Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

2021 Người dạy + người soạn: Nguyễn Thị Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.48 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 26 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: </b>
<i><b>Thời gian thực hiện :4 Tuần </b></i>
<i><b> Tên chủ đề nhánh</b></i>


<i><b>Số tuần thực hiện</b> : </i>


<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>


<b>NỌI DUNG</b> <b>MỤC ĐÍCH U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>ĐĨN</b>
<b>TRẺ</b>
<b>-THỂ</b>


<b>DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


<b>1. Đón trẻ</b>


<b>2.Trị chuyện</b>


<b>- Trị chuyện cùng trẻ</b>
về một số loại ptgt
đường thủy


3.Điểm danh


<b>4. Thể dục sáng:</b>



- Cơ đón trẻ đúng giờ.
- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến
lớp với cô.


- Trẻ biết chào hỏi lễ phép
với mọi người. Biết cất đồ
dùng đúng nơi quy định
<b>- Trò chuyện với trẻ về ptgt </b>
đường thủy


Trẻ biết tên một số PTGT
đường thủy


.


- Điểm danh trẻ tới lớp


- Cô biết được số trẻ đi học
và vắng mặt trong ngày


- Trẻ biết tập đúng các động tác. Rèn
luyện sự khéo léo, dẻo dai, phát triển
thể lực cho trẻ.


- Trẻ có ý thức tập thể dục


-Trường lớp
sạch sẽ. Nước
sát khuẩn,máy


đo thân nhiệt


-Tranh ảnh về
chủ đề


- Câu hỏi đàm
thoại


- Sổ điểm danh


-Trang phục
của cô gọn
gàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GIAO THÔNG</b>


<i><b>Từ ngày 01/03/2021 - /26/3/2021</b></i>


<i><b>Một số luật lệ phương tiện giao thông đường thủy</b></i>
<i><b>1 tuần . Từ ngày 15/3 đến 19/ 3 / 2021</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Đón trẻ</b>


- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần.
- Cô nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ, các bạn.



- Cô đo thân nhiệt cho trẻ và nhắc trẻ sát khuẩn tay
trước khi vào lớp.


- Trò chuyện cùng phụ huynh về sức khỏe của trẻ.
- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.


<b>2. Trò chuyện</b>


Trò chuyện về các loại PTGT đường thủy


-Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về các ptgt đường
thủy và hỏi trẻ


- Con biết những ptgt đường thủy nào ?


- Ngoài ra con biết những ptgt đường thủy nào khác?
- Những phương tiên này hoạt động ở đâu ?


- Câc con đê được đi những phương tiện năy chưa ?
- Khi đi trín câc phương tiện năy câc con phải ngồi
như nằ vă mặc âo gì ?


=> Giáo dục trẻ khi tham gia giao thơng đường thủy
phải ngồi yên và tuân thủ luật giao thơng khơng thị
tay , thị đầu ra ngồi tàu thuyền và chạy nhảy trên
thuyền rất nguy hiểm và tân thủ mặc áo phao.
<b> 3. Điểm danh</b>


<b>- Cô giáo gọi tên từng trẻ theo thứ tự.</b>
- Cô giáo báo xuất ăn cho trẻ



<b>4.Thể dục sáng</b>
<b>a. Khởi động:</b>


- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi
kiễng chân, đi bằng gót bàn chân,… Về đội hình 3
hàng dọc tập bài tập phát triển chung


<b>b. Trọng động </b>
Tập các độngtác:


Động tác hô hấp: Thổi nơ bay.


- Động tác tay: Tay đưa phía trước, lên cao.
- Động tác bụng: Đứng quay người sang hai bên.
- Động tác chân: Đứng khụy 1 chân ra phía trước
- Động tác bật: Bật tách khép chân Mỗi động tác tập
2 lần x 8 Nhịp


<b>c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng</b>


- Chào cơ, chào bố mẹ,
.


-Trẻ thực hiện


- Cất đồ dùng vào nơi quy
định


- Thuyền, tàu...


- Dưới nước


- Áo phao ạ


-Trẻ đứng lên dạ cô


- Trẻ khởi động.


- Tập bài tập buổi sáng theo sự
hướng dẫn của cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>NỌI DUNG </b> <b> MỤC ĐÍCH U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ </b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỒI</b>


<b>TRỜI</b>


<b>1.Hoạt động có mục</b>
<b>đích</b>


Quan sát thời tiết


Trò chuyện về ptgt
đường thủy



<b>2.Trò chơi vận động</b>
<b>- Thuyền về bến</b>
- Đua thuyền


<b>3. Chơi tự do</b>


- Vẽ, xếp hình bằng hột
hạt que tính về một số
PT giao thông mà trẻ
thích.


- Trẻ vui vẻ linh hoạt trong mọi
hoạt động.


- Trẻ biết quan sát thời tiết, trò
chuyện về ptgt đường thủy


- Trẻ biết được cách chơi,
luật chơi và hứng thú khi
chơi trò chơi.


- Rèn luyện sự nhanh nhẹn
khéo léo ở trẻ.


- Phát huy tinh thần đoàn
kết, sự hợp tác nhóm.


- Trẻ chơi tự do thoải mái


- Sân chơi, sạch


sẽ an toàn


- Tranh ảnh về
ptgt đường thủy


-Sân chơi sạch sẽ
an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HĐ CỦA TRẺ </b>
<b>1. Hoạt động có mục đích</b>


* Quan sát thời tiết


- Cô cho trẻ quan sát thời tiết và trị chuyện cùng trẻ.


- Hơm nay trời như nào, và giáo dục trẻ măc trang phục phù
hợp.


- Cô cho trẻ quan sát phương tiện giao thông đường thủy .ca
nô, tàu thủy, thuyền buồm...


- Các con đã được đi thuyền buồm hay đi tàu thủy chưa ?
- Các con thấy tàu thủy , thuyền buồm hoạt động ở đâu ?
- Các con có biết khi đi trên tàu thủy hay thuyền buồm thì
phải như nào?


=> Cô giáo dục trẻ khi đi trên các ptgt đường thủy các con
nhớ tuân theo các quy định. Không chạy nhảy, nô đùa rất
nguy hiểm và phải mặc áo phao.



<b>2.Trò chơi vận động: Hướng dẫn trẻ chơi:</b>
*TC: Thuyền về bến


- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.


- Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ màu và cho trẻ giả làm thuyền
ra khơi (đi quanh sân) khi cơ nói có bão thì trẻ nhanh về
bến, bạn nào có thẻ màu nào thì về bến có màu đó. Nếu về
bến sai màu là thua cuộc.


- Tổ chức cho trẻ chơi.
* TC: “Đua thuyền”


-Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội
bằng nhau và cho bạn sau cặp chân lên bạn trước tay chống
lại phía sau làm giống chiếc thuyền và di chuyển. Nếu đội
nào về đích trước đội đó thắng.


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.


- Cơ quan sát động viên trẻ chơi, nhắc trẻ đồn kết bạn bè.
<b>3.Chơi tự do:</b>


- Cho trẻ vẽ các phương tiện giao thơng trẻ thích
- Cơ bao qt, hướng dẫn trẻ vẽ


- Cơ cho trẻ xếp hình về các ptgt bằng hột hạt hoặc bằng que
tính


- Cơ gợi ý cho trẻ thực hiện.


- Cơ cho trẻ chơi theo ý thích


- Trẻ vẽ xong nhắc trẻ làm vệ sinh cá nhân
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, tiết kiệm nguồn nước.


- Quan sát


-Trẻ trả lời
- Đường thủy ạ


- Trẻ nghe


- Trẻ chơi


-Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>


<b>* Góc chơi đóng vai:</b>
- Người bán vé tàu thủy
- Hành khách đi tàu
thủy


<b>*Góc xây dựng:</b>


- Xếp hình tàu thủy, ca
nơ, bè



<b>*Góc Nghệ thuật: </b>


- Tơ màu tàu thủy, gấp
thuyền


- Hát, biểu diễn các bài
hát về chủ đề


<b>*Góc học tập</b>


- Xem sách tranh về
phương tiện giao thông
đường thủy


- Làm sách tranh về
phương tiện giao thơng
đường thủy


<b>* Góc thiên nhiên </b>
- Chăm sóc cây cảnh


- Biết tự thỏa thuận với
nhau để tự phân vai chơi
- Mở rộng sự giao tiếp cho
trẻ.


- Rèn kỹ năng xếp chồng
cho trẻ


- Trẻ biết xếp các hình tạo


thành tà thủy, ca nơ


- Biết tơ màu, tàu thủy,
gấp thuyền.


- Thuộc các bài hát về chủ
đề


- Phát triển tư duy, sáng
tạo cho trẻ.


- biết làm sách tranh về
ptgt đường thủy


- Biết chăm sóc cây


<b> </b>


-Đồ chơi giao thông
- vé tàu


- Bộ lp ghộp hình
khối, mảnh ghộp
cỏnh bm,gch


- Bút sáp màu, bút chì,
giấy màu, hồ dán
- Dụng cụ âm nhạc


- Sách, tranh về các


PTGT đường thủy


- Đồ chơi dụng cụ
chăm sóc cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Thoả thuận trước khi chơi.</b>


- Giới thiệu các góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi.
- Đàm thoại về nội dung các góc chơi


- Cho trẻ tự nhận góc chơi, hướng trẻ vào góc
<b>2. Q trình chơi.</b>


- Đến từng góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về nội
dung chơi.


* Góc phân vai:


- Cơ gợi mở trị chuyện với trẻ xem làm như thế nào khi bán
vé tà thủy


+ Bác đóng vai gì?


+ Người bán vé làm những cơng việc gì?


+ Hành khách muốn đi tàu thủy phải làm như thế nào?


+ Khi đi tàu thủy hành khách phải tuân thủ những quy định
gì?



<i>* Góc xây dựng</i>:


- Các bác đang xếp gì thế?


+ Bác cần những nguyên liệu gì để xếp?
+ Bác sẽ xếp như thế nào?


-> Giáo dục trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi ngăn nắp sau khi chơi
xong.


<i>* Góc nghệ thuật</i>:


+ Con tơ màu tranh gì đây?
+ Con gấp về PTGT gì?


+ Con sẽ gấp thuyền như thế nào?


- Gợi ý trẻ hát múa các bài hát về chủ đề


* <i>Góc học tập</i>


+ Con nhìn thấy những gì trong tranh này?
+ Con thích hình ảnh nào nhất?


+ Hướng dẫn trẻ làm sách tranh về PTGT đường thủy
- Cho trẻ xem tranh ảnh về PTGT đường thủy


<i>* Góc thiên nhiên</i>


- Cho trẻ chơi chăm sóc cây cảnh



- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, khơng ngắt lá bẻ
cành


<b>3. Kết thúc chơi.</b>


- Cho trẻ tham quan góc chơi .


- Mời trưởng nhóm các góc nêu kết quả góc chơi của
mình


- Trẻ nghe.


- Đàm thoại cùng cô
- Nhận góc, vào góc
chơi


- Trẻ nhận vai chơi
- Trẻ chơi


- Xếp tàu thủy, ca nô
- Bộ lắp ghép, hột hạt


- Tô màu tranh tàu thuỷ
và gấp thuyền


- PTGT đường thủy


- Trẻ kể



- Đàm thoại cùng cô
- Làm sách, tranh


- Thăm quan các góc.
Nêu kết quả góc chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>ĂN</b>


<b>1. Trước khi ăn</b>


-Trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ


<b>2. Trong khi ăn</b>


- Tổ chức cho trẻ ăn, cô bao
quát,hướng dẫn động viên trẻ
ăn hết xuất


<b>3. Sau khi ăn</b>


- Cho trẻ vệ sinh sau khi ăn


<b>-Trẻ có thói quen vệ </b>
sinh tay mặt trước khi
ăn


-Trẻ nắm được thao tác


rửa tay rửa mặt


-Trẻ biết được các thức
ăn và các chất dinh
dưỡng trong món ăn
- Trẻ biết mời cơ và các
bạn trước khi ăn và ăn
ngon miệng, ăn hết
xuất


-Trẻ biết lau miệng
sạch sẽ và uống nước
ngồi nghỉ ngơi sau khi
ăn


- Đồ dùng vệ sinh:
Khăn mặt, chậu
- Xà phòng diệt
khuẩn lai boi


- Phịng ăn, bàn
ghế, bát thìa, khăn
lau miệng


- Các món ăn


- Khăn mặt, nước
uống


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỦ</b>


<b>1.Trước khi ngủ</b>


<b>2. Trong khi ngủ</b>


<b>- Tổ chức cho trẻ ngủ, cô bao </b>
quát trẻ ngủ


<b>3. Sau khi ngủ dậy </b>


<b>-Trẻ ngủ dậy cho trẻ đi vệ </b>


- Tạo thói quen nề nếp
trước khi ngủ


- Giúp trẻ có thói quen
ngủ ngon và sâu giấc
ngủ đúng giờ


- Đảm bảo sức khỏe tốt
cho


-Trẻ có thói quen đi vệ
sinh vận động sau khi
ngủ dậy


<b>- Phịng ngủ thống</b>
mát sạch sẽ ánh


sáng dịu


-Phản, chiếu, gối,
chăn ấm


- Quà chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Trước khi ăn</b>


- Cô hỏi trẻ về các bước rửa tay sau đó hướng dẫn trẻ thao
tác rửa tay và rửa mặt. Gồm có 6 bước rửa tay.


+ Trước tiên cơ cho trẻ đứng xếp hàng theo tổ và cho trẻ
xắn tay áo lên sau đó mời 3 trẻ một lên thực hiện thao tác
rửa tay, rửa mặt


+ Bước 1:Vặn vịi nước để tay xi theo vịi nước làm ướt
tay sau đó lấy xà phịng và rửa lịng bàn tay


+ Bước 2: Xoa mu bàn tay và đổi bên
+ Bước 3: Rửa kẽ ngón tay và đổi bên
+ Bước 4: Rửa đầu ngón tay,


+ Bước 5: Xoay cổ tay tiếp theo để xi tay theo vịi nước
chảy và rửa sạch


+ Bước 6: Cuối cùng vẩy nhẹ rồi lau bằng khăn khơ. Sau
đó cho trẻ lấy khăn mặt theo đúng ký hiệu của mình rửa
mặt theo 4 bước.



<b>2. Trong khi ăn</b>


- Cô cho trẻ ngổi vào bàn ăn


- Cơ chia cơm cho trẻ, giới thiệu món ăn và giá trị dinh
dưỡng


- Cô giáo dục trẻ ăn chậm,nhai kỹ, ăn ngon miệng ăn hết
xuất.


<b>3. Sau khi ăn</b>


- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ lấy khăn và vệ sinh
miệng , uống nước và ngồi nghỉ ngơi tại chỗ khoảng 15p
sau đó cho trẻ đi vệ sinh


-Trẻ cất đồ dùng đồ
chơi.


- Rửa tay dưới vịi
nước chảy theo sự
hướng dẫn của cơ


-Trẻ mời cô và các bạn
trước khi ăn


- Trẻ tự lau miệng


<b>1.Trước khi ngủ</b>



- Cô kê phản, trải chiếu chuẩn bị gối cho trẻ
- Cô ổn định lớp và cho trẻ vào chỗ ngủ
- Cô phát gối và cho trẻ nằm đúng vị trí
<b>2. Trong khi ngủ</b>


- Cơ nhắc nhở trẻ khơng nói chuyện trong khi ngủ
- Cơ cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ”


- Cô chú ý sửa tư thế nằm của trẻ
<b>3. Sau khi ngủ dậy </b>


<b>-Trẻ ngủ dậy, cô hướng dẫn trẻ cất phản, gối, chiếu, chăn</b>
- Cho trẻ làm vệ sinh cá nhân: Nhắc trẻ đi vệ sinh lau
mặt.


- Sau đó cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều


- Cô chia quà giới thiệu quà chiều cô động viên trẻ ăn hết
xuất


-Trẻ vào sập nằm


- Đọc bài thơ giờ đi
ngủ


- Vận động nhẹ nhàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>



<b>ĐỘNG</b>
1. Ôn nội dung bài
học kỹ năng xử lý
tình huống khi bị
lạc, nặn các loại quả
- Bổ sung hoạt động
cho trẻ yếu


2. Giáo dục trẻ biết
giữ gìn bảo vệ mơi
trường, kỹ năng
sống và biết sử
dụng tiết kiệm điện,
nước


3. Nêu gương
- Biểu diễn văn
nghệ theo chủ đề
- Nhận xét nêu
gương bé ngoan
cuối tuần.


- Trẻ nhớ lại những kiến thức
đã học


- Ơn lại cho những trẻ yếu cịn chậm


- Trẻ biết sử dụng tiết kiệm điện và
nước và biết bảo vệ môi trường



- Trẻ thuộc các bài hát, biểu
diễn tự nhiên.


- Rèn ghi nhớ cho trẻ.


- Nhận biết các ưu khuyết
điểm của cá nhân trẻ và các
bạn trong lớp.


- Đất nặn.,video hướng
dẫn trẻ khi bị lạc


.


- Tranh ảnh tiết kiệm
điện, nước, bảo vệ
môi trường


- Cờ, bé ngoan


<b>Trả trẻ</b>


+ Trao đổi với phụ
huynh về tình hình
học tập của trẻ một
ngày ở trường
- Trả trẻ về với phụ
huynh.



- Trẻ có thói quen chào hỏi
khi đến lớp và khi về với bố
mẹ.


- Phụ huynh nắm bắt được
tình hình con học trên lớp


- Chuẩn bị đồ dùng
cá nhân cho trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ ôn lại bài học kỹ năng sống xử lý
tình huống khi bị lạc, và ôn nặn các loại quả


- Cô bổ sung cho những bạn còn chậm
- Trò chuyện về chủ đề đang học


- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ mơi trường vứt
rác đúng nơi quy định. không làm ô nhiễm nguồn
nước.


- Cô giáo dục trẻ biết sử sụng tiết kiệm điện và nước
tránh lãng phí.


- Khi đi ra ngoài biết tắt quạt, tắt ti vi , khi rửa tay vặn
nước vừa phải.


+ Bước 1: Ổn định tổ chức: Hát hoặc đọc thơ về chủ
đề.


+ Bước 2: Biểu diễn văn nghệ



-Cho trẻ biểu diền văn nghệ những bài hát thuộc chủ
đề.


Bước 3: Nhận xét nêu gương


- Cô hỏi trẻ về các tiêu chuẩn bé ngoan.
- Cho trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan
- Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn.
+ Bước 4: Tuyên dương thưởng cờ
-> Cô nhận xét trẻ và cho trẻ cắm cờ
-> Cô nhận xét trẻ và cho trẻ cắm cờ


- Trẻ ôn bài


- Trẻ sắp xếp đồ dùng đồ
chơi.


- Trẻ biểu diễn theo nhạc
- Nêu các tiêu chuẩn bé
ngoan


- Trẻ tự nhận xét


- Cắm cờ


- Cô giáo dục trẻ biết chào cô về với bố mẹ
- Trẻ lấy đúng đồ dùng cá nhân


- Cô trả trẻ đúng phụ huynh



- Chào cô, bố, mẹ, các bạn
ra về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2021</b></i>
<b>Tên hoạt động: Thể dục: - VĐCB: Trèo lên xuống thang</b>


- TCVĐ: Đội nào nhanh hơn
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát “ Em đi chơi thuyền”</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


<b> -Trẻ biết cách trèo lên xuống thang </b>


- Phát triển tố chất vận động sự nhịp nhàng, khéo léo. Phát triển cơ tay, cơ
chân


- Trẻ biết phối hợp chơi cùng bạn , biết chơi trò chơi
<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>


- Dạy trẻ thực hiện vận động trèo lên xuống thang
<b> - Thực hiện tốt các bài tập phát triển chung</b>


- Khi trèo trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, trèo lên xuống thang nhẹ nhàng
nhanh nhẹn


<i><b>3. Thái độ</b></i>


<b> - Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể. </b>


- Yêu thể dục thể thao


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Đồ dùng đồ chơi cho cô</b></i>
- Thang thể dục cho trẻ
- Sân sạch sẽ


<i><b>2. Đồ dùng đồ chơi cho trẻ:- trang phục gọn gàng.</b></i>
<i><b>3. Địa điểm :- Sân tập</b></i>


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRẺ</b>
<b>1. Ổn định</b>


- Cô cho trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyên” và cùng trẻ trị
chuyện.


- Cơ kiểm tra sức khỏe: Hơm nay có bạn nào bị ốm, đau
chân, đau tay không ?


-Muốn cho cơ thể khỏe mạnh chúng mình phải làm gì ?
- Bây giờ chúng mình cùng ra sân tập nhé


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Hơm nay chúng mình cùng thực hiện vận động “Trèo


lên xuống thang nhé.


<b>3. Hướng dẫn </b>


<i><b>*Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


- Cho trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cơ : Đi nhanh, đi
chậm, đi bằng gót chân, đi khom...


- Cho trẻ xếp đội hình 2 hàng ngang quay mặt lên phía cơ.
<i><b>* Hoạt động 2: Trọng động</b></i>


<i>- Tập bài tập phát triển chung:</i><b> Cô hướng dẫn trẻ tập các</b>
động tác:


- Động tác tay: Tay đưa phía trước, lên cao.( NM)


- Khơng ạ
- Tập thể dục


- Khởi động


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Động tác bụng: Đứng quay người sang hai bên.
- Động tác chân: Đứng khụy 1 chân ra phía trước
- Động tác bật: Bật tách khép chân


- Mỗi động tác tập 2 lần * 8 nhịp. Động tác nhấn mạnh
tập 3 lần * 8 nhịp


<i>-Vận động cơ bản:</i> “Trèo lên xuống thang


- Cô tập mẫu lần 1. Khơng giải thích


- Cơ tập mẫu lần 2+ Giải thích : TTCB: Cơ đứng dưới
thang 2 tay cơ cầm lên dóng thang, chân trái bước lên
,chân nọ tay kia ,cứ liên tục như vậy lên đến nấc thang
cuối cô bước chân lùi xuống cùng tay nọ chân kia .xuống
tới dưới ,bước chân xuống dưới đất .khi leo các con phải
cẩn thận nhé


.- Mời (1-2 trẻ lên tập mẫu ). Cô quan sát, sửa sai cho trẻ
- Cho trẻ thực hiện : Cho trẻ thực hiện lần lượt lần 1
- Cô quan sát, động viên trẻ khéo léo


- Cho trẻ thực hiện lần 2


- Lần 3 cho 2 đội thi đua với nhau.


- Cơ động viên khuyến khích trẻ thực hiện


<i>- Trị chơi vận động: </i>Đơi nào nhanh hơn


- Hơm nay cơ thấy lớp mình thực hiện bài tập rất giỏi cơ
sẽ thưởng cho chúng mình trị chơi: “trời nắng trời mưa.
Chúng mình có thích chơi khơng ?


- Cách chơi: Cô chia trẻ làm 2 đội và cho trẻ thi xem đội
nào trèo lên thang khéo léo và nhanh thì đội đó chiến
thắng


.- Tổ chức cho trẻ chơi


- Cho trẻ chơi 3-4 lần.


- Động viên khuyến khích trẻ chơi
<i><b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh</b></i>


<i><b>- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng thả lỏng tay, chân</b></i>
<b>4. Củng cố giáo dục</b>


- Hỏi trẻ hơm nay chúng mình đã tập vận động gì?
- Chơi trị chơi gì?


- Nhận xét tun dương trẻ
<b>5. Kết thúc</b>


- Cho trẻ hát “ Đi đường em nhớ” và ra chơi


hàng ngang.
- Tập bài tập PTC


- Quan sát, lắng nghe
- Thực hiện


- Trẻ thi đua


- Có ạ
- Lắng nghe


- Trẻ chơi


-Trẻ đi nhẹ nhàng


- Trẻ trả lời


- Hát và ra chơi


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày: </b><i>( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe</i>
<i>, trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ 3 ngày 16 tháng 3 năm 2021</b></i>


<b>Tên hoạt động: KPXH: - Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông đường thủy.</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát “ em đi chơi thuyền”</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


<b> - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên 1 số PTGT đường thủy: thuyền buồm, ca nô, tàu </b>
thủy.


- Trẻ nhận biết 1 số đặc điểm nổi bật của PTGT đường thủy là chạy ở dưới nước
<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.


<b> 3. Giáo dục thái độ</b>


- Trẻ hứng thú với tiết học



- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật lệ an tồn giao thơng.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên</b>


-Tranh ảnh 1 số PTGT đường thủy


- Lô tô gồm 3 PTGT đường thủy cho trẻ chơi
3. Địa điểm


- Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRẺ</b>


<i><b>Ổn định</b></i>


- Hát: Em đi chơi thuyền


- Trong bài hát nhắc đến loại PTGT nào?
- Thuyền đi ở đâu?


- Thuyền là PTGT đường nào?


- Ngoài thuyền ra chúng mình cịn biết những phương
tiện nào



<b> 2. Giới thiệu bài: </b>


- Các con ạ thuyền bè là những PTGT đi trên sông nước
và gọi là PTGT đường thủy đấy. Vậy hơm nay cơ con
mình cùng tìm hiểu về 1 số luật lệ PTGT đường thủy
nhé


<b> 3. Hướng dẫn</b>


<b>*Hoạt động 1: </b><i><b>Tìm hiểu về một số PTGT đường thủy</b></i>


<b>* Thuyền buồm</b>


+ Cơ trị truyện về nội dung hình ảnh
- Các con quan sát xem đây là gì nào ?
- Thuyền buồm là PTGT đường gì?


-Thuyền buồm có những đặc điểm gì nổi bật ?
- Cánh buồm có lợi ích gì?


-Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Dưới nước
- Đường thủy
- Trẻ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Thuyền buồm đi ở đâu?


- Thuyền buồm dùng để làm gì?



- Cơ kết luận : thuyền buồm là PTGT đường thủy, thuyền
có 2 cánh buồm lớn , thuyền chạy được là nhờ sức gió
thổi vào cánh buồm, thuyền dùng chở người và hàng hóa
- Khi mọi người ở trên thuyền thì phải chấp hành đúng
quy định và mặc áo phao.


<b>*Tàu thủy.</b>
+ Cô đọc câu đố


Thân hình bằng sắt
Nổi nhẹ trên sông
Chở chú hải quân
Tuần tra trên biển


Đố bé là gì?
- Cơ có hình ảnh gì đây?


- Tàu thủy là PTGT đường gì?
- Tàu thủy có đặc điểm gì?
- Tàu thủy làm bằng gì?
- Tàu thủy dùng để làm gì?


- Các con nhìn xem tàu thủy to hay nhỏ
- Tàu thủy chạy bằng gì?


=> cơ chốt lại: đây là tàu thủy được làm bằng sắt, tàu
thủy có đầu tàu, thân tàu, đuôi tàu, tàu thủy dùng để chở
người hoặc chở các chú hải quân làm nhiệm vụ và nhiều
việc khác.



<b>* Ca nơ</b>


- Ngồi thuyền buồm, tàu thủy ra con nhìn xem cơ cịn
có hình ảnh gì nữa đây?


- Đây là gì vậy?


- Ca nơ có đặc điểm gì ?
- Ca nơ đi ở đâu?


- Ca nơ là phương tiện giao thơng đường gì?
- Ca nơ dùng để làm gì?


Cơ chốt lại: ca nơ gồm phần đầu phần thân và phần đuôi,
ca nô dùng để chở người, ca nô là phương tiện giao
thông đường thủy mà các chú cảnh sắt biển hay dùng để
đi tuần tra trên biển đấy..hoặc người dân dùng làm pt đi
lại trên biển.


<b>*So sánh: thuyền buồm- tàu thủy</b>
- Cô cho trẻ so sánh


- Giống nhau: đều là PTGT đường thủy, dùng để chở
người và hàng hóa


+ Khác nhau:


chạy được
- Dưới nước
- Chở người chở


hàng


- Tàu thủy
- Đường thủy.
- Trẻ trả lời theo
hiểu biết


- Bằng sắt


- Chở người và hàng
hóa


- To ạ


- Bằng xăng dầu ạ
- Trẻ lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Thuyền buồm: có cánh buồm, chạy được nhờ sức gió,
chở được ít người và hàng hơn


+ Tàu thủy: khơng có cánh buồm, chạy bằng động cơ, to
nên chở được nhiều người và hàng hóa.


<b>* Mở rộng:</b>


- Ngồi các loại PTGT đường thủy vừa rồi các con cịn
biết loại nào khác?


- Cơ cho trẻ xem hình ảnh các PTGT đường thủy khác:
thuyền nan,thuyền thúng, phà, bè…



GD:Khi đi trên thuyền các con phải ngồi im không được
chạy nhảy kẻo ngã xuống nước và các con nhớ phải mặc
áo phao để bảo vệ cho mình và khơng vứt rác thải xuống
sơng, hồ , biển khi đi trên thuyền để không ảnh hưởng
đến mơi trường


<b>* Hoạt động 2 : </b>Trị chơi : Đúng hay sai


<b>- </b>Cơ cho trẻ xem những hình ảnh khi tham gia giao thông
đường thủy và hỏi trẻ hình ảnh nào đúng và hình ảnh nào
sai. Ví dụ như hình ảnh khách ngồi trên ca nơ ngồi n
và mặc áo phao .đúng hay sai cô cho trẻ trả lời


- Cô cho trẻ chơi


- Cô động viên khyến khích trẻ trả lời


<b>4. Củng cố giáo dục</b>


- Mình vừa tìm hiểu về PTGT gì?


- Khi ngồi trên PTGT đường thuỷ phải chấp hành luật
giao thông


-> Giáo dục trẻ về các quy định khi đi trên PTGT đường
thủy


<b>5. Kết thúc</b>



- Cho trẻ ra chơi


- Quan sát


- Lắng nghe


- Trẻ chơi
- Đường thủy


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày: </b><i>( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe</i>
<i>, trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)</i>


………
………
………
………


<i><b>Thứ 4 ngày 17 tháng 3 năm 2021</b></i>
<b>Tên hoạt động : - Thơ: Cô dạy con </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ “Cô dạy con”


- Trẻ hiểu và biết đọc thơ diễn cảm, có kết hợp điệu bộ phù hợp, nhẹ nhàng.
- Trẻ biết đàm thoại, trả lời câu hỏi, và chơi trò chơi


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>



- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ thông qua bài thơ.
- Rèn kỹ năng đọc thơ của trẻ


<i><b>3. Giáo dục thái độ</b></i>


- Trẻ chăm ngoan, có nề nếp trong giờ học
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>*. Đồ dùng của cô</b></i>


- Cô thuộc bài thơ “Cô dạy con”
- 1 xa bàn nội dung bài thơ,


- Giáo án điện tử, ti vi, nhạc bài hát “Em qua ngã tư đường phố”.
<i><b>3. Địa điểm tổ chức:- Trong lớp học</b></i>


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>- Cô cho trẻ hát bài: “Em qua ngã tư đường phố”, ”</b>
- Các con vừa hát bài hát gì?


- Bài hát “Em qua ngã tư đường phố” các con được
học ở chủ đề gì


Hàng ngày đến lớp cô dạy các khi tham gia giao
thơng thì các con phải chấp hành luật giao thơng như
thế nào?- Giáo dục trẻ khi tham gia giao thơng phải


chấp hành quy định luật an tồn giao thơng.


- Trẻ hát
-Trẻ trả lời


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Có một bài thơ nói về lời dạy cơ giáo dạy các bạn
nhỏ khi tham gia giao thơng các con có biết đó là bài
thơ gì khơng?


- Để hiểu rõ hơn về bài thơ này, hôm nay cô cùng các
con tìm hiểu về nội dung bài thơ “Cơ dạy con” Của
nhà thơ Bùi Thị Tình.


- Lắng nghe


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>* Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm”</b>


- Cô đọc thơ lần 1: Sử dụng sa bàn minh họa bài thơ
(Kết hợp đọc thơ với nền nhạc nhỏ, nhẹ)


- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Do ai sáng tác ?


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cô giảng nội dung bài thơ:Những điều cô dạy bạn


nhỏ khi tham gia giao thông phải chấp hành nghiêm
túc: Đi bộ phải đi trên vỉa hè, ngồi trên tàu xe khơng
thị đầu cửa sổ, đến ngã tư đường phố phải chú ý tín
hiệu đèn giao thơng,. Đèn đỏ thì dừng lại, đèn vàng đi
chậm, đèn xanh mới được đi. Lời dạy của cô được
bạn nhỏ ghi nhớ không bao giờ quên được.


-Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa -Trẻ lắng nghe
<b>* Hoạt động 2 : Đàm thoại</b>


- Các con vừa nghe cơ đọc bài gì.?


- Trong bài thơ có những phương tiện giao thơng gì ?
- Máy bay bay ở đâu ?


- Ơ tơ chạy đường gì ?


- Tàu thuyền , ca nơ chạy ở đâu ?


- Khi đi trên vỉa hè, khi ngồi trên tàu xe như thế nào ?
- Đến ngã tư đường phố, đèn đỏ thì sao nhỉ?


- Đèn vàng và đèn xanh thế nào ?


- Bạn nhỏ có ghi nhớ laoif cơ giáo dặn không ?
=> Cô giáo dục trẻ: Các con ạ khi đi bộ trên đường
các con phải nhớ đi trên vỉ hè, ngã ba, ngã tư đường
phố các con nhớ nhìn tín hiệu đèn giao thơng, các con
cịn nhỏ khi qua đường phải có người lớn dắt, các con
nhớ chưa?



- Cô dạy con


-Máy bay, ô tô, tàu
thuyền, ca nô


- Đường không
- Đường bộ
- Đường thủy
- Trẻ trả lời
- Dừng lại


-Chuẩn bị, đèn xanh đi
- có ạ


-Lắng nghe


<b>+ Hoạt dộng 3: Trò chơi Dạy trẻ đọc thơ</b>
- Cô đọc trước trẻ đọc sau


- Cô cho cả lớp đọc lại 2 lần


- Cho trẻ đọc thi đua theo tổ nhóm các nhân
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ


- Cơ động viên khuyến khích trẻ đọc


- Trẻ thực hiện
-Trẻ đọc



<b>4. Củng cố giáo dục</b>


- Hôm nay các con được học bài thơ gì?


- về nhà các con đọc bài thơ cho ông bà và bố mẹ
nghe nhé


- Cô dạy con


<b>5. Kết thúc</b>


- Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày: </b><i>( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe</i>
<i>, trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

………
………
………


<i><b>Thứ 5 ngày 18 tháng 03 năm 2021</b></i>


<b>Tên hoạt động: TỐN:- Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối vng, khối chữ nhật, </b>
khối trụ


<b> Hoạt động bổ trợ: Hát: Em tập lái ơ tơ</b>
<b>I. Mục đích u cầu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>



-Trẻ nhận biết và gọi tên được các khối : Khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và
khối trụ


- Trẻ nhận biết đặc điểm của khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ.
- Biết so sánh phân biệt các khối: khối vuông- khối chữ nhật; khối cầu- khối trụ.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng chọn khối và sắp xếp các khối theo yêu cầu.


- Rèn kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định kỹ năng so sánh phân biệt các khối
vuông- khối chữ nhật; khối cầu- khối trụ


<b>3. Thái độ: </b>


- Trẻ có tinh thần đồn kết, tham gia các hoạt động tập thể, biết thu dọn đồ chơi.
<b> II. Chuẩn bị: </b>


<b>1. Đồ dùng của cô:</b> Khối cầu, khối vng, khối chữ nhật, khối trụ ( kích thước lớn
hơn của trẻ)


<b>2. Đồ dùng của trẻ:</b>- Mỗi trẻ có 1 bộ các loại khối.
<b>3. Địa điểm: - Trong lớp học.</b>


<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1: Ổn định </b>


- Cô và trẻ hát bài “ Em tập lái ơ tơ
- Bài hát nói về gì?



- Ơ tơ là ptgt đường gì ?.


- Ngồi ra các con cịn biết những ptgt đường gì nữa ?
- Các con nhìn xem cơ có gì đây nào ?


- Các con thấy chiếc ô tô này như thế nào ?
<b>2.Giới thiệu</b>


Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con nhận biết, gọi tên
khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ


<b>3: Nội dung .</b>


<b>Hoạt động 1: Ơn tập các khối</b>


- Cơ cho trẻ chơi trò chơi : xếp khối


-Để hưởng ứng tháng an tồn giao thơng hơm nay cơ
cùng các con cùng nhau xây dựng một bên xe khách thật
đẹp và tiện dụng để các loại ơ tơ đỗ an tồn nhé.


- Cô cho trẻ quan sát các loại ô tô và cổng ra vào được
tạo nên bởi các loại khối.


- Trẻ hát.
- Đường bộ
- Trẻ trả lời
- Ơ tơ đồ chơi



- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Các bạn xây dựng cổng thật đẹp. Các con xem cổng
được xây bằng các khối gì ?


*Hoạt động 2: :- Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối
<b>vuông, khối chữ nhật, khối trụ</b>


<i>* Nhận biết khối cầu.</i>


- Các con lấy cho cô một khối trịn nào.đây được gọi là
khối gì?


- Cơ giới thiêu đây là khối cầu
- Cho trẻ nhắc lại khối


- Các con có nhận xét gì về khối này?( Cho trẻ sờ xung
quanh khối cầu )


- Bây giờ các con cùng lăn khối cầu với cô và các con có
nhận xét gì?


-Xếp chồng khối cầu giúp cơ nào, các con có xếp được
khơng?


=>Cơ chốt lại: khối cầu đều có đường bao quanh cong
trịn và nhẵn và có thể lăn được về mọi phía.


<i>* Nhận biết khối vuông.</i>



- Cô cho trẻ quan sát khối vuông và phát cho mỗi trẻ một
rổ đựng đồ dùng.


- Đây là khối gì?


- Cơ giới thiệu khối vng


-u cầu trẻ lấy khối giống của cô và hỏi trẻ tên khối
( cho cả lớp đọc lại 2-3 lần, cho cá nhân trẻ nhắc lại)
- Khối vng có đặc điểm gì?


- Khối vng có mấy mặt,các mặt của khối vng là hình
gì)


- Các con đếm cùng cơ các mặt của khối vuông nào
- Bây giờ cô mời 2 bạn ngồi cạnh nhau xếp chồng khối
vuông lên nhau nào


- Vây khi xếp chồng lên nhau rồi các con thấy thế nào?
( có khít nhau khơng)


-Các con thấy có thể xếp chồng các khối vuông lên nhau
không?


=>Cô nhắc lại đặc điểm của khối vng: khối vng có
các góc và các cạnh,có 6 mặt đều là hình vng, khối
vng xếp chồng được lên nhau.


<i>* Nhận biết khối chữ nhật.</i>



- Bây giờ các con hãy chọn cho cô khối nào mà gần
giống khối vuông nhất nhưng lại không phải là khối
vuông.


- Các con biết đây là khối gì khơng ?


- Cơ giới thiệu cho trẻ khối chữ nhật ( cho lớp đọc
-Khối chữ nhật có đặc điểm gì? ( cho trẻ sờ vào)


(Gợi ý cho trẻ trả lời : khối chữ nhật có mấy mặt các mặt


- Trẻ chọn
- Trẻ nhắc
- Trẻ trả lời


- Khơng ạ


- Trẻ trả lời


- 6 mặt,hình vng


-Trẻ đếm
- Trẻ thực hiện
- Có ạ


-Trẻ chọn


- Trẻ đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

của khối có hình gì)



- Các con cùng đếm với cơ các mặt của hình chữ nhật
nào.


-Cơ mời bạn ngồi cạnh nhau xếp chồng khối chữ nhật
lên nhau nào.các con thấy điều gì xảy ra?


=>Cơ chốt lại: các con ạ!Khối chữ nhật có các góc và
các cạnh, đặc biệt khối chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ
nhật và khối chữ nhật có thể xếp chồng lên nhau được.
Cô mời trẻ nhắc lại


<i>*Nhận biết khối trụ</i>


-Trên tay cơ cầm khối gì đây? Các nhóm hãy chọn giống
khối của cô nào


- Đây là khối gì? ( khối trụ)
- Cho lớp đọc 2-3 lần


- Bây giờ các con cùng cơ chơi trị chơi: cùng lăn nào
-Các con có lăn được khơng?


- Các con chồng khối trụ lên nhau xem thế nào.các con
thấy có chồng được lên nhau khơng?


=>Cơ nhắc lại đặc điểm của khối trụ:Khối trụ có hai đầu
là 2 mặt hình trịn, lăn về được 2 phía và xếp chồng được
lên nhau



-Cô hỏi lại trẻ bài hôm nay học, trong 4 khối thì khối nào
lăn được, khối nào xếp lên nhau được


<b>* Hoạt động 3 : Luyện tập:Trò chơi “ Chơi với các </b>
<b>khối”</b>


- Cô cho trẻ chọn khối theo yều của cơ và giơ lên nói
đúng tên của khối đó. Cơ nói chọn khối trịn , lăn được
mọi phía. Trẻ chọn khối cầu giơ lên và nói khối cầu
- Cơ cho trẻ chơi 2- 3 lần


- Cô động viên trẻ chơi
<b>4.Củng cố</b>


- Hôm nay các con được học bài gì ?
<b>5.Kết thúc: Cho trẻ ra chơi.</b>


- Cô cho trẻ hát “Đi đường em nhớ” và ra chơi


nhật


- Trẻ thực hiện


- Trẻ chọn
- Trẻ đọc


- Trẻ trả lời


- Trẻ chơi



- Trẻ trả lời


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày: </b><i>( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe</i>
<i>, trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)</i>


………
………
………
………


<i> </i>


<i><b>Thứ 6 ngày 19tháng 3 năm 2021</b></i>
<b>Tên hoạt động: Âm nhạc - Dạy hát: Em đi chơi thuyền</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b> TCÂN: - Đoán tên bạn hát </b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát và bài “Em đi chơi thuyền”. Hứng thú
nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Luyện kỹ năng hát theo nhạc và sự chú ý lắng nghe cho trẻ.
<b> 3. Giáo dục thái độ: </b>


- Trẻ biết ngồi ngoan khi đi thuyền, tàu xe, ngồi học ngoan, chú ý….
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



-Nhạc bài hát “Em đi chơi thuyền”, “Những lá thuyền ước mơ”, mũ chóp kín.
- Trang phục cho trẻ gọn gàng.


3. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định</b>


- Cho trẻ đọc bài thơ "Cô dạy con".
- Các con vừa đọc bài thơ gì?


+ Trong bài thơ nói đến những loại PTGT nào? Chạy
trên đường nào?


<b>2. Giới thiệu bài: </b>


- Không chỉ có những bài thơ hay viết về các PTGT
mà cịn có những bài hát viết về các PTGT nữa đấy.
Hơm nay, cơ sẽ cho cả lớp chúng mình cùng hát 1 bài
hát đó là bài “Em đi chơi thuyền”. Các con có thích
khơng. Giờ cả lớp hãy cùng lắng nghe cô hát nhé!


- Trẻ trả lời


<b>3.Hướng dẫn.</b>


<b>Hoạt động 1:Dạy hát : Em đi chơi thuyền: nhạc </b>
<b>sĩ : Trần Kiết Tường</b>



-

Cô hát cho trẻ nghe 1 lần không nhạc.
- Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả.
- Lần 2 cô hát theo nhạc


- Cô vừa hât cho câc con nghe băi hât gì của nhạc sĩ
nằ


Chúng mình thấy giai điệu bài hát này như thế nào?
- Bài hát nói về điều gì?


- Trẻ nghe


- Em đi chơi thuyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đúng rồi! Bài hát này có nhịp điệu rất là vui tươi,nói
về một em bé đi chơi thuyền trong cơng viên . Bài hát
nói cũng nói về phương tiện giao thông đường thủy
và khi tham gia giao thông không được nghịch ngợm
sẽ gây nguy hiểm.


- Các con có muốn hát cùng với cô bài hát em đi chơi
thuyền không?


* <i>Dạy trẻ hát</i>


- Cô dạy trẻ hát từng câu cho đến khi trẻ thuộc
- Cô cho cả lớp hát lại 2 lần


- Cơ mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên hát


- Cô chú ý sửa ngọng cho trẻ


- Cơ động viên khuyến khích trẻ


-Có ạ


-Trẻ hát


<b>* Hoạt động 2: Nghe hát: Những lá thuyền ước mơ</b>


- Cô hát lần 1:


- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát: Những lá
thuyền ước mơ: Tác giả “ Ngọc Lĩnh”


- Bài hát “nói về những ước mơ giản dị và hồn nhiên
của trẻ thơ đã gửi gắm ước mơ của mình vào trong
những chiếc thuyền lá, chào đón cuộc đời mới vơi
đầy tình u thương của bạn bè trên khắp 3 miền đất
nước, tình u đó gắn liền với con thuyền lướt sóng ra
khơi.


- Lần 2 cho trẻ nghe bằng loa


- Lần 3 cô mở loa cho trẻ nghe, và mời trẻ hưởng ứng
cùng cô


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ hưởng ứng



<b>* Hoạt động 3: Trị chơi: Đốn tên bạn hát</b>


- Cách chơi: Một bạn lên đội mũ chóp kín, cơ mời
một bạn lên hát.Bạn đội mũ chóp kín phải đốn xem
đó là bạn nào hát. Và hát bài gì ?


- Luật chơi: Nếu bạn đội mũ đốn sai hoặc khơng
đốn được phải nhảy lò cò.


- Tổ chức cho trẻ chơi ( 2- 3 lần)
- Cơ quan sát khuyến khích trẻ chơi.


- Trẻ chơi


<b>4.Củng cố giáo dục.</b>


- Hơm nay chúng mình đã học bài hát gì?


- Cơ giáo dục biết giữ gìn an tồn khi ngồi trên các


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

phương tiện giao thông.


<b>5. Kết thúc:- Cô nhận xét và tun dương trẻ</b>
- Cơ cho trẻ ra ngồi sân chơi


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày: </b><i>( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe</i>
<i>, trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)</i>


</div>


<!--links-->

×