. 4,3 gam d. 3,94 gam


<b>Bài 270: Dãy ph</b>ương trình nào khơng thực hiện được:


a. Ca3(PO4)2→ P → PH3→ P2O5→ H3PO4→ Na2HPO4→ NaH2PO4
b. N2→ NH3→ NO → NO2→ HNO3→ Fe(NO3)2→ FeO → Fe2O3


c. CaCO3→ CaSiO3→ H2SiO3→ SiO2→ Si → SiF4


d. AlCl3→ Al(OH)3→ Al2O3→ Al → Al(NO3)3→ Ba(AlO2)2→ Al2(SO4)3
<b>Bài 271: Cho dung d</b>ịchloãng chứa: Na+, Mg2+, Ca2+, H+, Cl-, SO4





2-. Để loại bỏ nhiều nhất các ionkhỏidung dịch và sau
phản ứng trong dung dịch có chứa ít ion nhất cần dùng:


a. Ba(OH)2 b. NaOH c. Na3PO4 d. Na2CO3


<b>Bài 272: M</b>ột nguyên tố X có hợp chất với H2 là XH4, % của X trong oxit cao nhất là 27,28%. Đốt cháy m gam X trong


O2 dư, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua 200ml Ca(OH)2 1M, thu được 10 gam kết tủa và dung dịch Y. Y có thể hấp thụ


thêm oxit cao nhất của X. Vậy giá trị m là:


a. 2,4 gam b. 3,2 gam c. 1,6 gam d. 1,2 gam


<b>Bài 273: S</b>ố thí nghiệm sau phản ứng chắc chắn tạo 2 kết tủa là:
(1) Sục H2S vào dung dịch FeCl3


(2) Đổ Ba(OH)2 vào ZnSO4


(3) Đổ KHSO4 vào Ba(HCO3)2


(4) Đổ Na2S vào dung dịch Fe2(SO4)3


(5) Đổ dung dịch KI vào dung dịch SO2


(6) Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(HCO3)2


a. 4 b. 5 c. 3 d. 6



<b>Bài 274: S</b>ố muối axit trong các muối sau là: NH4NO3, NH4HCO3, KHSO4, KHS, K2HPO3, CaHPO4


a. 2 b. 4 c. 6 d. 5


<b>Bài 275: S</b>ố muối trong phân tử chỉ chứa kiên kết ion là: NaCl, CaF2, NaNO3, FeCl3, NaHSO4, KClO


a. 2 b. 4 c. 6 d. 5


<b>Bài 276:</b> Cho 200 ml dd H3PO4 1M tác dụng với 500 ml dd NaOH thu được dung dịch X chứa 30,6 gam hỗn hợp


muối khan. Nồng độ của dd NaOH đã dùng bằng:


</div>

<!--links-->

×