Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

ga qpan k11 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 120 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> UBND TỈNH SÓC TRĂNG</b>
<b> SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO</b>


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN HỊA </b>



<b>TỔ BỘ MƠN : HĨA- SINH-THỂ DỤC-QUỐC PHỊNG</b>


<b>MƠN : GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG-AN NINH</b>



<b>GIÁO ÁN SỐ : 01</b>


Ngày soạn :29/07/2011


<b>TÊN BÀI : </b><i><b>ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ</b></i>


<b>( Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 11 THPT)</b>

<b>Giáo Viên : LÊ VĂN MINH</b>



<b>Sinh Ngày 27 Tháng 03 Năm 1980</b>
<b>Năm Vào Ngành : 2006</b>


<b>Phê duyệt (Lãnh đạo trường hoặc Tổ trưởng bộ mơn)</b>


………...
………...
………...
………...
………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.Mục Đích:</b>
<b>- Về kiến thức.</b>


Hiểu được ý nghĩa, nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội,


trung đội.


<b>-Về kĩ năng.</b>


Thành thạo động tác tập hợp đội hình của tiểu đội trưởng, trung đội trưởng và động
tác đội ngũ từng người khơng có súng.


Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường.
<b>- Về thái độ.</b>


Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy
của nhà trường.


2.Yêu Cầu:


Nắm vững kỹ thuật động tác.


Học đến đâu vận dụng thực hành ngay đến đó.


Tập luyện nghiêm túc, hàng ngũ chỉnh tề và có trật tự.
<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> Nội dung trọng tâm :</b></i>


<b>1. Nội dung: gồm các phần chính:</b>
1. Đội ngũ tiểu đội.


2. Đội ngũ trung đội.
<b>2. Trọng tâm : </b>
Đội ngũ tiểu đội


<b>III/- Thời gian :</b>


Tổng thời gian : 2 tiết .
Phân bố thời gian:


- Tiết 1: Đội hình tiểu đội hàng ngang, dọc
- Tiết 2: Đội hình trung đội hàng ngang, dọc
<b>IV/- Tổ chức và phương pháp :</b>


<b>1Tổ chức : </b>


- Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.
- Lấy tổ, tiểu đội làm đơn vị tập luyện.
<b>2Phương pháp :</b>


<b>a/</b>


<b> Giáo viên : </b>


- Dùng phương pháp diễn giải và phương pháp trực quan sinh động để
lên lớp. Diễn giải tới đâu thì phân tích và làm động tác tới đó.


- Tiến hành làm mẫu động tác theo 3 bước.


+ Làm nhanh – Giúp cho học sinh nắm được khái quát động tác.
+ Làm chậm có phân tích (vừa nói vừa thực hiện động tác).
+ Làm tổng hợp để hoàn chỉnh động tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nghe, nhìn động tác mẫu của giáo viên.
- Tập từng cử động của động tác.


- Hoàn thiện động tác đã tập.


- Thường xuyên tự rèn luyện và nâng cao kỹ năng kỹ xảo của động
tác.


<b> c/ Kiểm tra – đánh giá :</b>


- Sau ôn luyện kiểm tra, đánh giá từng người của từng nội dung.


- Gọi vài học sinh làm tốt và không tốt lên thực hiện động tác để phân
tích và sửa sai cho những học sinh cịn yếu để các em tự tập luyện
thêm.


<b>V/- Địa ñieåm</b> :


Sân trường THPT THUẬN HỊA
<b>VI/- Bảo đảm vật chất :</b>


1. <b>Giáo viên</b>:


Giáo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP-11 của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo –
Tranh ảnh.(nếu cĩ)


2. <b>Học sinh</b>:


Trang phục TDTT của trường.
Đi giày


<i><b>PHẦN 2</b></i><b>: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b>
<b>I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 45 PHÚT</b>



1. Xác định vị trí tập họp lớp:
* Sân trường THPT THUẬN HÒA


* Kiểm tra sĩ số, trang phục,chỉnh đốn hang ngũ, báo cáo sĩ số.
2. Phổ biến các qui định:


- Học tập, kỷ luật, ….


- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).


- Qui ước luyện tập: 1 hồi còi bắt đầu luyện tập, 2 hồi còi dừng tập sửa sai, 3 hồi còi
tập trung lại kiểm tra.


3.Kiểm tra bài cũ:


Hãy tập hợp đội hình tiểu đội


4.Phổ biến ý định bài giảng: Điều lệnh đội ngũ quy định động tác đội ngũ từng
người, đội ngũ đơn vị từ cấp tiểu đội đến cấp trung đoàn của Quân đội nhân dân Việt
Nam, đồng thời quy định trách nhiệm của người chỉ huy và quân nhân trong hàng ngũ.
Chấp hành điều lệnh có tác dụng rèn luyện cho mọi quân nhân ý thức tổ chức kỷ luật, tác
phong khẩn trương, tinh thần sẵn sàng chấp hành mệnh lệnh được giao.


- <i><b>Bài 1</b></i>: ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ


- Nội Dung Tiết 1: Đội hình tiểu đội .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nội dung-thời gian Phương pháp Vật chất



I. ĐỘI HÌNH TIỂU ĐỘI


1. Đội hình tiểu đội hàng ngang.
a.. Đội hình tiểu đội 1 hàng ngang


+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 1
hàng ngang ( gồm 4 bước ).


* Tập hợp:


- Khẩu lệnh: ‘Tiểu đội x thành 1 hàng
ngang……….tập hợp”.Có dự lệnh và
động lệnh.


- Động tác:


+ tiểu đội trưởng(TĐT): xác định vị trí
tập luyện, sau đố quay mặt về các chiến
sĩ của mình đứn nghiêm hơ khẩu lệnh “
Tiểu đội X”.


+ Chiến sĩ nghe khẩu lệnh “ Tiểu đội
X”,toàn tiểu đội quay mặt về tiểu đội
trưởng đứng nghiêm chờ lệnh.


Tiểu đội trưởng hô tiếp “Thành 1 hàng
ngang -Tập hợp”, rồi quay về hướng
định tập hợp đứng nghiêm làm chuẩn.
+Các chiến sĩ nghe dứt động lệnh tập
hợp nhanh chóng chạy tới vị trí tập hơp


đứng bên trái tiểu đội trưởng cách tiêu
đội trưởng 70 cm tính từ giữa gót hai
bàn chân, tự động gióng hàng sau khi
đứng nghỉ.


+Tiểu đội trưởng khi thấy có 2-3 chiến
sĩ đứng bên cạnh mình thì đi đều về
trước chính giữa đội hình cách đội hình
3-5 bước đơn đốc tiểu đội tập hợp.
* Điểm số:


-Khẩu lệnh: “Điểm số”.
- Động tác:


+Tiểu đội trưởng khi thấy các chiến sĩ
đẫ đứng vào vị trí tập hợp,tại vị trí chỉ
huy TĐT hơ khẩu lệnh Điểm số”.


+các chién sĩ nghe độnh lệnh ,từ phải
qua trái điểm số hô rõ số của mình
đồng thời đánh mặt sang trái 45 độ khi
điểm số xong quay trở lại chiến sĩ cuối
cùng không pahỉ quay mặt điểm số
xong hô “Hết”,khi điểm số phải trở về


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


+ Tập theo hướng dẫn
+ Thực hiện theo đội hình


tiểu đội


<i><b>Tiến hành theo 3 bước.</b></i>
<i><b>Bước 1:</b></i> Từng người tự
nghiên cứu nội dung động
tác. Từng người đứng trong
đội hình vừa nghiên cứu để
nhớ lại nội dung vừa tự làm
động tác.


<i><b>Bước 2:</b></i> Từng tiểu đội
luyện tập. Tiểu đội trưởng hô
và thực hiện động tác tập hợp
đội hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tư thế đứng nghiêm.
* Chỉnh đốn hàng ngũ:


- Tiểu đội trưởng: Hô “Nghiêm”


- Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải ( trái ) …
thẳng.


- Động tác:


+TĐT hô nghiêm rồi hơ khẩu lệnh
“Nhìn bên phải ( trái ) …thẳng.


+Các chiến sĩ đánh mặt sang phải
( trái ) để gióng hàng.



+Khi thấy các chiến sĩ đã gióng hàng
TĐT hơ “ thơi”.


+TĐT đi đều về phía bgười làm chuẩn
cách2-3 bước dừng lại quay vào đội
hình kiểm tra hàng, nếu chiến sĩ nào
đứng chưa thẳng dùng khẩu lệnh
“Đồng chí(số) X lên(xuống), có thể
chỉnh cho 3-4 chiến sĩ cùng 1 lúc.


+Chiến sĩ nghe gọi tới số của mình
quay mặt về phía TĐT lên(xuống) để
gióng hàng.


+Khi đã thấy gióng hàng TĐT hô
“Được”


+ Chiến sĩ nghe khẩu lệnh “Được”
quay mặtvề hướng cũ.


+TĐT đi đều về vị trí chỉ huy.
* Giải tán:


- Khẩu lệnh: “ giải tán”.


-Động tác: các chiến sĩ trong hàng tản
ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về tư thế
đứng nghiêm rồi mới giải tán.



+ Giáo viên triển khai tập luyện
+ Đánh giá kết quả


b. Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang


+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 2
hàng ngang ( gồm 3 bước ).


- Các bước thực hiện giống như đội hình
1 hàng ngang chỉ khác:


*Khẩu lệnh: “Tiểu đội x thành 2 hàng
ngang…… tập hợp”.


* Đội hình tiểu đội 2 hàng ngang khơng
có điểm số.


- Động tác: Các chiến sĩ nghe dứt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lệnh tập hợp nhanh chóng chạy tới vị
trí tập hơp các số lẻ (1;3;5;7;9)đứng
phía trên các số chẵn (2;4;6;8) đứng
phía dưới.


* Chỉnh đốn hàng ngũ:


- Tiểu đội trưởng: Hơ “Nghiêm”


- Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải ( trái ) …
thẳng.



-Khi chỉnh gióng hàng TĐT chỉnh hàng
trên trước rồi mới chỉnh hàng dưới.
* Giải tán:


- Khẩu lệnh: “ giải tán”.


-Động tác: các chiến sĩ trong hàng tản
ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về tư thế
đứng nghiêm rồi mới giải tán.


+ Giáo viên triển khai tập luyện
+ Đánh giá kết quả


2. Đội hình tiểu đội hàng dọc.
<i><b>a. Đội hình tiểu đội 1 hàng dọc.</b></i>


+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 1
hàng dọc ( gồm 4 bước ).


* Tập hợp:


- Khẩu lệnh: “Tiểu đội x thành 1 hàng dọc
.….. tập hợp”.


- Động tác:


+ Của tiểu đội trưởng(TĐT): xác định
vị trí tập luyện, sau đố quay mặt về các
chiến sĩ của mình đứn nghiêm hơ khẩu


lệnh “ Tiểu đội X”.


+ Chiến sĩ nghe khẩu lệnh “ Tiểu đội
X”,toàn tiểu đội quay mặt về tiểu đội
trưởng đứng nghiêm chờ lệnh.


Tiểu đội trưởng hô tiếp “Thành 1 hàng
dọc -Tập hợp”, rồi quay về hướng định
tập hợp đứng nghiêm làm chuẩn.


+Các chiến sĩ nghe dứt động lệnh tập
hợp nhanh chóng chạy tới vị trí tập hơp
đứng sau tiểu đội trưởng cách tiêu đội
trưởng 1m tính từ gót chân người đứn
trức và sau,tự động gióng hàng sau
đứng nghỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trước chính giữa đội hình cách đội hình
3-5 bước đơn đốc tiểu đội tập hợp.
* Điểm số:


-Khẩu lệnh: “Điểm số”.
- Động tác:


+Tiểu đội trưởng khi thấy các chiến sĩ
đẫ đứng vào vị trí tập hợp,tại vị trí cỉ
huy hô khẩu lệnh Điểm số”.


+các chién sĩ nghe độnh lệnh ,từ trên
xuống dưới điểm số hơ rõ số của mình


đồng thời đánh mặt sang trái hết cỡ khi
điểm số xong quay trở lại chiến sĩ cuối
cùng không phải quay mặt điểm số
xong hô “Hết”,khi điểm số phải trở về
tư thế đứng nghiêm.


* Chỉnh đốn hàng ngũ:


- Tiểu đội trưởng: Hơ “Nghiêm”
- Khẩu lệnh: “Nhìn trước …thẳng.
- Động tác:


+TĐT hô nghiêm rồi hơ khẩu lệnh
“Nhìn trước…thẳng.


+Các chiến sĩ nhìn trước để gióng
hàng.


+Khi thấy các chiến sĩ đã gióng hàng
TĐT hơ “ thơi”.


+TĐT đi đều về phía người làm chuẩn
cách 2-3 bước dừng lại quay vào đội
hình kiểm tra hàng, nếu chiến sĩ nào
đứng chưa thẳng dùng khẩu lệnh
“Đồng chí(số) X qua phải hoặc(qua
trái), có thể chỉnh cho 3-4 chiến sĩ cùng
1 lúc.


+Chiến sĩ nghe gọi tới số của mình


quay mặt về phía TĐT qua phải hoặc
(qua trái) để gióng hàng.


+Khi đã thấy gióng hàng TĐT hô
“Được”


+ Chiến sĩ nghe khẩu lệnh “Được”
quay mặtvề hướng cũ.


+TĐT đi đều về vị trí chỉ huy.
* Giải tán:


- Khẩu lệnh: “ giải tán”.


- Động tác: các chiến sĩ trong hàng tản


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


+ Tập theo hướng dẫn
+ Thực hiện theo đội hình
tiểu đội


+ Nghe kết luận từ giáo
viên.


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về tư thế


đứng nghiêm rồi mới giải tán.


+ Giáo viên triển khai tập luyện
+ Đánh giá kết quả.


<i><b>b. Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc</b></i>


+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình tiểu đội 2
hàng dọc ( gồm 3 bước ).


- Các bước thực hiện giống như đội hình
1 hàng ngang chỉ khác:


*Khẩu lệnh: “Tiểu đội x thành 2 hàng
dọc…… tập hợp”.


* Đội hình tiểu đội 2 hàng dọc khơng
có điểm số.


- Động tác: Các chiến sĩ nghe dứt động
lệnh tập hợp nhanh chóng chạy tới vị
trí tập hơp các số lẻ (1;3;5;7;9)đứng
phía sau TĐT các số chẵn (2;4;6;8)
đứng phía trái TĐT.


* Chỉnh đốn hàng ngũ:


- Tiểu đội trưởng: Hơ “Nghiêm”


- Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải ( trái ) …


thẳng.


-Khi chỉnh gióng hàng TĐT chỉnh hàng
bên phải trước rồi mới chỉnh hàng bên
trái.


* Giải tán:


- Khẩu lệnh: “ giải tán”.


-Động tác: các chiến sĩ trong hàng tản
ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về tư thế
đứng nghiêm rồi mới giải tán.


+ Giáo viên triển khai tập luyện
+ Đánh giá kết quả


3. Động tác: tiến, lùi, qua phải, qua trái.
+ Giáo viên giới thiệu: Động tác: tiến, lùi,
qua phải, qua trái.


a. Động tác: Tiến.


- Khẩu lệnh : “Tiến x bước ……bước”.
Có dự lệnh và động lệnh.


- Động tác bắt đầu bằng chân trái, thân
trên vẩn giữ nghiêm, khi tiến đủ số
bước quy định thì dừng lại, trở thành tư
thế đứng nghiêm.



b. Động tác: Lùi.


+ Nghe kết luận từ giáo viên


<i><b>Tiến hành theo 3 bước.</b></i>
<i><b>Bước 1:</b></i> Từng người tự
nghiên cứu nội dung động
tác. Từng người đứng trong
đội hình vừa nghiên cứu để
nhớ lại nội dung vừa tự làm
động tác.


<i><b>Bước 2:</b></i> Từng tiểu đội
luyện tập. Tiểu đội trưởng hô
và thực hiện động tác tập hợp
đội hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Khẩu lệnh : “Lùi x bước …bước”.Có
dự lệnh và động lệnh.


- Động tác bắt đầu bằng chân trái, thân
trên vẫn giữ nghiêm, khi lùi đủ số bước
quy định thì dừng lại, trở thành tư thế
đứng nghiêm.


c. Động tác: Qua phải.


- Khẩu lệnh: “ Qua phải x bước…
bước”.



- Động tác: chân phải bước sang phải
rộng bằng vai, kéo chân trái về tư thế
đứng nghiêm. Sau đó chân phải mới
bước tiếp bước khác, bước đủ số bứơc
quy định thì dừng lại.


d. Động tác: Qua trái.


- Khẩu lệnh: “ Qua traí x bước...bước”.
- Động tác: chân trái bước sang trái
rộng bằng vai, kéo chân phải về tư thế
đứng nghiêm. Sau đó chân trái mới
bước tiếp bước khác, bước đủ số bứơc
quy định thì dừng lại.


* Chú ý: Khi thực hiện các động tác
lùi, qua phải, qua trái nhiều hơn 5 bước
thì phải quay đằng sau, quay qua phải,
quay qua trái tiến đủ số bước quy định
rồi dừng lại và sau đó phải quay về
hướng ban đầu.


+ Giáo viên triển khai tập luyện.


+ Giáo viên, đánh giá kết quả, kết luận.
4.Giãn đội hình, thu đội hình.


+ Giáo viên giới thiệu: Động tác: Giãn đội
hình, thu đội hình.



Trước khi giãn thu phải điểm số:


+ Nếu giãn sang bên phải thì điểm số từ
trái sang phải và ngược lại nếu giãn sang
trái thì điểm số từ bên phải.


+ Khẩu lệnh “Từ phải(trái) sang
trái(phải)- Điểm số”.


*Đội hình hàng ngang:
a. Giãn đội hình.


-Khẩu lệnh : “Giãn cách x bước ,nhìn bên
phải (tái) -thẳng”.


- Khi nghe dứt động lệnh “thẳng” chiến sĩ


hàng thay nhau ở cương vị
tiểu đội trưởng để tập hợp đội
hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

làm chuẩn đứng nghiêm các chiến sĩ còn
lại lấy số của mình trừ đi 1 rồi nhân với số
bước mà tiểu đội trưởng đã quy định để
tính số bước mình phải di chuyển, đồng
loạt quay sang bên trái(phải) đi đều về vị
trí mới, chiến sĩ cuối cùng hơ (xong).Khi
nghe dứt động lệnh (xong) các chiến si
quay về hướng cũ quay mặt hết cỡ về bên


phải(trái) để gióng hàng.tiểu đội trưởng đi
đều về vị trí mới ,tiểu đổi trưởng quay bên
phải(trái) đi đều về vị trí chỉ huy đơn đốc
đội hình tập hợp.Sau khi các chiến sĩ đã
quay về hướng cũ , đã ổn định đội hình
tiểu đội trưởng hơ ‘thôi”.Nghe dứt động
lệnh “thôi’ các chiến sĩ quay mặt trở lại
đứng ở tư thế nghiêm.


b. Thu đội hình.


-Khẩu lệnh: “ Về vị trí nhìn bên
phải(trái)- Thẳng”


-Nghe dứt động lệnh chiến sĩ làm chuẩn
đứng nghiêm, các chến sĩ khác quay bên
phải(trái) đi đều về vị trí cũ.Chiến sĩ cuối
cùng về vị trí hơ “xong”, các chiến sĩ khi
nghe đọng lệnh “xong”, quay mặt về
hướng cũ để gióng hàng.Khi các chiến sĩ
đã gióng hàng tiểu đội trưởng đi đều về vị
trí chỉ huy đơn đốc gióng hàng, khi các
chiến sĩ quay mặt về hướng cũ đã ổn định
đội hình tiểu đội trưởng hô “thôi”, các
ciến sĩ quay mặt về thành tư thế đứng
nghiêm.


*Đội hình hàng dọc:


a. Giãn đội hình hàng dọc.



Khẩu lệnh : “ cự li x bước nhìn trước
-thẳng”.


- Khi nghe dứt động lệnh hiến sĩ đầu làm
chuẩn đứng nghiêm còn lại lấy số của
mình trừ đi 1 rồi nhân với số bước tiểu
đội trưởng quy định đẻ tibnhs số bước
mình phải di chuyển. Địng loạt quay về
sau đi đều về vị trí mới chiến sĩ cuo
cùng hơ 'xong”,khi nghe chiến si hô xong
đồng loạt quay về hướng cũ nhìn thẳng


+ Tập theo hướng dẫn
+ Thực hiện theo đội hình
tiểu đội


+ Nghe kết luận từ giáo viên


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


+ Tập theo hướng dẫn
+ Theo đội hình tiểu đội
+ Nghe kết luận từ GV.


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phía trước để gióng hàng.


b. Thu đội hình hàng dọc.


- Khẩu lệnh “ về vị trí nhìn trước - thẳng”.
- Nghe dứt động lệnh trừ chiến sĩ đầu làm
chuẩn các chiến sĩ khác đi đều về vị trí cũ
gióng hàng, khi đã gióng hàng tiểu đội
trưởng hô ‘Thôi”.


5. Ra khỏi vị trí.


- Khẩu lệnh “ chiến sĩ (số)… ra khỏ
hàng”; “về vị trí’.


- Chiến si nghe gọi tên(số) đứng nghiêm
trả lời ‘có”, khi nghe khẩu lệnh “ra khỏi
hàng”,hô “rõ” va thưc hiện chạy đều hoặc
đi đều về trước tiểu đội trưởng cách tiểu
đội trưởng 2-3 bước thì đứng lại,chào và
báo có mặt nhận lệnh xong hơ “rõ”.Khi
đứng trong đội hình hàng dọc chiến sĩ qua
phải qua trái 1 bước rồi mới đi dều hoặc
chạy đều. Nếu đứng hàng thứ hai trong
đội hình hàng ngang thực hiện quay đằng
sau và tiến về tiểu đội trưởng nhận
lệnh.Khi nhận lệnh về vị trước thực hiện
động tác chào trước khi chạy đều hoặc đi
đều về vị trí cũ.


2. Tổ chức luyện tập 20… phút
KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP



Buổi Nội dung Thời
gian


Tổ chức và
phương


pháp


Vị trí và
hướng
tập
Kí tín
hiệu
luyên tập
Người phụ
trách
Vật chất


1 Đội hình


tiểu đội


20
phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

động tác
3. Hội thao….phút


- Nội dung:



- Tổ chức và phương pháp
- Thời gian:


- Những qui định chung (thang điểm, cách tính thành tích…)
III. KẾT THÚC BÀI GIẢNG …5. PHÚT


- Giải đáp thắc mắc
- Hệ thống nội dung
Đội hình tiểu đội


- Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện
- Nhận xét buổi học


- Kiểm tra vũ khí, vật chất, học cụ…

<i><b>Tiết 2</b></i>



<i><b>BÀI 1 : ĐỘI NGŨ ĐƠN VỊ</b></i>

<i><b>(Tiếp theo)</b></i>
<i><b>PHẦN 1</b></i><b>: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>
<b>I- MỤC ĐÍCH, U CẦU.</b>


<b>1. Mục Đích</b>
<b>* Về kiến thức</b>


Hiểu được ý nghĩa, nắm chắc thứ tự các bước tập hợp đội hình cơ bản của tiểu đội,
trung đội.


<b>* Về kĩ năng</b>


Thành thạo động tác tập hợp đội hình của tiểu đội trưởng, trung đội trưởng và động


tác đội ngũ từng người khơng có súng.


Biết vận dụng linh hoạt vào trong quá trình học tập, sinh hoạt tại trường.
<b>* Về thái độ</b>


Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác chấp hành điều lệnh đội ngũ và các nội quy
của nhà trường.


<b>2. Yêu Cầu :</b>


Nắm vững kỹ thuật động tác.


Học đến đâu vận dụng thực hành ngay đến đó.


Tập luyện nghiêm túc, hàng ngũ chỉnh tề và có trật tự.
<b>II/-Nội dung trọng tâm :</b>


<b>1. Nội dung: gồm các phần chính:</b>
1. Đội ngũ tiểu đội.


2. Đội ngũ trung đội.
<b>2. Trọng tâm : </b>
Đội ngũ tiểu đội
<b>III/- Thời gian :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phân bố thời gian:


- Tiết 1: Đội hình tiểu đội hàng ngang, dọc
- Tiết 2: Đội hình trung đội hàng ngang, dọc
<b>IV/- Tổ chức và phương pháp :</b>



<b>1Tổ chức : </b>


- Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.
- Lấy tổ, tiểu đội làm đơn vị tập luyện.
<b>2Phương pháp :</b>


<b>a/</b>


<b> Giáo viên : </b>


- Dùng phương pháp diễn giải và phương pháp trực quan sinh động để
lên lớp. Diễn giải tới đâu thì phân tích và làm động tác tới đó.


- Tiến hành làm mẫu động tác theo 3 bước.


+ Làm nhanh – Giúp cho học sinh nắm được khái quát động tác.
+ Làm chậm có phân tích (vừa nói vừa thực hiện động tác).
+ Làm tổng hợp để hoàn chỉnh động tác.


<b> b/ Học sinh : </b>


Nghe, nhìn động tác mẫu của giáo viên.
- Tập từng cử động của động tác.
- Hoàn thiện động tác đã tập.


- Thường xuyên tự rèn luyện và nâng cao kỹ năng kỹ xảo của động
tác.


<b> c/ Kiểm tra – đánh giá :</b>



- Sau ôn luyện kiểm tra, đánh giá từng người của từng nội dung.


- Gọi vài học sinh làm tốt và không tốt lên thực hiện động tác để phân
tích và sửa sai cho những học sinh còn yếu để các em tự tập luyện
thêm.


<b>V/- Địa điểm</b> :


Sân trường THPT THUẬN HỊA
<b>VI/- Bảo đảm vật chất :</b>


<b>1.Giáo viên</b>:


Giáo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP-11 của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo –
Tranh ảnh.(nếu cĩ)


<b>2.Học sinh</b>:


Trang phục TDTT của trường.
Đi giày


<i><b>PHẦN 2</b></i><b>: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b>
<b>I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 45 PHÚT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Sân trường THPT THUẬN HÒA


* Kiểm tra sĩ số, trang phục,chỉnh đốn hang ngũ, báo cáo sĩ số.
2. Phổ biến các qui định:



- Học tập, kỷ luật, ….


- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).


- Qui ước luyện tập: 1 hồi còi bắt đầu luyện tập, 2 hồi còi dừng tập sửa sai, 3 hồi còi
tập trung lại kiểm tra.


3.Kiểm tra bài cũ:


Hãy tập hợp đội hình tiểu đội


4.Phổ biến ý định bài giảng: Điều lệnh đội ngũ quy định động tác đội ngũ từng
người, đội ngũ đơn vị từ cấp tiểu đội đến cấp trung đoàn của Quân đội nhân dân Việt
Nam, đồng thời quy định trách nhiệm của người chỉ huy và quân nhân trong hàng ngũ.
Chấp hành điều lệnh có tác dụng rèn luyện cho mọi quân nhân ý thức tổ chức kỷ luật, tác
phong khẩn trương, tinh thần sẵn sàng chấp hành mệnh lệnh được giao.


- Tiết 2: Đội hình trung đội .


II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT
1.Lên Lớp: 45 Phút


Nội dung-thời gian Phương pháp Vật chất


<i><b>II ĐỘI HÌNH TRUNG ĐỘI</b></i>


<i><b>1. Đội hình trung đội 1 hàng ngang.</b></i>
+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình hình
trung đội 1 hàng ngang ( gồm 4
bước ).



* Tập hợp :


- Khẩu lệnh: “ Trung đội thành 1
hàng ngang …tập hợp”.


- Động tác:


+ Của trung đội trưởng(TĐT): xác
định vị trí tập luyện, sau đó quay
mặt về các chiến sĩ của mình đứng
nghiêm hơ khẩu lệnh “ Tiểu đội X”.
+ Chiến sĩ nghe khẩu lệnh “ Tiểu
đội X”,toàn trung đội quay mặt về
TĐT đứng nghiêm chờ lệnh.


TĐT hô tiếp “Thành 1 hàng ngang
-Tập hợp”, rồi quay về hướng định
tập hợp đứng nghiêm làm chuẩn.
+Các chiến sĩ nghe dứt động lệnh
tập hợp nhanh chóng chạy tới vị trí
tập hơp đứng phó TĐT đứng đằng


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

sau TĐT đứng bên trái TĐT theo
thứ tự là tiểu đội 1;2;3 đúng giãn
cách tự động gióng hàng sau đứng
nghỉ.



+TĐT khi trung đội phó và tiểu đội
1 đã đứng bên cạnh mình thì đi chạy
đều về trước chính giữa đội hình
cách đội hình 5-8 bước đơn đốc tiểu
đội tập hợp


* Điểm số: Có 2 cách


+ Điểm số theo từng tiểu đội Khẩu
lệnh: “ Từng tiểu đội điểm số”.
( Tiểu đội trưởng khơng điểm số).
+ Điểm số tồn trung đội để nắm
quân số. Khẩu lệnh: “Điểm số”.
* Chỉnh đốn hàng ngũ: Khẩu lệnh:
“Nhìn bên phải ( trái ) …thẳng. Cơ
bản giống như đội hình tiểu đội 1
hàng ngang.


* Giải tán


- Khẩu lệnh: “ giải tán”.


- Động tác: các chiến sĩ trong hàng
tản ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về
tư thế đứng nghiêm rồi mới giải tán.
+ Giáo viên triển khai tập luyện
+ Đánh giá kết quả.


2. Đội hình trung đội 2 hàng ngang


<i><b>(gồm 3 bước ).</b></i>


* Tập hợp:


- Khẩu lệnh: “ Trung đội thành 2 hàng
ngang …tập hợp”.


- Động tác: Trung đội phó đứng sau
TĐT.Mỗi tiểu đội 2 hàng ngang tập
hợp về phía bên trái TĐT.


* Chỉnh đốn hàng ngũ:


- Khẩu lệnh: “Nhìn bên phải ( trái ) …
thẳng.


- Động tác: Khi gióng hàng hàng thứ 2
vừa gióng hàng ngang vừa gióng hàng
dọc.


*Giải tán:


- Khẩu lệnh: “ giải tán”.


- Động tác: các chiến sĩ trong hàng tản


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


+ Tập theo hướng dẫn


+ Theo đội hình tiểu đội
+ Nghe kết luận từ GV


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về tư
thế đứng nghiêm rồi mới giải tán.
<i><b>3. Đội hình trung đội 3 hàng ngang</b></i>
<i><b>(gồm 4 bước ). </b></i>


* Tập hợp:


- Khẩu lệnh: “ Trung đội thành 1
hàng ngang …tập hợp”.


* Điểm số.


- Điểm số tiểu đội 1 điểm số


* Chỉnh đốn hàng ngũ.Khẩu lệnh:
“Nhìn bên phải ( trái ) …thẳng”.
* Giải tán:


- Khẩu lệnh: “ giải tán”.


- Động tác: các chiến sĩ trong hàng
tản ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về
tư thế đứng nghiêm rồi mới giải tán.
4. Đội hình trung đội 1 hàng dọc


+ Giáo viên giới thiệu: Đội hình hình
trung đội 1 hàng dọc ( gồm 4 bước ).


* Tập hợp - Khẩu lệnh: “ Trung
đội thành 1 hàng dọc …tập hợp”.
* Điểm số: Có 2 cách


- Điểm số theo từng tiểu đội - Khẩu
lệnh: “ Từng tiểu đội điểm số”.
- Điểm số toàn trung đội để nắm
quân số. Khẩu lệnh: “Điểm số”.
* Chỉnh đốn hàng ngũ:Khẩu lệnh:
“Nhìn trước….. thẳng”. Cơ bản
giống như đội hình tiểu đội 1 hàng
dọc.


* Giải tán:


- Khẩu lệnh: “ giải tán”.


- Động tác: các chiến sĩ trong hàng
tản ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về
tư thế đứng nghiêm rồi mới giải tán.
+ Giáo viên triển khai tập luyện
+ Đánh giá kết quả


<i><b>5. Đội hình trung đội 2 hàng dọc</b></i>
<i><b>(gồm 3 bước ).</b></i>


* Tập hợp - Khẩu lệnh: “ Trung


đội thành 2 hàng dọc …tập hợp”.
* Chỉnh đốn hàng ngũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thẳng”.


-Động tác: Các chiến sĩ số chắn
vừagióng hàng dọc vừa gióng hàng
ngang.


*Giải tán :


- Khẩu lệnh: “ giải tán”.


- Động tác: các chiến sĩ trong hàng
tản ra, nếu đang ở tư thế nghỉ phải về
tư thế đứng nghiêm rồi mới giải tán.
<i><b>6. Đội hình trung đội 3 hàng dọc</b></i>
<i><b>(gồm 4 bước ).</b></i>


*Tập hợp:


- Khẩu lệnh: “ Trung đội thành 2
hàng dọc …tập hợp”.


- Động tác: Lần lượt đứng sau
TĐT là trung đội phó, tiểu đội
1;2;3( Mỗi tiểu đội 1 hàng dọc).
*Điểm số:


- Khẩu lệnh: + “Điểm số”.



+ “Từng tiểu đội điểm
số”


* Chỉnh đốn hàng ngũ:Khẩu lệnh:
“Nhìn trước….. thẳng”.


* Giải tán - Khẩu lệnh: “ giải tán”.
+ Giáo viên triển khai tập luyện
+ Đánh giá kết quả.


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


+ Tập theo hướng dẫn
+ Theo đội hình tiểu đội
+ Nghe kết luận từ GV


2. Tổ chức luyện tập 20 phút
KẾ HOẠCH LUYỆN TẬP


Buổi Nội dung Thời
gian


Tổ chức và
phương


pháp


Vị trí và


hướng


tập


Kí tín
hiệu
luyên tập


Người phụ
trách


Vật chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trung đội phút tập trung 4
hàng
ngang
Giáo viên
giới thiệu
và thực
hành từng
động tác


định hợp


khẩu
lệnh


các tổ SGK


3. Hội thao….phút


- Nội dung:


- Tổ chức và phương pháp
- Thời gian:


- Những qui định chung (thang điểm, cách tính thành tích…)
III. KẾT THÚC BÀI GIẢNG 5 PHÚT


- Giải đáp thắc mắc
- Hệ thống nội dung


Đội hình tiểu đội hàng dọc


- Cho câu hỏi để học sinh ôn luyện
- Nhận xét buổi học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>UBND TỈNH SÓC TRĂNG</b>
<b> SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO</b>


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN HỊA </b>



<b>TỔ BỘ MƠN : HĨA- SINH-THỂ DỤC-QUỐC PHỊNG</b>


<b>MƠN : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH</b>



<b>GIÁO ÁN SỐ : 02</b>


Ngày soạn :29/07/2011


<b>TÊN BÀI : </b><i><b>LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH(4 tiết)</b></i>



<b>( Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 11 THPT)</b>

<b>Giáo Viên : LÊ VĂN MINH</b>



<b>Sinh Ngày 27 Tháng 03 Năm 1980</b>
<b>Năm Vào Ngành : 2006</b>


<b>Phê duyệt (Lãnh đạo trường hoặc Tổ trưởng bộ môn)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>PHẦN 1</b></i><b>: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>
<b>I. Mục Đích-Yêu Cầu</b>


<b>1 Mục Đích:</b>


- Về Kiến thức: giúp cho học sinh nắm được sự cần thiết phải ban hành luật
NVQS và nội dung cơ bản của luật NVQS. Giúp HS có cơ sở tìm hiểu và chấp hành
luật NVQS.


- Về kỷ năng: Nắm được nội dung bài, sau đó phải vận dụng được các kiến thức
đã học vào cuộc sống.


- Về thái độ: Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt,
hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.


<b>2. Yêu cầu: có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung có trách nhiệm trong</b>
NVQS


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> Nội dung </b><b>và</b><b> trọng tâm :</b></i>
<b>1. Nội dung: gồm các phần chính:</b>


- Sự Cần Thiết Ban Hành Luật NVQS.
- Nội Dung Cơ Bản Của Luật NVQS.
<b>2. Trọng tâm : </b>


- Nội Dung Cơ Bản Của Luật NVQS.
<b>III/- Thời gian :</b>


Tổng thời gian : 4 tiết .
Phân bố thời gian:


- Tiết 1: sự cần thiết ban hành luật NVQS, giới thiệu khái quát về luật .
- Tiết 2: những quy định chung, chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ.
- Tiết 3: phục vụ tại ngũ trong thời bình, xử lý các vi phạm luật NVQS.
- Tiết 4: trách nhiệm của học sinh.


<b>IV/- Tổ chức và phương pháp :</b>
<b>1.Tổ chức : </b>


- Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.
<b>2.Phương pháp :</b>


<b>a/</b>


<b> Giáo viên : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>V/- Địa ñieåm</b> :


Trong phịng họcTHPT THUẬN HỊA
<b>VI/- Bảo đảm vật chất :</b>



<b>1. Giáo viên</b>:


Giáo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP-11 của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo.
<b> 2 . Học sinh</b>:


Tập, viết, sách giáo khoa GDQP-AN 11.


<i><b>PHẦN 2</b></i><b>: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b>
<b>I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 45 PHÚT</b>


1. Xác định vị trí tập họp lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục,
2. Phổ biến các qui định:
- Học tập, kỷ luật, ….


- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).
- Qui ước luyện tập:


3.Kiểm tra bài cũ: nêu ý nghĩa của việc tập họp đội hình hàng ngang và hàng dọc?
4.Phổ biến ý định bài giảng:


Tiết 1<i> <b> Bài 2: Luật Nghĩa Vụ Quân Sự Và Trách Nhiện Của Học Sinh.</b></i>
<b>II. THỰC HÀNH BÀI GIẢNG 45 PHÚT</b>


<b>1. lên lớp:45 phút</b>


Nội dung-thời gian Phương pháp Vật chất


<b>I.</b> <b>SỰ CẦN THIẾT BAN </b>
<b>HÀNH LUẬT NGHĨA VỤ </b>


<b>QUÂN SỰ(NVQS )</b>


<i><b> 1. Để kế thừa và phát huy truyền </b></i>
<i><b>thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng</b></i>
<i><b> cách mạng của nhân dân.</b></i>


- Dân tộc ta có truyền thống kiên
cường bất khuất chống giặc ngoại
xâm và có lịng u nước nồng nàn
sâu sắc.


- Quân đội nhân dân việt nam Từ
nhân dân mà ra, vì nhân dân mà
chiến đấu, được nhân dân hết lòng
ủng hộ đùm bọc – “ quân với dân
như cá với nước”.Quân đội ta từ khi
hình thành tới nay càng chiến đấu
càng trưởng thành va đã hoàn thành
mọi nhiệm vụ được giao.


<b>-Xây dựng quân đội nhân dân thực</b>
hiện theo 2 chế độ tình nguyện tịng


+ Học sinh chú ý theo
dõi, lắng nghe giảng bài,
ghi chép nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

quân và nghĩa vụ quân sự.


-miền bắc thực hiện nghĩa vụ quân


sự năm 1960, miền nam thực hiện
nghĩa vụ quân sự năm 1976 )


<i><b>2. Thực hiện quyền làm chủ của</b></i>
<i><b>công dân và tạo điều kiện cho công</b></i>
<i><b>dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ tổ</b></i>
<i><b>quốc.</b></i>


- Điều 77 Hiến pháp nước
CHXHCN việt nam khẳng định:
<i><b>“Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ</b></i>
<i><b>thiêng liêng và quyền cao quý</b></i>
<i><b>cuả công dân. Công dân có bổn</b></i>
<i><b>phận làm nghĩa vụ quân sự và</b></i>
<i><b>tham gia xây dựng quốc phịng</b></i>
<i><b>tồn dân” .</b></i>


- Hiến pháp cũng khẳng định bảo
vệ tổ quốc là nghĩa vụ và quyền
của mỗi công dân.


- Trách nhiệm của cơ quan nhà
nước , tổ chức xã hội, nhà trường
gia đình phải tạo điều kiện cho
cơng dân hồn thành nghĩa vụ
bảo vệ tổ quốc.


<i><b>3. Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân</b></i>
<i><b>đội trong thời kì đẩy mạnh cơng</b></i>
<i><b>nghiệp hố hiện đại hố.</b></i>



-Nhiệm vụ hàng đầu của quân đội
nhân dân ta là: Sẵn sàng chiến đấu,
chiến đấu thắng lợi bảo vệ tổ quốc
và tham gia xây dựng đất nước.
- Hiện nay quân đội được tổ chức
thành các quân chủng, binh chủng,
có hệ thống học viện nhà trường,
viện nghiên cứu,….và từng bước
được trang bị hiện đại.
- Luật nghĩa vụ quân sự quy định
việc tuyển chọn gọi cơng dân nhập
ngũ trong thời bình để xây dựng tích
luỹ lực lượng ngày càng hùng hậu
để sẵn sàng trong mọi tình huống,
đáp ứng yêu cầu xây dựng QĐ hiện
nay.


+ Học sinh chú ý theo
dõi, lắng nghe giảng bài
và ghi chép nội dung.
+ Giáo viên giới thiệu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA</b>
<b>LUẬT NGHĨA VỤ QUÂN SỰ</b>


<i><b>1. Giới thiệu khái quát về luật </b></i>
Luật NVQS gồm: Lời nói đầu, 11
chương, 71 điều.



Bố cục:


Chương 1: <i>Gồm 11 điều: Những </i>
<i>quy định chung.</i>


Chương 2: <i>Gồm 5 điều: Việc phục </i>
<i>vụ tại ngũ của sĩ quan và binh sĩ.</i>
Chương 3: <i>Gồm 4 điều: Việc chuẩn </i>
<i>bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ.</i>
Chương 4: <i>Gồm 16 điều: Việc nhập </i>
<i>ngũ và xuất ngũ.</i>


Chương 5: <i>Gồm 8 điều: Việc phục </i>
<i>vụ của sĩ quan binh sĩ dự bị.</i>


Chưong 6: <i>Gồm 4 điều: Việc phục </i>
<i>vụ của quân nhân chuyên nghiệp.</i>
Chương 7: <i>Gồm 9 điều: nghiũa vụ </i>
<i>và quyền lợi của quân nhân chuyên </i>
<i>nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ tại ngũ </i>
<i>và dự bị.</i>


Chương 8: <i>Gồm 5 điều: Việc đăng </i>
<i>ký nghĩa vụ quân sự</i>


Chương 9: <i>Gồm 6 điều: Vịệc nhập </i>
<i>ngũ theo lệnh tổng động viên hoặc </i>
<i>lệnh động viên cục bộ, việc xuất </i>
<i>ngũ theo lệnh phục viên.</i>



Chưong 10: <i>Gồm 1 điều: Xử lý vi </i>
<i>phạm.</i>


Chương 11: <i>Gồm 2 điều: Điều </i>
<i>khoản cuối cùng.</i>


+ Giáo viên giới
thiệu:


+ Học sinh chú ý theo
dõi, lắng nghe giảng bài
và ghi chép nội dung


2.Tổ Chức Luyện Tập( Ôn Tập): 5 phút


Gv: tóm tắc q trình kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của dân tộc ta trong sự
nghiệp đánh giặc giữ nước.


<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>
<i><b>- Giải Đáp Thắc Mắc.</b></i>


<i><b>- Hệ Thống Nội Dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Tiết 2</b></i>


<i><b>PHẦN 1</b></i><b>: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>
<b>I. Mục Đích-Yêu Cầu</b>


<b>1 Mục Đích:</b>



- Về Kiến thức: giúp cho học sinh nắm được sự cần thiết phải ban hành luật
NVQS và nội dung cơ bản của luật NVQS. Giúp HS có cơ sở tìm hiểu và chấp hành
luật NVQS.


- Về kỷ năng: Nắm được nội dung bài, sau đó phải vận dụng được các kiến thức
đã học vào cuộc sống.


- Về thái độ: Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt,
hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.


<b>2. Yêu cầu: có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung có trách nhiệm trong</b>
NVQS


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> Nội dung trọng tâm :</b></i>


<b>1. Nội dung: gồm các phần chính:</b>
- Sự Cần Thiết Ban Hành Luật NVQS.
- Nội Dung Cơ Bản Của Luật NVQS.
<b>2. Trọng tâm : </b>


- Nội Dung Cơ Bản Của Luật NVQS.
<b>III/- Thời gian :</b>


Tổng thời gian : 4 tiết .
Phân bố thời gian:


- Tiết 1: sự cần thiết ban hành luật NVQS, giới thiệu khái quát về luật .
- Tiết 2: những quy định chung, chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ.


- Tiết 3: phục vụ tại ngũ trong thời bình, xử lý các vi phạm luật NVQS.
- Tiết 4: trách nhiệm của học sinh.


<b>IV/- Tổ chức và phương pháp :</b>
<b>1.Tổ chức : </b>


Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.
<b>2.Phương pháp :</b>


<b>a/</b>


<b> Giáo viên : </b>


Dùng phương pháp diễn giải, giới thiệu,minh họa, kiểm tra để lên lớp.
<b> b/ Học sinh : ghi chép </b>lại những nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, trả lời
những vấn đề gv đặt ra.Tự tin trình bày ý kiến của mình.


<b>V/- Địa điểm</b> :


Trong phịng họcTHPT THUẬN HỊA
<b>VI/- Bảo đảm vật chất :</b>


<b>1.Giáo viên</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2.Học sinh</b>:


Tập, viết, sách giáo khoa GDQP-AN 11.


<i><b>PHẦN 2</b></i><b>: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b>
<b>I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 45 PHÚT</b>



1. Xác định vị trí tập họp lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục,
2. Phổ biến các qui định:
- Học tập, kỷ luật, ….


- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).
- Qui ước luyện tập:


3.Kiểm tra bài cũ:


4.Phổ biến ý định bài giảng:


<i><b>Tiết 2</b><b> Bài 2: Luật Nghĩa Vụ Quân Sự Và Trách Nhiện Của Học Sinh.</b> </i>
II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT


1.Lên Lớp: 45 Phút


<i><b>2. Nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ</b></i>
<i><b>quân sự </b></i>


<i><b>a. Những quy định chung.</b></i>


- NVQS là nghĩa vụ vẻ vang của công
dân phục vụ trong quân đội nhân dân
việt nam.Làm nghĩa vụ quân sự gồm
phục vụ tại ngũ và phục vụ trong nghạch
dự bị.


+Công dân phục vụ tại ngũ gọi là


quân nhân tại ngũ .


+Công dân phục vụ trong ngạch dự bị
gọi là quân nhân dự bị..


+Công dân làm nghĩa vụ quân sự ( tại
ngũ và dự bị ) tuổi đời từ đủ 18 tuổi
đến hết 45 tuổi.


<i><b>- Nghĩa vụ của quân nhân tại ngũ và</b></i>
<i><b>quân nhân dự bị.</b></i>


- Tuyệt đối trung thành với tổ quốc,
nhân dân và nhà nước CHXHCN việt
nam. Nêu cao tinh thần cảnh giác sẵn
sàng chiến đấu, hi sinh bảo vệ vững
chắc tổ quốc việt nam XHCN và hoàn
thành mọi nhiệm vụ được giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Tôn trọng quyền làm chũ của nhân
dân, kiên quyết bảo vệ tài sản XHCN,
bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân
dân.


- Gương mẫu chấp hành đường lối,
chính sách của đảng, pháp luật của
nhà nứơc, điều lệnh điều lệ của quân
đội .


- Ra sức học tập chính trị, quân sự,


văn hoá, kỹ thuật nghiệp vụ, rèn
luyện tính tổ chức, kỷ luật, thể lực,
không ngừng nâng cao bản lĩnh chiến
đấu.


*Những nghĩa vụ quân nhân nói lên
bản chất cách mạng của quân đội, của
mỗi quân nhân và yêu cầu họ phải
luôn trao dồi bản chất cách mạng đó.
- Mọi quân nhân ( tại ngũ và dự bị )
trong thời gian tập trung làm nhiệm
vụ có quyền và nghĩa vụ của công
dân.


- Mọi công dân nam: không phân biệt
dân tộc, thành phần xã hội, tơn giáo,
tín ngưỡng, trình độ văn hố hay nơi
cư trú…có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ
trong quân đội nhân dân việt nam.


- Công dân nữ trong độ tuổi từ
18-40 có chun mơn cần cho qn đội ,
trong thời bình phải đăng ký nghĩa
vụ quân sự và được gọi huấn luỵện.
Nếu tự nguyện có thể được phục vụ
tại ngũ. Trong thời chiến: Theo quy
định của chính phủ, cơng dân nữ
được gọi nhập ngũ và đảm nhiệm
cơng tác thích hợp”.



<i><b>b. Chuẩn bị cho thanh niên phục</b></i>
<i><b>vụ tại ngũ.</b></i>


- Làm tốt cơng tác giáo dục chính trị
tư tưởng.


- Huấn luyện quân sự phổ thông
( giáo dục quốc phòng ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Đăng ký nghĩa vụ quân sự và kiểm
tra sức khoẻ đối với công dân nam
giới đủ 17 tuổi - nhằm nắm chắc lực
lượng để gọi thanh niên nhập ngũ
năm sau.


2.Tổ Chức Luyện Tập( Ôn Tập): 5 phút
<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>
<i><b>- Giải Đáp Thắc Mắc.</b></i>


<i><b>- Hệ Thống Nội Dung:</b></i>


<i><b>- Cho Câu Hỏi Để Học Sinh Ôn Luyện( trả lời câu hỏi sách giáo khoa)</b></i>
<i><b>- Nhận Xét Buổi Học, xuống lớp</b></i>


<i><b>Tiết 3</b></i>



<i><b>PHẦN 1</b></i><b>: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>
<b>I. Mục Đích-Yêu Cầu</b>


<b>1 Mục Đích:</b>



- Về Kiến thức: giúp cho học sinh nắm được sự cần thiết phải ban hành luật
NVQS và nội dung cơ bản của luật NVQS. Giúp HS có cơ sở tìm hiểu và chấp hành
luật NVQS.


- Về kỷ năng: Nắm được nội dung bài, sau đó phải vận dụng được các kiến thức
đã học vào cuộc sống.


- Về thái độ: Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt,
hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.


<b>2. Yêu cầu: có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung có trách nhiệm trong</b>
NVQS


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> Nội dung trọng tâm :</b></i>


<b>1. Nội dung: gồm các phần chính:</b>
- Sự Cần Thiết Ban Hành Luật NVQS.
- Nội Dung Cơ Bản Của Luật NVQS.
<b>2. Trọng tâm : </b>


- Nội Dung Cơ Bản Của Luật NVQS.
<b>III/- Thời gian :</b>


Tổng thời gian : 4 tiết .
Phân bố thời gian:


- Tiết 1: sự cần thiết ban hành luật NVQS, giới thiệu khái quát về luật .


- Tiết 2: những quy định chung, chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ.
- Tiết 3: phục vụ tại ngũ trong thời bình, xử lý các vi phạm luật NVQS.
- Tiết 4: trách nhiệm của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>1.Tổ chức : </b>


Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.
<b>2.Phương pháp :</b>


<b>a/</b>


<b> Giáo viên : </b>


Dùng phương pháp diễn giải, giới thiệu,minh họa, kiểm tra để lên lớp.
<b> b/ Học sinh : ghi chép </b>lại những nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, trả lời
những vấn đề gv đặt ra.Tự tin trình bày ý kiến của mình.


<b>V/- Địa điểm</b> :


Trong phịng họcTHPT THUẬN HỊA
<b>VI/- Bảo đảm vật chất :</b>


<b>1.Giáo viên</b>:


Giáo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP-11 của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo.
<b>2.Học sinh</b>:


Tập, viết, sách giáo khoa GDQP-AN 11.


<i><b>PHẦN 2</b></i><b>: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b>


<b>I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT</b>


1. Xác định vị trí tập họp lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục,
2. Phổ biến các qui định:
- Học tập, kỷ luật, ….


- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).
- Qui ước luyện tập:


3.Kiểm tra bài cũ:


4.Phổ biến ý định bài giảng:


<i><b>Tiết 3 </b> <b> Bài 2: Luật Nghĩa Vụ Quân Sự Và Trách Nhiện Của Học Sinh.</b></i>
<b>II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT</b>


1.Lên Lớp: 45 Phút


Nội dung-thời gian Phương pháp Vật chất


<i><b>c. Phục vụ tại ngũ trong thời bình.</b></i>


- <i><b>Lứa tuổi gọi nhập ngũ</b></i> là nam công dân từ
đủ 18 tuổi -> hết 25 tuổi ( tuổi nhập ngũ tính
theo ngày tháng năm sinh).


- <i><b>Thời hạn phục vụ tại ngũ</b></i> trong thời bình:
+ Hạ sĩ quan binh sĩ là 18 tháng.



+ Đối với hạ sĩ quan chỉ huy, hạ sĩ quan và
binh sĩ chuyên môn kỹ thuật do quân đội
đào tạo, hạ sĩ quan binh sĩ trên tàu hải quân


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

là 24 tháng.


+ Việc tính thời điểm bắt đầu và kết thúc
thời gian phục vụ tại ngũ của hạ sĩ quan
binh sĩ do bộ trưởng bộ quốc phòng quy
định, thời gian đào ngũ khơng tính vào thời
gian phục vụ tại ngũ.


* <i><b>Những người sau đây được tạm hỗn</b></i>
<i><b>gọi nhập ngũ trong thời bình:</b></i>


+ Người có anh, chị em ruột là hạ sĩ quan
binh sĩ đang phục vụ tại ngũ.


+ Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên
xung phong đang làm việc ở vùng cao có
nhiều khó khăn, vùng sâu, biên giới, hải đảo
xa xơi do chính phủ quy định.


+ Người đang học ở các trường phổ thông
dạy nghề, trường trung học chuyên nghiệp,
cao đẳng, đại học do chính phủ quy định.
+ Người đi xây dựng ở vùng kinh tế mới
trong 3 năm đầu.


* <i><b>Những người sau đây được miễn gọi</b></i>


<i><b>nhập ngũ trong thời bình:</b></i>


+ Con của liệt sĩ, con của thương bệnh binh
hạng 1.


+ Một người anh hoặc em trai của liệt sĩ.
+ Một con trai của thương binh hạng 2.
+ Thanh niên xung phong, cán bộ, công
nhân viên chức nhà nước, cán bộ các tổ
chức chính trị xã hội đã phục vụ từ 24
tháng trở lên ở vùng cao có nhiều khó khăn,
vùng sâu.


* <i><b>Chế độ chính sách đối vớ hạ sĩ quan</b></i>
<i><b>binh sĩ phục vụ tại ngũ:</b></i>


+ Được đảm bảo cung cấp kịp thời, đủ
định lượng đúng chất lượng về lương thực
thực phẩm,quân trang thuốc phòng bệnh,
chữa bệnh, được đảm bảo chỗ ở, phụ cấp
hàng tháng và nhu cầu về văn hoá tinh thần
phù hợp với tính chất, nhiệm vụ trong quân
đội.


+ Từ 2 năm trở đi được nghỉ phép ,từ tháng
thứ 19 trở đi được hưởng thêm 200% phụ
cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng, từ


+ GV và HS cùng
xây dựng nội dung


bài học từ những
kiến thức của học
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

tháng thứ 25 được hưởng thêm 250% phụ
cấp quân hàm hiện hưởng hàng tháng.Được
tính thời gian phục vụ tại ngũ vào thời gian
cơng tác. Được tính nhân khẩu ở gia đình
được cấp hoặc điều chỉnh diện tích nhà ở
hoặc đất canh tác.


+ Đựơc hưởng chế độ ưu tiên mua vé đi lại
bằng các phương tiện giao thông.


+ Được ưu đãi về bưu phí.
<i><b>d. Xử lý các vi phạm luật NVQS.</b></i>


- Xử lý các vi phạm luật NVQS nhằm đảm
bảo tính nghiêm minh và triệt để của pháp
luật.


- Người nào vi phạm các quy định về đăng
ký NVQS, tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ,
gọi quân nhân dự bị tập trung huấn luyện, lợi
dụng chức quyền, quyền hạn để làm trái hoặc
cản trở việc thực hiện các quy định trên đây
hoặc vi phạm các quy định khác của luật
NVQS thì tuỳ theo mức độ nặng hay nhẹ mà bị
xử lí ký luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy
cứu trách nhiệm hình sự.



2.Tổ Chức Luyện Tập( Ơn Tập): 5 phút


- kiến thức về phục vụ tại ngũ trong thời bình và xử lí các vi phạm luật NVQS.
<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>


<i><b>- Giải Đáp Thắc Mắc.</b></i>
<i><b>- Hệ Thống Nội Dung:</b></i>


<i><b>- Cho Câu Hỏi Để Học Sinh Ôn Luyện( trả lời câu hỏi sách giáo khoa)</b></i>
<i><b>- Nhận Xét Buổi Học, xuống lớp</b></i>


<i><b>Tiết 4</b></i>


<i><b>PHẦN 1</b></i><b>: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>
<b>I. Mục Đích-Yêu Cầu</b>


<b>1 Mục Đích:</b>


- Về Kiến thức: giúp cho học sinh nắm được sự cần thiết phải ban hành luật
NVQS và nội dung cơ bản của luật NVQS. Giúp HS có cơ sở tìm hiểu và chấp hành
luật NVQS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Về thái độ: Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt,
hiểu đúng các nội dung, có trách nhiệm tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan.


<b>2. Yêu cầu: có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội dung có trách nhiệm trong</b>
NVQS


<i><b></b></i>



<i><b> </b><b> Nội dung trọng tâm :</b></i>


<b>1. Nội dung: gồm các phần chính:</b>
- Sự Cần Thiết Ban Hành Luật NVQS.
- Nội Dung Cơ Bản Của Luật NVQS.
<b>2. Trọng tâm : </b>


- Nội Dung Cơ Bản Của Luật NVQS.
<b>III/- Thời gian :</b>


Tổng thời gian : 4 tiết .
Phân bố thời gian:


- Tiết 1: sự cần thiết ban hành luật NVQS, giới thiệu khái quát về luật .
- Tiết 2: những quy định chung, chuẩn bị cho thanh niên nhập ngũ.
- Tiết 3: phục vụ tại ngũ trong thời bình, xử lý các vi phạm luật NVQS.
- Tiết 4: trách nhiệm của học sinh.


<b>IV/- Tổ chức và phương pháp :</b>
<b>1.Tổ chức : </b>


Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.
<b>2.Phương pháp :</b>


<b>a/</b>


<b> Giáo viên : </b>


Dùng phương pháp diễn giải, giới thiệu,minh họa, kiểm tra để lên lớp.


<b> b/ Học sinh : ghi chép </b>lại những nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, trả lời
những vấn đề gv đặt ra.Tự tin trình bày ý kiến của mình.


<b>V/- Địa điểm</b> :


Trong phịng họcTHPT THUẬN HỊA
<b>VI/- Bảo đảm vật chất :</b>


<b>1.Giáo viên</b>:


Giáo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP-11 của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo.
<b>2.Học sinh</b>:


Tập, viết, sách giáo khoa GDQP-AN 11.


<i><b>PHẦN 2</b></i><b>: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b>
<b>I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT</b>


1. Xác định vị trí tập họp lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục,
2. Phổ biến các qui định:
- Học tập, kỷ luật, ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3.Kiểm tra bài cũ:


4.Phổ biến ý định bài giảng:


<i><b>Tiết 4</b><b> Bài 2: Luật Nghĩa Vụ Quân Sự Và Trách Nhiện Của Học Sinh.</b> </i>
<b> II.THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 45 PHÚT</b>



1.Lên Lớp: 45 Phút


Nội dung-thời gian Phương pháp Vật chất


<i><b>3.Trách nhiệm của học sinh:</b></i>


<i><b>a. Học tập QS, chính trị, rèn luyện thể lực</b></i>
<i><b>do nhà trường tổ chức.</b></i>


- Điều 17 luật NVQS quy định: “ Việc
huấn luyện quân sự(QS ) phổ thông cho
HS – SV ở các trường thuộc chương
trình chính khố, hiệu trưởng các trường
có trách nhiệm tổ chức, huấn luyện
QSphổ thông cho thanh niên ở các cơ sở
mình”.


- Nội dung huấn luyện QS phổ thơng do
bộ trưởng bộ quốc phịng quy định.


* Trách nhiệm của HS đang học ở các
trường:


+ Phải học tập xong chương trình GDQP
theo quy định.


+ Có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm
đầy đủ trong học tập rèn luyện, phấn đấu
đạt kết quả cao.



+ Kết hợp học đi đôi với hành, vận dụng
kiến thức đã học vào việc xây dựng nếp
sống văn minh chấp hành đầy đủ các quy
định trong luật NVQS.


<i><b>b. Chấp hành những quy định về đăng ký</b></i>
<i><b>NVQS.</b></i>


- Tuổi đăng ký NVQS: Mọi công dân
nam đủ 17 tuổi trong năm. Vào tháng 4
hàng năm theo lệnh gọi của chỉ huy quân
sự quận, huyện.


- Ý nghĩa của việc đăng ký NVQS :
+ Đăng ký NVQS để nắm tình hình bản
thân, gia đình học sinh. Giúp cho việc
tuyển chọn, gọi nhập ngũ chính xác.
+ Đảm bảo công bằng xã hội trong thực
hiện luật NVQS.


+ Học sinh chú ý
theo dõi, lắng nghe
giảng bài,


+ GV và HS cùng
xây dựng nội dung
bài học từ những
kiến thức của học
sinh.



+ GV bổ trợ cho
những phần học
sinh còn vướng
mắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ Học sinh phải đăng ký kê khai đầy đủ
chính xác đúng thời gian quy định.


<i><b>c. Đi kiểm tra sức khoẻ và khám sức</b></i>
<i><b>khoẻ:</b></i>


+ Đi kiểm tra và khám sức khoẻ theo
giấy gọi của ban chỉ huy quân sự huyện.
+ Đi đúng thời gian, địa điểm theo quy
định trong giấy gọi.


+ Khi kiểm tra hoặc khám sức khoẻ, phải
tuân theo đầy đủ các nguyên tắc thủ tục ở
phòng khám.


<i><b>d. Chấp hành nghiêm chỉnh lệnh gọi</b></i>
<i><b>nhập ngũ.</b></i>


- Trách nhiệm của cơ quan. Lệnh gọi
nhập ngũ phải đưa trước 15 ngày.


- Trách nhiệm của công dân được gọi
nhập ngũ:


+ Phải có mặt đúng thời gian địa điểm


ghi trong lệnh gọi nhập ngũ.


+ Công dân nào kkhông thể đúng thời
gian phải có giấy chứng nhận của uỷ ban
nhân dân.


+ Công dân không chấp hành lệnh gọi
nhập ngũ bị xử lý theo điều 69 của luật
NVQS vẫn nằm trong diện gọi nhập ngũ
cho đến hết 35 tuổi.


2.Tổ Chức Luyện Tập( Ôn Tập): 5 phút


- Mục đích của luật NVQS, Nội dung cơ bản của luật NVQS,Trách
nhiệm của học sinh trong việc chấp hành NVQS.


<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>
<i><b>- Giải Đáp Thắc Mắc.</b></i>


<i><b>- Hệ Thống Nội Dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>UBND TỈNH SÓC TRĂNG</b>
<b> SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO</b>


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN HỊA </b>



<b>TỔ BỘ MƠN : HĨA- SINH-THỂ DỤC-QUỐC PHỊNG</b>


<b>MƠN : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TÊN BÀI : BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA</b>


<b>( Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 11 THPT)</b>


<b>Giáo Viên : LÊ VĂN MINH</b>


<b>Sinh Ngày 27 Tháng 03 Năm 1980</b>


<b>Năm Vào Ngành : 2006</b>


<b>Phê duyệt (Lãnh đạo trường hoặc Tổ trưởng bộ môn)</b>


………...
………...
………...
………...
………...


<i><b>PHẦN 1</b></i><b>: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>
<b>I. Mục Đích-Yêu Cầu</b>


<b>1 Mục Đích:</b>


- Giúp cho học sinh hiểu được những nội dung cơ bản của luật biên giới quốc gia.
<b>2. yêu cầu:</b>


- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội
dung, có trách nhiệm xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG.


<i><b></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
- Biên giới quốc gia



- Bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam


<b>2. Trọng tâm : </b>


- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia


- Khái niệm biên giới quốc gia, xác định biên giới quốc gia Việt Nam


- Nội dung cơ bản về bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam; trách nhiệm của mỗi cơng dân trong quản lí, bảo vệ biên
giới quốc gia


<b>III/- Thời gian :</b>


Tổng thời gian : 5 tiết .
Phân bố thời gian:


- Tiết 1 : Lãnh thổ quốc gia


- Tiết 2 : Chủ quyền lãnh thổ quốc gia, nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
- Tiết 3: Khái niệm biên giới quốc gia, xác định biên giới quốc gia Việt Nam.
- Tiết 4: Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước Cộng Hòa xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia.Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựng và
quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia


- Tiết 5: Nội dung, biện pháp xây dựng và quản lí, bảo vệ biên giới quốc
gia.Trách nhiệm của công dân


<b>IV/- Tổ chức và phương pháp :</b>


<b>1.Tổ chức : </b>


Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.
<b>2.Phương pháp :</b>


<b>a/</b>


<b> Giáo viên : </b>


Dùng phương pháp diễn giải, giới thiệu,minh họa, kiểm tra để lên lớp.
<b> b/ Học sinh : ghi chép </b>lại những nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, trả lời
những vấn đề gv đặt ra.Tự tin trình bày ý kiến của mình.


<b>V/- Địa điểm</b> :


Trong phịng họcTHPT THUẬN HỊA
<b>VI/- Bảo đảm vật chất :</b>


<b>1.Giáo viên</b>:


Giáo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP-11 của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo.
<b>2.Học sinh</b>:


Tập, viết, sách giáo khoa GDQP-AN 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

1. Xác định vị trí tập họp lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục,
2. Phổ biến các qui định:
- Học tập, kỷ luật, ….



- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).
- Qui ước luyện tập:


3.Kiểm tra bài cũ:


4.Phổ biến ý định bài giảng:


<i><b>Tiết 1 </b></i>Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA.
<b>II.THỰC HÀNH BÀI GIẢNG 45 PHÚT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Nội dung-thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>
<b>I.LÃNH THỔ QUỐC GIA VÀ CHỦ</b>


<b>QUYỀN LÃNH THỔ QUỐC GIA </b>
<b>1. Lãnh thổ quốc gia.</b>


+ Giáo viên giới thiệu:lãnh thồ, dân cư ,và
nhà nước là 3 bộ phận cấu thành lãnh thổ
quốc gia.


<b>a. Khái niệm lãnh thổ quốc gia: Là một</b>
phần của trái đất. Bao gồm: vùng đất, vùng
nước, vùng trời trên vùng đất và vùng
nước, cũng như lịng đất dưới chúng thuộc
chủ quyền hồn tồn và riêng biệt của một
quốc gia nhất định.


<b>b. Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc</b>
<b>gia.</b>



<b>-Vùng đất: </b>


<b>- Vùng nước: Vùng nước quốc gia là toàn</b>
bộ các phần nước nằm trong đường biên
giới quốc gia.


Gồm:


+ vùng nước nội địa: gồm biển nội địa ,các
ao hồ,sông suối...(kể cả tự nhiên hay nhân
tạo).




+ vùng nước biên giới” : gồm biển nội
địa ,các ao hồ,sông suối... trên khu vực biên
giới giữa các quốc gia .


+ vùng nước nội thuỷ: được xác
định một bên là bời biển và một bên khác là
đường cơ sở của quốc gia ven biển.


+ vùng nước lãnh hải: là vùng biển
nằm ngoài và tiếp liền với vùng nội thuỷ


+ Học sinh chú ý theo
dõi, lắng nghe giảng
bài


+ Lắng nghe và ghi


chép nội dung


hs lắng nghe , quan
sát và ghi chép.


Quan sát, lắng nghe và
ghi nh ận


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2.Tổ Chức Luyện Tập( Ôn Tập): 5 phút


<b>Nội dung về Lãnh thổ quốc gia </b>


<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>
<i><b>- Giải Đáp Thắc Mắc.</b></i>


<i><b>- Hệ Thống Nội Dung:</b></i>


<i><b>- Cho Câu Hỏi Để Học Sinh Ôn Luyện( trả lời câu hỏi sách giáo khoa)</b></i>
<i><b>- Nhận Xét Buổi Học, xuống lớp</b></i>


<i><b>Tiết 2</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I. Mục Đích-Yêu Cầu</b>
<b>1 Mục Đích:</b>


- Giúp cho học sinh hiểu được những nội dung cơ bản của luật biên giới quốc gia.
<b>2. yêu cầu:</b>


- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội
dung, có trách nhiệm xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG.



<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> Nội dung trọng tâm :</b></i>
1. Cấu trúc nội dung
Bài học gồm 3 phần :


- Lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
- Biên giới quốc gia


- Bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam


<b>2. Trọng tâm : </b>


- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia


- Khái niệm biên giới quốc gia, xác định biên giới quốc gia Việt Nam


- Nội dung cơ bản về bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam; trách nhiệm của mỗi công dân trong quản lí, bảo vệ biên
giới quốc gia


<b>III/- Thời gian :</b>


Tổng thời gian : 5 tiết .
Phân bố thời gian:


- Tiết 1 : Lãnh thổ quốc gia


- Tiết 2 : Chủ quyền lãnh thổ quốc gia, nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia.


- Tiết 3: Khái niệm biên giới quốc gia, xác định biên giới quốc gia Việt Nam.
- Tiết 4: Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước Cộng Hòa xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia.Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựng và
quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia


- Tiết 5: Nội dung, biện pháp xây dựng và quản lí, bảo vệ biên giới quốc
gia.Trách nhiệm của công dân


<b>IV/- Tổ chức và phương pháp :</b>
<b>1Tổ chức : </b>


Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.
<b>2Phương pháp :</b>


<b>a/</b>


<b> Giáo viên : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> b/ Học sinh : ghi chép </b>lại những nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, trả lời
những vấn đề gv đặt ra.Tự tin trình bày ý kiến của mình.


<b>V/- Địa điểm</b> :


Trong phịng họcTHPT THUẬN HỊA
<b>VI/- Bảo đảm vật chất :</b>


<b>1.Giáo viên</b>:


Giáo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP-11 của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo.
<b>2.Học sinh</b>:



Tập, viết, sách giáo khoa GDQP-AN 11.


<i><b>PHẦN 2</b></i><b>: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b>
<b>I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT</b>


1. Xác định vị trí tập họp lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục,
2. Phổ biến các qui định:
- Học tập, kỷ luật, ….


- Học tập nghiêm túc, trang phục ( đồ thể dục + mang giầy).
- Qui ước luyện tập:


3.Kiểm tra bài cũ:nghĩa vụ quân sự là gì ?trường hợp được miễn và hỗn gọi nhập
ngũ trong thời bình ?.


4.Phổ biến ý định bài giảng:


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA.
<b>II.Thực Hành Giảng Bài 45 Phút</b>


1. lên lớp: 45 phút


- Giới thiệu bài mới.


<b>Nội dung-thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>
<i><b>2. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia.</b></i>


a) Khái niệm chủ quyền lãnh thổ quốc gia.



- Khái niệm: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là
quyền tối cao, tuyệt đối, hoàn toàn và riêng biệt
của quốc gia đối với lãnh thổ và trên lãnh thổ
của mình.


- Đó là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm
,quốc gia có quyền đặt ra quy chế pháp li đối với
lãnh thổ.Nhà nướpc có quyền chiếm hữu ,sử
dụng và định đoạt đối với lãnh thổ thông qua
hoạt động của nhà nước như lập pháp và tư
pháp.


<i><b>b) Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia</b>:</i>


Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia gồm:
- Quốc gia có quyền tự do lựa chọn chế độ
chính trị, kinh tế, văn hoá.


+ Giáo viên giới
thiệu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Quốc gia có quyền tự do trong việc lựa chọn
phương hướng phát triển đất nước.


- Quốc gia tự quy định chế độ pháp lý đối với
từng vùng lãnh thổ quốc gia.


- Quốc gia có quyền sở hữu hồn tồn đối với tất
cả tài nguyên thiên nhiên trong lãnh thổ của


mình.


- Quốc gia thực hiện quyền tài phán (quyền xét
xử) đối với mọi công dân, tổ chức, kể cả các cá
nhân, tổ chức nước ngoài ở trong phạm vi lãnh
thổ quốc gia.


- Quốc gia có quyền áp dụng các biện pháp
cưỡng chế thích hợp...


- Quốc gia có quyền và nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo
lãnh thổ quốc gia.


<i><b>II- Biên giới quốc gia</b></i>


<i><b>1- Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam:</b></i>
<i><b>- Tuyến biên giới đất liền</b></i> gồm Biên giới
Việt Nam - Trung Quốc dài 1306 km; Biên
giới Việt Nam – Lào dài 2067 km; Biên giới
Việt Nam – Campuchia dài 1137 km, Việt
Nam đã thoả thuận tiến hành phân giới cắm
mốc, phấn đấu hoàn thành vào năm 2012.
<i><b>- Tuyến biển đảo</b></i> Việt Nam đã xác định được
12 điểm để xác định đường cơ sở, đã đàm
phán với Trung Quốc ký kết Hiệp định phân
định Vịnh Bắc bộ ngày 25/12/2000, Đồng
thời đã ký các hiệp định phân định biển với
Thái Lan; Indonêsia. Như vậy, Việt Nam còn
phải giải quyết phân định biển với Trung
Quốc trên biển Đông và chủ quyền đối với


hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; với
Campuchia về biên giới trên biển; với
Malaixia về chồng lấn vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa; với Philipin về tranh chấp
trên quần đảo Trường Sa.


2.Tổ Chức Luyện Tập( Ôn Tập): 5 phút


- Nội dung về chủ quyền lãnh thổ quốc gia và nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc
gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>- Giải Đáp Thắc Mắc.</b></i>
<i><b>- Hệ Thống Nội Dung:</b></i>


<i><b>- Cho Câu Hỏi Để Học Sinh Ôn Luyện( trả lời câu hỏi sách giáo khoa)</b></i>
<i><b>- Nhận Xét Buổi Học, xuống lớp</b></i>


<i><b>Tiết 3</b></i>



<i><b>PHẦN 1</b></i><b>: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>
<b>I. Mục Đích-Yêu Cầu</b>


<b>1 Mục Đích:</b>


- Giúp cho học sinh hiểu được những nội dung cơ bản của luật biên giới quốc gia.
<b>2. yêu cầu:</b>


- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội
dung, có trách nhiệm xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG.



<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> Nội dung trọng tâm :</b></i>
1. Cấu trúc nội dung
Bài học gồm 3 phần :


- Lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
- Biên giới quốc gia


- Bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam


<b>2. Trọng tâm : </b>


- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Nội dung cơ bản về bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam; trách nhiệm của mỗi cơng dân trong quản lí, bảo vệ biên
giới quốc gia


<b>III/- Thời gian :</b>


Tổng thời gian : 5 tiết .
Phân bố thời gian:


- Tieát 1 : Lãnh thổ quốc gia


- Tiết 2 : Chủ quyền lãnh thổ quốc gia, nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
- Tiết 3: Khái niệm biên giới quốc gia, xác định biên giới quốc gia Việt Nam.
- Tiết 4: Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước Cộng Hòa xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia.Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựng và


quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia


- Tiết 5: Nội dung, biện pháp xây dựng và quản lí, bảo vệ biên giới quốc
gia.Trách nhiệm của công dân


<b>IV/- Tổ chức và phương pháp :</b>
<b>1.Tổ chức : </b>


Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.
<b>2.Phương pháp :</b>


<b>a/</b>


<b> Giáo viên : </b>


Dùng phương pháp diễn giải, giới thiệu,minh họa, kiểm tra để lên lớp.
<b> b/ Học sinh : ghi chép </b>lại những nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, trả lời
những vấn đề gv đặt ra.Tự tin trình bày ý kiến của mình.


<b>V/- Địa điểm</b> :


Trong phịng họcTHPT THUẬN HỊA
<b>VI/- Bảo đảm vật chất :</b>


<b>1.Giáo viên</b>:


Giáo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP-11 của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo.
<b>2.Học sinh</b>:


Tập, viết, sách giáo khoa GDQP-AN 11.



<i><b>PHẦN 2</b></i><b>: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b>
<b>I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT</b>


1. Xác định vị trí tập họp lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục,
2. Phổ biến các qui định:
- Học tập, kỷ luật, ….


- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).
- Qui ước luyện tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

4.Phổ biến ý định bài giảng:
<b>II Thực Hành Giảng Bài 45 Phút</b>
<b>1. Lên Lớp 45 phút</b>


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA.


- Giới thiệu bài mới.


<b>Nội dung-thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>


<b>2.Khái niệm biên giới quốc gia</b>
<b>a. Khái niệm : Là ranh giới phân</b>
định lãnh thổ của quốc gia này với
lãnh thổ của quốc gia khác hoặc các
vùng mà quốc gia có quyền chủ
quyền trên biển.


BGQG nước CHXHCNVN: Là


đường và mặt phẳng thẳng đứng theo
các đường đó để xác định giới hạn
lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần
đảo ( Hoàng Sa và Trường Sa ) vùng
biển, lòng đất, vùng trời nước
CHXHCNVN.


<b>b. Các bộ phận cấu thành biên giới</b>
<b>quốc gia:</b>


4 bộ phận cấu thành biên giới là:
biên giới trên đất liền, biên giới trên
biển, biên giới lòng đất và biên giới
trên không.


<b>- Biên giới quốc gia trên đất liền:</b>
Biên giới quốc gia trên đất liền
là đường phân chia chủ quyền lãnh
thổ đất liền của một Quốc gia với
Quốc gia khác.


<b>- Biên giới quốc gia trên biển: có</b>
thể có hai phần:


+ Một phần là đường phân định nội
thuỷ, lãnh hải giữa các nước có bờ biển
tiếp liền hay đối diện nhau.


+ Một phần là đường ranh giới phía
ngồi của lãnh hải để phân cách với


các biển và thềm lục địa thuộc quyền
chủ quyền và quyền tài phán của


+ Giáo viên giới thiệu:
+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


+ GV và HS cùng xây
dựng nội dung bài học từ
những kiến thức của học
sinh.


.


+ Học sinh chú ý theo dõi,
lắng nghe giảng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

quốc gia ven biển


<b>- Biên giới lòng đất của quốc gia: </b>
Biên giới lòng đất của quốc gia là
biên giới được xác định bằng mặt
thẳng đứng đi qua đường biên giới
quốc gia trên đất liền, trên biển
xuống lòng đất, độ sâu tới tâm trái
đất.


<b>- Biên giới trên không: Là biên giới</b>
vùng trời của quốc gia, gồm hai
phần:



+ Phần thứ nhất, là biên giới bên
sườn được xác định bằng mặt thẳng
đứng đi qua đường biên giới quốc
gia trên đất liền và trên biển của quốc
gia lên không trung.


+ Phần thứ hai, là phần giới quốc
trên cao để phân định ranh giới vùng
trời thuộc chủ quyền hoàn toàn và
riêng biệt của giới quốc và khoảng
khơng gian vũ trụ phía trên.


<b>3. Xác định biên giới quốc gia Việt</b>
<b>Nam.</b>


+ Giáo viên giới thiệu:


<b>a. Nguyên tắc cơ bản xác định</b>
<b>biên giới quốc gia:</b>


- Các nước trên thế giới cũng như
Việt Nam đều tiến hành xác định
biên giới bằng hai cách cơ bản sau:
+ Thứ nhất, các nước có chung biên
giới và ranh giới trên biển (nếu có)
thương lượng để giải


quyết vấn đề xác định biên giới quốc
gia.



+ Thứ hai, đối với biên giới giáp với
các vùng biển thuộc quyền chủ
quyền và quyền tài phán quốc gia,
Nhà nước tự quy định biên giới trên
biển phù hợp với các quy định trong
Công ước của Liên hợp quốc về luật
biển năm 1982.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

của Chính phủ phải được Quốc hội
phê chuẩn thì điều ước quốc tế ấy
mới có hiệu lực đối với Việt Nam.
<b>b. Cách xác định biên giới quốc</b>
<b>gia:</b>


Mỗi loại biên giới quốc gia được xác
định theo các cách khác nhau:


<b>* Xác định biên giới quốc gia trên</b>
<b>đất liền: </b>


- Nguyên tắc chung hoạch định biên
giới quốc gia trên đất liền bao gồm:
+ Biên giới quốc gia trên đất liền
được xác định theo các điểm (toạ độ,
điểm cao), đường (đường thẳng,
đường sống núi, đường cái, đường
mòn), vật chuẩn (cù lao, bãi bồi).
+ Biên giới quốc gia trên sông, suối
được xác định:



Trên sông mà tàu thuyền đi lại được,
biên giới được xác định theo giữa
lạch của sông hoặc lạch chính của
sông.


Trên sông, suối mà tàu thuyền không
đi lại được thì biên giới theo giữa
sông, suối đó. Trường hợp sơng, suối
đổi dịng thì biên giới vẫn giữ
nguyên.


Biên giới trên cầu bắc qua sông,
suối được xác định chính giữa cầu
khơng kể biên giới dưới sơng, suối
như thế nào.


- Phương pháp để cố định đường
biên giới quốc gia:


Dùng tài liệu ghi lại đường biên
giới


Đặt mốc quốc giới:


Dùng đường phát quang ( Ở Việt
Nam hiện nay mới dùng hai phương
pháp đầu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

thực địa (xác định đường biên giới);


cắm mốc quốc giới để cố định đường
biên giới.


<b>* Xác định biên giới quốc gia trên</b>
<b>biển:</b>


Biên giới quốc gia trên biển được
hoạch định và đánh dấu bằng các toạ
độ trên hải đồ, là ranh giới phía ngồi
lãnh hải của đất liền, lãnh hải của
đảo, lãnh hải của quần đảo Việt Nam
được xác định bằng pháp luật Việt
Nam phù hợp với Công ước năm
1982 và các điều ước quốc tế giữa
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
với các quốc gia hữu quan.


<b>* Xác định biên giới quốc gia trong</b>
<b>lòng đất:</b>


Biên giới quốc gia trong lòng đất là
mặt thẳng đứng từ biên giới quốc gia
trên đất liền và


biên giới quốc gia trên biển xuống
lòng đất.


Mặt thẳng đứng từ ranh giới phía
ngồi vùng đặc quyền kinh tế, thềm
lục địa xuống lòng đất xác định


quyền chủ quyền, quyền tài phán của
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
theo Công ước Liên hợp quốc về
Luật biển năm 1982 và các điều ước
giữa Việt Nam và quốc gia hữu quan.
<b>* Xác định biên giới quốc gia trên</b>
<b>không:</b>


Biên giới quốc gia trên không là mặt
thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên
đất liền và biên giới quốc gia trên
biển lên vùng trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về
vùng trời Việt Nam ngày 5/6/1984
xác định: "Vùng trời của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
không gian ở trên đất liền, nội thuỷ,
lãnh hải và các đảo của Việt Nam và
thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng
biệt của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam".


+ Một số điểm cần chú ý trong quá
trình giảng.


Khi giảng phần này giáo viên dùng
phương pháp diễn giảng kết hợp với
ví dụ minh hoạ



2.Tổ Chức Luyện Tập( Ôn Tập): 5 phút


- Nội dung về khái niệm biến giới quốc gia và xá định biên giớ quốc gia.
<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>


<i><b>- Giải Đáp Thắc Mắc.</b></i>
<i><b>- Hệ Thống Nội Dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Tiết 4</b></i>



<i><b>PHẦN 1</b></i><b>: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>
<b>I. Mục Đích-Yêu Cầu</b>


<b>1 Mục Đích:</b>


- Giúp cho học sinh hiểu được những nội dung cơ bản của luật biên giới quốc gia.
<b>2. Yêu Cầu:</b>


- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội
dung, có trách nhiệm xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG.


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> Nội dung trọng tâm :</b></i>
1. Cấu trúc nội dung
Bài học gồm 3 phần :


- Lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
- Biên giới quốc gia



- Bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam


<b>2. Trọng tâm : </b>


- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia


- Khái niệm biên giới quốc gia, xác định biên giới quốc gia Việt Nam


- Nội dung cơ bản về bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam; trách nhiệm của mỗi công dân trong quản lí, bảo vệ biên
giới quốc gia


<b>III/- Thời gian :</b>


Tổng thời gian : 5 tiết .
Phân bố thời gian:


- Tieát 1 : Lãnh thổ quốc gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Tiết 4: Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước Cộng Hòa xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia.Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựng và
quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia


- Tiết 5: Nội dung, biện pháp xây dựng và quản lí, bảo vệ biên giới quốc
gia.Trách nhiệm của công dân


<b>IV/- Tổ chức và phương pháp :</b>
<b>1.Tổ chức : </b>


Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.


<b>2.Phương pháp :</b>


<b>a/</b>


<b> Giáo viên : </b>


Dùng phương pháp diễn giải, giới thiệu,minh họa, kiểm tra để lên lớp.
<b> b/ Học sinh : ghi chép </b>lại những nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, trả lời
những vấn đề gv đặt ra.Tự tin trình bày ý kiến của mình.


<b>V/- Địa điểm</b> :


Trong phịng họcTHPT THUẬN HỊA
<b>VI/- Bảo đảm vật chất :</b>


<b>1.Giáo viên</b>:


Giáo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP-11 của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo.
<b>2.Học sinh</b>:


Tập, viết, sách giáo khoa GDQP-AN 11.


<i><b>PHẦN 2</b></i><b>: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b>
<b>I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT</b>


1. Xác định vị trí tập họp lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục,
2. Phổ biến các qui định:
- Học tập, kỷ luật, ….



- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).
- Qui ước luyện tập:


3.Kiểm tra bài cũ:


4.Phổ biến ý định bài giảng:
<b>II Thực Hành Giảng Bài 45 Phút</b>
<b>1. Lên Lớp 45 phút</b>


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA.
- Giới thiệu bài mới.


<b>Nội dung-thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>
<i><b>III- BẢO VỆ BIÊN GIỚI QUỐC GIA</b></i>


<i><b>NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA</b></i>
<i><b>VIỆT NAM.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> 1. Một số quan điểm của Đảng và</b>
<b>Nhà nước CHXHCN Việt Nam về bảo vệ</b>
<b>biên giới quốc gia.</b>


<b>a) Biên giới quốc gia nước CHXHCN</b>
<b>Việt Nam là thiêng liêng, bất khả</b>
<b>xâm phạm:</b>


Đảng vànhà nước ta luôn coi trọng độc lập
chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ ,biên giới
quốc gia đồng thời xác định bảo vệ biên
giới quốc gia gắn liền với bảo vệ lãnh thổ


bảo vệ tổ quốc. Đó là nhiệm vụ thiêng liêng
bất khả xâm phạmcủa toàn đảng toàn qn
tồn dân nhằm bảo vệ khơng gian sinh tồn
của dân tộc.


<b>b) Xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới</b>
<b>quốc gia là nhiệm vụ của Nhà nước</b>
<b>và là trách nhiệm của toàn Đảng,</b>
<b>toàn dân, toàn quân:</b>


Bảo vệ biên giới quốc gia là trách nhiêm
của đảng nhà nước toàn dân tồn qn
trước hết là chính quyền nhân dân khu vực
biên giói và các lực lượng vũ trang ma
trong đó bộ đội biên phòng làm nòng cốt,
chuyên trách trong quản lý bảo vệ biên giới
quốc gia.


<b>c) Bảo vệ biên giới quốc gia phải dựa</b>
<b>vào dân, trực tiếp là đồng bào các</b>
<b>dân tộc ở biên giới:</b>


Nước ta có đường biên giới dài, đi qua địa
hình phức tạphiểm trở có vùng biển
rộng.Lực lượng chun trách khơng thể bố
trí khép kín trên các tuyến biên giới vì vậy
việc quản lý bảo vệ phải dựa vào dân mà
trực tiếp là các dân tộc ở vùng biên giới,
đậy là lực lượng tại chỗ rất quan trọng.



<b>d) Xây dựng biên giới hồ bình, hữu</b>
<b>nghị, giải quyết các vấn đề về giới</b>
<b>quốc gia bằng biện pháp hồ bình:</b>
-Đó vừa là mong mn vừa la chủ trương
nhất quán của đảng và nhà nước ta.


-Mọi bất đồng trong quan hệ biên giới đảng
và nhà nước ta chủ động đàm phán thương
lượng giữa các nước hữu quan trên cơ sở


+ Lắng nghe và ghi
chép nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

bình đẳng tơn trọng độc lập chủ quyền và
lợi ích chính


đáng của nhau.


<b>e) Xây dựng lực lượng vũ trang chuyên</b>
<b>trách, nòng cốt quản lý, bảo vệ biên</b>
<b>giới quốc </b>


Đảng và nhà nước ta xác định bộ đội
biên phòng là lực lượng vũ trang của
đảng và nhà nước làm nòng cốt chuyên
trách bảo vệ chủ quền toàn vẹn lãnh thổ
và an ninh trâật tưự biên giới quốc gia.


- 2.Tổ Chức Luyện Tập( Ôn Tập): 5 phút



Nội dung về một số quan điểm của đảng và nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa
việt nam về bảo vệ biên giới quốc gia. Vị trí ,ý nghĩa của việc xây dụng và quản
lí, bảo vệ biến giới quốc gia.


<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>
<i><b>- Giải Đáp Thắc Mắc.</b></i>


<i><b>- Hệ Thống Nội Dung:</b></i>


<i><b>- Cho Câu Hỏi Để Học Sinh Ôn Luyện( trả lời câu hỏi sách giáo khoa)</b></i>
<i><b>- Nhận Xét Buổi Học, xuống lớp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>PHẦN 1</b></i><b>: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>
<b>I. Mục Đích-Yêu Cầu</b>


<b>1 Mục Đích:</b>


- Giúp cho học sinh hiểu được những nội dung cơ bản của luật biên giới quốc gia.
<b>2. Yêu Cầu:</b>


- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải. Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng các nội
dung, có trách nhiệm xây dựng, quản lý, bảo vệ BGQG.


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> Nội dung trọng tâm :</b></i>
1. Cấu trúc nội dung
Bài học gồm 3 phần :


- Lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia.


- Biên giới quốc gia


- Bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam


<b>2. Trọng tâm : </b>


- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia


- Khái niệm biên giới quốc gia, xác định biên giới quốc gia Việt Nam


- Nội dung cơ bản về bảo vệ biên giới quốc gia nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam; trách nhiệm của mỗi công dân trong quản lí, bảo vệ biên
giới quốc gia


<b>III/- Thời gian :</b>


Tổng thời gian : 5 tiết .
Phân bố thời gian:


- Tieát 1 : Lãnh thổ quốc gia


- Tiết 2 : Chủ quyền lãnh thổ quốc gia, nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
- Tiết 3: Khái niệm biên giới quốc gia, xác định biên giới quốc gia Việt Nam.
- Tiết 4: Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước Cộng Hòa xã Hội Chủ Nghĩa
Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia.Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựng và
quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia


- Tiết 5: Nội dung, biện pháp xây dựng và quản lí, bảo vệ biên giới quốc
gia.Trách nhiệm của công dân



<b>IV/- Tổ chức và phương pháp :</b>
<b>1.Tổ chức : </b>


Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.
<b>2.Phương pháp :</b>


<b>a/</b>


<b> Giáo viên : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> b/ Học sinh : ghi chép </b>lại những nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, trả lời
những vấn đề gv đặt ra.Tự tin trình bày ý kiến của mình.


<b>V/- Địa điểm</b> :


Trong phịng họcTHPT THUẬN HỊA
<b>VI/- Bảo đảm vật chất :</b>


<b>1.Giáo viên</b>:


Giáo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP-11 của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo.
<b>2.Học sinh</b>:


Tập, viết, sách giáo khoa GDQP-AN 11.


<i><b>PHẦN 2</b></i><b>: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b>
<b>I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT</b>


1. Xác định vị trí tập họp lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục,


2. Phổ biến các qui định:
- Học tập, kỷ luật, ….


- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).
- Qui ước luyện tập:


3.Kiểm tra bài cũ:


4.Phổ biến ý định bài giảng:
<b>II Thực Hành Giảng Bài 45 Phút</b>
<b>1. Lên Lớp 45 phút</b>


- Giới thiệu bài mới.


<b>Nội dung-thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>


<b>2. Nội dung cơ bản xây dựng và quản</b>
<b>lý, bảo vệ biên giới quốc gia nước</b>
<b>Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.</b>
+ Giáo viên giới thiệu:


<b>a. Vị trí, ý nghĩa của việc xây dựng</b>
<b>và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia:</b>


Khu vực biên giới là địa bàn chiến
lược về quốc phòng, an ninh của mỗi
quốc gia...xây dựng, quản lý, bảo vệ
biên giới quốc gia có ý nghĩa vơ cùng
quan trọng về chính trị, kinh tế - xã
hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại.



<b>b. Nội dung, biện pháp xây dựng</b>
<b>và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia: </b>


- Xây dựng và từng bước hoàn
thiện hệ thống pháp luật về quản lý, bảo
vệ giới quốc gia:


- Quản lý, bảo vệ đường biên giới


+ Học sinh chú ý theo
dõi, lắng nghe giảng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

quốc gia, hệ thống dấu hiệu mốc giới;
đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm
phạm lãnh thổ, biên giới , vượt biên,
vượt biển và các vi phạm khác xảy ra ở
khu vực giới.


- Xây dựng khu vực biên giới vững
mạnh toàn diện:


- Xây dựng nền biên phịng tồn
dân, thế trận biên phịng tồn dân vững
mạnh để quản lý, bảo vệ giới quốc gia
- Vận động quần chúng nhân dân
ở khu vực biên giới tham gia tự quản
đường biên, mốc quốc giới; bảo vệ an
ninh trật tự khu vực biên giới , biển,
đảo của Tổ quốc



<b>c. Trách nhiệm của công dân:</b>
* Phân tích 4 trách nhiệm cơ bản của
cơng dân trong quản lý bảo vệ giới quốc
gia:


- Mọi công dân Việt Nam có trách
nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ biên giới quốc
gia của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, xây dựng khu vực biên giới,
giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội ở
khu vực biên giới.


- Trước hết công dân phải nhận
thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia;
Chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật
của Nhà nước,


- Thực hiện nghiêm luật quốc
phòng, luật nghĩa vụ quân sự, luật biên
giới; tuyệt đối trung thành với tổ quốc,
- Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực
hiện nghiêm các nhiệm vụ quân sự,
quốc phòng, sẵn sàng nhận và hoàn
thành các nhiệm vụ được giao; cảnh
giác với mọi âm mưu phá hoại của các
thế lực thù địch.


* Trách nhiệm của học sinh



- Học tập nâng cao trình độ nhận
thức về mọi mặt, hiểu biết sâu sắc về


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

truyền thống dựng nước, giữ nước của
dân tộc.


- Xây dựng, củng cố lòng yêu nước,
lòng tự hào dân tộc, ý chí tự lập tự
cường, nâng cao ý thức bảo vệ tổ quốc.
- Tích cực học tập kiến thức quốc
phịng –an ninh, sẵn sàng nhận và hoàn
thành các nhiệm vụ quốc phịng.


-Tích cực tham gia các phong của
đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,
phong trào mùa hè xanh, phong trào
thanh niên tình nguyện hướng về vùng
sâu, vùng xa, biên giới hải đảo.


- <b> </b>2.Tổ Chức Luyện Tập( Ôn Tập): 5 phút
Lãnh thổ quốc gia , Chủ quyền lãnh thổ quốc gia.


Biên giới quốc gia., một số quan điểm về bảo vệ biên giới quốc gia, nội dung xây
dựng và quản lý ,bảo vệ biên giới quốc gia, trách nhiệm của công dân.


<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>
<i><b>- Giải Đáp Thắc Mắc.</b></i>


<i><b>- Hệ Thống Nội Dung:</b></i> vị trí, nội dung biện pháp xây dựng và bảo vệ biên giới quốc


gia . trách nhiệm của công dân và học sinh đối với biên giới quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Kiểm tra 1 tiết ( lý thuyết) </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO</b>


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN HÒA </b>



<b>TỔ BỘ MƠN : HĨA- SINH-THỂ DỤC-QUỐC PHỊNG</b>


<b>MƠN : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH</b>



<b>GIÁO ÁN SỐ : 02</b>


Ngày soạn :29/07/2011


<b>TÊN BÀI : BÀI 4: GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC </b>


<b>( Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 11 THPT)</b>

<b>Giáo Viên : LÊ VĂN MINH</b>



<b>Sinh Ngày 27 Tháng 03 Năm 1980</b>
<b>Năm Vào Ngành : 2006</b>


<b>Phê duyệt (Lãnh đạo trường hoặc Tổ trưởng bộ mơn)</b>


………...
………...
………...
………...
………...



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>I. Mục Đích-u Cầu</b>
<b>1 Mục Đích:</b>


- Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về một số loại súng bộ binh làm
cơ sở cho việc giữ gìn bảo quản và sử dụng súng đạn.


2. Yêu Cầu:


<b>-Nắm được tính năng chiến đấu, t/dụng, cấu tạo các bộ phận chính của</b>
súng,đạn. nguyên lí chuyển động và nguyên tắc tháo lắp thông thường


- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải
- Bảo đảm an toàn trong giờ dạy.


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> Nội dung trọng tâm :</b></i>
1. Cấu trúc nội dung
Bài học gồm 3 phần :


- súng tiểu liên ak


- súng trường ckc


- quy tắc sử dụng và bảo quản súng đạn.


<b>2. Trọng tâm : </b>


a. Tính năng chiến đấu của súng, đạn CKC, AK
b. Tháo lắp thơng thường ban ngày súng CKC, AK


<b>III/- Thời gian : 4 TI ẾT </b>


Phân bố thời gian:


- Tieát 1 : súng tiểu liên ak
- Tieát 2 : súng trường ckc.
- Tieát 3: luyện tập


- Tieát 4: luyện tập


<b>IV/- Tổ chức và phương pháp :</b>
<b>1Tổ chức : </b>


Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.
<b>2Phương pháp :</b>


<b>a/</b>


<b> Giáo viên : </b>


Dùng phương pháp thuyết trình để giảng phần lí thuyết, phần thực hành
bằng động tác mẫu .


<b> b/ Học sinh : ghi chép </b>lại những nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, ơn
luyện theo sự hướng dẫn của giáo viên.


<b>V/- Địa điểm</b> :


ở trong phịng học hoặc sân trường THPT THUẬN HÒA ( theo điều kiện cụ
thể)



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tranh vẽ súng ak, ckc


Giaùo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP-11 .


<i><b>PHẦN 2</b></i><b>: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b>
<b>I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT</b>


1. Xác định vị trí tập họp lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục,
2. Phổ biến các qui định:
- Học tập, kỷ luật, ….


- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).
- Qui ước luyện tập:


3.Kiểm tra bài cũ:


4.Phổ biến ý định bài giảng:


<i><b>Tiết 1 </b></i>


<b>II.THỰC HÀNH BÀI GIẢNG 45 PHÚT</b>
<b>1. lên lớp: 45 phút.</b>


<b>Nội dung-thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>
<b>I. SÚNG TIỂU LIÊN AK.</b>


<b>1. Tác dụng, tính năng chiến đấu.</b>



- Súng tiểu liên AK cỡ 7,62mm do liên xô
chế tạo gọi tắt là tiểu liên AK, Việt Nam và
1 số nước XHCN cũng dựa theo kiểu AK
để sản xuất. Súng tiểu liên AK cải tiến gọi
là AKM và AKMS (báng gấp).


- Súng tiểu liên AK, AKM, AKMS được
trang bị cho từng để tiêu diệt sinh lực địch,
súng có lê để đánh giáp lá cà.


- Súng tiểu liên AK, AKM, AKMS dùng
đạn kiểu 1943 do Liên Xô(cũ)sản xuất hoặc
đạn kiểu 1956(K56)do trung quốc và 1 số
xã hội chủ nghiã sản xuất.


- Dùng các loại đầu đạn khác nhau :Đầu
đạn thường, Đầu đạn vạch đường, Đầu đạn
xuyên cháy, Đầu đạn cháy. Hộp tiếp đạn
chứa được 30 viên.


- Tầm bắn ghi trên thước ngắm : 800m, AK
cải tiến 1000m(AKM,AKMS).


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

+ Bắn máy bay và quân nhảy dù: 500m.
- Tầm bắn thẳng: Mục tiêu cao 0.5m <sub></sub>350m,
mục tiêu cao 1.5m <sub></sub>525m


- Tốc độ của đầu đạn: AK:710m/s; AK cải
tiến:715m/s



- Tốc độ bắn: Lí thuyết: 600phát/phút;
chiến đấu: khi bắn phát một: 40phát/phút,
khi bắn liên thanh: 100phát/phút.


- Trọng lượng của súng là 3,8kg, AKM :
3,1kg, AKMS : 3,3kg. Khi đủ đạn kl tăng
0.5


+ Giáo viên giới
thiệu:


+ Lắng nghe và ghi
chép nội dung


+ GV và HS cùng
xây dựng nội dung
bài học từ những
kiến thức của học
sinh.


.


<b>2.Cấu tạo của súng.(Súng tiểu liên AK</b>
gồm có 11 bộ phận chính sau đây ):


1. Nòng súng


2. Bộ phận ngắm (đầu ngắm, thước
ngắm).



3. Hộp khóa nịng và nắp hộp khóa
nịng.


4. Bệ khóa nịng và thoi đẩy.
5. Khóa nịng.


6. Bộ phận cò.
7. Bộ phận đẩy về.


8. Ống dẫn thoi đẩy và ốp lót tay.
9. Báng súng và tay cầm.


10.Hộp tiếp đạn.
11.Lê


<b>3. Cấu tạo của đạn .</b>
Đạn K56 có 4 bộ phận:
1.Đầu đạn.


2. Vỏ đạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

3. Thuốc phóng
4.Hạt lửa.




<b> 4. Sơ lược chuyển động của súng khi</b>
<b>bắn:</b>


Sơ lược chuyển động :



-Đặt cần định cách bắn và khóa an tồn ở vị
trí bắn liên thanh, lên đạn bóp cò, búa đập
vào kim hỏa, đạn nổ, khi đầu đạn vừa đi
qua lỗ trích khí thuốc trên thành nịng súng,
một phần khí thuốc qua khâu truyền khí
đập vào mặt thoi, đẩy bệ khóa nịng lùi mở
khóa nịng kéo theo vỏ đạn ra ngồi nhờ có
mấu hất vỏ đạn, vỏ đạn được tống ra ngoài,
đồng thời mấu giương búa đè búa ngả về
sau, lò xo đẩy về bị ép lại. Khi bệ khóa
nịng và khóa nịng lùi hết mức, lò xo đẩy
về giãn ra làm cho bệ khóa nịng và khóa
nịng tiến, đẩy viên đạn tiếp theo vào buồng
đạn, đóng khóa nòng súng, búa đập vào
kim hỏa đạn nổ, mọi hoạt động của súng
trở lại như ban đầu.vẫn bóp cị đạn tiếp tục
nổ, ngừng bóp cị đạn khơng nổ.


-Nếu cần an tồn và cần định vị cách bắn ở
vị trí bắn phát một thì khi bóp cị đạn nổ,
muốn bắn tiếp phải thả cị ra rồi bóp lại.
<b>5. Cách lắp và tháo đạn.</b>


<b> a. Lắp đạn:</b>


Tay trái giữ hộp tiếp đạn, sống hộp tiếp
đạn quay sang trái. Tay phải cầm viên đạn,
đầu đạn quay sang phải. Đặt viên đạn vào
cửa tiếp đạn rồi ấn xuống, đáy vỏ đạn phải


sát thành sau của hộp tiếp đạn.


<b>b. Tháo đạn:Tay trái giữ hộp tiếp đạn,</b>
sống hộp tiếp đạn quay sang trái. Tay phải
dùng đầu ngón tay cái đẩy đáy vỏ đạn về


+ Chú ý theo dõi
+ Lắng nghe và ghi
chép nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

trước


- 2.Tổ Chức Luyện Tập( Ôn Tập): 5 phút


- Nắm được tính năng chiến đấu, tác dụng,cấu tạo các bộ phận chính của súng,
đạn.


<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>
<i><b>- Giải Đáp Thắc Mắc.</b></i>


<i><b>- Hệ Thống Nội Dung:</b></i>


<i><b>- Cho Câu Hỏi Để Học Sinh Ôn Luyện( trả lời câu hỏi sách giáo khoa)</b></i>
<i><b>- Nhận Xét Buổi Học, xuống lớp</b></i>




Tiết 2


<i><b>PHẦN 1</b></i><b>: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>


<b>I. Mục Đích-Yêu Cầu</b>


<b>1 Mục Đích:</b>


- Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về một số loại súng bộ binh làm
cơ sở cho việc giữ gìn bảo quản và sử dụng súng đạn.


2. Yêu Cầu:


<b>-Nắm được tính năng chiến đấu, t/dụng, cấu tạo các bộ phận chính của</b>
súng,đạn. nguyên lí chuyển động và nguyên tắc tháo lắp thông thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> Nội dung trọng tâm :</b></i>
1. Cấu trúc nội dung
Bài học gồm 3 phaàn :


- súng tiểu liên ak


- súng trường ckc


- quy tắc sử dụng và bảo quản súng đạn.


<b>3. Trọng tâm : </b>


a. Tính năng chiến đấu của súng, đạn CKC, AK
b. Tháo lắp thơng thường ban ngày súng CKC, AK
<b>III/- Thời gian : 4 TI ẾT </b>



Phân bố thời gian:


- Tieát 1 : súng tiểu liên ak
- Tieát 2 : súng trường ckc.
- Tieát 3: luyện tập


- Tieát 4: luyện tập


<b>IV/- Tổ chức và phương pháp :</b>
<b>1Tổ chức : </b>


Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.
<b>2Phương pháp :</b>


<b>a/</b>


<b> Giáo viên : </b>


Dùng phương pháp thuyết trình để giảng phần lí thuyết, phần thực hành
bằng động tác mẫu .


<b> b/ Học sinh : ghi chép </b>lại những nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, ơn
luyện theo sự hướng dẫn của giáo viên.


<b>V/- Địa điểm</b> :


ở trong phịng học hoặc sân trường THPT THUẬN HỊA ( theo điều kiện cụ
thể)


<b>VI/- Bảo đảm vật chất :</b>


Súng ak, ckc


Tranh vẽ súng ak, ckc


Giáo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP-11 .


<i><b>PHẦN 2</b></i><b>: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b>
<b>I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT</b>


1. Xác định vị trí tập họp lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục,
2. Phổ biến các qui định:
- Học tập, kỷ luật, ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

3.Kiểm tra bài cũ:


4.Phổ biến ý định bài giảng:


<i><b>Tiết 2 </b></i>


<b>II.THỰC HÀNH BÀI GIẢNG 45 PHÚT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>


-2.Tổ


<b>Nội dung-thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>


<b>II. SÚNG TRƯỜNG CKC.</b>


<b>1. Tác dụng, tính năng chiến đấu.</b>


- Súng trường CKC được trang bị cho
từng người để tiêu diệt sinh lực địch.
- Súng trường CKC chỉ bắn được phát 1
và có lê để đánh gần.


- Tầm bắn của súng :


+ Tầm bắn ghi trên thước ngắm
1000m.


+ Tầm bắn thẳng (mục tiêu cao
0,5m: 350m, mục tiêu cao 1.5 m :525m)


+lưc Tầm bắn hiệu quả: 400 m.
Hỏa lực tập trung 800, Bắn máy bay và
quân nhảy dù trong vòng 500m.


- Tốc độ của đầu đạn: 735m/s.


- Tốc độ bắn chiến đấu 35-40 phát /
1phút.


- khối lượng của súng: 3,75kg. có đủ
đạn 3,9 kg.


- Súng sử dụng đạn kiểu 1943(đạn k56)
với các loại đầu đạn khác nhau nhau như
: đầu đạn thường, đạn vạch đường đạn
xuyên cháy, đạn cháy.



- Ơ cự li 1500m đầu đạn còn đủ sức gây
sát thương.


<b>2.Cấu tạo của súng(Súng CKC có 12</b>
bộ phận chính ):


1. Nịng súng. 7. Bộ phận cò.


2.Bộp phận ngắm 8. Thoi đẩy,
cần đẩy, lò xo cần đẩy.


3. Hộp khố nịng 9. Ống dẫn
thoi và ốp lót tay


+ Chú ý theo dõi


+ Lắng nghe và ghi chép
nội dung


+ Chú ý theo dõi


+ Lắng nghe và ghi chép
nội dung


+ Chú ý theo dõi


+ Lắng nghe và ghi chép
nội dung


+ GV bổ trợ cho những


phần học sinh còn vướng
mắc.


+ Chú ý theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Chức Luyện Tập( Ôn Tập): 5 phút


- Nắm được tính năng chiến đấu, tác dụng,cấu tạo các bộ phận chính của súng, đạn
CKC.


<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>
<i><b>- Giải Đáp Thắc Mắc.</b></i>


<i><b>- Hệ Thống Nội Dung:</b></i>


<i><b>- Cho Câu Hỏi Để Học Sinh Ôn Luyện( trả lời câu hỏi sách giáo khoa)</b></i>
<i><b>- Nhận Xét Buổi Học, xuống lớp</b></i>




Tiết 3


<i><b>PHẦN 1</b></i><b>: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>
<b>I. Mục Đích-Yêu Cầu</b>


<b>1 Mục Đích:</b>


- Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về một số loại súng bộ binh
làm cơ sở cho việc giữ gìn bảo quản và sử dụng súng đạn.
<b>2. Yêu Cầu:</b>



<b>-Nắm được tính năng chiến đấu, t/dụng, cấu tạo các bộ phận chính của</b>
súng,đạn. nguyên lí chuyển động và nguyên tắc tháo lắp thông thường


- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải
- Bảo đảm an tồn trong giờ dạy.


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b> Nội dung trọng tâm :</b></i>
1. Cấu trúc nội dung
Bài học gồm 3 phần :


- súng tiểu liên ak


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- quy tắc sử dụng và bảo quản súng đạn.


<b>2.Trọng tâm : </b>


c. Tính năng chiến đấu của súng, đạn CKC, AK
d. Tháo lắp thơng thường ban ngày súng CKC, AK
<b>III/- Thời gian : 4 TI ẾT </b>


Phân bố thời gian:


- Tieát 1 : súng tiểu liên ak
- Tieát 2 : súng trường ckc.
- Tieát 3: luyện tập


- Tieát 4: luyện tập



<b>IV/- Tổ chức và phương pháp :</b>
<b>1Tổ chức : </b>


Lấy lớp học làm đội hình giới thiệu.
<b>2Phương pháp :</b>


<b>a/</b>


<b> Giáo viên : </b>


Dùng phương pháp thuyết trình để giảng phần lí thuyết, phần thực hành
bằng động tác mẫu .


<b> b/ Học sinh : ghi chép </b>lại những nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, ôn
luyện theo sự hướng dẫn của giáo viên.


<b>V/- Địa điểm</b> :


ở trong phịng học hoặc sân trường THPT THUẬN HÒA ( theo điều kiện cụ
thể)


<b>VI/- Bảo đảm vật chất :</b>
Súng ak, ckc


Tranh vẽ súng ak, ckc


Giaùo án, tài liệu giảng dạy SGK GDQP-11 .


<i><b>PHẦN 2</b></i><b>: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b>


<b>I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT</b>


1. Xác định vị trí tập họp lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục,
2. Phổ biến các qui định:
- Học tập, kỷ luật, ….


- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).
- Qui ước luyện tập:


3.Kiểm tra bài cũ:


4.Phổ biến ý định bài giảng:


<i><b>Tiết 3 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Nội dung-thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>
<b>* Thực hành Tháo và lắp súng thông</b>


<b>thường.</b>


<b>I. Súng tiểu liên AK.</b>
<b>1. Qui tắc :</b>


- Người tháo lắp phải nắm vững cấu
tạo súng.


- Chọn nơi khô ráo, chuẩn bị bàn,
bạt, chiếu, ny lon và các phụ tùng để tháo
lắp.



- Khi tháo phải dùng đúng phụ tùng,
làm đúng thứ tự động tác, gặp vướng mắc
phải nghiên cứu thận trọng, không dùng
sức mạnh đập bẩy làm hư hỏng súng.
- Khi tháo để thứ tự các bộ phận từ
phải qua trái.


<b>2. Thứ tự, động tác tháo và lắp súng:</b>
<b>gồm bảy bước:</b>


<b> a. Tháo :</b>


<i><b>1. Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra súng. </b></i>
<i><b>2. Tháo ống đựng phụ tùng. </b></i>
<i><b>3. Tháo thơng nịng</b></i>


<i><b>4. Tháo nắp hộp khóa nịng. </b></i>
<i><b>5. Tháo bộ phận đẩy về</b></i>
<i><b>6. Tháo bệ KN và KN</b></i>


<i><b>7. Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên.</b></i>
b. Lắp súng: Thứ tự ngược lại nhưng khác
ở bước kiểm tra súng: tháo bước 1, lắp
bước 7


<b> Tiết 4 </b>


<b>II. Súng trường CKC.</b>
<b> a. Tháo : </b>



<i><b>1. Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra súng .</b></i>
<i><b> 2. Tháo ống đựng phụ tùng.</b></i>


<i><b> 3. Tháo thơng nịng. . </b></i>


+ Chú ý theo dõi


+ Lắng nghe và ghi chép
nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b> 4. Tháo nắp hộp khóa nịng.</b></i>
<i><b>5. Tháo bộ phận đẩy về.</b></i>


<i><b>6. Tháo bệ khố nịng, khố nịng </b></i>
<i><b>7. Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay.</b></i>


b.Lắp súng: Thứ tự ngược lại nhưng khác
ở bước kiểm tra súng: tháo bước1, lắp bước
7.


(Giáo viên giảng quy tắc bằng phương
pháp thuyết trình, làm mẫu tháo, lắp thơng
thường).


2.Tổ Chức Luyện Tập( Ơn Tập): 5 phút


- Biết tháo, lắp súng thông thường súng CKC, AK.


<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>


<i><b>- Giải Đáp Thắc Mắc.</b></i>


<i><b>- Hệ Thống Nội Dung:</b></i> Tháo lắp súng thông thường ban ngày của súng AK, CKC
<i><b>- Cho Câu Hỏi Để Học Sinh Ôn Luyện( trả lời câu hỏi sách giáo khoa)</b></i>


<i><b>- Nhận Xét Buổi Học, xuống lớp</b></i>


<b>Bảng thành tích kiểm tra thực hành tháo lắp súng AK và CKC:</b>
<b>Loại súng</b> <b>Thời gian tháo</b>


<b>(giây)</b>


<b>Thời gian lắp (giây)</b>


Giỏi Khá TB Giỏi Khá TB


<b>Súng trường</b>
<b>CKC</b>


25 30 40 35 40 50


<b>Súng tiểu liên</b>
<b>AK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>UBND TỈNH SÓC TRĂNG</b>
<b> SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO</b>


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN HỊA </b>



<b>TỔ BỘ MƠN : HĨA- SINH-THỂ DỤC-QUỐC PHỊNG</b>



<b>MƠN : GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG-AN NINH</b>



<b>GIÁO ÁN SỐ : 05</b>


Ngày soạn :29/07/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>( Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 11 THPT)</b>

<b>Giáo Viên : LÊ VĂN MINH</b>



<b>Sinh Ngày 27 Tháng 03 Năm 1980</b>
<b>Năm Vào Ngành : 2006</b>


<b>Phê duyệt (Lãnh đạo trường hoặc Tổ trưởng bộ môn)</b>


………...
………...
………...
………...
………...




<b> PHẦN I. Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu.</b>


- Hiểu được một số nội dung cơ bản về lý thuyết bắn.


- Biết cách lấy đường ngắm cơ bản, đường ngắm đúng, nâng cao trình độ ngắm
trúng, chụm. Biết cách bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK (súng
trường CKC).



- Rèn luyện tính cụ thể, tỉ mỉ và kiên nhẫn, nâng cao trình độ ngắm bắn, đảm bảo
độ chính xác, nhanh chóng, đáp ứng được u cầu của bài bắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Nội dung: gồm 4 phần lớn:
∙ Ngắm bắn.


∙ Động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK và súng trường CKC.
∙ Tập ngắm chụm và ngắm trúng, chụm.


∙ Tập bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK
- Trọng tâm : phần 4.


<b>III. Thời gian: 8 tiết (2 lý thuyết, 6 thực hành)</b>


<b>IV.Tổ chức, phương pháp và phương tiện giảng dạy.</b>


-Lấy đội hình lớp (trung đội) làm đơn vị giảng dạy, cá nhân tập trong đội hình
của lớp.


-Phương pháp: phương pháp thuyết trình, làm mẫu, giảng giải phân tích kết hợp
với thao tác nghiệp vụ sư phạm.


-Phương tiện, công cụ: dung tranh ảnh, tài liệu, hình vẽ về nội dung mơn học để
lên lớp.


<b>V. Địa điểm: Sân Trường Thpt Thuận Hòa</b>


<b>VI.vật chất: súng ak, bia số 4, bia đồng tiền, tranh ảnh minh họa </b>Giáo án, tài liệu
giảng dạy SGK GDQP-11 .



<i><b>PHẦN 2</b></i><b>: THỰC HÀNH BÀI GIẢNG</b>
<b>I.TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT</b>


1. Xác định vị trí tập họp lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trang phục,
2. Phổ biến các qui định:
- Học tập, kỷ luật, ….


- Học tập nghiêm túc, trang phục( đồ thể dục + mang giầy).
- Qui ước luyện tập:


3.Kiểm tra bài cũ:


4.Phổ biến ý định bài giảng:


<i><b>Tiết 1 </b></i>


<b>II.THỰC HÀNH BÀI GIẢNG 45 PHÚT</b>


<b>1. lên lớp: 45 phút. </b>


<b>Nôi Dung – Thời Gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>1. Khái niệm</b>


Ngắm bắn là xác định góc bắn
và hướng bắn cho súng để đưa
qũy đạo đường đạn đi qua điểm
định bắn trúng trên mục tiêu.


<b>2. Định nghĩa về ngắm bắn</b>
<i><b>a. Đường ngắm cơ bản</b></i>


Đường ngắm cơ bản là đường
thẳng từ mắt người ngắm qua
chính giữa mép trên khe ngắm
đến điểm chính giữa mép trên đầu
ngắm.


<i><b>b. Điểm ngắm đúng</b></i>


Là điểm ngắm đã được xác định
từ trước sao cho khi ngắm vào đó
để bắn thì qũy đạo đường đạn đi
qua điểm định bắn trên mục tiêu.
<i><b>c. Đường ngắm đúng</b></i>


<b> Là đường ngắm cơ bản được </b>
dóng vào điểm đã xác định với
điều kiện mặt súng phải thăng
bằng.


<b>3. Ảnh hưởng của đường ngắm </b>
<b>sai đến </b><i><b>kết quả bắn</b></i>


<i><b>a. Đường ngăm cơ ban sai lệch</b></i>
<b> Đường ngắm cơ bản sai lệch </b>
thực chất là sự sai lệch về góc bắn
và hướng bắn.Sai lệch này ảnh
hưởng rất lớn đến sự trúng đích



- Giảng dạy nội dung theo
từng phần mục bằng phương
pháp thuyết trình, giảng giải,
làm mẫu kết hợp với thao tác
nghiệp vụ sư phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

của phát bắn,cụ thể:


- Nếu điểm chinh giữa mép trên
đầu ngắm thấp (hoặc cao) hơn
điểm chính giữa mép trên khe
ngắm thi điểm chạm trên mục tiêu
sẽ thấp(hoặc cao) hơn điểm định
bắn trúng.


- Nếu điểm chính giữa mép trên
đầu ngắm lệch sang trái(hoặc
phải) so với điểm chính giữa mép
trên khe ngắm thì điểm chạm trên
mục tiêu sẽ lệch trái(hoặc phải)
điểm định bắn trúng.


- Nếu điểm chính giữa mép trên
đầu ngắm vừa cao vừa lệch
phải(hoặc trái) so với điểm chính
giữa mép trên khe ngắm thì điểm
chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao
vừa lệch phải(hoặc trái) điểm
định bắn trúng.



- Nếu điểm chính giữa mép trên
đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái
(hoặc phải) so với điểm chính
giữa mép trên khe ngắm thì điểm
chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp
vừa lệch trái (hoặc phải) điểm
định bắn trúng.


<i><b>b. Điểm ngắm sai</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

chính xác,mặt súng thăng bằng,
nếu điểm ngắm sai lệch so với
điểm ngắm đúng bao nhiêu thì
điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai
lệch so với điểm định bắn trúng
bấy nhiêu.


<i><b>c. Mặt súng khơng thăng bằng</b></i>
Nếu có đường ngắm cơ bản
đúng, có điểm ngắm đúng nhưng
mặt súng nghiêng về bên nào thì
điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch
và thấp về bên ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Tiết 2



<i><b>II. ĐỘNG TÁC BẮN TẠI CHỖ </b></i>
<i><b>CỦA SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ</b></i>
<i><b>SÚNG TRƯỜNG CKC</b></i>



<b>1. Trường hợp vận dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

bắn thực hiện động tác quỳ bắn và
đứng bắn.


Trong học tập, được lệnh của
chỉ huy, người bắn làm động tác
nằm bắn.


<b>2. Động tác nằm bắn</b>


Động tác nằm bắn gồm: động
tác nằm chuẩn bị bắn, động tác
bắn và động tác thôi bắn.


<i><b>a. Động tác nằm chuẩn bị bắn</b></i>
- Khẩu lệnh: “Nằm chuẩn bị bắn”
- Động tác:


<i>Chuẩn bị tư thế:</i> Khi đang vận
động hoặc đứng tại chỗ mang
(đeo, treo) súng, nghe dứt khẩu
lệnh “Nằm chuẩn bị bắn”, người
bắn nhanh chóng quay người về
hướng mục tiêu, đồng thời


chuyển về tư thế sách súng và làm
động tác nằm chuẩn bị bắn theo
thứ tự:



∙ Cử động 1: Chân phải bước
lên một bước dài theo hướng bàn
chân phải, chân trái dùng mũi bàn
chân làm trụ xoay gót sang trái để
người hướng theo hướng bàn
chân phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

bàn chân phải, cách khoảng
20cm, mũi bàn tay hướng chếch
sang phải, về sau. Thứ tự đặt cánh
tay trái, đùi trái và mông trái
xuống đất.


∙ Cử động 3: tay phải lao súng
về phía trước, đồng thời tay trái
ngửa ra đỡ lấy ốp lót tay dưới
thước ngắm (tay kéo bệ khóa
nịng hướng lên trên), duỗi chân
phải về sau, người nằm sấp hợp
với hướng bắn một góc khoảng
300<sub>. Hai chân mở rộng bằng vai, </sub>
hai mũi bàn chân hướng sang hai
bên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

bệ khóa nịng về sau hết cỡ rồi thả
ra, viên đạn thứ nhất vào buồng
đạn, dóng khóa an tồn.


Tay phải chuyển về nắm tay


cầm, ngón trỏ đặt ngồi vành cị,
mặt súng hướng lên trên. Mắt
ln quan sát mục tiêu, chờ lệnh.
<i><b>b. Động tác bắn</b></i>


Gồm các động tác giương súng,
ngắm và bóp cị.


Trước khi giương súng phải lấy
thước ngắm. Tay trái nắm ốp lót
tay dưới. Tay phải dung ngón cái
và ngón trỏ bóp then hãm, xê dịch
cho mép trước cữ thước ngắm
khớp vào vạch khớp khấc thước
ngắm định lấy. Tay phải dùng
ngón cái gạt cần định cách bắn và
khóa an tồn về vị trí bắn “liên
thanh” hoặc “phát một”, tùy theo
nhiệm vụ bắn.


- Động tác giương súng:
+ Trường hợp không có bệ tì:
Tay trái nắm ốp lót tay dưới
hoặc hộp tiếp đạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

tiếp đạn.


Tay phải nắm tay cầm. hộ
khẩu đặt phía sau tay ccàm, ngón
trỏ đặt ngồi vành cị, các ngón


cịn lại và ngón cái nắm chắc tay
cầm. Hai tay kết hợp nâng súng
lên giữ cho mặt súng khơng bị
nghiêng, tì đế báng súng vào hõm
vai phải, giữ và ghì súng chắc vào
vai, cánh tay dưới tay trái khép
vào gần dưới bụng súng và áp sát
hộp tiếp đạn. Cánh tay phải mở tự
nhiên, không nâng lên hay mở
rộng quá, không khép lại quá.
+ Trường hợp bắn có bệ tì:
Động tác giương súng như khi
bắn khơng có bệ tì chỉ khác:
Ngoài hai tay giữ súng, súng
được tì trực tiếp hoặc gián tiếp lên
vật tì. Đặt ốp lót tay dưới ho0ặc
đoạn nịng súng từ dưới bệ đường
ngắm đến khâu giữa lót tay lên
vật tì,… hoặc chống hộp tiếp đạn,
tì cổ tay, mu bàn tay trái lên vật tì
để bắn. Bắn có bệ tì súng ít bị
rung hơn nên bắn chính xác hơn.
<i>Chú ý</i>: khi tì súng lên vật tì


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

5cm.


- Động tác ngắm: áp má phải
vào báng súng với sức vừa phải
để đầu người bắn ít bị rung. Mắt
trái nheo tự nhiên, mắt phải ngắm


qua khe ngắm đến đầu ngắm, hai
tay điều chỉnh súng để lấy đường
ngắm cơ bản, giữ cho mặt súng
thăng bằng sau đó gióng đường
ngắm cơ bản vào điểm định ngắm
trên mục tiêu.


- Động tác bóp cị: dùng phần
cuối đốt thứ 2 của ngón tay phải
để bóp cị, mặt trong của ngón trỏ
khơng áp sát vào tay cầm. Bóp cò
êm, đều, thẳng trục nòng súng về
sau cho tới khi đạn nổ.


<i><b>c. Động tác thôi bắn</b></i>
Có 2 trường hợp:


- Trường hợp 1: Thơi bắn tạm
thời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

tiếp đạn có đạn vào. Trường hợp
túi đựng hộp tiếp đạn chỉ còn đạn
rời phải lắp đạn vào hộp tiếp đạn.
- Trường hợp 2: Thơi bắn hồn
tồn:


Khẩu lệnh: “ Thôi bắn, tháo
đạn đứng dậy”.


Khi nghe dứt khẩu lệnh: “Thơi


bắn, tháo đạn đứng dậy”, ngón trỏ
tay phải thả cò súng ra, 2 tay hạ
xuống, tay phải thao hộp tiếp đạn
trao cho tay trái, tay trái dung
ngón giữa và ngón đeo nhẫn kẹp
hộp tiếp đạn vào má phải ốp lót
tay, cửa hộp tiếp đạn quay vào
người, sống quay xuống đất, tay
trái vẫn giữ súng, mặt súng hướng
lên trên. Dùng ngón cái tay phải
kéo bệ khóa nịng về sau, ngón trỏ
lướt trên cửa thốt vỏ đạn, ba
ngón con khép kín chắn cửa hộp
tiếp đạn để hứng viên đạn từ
trong buồng đạn ra. Lấy hộp tiếp
đạn khơng có đạn lắp vào súng,
bóp cị. Tay phải gạt cần định
cách bắn, khóa an tồn kéo cữ
thước ngắm về chữ “<sub></sub>”, sau đó
làm động tác đứng dậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

lót tay hơi nghiêng sang trái, chân
trái co ngang thắt lưng, đồng thời
tay phải đưa súng về sau, ốp lót
tay nằm trên đùi trái, hộp tiếp đạn
quay sang phải, bàn tay trái thu về
úp trước ngực.


∙ Cử động 2: phối hợp sức nâng
của tay trái và hai chân nâng


người đứng dậy, chân phải bước
lên một bước, bàn chân ngang với
mũi bàn tay trái, đồng thời xoay
bàn tay trái về trước, chân trái
duỗi thẳng, dung sức của tay trái
và chân trái đẩy người đứng dậy.
∙ Cử động 3: chân trái bước lên
tiếp tục vận động hoặc kéo về sát
chân phải, đưa súng về tư thế
nghiêm.


Tiết 3



<i><b>III. TẬP NGẮM CHỤM VÀ </b></i>
<i><b>NGẮM TRÚNG, CHỤM</b></i>
<b>1. Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu</b>
<i><b>a. Ý nghĩa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

biết được độ chụm và độ trúng,
chụm của từng lần tập ngắm, biết
được mức độ sai lệch về ngắm
bắn của mình. Tìm ra cách khắc
phục, luyên tập, nâng cao trình độ
ngắm bắn làm cơ sở để luyện tập
tốt bài bắn.


<i><b>b. Đặc điểm</b></i>


- Đây là bước tập cơ bản đầu tiên,
địi hỏi người tập phải có tính cụ


thể, tỉ mỉ, sự tập trung và độ
chính xác cao, do vậy dễ dẫn đến
mệt mỏi trong luyện tập.


- Người tập và người phục vụ
phải phối hợp chặt chẽ, nhịp
nhàng, nếu không phối hợp tốt thì
chất lượng luyện tập sẽ bị hạn
chế, đánh giá kết quả ngắm khơng
chính xác.


<i><b>c. u cầu</b></i>


- Nắm chắc các yếu tố về ngắm
bắn, ảnh hưởng của ngắm sai đến
kết quả bắn.


- Rèn luyện tính cụ thể, tỉ mỉ và
kiên nhẫn, phat huy tinh thần tích
cức, tự giác trong luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

cầu của bài bắn.


<b>2. Cách tiến hành ngắm chụm </b>
<b>và ngắm trúng, chụm</b>


<i><b>a. Công tác chuẩn bị</b></i>


Vật chất phục vụ cho luyện tập:
súng AK, bao cát, giấy trắng, kẹp


sắt, bút chì vót nhọn, thước kẻ và
thước mm, đồng tiền di động,
bảng ngắm trúng, chụm.
<i><b>b. Cách tiến hành</b></i>
- Ngắm chụm:


Người phục vụ: cắm bảng gỗ
chăc chắn cách vị trí bệ tập 10m
kẹp giấy trắng có ghi tên người
tập lên bảng gỗ, sau đó ngồi sang
bên trái (hoặc phải) mặt quay vào
hướng bia tập. Tay trái cầm đồng
tiên di động, 3 ngón tay cầp cán
đồng tiền, ngón đeo nhẫn và ngón
út tì lên thành hoặc kẹp vào sau
bảng gỗ để tránh rung, đặt đồng
tiền di động vào bia ngắm chụm,
tay phải (trái) cầm bút chì để đánh
dấu điểm ngắm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

cho thăng bằng và thẳng hướng
bia tập để lấy điểm ngắm. Một tay
chống cằm để hạn chế sự rung, 1
tay điều chỉnh đế báng súng lấy
đường ngắm cơ bản, đưa đường
ngắm vào chính giữa mép dưới
vịng trịn đen của đồng tiền. Thấy
đường ngắm chính xác thì bng
tay ra và hô người phục vụ “
Chấm”.



Người phục vụ: giữ đồng tiên
nguyên vị trí, dùng bút chì chấm
thẳng góc qua lỗ ở tâm vịng đen
của đồng tiền vào bia, sau đó di
chuyển đồng tiền ra vị trí khác
cách điểm chấm 2 – 4cm.
Người tập: không đụng vào
súng, 2 tay chống vào má để đầu
bớt rung, lấy đường ngắm cơ bản
và điều chỉnh người phục vụ đưa
đồng tiền về vị trì ban đầu. Khi
điều khiển người phục vụ, người
tập có thể dùng lời hoặc kí hiệu,
khi đã điều chỉnh được điểm đen
của đồng tiền vào đúng vị trí
đường ngắm cũ thì hơ “Chấm”.
Cứ như vậy người tập tiếp tục lấy
đường ngắm lần 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

quan sát để phục vụ đúng ý định
của người tập, sau đó mỗi lần
người tập hơ “Chấm” , người
phục vụ “Chấm” xong lại đưa
đồng tiền ra khỏi vị trí ban đầu.
Cứ như vậy người phục vụ giúp
người tập ngắm đủ 3 lần. Khi
người tập ngắm xong 3 lần dùng
lỗ kiểm tra kết quả trên đồng tiền
để đo độ chụm và báo cáo cho


người tập biết kết quả.


∙ Giỏi: ba điểm chấm chụm
trong lỗ 2mm.


∙ Khá: ba điểm chấm chụm
trong lỗ 5mm.


∙ Đạt: ba điểm chấm chụm trong
lỗ 10mm.


- Tập ngắm trúng, chụm:


Người phục vụ: dùng bút chì
chấm thẳng góc qua lỗ ở tâm
vịng trịn đen đồng tiền vào bia,
dùng thước kẻ kẻ trục dọc và trục
ngang qua tâm điểm ngắm vừa
chấm, giao điểm của 2 đường
thẳng đó điểm kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

chuyển đồng tiền di động vào
đúng điểm kiểm tra, cách điểu
khiển người phục như khi tập
ngắm chụm, ngắm đủ 3 lần thì đổi
tập cho người phục vụ.


Người phục vụ: ngoài việc kiểm
tra, đánh giá độ chụm còn đánh
giá cả về độc trúng so với điểm


kiểm tra. Cách đánh giá kết quả
như sau:


∙ Xác định độ chụm.
∙ Xác định độ trúng:


<sub></sub> Tìm điểm chạm trung bình
của 3 điềm ngắm.


<sub></sub> So sánh điểm ngắm trung bình
với điểm kiểm tra.


∙ Đánh giá kết quả:


<sub></sub> Giỏi: cách điểm ngắm trung
bình 5mm trở lại.


<sub></sub> Khá: cách điểm ngắm trung
bình 10mm trở lại.


<sub></sub> Đạt: cách điểm ngắm trung
bình 15mm trở lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

chia đoạn thẳng đó thành 3 phần
bằng nhau. Điểm ngắm trung bình
của 3 điểm ngắm là điểm gần nhất
giữa đoạn thẳng thứ nhất.


<i><b>Tiết 4 ( luyện </b></i>


<i><b>tập)</b></i>




<i><b>- Ngắm chụm</b></i>


<i><b>-Ngắm trúng, </b></i>


<i><b>chụm</b></i>



<i><b>Tiết 5</b></i>



<i><b>IV. TẬP BẮN MỤC TIÊU CỐ </b></i>
<i><b>ĐỊNH BAN NGÀY BẰNG </b></i>
<i><b>SÚNG TIỂU LIÊN AK.</b></i>
<b>1.Ý nghĩa, đặc điểm, yêu cầu</b>
<i><b>a. Ý nghĩa</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

tiêu cố định ban ngày. Qua đó xây
dựng tâm lý vững vàng, tự tin
trong thực hành bắn súng, làm cơ
sở để học tập các nội dung tiếp
theo.


<i><b>b. Đặc điểm</b></i>


- Đặc điểm của bài bắn:


∙ Là bắn cơ bản, địi hỏi mức độ
ngắm bắn chính xác và động tác
thuần thục.


∙ Bắn có bệ tì nên giữ súng được
ổn định, thuận lợi cho việc ngắm.
- Đặc điểm mục tiêu:



∙ Mục tiêu được bố trí cố định
trên địa hình bằng phẳng, người
bắn dễ quan sát và ngắm bắn.
∙ Mục tiêu có vịng tính điểm do
vậy địi hỏi độ chính xác cao của
từng phát bắn.


- Đặc điểm người bắn:


∙ Người bắn ở tư thế nằm bắn co
bệ tì nên dễ chủ quan, chỉ chú
trọng đến ngắm bắn mà không
chú ý đến tư thế bắn, kĩ thuật bóp
cị…


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>c. Yêu cầu</b></i>


- Tích cực, tự giác luyện tập, coi
trọng chất lượng từng phát bắn.
- Thực hiện đúng động tác, nâng
cao kĩ thuật ngắm bắn.


- Xây dựng tâm lý bắn vững vàng,
tự tin, phấn đấu bắn kiểm tra đạt
kết quả tốt.


<b>2. Điều kiện bài bắn</b>


- Mục tiêu: bia số 4a màu đen


tượng trưng cho tên địch nằm bắn
hoặc đứng bắn trong cơng sự. Có
vịng tính điểm, được dàn trên
khung bìa nền trắng có kích thước
0,75m x 0,75m.


- Cự li bắn: 100m


- Tư thế bắn: nằm bắn có bệ tì.
- Phương pháp bắn: phát một.
- Thời gian bắn: 5 phút


- Thành tích:


∙ Giỏi: từ 26 – 30 điểm
∙ Khá: từ 20 – 24 điểm


∙ Trung bình: từ 15 – 19 điểm
∙ Yếu: dưới 15 điểm


<b>3. Cách chọn thước ngắm, điểm</b>
<b>ngắm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

thước ngắm có thể chọn thước
ngắm tương ứng với cự li bắn
hoặc chọn thước ngắm lớn hơn cự
li bắn.


Thông thường, khi chọn thước
ngắm thường chọn thước ngắm


tương ứng với cự li bắn rồi chọn
điểm ngắm vào chính giữa mục
tiêu.


Khi cần chọn điểm ngắm thấp
hơn điểm định bắn trúng phải
chọn thước ngắm lớn hơn cự li
bắn, sao cho khi bắn độ cao
đường đạn trung bình trên đường
ngắm ở cự li đó bằng hoặc gần
bằng chiều cao từ điểm ngắm đến
điểm định bắn trúng.


Khi chọn thước ngắm, điểm
ngắm vào mục tiêu bia số 4 theo
điều kiện tập nếu:


∙ Chọn thước ngắm 1: thì phải
ngắm ở chính giữa mục tiêu.
∙ Khi chọn thước ngắm 2: thì
phải chọn điểm ngắm ở giữa vịng
8.


∙ Chọn thước ngắm 3: thì phải
chọn điểm ngắm ở chính giữa
mép dưới của mục tiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Tại vị trí chờ đợi, người tập
nghe thấy chỉ huy gọi tên mình
vào thì hơ “Có”. Khi có lệnh vào


vị trí thì hơ “Rõ”, sau đó đi đều
vào vị trí tập bắn cách bệ tì
khoảng 1,5m thì dừng lại.


Nghe lệnh “Nằm bắn” người tập
làm động tác nằm chuẩn bị bắn,
sau đó thực hành ngắm bắn vào
mục tiêu. Cứ như vậy người tập
làm động tác ngắm bắn vào mục
tiêu 4 – 5 phát hoặc đến hết thời
gian quy định.


Nghe lệnh “ Thôi bắn, tháo đạn,
khám súng – Đứng dậy”, người
tập làm động tác tháo đạn, khám
súng, sau đó làm động tác đứng
dậy.


Nghe lệnh “Về vị trí”, người tập
làm động tác quay đằng sau, đi
đều về vị trí quy định.


tiết 6,7,8



luyện tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>Theo Điều Kiện Bài Tập</b></i>.


2.Tổ Chức Luyện Tập( Ôn Tập): 5 phút



<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>
<i><b>- Giải Đáp Thắc Mắc.</b></i>


<i><b>- Hệ Thống Nội Dung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>UBND TỈNH SĨC TRĂNG</b>
<b> SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO</b>


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN HỊA </b>



<b>TỔ BỘ MƠN : HĨA- SINH-THỂ DỤC-QUỐC PHỊNG</b>


<b>MƠN : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>TÊN BÀI : KĨ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN</b>


<b>( Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 11 THPT)</b>

<b>Giáo Viên : LÊ VĂN MINH</b>



<b>Sinh Ngày 27 Tháng 03 Năm 1980</b>
<b>Năm Vào Ngành : 2006</b>


<b>Phê duyệt (Lãnh đạo trường hoặc Tổ trưởng bộ môn)</b>


………...
………...
………...
………...


………...



<b>BÀI 6: KĨ THUẬT SỬ DỤNG LƯU ĐẠN</b>



<i>(PHẦN LÝ THUYẾT)</i>


<b>PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Về kiến thức


Nắm chắc tính năng, cấu tạo, chuyển động gây nổ của lựu đạn; quy tắc sử dụng lựu
đạn


2. Thái độ


Nghiêm túc trong học tập


<b>II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM</b>
1. Nội dung:


Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam
Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn
2. Trọng tâm:


Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn
<b>III. THỜI GIAN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

+ Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam
+ Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn
<b>IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>



1. Tổ chức:


-Lên lớp: Lấy lớp học để lên lớp, lấy tổ học tập để thảo luận
2. Phương pháp:


- Giáo viên: Thuyết trình, nêu câu hỏi gọi HS trả lời
- Học sinh: Nghe, ghi chép, trả lới câu hỏi của giáo viên
<b>V. ĐỊA ĐIỂM</b>


- Phòng học
<b>VI. VẬT CHẤT</b>


- lựu đạn tập, tranh ảnh lựu đạn


<b>PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI</b>
<b>I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT</b>


1. Chuẩn bị:


- Giáo viên: nắm chắc các nội dung, lựu đạn giáo luyện.
- Học sinh: Tìm hiểu trước các nội dung trước khi đến lớp


2. Nhận lớp: Lớp tập trung trong phong học, HS mặc đồng phục thể thao
3. Phổ biến các qui định


Học tập: Nắm được các nội dung của bài học, tích cực tham gia xây dựng bài
Kỷ luật: Nghiêm túc trong quá trình học tập tránh làm ảnh hưởng tới các lớp
bên.



4. Kiểm tra bài cũ:


Thực hiện động tác nằm bắn súng tiểu liên AK?


NHư thế nào là đường ngắm cơ bản, đường ngắm đúng
5. Phổ biến ý định giảng bài


- Tên bài


- Nội dung tiêu đề từ nội dung I đến nội dung IV của ý định giảng bài


<b>II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 35 PHÚT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>ĐẠN VIỆT NAM (20 phút)</b>
1. Lưu đạn phi 1:


<i>a. tác dụng, tính năng</i>


- Dùng để sát thương sinh lực địch chủ yếu
bằng mảnh gang vụn


- Bán kính sát thương: 5m


- Thời gian cháy chậm: 3,2 – 4,3s
- Khối lượng thuốc nổ: 45g


- Chiểu cao: 118mm


- Đường kính thân lưu đạn: 50mm
- Khối lượng: 450g



<i>b. Cấu tạo</i>


Lưu đạn gồm 2 bộ phận
- Thân lưu đạn


- Bộ phận gây nổ lắp vào thân lưu đạn
<i>c. Chuyển động gây nổ</i>


- Lúc bình thường chốt an tồn giữ khơng
cho cần bẩy bật lên, đầu cần bẩy giữ đuôi
kim hỏa, lò xo kim hỏa bị ép lại


- Khi rút chốt an tồn, đi cần bẩy bật lên
đầu cần bẩy rời khỏi đi kim hỏa lị xo kim
hỏa bung ra đẩy kim hỏa chọc vào hạt lửa,
hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc cháy chậm
(3,2 – 4,2s) thì phụt lửa vào kíp gây nổ lựu
đạn.


2. Lưu đạn chày


Lựu đạn chày cịn gọi là lựu đạn cán gỗ Việt
Nam


<i>a. Tính năng chiến đấu</i>


- Dùng để tiêu diệt sinh lực địch bằng mãnh
gang vụn và sức ép khí thuốc



- Bán kính sát thương:5m
- Thời gian cháy chậm: 4 – 5s
- Khối lượng:350g


<i>b. Cấu tạo</i>
Có 2 phần
- Thân lựu đạn


- Bộ phận gây nổ ở bên trong chính giữa
thân lưu đạn


<i>c. Chuyển động gây nổ</i>


Khi dây nụ xòe, nụ xòe phát lửa đốt
cháy dây cháy chậm, dây cháy chậm cháy
trong khoảng 4 – 5s. Khi dây cháy chậm


GV: Nêu từng tính
năng, tác dụng của lựu
đạn


Nêu câu hỏi gọi HS trả
lời


Theo các em nắm được
thời gian cháy của lựu
đạn để làm gì?


HS: Nghe, ghi chép các
nội dung, trả lời câu


hỏi


GV: Thuyết trình để
HS nắm


GV: Nêu từng tính
năng, tác dụng của lựu
đạn


Nêu câu hỏi gọi HS trả
lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

cháy hết , phụt lửa vào kíp làm kíp nổ, gây
lựu đạn nổ


<b>II. QUY TẮC SỬ DỤNG VÀ BẢO</b>
<b>QUẢN LƯU ĐẠN (15 phút)</b>


1. Sử dụng giữ gìn lựu đạn thật.
<i>a. Sử dụng</i>


-Nắm vững tính năng chiến đấu, cấu tạo và
thành thạo động tác sử dụng.


-Chỉ được sử dụng theo lệnh của người chỉ
huy hoặc nhiệm vụ hiệp đồng chiến đấu
-Tùy theo địa hình địa vật mà sử dụng tư thế
ném để đảm bảo an tồn cho mình và đồng
đội.



<i>b. Giữ gìn lựu đạn </i>


-Lựu đạn phải để nơi khơ ráo thống gió
đúng qui định không để lẫn với các loại
thuốc nổ, đạn vật dể cháy


-Không để rơi, không va chạm mạnh
-Khơng rút chốt an tồn khi chưa sử dụng
- Khi mang, đeo lựu đạn: không mắc mỏ vịt
vào thắt lưng


2. Qui tắc sử dụng lựu đạn trong huấn luyện
- Cấm sử dụng lựu đạn thật trong luyện tập
- Khơng dùng lựu đạn tập (có nổ hoặc
khơng nổ) để đùa nghịch hoặc luyện tập
khơng có tổ chức


- Khi luyện tập, cấm ném lựu đạn trực tiếp
vào người. Người nhặt lựu đạn và người
kiểm tra kết quả ném lựu đạn phải đứng về
một bên phía hướng ném, luôn theo dõi
đường bay của lựu đạn, để phòng nguy
hiểm. Nhặt lựu đạn xong phải đem về vị trí,
khơng được ném trả lại


HS: Nghe, ghi chép các
nội dung.


GV: Thuyết trình các
nội dung, lấy vị dụ


thực tiển để chứng
minh


HS: Nghe, ghi chép các
nội dung


2.Tổ Chức Luyện Tập( Ôn Tập): 5 phút


<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>
<i><b>- Giải Đáp Thắc Mắc.</b></i>


<i><b>- Hệ Thống Nội Dung:</b></i>Tác dụng, tính năng, cấu tạo của lựu đạn phi 1 và lựu đạn chày
Quy tắc sử dụng lựu đạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Rút kinh nghiệm tiết dạy</b>


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


<b>---UBND TỈNH SÓC TRĂNG</b>
<b> SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO</b>


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN HỊA </b>



<b>TỔ BỘ MƠN : HĨA- SINH-THỂ DỤC-QUỐC PHỊNG</b>



<b>MƠN : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH</b>



<b>GIÁO ÁN SỐ : 05</b>


Ngày soạn :29/07/2011


<b>TÊN BÀI : KĨ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN</b>


<b>( Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 11 THPT)</b>

<b>Giáo Viên : LÊ VĂN MINH</b>



<b>Sinh Ngày 27 Tháng 03 Năm 1980</b>
<b>Năm Vào Ngành : 2006</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

………...
………...
………...
………...
………...


<b>BÀI 6: KĨ THUẬT SỬ DỤNG LƯU ĐẠN</b>
<i>(PHẦN THỰC HÀNH)</i>


<b>PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Về kiến thức


Nắm được động tác tư thế ném lựu đạn
2. Kỹ năng:



Thực hành được động tác ném lựu đạn trúng đích, đảm bảo an tồn
2. Thái độ


Xây dựng thái độ chấp hành nghiêm quy tắc an toàn trong luyện tập và quyết
tâm sử dụng có hiệu quả lựu đạn trong chiến đấu


<b>II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM</b>
1. Nội dung:


Tư thế, động tác đứng ném lựu đạn
Ném lựu đạn trúng đích


2. Trọng tâm:


Tư thế, động tác đứng ném lựu đạn
<b>III. THỜI GIAN</b>


- Tổng số tiết: 2 (Tiết PPCT: 28, 29)


+ Tiết 28: Tư thế, động tác đứng ném lựu đạn
+ Tiết 29: Ném lựu đạn trúng đích


- Lên lớp 30 phút
- Luyện tập 40 phút
- Hơi thao 10 phút


<b>IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>
1. Tổ chức:


- Lên lớp: lấy lớp học để lên lớp, lấy tổ học tập để ôn luyện


- Luyện tập:


+ Lớp luyện tập chung
+ Luyện tập theo tổ học tập
- Hội thao


Tổ chức cho các tổ thi đua với nhau
2. Phương pháp


- Giáo viên: Giảng theo 3 bước


+ Làm nhanh khái qt động tác
+ Làm chậm có phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Quan sát và nắm kĩ thuật động tác
<b>V. ĐỊA ĐIỂM</b>


- Sân trường
<b>VI. VẬT CHẤT</b>


Súng AK, Lựu đạn tập


<b>PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI</b>
<b>I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT</b>


1. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Lựu đạn giáo luyện, thực hiện lại tư thế ném lựu đạn
- Học sinh: xem trước kĩ thuật trong SGK



2. Nhận lớp:


Lớp tập trung ở sân trường, HS mặc đồ đồng phục thể thao
3. Phổ biến các qui định


- Học tập: Nắm được các kĩ thuật động tác


- kỷ luật: Nghiêm túc trong q trình tập luyện, đảm bảo an tồn trong luyện tập
- Quy ước luyện tập: Luyện tập theo hiệu lệnh còi và hiệu lệnh của giáo viên
4. Kiểm tra bài cũ:


Nêu tính năng, cấu tạo của lựu đạn phi 1 và lựu đạn chày
Quy tắc sử dung, giữ gìn, bảo quản lựu đạn


5. Phổ biến ý định giảng bài
- Tên bài


- Nội dung tiêu đề từ nội dung I đến nội dung IV của ý định giảng bài
<b>II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 70 PHÚT</b>


1. Lên lớp 30 phút


<b>Nội dung – thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>


<b>TIẾT 28 (29/3 – 3/04/2010)</b>


<b> I. TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC NÉM LỰU ĐẠN (20 phút)</b>
<i>1.Trường hợp vận dụng:</i>


Thường vận dụng trong trường hợp có vật che khuất che


đở cao ngang tầm ngực phía sau không bị vướng, mục
tiêu ở xa


<i> 2. Động tác.</i>


 Động tác chuẩn bị
 Động tác ném


<i>3. Chú ý.</i>


- Nếu thuận tay trái thì động tác ngược lại


- Mọi cử động trong động tác phải phối hợp nhịp nhàng
theo quy luật tự nhiên.


- Trước khi ném lựu đạn phải khởi động thật kĩ, đặc biiệt
là các khớp vai, khuỷu tay và các cổ tay.


- Muốn ném lựu đạn xa phải biết phối hợp sức bật của


GV: Nêu trường hợp
vận dụng của động tác
Giảng động tác theo 3
bước:


- Làm nhanh khái
quát động tác


- Làm chậm có phân
tích



- Làm tổng hợp


Nêu chú ý để HS nắm
các động tác sai


HS: Quan sát và nắm
kĩ thuật động tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

chân, sức rướn của thân người, sức vút của cánh tay và
buông lựu đạn đúng thời cơ


- Khi ném lựu đạn phải triệt để lợi dung đại hình, địa vật
hoặc nằm xuống để bảo đảm an tịan.


<b>TIẾT 29 (5 – 10/04/2010)</b>


<b>II. NÉM LỰU ĐẠN TRÚNG ĐÍCH (10 phút)</b>
<b>1. Đặc điểm, yêu cầu</b>


<i><b>a. Đặc điểm</b></i>


- Mục tiêu có vịng tính điểm
- Người ném ở tư thế thoải mái
<i><b>b. Yêu cầu</b></i>


Biết phối hợp sức ném và hướng ném để cho lựu đạn đi
vừa đúng hướng, vừa đúng cự li của mục tiêu


<b>2. Điều kiện kiểm tra</b>



- Bãi kiểm tra: kẻ 3 vịng trịn có đường kính: 2m, 3m,
4m


- Cự li: Nam 35m, nữ 25m


- Tư thế: đứng ném tại chổ có súng
- Số lựu đạn: 2 quả lựu đạn giáo luyện
<b>3. Đánh giá thành tích</b>


- Giỏi: trúng vào vòng tròn 1
- Khá: trúng vào vòng tròn 2


- Trung bình: trng vào vịng trịn: 3
- Ỵếu: khơng trúng vào vòng nào
<b>4. Thực hành tập ném lựu đạn</b>
<i>a. Người ném:</i>


- Tại vị trí chuẩn bị: kiểm tra súng


- Nghe khẩu lệnh: “tiến” nhanh chóng xách súng tiến
đến vị trí ném


- Nghe khẩu lệnh: “Mục tiêu bia số 10, đứng chuẩn bị
ném” làm động tác chuẩn bị


- Nghe khẩu lệnh: “Ném” ném thử một quả vào mục tiêu
sau ném tính điểm


Sau khi ném xong đứng nghe cơng bố kết quả ném. Khi


có khẩu lệnh “đằng sau, bên trái, phải quya” thì làm
động tác quay rồi cơ động về vị trí quy định


<i>b. Người phục vụ:</i>


Có nhiệm vụ quan sát điểm rơi của lựu đạn để báo cáo
kết quả.


<b>5. Chú ý</b>


- Mọi cử động phải phối hợp nhịp nhàng theo quy luật tự
nhiên


- Trước khi ném phải khởi động nhất là khớp vai, cổ tay,


GV:


- Nêu đặc điểm yêu
câu


- Điều kiện kiểm tra
- Đánh giá thành tích
- Thực hành động tác
ném


HS: Nghe, quan sát,
nắm được kĩ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

khuỷu tay



- Muốn ném lựu đạn xa phải kết hợp sức vút cánh tay,
sức bật của chân, sức rướn thân người và buôn lựu đạn
đúng thời cơ


GV: Nêu các điểm
chú ý để HS nắm


2.Tổ Chức Luyện Tập( Ôn Tập): 5 phút


<b>III.KẾT THÚC BÀI GIẲNG 5 phút</b>
<i><b>- Giải Đáp Thắc Mắc.</b></i>


<i><b>- Hệ Thống Nội Dung:</b></i>


<i><b>- Cho Câu Hỏi Để Học Sinh Ôn Luyện( trả lời câu hỏi sách giáo khoa)</b></i>Nêu tính
năng chiến đấu, cấu tạo và nguyên lí chuyển động của lựu đạn phi 1, lựu đạn chày
<i><b>- Nhận Xét Buổi Học, xuống lớp</b></i>


Rút kinh nghiệm tiết dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>---UBND TỈNH SÓC TRĂNG</b>
<b> SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO</b>


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN HÒA </b>



<b>TỔ BỘ MƠN : HĨA- SINH-THỂ DỤC-QUỐC PHỊNG</b>


<b>MƠN : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH</b>



<b>GIÁO ÁN SỐ : 05</b>


Ngày soạn :29/07/2011


<b>TÊN BÀI : KĨ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG</b>


<b>( Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 11 THPT)</b>

<b>Giáo Viên : LÊ VĂN MINH</b>



<b>Sinh Ngày 27 Tháng 03 Năm 1980</b>
<b>Năm Vào Ngành : 2006</b>


<b>Phê duyệt (Lãnh đạo trường hoặc Tổ trưởng bộ môn)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>BÀI 7: KĨ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG</b>



<i>(PHẦN LÝ THUYẾT)</i>


<b>PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Về kiến thức


Nắm được mục đích, các nguyên tắc cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy,
hô hấp nhân tạo


2. Thái độ


Có tinh thần thái độ học tập nghiêm túc


<b>II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM</b>



1. Nội dung:


- Cầm máu tạm thời


- Cố định tạm thời xương gãy
- Hô hấp nhân tạo


2. Trọng tâm:


Cố định tạm thời xương gãy


<b>III. THỜI GIAN</b>


- Tổng số tiết: 1 (Tiết PPCT: 31)
- Tiết 31:


+ Cầm máu tạm thời


+ Cố định tạm thời gãy xương
+ Hô hấp nhân tạo


+ Kĩ thuật chuyển thương


<b>IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>


1. Tổ chức:


-Lên lớp: lấy lớp học để lên lớp
2. Phương pháp:



- Giáo viên: Thuyết trình, nêu vấn đề để thảo luận


- Học sinh: Ghi chép các nội dung chính, trả lời câu hỏi của giáo viên


<b>V. ĐỊA ĐIỂM</b>


- Phòng học


<b>VI. VẬT CHẤT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI</b>


<b>I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 5 PHÚT</b>


1. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Nắm vững các nội dung


- Học sinh: Xem trước các nội dung trong SGK


2. Nhận lớp: Lớp tập trung trong phòng học, HS mặc đồng phục thể thao
3. Phổ biến các qui định


Học tập: Nắm vững các nội dung
Kỷ luật: Nghiêm túc trong học tập
4. Kiểm tra bài cũ:


5. Phổ biến ý định giảng bài
- Tên bài



- Nội dung tiêu đề từ nội dung I đến nội dung IV của ý định giảng bài


<b>II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 35 PHÚT</b>


<b>Nội dung – thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>
<b>TIẾT 31 </b>


<b>I. CẦM MÁU TẠM THỜI (5 phút)</b>
<b>1. Mục đích:</b>


Làm ngừng chảy máu hạn chế đến mức
thấp nhất về những mất máu và ngăng
ngừa tai biến nguy hiểm về sau.


<b>2. Nguyên tắc cằm máu tạm thời</b>


a .Khẩn trương nhanh chống làm ngừng
chảy máu


b .Phải xử lý đúng chỉ định theo tính chất
của vết thương


c. Phải tiến hành đúng qui trình kỹ thuật
3. Phân biệt các loại chảy máu


a. Chảy máu mao mạch


b.Chảy máu tỉnh mạch vừa và nhỏ
c.Chảy máu động mạch



4. Các biện pháp cầm máu tạm thời
a. Ấn động mạch


b. Gấp chi tối đa
c. Băng ép, băng nút
d. Băng chèn


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

e. Ga rô


<b>II. CỐ ĐỊNH TẠM THỜI XƯƠNG</b>
<b>GÃY (15 phút)</b>


1. Tổn thương gãy xương


Tôn thương thừơng phức tập như:
- Xương bị gãy rạn, gãy chưa rời hẳn, gãy
rời thành 2 hay nhiều mảnh hoặc có thể
mất từng đoạn xương


- Da, cơ bị dập nát nhiều, đôi khi kèm
theo mạch máu, thần kinh xung quanh
cũng bị tổn thương


- Rất dể gây chón do đau đớn, mất máu
và nhiễm trùng do môi trường xung
quanh


2. Mục đích


- Làm giảm đau đớn, cầm máu tại vết


thương


- Giữ cho xương gãy tương đối yên tỉnh,
đảm bảo an toàn trong quá trình vận
chuyển người bị thương về các tuyến cứu
chữa


- Phòng ngừa các tai biên


3. Nguyên tắc cố định tạm thời xương gãy
- Nẹp phải cố định được cả khớp trên và
khớp dưới ổ gãy


- Không đặt nẹp sát cứng vào chi mà phải
có đệm lót, bơng băng, khăn tay, tại
những chổ tiếp xúc


Băng cố định phải chặt nhưng không quá
chặt làm cản trở tuần hoàn máu của chi


<i>4. Các loại nẹp thường dùng cố định tạm</i>
<i>thời xương gãy</i>


- Nẹp tre
- Nẹp gỗ
- Nẹp cơ ra me


<b>III. HÔ HẤP NHÂN TẠO (10 phút)</b>
<b>* Khái niệm:</b>



Hô hấp nhân tạo là làm cho khơng
khí ở ngồi vào phổi và khơng khí ở phổi
ra ngồi để thay thế cho hơ hấp tự nhiên
khi người bị thương ngạt thở


1. Nguyên nhân gây ngạt thở
- Do chết đuối


Mục đích cố định tạm thời xương gãy?


GV: Nêu tên bài học; thuyết trình các nội
dung; nêu câu hỏi gọi HS trả lời


- Cầm máu tạm thời để làm gì?
- Có mấy loại chảy máu?


Những nguyên nhân nào gây ra ngạt thở?


Hô hấp nhân tạo có các phương pháp nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Do bị vùi lấp khi bị sụp hầm, ngực bị đè
ép, mũi miệng bị đất cát nhét kín


- Do hít phải các loại chất độc
Do tắc nghẻn đường hô hấp
2. Cấp cứu ban đầu


<b>Yêu cầu</b>: Khẩn trương kiên trì và thành
thạo kỹ thuật



<i><b>a.</b> những biện pháp cần làm ngay:</i>


- Loại bỏ nguyên nhân gây ngạt thở
- Khai thông đường hô hấp


- Làm hô hấp nhân tạo


<i>b. Các phương pháp hô hấp nhân tạo</i>


- Phương pháp thỏi ngạt và ép tim ngoài
lồng ngực


- Phương pháp nin – sen (nilsen)
- Phương pháp xin – vetstơ (Sylvester)


<i>c. Những điểm chú ý khi hơ hấp nhân tạo:</i>


- Kiên trì đến khi người bị nạn tự hô hấp
tự nhiên


- Làm đúng nguyên tắc, lực đủ mạnh, giữ
nhịp độ đều đặng mới thực sự hữu hiệu
- Làm tại chỗ thơng thống, nhưng cũng
không được làm ở nơi giá lạnh


- Không làm hơ hấp nhân tạo cho người
bị nhiễm chất độc hóa học, bị sức ép, bị
thương ở ngực, gãy xương sườn và tổn
thương cột sống



- Tuyệt đối không chuyễn người bị ngạt
thở về các tuyến khi hô hấp tự nhiên chưa
hồi phục


<b>IV. KỸ THUẬT CHUYỂN THƯƠNG</b>
<b>(5 phút)</b>


<b>* Khái niệm:</b>


Chuyển thương là nhanh chóng
đưa người bị thương, bị nạn ra nơi an toàn
hoặc về các tuyến để kịp thời cứu chữa.
Phương pháp chuyễn thương phải thích
hợp với yêu cầu của từng vết thương mới
đảm bảo an toàn cho người bị thương, bị
nạn


1. Mang vác bằng tay không


`


Kĩ thuật chuyển thương gồm những kĩ
thuật nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

2. Chuyển thương bằng cáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Giải đáp thắc mắc
- Hệ thống nội dung


Cầm máu tam thời



Cố định tạm thời xương gãy
Hô hấp nhân tạo


Kĩ thuật chuyển thương
- Cho câu hỏi để học sinh ôn tập


Mục đích, nguyên tắc cầm máu tạm thời, phân biệt các loại chảy máu?


Mục đích, nguyên tắc cố định vết thương gãy xương, kể tên các loại nẹp thường
dùng cố định tạm thời xương gãy?


Nguyễn nhân gây ngạt thở, mục đích hơ hấp nhân tạo?
- Nhận xét buổi học.


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


- Kiểm tra sỹ số, vật chất:


<b>………</b>
<b>…………</b>




<b>Rút kinh nghiệm bổ sung</b>


<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>TRƯỜNG THPT THUẬN HỊA </b>



<b>TỔ BỘ MƠN : HĨA- SINH-THỂ DỤC-QUỐC PHỊNG</b>



<b>MƠN : GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG-AN NINH</b>


<b>GIÁO ÁN SỐ : 05</b>



Ngày soạn :29/07/2011


<b>TÊN BÀI : KĨ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG</b>


<b>( Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 11 THPT)</b>

<b>Giáo Viên : LÊ VĂN MINH</b>



<b>Sinh Ngày 27 Tháng 03 Năm 1980</b>
<b>Năm Vào Ngành : 2006</b>


<b>Phê duyệt (Lãnh đạo trường hoặc Tổ trưởng bộ môn)</b>


………...
………...
………...
………...
………...



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

(<i>PHẦN THỰC HÀNH)</i>


<b>PHẦN 1: Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Về kiến thức


Nắm được kĩ thuật cầm máu tạm thời, cố định tạm thời xương gãy, hô hấp nhân tạo,
kĩ thuật chuyển thương


2. Kỹ năng:


Thông thạo được các kĩ thuật động tác
2. Thái độ


Có tinh thần thái độ tích cực luyện tập, vận dụng linh hoạt trong thực tế cuộc sống


<b>II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM</b>


1. Nội dung:


Cầm máu tạm thời


Cố định tạm thời xương gãy
Hô hấp nhân tạo


Kĩ thuật chuyển thương
2. Trọng tâm:



Cầm máu tạm thời


Cố định tạm thời xương gãy
Hô hấp nhân tạo


Kĩ thuật chuyển thương


<b>III. THỜI GIAN</b>


- Tổng số tiết: 4 (Tiết PPCT: 32 - 35)


+ Tiết 32: Quan sát thực hiện động tác băng mẫu
+ Tiết 33: Cầm máu tạm thời


+ Tiết 34: Cố định tạm thời gãy xương


+ Tiết 35: Hô nhấp nhân tạo. Kĩ thuật chuyển thương.
- Lên lớp 45phút


- Luyện tập 95 phút
- Hôi thao 20 phút


<b>IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>


1. Tổ chức:


- Lên lớp: Lấy lớp học để lên lớp, lấy tổ học tập để ôn luyện
- Luyện tập: Luyện tập theo tổ học tập để ôn luyện


- Hội thao: Tổ chức cho các tổ thi đua với nhau


2. Phương pháp:


- Giáo viên: Làm mẫu và phân tích các kĩ thuật
- Học sinh: Quan sát và nắm các kĩ thuật


<b>V. ĐỊA ĐIỂM</b>


Sân trường


<b>VI. VẬT CHẤT</b>


Băng cuộn, nẹp gỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI 10 PHÚT</b>


1. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Luyện tập thuần thục các kĩ thuật cấp cứu và chuyển thương
- Học sinh: Chuẩn bị các loại nẹp, băng cuộn


2. Nhận lớp: Lớp tập trung ở sân trường, HS mặc đồng phục thể thao
3. Phổ biến các qui định


- Học tập: Nắm được các kĩ thuật
- Kỷ luật: Nghiêm túc trong luyện tập


- Quy ước luyện tập: Luyện tập theo tính hiệu cịi; hiệu lệnh của giáo viêns
4. Kiểm tra bài cũ:


Hãy nêu nguyên tắc cầm máu tạm thời?



Mục đích, nguyên tắc cố định tạm thời gãy xương?
Các phương pháp hô hấp nhân tạo?


5. Phổ biến ý định giảng bài
- Tên bài


- Nội dung tiêu đề từ nội dung I đến nội dung IV của ý định giảng bài


<b>II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI 160 PHÚT</b>


1. Lên lớp 45 phút


<b>Nội dung – thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>
<b>TIẾT 32 ( 26/04 – 1/05/2010)</b>


Quan sát thực hiện băng mẫu


<b>TIẾT 33 ( 3 – 8/05/2010)</b>
<b>I. CẦM MÁU TẠM THỜI (10 phút)</b>


1. Ấn động mạch
2. Gấp chi tối đa
3. Băng ép
4. Băng chèn
5. Băng nút
6. Ga rô


<b>TIẾT 34 ( 10 – 15/05/2010)</b>



<b>II. CỐ ĐỊNH TẠM THỞI XƯƠNG GÃY (10 phút)</b>


1. Cố định tạm thời xương cẳng tay gãy
2. Cố định tạm thời xương cánh tay gãy
3. Cố định tạm thời xương căng chân gãy


<b>TIẾT 35 ( 17 – 22/05/2010)</b>
<b>III. HÔ HẤP NHÂN TẠO (15)</b>


Gồm 2 phương pháp sau:


1. Thổi ngạt và ép tim lồng ngực


2. Phương pháp Sylvester (Xin – vetstơ)


<b>IV. KĨ THUẬT CẤP CỨU VÀ CHUYỂN THƯƠNG</b>


1. Mang vác bằng tay
- Bế nạn nhân


- Cõng trên lưng
- Dìu


- Vác trên vai


GV: Nêu tên nội dung
luyện tập


- Thực hiện giảng theo
2 bước



+ làm nhanh


+ Làm chậm có phân
tích


HS: Nghe, quan sát
nắm các kĩ thuật


Băng cuộn


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

2. Chuyển nạn nhân bằng cáng
Các loại cáng:


- Cáng bạt khiêng tay
- Cáng võng day, võng bạt
- Cáng tre hình thuyền


2. Kế hoạch luyện tập 105 phút
Tiết


PPCT


Nội dung Thời


gian


Tổ chức và
phương



pháp


Vị trí và
hướng tập


Ký, tín hiệu
luyện tập


Người
phụ trách


Vật
chất


<b>32 (26/04–</b>
<b>1/05/2010)</b>


Thực hiện
động tác băng
mẫu


35 p Giáo viên
băng mẫu,
học sinh
quan sát
Luyện tập
ở sân
trường
Giáo
viên


Băng
cuộn,
nẹp


<b>33 (3 – </b>


<b>8/05/2010)</b> Cầm máu tạmthời 35 p Luyện tập theo tổ học
tập


Luyện tập
ở sân
trường


+ 1 tiếng còi
về vị trí tập
luyện


+ 2 tiếng cịi
bắt đầu tập
luyện


+ 3 tiếng cịi
về vị trí tập
luyện


Giáo


viên Băng cuộn


<b>34 (10 –</b>


<b>15/05/2010)</b>


Cố định tạm
thời xương
gãy
35 p
“ “ “ “
Băng
cuộn,
nẹp
gỗ


<b>35 (17 –</b>


<b>22/05/2010)</b> Hô hấp nhân tạo


Kĩ thuật
chuyển
thương


35 p Luyện tập
theo tổ học


tập. nam
luyện tập
với nam; nữ


luyện tập
với nữ



“ “ “ “


<b>III. KẾT THÚC BÀI GIẢNG 10 PHÚT</b>


- Giải đáp thắc mắc
- Hệ thống nội dung


Kị thuật cố định tạm thời xương gãy
Kĩ thuật chuyển thương


Cầm máu tạm thời
- Cho câu hỏi để học sinh ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Nhận xét buổi học.


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


- Kiểm tra sỹ số, vật chất:


<b>………</b>
<b>…………</b>


<b>Phê duyệt</b> Ngày 20 tháng 12 năm
2009


<b> Người soạn</b>





<i><b>Nguyễn Thanh </b></i>
<i><b>Sang</b></i>


<b>Rút kinh nghiệm bổ sung</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>


<i>(PHẦN THỰC HÀNH)</i>


<b>PHẦN 1: Ý ĐỊNH KIỂM TRA</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Về kiến thức: Nhằm đánh giá kết quả học tập của các em trong thời gian qua
2. Kỹ năng: thực hiện thông thạo động tác


2. Thái độ: thực hiện kiểm tra nghiêm túc, đạt trung bình trở lên


<b>II. NỘI DUNG KIỂM TRA</b>


Cố định tạm thời gãy xương ở các chi bị gãy



<b>III. THỜI GIAN</b>


- Tổng số tiết: 2 (Tiết PPCT: 36,37)


+ Tiết 36, 37: Cố định tạm thời xương gãy


<b>IV. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP</b>


1. Tổ chức:


- Lên lớp: lấy lớp học để lên lớp kiểm tra
2. Phương pháp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Học sinh: Thực hiện cố định tạm thời xương gãy


<b>V. ĐỊA ĐIỂM</b>


Sân trường


<b>VI. VẬT CHẤT</b>


Băng cuộn, nẹp gỗ






<b>PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI</b>



<b>I. TỔ CHỨC KIỂM TRA 5 PHÚT</b>


1. Chuẩn bị:



- Giáo viên: Băng cuộn, nẹp gỗ


- Học sinh: Luyện tập lại động tác cố định


2. Nhận lớp: Lớp tập trung ở sân trường, SH mặc đồng phục thể thao
3. Phổ biến các qui định


- Học tập: Thuần thục động tác cố định
- Kỷ luật: Kiểm tra nghiêm túc


- Quy ước luyện tập: Nghe hiệu lệnh của giáo viên
4. Phổ biến ý định kiểm tra


- Tên bài


- Nội dung tiêu đề từ nội dung I đến nội dung IV của ý định giảng bài


<b>II. THỰC HÀNH KIỂM TRA 35 PHÚT</b>


<b>Nội dung – thời gian</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật chất</b>
<b>TIẾT 36, 37(24/5 – 5/6/2010)</b>


<b>CỐ ĐỊNH TẠM THỞI XƯƠNG GÃY </b>


1. Cố định tạm thời xương cẳng tay gãy
2. Cố định tạm thời xương cánh tay gãy
3. Cố định tạm thời xương căng chân gãy


<b>Thang điểm</b>


<b>Điểm</b> <b>Kĩ thuật</b>


10 Thực hiện nhanh, đúng kĩ thuật, băng
chặt, đẹp


9 Thực hiện nhanh, đúng kĩ thuật, chưa
chặt, đẹp


8 Thực hiện còn chậm, đúng kĩ thuật, chưa
chặt, đẹp


7 Thực hiện còn chậm, đúng kĩ thuật, chưa
chặt, khơng đẹp


6 Thực hiện cịn chậm, đúng kĩ thuật,
không chặt, không đẹp


5 Thực hiện chậm, đúng kĩ thuật, chưa
chặt, không đẹp


4 Thực hiện chậm, kĩ thuật cịn sai sót ít,
chưa chặt, khơng đẹp


3 Thực hiện chậm, kĩ thuật còn sai nhiều,


Gọi từng HS lên kiểm
tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

chưa chặt, không đẹp



2 Thực hiện chậm, kĩ thuật cịn sai sót
nhiều, không chặtchặt, không đẹp
1 Không thực hiện được


<b>III. KẾT THÚC KIỂM TRA 5 PHÚT</b>


- Công bố điểm kiểm tra
- Nhận xét buổi học.


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


- Kiểm tra sỹ số, vật chất:


<b>………</b>
<b>…………</b>


<b>Phê duyệt</b> Ngày 20 tháng 12 năm
2009


<b> Người soạn</b>




<i><b>Nguyễn Thanh </b></i>
<i><b>Sang</b></i>


<b>Rút kinh nghiệm bổ sung</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×