Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

DIA LI HKII L5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.37 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 19


ĐỊA LÝ:


CHÂU Á


<i><b>I- Mục tiêu : Học xong bài này,HS:</b></i>


-Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: Châu á, châu Mỹ, châu Phi, châu
Đại Dương, châu Nam cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ
Dương.


-Nêu được vị trí giới hạn của châu á:


+ ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, 3 phía giáp biển và đại dương.
+Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.


-Nêu được một số đặc điểm và địa hình, khí hậu của châu á:


+3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ nhất thế giới.
+ Châu á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới.


-Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu á.
-Đọc tên và chỉ vị trí một s dãy núi, cao ngun, đồng bằng, sông lớn của châu á trên
bản đồ, lược đồ.


Học sinh khá, giỏi dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục, đại dương giáp với châu á
II- Đồ dùng dạy học :


- Quả Địa caàu.



- Bản đồ Tự nhiên châu Á.


- Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu Á.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạtđộng học sinh</b></i>


1- Ổn định lớp :


<i> 2-Kiểm tra bài cũ: Nhận xét tình hình</i>
học tập môn địa lí trong HK I


3 - Bài mới :
<i> a - Giới thiệu bài : </i>


Trên thêù giới có bao nhiêu châu lục ?
Tiết học hơm nay các em tìm hiểu về
“ Châu Á “


Vị trí địa lí và giới hạn .


HĐ 1 :(làm việctheo nhóm nhỏ)
Bước 1: HS quan sát hình 1 trong SGK :
+ Quan sát hình 1, cho biết các tên
châu lục và đại dương trên Trái đất .


-Bước 2: GV theo dõi và giúp HS
hoàn thiện câu trả lời .



- Haùt vui
-HS nghe.
-HS nghe.


+ Châu lục : Châu Mĩ, châu Aâu, châu
Phi, châu Á, châu Đại Dương , châu Nam
Cực .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc;</b>
có ba phía giáp biển và đại dương .
<b>HĐ2: (làm việc theo cặp)</b>


-Bước1: GV yêu cầu HS dựa vào
bảng số liệu về diện tích các châu và
câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận
biết châu Á có diện tích lớn nhất thế
giới


-Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện các ý
của câu trả lời .GV có thể yêu cầu HS
so sánh diện tích của châu Á với diện
tích của châu lục khác để thấy châu Á
lớn nhất .


<i><b>Kết luận: Châu Á có diện tích lớn nhất</b></i>
trong các châu lục trên thế giới .


Đặc điểm tự nhiên .


HĐ3: (làm việc cá nhân sau đó làm


việc nhóm)


-Bước1: GV cho HS quan sát hình 3, sử
dụng phần Chú giải để nhận biết các
khu vực của châu Á, yêu cầu 2 hoặc 3
HS đọc tên các khu vực được ghi trên
lược đồ . Sau đó cho HS nêu tên theo kí
hiệu a,b,c,d,e của hình 2, rồi tìm chữ ghi
tương ứng ở các khu vực trên hình 3 .
-Bước 2: Sau khi HS đã tìm được đủ 5
chữ, GV yêu cầu từ 4 đến 5 HS trong
nhóm kiểm tra lẫn nhau để đảm bảo tìm
đúng a,b,c,d,e tương ứng với cảnh thiên
nhiên ở các khu vực nêu trên. Đối với
HS giỏi, có thể u cầu mơ tả những
cảnh thiên nhiên đó. GV có thể nói
thêm khu vực Tây Nam Á chủ yếu có
núi và sa mạc .


-Bước 3: GV yêu cầu đại diện một số
nhóm HS báo cáo kết quả làm việc .
- Bước 4: GV yêu cầu 1-2 HS nhắc lại
tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về
sự đa dạng của thiên nhiên châu Á .


- HS làm việc với SGK .


-Diện tích châu á lớn nhất trong sáu châu
lục.Gấp 5lần diện tích châu đại
dương,hơn 4lần diện tích châu âu,hơn 3


lần diện tích châu nam cực.


- HS làm việc theo yêu cầu của GV:
- a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở khu vực
Đông Á ;


b)Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở khu
vực Trung Á ;


c) Đông bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a)
ở khu vực Đông Nam Á ;


d) Rừng tai-ga (LB.Nga) ở khu vực Bắc
Á ;


đ) Dãy núi Hi-ma-ly-a (Nê-pan) ở Nam
Á .


-HS theo doõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HĐ4 : (làm việc cá nhân và cả lớp)
- Bước 1: GV yêu cầu HS sử dụng
hình 3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng
và ghi lại tên chúng ra giấy ; đọc thầm
tên các dãy đồng bằng .


- Bước 2: GV cho 2 hoặc 3 HS đọc tên
các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép. GV
sửa cách đọc của HS.



+ GV cần nhận xét ý kiến của HS và
bổ sung thêm các ý khái quát về tự
nhiên châu Á .


Kết luận : Châu Á có nhiều dãy núi và
đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên
chiếm phần lớn diện tích .


<b>4 - Củng cố :</b>


+ Dựa vào quả Địa cầu và hình 1, em
hãy cho biết vị trí địa lí, giới hạn của
châu Á.


+ Dựa vào bài học và vốn hiểu biết,
hãy kể tên một số cảnh thiên nhiên của
châu Á .


<b>5 Dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học .


-Bài sau : “ Châu Á (tt)


-Các dãy núi lớn ở châu Á:Dãy
u-rang,một phần của dãy thiên-sơn,Dãy
cáp-ca, Dãy côn-Luân, Dãy Hy
ma-lay-a.Các đồngbằng lớn:TâyXi-bia,Lưỡng
Hà,Aán hằng,sông Mê-kông.



- 1-2 HS nhắc lại .
-HS trả lời.


-HS nghe .


-HS xem bài trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tuần 20 CHÂU Á (tt)
<b>Địa lí </b>


I-Mục tiêu : Học xong bài này,HS:


Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu á:
+Có số dân đông nhất.


+Phần lớn dân cư châu á là người da vàng.


-Nêu được một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu á:


+Chủ yếu người dân làm nơng ngjhiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.
-Nêu một số đặc điểm của khu vực Đơng Nam á.


+Chue yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.


+Sản xuất nhiều loại nơng sản và khai thác khoáng sản.


-Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động
sản xuất của người dân châu á.


Học sinh khá, giỏi:



+Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đơng Nam á.


+Giải thích được vì sao dân cư châu á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ: do
đất đai màu mơ, đa số cư dân làm nơng nghiệp


+Giải thích được vì sao Đông Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo:Đất đai màu mỡ, khí
hậu nóng ẩm


II - Đồ dùng dạy học<i><b> </b><b> :</b></i>


1 - GV : - Bản đồ Các nước châu Á.
- Bản đồ Tự nhiên châu Á .
2 - HS : SGK.


<i><b> III- </b></i>Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


1- Ổn định lớp :


2 - Kiểm tra bài cũ<i> : “ Châu Á “</i>


+ Dựa vào quả Địa cầu và hình 1, em hãy
cho biết vị trí địa lí, giới hạn của châu Á.
+ Dựa vào bài học và vốn hiểu biết, hãy
kể tên một số cảnh thiên nhiên của châu Á
và các khu vực Châu Á


- Nhận xét,


3- Bài mới<i> : </i>


a Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em
cùng tìm hiểu “ Châu Á (tt) “


<i><b>Cư dân châu Á .</b></i>


HĐ 1 :.(làm việc theo caëp)


- Hát vui
-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Bước 1: HS làm việc với bảng số
liệu vè dân số các châu ở bài 17, so sánh
dân số châu Á với dân số các châu lục
khác để nhận biết châu Á có số dân đông
nhất thế giới, gấp nhiều lần dân số các
châu khác.


+ Đối với HS giỏi, có thể yêu cầu so sánh
cả diện tích và dân số châu Aùvới châu Mĩ
để đưa ra nhận xét .


+ Yêu cầu 2 hoặc 3 HS nêu nhận xét về
dân số châu Á (GV nên nhấn mạnh về dân
số rất đông của châu Á)


-Bước 2: HS đọc đoạn văn ở mục 3,
đưa ra nhận xét người dân châu Á và địa
bàn cư trú của họ .



-Bước 3: GV bổ sung thêm về lí do có
sự khác nhau về màu da đó : do họ sống ở
các khu vực có khí hậu khác nhau . Người
dân ở khu vực có khí hậu ơn hồ thường có
màu da sáng, người ở vùng nhiệt đới có
màu da sẫm hơn .


+ GV có thể yêu cầu HS liên hệ với
người Việt Nam để nhận biết rõ về người
da vàng .


+ GV cần khẳng định : dù có màu da khác
nhau, nhưng mọi người đều có quyền sống,
học tập và lao động như nhau .


Kết luận : Châu Á có số dân đông nhất
thế giới. Phần lớn dân cư châu Á da vàng
và sống tập trung đông đúc tại các đồng
bằng châu thổ .


<i><b>Hoạt động kinh tế .</b></i>


<b> HĐ2: (làm việc cả lớp, sau đó theo nhóm</b>
nhỏ)


-Bước1: GV yêu cầu HS quan sát
hình 5 và đọc bảng chú giải để nhận biết
các hoạt động sản xuất khác nhau của



- HS làm việc cá nhân, tự so sánh
các số liệu về dân số ở châu Á và
dân số ở các châu lục khác .


+ 2 hoặc 3 HS nêu nhận xét về dân
số châu Á .


- HS đọc đoạn văn ở mục 3.


Nhận xét : Người dân châu Á
chủ yếu là người da vàng . Họ sống
tập trung đông đúc tại các vùng
đồng bằng châu thổ màu mỡ .


- HS theo dõi .


- HS liên hệ .


- HS quan saùt .


- HS lần lượt nêu tên một số ngành
sản xuất : trồng bơng, trồng lúa mì,
lúa gạo, ni bị, khai thác dầu mỏ,
sản xuất ơ tơ,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

người dân châu Á .


-Bước 2: GV cho HS lần lượt nêu tên
một số ngành sản xuất : trồng bơng, trồng
lúa mì, lúa gạo, ni bị, khai thác dầu mỏ,


sản xuất ô tô,…


- Bước 3: GV yêu cầu HS hoạt động
theo nhóm, tìm kí hiệu về các hoạt động
sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét sự
phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc
gia của châu Á.


- Bước 4: GV nên bổ sung để HS biết
thêm một số hoạt động sản xuất khác hoặc
chăn nuôi và chế biến thuỷ, hải sản,…
Trong phạm vi của bài , GV chỉ yêu cầu
HS nhận biết một số lượng hạn chế nghành
sản xuất chính . Đối với HS giỏi, có thể
u cầu giải thích lí do trồng lúa gạo .
<b> Kết luận: Người dân châu Á phầøn lớn</b>
làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa
gạo, lúa, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát
triển nghành công nghiệp : khai thác dầu
mỏ, sản xuất ô tô,…


<b>Khu vực Đông Nam Á .</b>
HĐ3: (làm việc cả lớp)
-Bước1:


+ GV cho HS quan sát hình 3 ở bài 17 và
hình 5 ở bài 18. GV lại xác định vị trí khu
vực Đơng Nam Á, đọc tên 11 quốc gia
trong khu vực.





+ GV lưu ý khu vực Đơng Nam Á có Xích
đạo chạy qua, u cầu HS suy luận để nắm
được đặc điểm khí hậu (nóng) và loại rừng
chủ yếu của Đông nam Á (rừng rậm nhiệt
đới)


-Bước 2: GV yêu cầu HS cùng quan
sát hình 3 bài 17 để nhận xét địa hình.
-Bước 3: Hãy liên hệ với Việt nam để


- HS theo dõi .


-HS nghe.


- HS. xác định vị trí khu vực Đơng
Nam Á, đọc tên 11quốc gia trong
khu vực:Việt Nam,


Lào,Cam-pu-chia,Thái
Lan,My-an-
ma,Ma-lai-xi-a,Xin-ga-po,Phi-lip-
pin,Bru-nu-nây,In-đô-nê-xi-a,Đông-ti-mo.(ASEAN)


- HS suy luận .


- HS quan sát nhận xét địa hình :
núi là chủ yếu, có độ cao trung bình
; đồng bằng nằm dọc sơng lớn (Mê


Cơng) và ven biển .


- HS liên hệ với hoạt động sản xuất
và các sản phẩm công nghiệp, nông
nghiệp trồng cây cơng nghiệp, khai
thác khống sản là các của Việt
nam để từ đó thấy được sản xuất lúa
gạo, ngành quan trọng của các nước
Đông Nam Á .


-HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nêu tên một số ngành sản xuất có ở khu
vực Đông nam Aù. GV giới thiệu
Xin-ga-po là nước có kinh tế phát triển.
Kết luận : Khu vực Đơng Nam Á có khí
hậu gió mùa nóng, ẩm. Người dân trồng
nhiều lúa gạo, cây cơng nghiệp, khai thác
khống sản .


<b>4- Củng cố :</b>


+ Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở
những vùng nào ? Tại sao ?


+ Vì sao khu vực Đơng Nam Á lại sản
xuất được nhiều lúa gạo ?


<b>5 Daën dò : </b>



- Nhận xét tiết học .


-Bài sau : “ Các nước láng giềng của Việt
Nam “




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tuần21


ĐỊA LÝ: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM


I- Muïc tiêu : Học xong bài này,HS:


-Dựa vào lược đồ bản đồ nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào,Trung Quốc và
đọc tên thủ đô của 3 nước này.


-Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia
và Lào:


+Lào khơng giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình
chủ yếu là đồng bằng dạng lịng chảo.


+ Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh
bắt nhiều cá nước ngọt;Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo


-Biết Trung Quốc có số dân đơng nhất thế giới, nề kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều
ngành công ghiệp hiện đại


Học sinh khá, giỏi nêu được những điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí


và địa hình..


II- Đồ dùng dạy học :


- Bản đồ Các nước châu Á.
- Bản đồ Tự nhiên châu Á .b


- Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào,
Trung Quốc (nếu có)


III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


1- Ổn định lớp<i> : </i>


2 - Kiểm tra bài cũ : “ Châu Á (tt) “


+ Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở
những vùng nào ? Tại sao ?


+ Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản
xuất được nhiều lúa gạo ?


- Nhận xét,
3- Bài mới :
a-Giới thiệu bài:


Xung quanh nước ta có những nước nào ?
Những nước đó thế nào ? tiết học hơm nay


các em tìm hiểu :“Các nước láng giềng
của Việt Nam”


<b>Cam-pu-chia .</b>


*HĐ 1 :.(làm việc cá nhân, nhóm hoặc


- Hát vui
-HS trả lời


-HS nghe.
- HS nghe .


- HS trả lời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

theo caëp)


-Bước 1: GV yêu cầu từng HS quan
sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18 :
+ Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của
châu Á, giáp những nước nào?


- Đọc đoạn văn về Cam-pu-chia trong
SGK để :


+ Nhận biết về địa hình và các ngành sản
xuất chính của nước này .





-Bước 2: HS kẻ bảng theo gợi ý của
GV (xem ở hoạt động 2), ghi lại kết quả
đã tìm hiểu .






Kết luận : Cam-pu-chia nằm ở Đông
Nam Á, giáp Việt Nam, đang phát triển
nông nghiệp và chế biến nơng sản .


<b> Lào .</b>
*HÑ2:


- GV yêu cầu HS làm việc tương tự như
3 bước tìm hiểu về Cam-pu-chia, sau đó
kẻ bảng và hồn thành theo gợi ý của
GV .


- Đối với HS giỏi, có thể yêu cầu các
nước có chung biên giới với hai nước này .
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh trong SGK
và nhận xét các cơng trình kiến trúc,
phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào .
- GV giải thích cho HS biết ở hai nước
này có nhiều người theo đạo Phật, trên
khắp đát nước đều có chùa .


Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lí,



Đơng Dương trong khu vực Đông
Nam Á. Phía Bắc giáp Lào,Thái
Lan;Phía Đơng giáp vớiViệt Nam;
phía Nam giáp biển vàTây giáp với
Thái Lan.


+ Địa hình Cam-pu-chia tương đối
bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số
diện tích của Cam-pu-chia, chỉ có
một phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ
cao từ 200 đến 500 m. Các ngành
sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao
su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt,
đánh bắt cá .


- HS kẻ bảng theo gợi ý của GV .
- Cam-pu-chia thuộc khu vực Đông
Nam Á ; giáp Việt Nam, Lào, Thái
Lan và vịnh Thái Lan ; địa hình chủ
yếu là đồng bằng dạng lịng chảo
trũng (ở giữa có Biển Hồ); các
ngành sản xuất chính là trồng lúa
gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt
nốt, đánh bắt cá .


- HS trao đổi với bạn về kết quả
làm việc cá nhân.


-Lào giáp:Việt Nam ,Trung


Quốc,Mi-an-ma,Thái
Lan,Cam-pu-chia.


-Cam-pu-chia giáp:Việt Nam,Thái
Lan,Lào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

địa hình ; cả hai nước này đều là nước
nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp .
<b>Trung Quốc .</b>


*HĐ3: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
-Bước1: HS làm việc với hình 5 bài
18 cho biết Trung Quốc thuộc khu vực
nào của Châu Áù và đọc tên thủ đô của
Trung Quốc.


Em có nhận xét gì về diện tích và dân
số Trung Quốc ?


-Bước 2: GV theo dõi .


-Bước 3: GV bổ sung : Trung Quốc là
nước có diện tích lớn thứ ba trên thế giới
(sau L.B Nga và Ca-na-đa) và có số dân
đơng nhất thế giới, trung bình cứ 5 người
dân trên thế giới thì có 1 là Trung Quốc.
(Nếu so sánh với Việt Nam, diện tích
Trung Quốc lớn gấp gần 30 lần diện tích
nước ta, dân số chỉ gấp 16 lần-điều đó cho
thấy mật độ dân số nước ta rất cao).



- Bước 4: GV cho HS cả lớp quan sát
hình 3 và hỏi HS nào biết về Vạn Lí
Trường Thành của Trung Quốc .


- Bước 5: GV cung cấp thông tin về
một số nghành sản xuất nởi tiếng của
Trung Quốc thời xưa (tơ lụa, gốm, sứ, chè,
…) tới nay (máy móc, hàng điện tử, hàng
may mặc, đồ chơi,..) và cho HS biết phần
lớn các ngành sản xuất tập trung ở miền
Đơng, nơi có các đồng bằng châu thổ của
các sơng lớn (Trường Giang, Hồng Hà).
Miền Đơng cũng là nơi sản xuất lương
thực, thực phẩm của Trung Quốc .


- GV có thể giới thiệu thêm : Trung Quốc
hiện nay có nền kinh tế phát triển nhanh
nhất thế giới, đời sống người dân ngày
càng được cải thiện .


Kết luận : Trung Quốc có diện tích
lớn, số dân đơng nhất thế giới, nền kinh tế
đang phát triển mạnh với một số mặt hàng


- Trung Quốc trong khu vực Đông
Á.Thủ đô là Bắc Kinh .


-Trung Quốc là nước có diện tích
lớn,dân số đơng nhất thế giới.



-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nghe .


- Đó là một di tích lịch sử vĩ đại, nổi
tiếng của Trung Quốc được xây
dựng nhằm bảo vệ đất nước, nay là
địa điểm du lịch nổi tiếng .


- HS nghe .


- HS theo dõi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng .
<b>4. Củng cố :</b>


+ Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào .
+ Kể các loại nông sản của Lào và
Cam-pu-chia .


+ Kể tên một số mặt hàng của Trung
Quốc mà em biết .


<i><b>5. Dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tiết học .
-Bài sau:” Châu u “


-HS nghe .



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tuần 22


<b>ĐỊA LÝ: CHAÂU AÂU </b>


I Mục tiêu : Học xong bài này,HS:


-Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ của Châu Âu: Nằm ở phía tây châu
á, có 3 phía sát biển và đại dương.


-Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu
Âu:


+2/3 diện tích là đồng băng, 1/3 diện tích là đồi núi.
+Châu Âu có khí hậu ơn hồ.


+Dân cư chủ yếu là người da trắng.
+Nhiều nước có nề kinh tế phát triển


-Sử dụng quả địa câu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu.
-Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng băng, sông lớn của châu Âu trên
bản đồ(lược đồ)


-Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất
của người dân châu Âu.


II- Đồ dùng dạy học :


- Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
- Bản đồ Tự nhiên châu Âu.



- Bản đồ Các nước châu Âu.
<i> III </i>Các hoạt động dạy học chủ yếu :


Hoạt động giáo viên <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>
1- Ổn định lớp :


<i>2- Kiểm tra bài cũ : “ Các nước láng</i>
giềng của Việt Nam “


+ Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia,
Lào.


+ Kể các loại nông sản của Lào và
Cam-pu-chia .


+ Kể tên một số mặt hàng của Trung
Quốc mà em biết


- Nhận xét,
3- Bài mới :


<i> a - Giới thiệu bài : Một châu lục nằm</i>


- Haùt vui


-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

liền kề bên châu Á đó là : “ Châu Âu “
các em cùng tìm hiểu



<i>Hoạt động : </i>


a) Vị trí địa lí, giới hạn .
* HĐ 1 :.(làm việc cá nhân)
-Bước 1:


+ Quan sát hình 1 trong SGK, cho biết
châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và
đại dương nào ?


+ Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 trong
SGK, cho biết diện tích của châu Âu, so
sánh với châu Á.


-Bước 2: GV yêu cầu HS xác định được
châu Âu nằm ở bán cầu Bắc. HS nêu
được giới hạn của châu Âu.


- Bước 3: GV có thể bổ sung ý :
châu Âu và châu Á gắn với nhau tạo
thành đại lục Á-Âu, chiếm gần hết phần
Đông của bán cầu Bắc .


Kết luận : Châu Âu nằm ở phía tây
châu Á, ba phía giáp với biển và đại
dương.


b) Đặc điểm tự nhiên.



*HĐ2: (làm việc theo nhóm nhỏ)
-Bước1:


- Các nhóm HS quan sát hình 1 trong
SGK, đọc cho nhau nghe tên các dãy
núi, đồng bằng lớn của châu Âu, trao
đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi
(ở các phía bắc, nam, đông), đồng bằng
ở Tây Âu và Đông Âu, Sau đó, cho HS
tìm vị trí của các ảnh ở hình 2 theo kí
hiệu a,b,c,d trên lược đồ hình 1.


- GV yêu cầu HS mô tả cho nhau nghe
về quang cảnh của mỗi địa điểm.


-Bước 2: GV cho các nhóm trình
bày kết quả làm việc với kênh hình, sau
đó HS nhận xét lẫn nhau.


+ Phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương;
phía Tây giáp Đại Tây Dương; phía
Nam giáp biển Địa Trung Hải; phía
Đơng và Đơng Nam giáp với châu Á.
+ Diện tích của châu Âu là 10 triẹâu km2
so với châu Á thì châu Âu chưa bằng


1


4 diện tích của châu Á.



- HS chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ
(quả Địa cầu) và nêu giới hạn của châu
Âu.


- Các nhóm HS quan sát trao đổi rồi
đưa ra nhận xét về vị trí của núi, đồng
bằng ở Tây Âu và Đông Âu. Sau đó tìm
vị trí của các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu
trên lược đồ .


- HS mô tả cho nhau nghe về quang
cảnh của mỗi địa điểm .


- Các nhóm trình bày kết quả làm việc
và nhận xét .


- HS theo doõi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Bước 3: GV bổ sung về mùa
đông tuyết phủ tạo nên nhiều nơi chơi
thể thao mùa đông trên các dãy núi của
châu Âu.


- GV khái qt lại ý chính ở phần này :
Châu Âu có những đồng bằng lớn trải từ
Tây Âu qua Trung Âu sang Đông Âu
(đồng bằng chiếm <sub>3</sub>2 diện tích châu
Âu) ; các dãy núi nối tiếp nhau ở phía
nam, phía bắc ; Dãy U-ran là ranh giới
của châu Âu với châu Á ở phía đơng ;


châu Âu chủ yếu nằm ở khí hậu ơn hồ,
có rừng lá kim và rừng là rộng. Mùa
đông, gần hết lãnh thổ châu Âu phủ
tuyết trắng .


Kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa
hình là đồng bằng, khí hậu ơn hồ.


c/ Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu
<i>Âu.</i>


HĐ3: -Bước1: GV cho HS nhận xét
bảng số liệu ở bài 17 về dân số châu
Âu, quan sát hình 3 để :


+ Nhận biết nét khác biệt của người
dân châu Âu với người dân châu Á.
-Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả
làm việc, nhận xét về dân số châu Âu,
nhận xét về dân số châu Âu.


- GV có thể mô tả thêm người dân châu
Âu thường có cặp mắt sáng màu
(xanh,nâu).


-Bước 3: GV cho HS cả lớp quan sát
hình 4 và gọi một số em, yêu cầu :


- Kể tên những hoạt động sản xuất
được phản ánh một phần qua các ảnh


trong SGK .


- Qua đó HS nhận biết cư dân châu Âu
cũng có những hoạt động sản xuất như ở
các châu lục khác .


- Bước 4: GV bổ sung về cách thức tổ


+ Người châu Âu có nước da trắng, mũi
cao, tóc có các màu đen, vàng, nâu,
mắt xanh. Khác với người châu Á sẫm
màu hơn, tóc đen.


-Nhận xét : Dân số châu Âu đứng thứ 4
trong số các châu lục trên thế giới và
gần bằng 1<sub>5</sub> dân số châu Á ;


-dân cư châu Âu thuộc chủng tộc da
trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu.


- HS cả lớp quan sát


+ Những hoạt động sản xuất được phản
ánh một phần qua các ảnh trong SGK
như trồng lùa mì, làm việc trong các
nhà máy hố chất, chế tạo máy móc,…
- HS theo dõi .


-HS nêu.
-HS nghe .



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chức sản xuất công nghiệp của các nước
châu Âu : Có sự liên kết của nhiều nước
để sản xuất ra các mặt hàng ô tô, máy
bay, hàng điện tử,..


<b>4. Củng cố :</b>


+ Người dân châu Âu có đặc điểm gì ?
+ Nêu những hoạt động kinh tế của các
nước châu Âu ?


<i><b>5. Dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Tu</b></i>
<i><b> ần 23</b></i>


<i><b>ĐỊA LÝ: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU </b></i>
<b> I Mục tiêu : </b>


Học xong bài này,HS:


-Nêu được một số đặc điểm nổi bật của 2 quốc gia Pháp và Liên bang Nga:


+Liên bang Nga nẳm ở cả châu á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá
đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế.
+Nước Pháp nằm ở tây Âu, là nước phát triển công nghiêp, nông nghiệp và du lịch
-Chỉ vị trí và thủ đơ của Nga, Pháp trên bản đồ.



<b> II Đồ dùng dạy học :</b>


1 - GV : - Bản đồ Các nước châu Âu.
- Một số ảnh về LB Nga và Pháp.
2 - HS : SGK.


<b> III </b>Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


<i>1/ Ổn định lớp : </i>


<i>2/ Kiểm tra bài cũ : “ Châu Âu “</i>


+ Người dân châu Âu có đặc điểm gì ?
+ Nêu những hoạt động kinh tế của các
nước châu Âu ?


- Nhận xét, ghi điểm
<i>3/ Bài mới : </i>


a Giới thiệu bài : Châu Aâu là châu lục
có nền kinh tế phát triển . Hơm nay các
em cùng tìm hiểu :Một số nước ở châu
Âu


<i> 2. Hoạt động : </i>
<i>Liên bang Nga .</i>



<i> *HĐ 1 :.(làm việc theo nhóm nhỏ)</i>
-Bước 1: GV cho HS kẻ bảng có 2
cột : 1 cột ghi “ Các yếu tố “ , cột kia
ghi “ Đặc điểm-sản phẩm chính của
nghành sản xuất “


-Bước 2: GV yêu cầu HS sử dụng


- Hát vui
-HS trả lời


-HS nghe.
- HS nghe .


- HS kẻ bảng theo hướng dẫn của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tư liệu trong bài để điền vào bảng như
mẫu, trước khi HS tự tìm và xử lí thơng
tin từ SGK, GV giới thiệu lãnh thổ
LB.Nga trong bản đồ các nước châu Âu.
- Bước 3: GV cho 2 HS lần lượt
đọc kết quả, yêu cầu các HS khác lắng
nghe và bổ sung. GV có thể đề nghị một
số HS báo cáo kết quả, mỗi em nhận
xét một yếu tố và HS khác nhận xét, bổ
sung ngay. GV cần có ý kiến nhận xét,
bổ sung kịp thời hoặc khẳng định kết
quả làm việc của HS



Kết luận<i> : LB. Nga nằm ở Đơng Âu,</i>
Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có
nhiều tài ngun thiên nhiên và phát
triển nhiều ngành kinh tế.


<b>Phaùp . </b>


<i> *HĐ2: (làm việc cả lớp)</i>


-Bước1: HS sử dụng hình 1 để xacù
định vị trí địa lí nước Pháp :


+ Nước Pháp ở phía nào của châu Âu ?
+ Giáp với những nước nào, đại dương
nào ?


-Bước 2: Sau khi HS biết được vị trí
địa lí nước Pháp, có thể cho HS so sánh
vị trí địa lí, khí hậu LB. Nga với nước
Pháp .


Kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu,
giáp biển, có khí hậu ơn hồ.


<i> *HĐ3: (làm việc theo nhóm nhỏ)</i>


-Bước1: HS đọc SGK rồi trao đổi
theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK.
GV yêu cầu HS nêu tên các sản phẩm
công nghiệp, nông nghiệp của nước


Pháp; so sánh với sản phẩm của nước
Nga.


- GV cũng có thể cung cấp thơng tin : ở
châu Âu, Pháp là nước có nơng nghiệp
phát triển, sản xuất nhiều nơng sản đủ
cho nhiều nhân dân dùng và còn thừa để


- 2 HS lần lượt đọc kết quả. Các HS
khác lắng nghe và bổ sung. Cũng có
thể một số HS báo cáo kết quả, mỗi
em nhận xét một yếu tố và HS khác
nhận xét, bổ sung ngay .


HS quan sát và đọc thông tin ở SGK
+ Nước Pháp nằm ở Tây Âu.


+ Giáp với nước Đức, Tây Ban Nha
và I-ta-li-a . Giáp với Địa Trung Hải
và Đại Tây Dương


- LB. Nga nằm ở Đơng Âu, phía bắc
giáp Bắc Băng Dương nên có khí hậu
lạnh hơn. Nước Pháp nằm ở Tây Âu,
giáp với Đại Tây Dương, biển ấm áp,
khơng đóng băng.


- Sản phẩm cơng nghiệp : máy móc,
thiết bị, phương tiện giao thông, vải,
quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm .



- Nông phẩm : khoai tây, củ cải
đường, lùa mì, nho, chăn ni gia súc
lớn.


- HS theo doõi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

xuất khẩu. Nước Pháp sản xuất nhiều :
vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực
phẩm.


-Bước 2: Sau khi hồn thành bài
tập, GV tổ chức cho các nhóm cử đại
diện trình bày lại ý 1 hoặc ý 2 của bài
tập.


- GV cũng có thể tổ chức cho HS thi kể
với nội dung : Em biết gì về nơng sản
của nước Pháp, nước Nga ?


<i><b>4 Củng coá : </b></i>


+ Em hãy nêu những nét chính về vị trí
địa lí, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm
chính của Liên bang Nga.


+ Vì sao Pháp sản xuất được rất nhiều
nơng sản .


<i><b>5. Dặn dò : </b></i>



- Nhận xét tiết học .
-Bài sau” OÂn taäp”




- HS thi kể .
-HS nêu.


-HS nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tu
ần 24


ĐỊA LÝ: ÔN TẬP
<i> </i>


I- Mục tiêu<i><b> </b><b> : </b></i>


Học xong bài này,HS:


-Tim được vị trí châu á, châu Âu trên bản đồ.


-Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: Diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt
động kinh tế.


II- Đồ dùng dạy học<i><b> </b><b> :</b></i>


- Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á, châu Âu (nếu có).
- Bản đồ Tự nhiên Thế giới .



III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


1- Ổn định lớp :


2 - Kiểm tra bài cũ<i> : “ Một số nước ở châu</i>
Âu”


+ Em hãy nêu những nét chính về vị trí địa
lí, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm chính
của Liên bang Nga.


+ Vì sao Pháp sản xuất được rất nhiều nông
sản .


- Nhận xét,
3- Bài mới :


a - Giới thiệu bài<i> : Để giúp các em hệ thống</i>
lại những điều đã học , tiết học hơm nay các
em : “Ơn tập”


. Hoạt động :


HĐ 1 :(làm việc cá nhân hoặc cả lớp)
-Bước 1:


* Phương án 1 : Nếu có phiếu học tập phát


cho từng HS để điền vào lược đồ.


+ Tên châu Á, châu Âu, Bắc Băng Dương,
Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Đại Tây
Dương, Địa Trung Hải


+ Teân một số dãy núi : Hi-ma-lay-a,


- Hát vui
-HS trả lời


-HS nghe.


- HS nghe .


- HS điền vào lược đồ tên các châu
và tên một số dãy núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trường Sơn, U-ran, An-pơ.


-Bước 2: GV sữa chữa và giúp HS hoàn
thiện phần trình bày.


* HĐ2: (tổ chức trò chơi: “ Ai nhanh, ai
đúng “)


Phương án 1
-Bước1:


- GV chia lớp thành các nhóm (có thể chia


nhóm theo tổ)


- Phát cho mỗi nhóm 1 cái chng hoặc 1
cái cịi (hoặc 1 dụng cụ khác) dùng để báo
nhóm đó đã có câu trả lời.


-Bước 2: Tiến hành chơi :


Khi GV đọc câu hỏi, ví dụ về diện tích có 2
ý :


+ Ý 1 : Rộng 10 triệu km2<sub> .</sub>


+ Ý 2 : Rộng 44 triệu km2 <sub>, lớn nhất trong</sub>
các châu lục.


Nhóm nào rung chng trước sẽ được trả
lời. Ví dụ, ý 1 là diện tích của châu Âu, ý 2
là diện tích của châu Á. Nhóm nào trả lời
đúng được 1 điểm. Nếu nhóm nào trả lời sai
sẽ bị trừ 1 điểm và quyền trả lời sẽ thuộc
nhóm rung chng thứ hai,…


Trị chơi cứ tiếp tục cho đến khi GV hỏi hết
các câu hỏi trong SGK.


- Bước 3: GV tổ chức cho HS nhận xét,
đánh giá. Nhóm nào có tổng số điểm cao
nhất thì nhóm đó thắng cuộc .



<b>4 - Củng cố :</b>


GV gọi một số HS đọc lại nội dung chính
của bài.


<i><b>5. Dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tiết học .
-Bài sau : “ Châu Phi “


- HS làm việc theo nóm.
- HS theo dõi.


- HS tiến hành chơi theo sự hướng
dẫn của GV.


- HS nhận xét, đánh giá.


- HS đọc lại nội dung chính của bài.


-HS nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tu</b>
<b> ần 25</b>


<b>ĐỊA LÝ: CHÂU PHI</b>
I- Mục tiêu<i><b> </b><b> : Học xong bài này,HS:</b></i>


-Mơ tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu Phi:



+Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu á, đường Xích đạo đi ngang qua giữa
châu lục.


-Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+Địa hình chủ yếu là cao ngun.


+Khí hậu nóng và khơ.


+Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.


-Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
-Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ(lượcđồ)


Học sinh khá, giỏi:


+Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khơ và nóng bậc nhất thế giới: vìo nằm trong vịng
đại nhiệt đới, diện tích rộng lớn, lại khơng có biển ăn sâu vào đất liền.


+Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi
<i><b>II- Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Bản đồ Tự nhiên châu Phi.
- Quả Địa cầu.


- Tranh ảnh : hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi.
<i><b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b></i>


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


1 Ổn định lớp :



<i>2 - Kiểm tra bài cũ : “ Ôn taäp “</i>


+ Dựa vào bài 2, trang 115. Em hãy nêu
những nét chính về châu Á.


+ Dựa vào bài 2, trang 115 SGK em
hãy nêu những nét chính về châu Âu .
- Nhận xét,


3- Bài mới :


a - Giới thiệu bài : Các em đã tìm hiểu
về hai châu lục sát bên nhau . Tiết học
hơm nay các em tìm hiểu một châu lục
có khí hậu nóng nhất đó là : “ Châu Phi “


- Hát vui
-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

. Hoạt động<i> : </i>


Vị trí địa lí, giới hạn .


* HĐ 1 :(làm việc cá nhân hoặc theo
cặp)


-Bước 1: HS dựa vào bản đồ treo
tường, lược đồ và kênh chữ trong SGk,
trả lời câu hỏi của mục I trong SGK :


+ Châu Phi giáp các châu lục, biển và
đại dương nào?


+ Đường Xích đạo đi ngang qua phần
lãnh thổ nào của châu Phi ?


-Bước 2: GV cho HS trình bày kết
quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của
châu Phi.


GV chỉ trên quả Địa cầu vị trí địa lí của
châu Phi và nhấn mạnh để HS thấy rõ
châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên
đường Xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ
nằm trong vùng giữa hai chí tuyến .


Kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ
ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ.
Đặc điểm tự nhiên.


*HÑ2: (làm việc theo nhóm)


-Bước1: HS dựa vào SGK, lược đồ
tự nhiên châu Phi và tranh ảnh, trả lời
các câu hỏi sau :


+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì ?


+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác
châu lục đã học ? Vì sao ?



Quan sát hình 1, em hãy :


+ Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở
châu Phi.


+Phía bắc giáp với biển Địa Trung
Hải.


Phía đông bắc, đông và đông nam
giáp với Aán Độ Dương.


Phía tây và tây nam giáp với Đại Tây
Dương.


+ Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ
châu Phi (lãnh thổ châu Phi nằm cân
xứng hai bên đường Xích đạo).


- HS lên bảng chỉ vị trí, giới hạn của
châu Phi.


- HS theo dõi .


+ Châu Phi có địa hình tương đối cao.
Toàn bộ châu lục được coi như một
cao nguyên khổng lồ, trên có các bồn
địa lớn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Tìm và đọc tên các sơng lớn của châu


Phi .


+ Hãy tìm vị trí của hoang mạc
Xa-ha-ra trên hình 1 trong SGK .


+ Em hãy tìm hình 1 những nơi có
xa-van.


-Bước 2: GV cho HS trình bày kết
quả, mỗi cặp hoặc nhóm trìh bày một nội
dung, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS chỉ bản đồ về các cảnh tự nhiên của
châu Phi.


Kết luận:


+ Địa hình châu Phi tương đối cao, được
coi như một cao ngun khổng lồ.


+ Khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới .
+ Châu Phi có các quang cảnh tự
nhiên : rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và
xa-van, hoang mạc. Các quang cảnh
rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện
tích lớn nhất .


+ Mô tả một số quang cảnh tự nhiên
điển hình ở châu Phi .


Sau khi HS trình bày đặc điểm của


hoang mạc và xa-van. GV nên đưa ra sơ
đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ
giữa các yếu tố trong một quang cảnh tự
nhiên .


GV cũng có thể vẽ sẵn sơ đồ, sau đó
yêu cầu HS điền tiếp các nội dung vào
sơ đồ hoặc đánh mũi tên nối các ơ của sơ
đồ sao cho hợp lí.


<b>4- Củng cố :</b>


+ Tìm vị trí của châu Phi trên hình 1 ở
bài 17 .


+ Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang
mạc Xa-ha-ra và xa-van của châu Phi.


đông Phi,… Các bồn địa của châu Phi
là : Bồn địa Sát, bồn địa Ninh
Thượng, bồn địa Côn Gô, bồn địa
Ca-la-ha-ri.


+ Các con sông lớn của châu Phi là :
Sông Nin, sông Ni-giê, sông Côn-gô,
sông Dăm-be-de.


+ HS lên bảng chỉ trên lược đồ .
+ HS lên bảng chỉ trên lược đồ .



- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS chỉ bản đồ về các cảnh tự nhiên
của châu Phi.


-HS nghe.


- HS trình bày đặc điểm của hoang
mạc và xa-van.


- HS điền tiếp các nội dung vào sơ đồ
hoặc đánh mũi tên nối các ô của sơ
đồ


-HS trả lời.


-HS nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>5. Dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tu
ần 26


ĐỊA LÝ: CHAÂU PHI (tt)
I- Mục tiêu : Học xong bài này,HS:


-Nêu được một số đặc điểm vè dân cư và hoạt động sản xuát của người dân châu Phi:
+Châu lục có chủ yếu là dân cư chủ yếu là người da đen.



+Trồng cay cơng nghiệp nhiệt đới khai thác khống sản.


-Nêu được một số đặc điểm nỏi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các
cơng trình kiến trúc cổ.


-Chỉ và dọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đo của Ai Cập.
II- Đồ dùng dạy học :


- Bản đồ Kinh tế châu Phi .


- Một số ranh ảnh về dân cư hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
<i><b>III- </b></i>Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


1- Ổn định lớp :


2- Kieåm tra bài cũ : “ Châu Phi “


+ Tìm vị trí của châu Phi trên hình 1 ở
bài 17 .


+ Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang
mạc Xa-ha-ra và xa-van của châu Phi.
- Nhận xét,


3- Bài mới :


a - Giới thiệu bài<i> : Các em đã biết</i>
những đặc điểm tự nhiên của châu Phi .


Vậy dân cư và các hoạt động kinh tế thế
nào ? Hơm nay các em cùng tìm hiểu
qua bài :“ Châu Phi (tt) “


<i>Hoạt động : </i>
<i>Dân cư châu Phi .</i>


* HĐ 1 :.(làm việc cả lớp)


+ Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho
biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy
trong các châu lục trên thế giới .


- Hát vui
-HS trả lời


-HS nghe.


- HS nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Hoạt động kinh tế .


*HĐ2: (làm việc cả lớp)


+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác
so với các châu lục đã học ?


+ Đời sống người dân châu Phi cịn có
những khó khăn gì ? Vì sao ?



+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước
có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu
Phi .


<i><b>Ai Caäp .</b></i>


* HĐ3: (làm việc cả lớp)


-Bước1: HS trả lời câu hỏi ở mục 5
trong SGK :


+ Quan sát bản đồ treo tường, cho biết
vị trí của đất nước Ai Cập. Ai Cập có
dịng sơng nào chảy qua ?


+ Dựa vào hình 5 trong SGK và vốn
hiểu biết, cho biết Ai Cập nổi tiếng về
cơng trình kiến trúc cổ nào ?


-Bước 2: GV cho HS trình bày kết
quả, chỉ trên Bản đồ Tự nhiên châu Phi
treo trên tường dịng sơng Nin, vị trí địa
lí, giới hạn của Ai Cập .


Kết luận :


+ Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa
3 châu lục Á, Âu, Phi.


+ Thiên nhiên : có sông Nin (dài nhất


thế giới) chảy qua, là nguồn cung cấp
nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ
màu mỡ.


+ Kinh tế- xã hội : từ cỗ xưa đã có nền
văn minh sơng Nin, nổi tiếng về các
cơng trình kiến trúc cổ ; là một trong
những nước có nền kinh tế tương đối
phát triển ở châu Phi, nổi tiếng về du
lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng


+ Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập
trung vào cây công nghiệp nhiệt đới
và khai thác khống sản để xuẩt khẩu
.


+ Khó khăn : thiếu ăn, thiếu mặc,
nhiều bậnh dịch nguy hiểm (bệnh
AIDS, các bệnh truyền nhiễm,…).
Nguyên nhân : kinh tế chậm phát
triển, ít chú ý việc trồng cây lương
thực .


+ HS kể và chỉ trên bản đồ các nước
có nền kinh tế phát triển hơn cả ở
châu Phi .


+ Nằm ở Bắc Phi, là cầu nối của ba
châu lục : Á, Âu, Phi. Có kênh đào
Xuy-ê nổi tiếng. Ai Cập có sơng Nin,


là một son sông lớn,cung cấp nước
cho đời sống và sản xuất.


+ Ai Cập nổi tiếng về cơng trình kiến
trúc cổ là Kim tự tháp và tượng nhân
sư .


- HS chỉ trên Bản đồ Tự nhiên châu
Phi treo trên tường dịng sơng Nin, vị
trí địa lí, giới hạn của Ai Cập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

sản .
4 - Củng cố :


+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác
so với kinh tế châu Âu và châu Á ?
+ Em biết gì về đất nước Ai Cập ?
<i><b>5. Dặn dị : </b></i>


- Nhận xét tiết học .
-Bài sau : “ Châu Mó “


-HS nghe .


-HS xem bài trước.


<b>Tu</b>
<b> ần 27</b>


<b>ĐỊA LÝ: CHÂU MĨ</b>


A- Mục tiêu<i><b> </b><b> : Học xong bài này,HS:</b></i>


-Mơ tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc
Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.


-Neu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:


+ Địa hình châu Mĩ từ Tây sang đơng: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhièu đới khí hạu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới.


-Sử dụng quả địa cầu, lược đồ, bản đồng nhận biết vị trí, giới hạn , lãnh thổ châu Mĩ.


-Chỉ và đặt tên các dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ,
lược đồ.


Học sinh khá, giỏi:


+ Giải thích ngun nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc
tới cực Nam.


+ Quan sát bản đồ( lược đồ ) nêu được: khí hậu ơn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở
Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ


-Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.
B- Đồ dùng dạy học :


1 - GV : -Bản đồ Thế giới hay quả Địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên châu Mỹ


- Tranh ảnh hoặctư liệu về rừng A-ma-zôn.


2 - HS : SGK.


<i><b> C- </b></i>Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<i>Hoạt động giáo viên</i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


<i>1- Ổn định lớp : </i>


<i>2 - Kieåm tra bài cũ : “Châu Phi (tiếp</i>
theo)”.


- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì
khác so với kinh tế châu Âu và châu Á
?


- Em biết gì về đất nước Ai Cập ?


- Hát
-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nhận xét, ghi điểm
3 Bài mới :


<i> a - Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay</i>
các em tìm hiểu về một châu lục mà
hàng ngày chúng t a thường nghe nhắc
đến đó là :” Châu Mĩ ”.


b. - Hoạt động :



Vị trí địa lí và giới hạn .


HĐ 1 :.(làm việc theo nhóm nhỏ)
-Bước 1:


- GV chỉ trên quả địa cầu đường phân
chia 2 bán cầu Đông, Tây; bán cầu
Đông và bán cầu Tây (Lưu ý GV :
đường phân chia hai bán cầu đông và
là một vòng tròn đi qua kinh tuyến
200<sub>T – 160</sub>0<sub>Đ)</sub>


- GV hỏi : Quan sát Quả Địa cầu cho
biết : Những châu lục nằm ở bán cầu
Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu
Tây ?


-Bước 2: HS trả lời các câu hỏi ở
mục 1 trong SGK, cụ thể :


- Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ
giáp với những đại dương nào.


- Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho
biết châu Mĩ đứng ở thứ mấy về diện
tích trong số các châu lục trên thế giới.
- Bước 3:


- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện
câu trả lời.



Kết luận :


Đặc điểm tự nhiên.


*HĐ2: (làm việc theo nhóm)


-Bước1: HS trong các nhóm quan
sát hình 1, 2 và đọc SGK rồi thảo luận
nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:


- Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình
1 các chữ a, b, c, d, e, g và cho biết các
ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ


- HS nghe .


- HS theo doõi.


- Những châu lục nằm ở bán cầu
đông:Châu Á,Phi,Âu,Châu Đại dương.
-Những châu lục ở bán cầu tây:Châu
Mỹ.


- Phía đơng giáp với Đại Tây dương,
phía bắc giáp với Bắc Băng Dương,
phía tây giáp Thái Bình Dương.


- Châu Mĩ có diện tích 42 triệu km2<sub> ,</sub>
đứng thứ 2 trên thế giới, sau châu Á.



- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
HS khác bổ sung.


-HS nghe.


- Các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ,
Trung Mĩ, Nam Mĩ .


- Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang
đơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

hay Nam Mó.


- Nhận xét về địa hình Châu Mó.
- Nêu tên và chỉ trên hình 1 :


+ Các dãy núi cao ở phía Tây
châu Mĩ.


+ Hai đồng bằng lớn của châu
Mĩ .


+ Các dãy núi thấp và cao ngun
ở phía đơng châu Mĩ .


+ Hai con sông lớn ở châu Mĩ.
-Bước 2:


+ GV yêu cầu HS chỉ trên Bản đồ


Tự nhiên châu Mĩ vị trí của những dãy
núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ.
+ GV sửa chữa và giúp HS hoàn
thiện phần trình bày.


Kết luận:


* HĐ3: (làm việc cả lớp)
GV hỏi :


-Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ?
-Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí
hậu ? (HS khá, giỏi).


-Nêu tác dụng của rừng rậm
A-ma-dôn.


GV tổ chức cho HS giới thiệu bằng
tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng
A-ma-dơn.


Kết luận:
<b>4 - Củng cố :</b>


+ Tìm châu Mĩ trên Quả Địa cầu hoặc
trên Bản đồ Tự nhiên Thế Giới .


+ Em hãy nêu đặc điểm của địa hình
châu Mó.



<b>5 - dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học .


cao, đồ sộ như dãy Cooc-đi-e, dãy
An-đét.


+ Đồng bằng trung tâm Hoa Kì ở Bắc
Mĩ và đồng bằng A-ma-dơn ở Nam
Mĩ .


+ Ở phía đơng có dãy núi A-pa-lat . Có
các cao nguyên như là cao nguyên
Bra-xin, cao nguyên Guy-an.


+ Sông A-ma-dôn và sông Pa-ra-na
+ HS lên chỉ trên Bản đồ Tự nhiên
châu Mĩ vị trí của những dãy núi, đồng
bằng và sơng lớn ở châu Mĩ.


-HS nghe.


- Khí hậu hàn đới, khí hậu ơn đới và
khí hậu nhiệt đới .


- Vì châu Mó nằm trải dài trên cảc hai
bán cầu Bắc và Nam


- Đây là khu rừng nhiệt đới lớn nhất
thế giới, làm trong lành và dịu mát khí


hậu nhiệt đới của Nam Mĩ, điều tiết
nước của sơng ngịi. Nơi đây được ví là
lá phổi xanh của Trái Đất .


- HS giới thiệu .
-HS trả lời.


-HS nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Tu
ần 28


ĐỊA LÝ: CHÂU MĨ (tt)
I Mục tiêu :


Học xong baøi naøy,HS:


-Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:
+Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.


+Bắc Mĩ có nèn kinh tế phát triển cao hơn Trung Mĩ và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền cơng
nghiệp, nơng nghệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác
khoáng sản để xuất khẩu.


-Nêu được một số đặc điểm kinh té của Hoa Kì: có nền kihn tế phát triển với nhiều ngành
công nghiệp dứng hàng đầu thé giới và nong sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.


-Chỉ và đọc trên bản đồ tên và thủ đơ của Hoa Kì.


-Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết mọt số đặc điểm của dân cư và hoạt


đông sản xuất của người dân chau Mĩ


II Đồ dùng dạy học<i><b> </b><b> :</b></i>


1 - GV : - Bản đồ Thế giới.


- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có)
<i><b> III </b></i>Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


1 Ổn định lớp :


2 Kiểm tra bài cũ<i> : “ Châu Mó “</i>


+ Tìm châu Mĩ trên Quả Địa cầu hoặc
trên Bản đồ Tự nhiên Thế Giới .


+ Em hãy nêu đặc điểm của địa hình
châu Mó.


- Nhận xét,
3 Bài mới<i> : </i>


a- Giới thiệu bài : Giúp các em tìm hiểu
về một số đặc điểm của châu Mĩ và một


- Hát vui
-HS trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

số nước của châu Mĩ các em tìm hiểu : “
Châu Mĩ (tt) “


b Hoạt động<i> : </i>
<i>Dân cư châu Mĩ .</i>


* HĐ 1 :.(làm việc cá nhân)


-Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu
ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các
câu hỏi sau :


+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về dân số
trong các châu lục ?


+ Người dân từ các châu lục nào đã
đến châu Mĩ sinh sống ?


+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở
đâu ?


-Bước 2:


- GV yêu cầu một số HS trả lời câu hỏi
trước lớp.


- GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện
câu trả lời


Kết luận : Châu Mĩ đứng thứ ba về


dân số trong các châu lục và phần lớn
dân cư châu Mĩ là dân nhập cư.


d) Hoạt động kinh tế .


* HĐ2: (làm việc theo nhoùm)


-Bước1: HS trong nhóm quan sát
hình 4, đọc SGK ròi thảo luận nhóm
theo các câu hỏi gợi ý sau :


+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa
Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.


+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ,
Trung và Nam Mĩ .


+ Kể tên một số ngành cơng nghiệp
chính ở Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ .
-Bước 2 :


GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện
câu trả lời.


- Bước 3 : GV yêu cầu các nhóm


+ Châu Mĩ có dân số đứng thứ 3 trong
các châu lục .


+ Người dân từ châu Á, châu Âu ,


châu Phi,… đã đến châu Mĩ sinh sống .
+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở
miền ven biển và miền Đông .


- Một số HS trả lời câu hỏi
- HS nghe.


+ Tình hình chung của nền kinh tế :
Bắc Mó phát triển và Trung và Nam
Mó đang phát triển.


+ Bắc Mĩ : Lúa mì, bơng, lợn, bị,
sữa, cam, nho,…


Trung và Nam Mĩ : chuối, cà phê,
mía, bơng, chăn ni bị, cừu,..


+ Bắc Mĩ : điện tử, hàng không vũ trụ
Trung và Nam Mĩ : chủ yếu là
cơng nghiệp khai thác khống sản để
xuất khẩu .


- Đại diện các nhóm HS trả lời câu
hỏi. HS khác bổ sung .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về
hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có)
Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế
phát triển, cơng, nơng nghiệp hiện đại ;
cịn Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế


đang phát triển, sản xuất nông phẩm
nhiệt đới và cơng nghiệp khai khống.
Hoa Kì .


* HĐ3: (làm việc theo cặp)


-Bước1: GV gọi một số HS chỉ vị
trí của Hoa Kì vàThủ đơ Oa-sinh-tơn
trên Bản đồ Thế giới.


-Bước 2: GV sữa chữa và giúp HS
hoàn thiện câu trả lời.


Kết luận : Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là
một trong những nước có nền kinh tế
phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi
tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết
bị với cơng nghệ cao và nơng phẩm như
lúa mì, thịt, rau.


<b>4 - Củng cố :</b>


+ Nêu đặc điểm của dân cư châu Mĩ ?
+ Nền kinh tế Bắc Mĩ có khác gì so
với Trung Mĩ và Nam Mĩ ?


+ Em biết gì về đất nước Hoa Kì ?
<i><b>5. Dặn dị : </b></i>


- Nhận xét tiết học .



-Bài sau:” Châu Đại Dương và châu
Nam Cực “


chaâu Mó (nếu có)
-HS nghe.


- Một số HS lên bảng chỉ vị trí của
Hoa Kì vàThủ đô Oa-sinh-tơn trên
Bản đồ Thế giới.


- Một số HS lên trình bày kết quả làm
việc trước lớp.


-HS nghe.


-HS neâu.


-HS nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tuần 29


ĐỊA LÝ:


<i><b>CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC</b></i>
I Mục tiêu<i><b> </b><b> : Học xong bài này,HS:</b></i>




-Xác định vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam


Cực:


+ Châu Đại Dương nằm ở Nam bán cầu gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở
trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương.


+Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.


+Đặc điểm của Ơ-xtrây-li-a : khí hậu khơ hạn, thực vật, động vật độc đáo.
-Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.


-Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu
Nam Cực.


-Nêu được một số đặc điểm về dan cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
+Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.


+Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bị và sữa; phát triển cơng nghiệp năng
lượng, khai khoáng, luỵện kim,…


Học sinh khá, giỏi: nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với
các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khơ hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van;
phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.


II- Đồ dùng dạy học<i><b> </b><b> :</b></i>


-Bản đồ tự nhiên châu Đại Dươnng và châu Nam Cực.
-Quả Địa cầu.


-Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
2 - HS : SGK.



<i><b> C- </b></i>Các hoạt động dạy học chủ yếu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1- Ổn định lớp :


2 - <i>Kieåm tra bài cũ </i>: “Châu Mó (tt)”.
+ Nêu đặc điểm của dân cư châu
Mó ?


+ Nền kinh tế Bắc Mĩ có khác gì so
với Trung Mĩ và Nam Mĩ ?


+ Em biết gì về đất nước Hoa Kì ?
- Nhận xét,


3- Bài mới :


a - Giới thiệu bài :Tiết học hơm nay
giúp các em tìm hiểu hai châu lục
cịn lại trên thế giới đó là : “ Châu
Đại Dương và châu Nam Cực”.


b. Hoạt động:


Châu đại Dương.
Vị trí, địa lí, giới hạn.


* HĐ 1 :.(làm việc cá nhân )
-Bước 1: HS dựa vào lược đồ,
kênh chữ trong SGK:



+ Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương
gồm những phần đất nào?


- Trả lời các câu hỏi ở mục a
SGK.


+ Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm
ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc ?
+ Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo,
quần đảo thuộc châu Đại Dương.


-Bước 2: GV yêu cầu HS trình
bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về
vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại
Dương.


- GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn
châu Đại Dương trên quả Địa cầu.
Chú ý đường chí tuyến Nam đi qua
châu lục Ơ-xtrây-li-a, cịn các đảo và
quần đảo chủ yếu nằm trong vùng
các vĩ độ thấp.


- Hát vui
-HS trả lời


-HS nghe.
- HS nghe .



HS quan sát và đọc thông tin


+ Châu Đại Dương gồm lục địa
Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở vùng trung
tâm và tây nam Thái Bình Dương.


+ Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu
Nam.


+ Các đảo và quần đảo: Đảo Niu-ghi-nê,
giáp châu Á ; quần đảo
Bi-xăng-ti-mé-tác, quần đảo Xô-lô-môn, quần đảo
Va-nu-a-tu, quần đảo Niu Di-len,…


- HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo
tường về vị trí địa lí, giới hạn của châu
Đại Dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Đặc điểm tự nhiên :


*HĐ2: (làm việc cá nhân)


-Bước1: HS dựa vào tranh ảnh,
SGK để hoàn thành bảng.


-Bước 2: GV giúp HS hoàn
thiện câu trả lời; gắn các bức tranh
(nếu có) vào vị trí của chúng trên
bản đồ.



<i>Dân cư và hoạt động kinh tế.</i>
*HĐ3: (làm việc cả lớp)


HS dựa vào SGK, trả lời các câu
hỏi:


-Về dân số châu Đại Dương có gì
khác các châu lục đã học?


- Dân cư ở lục địa Ơ-xtrây-li-a và
các đảo có gì khác nhau?


- Trình bày đặc điểm kinh tế của
Ô-xtrây-li-a.




Châu Nam Cực<i><b> </b><b> .</b></i>


*HĐ4: (làm việc theo nhóm).


-Bước1: HS dựa vào lược đồ,
SGK, tranh ảnh:


- Trả lời câu hỏi của mục 2 trong
SGK.


+ Quan sát hình 5 hoặc Quả Địa
cầu, cho biết vị trí địa lí của châu
Nam Cực.



- Cho bieát:


+ Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên
của châu Nam Cực.


+ Vì sao châu Nam Cực khơng có
cư dân sinh sống thường xuyên?
-Bước2: GV cho HS chỉ trên bản


HS thực hiện.


- HS trình bày kết quả.


- Châu Đại Dương là châu lục có số dân ít
nhất trong các châu lục của thế giới.


- Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là
người da trắng. Cịn trên các đảo khác thì
dân cư chủ yếu là người bản địa có da
màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn.


- Ơ-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát
triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông
cừu, thịt bò và sữa. Các ngành công
nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện
kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm
phát triển mạnh.


HS quan sát và đọc thông tin



+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực
phía Nam.


+ Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của
châu Nam Cực là có khí hậu lạnh nhất thế
giới, quanh năm giới 00<sub>C .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực, và
trình bày kết quả thảo luận. GV giúp
HS hồn thiện câu trả lời.


Kết luận:


- Châu nam Cực là châu lục lớn nhất
thế giới.


- Là châu lục duy nhất khơng có cư
dân sinh sống thường xun.


<b>4- Củng cố :</b>


+ Em biết gì về châu Đại Dương ?
+ Châu Nam Cực có đặc điểm gì
nổi bậc ?


<b>5 Dặn dò : </b>


- Nhận xét tiết học .



-Bài sau: “Các Đại Dương trên thế
giới”.


-HS nghe.
-HS trả lời.


-HS nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Tu</b>
<b> ần 30</b>


<b>ĐỊA LÝ: </b>


<i><b>CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI</b></i>


I- Mục tiêu :


Học xong bài này,HS:


-Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương và Bắc băng
Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.


-Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ( lược đồ), hoặc trên quả địa cầu.
-Sử dụng bảng số liệu và bản đồ(lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ
sâu mỗi đại dương..


B- Đồ dùng dạy học :
1 - GV : - Bản đồ Thế giới.
- Quả Địa cầu.



<i><b> C</b></i>- Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<i>Hoạt động giáo viên</i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


1- Ổn định lớp :


2 - Kiểm tra bài cũ : “Châu Đại Dương
và châu Nam Cực”.


+ Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của
châu Nam Cực.


+ Vì sao châu Nam Cực khơng có cư
dân sinh sống thường xun?


- Nhận xét,
3- Bài mới :


a- Giới thiệu bài : “Các đại dương trên


- Haùt vui


-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Thế giới”.
b- Hoạt động :


Vị trí của các đại dương.



* HĐ 1 : (làm việc theo nhóm)


-Bước 1: HS quan sát hình 1, hình
2 trong SGK hoặc quả Địa cầu, rồi hoàn
thành bảng vào giấy.


-Bước 2:


+ Đại diện từng cặp HS lên bảng trình
bày kết quả làm việc trước lớp, đồng
thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa
cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.


+ GV sửa chửa và giúp HS hồn thiện
phần trình bày.


Một số đặc điểm của các đại dương.
*HĐ2: (làm việc theo cặp)


-Bước1: HS trong nhóm dựa vào
bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
- Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn
đến nhỏ về diện tích.


- Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương
nào?


-Bước 2:


GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện


phần trình bày.


- Bước 3: GV yêu cầu một số HS chỉ
trên quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới
vị trí từng đại dương và mơ tả theo thứ
tự : vị trí địa lí, diện tích.


Kết luận:
<b>4 - Củng cố :</b>


+ Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả
Địa cầu ?


+ Mô tả từng đại dương theo trình tự :
vị trí địa lí, diện tích, độ sâu .


<b>5- dặn dò : </b>


- HS quan sát hình .


- Đại diện từng cặp HS lên bảng
trình bày kết quả làm việc trước lớp,
đồng thời chỉ vị trí các đại dương
trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ
Thế giới.


+ Các đại dương xếp theo thứ tự từ
lớn đến nhỏ về diện tích là : Thái
Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ
Dương, Bắc Băng Dương.



+ Đại dương có độ sâu trung bình lớn
nhất là Thái Bình Dương.


- Đại diện một số HS báo cáo kết
quả làm việc trước lớp. HS khác bổ
sung.


- Một số HS chỉ trên quả Địa cầu
hoặc Bản đồ Thế giới vị trí từng đại
dương và mơ tả theo thứ tự : vị trí
địa lí, diện tích.


-HS nghe .
-HS nêu.


-HS nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nhận xét tiết học .


-Bài sau: “Ôn tập cuối năm”.


<b>Địa lí</b>


<i><b>CÁC SƠNG LỚN Ở BÌNH ĐỊNH</b></i>
A- Mục tiêu :


<b>-Sau bài học HS nắm được các con sơng lớn ở Bình định .</b>
<b>-Kể tên các con sông lớn và tác dụng của các con sơng này .</b>
<b>-Thích tìm hiểu tự nhiên xung quanh ta .</b>



B- Đồø dùng dạy – học :


GV : sưu tầm các tư liệu về các con sơng ở Bình Định .
HS : Tìm hiểu sông nơi các em ở .


<i><b>C- </b></i>Các hoạt động dạy – học :


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b></i>


<b>1 Oån định :</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>-</b>Hãy chỉ trên lược đồ những đại
dương trên thế giới ?


<b>-</b>Trình bày đặc điểm của các đại
dương ?


GV nhận xét – ghi điểm
<b>3 Bài mới :</b>


a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em
cùng tìm hiểu về các con sơng ở
Bình Định ; tác dụng của các con
sơng đó .


b- Các hoạt động :



HOẠT ĐỘNG 1 :Gv giao nhiệm vụ


Hát vui
HS trả lời
Lớp nhận xét


HS nghe và nhận nhiệm vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

NV 1: Hãy kể tên các con sơng mà
em biêt ở Bình Định ?


NV2: Nêu những đặc điểm sông ở
tỉnh ta về mùa khô và mùa lũ?


NV3 : Những sơng ở tỉnh ta có ích
lợi gì ?


HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận


GV gợi ý , giúp đỡ nếu HS lúng
tún


HOẠT ĐỘNG 3 :
Cho HS trình bày
GV kết luận bổ sung


<b>4 Củng cố :</b>


<b>-</b>Đểû tránh hạn vào mùa khô và lũ lụt
về mùa mưa chúng ta cần có biện


pháp gì ?


<b>-</b>Nêu nhà máy thủy điện ở tỉnh ta và
ở trên con sơng nào ?


<b>-5 Dặn dò :</b>


* NV 1: Những con sông lớn của tỉnh ta
là : Sông Lại Giang ở Huyện Hoài
Nhơn , bắt nguồn từ vùng núi của huyện
Hoài Aân chảy qua 2 huyện này và đổ
ra biển


<b>-</b>Sông Kôn : bắt nguồn từ huyện Vĩnh
Thạnh chảy qua các huyện Tây Sơn ,
An Nhơn , Tuy phước


<b>-</b>Sông Hà Thanh : bắt nguồn từ Vân
Canh chảy qua Tuy Phước , đổ ra biển
ở Quy Nhơn


NV2 : Về mùa lũ các con sông ở tỉnh ta
nước dâng cao , có nhiều phù sa , gây lũ
lụt ở vùng hạ lưu


Về mùa nắng các con sông khô cạn trơ
sỏi , cát dưới lịng sơng


NV3:Hệ thống sông ở tỉnh ta có tác
dụng cung cấp nước cho nông nghiệp ,


làm thủy điện , cung cấp phù sa…


Đại diện các nhóm trình bày


<b>-</b>Cần đắp đập tạo những hồ lớn tích
nước vào mùa khô, hạn chế lũ vào
mùa mưa …


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

* Về nhà tìm hiểu thêm về các con
sơng và tìm hiểu các khu cơng
nghiệp lớn trên địa bàn tỉnh ta


<i><b>Địa lý</b></i>


<i><b>GIỚI THIỆU NHỮNG KHU CƠNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH</b></i>
<i><b>I-Mục tiêu :</b></i>


- Nhằm giúp HS biết thêm về những tiến bộ trong công cuộc xây dựng nền kinh tế
tỉnh ta.


- Kể được những khu công nghiệp lớn của tỉnh ta .


-Kể những hoạt động sản xuất chính của từng khu cơng nghiệp
- Thái đợ tự hào về q hương .


II- Đồ dùng dạy học :


GV : Sưu tầm tư liệu về ác khu công nghiệp trong tỉnh
HS : Tìm hiểu về nền công nghiệp tỉnh at .



<i><b> </b></i>III- Hoạt động dạy – học :


<i><b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b></i>


<b>1 n định :</b>


<i>2 Kiểm tra bài cũ : </i>


<b>-</b>Nêu tên các con sơng lớn của tỉnh
ta ?


<b>-</b>Nêu đặc điểm của sông về mùa khô
và mùa mưa ?


GV nhận xét
3- Các hoạt động :


a- Giới thiệu : Hôm nay các em sẽ
tìm hiểu về nền cơng nghiệp của


Hát vui
HS trả lời
Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

tỉnh ta trong thời gian vừa qua .
b- Các hoạt động :


Hoạt đợng 1: Thảo luận


GV giao nhiệm vụ tìm hiểu bài :


<b>-</b>Em biết ở tỉnh ta có những khu cơng


nghiệp nào ? Kể tên .


<b>-</b>Những khu công nghiệp này sản
xuất gì ?


<b>-</b>Những khu cơng nghiệp có vai trị
gì trong việc phát triển kinh tế ở
tỉnh ta ?


<b>-</b>Ngoài những khu cơng nghiệp em
biết cịn có khu cơng nghiệp nào
đang được tiến hành xây dựng ?


Hoạt động 2 : Làm viêïc cả lớp
Cho đại diện từng nhóm báo cáo
thảo luận


GV bổ sung
<i><b>4- Củng cố :</b></i>


<b>-</b>Các em cần làm gì để sau này xây
dựng tỉnh ta thành trung tâm cơng
nghiệp của cả nước ?


<i><b>5. Dặn dò : </b></i>


Nhận xét tiết học



Vềnhà tìm hiểu thêm về các khu
công nghiệp và chuẩn bị ôn tập


Các nhóm thảo luận


<b>-</b>Các khu cơng nghiệp ở tỉnh ta : Khu
cơng nghiệp Phú Tài , khu cơng nghiệp
Nhơn Bình , cụm công nghiệp Phước
An (Tuy Phước )….


<b>-</b>Khu công nghiệp Phú Tài chuyên sản
xuất và chế biến gỗ, khu công nghiệp
Nhơn Bình chuyên sử chữa … Phước An
chế biến lâm sản và hàng nơng nghiệp


<b>-</b>Những khu cơng nghiệp có vai trị quan
trọng trong việc phát triển kinh tế của
tỉnh là : góp phần đóng góp cho nền
kinh tế , giải quyết công việc làm cho
người lao động , chế biến được hàng
nơng nghiệp trong tỉnh sản xuất …


<b>-</b>Ngồi các khu cơng nghiệp trên cịn có
khu cơng nghiệp Nhơn Hội là khu CN
lớn đang hình thành và xây dựng tạo
đà cho nền cơng nghiệp của tỉnh phát
triển sánh vai với cả nước.


Ngồi ra còn nhiều khu CN ở các huyện


, thành phố


* Đại diện từng nhóm trình bày – các
nhóm khác bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

ĐỊA LÝ:


<i><b>ÔN TẬP CUỐI NĂM</b></i>
A- Mục tiêu : Học xong bài này,HS:


-Tìm được các châu lục, đại dương và nước VN trên bản đồ thế giới.


-Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên(vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên),
dân cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các
châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.)


B- Đồ dùng dạy học :
1 - GV : - Bản đồ thế giới.
- Quả Địa cầu.
2 - HS : SGK.


<i><b> C- </b></i>Các hoạt động dạy học chủ yếu :


<i><b>Hoạt động giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động học sinh</b></i>


1- Ổn định lớp :


2 - Kiểm tra bài cũ : “Các đại dương
trên Thế giới”.



+ Nêu tên và tìm 4 đại dương trên quả
Địa cầu ?


+ Mơ tả từng đại dương theo trình tự :
vị trí địa lí, diện tích, độ sâu .


- Nhận xét,
3- Bài mới :


a - Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay


- Hát vui
-HS trả lời


-HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

các em cùng hệ thống lại những kiến
thức về địa lí : “ Ôn tập cuối năm “
b. Hoạt động :


HĐ 1 :.(làm việc cá nhân )
-Bước 1:


+ GV gọi một số HS lên bảng chỉ các
châu lục, các đại dương và nước Việt
Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa
cầu.


+ GV tổ chức cho HS chơi trò:”Đối
đáp nhanh” (tương tự như ở bài 7) để


giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã
học và biết chúng thuộc châu lục nào. Ở
trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS.


-Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS
hoàn thiện phần trình bày.


*HĐ2: (làm việc theo nhoùm)


-Bước1: HS các nhóm thảo luận và
hồn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
(nếu có điều kiện, GV có thể in bảng ở
câu 2b vào giấy A3 và phát cho từng
nhóm).


-Bước 2:


+ GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng
và giúp HS điền đúng các kiến thức vào
bảng .


Lưu ý: Ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền
đặc điểm của cả 6 châu lục, nhưng cũng
có thể chỉ điền 1 hoặc 2 châu lục để
đảm bảo thời gian.


<b>4 - Củng cố :</b>


Gọi một số HS đọc lại nội dung chính
của bài.



<i><b>5. Dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tiết học .


+ Một số HS lên bảng chỉ các châu
lục, các đại dương và nước Việt
Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả
Địa cầu.


+ HS chơi theo hướng dẫn của GV.


- HS làm việc theo nhóm để hồn
thành bảng ở câu 2b trong SGK.


+ Đại diện từng nhóm báo cáo kết
quả làm việc của nhóm trước lớp.
+ HS lên bảng điền.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×