Tải bản đầy đủ (.docx) (168 trang)

GIAO AN GD8 CHUAN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.13 KB, 168 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TiÕt 1-Bµi 1:

T«n träng lÏ ph¶i





1. MỤC TIÊU:
a- KiÕn thøc:


<b>- </b>Giúp H/S hiểu thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải, nêu đợc một số biểu hiện
của tơn trọng lẽ phải. Nhận thức đợc vì sao trong cuộc sống mọi ngời đều phải tôn
trọng lẽ phải. Phân biệt đợc tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.Hiểu ý nghĩa
của tôn trọng lẽ phải.


b- KÜ năng:


- H/S cú thúi quen v bit t kim tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân
trở thành ngời biết tôn trọng lẽ phải. biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.


c- Thái độ:


- Cã ý thøc tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những ngời làm theo lÏ ph¶i


- Khơng đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý của dân
tộc.


2. CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH


a.Giáo viên:


- SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài.


- Su tầm một số câu chuyện, đoạn thơ, câu nói, tục ngữ, ca dao về tôn trọng lẽ


phải.


- Bảng phụ, bút dạ.


- u, mn trình chiếu bài tập trắc nghiệm.
b. Häc sinh:


- Đọc phần đặt vấn đề.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
3. Tiến trình bài dạy:


a- KiĨm tra bµi cị: (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, nếu ai
cũng có cách c xử đúng đắn, biết tơn trọng lẽ phải thì sẽ góp phần làm cho xã hội trở
nên lành mạnh, tốt đẹp hơn. Vậy để hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải, tiết học hôm nay
chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài Tơn trọng lẽ phải.


b. D¹y néi dung bµi míi:
GV


?


?



?


- H/S đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
- GV nhận xét.



*/ Th¶o luËn:
+ Nhóm 1:


Em có nhận xét gì về quan tuần phủ
Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện
trên?


+ Nhóm 2:


Trong cỏc cuộc tranh luận các bạn đa
ra ý kiến nhng đa số các bạn khác
phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng em
sẽ xử sự nh th no?


+ Nhóm 3:


Nếu biết bạn mình quay cóp trong giờ
kiểm tra em sẽ làm gì?


I- t vn : (10’)


- Hành động của quan tuần phủ
Nguyễn Quang Bích chứng tỏ ơng là
ngời dũng cảm, trung thực, dám đấu
tranh đến cùng để bảo vệ chân lý, lẽ
phải, không chấp nhận điều sai trái.


- Sẽ ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn
bằng cách phân tích, giải thích cho


các bạn hiểu, thấy những điểm mà
em cho là đúng, hợp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

?


GV


?


?


?


GV


?


Hành động nh thế nào đợc coi là đúng
đắn, phù hợp?


- Để có cách ứng xử địi hỏi mỗi ngời
khơng chỉ có nhận thức đúng đắn mà
cần phải có hành vi, ứng xử phù hợp
trên cơ sở tôn trọng sự thật, bảo vệ lẽ
phải, phê phán việc làm sai trái…
Qua tìm hiểu em hiểu thế nào là lẽ
phải?


Trong phần đặt vấn đề 1 ai là ngời biết
tôn trọng lẽ phải?



VËy em hiểu thế nào là tôn trọng lẽ
phải?


Em hÃy nêu những biểu hiện tôn trọng
lẽ phải?


ca bn. Phân tích tác hại của việc
làm sai trái đó, khuyên bạn khơng
nên làm nh vậy.


-> Có nhận thức đúng đắn, có hành vi
và cách ứng xử biết tơn trọng sự
thật…


II- Néi dung bµi häc: (14’)
1- Kh¸i niƯm:


-> Ngun Quang BÝch.


<i>- Lẽ phải là những điều đợc coi là</i>
<i>đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi</i>
<i>ích chung của xã hội.</i>


<i>- Tôn trọng lẽ phải: Là công nhận,</i>
<i>ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những</i>
<i>điều đúng đắn; biết điều chỉnh hành</i>
<i>vi, suy nghĩ của mình theo hớng tích</i>
<i>cực, khơng chấp nhận làm theo việc</i>
<i>làm sai trái.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

?


GV


GV


?


?


?



?


GV


Tìm những hành vi không tôn trọng lẽ
phải?


- Tụn trng lẽ phải đợc biểu hiện ở
nhiều khía cạnh khác nhau: Qua thái
độ, lời nói, cử chỉ, hành động.


+ T×nh hng:


Hà lấy trộm tiền học phí của An. Nam
thấy và bảo Hà không đợc làm nh vậy,
phải trả lại chỗ cũ cho An. Nhng Hà


không nghe.


Em cã nhËn xÐt gì về Hà và Nam?


Em có nói cho cô giáo biÕt kh«ng?


Vậy tơn trọng lẽ phải đợc biểu hiện
nh thế nào?


T«n träng lÏ ph¶i cã ý nghÜa nh thÕ
nµo?


- Học bài, làm bài đầy đủ…
- Can ngăn khi bn ỏnh nhau


- Vi phạm luật giao thông.


- Vi phạm nội qui của lớp, trờng.
- Làm trái qui định phỏp lut.


- Hà không tôn trọng lẽ phải.
- Nam tôn träng lÏ ph¶i.


-> Nói cho cơ giáo biết để giải quyết.


2. Biểu hiện : - Thái độ, lời nói, cử
<i>chỉ, hành động, ủng hộ, bảo vệ những</i>
<i>điều đúng đắn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

?



GV


GV


Là H/S cần rèn luyện tính tôn trọng lẽ
phải nh thế nào?


- H/S c yờu cu bi tp trong SGK.
- H/S trả lời.


- H/S đọc yêu cầu bài tập trên màn
chiếu và chọn đáp án đúng


- H/S tr¶ lêi.


- Yêu cầu H/S đọc bài tập trên màn
chiếu bài tập 3:


- đánh dấu vào đáp án đúng.


<i>hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn</i>
<i>định và phát triển.</i>


III- Bµi tËp: (9’)
*/ Bµi 1:


- Lựa chọn cách ứng xử c.


*/ Bài 2:



- La chọn đáp án c.
*/ Bài 3:


- Đáp án đúng: a, c, e.


<i>c- Cđng cè lun tËp: ( 3)</i>


? Em hiĨu thế nào là tôn trọng lẽ phải.


? Bn thõn em đã và sẽ làm gì để tơn trọng lẽ phải.


? Em thö suy nghÜ xem nÕu trong x· héi không tôn trọng lẽ phải thì điều gì sẽ
sảy ra.


- Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm.
<i>d- Hớng dÉn H/S häc vµ lµm bµi tËp ë nhµ: (2)</i>
- Häc thuéc néi dung bµi häc.


- Lµm bµi tËp 5, 6 trang 5.


- Đọc bài Liêm khiết và trả lời phần gợi ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>*********************************************************** </b></i>


<i><b> </b></i>


<i>Ngày soạn: 21/08/2010 Ngày dạy: 24/08/2010 dạy lớp 8C</i>
<i> Ngày dạy: 26/08/2010 d¹y líp 8D</i>

<b>TiÕt 2 -Bµi 2: </b>

Liªm khiÕt





1- Mơc tiªu:
a- KiÕn thøc:


- Giúp H/S hiểu thế nào là liêm khiết.
- Nêu đợc một số biểu hiện của liêm khiết.
- Hiểu đợc ý nghĩa của liêm khiết.


b- Kĩ năng:


- Phõn bit c hnh vi liờm khit vi tham lam, làm giàu bất chính.
- Biết sống liêm khiết, khụng tham lam.


c- Thỏi :


Kính trọng những ngời sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham ô tham
nhũng


2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a- Giáo viên:


- SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn.


- Những dẫn chứng liêm khiết trong cuộc sống, chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao về
liêm khiết.


- đầu, màn trình chiếu bài tập trắc nghiệm.
b- Học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cũ: (5)
<i>- Câu hỏi:</i>


Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải?
<i>-Đáp án:</i>


Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều
chỉnh suy nghĩ, hành vi…


+ Biểu hiện: Phê phán việc làm sai trái bảo vệ điều hay lẽ phải.
<i>*/ đặt vấn đề vào bài mới: (2)</i>


Liêm khiết là đức tính cần có ở mỗi người. Vậy để giúp các em hiểu đợc liêm
khiết là gì? vì sao cần có tính liêm khiết và liêm khiết có ý nghĩa nh thế nào cho bản
thân, cho xã hội tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu bài 2 tiết 2 <i> Liêm</i>
<i>khiết</i>


b- D¹y néi dung bµi míi:
GV


?


GV
?


HS đọc phần đặt vấn đề trong
SGK.



- GV nhËn xÐt.


Phần đặt vấn đề trên nói về ai?


*/ Th¶o luËn:
Nhãm1:


- Nêu những việc làm của Ma-ri
Quy-ri? Những hành vi đó thể
hiện đức tính gì?


I- Đặt vn : (12)


- Nói về: Ma-ri-Quy-ri; Dơng Chấn và Bác
Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

?


GV


?


GV
?


GV


Nhãm2:


- Em hãy nêu những hành động


của Dơng Chấn? Những hành
động đó thể hiện đức tính gì?


Nhãm 3:


- Hành động của Bác Hồ đợc
đánh giá nh thế nào? Những hành
động đó thể hiện c tớnh gỡ?


Em có suy nghĩ gì về cách xử sự
của Ma-ri-quy-ri, Dơng Chấn và
của Bác Hồ trong những câu
chuyện trªn?


trình chiết tách Ra-đi cho ai cần tới. Gửi
biếu tài sản lớn cho nhà nghiên cứu ứng
dụng để chữa bệnh ung th. Bà không nhận
món q của tổng thống…


->Kh«ng vơ lỵi, tham lam sèng có trách
nhiệm với GĐ và XH.


- Dơng Chấn đợc bổ đi làm quan thái thú
quận Đông Lai. Vơng Mật ngời đợc ông
tiến cử đem vàng đến lễ, ơng khơng nhận
<i>Ơng tiến cử ngời làm việc tốt khơng cần</i>
<i>đến vàng của ngời đó</i>


-> Thanh cao, vô t, không hám lợi.



- Bác Hồ sống nh ngời Việt Nam bình
th-ờng. Khớc từ nhà cửa, quân phục, ngôi sao
sáng chói


-> Bác Hå lµ ngêi ViƯt Nam trong sạch,
liêm khiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

?


GV


?


?


?


?


?


Theo em những cách x s ú cú
im gỡ chung? Vỡ sao?


Đó là những tấm gơng


Qua phần tìm hiĨu em hiĨu thÕ
nµo là liêm khiết?


Tìm những biểu hiện liêm khiết ?


(Trò chơi tiÕp søc)


Nêu những hành vi trái với đức
tính liêm khiết?


Theo em trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay
viƯc häc tập những tấm gơng
liêm khiÕt cã cßn phù hợp nữa
không? Vì sao?


Chúng ta cÇn đng hé hµnh vi
nµo? Phê phán những hành vi


tËp vµ noi theo, kÝnh phơc.


- Sống thanh cao, không vụ lợi, không hám
danh, làm việc một cách vơ t, có trách
nhiệm, khơng địi hỏi vật chất và cùng thể
hiện tính liêm khiết.


II- Néi dung bµi häc: (12’)


1-Khái niệm: Liêm khiết là một phẩm
<i>chất đạo đức của con ngời thể hiện lối </i>
<i>sống trong sạch, không hám danh, hám</i>
<i> lợi, không bận tâm về những toan tính</i>
<i> nhỏ nhen, ích kỉ.</i>


* Liêm khiết:



+ Không nhận tiền hối lộ.


+Khụng dựng tin bc nhm tc
mc ớch..


* Trái với liêm khiết:


+ Lm bt cứ việc gì để có lợi cho mình.
+ Nhận q hối lộ.


+ Công ti Đông Nam trốn thuế 112 tỉ ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV


?


?
GV


GV


GV


nào?


Vậy sống liêm khiết có tác dụng
nh thÕ nµo?


Là HS em sẽ rèn luyện đức tính
liêm khiết nh th no?



Em hÃy tìm một số câu ca dao,
tục ng÷ nãi vỊ phẩm chất liêm
khiết?


Đọc truyện( Lỡng Quốc Trạng
Nguyên).


HS đọc yêu cầu bài tập.
HS lên làm BT.


HS lµm bµi tập.


Yêu cầu học sinh kể


-> Đồng tình ủng hộ, quí trọng ngời
liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm
khiết.


2- ý nghĩa: Sống liêm khiết làm cho
<i> con ngời thanh thản, nhận đợc sự</i>
<i> quí trọng, tin cậy của mọi ngời, góp</i>
<i> phần làm cho xã hội trong sạch, tt</i>
<i> p hn.</i>


- Tục ngữ:


Đói cho sạch, rách cho thơm.
III- Bài tập: (9)



*/ Bài 1:


- Những hành vi không liêm khiết: b, đ, e.
*/ Bài 2:


- Tỏn thnh vi ý kiến: a, b, c, d. Vì đều
biểu hiện những khía cạnh khác nhau của
sự liêm khiết.


*/ Bµi 3:
- H/S kĨ.


- H/S nhËn xÐt.
- GV.


c- Cđng cè, lun tËp: ( 3)
- Thế nào là liêm khiết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

d- Híng dÉn H/S tù häc ë nhµ: (2’)


- Häc thc néi dung bµi häc trong SGK vµ vë ghi.
- Lµm hoàn chỉnh các bài tập 1, 2, 3, 4, 5.


- Su tầm ca dao, tục ngữ về tính liêm khiết.


*********************************************************


<i>Ngày soạn : 05/09 /2010 Ngày dạy: 07 / 09/ 2010 dạy lớp 8C</i>
<i> Ngày dạy: 09 /09/ 2010 d¹y líp 8D</i>



<b>TiÕt 3 - Bµi 3</b>

Tôn trọng ngời khác


1- Mục tiêu :


a- Kiến thøc:


- Giúp H/S hiểu đợc thế nào là tôn trọng ngời khác.
- Nêu đợc những biểu hiện của tôn trọng ngời khác.
- Hiểu đợc ý nghĩa của tôn trọng ngời khỏc.


b-Kĩ năng:


- Biết phân biệt các hành vi tôn trọng và hành vi thiếu tôn trọng ngời khác
- Biết tôn trọng bạn bè và mọi ngời trong cuộc sống hµng ngµy.


c- Thái độ:


- Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng ngời khác
- Phản đối những hành vi thiếu tơn trọng ngời khác.


2- Chn bÞ CđA GIáO VIÊN Và HọC SINH:
a- Giáo viên:


- SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn.


- Su tầm chuyện, tục ngữ, ca dao về tôn trọng ngời khác.
b- Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3- Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cũ: (5)



- Hỏi: Thế nào là liêm khiết? Lấy ví dụ?


- Đáp: Liêm khiết là phẩm chất đạo đức cao qúi của con ngời thể hiện lối sống
trong sạch, không hám lợi…


VD: Không nhận quà biếu.
<i>*/Đặt vấn đề vào bài mới: ( 4 )</i>’


Trên đờng đi học về Hoa và Lan do hiểu lầm nhau, hai bạn to tiếng với nhau
làm cho mọi ngời đi đờng ai cũng nhìn, có một bác đã nhắc nhở hai bạn… Hoa hiểu ra
và xin lỗi bác, Lan khơng nghe mà cịn cãi lại… làm cho mọi ngời khó chịu, bực
mình.


? Em có nhận xét gì về thái độ của hai bạn?
- Hoa hiểu và xin lỗi, Lan không nhận ra lỗi lầm.


? Cách xử sự nh Lan có đợc mọi ngời tán đồng khơng?
- Bất bình, thiếu thiện cảm.


- Hoa là ngời biết ton trọng ngời khác. vậy để hiểu thế nào là tơn trọng ngời
khác và vì sao phải tơn trong ngi khỏc


b- Dạy nội dung bài mới:


GV


GV



- H/S đọc phần đặt vấn đề.
- GV nhận xét.


*/ Th¶o luËn: ( 3 nhãm)


Nhóm 1:- Nhận xét cách c xử và thái
độ của Mai?


I- Đặt vấn đề: (10’)


Nhãm 1:
- Mai:


+ Không kiêu căng
+ Lễ phép vời thầy c«.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

?


GV
?


GV
?


GV
?


GV
?



Nhóm 2:- Em có nhận xét gì về cách c
xử, thái độ và việc làm của một số bạn
đối với Hải?


Nhãm 3:- NhËn xÐt viƯc lµm cđa quân
và Hùng?


Theo em trong nhng hnh vi ú, hnh
vi no đáng để chúng ta học tập, hành
vi nào cần phê phán? Vì sao?


Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề em hiu
th no l tụn trng ngi khỏc?


*/ Trò chơi tiếp sức.


Tìm những biểu hiện biết tôn trọng
ng-ời


Nhóm 2:


- Các bạn trong lớp chế giễu Hải
-> thể hiện việc làm xấu, không tôn
trọng bạn.


Nhóm 3:


- Quõn và Hùng: đọc chuyện, cời
đùa trong giờ dạy văn



->thiÕu ý thøc tổ chức kỉ luật, không
tôn trọng giáo viên.


- Mai, Hi đáng để chúng ta học tập.
- Quân và Hùng là hành vi cần phê
phán.


II- Néi dung bµi häc: ( 12’)


<i>1- Khái niệm: Tôn trọng ngời khác</i>
<i>là sự đánh giá đúng mức, coi trọng</i>
<i>danh dự, phẩm giá và lợi ích ca </i>
<i>ng-i khỏc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV


?


GV


?


G
V


GV


khác?


Những biểu hiện không tôn trọng ngời


khác?


- H/S c chuyn Lp tụi.


Em có suy nghĩ gì về câu chuyện trên?


Vậy biết tôn trọng ngời khác có ý nghĩa
nh thế nào?


Chỳng ta tôn trọng những ngời thân và
bạn bè đã đủ cha? Vỡ sao?


- Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài.
- Nghe lời ông bà, cha mẹ.


- Núi nng lch s trc mọi ngời.
- Giữ lời hứa, đúng hẹn…


+ BiÓu hiƯn kh«ng t«n träng ngêi
kh¸c:


- Vơ lễ với ngời lớn tuổi.
- Gây gổ đánh nhau.
- Nịnh bợ, luồn cúi.
- Vứt rác bừa bãi…


-> Phra- ti là ngời không biết tôn
trọng ngời khác nên không đợc mọi
ngời u q.



2- ý nghĩa: Có tơn trọng ngời khác sẽ
<i>nhận đợc sự tơn trọng của ngời khác</i>
<i>đối với mình. Tơn trọng lẫn nhau xã</i>
<i>hội trở nên lành mạnh, trong sáng,</i>
<i>tốt p.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV


GV


GV


GV


Cần biết tôn trọng mọi ngời tuy nhiên
phải biết phê phán hành vi sai trái nhng
phải tế nhÞ.


-H/S đọc bài tập trên bảng phụ.
- H/S lên bảng -> H/S nhận xét - GV.


- H/S đọc bài tập trong SGK.


- H/S làm bài tập- H/S nhận xét- GV.
- H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
- H/S trả lời - H/S nhận xét -> GV.


- VD: Ngời khác không có ý kiến
giống mình khơng đợc chê bai…



III- Bµi tËp: ( 9’)
*/ Bµi 1: ( trang 10)


- Tôn trọng ngời khác: a, g, i.


- Thiếu tôn trọng ngời khác: b, c, d,
đ, e, h, k, l, m, n, o.


*/ Bµi 2: ( trang 10)
- Tµn thành ý kiến: b, c.
- Không tán thành ý kiến: a.
*/ Bài 3: ( trang 10)


a- Lắng nghe, lƠ phÐp víi thầy cô,
thân mật với bạn bè


b- Yờu thơng những ngời trong gia
đình, vâng lời ơng bà cha mẹ…
c- Nói năng lịch, cử chỉ đẹp.


c- Cđng cè lun tập:( 2)


- Thế nào tôn trọng ngời khác?


- ý nghĩa của việc tôn trọng ngời khác?
d- Hớng dẫn học sinh tù häc ë nhµ: ( 2’)


- Häc thuéc néi dung bµi häc trong SGK.
- Lµm bµi tËp 4 trang 10.



- Su tầm ca dao, tục ngữ, truyện về tôn trọng ngời khác.
- Chuẩn bị bài 4 trang 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> Ngày dạy: 16 /09/ 2010 d¹y líp: 8D</i>


<b>TiÕt 4 - Bµi 4: </b>

<b>Giữ chữ tín</b>


1- Mục tiêu:


a- KiÕn thøc:


- Giúp H/S hiểu thế nào là giữ chữ tín.
- Nêu đợc những biểu hiện của giữ chữ tín.
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
b- Kĩ năng:


- Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và khơng giữ chữ tín.
- Biết giữ chữ tín với mọi ngời trong cuộc sống hàng ngày
c- Thái độ:


- Có ý thức giữ chữ tín.


2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a- Giáo viên:


- SGK+ SGV, nghiên cứu soạn bài.
- Chuyện, ca dao, danh ngôn, thơ.
- Bảng phơ.


b- Häc sinh :



- SGK+ vë ghi.


-Häc vµ lµm bµi tập bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:


a- Kiểm tra bài cũ: ( 5)
- H/S làm bài tËp 4.
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.


<i>*/ Đặt vấn đề vào bài mới: ( 2)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b- D¹y néi dung bµi míi:


GV


?


?


?


GV
?


- H/S đọc phần đặt vấn đề.
- GV nhận xét.


*/ Th¶o luËn: ( 2 nhãm)
N1:



Em hãy nêu việc làm của Nhạc Chính Tử?
Vì sao Nhạc Chính Tử lại làm nh vậy?
Em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác đã làm gì
và vì sao Bác lại làm nh vy?


Em có nhận xét gì về cách xử sự ở trêng
hỵp 1, 2?


N2:


Trên thị trờng các cơ sở sản xuất, kinh
doanh cần phải làm gì để giữ vững lịng
tin và sự tín nhiệm của khách hàng? Vì
sao?


I- Đặt vấn đề: ( 10’)


Nhãm 1:


* Nh¹c ChÝnh Tư:


- Khơng chịu đa cái đỉnh giả
sang nớc Tề. Vì sẽ làm mất lịng
tin của Tề đối với ơng.


* B¸c Hå:


- Một em bé...địi Bác mua cho
chiếc vòng bạc.



- Bác hứa và giữ đúng lời hứa.
=> Nhạc Chính Tử và Bác Hồ là
ngời trọng chữ tín.


Nhãm 2:


- Ngời kinh doanh, ngời sản xuất
phải đảm bảo chất lợng hàng
hoá, giá thành, mẫu mã, thời
gian, thái độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GV


?


GV
?


?


GV


?


Muốn giữ đơc lòng tin của mọi ngời đối
với mình thì mỗi ngời phải làm tốt chức
trách. Nhiệm vụ của mình giữ đúng li
ha, ỳng hn vi mi ngi.



Qua phần thảo luận trên em hiểu thế nào
là giữ gìn chữ tín?


Tìm nh÷ng biĨu hiƯn gi÷ ch÷ tÝn ë líp,
tr-êng?


Nh÷ng biểu hiện không giữ chữ tín?


*/ Tỡnh hung: Lan l H/S ngoan, chăm
chỉ học tập, ln hồn thành tốt nhiệm vụ
đợc giao, giữ đúng lời hứa với mọi ngời.
Còn Nam lời học luôn quên lời hứa, sai
hẹn với các bạn.


Em có nhận xét gì về hai bạn? Chúng ta
nên học tập bạn nào?


s khụng tiờu th c.


khụng lm hàng giả hàng kém
chất lợng thì mới giữ đợc khách
hàng,, khách hàng mới tin
t-ởng…


II- Nội dung bài học: ( 15’)
<i>1- Giữ chữ tín là coi trọng lịng</i>
<i>tin của mọi ngời đối với mình,</i>
<i>biết trọng lời hứa và biết tin tng</i>
<i>nhau.</i>



- Hứa cho bạn mợn sách và cho
bạn mợn.


- Hẹn bạn cùng đi lao động…
cùng đi.


- Hứa với cô giáo sẽ học bài, làm
bài tập đầy đủ nhng khụng
lm


- Lan là ngời biết giữ chữ tín, có
ý thức trách nhiệm.


- Nam không giữ lời hứa, sai hẹn
không biết giữ chữ tín.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GV


?


GV


?


GV


?


GV
?



GV


Lời hứa là biểu hiện quan träng nhÊt cđa
gi÷ ch÷ tÝn. Song gi÷ ch÷ tÝn không phải
chỉ giữ lời hứa mà còn thể hiƯn ý thøc
tr¸ch nhiƯm và quan tâm của mình khi thể
hiện ý thức trách nhiệm và quan tâm của
mình khi thực hiện lời hứa , lời hứa phải
có chất lợng có hiệu quả


Vậy biết giữ gìn chữ tín có lợi ích gì?


Bn Nam cú giữ đợc lịng tin đối với mọi
ngời khơng? Vì sao?


Muốn giữ đợc lịng tin của mọi ngời đối
với mình chúng ta phải làm nh thế nào?


Có ngời cho rằng Giữ chữ tín chỉ là giữ
<i>lời hứa em có đồng tình với ý kiến đó</i>
khơng? Vì sao?


Có những trờng hợp không thực hiện
đúng lời hứa song không phải do cố ý mà
do hoàn cảnh khách quan mang lại nh “


<i>2- Ngời biết giữ chứ tín sẽ nhận</i>
<i>đợc sự tin cậy, tín nhiệm của </i>
<i>ng-ời khác đối với mình, giúp mọi</i>


<i>ngời dễ dàng hợp tác tin cậy lẫn</i>
<i>nhau.</i>


- Nam không giữ đợc lịng tin…
- Vì khơng giữ lời hứa, khơng
làm trịn nhiệm vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV


GV


ốm, cơng việc đột xuất…”
- H/S đọc yêu cầu bài tập SGK.


- H/S lµm bµi tËp- H/S nhËn xÐt-> GV.


- H/S đọc yêu cầu bài tập SGK.


- H/S lµm bµi tËp- H/S nhËn xÐt-> GV.


III- Bµi tËp: ( 8’)
*/ Bµi 1: ( trang 12)
- Biểu hiện giữ chữ tín: b.


- Không giữ chữ tín: a, c, d, đ, e.
*/ Bài 2: ( trang 13)


- Hứa với cha mẹ cố gắng học
tập và cuối năm đạt học sinh
giỏi.



- Hứa với cô giáo học và làm bài
tập đầy đủ nhng không làm.
c- Củng cố luyện tập: ( 3’)


- ThÕ nào là giữ chữ tín?


- Giữ chữ tín có ý nghÜa nh thÕ nµo?
d- Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: ( 2’)


- Häc thuéc néi dung bµi häc.
- Làm bài tập 3, 4 trang 13.
- Chuẩn bị bài 5.


<i>Ngày soạn:19 /9/2010</i> <i> Ngày dạy: 21/9/2010 d¹y líp 8C</i>
<i> Ngày dạy: 23/9/2010 dạy líp 8D</i>

<b>TiÕt 5- Bµi 5 </b>

<b>Pháp luật và kỉ luật</b>



1- Mục tiêu:
a- KiÕn thøc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật và kỷ luật ở mọi nơi, mọi
lúc.


- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi ngời xung quanh cùng thực hiện tốt quy định của
pháp luật v k lut.


c- Thỏi :


- Tôn trọng pháp luật và kû luËt.



- Đồng tình ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỷ luật; phê phán
những hành vi vi phạm pháp luật và kỷ luật.


2- ChuÈn bÞ của giáo viên và học sinh:
a- Giáo viên


-Sắm vai.


- Bản nội quy của trờng


- Những tấm g¬ng ngêi tèt, viƯc tèt.


- T liệu về một số vụ án đã xử vi pháp luật, kỉ luật.
b-Học sinh


- SGK + vë ghi.


- Häc bµi vµ lµm bµi tập bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:


a- Kiểm tra bài cũ: (5 )
<i>- Câu hỏi:</i>


Em hÃy cho biết thế nào là giữ chữ tín? Lấy ví dơ?
-Tr¶ lêi:


…là coi trọng lịng tin của mọi ngời đối với mình, biết trọng, biết tin tởng nhau.
VD: Hứa cho bạn mợn quyển sách, nhớ mang đến cho bạn mợn.



<i>*/ Đặt vấn đề vào bài mới: ( 3 )</i>’


- HS đi học muộn, nói chuyện trong giờ học. Hành vi đó vi phạm điều gì?
-> Vi phạm nội quy của trờng, lớp-> Đó chính là vi phạm kl của trờng, lớp.
- HS và mọi ngời không đi đúng phần đờng của mình, hành vi đó là vi phạm
điều gì?


-> Vi phạm PL của nhà nớc về trật tự an tồn giao thơngVậy để hiểu rõ hơn về
KL và PL chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 5: Pháp luật và kỉ luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

hoạt động của gv hoạt động của hs


HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
- GV nhận xét HS đọc.


Theo em Vũ Xuân Trờng và đồng bọn
đã có những hành vi vi phạm pháp luật
nh thế nào? (tìm những chi tiết cụ thể
về các hành vi vi phạm? ).


I- Đặt vấn đề: ( 11’ )


*/ Vũ Xuân Trờng và đồng bọn:
- Mua bỏn, vn chuyn, tng tr ma
tuý.


- Gieo rắc cái chết trắng


- Mua chuộc, hối lộ, dụ dỗ cán bộ
- Làm tha hoá bản chất cán bộ.



- Tiếp tay che dÊu téi ¸c..


?


GV


?


?


Những hành vi vi phạm PL của Vũ Xuân
Trờng và đồng bọn đã gây ra hu qu
gỡ?


Để chống lại âm mu xảo quyệt của bọn
tội phạm ma tuý, các chiến sĩ công an
cần phải có phẩm chất gì?


Những việc làm của vũ Xuân Trờng và


*/ Hu qu: Nghiờm trng v mi
mt đối với đời sống xã hội nh gây
ra các tệ nạn: Cờ bạc, ma tuý, mại
dâm, làm suy giảm sức khoẻ, đạo
đức, tinh thần, làm tan vỡ hạnh
phúc gia đình, rối loạn trật tự xã
hội, suy vong giống nòi, bệnh dịch
HIV/ AIDS…



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

?


GV


?


GV


?


GV


?


?


GV


đồng bọn, họ phải chịu hậu quả gì?


Qua phần thảo luận em hiểu thế nào là
pháp luật?


Tt c mọi quốc gia tồn tại và phát triển
đều có PL quản lý…để xử lý hành vi thế
nào đúng, thế nào là sai…


Em h·y nªu những việc làm biết t«n
träng néi quy, quy chÕ cđa em ë trêng, ë
líp?



Việc thực hiện tốt nội quy, quy chế của
trờng, lớp đó chính là thực hiện tốt kỉ
luật của trờng, lớp đã đề ra.


VËy qua phÇn tìm hiểu trên, em hiểu thế
nào là kỉ luật?


Em hÃy nêu một số hành vi không tuân
theo kỉ luật của trờng, lớp?


Em hÃy phân biệt sự khác nhau giữa kỉ
luật và pháp luật?


KL ca trng, lp c xõy dng trờn c


-> Pháp luật xử lý nghiêm minh.
II- Nội dung bài häc: (14’ )


<i>1- Pháp luật : Là quy tắc xử sự</i>
<i>chung, có tính bắt buộc, do nhà nớc</i>
<i>ban hành, đợc nhà nớc đảm bảo</i>
<i>thực hiện bằng các biện pháp giáo</i>
<i>dục, thuyết phục, cỡng chế.</i>


VD: ngời đi bộ đi trên lề đờng…
- Lễ phép vời thầy cô.


- Vào lớp học đúng giờ.



- Kh«ng quay cãp trong giê kiÓm
tra.


- Học bài, làm bài tập đầy đủ trớc
khi đến lớp…


<i>2- Kỉ luật: Là những quy định, quy</i>
<i>ớc của cộng đồng về những hành vi</i>
<i>cần tuân theo nhằm đảm bảo sự</i>
<i>phối hợp hành động thống nhất,</i>
<i>chặt chẽ của mọi ngời.</i>


- Đi học muộn - Gây gổ đánh nhau
- Hút thuốc lá…


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

?


GV


?


GV
?


GV


së cña PL…


Vậy quy định của tập thể phải tuân theo
quy định nào?



Những ai không tuân theo PL làm trái
PL sẽ bị xử lý nghiêm minh theo quy
định của PL nhà nớc.


PL và KL có ý nghĩa nh thế nào đối với
cá nhân và tồn xã hội?


Ph¸p lt còn là phơng tiện giáo dục,
thuyết phục mỗi chúng ta


Để thực hiện tốt PL và KL học sinh cần
rèn luyện nh thÕ nµo?


HS đọc yêu cầu BT trong SGK.


- HS làm BT- HS nhận xét- GV bổ xung.
VD: Quy định đội mũ bảo hiểm cho
ng-ời đi xe máy là để tránh hậu quả xấu mà
xã hội phải giải quyết.


<i>3- Những quy định của tập thể phải</i>
<i>tuân theo quy định của pháp luật,</i>
<i>không trái với pháp luật.</i>


<i>4- Những quy định của pháp luật</i>
<i>và kỉ luật giúp cho mọi ngời có một</i>
<i>chuẩn mực chung để rèn luyện và</i>
<i>thống nhất trong hoạt động, xác</i>
<i>định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi</i>


<i>của mọi ngời, góp phần tạo điều</i>
<i>kiện thuận lợi cho cá nhân và toàn</i>
<i>xã hội phát triển theo một định </i>
<i>h-ớng chung.</i>


- Chấp hành tốt mọi nội quy của
tr-ờng,của lớp,của cộng đồng đề ra.
- Chấp hành đúng pháp luật nhà
n-ớc.


<i>5- H/S thờng xuyên, tự giác rèn</i>
<i>luyện thực hiện đúng những quy</i>
<i>định của nhà trờng, cộng đồng và</i>
<i>nhà nớc.</i>


III- Bµi tËp: ( 8’)
*/ Bµi 1: (trang 15)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV


?


Bản nội quy của trờng và quy định của
cơ quan có phải là PL khơng? Vì sao?


HS đọc u cầu BT trong SGK.


Em đồng tình với hành vi của chi đội
tr-ởng hay quan niệm của các bạn?



- HS lµm BT - HS nhËn xÐt - GV


để tạo ra sự thống nhất trong hoạt
động, tạo ra hiệu quả chất lợng của
hoạt động xã hội.


*/ Bµi 2: (trang 15 )


- Khơng thể coi là pháp luật vì nội
quy đó khơng phải do nhà nớc ban
hành và việc giám sát không phải
do cơ quan nhà nớc.


*/ Bµi 3: (trang 15 )


- Đồng tình với ý kiến của chi đội
trởng. Vì Đội là một tổ chức xã hội
có những quy định để thống nhất
hành động, đi họp chậm là thiếu kỉ
luật.


c- Củng cố luyện tập (3 )
- Thế nào là pháp luật?
- Kỉ luật là gì?


- Nêu ý nghĩa của kỉ luật và pháp luật?
d- Hớng dẫn học sinh tự học ë nhµ: (1’ )


- Häc thuéc néi dung bµi häc trong SGK.



- Lµm BT 4 trang 15. Chuẩn bị bài 6 trang 15.Trả lời phần gợi ý c©u hái.


<i>****************************************************** </i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TiÕt 6 - Bài 6: </b>

<b>Xây dựng tình bạn trong sáng</b>


<b> lành mạnh</b>



1- Mục tiêu :
a- Kiến thức:


- Giúp H/S hiểu thế nào là tình bạn.


- Nờu c nhng biu hin ca tình bạn trong sáng, lành mạnh.
- Hiểu đợc ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh.


b- Kĩ năng:


- Bit xõy dng tỡnh bn trong sỏng, lnh mạnh vôứi các bạn trong lớp, trong
tr-ờng và ở cng ng.


c- Thỏi :


- Tôn trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


a- Giáo viên


- SGK+ SGV, nghiên cứu soạn bài.



- Su tập bài hát, bài thơ, chuyện, tấm gơng, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
- Bảng phụ.


b- Học sinh :


- SGK+ vở ghi.


- Học và làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:


a- Kiểm tra bài cũ: ( 5)


<i>- Câu hỏi: Thế nào là kỉ luật? Kể mét tÊm g¬ng cã tÝnh kØ luËt cao.</i>


<i>- Trả lời: Kỷ luật là quy định, quy ớc chung của cộng đồng ( 1 tập thể) về</i>
những hành vi cần tuân theo…


<i>*/ Đặt vấn đề vào bài mới: ( 2)</i>


Trong cuộc sống ai cũng có tình bạn tuy nhiên tình bạn của mỗi ngời mỗi vẻ, rất
phong phú, đa dạng. Vậy để hiểu đợc thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh ý
nghĩa của nó nh thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu bài “ Xây dựng
<i>tình bạn trong sáng lành mạnh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV


GV


GV



- H/S đọc truyện SGK.
- GV nhận xét.


*/Th¶o luËn:


N1- Nêu những việc làm mà Ăng ghen
đã làm cho Mác?


N2- Em có nhận xét gì về tình bạn giữa
Mác và Ăng- ghen? Tình bạn đó đợc
dựa trên cơ sở nào?


Có nhiều loại tình bạn, có tình bạn
trong sáng lành mạnh, có tình bạn lệch
lạc tiêu cực. Tình bạn của Mác và
Ăng-ghen là tình bạn đẹp trong sáng…Đó là
u Tổ quốc, yêu ND, sẵn sàng chiến
đấu hi sinh. Nó là sự gắn bó chặt chẽ về
lợi ích chính trị cùng thế giới quan và
một ý thức đạo đức.


I- Đặt vấn đề: ( 10’)


- ¡ng ghen:


+ Là ngời đồng chí trung kiên luôn
sát cánh bên Mác trong sự nghiệp
ĐT với hệ t tởng T sản và truyền bá
t tởng Vơ sản.



+ Lµ ngêi bạn thân thiết của GĐ
Mác.


+ ễng luụn giỳp Mỏc trong lúc
khó khăn nhất.


+ Ơng đi làm KD lấy tiền giúp đỡ
Mác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

?


GV


?


GV
?


?


GV


?


VËy qua t×m hiĨu câu truyện em hiểu
thế nào thế nào là tình bạn?


Ly ví dụ về tình bạn đẹp mà em biết?


Tr×nh chiÕu



Em tán thành với ý kiến nào sau đây?
1- Bạn bè phải biết bênh vực nhau trong
mọi lĩnh vực.


2- TB trong sáng… dựa trên sự tơn
trọng có trách nhiệm, không vụ lợi cá
nhân luôn thông cảm chia sẻ giỳp
nhau.


3- Giúp bạn sửa chữa lỗi lầm.


Vy tỡnh bn trong sỏng lnh mnh cú
c im gì?


Cã b¹n cho r»ng tình bạn trong sáng
lành mạnh không thể có với ngời khác
giới? Đúng hay sai? Vì sao?


II- Nội dung bài học: ( 14)


<i>1- Tình bạn: Là tình cảm gắn bó</i>
<i>giữa hai hoặc nhiều ngời trên cơ sở</i>
<i>hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc</i>
<i>chung xu hớng hoạt động có cùng</i>
<i>lý tởng sống.</i>


VD: Giúp đỡ nhau trong học tp,
bun vui cựng tin b.



- Tán thành ý kiÕn 2, 3.


- Không tánh thành ý kiến 1 vì đó
khơng phải tình bạn chân thành làm
cho bạn đã sai lầm càng sai lầm
thêm.


<i>+ Đặc điểm của TB trong sáng lành</i>
<i>mạnh: Phù hợp với nhau về quan</i>
<i>niệm sống, bình đẳng và tơng trọng</i>
<i>lẫn nhau, chân thành, tin cậy, có</i>
<i>trách nhiệm lẫn nhau, thông cảm</i>
<i>đồng cảm sâu sắc với nhau.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GV


?


?


GV


?


?


GV


Tình bạn và mỗi ngời có thể kết bạn
với nhiều ngêi.



*/Tình huống: Từ ngày kết bạn với
Nam, Hùng tiến bộ hẳn lên về mọi mặt
đó là do sự tận tình giúp đỡ chân tình
của Nam.


Em cã nhËn xÐt gì về tình bạn của hai
bạn Nam, Hùng?


Vậy tình bạn trong sáng lành mạnh có
ý nghĩa nh thế nào?


Để xây dựng tình bạn trong sáng lành
mạnh cần có những điều kiện gì?


Nêu ý kiển của em về câu ca dao:
“ B¹n bÌ<i>…</i>”<i>?</i>


- H/S đọc u cầu bài tập.


- H/S lên bảng đánh dấu trên bảng phụ.


<i>cã thĨ cã gi÷a những ngời cùng giới</i>
<i>và khác giới.</i>


- Tỡnh bạn giữa Hùng và Nam là
tình bạn trong sáng lành mạnh Nam
tận tình giúp đỡ Hùng ngày càng
hồn thiện mình hơn.



<i>2- Tình bạn trong sáng lành mạnh</i>
<i>giúp con ngời cảm thấy ấm áp, tự</i>
<i>tin, u cuộc sống hơn, biết tự hồn</i>
<i>thiện mình để sng tt hn.</i>


<i>+ Để xây dựng tình bạn trong sáng</i>
<i>lành mạnh cần có thiƯn chÝ vµ cè</i>
<i>g¾ng tõ hai phÝa.</i>


-> Đã là bạn bè phải quan tâm giúp
đỡ lẫn nhau trong mọi trờng hợp,
tr-ớc sau nh một khơng thay đổi.


III- Bµi tËp: ( 9’)
*/ Bµi 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

?


GV
GV


Em sẽ làm gì nếu thấy bạn mình.
- H/S trả lời- H/S nhËn xÐt-> GV bổ
sung ghi điểm.


Công bố thể lệ thi.
Trình chiếu


- Không tán thành với ý kiến: a, b,
d, e.



*/ Bài 2:


- a, b: Khuyên ngăn bạn.


- c: Hi thăm, an ủi, động viên, giúp
đỡ bạn.


- d: Chóc mõng b¹n.


- đ: Hiểu ý tốt của bạn, khơng giận
và cố gắng sửa chữa khuyết điểm.
- e: Coi đó là chuyện bình thờng là
quyền của bạn, khơng khó chịu,
khơng giận bạn.


*/ Trò chơi: Viết tên các bài hát về
tình bạn.


c- Củng cố luyện tập: ( 3)
- Thế nào là tình bạn?


- Có tình bạn trong sáng lành mạnh giúp chúng ta điều gì?
- Cần rèn luyện tình bạn trong sáng lành mạnh nh thế nào?
d- Hớng dẫn học sinh tự học ë nhµ: ( 2’)


- Häc thuéc néi dung bµi häc.


- Lµm bµi tËp 3, 4 trang 17. ChuÈn bị bài 7.



***********************************************************


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

TiÕt 7: Bµi 8

Tôn trọng



và học hỏi các dân tộc khác



1- Mục tiêu:
a- Kiến thức


Giúp H/S hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.


Nêu đợc những biểu hiện của sự tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
Hiểu đợc ý nghĩa của sự tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác.


b- Kĩ năng


Bit hc hi, tip thu nhng tinh hoa, kinh nghiệm của các dân tộc khác.
c- Thái :


Tôn trọngvà khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác.
2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


a- Giáo viên


- SGK+ SGV, nghiên cứu soạn bài.
- Tìm các VD.


- Soạn bài kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin


b- Học sinh


- Học và làm bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài mới.


3-Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bµi cị: (5')


<i> Câu hỏi: Thế nào là hoạt động chính trị- xã hội? Lấy ví dụ?</i>


<i> Trả lời: Là những hoạt động có liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ Tổ</i>
quốc, chế độ chính trị, trật tự an tồn xã hội, là những hoạt động trong các tổ chức
chính trị, đồn thể…


VD: Tham gia phát triển nhân đạo ( hiến máu, ủng hộ ngời nghèo…)
*/ Đặt vấn đề vào bài mới: ( 2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

giữa các dân tộc, đồng thời phải biết xây dựng ý thức tự hào về văn hố, truyền thống
dân tộc mình? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề này.


b. D¹y néi dung bµi míi
GV


?


GV


?


?



?


GV


?


- H/S đọc-> GV nhân xét.


Việt Nam đã có những đóng góp nào
đáng tự hào về nền văn hố thế giới?


Những đóng góp khác của Việt Nam vào
nền văn hoá thế giới?


Lý do quan trọng nào khiến nền văn hoá
Trung Quốc trỗi dậy mạnh mÏ?


Níc ta cã tiÕp thu vµ sư dụng những
thành tựu mọi mặt của văn hoá thế giới
không? Ví dụ cụ thể?


Hc tp kinh nghim lẫn nhau, sự đóng
góp của mỗi dân tộc sẽ làm phong phú
nền văn hố nhân loại.


VËy em hiĨu thÕ nµo là tôn trọng và học
hỏi các dân tộc khác?


I- t vn : ( 11)



- Hồ Chí Minh là danh nhân văn hoá
thế giới.


- Ch tch Hồ Chí Minh là một
hiện tợng kiệt xuất về quyết tâm
của dân tộc, cống hiến chọn đời
mình cho sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc Việt Nam…


- Những di sản văn hoá thế giới:
+ Cố đô Huế, phố cổ Hội An,
Thánh địa Mỹ sơn, nhã nhạc cung
đình Huế…


-> Nhê sù më réng quan hệ và học
tập kinh nghiệm các nớc khác


-Việt Nam tiếp thu thành tựu của
văn hoá thế giới nh: Máy tính, điện
tử viễn thông, tivi màu


II- Nội dung bài học: ( 14’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV


GV


GV
?



GV


Học hỏi cái hay cái đẹp…


*/ Th¶o luận:


N1- Chúng ta nên tiếp thu học tập những
gì ở các dân tộc khác? Ví dụ?


N2- Học tập các dân tộc khác nh thế nào?
Lấy ví dụ một vài trờng hợp không nên
học tập?


Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác có
lợi ích gì?


Tụn trng v hc hi mt cách lựa chọn
vì điều đó sẽ giúp cho dân tộc ta phát
triển và giữ vững đợc bản sắc dân tộc.


<i>quyền, lợi ích và nền văn hoá của</i>
<i>các dân tộc khác, ln tìm hiểu</i>
<i>tiếp thu những điều tốt đẹp trong</i>
<i>nền kinh tế, văn hoá của các dân</i>
<i>tộc, … thể hiện lòng tự hào dân</i>
<i>tộc chính đáng của mình.</i>


- Học tập tiếp thu cái hay, cái đẹp
phù hợp với hoàn cảnh đất nớc.


- Tăng cờng giao lu hợp tác trên
các lĩnh vực.


- NÒn:Khoa häc kĩ thuật, văn
hoá


- Không nên: Lệch lạc, không phù
hợp tránh bắt trớc một cách máy
móc chạy theo phong trào, mốt


2- ý nghĩa: Mỗi dân tộc đều có
<i>những nét đặc sắc đó là vốn q</i>
<i>cần tơn trọng, tiếp thu, phát triển,</i>
<i>tôn trọng và học hỏi các dân tộc</i>
<i>khác tạo điều kiện để nớc ta phát</i>
<i>triển tiến nhanh việc xây dựng đất</i>
<i>nớc giàu mạnh và phát triển ban</i>
<i>sắc dân tộc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

?


GV


GV
?


GV


GV



H/S cần làm gì để thực hiện tơn trọng và
học hỏi các dân tộc khác?


Mọi công dân cần tích cực học tập tìm
hiểu đời sống, Văn hoá của các dân tộc…
để tiếp thu học hỏi cái hay, cái đẹp…


H/S đọc yêu cầu bài tập SGK.
Đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?


H/S đọc yêu cầu bài tập SGK.


- H/S lµm bµi tËp- H/S nhËn xÐt-> GV.


H/S đọc yêu cầu bài tập SGK.


- H/S lµm bµi tËp- H/S nhËn xÐt-> GV.


3- Trách nhiệm của cơng dân: Tích
<i>cực học tập tìm hiểu đời sống văn</i>
<i>hố của các dân tộc trên thế giới,</i>
<i>tiếp thu, chọn lọc phù hợp với điều</i>
<i>kiện hoàn cảnh và truyền thống</i>
<i>của dân tộc ta.</i>


III- Bµi tËp: ( 8’)
*/ Bµi 1:


- Đồng ý với ý kiến của bạn Hồ.
- Vì: Dù nớc đang phát triển hay


n-ớc phát triển đều có cái hay, cái dở
nhng chúng ta cần học tập những
nét đẹp của các dân tộc khác.
*/ Bài 2:


- đồng ý với ý kiến: b, d.


- Không đồng ý với ý kiến: a, c, đ,
e, g, h.


*/ Bài 3:


- Học hỏi: Kinh tế văn hoá- x· héi
cđa c¸c níc nh: khoa häc, kÜ
thuËt…


c- Củng cố, luyện tập: ( 3)


?- Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
?- Vì sao phải tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
d- Híng dÉn H/S tù häc ë nhµ: ( 2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i> Ngày soạn: 16/10/2010 Ngµy kiĨm tra 19/10/2010 líp 8C</i>
<i> Ngµy kiĨm tra 21/10/2010 líp 8D</i>
TiÕt 9

: KiÓm tra viÕt



1- Mơc tiªu
a- KiÕn thøc:


- Giúp H/S tự đánh giá kết quả học tập trong 8 tiết học.


b- Kĩ năng:


- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
c- Thái độ:


- Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra.


2- Nội dung đề :


Ma trËn



Nội dung chủ đề (mục tiêu)



Các cấp độ t duy


NhËn
biÕt


Th«ng
hiĨu


Vận
dụng
A. Xác định đợc biểu hiện của tôn trọng lẽ phải C1 TN


<i>(1 điểm)</i>
B. Hiểu đợc thế nào là xây dựng tình bạn trong


sáng lành mạnh



C2 TN
<i>(1 điểm)</i>


C Xỏc nh c biu hiện của giữ chữ tín C3TN


<i>(0,5điểm)</i>
D. Hiểu thế nào là xây dựng đời sống văn hố ở


khu d©n c


C4TN
<i>(0,5điểm)</i>
Đ. Nhận biết thế nào là tôn trọng và học hỏi các


dân tộc khác, lấy ví dụ cụ thể về tôn trọng và học
hỏi các dân tộc khác


C6TL
( 1điểm)


C6Tl
(1im)
E. Vận dụng kiến thức để giải quyết một tình huống


t«n trọng ngời khác sảy ra trong cuộc sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

dân c, nêu những việc bản thân có thể làm để xây
dng nếp sống ở khu dân c.


Tỉng sè c©u hái



( 1 ®iĨm)
2


( 1 ®iĨm)


6 1


Tỉng ®iĨm 2 5 3


Tû lệ 20% 50% 30%


I- Phần trắc nghiệm:


Khoanh tròn chỉ một chữ cái trớc câu trả lời đúng:


Câu 1: ( 1 điểm)Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tôn trọnglẽ phải
A- Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải lm bng c


B- Luôn bảo vệ mọi ý kiến của m×nh.


C- Lắng nghe ý kiến của mọi ngời để tìm ra điều hợp lý.
D- Luôn luôn tán thành và làm theo s ụng


Câu 2:( 1 điểm) Nếu nhìn thấy ngời bạn thân quay cóp bài, em sẽ chọn cách ứng sử
nào sau đây.


A- Làm ngơ coi nh không thấy vì không muốn bạn mình bị điểmkém.
B- Đa tờ nháp của mình cho bạn chép ,



C- Bỏo cho cụ giáo biết hành vi đó


D- Nhắc nhở bạn không nên làm nh vậy, nếu bạn vẫn tiếp tục quay cóp sẽ báo
cho cô giáo biết


3: Câu 3: ( 0,5 điểm) Giữ chữ tín là:


A- Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiÖn


B- chỉ cần đảm bảo chất lợng tốt nhất đối với những hợp đồng quan trọng
C- Coi trọng lời hứa trong mọi trờng hợp


D- Có thể khơng giữ lời hứa với khách hàng nhỏ để giữ đợc khách hàng lớn.
Câu 4: ( 0,5 điểm) Em không tán thành ý kiến nào sau đâyvề xây dựng nếp sống ở
cộng đồng dân c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

B- Tham gia dội dân phịng là góp phần giữ gìn trật tự an ninh chứ khơng phải
là góp phần xây dựng nếp sốngvăn hoá ở cộng đồng dân c.


C- Trồng cây, làm vệ sinhđờng phố, làng xóm là thể hiện nếp sống văn hố ở
cộng đồng dân c


D- Học sinh dù cịn nhỏ cũng có thể tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở
cộng đồng dân c.


II- Tù luËn:


Câu 1:( 2 điểm ) Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết thế nào là tôn trọng
và học hỏi các dân tộc khác. Nêu 4 ví dụ về tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
Câu 2: ( 3 điểm) Cho tình huông sau:



Đã 23 giờ Hoà vẫn bật nhạc to. Bác trung chạy sang bảo:
- Cháu nghe nhạc nhỏ thơi để hàng xóm cịn ngủ.


Theo em Hoµ cã thĨ cã cách ứng sử nh thế nào? Nếu là Hoà, Em sẽ chọn cách
nào? vì sao.


Câu 3-( 2 điểm) Xây dựng nếp sống văn hố ở cộng đồng dân c là gì?


Hãy cho biết 4 việc em có thể làm để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân c.


* Đáp án:


I- Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3 điểm)


Câu 1; C ( 1 ®iĨm) 2; D ( 1 ®iĨm) 3; C ( 0,5 ®iĨm) 4; C( 0,5 điểm)
II- Phần tự luận:


Cõu 1: Tụn trọng và học hỏi các dân tộc khác và tiếp thu những điều tốt đẹp là tôn
trọng chủ quyền ,lợi ích và nền văn hố của các dân tộc; ln tìm hiểu và tiếp thu
những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc; đồng thời thể
hiện lịng tự hào dân tọc chính đángcủa mình.( 1 điểm) .


Nêu đợc 4 ví dụ đúng về tơn trọng và học hỏi các dân tộc khác.( 1 điểm, mỗi
ví dụ 0,25 điểm)


* VÝ dô nh:


+ Tìm hiểu lịch sử của dân tộc khác


+ Học ngoại ng÷


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Không bình phẩm chê bai trang phục dân tộc kh¸c...


Câu 2: Học sinh có thể có cách diễn đạt khác nhng cần nêu đợc những ý cơ bản sau:
Nêu đợc 3 cách ứng sử cơ bản có thể sảy ra( 1,5 điểm - mỗi cách ứng sử cho (0,5
điểm)


+ vÝ Dô


Hoà vẫn tiếp tục nghe nhạc to nh trớc
Hoà vặn nhỏ am lợng đĩa nhạc


Hoà tắt đĩa nhạc đi ngủ


- Nếu em là Hòa, em sẽ chọn cách ứng sử thứ 3( 0,5 điểm)


Vì làm nh vậy, tuy không đợc tiếp tục nghe nhạc nhng lại không làm ảnh hởng
đến những ngời xung quanh và giữ gìn đợc sc kho ca bn thõn.( 1 im).


4- Đánh giá nhận xÐt sau khi chÊm bµi kiĨm tra:


Nắm kiến thức:


...
...
...
...
...


Kỹnăng vận dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

...
...
...
...
...
...
...


<i> Ngày soạn: 24/10/2010 Ngày dạy : 26/10/2010 dạy lớp 8C</i>
<i> Ngày dạy : 28/10/2010 d¹y líp 8D</i>
TiÕt 10 - Bµi 9:


góp phần xây dựng nếp sống văn hố ở


cộng đồng dân c



1- Mơc tiªu :
a- KiÕn thøc:


-Hiểu đợc thế nào là cộng đồng dân c và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân c.


- Hiểu đợc ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c.
- Nêu đợc trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống văn
hoá ở cộng đồng dân c .


b - Kĩ năng:


- Thc hin cỏc quy nh v nế sống văn hoá ở cộng đồng dân c.



- Tham gia các hoạt động tuyên truyền vận động xây dựng nếp sống văn hoá ở
cộng đồng dân c .


c- Thỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a- Giáo viên:


- SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài.
- Su tầm chuyện, làm phiếu học tập.
b- Học sinh:


- Học bài cũ.


- Chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cũ: (5)


- Kim tra sự chuẩn bị bài mới của H/S.
*/ Đặt vấn đề vào bài mới: (3’)


Gia đình ơng A sống hạnh phúc, bố mẹ chăm chỉ làm ăn, yêu thơng dạy dỗ con
cái, hai con chăm ngoan, học giỏi biết bảo ban nhau, giúp đỡ bố mẹ…


? Em có nhận xét gì về gia đình ơng A?


-> Là gia đình sống có nề nếp, có văn hố -> Góp phần cho việc xây dựng nếp
sống văn hoá ở dân c. Vậy để hiểu đợc thế nào là góp phần xây dựng nếp sống văn hố
ở cộng đồng dân c? ý nghĩa của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng


đồng dõn c? Chỳng ta


b- dạy nội dung bài mới:
GV


?


GV


?
?


- H/S c. GVnhn xột.
*/ Tho lun:


Theo em những hiện tợng nêu ở mục 1 có
ảnh hởng gì tới cuộc sống của ngêi d©n?


Cuộc sống đó nói lên điều gì?


Vì sao làng Hinh lại đợc cơng nhận là làng
văn hố?


I- Đặt vấn đề: (13’)
1- Một số nơi ở nớc ta:


- Nhiều em không đợc đi học.
- Nhiều cặp vợ chồng bỏ nhau.
- Sinh đẻ nhiều -> đói nghèo.
- Nhiều ngời bất hạnh… chết…


- Bị đối xử tàn tệ sống cơ độc,
khốn khó.


-> Không có văn hóa.
2- Làng Hinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GV


?


?


GV


?


GV


?


Những biểu hiện trên nói lên điều gì?


Em hiu th no l cộng đồng dân c?


Lµng Hinh lµ mét lµng cã nếp sống văn
hoá


Vy em hiu thế nào là xây dựng nếp sống
văn hoá ở cộng đồng dân c?



Xây dựng nếp sống văn hoá là gia đình hồ
thuận hạnh phúc, con cái ngoan, chăm học
chăm làm, khơng xa vào các tệ nạn xã hội,
đồn kết với xóm giềng, cuộc sống lành
mạnh…


Nh÷ng viƯc lµm cơ thĨ thĨ hiƯn viƯc xây
dựng nếp sống văn hoá?


- Dùng nớc sạch.


- ốm đau đi bệnh viện chữa trị.
- Trẻ em đợc di học.


- Bà con đoàn kết, giúp đỡ…
- An ninh giữ vững…


- Tập tục ma chay, cới xin lc
hu c xoỏ b.


-> Có nếp sống văn hoá.
II- Nội dung bài học: (17)


<i>1- Cng ng dõn c là toàn thể</i>
<i>những ngời cùng sinh sống trong</i>
<i>một khu vực, lãnh thổ hoặc đơn</i>
<i>vị hành chính gắn bó thành một</i>
<i>khối, giữa họ có sự liên kết và</i>
<i>hợp tác với nhau để cùng thực</i>
<i>hiện lợi ích của mình và lợi ích</i>


<i>chung.</i>


<i>2- Xây dựng nếp sống văn hoá ở</i>
<i>cộng đồng dân c là làm cho đời</i>
<i>sống tinh thần ngày càng lành</i>
<i>mạnh, phong phú giữ gìn trật tự</i>
<i>an ninh, vệ sinh nơi ở, bảo vệ</i>
<i>cảnh quan môi trờng sạch đẹp;</i>
<i>xây dựng tình đồn kết xóm</i>
<i>giềng; bài trừ phong tục tập</i>
<i>quán lạc hậu, mê tín dị đoan,</i>
<i>tích cực phịng chống cỏc t nn</i>
<i>xó hi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

?


?


GV


?


?


GV


GV


Những hành vi không xây dựng nếp sống
văn hoá?



Biết xây dựng nếp sống văn hoá có lợi ích
gì?


xõy dng np sụng vn hoỏ ở cộng đồng
dân c mỗi chúng ta cần phải làm gì? (Là
trách nhiệm của ai?)


Là H/S em sẽ làm gì để góp phần xây dựng
nếp sống văn hố ở cộng đồng dân c của
mình?


- H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK.


- Sinh đẻ có kế hoạch.
- Con cái đều đợc đi học…
- Không cho con cái đi học…
- Lấy vợ, chồng trớc tuổi qui
định.


- Ch÷a bÖnh b»ng phï phÐp, ma
chay…


-> Cuộc sống bình yên, hạnh
phúc giữ đợc bản sắc văn hoá
của dân tộc.


<i>3- Xây dựng nếp sống văn hoá ở</i>
<i>cộng đồng dân c góp phần làm</i>
<i>cho cuộc sống bình yên, hạnh</i>


<i>phúc, bảo vệ và phát huy truyền</i>
<i>thống văn hoá tốt đẹp của dõn</i>
<i>tc.</i>


-> Là trách nhiệm của mọi công
dân.


<i>4- Gúp phn xõy dựng nếp sống</i>
<i>văn hoá ở cộng đồng dân c là</i>
<i>trách nhiệm của mọi công dân,</i>
<i>H/S tránh những việc làm xấu,</i>
<i>tham gia vào các hoạt động xây</i>
<i>dựng nếp sống văn hố trong</i>
<i>cộng đồng dân c.</i>


III- Bµi tËp: (7’)
*/ Bµi 1- trang 24:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV


- H/S lµm bµi tËp- H/S nhËn xÐt-> GV.


Trình chiếu:
- H/S đọc bài tập.


- H/S lên bảng đánh dấu.


l¸ng giỊng.


- Gia đình sống đầm m, hnh


phỳc.


- Con cái chăm ngoan, học giái,
lÔ phÐp.


- Tham gia tích cực các hoạt
động ca tiu khu


*/ Bài 2- trang 24:


- Xây dựng nếp sống văn hoá: a,
c, d, đ, g, i, k, o.


- Không xây dựng nếp sống văn
hoá: b, e, h, l, m, n.


-V×:


+ Đều là những việc làm có ích,
tốt đẹp làm cho cuộc sống lành
mạnh, hạnh phúc.


+ Làm cho cuộc sống đói khổ,
cơ cực…


c-Cđng cè, lun tập :(3)


- Khái quát lại nội dung bài học cần cho H/S nắm.
d- Hớng dẫn H/S học và làm bài tËp ë nhµ: (2’)



- Häc thuéc néi dung bµi häc.
- Làm bài tập 3, 4 trang 25.
- Chuẩn bị bài 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

TiÕt-11- Bµi 10

: Tù lËp


1- Mơc tiªu :


a- KiÕn thøc:


- Gióp H/S hiĨu thÕ nµo lµ tù lËp.


- Nêu đợc những biểu hiện của ngời có tính tự lập.
- Hiểu đợc ý nghĩa của tính tự lập .


b- KÜ năng:


- Bit t gii quyt, t lm nhng cụng việc hằng ngày của bản thân trong học
tập , lao động , sinh hoạt. .


c- Thái độ:


- ¦a thÝch sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào ngời khác.


- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những ngời xung quanh biết sống tự
lập.


2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a- Giáo viên:


- SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn.



- Su tầm các câu chuyện, tấm gơng nghèo vợt khó, tự lập vơn lên.
b- Học sinh:


- Học và làm bài tập ở bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.


3- Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cũ:


Câu hỏi:


? Th no l xõy dng np sống văn hoá ở cộng đồng dân c? Nêu việc làm cụ
thể để xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c?


- Tr¶ lêi :


+ Là làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú nh
giữ vững trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở, bảo vệ cảnh quan môi trờng sạch đẹp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Để đạt đợc kết qả tốt trong học tập, lao động và mọi công việc chung, chúng tâ
cần phải tự giải quyết các công việc, tự lo liệu cho cuộc sống của mình ->Đó chính là
tự lập. Vậy để hiểu đợc tự lập là gì, ý nghĩa…


b- Dạy nội dung bài mới :
GV


GV
GV
GV



?


- H/S c phần đặt vấn đề trong SGK.
*Đọc theo lối dẫn chuyện


- Mét em dÉn chun
- Vai B¸c Hå.


- Vai anh Lê


- Nhận xét giọng dọc


Hớng dẫn cả lớp thảo luận nhóm
Chia lớp thành 6 nhóm


Nhóm 1+ 2 thảo luận câu hỏi 1
Nhóm 3+ 4 thảo luận câu hỏi 2
Nhóm 5+ 6 thảo luận câu hỏi 3


Thi gian thảo luận là 5' sau đó nhóm
tr-ỏng các nhóm 1,3,5 lên dán biểu của
mình.Các nhóm khác có ý kiến bổ sung.
N1+2 Vì sao với 2 bàn tay trắng Bác Hồ
có thể ra đi tìm đờng cứu nớc.


N3+4: Em có nhận xét gì về suy nghĩ ,
hành động của anh Lê?


I- Đặt vấn đề: (12’)



*/ B¸c Hå:


- Ra đi tìm đờng cứu nớc bằng đơi
bàn tay trng.


- Sẵn có lòng yêu nớc.


- Có lòng quyết tâm hăng hái của
tuổi trẻ


- Tự tin vào bản thân, dựa vào chính
sức lực của mình.


- Bác không sợ khó khăn, gian khổ,
có ý chí tù lËp cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GV


?
GV


?


?


GV
?


GV



?


N5+6: Em có suy nghĩ gì sau khi đọc
câu chuyn trờn?


Qua những chi tiết trên, em thấy Bác là
ngời nh thế nào?


Bác Hồ không sợ khó khăn, gian
khổ.


Phm cht khụng s khú khn, gian khổ
đó của Bác thể hiện đức tính gì của Bác
Hồ?


VËy em hiĨu thÕ nµo lµ tù lËp?


Tìm những biểu hiện thể hiện tính tự lập
của em trong học tập, lao động…?


Mặc dù bạn không đi cùng nhng Bác vẫn
quyết tâm đi một mình, điều đó thể hiện


phiêu lu mạo hiểm anh không đủ
can đảm đi cùng Bác Hồ.


-> TÝnh tù lËp.


II- Néi dung bµi häc: (16’)



<i>1- Tù lËp là tự làm lấy, tự giải quyết</i>
<i>công việc, tự lo liƯu, t¹o dùng cho</i>
<i>cc sèng cđa mình; không trông</i>
<i>chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào ngời</i>
<i>khác.</i>


- Hc tp: Bi tập khó em tự tìm
cách giải, khơng nhờ ngời khác giải
hộ…học thuộc bài trớc khi đến lớp.
- Lao động: Trực nhật lớp một
mình; hồn thành công việc lao
động trng lp giao


- Trong công việc hàng ngày: tự giặt
quần áo; tự chuẩn bị bữa ăn sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GV


?


?
?


?


?


GV



?


điều g×?


Em hãy tìm những tấm gơng vợt khó
trong học tập, lao động và trong các hạot
động khỏc?


Trái với tính tự lập là gì?


Tìm câu tục ngữ ngời có hành vi trên?
<i>Há miệng chờ sung .</i>




Em đã có tính tự lập cha? Vì sao?


Hiện nay có rất nhiều HS, sinh viên là
những ngời lao động vợt qua nghèo khó,
bệnh tật để vơn lên thành đạt.


Em có suy nghĩ gì về những việc làm của
họ?


T lp có ý nghĩa nh thế nào đối với ta
và mọi ngời?


Tù lËp cã ý nghÜa…


§Ĩ cã tÝnh tù lËp chúng ta cần phải làm


gì?


<i>thỏch; cú ý chớ n lc phấn đấu vơn</i>
<i>lên trong học tập, lao động, cụng</i>
<i>vic v trong cuc sng.</i>


*/ Nhà nông học Lơng Đình Của.
*/ Anh Nguyễn Ngọc Kí.


*/ Giáo s Tôn Thất Tùng


-> ỷ lại, dựa dẫm, ngại khó, trông
chờ phụ thuộc vào ngời khác, không
tự suy nghĩ, tìm tòi, không tự làm
lấy công việc của mình.




Thụng cm, chia s v khâm phục
ý chí tự lập của họ Họ là những
ng-ời đáng ca ngợi, tổ chức nhà nớc…
<i>2- Ngời có tính tự lập thờng thành</i>
<i>cơng trong cơng việc, họ xứng đáng</i>
<i>nhận đợc sự kính trọng của mọi </i>
<i>ng-ời…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

?


GV



?


GV


GV


Học hỏi để có vốn kiến thức, có kinh
nghiệm, tin tởng vào bản thân để vợt qua
mọi khó khăn, thử thách.


- H/S đọc yêu cầu bài tập tron SGK.
- H/S làm bài tập- H/S nhn xột.
-> GV


- H/S làm trên bảng phụ.


- GV híng dÉn H/S lµm BT.


III- bµi tËp: (7’)
*/ Bµi 1:


- Trong giờ kiểm tra phải tự làm
không đợc trông chờ vào ngời khác.
- Bố mẹ giao việc phải hồn thành
khơng đợc nhờ ngời khác làm hộ.
*/ Bài 2:


- ý kiến đúng: c, d, đ, e.
- ý kin sai: a, b.



*/ Bài 3:
- H/S trả lời.


c: Cđng cè, lun tËp: (3’)
- ThÕ nµo lµ tù lËp?


- ý nghÜa, c¸ch rÌn lun tÝnh tù lËp?
d- Híng dÉn H/S tù häc ë nhµ: (2’)


- Häc thuéc bµi häc trong SGK vµ trong vë ghi.
- VỊ lµm bµi tËp 4, 5 trang 27.


- Chuẩn bị bài 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày dạy: 11/11/2010 dạy líp 8D
TiÕt 12 Bài 11:


lao ng t giỏc v sỏng to



1- Mục tiêu :
a- KiÕn thøc:


- Hiểu thế nào là lao động tự giác và sáng tạo.


- Nêu đợc những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học
tập.


b- Kĩ năng:


- Bit lp k hoch hc tp, lao động, biết điều chỉnh,lựa chọn các biện pháp,


cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập .


- Tích hợp kỹ năng sống vào bài giảng:
c- Thái độ:


-Quý trọng những ngời tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động, phê phán
những biểu hiện lời nhác trong học tập và trong lao động.


2- ChuÈn bị của giáo viên và học sinh:
a- Giáo viên


- SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn.
- Bảng phụ.


- Tỡm nhng tấm gơng lao động tự giác, sáng tạo trong các lĩnh vực, ca dao, tục
ngữ.


b- häc sinh:


- Häc vµ lµm bài bài tập ở bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.


3- Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cũ: (5)


- Câu hỏi: Thế nào là tự lập? Lấy ví dụ?


-Trả lời: Là tự làm lấy, tự giải công việc, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của
mình; không dựa dẫm, trông chờ phụ thuộc vào ngời khác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

*/ Đặt vấn đề vào bài mới: (2’)


Mỗi cá nhân muốn hoàn thiện về các phẩm chất đạo đức, tâm lí, các năng lực
đ-ợc phát triển và làm ra của cải vật chất cho xã hội để đáp ứng nhu cầu của con ngời
ngày càng tăng thì chúng ta cần phải lao động tự giác, sáng tạo. Vậy để hiu c th
no l


b- Dạy nội dung bài mới


GV
?


GV


?


- H/S đọc truyện trong SGK.
- GV nhận xét.


Quá trình lao động của ông thợ mộc trong
thời gian trớc và q trình làm ngơi nhà
sau của ơng?


Qua q trình lao động trớc và sau của ơng
thợ mộc em có suy nghĩ gì về thái độ tôn
trọng kỉ luật lao động của ông?


I- Đặt vấn : (15)


Ngôi nhà không hoàn hảo



*/ Trớc:


- Làm việc tận tuỵ.


- Tự giác thực hiện ngiêm túc
những qui trình kĩ thuật.


- Sản phẩm làm ra hoàn hảo.
*/ Sau:


- Bỏ qua qui định cơ bản của kĩ
thuật.


- Bµn tay mƯt mái, kh«ng khÐo
lÐo…


- Kĩ thuật không đợc thực hiện
cẩn thận…


-> Trớc: Tự giác, chủ động, có
sáng tạo sản phẩm làm ra tốt,
chất lọng hiệu quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GV


?


GV
?



?


?


?


?
GV


?


ChØ cã tù gi¸c míi vui vẻ thoải mái, tự tin
làm việc mới có kết qu¶ cao…


Qua phân tích truyện em hiểu nh thế nào là
lao động tự giác?


Lấy ví dụ thể hiện việc lao động tự giác
của em trong lao động, học tập?


Vì sao phải lao động tự giác? Nếu không
lao động tự giác sẽ có hại gì?


Để nâng cao chất lợng hiệu quả lao động
cần phải làm nh thế nào?


Nghiên cứu tìm tịi ra cái mới lạ có chất
l-ợng cao đó chính là gì?



Vậy em hiểu thế nào là lao động sáng tạo?


Lấy ví dụ thể hiện sự lao động sáng tạo?


lµm ra không hoàn hảo.


II- Nội dung bài học: (14)


<i>1- Lao động tự giác là chủ động</i>
<i>làm việc không đợi ai nhắc nhở, </i>
<i>khơng do áp lực từ bên ngồi.</i>


- Đến phiên trực nhật em đến
sớm…không cần ai nhắc nhở.


-> Có năng suất, chất lợng, hiệu
quả cao. Khơng lao động tự giác
sản phẩm không đạt tiêu chuẩn.
-> Suy nghĩ, tìm tịi nhiều cái
mới lạ, làm cho sản phẩm làm
ra đạt tiêu chuẩn của nhân dân và
hình thức, chất lợng cao, không
dập khuân cái cũ…


-> Lao động sáng tạo.


<i>2- Lao động sáng tạo là luôn suy</i>
<i>nghĩ, cải tiến để tìm tịi cái mới,</i>
<i>tìm cách giải quyết tối u nhằm</i>
<i>không ngừng nâng cao chất lợng,</i>


<i>hiệu quả lao động.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

?


GV


?


GV


*/ Th¶o luËn:


Cã ý kiÕn cho r»ng:


- Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, khơng
cần phải sáng tạo trong lao động.


- Địi hỏi H/S có ý thức rèn luyện lao động
tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ
chính của H/S hiện nay là học.


- H/S phải rèn luyện ý thức tự giác lao
động và có óc sáng tạo


Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?


Vậy việc rèn luyện lao động tự giác, sáng
tạo trong thời đại ngày nay có cần thiết
khơng? Vì sao?



- H/S đọc u cầu bài.


- H/S làm bài tập- H/S nhận xét.
-> GV


-> Đồng ý với ý kiÕn thø 3.


- Vì: Hiện nay đất nớc ta đang
địi hỏi có những lao động tự giác
và sáng tạo thì mới đáp ứng đợc
xu thế phát triển của thời đại
cơng nghiệp hố hiện đại hố đất
nớc-> địi hỏi ln có đầu óc
sáng tạo ra cái mới, hiện đại đạt
chất lợng, hiệu quả cao.


-> Rất cần -> nh vậy mới đáp
ứng đợc sự phát triển nền kinh tế
đất nớc.


*/ Bài tập 1- SGK trang 30: (4’)
- Lao động tự giác, sáng tạo:
+ Cải tiến về cả nội dung, hình
thức về các mặt hàng: Ti vi, tủ
lạnh, máy móc, ơ tơ, xe máy…
- Khơng sáng tạo, tự giác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

c- Cđng cè, lun tËp : (3’)


- Thế nào là lao động tự giác?


- Thế nào là lao động sáng tạo?
d- Hớng dẫn H/S tự học ở nhà: (2’)


- Häc thc néi dung bµi häc.


- Tìm những biểu hiện của lao động tụa giác, sáng tạo thực tế, trên sách báo…
- Chuẩn bị phần còn lại cho tit sau.


<i>Ngày soạn: 14/11/2010 </i> <i> Ngày dạy: 16/11/2010 d¹y líp 8C</i>
Ngày dạy: 18 /11/2010 dạy líp 8D
TiÕt 13 Bµi 11:


lao động tự giác và sáng tạo



<i>( TiÕp)</i>


1- Mơc tiªu :
a- KiÕn thøc:


- Nêu đợc những biểu hiện của sự tự giác, sáng tạo trong lao động, trong học
tập.


- Hiểu đợc ý nghĩa lao động tự giác và sáng tạo
b- Kĩ năng:


- Biết lập kế hoạch học tập, lao động, biết điều chỉnh,lựa chọn các biện pháp,
cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập .


c- Thái độ:



- Quý trọng những ngời tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động, phê phán
những biểu hiện lời nhác trong học tập và trong lao động.


2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a- Giáo viên


- SGK + SGV, nghiên cứu bài soạn.
- Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Häc vµ lµm bµi bµi tËp .
- ChuÈn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cò: (5’)


- Câu hỏi: Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo.


- Trả lời: - Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở,
khơng do áp lực từ bên ngồi.


- Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tịi cái mới, tìm cách giải
quyết tối u nhằm không ngừng nâng cao chất lợng, hiệu quả lao động.


*/ Đặt vấn đề vào bài mới: (2’)


- ở giờ trớc các em đã đợc học thế nào là lao động tự giác và sáng tạo để các em
hiểu hơn về lao động sáng tạo có ý nghĩa nh thế nào cơ cùng các em tìm hiểu qua nội
dung bầi học hụm nay.


b- Dạy nội dung bài mới



GV


GV


GV


*/ Thảo luận:


N1- Lao động tự giác và sáng tạo có
ích lợi gì đối với chúng ta?


N2- Lao động khơng có tính tự giác
và sáng tạo kết quả HT, lao động,
cơng việc sẽ nh thế nào?


II- Néi dung bµi häc: (tiÕp)


-> Giúp ta tiếp thu đợc kiến thức, kĩ
năng thuần thc.


- Hoàn thiện phát triển phẩm chất
năng lực.


- Chất lợng hiệu quả ngày càng đợc
nâng cao.


-> Phẩm chất năng lực không đợc
nâng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

?



GV


?


GV


?


?


GV


Qua phần thảo luận trên, em hãy cho
biết nếu lao động tự giác và sáng tạo
sẽ giúp chúng ta điều gì?


Nêu những biểu hiện lao động tự giác
và sáng tạo trong học tập đạt kết quả
cao?


Lao động tự giác và sáng tạo không
những giúp chúng ta tiếp thu đợc
nhiều cái hay, cái đẹp mà cịn…


Để có đợc đức tính lao động tự giác và
sáng tạo chúng ta cần có thái độ nh
thế nào?


Em hãy nêu biện pháp rèn luyện lao


động tự giác và sáng tạo?


<i>3- Lao động tự giác và sáng tạo:</i>
<i>- Giúp ta tiếp thu đợc kiến thức, kĩ</i>
<i>năng ngày càng thuần thục.</i>


<i>- Hoµn thiƯnvµ phát triển phẩm chất,</i>
<i>năng lực của cá nhân. </i>


<i>- Chất lợng, hiệu quả học tập, lao</i>
<i>động ngày càng đợc nâng cao.</i>


- Cách học nhanh nhất, hiệu quả nhất.
- Các phơng tiện, đồ dùng ngày càng
đẹp về hình thức, chất lợng ngày càng
cao…


- Biết coi trọng lao ng trớ úc v lao
ng chõn tay.


- LĐ cần cù khoa học năng suất cao.
- Chống lời biếng, dối trá, cẩu thả,
tuỳ tiện.


- Tiết kiệm, chống tham ô, lÃng phÝ.
- Cã kÕ ho¹ch rÌn lun cơ thĨ.
- KiĨm tra viÖc thùc hiÖn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

?



?


GV


GV


?


Các bạn lớp ta đã biết lao động tự giác
và sáng tạo trong HT, LĐ… cha? Vì
sao?


Bản thân em đã rèn luyện tính lao
động tự giác và sáng tạo nh thế nào?


Có ý thức quyết tâm HT, không sống
tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu
thả, buông lỏng, lời suy nghĩ, uể oải
trong HT, lao động.


Muốn HT đạt kết quả cao cần tìm tịi,
học hỏi, cải tiến phơng pháp HT, đề ra
kế hoạch cụ thể để thực hiện.


HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
- HS làm bài tập -> HS nhận xét ->
GV bổ xung.


T¸c h¹i cđa viƯc thiếu tự giác trong
HT?



lầm.


<i>4- H/S phải có kế hoạch rèn luyện</i>
<i>lao động tự giác và sáng tạo trong</i>
<i>học tập.</i>


- Đề ra thời gian biểu để học đều các
môn, tìm phơng pháp học có hiệu
quả.


- Tìm cách học mới khác với cáh học
thông thờng, tự giác học không cần ai
nhắc nhở, suy nghĩ cải tiến phơng
pháp học tập, cùng trao đổi kinh
nghiệm với các bạn, tránh ngại khó…


III- Bài tËp: (12’)


*/ Bµi 1: ( 2- trang 30)


- ChËm tiÕn, không vui vẻ, không
hăng say.


- Làm phiền hà đến ngời khác.


- Không đợc mọi gnời tin cậy, quí
trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GV



GV


HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
- HS làm bài tập -> HS nhận xét - >
GV bổ xung.


Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về
lao động/


Híng dÉn HS vỊ lµm bµi tËp .


*/ Bài 2: ( 4- trang 30)
- Khơng đồng ý.


- Vì: Khơng có ai sinh ra đã giỏi sẵn
mà do sự cần cù, chịu khó tỡm tũi mi
hiu bit


*/ Bài 3:
- Tục ngữ:


Cày sâu cuốc bẫm.
Chân lẫm tay bùn.


Làm ruộng ăn cơm nằm
- Ca dao:


Cày đồng đang buổi ban tra…
Dẻo thơm một hạt…



c- Cñng cè, luyÖn tËp (3’)


? ý nghĩa của việc lao động tự giác và sáng tạo.


? Là H/S cần rèn luyện tính lao động tự giác, sáng tạo nh thế nào.
d- Hớng dẫn H/S tự học ở nhà: (2’)


- Häc thuéc néi dung bµi häc.


- Lµm bµi tËp 3, 4 vµ hoàn chỉnh lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài 12 trang 30.


- Tìm đọc tài liệu liên quan đến quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình.




<i> Ngày soạn: 20/11/2010</i> <i> Ngày dạy: 23/11/2010 dạy lớp: 8C </i>
<i> Ngày dạy: 25/11/2010 dạy líp: 8D</i>
TiÕt14- Bµi 12:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

1- Mơc tiªu :
a- KiÕn thøc:


- Giúp HS hiểu một số qui định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của
thanh niên trong gia đình, hiểu c ý ngha ca quy nh ú.


b- Kĩ năng:


- Bit ứng xử phù hợp với quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản


thân đối với gia đình, biết đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác theo quy định


của pháp luật.
c- Thái độ:


- Có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình, có ý thức xây dựng gia
đình hạnh phúc, thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với ơng bà, cha mẹ, anh chị em.
2- Chuẩn bị của giáo viờn v hc sinh:


a- Giáo viên


- SGK + SGV.
- Tr×nh chiÕu:


- Luật hơn nhân và gia đình năm 2010.
b- Hc sinh:


- SGK + vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cũ: (5)


- Cõu hỏi: Lao động tự giác và sáng tạo có ý nghĩa nh thế nào? Để có đức tính
lao động tự giác và sáng tạo HS cần rèn luyệ nh thế nào?


-Trả lời: Lao động tự giác và sáng tạo giúp ta thu đợc kiến thức, kĩ năng…Phẩm
chất, năng lực cá nhân đợc nâng cao, hoàn thiện, phát triển. Kết quả cơng việc, HT, lao
động đợc nâng cao.


Có kế hoạch rèn luyện, ln suy nghĩ tìm tịi, khơng ngại khó, ngại khổ…


*/ Đặt vấn đề vào bài mới : ( 2’ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

đ-ợc bổn phận, trách nhiệm đó là gì ? Tiết học hơm nay chúng ta cùng nhau i tỡm
hiu bi 12.


b- Dạy nội dung bài mới:


GV
?


GV


?


GV


?


GV


HS c phần đặt vấn đề trong SGK.
Em hiểu nh thế nào về câu ca dao
trên?


Tình cảm của gia đình đối với chúng
ta quan trọng nh thế nào?


Gia đình là nơi sinh ra và nuôi dỡng
chúng ta khôn lớn, là nơi giáo dục
chúng ta nên ngời…



Em hãy kể những việc làm mà ông
bà, cha mẹ, anh chị đã làm cho em?
Và những việc em đã làm cho ông
bà, cha mẹ, anh chị?


I- I- Đặt vấn đề: (13’)


- Nói về bổn phận của ngời con đối với
cha mẹ.


-> Cần phải ghi nhớ công lao nuôi
d-ỡng, dạy dỗ của cha mẹ, phải biết kính
trọng và làm trịn bổn phận của mình
đối với cha mẹ.


- Gia đình và tình cảm của gia đình là
điều thiêng liêng đối với mỗi con ngời.
để có một gia đình hạnh phúc mỗi
ng-ời cần phải thực hiện tốt bổn phận
nghĩa vụ của mình với gia đình.


- Lo cho con từng miếng ăn, tấm áo,
uốn nắn tựng lời nói, từng cử chỉ, yêu
thơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

?


?



?


GV


?


?


Em hÃy thư h×nh dung xem nÕu
kh«ng cã sù yêu thơng, chăm sóc,
dạy dỗ của ông bà, cha mẹ em sẽ ra
sao?


iu gì sẽ xảy ra nếu em khơng làm
tốt bổn phận, nghĩa vụ của mình đối
với ơng bà, cha mẹ, anh chị em?
*/ Thảo luận:


Ơng bà, cha mẹ có quyền và ngha
v gỡ i vi con chỏu?


Ông bà nội, ngoại có nghĩa vụ trông
nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dỡng
cháu cha thành niên. Hoặc cháu
thành niên bị tàn tật không ai nuôi
dỡng.


Để nuôi dỡng giáo dục con cháu
ông bà cha mẹ phải là những ngời
nh thế nào?



Em cho bit pháp luật nớc ta đã có
những quy định nh thế nào về quyền
và nghĩa vụ của ơng bà, cha mẹ?


c«ng việc vừa sức, ngoan ngoÃn chăm
học


- Không thĨ kh«n lín, khoẻ mạnh,
không nên ngời


- H hỏng.


*/ Quyền:


- Qu¶n lý con cháu cha thành niên,
quản lý tài sản con cháu.


- Đại diện cho con trớc pháp luật.
*/ Nghĩa vụ:


- Yêu thơng, nuôi dỡng, giáo dục.


-> Gơng mẫu về mội mặt để con cháu
học tập, noi theo.


I- Néi dung bµi häc: (10’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

GV



GV


?


GV


- H/S đọc lại bài học.


Em hãy kể việc làm thể hiện sự
quan tâm của mọi ngời trong gia
đìng trong cuộc sống?


- H/S đọc yêu cầu bài tập.


- H/S lµm bµi tËp- H/S nhËn
xét-GV.


<i>dục nhân cách .</i>


<i>1- Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông</i>
<i>bà:</i>


<i>+ Cha m: Nuôi dạy con, bảo vệ</i>
<i>quyền lợi và lợi ích hợp pháp, tôn</i>
<i>trọng; không phân biệt đối xử, ngợc</i>
<i>đãi, xúc phạm, ép buộc làm điều sai</i>
<i>trỏi.</i>


<i>+ Ông bà nội ngoại: Trông nom, chăm</i>
<i>sóc, dạy dỗ, nu«i dìng…</i>



-> Chia sẻ, giúp đỡ nhau trong mọi
công việc.


*/ Bài tập 1: (SGK- trang 33) (5’)
- Hỏi thăm, chăm sóc lúc ốm đau…
- Cha mẹ lo lắng cho con ăn học, quan
tâm tới mọi hành động của con.


- Gióp con häc tËp cho tèt.


- Con giúp cha mẹ trong việc gia
đình…


c- Cđng cè, lun tËp : ( 3’)


- Con cháu cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ơng bà, cha mẹ?
- Anh chị em có bổn phận và trách nhiệm nh thế nào?


d- Híng dÉn H/S tù häc ë nhµ: ( 2’)
- Häc thuéc néi dung bµi häc.
- Lµm bµi tËp 5, 6, 7 trang 33.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>Ngày soạn: 28/11/2010</i> <i> Ngày dạy:30/11/2010 dạy lớp 8C</i>
<i>Ngày dạy: 02 /12/2010 dạy lớp 8D</i>
TiÕt 15- Bµi 12


Quyền và nghĩa vụ của cơng dân


trong gia đình




(TiÕp)
1- Mơc tiªu :


a- KiÕn thøc:


- Hiểu quyền và nghĩa vụ của con, cháu đối với ông bà, cha mẹ, anh chị, hiểu
đ-ợc ý nghĩa của những quy định đó.


b- Thái độ:


- Biết ứng xử phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của
bản thân trong gia đình. Biết đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác theo quy
quy định của pháp luật.


c- Kĩ năng:


- Cú thỏi trõn trng gia ỡnh v tình cảm gia đình, có ý thức xây dựng gia
đình hạnh phúc. Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông b, cha m, anh ch, em.


2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a- Giáo viên:


- SGK+ SGV,Soạn bài
- Bút dạ, bảng phụ.
b- Học sinh:


- Chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cũ: (5)



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Trả lời: + Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ni dạy, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của con, tôn trọng ý kiến của con, không phân biệt đối xử giữa các con, không
ngợc đãi, xúc phạm, ép buộc con làm những điều sai trái.


+ Ông bà có quyền và nghĩa vụ trông nom chăm sóc, giáo dục nuôi
d-ỡng cháu


*/ t vn vo bi mi: (2)


Tit trớc các em đã hiểu đợc quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà đối với con
cháu. Vậy để hiểu đợc con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với ông bà cha mẹ và bổn
phận của anh chị em trong gia đình với nhau nh thế nào Chúng ta cùng nhau đi tìm
hiểu phần cịn lại của bi




b- Dạy nội dung bài mới:


GV
?


GV


?


GV


HS c hai mẩu truyện trong SGK.
Em đồng tình hay khơng đồng tình với
cách c xử nào trong hai mẩu truyện


trên? Vì sao?


Em có suy nghĩ gì về bổn phận của
con, cháu đối với ông bà, cha mẹ?
Con, cháu phải biết lắng nghe lời dạy
bảo của ông bà, cha mẹ, phải biết chăm
sóc ông bà, cha m.


II- Nội dung bài học: ( tiếp) ( 23)


- Đồng tình với cách c sử của Tuấn.
-> Vì cháu phải yêu quý, kính trọng,
chăm sóc ông bà


- Khụng ng tỡnh với cách cử sử ở
câu chuyện 2.


-> Vì con trai đối xử ngợc đãi với
cha mẹ, bất hiếu…


- Con ch¸u phải biết vâng lời, yêu
quý, kính trọng, biết ơn ông bµ, cha
mĐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

?


GV


?



?


GV
?


GV


?


Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối
với ơng bà, cha mẹ?


Con cháu có quyền có tài sản riêng…
có nghĩa vụ sống chung với ơng bà, cha
mẹ và phải chăm lo đến đời sống của
gia đình.


Pháp luật nớc ta quy định nh thế nào về
quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với
ông bà, cha mẹ?


* Th¶o luËn:


Hãy cho biết bổn, phận trách nhiệm
của bản thân em đối với anh chị em
trong gia đình?


Anh chị em trong gia đình có trách
nhiệm, bổn phận gì đối với nhau?



Anh chị em phải yêu thơng…động
viên, chia sẻ với nhau trong mọi hoàn
cảnh…


Pháp luật nhà nớc ta đa ra các quy định
trên để nhằm mục đích gì?


- Có quyền có tài sản riêng, khi đến
tuổi trởng thành có quyền nhận cha
mẹ của mình.


- Có nghĩa vụ: Khi sống chung cha
mẹ, ông bà phải chăm lo đời sống
của gia đình.


<i>2- Qun vµ nghÜa vơ của con cháu:</i>
<i>- Có bổn phận yếu quý ông bà, cha</i>
<i>mẹ.</i>


<i>- Chăm sóc, nuôi dỡng</i>


<i>- Nghiờm cm khụng c ngc đãi,</i>
<i>xúc phạm ông bà, cha mẹ.</i>


- Yêu thơng, quan tâm, giỳp anh
ch em.


- Làm tròn trách nhiệm của mình


3- Anh chị em có bổn phận yêu


<i>th-ơng, yêu thth-ơng, chăm sóc, giúp đỡ</i>
<i>và nuôi dỡng nhau nếu khơng cịn</i>
<i>cha mẹ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

GV


GV


GV


GV


?


HS đọc u cầu bài tập trong SGK.
- HS làm bài tập – HS nhận xét – GV
bổ xung.


HS đọc yêu cầu BT trong SGK.


- HS lµm BT – HS nhËn xÐt – GV bæ
xung.


HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
Hớng dẫn HS làm BT.


Tìm những câu tục ngữ nói lên mối
quan hệ các thành viên trong gia đình?


III- Bµi tËp: ( 10’)


*/ Bµi 1: ( 3- trang 33)


- Bố mẹ Chi đúng, không xâm phạm
quyền tự do của con vì bố mẹ có
quyền quản lý con trông nom con
cha thnh niờn.


- Chi sai vì không tôn trọng ý kiến
của cha mÑ.


- Cách ứng xử đúng là nghe theo lời
cha mẹ, khơng đi xa chơi khi khơng
có cơ giáo, nhà trờng quản lý, giải
thích cho các bạn hiểu.


*/ Bµi 2: ( 4- trang 33)


- Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi.
- Sơn đua địi ăn chơi.


- Cha mẹ Sơn quá nuông chiều,
buông lỏng trong việc quản lý con.
*/ Bµi 3: ( 5- trang 33)


- Bố mẹ Lâm xử sự nh vậy là sai.
- Vì Lâm mới 13 tuổi bố mẹ phải
chịu mọi trách nhiệm trớc những
hành vi sai trái của con( theo quy
nh ca PL)



*/ Bài 4:


- Đi tha về gửi.
- Con dại, cái mang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

c- Củng cố, luyÖn tËp (3’)


? Nêu quyền và nghĩa vụ của con cháu đối với ông bà, cha mẹ?
? Anh chi em có bổn phận và trách nhiệm gì đối với nhau?
d- Hớng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)


- Häc thuéc néi dung bµi häc 2, 3 trong SGK.
- Lµm bµi tËp: 5, 6, 7 trang 33.


- Ơn lại cỏc bi ó hc.


- Xem lại các dạng BT ở các bài chuẩn bị cho tiết ôn tập.


<i>Ngày soạn: 05/12/2010</i> <i> </i> <i> Ngày dạy: 07/12/2010 dạy lớp 8C</i>
<i> Ngày dạy: 10 /12/2010 dạy lớp 8D</i>
<i> </i>


Tiết 16:


Ôn tập học kì I



1- Mục tiêu :
a- KiÕn thøc:


- Hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung kiến thức đã học trong học kì I.


b- Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá các vấn đề.
c- Thái độ:


- Giáo dục ý thức rèn luyện để trở thành ngời phát triển toàn diện.
2- Chuẩn bị của giỏo viờn v hc sinh:


a-Giáo viên:


- SGK+ SGV, nghiên cứu soạn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- ễn li cỏc bi ó học.
3- Tiến trình bài dạy:


a- KiĨm tra bµi cị: (5’)


- Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy.
* Đặt vấn đề vào bài mới: (2’)


Để hiểu sâu thêm nội dung kiến thức đã học trong học kì I. Tiết học ngày hụm
nay chỳng ta cựng ụn tp.


b- dạy nội dung bài mới.


?


?
?
?



?


?


?


Lẽ phải là gì?


Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
Lấy ví dụ?


Em hiểu thế nào là liêm khiết?VD.


Sống liêm khiết có ý nghĩa nh thế nào?


Thế nào là tôn trọng ngời khác?


Nêu biểu hiện sự tôn trọng ngời khác?


I- Cỏc nội dung đã học:(25’)
1- Tôn trọng lẽ phải:


- Lẽ phải là những biểu hiện đợc coi
là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và
lợi ích chung của xã hội.


- Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và
bảo vệ những điều đúng đắn…



VD: Lắng nghe ý kiến bạn, ý kiến
nào đúng, hợp lý thì theo.


2- Liªm khiÕt:


- Là phẩm chất đạo đức của con ngời
thể hiện lối sống trong sạch, khụng
hỏm danh, khụng hỏm li


VD: luôn mong muốn làm giàu bằng
tài năng sức lực của mình.


- Lm cho con ngi thanh thản, đợc
mọi ngời yêu quý, tin cậy, góp phần
làm cho xã hội trong sạch, tt p
hn.


3- Tôn trọng ngời khác:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

?


?


?


?


?


?



Nếu biết tôn trọng ngời khác có ích lợi
gì?


Thế nào là giữ chữ tín? Lấy ví dụ?


Mun gi c lịng tin của mình đối với
mọi ngời chúng ta cần làm nh thế nào?
Pháp luật là gì?


Nếu khơng thực hiện ỳng s b x lý
nh th no?


Kỉ luật là gì? LÊy vÝ dơ?


H/S cÇn rÌn luyÖn tÝnh kØ lt nh thÕ
nµo?


Em hiĨu thÕ nµo lµ tình bạn?


Thế nào là tình bạn trong sáng lành


- Lắng nghe ý kiÕn cña ngêi kh¸c
khi nãi chun…


- Sẽ nhận đợc sự tơn trọng của ngời
khác đối với mình…


4- Gi÷ ch÷ tÝn:



- là coi trọng lòng tin lòng tin của
mọi ngời đối với mình, biết coi trọng
lời hứa và biết tin tởng nhau.


VD: Hứa với bạn phải giữ đúng lời
hứa.


-> Làm tốt chức trách, nhiệm vụ giữ
đúng lời hứa, đúng hẹn với mi ngi.
5- Phỏp lut v k lut:


- Là các quy tắc xử sự chung có tính
bắt buộc do Nhà nớc ban hành
VD: Luật phòng cháy, chữa cháy,
luật an toàn giao th«ng…


- Kỉ luật: Là quy định, quy ớc của
cộng đồng ( 1 tập thể, cơ quan…) về
những hành vi cần tn theo…


VD: §i nhĐ nãi khÏ trong bƯnh viƯn.
Trong líp chó ý nghe giảng


6- Xây dựng tình bạn trong sáng
lành mạnh:


- Là tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc
nhiều ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

?



?


?
GV


?


?


?


?


?


GV


?


mạnh?


Kể về tình bạn trong sáng lành mạnh mà
em biết?


Em hiu thế nào là hoạt động chính trị
xã hội?


Tham gia tích cực các hoạt động chính
trị xã hội có ý nghĩa nh thế nào?



H/S có cần tham gia hoạt động chính tr
xó hi khụng? Vỡ sao?


Em hiể thế nào là tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác?


Vì sao phải tôn trọng và học hỏi các dân
tộc khác?


Tỡm biu hiện thể hiện việc xây dựng
nếp sống văn hoỏ cng ng dõn c?


Tự lập là gì? Lấy ví dụ?


Cần rèn luyện tính tự lập nh thế nào?


sng, bình đẳng và tơn trọng, tin
t-ởng lẫn nhau…


7- Tích cực tham gia các hoạt động
chính trị xã hội:


- Là hoạt động có nội dung liên quan
đến việc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, chế độ chính trị, trật tự an tồn
xã hội…


VD: Tham gia tích cực phong trào
đền ơn, đáp nghĩa.



-> Có để hình thành, phát triển thái
độ, tình cảm niềm tin trong sáng.
8- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc
khác:


- Là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và
nền văn hoá của dân tộc, tìm hiểu
tiếp thu những điều tốt đẹp…


9- Góp phần xây dựng nếp sống văn
hố ở cộng đồng dân c:


- Sinh đẻ có kế hoạch.


- Trồng cây ở đờng làng, ngõ xóm.
- Đồn kết với xóm làng…


- Gióp nhau lµm kinh tÕ…
10- Tù lËp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

?
?


?


?


GV
?



?


Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo?


Cần rèn luyện tính lao động tự giác và
sáng tạo nh thế nào?


Ơng bà, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ gì
đối với con cháu?


Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối
với ơng bà, cha mẹ?


Anh chị em trong gia đình có bổn phận
gì đối với nhau?


GV híng dÉn HS cách làm bài kiểm tra
theo hai phần (trắc nghiệm và tù luËn).


11- Lao động tự giác và sáng tạo:
- Tự giác: là tự mình làm lấy…
khơng cần ai nhắc nhở…


- Sáng tạo: là luôn suy nghĩ, cải tiến
để tìm ra cái mới…


12- Quyền và nghĩa vụ của cơng dân
trong gia đình:



- Cha mĐ: Cã qun vµ nghĩa vụ
nuôi dạy, bảo vệ


- Ông bà nội ngoại trông nom,
chăm sóc, giáo dục


- Có bổn phận yêu quý, kính trọng,
biết ơn, chăm sóc, nuôi dỡng


-Yêu thơng, chăm sóc, nuôi dỡng
nhau


II- Hớng dẫn HS làm bài kiểm tra:
(10)


1- Phần trắc nghiệm:
2- Phần tự luận:
c- Củng cè, luyÖn tËp: ( 5’)


- Khái quát lại nội dung cơ bản để H/S nắm.
d- Hớng dẫn H/S tự học ở nhà: ( 3’)


- Học thuộc nội dung bài học: 5, 7, 10, 11, 12.
- Làm các dạng bài tập bi ó hc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>Ngày soạn:11/12/2010 Ngµy kiĨm tra: 14/12/2010 KT líp 8C</i>
<i>Ngµy kiĨm tra: 16/12/2010 KT líp 8D</i>

TiÕt 17: KiÓm tra häc kì I



1- Mục tiêu bài kiểm tra:


a- Kiến thức:


- Giúp H/S tự đánh giá kết quả nhận thức của bản thân qua các phẩm chất đạo
đức đã học .


b- Kĩ năng:


- Rốn k nng vit bi kim tra hon chỉnh.
c- Thái độ:


- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
2- Nội dung đề :


Ma trËn



Nội dung chủ đề (mục tiêu)



Các cấp độ t duy


NhËn
biÕt


Th«ng
hiĨu


Vận dụng
A. Xác định đợc tự lập là gì? biểu hiện của


tù lËp , ý nghÜa cđa tù lËp.



C1 TL
<i>(1,5 ®iĨm)</i>


C1 TL
<i>(1,5 điểm)</i>
B. Hiểu đợc thế nào là pháp luật và kỷ luật,


xác định đợc điểm khác nhau giữa pháp luật
và kỷ luật. Lấy ví dụ.


C2 TL
<i>(1,5</i>
<i>®iĨm)</i>


C2 TL
<i>(1,5 ®iĨm)</i>


C. Hiểu thế nào là lao động tự giác và sáng
tạo? bản thân biết rèn luyện tính tự giác và
sáng tạokhơng? cần rèn luyện nh thế no.


C3TL
<i>(1,5điểm</i>


<i>)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Tổng số câu hỏi: 3 Câu 1C TL
1,5
điểm



3C TL
4,5 điểm


2 CTL
3 điểm


CÂU HỏI
Câu1:


Em hÃy cho biÕt thÕ nµo lµ tù lËp? tù lËp cã ý nghĩa nh thế nào trong cuộc
sống?


Câu2:


Thế nào là pháp luật và kỷ luật, pháp luật và kỷ luật khác nhau ở điểm nào?
Câu3:


Em hiu th no là lao động tự giác và sáng tạo, cần rèn luyện tính tự giác và
sáng tạo từ khi nào, bản thân em đã rèn luyện tính tự giác và sáng tạo cha?lấy 3 dẫn
chứng của bản thânđã rèn luyện tính lao ng t giỏc v sỏng to?


Đáp án, biểu điểm:
Câu 1:( 3,5 điểm)


Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống
của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào ngời khác.


Biu hin:T lp th hin s tự tin , có bản lĩnh đơng đầu với khó khăn thử
thách; có ý chí nỗ lực phấn đấu vơn lên trong học tập, lao động, công việc và trong
cuộc sống.



ý nghĩa của tự lập: Ngời có tính tự lập thờng thành công trong công việc, họ
xứng đáng nhận đợc s kớnh trng ca mi ngi


Câu 2: (3 điểm)


Phỏp lut : Là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nớc ban hành, đợc
nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng các biệnpháp giáo dục, thuyết phục, cỡng chế.


Kỉ luật: Là những quy định, quy ớc của cộng đồng về những hành vi cần tuân
theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi ngời...


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không do áp lực
từ bên ngoài.


Lao động sáng tạo là ln suy nghĩ, cải tiến để tìm tịi cái mới, tìm cách giải
quyết tối u nhằm khơng ngừng nâng cao chất lợng, hiệu quả lao động


Lao động tự giác sáng tạo giúp ta thu đợc kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần
thục; phẩm chất và năng lực cá nhân đợc hồn thiện, phát triển khơng ngừng…


H/S phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và sáng tạo trong hc tp.Rốn
luyn t khi cũn nh...


HS lấy dẫn chứng:...


4- Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra:
N¾m kiÕn thøc:


...


...
...
...
...


Kỹnăng vận dụng:


...
...
...
...
...


Trình bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i> Ngày dạy: 07/10/2010 dạy lớp 8D </i>


Tiết 7-Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động

chính trị- xã hội



1- Mơc tiªu:
a- KiÕn thøc:


- Giúp H/S hiểu thế nào là hoạt động chính trị - xã hội.


- Hiểu đợc ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị – xã hội. các loại
hình hoạt động chính trị- xã hội, sự cần thiết tham gia các hoạt động chính trị- xã hội
và li ớch, ý ngha ca nú.



b- Kĩ năng:


- Cú k năng tham gia các hoạt động chính trị- xã hội qua đó hình thành kĩ năng
hợp tác, tự khẳng định bản thân trong cuộc sống, cộng đồng.


c- Thái độ:


- Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động chính trị
– xã hội do lớp, trờng , xã hội tổ chức.


2- Chn bÞ cđa giáo viên và học sinh:
a- Giáo viên


- SGK + SGV.


- Nghiên cứu soạn bài.


- Tỡm nhng tấm gơng cựu chiến binh thành đạt, có cống hiến cho xã hội.
b- Học sinh


- Häc vµ lµm bµi tập ở bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.


3-Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cũ:(5')


<i>Cõu hi: Th no l tỡnh bạn? Nêu đặc điểm của tình bạn trong sáng, lnh</i>
mnh? Ly vớ d?



<i>Trả lời: Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều ngời trên cơ sở hợp</i>
nhau về tính tình, sở thích, chung xu hớng, có cïng lý tëng sèng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Qua đọc báo thiếu niên, nhi đồng chúng ta thấy nhiều gơng chăm ngoan, tham
gia tích cực các hoạt động nh: Lao động, văn nghệ, thể dục thể thao, chữ thập đỏ, giúp
đỡ các gia đình thơng binh liệt sĩ…đó chính là các hoạt động chính trị- xã hội.Vậy để
hiểu đợc thế nào là tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội? ích và ý nghĩa
của nó nh thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hơm nay.


b- Dạy nội dung bài mới:


GV


GV


?


GV


- H/S c phn t vấn đề trong SGK.
N1- Em có đồng ý với quan niệm 1
khơng? Vì sao?


N2- Em đồng ý hay không đồng ý với
quan niệm 2? Vì sao?


Theo em trong các hoạt động sau đây
hoạt động nào là hoạt động chính
trị-xã hội? Vì sao?



( Tr×nh chiÕu)


I- Đặt vấn đề: (12’)


- Không đồng ý với quan niệm 1.Vì:
Chỉ học văn hố, tiếp thu khoa học
kĩ thuật, rèn luyện kĩ năng lao động
thì sẽ phát triển không tồn diện.
Chỉ biết chăm lo lợi ích cá nhân, biết
quan tâm đến lợi ích tập thể, khơng
có trách nhiệm với cộng đồng.


- Đồng ý với quan niệm 2. vì: Học
văn hố tốt…sẽ trở thành ngời phát
triển tồn diện, có tình cảm biết u
thơng tất cả mọi ngời, có trách
nhiệm với tập thể , cộng đồng.


- Giữ gìn trật tự an ninh ở xóm.
- Hoạt động của ngời lao động trong
các doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

?


GV


?


GV



?



?


Nội dung của các hoạt động đó liên
quan đến vấn đề gì?


Tất cả các hoạt động đó đều là hoạt
động chính trị- xã hội.


Vậy em hiểu thế nào là hoạt động
chính trị- xã hội?


Em hãy kể những hoạt động chính trị-
xã hội mà bản thân em đã tham gia?


Khi tham gia các hoạt động đó em
tham gia với thái độ nh thế nào?


- Phong trào Trần Quốc Toản.
- Phong trào đền ơn đáp nghĩa.
- Chăm sóc ngời tàn tật cơ dơn.
- Xây dựng tình đoàn kết ở cộng
đồng…


-> Liên quan đến việc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc…


II- Néi dung bµi häc: (13’)



1. Khái niệm: Hoạt động chính
<i>trị-xã hội có liên quan đến việc xây</i>
<i>dựng và bảo vệ đất nớc, chế độ</i>
<i>chính trị, trật tự an tồn xã hội, là</i>
<i>những hoạt động trong các tổ chức </i>
<i>chính trị, đoàn thể quần chúng và</i>
<i>hoạt động nhân đạo, bảo vệ mơi </i>
<i>tr-ờng sống của con ngời.</i>


VD: - Tích cực ủng hộ lũ lụt.
- Tham gia chống tệ nạn xã hội.
- Thờng xuyên tham gia các buổi
sinh hoạt đội…


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

?


GV


?


GV
?


GV
GV


GV


Tích cực tham gia các hoạt động sẽ có


lợi ích gì?


*/ Th¶o ln:


Khi em tham gia các hoạt động do lớp,
trờng và địa phơng tổ chức, thờng xuất
phát từ những lý do nào? Vì sao?


Là H/S em tham gia các hoạt động
chính trị- xã hội để nhằm mục đích gì?


… Để rèn luyện bản thân, hoà nhập với
cộng đồng… H/S cần có trách nhiệm


- H/S đọc yêu cầu bài tập.


- H/S lµm bµi tËp– H/S nhËn xÐt->
GV.


2- ý nghĩa: Hoạt động chính trị- xã
<i>hội là điều kiện để mỗi ngời bộc lộ,</i>
<i>rèn luyện, phát triển khả năng và</i>
<i>đóng góp trí tuệ, cơng sức của mình</i>
<i>vào cơng việc chung của xã hội.</i>


- Tù ngun, tự giác
-> Mới có hiệu quả.


<i>3- H/S tham gia cỏc hoạt động chính</i>


<i>trị- xã hội để hình thành phát triển</i>
<i>thái độ, tình cảm, niềm tin trong</i>
<i>cuộc sống, rèn năng lực giao tiếp</i>
<i>ứng xử, tổ chức quản lý </i>


<i>, năng lực hợp tác.</i>
III- Bài tập: ( 9)
*/ Bµi 1:


- Hoạt động chính trị- xã hội: a,, c,
d,, đ, e, g, h, i, k, l, m, n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

GV


GV


- Trình chiếu:


- H/S lên bảng làm bài tËp.


- H/S đọc yêu cầu bài tập.


- H/S lµm bµi tËp– H/S nhËn xÐt->
GV.


*/ Bµi 2:


- TÝch cùc: a, e, g, i, k, l.
- Kh«ng tích cực: b, c, đ, d, h.
*/ Bài 4:



- Giải thích cho bạn hiểu tham gia
cổ động ngày bầu cử cũng là hoạt
động chính trị- xã hội -> góp phần
nhỏ bé của mình vào hoạt động
chính trị- xã hội.


c- Cđng cè lun tËp: (2)


- Khái quát lại nội dung bài học cần cho HS nắm.
d- Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2’)


- Häc thuéc néi dung bµi häc.
- Lµm bµi tËp: 5.


- Chuẩn bị bài 8.


<i>ngày soạn:18/12/2010</i> <i>Ngày dạy: 21/12/2010 Dạy lớp: 8C</i>
<i>Ngày dạy: 23/12/2010 Dạy lớp: 8D</i>
TIếT 18:


hệ thống thuế hiện hành ở nớc ta



1- Mục tiêu:
a- Kiến thức:


Giỳp hc sinh bớc đầu có những hiểu biết về hệ thống thuế hiện hành của nớc
ta, tại sao lại quy nh nhiu loi thu.


b- Kỹ năng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

c- Thỏi độ:


Hình thành ở học sinhthái độ đúng về thu, nộp thuế, có ý thức tun truyền về
cơng tác thuế ti gia ỡnh v cng ng.


2- chuẩn bị của giáo viên và học snh:
a.Giáo viên:


Ti liu tham kho v thu,cỏc tranh ảnh minh hoạ cho việc thu nộp thuế tại địa
phơng đợc xây dựng từ tiền thuế.


b- Häc sinh:


- Tìm hiểu tình hình thực hiện chính sách pháp luật thuế giao thông ở địa
ph-ơng và trong cả nớc.


- Làm thế nào để góp phần xây dựng chính sách pháp luật thuế
3- tiến trình bài dạy:


a.Kiểm tra bài cũ ( Không)
<i>* Đặt vấn đề vào bài mới:( 2 )</i>’


Trong những năm qua việc thu nộp thuế tại huyện Mai Sơn và tỉnh Sơn La chúng ta có
nhiều khởi sắc tình hình nộp thuế của ngời dân đã có những chuyển biến tích cực. Để
các em nắm chắc có những loại thuế nào,Thuế có vai trị nh thế nào, chúng ta cùng đi
tìm hiểu qua ni dung bi hc hụm nay.


b- Dạy nội dung bài míi:
GV



GV


HS
GV


HS


Yêu cầu học sinh đọc phần đặt vấn đề
trong sách giáo khoa.


Híng dÉn häc sinh th¶o luËn nhãm.


N1: Theo em hiƯn nay níc ta có những
loại thuế nào.


Thu nh đất, thuế mơn bài, thuế giá trị
gia tăng...


Có rất nhiều các loại thuế khác nhau:
N2: Em biết các loại thuế đó qua nguồn
thơng tin nào.


Qua báo đài, ti vi. Hàng năm gia đình nộp


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

HS
GV


GV
GV


?


HS


GV


GV


thuế nhà đất tiu khu ...


N3: Tại sao nhà nớc phải ban hành nhiều
loại thuế.


xõy dng in ng trng trm...


Có nhiều loại thuế khác nhau nh thuế môn
bài là loại thuế trực thu - thu hàng năm
vào các cơ sở sản xuất kinh doanh...


các loại thuế hiện hành có tác dụng nh thế
nào chúng ta cùng tìm hiểu phần nội dung
bài häc.


Các em đã đợc tìm hiểu các loại thuế ở lớp
dới,và qua chơng trình ngoại khố.Em hãy
kể tên một số loại thuế hiện hành ở Việt
Nam.


Tr¶ lêi:



Hệ thống thuế bao gồm nhiều sắc thuế mà
nhà nớc sử dụng, nó tạo lập nguồn thu cho
ngân sách nhà nớc, và thực hiện những
mục tiêu nhất định trong quản lý kinh tế
xã hội.


ở gia đình em thờng nộp những loại phí và
lệ phí nào?


II- Néi dung bµi häc


1. HƯ thống thuế hiện hành ở nớc
ta.


- Thuế giá trị gia tăng


- Thu thu nhp doanh nghip.
- Thu tiờu th c bit.


- Thu nh t.


- Thuế thu nhập cá nhân.
- Thuế tài nguyên


- Thuế xuất, nhập khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

HS
GV


?



?
HS
GV


?
HS


GV


GV


?


- Phí công chứng,phí giao thông...


Ví dụ khi đi lấy dấu công chứng giáy khai
sinh, hoặc các loại giấy tờ khác phải nộp
lệ phí, gọi là thuế công chứng.


xe i qua cầu, phà phải nộp phí cầu....
Gia đình em hằng năm phải nộp thuế nhà
đất vào thời gian nào, ở đâu.


Tr¶ lêi.
Chèt ý:


Tại sao nhà nớc lại quy định nhiu loi
thu.



Để xây dùng trêng häc, bƯnh viƯn, chi
cho qc phßng, an ninh, chi cho các công
trình phúc lợi, trả lơng cho cán bé nhµ
n-íc...


Chèt ý


Thuế có vai trị điều tiết nền kinh tế, điều
hoà thu nhập, việc áp dụng các luật thuế
khác nhau tạo điều kiện để thuế thực hiện
vai trò trên.


Liên hệ với việc thu thuế tại địa phơng.
Theo em thái độ của ngời nộp thuế nh thế
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

HS
GV


?


?


HS
GV


Tr¶ lêi
Chèt ý


Mọi cơng dân đều phải thực hiện tốt


nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của nhà
nớc


Em hãy kể tên các loại thuế mà gia đình
em phải nộp, theo em những loại thuế đó
có phù hợp hay khơng?


Đánh dấu x vào những loại hàng hố phải
nộp thuế tiêu thụ đặc biệt


Lµm bµi tËp
KÕt luËn


III: Bµi tập:
Bài tập 1:
HS kể tên thuế
Bài tập 2:


a. Xe ô tô 4 chỗ.
b. Đồ dùng học tập.
c. Vµng m·.
d. Quần áo.


e. Rợu, bia.


g. Thuc lá
Đáp án đúng: a, c, e, g.
c- Củng cố, luyện tập: (3')


- Kh¸i qu¸t lại các nội dung cần nắm.


d- Hớng dẫn H/S tự häc ë nhµ: (3’)


Lµm bµi tËp 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>Ngày soạn: 01/01/2011 Ngày dạy : 04/01/2011 dạy lớp: 8C</i>
<i>Ngày dạy : 06/01/2011 dạy lớp 8D</i>
Tiết 19- Bài 13:


phòng chống tệ nạn xà hội



1- Mục tiêu:
a- Kiến thức:


- Giỳp H/S hiểu thế nào là tệ nạn xã hội.
- Nêu đợc tác hại của tệ nạn xã hội.


- Nêu đợc một số qui định cơ bản của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
b- Kĩ năng:


- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.


- Tham gia các hoạt động phòng, chống các tệ nạn xã hội ở trờng lớp, địa phơng
tổ chức.


c-Thái độ:


- H/S có thái độ đồng tình với chủ trơng của đảng, nhà nớc và những qui định
của pháp luật.


-

ng hộ các quy định của pháp luật về phòng, chống tệ nạn xã hội.

2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- SGK + SGV; nghiªn cứu soạn bài.


- Tìm hiểu luật phòng chống ma tuý năm 2000.
- Bộ luật hình sự 1999.


- Chuẩn bị nội dung tr×nh chiÕu.


- Nghiên cứu về chính sách pháp luật thuế để tích hợp vào bài giảng.
b- Học sinh:


- Đọc trớc bài.


- Trả lời phần gợi ý câu hỏi.
3- Tiến trình bài dạy:


a- Kiểm tra bài cũ: (5)


- Kim tra sự chuẩn bị bài mới của H/S.
*/ Đặt vấn đề vào bài mới: (3’)


- GV tr×nh chiÕu.


? Những hình ảnh trên nói lên điều gì?
- Đó là: Rợu chè, cờ bạc, tiêm chích.
? Những hiện tợng đó gọi là gì?
- Đó là các tệ nạn xã hội.


Vậy để hiểu rõ hơn về các tệ nạn xã hội? Tệ nạn xã hội gây tác hại nh thế nào?


tiết hc hụm nay


b- Dạy nội dung bài mới:
GV


?


?


- H/S c phần đặt vấn đề.
- GV nhận xét.


Em có đồng ý với ý kiến của An
khụng? Vỡ sao?


Em sẽ làm gì nếu nh các bạn ở trong
lớp cũng chơi nh vậy?


I- t vn : (11’)
1


- §ång ý víi ý kiÕn cđa An.


- Vì An đã giải thích cho các bạn
hiểu đó là việc làm vi phạm pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

GV
?


GV



?


?


?


GV


?
HS


NhËn xÐt, chèt ý.


Theo em P, H và bà Tâm có vi phạm
pháp luật không và phạm tội gì?


Những trờng hợp vi phạm trên họ sẽ bị
xử lý nh thế nào?


Nhng hnh vi vi phm phỏp luật trên
đợc gọi là hiện tợng gì?


VËy em hiĨu tƯ nạn xà hội là gì?


HÃy kể tên các tệ nạn xà hội mà em
biết?


Tệ nạn ma tuý
Tệ nạn cờ bạc


Tệ nạn rợu chè
Tệ nạn mại dâm


Tệ nạn tham ô tham nhũng


cói vó, ỏnh nhau


2


- P, H và bà Tâm vi phạm pháp luật.
- Phạm tội:


+ P v H ỏnh bạc, hút thuốc phiện.
+ Bà Tâm: Phạm tội mua bán, tàng
trữ, dụ dỗ trẻ em hút thuốc phin.


- Bị xử lý theo pháp luật: Phạt vi cảnh,
phạt tù.


-> Là các tệ nạn xà hội.


II- Nội dung bài học: (13)


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

GV
?


HS
GV


?


?


?


?


?


GV


Tệ nạn đua xe trái phép
Tệ nạn mê tín dị đoan...


Theo em vic chn thu, gian lận thuế
có đợc coi là tệ nạn xã hội hay khơng?
Đó cũng là một tệ nạn xã hội.


Vì để phịng chống tệ nạn xã hội nhà
nớc cần có nguồn tài chính để chi tiêu.
Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm.
*/ Thảo luận:


N1- Tác hại của tệ nạn xã hội đối với
bản thân ngời mắc tệ nạn?


N2-Tác hại xã hội đối với gia đình
ng-ời mắc tệ nạn?


N3- Tác hại của tệ nạn xã hội đối với
cộng đồng và xã hội?



Qua phần tìm hiểu trên tệ nạn xã hội
có ảnh hởng nh thế nào tới con ngời và
đời sống xã hội?


Đó là tác hại của các tệ nạn xã hội có
tác hại rất nghiêm trọng, đặc biệt l
HIV/ AIDS l cn bnh th k.


Nguyên nhân nào khiÕn cho con ngêi


- Bị HIV/AIDS, sức khoẻ giảm sút,
không minh mẫn, bị mọi ngời xa lánh
->Mất khả năng lao động, hạnh phúc
gia đình tan nát.


- Hao tốn tiền của, ảnh hởng tới danh
dự gia đình -> Mất ngi thõn.


- Gây rối trật tự an ninh, hạn chế sự
phát triển của xà hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

?


GV


?


?



GV


GV
GV


sa vào các tƯ n¹n x· héi?


Trong các ngun nhân đó theo em
ngun nhân nào là chính?


Có biện pháp gì để giữ mình khơng sa
vào các tệ nạn xã hội?


- H/S đọc yêu cầu bài tập.


- H/S tr¶ lêi -> H/S nhËn xét -> GV.


Hớng dẫn học sinh chơi trò chơi tiếp
sức.


Công bè thĨ lƯ thi


Ngun nhân nào dẫn đến các tệ nạn
xã hội.


*/ Nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã
hội:


+ Lời nhác, ham chơi, đua địi.
+ Cha mẹ q nng chiều.


+ Tiêu cực trong xã hội.
+ Do tò mò:


+ Do hồn cảnh gia đình éo le, cha
mẹ buông lỏng con.


+ Do bạn bè rủ rê, lôi kéo.


+ Do bị dụ dỗ, Ðp buéc, khèng chÕ.
- >Do thiÕu hiÓu biÕt, thiÕu ý thức tự
chủ.


( 1, 4, 8 )


- Chăm học, chăm làm, nghe lời cha
mẹ, thầy cô giáo dạy bảo.


- Không ham những thú vui thiếu lành
mạnh nh hút thuốc lá, uống rợu


*/ Bài tập 1: SGK- trang 36 (5)
- Cá cợc, tú lơ khơ, tam cúc
- Biện pháp khắc phục:


+ Cờ đỏ, lớp, trờng theo dõi chặt chẽ,
phát


hiƯn gi¸o dục những bạn mắc các tệ
nạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

?
HS


Ln lt chạy lên viết lên bảng những
nguyên nhân dẫn đến các t nn xó
hi.


Nhận xét, tuyên dơng.


c- Cđng cè, lun tËp: (3’)


- Tệ nạn xã hội là gì? Chúng có tác hại nh thế nào?
- Kể các hành vi có liên quan đến tệ nạn xã hội?
d- Hớng dẫn H/S tự học ở nhà: (2’)


- Häc thuéc bµi häc 1.
- Lµm bµi tËp 2 trang 36.
- Xem trớc các bài tập.


- Tỡm hiu tỡnh hỡnh c bc, mại dâm, ma tuý ở địa phơng và cách phòng chng.
<i> </i>


<i> Ngày soạn: 09/ 01/ 2011 Ngày dạy: 11/ 01/ 2011 d¹y líp: 8C</i>
<i> Ngày dạy: 15/ 01/ 2011 dạy lớp: 8D</i>


Tiết 20- Bài 13:

Phòng chống tệ nạn xà hội



<i>(Tiếp)</i>



1- Mục tiêu :


a- Kiến thức:


- Nêu đợc một số qui định cơ bản của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Nêu đợc trách nhiệm của cơng dân, của H/S về phịng chống và biện pháp
phòng tránh các tệ nạn xã hội.


b- Kĩ năng:


- H/S bit cỏch tuyờn truyn, vn ng bn bè tham gia phòng chống các tệ nạn
xã hội.


c- Thỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

2- Chuẩn bị của Giáo Viên và Học Sinh:
a- Giáo viên:


- SGK + SGV; nghiên cứu soạn bài.


- Tìm hiểu luật phòng chống ma tuý năm 2000, bộ luật hình sự 1999.
- Chuẩn bị tranh ảnh trình chiếu.


- Nghiờn cu v chớnh sỏch phỏp luật thuế để tích hợp vào bài giảng.
b- Học sinh:


- Đọc trớc bài.


- Trả lời phần gợi ý câu hỏi.
- Học bài cũ.


3- Tiến trình bài dạy:


a- Kiểm tra bài cị: (5’)
C©u hái:


Thế nào là tệ nạn xã hội? Kể những tệ nạn xã hội mà em biết? Trong các tệ nạn
đó tệ nạn nào nguy hiểm nhất?


Tr¶ lêi:


+ Là hiện tợng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi
phạm đạo đức, pháp luật gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội.


+ Chơi tú ăn tiền, trộm cắp, hút hít ma tuý,cờ bạc, mại dâm, buân bán hàng
quốc cấm nh (súng đạn các loại, thuốc phiện, các loại chất kích thích …)Tệ nạn xã hội
nguy hiểm nhất đó là: cờ bạc, ma tuý và mại dâm.


<i>*/ Đặt vấn đề vào bài mới: (2’)</i>


Tiết học 19 các em đã hiểu đợc tệ nạn xã hội rất nguy hiểm... Vậy để giúp các
em biết cách phòng, chống những tệ nạn xã hội đó, giờ học hơm nay chúng ta cựng
nhau tỡm hiu.


b- Dạy nội dung bài mới:


? H/S nói riêng và cơng dân nói chung để
không mắc những tệ nạn xã hội mỗi chúng
ta cần phải làm gì?


II- Néi dung bµi häc: (tiÕp) 18’


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

GV



?


GV


?


GV


Bæ sung


Nhà nớc ta đã có những qui định gì để
phịng chống các tệ nạn xã hội?


Để phòng chống các tệ nạn xã hội pháp
luật nớc ta đã có những qui định …


Những ai vi phạm những qui định trên sẽ
bị xử lí nh thế no?


Đọc bộ luật hình sự 1999 điều 194, 200,
248, 249, 254, 255.


- Không sản xuât, tàng trữ và
buôn b¸n vËn chun c¸c chÊt
ma t.


- Khơng dụ dỗ, dẫn dắt mại dâm.
- Trẻ em không đợc uống rợu,
đánh bạc, dùng các chất kích


thích.


- Khơng dùng văn hố phẩm đồi
trụy…


- HS chăm chỉ học tập, lao động,
tích cực tham gia các hoạt động
tập thể và hoạt động xã hội, nghe
lời cha mẹ, thầy cô dạy bảo…
- Giúp đỡ gia đình các cơng việc
vừa sức…


<i>3- Để phịng chống các tệ nạn xã</i>
<i>hội , pháp luật nớc ta qui định:</i>
<i>- Cấm đánh bạc, cấm tổ chức</i>
<i>đánh bạc.</i>


<i>- CÊm s¶n xuÊt, tàng trữ, vận</i>
<i>chuyển, mua bán ma tuý.</i>


<i>- Cấm hành vi mại dâm</i>


<i>- Tr em khụng c uống rợu, hút</i>
<i>thuốc…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

?


GV


GV



GV


GV


Chúng ta phải sống nh thế nào để tránh xa
đợc các tệ nạn xã hội?


H/S chăm chỉ học tập, nghe lời bố mẹ, thầy


Đọc luật phòng chống ma tuý điều 3, 4.


- H/S c yờu cầu bài tập.


- H/S lµm bµi tËp – H/S nhËn xÐt.
-> GV.


- H/S đọc yêu cầu bài tập.
- H/S thảo luận theo nhóm.


-> Sống giản dị, lành mạnh, biết
giữ mình, tự giác tuân theo
những qui định của pháp luật…


<i>4- Chúng ta phải sống giản dị,</i>
<i>lành mạnh, giữ mình, tuân theo</i>
<i>qui định của pháp luật, tích cực</i>
<i>tham gia các hoạt động phòng</i>
<i>chống tệ nạn xã hội trong trờng</i>


<i>và địa phng.</i>


III- Bài tập: (15)
*/ Bài 1 (2): trang 36
- Nguyên nh©n:


+ Lời nhác, ham chơi, đua địi.
+ Thiểu hiểu biết.


+ Thiếu ý thức tự chủ
- Biện pháp khắc phục:


+ Chăm chỉ học tập, lao động,
tích cực tham gia các hoạt động
xã hội.


+ Tích cực tham gia phịng chống
tệ nạn xã hội ở trờng, ở địa
ph-ơng.


*/ Bµi 2 (3): trang 36
- ý nghÜ cđa Hoµng sai.


- NÕu em là Hoàng em sẽ từ chối
không đi giao hàng hé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

?


GV



GV


GV


GV


Điều gì sẽ xảy ra đối với Hoàng nếu
Hoàng làm theo lời bà hàng xóm nói?
Chúng ta cần phải ln cảnh giỏc


- Chiếu bài tập lên bảng .
- H/S lên bảng.


- H/S làm bài tập trên bảng.


-H/S sắm vai theo tình huống bài 3 trong
SGK.


- HS nhận xét- GV bổ xung.


chun hµng cÊm.
*/ Bµi 3 (4): trang 36
a- Tõ chèi.


b- Tõ chèi.


c- Không mang hộ.
*/ Bài 4 (5): trang 37
- Đáp án đúng: a, c, g, i, k.
*/ Bài 5 (6): trang 37



- Hằng sẽ bị ngời lạ mặt lời dơng
Ðp bc lµm viƯc xấu, bị làm
nhục


- Là Hằng em sẽ không đi theo.
*/ Sắm vai.


- Học sinh lên thể hiện.


c- Củng cố, luyện tập: (3)


- Khái quát l¹i néi dung chÝnh.


- Để phịng tránh các tệ nạn XH nhà nớc ta đã có những quy định nh thế nào?
- Để phòng tránh các tệ nạn XH nhà nớc ta cần nguồn tài chính từ đâu?


- Là HS chúng ta cần phải làm gì để tránh đợc các tệ nạn XH?
d- Hớng dẫn H/S tự học ở nhà: (2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- Lµm bµi tËp: Lµm hoµn chØnh lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài 14.


<i> Ngày soạn: 15/ 01/ 2011 Ngµy d¹y: 18/ 01/ 2011 d¹y líp: 8C</i>
Ngày dạy: 22/ 01/ 2011 dạy lớp: 8D


Tiết 21-Bài 14:


Phòng chống nhiễm HIV/ AIDS




1- Mơc tiªu:
a-KiÕn thøc:


- Giúp H/S hiểu tính chất nguy hiểm của HIV/ AIDS đối với loài ngời.


- Nêu đợc một số quy định của pháp luật về phòng , chống nhiễm HIV/ AIDS.
b- Kĩ năng:


- Biết tự phòng chống nhiễm HIV/ AIDS, và giúp ngời khác phòng chống.
- Biết chia sẻ giúp đỡ, động viên ngời nhiễm HIV/ AIDS


c- Thái độ:


- TÝch cùc phßng, chèng nhiƠm HIV/ AIDS,


- Quan tâm chia sẻ và không phân biệt đối xử với những ngời có HIV/ AIDS.
2- Chuẩn bị của Giáo Viờn v Hc Sinh:


a- Giáo viên:


- SGK+ SGV, nghiên cứu soạn bài.


- Pháp lệnh phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch.
- Bộ luật hình sự 1999, các số liệu tranh ảnh.


- Tranh ảnh trình chiÕu.


- Nghiên cứu về chính sách pháp luật thuế để tích hợp vào bài giảng.
b- Học sinh:



- SGK+ vë ghi.


- Học và làm bài tập bài cũ.
- Chuẩn bị bµi míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

a- KiĨm tra bµi cị: ( 5’)


Câu hỏi: Nêu những quy định của pháp luật nhà nớc ta về phòng, chống HIV/ AIDS.
Trả lời:


+ Cấm đánh bc, t chc ỏnh bc


+ Cấm sản xuất, tàng trữ, vËn chun, mua b¶n, sư dơng chÊt ma t.
+ CÈm hành vi mại dâm, dẫn dắt mau bán dâm


+ Tr em không đợc uống rợu, bia, hút thuốc lá…
<i>*/ Đặt vấn đề vào bài mới: ( 2’)</i>


HIV/ AIDS là căn bệnh vơ cùng nguy hiểm, đối với sức khoẻ, tính mạng
con ngời và tơng lai nói giống dân tộc. Vậy để hiểu rõ HIV/ AIDS là căn bệnh nh thế
nào làm thế nào để phòng chống đợc căn bệnh này. Tiết học… hiểu rõ vấn đề này.
b- Dạy nội dung bài mới:


GV
?


?


?
GV



?
?


- H/S đọc lá th SGK.


Tai hoạ gì đã giáng xuống gia đình
của bạn gái?


Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết
của anh trai Mai?


Em cã nhËn xÐt g× vỊ tâm trạng của
bạn gái qua bức th?


Nhiu ờm gi anh trong tiếng nấc
thổn thức, lịng tê tái…


Em cã c¶m nhËn gì về nỗi đau của
ngời nhiễm HIV/ AIDS?


i vi gia đình ngời bị nhiễm HIV/
AIDS thì nh thế nào?


I- Đặt vấn đề: ( 10’)


- Anh trai bị nhiễm HIV/ AIDS.
- Tổ ấm khơng cịn tiếng cời.
- Khơng khí ảm đạm đau thơng.
- AIDS cớp đi ngời anh trai.


-> Đau xót n tt im.


-> Hoảng sợ, bi quan, chản nản


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

?


GV


?


?


?


Qua thông tin đại chúng, qua thực tế
em hiểu HIVlà gì? AIDS là căn
bệnh nh thế nào?


Qua khái niệm ta thấy HIV/ AIDS là
căn bệnh


*/ Thông tin: Bảng phụ


Em có nhận xét gì về số liệu ngời bị
nhiễm HIV/ AIDS và chết vì AIDS?
Vì sao chúng ta cần phòng, chống
nhiễm HIV/ AIDS?


Để phòng, chống HIV/ AIDS pháp
luật nớc ta đã có quy định nh thế


nào?


II- Néi dung bµi häc: ( 14’)


<i>1- HIV là tên của một loại vi rút gây suy</i>
<i>giảm miễn dịch ở ngời.</i>


<i>- AIDS là giai đoạn cuối của sự nhiễm</i>
<i>HIV, thể hiện triệu chứng của các căn</i>
<i>bệnh khác nhau, đe doạ tính mạng con</i>
<i>ngời.</i>


Năm HIV Chết do AIDS


2001
2002
2003


4.162
5.920
7.680


3. 426
4. 989
6. 980


-> Sè liƯu ngêi nhiƠm và chết vì HIV/
AIDS ngày càng gia tăng.


<i>+ HIV/ AIDS là căn bệnh vô cùng nguy</i>


<i>hiểm đối với sức khoẻ tính mạng của</i>
<i>con ngời, tơng lai giống nòi và sự phát</i>
<i>triển kinh tế xã hội.</i>


<i>2- Để phòng, chống HIV/ AIDS pháp</i>
<i>luật nhà nớc ta quy nh:</i>


<i>- Mọi ngời có trách nhiệm phòng chống</i>
<i>việc lây trun HIV/ AIDS…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

?
GV


?


GV
?


GV


?


?


?


Ngêi nhiƠm HIV/ AIDS cã quyền và
nghĩa vụ gì?


Trình chiếu:



Hành vi nào có nguy cơ nhiƠm HIV/
AIDS?


Vậy để phịng tránh đợc HIV/ AIDS
chúng ta cần làm gì?


Là HS để phịng, chống nhiễm HIV/
AIDS bản thân em sẽ làm nh thế
nào?


Theo em con ngời có thể ngăn chặn
đợc thảm hoạ HIV/ AIDS khơng? Vì
sao?


Nhà nớc dùng nguồn tài chính từ
đâu để chi cho việc chăm lo cho
cuộc sống của ngời nhiễm
HIV/AIDS.


Nhà nớc dùng nguồn thu từ thuế để


<i>chÝch… lµm lây lan</i>


<i>- Ngời bị nhiễm HIV/ AIDS có quyền giữ</i>
<i>bí mật</i>


a- Họ hắt hơi.


x b- Dùng chung bơm kim tiêm.


c- Dắt tay nhau.


x d- Truyền máu.


đ- Dùng chung bát đũa.
x e- Quan hệ tình dục bừa bãi.


<i>3- Chúng ta cần hiểu biết đầy đủ về</i>
<i>HIV/ AIDS để phòng tránh, tích cực</i>
<i>tham gia hoạt động phịng chống HIV/</i>
<i>AIDS.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

HS
GV


GV


GV


chi tiêu cho các mục đích chung.
Ngời bị HIV/AIDS rất cần sự chia
sẻ của cộng đồng và sự quan tâm
của nhà nớc , đóng thuế đầy đủ để
nhà nớc có nguồn tài chính chăm lo
tới cuộc sống của ngời nhiễm
HIV/AIDS cũng là đã chia sẻ với
họ.


Học sinh đọc yêu cầu bài tập SGK.
- HS làm bài tập – HS nhận xét –


GV.


Chiếu bài tập lên bảng – HS đọc
yêu cầu bài tập – HS làm BT – HS
nhận xét – GV bổ xung.


III- Bµi tËp: ( 9’)
*/ Bµi 1: ( T 40)


- Cã quan hƯ mËt thiÕt.


- NghiƯn ngËp-> trém c¾p-> mại dâm


*/ Bài 2: ( T 40)


- Đồng ý với tất cả các ý kiến 1, 2, 3, 4.
*/ Bài 3: ( T 40)


- Khơng đồng tình với ý kiến của Thuỷ
vì chỉ lây nhiễm qua 3 con đờng.


- Nếu là Hiền sẽ giải thích cho bạn hiểu
HIV lây qua những con đờng nào.


c- Cđng cè, lun tËp: ( 3’)


- HIV/ AIDS là căn bệnh nh thế nào?


- Nh nc đã có những quy định gì về phịng chống HIV/ AIDS?



- Để chăm lo cho những ngời nhiễm HIV/ AIDS nhà nớc ta cần nguồn tài chính
từ đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

d- Híng dÉn H/S tù häc ë nhµ: ( 2’)


- Häc thuéc néi dung bµi häc SGK.
- Lµm bµi tập: 6, 7, trang 41.


- Chuẩn bị bài 15.


<i>Ngày soạn: 22/01/2011 Ngày dạy: 25 /01/2011 d¹y líp:8C</i>
Ngày dạy: 29 /01/2011 dạy lớp 8D
Tiết 22- Bµi 15:


Phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ


và các chất độc hại



1- Mơc tiªu:
a- KiÕn thøc:


- Giúp H/S nắm đợc các quy định của pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.


- Phân biệt đợc tính chất nguy hiểm của vũ khí các chất dễ gây cháy, gây ra nổ
và các chất độc hại khác. Nhân biết đợc các hành vi vi phạm qui định của Nhà nớc.
b- Kĩ năng:


- Biết phòng ngừa các tai nạn về vũ khí…
c- Thái độ:



- Có ý thức thực hiện các quy định của pháp luật nhà nớc về phòng ngừa… nhắc
nhở mi ngi cựng thc hin.


2- Chuẩn bị của Giáo Viên và Học sinh
a- Giáo viên:


- SGK+ SGV, nghiên cứu soạn bài.
- Các điều 232-> 239 luật hình sự 1999.
- Luật phòng cháy chữa cháy.


- Các thông tin sự kiện.
b- Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:


a- Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
C©u hái:


Để phịng chống nhiễm HIV/ AIDS pháp luật nớc ta quy định nh thế nào?
Trả lời:


+ Thùc hiÖn các biện pháp phòng, chống
+ Nghiêm cấm các hành vi mua dâm bán dâm.
+ Ngời nhiễm HIV


<i>*/ t vn vào bài mới : ( 3’)</i>


Qua tiết học trớc các em đã đợc tìm hiểu HIV/ AIDS là căn bệnh vơ cùng nguy
hiểm đối với sức khoẻ, tình mạng của con ngời… ảnh hởng nghiêm trọng đến KT- XH


đất nớc. Ngồi căn bệnh đó ra cịn có các vấn đề gì gây ảnh hởng tới tính mạng và
cuộc sống của cong ngời. Đó chính là tai nạn vú khí… độc hại. Vậy để hiểu đợc sự
ảnh hởng của nó nh thế nào? chúng ta cần làm gì để ngăn chặn những tai nạn đó, tiết
học hơm nay sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi trên.


b- D¹y néi dung bµi míi:


GV
?


GV


- H/S đọc thơng tin SGK 1, 2, 3.
Các vụ tai nạn xảy ra nh thế nào?
( cháy nổ, vũ khí, độc hại)


Chiến tranh đã kết thúc nhng con ngời
vẫn phải đối mặt với các tai nạn vũ
khí… gây ra.


I- Đặt vấn đề: ( 8’)
*/ Các tai nn:


<i>1. Bom mìn: Tỉnh Quảng Trị.</i>
- 1985-> 1995:+ Chết 25 ngời.


+ Bị thơng 4492 ngêi.
<i>2. Ch¸y:</i>


- 1998-> 2002:+ Xảy ra 5. 871 vụ.


+ Thiệt hại 902,910
triệu đồng.


<i>3. §éc h¹i:</i>


- 1999-> 2002:+ Gần 20.000 ngời ngộ
độc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

?
?


GV
?


?


?
GV


?


?


Em có suy nghĩ gì qua những thông
tin trên?


Cỏc tai nạn đó đã để lại hậu quả gì?
( thảo luận)


Giới thiệu số liệu cháy và ngộ độc...


Treo bảng thống kê cháy( bảng phụ).
Qua phần tìm hiểu những thông tin
trên em có nhận xét gì về sự nguy
hiểm của các tai nạn do vũ khí… độc
hại gây ra?


Trong những năm gần đây Sơn la ta
có những vụ tai nạn nào về vũ khí…
và các chất độc hại? ( trong nớc)
Chúng ta cần làm gì để hạn chế đợc
các vụ tai nạn đó?


Cđng cè


Những ngời nào mới đợc dùng vũ
khí? ( dùng để làm gì?)


Em biết những quy định, những điều
luật nào của nhà nớc ta về phịng
ngừa tai nạn vũ khí… độc hại?


-> G©y tỉn thÊt to lớn cả ngừi và của.
- Chết nhiều ngời.


- Bị tµn tËt.


- Làm giảm chí nhớ sức khoẻ.
- Mất khả năng lao động.
- Thiệt hại về tài sản.
- ảnh hởng tới KT- XH.



II- Néi dung bµi häc: ( 15’)


<i>1- Sự nguy hiểm do các vụ tai nạn vũ</i>
<i>khí, cháy, nổ và các chất độc hại: gây</i>
<i>tổn thất to lớn về ngời và tài sản cho</i>
<i>cá nhân, gia đình và XH.</i>


- Khơng dùng vũ khí trái phép.
- Khơng nghịch súng đạn bừa ãi…
- Không đùa nghịch đốt lủa nơi cấm.
- Không sử dụng chất độc hại bừa bãi.
- Tuân theo quy định của nhà nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

GV


?


?


?


?


GV


?


?



KÕt luËn.


Những tổ chức, cơ quan nào đợc giữ,
chuyên chở, sử dụng…?


Nh÷ng c¬ quan tỉ chøc cá nhân có
trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và
sử dụng cần có điều kiện g×?


Theo em những quy định trên nhà nớc
ta đặt ra nhm mc ớch gỡ?


Các vụ tai nạn sảy ra thờng do những
nguyên nhân nào?


Nêu nguyên nhân.


trỏnh đợc những vụ tai nạn đó
chúng ta cần phải làm gì?


Những kẻ vi phạm quy định của nhà


<i>2- Những quy định của nhà nớc về</i>
<i>phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ,</i>
<i>chất phóng xạ và các chất độc hại.</i>
<i>- Cầm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán,</i>
<i>sử dụng trái phép.</i>


<i>- Chỉ những cơ quan tổ chức cá nhân</i>
<i>đợc nhà nớc giao nhiệm vụ, cho phép</i>


<i>mới đợc giữ, chuyên trở, sử dụng.</i>


<i>- Cơ quan tổ chức cá nhân có trách</i>
<i>nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử</i>
<i>dụng phải có chuyên môn, phơng tiện.</i>
-> Để mọi ngời thống nhất thực hiện
đảm bảo an toàn tránh đợc các vụ tai
nạn đáng tiếc sảy ra.


- Thiếu hiểu biết về quy định…
- Thiếu trách nhim.


- Do sơ xuất, bất cân.


- Do tham lam bất chấp nguy hiểm.
- Cố ý gây tội ác


<i>3- Trỏch nhim của cơng dân- H/S:</i>
<i>- Tự giác tìm hiểu, thực hiện quy định.</i>
<i>- Tuyên truyền, vận động mọi ngời</i>
<i>cùng thc hin.</i>


<i>- Tố cáo các hành vi vi phạm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

GV


GV
GV


GV



GV


nớc sẽ phải gánh chịu hậu quả gì?
Đọc quy định xử phạt điều 232-> 239
Bộ luật hình sự 1999.


Treo bảng phụ-> H/S đọc- H/S làm
BT.


Lơng thực thực phẩm có thể gây ngộ
độc nếu vệ sinh khơng tốt, quá hạn sử
dụng, phun thuốc bảo quản.


- Kim loại để lâu ơxi hố nhng khơng
nguy hiểm nặng.


H/S đọc u cầu bài tập SGK.
H/S làm bài tập.


H/S đọc yêu cầu bài tập SGK.
H/S làm bài tập bảng phụ.


tuỳ theo mức độ.


III- Bµi tËp: ( 9’)
*/ Bµi 1: ( T 43)


- ChÊt và loại gây tai nạn nguy hiểm
cho con ngời: a, c, d, đ, e, g, h, i, l.


- Không nguy hiểm: b, k.


*/ Bài 2: ( T 43)


- Gây ra tai nạn trả thù.
- Dễ gây cháy nổ.


- gây tai nạn ngày càng nhiều.
*/ Bài 4: (T 43)


a- Ngăn chặn giải thích cho hiểu, nhắc
b- Ngăn chặn.


c- Nhắc nhở, giải thích.


d- Lên án tố cáo báo với cơ quan cã
thÈm qun.


c- Cđng cè, lun tËp: ( 3’)


- Nêu tính chất nguy hiểm của các vụ tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại?
-Quy định của Nhà nớc về phòng chống tai nạn, vũ khí, cháy nổ và các chất c
hi?


- Trách nhiệm của công dân H/S?
d- Hớng dẫn H/S t häc ë nhµ: ( 2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- ChuÈn bị bài 16.


<i>Ngày soạn: 06/02/2011 Ngày dạy: 09/02/2011 Dạy lớp: 8C</i>


<i> Ngày dạy: 10/02/2011 Dạy lớp : 8D</i>


Tiết 23-Bài 16:



Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngời khác



1- Mục tiêu
a- KiÕn thøc:


- Gióp H/S hiĨu th cđa qun së thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và
nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngời khác.


- Nêu đợc trách nhiệm của nhà nớc trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở
hữu hợp pháp về tài sản của công dân.


Nêu đợc nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của ngời khác.
b- Kĩ năng:


- Phân biệt đợc những hành vi tôn trọng với hành vi vi quyền sở hữu tài sản của
ngời khác.


- Biết thực hiện những quy định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa
vụ tôn trọng tài sản của ngời khác.


c- Thái độ:


- Có ý thức tôn trọng tài sản của ngời khác.


- Phờ phỏn mi hnh vi xâm hại đến tài sản của công dân.
2- Chuẩn b ca giỏo Viờn v Hc Sinh:



a- Giáo viên:


- SGK+ SGV


- Hiển pháp, bộ luật hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- SGK+ vở ghi.


- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:


a- Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- C©u hái:


? Cơng dân có trách nhiệm nh thế nào đối với việc phòng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại.


- Tr¶ lêi:


+ Tự giác tìm hiểu và thực hiện


+ Tuyờn truyn vn động mọi ngời cùng thực hiện.
+ Tố cáo các hành vi vi phạm.


<i>*/ Đặt vấn đề vào bài mới : ( 3’) </i>
- Tình huống:


Bình mới 15 tuổi muợn xe của chị đi học, do bạn xấu rủ rê nên bán xe đạp của
chị để ăn quà. Em hãy cho biết Bình có đợc quyền bán xe của chị gái khơng? Vì sao?



Bình khơng có quyền bán xe của chị vì chiếc xe đó khơng thuộc quyền sở hữu
của Bình. Vậy để hiểu đợc trong những trờng hợp nào đợc sở hữu tài sản…chúng ta
cùng đi tìm hiểu bài 16: Quyền sở hu ti sn


b- Dạy nội dung bài mới:


GV
?


?


- H/S c tình huống 1, 2 SGK.
*/ H/S thảo luận.


Theo em trong số: Ngời chủ chiếc xe
máy, ngời đợc giữ xe, ngời mợn xe ai
là ngời có quyền: a, b, c?


Em h·y cho biÕt ai cã qun së h÷u
chiÕc xe?


I- Đặt vấn : ( 9)


- Ngời chủ xe có quyền giữ bảo quản,
sử dụng, và có quyền bán, tặng, cho
ngời khác mợn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

?



?


GV


?


?


?


?
GV


?


GV
?


Ai chØ cã qun sư dơng xe?


Theo em ơng An có quyền bán chiếc
bình đó khơng? Vì sao?


Bình cổ khơng phải là tài sản của gia
đình ông An. Mà chiếc bình cổ đó
thuộc quyền sở hữu của nhà nớc.
Qua phần tìm hiểu… quyền sở hữu tài
sản của cơng dân là gì?


Qun së hữu tài sản của công dân


gồm những quyền nào?


Em hiĨu thÕ nµo là quyền chiếm
hữu?...


Trong ba quyền nµy qun nµo quan
träng nhÊt?


Vì ngời chủ mới có quyền định đoạt…
Theo em công dân có quyền sở hữu
những tài sản nào?


Cơng dân có nghĩa vụ nh thế nào đối
với tài sản của ngời khác?


- Ngời đợc mn ch cú quyn s dng
xe.


- Ông An không có quyền bán chiếc
bình vì không phải là tài sản riêng của
ông An ( Không thuộc quyền sở hữu
của ông An).


II- Nội dung bài học: ( 13)
<i>1- Quyền sở hữu tài s¶n:</i>


<i>- Là quyền của công dân ( chủ sở</i>
<i>hữu) đối với tài sản thuộc sở hữu của</i>
<i>mình.</i>





- Gồm: + Quyền chiếm hữu.
+ Quyền sử dụng.
+ Quyền định đoạt.
-> Định đoạt.


-> - Thu nhập hợp pháp.
- Của cải để dành, nhà ở.
- T liệu sản xuất, sinh hoạt.


-Vèn và tài sản khác trong doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

GV


?


GV


?


GV


?


Tôn trọng tài sản của ngời khác đợc
thể hin qua nhng hnh vi no?


Đọc điều 58 HD 1992 SGK.



- H/S đọc bộ luật hình sự điều 175
SGK.


Qua đọc điều 175 tại sao phải tôn
trọng tài sản của ngời khác?


Những ngời vi phạm tài sản của ngời
khác pháp luật trừng phạt nghiêm
khắc theo quy định của pháp luật Nhà
nớc.


Qua phần tìm hiểu quy định của pháp
luật nhà nớc em hiểu trách nhiệm của
nhà nớc đối với tài sản công dân nh
thế nào?


<i>+ T«n träng qun së h÷u cđa ngêi</i>
<i>kh¸c.</i>


+ Khơng đợc xâm phạm tài sản của cá
<i>nhân, của tổ chức, của tập thể, của</i>
<i>nhà nớc.</i>


-> Nhặt đợc của rơi phải trả lại ngời
mất… vay mợn phải trả đầy đủ, làm
hỏng phải bồi thờng…


-> Vì quyền sở hữu cá nhân, phẩm
nhân và các chủ thể khác đợc pháp


luật bảo hộ, cộng đồng bảo vệ. Ai vi
phạm tài sản ngời khác sẽ bị pháp
luật Nhà nớc truy tìm địi lại cho ngi
ch s hu.


3- Trách nhiệm của Nhà nớc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

?


GV


GV


GV


Nhà nớc đề ra biện pháp gì để bảo vệ
quyền sở hữu của công dân?


H/S đọc yêu cầu BT 1 SGK.


- H/S lµm bµi- H/S nhËn xÐt-> GV.


H/S đọc yêu cầu BT SGK.


HS lµm bµi tËp – HS nhËn xÐt -> GV.


H/S đọc yêu cầu BT SGK.


H/S lµm BT- H/S nhận xét-> GV.



-> Trừng trị nghiêm khắc những hành
vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của
ngời khác.


III- Bài tập: ( 8)
*/ Bài 1: ( trang 46)


- Ngăn chặn, giải thích, thuy - Ngăn chặn, giải thích, thuyết phục.
- Không nghe báo với ngời có trách
nhiệm.


*/ Bài 2: ( trang 46)


- Hành động của Bình sai vì khụng
phi ti sn ca Bỡnh.


- Là bình em sẽ mang nộp cho công
an nơi gần nhất.


*/ Bài 3: ( trang 46)


- Hà không đợc quyền sở hữu xhiếc
xe vì khơng phải chủ của chiếc xe.
- Ơng chủ của hàng chỉ có quyền giữ
và bảo quản hộ chị Hoa.


- Chị Hoa có quyền đợc bồi thờng
chiếc xe, ơng chủ cửa hàng phải bồi
thờng.



c- Cđng cè, luyện tập: ( 5)


- Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

d- Hớng dẫn học sinh tù häc ë nhµ: ( 2’)


- Häc thuéc néi dung bµi häc trong SGK.
- Lµm bµi tËp: 4, 5 trang 46; Chuẩn bị bài 17.


<i>Ngày soạn: 13/02/2011</i> <i> Ngày dạy: 16/02/2011 D¹y líp: 8C</i>
<i> Ngày dạy: 17/02/2011 Dạy lớp: 8D</i>
Tiết 24- Bài 17:


Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản


nhµ níc và lợi ích công cộng



1- Mục tiêu :
a- Kiến thức:


- Giúp HS hiểu thế nào là tài sản của Nhà nớc, lợi ích công cộng.


- Nờu c ngha vụ của công dân trong việc tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nớc
và lợi ích cơng cộng.


- Hiểu đợc trách nhiệm của Nhà nớc trong việc bảo vệ ti sn Nh nc v li
ớch cụng cng.


b- Kĩ năng:


- Biết phối hợp với mọi ngời và các tổ chức xà hội trong việc bảo vệ tài sản của


Nhà nớc và lợi ích công cộng.


c-Thỏi :


- Hình thành và nâng giữ gìn cao cho HS ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản của
Nhà nớc và lợi ích công cộng.Tích cực tham gia tài sản của Nhà nớc và lợi ích công
cộng.


- Phờ phỏn nhng hnh vi , vic làm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nớc v li
ớch cụng cng.


2- Chuẩn bị của Giáo Viên và Học Sinh:
a- Giáo viên:


- SGK+ SGV lớp 8.
- Hiến pháp năm 1992;


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.
b- Học sinh:


- SGK, vở ghi.


- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:


a- Kiểm tra bài cũ: ( 4 )
Câu hỏi:


Cụng dõn có nghĩa vụ nh thế nào đối với tài sản của ngời khác?
Trả lời:



Tôn trọng quyền sở hữu của ngời khác, không đợc xâm phạm tài sản cá nhân,
của tổ chức, của tập thể, của nhà nớc. ..


<i>*/ Đặt vấn đề vào bài mới: (2’)</i>


Bài 16 các em đã tìm hiểu về quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm quyền
chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản. Ngồi quyền đó ra cơng dân phải
có nghĩa vụ tơn trọng và bảo vệ tài sản của Nhà nớc và lợi ích cơng cộng nh thế nào?
Để hiểu đợc vấn đề này tiết học hôm nay chỳng ta


b- Dạy nội dung bài mới:


GV
?


GV


HS c tỡnh hung SGK.


Em hãy cho biết ý kiến nào đúng? ý kiến
nào sai? Vì sao?


Rừng là tài sản chung là tài sản của Nhà
n-ớc, hành vi gây thiệt hại tới tài sản của
Nhà nớc, là phải biết đấu tranh với hành vi
đó ( Báo với cơ quan có thẩm quyền…)


I- Đặt vấn đề: ( 8’)



- ý kiến của 1 số bạn trách Lan
là đúng.


- Suy nghÜ cđa Lan lµ sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

?


?


GV


?


GV
?
?


?


?


Em hÃy kể tên một số tài sản Nhà nớc mà
em biết?


Vậy tài sản của Nhà nớc bao gồm những
gì?


Theo em tài sản Nhà nớc thuộc quyền sở
hữu của ai? Do ai qu¶n lÝ?



Nhà nớc khai thác các tài sản đó để phục
vụ cho ai?


Những tài sản kinh tế để phục vụ cho dân
đó đợc gọi là gì?


VËy theo em lợi ích công cộng là gì?


Ti sn Nh nc v lợi ích cơng cộng có ý
nghĩa nh thế nào đối với đất nớc và nhân


-> Đất đá, rừng núi, sơng, hồ,
nguồn nớc, khống sản…


II- Nội dung bài học: ( 15’)
<i>1- Tài sản Nhà nớc gồm: Đất</i>
<i>đá, rừng núi, sông hồ, nguồn </i>
<i>n-ớc, tài nguyên, nguồn lợi vùng</i>
<i>biển, thềm lục địa, vùng trời,</i>
<i>phần vốn và tài sản do Nhà nớc</i>
<i>đầu t vào các xí nghiệp, cơng</i>
<i>trình, kinh tế, văn hoá… cùng</i>
<i>các tài sản mà pháp luật quy</i>
<i>định là của Nhà nớc đều thuộc</i>
<i>quyền sở hữu của tồn dân, do</i>
<i>Nhà nớc chịu trách nhiệm quản</i>
<i>lí.</i>


-> Phơc vơ cho nh©n d©n.



-> Là lợi ích cơng cộng. ( cng
ng)


<i>- Lợi ích công cộng là những lợi</i>
<i>ích chung dành cho mọi ngời và</i>
<i>xà hội.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

GV


?


GV
?


?


?


dân?


hiu đợc cơng dân có nghĩa vụ…
*/ Thảo luận: ( Tình huống bài tập 2 SGK)
Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào?
Sai ở điểm nào?


Ngời quản lí tài sản Nhà nớc có nghĩa vụ
và trách nhiệm gì đối với tài sản đợc giao?
Cơng dân có nghĩa vụ nh thế nào đối với
tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng?



Những cá nhân thiếu trách nhiệm gây thiệt
hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nớc sẽ
phải ghánh chịu hậu qu gỡ?


Đọc điều 78HP 1992 điều 144.


Nhà nớc thực hiện việc quản lí tài sản nh


<i>cụng cng l c s vật chất của</i>
<i>xã hội để phát triển kinh tế đất</i>
<i>nớc, nâng cao đời sống vật chất</i>
<i>tinh thần của nhân dân</i>


- Đúng: Giữ gìn cẩn thận, thờng
xuyên lau chùi, bảo quản máy.
- Sai: sử dụng tài sản Nhà nớc
vào việc riêng, vỡ mc ớch kim
li cho cỏ nhõn.


-> Bảo quản, giữ gìn, sử dụng có
hiệu quả.


<i>2- Công d©n cã nghÜa vơ tôn</i>
<i>trọng và bảo vệ tài sản Nhà nớc</i>
<i>và lợi ích công cộng.</i>


<i>- Khụng c xõm phm.</i>


<i>- Quản lí, bảo quản, giữ gìn, sử</i>
<i>dụng có hiệu quả.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

GV
?


GV


GV


GV


thế nào?


Đọc điều một của pháp lệnh thực hành tiết
kiệm chèng l·ng phÝ.


HS đọc yêu cầu bài tập SGK.
- HS làm bài tập.


HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
- HS làm bài tập- HS nhận xét-> GV.


Híng dÉn HS các bài tập còn lại.


<i>3- Nh nc thc hin vic quản</i>
<i>lí tài sản bằng việc ban hành và</i>
<i>tổ chức thực hiện các quy định</i>
<i>của pháp luật về quản lý và sử</i>
<i>dụng tài sản của Nhà nớc.</i>
<i>Tuyên truyền giáo dục mọi ngời</i>
<i>cùng thực hiện.</i>



III- Bµi tËp: ( 10’)
*/ Bµi 1: ( Trang 49)


- Các bạn lớp 8B thiếu tinh thần
trách nhiệm với tài sản chung.
- Hùng cùng các bạn góp tiền
đến gặp cô giáo chủ nhiệm xin
lỗi nhận khuyết điểm và thay
kính.


*/ Bµi 2: ( trang 49)


- Giữ gìn bảo vệ tìa sản ở trờng
lớp, nơi công céng nh sư dơng
tiÕt kiƯm níc…


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

GV


c- Củng cố, luyện tập: ( 4)


- Tài sản của Nhà nớc bao gồm những gì?


- Cụng dõn cú trỏch nhim bảo vệ tài sản Nhà nớc và lợi ích cơng cộng nh thế
nào?- Nhà nớc có quy định gì về việc quản lý tài sản ?


d- Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ: ( 2’)


- Häc thuéc néi dung bµi häc trong SGK.
- Lµm bµi tËp 4 trang 49.



- Chuẩn bị bài 18 cho tiết sau.


<i>Ngày soạn: 20/02/2011</i> <i> Ngày dạy: 23/ 02/2011 Dạy lớp: 8C</i>
<i> Ngày dạy: 25/ 02/2011 D¹y líp: 8D</i>
TiÕt 25 - Bài 18:


quyền khiếu nại, tố cáo của công dân



1- Mơc tiªu :
a- KiÕn thøc:


- Giúp H/S hiểu đợc thế nào là quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân.
- Biết đợc cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo


- Nêu đợc trách nhiệm của nhà nớc và công dân trong việc bảo đảm và thực hin
hai quyn ny


b- Kĩ năng:


- Phõn bit c nhng hnh vi thực hiện đúng và không đúng quyền khiếu nại
và tố cáo.


- Biết cách ứng sử đúng, phù hợp với các tình huống cần khiếu nại và tố cáo
c- Thái độ:


- Thận trọng, khách quan khi xem xét sự việc có liên quan đến quyền khiếu nại
và tố cáo.


2- Chuẩn bị của Giáo Viên và Học Sinh:


a- Giáo viên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Bảng so sánh khiếu nại, tố cáo.


- Hiến pháp 1992, luật khiếu nại, tố cáo.
b- Học sinh:


- SGK, vở ghi.


- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:


a- Kiểm tra bài cũ: (4)
- Câu hái:


Cơng dân có nghĩa vụ nh thế nào đối với tài sản của Nhà nớc và lợi ích cộng
đồng?


-Tr¶ lêi:


+ Cơng dân có nghĩa vụ giữ gìn, bảo vệ tài sản Nhà nớc và lời ích cơng cộng.
+ Không đợc xâm phạm tài sản Nhà nớc và lợi ích cơng cộng.


+ Bảo quản , quản lý, giữ gìn sử dụng có hiệu quả.
<i>*/ Đặt vấn đề vào bài mới: (3’)</i>


Trong giờ kiểm tra em làm đợc bài nhng cô giáo chỉ cho em 5 điểm.
? Trong tình huống này theo em nên xử lý th no.


- Đề nghị cô giáo xem lại bài.



- GV: Việc làm của em nh vậy đã thực hiện quyền khiếu nại của em. Vậy để
hiểu đợc thế nào là quyền khiếu nại, tố cáo; quyền khiếu nại, tố cáo có ý nghĩa nh thế
nào? Để trả lời đợc câu hỏi đó chúng ta cùng đi tìm hiểu bi18


b- Dạy nội dung bài mới:


GV
?


GV


H/S c tỡnh hung trong SGK.
Khi có tình huống xảy ra nh vậy
theo em nên xử lý nh thế nào?


I- Đặt vấn đề: (10’)


<i>1- Tiếp tục theo dõi và báo với tổ chức an</i>
<i>ninh dân phố, với công an nơi gần nhất…</i>
<i>để điều tra, xem xét, sử lí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

?


GV
?


?


GV



?


Trong ba tình huống trên tình
huống nào cần tố cáo, tình huống
nào cần khiếu nại?


*/ Thảo luận:


Theo em ai là ngời thực hiện
khiếu nại, khiếu nại về vấn đề gì?
Vì sao phải khiếu nại? Khiếu nại
để làm gì?


Khi nµo công dân có qun tè
c¸o?


Tố cáo nhằm mục đích gì? C s
t cỏo l gỡ?


Qua phần tìm hiểu trên em hiểu
thế nào là khiếu nại và tố cáo?


<i>an x lí ngời lấy cắp.</i>


<i>3- Anh H có thể gặp trực tiếp hoặc làm</i>
<i>đơn gửi tới ban giám đốc cơ quan, tổ chức,</i>
<i>cơ quan có thẩm quyền cao hơn đề nghị</i>
<i>giải quyết thoả đáng để biết lí do vì sao b</i>
<i>thụi vic</i>



- Trờng hợp: 1, 2 cần tố cáo.
- Trờng hợp: 3 cần khiếu nại.


Ai Khiếu nại Tố cáo


- Ngi thực
hiện (ai ).
- đối tợng
(về vấn đề
gì ).


- Cơ sở.


- Công dân.


- Quyt
nh hnh
chớnh
- Quyn,
li ớch hp
phỏp.


- Công dân.


- Hnh vi vi
phm PL.
- Gây thiệt hại
đến lợi ích nhà
nớc.



II- Néi dung bµi häc: (14’)
1- Kh¸i niƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

GV


?


?


?


GV


?


GV
?


Cơng dân làm thế nào để thực
hiện đợc hai quyền này?


NÕu em thÊy b¹n gië tµi liƯu
trong giê kiĨm tra em sẽ làm gì?


Vỡ sao hin pháp qui định cơng
dân có quyền khiếu nại và tố cáo?


Quyền khiếu nại và tố cáo đợc
Nhà nớc ta ghi nhận nh thế nào?



Đọc điều 74, hiến pháp 1992.
Nhà nớc ta có qui định thế nào
đối về quyền khiếu nại và quyền
tố cáo của công dân?


<i>chữa khi thực hiện theo công vụ của PL,</i>
<i>quyết định kỉ luật khi cho rằng quyết định</i>
<i>đó, hành vi đó trái PL, xâm phạm quyền</i>
<i>và lọi ích hợp pháp của mình.</i>


<i>b- Tố cáo: Là quyền của công dân báo</i>
<i>cho cơ quan nhà nớc có thẩm quyền biết</i>
<i>về việc vi phạm PL, gây thiệt hại đến lợi</i>
<i>ích Nhà nớc…</i>


- Đến trực tiếp.
- Gửi đến tố cáo.


-> Nhẹ nhàng nhắc nhở - Tha cô.
-> Là tố cáo.


-> Để cơng dân bảo vệ đợc quyền và lợi
ích hợp pháp khi bị xâm phạm.


- Để ngăn ngừa, đấu tranh và phòng chống
tội phạm.


2- ý nghÜa:



<i>- quyền khiếu nại và tố cáo là một trong</i>
<i>những quyền cơ bản của công dân đợc ghi</i>
<i>trong hiến pháp. Công dân khi thực hiện</i>
<i>cần trung thực, khách quan, thận trọng.</i>
3- Qui định của PL nhà nớc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

GV


?


GV
GV
?


GV


?


GV


Là công dân chúng ta cần phải
làm gì để thực hiện tốt quyền
khiếu nại và tố cáo?


H/S đọc yêu cầu bài tập trong
SGK.


Là bạn cùng lớp em sẽ làm gì để
giúp đỡ bạn?



H/S đọc yêu cầu bài tập.
H/S làm bài tp -> GV


Nhận xét sự giống và khác nhau
giữa quyền khiếu nại và quyền tố
cáo?


- H/S làm bài tập.
- H/S nhËn xÐt.
- GV.


<i>cáo, hặc lợi dụng quyền khiếu nại và tố</i>
<i>cáo để vu khống, vu cáo làm hại ngời</i>
<i>khác.</i>


-> Tích cực nâng cao trình độ kiến thức để
có thể sử dụng đúng đắn quyền khiếu nại
và tố cáo… không làm hại ngời khác.
III- Bài tập: (8’)


*/ Bµi 1- trang 52:
- Gióp T cai nghiƯn.


- Báo với cơ quan cú thm quyn gii
quyt.


*/ Bài 2- trang 52:


- Ông Ân không có quyền khiếu nại vì ông
chỉ là hàng xóm, không có quyền, lợi ích


hợp pháp liên quan trực tiÕp…


*/ Bµi 3- trang 52:
- Gièng:


+ Đều là quyền chính trị cơ bản của công
dân đợc quy định trong hiến pháp 1992.
+ Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của Nhà nớc, của tập thể, cá
nhân.


+ Là phơng tiện để công dân tham gia
quản lí Nhà nớc, xã hội.


- Kh¸c:


+ Đối tợng của khiếu nại là các quyết định
hành chính, hành vi hành chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

đến lợi ích Nhà nớc và lợi ích hợp pháp
của cơng dân, cơ quan, tổ chức.


c- Cđng cố, luyện tập: (4)


- thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân?
- Quyền khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa nh thế nào?


- Trách nhiệm của Nhà nớc với quyền khiếu nại và tố cáo của công dân?
d- Hớng dẫn học sinh tự học ở nhµ: (2’)



- Häc thuéc néi dung bµi häc trong SGK.
- Làm bài tập 3 trang 52.


- Ôn tập từ bài 13 -> 18, làm các dạng bài tập ở các bài.Tuần sau kiểm tra một
tiết.


- Tuần sau kiểm tra một tiết.


<i> Ngày soạn:28/02/2011 Ngµy kiĨm tra: 02/03/2011 - Líp: 8C</i>
<i> Ngµy kiĨm tra: 04/ 03/2011- Líp: 8D</i>
TiÕt 26:


Kiểm tra viết



1- Mục tiêu bài kiểm tra:
a- Kiến thøc:


- Giúp H/S tự đánh giá kết quả học tập trong các tiết học.
b- Kĩ năng:


- Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra hoàn chỉnh.
c- Thái độ:


- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
2- Nội dung đề:


Ma trËn



Nội dung chủ đề (mục tiêu)




Các cấp độ t duy


NhËn biÕt Th«ng
hiĨu


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

A. Xác định đợc tệ nạn xã hội là gì? tệ nạn
xã hội có ảnh hởng gì , phịng chống tệ nạn
xã hội nh thế nào?


C1 TN
<i>(1®iĨm)</i>


TL
<i>(1®iĨm)</i>


C1 TN
<i>(0,5 ®iĨm)</i>


TL
<i>(0,5®iĨm)</i>


C1 TL
<i>(1 ®iĨm)</i>


B. Hiểu đợc thế nào là nghĩa vụ tôn trọng ,
bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích cơng cộng,
biện pháp nào để bảo vệ tài sản nhà nớc và
lợi ích cơng cộng,


C2 TN


<i>(1®iĨm)</i>


C2 TL
<i>(1®iĨm)</i>


C2 TL
<i>(1®iĨm)</i>


C. Hiểu thế nào là quyền khiếu nại tố cáo
của công dân? ý nghĩa của việc khiếu nại và
tố cáo? xác định đợc điểm khác nhau giữa
khiếu nại và tố cáo . Lấy vớ d.


C2 T
<i>(1 điểm)</i>


C3TL
<i>(1điểm)</i>


C3TL
<i>(1điểm)</i>


Tổng số câu hỏi: 3 Câu TN
3 C©u TL


<i>1C TL </i>
<i>3,5 điểm</i>


3C TL
<i>3 điểm</i>



2 CTL
<i>3,5 điểm</i>


CÂU HỏI


A- Phần trắc nghiÖm:


<i> Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu những ý mà em cho là đúng ?</i>
Câu 1:


*/ HIV/ AIDS lây qua các con đờng nào sau đây:
a- Dùng chung bát đũa.


b- Dïng chung b¬m kim tiªm.
c- Ho, hắt hơi.


d- quan hệ tình dục.
đ- Muỗi đốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

h- Ngêi mĐ mang thai trun sang con.
C©u 2:


Hành vi nào dới đây vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và
các chất độc hại?


a- Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm.


b- Ca bom, đạn pháo cha nổ để lấy thuốc nổ trái phép.
c- Báo cháy giả.



d- Cho ngời khác mợn vũ khí khi cha có lệnh.
đ- Bộ đội bắn pháo hoa trong ngày lễ lớn.
e- Đốt rừng trái phép.


C©u 3:


Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?


a- Tích cực học tập, lao động, hoạt động tập thể sẽ giúp ta tránh xa đợc tệ nạn xã
hội.


b- Hút thuốc lá khơng có hại vì đó khơng phải là ma t.


c- Những ngời mắc tệ nạn xã hội thờng là những ngời lời lao động, thích hởng
thụ.


B- PhÇn tù luËn:




Câu 1: ( 2,5 điểm) Tệ nạn xã hội là gì? Tệ nạn xã hội có ảnh hởng nh thế nào đến đời
sống con ngời , Nêu cách phòng chống tệ nạn xã hội ?


Câu 2: ( 2 điểm) Tài sản nhà nớc là gì? Em hiểu lợi ích cơng cộng nh thế nào, Nêu
biện pháp để bảo vệ tài sản nhà nớc và lợi ích cơng cộng,


Câu 3: ( 2,5 điểm) Hiểu thế nào là quyền khiếu nại và tố cáo của công dân? ý nghĩa
của việc khiếu nại và tố cáo? Xác định điểm khác nhau giữa khiếu nại và tố cỏo . Ly
vớ d.



3- Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- HIV/AIDS lây qua các con đờng: b, d, e, h.
Câu 2: ( 1 đ )


- Những hành vi vi phạm phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại
là: b, c, d, e.


Câu 3:( 1 đ)


- Đồng ý với ý kiến a, c.
Câu 1: ( 2,5 ®iĨm)


*Tệ nạn xã hội là hiện tợng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực
xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu đối với đời sống xã hội. Tệ nạn
xã hội nguy niểm nhất là cờ bạc, ma tuý, mại dâm.


*Tệ nạn xã hội ảnh hởng xấu đến sức khoẻ, tinh thần, đạo dức, làm tan vỡ hạnh
phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thối giống nòi.


*Để phòng chống các tệ nạn xã hội , pháp luật nớc ta qui định:
- Cấm đánh bạc, cm t chc ỏnh bc.


- Cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán ma tuý.
- Cấm hành vi mại d©m…


- Trẻ em khơng đợc uống rợu, hút thuốc…
Câu 2: ( 2 điểm)



* Tài sản Nhà nớc gồm: Đất đá, rừng núi, sông hồ, nguồn nớc, tài nguyên,
nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do Nhà nớc đầu t vào
các xí nghiệp, cơng trình, kinh tế, văn hố… cùng các tài sản mà pháp luật quy định là
của Nhà nớc đều thuộc quyền sở hữu của toàn dân, do Nhà nớc chịu trách nhiệm quản
lí.


*Lợi ích cơng cộng là những lợi ích chung dành cho mọi ngời và xã hội. Tài sản
Nhà nớc và lợi ích cơng cộng là cơ sở vật chất của xã hội để phát triển kinh tế đất nớc,
nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân


*Nhà nớc thực hiện việc quản lí tài sản bằng việc ban hành và tổ chức thực hiện
các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng tài sản của Nhà nớc. Tuyên truyền
giáo dục mọi ngời cùng thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i>* Khiếu nại: Là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức… xem xét lại các</i>
quyết định, các việc làm của cán bộ công chữa khi thực hiện theo công vụ của PL,
quyết định kỉ luật khi cho rằng quyết định đó, hành vi đó trái PL, xâm phạm quyền và
lọi ích hợp pháp của mình.


<i>* Tố cáo: Là quyền của cơng dân báo cho cơ quan nhà nớc có thẩm quyền biết</i>
về việc vi phạm PL, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nớc…


<i>*ý nghĩa: quyền khiếu nại và tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công</i>
dân đợc ghi trong hiến pháp. Công dân khi thực hiện cần trung thực, khách quan, thận
trọng.


* Khác nhau: Khiếu nại: Là quyền của công dân đề nghị cơ quan, tổ chức… xem xét
lại các quyết định, các việc làm của cán bộ công chữa khi thực hiện theo công vụ của
PL....



Tố cáo: Là quyền của công dân báo cho cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
biết về việc vi phạm PL, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nớc....


*HS lÊy vÝ dơ cụ thể theo ý hiểu


4- Đánh giá nhËn xÐt sau khi chÊm bµi kiĨm tra:


Nắm kiến thức:


...
...
...
...
...
Kỹnăng vận dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

...
...
...
Trình bày:


...
...
...
...
...


<i> Ngày soạn:13 /3/2011</i> <i> Ngày dạy: 16 /3/2011 Dạy lớp: 8C</i>


<i>Ngày dạy: 18 /3/2011 Dạy lớp: 8D</i>
Tiết 27- Bài 19:


QuyÒn tù do ngôn luận



1- Mục tiêu :
a- Kiến thức:


- Giỳp hc sinh hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận.
- Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận.


- Trách nhiệm của nhà nớc trong việc bảo m quyn t do ngụn lun ca cụng
dõn.


b- Kĩ năng


- Phân biệt đợc tự do ngôn luận đúng đắn với lợi dụng tự do ngôn luận làm
việc xấu.


- Thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận.
c- Thái độ:


- T«n träng qun tù do ng«n ln cđa mọi ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

a- Giáo viên:


- SGK + SGV.


- Truyện, tình huống.



- Hiến pháp 1992, luật báo chí.
- Trình chiếu


b- Học Sinh:


- Học bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cũ: (3)


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài cđa H/S.
- KiĨm tra vë so¹n, vë ghi.


<i>*/ Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)</i>


Qua các tiết học trớc các em đã nắm đợc một số quyền cơ bản của cơng dân.
Ngồi những quyền đó ra cơng dân cịn đợc hởng những quyền khác nữa đó là quyền
tự do ngơn luận. Để hiểu đợc thế nào là quyền tự do ngơn luận tiết học hơm nay chúng
ta cùng đi tìm hiểu bài 19: Quyền tự do ngơn luận


b- D¹y néi dung bµi míi:


GV
?


?


H/ S đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
Hãy nhận xét các việc làm, mỗi việc
làm nói tới điều gì?



Trong 4 ý trªn, ý nào thể hiện quyền tự
do ngôn luận?


I- t vn : (8)


<i>a- Học sinh thảo luận bàn biện pháp</i>
<i>giữ gìn vệ sinh trêng, líp.</i>


<i>b- Tổ dân phố họp bàn về công tác</i>
<i>trật tự an ninh ở địa phơng.</i>


<i>c- Gửi đơn kiện ra Tồ án địi quyền</i>
<i>thừa kế.</i>


<i>d- Gãp ý kiến vào dự thảo luật, dự</i>
<i>thảo Hiến pháp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

?


?


?


GV
?


GV


?



T¹i sao em l¹i cho r»ng ý a, b, d thể
hiện quyền tự do ngôn luận?


Tại sao ý c không thĨ hiƯn qun tù do
ng«n ln?


VËy em hiĨu thÕ nµo là quyền tự do
ngôn luận?


*/ Thảo luận:


Công dân thể hiƯn qun tù do ngôn
luận nh thế nào?


iu ny c th hiện trong hiến pháp
1992, diều 69 (GV đọc ).


C«ng d©n sư dơng qun tù do ng«n
ln trên các lĩnh vực nào và bằng cách
nào?


-> Vỡ trong các ý đó thể hiện quyền
thảo luận, bàn bạc, góp ý vào một
vấn đề chung nào ú ca tõp th, ca
xó hi.


- Đó là quyền khiếu nại.
II- Nội dung bài học: (19)



1- Quyn t do ngôn luận: Là quyền
<i>của công dân đợc tham gia bàn bạc,</i>
<i>thảo luận, đóng góp ý kiến vào</i>
<i>những vấn đề chung của đất nớc, xã</i>
<i>hội.</i>


-> Tự do ngôn luận, tự do báo chí
thơng tin theo qui định của nhà nớc.
<i>2- Công dân có quyền tự do ngôn</i>
<i>luận, tự do báo chí, có quyền đợc</i>
<i>thơng tin theo qui nh ca PL.</i>


- Công dân sư dơng qun tự do
ngôn luận:


+Trong các cuộc họp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

GV


?


GV
?


?


GV


?



GV


GV


Công dân sử dơng qun tù do ngôn
luận tên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn
hoá, xà hội


Theo em cụng dõn thc hin quyền tự
do ngơn luận cần đảm bảo điều gì?
Đọc luật báo chí, điều 2.


Nội dung điều 2, luật báo chí qui định
điều gì?


Nhà nớc có trách nhiệm nh thế nào đối
cới quyền tự do ngôn luận của công
dân?


Nhà nớc luôn tạo mọi điều kiện thuận
lợi để công dân thực hiện quyền tự do
ngôn luận, tựdo báo chí và để báo chí
phát huy đúng vai tị của mình.


Là cơng dân nói chung, H/S nói riêng
cần làm gì để thể hiện tốt quyền tự do
ngôn luận?


H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
H/S làm bài tập -> GV.



H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
H/S trả lời -> GV.


+ Góp ý kiến vào các dự thảo cơng
lĩnh, chiến lợc, văn bản PL.


-> T do ngụn lun theo qui định của
PL để phát huy quyền làm chủ của
nhân dân.


->Bảo đảm quyền tự do báo chí, tự
do ngơn luận cho cụng dõn.


3- Trách nhiệm của nhà nớc:


<i>- To điều kiện thuận lợi để công</i>
<i>dân thực hiện quyền tự do ngôn</i>
<i>luận.</i>


-> Ra søc häc tËp, nâng cao kiến
thức văn hoá, tìm hiểu nắm vững
đ-ờng lối chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nớc


III- Bµi tËp: (9’)
*/ Bµi 1- trang 54:


- ThĨ hiƯn quyền tự do ngôn luận: b,
d.



*/ Bài 2- trang 54:


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

GV H/ S đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
H/S làm bài tập.


*/ Bài 3- trang 54:
- Hộp th bạn đọc.
- Hộp th truyền hình.


c- Cđng cè, lun tập: (4)


- Thế nào là quyền tự do ngôn luận?


- Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận nh thÕ nµo?


- Bằng cách nào nhà nớc đảm bào quyền tự do ngơn luận cho cơng dân?
- Nhà nớc có trách nhiệm nh thế nào đối với quyền tự do ngơn luận của cơng
dân?


d- Híng dÉn H/S tù häc ë nhµ: (1’)
- Häc thuéc néi dung bµi häc.
- ChuÈn bị bài 20.


- Làm bài tập còn lại.


<i>Ngày soạn: 20/3/2011</i> <i> Ngày dạy: 23/3/2011 D¹y líp 8C</i>
<i> Ngày dạy: 25/3/2011 Dạy lớp 8D</i>


TiÕt 28

-

Bµi 20

:




hiến pháp


nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam




1- Mơc tiªu :


a- Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

b- Kĩ năng:


- Cú np sống và thói quen “sống và làm việc theo Hiến phỏp.
c- Thỏi :


- Hình thành ý thức <i>sống và làm việc theo Hiến pháp .</i>
2- Chuẩn bị của Giáo viên và học Sinh:


a- Giáo viên:


- SGK + SGV.


- Nội dung cơ bản về hiến pháp, tổ chức bộ máy Nhà nớc.


- Hiến pháp năm 1992, Luật tổ chức Quốc héi, Lt tỉ chøc ChÝnh phđ.
b- Häc sinh:


- Häc vµ làm bài tập ở bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.


3- Tiến trình bài dạy:


a- Kiểm tra bài cũ: (5)


- Câu hỏi:


Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Công dân có quyền tự do ngôn luận nh thế
nào?


- Trả lêi:


+ Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân đợc tham gia bàn bạc, thảo
luận, góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nớc, xã hội.


+ Công dân đợc tự do ngôn luận, tự do báo chí, đợc quyền thơng tin…
*/ Đặt vấn đề vào bài mi: (1)


Để hiểu thế nào là Hiến pháp; vị trí vai trò của Hiến pháp nớc CHXHCN Việt
Nam, tiết học


b- Dạy nội dung bài mới:


GV
?


H/S c phn t vn đề SGK.Điều 64,
65 HP năm 1992.


Trên cơ sở nội dung mà các em vừa
đọc, hãy cho biết điều luật nào là sự cụ
thể hoá điều 64, điều 65 của HP 1992?



I- Đặt vấn đề: (5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

?


?


?


GV
?
GV


GV
?


GV


Ngoài điều 6 đã nêu ở trên theo em có
điều nào trong Luật bảo vệ chăm sóc
và giáo dục trẻ em đợc cụ thể hố trong
điều 65 của HP 1992?


Theo em giữa điều 64, 65 của HP 1992
và điều 6 ( luật bảo vệ chăm sóc và
giáo dục trẻ em) và điều 2 ( luật hôn
nhân và gia đình) có mối quan hệ với
nhau khơng? Quan hệ với nhau nh th
no?


Qua phần tìm hiểu em hiểu thế nào là


Hiến pháp?


Cỏc vn bn PL c xõy dng trờn cơ
sở nào?


HP là cơ sở, là nền tảng của hệ thống
PL.Điều đó cũng đợc quy định trong
điều 146 HP 1992.


Treo bảng phụ- HS đọc điều 146 HP
1992.


Thông qua sự hiểu biết của mình em
hãy cho biết từ khi thành lập Nhà nớc
đến nay Nhà nớc ta đã ban hành mấy
bản Hiến pháp và ban hành vào nhng
nm no?


Giới thiệu sơ lợc về HP.


- iu 2 (lut hơn nhân và gia đình)
cụ thể hố điều 64 Hiến pháp 1992.
- Ngồi điều 6… cịn có điều 8: Trẻ
em đợc Nhà nớc và xã hội tôn trọng,
bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân
phẩm danh dự, đợc bày tỏ ý kiến,
nguyện vọng của mình về những vấn
đề có liên quan.


- Giữa Hiến pháp và các điều luật có


mối quan hệ với nhau, mọi văn bản
pháp luật đều phải phù hợp Hiến
pháp và cụ thể hố Hiến pháp


II- Néi dung bµi häc: (18’)


<i>1- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà</i>
<i>nớc, cã hiƯu lùc ph¸p lÝ cao nhÊt</i>
<i>trong hÖ thèng PL ViÖt Nam.</i>


<i> Mọi văn bản Pl khác đều đợc xây</i>
<i>dựng, ban hành trên cơ sở các qui</i>
<i>định của Hiến pháp, không đợc trái</i>
<i>với Hiến pháp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

GV


GV


Hiến pháp Việt Nam là sự thể chế hoá
Đờng lối chính trị của Đảng CSVN
trong từng thời kì, từng giai đoạn cách
mạng. Đợc ban hµnh réng r·i trên
phạm vi cả nớc.


HS thảo luận nhóm.


*/ N1: HP 1992 đợc thông qua ngày
nào? Gồm bao nhiêu chơng và bao
nhiêu điều?



ph¸p: 1946,1959,1980, 1992.


+ Hiến pháp năm 1946, sau khi cách
mạng tháng 8 thành công (Hiến
<i>pháp của cuộc cách mạng dân tộc,</i>
<i>dân chủ và nh©n d©n).</i>


+ Hiến pháp năm 1959 (Hiến pháp
<i>của thời kì xây dựng CNXH ở miền</i>
<i>Bắc và đấu tranh thống nhất nớc</i>
<i>nhà ở miền Nam).</i>


+ Hiến pháp 1980- Hiến pháp của
thời kì quá độ lên CNXH trên phạm
vi cả nớc.


+ Hiến pháp 1992- Hiến pháp của
thời kì đổi mới.


- Hiến pháp 1992 đợc Quốc hội Nớc
CHXHCN Việt Nam họp lần thứ 11
nhất trí thơng qua trong nhiệm kì
họp ngày 15- 4- 1992 và đợc Quốc
hội khố 10 kì họp thứ 10 sửa đổi,
bổ xung. Hiến pháp bao gồm 147
điều, đợc chia ra làm 12 chơng.
+ Chơng 1: Nói về Nhà nớc
CHXHCN Việt Nam. (Chế độ chính
trị gồm 14 điều từ điều 1 đến điều


14)


+ Chơng 2: Chế độ kinh tế, gồm 15
điều. (Từ điều 15 đến điều 29)


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

GV


*/ N2: Nội dung của HP quy định
những vấn đề gì


*/ N3: B¶n chÊt cđa HP Nhµ níc ta lµ


học, cơng nghệ gồm 14 điều. (Từ
điều 30 đến điều 43)


+ Chơng 4: Bảo vệ tổ quốc VN
XHCN gồm 5 điều. ( Từ điều 44 đến
điều 48)


+ Chơng 5: Quyền và nghĩa vụ cơ
bản của công dân, gồm 34 điều. (Từ
điều 49 đến điều 82)


+ Chơng 6: Quốc hội, gồm 18 điều.
(Từ điều 83 đến điều 100)


+ Chơng 7: Chủ tịch nớc, gồm 8
điều. (Từ điều 101 đến điều 108)
+ Chơng 8: Chính phủ, gồm 8 điều.
(Từ điều 109 đến điều 117)



+ Chơng 9: HĐND- UBND, gồm 8
điều. (Từ điều upload.123doc.net
đến điều 125)


+ Chơng 10: Toà án nhân dân, Viện
kiểm sát nhân dân, gồm 15 điều. (Từ
điều 126 đến điều 140)


+ Chơng 11: Quốc kì, Quốc huy,
Quốc ca, Thủ đô, ngày quốc khánh
gồm 5 điều. (T iu 141 n iu
145)


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

n-GV
gì?


- HS trả lêi


HS đọc yêu cầu BT trong SGK.


HS lµm BT- HS nhËn xÐt – GV bỉ
xung.


<i>ớc; bản chất Nhà nớc, chế độ chính</i>
<i>trị, kinh tế, chính sách văn hố- xã</i>
<i>hội, quyền- nghĩa vụ cơ bản của</i>
<i>công dân, tổ chức bộ máy Nhà nớc.</i>
*/ Bài tập: 1-SGK ( 10')



1- Chế độ chính trị: Điều 2.
2- Chế độ kinh tế: Điều 15, 23.


3- Văn hoá, giáo dục, khoa học: Đ
40.


4- Quyền và nghĩa vụ CB của CD: Đ
52, 57.


5- Tổ chức bộ máy Nhà nớc: Đ 101,
131.


c- Củng cố, luyện tập:(5)


- Em hu thế nào là Hiến pháp Nhà nớc CHXHCN VN?
- Nội dung của Hiến pháp qui định những vấn đề gì?
d- Hớng dẫn H/S tự học ở nhà: (1’)


- Häc thuéc nội dung bài học 1,2 trong SGK.
- Đọc trớc bài tập SGK trang 57.


- Chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau.


<i>Ngày soạn: 26/3/2011</i> <i> Ngày dạy: 29/3/2011- Dạy lớp 8D</i>
<i> Ngày dạy: 30/3/2011- Dạy lớp 8C</i>
Tiết 29- Bài 20

:



hiến pháp


nớc cộng hoà x· héi chđ nghÜa viƯt nam




</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Giúp H/S nhận biết đợc Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nớc; hiểu vị trí
vai trị của Hiến pháp trong hệ thống PL Việt Nam; nắm vững nội dung c bn ca
Hin phỏp nm 1992.


b- Kĩ năng:


- Cú nếp sống và thói quen “<i>sống và làm việc theo hin phỏp .</i>
c- Thỏi :


- Hình thành ý thức <i>sống và làm việc theo hiến pháp .</i>
2- Chuẩn bị của Giáo viên và học Sinh:


a- Giáo viên:


- SGK + SGV.


- Nội dung cơ bản về Hiến pháp, tổ chức bộ máy Nhà nớc.


- Hiến pháp năm 1992, luật tổ chøc Qc héi, Lt tỉ chøc ChÝnh phđ.
b- Häc sinh:


- Học và làm bài tập ở bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.


3- Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cũ: ( 5)
- Câu hỏi:


Em hiểu thế nào là Hiến pháp?
- Trả lời:



Hin phỏp l lut c bn ca Nh nớc có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ
thống Pháp luật của Nhà nớc CHXHCN Việt nam. Mọi văn bản khác đều đợc
xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định Hiến pháp không đợc trái với Hiến pháp.
<i>*/ Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1’)</i>


Để hiểu đợc Hiến pháp nớc ta do ai xây dựng và đựpc quy định nh thế nào? Để
hiểu cơng dân có trách nhiệm gì đối với Hiến pháp, Pháp luật chúng ta cùng đi tìm
hiểu…


b- D¹y néi dung bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

?


GV


?


GV


?


GV


?


bản của hiến pháp năm 1992.


Mc đích chính sách về kinh tế của
nhà nớc ta là gì?



Về chính sách văn hoá, giáo dục,
khoa học, cơng nghệ Nhà nớc ta đã
trú trọng nh thế nào?


ViƯc bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ của
ai?


Công dân có những quyền gì? Có
nghĩa vụ nh thế nào?


*/ Ch độ chính trị: Nhà nớc CHXHCN
Việt Nam là Nhà nớc pháp quyền
XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì
nhân dân. Tất cả quyền lực đều thuộc
về nhân dân.


*/ Chế độ kinh tế: Mục đích chính sách
kinh tế của Nhà nớc là Làm cho dân“
<i>giàu, nớc mạnh, đáp ứng ngày càng tốt</i>
<i>hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của</i>
<i>nhân dân”</i>


*/ Về chính sách văn hố, giáo dục,
khoa học và công nghệ: Hiến pháp
1992 khẳng định “<i>Nhà nơc và xã hội</i>
<i>bảo tồn và phát triển nền văn hoá việt</i>
<i>nam đậm đà bản sắc dân tộc. Kế thừa</i>
<i>và phát huy những giá trị của nền văn</i>
<i>hiến các dân tộc Việt Nam, t tởng , đạo</i>


<i>đức, tác phong HCM tiếp thu tinh hoa</i>
<i>nhân loại… phát triển giáo dục, khoa</i>
<i>học, công nghệ…”</i>


*/ Về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN:
Hiến pháp 1992 quy định “<i> Bảo vệ tổ</i>
<i>quốc Việt Nam XHCN, giữ vững an</i>
<i>ninh quốc gia là sự nghiệp của tồn</i>
<i>dân.”</i>


*/ VỊ qun vµ nghÜa vụ cơ bản của
công dân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

?


GV
?


GV
?


GV


?


GV


?


Đối với kinh tế công dân có quyền và


nghĩa vụ gì?


Về văn hoá giáo dục, khoa học, công
nghệ công dân có quyền và nghĩa vụ
nh thế nào?


Ngoài những quyền và nghĩa vụ trên
công dân có quyền gì n÷a?


Bộ máy Nhà nớc ta hoạt động nh thế
nào?


Các cơ quan nhà nớc đợc tổ chức và
hoạt động nh thế nào?


- Kinh tế: Công dân có quyền tự do
kinh doanh, quyền sở hữu tài sản, nghĩa
vụ đóng thuế, lao động cơng ích… có
quyền và nghĩa vụ lao động…


- Về văn hoá, giáo dục, khoa học, cơng
nghệ: Có quyền và nghĩa vụ học tập,
nghiên cứu khoa học phát minh, sáng
chế, tham gia các hoạt động văn hố, có
quyền đợc hởng chế độ bảo vệ sức
khoẻ.


*/ Ngồi ra cơng dân cịn có quyền tự
do, dân chủ và tự do cá nhân nh: tự do
ngôn luận, tự do báo chí, quyền hội


họp, lập hội, biểu tình theo quy định
của pháp luật… tự do tín ngỡng và tơn
giáo, quyền bất khả xâm phạm về thân
htể…


*/ Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nớc:


- “<i>Tất cả quyền lực đều thuộc về tay</i>
<i>nhân dân , quyền lực nhà n</i>” “ <i>ớc là</i>
<i>thống nhất, có sự phân cơng phối hợp</i>
<i>giữa các cơ quan nhà nớc trong việc</i>
<i>thực hiện các quyền lập pháp, hành</i>
<i>pháp, t pháp .</i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

?


GV
?
?


GV
?


GV


Hiến pháp Nhà nớc ta đợc xây dựng
nh thế nào? Và do ai xây dựng?


Quốc hội xây dựng lên Hiến pháp


nhằm mục đích gì? ( để làm gì?)
Cơng dân có trách nhiệm và nghĩa vụ
nh thế nào đối với hiến pháp, pháp
luật của nhà nớc?


HS đọc truyện “ Bà luật s Đức”


Em hãy giải thích vì sao bà luật s đớc
có thể khẳng định “ thứ 7 là ngày
nghỉ tôi sẽ không đến đồn cảnh sát
làm chứng và tôi sẽ không vi phạm
Pháp luật.


HS đọc yêu cầu bài tập SGK.


- HS lµm bµi tËp-> HS nhËn xÐt->
GV.


<i>3- Hiến pháp do quốc hội xây dựng</i>
<i>theo trình tự, thủ tục đặc biệt, đợc quy</i>
<i>định tronh hiến pháp.</i>


-> Qu¶n lÝ x· héi.


<i>4- Tr¸ch nhiƯm cđa công dân: Phải</i>
<i>chấp hành nghiªm chØnh HiÕn pháp,</i>
<i>Pháp luật.</i>


III- Bài tập: ( 14)
Bà luật s Đức



- Căn cứ vào nội dung bài học 1: Hiến
pháp là cơ sở là nền tảng của hệ thống
Pháp luật.


- Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà
nớc, có hiu lc phỏp lớ cao nht.


*/ Bài 2: ( trang57)


Cơ quan thẩm quyền ban hành văn bản:
- Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật
doanh nghiệm, Luật thuế giá trị gia
tăng, Luật giáo dục ( a, c, đ, e).


- Bộ giáo dục đào tạo: Quy chế tuyển
sinh đại học v cao ng ( d).


- TW Đoàn thanh niên CSHCM: §iỊu lƯ
§oµn…( b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

GV Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
- HS lµm bµi tËp.


c- Cđng cè, lun tËp: ( 4’)


- Hiến pháp nhà nớc ta do ai xây dựng? Và đợc xây dựng nh thế nào?
- Trách nhiệm của GD với Hiến pháp, Pháp luật của Nhà nớc nh thế nào?
d- Hớng dẫn HS tự học ở nhà: ( 1’)



- Häc thuéc néi dung bµi häc.


- Lµm hoµn chỉnh lại các bài tập; Chuẩn bị bài 21 cho tiết sau.


<i>Ngày soạn: 02/4/2011</i> <i> Ngày dạy: 05/4/2011 dạy lớp 8D</i>


<i> </i> <i> Ngày dạy: 06/4/2011 dạy lớp 8C</i>


TiÕt 30

-

Bµi 21

:



pháp luật


Nhà nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa viƯt nam




1- Mơc tiªu:
a- KiÕn thøc:


- Giúp H/S hiểu đợc nghĩa đơn giản về PL và vai trò của Pl trong đời sống xó
hi.


b- Kĩ năng:


- Hỡnh thnh ý thc tụn trng PL và thói quen sống, làm việc theo PL.
c- Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

2- Chuẩn bị của Giáo viên và học Sinh:
a- Giáo viên:


- SGK + SGV.



- Hiến pháp 1992 và mộ số bộ luật.
- Bảng phụ, bút dạ.


b- Học sinh:


- SGK, vở ghi.
- Học bài cũ.


- Chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cũ: (5)
- C©u hái:


Hiến pháp nớc ta do ai xây dựng và đợc xây dựng nh thế nào? Công dân có
trách nhiệm gì với hiến pháp Nhà nớc?


- Tr¶ lêi:


+ Hiến pháp do quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biêt, đợc quy định
trong hiến pháp.


+ Mọi công dân nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, PL.
<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)</i>


Để hiểu đợc PL nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì, có đặc điểm nh
thế nào chúng ta …


b- D¹y néi dung bµi míi:


GV


?


H/S đọc Hiến pháp 1992 và Bộ luật hình
sự 1999 trong SGK.


Em cã nhËn xÐt g× về điều 74 của Hiến
pháp 1992 và điều 132 của Bé luËt h×nh
sù 1999?


I- Đặt vấn đề: (15’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

GV


?


?


GV


?


?


?


Theo em Hiến pháp và Bộ luật hình sự
dùng để làm gì? Do ai ban hành?


Em hiĨu thÕ nµo lµ PL?



Hiến pháp và bộ luật hình sự của Nhà
n-ớc ta là qui tắc xử sự chung có tính bắt
buộc


Khon 2, điều 132, Bộ luật hính sự thể
hiện đặc điểm gì của PL?


Hành vi đốt phá rừng sẽ bị xử lí nh thế
nào?


Ai vi phạm qui định PL sẽ phải gánh chịu
hậu quả gì?


c¸o.


- Điều 172, bộ luật hình sự 1999,
khoản 2: Ngời nào trả htù ngời
khiếu nại, tố cáo thì bị phạt cải tạo
không giam giữ đến 3 năm hoặc bị
phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm.


-> Điều chỉnh quan hệ xã hội để
mọi ngời tuân theo.


- Do Nhµ níc ban hµnh (qc héi).
II- Néi dung bµi häc: (19’)


1- Ph¸p luËt :


<i>Là những qui tắc xử sự chung có</i>


<i>tính bắt buộc do Nhà nớc ban</i>
<i>hành, đợc Nhà nớc đảm bảo thực</i>
<i>hiện bằng cách giáo dục, thuyết</i>
<i>phục, cỡng chế.</i>


- ThĨ hiƯn tÝnh phæ biÕn.


- Đợc qui định rõ ràng, chặt chẽ,
chính xác.


- Cã tÝnh b¾t bc.


- Xử lí theo qui địnhcủa PL.( tuỳ
theo mức độ nặng, nhẹ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

?


?


GV


GV


GV
?


Những ngời có hành vi vi phạm khơng
chấp hành có đợc khơng? Vì sao?


Qua tìm hiểu khoản 2, điều 132 của Bộ


luật hình sự và điều 189 thì PL nớc ta có
đặc điểm gì?


H/S đọc (điều 132, 189 Bộ luật hình sự
năm 1999). Nếu không thực hiện theo
đúng các điều trên có đợc khơng? Vì
sao?


Giíi thiƯu ®iỊu 79, HiÕn ph¸p 1992:
Công dân có quyền nghĩa vụ tuân theo
Pl, tham gia b¶o vƯ an ninh qc gia,
trËt tự an toàn xà hội, giữu kỉ cơng quốc
gia, chÊp hµnh qui tắc sinh hoạt công
cộng.


*/ Thảo luận:


Những hành vi sau đây có vi phạm PL
không? Vì sao?


- Buôn bán ma tuý;


-> Ngời vi phạm PL bắt buộc phải
chấp hành -> (Tính bắt buéc).


2- Đặc điểm của pháp luật:
<i>a- Tính qui phạm phổ biến:</i>
<i>- Qui định của PL:</i>


<i>+ Là thớc đo hành vi của mọi ngời.</i>


<i>+ Qui định theo khuân mẫu.</i>


<i>+ Qui tắc xử sự chung, phổ biến.</i>
<i>b- Tính xác định chặt chẽ, đợc qui</i>
<i>định rõ ràng, chính xác, chặt chẽ.</i>
<i>c- Tính bắt buộc (cỡng chế): PL do</i>
<i>Nhà nớc ban hành, mang tính</i>
<i>quyền lực nàh nớc, bắt buộc mọi</i>
<i>ngời phải tuân theo, ai vi phạm sẽ</i>
<i>bị nhà nớc xử lí theo qui định của</i>
<i>PL.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

GV


- Vợt đèn đỏ ;
- ỏnh bn;


-Vận chuyển gỗ trái phép.


- H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK
trang 60.


- H/S lµm bµi tËp- H/S nhËn xÐt -> GV.


*/ Bµi tËp: (1- SGK) (4’)


- Hành vi vi phạm kỉ luật: Đi học
muộn, không học bài không làm
bài, nói chuyện trong giờ học… do
GV chủ nhiệm và nhà trờng xử lí.


- Hành vi vi phạm PL: Đánh bạn
căn cứ vào mức độ nghiêm trọng và
độ tuổi -> Do cơ quan có thẩm
quyền xử lí.


c- Cđng cè, lun tËp: (3’)
- Em hiĨu thÕ nµo lµ PL?


- PL nớc ta có những đặc điểm gì? Lấy ví dụ?
d- Hớng dẫn H/S tự học ở nhà: (2’)


- Häc thuéc bµi häc 1, 2 trong SGK.
- Làm bài tập 2 trang 61.


- Chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau.


- Tìm những hành vi vi phạm PLvà hình thức xử lí.
<i> </i>


<i>Ngày soạn: 21/4/2009</i> <i>Ngày dạy: 24/4/2009- Lớp: 8b, 8d</i>
<i>Ngày dạy: 25/4/2009- Lớp: 8a, 8c</i>


Tiết 31- Bài 21

: pháp luật



Nhà nớc cộng hoà xà héi chđ nghÜa viƯt nam


(TiÕt2)



</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- Giúp H/S hiểu đợc nghĩa đơn giản về PL và vai trò của Pl trong i sng xó
hi.



b- Kĩ năng:


- Hỡnh thnh ý thc tụn trọng PL và thói quen sống, làm việc theo PL.
c- Thỏi :


- Bồi dỡng tình cảm và niềm tin vào PL.
2- Chuẩn bị của Giáo viên và học Sinh:


a- Giáo viên:


- SGK + SGV.


- Hiến pháp 1992 và mộ sè Bé luËt.
b- Häc sinh:


- SGK, vë ghi.
- Häc bµi cũ.


- Chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cũ: (5)
- Câu hỏi:


+ Thế nào là PL? Đặc điểm của PL:
- Trả lời:


+ PL là qui t¾c xư sù chung xã tÝnh b¾t bc, do nhµ níc ban hµnh.


+ Đặc điểm: Có tính qui phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ, tính bắt buộc
(cỡng chế).



<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)</i>


Để hiểu đợc PL nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì, có đặc điểm nh
thế nào? Để giúp các em hiểu bản chất của PL và vai trò của PL Nh n c chỳng
ta


b- Dạy nội dung bài mới:


GV H/S nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

?


GV


?


?


?


Cơng dân có quyền và nghĩa vụ gì i
vi Nh nc?


Thuyết trình các qun vµ nghÜa vụ
của công dân.


Trẻ em có những quyền và nghĩa vơ
g×?



Các gia đình thơng binh, bệnh binh,
gia đình liệt sĩ có quyền đợc hởng
những gì?


Ngời già, ngời tàn tật, trẻ mồ côi đợc
Đảng và Nhà nớc quan tâm nh thế


*/ Quyền và nghĩa vụ của công dân
đ-ợc Hiến pháp và PL qui nh:


- Có quyền tham gia quản lí Nhà nớc
và xà héi.


- Có quyền tham gia thảo luận các vấn
đề chung của đất nớc, của địa phơng.
- Biểu quyết khi Nhà nớc trng cầu ý
kiến.


- Cã qun bÇu cư (18 ti), 21 ti cã
qun øng cư vµo qc héi.


- Cã quyÒn tù do tÝn ngìng vµ tôn
giáo.


- Cú quyn hc tp, lao ng.
- Cú quyền tự do kinh doanh.
- Có quyền sở hữu tài sản…


- Cã qun nghiªn cøu khoa käc, kÜ
thuËt…



- Có quyền đợc hởng chế độ bảo vệ
sức khoẻ.


- Có quyền xây dựng nhà ở theo qui
định của PL.


-> Trẻ em có quyền đuợc gia đình,
Nhà nớc, xã hội bảo vệ chăm sóc vầ
giáo dục…


-> Thơng binh, bệnh binh, gia đình liệt
sĩ đợc hởng các chính sách u đãi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

GV


?


?


?


?


nµo?


Quyền của cơng dân không tách rời
nghĩa vụ của công dân. Nhà nớc đảm
bảo tạo điều kiện để công dân thực
hiện các quyền của mình.



Qua phÇn giíi thiƯu qun vµ nghĩa
vụ của công dân em hiểu thế nào về
quyền và bản chất của PL Nhà nớc ta?


Một Nhà nớc mà không có PL thì sẽ
nh thế nào?


PL có tầm quan träng nh thÕ nµo?


PL có vai trị gì đối với đất nớc và mọi
ngời trong xã hội?


*/ NghÜa vô của công dân:


- Công dân phải trung thành với tổ
quốc.


- Bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.


- Bảo vệ, tôn trọng tài sản của Nhà
n-ớc.


- NghÜa vơ tu©n theo PL.


- Nghĩa vụ đóng thuế, lao động cơng
ích.


3- B¶n chÊt cđa PL:



<i>- Thể hiện ý chí của giai cấp công</i>
<i>nhân và nhân dân lao động.</i>


<i>- Thể hiện quyền làm chủ của nhân</i>
<i>dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực.</i>
-> Khơng thể tồn tại vì khơng có PL
thì khơng có sự cơng bằng, tính mạng
con ngời sẽ không đợc đảm bảo…
- Đảm bảo trật tự an toàn xã hội và
cơng bằng xã hội.


4- Vai trß cđa PL:


<i>- Là cơng cụ để quản lí đất nớc, kinh</i>
<i>tế- văn hố- xó hi.</i>


<i>- Giữ vững trật tự an ninh chính trị, an</i>
<i>toµn x· héi.</i>


<i>- Là phơng tiện để phát huy quyền làm</i>
<i>chủ của nhân dân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

GV


GV


GV


?



GV


VD:


Đảm bảo thực hiện quyền tự do kinh
doanh, khi thành lập công ti phải qua
các thủ tục do luật qui định. Tài sản
có giá trị nh nhà của, ô tô,… phải
đăng kí…


H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
H/S làm bài tập- H/S nhận xét -> GV.


- §iỊu 51, hiến pháp 1992.


Tìm các câu ca dao, tục ngữ về quan
hệ giữ anh chị em.


So sánh sự giống và khác nhau giữa


III- Bài tập: (15)


*/ Bài 1 (2- SGK trang 61):


- Nhà trờng khơng có nội qui sẽ khơng
có nề nếp… khơng htể thành trờng…
- Xã hội khơng có PL thì sẽ rối loạn.
- Cơng dân tuân thoe PL vì PL bảo
đảm quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân… các qui định của PL là th


-ớc đo hành vi của mọi ngời trong xã
hội.


*/ Bµi 2 (3- SGK trang 61):


a- Khơn ngoan đối đáp ngời ngồi
Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau.
- Anh thuận, em hồ là nhà có phúc.
b- Việc thực hiện bổn phận trong ca
dao dựa trên cơ sở đạo đức xã hội, nếu
không thực hiện sẽ bị xã hội lên án.
c- Nếu vi phạm điều 48 luật hơn nhân
và gia đình sẽ bị xử phạt và là qui định
của PL.


*/ Bµi 3 (4- SGK trang 61):
- Cơ sở hình thành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

? đạo đức và PL.


Cho H/S so s¸nh tõng ý.


+ PL do nhà nớc ban hành.
- Hình thức thể hiện:


+ Đạo đức: Câu cao dao, tục ng,
chõm ngụn.


+ PL: Các văn bản PLnh bộ luật, các
quyền và nghĩa vụ cđa c¸n bé công


chức nhà nớc


- Biện pháp bảo dẩm thực hiện:


+ Đạo đức: Tự giác, khen chê , xã hội
phê phán…


+ PL: Tuyªn trun giáo dục, thuyết
phục, răn đe, bắt bc- xư lÝ theo PL.
c- Cđng cè, lun tËp: (3’)


- Bản chất của PL nớc CHXHCN Việt Nam?
- Vai trò cđa PL?


d- Híng dÉn H/S tù häc ë nhµ: (2’)


- Häc thuéc néi dung b×a häc 3, 4 trong SGK.
- Hoàn chỉnh lại các bài tập.


- Tỡm hiu tỡnh hỡnh khai thác rừng và bảo vệ rừng ở địa phơng.


<i>Ngµy soạn: 17/4/2011</i> <i> Ngày giảng: 20/4/2011- Lớp: 8C</i>
<i> Ngày giảng: 26/4/2011- Líp: 8D</i>
TiÕt 32

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

1- Mơc tiªu:
a- KiÕn thøc:


- Giúp H/S hiểu tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của con ngi v s
phỏt trin ca xó hi.



b- Kĩ năng:


- Lịng u q thiên nhiên, có ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.
c- Thái độ:


- Có ý thức tự giác tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ rừng.
2- Chuẩn bị của Giáo viên và học Sinh:


a- Giáo viên:


- SGK + SGV.


- Tranh ảnh về rừng, sè liƯu.
b- Häc sinh:


- Tìm hiểu tình trạng rừng ở địa phơng( rừng tự nhiên; rừng trồng có số liệu c
th).


- Tranh ảnh về rừng tự nhiên; rừng bị tàn phá( làm nơng rẫy; khai thác gỗ)
- Nguyên nhân rừng bị tàn phá.


- Nêu cách khắc phục những hậu quả trên.
3- Tiến trình bài dạy:


a- Kiểm tra bài cũ: (5)
- C©u hái:


- Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy.
<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)</i>



Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên (TNTN) rất cần cho cuộc sống của con
ng-ời và cho sự phát triển kinh tế của đất nớc. Vậy làm thế nào để có mơi trờng ngày càng
trong sạch, TNTN ngày càng phong phú, tiết học hơm nay sẽ giúp chúng ta…


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

?


GV
?


GV


?


?


GV


HiƯn nay rừng ở Sơn La nói riêng và
cả nớc nói chung nh thế nào?


H/S quan sát tranh (rừng bị chặt phá
làm n¬ng rÉy).


Em cã nhËn xÐt g× vỊ bøc tranh
trªn?


Treo bảng tỉ lệ % rừng che phủ năm
1974 đến năm 1991 ở Sơn La.



Em cã nhËn xÐt g× vỊ b¶ng diƠn
biÕn rõng che phñ?


Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị
chặt phá nhiều nh vy?


(Nguyên nhân nào là chủ yếu?)


*/ Thảo luận:


Rừng bị tàn phá nhiều nh vậy sẽ dẫn
tới hậu quả nh thế nào? (Cuộc sống
con ngời và sự phát triển kinh tế xÃ


I- Tình trạng rừng hiện nay: (32)


- Rừng vẫn đang bị tàn phá rất nhiều.


-> Rừng bị chặt phá làm nơng rẫy một
cách bừa bÃi.


1974 1989- 1991
Tỉ lƯ rõng


tù nhiªn


450.000
ha


380.000 ha


TØ lƯ rừng


che phủ


31,03% 9,51%


-> Rừng bị tàn phá ngày càng nhiều.


*/ Nguyên nhân:


-> Do nhiu nguyờn nhõn:
- Cht phỏ rng làm nơng rẫy.
- Khai thác rừng để lấy gỗ.
- Do chiến tranh tàn phá…


*/ HËu qu¶:


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

GV


?


GV
?


?


GV


GV
héi)



Đứng trớc tình hình rừng bị tàn phá
nh vậy Đảng và nhà nớc ta có biện
pháp gì để khơi phục lại rng?


Cho H/S quan sát tranh.


Nội dung bức tranh nói lên ®iỊu g×?


Là HS em sẽ làm gì để góp phần
vào việc bảo vệ rừng?


Chỉ có trồng cây gây rừng và có
biện pháp bảo vệ mới là biện pháp
hữu hiệu nhất để có đợc mầu xanh
trên các quả đồi trọc.


Chính vì mọi ngời đều có ý thức
trồng cây gây rừng… nên rừng Sơn
La đã dần đợc khôi phc.


H/S quan sát bảng tỉ lệ %.


- Hạn hán, lũ lụt.
- Ô nhiễm môi trờng.


- ảnh hởng tới sức khoẻ, tÝnh m¹ng con
ngêi.


- Kìm hãm sự phát triển kinh tế ca t


nc.


*/ Biện pháp khắc phục:


- Phỏt ng mi ngi trng cõy gõy rng
ph xanh i trc.


- Ngăn chặn kịp thời các hành vi phá
hoại rừng.


-> Cỏc bn H/S tớch cc trng cõy ph
xanh i trc.


- Tích cực trồng cây gây rừng.
- Không chặt phá rừng bừa bÃi.


- Tuyên truyền nhắc nhở bạn bÌ, ngêi
than vµ mäi ngêi cïng bảo vệ.


- lên án, tố cáo các hành vi phá hoại
rừng trái pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

?


?


?


GV
?



?


Em có nhận xét gì về bảng tỉ lệ rừng
che phủ trên?


Vi t l rng che phủ nh vậy sẽ có
tác dụng gì? (Cuộc sống của con
ngời và sự phát triển kinh tế của đất
nớc?)


Công dân- H/S cần làm gì để góp
phần làm cho mơi trờng trong sạch,
TNTN ngày giàu đẹp hơn?


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.


T×m những hành vi vi phạm pháp
luật về việc bảo vƯ rõng?


- HS lµm bµi tËp.


Bản thân em sẽ làm gì để góp phần


TØ lƯ rõng
tù nhiªn


172.000 ha 490.000 ha
TØ lƯ rõng



che phđ


14% 35%


-> DiƯn tÝch rõng che phđ ngµy càng
tăng.


-> Hn ch c cỏc hu qu:
- Hn hán, lũ lụt.


- Môi trờng trong sạch.
- Cuộc sống nhân dân no đủ.
- Kinh tế- xã hội đợc đẩy mạnh.


-> Tích cực trồng cây Ngăn chặn các
hành vi phá hoại.


- H/S tích cực trồng cây ở trờng, chăm
sóc vờn hoa


- Tuyên truyền
II- Bài tập: (8)
*/ Bài 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

bảo vệ rừng? - Tích cực trồng cây


- Tuyên truyền cho mọi ngời


- Tố cáo hành vi vi phạm PL về bảo vệ
rừng...



c- Củng cố, luyện tập: (2)


- GV khái quát lại nội dung cần nắm.
d- Hớng dẫn H/S tự học ë nhµ: (1’)


- Ơn lại các kiến thức đã học.


- Làm lại các dạng bài tập ở các bài trớc.
- Liờn h thc t cỏc ni dung ó hc.


<i>Ngày soạn: 24/4/2011 </i> <i>Ngày dạy: 27/4/2011- Dạy lớp 8C</i>
<i>Ngày dạy: 28/4/2011-Dạy lớp 8D</i>


Tiết 33:

ôn tập học kì II



1- Mục tiêu:
a- Kiến thức:


- Giỳp H/S hệ thống hoá, khái quát hoá các nội dung đã học trong học kì II.
b- Kĩ năng:


- Rèn kĩ năng khái qt, tổng hợp.
c- Thái độ:


- Gi¸o dơc ý thøc học tập, tìm hiểu, nghiên cứu.
2- Chuẩn bị của Giáo viên và học Sinh:


a- Giáo viên:



- SGK + SGV.


- Nghiên cứu tài liệu.
- Soạn bài.


b- Học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

3- Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cũ:


- Kết hợp kiểm tra trong tiết dạy.
<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)</i>


Để giúp các em hệ thống hoá lại các kiến thức đã học, tiết học hôm nay…
b- Dạy nội dung bài mới:


?


?


?


?


?


?


?



Em hiĨu thÕ nµo lµ tƯ n¹n x· héi?


Các tệ nạn xã hội ảnh hởng gì tới bản
thân, gia đình và xã hội?


Để phịng, chống tệ nạn xã hội nhà nớc ta
đã có những qui định nh thế nào?


Để phòng, chống đợc tệ nạn xã hội chúng
ta phải lm gỡ?


HIV là gì?


HIV/AIDS là căn bệnh nh thế nào?


phòng, chống HIV/AIDS pháp luật
n-ớc ta qui định nh th no?


1- Phòng chống các tệ nạn xà hội:(
5')


- Là hµnh vi sai lƯch chn mùc x·
héi.


- Vi phạm đạo đức và pháp luật
gây hậu quả xu.


- Các tệ nạn xà hội gồm cờ bạc, ma
tuý, mại dâm.



- Cm ỏnh bc, sn xut, tng tr,
s dng, vn chuyn, mua bỏn trỏi
phộp mi dõm


- Sống giản dị, lành mạnh


2- Phòng, chống nhiÕm
HIV/AIDS: (5')


- HIV lµ mét lo¹i vi rót gây suy
giảm hệ miễn dịch ở ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

GV
?


?


?


GV


?


?


Mỗi chúng ta cần làm gì để phịng, chống
HIV/AIDS?


Nguyên nhân dẫn đến tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại là gì?



Để phịng ngừa các tại nạn vũ khí, cháy
nổ và các chất độc hại nhà nớc ta qui định
nh thế nào?


Là cơng dân- H/S cần phải làm gì để hạn
chế các tai nạn vũ khí, cháy nổ và các
chất độc hại gây ra?


Khi thấy các em nhỏ chơi, nghịch các vật


+ Phòng:


- Thực hiện các biện pháp phòng
- Nghiêm cấm các hành vi mua
dâm, bán dâm, tiªm chÝch ma
tuý…


- Ngêi nhiƠm HIV/AIDS phßng,
chèng lây sang ngời khác.


3- Phũng nga tai nn v khớ, cháy,
nổ và các chất độc hại:(4' )


- Dùng súng trái phép.
- Nghịch bom đạn.


- Dùng chất độc hại bừa bãi.
- N mỡn trỏi phộp



- Cấm tàng trữ, vận chuyển.


- Cơ quan, tổ chức, cá nhân đợc
nhà nớc giao nhiệm vụ mới đợc sử
dụng, chuyên chở…


- Cơ quan, tổ chức, cá nhân đợc sử
dụng phải đợc huấn luyn chuyờn
mụn, cú phng tin


- tìm hiểu, thực hiện, tuyên truyền,
tố


cáo các hành vi vi phạm pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

?


?


?


GV
?


?


?


GV



lạ và chất nguy hiểm em sẽ làm gì?


Quyền sử hữu tài sản của công dân là gì?


Cụng dõn c s hu nhng ti sn no?


Đối với tài sản của ngời khác công dân có
nghĩa vụ gì?


Tài sản của nhà nớc bào gồm những gì?


Nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà
nớc của công dân nh thế nào?


H/S thực hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản
của Nhà nớc và lợi ích công cộng nh thế
nào?


4- Quyền sở hữu tài sản và nghĩa
vụ tôn trọng tài sản cđa ngêi kh¸c:
( 5')


- Là quyền của cơng dân đối với
tài sản của mình… quyền sở hữu
tài sản gồm…


- Thu nhập hợp pháp, của cải để
dành, nhà ở …


- t«n träng quyÒn së hữu tài sản


của ngời khác, không xâm phạm
tài sản cá nhân, tổ chức, tập thể
5- Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài
sản nhà nớc và lợi ích công cộng:
(5')


- Gm t ai, rng nỳi, sụng hồ,
nguồn nớc… tài sản do Nhà nớc
đầu t…


- Kh«ng lấn chiếm, phá hoại
- Bảo quản, giữ gìn có hiệu quả


- Bảo quản bàn ghế, lớp học
- Tiết kiệm điện níc.


- Thực hiện đúng các qui định
pháp luật…


- Tố cáo hành vi vi phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

?


?


?


?


?



?


?


Thế nào là quyền khiếu nại của công dân?


Thế nào là quyền tố cáo?


Khi nhìn thấy bạn ăn trộm em sẽ làm gì?


Em hiểu thế nào lµ qun tù do ngôn
luận?


Công dân có quyền tự do ngôn luận nh
thế nào?


Để tự do ngôn luận có hiệu quả nhà nớc
ta có trách nhiƯm nh thÕ nµo?


Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam là gì?
Nội dung hiến pháp qui định những vấn


hiƯn.


6- Qun khiÕu n¹i, tè cáo của
công dân: (5')


- L quyn của công dân đề nghị
cơ quan, tổ chức xem xét lại quyết


định, việc làm cảu cán bộ… quyết
định kỉ luật khi cho rằng sai…
- Quyền tố cáo là quyền của cơng
dân…


- Tè c¸o…


7- Quyền tự do ngơn luận:(3')
- Là quyền của công dân đợc…
bàn bạc, thảo luận, góp ý kin


+ Tự do ngôn luận.
+ Tự do báo chí.


+ Trên các thông tin


- Tạo điều kiện thuận lợi


8- HiÕn ph¸p níc CHXHCN ViƯt
Nam:(4')


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

?


GV


?


?


?



?
?
GV


gỡ?


Trách nhiệm của công dân với Hiến pháp
nhà nớc nh thế nào?


Pháp luật là gì?


Phỏp lut nc ta cú nhng c im gỡ?


Nêu bản chất của pháp luật?
Pháp luật nớc ta có vai trò gì?


- GV đa ra các dạng bài tập.


- GV hớng dẫn HS làm các dạng BT và trả
lời một số câu hỏi.


- Ni dung Hiến pháp qui định
những vấn đề nền tảng, những
nguyên tắc mang tính định hớng
của đờng lối xây dựng, phát trin
t nc


- Công dân phải nghiêm chỉnh
chấp hành pháp luật.



9- Ph¸p lt níc CHXHCN Việt
Nam:(4')


- Pháp luật là qui tắc xử sự chung,
do Nhà nớc ban hành, có tính bắt
buộc


- Đặc điểm:


+ Tớnh qui phm ph bin.
+ Tớnh xỏc nh chặt chẽ.
+ Tính bắt buộc.


- Vai trị: Là công cụ để quản lý
đất nớc, quản lí kinh tế, văn
hố-xã hội…


*/ Bµi tËp:


- H/S làm các dạng bài tập ở các
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

c- Củng cố, luyện tập:( 2')


- Khái quát lại nội dung cần nắm.
d- Hớng dẫn H/S tự học ở nhà: ( 2')


- Häc thuéc néi dung bµi häc (13, 15, 17, 20, 21).
- Làm bài tập ở các bài.



- Chuẩn bị cho tiÕt sau kiĨm tra häc k×.


<i> Ngày soạn:01/05/2011 Ngµy kiĨm tra: 04/05/2011 - KT líp: 8C</i>
<i> Ngµy kiĨm tra: 04/ 05/2011- KT líp: 8D</i>


TiÕt 34:

KiĨm tra häc k× II


1- Mơc tiªu


a- KiÕn thøc:


- Kiểm tra lại quá trình nhận thức của học sinh qua các nội dung đã học.
b- Kĩ năng:


- Rèn cho học sinh kĩ năng viết bài kiểm tra hoàn chỉnh.
c- Thái độ:


- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
2- Nội dung đề :


Ma trËn


Nội dung chủ đề (mục tiêu)



Các cấp độ t duy


Nhận
biết


Thông


hiểu


Vận dụng
A. Vì sao phải phòng ngừa tai nạn vị khÝ, ch¸y,


nổ và các chất độc hại? Nêu 4 hành vi dẫn đến


C1 TL
<i>(1 ®iĨm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

tai nạn vũ khú, cháy, nổ và các chất độc hại.
B. Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận?
Công dân thể hiện quyền tự do ngôn luận nh thế
nào? Là cơng dân nói chung, H/S nói riêng cần
làm gì để thể hiện tốt quyền tự do ngơn luận?


C2 TL
<i>(1 ®iĨm</i>


C2 TL
<i>(1 điểm)</i>


C2 TL
<i>(1,5</i>
<i>điểm)</i>


C Đối với tài sản của ngời khác công dân có


nghĩa vụ gì? C3TL



<i>(1 điểm)</i>


C3TL
<i>(1điểm)</i>
D. Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam là gì?


Ni dung hin phỏp qui nh nhng vn gì?
Trách nhiệm của cơng dân với Hiến pháp nhà
n-ớc nh th no?


C4TL
<i>(1điểm)</i>


C4TL
<i>(1,5điểm)</i>


Tổng sốcâu hỏi


<i>3</i>
<i>3( điểm)</i>


<i>4</i>
<i>3,5( điểm</i>


<i>)</i>


<i>3</i>
<i>3,5( điểm</i>


<i>)</i>



Tỷ lệ 30% 35% 35%


CÂU HỏI:


Câu 1: :( 2 điểm)


Vỡ sao phi phũng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? Nêu 4
hành vi dẫn đến tai nạn vũ khú, cháy, nổ và các chất độc hại.


C©u 2: ( 3,5 ®iĨm)


Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận? Công dân thể hiện quyền tự do
ngơn luận nh thế nào? Là cơng dân nói chung, H/S nói riêng cần làm gì để thể hiện tốt
quyền t do ngụn lun?


Câu 3: (2,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

a) Em h·y nhËn xÐt viƯc lµm cđa Hµ?


b) NÕu lµ bạn của Hà , em sẽ góp ý với bạn Hà nh thế nào?
Câu 4: (2 điểm)


Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam là gì? Nội dung hiến pháp qui định những
vấn đề gì? Trách nhiệm của cơng dân với Hiến phỏp nh nc nh th no?


* Đáp án:
Câu 1:( 2 ®iĨm)


* Vì những tai nạn đó gây ra nhiều tổn thất to lớn về cả ngời và tài sản cho cá


nhân gia đình và xã hội, đặc biệt là đối với trẻ em.


* Bốn hành vi:
+ Nghịch bom đạn.


+ NghÞch các thiết bị điện.
+ Tiếp xúc với thuốc trừ sâu.
+ Nghịch lửa...


Câu 2: ( 3,5 điểm)


- Quyn t do ngôn luận: Là quyền của công dân đợc tham gia bàn bạc, thảo
luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nớc, xã hội.


Cơng dân có quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí, có quyền đợc thơng tin theo
qui định của PL.


+Trong c¸c cc häp.


+Trên các phơng tiện thông tin đại chúng. +Kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại
biểu HĐND.


+ Gãp ý kiÕn vµo các dự thảo cơng lĩnh, chiến lợc, văn bản


-> Ra sức học tập, nâng cao kiến thức văn hoá, tìm hiểu nắm vững đờng lối
chính sách của Đảng, pháp lut ca Nh nc


Câu 3: (25 điểm)


- Hà làm nh vËy lµ sai.



- Vì tờ giấy kiểm tra tuy nhỏ nhng cũng là tài sản riêng của Hà. Dù là bạn thân
cũng không đợc tự ý lấy dùng, làm nh vậy là khơng tơn trọng tì sản của ngời khác.


- Khuyên Hà: trả lại giấy kiểm tra cho Hà, chờ Hà về xin lỗi và hỏi xin Hà giấy
kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam:


- Là luật cơ bản, có hiệu lực pháp lý cao nhất


- Ni dung Hiến pháp qui định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang
tính định hớng của đờng lối xây dng, phỏt trin t nc


- Công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
4- Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra:




Nắm kiến thức:


...
...
...
...
Kỹnăng vận dụng:


...
...
...


...
Trình bày:


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Tit 35: THC HNH, NGOI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA


PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC



CHỦ ĐẾ: DI TÍCH LỊCH SỬ NHÀ TÙ SƠN LA.


1- Mơc tiªu


a- KiÕn thøc:


- Giúp HS nhận thức, hiểu biết về di tích lịch sử Nhà tù Sn la, khu di tớch lch
s cỏch mng.


b- Kĩ năng:


- Có ý thức sống học tập, rèn luyện theo gương các chiến sĩ cách mạng. bảo vệ
tơn tạo di tích.


c- Thái độ:


- Có ý thức rèn luyện bản thân, biết ơn thế hệ cha anh, những chiến sĩ cách
mạng hi sinh vì nước, vì dân.


2- Chuẩn bị của Giáo viên và học Sinh:


a- Giáo viªn:


- Nghiên cứu tài liệu soạn bài.


- Tranh ảnh chụp di tích Nhà tù Sơn La.
- Bảng phụ, bút dạ.


b- Häc sinh:


- Tìm hiểu thực tế Nhà tù Sơn La.
3- Tiến trình bài dạy:


a- Kiểm tra bài cũ: (5)


- Kim tra sự chuẩn bị bài của HS.
<i>* Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)</i>


? Em hãy cho biết ở Sơn La chúng ta có những khu di tích lịch sử nào?
- Nhà tù Sơn la, gốc đa bản Hẹo, nghĩa trang gốc Ổi...


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

tích lịch sử cách mạng được Nhà nước cơng nhận là di tích lịch sử cỏch mng cp
quc gia.


b- Dạy nội dung bài mới:


?


GV


Hon cnh ra đời của Nhà tù Sơn La



Tỉnh Sơn La có 12 dân tộc cùng cộng cư
sinh sống từ lâu đời. Trước năm 1908, Sơn
La thuộc tỉnh Vạn Bú. Đầu năm 1908 chính
quyền thực dân cho rời tỉnh lỵ về thị trấn
Sơn La và lấy tên của thị trấn này đặt tên
cho tỉnh. Ngay từ khi chuyển tỉnh về đây,
lợi dụng địa hình hiểm trở, cách biệt với
vùng xi, Thực dân Pháp đã tính đến việc
xây dựng một trại giam ở đây. Nhà tù Sơn
La được gấp rút xây dựng và hồn thành
vào cuối năm 1908, với diện tích ban đầu là
500m2 và đặt tên là Nhà tù Sơn La.


Năm 1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời,
đã lãnh đạo nhân dân ta nổi dậy đấu tranh
chống lại sự áp bức bóc lột của thực dân
phong kiến, run sợ trước phong ẻào cách
mạng ngày càng phát triển rộng khắp và
mạnh mẽ, chúng lồng lộn tìm đủ mọi cách
để đàn áp phong trào cách mạng. Mặt khác
chúng gấp rút xây dựng, mở rộng các nhà
tù, đặc biệt chúng đã chú trọng đến Nhà tù


I- TÌM HIỂU KHU DI TÍCH:


1- Hồn cảnh ra đời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

?



?


GV


?


Sơn La. Lợi dụng vị trí, địa thề của Sơn La,
chúng tiến hành mở rộng Nhà tù Sơn La lên
gấp ba lần so với ban đầu <i>(từ 500m2 lên</i>
<i>1000m2)</i>. Từ đây Nhà tù Sơn La thây đổi
hẳn về tính chất giam cầm tù nhân, nó đã
trở thành một trung tâm đặc biệt để đày ải,
giam giữ và tiêu hao dần lực lượng cách
mạng Việt Nam. Bởi vậy từ năm 1930 Nhà
tù Sơn La được đổi tên thành Nhà ngục Sơn
La.


Theo em, vị trí địa điểm của Nhà tù Sơn La
được xây dựng như thế nào?


Tại sao Thực dân Pháp lại chọn đồi Khau
Cả để xây dựng nhà tù?


<i>Tóm lại:</i> Thực dân Pháp chọn địa điểm đồi
Khau Cả để xây dựng Nhà tù Sơn La là để
thực hiện âm mưu đen tối và đọc ác của
chúng rất hiệu quả. Bởi vì với địa điểm
nằm trên cao chúng có thể bao quát được
mọi hoạt động xung quanh nhà tù và có thể
cách ly được những tù nhân chính trị với


nhân dân bản địa. Đặc biệt chúng lợi dụng
khí hậu khắc nghiệt và công việc khổ sai
cộng với chế độ tù đày hà khắc nhằm tiêu
hao dần sinh lực và ý chí của tù nhân.


Thực dân Pháp xây dựng Nhà tù Sơn La


2- Vị trí địa lý:


Nằm trên đồi Khau Cả, một khu
đòi cao của thị xã Sơn La <i>(nay</i>
<i>là Thành phố Sơn La)</i>.


Nhà tù nằm trên đỉnh đồi Khau
Cả, từ đỉnh địi có


thể nhàn bao quát được toàn
cảnh của Thị xã Sơn La và đặc
biệt khu đồi nằm độc lập gần
như tách biệt với các vùng dân
cư lân cận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

GV


nhằm mục đích gì?


Chúng thực hiện âm mưu thâm độc lợi
dụng khí hậu khắc nghiệt và cơng việc khổ
sai cộng với chế độ tù đày hà khắc nhằm
tiêu hao dần sinh lực và ý chí của tù nhân.


Thủa đó Sơn La nổi tiếng là vùng “rừng
thiêng nước độc” vì vậy mà có câu <i>“nước</i>
<i>Sơn La, ma Vạn Bú”</i>, <i>“Ai lên Hát Lót</i>
<i>Chiềng Lề, khi đi thì rễ khi về thì khơng”</i>.
Với mưu đồ “Chỉ cần một thời gian không
lâu, sốt rét, bệnh tật và công việc khổ sai sẽ
tiêu hao chúng một cách êm thấm, chỉ trong
vịng mấy tháng thơi vi trùng sốt rét sẽ làm
cho chúng trở nên hiền lành <i>(Báo cáo của</i>
<i>Công sứ Sơn La Xanh - Pu - Lốp gửi Thống</i>
<i>sứ Bắc Kỳ)</i>. Như vậy chúng ta thấy dã tâm
của Thực dân Pháp là lợi dụng điều kiện
khắc nghiệt của Sơn La cùng với chế độ
nhà tù hà khắc hòng giết mòn cả thể xác lần
tinh thần của những người cộng sản khi bị
chúng giam cầm ở đây.


Tại Nhà tù Sơn La, lúc đầu chỉ có 24 tù
chính trị, nhưng đến tháng 12/1944 con số
đó đã lên tới 1007 tù nhân. Tại đây những
người tù đã phải đối đầu với khơng biết khó
khăn gian khổ: Lao động khổ sai, bệnh tật,
đói khát... Ngay tù những ngày đầu mới đặt
chân đến Nhà tù Sơn La, những người tù
cộng sản đã ý thức được những khó khăn
thử thách đó. để tiếp tục cống hiến cho cách


3- Mục đích của việc xây dựng
Nhà tù Sơn La:



</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

?


?


GV


mạng, những người tù cộng sản đã không
chịu khuất phục, ln tìm mọi cách để tiếp
tục hoạt động, tận dụng mọi cơ hội để tiếp
xúc với dân, tuyên truyền cho người dân
hiểu về chủ chương, đường lối của Đảng
cộng sản Việt Nam, từ đó dần giác ngộ họ
đi theo Đảng, theo cách mạng. Mặt khác
tăng cường đấu tranh trực tiếp với kẻ thù để
đòi quyền lợi cho tất cả tù nhân, vì vậy bọn
cai ngục tăng cường đàn áp và áp dụng
nhiều hình thức phạt tù hà khắc, do đó Nhà
tù Sơn La cùng với các nhà tù như: Côn
Đảo, Buôn Ma Thuật, Hoả Lò ... nổi tiếng
về sự tàn bạo của chế độ thực dân.


Xong cũng chính tại nơi đây, nơi ngục tù
tăm tối các chiến sĩ cách mạng đã tận dụng
mọi cơ hội để giác ngộ, đào tạo cho cách
mạng, cho đảng nhiều cán bộ lãnh đạo xuất
sắc và thành lập ra chi bộ nhà tù (tháng
12/1939 gồm 10 đồng chí, do đồng chí
Nguyến Lương Bằng làm Bí thư lâm thời.
Đến tháng 2/1940 chi bộ được cơng nhận
chính thức, chi bộ đã bầu đồng chí Tơ Hiệu


làm Bí thư).


Em hãy cho biết có những đồng chí cán bộ
cách mạng nào đã từng bị giam giữ tại Nhà
tù Sơn La, hãy kể tên?


Em Hiểu biết gì về cuộc sống của những
người tù chính trị đã bị giam cầm tại Nhà


4- Một số nhân vật lịch sử:


Đồng chí Trường Chinh, Lê
Duẩn, Nguyến Lương Bằng, Lê
Thanh Nghị, Đặng Việt Châu,
Văn Tiến Dũng, Xuân Thuỷ, Tô
Hiệu, Lê Dức Thọ, Trần Huy
Liệu...


5- Về cuộc sống của tù nhân:
- Mỗi người một nắm cơm nháo
nhoét lẫn trấu, sạn, với thức ăn
là muối trắng….


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

?


GV


?


?


GV


Tù Sơn La?


Trong giai đoạn từ 1930 - đến 1939, hàng
trăm chiến sỹ cách mạng đã bị giết hại tại
khu gốc ổi (Nghĩa trang Tô Hiệu ngày nay).
Đồng chí Sao Đỏ (tức Nguyễn Lương
Bằng) đã cho biết một con số kinh hoàng:
Riêng 1933 chỉ sau 8 tháng đã có 43 người
chết.


Năm 1941, để uy hiếp tinh thần của các tù
chính trị và nhân dân bản địa, tên cai ngục
Cút - Xô đã hạ lệnh bêu đầu đồng chí Đàm
Văn Lý ở cổng nhà tù và chợ Chiềng Lề.
Nhưng dưới sự lãnh đạo của chi bộ nhà tù,
phong trào cách mạng ở Sơn La vẫn ngày
càng phát triển và lan toả mạnh mẽ, nhiều
đồng chí càn bộ người địa phương đã được
các chiến sỹ cách mạng dìu dắt, bồi dưỡng
để trở thành những cán bộ cốt cán của
phong trào cách mạng ở Sơn La, như các
đồng chí: Chu Văn Thịnh, Lò Văn Giá…


Em hãy kể một câu chuyện về các chiến sỹ
cách mạng bị giam cầm tại Nhà tù Sơn La


Nhận xét - nói chuyện về đồng chí Lị Văn
Giá.



Qua tìm hiểu về di tích Nhà tù Sơn La và
những hoạt động của các chiến sỹ cách
mạng, em có suy nghĩ gì?


II- BÀI TẬP:
*/ Bài 1:


Kể chuyện về Bác Tô Hiệu, hát
bài hát Hát dưới cây đào Tô
Hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

? Những hành vi nào sau đây thuộc hành vi
góp phần giữ gìn, bảo vệ di tích lich sử
- Đáp án đúng: b, d, đ


con ngoan, trò giỏi.
*/ Bài 2:


a/ Đập phá các di tích lich sử.
b/ Nhắc nhở mọi người giữ gìn,
bảo vệ di tích lich sử.


c/ Bẻ cành cây, hái quả xung
quanh di tích.


d/ Giữ gìn sạch đẹp di tích.


đ/ Tổ chức thăm quan tìm hiểu
di tích lịch sử



c- Củng cố, luyện tập:


- GV khái quát các nội dung cần cho HS nắm.
d- Hướng dẫn HS tự học ở nhà:


- Ôn lại các nội dung kiến thức đã học trong năm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×