Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.14 KB, 145 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> Tốn</b></i>
<i><b>Bài 64: </b></i>
<i><b>Ngày dạy: thứ hai, 19-12-2010</b></i>
<i>I. MỤC TIÊU <b>: </b></i>
<i><b>- Nhận biết được điểm, đoạn thẳng, đọc tên điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn </b></i>
<i><b>thẳng.</b></i>
<i><b>- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3.</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<i>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC<b>:</b> </i>
<i><b>- Mỗi học sinh đều có thước và bút chì. </b></i>
<i><b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b></i>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</i>
<i>1. Ổn định<b>:</b></i>
<i>2. Kieåm tra bài cũ<b>:</b></i>
<i><b>- Nhận xét, bài làm trong vở Bài tập toán của</b></i>
<i><b>học sinh </b></i>
<i><b>- Gọi vài em đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm</b></i>
<i><b>vi từ 2 đến 10 </b></i>
<i><b>- Nhận xét, ghi điểm.</b></i>
<i>3. Bài mới <b>:</b></i>
<i><b> a, </b></i>
<i><b>Hôm nay các em học bài: Điểm. Đoạn thẳng.</b></i>
<i><b>Gv ghi tựa bài lên bảng. </b></i>
<i><b> b, </b></i>
Giới thiệu "điểm", " đoạn thẳng".
<i><b>- Gv yêu cầu Hs xem hình vẽ trong Sách và</b></i>
<i><b>nói: "trên trang Sách có điểm A; điểm B".</b></i>
<i><b>- Gv vẽ hai chấm trên bảng, yêu cầu Hs nhìn</b></i>
<i><b>lên bảng và nói: "Trên bảng có hai điểm". Ta</b></i>
<i><b>- Hát.</b></i>
<i><b>- Hs nộp vở.</b></i>
<i><b>- 5 em đọc lại.</b></i>
<i><b>- Hs nhắc lại.</b></i>
<i><b>- Hs quan sát và đọc tên điểm.</b></i>
<i><b>- Hs đọc: điểm A, điểm B.</b></i>
<i><b>gọi tên một điểm là điểm A, điểm kia là điểm B.</b></i>
<i><b>- Gv lấy thước nối hai điểm lại và nói: "nối</b></i>
<i><b>điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB".</b></i>
<i><b>- Gv chỉ bảng đoạn thẳng AB</b></i>
Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
<i><b> Gv giới thiệu dụng cụ vẽ đoạn thẳng:</b></i>
<i><b>- Gv giơ thước thẳng và nêu: Để vẽ đoạn thẳng</b></i>
<i><b>ta thường dùng thước thẳng.</b></i>
<i><b>- Gv hướng dẫn quan sát mép thước, dùng</b></i>
<i><b>ngón tay di động theo mép thước để biết mép</b></i>
<i><b>thước "thẳng"</b></i>
<i><b> </b></i>Gv hướng dẫn Hs vẽ đoạn thẳng theo các
bước sau:
* Bước 1: Dùng bút chì chấm 1 điểm rồi chấm
<i><b>1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng</b></i>
<i><b>điểm. </b></i>
* Bước 2: Đặt mép thước qua 2 điểm A, B
<i><b>,dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm</b></i>
<i><b>bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tỳ trên</b></i>
<i><b>mặt giấy tại điểm A , cho đầu bút trượt nhẹ</b></i>
<i><b>trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B.</b></i>
* Bước 3: Nhấc thước ra ta có đoạn thẳng AB.
<i><b> Gv cho Hs vẽ một đoạn thẳng (tương tự như</b></i>
trên).
<b>c, Thực hành:</b>
<i><b> + Bài 1: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng. </b></i>
<i><b>- Gọi học sinh đọc tên các điểm và các đoạn</b></i>
<i><b>thẳng trong SGK. </b></i>
+ Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối
<i><b>thành.</b></i>
<i><b>- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước và</b></i>
<i><b>bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng</b></i>
<i><b>(như SGK). Sau khi nối cho học sinh đọc tên</b></i>
<i><b>từng đoạn thẳng. </b></i>
<i><b>- Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình.</b></i>
<i><b>Hướng dẫn học sinh nối các đoạn thẳng cho</b></i>
<i><b>sẵn để có hình có 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng ,</b></i>
<i><b>5 đoạn thẳng , 6 đoạn thẳng </b></i>
+ Bài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu
<i><b>đoạn thẳng. </b></i>
<i><b>- Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên</b></i>
<i><b>- Hs đọc: đoạn thẳng AB.</b></i>
<i><b>- Hs lấy thước thẳng và làm theo yêu</b></i>
<i><b>cầu của Gv.</b></i>
<i><b>- Hs quan saùt thao tác của Gv.</b></i>
<i><b>- Hs vẽ đoạn thẳng.</b></i>
<i><b>- Học sinh đọc : Điểm M. Điểm N –</b></i>
<i><b>Đoạn thẳng MN </b></i>
<i><b>- Học sinh nối và đọc được </b></i>
<i><b>- Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC,</b></i>
<i><b>Đoạn thẳng BC . </b></i>
<i><b>- 3 Học sinh lên bảng sửa bài.</b></i>
<i><b>các đoạn thẳng trong hình vẽ </b></i>
<i>4. Vận dụng </i>
<i><b>- Hỏi: Các em vừa học bài gì ?</b></i>
<i><b>- Hỏi: thế nào là điểm ? Đoạn thẳng ?</b></i>
<i>5. Nhận xét, dặn dị<b>:</b></i>
<i><b>- Nhận xét, tiết học. </b></i>
<i><b>- Dặn học sinh tập vẽ đoạn thẳng và đặt tên</b></i>
<i><b>cho đoạn thẳng .</b></i>
<i><b>- Tập đếm số đoạn thẳng trong hình </b></i>
<i><b>- Xem trước bài: </b>Độ dài đoạn thẳng.</i>
<i><b>- Hs trả lời.</b></i>
<i>I. MỤC TIÊU <b>: </b></i>
<i><b>- Có biểu tượng về "dài hơn", "ngắn hơn", có biểu tượng về độ dài đoạn</b></i>
<i><b>thẳng, biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.</b></i>
<i><b>- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<i>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC <b>:</b></i>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</i>
<i>1. Ổn định<b> :</b></i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ<b> :</b></i>
<i><b>- Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt</b></i>
<i><b>tên cho đoạn thẳng đó </b></i>
<i><b>- Học sinh dưới lớp vẽ vào bảng con 1 đoạn</b></i>
<i><b>thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng </b></i>
<i><b>- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh </b></i>
<i><b>- Giáo viên treo 1 số hình yêu cầu học sinh đếm</b></i>
<i><b>số đoạn thẳng trong mỗi hình </b></i>
<i><b>- Nhận xét, ghi điểm. </b></i>
<i>3. Bài mới <b>:</b></i>
<i><b> a, </b></i>
<i><b>Hôm nay các em học bài 65: Độ dài đoạn</b></i>
<i><b>thẳng. Gv ghi tựa bài lên bảng. </b></i>
<i><b>Giới thiệu độ dài đoạn thẳng.</b></i>
<i><b> b, </b></i>
Dạy biểu tượng “ dài hơn - ngắn hơn “ và so
sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
<i><b> Giáo viên giơ 2 chiếc thước (độ dài khác</b></i>
<i><b>nhau ) Hỏi : “làm thế nào để biết cái nào dài</b></i>
<i><b>hơn cái nào ngắn hơn ? “ </b></i>
<i><b>- Gọi học sinh lên so sánh 2 cây bút màu, 2 que</b></i>
<i><b>tính. </b></i>
<i><b>- u cầu học sinh xem hình vẽ trong SGK và</b></i>
<i><b>nói được “ Thước trên dài hơn thước dưới ,</b></i>
<i><b>thước dưới ngắn hơn thước trên “ và “ Đoạn</b></i>
<i><b>thẳng AB ngắn hơn Đoạn thẳng CD …”</b></i>
<i><b>- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành so</b></i>
<i><b>sánh từng cặp 2 đoạn thẳng trong bài tập 1 rồi</b></i>
<i><b>nêu : “ Đoạn thẳng MN dài hơn Đoạn thẳng</b></i>
<i><b>PQ . Đoạn thẳng PQ ngắn hơn Đoạn thẳng</b></i>
<i><b>MN “</b></i>
<i><b> Từ các biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn “</b></i>
<i><b>giúp học sinh rút ra kết luận </b></i>
<i><b>- Haùt.</b></i>
<i><b>- 3 em lên bảng vẽ. </b></i>
<i><b>- Lớp vẽ vào bảng con.</b></i>
<i><b>- Vài em đếm số đoạn thẳng.</b></i>
<i><b>- Vài em nhắc lại.</b></i>
<i><b>- Học sinh suy nghĩ và theo hướng</b></i>
<i><b>dẫn của giáo viên – Học sinh nêu</b></i>
<i><b>được : chập 2 chiếc thước sao cho</b></i>
<i><b>chiếc thước có 1 đầu bằng nhau, rồi</b></i>
<i><b>nhìn vào đầu kia thì biết chiếc nào</b></i>
<i><b>dài hơn.</b></i>
<i><b>- Học sinh nêu được : Cây bút đen</b></i>
<i><b>dài hơn cây bút đỏ. Cây bút đỏ ngắn</b></i>
<i><b>hơn cây bút đen </b></i>
So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ
dài trung gian:
<i><b>- Yêu cầu học sinh xem hình trong SGK và nói</b></i>
<i><b>“ có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài</b></i>
<i><b>gang tay”. “Đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3</b></i>
<i><b>gang tay nên đoạn thẳng này dài hơn 1 gang</b></i>
<i><b>tay “ </b></i>
<i><b>- Giáo viên đo đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng</b></i>
<i><b>bằng gang tay để học sinh quan sát. </b></i>
<i><b>- Giáo viên nói : Có thể đặt 1 ơ vng vào đoạn</b></i>
<i><b>thẳng trên – có thể đặt 3 ơ vng vào đoạn</b></i>
<i><b>thẳng dưới nên đoạn thẳng ở dưới dài hơn</b></i>
<i><b>đoạn thẳng ở trên. </b></i>
<i><b>- Giáo viên nhận xét : “Có thể so sánh độ dài 2</b></i>
<i><b>đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt</b></i>
<i><b>vào mỗi đoạn thẳng đó “ </b></i>
<b>c, Thực hành: </b>
<i><b> Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng</b></i>
<i><b>nào ngắn hơn.</b></i>
<i><b>- Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào</b></i>
<i><b>mỗi đoạn thẳng rồi ghi số ơ vng thích hợp</b></i>
<i><b>vào mỗi đoạn thẳng tương ứng </b></i>
<i><b> Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.</b></i>
<i><b>- Hướng dẫn học sinh : Đếm số ô vuông trong</b></i>
<i><b>mỗi băng giấy ghi số tương ứng .</b></i>
<i><b>- So sánh các số vừa ghi, xác định băng giấy</b></i>
<i><b>ngắn nhất </b></i>
<i><b> Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất. </b></i>
<i><b>- Có thể làm bài tập trong vở Bài tập tốn ( Tơ</b></i>
<i>4. Vận dụng </i>
<i><b>- Hỏi: Các em vừa học bài gì ?</b></i>
<i>5. Nhận xét, tiết học<b>:</b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học.</b></i>
<i><b>- Tập đo độ dài quyển sách , cạnh bàn , cửa sổ</b></i>
<i><b>phịng học của em </b></i>
<i><b>- Chuẩn bị bài hôm sau .</b></i>
<i><b>dài hơn </b></i>
<i><b>- Học sinh quan sát hình vẽ tiếp sau</b></i>
<i><b>và nêu được đoạn thẳng ở trên ngắn</b></i>
<i><b>hơn . đoạn thẳng ở dưới dài hơn </b></i>
<i><b>- Hs quan sát và đọc. </b></i>
<i><b>- Hs ghi số vào các đoạn thẳng.</b></i>
<i><b>- Hs tô màu.</b></i>
<i>I. MỤC TIÊU<b>:</b> </i>
<i><b>- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo chiều dài </b></i>
<i><b>bảng lớp học, bàn học, lớp học.</b></i>
<i><b>- Hs khá, giỏi thực hành đo bằng que tính, gang tay, bước chân. </b></i>
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhĩm, rình bày ý kiến.</b></i>
<i>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC <b>:</b></i>
<i><b>- Bước đầu thấy được cần có 1 đơn vị đo “ chuẩn” để đo độ dài .</b></i>
<i><b>- Thước kẻ học sinh , que tính. Giáo viên vẽ các hình ở bài tập 1 + 2 / 96, 97 </b></i>
<i><b>SGK ở bảng phụ.</b></i>
<i><b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b></i>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</i>
<i>1. Ổn định<b> :</b></i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ<b> :</b></i>
<i><b>- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh</b></i>
<i><b>nêu tên các đoạn thẳng ở bài tập 1 rồi so sánh</b></i>
<i><b>từng đôi 1 để nêu đoạn thẳng nào dài hơn,</b></i>
<i><b>đoạn thẳng nào ngắn hơn </b></i>
<i><b>- Học sinh nhận xét, bổ sung cho bạn </b></i>
<i><b>- Ở hình B2 u cầu học sinh đếm số ô ở mỗi</b></i>
<i><b>đoạn thẳng và cho biết đoạn thẳng nào dài</b></i>
<i><b>nhất . Đoạn thẳng nào ngắn nhất </b></i>
<i><b>- Nhận xét, ghi điểm. </b></i>
<i>3. Bài mới <b>:</b></i>
<i><b> a, </b></i>
<i><b> Hôm nay các em học bài 66: Thực hành đo độ</b></i>
<i><b>dài. Gv ghi tựa bài lên bảng. </b></i>
<i><b> b,</b></i>
Giới thiệu độ dài bằng gang tay.
<i><b>- Haùt.</b></i>
<i><b>- Hs nêu tên các đoạn thẳng.</b></i>
<i><b>- Hs đếm số ô ở mỗi đoạn thẳng…</b></i>
<i><b>- Giáo viên nói : Gang tay là độ dài (khoảng</b></i>
<i><b>cánh) tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón</b></i>
<i><b>tay giữa. </b></i>
<i><b>-Yêu cầu học sinh xác định độ dài gang tay</b></i>
<i><b>của bản thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi</b></i>
<i><b>đặt đầu ngón tay cái và 1 điểm nơi đặt đầu</b></i>
<i><b>ngón tay giữa rồi nối 2 điểm đó để được 1 đoạn</b></i>
<i><b>thẳng AB và nói : “ độ dài gang tay của em</b></i>
<i><b>bằng độ dài đoạn thẳng AB “</b></i>
Hướng dẫn cách đo độ dài bằng "gang tay"
<i><b>- Giáo viên nói :“ Hãy đo độ dài cạnh bảng</b></i>
<i><b>bằng gang tay.</b></i>
<i><b>- Giáo viên làm mẫu : đặt ngón tay cái sát mép</b></i>
<i><b>bảng kéo căng ngón giữa, đặt dấu ngón giữa</b></i>
<i><b>tại 1 điểm nào đó trên mép bảng co ngón tay</b></i>
<i><b>cái về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa</b></i>
<i><b>đến 1 điểm khác trên mép bảng ; và cứ như thế</b></i>
<i><b>đến mép phải của bảng mỗi lần co ngón cái về</b></i>
<i><b>trùng với ngón giữa thì đếm 1 , 2, … Cuối cùng</b></i>
<i><b>đọc to kết quả . chẳng hạn cạnh bàn bằng 10</b></i>
<i><b>gang tay </b></i>
<i><b>- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu .</b></i>
<i><b> Giới thiệu đo độ dài bằng bước chân.</b></i>
<i><b>- Giáo viên nói : Hãy đo bục giảng bằng bước</b></i>
<i><b>- Giáo viên làm mẫu : đặt gót chân trùng với</b></i>
<i><b>mép bên trái của bục giảng . Giữ nguyên chân</b></i>
<i><b>trái, bước chân phải lên phía trước và đếm : 1</b></i>
<i><b>bước . </b></i>
<i><b>" Tiếp tục như vậy cho đến mép bên phải của</b></i>
<i><b>bục bảng "</b></i>
<i><b>- Chú ý các bước chân vừa phải, thoải mái,</b></i>
<i><b>không cần gắng sức </b></i>
c
<b> </b><i><b>: Thực hành</b></i>
<i><b> a) Giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là “gang</b></i>
<i><b>tay” </b></i>
<i><b>- Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng gang tay rồi</b></i>
<i><b>điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó hoặc nêu</b></i>
<i><b>kết quả : chẳng hạn 8 gang tay </b></i>
<i><b> b) giúp học sinh nhận biết đơn vị đo là bước</b></i>
<i><b>chân </b></i>
<i><b>- Học sinh lắng nghe và sải 1 gang tay</b></i>
<i><b>của mình lên mặt bàn </b></i>
<i><b>-Học sinh quan sát nhận xét.</b></i>
<i><b>- Học sinh thực hành đo, vẽ trên bảng</b></i>
<i><b>con </b></i>
<i><b>- Hs quan saùt.</b></i>
<i><b>- Học sinh thực hành đo cạnh bàn học</b></i>
<i><b>của mình. Mỗi em đọc to kết quả sau</b></i>
<i><b>khi đo </b></i>
<i><b>- Học sinh thực hành đo cạnh bàn </b></i>
<i><b>- Học sinh tập đo bục bảng bằng bước</b></i>
<i><b>chân </b></i>
<i><b>- Đo độ dài chiều ngang lớp học </b></i>
<i><b> c) Giúp học sinh nhận biết </b></i>
<i><b>- Đo độ dài bằng que tính thực hành đo độ dài</b></i>
<i><b>bàn, bảng , sợi dây bằng que tính rồi nêu kết</b></i>
<i><b>quả </b></i>
<i>4.Vận dụng </i>
<i><b>- Hỏi: Các em vừa học bài gì ?</b></i>
<i><b>- Gọi vài em thực hành đo độ dài bằng gang</b></i>
<i><b>tay, bước chân.</b></i>
<i>5. Nhận xét, dặn dò<b>:</b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học</b></i>
<i><b>- Về tập thực hành lại</b></i>
<i><b>- Xem trước bài: </b>Một chục, tia số.</i>
<i><b>- Học sinh thực hành đo cạnh bàn, sợi</b></i>
<i><b>dây.</b></i>
<i><b>- Vài em thực thành. </b></i>
<i>I. MỤC TIEÂU <b>: </b></i>
<i><b> - Nhạn biết ban đầu về 1 chục, biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10</b></i>
<i><b>đơn vị, biết đọc và viết số trên tia số.</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhĩm, rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Tranh veõ, bó chục que tính, bảng phụ </b></i>
<i><b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b></i>
<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</i>
<i>1. Ổn định<b> :</b></i>
<i>2. Kiểm tra bài cuõ<b> :</b></i>
<i><b>- Gọi 2 học sinh lên bảng đo : cạnh bảng lớp</b></i>
<i><b>và cạnh bàn bằng gang bàn tay.</b></i>
<i><b>- 2 em lên bảng đo bục giảng và chiều dài của</b></i>
<i><b>lớp bằng bước chân </b></i>
<i><b>- Nhận xét, ghi điểm. </b></i>
<i>3. Bài mới <b>:</b></i>
<i><b> a, </b></i>
<i><b>- Haùt</b></i>
<i><b> Hôm nay các em học bài 67: Một chục, tia số.</b></i>
<i><b>Gv ghi tựa bài lên bảng. </b></i>
<i><b> b,</b></i>
Giới thiệu một chục:
<i><b>- Giáo viên nói: 10 quả cam còn gọi là 1 chục</b></i>
<i><b>quả cam. </b></i>
<i><b> - Gọi học sinh đếm số que tính trong 1 bó </b></i>
<i><b>- Giáo viên hỏi : 10 que tính cịn gọi là mấy</b></i>
<i><b>chục que tính </b></i>
<i><b>- Vậy 10 đơn vị còn gọi là mấy chục ? </b></i>
<i><b>- Giáo viên ghi : 10 đơn vị = 1 chục </b></i>
<i><b>-1 chục = mấy đơn vò ?</b></i>
Giới thiệu tia số:
<i><b>- Giáo viên vẽ tia số – giới thiệu với học sinh :</b></i>
<i><b>đây là tia số trên tia số có 1 điểm gốc là 0</b></i>
<i><b>( Được ghi số 0 ) , Các điểm ( vạch ) cách đều</b></i>
<i><b>nhau được ghi số ; mỗi điểm ( vạch ) ghi 1 số</b></i>
<i><b>theo thứ tự tăng dần </b></i>
<i><b>( 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10 )</b></i>
<i><b>Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh</b></i>
<i><b>các số , số bên trái thì bé hơn số bên phải nó .</b></i>
<i><b> c, Thực hành: </b></i>
<i><b> Bài 1: Vẽ thêm cho đủ một chục chấm tròn:</b></i>
<i><b>- Đếm số chấm trịn ở mỗi hình vẽ cho đủ 1</b></i>
<i><b>chục chấm tròn .</b></i>
<i><b>- Giáo viên nhận xét, uốn nắn, sửa sai. </b></i>
<i><b> Bài 2: Khoanh vào một chục con vật.</b></i>
<i><b>- Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ</b></i>
<i><b>khoanh trịn 1 chục con đó ( có thể lấy 1 chục</b></i>
<i><b>con vật nào bao quanh cũng được ) </b></i>
<i><b>- Cho 2 em lên bảng sửa bài </b></i>
<i><b> Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ</b></i>
<i><b>tự tăng dần. </b></i>
<i><b>- Gv cho Hs làm bài và chữa bài.</b></i>
<i><b>- Nhận xét, chữa bài</b></i>
<i>4. </i>
<i><b>- Hỏi: Các em vừa học bài gì ?</b></i>
<i><b>- Hỏi: 10 que tính cịn gọi là mấy ? </b></i>
<i><b>- Hs nhắc lại tựa bài.</b></i>
<i><b>- Học sinh đếm và nêu : có 10 quả .</b></i>
<i><b>-Vài học sinh lặp lại </b></i>
<i><b>- Học sinh đếm : 1, 2, 3 .. 10 que tính </b></i>
<i><b>- 10 que tính cịn gọi là một chục que</b></i>
<i><b>tính </b></i>
<i><b>- Vài em lặp lại </b></i>
<i><b>- 10 còn gọi là 1 chục </b></i>
<i><b>- vài em lặp lại </b></i>
<i><b>- Học sinh lặp lại </b></i>
<i><b>- 1 chục = 10 đơn vị </b></i>
<i><b>- Học sinh lần lượt lặp lại các kết luận</b></i>
<i><b>-Học sinh quan sát lắng nghe và ghi</b></i>
<i><b>nhớ </b></i>
<i><b>- Hoïc sinh so sánh các số theo yêu cầu</b></i>
<i><b>của giáo viên </b></i>
<i><b>- Học sinh tự làm bài </b></i>
<i><b>- 5em học sinh lên bảng sửa bài </b></i>
<i><b>- Học sinh sửa sai </b></i>
<i><b>-Học sinh tự làm bài </b></i>
<i><b>- Học sinh tự làm bài và chữa bài </b></i>
<i>5. Nhận xét, dặn dò<b>:</b></i>
<i><b>- Nhận xét tiết học.</b></i>
<i><b>- Về nhà xem lại bài.</b></i>
<i><b>- Xem trước bài 68: </b>Mười một, mười hai.</i>
Toán
Bài 70: <i><b> </b></i>
Ngày dạy: thứ hai, 02/01/2012
<b>I. MỤC TIEÂU : </b>
- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai, biết đọc, viết các số đó,
bước đầu nhận biết số có hai chữ số, 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị.
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3. Hs khá, giỏi làm thêm bài 4.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm, rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b> </b>+ Bó que tính và các que tính rời
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Tiết trước em học bài gì ?
- Có 10 quả trứng là có mấy chục quả trứng ?
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
- Gọi 2 học sinh lên bảng viết tia số
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>
- Haùt.
- 2 em nhắc lại.
- Vài em trả lời
- 2 em lên bảng viết.
<b>a, </b>
Hôm nay các em học bài 70: mười một, mười
hai. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<b>b, </b>
<b>Giới thiệu số 11 : </b>
- Học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính
rời . Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính
và một que tính rời
- Hỏi: Mười que tính và một que tính là mấy que
tính ?
- Giáo viên lặp lại : Mười que tính và một que
tính là mười một que tính
- Giáo viên ghi bảng : 11
- Đọc là : mười một
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị . Số 11 có 2 chữ
số 1 viết liền nhau
<b>Giới thiệu số 12 :</b>
- Giáo viên gắn 1 chục que tính và 2 que tính rời
- Hỏi :10 que tính và 2 que tính là bao nhiêu que
tính ?
- Giáo viên viết : 12
- Đọc là : mười hai
- Số 12 gồm : 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ
số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở
bên trái và 2 ở bên phải.
<b>c, Thực hành: </b>
<b> Bài 1:</b> Đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô
trống
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
<b> Bài 2: </b>
- Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn
vị
- Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn
vị
<b> Bài 3 :</b> Dùng bút màu hoặc bút chì đen tơ 11
hình tam giác, tơ 12 hình vng (Giáo viên có
thể chỉ yêu cầu học sinh gạch chéo vào các hình
cần tơ màu )
<b> Bài 4 :</b> Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của
tia số (Hs khá, giỏi làm)
- Hs nhắc lại.
-Học sinh làm theo giáo viên
-11 que tính
- Học sinh lần lượt đọc số 11
- Hoïc sinh làm theo giáo viên
-12 que tính.
- Học sinh lần lượt đọc số : 12
- Học sinh tự làm bài
- 1 học sinh sửa bài trên bảng
- Học sinh tự làm bài – chữa bài
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu 4.
<b>4.</b>
- Hoâm nay em học bài gì ?
- Số 11 được viết như thế nào ? Số 12 được viết
như thế nào ?
- Cho học sinh đọc : 11, 12
<b>5. Nhaän xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài 71: Mười ba, mười bốn, mười
lăm.
- Học sinh tự làm bài – chữa bài trên
bảng lớp .
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Vài em trả lời.
- Vài em đọc.
Toán
Ngày dạy : thứ ba, 03/01/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3, 4, 5) biết
đọc, viết các số đó.
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3. Hs khá, giỏi làm thêm bài 4.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b>Trình bày ý kiến.</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Các bó chục que tính và các que tính rời.
- Bảng dạy tốn.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cuõ :</b>
- Viết số 11, 12 ( 2 em lên bảng – Học sinh viết
bảng con ). Đọc số 11, 12
- Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Hát.
- Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- Số 11 đứng liền sau số nào ? Số nào đứng liền
sau số 11 ?
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>
<b>a, </b>
Hôm nay các em học bài 71: Mười ba, mười bốn,
mười lăm. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<b>b, </b>
<b>Giới thiệu số 13 :</b>
- Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 3 que tính
rời lên bảng
- Hỏi học sinh : Được bao nhiêu que tính
- Giáo viên nói : 10 que tính và 3 que tính là 13
que tính
- Giáo viên ghi bảng : 13
- Đọc : mười ba
- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị . Số 13 có 2 chữ
số .
- Chữ số 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải
<b>Giới thiệu số 14, 15 :</b>
-(Tiến hành tương tự như số 13)
d, Tập viết số: 13, 14, 15.
- Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các
Lưu ý : Học sinh khơng được viết 2 chữ trong số
quá xa hoặc quá sát vào nhau.
<b>c, Thực hành: </b>
- Cho học sinh mở SGK
Bài 1: Viết số.
a) Học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến
lớn
b) Học sinh viết các số vào ô trống theo thứ tự
tăng dần, giảm dần
- Giáo viên sửa sai chung
Bài 2 : Học sinh đếm ngôi sao ở mỗi hình rồi
điền số vào ơ trống
- Giáo viên nhận xét, đúng sai
Bài 3 : Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh
vẽ rồi nối với số đó .
- Hs mỗi em trả lời một câu.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hoïc sinh làm theo giáo viên
-13 que tính
- Học sinh đọc lại .
- Học sinh viết và đọc các số : 13, 14,
15
- Học sinh mở SGK
- Học sinh tự làm bài
- 3 học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh tự làm bài
- 1 học sinh sửa bài trên bảng
- Học sinh tự làm bài
-Giáo viên nhận xét chung .
Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
(Hs khá, giỏi làm).
- Học sinh viết các số theo thứ tự từ 0 đến 15
- Giáo viên củng cố lại tia số, thứ tự các số liền
trước, liền sau.
<b>4. </b>
-Số 13 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài 72: Mười sáu, mười bảy, mười
tám, mười chín.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài .
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Vài Hs trả lời.
Toán
Bài 72:
Ngày dạy:thứ tư, 04-01-2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Nhận biết được mỗi số 16,17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8,
9), biết đọc, biết viết các số đó, điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18,
19 trên tia số.
- Làm được các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Các bó chục que tính và các que tính rời.
- Bảng dạy tốn .
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi học sinh lên bảng viết số 13, 14, 15 và đọc
số đó (Học sinh viết bảng con)
- Liền sau 12 là mấy? Liền sau 14 là mấy? Liền
trước 15 là mấy?
- Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Số 15
gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- 1 học sinh lên bảng đền số vào tia số (từ 0 đến
15)
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
<b>a, </b>
Hôm nay các em học bài 72: mười sáu, mười
bảy, mười tám, mười chín. Gv ghi tựa bài lên
bảng.
<b> b, </b>
<b>Giới thiệu số : 16.</b>
- Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 6 que rời
lên bảng. Cho học sinh nêu số que tính.
- 10 que tính và 6 que tính là mấy que tính?
-16 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Cho học sinh viết vào bảng con số 16.
- Số 16 gồm mấy chữ số? Chữ số 1 chỉ hàng nào?
Chữ số 6 chỉ hàng nào?
- Gọi học sinh lần lượt nhắc lại
<b>Giới thiệu số : 17, 18, 19 </b>
- Tương tự như số 16
- Cần tập trung vào 2 vấn đề trọng tâm :
- Số 17 gồm 1chục và 7 đơn vị
- 17 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 7
<b>c, Thực hành: </b>
- Cho học sinh mở SGK
Bài 1 : Viết các số từ 11 đến 19
Bài 2 : học sinh đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi
điền số vào ô trống đó
- Hướng dẫn học sinh nhận xét tranh tìm cách
điền số nhanh nhất, căn cứ trên tranh đầu tiên
- Haùt.
- 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng
con.
- Mỗi em trả lời một câu.
- Hs trả lời.
- 1 em lên bảng làm.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh làm theo giáo viên.
-16 que tính
-16 que tính
- 1 chục và 6 đơn vị
- Học sinh viết : 16
-16 có 2 chữ số, chữ số 1 và chữ số 6
ở bên tay phải 1. Chữ số 1 chỉ 1 chục,
chữ số 6 chỉ hàng đơn vị
-1 số học sinh nhắc laïi
- Học sinh mở SGK.
- Học sinh tự làm bài
<sub></sub> Bài 3 :Nối mỗi tranh với số thích hợp.
- Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi hình vạch 1
nét nối với số thích hợp ( ở dãy các 6 số và chỉ
có 4 khung hình nên có 2 số khơng nối với hình
nào)
- Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài
Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Học sinh viết vào dưới mỗi vạch của tia số
- Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh
<b>4. </b>
- Hôm nay em học bài gì?
- 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Số 17 được viết bằng mấy chữ số? Là những
chữ số nào?
- Số 18 đứng liền sau số nào và đứng liền trước
số nào?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài 73: Hai mươi, hai chục.
- Học sinh tự làm bài
- 1 học sinh lên bảng chữa bài
- Viết chữ số đẹp, đúng
- Hs nhắc lại bài học.
- Mỗi em trả lời một câu.
Tốn
Bài 73:
Ngày dạy: thứ năm, 05-01-2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục, biết đọc, viết số 20, phân biệt số
chục, số đơn vị.
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3. Hs khá, giỏi làm thêm bài 4.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : </b>
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Đọc các số 16, 17, 18 Liền sau 17 là số nào ?
- Số 19 đứng liền sau số nào ? Số 18 gồm mấy
chục, mấy đơn vị ?
- 19 có mấy chữ số ? là những chữ số nào ?
- 2 em lên bảng viết dãy số từ 11 đến 19
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>
<b> a, </b>
Hôm nay các em học bài 73: Hai mươi - Hai
chục. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<b> b, </b>
<b> Giới thiệu số 20:</b>
- Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và
gắn thêm 1 bó chục que tính nữa. Được tất cả
- Giáo viên nói : hai mươi cịn gọi là hai chục
- Hướng dẫn viết bảng con: Viết chữ số 2 trước
rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2
- Lưu ý : Viết số 20 tương tự như viết số 10
- Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
- Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0
- Cho học sinh viết xong đọc lại số
<b> c, Thực hành:</b>
- Cho học sinh mở SGK.Giáo viên giới thiệu
phần bài học.
Bài tập 1: Viết các số từ 10 đến 20, từ 20 đến
10, rồi đọc các số đó:
- Học sinh viết các số từ 10 đến 20 - từ 20 đến
10
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài trên
bảng lớp.
Bài 2 : Học sinh trả lời câu hỏi
- Giáo viên nêu câu hỏi như bài tập
- Ví dụ : số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị
- Hát.
- 1 em trả lời.
- 2 em trả lời.
- 1 em trả lời.
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào
bảng.
- 1 học sinh làm theo và nói :
1 chục que tính thêm 1 chục que tính
là 2 chục que tính . 10 que tính thêm
10 que tính là hai mươi que tính.
- Học sinh lặp lại – 5 em
- Học sinh viết vào bảng con.
- Hs đọc đồng thanh.
- Học sinh mở SGK
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1
- Học sinh tự làm bài
- 2 em lên bảng viết
- Học sinh trả lời miệng
Soá 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị
Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số…
- Viết số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc cá số
đó
- Gv nhận xét và chữa bài.
Bài 4: Trả lời câu hỏi: (Hs khá, giỏi làm)
- Học sinh viết theo mẫu : Số liền sau của 15 là
16
- Giáo viên cho học sinh sửa bài trên bảng lớp.
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Số hai mươi gồm mấy chục và mấy đơn vị?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt
động tốt .
- Dặn học sinh về nhà ơn lại bài, hồn thành vở
bài tập .
- Chuẩn bị bài 14 + 3 .
- Học sinh tự làm bài
-1 Học sinh lên bảng chữa bài
- Cho học sinh tự làm bài
- Vài em nêu miệng.
- 2 em nhắc lại bài.
- 1 em trả lời.
Bài 74:
Ngày dạy: thứ hai, 9-01-2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết làm tính cộng ( khơng nhớ ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14
+ 3.
- Laøm baøi 1 (cột 1, 2, 3); bài 2 (cột 2, 3); bài 3 (phần 1). Hs khá, giỏi làm cả 3
bài taäp.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b>T rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Các bó chục que tính và các que tính rời.
- Bảng dạy tốn
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định</b> : Hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Đếm xi từ 0 đến 20 và ngược lại ?
- 20 là số có mấy chữ số , gồm những chữ số
nào?
- Số 20 đứng liền sau số nào ? 20 gồm mấy chục
mấy đơn vị?
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>
<b> a, </b>
Hôm nay các em học bài: Phép cộng dạng 14 +
3. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<b> b, </b>
<b>Daïy phép cộng 14 + 3 </b>
- Giáo viên đính 14 que tính ( gồm 1 bó chục và
4 que rời ) lên bảng. Có tất cả mấy que tính?
- Lấy thêm 3 que rời đính dưới 4 que tính
- Giáo viên thể hiện trên bảng :
Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục
4 que rời viết 4 ở cột đơn vị
thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4
que rời với 3 que rời ta được 7 que rời. Có 1 bó
chục và 7 que rời là 17 que tính
- Hướng dẫn cách đặt tính (từ trên xuống dưới)
-Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 ( ở
cột đơn vị )
14
3
0
17
-Tính : ( từ phải sang trái )
4 cộng 3 bằng 7 viết 7
Hạ 1, viết 1
14 cộng 3 bằng 17 ( 14 + 3 = 17 )
- 3 em đếm.
- Hoïc sinh làm theo giáo viên
- 14 que tính
- Học sinh làm theo giáo viên
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs trả lời: 14 que tính.
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ
<b> c, Thực hành</b>
-Cho học sinh mở SGK
Bài 1 : (cột 1, 2, 3) Tính ( theo cột dọc )
-Sửa bài trên bảng lớp
Bài 2 : (cột 2, 3) .Học sinh tính nhẩm – Lưu ý 1
số cộng với 0 bằng chính số đó
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ơ trống: (theo
mẫu). (phần 1):
- Học sinh rèn luyện tính nhẩm
- Cho 2 học sinh lên bảng làm bài
- Hướng dẫn chữa bài .
<b>4.</b>
- Hôm nay các em học bài gì?
- Vài Hs nhắc lại cách cộng dạng 14 + 3.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt
động tốt .
- Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong vở
Bài tập toán
- Chuẩn bị bài hôm sau : Luyện tập
- Học sinh để SGK và phiếu bài tập
- Học sinh tự làm bài và chữa bài
- Học sinh nêu u cầu bài
- Nêu cách nhẩm
- Học sinh tự làm bài – Chữa bài
- Hoïc sinh tính nhẩm
14 cộng 1 bằng 15. Viết 15
14 cộng 2 bằng 16. Viết 16
- Hs trả lời.
- 2 em nhắc lại.
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng
Laøm baøi 1 (cột 1, 2, 3); bài 2 (cột 1, 2, 4); bài 3 (cột 1, 3). Hs khá giỏi làm cả
4 bài tập.
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
+ Bảng phụ – phiếu bài tập
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Ổn định :</b> Hát
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gv đọc cho Hs làm bài tập 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
Hôm nay các em học bài 75: Luyện tập. Gv ghi
tựa bài lên bảng.
<b>b, </b>
<b>Hoạt động :</b> Ơn tập kĩ năng thực hiện phép
cộng.
- Giáo viên hỏi : Em hãy nêu lại cách đặt tính
bài 13 + 4
- Em hãy nêu cách cộng 13 + 4
- Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính cần viết
số đơn vị thẳng cột để sau này không nhầm lẫn
cột chục với cột đơn vị
<b> c, Hoạt động </b>:
-Giáo viên yêu cầu học sinh mở sách nêu yêu
cầu bài 1
Bài 1 : (cột 1, 2, 4): Đặt tính rồi tính
- Cho 3 em lên bảng làm tính 2 bài / em
- Giáo viên sửa sai chung.
Baøi 2 : (cột 1, 2, 4) Tính nhẩm
- Gv yêu cầu Hs tính nhẩm và điền kết quả.
- 4 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : (cột 1, 3). Tính
- Hướng dẫn học sinh thực hiện từ trái sang phải
( tính hoặc nhẩm ) và ghi kết quả cuối cùng
- Ví dụ : 10 + 1 + 3 =
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bảng
con.
- Hs nhắc lại.
- Hs nêu:Viết 13. Viết 4 dưới số 3 ở
hàng đơn vị, viết dấu cộng bên trái
rồi gạch ngang ở dưới
-Cộng từ phải sang trái 3 cộng 4 bằng
7 : viết 7 . 1 hạ 1 viết 1
- Học sinh mở SGK, nêu yêu cầu bài
1
- Học sinh đặt tính theo cột dọc rồi
tính (từ phải sang trái )
- Học sinh tự sửa bài
-Nhẩm theo cách thuận trên nhất
Cách 1 : 15 cộng 1 bằng 16 ghi
16
Cách 2 : 5 cộng 1 bằng 6 ; 10
cộng 6 bằng 16 – ghi 16
- Học sinh làm bài
- Nhẩm : 10 cộng 1 bằng 11
11 cộng 3 bằng 14
Bài 4: (Hs khá, giỏi): Học sinh nhẩm tìm kết
quả mỗi phép cộng rồi nối phép cộng đó với số
đã cho là kết quả của phép cộng (có 2 phép cộng
nối với số 16 . Khơng có phép cộng nào nối với
số 12 )
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
<b>4.</b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì ?
- Gọi vài em lên bảng thi làm bài: 15 + 1, 10 + 2,
13 + 5
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét, tiết học tun dương học sinh tích
cực hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà tập làm tốn vào vở.
- Hồn thành vở Bài tập
- Chuẩn bị bài : Phép trừ có dạng 17 -3 .
- Học sinh tự làm bài . Dùng thước
nối, không dùng tay không
- 2 em lên bảng làm.
- 1 em nhắc lại.
- 3 lên bảng làm.
Bài 76:
Ngày dạy:thứ tư, 11-01-2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết làm các phép trừø (không nhớ ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17
– 3.
- Laøm baøi 1 (a); bài 2 (cột 1, 3); bài 3 (phần 1). Hs khá, giỏi làm cả 3 bài tập.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm, rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :<b> </b>
- Bảng dạy toán .
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Gv cho Hs làm vào bảng con bài tập 1
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>
<b> a, </b>
Hôm nay các em học bài 76: Phép trừ dạng 17
-3. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<b>b, </b>
<b>Hoạt động :</b> Dạy phép trừ 17 + 3
- Giáo viên đính 1 chục và 7 que tính lên bảng
- Giáo viên lấy bớt 3 que tính để xuống dưới
- Hỏi : 17 que tính lấy bớt 3 que tính, cịn lại mấy
que tính?
- Hướng dẫn đặt tính và làm tính trừ
- Đặt tính ( từ trên xuống )
-Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7(ở hàng đơn
vị ) - viết dấu trừ
17
3
0
- Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó 14
- Tính từ phải qua trái
* 7 trừ 3 bằng 4 viết 4
* Hạ 1, viết 1
- Vậy 17 - 3 bằng 14
<b> c, Hoạt động :</b> Thực hành
- Cho học sinh mở SGK – Giáo viên nêu lại phần
bài học trong sách
Bài 1 (a): Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập.
- Gv cho Hs làm bài 1 (a) yêu cầu Hs viết thẳng
cột.
- Hs khá, giỏi làm thêm câu b.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 (cột 1, 3): Nêu yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm bài vào vở Bài tập toán
-Cho học sinh tự chữa bài
-Nhận xét chung
Bài 3 (dòng 1): Trò chơi
- Haùt
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào
bảng con.
- Hs nhắc lại.
- Học sinh để trước mặt 1 bó chục
( bên trái ) 7 que tính bên phải
-Học sinh làm như giáo viên
- 14 que tính
-Học sinh quan sát lắng nghe, ghi nhớ
- Vài em lặp lại cách trừ
-Học sinh mở SGK
- 4 em lên bảng làm bài
- Học sinh nhận xét, sửa bài trên
bảng
- Nêu lại cách thực hiện
- Học sinh tự làm bài
- Treo bảng phụ lên bảng
- 2 đội cử đại diện lên viết số còn thiếu vào ô
trống. Đội nào viết nhanh, đúng chữ số đẹp là
<b>4. </b>
- Hôm nay các em học bài gì?
- Nhận xét, tuyên dương các tổ làm bài tốt.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh tích
cực hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục tập làm tính và
tính nhẩm hồn thành vở Bài tập tốn
- Chuẩn bị bài : Luyện tập .
- Mỗi bài 2 em thực hiện đua chơi
16 <sub>15</sub>1 2 3 4 5
19 <sub>13</sub>6 3 1 7 4
Bài 77:
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
-Thực hiện được phép trừ (không nhơ)ù dạng trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm
dạng 17- 3.
-Làm bài 1; bài 2 (cột 2, 3, 4); bài 3 (dòng 1). Hs khá, giỏi làm được cả 4 bài
tập.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm, rình bày ý kiến.</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ ghi bài tập 3 , 4.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gv cho Hs làm bài tập 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
<b> a, </b>
Hôm nay các em học bài 77: Luyện tập. Gv ghi
tựa bài lên bảng.
<b> b,</b>
- Hỏi : Em hãy nêu cách đặt tính bài 17 – 3 và
nêu cách tính
- Gv nhận xét, tuyên dương.
<b>c.</b>
<b> Thực hành</b>
- Cho học sinh mở SGK
Bài 1 : Học sinh đặt tính theo cột dọc rồi tính
- Gv cho Hs làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: (cột 2, 3, 4):Học sinh tính nhẩm theo cách
- Ví dụ : 17 – 2 = ?
- Có thể nhẩm ngay : 17 – 2 = 15
- Có thể nhẩm theo 2 bước : 7 – 2 = 5
10 + 5 = 15
- Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp :
17 bớt 1 được 16 ; 16 bớt 1 được 15
- Giáo viên hướng dẫn chữa bài .
Bài 3: (dịng 1): Học sinh thực hiện các phép
tính từ trái sang phải ( hoặc nhẩm ) rồi ghi kết
quả cuối cùng vào.
- Giáo viên sửa sai chung .
Bài 4: (Hs khá, giỏi): Học sinh trừ nhẩm rồi nối
với số thích hợp ( là kết quả của phép trừ đó )
- Nhẩm: 15 – 1 = 14
- Nối : 15 – 1 với 14
- Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp.
- 4 em lên bảng làm, lớp làm vào
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Viết 14 . Viết 3 dưới 4 ( theo cột
đơn vị )
viết dấu – ( dấu trừ ) . Kẻ vạch ngang
rồi thực hiện phép tính từ phải sang
trái. Các số phải viết thẳng cột
4 trừ 3 bằng 1 viết 1
1 hạ 1 viết 1
Vaäy : 14 – 3 = 11
- Học sinh để SGK trước mặt
-Học sinh tự làm bài
- 3 em lên bảng chữa bài
- Học sinh tự làm bài
- 4 em lên bảng 2 bài / 1 em
- Học sinh tự làm bài.
- 3 em lên bảng chữa bài .
<b>4.</b>
- Hôm nay các em học bài gì?
- Gọi Vài em nêu miệng bài tập 2.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Hơm nay em học bài gì ? Khen học sinh tích
cực hoạt động.
- Dặn học sinh học lại bài, làm các bài tập ở vở
Bài tập toán .
- Chuẩn bị bài : Phép trừ có dạng 17 - 7 .
Toán
Bài 78:
Ngày dạy :thứ hai, 16-01-2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết làm các phép tính trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7, viết được phép trừ
thích hợp với hình vẽ.
- Làm các bài tập: Bài 1 (cột 1, 3, 4), bài 2 (cột 1, 3), bài 3. Hs khá, giỏi làm
hết các bài tập.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm, rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bó một chục que tính và một số que tính rời
- Bảng phụ dạy tốn
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kieåm tra bài cũ:</b>
- Gv cho Hs làm bài tập 1, 2, 3 mỗi bài một phép
tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 78: Phép trừ dạng 17 -
7. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, </b></i>
<i><b>Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 7. </b></i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy que tính
- Hát.
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào
bảng con.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó
chục và 7 que tính rời ) rồi tách thành
2 phần : phần bên trái có 1 bó chục
que tính và phần bên phải có 7 que
tính rời . Sau đó học sinh cất 7 que
tính rời
- Giáo viên hỏi : cịn bao nhiêu que tính
<i><b>Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ </b></i>
- Đặt tính ( từ trên xuống dưới )
- Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột đơn vị )
-Viết dấu – ( Dấu trừ )
-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó
-Tính : ( từ phải sang trái )
* 7 – 7 = 0, vieát 0
* Hạ 1, viết 1
17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 )
<i><b> c, Thực hành:</b></i>
- Cho học sinh mở SGK
<b>Bài 1:</b> Tính. (cột 1, 3, 4). Hs khá, giỏi làm
thêm cột 2, 5.
- Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc
- Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh làm.
Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột
<b>Bài 2</b> Tính nhẩm: (cột 1, 3). Hs khá, giỏi làm
thêm cột 2.
- Cho học sinh tính nhẩm theo cách của từng cá
nhân, không bắt buộc theo 1 cách
- Sửa bài trên bảng lớp
<sub></sub><b>Bài 3</b> Viết phép tính thích hợp:
- Đặt phép tính phù hợp với bài tốn
- Đã ăn : 5 cái kẹo
- Còn : … cái kẹo ?
- Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp
<b>4. </b>
- Hôm nay em học bài gì ?
- Gọi vài em nêu miệng bài 2.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích
cực hoạt động.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh làm tính vào vở tự rèn .Làm các
bài tập ở vở Bài tập
- Chuẩn bị trước bài : Luyện tập
- Còn 10 que tính .
17
7
0
10
-Học sinh tự nêu cách tính
- Học sinh mở SGK.
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1
- Học sinh tự làm bài vào bảng con .
- 5 em lên bảng làm 2 bài / 1 em
- Học sinh nêu u cầu bài : tính
nhẩm
- Học sinh làm bài vào phiếu bài tập
- 3 em lên bảng
- Học sinh nêu u cầu : viết phép
tính thích hợp .
- Học sinh tìm hiểu đề tốn
- Tự viết phép tính
15 – 5 = 10
- Trả lời miệng : còn 10 cây kẹo
- 1 em nhắc lại.
<b>T</b>
<b> ốn </b>
Bài 79:
Ngày dạy :thứ ba, 17-01-2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi
20, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Làm các bài tập: Bài 1 (cột 1, 3, 4), bài 2 (cột 1, 2, 4), bài 3 (cột 1, 2), bài 5.
- Hs khá, giỏi làm hết bài tập.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm, rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :<b> </b>
- Bảng phụ ghi bài tập 4, 5 / 113 . Phiếu bài tập
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gv đọc bài tập 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
a,
Hôm nay các em học bài 79: Luyện tập. Gv ghi
tựa bài lên bảng
b, Thực hành:
- Cho học sinh mở SGK
<b>Bài 1:</b> Đặt tính rồi tính. (cột 1, 3, 4)
- Đặt tính theo cột dọc rồi tính ( từ phải sang
trái )
- Giáo viên hướng dẫn sửa bài
- Lưu ý : học sinh viết số thẳng cột
<b>Bài 2:</b> Tính nhẩm: (cột 1, 2, 4)
- Cho học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất
- Hát
- Hs làm vào bảng con.
- 3 em lên bảng làm.
- Hs nhắc lại.
-Học sinh mở SGK. Nêu u cầu bài
1
-H ọc sinh nêu lại cách đặt tính
- Tự làm bài
- Cho học sinh nhận xét, từng cặp tính. Nhắc lại
quan hệ giữa tính cộng và tính trừ
- Cho học sinh chữa bài
<b>Bài 3 :</b> Tính (cột 1, 2)
- Học sinh thực hiện các phép tính ( hoặc nhẩm )
từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng
- Ví dụ : 11 + 3 – 4 =
- Giáo viên nhận xét sửa sai chung
<b>Bài 4:</b> Điền dấu: >, <, = (Hs khá, giỏi làm).
- Cho học sinh tham gia chơi . Giáo viên gắn 3
biểu thức lên bảng. Mỗi đội cử 1 đại diện lên.
Đội nào gắn dấu nhanh, đúng là đội đó thắng.
- Giáo viên quan sát, nhận xét và đánh giá thi
đua của 2 đội
- Giải thích vì sao gắn dấu < hay dấu > , dấu =
<sub></sub><b>Bài 5 :</b> Viết phép tính thích hợp
-Treo bảng phụ gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc lại
đề tốn
* Có : 12 xe máy
- Đã bán : 2 xe máy
- Còn : … xe máy ?
- Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu đề và tự ghi
phép tính thích hợp vào ơ trống
<b>4. </b>
- Các em vừa học bài gì ?
- Gọi vài em nêu miệng bài 2.
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học
sinh tích cực hoạt động.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài 80: Luyện tập chung.
=
15 - 5 = 10 ; 15 - 5 = ; 10 + 8
=
- Học sinh làm vào phiếu bài tập
- Học sinh nêu yêu cầu bài .
- Học sinh tự làm bài .
-3 em lên bảng sửa bài
16 – 6 12
11 13 – 3
15 – 5 14 – 4
- Học sinh nêu được cách thực hiện
- Học sinh tìm hiểu đề tốn cho biết
- Chọn phép tính đúng để ghi vào
khung
12 – 2 = 10
Trả lời : còn 10 xe máy
- 1 nhắc lại.
Tốn
Bài 80
Ngày dạy :thứ tư, 18-01-2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết tìm số liền trước, số liền sau.
- Biết cộng, trừ các số (khơng nhớ) trong phạm vi 20.
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (cột 1, 3), bài 5 (cột 1, 3).
- Hs khá, giỏi làm hết các bài tập.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm, rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ bài tập 2, 3, / 114 SGK .
- Vở kẻ ô li
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Gv cho Hs lên bảng làm bài tập 3.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới</b>:
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 80: Luyện tập chung.
Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
- Cho học sinh mở SGK
<b>Bài 1:</b> Điền số vào mỗi vạch của tia số
- Cho học sinh đọc lại tia số
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>Bài 2</b> : Trả lời câu hỏi
- Dựa vào tia số yêu cầu học sinh trả lời
- Số liền sau của 7 là số nào ?
- Số liền sau của 9 là số nào ?
- Haùt.
- 3 em lên làm, lớp làm vào bảng con.
- Hs nhắc lại.
- Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài
- Học sinh tự làm bài
- 2 em lên bảng điền số vào tia số
- 3 em đọc lại tia số
- Học sinh trả lời miệng
- Số liền sau của 10 là số nào ?
- Giáo viên chỉ lên tia số để củng cố thứ tự các
số trong tia số . Lấy số nào đó trong tia số cộng 1
thì có số đứng liền sau.
<b>Bài 3</b> : Trả lời câu hỏi
- Số liền trước của 8 là số nào ?
- Số liền trước của 10 là số nào ?
- Số liền trước của 11 là số nào ?
- Số liền trước của 1 là số nào ?
- Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn số liền
sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số liền sau
<b>Bài 4 :</b> Đặt tính rồi tính (cột 1, 3).
- Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li
- Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột
- Sửa bài trên bảng
<b>Bài 5</b> : Tính (cột 1, 3)
- Giáo viên nhắc lại phương pháp tính
- Cho học sinh thực hiện từ trái sang phải
* 11 + 2 + 3 = ?
* Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13
* 13 cộng 3 bằng 16
* Ghi : 11 + 2 + 3 = 16
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì ?
- Hỏi miệng bài tập 3.
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học
sinh giỏi, phát biểu tốt .
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh ơn lại bài, làm tính trong vở Bài
tập .
- Chuẩn bị trước bài : Bài Tốn Có Lời Văn
- Học sinh trả lời miệng .
-1 em lên gắn số phù hợp vào chữ nào
trong câu hỏi.
- Học sinh lấy vở tự chép đề và làm
bài.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Nêu cách tính từ trái sang phải.
- Học sinh tự làm bài vào vở
Toán
Bài 81 :
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- Bước đầu nhận biết bài tốn có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi
(điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài tốn theo hình vẽ.
- Làm 4 bài tốn trong bài học.
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Caùc tranh nhö SGK
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Đếm từ 0 đến 10 , từ 10 đến 20 . Số nào đứng
liền sau số 13 ?
- Số nào đứng liền trước số 18 ?
- Số nào ở giữa số 16 và 18 ?
- Từ 0 đến 20 số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ?
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a,</b></i>
<i><b>: Hôm nay các em học bài 81: Bài tốn có lời </b></i>
văn. Gv ghi tựa bài lên bảng.
b,
<i><b>Giới thiệu bài toán có lời văn : </b></i>
<b>Bài 1:</b> Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có
bài tốn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ
rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài
tốn
- Hát.
- Vài Hs trả lời.
- Hs nhắc lại.
- Học sinh tự nêu yêu cầu của bài
- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới.
Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
- Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã
điền đầy đủ các số
- Giáo viên hỏi : Bài toán đã cho biết gì ?
- Nêu câu hỏi của bài tốn ?
- Theo câu hỏi này ta phải làm gì ?
<b>Bài 2:</b> Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có
bài tốn:
- Cho học sinh quan sát tranh điền số cịn thiếu
trong bài tốn và đọc bài toán lên cho các bạn
nghe.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Bài tốn u cầu ta tìm gì ?
<b>Bài 3</b>: Viết tiếp câu hỏi để có bài tốn:
- Gọi học sinh đọc bài tốn
- Bài tốn cịn thiếu gì ?
- Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi
- Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo viên cho
học sinh đọc lại bài toán.
- Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có :
- Từ “ Hỏi “ ở đầu câu
- Trong câu hỏi của bài tốn này nên có từ “ Tất
cả “
-Viết dấu ? ở cuối câu
<b>Bài 4</b>:<b> </b> Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm
để có bài tốn:
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền
số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm
tương tự như bài 1 và bài 3
- Cho học sinh nhận xét bài tốn thường có các
số và có dấu hỏi
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì ?
- Gọi vài em đọc lại bài tốn trên bảng.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học
sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh ôn lại bài, tập đặt bài toán và giải
bài toán
- Chuẩn bị trước bài : Bài Tốn Có Lời Văn
- Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn ?
- Học sinh nêu u cầu của bài tốn :
viết số thích hợp vào chỗ chấm để có
bài tốn
- Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ
đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con
thỏ ?
- Có 5 con thỏ, thêm 4 con thỏ nữa
- Tìm số thỏ có tất cả
- Học sinh đọc : Có 1 gà mẹ và 7 gà
con. Hỏi …
- Bài tốn cịn thiếu câu hỏi
- Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?
- Học sinh đọc lại bài tốn
- Có 4 con chim đậu trên cành , có
thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất
cả bao nhiêu con chim ?
Tốn
Bài 82
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- Hiểu đề tốn: cho gì ? Hỏi gì ? Biết bài tốn gồm: câu lời giải, phép tính,
đáp số.
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3.
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b>Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Sử dụng các tranh vẽ trong SGK .
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
- Làm bài tập 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào
chỗ chấm để có bài tốn.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a, </b> </i>
<i><b> Hôm nay các em học bài 82: giải tốn có lời </b></i>
văn. Gv ghi tựa bài lên bảng.
b,
<i><b> Giới thiệu cách giải tốn có lời văn và cách </b></i>
<i><b>trình bày bài giải:</b></i>
- Cho học sinh mở SGK
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng:
- Muốn biết nhà An nuôi mấy con gà ta làm như
thế nào ?
- Hát.
- Hs làm bài, 1 em lên bảng làm.
- Hs nhắc lại.
- Học sinh mở sách đọc bài tốn : Nhà
An có 5 con gà, Mẹ mua thêm 4 con
gà. Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ?
- Học sinh nêu lại tóm tắt bài.
- Ta làm tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng
9. Vậy nhà An nuôi 9 con gà.
- Giáo viên hướng dẫn cách trình bày bài giải
như SGK
- Cho học sinh nhận biết bài giải có 3 phần :
- Lời giải , phép tính, đáp số
- Khi viết phép tính ln có tên đơn vị sau kết
quả phép tính. Tên đơn vị luôn đặt trong ngoặc
đơn.
<b> c, Thực hành:</b>
<b>Bài 1:</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu bài
toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt dựa vào
tóm tắt để nêu câu trả lời cho câu hỏi.
- Hướng dẫn học sinh tự ghi phép tính, đáp số
- Gọi học sinh đọc lại tồn bộ bài giải.
<b>Bài 2</b> :
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh
nêu bài tốn, viết số cịn thiếu vào tóm tắt bài
toán
- Đọc lại bài toán
- Hướng dẫn tìm hiểu bài tốn cho biết gì ? Bài
tốn hỏi gì ? Muốn tìm số bạn có tất cả ta làm
- Cho học sinh tự giải vào vở
<b>Bài 3</b> : (dành cho HS khá giỏi)
- Hướng dẫn học sinh đọc bài toán
- Cho học sinh tự giải bài toán
- Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng
<b>4. </b>
- Các em vừa học bài gì ?
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học
sinh giỏi, phát biểu tốt .
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Dặn học sinh xem lại các bài tập . Làm vào vở
tự rèn.
- Hồn thành vở Bài tập tốn
- Chuẩn bị trước bài : Xăng ti mét – Đo độ dài.
- Vài học sinh lặp lại câu trả lời của
bài toán
- Giáo viên ghi bài giải lên bảng.
Hướng dẫn học sinh cách đặt câu lời
- Đọc lại bài giải.
- An có : 4 quả bóng
Bình có : 3 quả bóng
- Cả 2 bạn : … quả bóng ?
- 2 em đọc
- Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có
thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả
bao nhiêu bạn ?
- Hs trả lời.
- Hs tự giải bài tốn.
- Học sinh đọc : Đàn vịt có 5 con ở
dưới ao và 4 con ở trên bờ. Hỏi đàn vịt
có tất cả mấy con ?
Bài 83:
Ngày dạy: thứ ba, 31/01/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm, biết
dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng.
- Làm các bài tập: baøi 1, baøi 2, baøi 3, baøi 4.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Giáo viên và học sinh có thước vạch con ( hộp thiết bị ) . Các bài tập 2,3,4 /
trên bảng lật . Các bảng nhỏ với hình vẽ AB = 1cm , CD= 3 cm , MN = 6 cm
- Tranh bài 3 trang 16 vở Bài tập toán
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kieåm tra bài cũ: </b>
- Gv cho Hs làm bài tập 3.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 83: Xăng-ti-mét. Đo độ
dài. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b>b, </b></i>
<i><b>Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo </b></i>
<i><b>độ dài:</b><b> (thước thẳng có các vạch chia thành từng </b></i>
xăng-ti-mét).
-Yêu cầu học sinh đưa thước và bút chì để kiểm
tra
- Cho học sinh họp đội bạn quan sát thước và nêu
được.
- Giáo viên giới thiệu cây thước của mình (giống
học sinh) gắn lên bảng. Giới thiệu vạch 0 trên
thước và lưu ý trước vạch 0 có 1 đoạn nhỏ để
- Hát.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh cầm thước, bút chì đưa lên.
- Học sinh nêu : thước có các ơ trắng
tránh nhầm lẫn khi đo.
- Giáo viên rê que chỉ lên cây thước giới thiệu
với học sinh : Từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, từ
vạch 1 đến vạch 2 là 1 cm, từ vạch 2 đến vạch 3
là 1 cm …
-Yêu cầu học sinh rê đầu bút chì từng vạch trên
thước
- Hỏi : Từ vạch 3 đến vạch 4 là mấy cm ?
- Từ vạch 5 đến vạch 6 là mấy cm ?
- Từ vạch 8 đến vạch 9 là mấy cm ?
<i><b>Giới thiệu các thao tác đo độ dài:</b></i>
- Gv hướng dẫn Hs đo độ dài theo 3 bước:
+ Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của
đoạn thẳng, mép trước trùng với đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia
của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo
(xăng-ti-mét).
+ Viết số đo độ dài đoạn thẳng (vào chỗ thích
hợp).
<i><b> c. Thực hành: </b></i>
<b> Bài 1:</b> Học sinh viết vào vở Bài tập toán ký
hiệu cm
- Giáo viên viết mẫu. Hướng dẫn học sinh viết
vào vở.
<b> Bài 2 :</b> Viết số thích hợp vào ơ trống rồi đọc số
đo
- Giáo viên hướng dẫn sửa bài
<b>Bài 3:</b> Đặt thước đúng – ghi đúng , sai – ghi
sai
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đoạn thẳng
và cách đặt thước đúng sai
- Giáo viên kết luận về cách đặt thước khi đo
<b>Bài 4:</b> Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các
số đo
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đo 1 đoạn
thẳng ( mẫu )
- Giáo viên sửa bài trên bảng lật
4.
- Học sinh rê bút nói : từ vạch 0 đến
vạch 1 là 1 cm , từ vạch 1 đến vạch 2 là
1 cm …
-1 cm
-1 cm
-1cm
- Học sinh lần lượt đọc xăng ti mét
- Hs viết vào vở một hàng (cm)
- Học sinh tự đo trong SGK tự nêu số
đo, giáo viên thao tác trên hình để xác
định lời học sinh : Đoạn MN dài 6 cm
- Học sinh tự làm bài vào SGK (bút chì)
- 1 học sinh lên bảng sửa bài và giải
thích vì sao đúng , vì sao sai ?
- Học sinh tự làm bài trong SGK ( bút
chì )
- Hơm nay em học bài gì ?
- xăng ti mét viết tắt là gì ?
- Đọc các số : 3 cm , 5 cm , 6 cm.
5. Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập ở vở bài tập .
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
- Hs trả lời.
Bài 84:
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết giải bài tốn có lời văn và trình bày bài giải.
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<b>-</b> <i><b>Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Tranh như SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài toán.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Xăng ti mét viết tắt là gì ? Đọc các số sau : 2
cm , 7 cm
- Vieát : 5 cm , 6 cm , 4 cm
- Đo đoạn thẳng AB (5 cm) BC (7 cm) EI (4 cm)
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
a,
Hôm nay các em học bài 84: Luyện tập. Gv ghi
tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành: </b></i>
<sub></sub><b>Bài 1:</b>
- Haùt.
- 2 em trả lời.
- Lớp viết vào bảng con.
- 3 em lên đo.
- Hs nhắc lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, tự đọc
đề toán.
- Cho học sinh trao đổi ý kiến, lựa chọn câu lời
giải thích hợp nhất rồi viết vào bài giải
- Cho học sinh đọc lại bài toán và bài giải.
<sub></sub><b>Bài 2: </b>
- Tiến hành như baøi 1
- Cho chọn lời giải phù hợp nhất rồi viết vào bài
giải.
-Học sinh đọc lại bài toán và bài giải
<sub></sub><b>Bài 3: </b>
- Có : 5 hình vuông
- Có : 4 hình tròn
- Có tất cả : … hình vng và hình trịn
- Học sinh đọc lại bài tốn và bài giải
<b>4. </b>
- Các em vừa học bài gì ?
- Gọi vài em đọc lại bài tốn và bài giải.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt
động tốt
- Dặn học sinh làm bài tập vào vở bài tập
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
tranh vẽ.
- Điền số vào tóm tắt rồi nêu lại tóm
tắt đề
- Học sinh nêu lời giải
Bài giải :
Số cây chuối trong vườn có tất cả là :
12 + 3 = 15 ( Cây chuối )
Đáp số : 15 Cây chuối
Bài giải:
Số bức tranh có tất cả là :
- Tự tìm hiểu bài tốn và câu trả lời
- Học sinh tự ghi bài giải
Bài giải:
Số hình vuông và hình tròn có tất cả
là:
5 + 4 = 9 ( Hình )
Đáp số : 9 hình
Tốn
Bài 85 :
Ngày dạy : thứ năm, 2/01/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết giải bài tốn và trình bày bài tốn, biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ
dài.
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 4. Hs khá, giỏi làm thêm bài 3.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Tranh, ảnh có liên quan bài học.
- Bảng phụ ghi bài 4/122/ SGK
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kieåm tra bài cũ : </b>
- Nhận xét bài làm của học sinh (vở bài tập )
- Sửa bài 4/18 . Cho 2 em lên đo lại 2 đoạn thẳng
và ghi số đo dưới đoạn thẳng đó .
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 85: Luyện tập. Gv ghi
tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành: </b></i>
<sub></sub> Bài 1: Học sinh tự đọc bài toán.
- Học sinh tự nêu tóm tắt rồi viết số thích hợp
vào chỗ chấm để có
Tóm tắt:
Có : 4 bóng xanh
Có : 5 bóng đỏ
Có tất cả : … quả bóng?
<sub></sub> Bài 2: Tương tự bài 1
- Hát.
- 2 em lên đo.
- Vài em nhắc lại.
- Học sinh tự giải bài tốn
Bài giải :
Số quả bóng của An có tất cả là :
4 + 5 = 9 ( quả bóng )
Đáp số : 9 Quả bóng
- Gv yêu cầu Hs tự đọc bài toán và nêu tóm tắt.
- Gv cho Hs tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 em lên chữa bài.
- Học sinh đọc lại bài toán và bài giải.
<sub></sub> Bài 3 : (Hs khá, giỏi làm). Giải bài toán
theo tóm tắt sau:
* Có : 2 gà trống.
* Có : 5 gà máy.
* Có tất cả:…con gà ?
- Nhìn tóm tắt, học sinh đọc được bài tốn
“ Có 2 con gà trống và 5 con gà mái . Hỏi có tất
cả bao nhiêu con gà ?
<sub></sub> Bài 4: Tính (theo mẫu) Giáo viên hướng dẫn
học sinh cách cộng (trừ ) hai số đo độ dài rồi thực
hiện cộng trừ theo mẫu của SGK
- Cộng ( trừ ) các số trong phép tính.
- Viết kết quả kèm theo tên đơn vị ( cm )
- Giáo viên treo bảng phụ gọi 2 học sinh lên sửa
bài .
- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
<b>4. </b>
- Hôm nay các em học bài gì ?
- Nhận xét tiết học. Tun dương học sinh hoạt
động tốt.
<b>5. Nhận xét, dặn dò: </b>
- Dặn học sinh ơn luyện giải tốn, đo đoạn thẳng.
- Làm bài tập trong vở Bài tập toán
- Chuẩn bị bài : Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trước.
Có : 5 bạn nam
Có : 5 bạn nữ
Có tất cả : … bạn ?
- Học sinh tự giải bài tốn
Bài giải :
Số bạn của tổ em có tất cả là :
5 +5 = 10 ( Baïn)
Đáp số : 10 Bạn.
-Học sinh tự giải bài tốn
Bài giải :
Số con gà có tất cả là :
2 + 5 = 7 ( con gaø )
Đáp số :7 con gà .
- Cho học sinh tự làm bài.
<i>Toán</i>
<i>Bài 86 :</i>
<i>Ngày dạy: thứ hai, 06-02-2012</i>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10
cm.
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3.
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b>Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Giáo viên và học sinh sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kieåm tra bài cũ:</b>
- Gv cho Hs chữa bài tập 3.
- Gv chấm một số vở.
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 86: Vẽ đoạn thẳng có
độ dài cho trước. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b>Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ </b></i>
<i><b>đoạn thẳng có độ dài cho trước: </b></i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt thước lên tờ
giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút
chấm 1 điểm trùng với vạch 0. Chấm 1 điểm
trùng với vạch 4.
- Haùt.
- Hs 1 em lên bảng chữa bài, lớp
chữa bài vào vở.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh lấy vở nháp , thực hiện
từng bước theo sử hướng dẫn của giáo
viên.
- Dùng bút nối từ điểm 0 đến điểm ở vạch 4,
thẳng theo mép thước
- Nhấc thước ra viết A vào điểm số 0 và B vào
điểm số 4 của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn
thẳng
- AB có độ dài 4 cm.
- Giáo viên đi xem xét hình vẽ của học sinh, giúp
đỡ học sinh yếu.
c, Thực hành:
<i> <b></b> Bài 1:</i> Giáo viên hướng dẫn vẽ các đoạn
thẳng có độ dài 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.
-Yêu cầu học sinh tập các thao tác như trên và
tập đặt tên các đoạn thẳng.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu
<i> <b></b> Bài 2:</i> Giải bài toán theo tóm tắt sau:
- Cho học sinh nêu tóm tắt của bài toán rồi nêu
bài toán và tự giải miệng.
- Giáo viên treo bảng tóm tắt bài tốn
- Học sinh tự giải bài toán
- 1 học sinh lên sửa bài
- Giáo viên nhận xét , sửa sai chung
<i> Bài 3:</i> Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, có độ dài
nêu trong bài 2.
- Nêu yêu cầu của bài tập . Giáo viên giải thích
rõ yêu cầu của bài.
A 5cm B 3cm C
- Giáo viên uốn nắn , hướng dẫn thêm cho học
sinh yêùu .
<b>4 . </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì ?
- Gọi vài em kẻ đoạn thẳng có độ dài 8 cm, 9 cm.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh ơn bài , hồn thành vở bài tập.
- Chuẩn bị bài cho ngày hôm sau : Luyện tập
chung.
- Học sinh vẽ vào vở
- Từng đơi học sinh
- Học sinh nêu bài tốn . Đoạn thẳng
AB dài 5 cm . Đoạn thẳng BC dài
3cm . Hỏi cả 2 đoạn thẳng dài bao
nhiêu cm ?
Bài giải:
Cả 2 đoạn thẳng dài là :
5 +3 = 8 ( cm)
Đáp số : 8cm
-Học sinh tự suy nghĩ vẽ theo nhiều
cách (trên bảng con ).
- 1 em trả lời.
Tốn
<i>Bài 8</i>7<i> </i>:
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Có kỹ năng đọc, viết, đếm các số đến 20, biết cộng (không nhớ) các số trong
phạm vi 20, biết giải bài tốn.
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b>Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Phiếu bài tập , bảng phụ kẻ các bài tập 1,2,3,4/124/ SGK
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kieåm tra bài cũ : </b>
- Gọi 3 học sinh lên vẽ các đoạn thẳng có độ
dài : 9 cm, 7 cm, 10 cm.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
a, <i> </i>
Hôm nay các em học bài 87: Luyện tập chung.
Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
<i> * Bài 1:</i> Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống:
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài.
- Khuyến khích học sinh viết theo thứ tự từ 1 đến
20 và viết theo thứ tự mà học sinh cho là hợp lý
nhất . Chẳng hạn có thể nêu 2 cách viết như sau :
1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
11 12 13 14 15
- 3 em lên vẽ, lớp vẽ vào bảng con.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh tự nêu nhiệm vụ : Viết
các số từ 1 đến 20 vào ô trống rồi tự
làm và chữa bài .
1 2 3 4 5
6 7 8 9 10
16 17 18 19 20
- Khi chữa bài nên cho học sinh đọc các số theo
thứ tự từ 1 đến 20
<i>* Bài 2:</i> Điền số thích hợp vào ơ trống:
- Học sinh tự nêu nhiệm vụ “ Điền số thích hợp
vào ơ trống “
- Khi chữa bài nên cho học sinh đọc, chẳng hạn:
+ 2 + 3
- Đọc là : Mười một cộng hai bằng mười ba,
mười ba cộng ba bằng mười sáu.
<i>* Bài 3:</i> Cho học sinh nêu bài tốn, nêu tóm tắt
rồi tự giải và tự viết bài giải
- Chaúng hạn :
- Tóm tắt :
Có : 12 bút xanh
Có : 3 bút đỏ
Tất cả có : … bút ?
* Bài 4: Điền số thích hợp vào ơ trống:
- Cho học sinh tự giải thích mẫu, chẳng hạn
13 + 1 = 14 Viết 14 vào ô trống
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì ?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt
động tốt
- Dặn học sinh ôn lại bài làm các bài tập ở vở
Bài tập
- Chuẩn bị bài ngày mai : Luyện tập chung.
- 1 em lên bảng chữa bài
- Học sinh tự làm bài.
-1 Học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh đọc bài toán và tự giải
- Bài giải :
Số bút có tất cả là :
12 + 3 = 15 bút
Đáp số : 15 bút
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Tốn
<i>Bài 88:</i>
<i>Ngày dạy : thứ tư, 08-02-2012</i>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Thực hiện được cộng trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20, vẽ được
đoạn thẳng có độ dài cho trước, biết giải bài tốn có nội dung hình học.
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b> - Bảng phụ ghi bài tập 2, 4/125.</b>
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Sửa bài 3/21 / Vở Bài tập : Giáo viên yêu cầu
học sinh đọc lại bài toán. Gọi 2 em lên bảng. 1
em ghi tóm tắt bài tốn, 1 em trình bày bài giải.
- Học sinh nhận xét, sửa sai chung.
- Nhận xét, ghi ñieåm.
<b>3. Bài mới :</b>
a, <i> </i>
Hôm nay các em học bài 88: Luyện tập chung.
Gv ghi tựa bài lên bảng.
b, Thực hành:
- Giáo viên cho học sinh mở SGK
<sub></sub> Bài 1: Tính.
- Khuyến khích học sinh tính nhẩm.
- Khi sửa bài nên cho học sinh đọc các phép tính
và kết quả tính . Chẳng hạn : 11 + 4 + 2 = 17 đọc
là : mười một cộng bốn bằng mười lăm, mười
lăm cộng hai bằng mười bảy
<sub></sub> Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu nhiệm vụ phải làm
- Hát.
- 2 em lên bảng làm, lớp viết vào
bảng con.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh mở sách.
- Học sinh nêu yêu cầu : “ Tính “.
Học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài .
<sub></sub> Baøi 3:
- Khi chữa bài có thể cho học sinh đổi vở cho
nhau để kiểm tra độ dài đoạn thẳng, vẽ được có
đúng bằng 4 cm khơng ?
<sub></sub> Bài 4:
- Vì bài tốn được tóm tắt bằng hình vẽ, nên theo
hình vẽ của SGK thì độ dài đoạn thẳng AC bằng
tổng độ dài của đoạn thẳng AB và BC . Đọc đó
có bài giải như sau :
Bài giải :
Độ dài đoạn thẳng AC là :
3 + 6 = 9 ( cm )
Đáp số : 9 cm
<b>4. </b> <b> </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì ?
- Gọi Hs đọc bài giải.
<b>5. Nhận xét, dặn dò</b>:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài học . Làm bài tập vở Bài tập toán
- Chuẩn bị bài : Các số tròn chục.
lệnh “)rồi làm và chữa bài
- Khi chữa bài học sinh khoanh vào
a) Số lớn nhất
b) Soá bé nhất
- Học sinh tự nêu nhiệm vụ phải làm
rồi tự làm
- 1 em lên bảng chữa bài
- Cho học sinh tự làm bài và chữa bài
.
Tốn
<i>Bài 89:</i>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
-Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
-Làm Bài tập 1, 2, 3.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<b>-</b> <i><b>Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b>Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ 9 bó que tính mỗi bó có 1 chục que tính
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cuõ : </b>
- Sửa bài 3 Vở Bài tập .2 em lên bảng vẽ hình và
ghi số đo trên mỗi hình.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
a, <i> </i>
Hơm nay các học bài 89: Các số trịn chục. Gv
ghi tựa bài lên bảng.
b,
<i><b> Giới thiệu số tròn chục (từ 10 đến 90).</b></i>
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1 bó (1 chục)
que tính và nói :” có 1 chục que tính “
- Giáo viên hỏi : 1 chục còn gọi là bao nhiêu ?
- Giáo viên viết : 10 lên bảng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói : “Có 2 chục
- 2 chục còn gọi là bao nhiêu ?
- Giáo viên viết 20 lên bảng.
- 3 chục còn gọi là bao nhiêu ?
- Hát.
- 2 em lên bảng vẽ. Lớp vẽ vào vở.
- Học sinh lấy 1 bó que tính và nói
có 1 chục que tính
-10 ( mười )
- Hs làm theo yêu cầu của Gv.
- 20 ( hai mươi )
- Giáo viên viết 30 lên bảng
- Cho học sinh quan sát hình trong SGK để nêu
được
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt tương tự
như trên đến 90
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm theo chục từ
1 chục đến 9 chục và đọc theo thứ tự ngược lại
- Yêu cầu học sinh đọc các số tròn chục theo thứ
tự từ 10 đến 90 và ngược lại.
-Giáo viên giới thiệu : Các số tròn chục từ 10
đến 90 là những số có 2 chữ số . Chẳng hạn : 30
có 2 chữ số là 3 và 0
<i><b> c, Thực hành: </b></i>
<sub></sub> Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài rồi làm
bài và chữa bài trên bảng lớp
- Giáo viên cho học sinh chữa bài trên bảng lớp
<sub></sub> Bài 2: Số tròn chục
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét dãy số
tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn ( a) và thứ tự
lớn đến bé (b)
<sub></sub> Bài 3: Điền dấu (>, <, =)
- Giáo viên lưu ý các trường hợp:
40 < 80 90 > 60
80 > 40 60 < 90
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì ?
- Gọi vài em đọc lại kết quả bài 3.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh tập viết số , đọc số . Làm bài tập
ở vở Bài tập
- Chuẩn bị bài hôm sau : Luyện tập
rồi nói có 3 chục que tính
- ( ba mươi ) 30
- Gọi học sinh đọc lại ba mươi
- Có 4 bó chucï que tính; 4 chục cịn
gọi là bốn mươi. Bốn mươi được viết
số 4 trước số 0 sau ,đọc là bốn mươi
- Hs đọc cá nhân, tổ, nhóm.
-10 em đọc , lớp đồng thanh.
- Học sinh nêu yêu cầu bài 1: Viết
(theo mẫu) đọc số ,viết số .
- Hs tự làm bài.
- Học sinh nêu yêu cầu : Viết số trịn
chục thích hợp vào ơ trống
- Gọi vài học sinh đọc lại bài làm của
mình (kết hợp giữa đọc số và viết số )
<i>Bài 90 :</i>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục, bước đầu nhận biết cấu tạo các số
tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị).
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b>Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ ghi các bài tập .
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ : </b>
- Gọi Hs làm bài tập 3: Điền dấu >, <, =
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 90: Luyện tập. Gv ghi
tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
* Baøi 1: nối (theo mẫu)
- Cho học sinh mở SGK nêu u cầu bài 1
- Hướng dẫn học sinh nối cách đọc số với số phù
hợp.
Mẫu : tám mươi – ( noái ) 80
- Sửa bài trên bảng lớp
* Bài 2 : Viết (theo mẫu)
- Giáo viên có thể sử dụng các bó chục que tính
- Hát.
- 3 em lên bảng làm. Hs làm vào
bảng con
- Hs nhắc lại tựa bài.
-Học sinh nêu : “ Nối ( theo mẫu ) “
-Học sinh thi đua làm bài nhanh,
đúng
- Dựa vào mẫu (phần a ) học sinh tự
để giúp học sinh dễ nhận ra cấu tạo của các số
tròn chục ( từ 10 đến 90 ) . Chẳng hạn giáo viên
có thể giơ 4 bó que tính và nói “ số 40 gồm 4
chục và 0 đơn vị “
* Baøi 3 :
a) khoanh vào số bé nhất
b) Khoanh trịn vào số lớn nhất
* Baøi 4 :
-Viết số theo thứ tự
a) sắp xếp lại các số trên hình bong bóng theo
thứ tự từ bé đến lớn
- 80 , 20, 70, 50, 90.
b) Sắp xếp, viết lại các số trên hình các con thỏ
theo thứ tự từ lớn đến bé
- 10, 40, 60, 80, 30.
- Cho học sinh làm bài vào vở sau khi chơi
<b>4. </b>
- Hỏi: các em vừa học bài gì?
- Cho Hs nêu miệng bài tập 2
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong vở
Bài tập
- Chuẩn bị bài : Cộng các số tròn chục
làm baøi
- Học sinh tự chữa bài .
- Học sinh tự làm bài rồi chữa bài
a) 70 , 40, , 50 , 30
b) 10, 80 , 60 , 70
- 1 em lên bảng chữa bài
- Hs viết các số theo thứ tự từ bé đến
lớn
-2 đại diện tổ lên tham gia trò chơi .
Đội nào nhanh, đúng là đội đó thắng.
-Cho học sinh tự làm bài và chữa bài.
- 1 em nhắc lại.
- 3 em neâu.
2
0
Tốn
<i>Bài 91:<b> </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết đặt tính, làm tính cộng các số trịn chục, cộng nhẩm các số tròn chục
trong phạm vi 90, giải được bài tốn có phép cộng.
- Làm các bài tập: bài 1, baøi 2, baøi 3
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b>Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Hỏi: số 40 gồm mấy chục? Và mấy đơn vị?
số 70…, số 50…
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3.Bài mới : </b>
<i><b> a, </b> </i>
Hôm nay các em học bài 91: Cộng các số tròn
chục. Gv ghi tựa bài lên bảng.
b,
<i><b> Giới thiệu cách cộng các số tròn chục ( theo cột</b></i>
<i><b>dọc ) </b></i>
Bước 1 : Hướng dẫn học sinh thao tác trên que
tính
- Hướng dẫn học sinh lấy 30 que tính ( 3 bó que
tính )
- Giáo viên gắn 3 bó que tính lên bảng. Hỏi học
sinh : 30 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ?
- Giáo viên gắn 3 ở cột chục 0 ở cột đơn vị
- Tiếp tục lấy 2 bó que tính gắn dưới 3 bó que
tính. Hỏi 20 gầm mấy chục và mấy đơn vị
- Haùt.
- 3 em trả lời.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh làm theo hướng dẫn của
giáo viên
- Giáo viên đính 2 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị
- Gộp lại, ta được 5 bó và 0 que tính. Đính 5 ở cột
chục và 0 ở cột đơn vị ( Dưới gạch ngang như ở
sách toán 1 )
Bước 2 :
- Hướng dẫn học sinh kỹ thuật làm tính cộng.
Theo 2 bước : a) Đặt tính :
- Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục,
đơn vị thẳng cột đơn vị. Viết dấu cộng. Kẻ vạch
ngang.
b) Tính : ( từ phải sang trái )
30
* 0 cộng 0 bằng 0 , viết 0
50 * 3 cộng 2 bằng 5 , viết 5
* Vậy 30 + 20 = 50
<i><b> c, Thực hành :</b></i>
* Baøi 1 : Tính
- Cho học sinh tự làm bài rối chữa bài
- Học sinh chỉ tính khi đã đặt tính sẵn
- Khi chữa bài yêu cầu học sinh nêu cách tính
* Bài 2 : Tính nhẩm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cộng nhẩm 1 số
tròn chục với 1 số tròn chục
- Chẳng hạn muốn tính 20 + 30
- Ta cộng nhẩm 2 chục + 3 chục = 5 chục
- Vậy 20 + 30 = 50
* Bài 3 : Bài toán.
- Cho học sinh tự đọc đề toán, tự giải bài toán
- Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng lớp
<b>4. </b>
- Hỏi các em vừa học bài gì?
- Gọi Hs nêu miệng bài tập 2.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà làm tính. Hồn thành bài
tập trong vở Bài tập
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
-Vài học sinh nêu lại cách cộng
- Học sinh tự làm bài .
- 3 học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh tự làm bài .
- Khi chữa bài học sinh đọc kết quả
theo từng cột
Tốn
<i>Bài 92:<b> </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết đặc tính, làm tính, cộng nhẩm số trịn chục, bước đầu biết về tính chất
phép cộng, biết giải tốn có phép cộng.
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2 (a), bài 3, bài 4.
- Hs khá, giỏi làm thêm bài 2 (b).
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Phieáu bài tập .
- Bảng phụ ghi các bài tập.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm tốn .
Học sinh 1 : đặt tính rồi tính
30 + 3 0 = ? ; 50 + 2 0 = ?
Học sinh 2 : Tính nhẩm
50 + 10 = ? ; 60 + 30 = ?
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 92: Luyện tập. Gv ghi
tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
- Cho học sinh mở SGK.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt tính và tính
40 + 20 10 + 70 60 + 20
30 + 30 50 + 40 30 + 40
- Làm vào phiếu bài tập.
- Hát.
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bảng
con.
- 2 em tính nhẩm, lớp làm bảng con.
-Học sinh lặp lại đầu bài.
-Học sinh mở SGK
- 2 em lên bảng tự đặt tính rồi tính
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính nhẩm (Làm câu a, Hs khá, giỏi làm
thêm câu b).
- Học sinh nêu yêu cầu bài 2
- Bài 2 a) Học sinh làm bài trên bảng con.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét các phép tính.
Giáo viên củng cố tính giao hốn trong phép
cộng
- Bài 2 b) Học sinh làm miệng. Giáo viên nhắc
nhở học sinh chú ý điền số đi kèm
- Cho học sinh mở vở Bài tập toán.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Bài tốn.
- 2em đọc đề tốn
- Giáo viên tóm tắt đề tốn lên bảng
Lan hái : 20 bơng hoa
Mai hái : 10 bông hoa
Cả 2 : …. boâng hoa ?
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
- Nhắc nhở cách trình bày bài giải
<sub></sub> Bài 4 : Nối (theo mẫu)
- Trị chơi nối phép tính với kết quả đúng.
- Giáo viên treo 2 bảng phụ có ghi nội dung bài
tập 4 /130
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, thời gian chơi .
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Gọi vài em nêu miệng bài 2.
<b>5. Nhận xét, dặn dò</b>:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh làm các bài tập trong vở Bài tập
- Chuẩn bị bài : Trừ các số tròn chục
-- 1 dãy bàn / 2 bài
- Học sinh tự làm và chữa bài
20 + 30 = 50
30 + 20 = 50
- Học sinh làm vào vở Btt
- 2 em lên bảng chữa bài
- Lan hái được 20 bông hoa. Mai hái
được 10 bông hoa. Hỏi cả 2 bạn hái
được bao nhiêu bông hoa ?
- Học sinh tự giải bài toán
- Mỗi đội cử 4 em xếp hàng, mỗi em
nối xong 1 bài thì chạy xuống để bạn
kế tiếp lên nối. Đội nào nối đúng,
nhanh nhất là thắng cuộc.
Toán
Bài 93:
Ngày dạy: thứ năm, 16/02/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số trịn chục, biết giải tốn có lời văn.
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm, rình bày ý kiến.</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Các bó, mỗi bó có 10 que tính ( 1 chuïc )
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Nêu các số tròn chục
- Gọi học sinh lên bảng đặt tính rồi tính :
30 + 20 = ? ; 50 + 10 = ?
- Học sinh làm vào bảng con
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
a, <i> </i>
Hôm nay các em học bài 93: Trừ các số tròn
chục. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b>b, </b></i>
<i><b> Giới thiệu cách trừ 2 số tròn chục: </b></i>
- Hướng dẫn học sinh lấy 50 que tính (5 bó que
tính)
- Hướng dẫn học sinh nhận biết 50 gồm 5 chục
và 0 đơn vị. Giáo viên viết lên bảng (giống SGK)
- Tiến hành tách 20 que tính ra (2 bó que tính)
- Giáo viên viết lên bảng ( giống SGK)
- Chú ý : thao tác “tách ra” tương ứng với phép
trừ
- Số que tính còn lại gồm 3 bó chục và 0 que tính
- Vài em nêu.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào
bảng con.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hoïc sinh thao tác trên que tính.
- Học sinh nhận biết 20 gồm 2 chục
và 0 đơn vị
- Học sinh thao tác tách 2 bó que tính
ra khỏi 5 bó que để nhận biết cịn lại
Chục Đơn
vị
5 0
2 0
3 0
-rời
- Viết 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị (như SGK)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ thuật làm tính
trừ .
- Đặt tính : viết 50 rồi viết 20 sao cho chục
thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị
.Viết dấu kẻ vạch ngang tính từ phải sang trái.
<b>c, Thực hành:</b>
<sub></sub> Bài 1 : Tính.
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Gọi học sinh nêu lại cách tính đối với phép trừ .
- Cho Hs làm bài vào phiếu bài tập.
<sub></sub> Baøi 2 : Tính nhẩm
- Hướng dẫn học sinh nhẩm : 50 – 30 =
- Ta nhẩm : 5 chục – 3 chục = 2 chục
Vậy : 50 - 30 = 20
-Theo hướng dẫn trên học sinh tự làm bài
<sub></sub> Bài 3: Bài toán.
- Cho học sinh tự nêu đề tốn và tự tóm tắt rồi
giải bài tốn và chữa bài
- Gọi 1 học sinh tóm tắt đề bài
- 1 học sinh giải bài toán trên bảng.
- Gv nhận xét và chữa bài.
<sub></sub> Baøi 4: Điền dấu >, <, =
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài
- Nhận xét, chữa bài.
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Cho Hs nêu miệng bài tập 2.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh học lại bài, làm các bài tập trong
vở Bài tập tốn
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
3 bó que tính = 30 que tính .
50
20
- 0 trừ 0 bằng 0. Viết 0.
- Học sinh nêu lại cách trừ như
trên
- Học sinh nêu cách tính
- Hs tự làm bài.
-Học sinh tự làm bài
-Học sinh chữa bài theo từng cột
- Tóm tắt :
Có : 30 cái kẹo
Cho thêm : 10 cái kẹo
Có tất cả : … cái kẹo ?
Bài giải :
Số kẹo An có tất cả :
30 + 10 = 40 ( cái kẹo )
Đáp số : 40 cái kẹo
- Hs tự làm bài và chữa bài.
- 1 em nhắc lại bài.
Tốn
Bài 94:
Ngày dạy: thứ hai, 20/2/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số trịn chục; biết giải tốn có phép
cộng.
- Làm BT1, 2, 3, 4. Hs khá, giỏi làm thêm baøi 5.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm, rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Các bài tập 1, 2 , 3 viết sẵn trên bìa cứng
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Ổn Định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ : </b>
- Tiết trước em học bài gì ?
- Gọi 2 em lên bảng bài tập 1
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 94: Luyện tập. Gv ghi
tựa bài lên bảng.
b, Thực hành:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Em hãy nêu cách đặt tính bài 70 – 50
- Em hãy nêu cách trừ 70 – 50 theo cột dọc
- Giáo viên đính các phép tính ở bài 1 lên bảng
- Hát
- Trừ các số trịn chục
- 2 lên bảng làm, lớp làm vào bảng
con.
- Hs nhắc lại tựa bài.
-1 học sinh nêu yêu cầu bài 1
- Viết 70 rồi viết 50 sao cho chục
thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột
với đơn vị .Viết dấu trừ, kẻ vạch
ngang rồi tính
và yêu cầu học sinh làm vào bảng con
- Gọi 3 em lên bảng chữa bài
* Bài 2: Số. Điền số vào vịng trịn và ngơi sao.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua 2 tổ
- Giáo viên đính hình bài 2 lên bảng ( 2 bảng )
yêu cầu học sinh mỗi tổ xếp hàng 1, khi có lệnh
của giáo viên, em đầu tiên của mỗi tổ sẽ tìm số
đúng đính vào vịng trịn thứ nhất, em thứ 2 tiếp
tục tìm số đúng đính vào vòng tròn thứ 2 . Lần
lượt đến em thứ 4 là hết. Tổ nào làm nhanh hơn
và đúng thì tổ đó thắng .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương tổ thắng
- Giáo viên gắn các phép tính của bài 3 lên bảng
(2 bảng).
-u cầu học sinh cử đại diện của đội lên thi đua
gắn chữ Đ hay S vào sau mỗi phép tính.
- Giáo viên nhận xét, kết luận :
*Phần a) sai vì kết quả thiếu cm
* Phần c) sai vì tính sai
* Bài 4: Bài toán.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tốn 4. Giáo viên treo
bảng tóm tắt bài tốn
- Giáo viên cho học sinh tự suy nghĩ giải bài toán
vào phiếu bài tập
- Lưu ý học sinh trước khi giải đổi 1 chục cái bát
bằng 10 cái bát
-Giáo viên sửa bài
* Baøi 5 : Điền dấu + , - vào chỗ chấm (Hs khá,
giỏi làm)
- Học sinh làm miệng
- Giáo viên yêu cầu 3 em lên bảng sửa bài ( có
thể dùng thanh cài ).
<b>4. </b> <b> </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Mỗi dãy bàn làm 2 phép tính theo
yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh tự chữa bài
- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập
- Học sinh cử 4 em /tổ tham gia trò
chơi
- Chơi đúng luật
- Học sinh dưới lớp cổ vũ cho bạn
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Học sinh gắn xong giải thích vì
sao đúng, vì sao sai
a) 60 cm – 10 cm = 50
b) 60 cm - 10 cm = 50 cm
c) 60 cm – 10 cm = 40 cm
- Nhà Lan có 20 cái bát, Mẹ mua
thêm 1 chục cái nữa. Hỏi nhà Lan
có tất cả bao nhiêu cái bát ?
-Học sinh tự giải bài toán
-1 em lên bảng giải
- Học sinh tự nêu yêu cầu của bài
- Vài em nêu miệng.
- 3 em lên bảng chữa bài.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt
động tốt
- Dặn học sinh về ôn lại cách đặt tính, cách tính
- Chuẩn bị bài : Điểm ở trong và ở ngồi 1 hình.
Tốn
Bài 95:
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình, biết vẽ một điểm ở
- Laøm BT1, 2, 3, 4
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Bảng phụ ghi các bài tập : 1, 2, 3, 4 / 133, 134 SGK
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Gv cho Hs làm bài tập 1
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b> a, </b> </i>
Hôm nay các em học bài 95: Điểm ở trong, điểm
ở ngồi một hình. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, </b></i>
<i><b> Giới thiệu điểm ở trong ở ngồi một hình.</b></i>
- Giáo viên vẽ hình vng hỏi : Đây là hình gì ?
- Giáo viên vẽ điểm A và nói :” Điểm A ở trong
hình vng. “
- Hát.
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bảng
con.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Giáo viên vẽ điểm N và nói : “ Điểm N ở ngồi
hình vng”
- Giáo viên vẽ hình trịn hỏi : Đây là hình gì ?
- Giáo viên vẽ điểm P hỏi : “ Điểm P ở ngồi
hình trịn hay trong hình trịn “
- Giáo viên vẽ điểm O nói : “ Điểm O ở trong
hay ở ngồi hình trịn “
- Giáo viên vẽ 1 hình tam giác, hỏi học sinh : “
Đây là hình gì ? “
- Giáo viên vẽ điểm E ở trong hình tam giác, hỏi
học sinh : “ Điểm E nằm ở trong hay ở ngồi
hình tam giác “
-Vẽ Điểm B nằm ở ngồi hình tam giác, hỏi học
sinh : “ Điểm B nằm ở vị trí nào của hình tam
giác ? “
- Gọi học sinh lặp lại : “ Điểm E ở trong hình tam
giác. Điểm B nằm ở ngồi hình tam giác “
c, Thực hành:
- Cho học sinh mở SGK đọc các câu phần bài
học (phần đóng khung).
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 1
- Giáo viên đọc qua các câu cho học sinh nghe.
- Giáo viên gắn bảng phụ có bài tập 1 yêu cầu
học sinh cử 6 học sinh mỗi đội lên chơi gắn chữ
đúng hay sai sau mỗi câu
- Giáo viên hỏi lại : “ Những điểm nào ở trong
* Bài 2: Vẽ hình. Sử dụng phiếu bài tập.
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập .
- Cho hoïc sinh làm bài trong phiếu bài tập.
- Giáo viên nhận xét, quan sát học sinh làm bài
* Bài 3: Tính
- Cho học sinh nêu cách tính
-u cầu 3 học sinh lên bảng làm 2 biểu thức / 1
em
- Nêu cách nhẩm
- Hình tròn
- 5 em lặp lại điểm P ở ngồi hình
trịn
- 5 em lặp lại điểm O nằm ở trong
hình trịn.
- Hình tam giác
- Điểm E nằm trong hình tam giác
- Điểm B nằm ở ngồi hình tam
- Quan sát tranh,đọc các câu giải
thích
- Câu nào đúng ghi Đ, sai ghi S
- 6 em / 1 đội thi đua gắn lần lượt
mỗi em 1 câu – Đội nào nhanh,
đúng là thắng cuộc
- Điểm A,B,I trong hình tam giác
- Điểm C,D,E ở ngồi hình tam giác
- a) Vẽ 2 điểm trong hình vng, 4
điểm ngồi hình vng
- b) Vẽ 3 điểm trong hình trịn, 2
điểm ngồi hình trịn
- Học sinh làm bài. 2 em lên bảng
chữa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Muốn lấy 20 + 10 + 10 thì phải
lấy 20 cộng 10 trước, được bao
nhiêu cộng tiếp với 10
- Giáo viên chốt bài. Lưu ý bài :
30 + 10 + 20 =
- Gọi học sinh đọc bài tốn
- Giáo viên treo tóm tắt đề tốn
- Đề tốn cho biết gì ? Đề tốn hỏi gì ?
- Muốn tìm số nhãn vở Hoa có tất cả em phải
làm gì ?
-Cho học sinh sửa bài . Nhận xét bài làm của học
sinh .
<b>4. </b>
- Hôm nay em học bài gì ?
+ Gọi 2 em lên vẽ 2 điểm vào trong hình ( Hình
vng hay tam giác) 1 điểm ngồi hình
<b>5. Nhận xét, dặn dò</b>:
- Nhận xét tiết học. Tun dương học sinh hoạt
động tốt
- Dặn học sinh xem lại bài làm các bài tập trong
vở Bài tập toán.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
con
- 2 biểu thức trên 1 dãy
- Hoa có 10 nhãn vở, Mẹ mua thêm
cho Hoa 20 nhãn vở.Hỏi Hoa có tất
cả bao nhiêu nhãn vở ?
Học sinh tự giải bài toán vào phiếu
bài tập
- Hs nhắc lại tựa bài.
Tốn
Bài 96:
Ngày dạy: thứ tư, 22/2/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số trịn chục; biết giải tốn có một
phép cộng.
- Làm BT1, 3(b), 4. Hs khá, giỏi làm thêm bài 2, 3a, 5.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ ghi các bài tập : 4 + 5 / 135 SGK .Hình bài tập 2a,b
- Phiếu bài tập.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Ổn Định</b> :
<b>2.Kiểm tra bài cũ : </b>
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Gọi 2 học sinh lên vẽ hình vng, hình tam
giác. Học sinh dưới lớp ½ lớp vẽ hình vng, ½
lớp vẽ hình tam giác.
+ Gọi 2 em lên vẽ 2 điểm vào trong hình ( Hình
vng hay tam giác) 1 điểm ngồi hình
+ Học sinh dưới lớp vẽ theo yêu cầu của giáo
viên
+ Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh.
+ Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 96: Luyện tập chung.
Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành: </b></i>
- Cho học sinh mở SGK. Giáo viên giới thiệu 5
bài tập cần ơn luyện
* Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu
-Treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, đọc lại
mẫu và yêu cầu học sinh tự làm bài
- Cho học sinh nhận xét cấu tạo các số có 2 chữ
số .
- Giáo viên kết luận : Các số có 2 chữ số đều có
số chỉ hàng chục (bên trái) số chỉ hàng đơn vị
(bên phải).
* Bài 2: (giảm tải)
-Giáo viên đính nội dung bài tập 2 lên bảng
- Cho học sinh nhận xét các số ( bài a)
- 50 , 13 , 30 , 9
- Hướng dẫn học sinh xếp các số từ bé đến lớn
- Giáo viên chốt bài : Muốn xếp các số đúng yêu
cầu em phải so sánh các số . Số có 1 chữ số ln
ln bé hơn số có 2 chữ số . So sánh số có 2 chữ
- Hát.
- Hs trả lời.
- Hs làm theo yêu cầu của Gv.
- 3 học sinh lặp lại đầu bài
- Viết theo mẫu : 10 gồm 1chục và 0
đơn vị
- Học sinh làm bài vào phiếu bài tập
- Học sinh nhận xét
- Học sinh nêu yêu cầu bài 2:
a) Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé
- Học sinh nhận xét nêu số bé nhất :
- 9 ,13 ,30 ,50
số cần chú ý , chữ số ở hàng chục trước . Nếu số
hàng chục nào lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu số
hàng chục nào bằng nhau thì so sánh số ở hàng
đơn vị .
* Bài 3: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
* Bài 3 b) Học sinh làm vào phiếu bài tập
- Học sinh chốt lại : “ quan hệ giữa cộng trừ ở cột
tính 1. Chú ý ghi kết quả có kèm theo đơn vị cm
ở cột tính 2.
* Bài 4 : Gọi học sinh đọc đề toán.
- Cho học sinh tự đọc nhẩm đề và tự làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình
bày bài, giải tốn.
* Bài 5 : ( Hs khá, giỏi làm) Cho học sinh nêu
yêu cầu bài tập
- Cho học sinh học nhóm. Giáo viên phát cho
mỗi nhóm 1 hình tam giác, yêu cầu học sinh mỗi
nhóm vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác, 2 điểm ở
ngồi hình tam giác
- Giáo viên nhận xét chung
<b>4. </b> <b> </b>
- Hơm nay các em học tốn bài gì?
- Nêu cấu tạo của số 24.
<b>5. Tổng kết, dặn dò:</b>
- Dặn học sinh về ôn lại bài .
Làm các bài tập trong vở Bài tập toán.
- Chuẩn bị ơn luyện các dạng tốn cộng, trừ các
số trịn chục, cấu tạo các số có 2 chữ số tròn
chục, thứ tự các số đã học. Nhận dạng hình và
điểm ở trong và ngồi 1 hình để chuẩn bị kiểm
tra giữa kỳ II
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt
động tốt
taäp
-2 em lên bảng chữa bài nêu cách so
sánh các số.
- 2 học sinh lên bảng làm bài sữa bài
-Học sinh tự làm
Bài giải :
Số bức tranh cả 2 lớp vẻ được
20 + 30 =50 ( bức tranh )
Đáp số :50 bức tranh
- Hoïc sinh hoïc nhóm vẽ theo yêu cầu
của giáo viên
- nhóm trưởng lên trước lớp trình bày
bài làm của nhóm .
Tốn
Ngày dạy: thứ sáu, 23/2/2012
Bài 97
Ngày dạy: 27/2/2012
<b>I. MỤC TIEÂU :</b>
- Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50, nhận biết
được thứ tự các số từ 20 đến 50.
- Làm các bài tập 1, 3, 4(dịng 1). Hs khá, giỏi làm thêm bài 2, 4 dịng 2, 3
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Sử dụng bộ đồ dùng học tốn lớp 1.
- 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Gọi học sinh lên bảng :
- Hát.
- Yêu cầu 3 Hs lên bảng.
- Học sinh 1: Đặt tính rồi tính : 50 – 40 ; 80 – 50
- Học sinh 2: Tính nhaåm: 60 - 30 = ; 70 - 60 =
- Học sinh 3: Tính: 60 cm - 40 cm =
90 cm - 60cm =
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 97: Các số có hai chữ
số. Gv ghi tựa bài lên bảng.
b,
<i><b> Giới thiệu các số từ 20 đến 30.</b></i>
- Hướng dẫn học sinh lấy 2 bó que tính và nói:
“Có 2 chục que tính “
- Lấy thêm 3 que tính và nói: “có 3 que tính
nữa"
- Giáo viên đưa lần lượt 2 bó que tính và 3 que
tính rời , nói : “ 2 chục và 3 là hai mươi ba “
- Hướng dẫn viết : 23 chỉ vào số gọi học sinh đọc
- Cho học sinh làm bài tập 1
<i><b>Giới thiệu các số từ 30 đến 40: </b></i>
- Giáo viên hướng dẫn lần lượt các bước như trên
để học sinh nhận biết thứ tự các số từ 30 40
- Cho học sinh làm bài tập 2 (Hs khá, giỏi làm)
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng con
<i><b> Giới thiệu các số từ 40 đến 50:</b></i>
- Gv hướng dẫn nhận biết số lượng, đọc, viết,
nhận biết thứ tự các số từ 40 đến 50 tương tự với
các số từ 20 đến 30.
- Hướng dẫn làm bài 3
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ơ trống rồi đọc số
đó. (dịng 1, dịng 2, 3 cho HS khá giỏi)
- Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập
- Gv yêu cầu Hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>4. </b>
- Hỏi: các em vừa học bài gì ?
- Hỏi: số 23, 36, 42 gồm có mấy chục và mấy
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh lấy que tính và nói theo
hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh lặp lại theo giáo viên
- Học sinh lặp lại số 23 ( hai mươi
ba)
- Học sinh viết các số vào bảng
con
- Hs làm bài tập 1 vào bảng con.
- Hs làm theo yêu cầu của Gv.
Học sinh nghe, viết các số từ 30
-39.
- Học sinh đọc lại các số đã viết .
- Học sinh viết vào bảng con các
số từ 40 50. Rồi đọc các số đó.
- Học sinh tự làm bài
đơn vị?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập viết lại các số từ 20 đến 50.
- Xem trước bài 98: Các số có hai chữ số.
- 1 em nhắc lại tựa bài.
- 3 em trả lời.
Toán
Bài 98:
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết , đếm các số có từ 50 đến 69; nhận biết
được thứ tự các số từ 50 đến 69
- Laøm BT1, 2, 3. bài 4 dành cho HS khá giỏi
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b>T rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Sử dụng bộ đồ dùng học tốn lớp 1
- 6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Viết các số từ 20 35 ? Viết các số từ 35 50.
- Giáo viên đưa bảng phụ ghi các số từ 20 30
gọi học sinh đọc các số .
- Lieàn sau 29 là số nào ? Liền sau 35 là số nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
a,
- Haùt.
- 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng
con.
Hôm các em học bài 98: Các số có hai chữ số
(tt). Gv ghi tựa bài lên bảng.
b,
<i><b> Giới thiệu các số từ 50 đến 60:</b></i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ ở
dịng trên cùng của bài học trong Tốn 1 để
nhận ra có 5 bó, mỗi bó có 1 chục que tính, nên
viết 5 vào chỗ chấm ở trong cột “ chục “ ; có 4
que tính nữa nên viết 4 vào chỗ chấm ở cột “đơn
vị “
- Giáo viên nêu : “ Có 5 chục và 4 đơn vị tức là
có năm mươi tư . Được viết là 54 ( Giáo viên viết
lên bảng : 54. Gọi học sinh lần lượt đọc lại )
- Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số
lượng, đọc, viết các số 51, 52, 53, 55, 56, 57, 58,
59, 60 .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
(Viết số từ 50 đến 59).
<b>Giới thiệu các số từ 61 đến 69:</b>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự như giới
thiệu các số từ 50 60
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập
2, 3 sau khi chữa bài nên cho học sinh đọc các số
để nhận ra thứ tự của chúng. Chẳng hạn ở Bài
tập 3, nhờ đọc số, học sinh nhận ra thứ tự các số
từ 30 69.
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bảng số từ 30
69.
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Hỏi: số 54, 61, 68 gồm có mấy chục và mấy
đơn vị?
<b>5. Nhận xét, dặn dò: </b>
- Về nhà viết các số từ 50 đến 70.
- Xem trước bài 99: Các số có hai chữ số (tt).
- Hs nhắc lại tựa bài.
-Học sinh quan sát hình vẽ
- Học sinh nhìn số 54 giáo viên chỉ
đọc lại: Năm mươi tư
- Học sinh tự làm bài.
- Học sinh tự làm bài
- 4 Học sinh lên bảng chữa bài
Toán
Bài 99:
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99, nhận biết
được thứ tự các số từ 70 đến 99.
- Laøm các bài tập 1, 2, 3, 4.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm, rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- 9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kieåm tra bài cũ : </b>
- 3 học sinh lên bảng viết các số từ 30 40. Từ 40
50. Từ 50 60 .
- Gọi học sinh đọc các số trên bảng phụ : 61, 62,
63, 64, 65, 66, 67, 68, 69.
- Lieàn sau 59 là ? Liền sau 48 là ? Liền sau 60
là?
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 99: Các số có hai chữ
số. Gv ghi tựa bài lên bảng.
b,
<i><b>Giới thiệu các số từ 70 đến 80:</b></i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ ở
dịng trên cùng của bài học trong Tốn 1 để
- Haùt.
- 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng
con.
- Vài em đọc.
- 3 em trả lời.
- Hs nhắc lại tựa bài.
nhận ra có 7 bó, mỗi bó có 1 chục que tính, nên
viết 7 vào chỗ chấm ở trong cột “ chục “ ; có 2
que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột “đơn
vị “
- Giáo viên nêu : “ Có 7 chục và 2 đơn vị tức là
- Hướng dẫn học sinh viết số 72 và đọc số .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 7 bó, mỗi bó
có 1 chục que tính và nói “ Có 7chục que tính “ ;
Lấy thêm 1 que tính nữa và nói “ Có 1 que tính “
- Chỉ vào 7 bó que và 1 que học sinh nói “ 7 chục
và 1 là bảy mươi mốt “
- Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số
lượng, đọc, viết các số từ 70 80
<i><b>Giới thiệu các số từ 80 đến 90: </b></i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ ở
dịng thứ hai của bài học trong Tốn 1 để nhận
ra có 8 bó, mỗi bó có 1 chục que tính, nên viết 8
vào chỗ chấm ở trong cột “ chục “ ; có 4 que tính
nữa nên viết 4 vào chỗ chấm ở cột “đơn vị“
- Giáo viên nêu : “ Có 8 chục và 4 đơn vị tức là
có tám mươi tư” .
- Hướng dẫn học sinh viết số 84 và đọc số .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 8 bó, mỗi bó
có 1 chục que tính và nói “ Có 8 chục que tính “;
Lấy thêm 1 que tính nữa và nói “Có 1 que tính “
- Chỉ vào 8 bó que và 1 que học sinh nói “8 chục
và 1 là tám mươi mốt “
- Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số
<i><b> Giới thiệu các số từ 90 đến 99:</b></i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ ở
dịng thứ ba của bài học trong Tốn 1 để nhận ra
có 9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính, nên viết 9
vào chỗ chấm ở trong cột “ chục “ ; có 5 que tính
nữa nên viết 5 vào chỗ chấm ở cột “đơn vị“
- Giáo viên nêu : “ Có 9 chục và 5 đơn vị tức là
có chín mươi lăm” .
- Hướng dẫn học sinh viết số 95 và đọc số .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 9 bó, mỗi bó
có 1 chục que tính và nói “ Có 9 chục que tính “ ;
nội dung bài.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc số 71 : bảy mươi mốt .
- Hs làm theo yêu cầu của Gv.
- Hs quan sát tranh.
Lấy thêm 1 que tính nữa và nói “ Có 1 que tính “
- Chỉ vào 9 bó que và 1 que học sinh nói “ 9 chục
- Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số
lượng, đọc, viết các số từ 90 99.
<i><b> c, Thực hành:</b></i>
* Bài 1: Viết số.
- Gv yêu cầu Hs viết số từ 70 đến 80.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống rồi đọc các
số đó.
- Gv cho Hs làm bài vào phiếu bài tập.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3 : Viết (theo mẫu)
- Gv cho Hs làm bài vào phiếu bài tâp.
- Gọi vài em lên chữa bài.
* Bài 4: Trong hình vẽ có bao nhiêu cái bát?
Trong số đó có mấy chục và mấy đơn vị ?
- Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi trả lời “ Có
33 cái bát “ số 33 gồm 3 chục và 3 đơn vị .
-(Cũng là chữ số 3, nhưng chữ số 3 ở bên trái chỉ
3 chục hay 30; chữ số 3 ở bên phải chỉ 3 đơn vị ).
<b>4. </b>
- Hỏi: các em vừa học bài gì ?
- Hỏi: số 72, 84, 95 gồm có mấy chục và mấy
đơn vị?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết số từ 70 đến 100.
- Xem trước bài 100: So sánh các số có hai chữ
số.
- Hs làm theo yêu cầu của Gv.
- Hs viết vào bảng con.
- 1 em lên bảng viết.
- Hs làm bài vào phiếu bài tập
- 2 em lên bảng chữa bài.
- Học sinh làm vào phiếu bài tập.
- 4 em lên chữa bài.
- Hs quan sát và trả lời.
Bài 100:
Ngày dạy: thứ năm, 1/3/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có 2 chữ số, nhận ra số lớn nhất, số
bé nhất trong nhóm 3 số.
- Làm BT1, 2 (a, b) BT3 (cột a, b), BT4. hs khá, giỏi làm được cả 4 bài tập.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1
- Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời ( Có thể dùng hình vẽ
của bài học )
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1.Ổn định :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ : </b>
- Gọi học sinh đếm từ 20 40 . Từ 40 60 . Từ 60
80 . Từ 80 99.
- 65 gồm ? chục ? đơn vị ? ; 86 gồm ? chục? đơn
vị ? ; 80 gồm ? chục ? đơn vị ?
- Học sinh viết bảng con các số : 88, 51, 64, 99.
(giáo viên đọc số học sinh viết số )
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b> a, </b> </i>
Hôm nay các em học bài 100: So sánh các số có
hai chữ số. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, </b></i>
<i><b>Giới thiệu 62 < 65 :</b></i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình
vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận
62 : có 6 chục và 2 đơn vị, 65 : có 6 chục và 5
- Hát.
- 4 em đếm, lớp nhận xét.
- 3 em trả lời.
- Lớp viết vào bảng con.
- Hs nhắc lại tựa bài.
đơn vị . 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên
62 < 65 ( đọc là 62 bé hơn 65 )
- Giáo viên đưa ra 2 cặp số và yêu cầu học sinh
tự đặt dấu < dấu > vào chỗ chấm.
42 … 44 76 …. 71
<b>Giới thiệu 63 > 58 :</b>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ
trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra :
63 có 6 chục và 3 đơn vị . 58 có 5 chục và 8 đơn
vị
63 và 58 có số chục khác nhau
6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) Nên 63 > 58 .
- Có thể cho học sinh tự giải thích ( Chẳng hạn
63 và 58 đều có 5 chục, 63 cịn có thêm 1 chục
và 3 đơn vị. Tức là có thêm 13 đơn vị, trong khi
đó 58 chỉ có thêm 8 đơn vị, mà 13 > 8 nên 63 >
58
- Giáo viên đưa ra 2 số 24 và 28 để học sinh so
sánh và tập diễn đạt : 24 và 28 đều có số chục
giống nhau, mà 4 < 8 nên 24 < 28
- Vì 24 < 28 nên 28 > 24
<i><b> c, Thực hành:</b></i>
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1
- Giáo viên treo bảng phụ gọi 3 học sinh lên
bảng
- Giáo viên u cầu học sinh giải thích 1 vài
quan hệ như ở phần lý thuyết
Bài 2: (Làm a, b, Hs khá, giỏi làm thêm c, d)
- Cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn học sinh so sánh 3 số 1 để khoanh
vào số lớn nhất
-Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao
khoanh vào số đó .
Bài 3: Khoanh vào số bé nhất (Làm a, b, Hs
khá, giỏi làm thêm c, d)
- Tiến hành như trên
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Bài 4 : Viết các số 72, 38, 64.
- Học sinh điền dấu vào chỗ chấm,
có thể giải thích
- Học sinh có thể sử dụng que tính
- Học sinh so sánh và nhận biết :
63 > 58 nên 58 < 63
- Hs so sánh.
- Học sinh tự làm bài vào phiếu bài
tập
- 3 học sinh lên bảng chữa bài
- Vài em nêu yêu cầu baøi.
- Học sinh tự làm bài vào bảng con
theo 4 tổ ( 1 bài / 1 tổ )
- 4 em lên bảng sửa bài
- Học sinh giải thích : 72, 68, 80.
- 68 bé hơn 72. 72 bé hơn 80. Vậy
80 là số lớn nhất.
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Gọi vài em so sánh: 60…79, 48…38.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập so sánh các số còn lại.
- Xem trước bài 101: Lun tập.
Tốn
Bài 101:
Ngày dạy: thứ hai, 5/3/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, biết tìm số liền sau của một số,
biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Làm các bài tập: bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (cột a, b), bài 4. Hs khá, giỏi làm
hết các bài taäp.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ ghi các bài tập. Các bảng mi ca trắng để học sinh tham gia trò chơi
.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2.. Kiểm tra bài cũ : </b>
+ Gọi 3 học sinh lên bảng : 34 … 50 , 78… 69
Khoanh tròn số lớn nhất : 72, 38, 64
- Nhận xét, ghi điểm
<b> 3. Bài mới : </b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 101: Luyện tập. Gv ghi
tựa bài lên bảng.
<i><b>b, Thực hành:</b></i>
- Cho học sinh mở SGK .Giới thiệu 4 bài tập.
* Bài 1: Viết số.
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài 1
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 1a, 1b,
1c . Yêu cầu học sinh mỗi tổ làm 1 bài vào baûng
- 2 em lên bảng làm. Lớp làm bảng
con.
- 1 em lên làm.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs mở SGK.
- Học sinh nêu yêu cầu bài 1
-Lớp chia 3 tổ, mỗi tổ làm 1 bài : a,
con
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của
bạn. Giáo viên chỉ vào các số, yêu cầu học sinh
đọc lại.
- Giáo viên kết luận : Đọc : ghi lại cách đọc
- Viết số : ghi số biểu diễn cho cách đọc số.
* Bài 2: Viết (theo mẫu) làm câu a, b. Hs khá,
giỏi làm thêm câu c, d.
Cho học sinh tự nêu yêu cầu
- Giáo viên treo bảng phụ có bài tập 2
- Muốn tìm số liền sau 80 em phải làm gì ?
- Cho học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập
- 2 học sinh lên bảng chữa bài
- Giáo viên nhận xét, kiểm tra bài làm của học
sinh
- Kết luận : Muốn tìm số đứng liền sau của 1 số
ta thêm 1 đơn vị vào số đã cho trước.
- Ví dụ : 23 thêm 1 là 24 . Vậy liền sau 23 là 24
* Bài 3 : Điền dấu <, > , = vào chỗ chấm (làm
- Giáo viên treo bảng phụ ghi 3 bài tập 3a, 3b, 3c
- Cho học sinh phân 3 đội, mỗi đội cử 4 học sinh
tham gia chơi tiếp sức. Từng em sẽ điền dấu <, >,
= vào chỗ chấm, lần lượt mỗi em 1 phép tính
- Đội nào làm nhanh, đúng là thắng cuộc.
- Nhận xét bài làm của học sinh. Tuyên dương
đội thắng cuộc.
-Hỏi học sinh : Muốn so sánh các số có 2 chữ số
em cần chú ý điều gì ?
-Giáo viên kết luận theo ý kiến của học sinh
* Bài 4 : Viết ( theo maãu ) .
- Giáo viên hướng dẫn theo mẫu :
87 gồm 8 chục và 7 đơn vị . Ta viết 87 = 80 + 7 .
- Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập
- Giáo viên xem xét, chấm 1 số bài của học sinh
- Gọi học sinh lên bảng sửa bài .
- 3 em đại diện 3 tổ lên bảng sửa
bài
-Vài em đọc lại các số theo yêu cầu
của giáo viên
-Cho học sinh đọc lại các số ( đt)
- Viết số theo mẫu
- Học sinh đọc mẫu : số liền sau của
80 là 81 ( giáo viên đính mẫu )
- Thêm 1 vào 80 ta có số 81 vậy số
liền sau 80 là 81
- Hs tự làm bài.
- Hoïc sinh nêu yêu cầu bài 3
-Học sinh cử 4 em / đội lên tham gia
chơi
-Học sinh lớp cổ vũ cho bạn
- So sánh số hàng chục trước. Số
hàng chục nào lớn hơn thì số đó lớn
hơn. Nếu 2 số hàng chục bằng nhau
thì ta so sánh số ở hàng đơn vị.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét cách phân tích
số tách tổng số chục và số đơn vị
<b>4. </b>
- Hỏi: các em vừa học bài gì?
- Hỏi: số 79, 85, 90, 96 gồm mấy chục và mấy
đơn vị?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài 102: Bảng các số từ 1 đến 100.
taäp
- 1 em nhắc lại.
- Hs trả lời
Toán
Bài 102:
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Nhận biết được 100 là số liền sau của 99, đọc, viết, lập được bảng các số từ
0 đến 100, biết một số đặc điểm các số trong bảng.
- Laøm các bài tập: bài 1, bài 3, bài 3.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b>Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng số từ 1 100(như SGK). Bảng phụ ghi bài tập 1, 3 .
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kieåm tra bài cũ : </b>
+ Gọi học sinh đếm các số
- Từ 10 30 , từ 30 50 , từ 50 75 , từ 75 90 ,
từ 9 99.
- 87 gồm mấy chục mấy đơn vị ? 99 gồm mấy
- Liền sau 55 là ? Liền sau 89 là ? Liền sau 95 là
+ Nhận xét, ghi điểm.
- Hát.
<b>3. Bài mới:</b>
a,
<i><b>: Hôm nay các em học bài 102: Bảng các số từ 1</b></i>
đến 100. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, </b></i>
<i><b>Giới thiệu bảng số từ 1</b></i><i><b> 100</b><b> </b></i>
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1.
- Giáo viên hỏi : Số liền sau số 97 là ?
Số liền sau 98 là ?
Số liền sau 99 laø ?
- Giới thiệu số 100 đọc, viết bằng 3 chữ số, chữ
số 1 và 2 chữ số 0
- Cho học sinh tập đọc và viết số 100
- 100 là số đứng liền sau 99 nên số 100 bằng 99
thêm 1.
<i><b>Lập bảng số từ 1</b></i><i><b> 100:</b></i>
- Giáo viên treo bảng các số từ 1 100
- Cho học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập
- Gọi học sinh đọc lại bảng số
- Dựa vào bảng số, giáo viên hỏi 1 vài số đứng
liền trước hoặc liền sau
-Ví dụ : - Liền sau của 75 là ?
- Liền sau của 89 là ?
- Liền trước của 89 là ?
- Liền trước của 100 là ?
<i><b>Trong bảng số từ 1 đến 100:</b></i>
- Cho hoïc sinh nêu yêu cầu của bài
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài
- Giáo viên hỏi học sinh :
Số bé nhất có 1 chữ số là ?
Số lớn nhất có 1 chữ số là ?
Số bé nhất có 2 chữ số là ?
Số lớn nhất có 2 chữ số là ?
- Cho học sinh đọc lại bảng số từ 1 100.
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Gọi Hs lại bảng các số từ 1 đến 100.
<b>5. Nhận xét, dặn dò</b>:
- Nhận xét tiết học.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu 1.
- Tìm các số liền sau của 97, 98, 99.
Là: 98, 99, 100.
- Học sinh tập viết số 100 vào bảng
con
- Đọc số : một trăm
- Học sinh viết các số còn thiếu vào
các ô trong bảng số
- 5 em đọc nối tiếp nhau
- Học sinh trả lời các câu hỏi
- Hs nêu yêu cầu baøi.
-1 học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh tự làm bài
- 5 em đọc lại . Lớp đọc đồng thanh.
- 1 em nhắc lại.
- Về nhà tập đếm từ 1 đến 100.
- Xem trước bài 103: Luyện tập.
Tốn
<i><b>Bài 103: </b></i>
Ngày dạy: thứ tư, 7/3/2012
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- Biết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số, so
sánh các số, thứ tự số.
- Laøm các bài tập: bài 1, bài 2, bài 3.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b>T rình bày ý kiến.</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Các bảng phụ ghi các bài tập
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
+ Goïi 3 học sinh lên bảng:
- Học sinh 1 : Viết các số từ 85 100 ?
- Học sinh 2 : Viết các số có 2 chữ số giống
nhau.
- Học sinh 3 : Viết các số tròn chục ?
- Học sinh 4 : Viết các số có 1 chữ số
+ Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b> a, </b> </i>
Hôm nay các em học bài 103: Luyên tâp. Gv
ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành: </b></i>
- Cho học sinh mở SGK
* Bài 1: Viết số
- Goïi 1 em lên bảng viết số Ba mươi ba, chín
mươi, chín mươi chín, năm mươi tám, tám mươi
lăm, hai mươi mốt, bảy mươi mốt, sáu mươi sáu,
- Hát.
- 4 em lên bảng làm.
- Học sinh mở SGK
- Học sinh nêu yêu cầu bài 1 : viết số
-1 em viết số
một trăm.
* Bài 2: Viết số.
- Gv cho Hs nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên hỏi : Muốn tìm số liền trước 1 số, em
phải làm như thế nào ?
- Cho học sinh làm vào phiếu bài tập
- Nhận xét, chữa bài.
phần 2b) : Giáo viên hỏi : Muốn tìm số liền sau
ta phải làm như thế nào ?
- Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập
- Nhận xét, chữa bài.
Phần c) : Cho học sinh tham gia chơi điền số liền
trước liền sau vào bảng số cho trước. Đội nào
làm nhanh, đúng là đội đó thắng
- Giáo viên tuyên dương học sinh làm đúng,
nhanh
* Bài 3 : Viết các số :
+ Từ 50 - 60:
+ Từ 85 - 100:
- Nêu yêu cầu của bài tập
- Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập
- Giáo viên nhận xét chung
* Bài 4 : Vẽ hình
- Giáo viên cho học sinh vẽ vào bài tập
- Hướng dẫn học sinh dùng thước và bút nối các
điểm để được 2 hình vng ( hình vng nhỏ có
2 cạnh nằm trên 2 cạnh của hình vng lớn )
<b>4. </b>
- Hỏi: các học vừa học bài gì?
- Hỏi: số liền trước 68 là số nào? Số liền sau 94
là số nào?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu u cầu bài 2 : viết số
- Tìm số liền trước 1 so,á em lấy số đã
biết trừ đi 1 đơn vị
- Học sinh tự làm bài
- 2 học sinh lên bảng chữa bài
- Thêm 1 đơn vị vào 1 số ta được số
đứng liền sau số đó.
- Học sinh làm bài vào phiếu bài tập
- 2 em lên bảng chữa bài
- Đại diện 2 nhóm lên bảng thi đua
làm bài.
- Học sinh nhận xét chữa bài .
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Học sinh laøm baøi
- 2 học sinh lên bảng chữa bài và đọc
lại các số từ 50 60. Từ 85 100
-Học sinh nhận xét, sửa bài
- Học sinh nêu lại yêu cầu bài : dùng
thước và bút nối các điểm để có 2
hình vng.
- Học sinh làm bài vào phiếu bài tập
- 2 học sinh lên bảng chữa bài
- Về nhà làm lại các bài tập vào vở.
- Xem trước bài 104: Luyện tập chung.
Tốn
Bài 104:
Ngày dạy: thứ năm, 8/3/2012
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, biết giải tốn có một phép cộng.
- Làm các bài tập: 1, 2, 3 (b, c), bài 4, bài 5.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm, rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>VI. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Sử dụng Sgk và bảng phụ để ghi bài tập .
<b>V. </b>
<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
+ Gọi học sinh đếm các số từ 6080 ; từ
80100.
+ Hỏi các số liền trước ,liền sau của 53 ,69 ,81 ,
99.
+ Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
a, <i> </i>
Hôm nay các em học bài 104: Luyện tập chung.
Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
* Bài 1: viết các số:
a) Từ 15 đến 20:
b) Từ 69 đến 79:
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: Đọc mỗi số sau: 35, 41, 64, 85, 69, 70.
- Gv yêu cầu Hs đọc các số trên.
- Haùt.
- 2 em đếm.
- 4 em trả lời.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs tự làm bài vào phiếu.
* Bài 3: điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: (làm câu
b, c) Hs khá, giỏi làm thêm câu a.
- Gv cho Hs làm bài vào phiếu bài tập.
* Bài 4: bài tốn: Có 10 cây cam và 8 cây chanh.
Hỏi có tất cả bao nhiêu cây?
- Gv hỏi: Có…cây cam?
Có…cây chanh?
Có tất cả…cây?
- Gv yêu cầu Hs tự giải bài toán.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 5 Viết số lớn nhất có hai chữ số:
- Gv hỏi số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
4.
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Gọi Hs đếm từ 50 đến 70, từ 70 đến 100.
5. Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài 105: Giải tốn có lời văn.
- Hs tự làm bài và chữa bài.
- Hs đọc lại bài tốn.
- Hs: có 10 cây cam, 8 cây chanh, có
tất cả 18 cây.
- Hs tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Hs trả lời và viết ra: 99.
Toán
<b>Bài 105: </b>
Ngày dạy: thứ hai, 12/3/2012
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- Hiểu bài tốn có một phép trừ: bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? Biết trình
bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
- Làm các bài taäp: 1, 2,
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm, rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Sử dụng các tranh vẽ trong SGK
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kieåm tra bài cũ : </b>
- Gọi học sinh đếm các số từ 6080. Từ 80100.
- Hỏi các số liền trước, liền sau của : 53, 69 , 81,
99
- Xếp các số : 32 , 45 , 29 , 70 , 82 , tăng dần ,
giảm dần.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 105: Giải tốn có lời
văn. Gv ghi tựa bài lên bảng.
b,
- Haùt.
- 2 em đếm.
- 4 em trả lời.
- 2 em lên bảng xếp. Lớp xếp vào
bảng con.
- Hs nhắc lại tựa bài.
<i><b>Giới thiệu cách giải bài tốn và cách trình bày</b></i>
<i><b>bài tốn. </b></i>
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán :
- Giáo viên hỏi :
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Cho học sinh tự nêu bài giải
- Nếu học sinh khơng giải được thì giáo viên gợi
- Muốn biết nhà An còn mấy con gà thì em làm
thế nào? Đặt phép tính gì? Đặt lời giải ra sao?
- 1 em học sinh giỏi lên bảng giải
- Giáo viên hỏi : Bài toán thường có mấy phần?
- Bài giải gồm có mấy phaàn ?
- Giáo viên cho học sinh nhận xét trên bảng bài
toán và bài giải để khẳng định lại
<i><b> c, Thực hành </b></i>
- Cho học sinh mở SGK
<i>* Bài 1 :</i> Tóm tắt
- Có : 8 con chim
- Bay ñi : 2 con chim
- Còn : … con chim ?
<i>* Bài 2 :</i> Tóm tắt
- Có : 8 quả bóng
- Bay đi : 3 quả bóng
- còn : … quả bóng ?
<i>* Bài 3( gi ảm tải) :</i> Cho học sinh lên bảng giải
bài toán.
- Gv ghi bài toán lên bảng: Đàn vịt có 8 con, 5
con ở dưới ao. Hỏi trên bờ có mấy con vịt?
- Gv ghi tóm tắt:
Đàn vịt có:…. con
- 1 em đọc đề : Nhà An có 9 con
gà, Mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi
nhà An còn lại mấy con gà ?
- Học sinh trả lời. Giáo viên ghi
tóm tắt đề lên bảng.
- 2 em đọc lại đề qua tóm tắt
- Học sinh giải :
Số con gà nhà An còn là
9 - 3 = 6 ( con )
Đáp số : 6 con
- 2 phần. Phần cho biết và phần
phải đi tìm.
- 3 phần : lời giải, phép tính, đáp
số
- Hs mở SGK.
- Học sinh tự đọc bài tốn và tự
Bài giaûi :
Số con chim còn lại là :
8 - 2 = 6 ( con )
Đáp số : 6 con
- Học sinh tự đọc bài toán ghi tóm
tắt và tự giải
Bài giải :
Số quả bóng cịn lại là :
8 – 3 = 5 ( quả bóng )
Đáp số 5 quả bóng
- 1 Hs đọc lại bài tốn.
- 1 em lên bảng ghi tóm tắt.
- 1 em lên bảng giải.
Ở dưới ao: …. con
Trên bờ: .… con
<b>4. </b>
- Hỏi: các em vừa học bài gì?
- Hỏi: giải bài tốn gồm có mấy phần?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về tập giải bài toán.
- Xem trước bài 106: Luyện tập.
- 1 em nhắc lại tựa bài.
- Hs trả lời
Tốn
<i><b>Bài 106: </b></i>
Ngày dạy: thứ ba, 13/3/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết giải bài tốn có phép trừ, thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các
số trong phạm vi 20.
- Làm các bài tập: 1, 2, 3. Hs khá, giỏi làm thêm bài tập 4.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b> rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ ghi bài tập số 1, 2, 3, 4.
- Phiếu bài tập
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kieåm tra bài cũ : </b>
- Gv yêu cầu Hs giải bài tập 3.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a,</b></i>
<i><b>: Hôm nay các em học bài 106: Luyện tập. Gv </b></i>
ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành: </b></i>
- Haùt.
- 1 em lên giải, lớp giải vào bảng
con.
-Cho học sinh mở SGK
<i>* Bài 1:</i> Bài tốn: Cửa hàng có 15 búp bê, đã bán
đi 2 búp bê. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu búp
bê?
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào phiếu bài taäp.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài chung
<i>* Bài 2:</i> Trên sân bay có 12 máy bay, sau đó có 2
máy bay bay đi. Hỏi trên bay cịn lại bao nhiêu
máy bay?
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài tốn và tự giải
bài tốn
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào phiếu bài tập.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung.
<i>* Bài 3:</i> Điền số thích hợp vào ô trống:
- Thi đua thực hiện cộng, trừ nhanh
- Giáo viên chia lớp 2 đội. Mỗi đội cử 6 em lên
thực hiện ghi kết quả các phép tính vào ơ.
- Giáo viên nhận xét , tuyên dương đội thắng.
<i>* Bài 4 :</i> Hs khá, giỏi làm.
Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
Có :8 hình tam giác.
Tơ màu :4 hình tam giác.
Khơng tơ màu:…hình tam giác.
- Gọi học sinh nhìn tóm tắt, đọc bài tốn
- Cho học sinh tự giải bài toán vào phiếu bài tập
- Gv yêu cầu Hs lên bảng giải.
- Hs mở SGK.
- Học sinh đọc bài toán
- 1 học sinh lên bảng ghi tóm tắt bài
tốn
-1 học sinh đọc lại tóm tắt.
- Học sinh giải bài tốn vào phiếu
bài tập.
Bài giải :
Số búp bê cửa hàng còn lại là:
15 – 2 = 13 ( búp bê )
Đáp số : 13 búp bê
- Học sinh đọc bài toán
- 1 em lên bảng ghi số vào tóm tắt
- Học sinh tự giải bài toán vào
phiếu bài tập
Bài giải :
Số máy bay trên sân còn lại là :
12 - 2 =10 ( máy bay )
Đáp số : 10 máy bay
- Học sinh tham gia chơi đúng luật.
- Hs đọc tóm tắt bài tóm
- Hs tự giải bài tốn vào phiếu bài
tập.
- Nhận xét, chữa bài.
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài 107: Luyện tập.
- 1 em nhắc lại tựa bài.
Tốn
<i><b>Bài 107: </b></i>
Ngày dạy :thứ tư, 14/3/2012
<b>I. MỤC TIÊU</b>:<b> </b>
- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn có lời văn có một phép trừ.
- Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b> Trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ ghi bài tập số 1, 2, 3, 4./151 Sách giáo khoa
- Phiếu học tập
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gv yêu cầu Hs giải bài tập 4.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a, </b></i>
<i><b> Hôm nay các em học bài 107: Luyện tập. Gv </b></i>
ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
<i>* Bài 1:</i> Lan gấp được 14 cái thuyền, Lan cho
Tóm tắt
- Hát.
- 1 em lên bảng giải, lớp giải vào
bàng.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs đọc bài toán 1
- Học sinh tự hồn chỉnh phần tóm
tắt.
- Có : 14 cái thuyền
- Cho bạn : 4 cái thuyền
- Còn lại … cái thuyền ?
<i>* Bài 2 :</i> Tổ em có 9 bạn, trong đó có 5 bạn nữ.
Hỏi tổ em có mấy bạn nam?
- Cho học sinh tự giải vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3 : Một sợi dây dài 13 cm, đã cắt đi 2 cm.
Hỏi sợi dây còn lại dài bao nhiêu xăng ti met?
- Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ tóm tắt bài
tốn
? cm 2 cm
13 cm
* Bài 4 : Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
- Cho học sinh nhìn tóm tắt đọc được bài tốn
- Có : 15 hình trịn
- Tô màu : 4 hình tròn
- Không tô màu: … hình tròn ?
- Giáo viên sửa sai chung cho học sinh
4.
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
5. Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài 108: Luyện tập chung.
Số thuyền của Lan còn lại là :
14 – 4 = 10 ( cái thuyền )
Đáp số : 10 cái thuyền
- Vài em đọc lại bài tốn.
- 1 em tóm tắt bài tốn:
- Có : 9 bạn
- Nữ : 5 bạn
- Nam : … bạn ?
- 1 Học sinh lên bảng giải bài tốn
Bài giải :
Số bạn Nam tổ em có :
9 – 5 = 4 ( baïn )
Đáp số : 4 bạn
- Học sinh đọc bài tốn
- Phân tích bài tốn và tự giải bài
tốn vào vở.
- 1 Học sinh lên bảng giải
Bài giải :
Sợi dây cịn lại dài là :
13 - 2 =11 ( cm )
Đáp số : 11 cm
- Vài em đọc tóm tắt.
- 1 Học sinh lên bảng giải bài tốn
Bài giải :
Số hình tròn không tô màu là :
15 – 4 = 11 ( hình tròn )
Đáp số : 11 hình trịn
Tốn
<b>Bài 108</b><i><b>: </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết lập đề tốn theo hình vẽ, tóm tắt đề tốn, biết cách giải và trình bày
bài giải bài tốn.
- Làm các bài tập:1, 2.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm, rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Các tranh vẽ như Saùch giaùo khoa
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gv yêu cầu Hs làm bài tập 4.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b> a, </b> </i>
Hôm nay các em học bài 108: Luyện tập chung.
Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa.
<i>* Bài 1</i>:
Câu a) Bài tốn:
Trong bến có … ơ tơ.
- Em nào có thể đặt câu hỏi cho bài tốn ?
- Gv Hs đọc lại bài tốn.
- Hát.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào
bảng.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh mở sách Giáo khoa.
- Hs trả lời.
- Gv yêu cầu Hs laøm baøi.
- Giáo viên quan sát sửa sai chung.
Câu b) Bài tốn: Lúc đầu trên cành có 6 con
chim, có… con chim bay đi. Hỏi ………
- Gv yêu cầu Hs lên bảng điền phần còn thiếu
vào chỗ ….
- Gv yêu cầu Hs đọc lại bài toán.
- Gv u cầu Hs giải bài tốn.
* Bài 2: Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài tốn, rồi
giải bài tốn đó:
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài
- Hỏi : bài tốn cịn thiếu gì ?
- Nhìn tranh em hãy điền số cịn thiếu vào bài
tốn và nêu câu hỏi cho bài toán
- Gv yêu cầu Hs đọc lại bài toán.
- Yêu cầu học sinh tự giải bài toán
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài 109: Phép cộng trong phạm vi
100(cộng không nhớ)
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào
phiếu.
Bài giải:
Số ô tô trong bến là:
5 + 2 = 7 (ơ tô)
Đáp số: 7 ô tô
- 2 em đọc lại bài toán trong SGK.
- Câu hỏi và số chim bay đi
- 1 học sinh lên bảng viết thêm vào
bài tốn phần cịn thiếu.
- 1 học sinh đọc lại bài tốn đã hồn
chỉnh và giải bài tốn.
Bài giải :
Số chim còn lại là :
6 – 2 = 4 ( con )
Đáp số : 4 con
- 1 em đọc lại bài làm của mình.
- 2 học sinh nêu tóm tắt. 2 em viết
tóm tắt trên bảng lớp.
- 2 em nhìn tóm tắt đọc lại bài tốn
- Tóm tắt :
Có : 8 con thỏ
Chạy đi : 3 con thỏ
Còn lại : … con thỏ ?
- Học sinh tự giải bài tốn vào vở
Tốn
<i><b>Bài 109 : </b></i>
Ngày dạy: thứ hai, 19/3/2012
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nắm được cách cộng số có hai chữ số, biết đặt tính và làm tính cộng
(khơng nhớ) số có hai chữ số, vận dụng để giải tốn.
- Làm các bài tập: 1, 2, 3. Hs khá, giỏi làm thêm bài 4.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm, rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b>- Các bó, mỗi bó có 1 chục</b> que tính và 1 số que tính rời .
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kieåm tra bài cũ:</b>
- Gv yêu cầu Hs làm bài tập 2.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
a,
<i><b> Hôm nay các em học bài 109: Phép cộng trong</b></i>
phạm vi 100 (cộngkhông nhớ).
- Gv ghi tựa bài lên bảng.
b,
<i><b> Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ)</b></i>
<i>* Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24. </i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 35 que (gồm
3 bó và 5 que rời )
- Sau đó lấy thêm 24 que ( 2 bó và 4 que rời )
- Giáo viên thực hiện trên bảng (như Sách giáo
- Haùt.
- 1 em lên bảng giải, lớp giải vào
bảng.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh để các bó chục bên trái,
các que rời bên phải
- Đặt bó chục theo bó chục, que rời
thẳng với que rời
khoa).
- Hướng dẫn học sinh gộp các bó que tính với
nhau và các que rời với nhau
- Hướng dẫn kỹ thuật làm tính
- Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột với
chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị, viết dấu + , kẻ
vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái
35
24
- 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
59 - 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
Như vậy: 35 + 24 = 59
* Trường hợp : 35 + 20 ; 35 + 2
( Tiến hành tương tự như trên )
- Lưu ý học sinh :
Bài 1 : số có 2 chữ số cộng số có 2 chữ số
Bài 2 : số có 2 chữ số cộng số trịn chục
Bài 3 : số có 2 chữ số cộng số có 1 chữ số
<b> c, Thực hành:</b>
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa. Đọc u cầu
bài 1
- Giáo viên treo bảng phụ
- Gv yc Hs làm bài vào phiếu bài tập.
-Giáo viên nhận xét, sửa bài chung cả lớp
* Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
- Gv cho Hs nêu yêu cầu bài.
- Gv cho Hs làm bài.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung
* Bài 3 : Bài toán: Lớp 1A trồng được 35 cây, lớp
2A trồng được 50 cây. Hỏi hai lớp trồng được tất
cả bao nhiêu cây?
- Yêu cầu học sinh tự đọc đề và giải bài tốn.
- Giáo viên ghi tóm tắt :
- Lớp 1A : 35 cây
- Lớp 2A : 50 cây
- Cả 2 lớp : … cây ?
- Gv nhận xét, chữa bài.
* Bài 4 : Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo (Hs
khá, giỏi làm).
- Cho học sinh dùng thước xăng ti mét để đo các
đoạn thẳng AB , CD , MN .
- Học sinh gộp bó que tính với nhau
các que rời với nhau
- Học sinh quan sát lắng nghe và ghi
nhớ
- Vài học sinh nêu lại cách cộng
- Học sinh nhận xét, ghi nhớ cách đặt
tính của 3 bài tính
- Nhớ nguyên tắc cộng từ phải sang
trái, đặt số thẳng cột .
- Học sinh nêu lại yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài vào phiếu bài tập
- 2 học sinh lên bảng sửa bài
- Học sinh nêu cách đặt tính
- 3 học sinh lên bảng ( 2 bài / em )
- cả lớp làm vào bảng con ( 2 bài /
dãy )
- Vài em đọc lại bài toán.
- Học sinh tự giải bài toán
Bài giải :
Số cây cả 2 lớp trồng là :
35 + 50 = 85 ( cây )
Đáp số : 85 cây
- Giáo viên kiểm tra, nhận xét chung
4.
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại kó thuật làm tính cộng.
5. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập đặt tính rồi tính.
- Xem trước bài 110: Luyện tập.
ño.
- AB = 9 cm
- CD = 13 cm
- MN = 12 cm
- 1 em nhắc lại.
- Vài em nhắc lại.
Tốn
<b>Bài 110</b><i><b>: </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết làm tính cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính, biết
tính nhẩm.
- Làm các bài tập: 1(khơng làm cột 3), 2( khơng làm cột 2, 4), 3, 4.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b>trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ ghi các bài tập 1, 2, 3, 4 / 156
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gv yêu cầu Hs làm bài tập 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 110.
Gv ghi tựa bài lên bảng.
- Haùt.
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào
bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa.
<i>* Bài 1:</i> Đặt tính rồi tính (bỏ cột 2)
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi nội dung bài
1.
- Gv u cầu Hs lên bảng làm.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai chung .
<i>* Bài 2:</i> Tính nhẩm (bỏ cột 2,4)
- Gọi học sinh nêu lại cách cộng nhẩm
- Thông qua bài : 52 + 6 =
6 + 5 2 =
-Học sinh bước đầu nhận biết về tính chất giao
hốn của phép cộng.
- Gv nhận xét, chữa bài.
<i>* Bài 3:</i> Bài tốn: Lớp em có 21 bạn gái và 14
bạn trai. Hỏi lớp em có tất cả bao nhiêu bạn?
- Gv yêu cầu Hs đọc lại đề toán.
- Gv gợi ý cho Hs tóm tắt đề tốn.
* Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh : dùng thước đo
để xác định độ dài 8cm. Sau đó vẽ đoạn thẳng
có độ dài là 8 cm.
4.
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính rồi tính.
5. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài 111: Luyện tập.
- Học sinh mở Sgk
- Học sinh nêu yêu cầu bài 1
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào
bảng con.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
30 + 6 : gồm 3 chục và 6 đơn vị nên:
30 + 6 =36
- Hs làm bài vào bảng con, 4 em lên
chữa bài.
- Học sinh đọc lại đề tốn.
- 1 em lên Tóm tắt :
* Bạn gái : 21 bạn
* Bạn trai : 14 bạn
* Tất cả : … bạn ?
Bài giải :
Lớp em có tất cả là :
21 + 14 = 35 ( bạn )
Đáp số : 35 bạn
- Học sinh tự đo và vẽ vào phiếu bài
tập
Tốn
<b>Bài 111:</b><i><b> </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết làm tính cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 100, biết tính nhẩm, vận dụng
để cộng các số đo độ dài.
- Làm các bài tập: 1, 2, 4. Hs khá, giỏi làm thêm bài 3.
<b>-</b> <i><b>Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Thảo luận nhóm, rình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ ghi các bài tập : 1, 2, 3, 4 / 157
- Chuẩn bị 2 bảng phụ ghi bài 3 để học sinh tham gia trò chơi.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gv gọi vài em lên làm bài 2.
- Gv nhận xét, ghi ñieåm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a, </b> </i>
Hôm nay các em học bài 111: Luyện tập.
Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành: </b></i>
<i>* Bài 1:</i> Tính.
- Gv ghi bài tập 1 lên bảng và yêu cầu Hs nêu
cách tính.
- Nhận xét, chữa bài.
<i>* Bài 2:</i> Tính
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện
các phép tính có kèm tên đơn vị.
- Hát.
- 4 em lên làm bài.
- Hs nhắc lại tựa bài.
-Nêu yêu cầu bài 1
- Hs tự làm bài vào phiếu bài tập.
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Cho học sinh làm bài tập vào vở kẻ ô li
- Gv cho Hs chữa bài.
- Giáo viên sửa bài chung cả lớp
<i>* Bài 3:</i> Nối (theo mẫu) Hs khá, giỏi làm.
- Giáo viên treo 2 bảng phụ có nội dung bài 3
- Yêu cầu học sinh chia 2 đội mỗi đội 5 em xếp
hàng 1 . Em thứ 1 tìm kết quả của phép tính và
nối đúng số phù hợp. Tiếp tục đến em thứ 2 …
đến em thứ 5 . Đội nào nối nhanh, đúng là thắng
cuộc
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng
cuộc
* Bài 4: Bài toán: Lúc đầu con sên bị được 15
cm, sau đó bò tiếp được 14 cm. Hỏi con sên bò
được tất cả bao nhiêu xăng ti met?
- Gv yêu cầu Hs đọc đề tốn.
- Gv cho Hs tóm tắt bài toán.
- Gv cho Hs tự giải bài toán.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung.
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Hỏi miệng bài tập 2.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập giải bài tốn.
- Xem trước bài 112: Phép trừ trong phạm vi 100
(trừ không nhớ)
- Học sinh tự làm bài
- 2 học sinh lên bảng chữa bài
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh tham gia chơi 5 em / đội
- Học sinh chơi đúng luật
- Cả lớp nhận xét
- Vài em đọc lại.
- 1 Học sinh tự tóm tắt
* Lúc đầu : 15 cm
* Sau đó : 14 cm
* Tất cả : … cm ?
Bài giải :
Con sên đã bò được là :
15 + 14 = 29 ( cm )
Đáp số : 29 cm
- 1 em trả lời.
Toán
Bài 112:
Ngày dạy:thứ năm, 22/3/2012
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Biết đặt tính và làm tính trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số, biết giải tốn có
phép trừ số có hai chữ số.
- Làm các bài taäp: 1, 2, 3.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que và 1 số que rời
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kieåm tra bài cũ:</b>
- Gv yêu cầu Hs làm các bài taäp:
20cm + 10cm = 30cm + 40cm =
40 + 5 = 60 + 9 = 52 + 6 =
- Gv nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
a,
Hôm nay các em học bài 112: Phép trừ trong
phạm vi 100 (trừ không nhớ).
Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b>Giới thiệu cách làm tính trừ (khơng nhớ) dạng</b></i>
<i><b>57 - 23</b></i>
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que
tính. Giáo viên làm song song với học sinh trên
bảng. Trình bày trên bảng như Sách giáo khoa
- Chú ý : thao tác tách ra 2 bó và 3 que tương ứng
với phép tính trư.ø
- Hát.
- 4 em lên bảng làm, lớp làm vào
bảng.
- Hs nhắc lại.
- Học sinh lấy 57 que (gồm 5 bó và
7 que rời ).
- Hỏi : Số que còn lại là bao nhiêu ?
- Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ
* Đặt tính : Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục
thẳng với cột chục, đơn vị thẳng cột với đơn
vị,Viết dấu - kẻ ngang
* Tính từ phải sang trái :
57
23
* 7 trừ 3 bằng 4 – Viết 4
34 * 5 trừ 2 bằng 3 – Viết 3
Vậy 57 – 23 = 34
- Giáo viên chốt lại kỹ thuật trừ
<b> c, Thực hành: </b>
<i>* Bài 1 </i>:
a) Tính: theo cột dọc
b) Đặt tính rồi tính
- Giáo viên kiểm tra cách đặt tính
- Lưu ý học sinh ở học sinh phép tính có kết quả
= 0 ở cột chục . Ví dụ : 59 – 53 Kết quả của
phép tính này bằng 6 . Chữ số 0 ở bên trái chữ số
6 cho biết hiệu ở cột chục bằng 0 . Ta không cần
viết chữ số 0 này vì 06 = 6
<i>* Bài 2: </i>Đúng ghi Đ – Sai ghi S
- Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh tham gia
chơi tiếp sức
- Giáo viên tổ chức chơi công bằng, theo dõi,
nhận xét cụ thể
- Tuyên dương đội thắng
<i>* Bài 3:</i> Quyển sách của Lan gồm 64 trang, Lan
đã đọc được 24 trang. Hỏi Lan con phải đọc bao
nhiêu trang nữa thì hết quyển sách?
- Gv theo dõi Hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Gọi vài em nhắc lại kỹ thuật làm tính trừ.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài 113: Phép trừ trong phạm vi 100
bên phải
- Còn 3 boù, 4 que
- Học sinh quan sát lắng nghe ghi
- Học sinh lặp lại cách trừ
- a) Học sinh làm vào phiếu bài tập.
- b) Học sinh làm bảng con
- Vài em lên bảng chữa bài.
- Học sinh cử đại diện tổ ( 6 em ) thi
đua gắn chữ Đ hay S vào kết quả
các phép tính
- Học sinh đọc bài tốn
- 1 học sinh ghi tóm tắt :
* Có : 64 trang
* Đã đọc : 24 trang
* Còn : … trang
Học sinh giải vào vở
- 1 Hs nhắc lại.
(trừ khơng nhớ).
Tốn
Bài 113:
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 - 30, 36 -
4.
- Làm các bài tập: 1, 2, 3.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b>Thảo luận nhóm,trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời
- Bảng phụ ghi các bài tập
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gv đính bài tập 1 (a) lên bảng và yêu cầu Hs
làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a, </b> </i>
<i><b>: Hôm nay các em học bài 113: Phép trừ trong</b></i>
phạm vi 100 (trừ không nhớ). Gv ghi tựa bài lên
bảng.
b,
<i><b>Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 - 30.</b></i>
- Hát.
- 5 em lên bảng làm, lớp làm bảng
con.
- Hs nhắc lại.
* Bước 1: Gv hướng dẫn Hs thao tác trên các que
tính.
- Yêu cầu Hs lấy 65 que tính (gồm 6 bó que tính
và 5 que tính rời). Xếp các bó về bên trái và các
que rời về bên phải. Gv vừa nói vừa điền số vào
bảng: "có 6 bó thì viết 6 ở cột chục, 5 que rời thì
viết 5 ở cột đơn vị".
- Tách ra 3 bó. Khi tách cũng xếp 3 bó về bên
trái, phía dưới các bó đã xếp trước. Gv vừa nói
vừa điền số vào bảng: "có 3 bó thì viết 3 ở cột
chục, 0 que rời thì viết 0 ở cột đơn vị".
- Cịn lại 3 bó và 5 que rời thì viết 3 ở cột chục
và 5 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng.
* Bước 2: Giới thiệu kĩ thuật làm tính trừ dạng 65
- 30.
Đặt tính:
- Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột chục,
đơn vị thẳng cột đơn vị.
- Viết dấu -.
- Kẻ vạch ngang.
- Tính (từ phải sang trái):
65
30
* 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
3 5 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
* Vậy: 65 - 30 = 35
- Giáo viên chốt lại 1 lần thứ 2 .
<b> Trường hợp phép trừ dạng 36 - 4:</b>
- Gv hướng dẫn ngay cho Hs làm tính trừ (bỏ qua
bước thao tác trên que tính). Lưu ý khi đặt tính 4
phải thẳng cột với 6 ở cột đơn vị.
- Khi tính từ phải sang trái thì nêu: "Hạ 3 xuống,
viết 3" để thay cho: "3 trừ 0 bằng 3, viết 3".
<b>c, Thực hành: </b>
* <i>Bài 1</i>(a): Tính
- Gv ghi bài tập 1 a lên bảng và yêu
cầu Hs laøm baøi.
- Nhận xét, chữa bài.
* <i>Bài 1</i> (b) Tính:
- Gv đính bài tập (1)b lên bảng.
- Yêu cầu Hs làm vào phiếu bài tập.
- Lấy 6 bó chục và 5 que rời. Để 6
bó chục bên trái, 5 que rời bên
- Tách 3 bó chục để xuống dưới
phía bên trái.
- Nêu số que tính cịn lại : 3 chục và
5 que tức là 35 que tính
- Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ
như trên
- Học sinh lặp lại cách thực hiện
- Học sinh nêu yêu cầu bài.
- 6 em lên bảng làm, lớp làm vào
bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
* <i>Bài 2</i>: Đúng ghi Đ – Sai ghi S
- Gv đính bài tập 2 lên bảng.
- Gv yêu cầu Hs làm theo nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
* <i>Bài 3:</i> Tính nhẩm:
- Gv đính bài tập 3 lên bảng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ thuật tính
- Lưu ý các phép tính có dạng 66 - 60 , 58 - 8, 67
-7, 99 - 9. ( là các dạng trong đó xuất hiện số 0 )
a) dạng trừ đi số trịn chục.
b) dạng trừ đi số có 1 chữ số .
- Giáo viên nhận xét, sửa sai .
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Gọi Hs nêu miệng bài 3.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
- Xem trước bài 114: Luyện tập
- Hs nêu yêu cầu bài.
- 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự
làm bài và chữa bài theo hướng dẫn
của giáo viên.
- 1 em nhắc lại.
Tốn
Bài 114:
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ).
- Làm các bài tập: 1, 2, 3, 5. Hs khá, giỏi làm thêm bài 4.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ ghi các bài tập
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gv viết bài tập 1 lên bảng và yêu cầu Hs làm
bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a, </b></i>
<i><b> Hôm nay các học bài bài 114: Luyện tập. Gv ghi</b></i>
tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành: </b></i>
<i>* Baøi 1:</i> Đặt tính rồi tính
- Muốn đặt tính đúng em phải làm thế nào với
bài:
45-23= ?
- Cho học sinh nhắc lại kỹ thuật trừ không nhớ
- Gv cho Hs làm bài.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài chung
- Gv cho Hs nêu yêu cầu bài.
- u cầu Hs làm bài vào bảng con.
- Yêu cầu Hs chữa bài.
-Giáo viên sửa bài chung
<i>* Bài 3:</i> Điền dấu < > =
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép
tính ở vế trái, sau đó ở vế phải so sánh kết quả
của 2 phép tính rồi điền dấu < > hay = vào chỗ
trống . Chú ý luôn so sánh các số từ trái sang
phải
- Nhận xét, chữa bài.
<i>* Bài 4:</i> giải toán (Hs khá, giỏi làm)
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán và tự
tóm tắt bài tốn
- Cho học sinh tự giải vào ( vở ô li ) phiếu bài tập
khi chữa bài giáo viên nhắc lại cách trình bày và
đặt câu lời giải.
<i>* Bài 5:</i> Nối (theo mẫu).
- Haùt.
- 5 em lên bảng làm, lớp làm vào
bảng con.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập
- Viết 45 rồi viết 23 sao cho số cột
chục thẳng cột với cột chục, số cột
đơn vị thẳng cột với đơn vị rồi trừ
từ phải sang trái.
- Vài em nhắc lại.
- Học sinh tự làm bài vào bảng
con
- 2 em lên bảng sửa bài.
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài
- Cho học sinh làm bài trên bảng
con mỗi dãy bàn làm 3 phép tính
- 3 học sinh đại diện 3 dãy bàn lên
bảng sửa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu bài
- Học sinh quan sát lắng nghe ghi
nhớ
- Học sinh tự làm bài vào phiếu
- 2 em lên bảng
- Cả lớp nhận xét sửa bài tập
- 1 em đọc bài tốn
- 2 em lên bảng ghi tóm tắt đề,
đọc lại đề
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên cho học sinh chơi tiếp sức lớp chia 2
đội mỗi đội 5 em xếp hàng 1, lần lượt tính và nối
phép tính với kết quả đúng. Đội nào nối nhanh,
nối đúng là thắng cuộc
- Giáo viên chữa bài tuyên dương đội thắng
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Gọi Hs nêu miệng bài tập 2.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
- Xem trước bài 115: Các ngày trong tuần lễ.
- Mỗi dội cử 5 em tham gia trò
chơi
- Chơi đúng luật
- 1 em nhắc lại.
- Vài em nêu.
Tốn
Bài 115:
Ngày dạy: thứ tư, 28/3/2012
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần, biết đọc thứ, ngày,
tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày.
- Làm các bài taäp: 1, 2, 3.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b>trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Một quyển lịch bóc hàng ngày và 1 thời khố biểu của lớp
- Bảng phụ ghi bài tập 1, 2 / 16 / Sách giáo khoa
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gv viết bài tập 1, 2 lên bảng. Bài 1 (3 bài), bài
2 (3 bài).
- Nhận xét, ghi điểm.
- Haùt.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 115: Các ngày trong
<i><b> b, </b></i>
<i><b>Giới thiệu quyển lịch: </b></i>
1a) Giáo viên giới thiệu cho học sinh quyển lịch
bóc hàng ngày ( treo lên bảng ) chỉ vào tờ lịch
ngày hôm nay và hỏi :
- Hôm nay là thứ mấy ?
b) Cho học sinh mở Sách giáo khoa giới thiệu tên
các ngày : Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ
năm, thứ sáu, thứ bảy và nói đó là các ngày
trong tuần lễ. Vậy 1 tuần lễ có mấy ngày ?
sau đó giáo viên tiếp tục chỉ vào tờ lịch của ngày
hôm nay và hỏi : Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
- Quan sát trên đầu cùng của tờ lịch ghi gì ?
- Vậy trên mỗi tờ lịch có ghi những phần nào ?
- Giáo viên chốt bài : Một tuần lễ có 7 ngày, là
các ngày chủ nhật , thứ hai… Trên mỗi tờ lịch
bóc hàng ngày đều có ghi thứ, ngày , tháng để ta
biết được thời gian chích xác.
<i><b> c, Thực hành:</b></i>
<i>* Bài 1:</i> Trong mỗi tuần lễ:
<i>* Bài 2:</i> Cho học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch ngày
hôm nay và tờ lịch của ngày mai . Sau đó gọi 1
em trả lời miệng các câu hỏi trong bài tập
* Hôm nay là … ngày … tháng
* Ngày mai là … ngày … tháng
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hôm nay là thứ năm.
- Cho vài học sinh lặp lại.
- Hs mở SGK.
- Có 7 ngày : Chủ nhật, thứ hai..
- Vài học sinh lặp lại.
- Học sinh tìm ra số chỉ ngày trên tờ
lịch và trả lời . Ví dụ : hơm nay là
ngày 16
- Ghi tháng tư
- Tờ lịch có ghi tháng, ngày , thứ
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- 2 em trả lời trong tuần lễ
- Em đi học các ngày : thứ hai, thứ
ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
- Em được nghỉ các ngày ; thứ bảy
và chủ nhật.
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài.
<i>* Bài 3:</i> Hướng dẫn học sinh tự chép Tkb của lớp
vào vở.
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Hỏi: Tuần lễ có mấy ngày? Gồm các ngày nào?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài 116: Cộng, trừ (khơng nhớ) trong
- Học sinh tự chép TKB.
- 1 em nhắc lại tựa bài.
- Vài em trả lời.
Toán
Bài 116
Ngày dạy: thứ năm, 29/3/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết, cộng trừ các số có hai chữ số khơng nhớ, cộng, trừ nhẩm, nhận biết
bước đầu về quan hệ giữa phép cộng vàphép trừ, giải được bài tốn có lời văn
trong phạm vi các phép tính đã học.
- Làm các bài tập: 1(bỏ cột 2), 2(bỏ cột 2), 3, 4.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ ghi các bài tập. Phiếu bài tập
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
+ Hỏi học sinh : tuần lễ có mấy ngày, gồm những
ngày nào ?
+ Em đi học vào những ngày nào ? em được nghỉ
học vào những ngày nào ?
+ Em biết hôm nay thứ mấy ? ngày mấy ? tháng
mấy ?
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b> a, </b></i>
<i><b> Hôm nay các em học bài 116: Cộng, trừ (không</b></i>
nhớ) trong phạm vi 100. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa
<i>* Bài 1:</i> Tính nhẩm.(bỏ cột 2)
- Gv đính bài tập 1 lên bảng.
- Yêu cầu Hs làm bài vào bảng con.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết quan hệ
giữa phép tính cộng, tính trừ
- Nhận xét, tuyên dương.
<i>* Bài 2</i>: Đặt tính rồi tính.(bỏ cột 2)
- Gv đính bài tập 2 lên bảng.
- Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
<i>* Bài 3:</i> Bài tốn: Hà có 35 que tính, Lan có 43
que tính. Hỏi hai bạn có tất cả bao nhiêu que
tính?
- Giáo viên hướng dẫn đọc tóm tắt bài toán
- Cho học sinh giải vào phiếu bài tập
Tóm tắt :
Hà có : 35 que tính
Lan coù : 43 que tính … que tính ?
<i>* Bài 4:</i> (Bài toán) Hà và Lan hái được 68 bông
hoa, riêng Hà hái được 34 bông hoa. Hỏi Lan hái
được bao nhiêu bông hoa?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài tốn và
tóm tắt rồi tự giải bài toán.
- Gv yêu cầu học sinh lên bảng giải bài toán.
- Học sinh giải vào phiếu bài tập.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung.
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Gọi Hs nêu miệng bài tập 1.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh mở Sgk
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập
-Cho học sinh tự làm bài trên bảng
con
( mỗi dãy bàn 1 dãy toán + 3 bài )
- 3 học sinh lên bảng sửa bài nêu
cách nhẩm.
- Học sinh nêu yêu cầu bài
- Học sinh nêu :
- Cho học sinh làm mỗi dãy 2 phép
tính vào bảng con. 3 học sinh lên
bảng làm
- Học sinh tự đọc bài tốn rồi đọc
tóm tắt, giải vào phiếu bài tập
Bài giải :
Số que tính 2 bạn có là :
35 + 43 = 78 ( que tính )
Đáp số : 78 que tính
- Học sinh đọc bài tốn
- Đọc tóm tắt :
Tất cả có : 68 bông hoa
Hà có : 34 bông hoa
Lan có : … bông hoa ?
Bài giải :
Số bông hoa Lan hái là :
68 – 34 = 34 ( bông hoa )
- Xem trước bài: 117 Luyện tập.
Tốn
Bài 117:
Ngày dạy: thứ hai,2/4/2012
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (khơng nhớ) trong phạm vi
100. biết đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.
- Làm các bài tập: 1, 2, 3. Hs khá, giỏi làm thêm bài 4.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ ghi các bài tập 2, 4 ( mỗi bài 2 bảng )
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gv cho Hs làm bài tập 4.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới :</b>
<i><b>a, :</b></i>
Hôm nay các em học bài 117: Luyện tập.
Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
<i>* Baøi 1 : Đặt tính rồi tính </i>
- Cho học sinh nêu lại cách đặt tính và
cách tính
- Cho học sinh làm bảng con
- Yêu cầu Hs chữa bài.
- Haùt.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm
vào bảng con.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- 3 dãy bàn mỗi dãy 2 phép
tính làm vào bảng con
- 3 học sinh lên bảng sửa bài
- Giáo viên nhận xét, sửa bài chung
<i>* Bài 2: Viết phép tính thích hợp. </i>
- Giáo viên treo 2 bảng phụ có ghi nội
dung bài tập 2. Yêu cầu học sinh đại diện
của 2 đội lên bảng ghi các phép tính thích
hợp vào ơ trống:
42 + 34 = 76
34 + 42 = 76
76 - 34 = 42
76 - 42 = 34
- Giáo viên sửa bài chung
<i>* Bài 3: Điền < > = </i>
- Hỏi học sinh nêu cách thực hiện phép
tính so sánh.
- Cho học sinh thực hiện phép tính vào
Sách giáo khoa bằng bút chì
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 4 : Đúng ghi Đ sai ghi S (Hs khá,
giỏi làm)
- Cho học sinh thi đua chơi tiếp sức, mỗi
đội 4 xếp hàng 1, em nào làm xong thì em
tiếp theo lên làm tiếp bài nhận xét nối
phép tính với số đúng hay sai để ghi Đ
hay S vào vòng tròn ở dưới . Đội nào làm
đúng, nhanh hơn thì thắng cuộc
-Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì
sao viết sai vào ô trống
- Nhận xét tuyên dương học sinh làm bài
tốt
4.
- Hỏi các em vừa học bài gì?
- Cho Hs nêu miệng bài 4.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài
tập.
- Học sinh viết 4 phép tính
thích hợp vào bảng con. 2 học
sinh lên bảng
- Cả lớp sửa bài nhận biết về
tính chất giao hốn trong phép
tính cộng và quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Tìm kết quả của phép tính vế
trái và vế phải . Lấy kết quả
của 2 phép tính so sánh với
nhau
- Học sinh tự làm bài vàp Sách
giáo khoa bằng bút chì mờ.
- 3 học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Mỗi đội cử 4 em lên tham gia
chơi
- Xem trước bài upload.123doc.net: đồng
hồ, thời gian.
Tốn
Bài upload.123doc.net<i><b>: </b></i>
Ngày dạy:thứ ba, 3/4/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban
đầu về thời gian.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<b>-</b> <i><b>Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài
+ Đồng hồ để bàn ( Loại chỉ có 1 kim ngắn, 1 kim dài )
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cuõ : </b>
- Gv cho Hs làm bài tập 1: đặt tính rồi
tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài
upload.123doc.net: Đồng hồ - Thời gian. Gv
ghi tựa bài lên bảng.
<i><b>b, </b></i>
<i><b>Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các</b></i>
<i><b>kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ:</b></i>
- Hát.
- Hs làm vào bảng con, 3 lên
chữa bài.
- Hs nhắc lại.
- Học sinh quan sát nhận xét
nêu được :
- Giáo viên kết luận mặt đồng hồ có 12 số,
có kim ngắn và kim dài. Kim ngắn và kim
dài đều quay được và quay theo chiều từ số
bé đến số lớn.
- Giới thiệu kim dài chỉ số 12, kim ngắn
chỉ đúng vào số nào đó. Ví dụ chỉ số 9 tức
là đồng hồ lúc đó chỉ 9 giờ
- Giáo viên quay kim ngắn cho chỉ vào các
số khác nhau ( theo đồng hồ Sách giáo
khoa ) để học sinh nhận biết giờ trên đồng
hồ.
- Hỏi : Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy ?
Kim dài chỉ số mấy
- Lúc 5 giờ sáng bé đang làm gì ?
- Hình 2 : đồng hồ chỉ mấy giờ ? bé đang
làm gì ?
- Hình 3 : đồng hồ chỉ mấy giờ ? bé đang
làm gì ?
- Vậy khi đồng hồ chỉ giờ đúng thì kim dài
ln chỉ đúng vị trí số 12.
<b> c, Thực hành:</b>
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 1
- Cho lần lượt từng em đứng lên nói giờ
đúng trên từng mặt đồng hồ trong bài tập
và nêu việc làm của em trong giờ đó.
- Cho học sinh nêu hết giờ trên 10 mặt
đồng hồ
<b> Troø chôi: </b>
- Giáo viên treo 2 mặt đồng hồ trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quay kim
cách đều nhau, có 1 kim ngắn
và 1 kim dài.
- Học sinh quan sát mặt đồng
hồ chỉ 9 giờ đúng.
- Kim ngắn chỉ số 5, kim dài
chỉ số 12.
- Bé đang ngủ.
- Kim ngắn chỉ số 6. Kim dài
chỉ số 12 là 6 giờ. Bé tập thể
dục.
- Đồng hồ chỉ 7 giờ. Bé đi học
.
- Cho vài học sinh lặp lại.
- Học sinh nêu yêu cầu bài
tập
- Học sinh quan sát kim trên
từng mặt đồng hồ và nêu
được. Ví dụ :
* Kim ngắn chỉ số 8, kim dài
chỉ số 12 là 8 giờ. vào lúc 8
giờ sáng em đang học ở lớp.
- Mỗi học sinh có 1 đồng hồ
mơ hình
đồng hồ chỉ vào giờ nào thì học sinh làm
theo, 2 em trên bảng quay nhanh kim chỉ
số giờ yêu cầu của giáo viên. Ai chỉ nhanh,
đúng là thắng cuộc.
4. :
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Gọi vài em lên bảng chỉnh đồng hồ: 7
giờ, 9 giờ, 12 giờ…
5. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập xem đồng hồ.
- Xem trước bài 119: Thực hành.
lớp
Tốn
Bài 119<i><b>: </b></i>
Ngày dạy: thứ tư, 4/4/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Mặt đồng hồ, các tranh vẽ của các bài tập
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 3 học sinh đọc số giờ đúng trên mặt
đồng hồ của giáo viên treo trên bảng
- Gọi 3 em lên chỉnh kim đồng hồ chỉ 8
giờ, 11 giờ, 3 giờ.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b>a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 119: Thực hành.
Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
<i> * Bài 1: Viết theo mẫu </i>
- Cho học sinh đọc mẫu kim ngắn chỉ số 3,
kim dài chỉ số 12 là 3 giờ đúng
- 3 lên đọc số giờ.
- 3 em lên chỉnh đồng hồ.
- Giáo viên nhận xét sửa sai chung.
<i>* Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ</i>
chỉ đúng giờ.
- Gv yêu cầu Hs tự vẽ kim ngắn thêm vào
mặt đồng hồ chỉ số giờ đã cho.
- Giáo viên sửa sai chung
<i>* Bài 3: Nối tranh với đồng hồ thích hợp </i>
-Buổi sáng : Học ở trường lúc 10 giờ
-Buổi trưa : ăn cơm lúc 11 giơ.ø
- Buổi chiều : học nhóm lúc 3 giờ.
- Buổi tối : nghỉ ở nhà lúc 8 giờ.
<i>* Bài 4 : </i>
- Hướng dẫn học sinh phán đốn được vị
trí hợp lý của kim ngắn chẳng hạn nhìn
vào tranh thấy lúc đó mặt trời đang mọc
thì có thể người đi xe máy bắt đầu đi từ
lúc 6 giờ sáng ( Hoặc 7 giờ sáng ) tương tự
khi về đến quê có thể là 10 giờ sáng hoặc
11 giờ sáng hoặc 3 giờ chiều
- Học sinh có thể nêu các giờ khác nhau
nhưng học sinh cần nêu các lý do phù hợp
với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ.
- Giáo viên quan sát , nhận xét tuyên
dương học sinh làm bài và lý giải tốt.
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Gv cho Hs xem đồng hồ: 9 giờ, 5 giờ, 3
giờ…và hỏi đồng hồ chỉ mấy giờ.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập xem đồng hồ.
- Xem trước bài 120: Luyện tập.
vào phiếu bài tập ( trong vở
Bài tập )
- 4 học sinh lên bảng sửa bài.
- Học sinh nêu mẫu
- Học sinh tự vẽ kim ngắn
thêm vào mặt đồng hồ chỉ số
giờ đã cho
- 4 em học sinh lên bảng vẽ
hình trên bảng.
- Học sinh nêu u cầu bài tập
- Học sinh nối các tranh vẽ
chỉ từng hoạt động với mặt
đồng hồ chỉ thời điểm tương
ứng.
- Học sinh đọc bài toán : Bạn
An đi từ thành phố về quê. Vẽ
thêm kim ngắn thích hợp vào
mỗi đồng hồ
- Học sinh tự làm bài vào
Tốn
Bài 120<i><b>: </b></i>
Ngày dạy: thứ năm, 5/4/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Biết xem giờ đúng, xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí
tương ứng với giờ, bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt
hằng ngày.
- Laøm các bài tập: 1, 2, 3.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Baûng phụ ghi các bài tập.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
+ 3 học sinh đọc số giờ trên mặt đồng hồ
giáo viên treo trên bảng : 7 giờ, 12 giờ, 6
giờ.
+ 3 học sinh lên bảng vẽ thêm kim ngắn
vào đồng hồ để có : 5 giờ, 9 giờ, 1 giờ.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b> a, </b> </i>
Hôm nay các em học bài 120: Luyện tập.
Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b>b, Thực hành:</b></i>
- Haùt.
- 3 em lên đọc.
- 3 em lên bảng vẽ kim ngắn.
<i>* Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.</i>
- Giáo viên hỏi lại học sinh cách xem giờ
đúng trên mặt đồng hồ.
- Nhận xét sửa bài
<i>* Bài 2: Quay các kim trên mặt đồng hồ</i>
để đồng hồ chỉ các giờ đã cho
-Giáo viên nhận xét, kiểm tra bài làm của
học sinh tuyên dương học sinh làm nhanh,
đúng .
<i>* Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích</i>
hợp
( theo mẫu )
- Giáo viên treo bảng mẫu lên bảng
- Giáo viên nhận xét sửa sai chung
- Em đi học lúc 7 giờ ( Nối với đồng hồ chỉ
7 giờ).
- Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ ( Nối
với mặt đồng hồ chỉ 11 giờ)
- Em học buổi chiều lúc 2 giờ ( Nối với mặt
đồng hồ chỉ 2 giờ )
- Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ ( Nối với
mặt đồng hồ chỉ 5 giờ )
- Em đi ngủ lúc 9 giờ ( Nối với mặt đồng
hồ chỉ 9 giờ )
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Hỏi: em đi học lúc mấy gì? Em đi ngủ lúc
mấy giờ? Em học xong buổi sáng lúc mấy
giờ?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài 121: Luyện tập chung.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh tự làm bài vào Sách
- 1 học sinh lên bảng sửa bài
- Học sinh nêu yêu cầu bài
- Học sinh lần lượt quay kim
chỉ
a) 11 giờ , 5 giờ , 3 giờ , 6 giờ
b) 7 giờ , 8 giờ, 10 giờ , 10 giờ ,
12 giờ
- Học sinh đọc mẫu
- Học sinh tự làm bài bằng bút
chì mờ
- 1 em lên bảng nối đúng
<i><b>Bài 121: </b></i>
Ngày dạy: thứ hai, 09/4/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
- Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm,
biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài, đọc giờ đúng.
- Làm các bài tập 1, 2, 3, 4
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng dạy toán. Mặt đồng hồ
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Hỏi miệng : Kim ngắn chỉ số 3, kim dài
chỉ số 12 là mấy giờ ? ( Có thể thay đổi
nhiều số khác nhau ở vị trí kim ngắn )
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b> a, </b> </i>
<i><b>:</b></i> Hôm nay các em học bài 121: Luyện tập
chung. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
<i><b>* Baøi 1 :</b></i> Đặt tính rồi tính
- Hát.
- Hs trả lời vài em.
- Hs đọc vài em.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- 2 em lên bảng làm mẫu 2 bài.
- Giáo viên hỏi lại cách đặt tính và cách
tính
- Cho học sinh làm vào bảng con
- Giáo viên xem xét.
- Học sinh tự sửa bài
- Giáo viên chốt lại cách đặt tính đúng và
phương pháp tính
<i><b>* Bài 2 :</b></i> Tính
- Cho học sinh làm bảng con
23 + 2 + 1 =
40 + 20 + 1 =
90 – 60 – 20 =
- Cho học sinh nhận xét, sửa bài
- Giáo viên nhắc lại phương pháp tính
nhẩm.
<i><b>* Bài 3 :</b></i> Đo rồi viết số đo độ dài đoạn
thẳng AB, đoạn thẳng BC. Tính độ dài
đoạn thẳng AC.
- Giáo viên vẽ hình lên bảng ( ước lượng )
- Yêu cầu học sinh dùng thước đo độ dài
đoạn thẳng trong Sách giáo khoa
- Gọi học sinh đọc bài toán theo sơ đồ
cm cm
A B C
- Cho học sinh tự giải bài tốn vào vở ơ li
- Giáo viên cho học sinh sửa bài.
<i><b>* Bài 4:</b></i> Nối đồng hồ với câu thích hợp.
- Cho học sinh chia 2 đội tham gia trò chơi
gắn đồng hồ đúng cơng việc cho sẵn.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học
sinh
<b>4. </b>
- Hỏi: các em vừa học bài gì?
- Gọi vài em nêu miệng bài 2.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- 2 em lên bảng làm mẫu.
- Học sinh nêu cách đặt tính
thẳng cột tính từ phải sang trái
- Mỗi dãy làm 2 phép tính trên
bảng con
- 3 học sinh lên bảng
-Học sinh dưới lớp làm bảng
con mỗi dãy bàn 1 bài
- Học sinh đo rồi ghi số đo vào
ô vuông bằng bút chì
- Học sinh đọc đề
- Đoạn thẳng AB dài 6 cm.
Đoạn thẳng BC dài 3 cm. Hỏi
đoạn thẳng AC dài mấy cm ?
- 2 đội cử đại diện lên chơi
- em nào gắn nhanh, đúng là
thắng cuộc
- 1 em trả lời.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài: luyện tập chung.
Bài :
Ngày dạy: thứ ba, 10/4/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng dạy toán, tranh 2 giỏ trứng ( Bài 3/ 169 ).
- Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 4 / 169
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b>
<b>SINH</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Gv cho Hs làm bài tập 1.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a, </b></i>
<i><b> :</b></i> Hôm nay các em học bài 122: Luyện tập
chung. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
<i><b>* Baøi 1:</b></i> Điền dấu >, <, =
Giáo viên xác định u cầu của bài
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài
- Cho học sinh sửa bài
- Giáo viên chốt lại phương pháp tính. Tìm
- Hát.
- Hs làm vào bảng con.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1
- Học sinh theo dõi nhận xét
- Học sinh làm vào bảng con
- 1 bài / dãy
kết quả của 2 phép tính sau đó lấy kết quả
đó so sánh với nhau. Luôn so từ trái sang
phải.
<i><b>* Bài 2 :</b></i> 1 học sinh đọc bài toán
-Yêu cầu học sinh phân tích bài tốn
- Cho học sinh tự giải vào bảng con.
- Giáo viên cho học sinh chữa bài
<i><b>* Bài 3:</b></i> Giải bài tốn theo tóm tắt sau:
- u cầu học sinh đọc bài tốn theo tóm
tắt đề
- Giáo viên ghi tóm tắt bài. Hướng dẫn
học sinh phân tích bài tốn rồi tự giải vào
vở
<i><b>* Bài 4:</b></i> Kẻ thêm một eđoạn thẳng để có
(Hs khá, giỏi làm).
- Giáo viên treo bảng phụ
- Cho 2 em thi đua lên vẽ thêm 1 đoạn
thẳng để có :
o 1 hình vuông, 1 hình tam giác
o 2 hình tam giác
-Giáo viên theo dõi quan sát em nào làm
<b>4. </b>
- Hỏi: các em vừa học bài gì?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
- Xem trước bài tiếp theo.
- Học sinh đọc bài toán
- Bài toán cho biết thanh gỗ
dài 97 cm. Bố cắt bớt 2 cm. Hỏi
còn lại bao nhiêu cm
- Học sinh tự làm bài rồi chữa
bài
- 1, 2 em đọc bài toán
Giỏ 1 có 48 quả
cam
Giỏ 2 có 31 quả
cam
Tất cả có : … quaû
cam ?
- Học sinh tự sửa bài
-Học sinh đọc yêu cầu của bài .
-2 em đại diện 2 đội lên tham
gia vẽ
<b>Bài 123</b><i><b>: </b></i>
Ngày dạy: thứ năm, 12/4/2012
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài
đoạn thẳng.
Làm BT1, 2 (cột 1, 2,), 3, 4, 5. Hs khá, giỏi làm được cả 5BT.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<b>-</b> <i><b>trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Baûng phuï .
<b>V.</b>
<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>
<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Gọi Hs làm bài tập 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a, </b></i>
: Hơm nay các em học bài 123: Ơn tập: các
số đến 10. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b>b, Thực hành:</b></i>
<i><b>Bài 1 :</b></i> Học sinh nêu yêu cầu bài
-Vạch đầu tiên ta viết số nào ?
- Haùt.
- 4 em lên bảng làm, lớp làm
vào bảng con.
- Rồi đến số mấy ? cuối cùng ?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài – cả lớp
làm vào vở .
- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>Bài 2 :</b></i> Học sinh nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh làm bài miệng
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
<i><b>Bài 3 :</b></i> Giáo viên nêu yêu cầu bài (Hs
Khá, Giỏi)
- Tổ chức 2 nhóm thi đua
- Giáo viên nhận xét, sửa bài
<i><b>Bài 4 :</b></i> Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu
cầu bài (Hs khá, giỏi)
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
làm bảng con
- Giáo viên sửa bài
<i><b>Bài 5 :</b></i> Treo bảng phụ gọi học sinh đọc đề
bài (Hs khá, giỏi).
- Nhắc học sinh cách đặt thước, cách đo độ
dài đoạn thẳng
- Gọi 2 em lên bảng, cả lớp đo trong Sách
giáo khoa
- Giáo viên nhận xét, cho ñieåm
<b>4. </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
- Xem trước bài 124: Ôn tập các số đến 10.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm
vào bảng con
- Hs trả lời miệng.
- 2 nhóm thi làm bài.
- Hs nêu yêu cầu baøi.
- 2 em lên bảng làm bài. Cả
lớp làm bảng.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs dùng thước đo độ dài
đoạn thẳng.
Bài 124:
Ngày dạy: thứ hai, 16/4/2012
<b>I. MỤC TIEÂU : </b>
* Biết cộng trong phạm vi 10 , tìm thành phần chưa biết của
phép tính cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng , trừ; biết nối các điểm
để có hình vng, hình tam giác.
* Làm BT1, 2( khơng làm 2b), 3(bỏ cột 3), 4.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
* Bảng phụ: các bài tập .
<b>V.</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Ổn định : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập Viết
các số:
6, 1, 4, 3, 7.
a, Từ bé đến lớn và b) Từ lớn đến bé
- 1 học sinh đọc các số từ 1 10 và ngược
lại.
- Hát.
- 2 em lên bảng làm, lớp
làm vào bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b> 3. Bài mới : </b>
<i><b> A :</b></i>
Hôm nay các bài 124: Ôn tập các số đến
10. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành: </b></i>
<i><b> * Bài 1 :</b></i> Tính.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại
bảng cộng sau đó ghi kết quả của các phép
cộng
- Cho học sinh sửa bài miệng giáo viên
- Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>* Bài 2 :</b></i> Tính.
- 2 học sinh lên bảng làm: 6 + 2 = 8 vaø 2
+ 6 = 8
- Cho học sinh nhận xét rút ra kết luận về
tính giao hốn của phép cộng
- Bài b) học sinh khá giỏi tự làm và chữa
baøi
<i><b>* Bài 3 :</b></i> Số. (bỏ cột 3)
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Yêu cầu Hs chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b> * Bài 4:</b></i> Nối các điểm để có:
a, Một hình vuông b, Một hình vuông
và 2 htg
- Tổ chức cho học sinh thực hiện thi đua
nối các điểm
- Giáo viên nhận xét sửa sai
<b>4. </b> <b> </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
- Gọi Hs nêu miệng bài tập 1.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
- Xem trước bài 125: Ơn tập các số đến 10.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs laøm baøi vào phiếu bài
tập.
- Hs nêu miệng.
- 2 em lên bảng laøm.
- Hs tự làm bài và chữa bài.
- Hs tự làm bài và chữa bài.
- Hs tự làm bài.
- 2 em lên chữa bài.
- 2 em lên bảng nối, lớp làm
vào phiếu.
Bài 125:
Ngày dạy: thứ ba, 17/4/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong
phạm vi 10; biết vẽ đoạn thẳng, giải bài tốn có lời văn.
* Laøm BT1, 2, 3, 4.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Baûng phụ các bài tập.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠ</b>
<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>
<b>1. OÅn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
- Kiểm tra bảng cộng trong phạm vi 10.
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a,</b></i>
<i><b> :</b></i> Hôm nay các bài học bài 125: Ôn tập:
các số đến 10. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
<i><b>* Baøi 1:</b></i> Số.
- Gv viết bài tập 1 lên bảng.
- u cầu Hs điền số vào chỗ chấm để có
kết quả bằng nhau.
- Haùt.
- Vài em đọc thuộc bảng cộng
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs nêu cầu của bài.
- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>* Bài 2</b></i> Viết số thích hợp vào ơ trống:
- Gv ghi nội dung bài 2 lên bảng.
- Gv cho Hs làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>* Bài 3</b></i> Bài toán: Lan được 10 cái thuyền,
Lan cho em 4 cái thuyền. Hỏi Lan còn mấy
cái thuyền.
- Hỏi: Lan gấp được mấy cái thuyền?
- Cho em mấy cái thuyền?
- Còn mấy cái thuyền…?
- Gv cho Hs tự giải bài.
- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>* Bài 4:</b></i> Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10
cm.
- Gv yêu cầu Hs dùng thước kẻ đoạn thẳng
10 cm.
<b>4. </b>
- Hỏi: các em vừa học bài gì?
- Cho Hs nêu miệng bài tập 1.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài.
- Xem trước bài 126: Ơn tập các số đến 10.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào phiếu bài
tập.
- Hs: 10 cái thuyền.
-Hs: 4 cái thuyền.
- Hs: 6 cái thuyền.
- Hs tự giải bài và chữa bài.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs dùng thước kẻ đoạn thẳng
MN 10 cm.
<b>Tốn</b>
Bài 126:
Ngày dạy: thứ tứ, 18/4/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
* Biết trừ các số trong phạm vi 10,, trừ nhẩm; nhận biết mối
quan hệ gữa phép cộng và phép trừ; biết giải bài tốn có lời văn.
* Làm BT1, 2, 3, 4.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
* Bảng phụ chuẩn bị các bài taäp.
<b>V</b>
<b> . </b>
<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gv cho Hs làm bài tập 1 vào bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b> a, </b></i>
<i><b>:</b></i> Hôm nay các em học bài 126: Ôn tập: các
số đến 10. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b>b, Thực hành: </b></i>
<i><b>* Baøi 1 :</b></i> Tính.
- Giáo viên gọi học sinh làm bài miệng.
- Nhận xét, chữa bài.
<i><b> * Baøi 2 :</b></i> Tính.
- Gv cho Hs làm bảng con .
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<i><b> * Bài 3:</b></i> Soá.
- Gọi 1 học sinh nhắc lại cách thực hiện
- 3 học sinh làm bảng lớp. Cả lớp làm
bảng con.
- Nhận xét, ghi điểm.
<i><b> * Bài 4:</b></i> Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và
giải
- Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì?
-Muốn tìm số con vịt em phải làm như thế
nào ?
- Haùt.
- Lớp làm vào bảng con.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs nêu miệng.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- 5 em lên bảng làm, lớp làm
vào bảng con.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs nhắc lại.
- Hs làm bài vào vở, 3 em lên
bảng chữa bài.
- 2 em đọc lại bài toán.
- Hs trả lời: vừa gà vừa vịt có
10 con, trong đó có 3 con gà.
Hỏi có mấy con vịt?
- Gọi 1 học sinh lên bảng – Cả lớp giải vào
vở
- Giáo viên nhận xét, sửa bài
<b>4. </b>
- Hỏi: các em vừa học bài gì?
- Gọi vài em nêu miệng bài 1.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài.
- Xem trước bài 127: Ôn tập các số đến
100.
- 1 em lên bảng giải bài, lớp
làm vào vở.
<b>Bài 127</b>:
Ngày dạy: thứ năm, 19/4/2012
<b>I. MỤC TIEÂU : </b>
Biế đọc, viết, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ
số, biết cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
* Làm các BT: 1, 2, 3 (cột 1, 2, 3), 4 (cột 1, 2, 3, 4). Hs khá, giỏi
làm được cả 4BT.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Bảng phụ viết các bài tập.
<b>V</b>
<b> . </b>
<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 2 học sinh lên baûng :
3 + 6 – 4 = 8 – 4 + 3 =
4 + 5 – 5 = 10 - 6 + 2 =
+ Giáo viên nhận xét ghi điểm .
<b>3. Bài mới: </b>
<i><b> a, </b> </i>
Hơm nay các em học bài 127: Ơn tập các
số đến 100. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành: </b></i>
<i><b>* Bài 1:</b></i> Viết các số.
- Gọi 4 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào
vở .
- Giáo viên nhận xét, sửa bài
<i><b>* Bài 2 :</b></i> Viết số vào dưới mỗi vạch của
tia số.
- Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết
đúng mỗi số vào 1 vạch, tránh viết 2 số
vào 1 vạch
- Học sinh làm vào vở
<i><b>* Bài 3:</b></i> Viết theo mẫu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích
cấu tạo số
- 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- 3 chục còn gọi là bao nhiêu ?
- Vậy 35 = 30 + 5
- Tiến hành tương tự với các bài còn lại
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
<i><b> * Bài 4 :</b></i> Tính.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài .
- Khi thực hiện bài này các em lưu ý điều
gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bảng con
- Giáo viên nhận xét
<b>4. </b>
- Hỏi: các em vừa học bài gì?
- Gọi Hs đếm ở bài tập 1.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm
vào bảng con.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh đọc yêu cầu bài .
- 4 em lên bảng làm, lớp làm
vào vở.
- Hoïc sinh nêu yêu cầu
- Hs làm vào vở, 2 em lên
bảng làm.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs laøm baøi vào phiếu bài
tập.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học .
- Về xem lại bài.
<i><b>Bài 128: </b></i>
Ngày dạy: thứ hai, 23/4/2012
<b>I. MỤC TIEÂU : </b>
* Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100, biết viết số
liền trước, số liền sau của một số, biết cộng, trừ số có hai chữ số.
* Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4. Hs khá, giỏi làm thêm bài tập 5.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
* Bảng phụ viết sẵn các bài tập.
<b>V.</b>
<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>
<b>1. OÅn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Giáo viên kiểm tra 2 hoïc sinh :
* Học sinh 1 : Đọc các số từ 50 70
* Học sinh 2 : Đọc các số từ 70 90
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b>a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 128: Ôn tập: các
số đến 100. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
<i><b>* Bài 1:</b></i> Viết các số.
- Gv đọc cho Hs viết vào bảng con
- Giáo viên nhận xét, sửa bài
<i><b>* Bài 2:</b></i> Viết số thích hợp vào ơ trống.
- Treo bảng phụ gọi 1 học sinh đọc u
- Yêu cầu Hs làm mẫu 1 bài.
- Gọi lần lượt các em trả lời miệng các bài
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<i><b> * Bài 3:</b></i> a, Khoanh vào số bé nhất.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên tổ chức cho 2 nhóm thi đua
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
b, Khoanh vào số lớn nhất.
- Gv cho Hs làm tương tự như câu a.
<i><b> * Bài 4 :</b></i> Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu học sinh làm bảng con
- Gv cho Hs làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>* Bài 5:</b></i> Bài tốn. (Hs khá, giỏi làm).
- Yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn tóm tắt và cách giải
- Học sinh giải vào vở. Gọi 1 học sinh lên
bảng chữa bài.
<b>4. </b> <b> </b>
- Hỏi: Các em vừa học bài gì?
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về hồn thành vở Bài tập
tốn.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Hs viết vào bảng con từ 38
đến 77.
- 2 em lên bảng viết.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- 1 em lên làm mẫu.
- Lần lượt Hs khác lên nêu
miệng.
- Hs neâu yêu cầu bài.
- Các nhóm thi đua làm vào
phiếu BT.
- Hs làm tương tự.
- 2 em nêu u cầu bài.
- Hs: mỗi tổ làm 2 bài, 3 em
lên chữa bài.
- Vài em đọc, lớp theo dõi.
- Hs tóm tắt: Thành gấp: 12
máy bay.
Tâm gấp : 14
máy bay.
<i><b>Bài 129: </b></i>
Ngày dạy: thứ ba, 24/4/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
* Thực hiện được cộng, trừ số có hai chữ số, xem giờ đúng, giải
được bài toán có lời văn.
* Làm các bài tập: 1, 2 (cột 1, 2), 3 (cột 1, 2), 4, 5.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ viết các bài tập, mơ hình đồng hồ
<b>V</b>
<b> . </b>
<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>
<b>1. OÅn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng yêu
cầu tìm số liền trước, liền sau của các số
82, 39, 46, 55.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
<b>3. Bài mới: </b>
<i><b>a, </b></i>
Hơm nay các học bài 129: Ơn tập: các số
đến 100. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b>b, Thực hành:</b></i>
<i><b>* Bài 1 :</b></i> Tính nhẩm
Yêu cầu học sinh tính nhẩm rồi nêu kết
- Hát.
- 2 em nêu, lớp nhận xét.
quaû nhanh
- Cho mỗi tổ nhẩm nhanh 1 phần
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
<i><b>* Bài 2 :</b></i> Tính.
- Gọi học sinh nhắc lại cách tính. Giáo
viên nhắc lại và hướng dẫn cách tính.
- Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở. Giáo viên nhận xét
sửa bài.
<i><b>* Bài 3 :</b></i> Đặt tính rồi tính.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và
tính.
- Gv cho làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
<i><b> * Bài 4</b><b> </b></i>: Bài tốn.
- Gv u cầu Hs tóm tắt bài tốn.
- Gọi 1 em lên bảng ghi tóm tắt và đọc
phần tóm tắt.
- Cho Hs giải bài tốn.
- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b> * Bài 5 :</b></i> Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Tổ chức cho 2 đội thi đua xem giờ đúng
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>4. </b>
- Hỏi: các em vừa học bài gì?
- Cho Hs nêu miệng bài 1.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài.
- 1 học sinh nêu u cầu bài.
- Hs nhắc lại cách đặt tính và
cách tính.
- Hs làm bài vào bảng con, 3
em chữa bài.
- Vài em đọc đề tốn.
- Hs tóm tắt: Lan: 72 cm,
Cắt: 30 cm,
Còn:… cm
- Lớp giải bài toán, 1 em lên
chữa bài.
<b>Bài 130:</b>
Ngày dạy:thứ tư, 25/4/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
* Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100, thực hiện được
cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ), giải được bài tốn
có lời văn, đo được độ dài đoạn thẳng.
* Laøm các bài tập: 1, 2 (a, c), 3 (cột 1, 2), 4, 5.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Baûng phụ viết các bài tập.
<b>V</b>
<b> . </b>
<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs.</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 2 học sinh lên bảng
* Học sinh 1 : 86 – 13 – 12 = 48 + 11
* Học sinh 2 : Thực hành xem giờ đúng
trên đồng hồ.
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b> a, </b> </i>
<i><b>:</b></i> Hôm nay các em học bài 130: Ôn tập các
- Haùt.
- 2 em lên bảng làm.
- 2 em xem giờ.
số đến 100. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành: </b></i>
<i><b> * Bài 1 :</b></i> Viết số thích hợp vào ô trống.
- Giáo viên treo bảng phụ gọi học sinh nêu
yêu cầu bài
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng số ở
trên
- Gọi học sinh đọc lại .
- Hướng dẫn học sinh dựa vào bảng số để
tìm số liền trước, số liền sau của 1 số .
<i><b>Bài 2 :</b></i> Viết số thích hợp vào ô trống
(làm a, c)
- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học
sinh đọc đề
- Yêu cầu học sinh dựa vào bảng số để làm
bài
- Gọi 3 em lên bảng. Cả lớp làm bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
<i><b> * Bài 3 :</b></i> Tính. (cột 1, 2)
- Cho Hs làm bài vào vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>* Bài 4 :</b></i> Bài toán.
- Yêu cầu Hs đọc đề toán.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Muốn tìm số gà em làm như thế nào ?
- Gọi học sinh lên bảng . Cả lớp giải vào
vở.
<i><b> * Bài 5 :</b><b> </b></i> Đo độ dài đoạn thẳng AB
- Cho học sinh tiến hành đo độ dài đoạn
thẳng AB
<b>4. </b> <b> </b>
- Hỏi: vừa rồi các em học bài gì?
- Gọi vài em đọc lại bảng từ 1 - 100.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học .
- Về xem lại bài.
- Vài em nêu yêu cầu bài.
- Hs tự điền số còn thiếu vào
ô trống.
- Vài em đọc bảng từ 1 đến
100.
- Vài em tìm số liền trước,
liền sau.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài.
- 3 em lên chữa bài.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào vở.
- 4 em đọc.
- Hs trả lời…
- Hs làm vào vở, 1 em lên
bảng làm.
- Hs dùng thước đo độ dài
đoạn thẳng AB.
<b>Bài 131:</b>
Ngày dạy: thứ năm, 26/4/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
* Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100, biết cộng,
trừ các số có hai chữ số, biết đo độ dài đoạn thẳng, giải được bài
tốn có lời văn.
* Làm các bài tập: 1, 2 (b), 3 (coät 2, 3), 4, 5.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ viết sẵn các bài tập.
<b>V.</b>
<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> :
+ Gọi 2 học sinh đọc số từ :
50 70 , 75 100.
+ Gọi Hs làm bài:
18 + 10 – 25 = , 68 – 34 + 12 =
- Nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b> a, </b></i>
<i><b>:</b></i> Hôm nay các học bài 131: Luyện tập
chung. Gv ghi tựa bài lên bảng.
- Hát.
- 2 em đọc.
- 2 em lên bảng làm.
<i><b> b, Thực hành: </b></i>
<i><b>* Bài 1 :</b></i> Viết số.
- Gv cho Hs neâu yêu cầu bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng - Cả lớp làm
bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>* Bài 2:</b></i> Tính. (b), Hs khá, giỏi làm hết.
a) – Hoïc sinh thảo luận nhóm rồi nêu
nhanh kết quả
b) – Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt
tính và cách tính
- Cho hs làm bài vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
<i><b>* Bài 3 :</b></i> Điền dấu >, <, = (cột 2, 3)
- Gv yêu cầu Hs so sánh và điền dấu vào
chỗ chấm.
- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>* Bài 4:</b></i> Bài toán.
- Gọi học sinh đọc đề bài tốn.
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Muốn tìm độ dài cịn lại của băng giấy ta
làm như thế nào ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
<i><b>* Bài 5 :</b></i> Đo rồi ghi số đo độ dài từng
đoạn thẳng.
- Tổ chức cho học sinh thi đua theo nhóm.
- Nhận xét, chữa bài.
<b>4. </b>
- Hỏi: các em vừa học bài gì?
- Gọi Hs đếm từ 10 - 30, 40 - 60.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học .
- Về xem lại bài.
- Vài em nêu yêu cầu bài.
- 2 em lên bảng viết các số 5,
19, 74, 9, 38, 69, 0, 41, 55. lớp
viết vào bảng con.
- Hs khá, giỏi nêu kết quả.
- Hs nhắc lại cách đặt tính và
tính.
- 6 em lên bảng làm, lớp làm
vào bảng con
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào phiếu bài tập.
- Vài em đọc đề toán.
- Hs trả lời.
- 1 em lên bảng giải bài toán.
- Lớp làm vào vở.
- Hs tự đo và ghi số đo vào chỗ
<i><b>Bài 132: </b></i>
Ngày dạy: thứ hai, 07/5/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
* Biết đọc, viết, xác định thứ tự mỗi số trong dãy số đến 100,
biết cộng, trừ các số có hai chữ số, biết đặc điểm số 0 trong phép
cộng, phép trừ, giải được bài tốn có lời văn.
* Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng phụ viết sẵn các bài tập.
<b>V</b>
<b> . </b>
<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 2 học sinh lên làm trên bảng:
41 + 20 = , 63 + 3 – 3 =
78 – 4 = 86 + 10 – 0 =
- Giaùo viên nhận xét cho điểm .
- Hát.
<b>3. Bài mới: </b>
<i><b> a, </b></i>
Hôm nay các em học bài 132: Luyện tập
chung. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành: </b></i>
<i><b>* Bài 1 :</b></i> Số
- Giáo viên hướng dẫn học sinh căn cứ vào
thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên để
viết số thích hợp vào ơ trống.
- Khi chữa bài giáo viên nên yêu cầu học
sinh đọc dãy số xuôi, ngược
<i><b>* Bài 2 :</b></i> Đặt tính rồi tính
- Gọi học sinh nêu cách đặt tính và cách
tính
- Yêu cầu học sinh làm trên bảng con
<i><b>* Bài 3 :</b></i> Viết các số: 28, 76, 54, theo tt.
a) Từ lớn đến bé:………
b) Từ bé đến lớn:………
- Học sinh tự làm vào vở bài tập
- Giáo viên hướng dẫn sửa bài
<i><b>* Bài 4 :</b></i> Bài toán.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Gọi 1 em lên bảng sửa bài.
<i><b>* Bài 5:</b></i> Số.
a) 25 + <sub></sub> = 25 , b) 25 - <sub></sub> = 25
- Nhận xét, chữa bài.
<b>4. </b> <b> </b>
- Hỏi: các em vừa học bài gì?
- Gọi Hs đọc lại bài tập 1.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài.
- Hs làm vào bảng phụ trên
bảng.
- Lớp làm vào phiếu bài tập.
- Hs đọc các số.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs nêu cách đặt tính và tính.
- Hs làm bài trên bảng con.
- Học sinh tự nêu yêu cầu của
bài.
- Hs làm bài vào vở bài tập, 2
em lên bảng chữa bài.
- Học sinh tự đọc bài tốn, tự
- 2 em lên bảng làm, lớp làm
vào vở.
<b>Bài 133</b>:
Ngày dạy: thứ ba, 08/5/2012
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
* Biết đọc, viết, so sánh số liền trước, số liền sau của một số,
thực hiện được cộng, trừ các số có hai chữ số, giải được bài tốn có
lời văn.
* Làm các bài tập: 1, 2 (cột 1, 2), 3 (cột 1, 2), 4. Hs khá, giỏi
làm thêm bài 5.
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Baûng phụ viết các bài tập.
<b>V</b>
<b> . </b>
<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
- Gọi 2 học sinh lên làm trên baûng .
41 + 20 = 63 + 3 – 3 =
78 – 4 = 86 + 10 – 0 =
- Giáo viên nhận xét cho điểm .
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b> a, </b></i>
- Haùt.
<i><b>:</b></i> Hôm nay các em học bài 133: Luyện tập
chung. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành:</b></i>
<i><b>* Bài 1 :</b></i>
a) viết số liền trước của mỗi số sau: 35, 42,
70, 100, 1
- Giáo viên hướng dẫn học sinh căn cứ vào
thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên để
viết số thích hợp vào ơ trống.
b) Viết số liền sau của mỗi số sau:
9, 37, 62, 99, 11.
- Khi chữa bài giáo viên nên yêu cầu học
sinh đọc dãy số xi, ngược
<i><b>* Bài 2 :</b></i> Tính nhẩm.
- Gv yêu cầu Hs tính nhẩm và nêu kết quả
của bài.
- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>* Bài 3</b></i> : Đặt tính rồi tính.
- Học sinh tự làm vào vở bài tập
- Giáo viên hướng dẫn sửa bài
<i><b>* Bài 4 :</b></i> Bài toán.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Gọi 1 em lên bảng sửa bài.
<i><b>* Bài 5:</b></i> Vẽ đoạn thẳng dài 9 cm.
- Gv cho Hs dùng thước và vẽ đoạn thẳng
dài 9 cm.
<b>4.</b>
- Hỏi: các em vừa học bài gì?
- Gọi Hs nêu miệng bài tập 2.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học .
- Về xem lại bài.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào phiếu bài
tập.
- Hs làm vào phiếu bài tập.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs tính nhẩm và nêu miệng.
Học sinh tự nêu yêu cầu của
bài.
- Hs tự làm vào vở bài tập.
- Học sinh tự đọc bài tốn, tự
tóm tắt và tự viết bài giải.
- Hs dùng thước vẽ.
<b>Bài 134</b>:
Ngày dạy: thứ tư, 09/5/2012
<b>I. MỤC TIÊU</b> : <b> </b>
* Biết viết, đọc đúng số dưới mỗi vạch của tia số, thực hiện
được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100, đọc giờ đúng
trên đồng hồ, giải được bài toán có lời văn.
* Làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5.
<i><b>- Tự nhận thức bản thân</b></i>
<i><b>- Lắng nghe tích cực</b></i>
<i><b>- Hợp tác</b></i>
<i><b>- Tìm kiếm và xứ lí thơng tin</b></i>
<i><b>- trình bày ý kiến.</b></i>
<i><b>- Đặt câu hỏi</b></i>
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Bảng phụ.
<b>V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :</b>
<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>
+ Gọi 2 học sinh lên làm trên bảng .
41 + 20 = 63 + 3 – 3 =
78 – 4 = 86 + 10 – 0 =
+ Giáo viên nhận xét cho điểm .
- Hát.
<b>3. Bài mới : </b>
<i><b> a, </b> </i>
Hôm nay các em học bài 134: Luyện tập
chung. Gv ghi tựa bài lên bảng.
<i><b> b, Thực hành: </b></i>
<i><b> * Bài 1 :</b></i> Viết các số dưới mỗi vạch của
tia số rồi đọc các số đó.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh căn cứ vào
thứ tự của các số trong dãy số tự nhiên để
viết số thích hợp vào ơ trống
- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>* Bài 2 :</b></i> a, Khoanh vào số lớn nhất:
72, 69, 85, 47
- Gv cho Hs khoanh vào số lớn nhất.
b, Khoanh vào số bé nhất:
50, 48, 61, 58
- Gv cho hs khoanh vào số bé nhất.
- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>* Bài 3 :</b></i> Đặt tính rồi tính
- Gv u cầu Hs làm bài vào bảng con.
- Giáo viên hướng dẫn sửa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
<i><b>* Bài 4 :</b></i> Bài toán.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Gọi 1 em lên bảng sửa bài.
<i><b> * Bài 5:</b></i> Nối đồng hồ với câu thích hợp.
- Gv yêu cầu Hs xem đồng hồ chỉ mấy giờ
và nối tương ứng với câu thích hợp.
- Nhận xét tuyên dương.
<b>4. </b>
- Hỏi: các em vừa học bài gì?
- Cho Hs đọc lại bài 1.
<b>5. Nhận xét, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà xem lại bài.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào phiếu bài
tập.
- Vài em đọc lại các số đó.
- Hs tự khoanh vào số bé
nhất.
- Học sinh tự nêu yêu cầu của
bài.
- Mỗi tổ làm 2 bài.
- 3 em lên chữa bài.
- Học sinh tự đọc bài tốn, tự
tóm tắt và tự viết bài giải.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs nêu yêu cầu bài.
- Hs tự nối với câu thích hợp.