Tải bản đầy đủ (.docx) (141 trang)

Giao An Tin Hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 141 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6 THCS</b>


<b>MƠN TIN HỌC</b>



Cả năm

: 37 tuần x 2 tiết/tuần

= 74 tiết


Học kỳ I

: 19 tuần x 2 tiết/tuần

= 38 tiết


Học kỳ II

: 18 tuần x 2 tiết/tuần

= 36 tiết


<b>I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH</b>



<b>HỌC KỲ 1</b>



<b>CHƯƠNG 1. LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ</b>


Tiết- 1, 2

Bài 1: Thông tin và tin học



Tiết- 3, 4,5

Bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin


Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính


Tiết- 6, 7

Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính



Tiết- 8

Bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính


<b>CHƯƠNG II. PHẦN MỀM HỌC TẬP</b>



Tiết-9, 10

Bài 5: Luyện tập chuột


Tiết- 11, 12

Bài 6: Học gõ mười ngón



Tiết- 13, 14

Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím


Tiết- 15, 16

Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt trời


Tiết- 17

Bài tập



Tiết- 18

Kiểm tra (1 tiết)



<b>CHƯƠNG III. HỆ ĐIỀU HÀNH</b>


Tiết- 19, 20

Bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành




Tiết- 21, 22

Bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì?


Tiết- 23, 24, 25

Bài 11: Tổ chức thơng tin trong máy tính



Bài 12: Hệ điều hành Windows



Tiết-26, 27

Bài thực hành 2: Làm quen với Windows XP


Tiết- 28

Bài tập



Tiết- 29, 30

Bài thực hành 3: Các thao tác với thư mục


Tiết- 31, 32

Bài thực hành 4: Các thao tác với tệp tin


Tiết- 33

Kiểm tra thực hành (1 tiết)



Tiết- 34, 35, 36

Ơn tập



Tiết- 37, 38

Kiểm tra học kì I



<b>HỌC KÌ II</b>



<b>CHƯƠNG IV. SOẠN THẢO VĂN BẢN</b>


Tiết- 1, 2, 3

Bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản



Bài 14: Soạn thảo văn bản đơn giản



Tiết- 4, 5

Bài thực hành 5: Văn bản đầu tiên của em


Tiết- 6, 7

Bài 15 chỉnh sửa văn bản



Tiết 8, 9

Bài thực hành 6; em tập chỉnh sửa văn bản


Tiết 10, 11, 12

Bài 16: Định dạng văn bản




Bài 17: Định dạng đoạn văn bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 15

Bài tập



Tiết 16

Kiểm tra (1 tiết)



Tiết 17, 18

Bài 18: trình bày trang văn bản và in


Tiết 19, 20, 21

Bài 19: Tìm và thay thế



Bài 20: Thêm hình ảnh để minh họa


Tiết- 22, 23

Bài thực hành 8: Em “viết” báo tường


Tiết- 24, 25

Trình bày cơ đọng bằng bảng



Tiết- 26

Bài tập



Tiết- 27, 28

Bài thực hành 9: Danh bạ riêng của em


Tiết- 29, 30

Bài thực hành tổng hợp: Du lịch 3 miền


Tiết- 31

Kiểm tra thực hành (1 tiết)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chương 1



<b>MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>


Bài 1.

<b>THÔNG TIN VÀ TIN HỌC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
- Biết máy tính là cơng cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thơng tin.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Giáo viên: sách, giáo án, thước thẳng.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C </b>


<b>1- Ổ n định tổ chức</b> (Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3- Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động củạ Thầy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 Giới thiệu chương trình</b>
GV: Giới thiệu sơ lượt về bộ


mơn tin học.


GV: Giới thiệu về chương
trình học.


HS: lắng nghe.


<b>Hoạt động 2: Thơng tin là gì ?</b>
1. Thơng tin là gì


-Hằng ngày em tiếp nhận được
nhiều thơng tin từ nhiều nguốn
khác nhau:



- Các bài báo, bản tin trên
truyền hình hay đài phát thanh
cho em biết tin tức về tình thời
sự trong nước và thế giới.
- Cho học sinh hoạt động nhóm
5 phút: Tìm 3 ví dụ về sự tiếp
nhận thơng tin của con người
trong cuộc sống sinh hoạt hàng
ngày va cho biết thông tin đó
cho ta biết điều gì?


- Vậy em có thể kết luận thơng
tin là gì?


GV: Ta có thể hiểu:


<b>1. Thơng tin là gì</b>


- Học sinh tham khảo ví dụ
trong sách


- Học sinh chia thành 04 nhóm
và hoạt động


- Nhóm 1 trình bày các nhóm
cịn lại nghe và nhận xét.
-Học sinh phát biểu


- Thông tin là tất cả những gì


đem lại sự hiểu biết về thế giới


- Thơng tin là tất cả
những gì đem lại sự hiểu
biết về thế giới xung
Tuần: 1


Tiết: 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thông tin là tất cả những
gì đem lại sự hiểu biết về thế
giới xung quanh (sự vật, sự
kiện…) và về chính con người.


xung quanh (sự vật, sự kiện…)
và về chính con người.


quanh (sự vật, sự kiện…)
và về chính con người.
<b>VD: </b> Tiếng trống trường,
biển báo giao thông. . . .
<b>Hoạt đ ộng3: Hoạt động thông tin của con người. </b>


2. Hoạt động thông tin của con
người


GV: Theo em người ta có thể
truyền đạt thơng tin với nhau
bằng những hình thức nào?
GV: Hoạt động động thơng tin


của con người là gì?


GV: Thông tin trước xử lí
được gọi là thơng tin vào, cịn
thơng tin nhận được sau xử lí
đựơc gọi là thơng tin ra.


GV:Mơ hình quá trình xử lí
thơng tin gồm các giai đoạn
nào?


GV: Mời một em lên vẽ mơ
hình.


GV: Trong mơ hình xử lí thơng
tin thì giai đoạn Xử lí là giai
đoạn quan trọng nhất, bởi vì
nếu ta xử lí sai sẽ mang lại cho
chúng ta hiểu biết sai.


<b>2. Hoạt động thông tin của</b>
<b>con người</b>


- HS: thơng tin được có thể
truyền đạt bằng nhiều phương
thức khác nhau: bằng âm
thanh, bằng hình ảnh . . . . .
HS: Việc tiếp nhận, xử lí, lưu
trữ và truyền (trao đổi) thông
tin được gọi chung là hoạt


động thông tin.


HS: Gồm các giai đoạn: thông
tin vào, xử lý và thơng tin ra.
HS: Vẽ mơ hình.


Việc tiếp nhận, xử lí, lưu
trữ và truyền (trao đổi)
thơng tin được gọi chung
là hoạt động thông tin.


Trong mô hình xử lí
thơng tin thì giai đoạn
Xử lí là giai đoạn quan
trọng nhất, bởi vì nếu ta
xử lí sai sẽ mang lại cho
chúng ta hiểu biết sai.
<b>4- Củng cố:</b>


Câu 1: Thơng tin là gì? Cho ví dụ về thông tin?
Cầu 2: Hoạt động thông tin của con người là gì?


Câu 3: Trong các bước của việc xử lí thơng tin thì bước nào quan trong nhất?


<b>5- Dặn dị</b>: Về nhà học bài, cho thêm các ví dụ khác để minh hoạ, xem phần 3 <b>“Hoạt động</b>
<b>thông tin và tin học”</b> và làm các bài tập SGK.


Xử

Thơng tin



vào


Thơng tin
ra


Xử

Thơng
tin vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 1.

<b>THÔNG TIN VÀ TIN HỌC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thơng tin của con người.
- Biết máy tính là cơng cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm (tranh ảnh, đoạn trích bài báo, các hình vẽ
băng ghi hình)


- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>III. TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C </b>


<i><b>1- Ổn định tổ chức</b><b> (Kiểm tra sỉ số lớp)</b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ</b></i>



- Học sinh 1: Thơng tin là gì? Cho ví dụ


- Học sinh 2: Hoạt động thơng tin của con người có máy giai đoạn trong đó giai đoạn nào
là quan trọng? Vẽ mơ hình của q trình xử lí thơng tin.


<i><b>3- Dạy bài mới</b></i>


<b>Hoạt động củạ Thầy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Hoạt động thông tin và tin học </b>
3. Hoạt động thông tin và tin học


GV: Hoạt động thông tin của con
người trước hết nhờ vào điều gì?
GV: Hoạt động thông tin trước hết
là nhờ các giác quan và bộ não. Các
giác quan giúp con người tiếp nhận
thông tin. Bộ não thực hiện việc xử
lí biến đổi, đồng thời là nơi để lưu
trữ thông tin thu nhận được.


-GV:Con người thu nhận thông tin
theo hai cách:


+ Thu nhận thơng tin một cách vơ
thức: tiếng chim hót vọng đến tai,
con người có thể đốn được chim
gì…


+ Thu nhận một cách có ý thức:


chúng ta học bài, làm bài tập, đọc
sách báo. . . .


GV: Khả năng các giác quan và
bộ não của con người có giới hạn
khơng?


GV: Các giác quan và bộ não con


3<b>. Hoạt động thông tin và tin học</b>
-Học sinh: Hoạt động của thông tin
của con người trước hết là nhờ các
giác quan não như: mắt, tai, mũi. . . .


- HS: Các giác quan và bộ não của
con người có giới hạn


HS: Dùng kính thiên văn.
Tuần: 1


Tiết: 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

người trong các hoạt động thơng tin
chỉ có hạn.


GV: Như vậy để vượt qua giới hạn
đó con người đã tạo ra rất nhiều
công cụ để hỗ trợ cho các giác quan
và não của con người.



GV: Để nhìn xa hơn người ta dùng
dụng cụ gì?


GV: Để quan sát vật nhỏ người ta
dùng dụng cụ gì?


GV: Chính vì các giác quan và não
của con người có giới hạn nên con
người đã tạo ra máy tính điện tử để
làm nhiệm vụ chính là nghiên cứu
việc thực hiện các hoạt động thông
tin một cách động.


GV: Như vậy nhiệm vụ chính của
tin học là gi?


HS: Dùng kính hiểm vi.


HS:Một trong các nhiệm vụ của tin
học là nghiên cứu việc thực hiện các
hoạt động thông tin một cách tự
động nhờ sự trợ giúp của máy tính
điện tử.


- Một trong các nhiệm vụ
của tin học là nghiên cứu
việc thực hiện các hoạt
động thông tin một cách tự
động nhờ sự trợ giúp của
máy tính điện tử.



<b>Hoạt đ ộng 2: Giải các bài tập trong SGK (20Phút)</b>


<b>Bài tập 2: </b>Mời hai em đọc.
- GV sửa các ví dụ




<b>Bài tập 3: </b> Mơi hai em đọc.


GV: hướng dẫn gợi ý cho học sinh.
- Ví dụ như mùi (thơm, hôi), vị
(mặn, ngọt) hay những cảm giác
khác như nóng, lạnh, …


-Hiện tại máy tính chưa có khả
năng thu thập và xử lí các thơng tin
dạng này.




<b>Bài tập 4</b>: Mời hai em đọc bài.
- Ví dụ: Con người học tập, lưu
trữ tài liệu xử lí cơng việc và đưa ra
quyết định.


<b>Bài tập 5: </b> Mời hai em đọc bài


- Học sinh đọc và cả lớp làm bài tập
Ví dụ: Tiếng gà gáy sáng



- Cách thức mà con người thu nhận
thông tin là: nghe được bằng tai
(thính giác)


- Vài học sinh khác cho ví dụ


- Học sinh đọc bài tập các học sinh
khác nghe và cho ví dụ


HS: Ăn đường thì ngọt, ăn muối thì
mặn. . . . .


- Học sinh đọc và cả lớp làm bài
VD: Con người xem tivi, nghe
nhạc. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Ví dụ: Xe có động cơ để đi nhanh
hơn, cần cẩu để nâng được những
vật nặng hơn, chiết cân để giúp
phân biệt trọng lượng,.. trong đó
máy tính có những điểm ưu việc
hơn hẳn.


<b>4. Củng cố:</b>


Câu 1: Nhiệm vụ cính của tin học là gì?
<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>




<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.


- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thơng tin trong máy tính.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C </b>


<b>1- Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- HS 1: Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ của tin học là gì? Tìm những công cụ và
phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.


<b>3.</b> Dạy bài mới


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1:Các dạng thông tin cơ bản </b>
1. Các dạng thông tin cơ bản




GV: Em nào hãy nhắc lại khái niệm
thông tin?



GV: Thông tin quanh ta hết sức
phong phú và đa dạng. Nhưng ta chỉ
quan tâm tới ba dạng thông tin cơ
bản và cũng là ba dạng thơng tin
chính trong tin học, đó là: Văn bản,
âm thanh và hình ảnh.


GV: Hãy cho một số ví dụ về các
dạng thơng tin?


- Hiện tại máy tính chỉ có thể xử lý 3
dạng thông tin trên nhưng trong
tương lai có thể máy tính sẽ lưu trữ
và xử lí được các dạng thơng tin
ngồi ba dạng cơ bản nói trên.


1. <b>Các dạng thơng tin cơ bản</b>
Học sinh nhắc lại khái niệm


Học sinh tìm các thông tin quen
thuộc.


+Dạng văn bản: Sách, báo, văn bản. . .
+Dạng hình ảnh: Tấm ảnh chụp, ảnh
vẽ, hình ảnh trong sách báo. . . .


+Dạng âm thanh: Bài hát, tiếng
chống, tiếng chim hót. . .



+Dạng văn bản:
Sách, báo, văn bản. .
+Dạng hình ảnh:
Tấm ảnh chụp, ảnh
vẽ, hình ảnh trong
sách báo. . . .


+Dạng âm thanh:
Bài hát, tiếng chống,
tiếng chim hót


<b>Hoạt động 2: Biểu diễn thơng tin </b>
Tuần: 2


Tiết: 3


Ngày soạn: 25/08/2012
Ngày dạy: 28/08/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Biểu diễn thơng tin


GV: Mỗi dân tộc có hệ thống chữ
cái của riêng mình để biểu diễn
thơng tin dưới dạng văn bản.


- Để tính toán, chúng ta biểu diễn
thơng tin dưới dạng các con số và kí
hiệu tốn học.


- Để mơ tả một hiện tượng vật lí, các


nhà khoa học có thể sử dụng các
phương trình tốn học.


- Các nốt nhạc dùng để biểu diễn
một bản nhạc cụ thể,…


GV: Qua các ví dụ, em có nhận xét
như thế nào về biểu diễn thông tin?
Lưu ý: cùng một thông tin có thể có
nhiều cách biểu diễn khác nhau


<b>2. Biểu diễn thông tin</b>
- Học sinh chú ý nghe giảng.


- Biểu diễn thơng tin là cách thể hiện
thơng tin đó dưới dạng cụ thể nào đó.


- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
<b>4- Củng cố</b>:


- Hãy nêu các dạng cơ bản của thông tin, mỗi dạng cho một ví dụ:


- Ngồi ba dạng thơng tin cơ bản nêu trong bài học, em hãy thữ tìm xem cịn có dạng thơng tin
nào khác khơng?


- Biểu diễn thơng tin là gi?



- Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thơng tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau
<b>5- Dặn dò</b>:


- Về chúng ta học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.


- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thơng tin trong máy tính.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C </b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>HS1: </b> Trình bày các dạng thơng tin cơ cản?
<b>3.</b> Dạy bài mới


<b>Hoạt động củạ Thầy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin </b>
2. Biểu diễn thông tin



* Vai trị của biểu diễn thơng tin
- Biểu diễn thơng tin nhằm mục
đích lưu trữ và chuyển giao thông
tin thu nhận được. Mặt khác thông
tin cần được biểu diễn dưới dạng
có thể “tiếp nhận được” (đối tượng
nhận thơng tin có thể hiểu và xử lí
được)


- Theo các em biểu diễn thơng tin
có vai trị gì đối với hoạt động
thông tin của con người?


<b>2. Biểu diễn thơng tin</b>


* Vai trị của biểu diễn thơng tin
- Thơng tin có thể biểu diễn bằng
nhiều cách thức khác nhau. Biểu
diễn thông tin có vai trị quyết
định đối với mọi hoạt động thông
tin của con người.


Biểu diễn thơng tin
có vai trị quyết
định đối với mọi
hoạt động thông tin
của con người.


<b>Hoạt động 2: Biểu diễn thơng tin trong máy tính </b>
3. Biểu diễn thơng tin trong máy



tính


- Thơng tin có thể được biểu diễn
bằng nhiều cách khác nhau.


Ví dụ: Người khiếm thính thì
khơng thể dùng âm thanh, với
người khiếm thị thì khơng thể
dùng hình ảnh.


- Đối với máy tính thơng dụng
hiện nay được biểu diễn với dạng
dãy bít và dùng dãy bit ta có thể
biểu diễn được tất cả các dạng


<b>3. Biểu diễn thơng tin trong máy</b>
<b>tính</b>


-HS: Lắng nghe giáo viên giảng.
Tuần: 2


Tiết: 4


Ngày soạn: 26/08/2012
Ngày dạy: 29/08/2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thông tin cơ bản.


- Thuật ngữ dãy bit có thể hiểu


nôm na rằng bit là đơn vị (vật lí)
có thể có một trong hai trạng thái
có hoặc khơng.


- Các dạng thơng tin cơ bản được
mã hố thành dãy các bít và được
lưu trữ trên máy tính gọi là tài
nguyên hay còn gọi là dữ liệu.
GV: Vậy dữ liệu là gì?


- Dữ liệu là dạng biểu diễn thông
tin và được lưu giữ trong máy
tính.


- Thơng tin cần biến đổi như thế
nào để máy tính xử lý được.


- Để máy tính có thể xử lí, thơng
tin cần được biểu diễn dưới dạng
dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1.


HS: Dữ liệu là thơng tin được lưu
trữ trong máy tính.


- Để máy tính có thể xử lí, thơng
tin cần được biểu diễn dưới dạng
dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1.


- Dữ liệu là thông
tin được lưu trữ


trong máy tính.
- Để máy tính có
thể xử lí, thơng tin
cần được biểu diễn
dưới dạng dãy bit
chỉ gồm hai kí hiệu
0 và 1


<b>4. Cũng cố: </b>


- Vai trị của biểu diễn thơng tin?


- Để máy tính có thể xử lí thì thơng tin được biểu diễn dưới dạng nào?
<b>5. Dặn Dò: </b>


- Về nhà chúng ta học bài trả lời câu hỏi trong SGK?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính


- Biết ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
- Biết được máy tính chỉ là cơng cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>



<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>-</b> HS1:Vai trò của biểu diễn thơng?


<b>-</b> HS 2: Dữ liệu là gì? Để máy tính có thể xử lí thì thơng tin
<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính.</b>
1. Một số khả năng của máy tính


- Khả năng tính tốn nhanh


Các máy tính ngày nay có thể thực
hiện hàng tỉ phép tính trong một
giây.


- Tính tốn với độ chính xác cao.
Cho học sinh liên hệ từ máy tính bỏ
túi. hoặc chương trình Excel và
Calculator có sẵn trong máy tính.
- Khả năng lưu trữ lớn


Giới thiệu về ổ đĩa cứng hay ổ CD
- Khả năng “làm việc” không mệt
mõi trong một thời gian dài


<b>1. Một số khả năng của máy </b>


<b>tính</b>


- Học sinh quan sát thêm ở sách
giáo khoa


- Học sinh quan sát
- HS lắng nghe.


<b>1. Một số khả năng </b>
<b>của máy tính</b>


- Khả năng tính tốn
nhanh


- Tính tốn với độ
chính xác cao.
- Khả năng lưu trữ
lớn.


- Khả năng “làm
việc” không mệt mõi
trong một thời gian
dài.


<b>Hoạt động : Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? </b>
2. Có thể dùng máy tính vào những


việc gì?


- Chia 4 nhóm để học sinh tìm hiểu


và trình bày


<b>2. Có thể dùng máy tính vào</b>
<b>những việc gì?</b>


- Học sinh thảo luận nhóm
+ Các nhóm thảo luận và trình
bày.


- Thực hiện các tính tốn.
- Tự động hố cơng việc văn
phịng.


- Hỗ trợ cơng tác quản lý.


- Thực hiện các tính
tốn.


- Tự động hố cơng
việc văn phịng.
- Hỗ trợ cơng tác
quản lý.


- Cơng cụ học tập và
giải trí.


- Điều khiển tự động
Tuần: 3


Tiết: 5



Ngày soạn: 01/09/2012
Ngày dạy: 03/09/2012


Bài 3.

<b>EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo viên kết luận lại có thể dùng
máy tính điện tử vào những việc gì?
- Giáo viên nêu thêm một số ví dụ để
học sinh tìm hiểu thêm.


- Cơng cụ học tập và giải trí.
- Điều khiển tự động và robot.
- Liên lạc, tra cứu và mua bán
trực tuyến.


và robot.


- Liên lạc, tra cứu và
mua bán trực tuyến.
<b>Hoạt động 3: Máy tính và điều chưa thể </b>


3. Máy tính và điều chưa thể


- Những gì nêu ở trên cho em thấy
máy tính là cơng cụ tuyệt vời. và có
những khả năng to lớn.


- Tuy nhiên máy tính vẫn cịn nhiều
điều chưa thể làm được.



- Hãy liên hệ bài 1 cho biết những
điều mà máy tính chưa thể làm
được?


- Giáo viên kết luận và dưa ra nhận
xét


- Do vậy máy tính vẫn chưa thể thay
thế hồn tồn con người, đặt biệt là
chưa thể có năng lực tư duy như con
người. Do đó mày tính vẫn là cơng
cụ hỗ trợ cho con người.


<b>3. Máy tính và điều chưa thể</b>


- Học sinh liên hệ với bài 1, suy
nghĩ và phát biểu ý kiến.


+ Phân biệt mùi, cảm giác. . . .


- Phân biệt mùi, cảm
giác. . . . đặt biệt
máy tính chưa có
khả năng tư duy vì
vậy máy tính chỉ là
công cụ trợ giúp cho
con người.


<b>4- Củng cố</b>:



- Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính?


- Từ những khả năng trên thì chung ta có thể sử dụng máy tính vào những việc gì?
- Đâu là hạn chế lớn nhất hiện nay?


GV: qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm các nội dung cơ bảng sau:
+ Một số khả năng của máy tính.


+ Máy tính có thể sử dụng vào việc gì?
+Hạn chế của máy tính.


<b>5</b>- <b>Dặn dị</b>:


Về nhà học bài và đọc bài đọc thêm 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử.


- Biết một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân.


- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trị của phần mềm máy tính.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình


- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học,
chuẩn xác.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, giáo án, máy tính (nếu có).
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


+ <b>Học sinh 1</b>: Nêu một số khả năng to lớn và hạn chế của máy tính?


+ <b>Học sinh 2</b>: Hãy cho biết có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
<b>3-</b>Dạy bài mới


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Mơ hình q trình ba bước.</b>
1. Mơ hình q trình ba bước:


GV: Nêu vấn đề: Hãy nhắc lại
mơ hình hoạt động thơng tin của
con người.


GV: chia lớp thành các nhóm
(mỗi bàn 01 nhóm).


? Các nhóm thảo luận những nội
dung sau:



-> Lấy ví dụ trong thực tế q
trình xử lý thơng tin.


-> Q trình đó gồm mấy bước.
-> Các bước đó là gì.


-> Mối liên hệ các bước đó.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
(nếu có)


GV. Tổng hợp ý kiến
GV. Tổng hợp, nêu sơ đồ.
Kết luận: Q trình xử lý thơng
tin bắt buộc phải có 3 bước,
theo trình tự nhất định (sơ đồ
trên)


<b>1. Mơ hình q trình ba</b>
<b>bước:</b>


- Học sinh phát biểu lại mơ
hình hoạt động thơng tin của
con người.


- Các nhóm suy nghĩ và trả
lời


- Một vài nhóm trả lời các
nhóm khác nhận xét.



- HS Vẽ hình vào tập.


- Q trình xử lý thơng tin bắt
buộc phải có 3 bước, theo trình
tự nhất định (sơ đồ trên)


<b>Nhập</b>
<b>(INPUT</b>


<b>)</b>


<b>Xuất</b>
<b>(OUTPU</b>


<b>T)</b>


<b>Xử lý</b>


Bài 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Tuần: 3


Tiết: 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính</b>
2. Cấu trúc chung của máy tính


điện tử


- Ngày nay máy tính có mặt ở
rất nhiều gia đình, cơng sở,…


- Các chủng loại máy tính cũng
ngày một đa dạng. Ví dụ: Máy
tính để bàn, xách tay,…


Tuy máy tính có nhiều loại
nhưng cấu trúc trung của nó có
những phần chung đó là những
phần nào?


- Cấu trúc máy tính gồm các
khối chức năng: Bộ xử lý trung
<i>tâm, thiết bị vào, thiết bị ra và</i>
<i>bộ nhớ. .</i>


GV: Cấu trúc của máy tính gồm
các khối trên nhưng các khối
trên chỉ là các linh kiện điện tử
nên để chúng thực hiện theo ý
của con người con người đã đưa
ra chương trình để điều khiển
các khối trên hoạt động theo ý
muốn.


GV: Nêu khái niệm chương
trình?


GV. Chúng ta sẽ tìm hiểu từng
bộ phận của máy tính:


GV. Thế nào gọi là Bộ xử lý


trung tâm?


GV. Liên hệ với con người thì
CPU tương ứng với phần nào?
GV. Thế nào gọi là bộ nhớ của
máy tính?


GV: Bộ nhớ gốm mấy loại?
GV: bộ nhớ trong và bộ nhớ


2. <b> Cấu trúc chung của máy</b>
<b>tính điện tử</b>


- Học sinh nhìn hình trong
sách để phân biệt


HS :Gồm bộ xử lí trung tâm,
thiết bị vào /ra và bộ nhớ.


HS: Khái niệm chương
<i>trình:</i>


Chương trình là tập hợp các
câu lệnh, mỗi lệnh hướng
dân một thao tác cụ thể cần
thực hiện.


a. Bộ xử lí trung tâm (CPU:
<i><b>Control Process Unit)</b></i>



- Là bộ não của máy tính,
thực hiện các chức năng tính
tốn, điều khiển, điều phối
mọi hoat động của máy tính.
- HS: là não của con người.
<i><b>b. Bộ nhớ của máy tính</b></i>
-Bộ nhớ của máy tính là nơi
lưu chương trình và dữ liệu
Bộ nhớ gồm:


+ Bộ nhớ trong
+ Bơ nhớ ngồi


- Bộ nhớ trong của máy
tính :là bộ nhớ dùng để lưu


- Cấu trúc máy tính gồm các
khối chức năng: Bộ xử lý trung
<i>tâm, thiết bị vào, thiết bị ra và</i>
<i>bộ nhớ. .</i>


<i>Khái niệm chương trình:</i>


Chương trình là tập hợp các câu
lệnh, mỗi lệnh hướng dân một
thao tác cụ thể cần thực hiện.


a. Bộ xử lí trung tâm (CPU:
<i><b>Control Process Unit)</b></i>



- Là bộ não của máy tính, thực
hiện các chức năng tính tốn,
điều khiển, điều phối mọi hoat
động của máy tính


<i><b>b. Bộ nhớ của máy tính</b></i>


-Bộ nhớ của máy tính là nơi lưu
chương trình và dữ liệu


Bộ nhớ gồm:
+ Bộ nhớ trong
+ Bơ nhớ ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ngồi là gì?


-> Phân biêt sự giống và khác
nhau của bộ nhớ trong và bộ
nhớ ngồi.


GV. Tổng hợp:


GV. Thuyết trình: Ví dụ như để
đo cân nặng con người ta đùng
đơn vị đo là Kg, gam,..


Vậy trong máy tính để đo dung
lượng nhớ người ta dùng đơn vị
nào?



- Về chúng ta chừa tập kể bảng
trong SGK trang 17 vào.


chương trình và dữ liệu
trong quá trình máy đang
làm việc, sẽ bị mất đi nếu tắc
máy hoặc cúp điện: như bộ
nhớ RAM.


- Bộ nhớ ngồi: Dùng để lưu
chương trình và dữ liệu lâu
dài sẽ không mất đi nếu tắc
máy hoặc cúp điện: như
ROM, CD/DVD, đĩa cứng . .
. . .


- Bộ nhớ ngồi dùng để lưu
trữ lâu dài sẽ khơng mất khi
tắt máy hoặc úp điện, cịn bộ
nhớ trong thì ngược lại.
HS: Đơn vị chính để đo
dung lượng nhớ là dùng
Byte (B), ngoài ra cịn dùng
KB, MB, GB.


trình và dữ liệu trong q trình
máy đang làm việc, sẽ bị mất đi
nếu tắc máy hoặc cúp điện: như
bộ nhớ RAM.



- Bộ nhớ ngoài: Dùng để lưu
chương trình và dữ liệu lâu dài
sẽ không mất đi nếu tắc máy
hoặc cúp điện: như ROM,
CD/DVD, đĩa cứng . . . . .


- Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ
lâu dài sẽ không mất khi tắt máy
hoặc úp điện, cịn bộ nhớ trong
thì ngược lại.


<b>4- Củng cố:</b>


Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumam gồm những bộ phận nào?
- Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính?


- Hãy trình bày tóm tắc chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.
<b>5- Dặn dị</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử


- Biết một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân.


- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trị của phần mềm máy tính.
- Biết được máy tính hoạt động theo chương trình



- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học,
chuẩn xác.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, giáo án, máy tính (nếu có).
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


+ Học sinh 1: Vẽ mơ hình q trình ba bước? Cho một ví dụ? cho biết đơn vị của thơng tin
là gì?


+ Học sinh 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử? bộ xử lý ctrung tâm là gì?


+Học sinh 3: Bộ nhớ của máy tính là gì? Gồm mấy loại? Cho ví dụ điển hình từng loại.
<b></b>


<b> Dạy b</b>ài mới:


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Thiêt bị vào/ra . </b>
Các em hãy quan sát hình


trang 17 SGK hãy cho
biết đâu là thiết bị vào,


đâu là thiết bị ra.


Vậy thiết bị vào/ ra là gì?


<b>c. Thiết bị vào ra (Input/Output –</b>
<b>I/O):</b>


- Thiết bị vào như: Bàn phím, con
chuột.


- Thiết bị ra như: màn hình, máy in,
loa. .


- Thiết bị vào/ra còn gọi là thiết bị
ngoại vi chúng đảm nhiệm việc trao
đổi thông tin giửa người sử dụng và
máy tính.


- Thiết bị vào/ra cịn gọi là
thiết bị ngoại vi chúng
đảm nhiệm việc trao đổi
thông tin giửa người sử
dụng và máy tính.


<b>Hoạt động 2: Máy tính là một cơng cụ xử lí thơng tin </b>
- Nhờ có các khối chức


năng: bộ xử lý trung tâm,
bộ nhớ, thiết bị vào/ra
nên máy tính trở thành


một công cụ xử lý thông
tin hữu hiệu.


Các em hãy quan sát hình
trong SGK tr 17 và liên


3. <b> Máy tính là cơng cụ xử lí thông tin</b>


Học sinh quan sat SGK (Tr17)


Bài 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH
Tuần: 4


Tiết: 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hệ với mơ hình q trình
ba bước.


? Cho biết bộ phận nào
của máy tính đảm nhiệm
việc nhập (input), bộ
phận nào đảm nhiệm việc
xử lý, lưu trữ, bộ phận
nào xuất (output).


- HS: Bàn phím, con chuột đảm nhiệm
nhập dữ liệu (input). Thùng máy hay
case (Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ) đảm
nhiệm việc xử lý, lưu trữ. Màn hình,
máy in, loa đảm nhiệm việc


xuất(output)


- Bàn phím, con chuột
đảm nhiệm nhập dữ liệu
(input). Thùng máy hay
case (Bộ xử lí trung tâm,
bộ nhớ) đảm nhiệm việc
xử lý, lưu trữ. Màn hình,
máy in, loa đảm nhiệm
việc xuất(output)


<b>Hoạt động 3: Phần mềm và phân loại phần mềm</b>
4. Phần mền và phân loại


phần mềm


- Phần cứng là các thiết
bị vật lí chúng ta có thể
rờ, sờ đụng vào được.
- Còn phần mền thì
ngược lại với phần cứng.
?Vậy phần mền là gì?
* Phần mềm là các
chương trình dùng để
điều khiển phần cứng
hay thực hiện một cơng
việc nào đó.


? Phần mềm chia thành
mấy loại?



? Thế nào được gọi là
phần mền hệ thống vd


? Thế nào được gọi là
phần mền ứng dụng vd


<b>4. Phần mền và phân loại phần mềm</b>


- Để phân biệt với phần cứng là các
thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi
các chương trinh máy tính là phần
mềm máy tính hay ngắn gọn là phần
mềm.


- Phần mềm chia làm 2 loại: phần mềm
hệ thống và phần mềm ứng dụng.
- Phần mềm hệ thống là phần mềm
không thể thiếu được đối với một máy
tính: như Dos, WinDown . . .


- Phần mền ứng dụng l à phần mềm chỉ
thực hiện một cơng việc cụ thể nào đó,
phần mềm ứng dựng có hoặc khơng có
trong máy t ính thì máy tính vẫn khơng
ảnh hưởng gì như các chương trinh game,
nghe nhạc, soạn thảo . . .


- Phần mềm là các chương
trình dùng để điều khiển


phần cứng hay thực hiện
một công việc nào đó.
- Phần mềm chia làm 2
loại: phần mềm hệ thống
và phần mềm ứng dụng.
- Phần mềm hệ thống là
phần mềm không thể thiếu
được đối với một máy
tính: như Dos, WinDown .
. .


- Phần mền ứng dụng l à
phần mềm chỉ thực hiện một
công việc cụ thể nào đó,
phần mềm ứng dựng có hoặc
khơng có trong máy t ính thì
máy tính vẫn không ảnh
hưởng gì như các chương
trinh game, nghe nhạc, soạn
thảo . . .


<b>4- Củng cố:</b> Thiết bị vào/ ra gồm các thiết bị cơ bản nào?
- Máy tính là một cơng cụ dùng để làm gì?


- Phần mềm là gì? Phân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy
tính thơng dụng nhất hiện nay).



- Biết cách bật/tắt máy tính.


- Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên:soạn giáo án, sách, phịng máy, máy chiếu (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


HS 1: Hãy cho biết các thiết bị vào/ra cơ bản? Cho biết các bộ phận nào của máy tính
đảm nhiệm việc xuất, nhập, xử lí và lưu trữ thông tin?


HS2: Định nghĩa phần mền và phân loại phần mềm? Cho biết đặc điểm từng loại?
<b> 3- Dạy b</b>ài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của Trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Phân biệt các bộ phận chính của máy tính </b>
- Hãy quan sát và tìm các thiết bị


nhập?


- Giới thiệu hai thiết bị nhập
thông dụng là: Bàn phím và
chuột



Hướng dẫn học sinh quan sát
bàn phím, chuột và chức năng
của nó.


Hướng dẫn cách sử dụng chuột
cách click chuột


- Giới thiệu về thân máy tính và
một số thiết bị phần cứng


- Quan sát thân của máy tính.
? Thân máy tính gồm nhiều các
bơ phận nào cấu thành.


+ Giới thiệu bộ xử lí trung tâm
CPU, RAM, Main board, nguồn .
. . .


- Hãy quan sát và tìm ra các thiết
bị xuất


a. <b>Phân biệt các bộ phận của</b>
<b>máy tính cá nhân.</b>


- HS : Các thiết bị nhập như:
bàn phím, chuột . . .


HS: Tìm hiểu và quan sát theo
sự hướng dẫn của giáo viên



-HS: quan sát.


Thân của máy tính gồm board
mạch chủ gọi là Main board,
CPU, RAM


-HS : Các thiết bị xuất cơ bản
như Máy in, màn hình, loa . . .


- Các thiết bị nhận như: Bàn
phím, chuột. . . .


- Thân của máy tính gồm
board mạch chủ gọi là Main
board, CPU, RAM . . . .


- Các thiết bị xuất cơ bản
như Máy in, màn hình, loa .

<b>LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH</b>


Tuần: 4


Tiết: 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Giới thiệu thiết bị xuất dữ liệu cơ
bản là màn hình và một số thiết
bị khác


- Hãy quan sát và tìm xem có các
thiết bị lưu trữ nào?



- Cho học sinh quan sát một số
thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa
mềm, USB...


Bật CPU và màn hình


Hướng dẫn HS cách bật cơng tắc
màn hình và cơng tắc trên thân
máy tính


* Làm quen với bàn phím và
chuột


-Hướng dẫn phân biệt vùng chính
của bàn phím, nhóm các phím số,
nhóm các phím chức năng


- Giáo viên hướng dẫn mở
<b>Notepad </b>sau đó thử gõ một vài
phím và quan sát kết quả trên
màn hình.


- Phân biệt tác dụng của việc gõ
một phím và gõ tổ hợp phím.
- Cách di chuyển chuột và cách
click chuột.


* Tắt máy tính.



- Hướng dẫn HS cách tắt máy.


- Một số thiết bị lưu trữ: đĩa
cứng, đĩa mềm, USB...


<b>Hoạt động 2:</b>
b. <b>Bật máy tính</b>


- HS: thực hành mở máy và
làm theo hướng dẫn của GV
- HS quan sát và phân biệt
được vùng phím


- HS thực hành theo và gõ một
số nội dung


- Phân biệt cách gõ tổ hợp
phím và gõ một phím, thực
hành theo hướng dẫn của giáo
viên


- Một số thiết bị lưu trữ: đĩa
cứng, đĩa mềm, USB...


- Bật/ tắc máy tính và khởi
động một chương trình ứng
dụng.


<b>4- Cũng cố </b>: Nêu các thiết bị nhập và xuất cơ bản nhất



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến Thức</b>


<b>-</b> Phân biệt các nút của chuột máy tính


<b>-</b> Biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Thực hiện các thao tác cơ bản với chuột.
3. <b>Thái độ.</b>


- Học tập nghiêm túc u thích mơn học, tự học, rèn luyện thao tác chuột thông qua phần
mềm.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


- Giáo viên: Sách,Giáo án, máy chiếu.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


` Học sinh 1: Hãy cho biết các thiết bị nhập xuất cơ bàn? Thiết bị lưu trữ dữ liệu.
<i><b>3. Dạy b</b><b> ài mới:</b></i>


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Các thao tác chính với chuột </b>


GV :Hướng dẫn kĩ năng sử


dụng chuột:


- Tiết trước chúng ta đã
học chuột là thiết bị gì?
a/ Cầm chuột đúng cách
- Chuột là thiết bị nhập cơ
bản của máy tính thơng
qua chuột chúng ta có thể
nhận dữ liệu hay điều
khiển mày tính.


Vậy cách cầm chuột như
thế nào là đúng cách?


b/ Nhận biết được con trỏ
chuột và vị trí của nó trên
màn hình


- GV yêu cầu học sinh


- Chuột là thiết bị nhập


- HS chú ý và làm theo hướng
dẫn của giáo viên.


- HS:Úp bàn tay phải lên chuột
và đặt các ngón tay đúng vị trí:
ngón tay giữa đặt trên nút phải


chuột, ngón tay trái đặt trên nút
trái chuột.


HS: trả lời theo vị trí của con


<b>1. Các thao tác chính với </b>
<b>chuột </b>


a. Cầm chuột đúng cách.


- Úp bàn tay phải lên chuột
và đặt các ngón tay đúng vị
trí: ngón tay giữa đặt trên nút
phải chuột, ngón tay trái đặt
trên nút trái chuột.


b. <b>Nhận biết được con trỏ</b>
<b>chuột và vị trí của nó trên</b>
<b>màn hình</b>


Tuần: 5
Tiết: 9


Ngày soạn: 15/09/2010
Ngày dạy:22/09/2010


Chương 2


<b>PHẦN MỀM HỌC TẬP</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

quan sát và tìm đúng dạng
con trỏ chuột


c/ Thực hiện các thao tác
sau với chuột máy tính:
Hãy quan sát và cho biết
Chuột có mấy thao tác
chính? Đó là các thao tác
chính nào?


trỏ chuột.


- Chuột có 05 thao tác chính: Di
chuyển chuyển chuột, Nháy nút
chuột, nháy nút chuột phải,
nháy đúp chuột, Kéo thả chuột.


c/ <b>Thực hiện các thao tác</b>
<b>sau với chuột máy tính</b>
- Chuột có 05 thao tác chính:
Di chuyển chuyển chuột,
Nháy nút chuột, nháy nút
chuột phải, nháy đúp chuột,
Kéo thả chuột


<b>Hoạt động 2: Luyện tập chuột với phần mền Mouse Skills </b>
- Phần mềm Mouse Skills


sẽ giúp chúng ta luyện tập
chuột với 5 mức độ:



Mức 1, Mức 2, Mức 3,
Mức 4, Mức 5: luyện các
thao tác gì?


- Giáo viên giới thiệu phần
mền và thao tác hướng dẫn
học sinh?


- Mức 1: luyện thao tác di
chuyển


- Mức 2: luyện thao tác nháy
chuột


- Mức 3: luyện thao tác nháy
đúp chuột.


- Mức 4: luyện thao tác nháy nút
phải chuột.


- Mức 5: luyện thao tác kéo thả
chuốt.


HS: lắng nghe và quan sát trên
màn hình?


Phần mềm Muose Skills
luyện các thao tác chuột lần
lượt theo các mức:



- Mức 1: luyện thao tác di
chuyển


- Mức 2: luyện thao tác nháy
chuột


- Mức 3: luyện thao tác nháy
đúp chuột.


- Mức 4: luyện thao tác nháy
nút phải chuột.


- Mức 5: luyện thao tác kéo
thả chuốt.


<b>4- Cũng cố</b>: Qua tiết học chúng ta cần nắm được:
- Cầm chuột như thế nào là đúng cách.
- Biết được các thao tác chính trên chuột


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. <b>Kiến Thức</b>


- Phân biệt các nút của chuột máy tính.


- Biết các thao tác cơ bản có thể thực hiện với chuột.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Thực hiện các thao tác cơ bản với chuột.
3. <b>Thái độ.</b>



- Học tập nghiêm túc, tự học, rèn luyện thao tác chuột thông qua phần mềm Mouse skills
<b>II. CHUẨN BỊ</b>:


- Giáo viên: Sách,Giáo án, phịng máy có cài phần mếm <b>Mouse Skills </b>
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


Câu 1: Trình bày cách cầm chuột đúng cách và các thao tác chính trên chuột.
Câu 2: Gọi một học sinh lên thực hành các thao tác với phần mềm Mouse Skills.
<i><b>3. Dạy b</b><b> ài mới:</b></i>


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập chuột với phần mền Mouse Skills </b>
- GV: hướng dẫn học sinh các


khởi động phần mềm, cách để đi
vào phần mềm để luyện tập.
- GV: Thao tác một lần qua phần
mềm và chỉ cho học sinh cách
xem chấm đểm của mình để học
sinh có thể biết khả năng sử dụng
chuột của mình.


- Cho HS thực hành.



- Giáo viên quan sát học sinh thực
hành và giúp đở:


-HS: Quan sát trên màng
hình.


- HS: Thực hành các mức
của phần mềm


- Thực hành 5 thao tác chính
trên chuột với phần mềm
Mouse Skills.


+ Thao tác di chuyển chuột.
+ Nháy chuột trái.


+ Nháy chuột phải.
+ Nháy đúp chuột.
+ Kéo thả chuột.


<b>4- Cũng cố</b>: Qua tiết học chúng ta đã được rèn luyện kỷ năng sử dụng chuột của chúng ta
để các tiết học sau chúng ta sử dụng chuột được thành thạo hơn.


<b>5- Dặn dò</b>: Về nhà chúng ta xem lại các thao tác chính trên chuột và thực hành lại với phần
mềm (Nếu em nào nhà có máy) chuẩn bị tiếp bài tiếp theo.


Bài 5.

<b>LUYỆN TẬP CHUỘT</b>


Tuần: 5



Tiết: 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. <b>Kiến Thức</b>


- Biết các khu vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím.
- Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mười ngón.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và phím
chức năng.


- Biết và bước đầu thực hiện được việc ngồi đúng tư thế.


- Biết quy tắc gõ mười ngón và bước đầu thực hiện được việc gõ mười ngón.
3. <b>Thái độ.</b>


- Học sinh có thái độ nghiêm túc trong việc rèn luyện kỹ năng gõ bàn phím, gõ phím đúng
theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Sách, giáo án, máy chiếu.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>



HS1: Cho biết cách cầm chuột đúng cách? Hình con trỏ chuột phụ thuộc vào gì?
HS2: Các thao tác chính trên chuột?


<i><b>3. Dạy b</b><b> ài mới:</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>- </b>Các tiết trước chúng ta đã
tìm hiểu các thiết bị và đã biết
được đâu là thiết bị nhập đâu
là thiết bị xuất. hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu một trong
các thiết bị đó là bàn phím.
? Bạn nào hãy cho biết bàn
phím là thiết bị gì?


? Vậy khi nhập bàn phím con
người đã dùng cái gì để gõ bàn
phím.


? Vậy khi gõ chúng ta nên gõ
vài ngón hay gõ tất cả các
ngón.


Vây hom hay chúng ta sẽ tìm
hiểu bài học gõ 10 ngón.


- Bàn phím là thiết bị nhập.
- Con người đã dùng các ngón
tay để gõ.



- Chúng ta nên gõ tất cả các
ngón.


<b>Hoạt động 1: Bàn Phím Máy Tính </b>
1. Bàn phím máy tính


- Giáo viên chiếu bàn phím <b>1. Bàn phím máy tình</b>


Bài 6:

<b>HỌC GÕ MUỜI NGÓN</b>


Tuần: 6


Tiết: 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

cho học sinh quan sát.


- Em nào nhắc lại bàn phím là
thiết bị gì?


Chúng ta thấy bàn phím của
chúng ta có rất nhiều loại
nhưng nhìn chung chúng điều
có điểm chung hay nói cách
khác.


? Phân vùng chính của bàn
phím là vùng nào


? Vậy hãy quan sát hình ở
trang 16 SGK, hay trên máy


chiếu cho biết từ trên xuống
phân vùng chính bàn phím
gồm có mấy hàng và các hàng
đó là hàng nào?


- Gọi học sinh lên chỉ từng
hàng phím.


- Gọi một vài học sinh nhân
xét và nhắc lại.


? Trên hàng phím cơ sở có hai
phím F và J có gai dùng để
làm gì?.


? Chính vì hàng phím cơ sở có
hai phím gai để đặt hai ngón
trỏ nên nó cịn được gọi là
hàng phím gì?


- Do đó hàng phím cơ sở là
hàng phím quan trọng nhất
trong bàn phím mà chúng ta sẽ
được học cách đặt ngón tay và
gõ hàng phím này đầu tiên.
- Ngồi 05 hàng phím cơ bản
trên thì bàn phím cịn có các
phím khác đó là hàng phím
nào?



- Bàn phím là thiết bị nhập.


- Học sinh lên máy chiếu chỉ
phân vùng chính của bàn phím.
- Tại phân vùng chính có 5 hàng
phím.


- Hàng phím số: 1,2,3. . . .
- Hàng phím trên: Q,W,E. . .
- Hàng cơ sở: A, S, D, F, G,..
- Hàng phím dưới: Z, X, C. . .
- Học sinh lên chỉ từng hàng
phím.


- Trên hàng phím cơ sở có hai
phím có gai F và J dùng để đặt
hai ngón trỏ.


- Vì vậy hàng phím xuất phát.


- Các phím khác: phím điều
khiển, phím đặt biệt như:
<b>Spacebar, Ctrl, Alt, Shift,</b>
<b>Caps Lock, Tab, Enter và</b>
<b>Backspace.</b>


- Tại phân vùng chính có 5
hàng phím.


- Hàng phím số: 1,2,3. . . .


- Hàng phím trên: Q,W,E. . .
- Hàng cơ sở: A, S, D, F, G,
H . . .


- Hàng phím dưới: Z, X, C. .
- Trên hàng phím cơ sở có
hai phím có gai F và J dùng
để đặt hai ngón trỏ.


- Ngồi ra trên phân vùng
chính cịn có các phím điều
khiển, phím đặt biệt như:
<b>Spacebar, Ctrl, Alt, Shift,</b>
<b>Caps Lock, Tab, Enter và</b>
<b>Backspace.</b>


<b>Hoạt động 2: Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón.</b>
2. Lợi ích của việc gõ bàn


phím bằng mười ngón.


-Trước khi máy tính ra đời thì
con người cũng tạo ra văn bản
bằng máy đánh chữ mà chúng
ta quan sát trong SGK ngay từ
lúc đó thì quy tắc sử dụng
mười ngón đã được đặt ra


<b>2. Lợi ích của việc gõ bàn</b>
<b>phím bằng mười ngón.</b>



- Học sinh chú ý nghe giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nhưng máy đánh chữ có
khuyết điểm là khi chúng ta
gõ sai một chữ thì chúng ta
phải gõ lại từ đầu.


- Vậy theo các em việc học gõ
10 ngón có lợi ích gì?


- Học gõ 10 ngón có các lợi ích:
+Gõ với tóc độ nhanh hơn.
+Gõ được chính xác hơn.


+Tác phong chuyên nghiệp hơn.


- Học gõ 10 ngón có các lợi
ích:


+Gõ với tóc độ nhanh hơn.
+Gõ được chính xác hơn.
+Tác phong chuyên nghiệp
hơn.


<b>Hoạt động 3: Tư thế ngồi </b>
<b>3. Tư thế ngồi </b>


- Chúng ta thấy tư thế ngồi
cũng rất quan trọng đối với


chúng ta chẵn những trong
việc học gõ bàn phím máy
tính mà ngay cả trong việc học
tập của chúng ta: khi chúng ta
ngồi đúng tư thế thì chúng ta
có thể phịng ngừa được một
số tật như: tật mắt như cận
thị, hay là cột sống . . Do đó
chúng ta phải biết ngồi như
thế nào cho đúng cách


? Học gõ 10 ngón theo các em
ngồi như thế nào cho hợp vệ
sinh và cho đúng quy cách.


<b>3. Tư thế ngồi </b>


- Ngồi thẳng lưng, khơng ngữa
ra sau: khơng cuối về trước. Mắt
nhìn thẳng vào màn hình, bàn
phím ở vị trí trung tâm, hai tay
thả lỏng trên bàn phím.


<b>3. Tư thế ngồi </b>


- Ngồi thẳng lưng, không
ngữa ra sau: không cuối về
trước. Mắt nhìn thẳng vào
màn hình, bàn phím ở vị trí
trung tâm, hai tay thả lỏng


trên bàn phím.


- Việc ngồi đúng tư thế giúp
người sử dụng máy tính
tránh được một số nguy cơ
mắc bệnh như: Mắt, cột
sống. . .Ngoài ra ngồi đúng
tư thế cịn cho phép người sử
dụng máy tính làm việc lâu
hơn.


<b>Hoạt động 4: Luyện gõ</b>
- Khi chúng ta gõ thì chúng ta


phải gõ như thế nào cho đúng
cách?


- Học sinh trình bày


<b>4. Luyện gõ</b>


<b>a. Cách đặt tay và gõ phím</b>
* Đặt các ngón tay lên hàng
phím cơ sở.


* Nhìn thẳng vào màn hình
khơng nhìn xuống bàn phím.
* Gõ nhẹ nhàn nhưng dứt
khốt.



*Mõi ngón tay chỉ gõ một số
phím nhất định.


<b>4. Cũng cố: </b>


- Từ trên xuống phân vùng chính của bàn phím có các hàng phím nào?
- Lợi ích của việc học gõ 10 ngón?


- Học gõ 10 ngón phải ngồi như thế nào cho đúng cách?
- Lợi ích của việc gõ đúng cách.


<b>5- Dặn dò</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. <b>Kiến Thức</b>


- Biết các khu vực phím trên bàn phím, các hàng phím trên bàn phím.
- Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mười ngón.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Xác định được vị trí các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và phím
chức năng.


- Biết và bước đầu thực hiện được việc ngồi đúng tư thế.


- Biết quy tắc gõ mười ngón và bước đầu thực hiện được việc gõ mười ngón.
3. <b>Thái độ.</b>


- Học sinh có thái độ nghiêm túc trong việc rèn luyện kỹ năng gõ bàn phím, gõ phím đúng
theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế.



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Sách, giáo án, phòng máy.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


HS1:Bàn phím gồm có mấy hàng? Đó là các hàng phím gì?


HS2:Nêu lợi ích của việc học gõ 10 ngón và ngồi như thế nào là đúng cách?
<i><b>3. Dạy b</b><b> ài mới:</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện Tập </b>
- Giáo viên cho học sinh khởi


động máy:


a. Cách đặt tay và gõ phím
- Cách đặt tay và gõ phím như
thế nào cho đúng cách


b. Luyện gõ các phím hàng cơ


-Học sinh khởi động máy và khởi


động phần mềm Notepad


-HS trình bày


-HS nghe, quan sát và làm theo.


<b>a. Cách đặt tay và gõ</b>
<b>phím</b>


* Đặt các ngón tay trên
hàng phím cơ sở.


* Mắt nhìn thẳng vào màn
hình khơng nhìn xuống bàn
phím


* Gõ nhẹ nhàn nhưng dứt
khốt.


* Mỗi ngón tay chỉ gõ một
số phím nhất định.


Bài 6:

<b>HỌC GÕ MUỜI NGÓN</b>


Tuần: 6


Tiết: 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

sở


Hướng dẫn gõ hàng phím cơ


sở.


c. Luyện gõ các phím hàng
trên


Hướng dẫn gõ hàng phím trên
d.Luyện gõ các phím hàng
dưới


Hướng dẫn gõ hàng phím dưới
e. Luyện gõ kết hợp các phím.
-Cho học sinh gõ kết hợp các
phím trên các hàng phím như
SGK.


-HS nghe, quan sát và làm theo.
-HS nghe, quan sát và làm theo.
-HS nghe, quan sát và làm theo.


b. Luyện gõ các phím trên
hàng phím cơ sở.


- Gõ các bài mẫu SGK.
c. Luyện gõ các phím hàng
trên


- Gõ các bài mẫu SGK.
d.Luyện gõ các phím hàng
dưới



- Gõ các bài mẫu SGK.
e. Luyện gõ kết hợp các
phím.


- Gõ các bài mẫu SGK.
<b>4. Cũng cố: </b>Gọi học sinh lên ngồi tại máy chủ và gõ các hàng phím.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. <b>Kiến Thức</b>


- Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario.
- Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm.


- Thực hiện được việc đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp.
- Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất.


3. <b>Thái độ.</b>


-Thái độ học tập tích cực, chủ động thực hành, học hỏi kinh nghiệm bạn bè.
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Giáo án, Sách, máy chiếu.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


Khu vực chính của bàn phím gồm có mấy hàng phím? Đó là các hàng phím nào?
<i><b>3. Dạy b</b><b> ài mới:</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu phần mề m Mario </b>
1/ Giới thiệu phần mềm


Mario


- Hiện nay để học gõ 10
ngón chúng ta có rất nhiều
phần mềm một trong những
phần mềm đó là phần mềm
Mario.


GV: Giới thiệu màn hình
chính của phần mềm sau khi
khởi động gồm:


- Chúng ta hãy quan sát màn
hình chuơng trình sau khi
khởi động có các bảng chọn
hệ thống nào?


- Bảng chọn File, Student,


Lessons.


- Hôm trước chúng ta học
bàn phím gồm có mấy


<b>1/ Giới thiệu phần mềm Mario</b>


HS xem sách giáo khoa kết hợp sự
hướng dẫn của giáo viên.


- Bảng chọn File, Student, Lessons


-Bàn phím gồm có 05 hàng.


- HS chú ý quan sát cẩn thận để thực
hiện theo


<b>- Màn hình làm việc của</b>
<b>Mario có các bảng chọn: </b>
<b>+ File: </b>Các lệnh liên quan
đến hệ thống.


+ <b>Student</b>: liên quan đến
thông tin học sinh.


+ <b>Lessons</b>: Chọn các bài
luyện tập.


- Các bài luyện tập



+ <b>Home Row Only</b>: Luyện

<b>Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM</b>


Tuần: 7


Tiết: 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

hàng?


- Như vậy tương ứng với
một hàng thì phần mềm
Mario sẽ cho chúng ta một
bài tập chỉ trên các phím
trên hàng phím đó.


GV: Chúng ta có thể chọn
luyện tập ở mức khó (tự do)
nhưng tốt nhất chúng ta nên
bắt đầu luyện tập đầu tiên.


hàng phím cơ sở.


+ <b>Add Top Row</b>: Luyện
hàng phím trên.


+ <b>Add Bottom Row</b>:
Luyện hàng phím dưới.
+ <b>Add Numbers</b>: Luyện
gõ hàng phím số.


+ <b>Add Symbols</b>: Luyện


các phím ký hiệu.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b>2/ Luyện tập</b>


<b>a. Đăng ký người luyện</b>
<b>tập</b>


- Để khởi động phầm mềm
Mouse Kills chúng ta khởi
động bằng cách nào?


- Như vậy để khởi đông
phần mềm Mario chúng ta
cũng thực hiện giống như
thế.


- GV: gọi học sinh đọc tiếp
2 trong a .


<b>b/ Nạp tên người luyện tập</b>
<b>- </b>Nếu chúng ta đã đăng ký
tên của mình với phần mềm
rồi hơm sau mình muốn
luyện tập với tên đó chúng
ta sẽ làm như thế nào?


<b>c/ Thiết lập các lựa chọn</b>
<b>để luyện tập</b>



GV: Hướng dẫn đặt lại mức
WPM.


Gọi một học sinh đúng lên
đọc 1,2,3,4 của c


<b>d/ Lựa chọn bài học và</b>
<b>mức luyện gõ bàn phím</b>
GV: Phần mềm này chúng
ta có mấy mức.


GV: Để chọn bài luyện tập
chúng ta chọn vào bảng
chọn nào?


<b>e/ Luyện gõ bàn phím</b>
<b>g/ Thốt khỏi phần mềm</b>


<b>2/ Luyện tập</b>


- Để khởi động Mouse Kills chúng ta có
2 cách: nhấp đúng chuột lên biểu tượng
hình con chuột, hay nhấp phải chuột lên
đó và chọn enter.


-Học sinh đúng lên đọc phần còn lại
trong a.


- Nạp tên bằng cách: Gõ phím L hoặc
nháy chuột tại mục Student, sau đó


chọn dòng Load trong bảng chọn


- Nháy chuột để chọn tên


- Nháy <b>DONE </b>để xác nhận việt nạp tên
và đóng của sổ.


- Học sinh đúng lên đọc


- HS phầm mềm có 4 mức: Đơn giản,
trung bình, nâng cao, tự do.


<b>a. Đăng ký người luyện</b>
<b>tập</b>


<b>B1: </b>Khởi động chương
trình Mario.


<b>B2: </b> Gõ phím <b>W </b>hoặc
Student->New: sau đó
<b>B3</b>: nhập tên đăng ký.
<b>B4:</b> Nhày chọn <b>Done</b>
<b>b/ Nạp tên người luyện</b>
<b>tập</b>


<b>B1</b>: Gõ phím L hoặc
Student->Load


<b>B2</b>: Chọn tên.
<b>B3</b>: Chọn <b>Done</b>



<b>c/ Thiết lập các lựa chọn</b>
<b>để luyện tập</b>


- Gõ phím<b> E </b>hoặc <b></b>
<b>Student-> Edit</b>


- Chọn người dẫn đương
cho chương trinh.


<b>d/ Lựa chọn bài học và</b>
<b>mức luyện gõ bàn phím</b>
phầm mềm có 4 mức: Đơn
giản, trung bình, nâng cao,
tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nhấn phím <b>Q </b>hoặc chọn
<b>File -> Quit</b>


- Để chọn bài ta nháy chuột vào thanh
bảng chon Lessons.


<b>4/ Củng cố: </b>Phần mềm Mario là phần mềm dùng để làm gì?


Cách khởi động và thốt khỏi phần mềm như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. <b>Kiến Thức</b>


- Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario.


- Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm.


- Thực hiện được việc đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp.
- Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất.


3. <b>Thái độ.</b>


-Thái độ học tập tích cực, chủ động thực hành, học hỏi kinh nghiệm bạn bè.
- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Sách, giáo án, phòng máy.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


Kiểm tra thao tác của học sinh với phần mềm Mario trong lúc thực hành.
<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b>2/ Luyện tập</b>



<b>a. Đăng ký người luyện tập</b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh
khởi động phần mềm Mario. (Nháy
đúp chuột vào biểu tưởng Mario).
- Giáo viên gọi một bạn cho biết
cách đăng ký người luyện tập
- Giáo viên hướng dẫn đăng ký
người luyện tập và chọn bài luyện
tập, cấp độ luyện tập.


- GV: Hướng dẫn học sinh cách
xem điểm của mình.


+Key Type: số ký tự đã gõ.
+Errors: Số lần gõ bị lỗi.


+Word/Min: Số WPM đã đạt được.
+Goal WPM: số WPM cần đạt
được.


+Accuracy: Tỉ lệ gõ đúng.


<b>2/ Luyện tập</b>


- Học sinh theo dõi và làm theo
- HS: Nhấn phím W hoặc chon
Student->New



-HS: Làm theo và vào bài luyện tập.
-Gõ phím E học chọn Student->Edit.
- HS: Làm theo


-Học sinh quan sát.


<b>a. Đăng ký người</b>
<b>luyện tập</b>


<b>Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM</b>


Tuần: 7


Tiết: 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+Lesson Time: Thời gian luyện
tập.


<b>b/ Thiết lập các lựa chọn để</b>
<b>luyện tập</b>


<b>- GV: </b>Gọi một học sinh đứng lên
nhắc lại cách thiết đặt các lựa chọn
để luyện tập.


- GV: Hướng dẫn đặt lại mức
WPM.


<b>c/Thoát khỏi phần mềm</b>


- Nhấn phím <b>Q </b>hoặc chọn <b>File</b>


<b>->Quit.</b>


<b>d/ Nap tên người luyện tập.</b>


-GV: gọi học sinh nhắc lại cách
nạp tên người luyện tập.


- Giáo viên hướng dẫn chọn tên
học sinh đã đăng ký ban đâu.


- HS: Gõ phím E học chọn
Student->Edit.


-Hs làm theo.


- Gõ phím L hoặc chọn vào
Student-> Load.


<b>b/ Thiết lập các lựa</b>
<b>chọn để luyện tập</b>


<b>c/Thoát khỏi phần</b>
<b>mềm</b>


<b>d/ Nap tên người</b>
<b>luyện tập.</b>


<b>4/ Củng cố:</b>


<b> -</b> Bài thực hành hôm nay giúp chúng ta luyện tập gõ 10 ngón, luyện tập gõ các hàng phím.


- Gọi học sinh lên máy chủ thực hiện các thao tác với phần mềm Mario.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. <b>Kiến Thức</b>


- Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm.


- Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm.


- Thực hiện được các thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát,
tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.


3. <b>Thái độ.</b>


-Thái độ học tập tích cực, chủ động trong thực hành.


- Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừa quan sát, không sợ sai.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Giáo án, Sách, máy chiếu.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>



Câu 1: Cách khởi động phần mềm Mario? Cách đăng ký người luyện tập gồm mấy
bước đó là các bước nào?


<b>3. Dạy bài mới:</b>


- Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu một phần mềm ứng dụng là phân mềm Mario hôm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu một phần mềm ướng dụng trong địa lí là phần mềm Solar System Bài 8: “QUAN SÁT TRÁI
ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI”


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Các lệnh điều khiển</b>
- Ở các môn khoa học xã hội


chúng ta đã tìm hiểu về hệ mặt
trời của chúng ta.


- Vậy trái đất chúng ta quay
xung quanh mặt trời như thế
nào?


- Vì sao lại có hiện tượng nhật
thực, nguyệt thực?


- Hệ mặt trời của chúng ta có
những hành tinh nào?


- Để có thể giải thích và hiểu
đúng gõ hơn thì chúng ta tìm
hiểu phần mềm mơ phỏng Hệ


Mặt Trời Solar System.


? Để khởi động một phần
mềm ứng dụng chúng ta làm
như thế nào?


- Giáo viên khởi động chương


- Học sinh nghe suy nghĩ.


- Để khởi động một chương
trình ứng chúng ta nháy đúp
chuột vào biểu tượng chương
trình đó.


<b>Bài 8. </b>

<b>QUAN SÁT TRÁI ĐẤT</b>



<b>VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI</b>


Tuần: 8


Tiết: 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

trình Solar System.


Trong khung chính của màn
hình là Hệ Mặt Trời :


? Theo các em quan sát hệ mặt
trời thì đâu là mặt trời.



- Các hành tinh trong Hệ Mặt
Trời nằm trên các quỷ đạo
khác nhau quay xung quanh
Mặt Trời.


? Vậy mặt trăng của chúng ta
có quay quanh mặt trời theo
mọt quỹ đạo không?


1/ <b>Các lệnh điều khiển và</b>
<b>quan sát</b>


GV Giới thiệu sơ lược về
chương trình này


- Nêu những đặc điểm và nói
yêu cầu.


1. <i><b>Cho ẩn hiện quỹ đạo.</b></i>
? Với phần mềm Solar System
chúng ta muốn ẩn hay hiện
quỹ đạo trên chúng ta làm thế
nào? Gọi học sinh lên bảng
chỉ và nút.


- Giáo viên thao tác và gọi
một học sinh lên thao tác.
- Vậy em nào cho biết xem
quỹ đạo của các hành tinh là
gì?



2. <i><b>Quan sát tự động.</b></i>


? Khi chúng ta muốn tìm một
tầm nhìn thích hợp nhất thì
phần mềm sẽ tìm cho chúng ta
một tầm nhìn mà tại đó chúng
ta có thể quan sát hết tất cả các
hành tinh cũng như tất cả các
hiện tượng.


- Vậy để tìm tìm được vị trí đó
ta chọn vào nút lệnh nào? Gọi
học sinh lên chỉ.


3. <i><b>Phóng to và thu nhỏ</b></i>
<i><b>khung nhìn.</b></i>


- Khi chúng ta muốn quan sát
các hành tinh cũng như mặt
trời được to hơn hay nhỏ lại
thì phần mềm này cũng cho
phép chúng ta làm được điều


- Học sinh lên bảng chỉ mặt trời.


- Mặt trăng không quay quanh
mặt trời mà mặt trang quay
quanh trái đất như một hành
tinh.



- HS: Nháy vào nút
cả lớp quan sát.


- HS lên thao tác.


- Quỹ đạo các hành tinh là
đường đi của hành tinh đó xung
quanh mặt trời.


- HS: Nháy vào nút
Cả lớp quan sát.


- Dùng chuột di chuyuển thanh
cuộn ngang


1/ <b>Các lệnh điều khiển và</b>
<b>quan sát</b>


1. <i><b>Cho ẩn hiện quỹ đạo.</b></i>
- Nháy vào nút


2. <i><b>Quan sát tự động.</b></i>
- Nháy vào nút


Cả
lớp quan sát.


3. <i><b>Phóng to và thu nhỏ</b></i>
<i><b>khung nhìn.</b></i>



- Dùng chuột di chuyển thanh
cuộn ngang


<i><b>4. Thay đổi tốc độ chuyển</b></i>
<i><b>động của các hành tinh.</b></i>
- Kéo thanh trượt
<i><b>5. Nâng lên hoặc hạ xuống vị</b></i>
<i><b>trí quan sát hiện thời so với </b></i>
<i><b>mặt phẳng ngang </b></i>


- Nháy chuột vào nút lệnh:
hoặc .


<i><b>6. Dịch toàn bộ khung nhìn</b></i>
<i><b>lên trên, xuống dưới, sang</b></i>
<i><b>trái, sang phải.</b></i>


- Nháy chuột chọn các nút
lệnh tương ứng:


.


<i><b>7. Đặt lại vị trí mặt định của</b></i>
<i><b>hệ thống.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

đó.


- Để thực hiện được thì chúng
ta chọn vào lệnh gì?



<i><b>4. Thay đổi tốc độ chuyển</b></i>
<i><b>động của các hành tinh.</b></i>
- Các hành tinh chuyển động
quanh mặt trời rất chập, để
quan sát được các hanh tinh
cũng như các hịnh tượng thì
mất rất niêu thời gian.


Do đó phần mềm Solar
System cho phép chúng ta
thay đổi tốc độ quay của các
hành tinh bằng cách chúng ta
kéo thanh trượt nào?


5. Hai nút lệnh dùng
để làm gì?


6. Hãy quan sát và cho biết
chức năng của các nút lênh
này. Giáo viên thao tác trên
các nút


.
7. Nút dùng để làm gì?
8. Ngồi ra phần mềm cón cho
phép chúng ta biết thêm thông
tin về các hành tinh như trọng
lượng, đường kính, . . . .



- Để xem được thơng tin trên
chúng ta chọn vào đâu?


- Khi chọn vào nút thì thông
tin của từng hành tinh sẽ hiên
ra.


? Từ trái sang phải có các
hành tinh: Sao thuỷ, sao kim,
trái đất, sao hoả, sao mộc, sao
thổ, sao thiên vương và hải


- Kéo thanh trượt


- Dùng để nâng lên hoặc hạ
xuống vị trí quan sát hiện thời
so với mặt phẳng ngang của các
hành tinh.


- Dùng để dịch toàn bộ khung
nhìn lên trên, xuống dưới, sang
trái, sang phải.


- Dùng đặt lại vị trí mặt định
của hệ thống.


- Nháy vào nút


- Trài đất quanh quanh mặt trời
mất 365 ngày.



-Trái đất quay quanh trục mất


<i><b>hành tinh </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

vương riêng sao diêm vương
khơng cịn được tính vào trong
hệ mặt trời nửa:


- Hay quan sát thông tin của
trái đất và cho biết.


? Trái đất quay quanh mặt trời
mất bao nhiêu ngày


? Trái đất quay quanh trục mất
bao nhiêu tiếng đồng hồ.
- Đường kính của trái đất là:
12.765 km.


- Một vịng quay của trái đất
quanh mặt trời là :
149.600.000km.


- Tốc độ quay chủ trái đất là:
29,79 km/giây.


- Cân năng: 5.972x10
24



.
- Nhiệt độ trung bình là 20


0
C.
? Các em hãy cho thông tin
của các ngôi sao khác.


? Quan sát trái đất của chúng
ta gần với mặt trời xếp hàng
thứ mấy


- Trái đất của chúng ta gần
mặt trời đứng hàng thứ ba như
nhiệt độ trung của trái đất
20


0


C là do trái đất cùa chúng
ta diên tích biển chiếm phần
lớn, và có cây xanh, có bầu
khí quyển, mà các em biết


24 tiếng.


- Học sinh trình bày.


- Gần mặt trời xếp hàng thứ 3
sau sao thuỷ và sao kim.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

hiện nay nhiện độ của tái đất
chúng ta đang tăng lên do ô
nhiểm môi trường do đó
chúng ta phải biết bào vệ mơi
trường để nhiệt độ của trài đất
ổ định.


<b>4. C ủ ng cố : </b>


- Giáo viên treo bảng phụ gọi từng cập học sinh lên bảng một học sinh thao tác trên máy một
ghi chức năng của nút lệnh đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. <b>Kiến Thức</b>


- Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm.


- Biết sử dụng các nút điều khiển quan sát để tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm.


- Thực hiện được các thao tác chuột để sử dụng, điều khiển các nút lệnh cho việc quan sát,
tìm hiểu về Hệ Mặt Trời.


3. <b>Thái độ.</b>


-Thái độ học tập tích cực, chủ động trong thực hành.



- Có ý thức tự khám phá phần mềm, vừa làm vừa quan sát, không sợ sai.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Sách, giáo án, phòng máy.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


HS1: Cho biết cách hiện/ẩn quỉ đạo trong phần mềm Solar System 3D và vị trí quan sát
tự động?


HS2:Cho biết cách phóng to hay thu nhỏ màn hình quan sát? Cách thay đổi tốc độ quay
của các hành tinh.


<i><b>3. Dạy b</b><b> ài mới:</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập </b>
- Khởi động phần mềm ứng


dụng bằng cách nào?


- Vậy khởi động phần mềm
Solar System bằng cách nào?
- Điều khiển các tầm nhìn theo
SGK



- Nháy đúp chuột vào biểu tượng.
- Nhày đúp vào biểu tượng Solar
System


- Học sinh điều khiển thực hành.


- Thực hành các nút lệnh của
chương trình Solar System


<b>Hoạt động : Trả lời các cấu hỏi</b>
<b>Câu 1</b>: Giải thích hiện tượng


ngày và đêm?


<b>Câu 2, 3</b>: Giải thích hiện tượng
nhật thực, nguyệt thực?


- Do trái đất hình cấu và trái đất
quay quanh trục nên tại mọi thời
điểm trái đất chỉ được mặt trời
chiếu một nữa. nữa được chiếu
sáng sẽ là ban ngày, nữa cịn lại
khơng được chiếu sáng là ban
điêm.


- Do lúc đó Mặt trời, trái đất, mặt
trang thẳng hàng. Mặt trăng ở


- Do trái đất hình cấu và trái


đất quay quanh trục nên tại
mọi thời điểm trái đất chỉ
được mặt trời chiếu một nữa.
nữa được chiếu sáng sẽ là ban
ngày, nữa cịn lại khơng được
chiếu sáng là ban điêm.


- Do lúc đó Mặt trời, trái đất,
mặt trang thẳng hàng. Mặt


<b>Bài 8. </b>

<b>QUAN SÁT TRÁI ĐẤT</b>



<b>VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI</b>


Tuần: 8


Tiết: 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Câu 4</b>: Sao Kim và sao Hỏa sao
nào gần mặt trời hơn.


<b>Câu 5</b>: Sử dụng thông tin của
phần mềm để trả lời các câu hỏi
sau:


- Trái đất nặng bao nhiêu.


- Độ dài quỹ đạo; trái đất quay
quanh một vòng mặt trời.


- Nhiệt độ trung bình trên trái


đất là bao nhiêu


giữa mặt trời và trái đất ta có
nguyệt thực.Trái đất ở giữa mặt
trời và mặt trăng ta có hiện tượng
nhật thực


- Sao Kim gần hơn.


- Trái đất năng: 5972. 1024<sub> kg.</sub>
- Độ dài quỹ đạo: 149.600.000
km


- Nhiệt độ trung bình: 200<sub>C</sub>


trăng ở giữa mặt trời và trái
đất ta có nguyệt thực.Trái đất
ở giữa mặt trời và mặt trăng ta
có hiện tượng nhật thực


- Sao Kim gần hơn.


- Trái đất năng: 5972. 1024<sub> kg.</sub>
- Độ dài quỹ đạo: 149.600.000
km


- Nhiệt độ trung bình: 200<sub>C</sub>
<b>4. C ủ ng c : Phần mêm Solar system này ngoài việc rèn luyện cho chúng ta thao tác vớiố</b>
chuột còn cho chúng ta biết hiện nay tin học được ứng dụng rất nhiều trong các lĩnh vực khoa học
khác như hiện tại phần mềm ta đang tìm hiểu là tin học dang ứng dụng trong lĩnh vực địa lí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp học sinh hệ thống lại các bài tập, tìm thêm các ví dụ, bài tập của chương I
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Giáo viên: Sách, giáo án.
<b>-</b> Học sinh: sách, tập, viết.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


Hãy giải thích hiện tượng ngày và điêm? Kể tên các hành tinh trong hệ mặt trời?
<b>3. Dạy b ài mới:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


1/ Giáo viên giới thiệu sơ luợt về
nội dung kiểm tra.


2/ Nội dung kiến thức


<i><b>* Bài 1: Thông tin và tin học.</b></i>
- Thơng tin là gì?


- Hoạt động thông tin của con
nguời?


<i><b>* Bài 2: Thông tin và biểu diễn</b></i>


<i><b>thông tin.</b></i>


<b>- </b>Thơng tin có các dạng nào?
- Thơng tin trong máy tính được
biểu diễn dưới dạng nào?


<i><b>* Bài 3: Em có thể được những</b></i>
<i><b>gì nhờ máy tính.</b></i>


- Một số khả năng của máy tính?


- Học sinh nghe


- Thơng tin là tất cả những gì
đem lại sự hiểu biết về thế
giới xung quanh và về chính
con người.


- Hoạt động thông tin của con
người gồm: tiếp nhận, xử lý,
lưu trữ, chuyền thơng tin.


- Có 3 dang thơng tin máy cơ
bản: dạng văn bản, dạng hình
ảnh, dạng âm thanh.


- Thông tin trong máy tính
được biểu diễn dưới dạng dãy
nhị phân 0, 1 (hay cịn gọi là
dãy bít)



- Một số khả năng của máy
tính


+ Tính tốn nhanh.


+ Tính tốn độ chính xác cao.
+ Lưu trữ lớn


+ Làm việc khơng mệt mõi.


- Thơng tin là tất cả những
gì đem lại sự hiểu biết về
thế giới xung quanh và về
chính con người.


- Hoạt động thông tin của
con người gồm: tiếp nhận,
xử lý, lưu trữ, chuyền thơng
tin.


- Có 3 dang thơng tin máy
cơ bản: dạng văn bản, dạng
hình ảnh, dạng âm thanh.
- Thơng tin trong máy tính
được biểu diễn dưới dạng
dãy nhị phân 0, 1 (hay cịn
gọi là dãy bít)


- Một số khả năng của máy


tính


+ Tính tốn nhanh.


+ Tính tốn độ chính xác
cao.


+ Lưu trữ lớn


+ Làm việc không mệt mõi

<b>BÀI TẬP</b>



Tuần: 9
Tiết: 17


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Có thể sử dụng máy tính vào
những việc gì?


<i><b>* Bài 4: Máy tính và phần mềm</b></i>
<i><b>máy tính</b></i>


- Khái niệm chương trình?
- Cấu trúc chung của máy tính?
- Đơn vị đo thơng tin? Cách đổi
các đơn vị đó.


<i><b>Bài thực hành số 1: </b></i>


- Biết được các thiết bị: nhập, xuất,
lưu trữ, xử lý



<i><b>* Bài 5: Luyện tập chuột</b></i>
- Các thao tác chính trên chuột


<i><b>* Bài 6: Học gõ mười ngón</b></i>


- Phân vùng chính của bàn phím
gồm mấy hàng phím? Từ trên
xuống đó là các hàng phím nào?


<i><b>Bài 7: Sử dụng phần mềm Mario</b></i>
<i><b>để luyện gõ phím</b></i>


- Biết cách khởi động, đăng ký,
thoát khỏi phần mềm.


<i><b>Bài 8: Quan sát trái đất và các vì</b></i>


- Có thể sử dụng máy tính
vào:


+ Tính tốn.


+ Tự động hố cơng tác văn
phịng.


+ Hỗ trợ quản lí.


+ Cơng cụ học tập và giải trí.
+ Điều khiển tự động và


Roboot.


+ Thông tin liên lạc, tra cứu
và mua bán trực tuyến.


- Là tập hợp các câu lệnh,
mỗi câu lệnh điều khiển hay
hướng dẫn một thao tác nào
đó.


- Đơn vị là byte, Kb, Mb . . .


- Có 5 thao tác chinh:
+ Di chuyển chuột
+ Nháy chuột.


+ Nháy chuột chuột phải.
+ Nháy đúp chuột.


+ Kéo thả chuột.


- Phân vùng chính bàn phím
gồm 5 hàng phím:


+ Hàng phím số.
+ Hàng phím trên.
+ Hàng phím cơ sở.
+ Hàng phím dưới.


+ Hàng phím chứa phím cách


- Học sinh nghe ghi yêu cầu.


- Học sinh nghe ghi yêu cầu


- Có thể sử dụng máy tính
vào:


+ Tính tốn.


+ Tự động hố cơng tác văn
phịng.


+ Hỗ trợ quản lí.


+ Cơng cụ học tập và giải
trí.


+ Điều khiển tự động và
Roboot.


+ Thông tin liên lạc, tra cứu
và mua bán trực tuyến
- Là tập hợp các câu lệnh,
mỗi câu lệnh điều khiển
hay hướng dẫn một thao tác
nào đó.


- Có 5 thao tác chinh:
+ Di chuyển chuột
+ Nháy chuột.



+ Nháy chuột chuột phải.
+ Nháy đúp chuột.


+ Kéo thả chuột


- Phân vùng chính bàn
phím gồm 5 hàng phím:
+ Hàng phím số.


+ Hàng phím trên.
+ Hàng phím cơ sở.
+ Hàng phím dưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>sao trong hệ mặt trời.</b></i>


- Biết và sử dụng được các nút
lệnh điều khiển phần mềm


<b>4/ Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Lớp 6A…</b> <b>MÔN: TIN HỌC</b>


<b>Họ và tên:……….</b> <b>THỜI GIAN: 45’</b>


Điểm Lời Phê


<b>Đề :</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm (6 điểm): </b>Hãy khoanh trịn vào câu trả lời đúng nhất.


<b>Câu 1</b>: Có mấy dạng thông tin cơ bản


a. 1 b. 2 c. 3 d. 4


<b>Câu 2</b>: Trong tin học thông tin lưu giữ trong máy tinh còn được gọi là:


a. Nhập liệu b. Dữ liệu c. Hình ảnh d. Thơng tin


<b>Câu 3</b>: Đâu là điều máy tính chưa thể làm được


a. Xử lý và tính tốn b/ Lưu trữ dữ liệu


c. Phân biệt mùi vị, cảm giác c/ Chứa hình ảnh


<b>Câu 4</b>: Những dãy gồm 2 kí tự 0 và 1 ta gọi là dãy:


1/ bít b. bit c./ Byte d. Số


<b>Câu 5</b>: Mơ hình của q trình ba bước là:


a. Nhập- xuất –xử lý b. Xử lý- nhập – xuất


c. Nhập- xử lý – xuất d. Xuất –xử lý- nhập


<b>Câu 6</b>: Bộ xử lý trung tâm CPU có thể được coi là:


a. Bộ nhớ trong b. Bộ nhớ ngoài


c. Bộ não của máy tính d. Thiết bị nhập



<b>Câu 7</b>: Trong máy tính người ta chia bộ nhớ thành mấy loại:


a. 1 b. 2 c. 3 d. 4


<b>Câu 8</b>: Thành phần chính của bộ nhớ trong là:


a. Rom b. Ổ cứng c. Ram d. Ổ mềm


<b>Câu 9</b>: Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là:


a. Byte b. bit c. KB d. GB


<b>Câu 10</b>: Trong các thiết bị sau thiết bị nào là thiết bị nhập:


a. Bàn phím, chuột b. Chuột và màn hình


c. Bàn phím và màn hình d. Máy in và chuột


<b>Câu 11</b>: Trong các thiết bị sau thiết bị nào là thiết bị xuất:


a. Bàn phím, chuột b. Chuột và màn hình


c. Bàn phím và màn hình d. Máy in và màn hình


<b>Câu 12</b>: Trong các thiết bị sau thiết bị nào là bộ nhớ ngồi:


a. RAM b. Ổ cứng c. Bàn phím d. Chuột


<b>Câu 13:</b> 2 MB bằng:



a. 2 KB b. 2 x 210 <sub>KB</sub> <sub>c. 2 x 2</sub>10 <sub>MB</sub> <sub>c. 2</sub>10<sub> KB</sub>


<b>Câu 14</b>: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc:


a. Thực hiện các tính tốn, tự động hố cơng tác văn phịng.
b. Hỗ trợ cơng tác quản lí, cơng cụ học tập và giải trí.


c. Điều khiển tự động và roboot, liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến.
d. Tất cả các câu trên.


<b>Câu 15: </b> Mario là phần mềm dùng để:
Tuần: 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

a. Luyện tập chuột. b. Phần mềm soạn thảo


c. Luyện gõ phím. d. Phần mềm luyện chuột, luyện phím
<b>Câu 16:</b> Cấu trúc chung của máy tính điện tử:


a. Bàn phím, chuột, màn hình, thùng máy. b. Màn hình, bàn phím, chuột.
c. Bộ xử lý trung tâm, thiết bị vào/ra, bộ nhớ. d. Tất cả điều sai.


<b>Câu 17:</b> Để gõ được chữ hoa:


a. Ấn giữ phím Shift + ký tự cân gõ. b. Ấn giữ phím Ctrl+ ký tự cân gõ.
c. Ấn phím Caps Lock sau đó gõ phím cần gõ. d. Chỉ có câu a,c đúng.
<b>Câu 18:</b> Để ẩn hiện quỹ đạo chuyển động của các hành tinh ta chọn vào nút.


a. b. c.


d.


<b>Câu 19: </b>Hệ mặt trời gồm có mấy hành tinh?


a. 6 b. 7 c. 8 d. 9


<b>Câu 20:</b>Trên hàng phím cơ sở có hai phím (20). . . . .và (21). . . có gai dùng để đặt hai ngón
tay trỏ, ví thế hàng phím cơ sở cịn gọi là hàng phím (22). . . .


<b>Phần II: Tự luận (4 điểm)</b>


<b>Câu 1</b>:<b> </b> Phần mềm là gì? Có mấy loại phần mềm?
<b>Câu 2:</b> Chuột có các thao tác chính nào?


<b>Bài Làm</b>


. . .
. . .


Hết
<b>-Đáp án:</b>


<b>I.</b> <b>Phần Trắc nghiệm (6 đ)</b>


<b>Câu</b> <b>1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21</b> <b>22</b>


<b>Đáp</b>


<b>án</b> <b>c b c b c c b c a</b> <b>a</b> <b>d</b> <b>b</b> <b>b</b> <b>d</b> <b>c</b> <b>c</b> <b>d</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>F</b> <b>J</b> <b>Xuấtphát</b>


<b>II.</b> <b>Phần tự luận (4 đ)</b>



<b>Câu 1:</b> Phần mềm là chương trình của máy tính dùng để điều khiển máy tính hay thực hiện một
cơng việc nào đó.


<b>-</b> Có 2 loại phần mến:
+ Phần mềm hệ thống.
+ Phần mềm ứng dụng.


<b>Câu 2</b>: Chuột có 5 thao tác chính:
<b>-</b> Di chuyển chuột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết vai trò của hệ điều hành.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Sách, giáo án, máy chiếu (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


<b>3. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Các quan sát</b>
<b>Hãy quan sát tranh ở quan sát 1</b>



- Hãy hoạt động nhóm khoảng 5
phút và trả lời các câu hỏi.


- Nếu khơng có đèn giao thơng và
người điều khiển giao thơng thì
điều gì xãy ra?


- Hệ thống đèn giao thơng làm
nhiệm vụ gì?


- GV: Kiểm tra các nhóm hoạt
động, chỉnh sửa nội dung các nhóm
trình bày.


- GV: Đưa ra nhận xét và kết luận
cuối cùng.


=> Hệ thống này có nhiệm vụ phân
luồng cho các phương tiện, đóng
vai trị điều khiển hoạt động giao
thông.


* <b>Quan sát 2: Trong lớp học của </b>
<b>chúng ta:</b>


- Giả sử không có giáo viên vào
dạy thì lớp học của sẽ như thế nào?
- Em hãy cho biết vai trò của người
giáo viên trong lớp?



- GV: Kiểm tra các nhóm hoạt
động, chỉnh sửa nội dung các nhóm
trình bày.


- GV: Đưa ra nhận xét và kết luận


- Các nhóm hoạt động trả lời,
thảo luận giữa các nhóm với
nhau để đưa ra ý kiến


- Học sinh trình bày ý kiến
Tuần: 10


Tiết: 19


Ngày soạn: 18/10/2010
Ngày dạy: 21/10/2010


Chương 3:



<b>HỆ ĐIỀU HÀNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

cuối cùng.


=> Người giáo viên (người điều
khiển) có vai trò rất quan trong
trong việc điều khiển lớp học, cũng
như mọi hoạt động của lớp học.
* <b>Quan sát 3:(Quan sát 2 SGK)</b>
- Khơng có thời khố biểu thì điêu


gì xãy ra?


- Vậy thời khố biểu có vai trị như
thế nào?


- GV: Kiểm tra các nhóm hoạt
động, chỉnh sửa nội dung các nhóm
trình bày.


- GV: Đưa ra nhận xét và kết luận
cuối cùng.


=> Thời khoá biểu có vai trị rất
quan trọng trong việc điều khiển
mọi hoạt động học tập của trường.
- Như vậy trong cuộc sống của
chúng ta mọi việc muốn diễn ra
được sn sẽ thì địi hỏi phải có kế
hoạch cụ thể, nhưng chỉ có kết
hoạch khơng thì chưa đủ, chúng ta
cịn phải cần có bộ phận điều hành
để đưa kế hoạch đạt đến mục đích
cuối cùng.


- Từ ba quan sát trên em hãy đưa ra
nhận xét về vai trò của các phương
tiện điều khiển hay bộ phận điều
khiển ?


- Các nhóm hoạt động trả lời,


thảo luận giữa các nhóm với
nhau để đưa ra kết luận.


- Học sinh nghe giảng.


- Phương tiện điều khiển có
vai trị rất quan trọng chúng
quyết định tới kết quả, chất
lượng của mọi hoạt động.


- Bộ phận điều khiển có vai
trị rất quan trọng chúng
quyết định tới kết quả, chất
lượng của mọi hoạt động.
<b>4- Cũng cố:</b>


1. Em hãy thử cho một ví dụ trong cuộc sống của chúng ta phải cần đến bộ phận, phương
tiện điều khiển.


2. Vai trò của phương tiện điều khiển?


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết vai trò của hệ điều hành.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Sách, giáo án.
- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>



<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


HS1: Nêu vai trò của bộ phận điều khiển? Cho ví dụ trong cuộc sống một hoạt động nào
đó có sử dung phương tiện điều khiển.


<i><b>3. Dạy b</b><b> ài mới:</b></i>


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Cái gì điều khiển máy tính </b>
- Em nào nhắc lại cấu trúc


chung của máy tính bao gồm
các thành phần nào?


- Em nào kể từng thành phần
trong máy tính đâu là bộ xử lý
trung tâm, đâu là là thiết bị
nhập, đâu là thiết bị xuất và đâu
là bộ nhớ?


- Cái thành phần trên là phần
cứng hay phần mềm?


- Trong quá trinh làm việc của
máy tính các thành phần sẽ trao
đổi thông tin với nhau nhưng
các thành phần này chỉ là các
linh kiện điện tử vì thế cần phải


có đối tượng nào đó điều khiển
tương tự như các quan sát ở tiết
trước chúng ta đã tìm hiểu theo
các em đó là gì?


- Như vậy hệ điều hành là gì?


- Trong q trình làm việc của
máy tính thì các thiết bị vật lý
nói trên có hoạt động liên tục
hay không?


- Em nào thử cho ví dụ về sự


- Cấu trúc chung của máy tính bao gồm:
Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ra và bộ
nhớ:


- Bộ xử lí trung tâm là: CPU, thiết bị
nhập: bàn phím, con chuột. thiết bị xuất:
máy in, màn hình, loa. bộ nhớ: Ram, ổ
cứng. . .


- Các thành phần trên là phần cứng.


- Đó là hệ điều hành.


- Hệ điều hành là phần mềm dùng để
điều khiển, quản lí thơng tin trong máy
tính. Hệ điều hành là phần mềm được cài


đặt đầu tiên trong máy tính.


- Trong quá trình làm việc của máy tính
thì các thiết bị này hoạt động không liên
tục.


- VD: Chuột sẽ không làm việc khi ta gõ


- Hệ điều hành là
phần mềm dùng để
điều khiển, quản lí
thơng tin trong máy
tính. Hệ điều hành
là phần mềm được
cài đặt đầu tiên
trong máy tính.
- Hệ điều hành thực
hiện các cơng việc:
+ Điều khiển phần
<b>Bài 9. VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH?</b>


Tuần: 10
Tiết: 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

hoạt động không liên tục của
các thiết bị.


- Các thiết bị của chúng ta hoạt
động không liên tục đó chính là
do hệ điều hành của chúng ta


quản lí và phân quyền cho
chúng.


- Như vậy cụ thể là hệ điều hành
của chúng ta làm những việc gì?
- Thử cho ví dụ về hai nhiệm vụ
cụ thể của hệ điều hành?


văn bản bằng bàn phím.


- VD: Máy in sẽ không in nếu chúng ta
không ra lệnh in.


- Điều khiển các thiết bị (Phần cứng)
- Tổ chức thực hiện các chương trình.
VD:


- Điều khiển máy in, loa màn hình.
- Máy tính của chúng ta có thể vừa nghe
nhạc vừa chơi games.


cứng: VD: Điều
khiển màn hình, loa,
. . . .


+ Tổ chức thực hiện
các chương trình:
VD: Vừa soạn thảo
văn bản, vừa nghe
nhạc. . . .



<b>Hoạt động 2: Bài tập Cũng cố</b>
<b>Câu1</b>:Gọi một học sinh đứng


lên đọc câu1 SGK


<b>Câu 2</b>: Gọi học sinh đọc câu 2
SGK


<b>Câu 3: </b> Gọi học sinh đọc Câu 3
SGK


<b>Câu 4</b>: Giáo viên đọc


<b>Câu 5</b>: Gọi học sinh đứng lên
đọc


- VD: Trong xã hội mọi việc điều cần
phải có một hệ thống để điều hành.
- Để điều khiển các phương tiện giao
thơng, nhằm mục đích giảm nguy cơ gây
tai nạn giao thông.


- Điều khiển hoạt động học tập của nhà
trường.


- Vai trò của hệ điều hành là dùng để
điều khiển phần cứng và tổ chức thực
hiện các chương trình.



- Phần mềm học gõ 10 ngón khơng phải
là hệ điều hành vì phần mềm này không
điều khiển được phần cứng, không tổ
chức thực hiện được chương trình cũng
như phần mềm này khơng phải là phần
mềm được cài đầu tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết chức năng của hệ điều hành
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Sách, giáo án, máy chiếu (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


HS1: Hệ điều hành là gì? Kể tên một số phần mềm mà em biết?


HS2: Hệ điều hành có vai trị gì? Hãy kể tên một số thiết bị phần cứng.
<b>3. Dạy bài mới:</b>


- Bài trước ta đã biết được sự liện quan giữa hệ điều hành với các thiết bị cũng như phần
mềm của máy tính. Nhưng hệ điều hành là thiết bị hay phần mềm và nó được đặt ở chỗ nào trong
máy tính ...? trong bài hơm nay ta sé giải quyết những vấn đề nêu trên.


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1: Hệ điều hành là gì?</b>
GV: Hệ điều hành là phần mềm


hay phần cứng của máy tính ?
GV: Phần mềm này do đâu có ?
GV: Hệ điều hành được cài đặt
khi nào trên máy tính ?


GV: Hình dáng của hệ điều hành
ra sao?


GV : Ở trong máy tính của
chúng ta có nhiêu phần mềm ? và
phần mềm hệ điều hành được cài
trước hay cài sau những phần
mềm khác?


? Vậy HĐH là gì?


GV: Hệ điều hành của chúng ta
khác với các phần mềm khác với
các phần mêm ứng dụng khác là:
HĐH được cài đặt đầu tiên nó
khơng cần phải cài đặt thêm phần
mềm ứng dụng nào khác mà vẫn
hoạt động bình thường. Cịn các


<b>1. Hệ điều hành là gì ?</b>



- HS: Hệ điều hành không phải
là phần cứng mà nó là phần
mềm.


- HS: Do con người thiết kế và
cài đặt lên máy tính.


- HS: Sau khi đã có máy tính
hồn thiện.


- HS: Khơng có hình dáng của
hệ điều hành chỉ là sản phẩm trí
tuệ của con người.


- HS: Có nhiều phần mềm tuỳ
theo ứng dụng của người sử
dụng. Nhưng hệ điều hành là
phần mềm phải được cài đầu
tiên trong máy tính.


- HĐH là một chương trình máy
tính.


- HĐH là một chương trình
đặt biết của máy tính do
con người lập trình. HĐH
là phần mềm được cài đặt
đầu tiên trong máy tính.
Khơng có HĐH máy tính
sẽ khơng hoạt động được.


- Có rất nhiều HĐH
như:Windown, MS-DOS,
UNIX. . . . .


<b>Bài 10 HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?</b>
Tuần: 11


Tiết: 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

phần mềm khác chạy được phải
dựa vào hệ điều hành.


GV : Trên thế giới hện nay có
rất nhiều hệ điều hành nhưng
thông dụng hiện nay là hệ điều
hành Windown của hãng
Microsoft.


VD: Windown, MS-DOS, UNIX.
. . . .


Vậy chúng ta khẳng định hệ điều
hành là chương trình phần mềm
máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết chức năng của hệ điều hành
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



- Giáo viên: Sách, màn hình và máy vi tính (nếu có) hoặc hình ảnh minh hoạ.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


HS1: Hệ điều hành là gì? Kể tên một số hệ điều hành mà em biết?
<i><b>3. Dạy b</b><b> ài mới:</b></i>


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Nhiệm vụ chính của hệ điều hành? </b>
Ở bài trước chúng ta đã tìm


hiểu nhiệm vụ chính của hệ
điều hành em nào nhắc lại?
- Em nào cho ví dụ về hai
nhiệm vụ trên của hệ điều
hành?


- Chúng ta chia nhóm hoạt
động khoảng 7 phút trả lời
các câu hỏi sao?


1. Tài ngun của máy
tính bao gồm những
gì?



2. Các tài ngun đó có
giới hạn hay khơng?
3. Các chương trình,


phần mềm ln
muốn hoạt động tối
đa vì thế hiện tượng
tranh chấp tài nguyên
là không tránh khỏi
vậy lúc đó thì cái gì
sẽ đứng ra giải quyết
sự tranh chấp đụng
độ đó?


- Ngồi nghiệm 2 nhiệm vụ


- Hệ điều hành của chúng ta có
nhiệm vụ điều khiển phần cứng và
tổ chức thực hiện các chương
trình.


- Điều khiển phần cứng: ĐK máy
in, loa, màn hinh, bàn phím. . . .
- Tổ chức thực hiện các chương
trình là: máy tính của chúng ta có
thể vừa nghe nhạc vừa chơi
game. . . .


- Học sinh thảo luận nhóm và giáo
viên quan sat hướng dẫn.



- Học sinh trình bày


- Cung cấp giao điện người dùng.


<b>Bài 10 HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?</b>
Tuần: 11


Tiết: 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

trên thì máy tính cịn có
nhiệm vụ quan trọng nữa đó
là nhiệm vụ gì?


- Em nào thử cho ví dụ về
cung cấp giao diện người
dùng?


- Ở đây ta có một khái niệm
mới giao diện người dùng ta
sẽ đi định nghĩa nó.


- Em nào cho biết giao diện
người dúng là gì?


- Ngồi các nhiệm vụ đó hệ
điều hành còn một nhiệm
vụ đó là gì?


- Hiện nay trên thế giới có


rất là nhiều loại hệ điều
hành có những hệ điều hành
khơng thu phí nhưng cũng
có những hệ điều hành phải
thu phí do đó chúng ta nên
chọn những hệ điêu hành
không thu phí để sử dụng.


- Những gì chúng ta thấy được
trên màn hình điều là giao điện
người dùng.


- Giao diện người dùng là môi
trường giao tiếp cho phép con
người trao đổi thông tin với máy
tính trong q trình làm việc.
- Tổ chức và quản lí thơng tin
trong máy tính.


- Hệ điều hành có hai nhiệm vụ
chính: Điều khiển phần cứng và
tổ chức thực hiện các chương
trình.


- Ngồi ra hệ điều hành còn
cung cấp giao diện cho người
dùng và tổ chức quản lí thơng
tin trong máy tính.


* Giao diện người dùng: là môi


trường giao tiếp cho phép người
sử dụng trao đổi thơng tin với
máy tính trong quá trình làm
việc.


<b>Hoạt động : Giải bài tập</b>
<i><b>Câu 1: Điền các cụm từ</b></i>


<i>thích hợp sau đây : Tương</i>
tác, phần cứng, chương
trình, thơng tin, cài đặt, hệ
điều hành, phần mềm,
chuột, bàn phím vào
<i>khoảng trống(...) trong các</i>
<i>câu dưới đây để được các</i>
<i>câu đúng.</i>


<i>a) Các thiết bị nhập thông</i>
<i>tin cho máy tính điện tử</i>
<i>được hệ điều hành điều</i>
<i>khiển là ...</i>
<i>và ...</i>
<i>b) Hoạt động của máy</i>
<i>tính điện tử cần có một</i>
<i>chương trình điều khiển gọi</i>
<i>là ...</i>


<i>c) Hệ điều hành có chức</i>
<i>năng điều khiển các thiết</i>
<i>bị...của máy</i>


<i>tính và tổ chức thực hiện</i>


<b>1/</b><i><b> Điền các cụm từ thích hợp sau</b></i>
<i>đây : Tương tác, phần cứng,</i>
chương trình, thơng tin, cài đặt, hệ
điều hành, phần mềm, chuột, bàn
phím vào khoảng trống(...) trong
<i>các câu dưới đây để được các câu</i>
<i>đúng.</i>


<i>a) Các thiết bị nhập thơng tin cho</i>
<i>máy tính điện tử được hệ điều</i>
<i>hành điều khiển là ....Bàn phím..</i>
<i>và ...Chuột...</i>


<i>b) Hoạt động của máy tính điện</i>
<i>tử cần có một chương trình điều</i>
<i>khiển gọi là ...HĐH...</i>


<i>c) Hệ điều hành có chức năng</i>
<i>điều khiển các thiết bị...Phần</i>
<i>cứng...của máy tính và tổ chức</i>
<i>thực hiện các ...Chương</i>
<i>trình....trong máy tính. Ngồi ra</i>
<i>hệ điều hành cịn làm nhiệm vụ tổ</i>
<i>chức, quản lí....thơng tin...trên</i>
<i>máy tính và cung cấp mơi trường</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>các ...trong</i>
<i>máy tính. Ngồi ra hệ điều</i>


<i>hành cịn làm nhiệm vụ tổ</i>


<i>chức,</i> <i>quản</i>


<i>lí...trên máy</i>
<i>tính và cung cấp môi</i>
<i>trường để người sử dụng</i>
<i>với máy tính.</i>


<i>d) Hệ điều hành cần</i>
<i>được...trước trên máy</i>
<i>tính để có thể sử dụng các</i>
<i>chương trình ứng dụng.</i>
<i><b>Câu 2. Trong các phần</b></i>
<i>mềm nào dưới đây, phần</i>
<i>mềm nào là tên của một hệ</i>
<i>điều hành ?</i>


<i>a) Microsoft Word</i>
<i>b) Microsoft Windows</i>
<i>c) Microsoft Internet</i>
<i>Explorer</i>


<i>d) Microsoft Paint</i>


<i><b>Câu 3: Em đang nghe nhạc</b></i>
<i>trên máy tính sau đó lại</i>
<i>khởi động tiếp một trị chơi</i>
<i>máy tính có phát ra âm</i>
<i>thanh vui nhộn khi đó loa</i>


<i>của các em sẽ nghe được</i>
<i>gì?</i>


<i>a. Khơng nghe được gì vì</i>
<i>hai phần mềm này chanh</i>
<i>nhau sử dung loa nên</i>
<i>khơng nghe được gì.</i>


<i>b. Chỉ nghe được tiếng</i>
<i>nhạc vì chương trình nhạc</i>
<i>khởi động trước.</i>


<i>c. Chỉ nghe tiếng của</i>
<i>chương trình trị chơi vì</i>
<i>chương trình trị chơi khởi</i>
<i>động sau:</i>


<i>d. Nghe đồng thời cả hai</i>
<i>thức tiếng do máy tính có</i>
<i>hệ điều hành đứng ra giải</i>
<i>quyết sự tranh chấp này.</i>


<i>để người sử dụng với máy tính.</i>
<i>d) Hệ điều hành cần được...cài</i>
<i>đặt....trước trên máy tính để có thể</i>
<i>sử dụng các chương trình ứng</i>
<i>dụng.</i>


Microsoft Windows.
<i><b>Câu 3</b></i>



<i>d. Nghe đồng thời cả hai thức</i>
<i>tiếng do máy tính có hệ điều hành</i>
<i>đứng ra giải quyết sự tranh chấp</i>
<i>này.</i>


<i>và cung cấp môi trường để</i>
<i>người sử dụng với máy tính.</i>
<i>d) Hệ điều hành cần được...cài</i>
<i>đặt....trước trên máy tính để có</i>
<i>thể sử dụng các chương trình</i>
<i>ứng dụng.</i>


Microsoft Windows.
<i><b>Câu 3</b></i>


<i>d. Nghe đồng thời cả hai thức</i>
<i>tiếng do máy tính có hệ điều</i>
<i>hành đứng ra giải quyết sự</i>
<i>tranh chấp này.</i>


4. <b>Củng cố: </b> Nhiệm vụ chính của hệ điều hành là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Bước đầu hiểu khái niệm tệp, thư mục, đĩa và đường dẫn.



- Biết vai trò của hệ điều hành trong việc tao ra, lưu trữu và quản lí thơng tin trên máy tính.
- Hiểu cấu trúc cây thư mục.


- Biết các thao tác chính với tệp, thư mục.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Có được kỹ năng thao tác đối với thư mục và tệp tin.
<b>3. Thái độ</b>


- Học tập tích cực, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Giáoán, phấn màu, các loại đĩa lưu trữ, các hộp giấy minh hoạ.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


HS2: Em hãy cho biết nhiệm vụ chính của hệ điều hành? Cái gì điều khiển máy tính
<i><b>3. Dạy b</b><b> ài mới:</b></i>


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Dẫn vào bài mới</b>
- Giáo viên dẫn học sinh vào


bài mới - Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi



- Hệ điều hành tổ chức
thơng tin bên trong máy
tính theo một cấu trúc
hình cây, gồm tệp và
thư mục.


<b>Hoạt động 2: Tệp tin </b>


Khi chúng ta làm việc với máy
tính như soạn thảo văn bản khi
chúng ta lưu lại thì các file lư
lại đó người ta gọi là tệp tin ví
dụ như một bài thơ, một bài
văn, bản nhạc.


Như vậy tệp tin là gì?
- Có các loại tệp tin nào?


<b>1/ Tệp Tin ( File)</b>


- Tệp tin (tập tin) là đơn vị cơ bản để lưu
trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ.


-Các loại tệp tin như:


+ Các tệp hình ảnh: hình vẽ, tranh,


- Tệp tin (tập tin) là đơn
vị cơ bản để lưu trữ
thông tin trên thiết bị


lưu trữ.


-Các loại tệp tin như:
<b>Bài 11. TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH</b>


Tuần: 12
Tiết: 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Để phân biệt tệp tin này với
tệp tin khác người ta dự vào gì?
- Tên tệp tin có máy phần
- GV: Tại sao tệp tin cần có
phần mở rộng ?


video. .


+ Các tệp văn bản: sách, tài liệu. . . . .
+ Các tệp âm thanh: bản nhạc, bài hát. . .
.


<b>+</b> Tệp các chương trình: phần mềm học
tập. . . .


- Để phân biệt tệp tin này với tệp tin
khác người ta dự vào tên tệp tin.


- Tên tệp gồm hai phần: phần tên và
phần mở rông.


- HS: Dùng để mô tả kiểu dữ liệu của tệp


tin.


+ Các tệp hình ảnh:
hình vẽ, tranh, video. .
+ Các tệp văn bản:
sách, tài liệu. . . . .
+ Các tệp âm thanh:
bản nhạc, bài hát. . . .
<b>+</b> Tệp các chương trình:
phần mềm học tập. . . .
- Để phân biệt tệp tin
này với tệp tin khác
người ta dự vào tên tệp
tin.


- Tên tệp gồm hai phần:
phần tên và phần mở
rông được đặt cách
nhau bởi dấu chấm (.)
VD: Bai thuc hanh.doc.
. . .


<b>Hoạt động 3: Thư mục </b>
- Giáo viên hướng dẫn ví dụ


minh hoạ cụ thể cách tổ chức
các tệp tin của máy tính như thế
gọi là thư mục.


- Thư mục theo các em có thể


chứa được thư mục khơng hay
chỉ chứa tệp tin


- Như thế nào gọi là cậy thư
mục?


Thư mục có tên khơng?


Như thế nào được gọi là thư
mục mẹ?


Như thế nào được gọi là thư
mục con?


Như thế nào gọi là thư mục
gốc?


- Tên của các thư mục có thể
giồng nhau trong cùng một thư
mục mẹ được không?


- Học sinh quan sát


- Thư mục có thể chứa thưc mục được.
- Các thư mục được tổ chức phân cấp có
thể lồng vào nhau nên cón gọi cách tổ
chức như thế là tổ chức cây thư mục.
- Thư mục phải có tên để phân biệt.
- Khi một thư mục chức các thư mục con
bên trong ta gọi thư mục ngoài là thư


mục mẹ, thư mục bên trong gọi là thư
mục con.


- Thư mục được tạo ra đầu tiên trên đĩa
gọi là thư mục gốc.


- Tên của thư mục không thể giống nhau
trên cùng một ổ đĩa hoặc trong cùng một
thư mục.


- Các thư mục được tổ
chức phân cấp có thể
lồng vào nhau nên cón
gọi cách tổ chức như
thế là tổ chức cây thư
mục.


- Thư mục phải có tên
để phân biệt.


- Khi một thư mục chức
các thư mục con bên
trong ta gọi thư mục
ngoài là thư mục mẹ,
thư mục bên trong gọi
là thư mục con.


- Thư mục được tạo ra
đầu tiên trên đĩa gọi là
thư mục gốc.



- Tên của thư mục
không thể giống nhau
trên cùng một ổ đĩa
hoặc trong cùng một
thư mục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GV:Chiếu một ví dụ về đường
dẫn.


GV:Giải thích nhờ có đường
dẫn mà ta cập nhật một tệp tin
hay một thư nào đó một cách
nhanh chóng.


Cho học sinh quan sát hình
trong sách giáo khoa.


Vậy Đường dẫn là gì?


VD:Đường dẫn đến tệp Tin
Học 6.doc là:


C:\Hoctap\Mon Tin\Tin hoc
6.doc


- HS đọc cả lớp chú ý nghe và tìm hiểu


-Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng
nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ


một thư mục xuất phát nào đó và kết
thúc bằng một thư mục hoặc tệp để chỉ
ra đường tới thư mục hoặc tệp tương
ứng.


- Học sinh lên bảng ghi đương dẫn.


-Đường dẫn là dãy tên
các thư mục lồng nhau
đặt cách nhau bởi dấu \,
bắt đầu từ một thư mục
xuất phát nào đó và kết
thúc bằng một thư mục
hoặc tệp để chỉ ra
đường tới thư mục hoặc
tệp tương ứng.


<b>4- Củng cố</b>:


Câu 1: Tệp tin là gì? Có các tệp tin nào?


Câu 2: Tên tệp tin gồm hai phần đó là phần nào?


Câu 3: Thế nào là thư mục mẹ? thế nào là thư mục con? thế nào là thư mục gốc?
<b>5- Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>



- Bước đầu hiểu khái niệm tệp, thư mục, đĩa và đường dẫn.


- Biết vai trò của hệ điều hành trong việc tao ra, lưu trữu và quản lí thơng tin trên máy tính.
- Hiểu cấu trúc cây thư mục.


- Biết các thao tác chính với tệp, thư mục.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Có được kỹ năng thao tác đối với thư mục và tệp tin.
<b>3. Thái độ</b>


- Học tập tích cực, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Giáoán, phấn màu, các loại đĩa lưu trữ, các hộp giấy
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


HS1: Em hãy cho biết tệp tin là gì? Có các dạng tệp tin nào?
HS2: Thư mục mẹ là gì? Thư mục con là gì? Thư mục gốc là gì?
<i><b>3. Dạy b</b><b> ài mới:</b></i>


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt độngHọc sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Các thao tác chính với tệp tin và thư mục</b>


Có các thao tác chính nào đối


với thư mục và tệp tin mà hệ
điều hành cho phép.


+ Xem thông tin về tệp tin và
thư mục.


+ Tạo thư mục mới.
+ Xoá


+ Đổi tên.
+Sao chép.
+ Di chuyển.


+ Xem thông tin về tệp tin và
thư mục.


+ Tạo thư mục mới.
+ Xoá


+ Đổi tên.
+Sao chép.
+ Di chuyển.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


- Giáo viên dùng máy chủ
thao tác cho học sinh quan sát
tất cả các thao tác chính với
tệp và thư mục.



- Học sinh qua sát và thực
hành.


- Học sinh thực hành các thao
tác với tệp và thư mục


<b>Hoạt động 3: Giải câu hỏi và bài tập </b>
<b>Câu 1:</b> SGK: Gọi học sinh


đứng lên đọc.


<b>Câu 2</b>:<b> </b> SGK: Một thư mục có


<b>Câu 1:</b>


- Học sinh đọc cả lớp cùng
làm.


+ HS: Chọn (A), (C)
<b>Câu 2:</b>


<b>Bài 11. TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH</b>
Tuần: 12


Tiết: 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

thể chứa bao nhiêu tệp tin?
<b>Câu 3</b>: Gọi học sinh lên bảng
làm, cả lớp cùng làm.



- Giáo viên sửa bài.
<b>Câu 4</b>: SGK


<b>Câu 5</b>:SGK


HS: Chọn câu (C)
- Học sinh lên bảng làm


- Học sinh nhắc lại các thao
tác trên thư mục và tệp tin.
- Trong cùng một đĩa cứng
không thể tốn tại hai thư mục
hay hai tệp tin giống nhau.


<b>Câu 3: </b>


a. C:\ THUVIEN\KHTN\TOAN\hinh.bt


b. Sai vì THUVIN chỉ chứa thư
mục KHTN và thư mục KHXH
c. Thư mục mẹ của thư mục xã
hội là thư mục THUVIEN.
d. Sai vì thư mục BAIHAT là
thư mục gốc.


<b>4) Cũng cố:</b>


Câu1: Có các thao tác chính nào trên thư mục và tệp tin
<b>5)Dặn dò</b>:<b> </b>



-Về nhà xem lại nội dung bài học


-Làm lại các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK (trang 47)
-Học thuộc phần lý thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhận biết được và chỉ đúng tên các biểu tượng chính trên giao diện khởi động của hệ
điều hành Windows.


- Biết ý nghĩa của các đối tượng: Màn hình nền (Desktop), thanh cơng việc (Task bar), nút
Start, các biểu tượng chương trình ứng dụng và khái niệm của sổ (Window) trong hệ điều hành.


- Biết và hiểu được các thành phần chính của một cửa sổ trong Windows.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Giáo an, sách, máy vi tính.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


HS1: Đường dẫn là gì? Viết ví dụ một đường dẫn.
HS2: Nêu các thao tác chính trên tệp tin và thư mục.
<i><b>3. Dạy b</b><b> ài mới:</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b> Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1:Giới thiệu hệ điều hành (5 phút)</b>
-GV: Giới thiệu hệ điều hành Windows


XP(đang được GV dùng), sau đó so sánh
với một vài phiên bản trước đó như
Windows 98.


- Hệ điều hành Windows
được dùng ở các máy tính cá
nhân.


- Có nhiều phiên bản của hệ
điều hành Windows khác
nhau (windows 95,windows
98, windows 2000, ...) phiên
bản phổ biến hiện nay đó là
Windows XP


<b>Hoạt động 2: Màn hình làm việc chính của hệ điều hành Windows </b>
- Hãy quan sát màn hình nền làm việc của


Window XP


<i><b>a. Màn hình nền (Desktop)</b></i>


- Học sinh quan sát hình. <i><b>a. Màn hình nền</b><b>(Desktop)</b></i>
- Màn hình nền Window
gồm các biểu tượng và
thanh công việc.



<b>Bài 12: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS</b>
Tuần: 13


Tiết: 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Giáo viên giới thiệu một vài thành phần
chính trên màn hình nền Windows


- Hai biểu tượng chính trên màn hình
Windows đó là hai biểu tượng nào?


- Giáo viên chỉ hai biểu tượng cho học
sinh thấy.




- Ngồi ra cịn có các biểu tượng khác
như My Documents và My Network
Places là hai biểu tượng của hệ điều hành
Windows còn tất cả các biểu tượng khác
điều là các biểu tượng của phần mềm ứng
dụng.


- Khi chúng ta nháp đúp vào màn biểu
tượng My Computer thì như thế nào?


- Khi chúng ta muốn xem nội dung một
thư mục hay một ổ đĩa ta làm sao?



- Trong các biểu tượng ở hình bên ngồi
các biểu tượng chính của Window cịn lại
đều là biểu tượng chương trình.


- Muốn chạy một chương trình nào ta làm
sao?


b. Một vài biểu tượng chính
<i><b>trên màn hình nền Windos</b></i>
- Đó là hai biểu tượng My
Computer và Recycle Bin.


- Khi chúng ta nháy đúp vào
biểu tượng My Computer thì
một của sổ thể hiện các
thông tin về ổ đĩa sẽ hiện ra.


- Ta nháy đúp vào thư mục
hai ổ đĩa đó.


<i><b>c. Các biểu tượng chương</b></i>
<i><b>trình</b></i>


<b>- </b>Nháy đúp chuột vào
chương trình cần chạy.


b. Một vài biểu tượng
<i><b>chính trên màn hình</b></i>
<i><b>nền Windos</b></i>



- My Computer,
Recycle Bin, My


Documents, My


Network Places, cịn các
biểu tượng khác là biểu
tượng chương trình.


<i><b>c. Các biểu tượng</b></i>
<i><b>chương trình</b></i>


- Microsoft Word, Paint,
Mario. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Khi chúng ta nháy vào nút Start thì điều
gì xảy ra?


- Giáo viên cho học sinh quan sát.


- Một bảng chọn chọn xuất


hiện gọi là bảng chọn Start. - Khi nháy vào nút Startbảng chọn Start xuất
hiện, mọi cơng việc điều
có thể bắt đầu từ đây.


<b>Hoạt động 4: Thanh công việc </b>
- Thanh công việc giúp ta xử lý công việc


chúng ta nhanh chống hơn.



- Thanh công việc của chúng ta bao gồm


những thành phần nào? <b>- </b><i>+ Nút Start</i>Thanh công việc bao gồm:
<i>+ Quick launch (khởi động </i>
<i>nhanh)</i>


<i>+ Các chương trình đang </i>
<i>chạy</i>


<i>+ Các chương trình chạy </i>
<i>ngầm</i>


<i>+ Đồng hồ thời gian hệ</i>
<i>thống</i>


<b>- </b>Thanh công việc bao
gồm:


<i>+ Nút Start</i>


<i>+ Quick launch (khởi </i>
<i>động nhanh)</i>


<i>+ Các chương trình </i>
<i>đang chạy</i>


<i>+ Các chương trình </i>
<i>chạy ngầm</i>



<i>+ Đồng hồ thời gian hệ</i>
<i>thống</i>


<b>Hoạt động 5: Cửa sổ làm việc </b>
- Gọi học sinh đọc phần đầu của phần 4


- Các cửa sổ trong hệ điều hành Window
các điểm chung nào?


<b>- </b>Học sinh đọc


- Có các điểm chung sau:
<i>+ Mỗi của sổ có tên hiển thị</i>
<i>trên thanh tiêu đề của nó.</i>
<i>+ Có thể dịch chuyển cửa sổ</i>
<i>bằng cách kéo thả thanh tiêu</i>
<i>đề.</i>


<i>+ Nút thu nhỏ</i> <i> dùng để </i>
<i>thu nhỏ của sổ.</i>


<i>+ Nút phóng to</i> <i> dùng để </i>
<i>phóng to của sổ.</i>


<i>+ Nút đóng</i> <i>dùng để đóng</i>
<i>của sổ, kết thúc chương </i>
<i>trình làm việc hiện thời.</i>
<i>+ Thanh bản chọn chúa các </i>
<i>nhóm lệnh của chương </i>
<i>trình.</i>



<i>+ Thanh cơng cụ chứa biểu </i>


- Có các điểm chung
sau:


<i>+ Mỗi của sổ có tên </i>
<i>hiển thị trên thanh tiêu </i>
<i>đề của nó.</i>


<i>+ Có thể dịch chuyển </i>
<i>cửa sổ bằng cách kéo </i>
<i>thả thanh tiêu đề.</i>


<i>+ Nút thu nhỏ</i> <i> dùng </i>
<i>để thu nhỏ của sổ.</i>
<i>+ Nút phóng to</i> <i> dùng</i>
<i>để phóng to của sổ.</i>
<i>+ Nút đóng</i> <i>dùng để </i>
<i>đóng của sổ, kết thúc </i>
<i>chương trình làm việc </i>
<i>hiện thời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>tượng các lệnh chính của </i>
<i>chương trình.</i>


<i>chương trình.</i>


<i>+ Thanh cơng cụ chứa</i>
<i>biểu tượng các lệnh</i>


<i>chính của chương trình.</i>
4. <b>Cũng cố: </b>


- Gọi học sinh lê chỉ các biểu tượng như: Nút Start, My Computer, Recycle Bin, Các biểu tượng
chương trinh ứng dụng, thanh công việc


<b>Câu hỏi và bài tập</b>


1. Nút <b>Start </b>nằm ở đâu trên màn hình nền?
a. Nằm trên thanh cơng việc


b. Nằm tại một góc của màn hình
c. Nằm trong cửa sổ <b>My Computer</b>
Hãy chọn câu trả lời đúng


2. Có cách nào để biết rằng hiện tại em đang mở bao nhiêu cửa sổ trong Windows? Hãy nêu chi
tiết cách nhận biết.


5. <b>Dặn dò </b>


-Về nhà học kỹ phần lý thuyết
-Làm bài tập 1, 2 SGK (trang 51)


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
1. Kiến thức


- Củng cố các thao tác cơ bản với chuột.
2. Kỹ năng.


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng chuột.


- Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống;


- Làm quen với với việc sử dụng bản chọn <b>Start.</b>


<b>-</b> Thực hiện các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn... trong môi
trường Windows XP.


3. Thái độ


- Học sinh thực hành tích cực, tự tìm tịi khám phá.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


HS1: Kể tên một vài biểu tượng chính trên màn hình Windows.
HS2: Cửa sổ làm việc của Windows có đặc điểm chung gì?
<i><b>3. Dạy b</b><b> ài mới:</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Đăng nhập phiên làm việc Log On. (25 phút)</b></i>
- Để đảm bảo tính bảo


mật khi sử dụng máy
tinh, nhất là các máy


tính dùng chung như
các máy tính trong
phịng máy chung ta.
Hệ điều hành chúng ta
cho phép mõi người
được tạo ra một tài
khoảng (Acount) để
mõi người có thể sử
dụng riêng biệt.


- Mõi Acount điều có
tên riêng và mật mật
khẩu riêng.


- Giáo viên thao tác
đăng nhập cho học
sinh làm theo.


-Học sinh nghe giảng.


- Học sinh thao tác theo giáo
viên.


<b>Hoạt động 2: Làm quen với bản chọn Start </b>


<i>Bài thực hành 2</i> LÀM QUEN VỚI WINDOWS
Tuần: 13


Tiết: 26



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GV:Hướng dẫn cho
HS làm quen với bảng
chọn Start gồm có 4
khu vực chính


GV:Giới thiệu khu
vực 1


GV:Giới thiệu khu
vực 2


GV:Giới thiệu khu
vực 3


GV:Giới thiệu khu
vực 4


HS:Làm theo ở khu vực 1
HS:Làm theo ở khu vực 2
HS:Làm theo ở khu vực 3
HS:Làm theo ở khu vực 4


<b>4- Củng cố </b>


<b>-</b> Qua buổi thực hành này chúng ta cần chú ý phải nắm dược tài khoảng là gì và cách
đăng nhập.


<b>-</b> Biết được các khu vực chính tên bản chọn Start và cách chọn các biểu tượng đó.
<b>5- Dặn dị: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố các thao tác cơ bản với chuột;
- Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống;
- Làm quen với bản chọn <b>Start.</b>


<b>-</b> Thực hiện các thao tác cơ bản với cửa sổ, biểu tượng, thanh bảng chọn... trong môi
trường Windows XP.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


HS1: bản chọn Start được chia ra máy khu vực? Chỉ trên màn hình từng khu vực?
<i><b>3. Dạy b</b><b> ài mới:</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Làm quen với một số biểu tượng. </b></i>
- Bạn nào nhắc lại một vài


biểu tượng chính trên màn
hình Windows


- Giáo viên hướng dẫn các


thao tác:


+ Để chọn một biểu tượng ta
làm như thế nào?


+ Để kích hoạt xem thơng tin
của một biểu tượng ta làm thế
nào?


+ Để di chuyển biểu tượng đi
nơi khác thì ta làm sao?


- My Computer, My
Document, .. . .


+ Để chọn biểu tượng ta
nháy trái chuột vào biểu
tượng đó.


+ Ta nháy đúp chuột lên
biểu tượng đó.


+ Ta nháy giữ trái chuột lên
biểu tượng cần di chuyển và
kéo thả để di chuyển.


Làm quen với một số biểu tượng:


<b>Hoạt động 2: Làm quen với một số cửa sổ </b>
GV:Hướng dẫn cho HS làm



quen với một số cửa sổ như
My Computer, My Document.
. . . các thành phần chính trên
nó như thanh tiêu đề, thanh
công cụ, thanh bản chọn. . .


- Học sinh quan sát và thao
tác theo.


<i><b>Hoạt động 3: Kết thúc phiên làm việc Log Off</b></i>


<i>Bài thực hành 2: </i> HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
Tuần: 14


Tiết: 27


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Sau khi chúng ta đã có một
tài khoảng trên máy tính nào
đó thì khi chúng ta kết thúc
lam việc để thoát khỏi tài
khoảng người ta gọi nó là Log
Off.


- Để thốt khỏi phiên làm việc
chúng ta làm như thế nào?


- Học sinh nge giãng.


- Chúng ta chọn Start-> Log


Off-> Log Off.


<i><b>Hoạt động 4: Ra khỏi hệ thống </b></i>
Để ra khỏi hệ thông chúng ta


làm như thế nào? - Start-> Turn Off Computer-> Turn Off


<b>4- Củng cố </b>


<b>-</b> Qua buổi thực hành này chúng ta cần chú ý phải nắm được cách Log Off, cách thoát
khỏi hệ thống, một số biểu tượng trên màn hình cũng như các thao tác trên biểu tượng
đó.


<b>5- Dặn dị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp cho HS nắm lại lý thuyết thông qua các bài tập


- Giúp cho HS hiểu sâu hơn các phần cơ bản cần nhớ
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Giáo án, SGK, màn hình và máy vi tính (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. </b>


<b> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>



Em hãy cho biết cách Log Off kết thúc phiên làm việc? Cách thoát khỏi Windows?
<i><b>3. Dạy b</b><b> ài mới:</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức</b></i>
- Qua chương này chúng ta cần hệ


thống lại một số kiến thức như sau:
+ Hệ điều hành là gì? Vai trị (hay là
nhiệm vụ chính) của hệ điều hành?
+ Thơng tin trong máy tính được tổ
chức như thế nào?


+ Phân biệt tệp tin, các loại thư mục.
+ Biết nhìn cây thư mục và ra viết
đường dẫn.


+ Biết được một số biểu tượng chính
trên windows, thanh công việc và cửa
sổ làm việc.


- Cho học sinh thảo luận tìm ra các
câu trả lời cho các câu trên.


- Học sinh nghe và có thể
ghi lại.


- Học sinh thảo luận sau 05


phút trả lời các câu hỏi.
<i><b>Hoạt động 2: Bài tập củng cố</b></i>
Câu 1: Cái gì điều khiển các thiết bị


phần cứng?


a. Hệ điều hành
b. Máy tính.


c. Phần mền ứng dụng.
d. Cả 3 câu đều sai.


Câu 2: Thơng tin trơng máy tính được
tổ chứ theo hình gì?


a. Hình cây.
b. Hình Trịn
c. Hình vng
d. Hình cây thư mục


HS: chọn a


HS: Chọn d


Câu 1
Đáp án a


Câu 2
Đáp án d

<b>BÀI TẬP</b>




Tuần: 14
Tiết: 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Câu 3: Tệp khác với thư mục?
a. Tệp khơng có phần mở rơng.
b. Tệp có phần mở rộng.


c. Tệp chỉ cần có tên.


d. Tệp chỉ cần phần mở rộng.
Câu 4: Cho hình cây thư mục sau:


a. Hãy chỉ ra đâu là thư mục, đâu là
tệp tin.


b. Hãy chỉ ra đâu là thư mục gốc:
c. Viết đường dẫn đến thư tệp tin
ĐS.DOC


d. Thư mục mẹ của thư mục TOÁN 6
là thư mục nào?


HS: Chọn b


a. Thư mục: MƠN TỐN,
MƠN VĂN, TOÁN 6,
TOÁN 7.


Tệp tin: ĐS. DOC, HH.DOC


b. Thư mục MƠN TỐN,
MƠN VĂN là hai thư mục
gốc.


c. D:\ MƠN TỐN\ TỐN
7\ĐS. DOC


d. Là thư mục MƠN TỐN


a. Thư mục: MƠN
TỐN, MƠN VĂN,
TỐN 6, TỐN 7.
Tệp tin: ĐS. DOC,
HH.DOC


b. Thư mục MƠN
TỐN, MƠN VĂN là
hai thư mục gốc.


c. D:\ MƠN TỐN\
TỐN 7\ĐS. DOC
d. Là thư mục MƠN
TỐN


<i><b>4- Củng cố:</b></i>


- Treo bảng phụ có cây thư mục: Kể tên các thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục con, viết
đường dẫn.


<i><b>5- D</b><b>ặ</b><b>n dò:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows XP.
<i><b>2. Kỷ năng</b></i>


- Biết sử dụng <b>My Computer </b>để xem nội dung các thư mục.
- Biết tạo thư mục mới, đổi tên và xoá thư mục đã có.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Học tập nghiệm túc, thực hành theo hướng dẫn của giáo viên và tự rút ra kết luận.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phòng máy vi tính.
- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


1/<b>Sử dụng My Computer</b>
GV:Cho HS mở máy


-Để xem những gì có trên máy


tính, em có thể sử dụng My
Computer hay Windows Explorer.
My Computer và Windows
Explorer hiện thị các biểu tượng
của ổ đĩa, thư mục và tệp trên các ổ
đĩa đó.


GV: Cho HS nháy đúp biểu tượng
My Computer


GV:Cho HS nháy nút Folders
2/<b>Xem nội dung đĩa</b>


GV: Cho học sinh nháy vào ổ đĩa
bất kỳ và cho nhập xét trên ổ đĩa
của mình có những gì?


GV:Nếu máy tính có các ổ đĩa
khác thì GV cho HS nháy đúp vào
các ổ đĩa khác để xem.


3/<b>Xem nội dung thư mục</b>


GV:Cho HS mở thư mục để xem
nội dung của một thư mục bất kỳ.


HS:Mở máy


HS:Nháy đúp biểu tượng My
Computer



HS: Học sinh nhấp vào
Folders.


- Học sinh cho nhận xét.


HS:Mở một thư mục bất kì.


- Học sinh thực hành theo
hướng dẫn của giáo viên.
- Bài thực hành số 3: trang
55.


<i>Bài thực hành 3:</i> CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC
Tuần: 15


Tiết: 29


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

GV:Hướng dẫn cách hiển thị thư
mục ở nút Views, cho nhận xét.
GV:Cho HS quan sát ngăn bên trái
nếu thư nào có dấu (+) thì có chứa
thư mục con.


GV:Hướng dẫn nút Back và nút Up
trên thanh công cụ.


HS: Nháy chọn vào nút Views
cho nhận xét.



HS: Quan sát nghe giảng.
HS:Thực hiện theo hướng dẫn


<b>4)Củng cố</b>:


GV: Qua buổi thực hành hôm nay chúng ta cần biết được:


Làm thế nào để xem thông tin trên ổ đĩa củng như xem thông tin về thư mục?


Nắm được các kỷ năng cơ bản như: Biết được thư mục nào có chứa thư mục con, cách hiển
thị thư mục, tệp tin. . . . .


<b>5)Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>I. MỤC TIÊU</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows XP.
<i><b>2. Kỷ năng</b></i>


- Biết sử dụng <b>My Computer </b>để xem nội dung các thư mục.
- Biết tạo thư mục mới, đổi tên và xoá thư mục đã có.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Học tập nghiệm túc, thực hành theo hướng dẫn của giáo viên và tự rút ra kết luận.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


Để xem thông tin của ổ đĩa và thư mục ta làm cách nào?


Trả lời: Để xem thông tin ổ đĩa va thư mục ta nháy đúp chuột vào thư mục hay ổ đĩa cần xem.
<i><b>3. Dạy b</b><b> ài mới:</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>4. Tạo mới thư mục:</b>


GV: Giáo viên hương dẫn học
sinh tạo mới thư mục như hình
trang 59 SGK.


- Mở cửa sổ thư mục sẽ chứa
thư mục đó.


- Nháy chuột phải và chọn
New->Folder-> Đặt tên thư
mục.


GV: Cho một cây thư mục để
học sinh tạo theo cây thư mục
đó.


5<b>. Đổi tện thư mục</b>



GV: hướng dẫn học sinh đổi tên
thư mục.


-Nháy chuột vào tên thư mục


HS: Quan xác và làm theo


- Học sinh quan sát cây thư
mục và tao theo.


-HS: Quan sát làm theo.


-Học sinh làm theo


4<b>. Tạo mới thư mục</b>


5<b>. Đổi tện thư mục</b>


D


:\


M


Ô


N


T



O


Á


N


<i>Bài thực hành 3:</i> CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC
Tuần: 15


Tiết: 30


Ngày soạn: 27/11/2010
Ngày dạy: 30/11/2010


TOÁN 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

cần đổi.


-Nháy chuột vào tên thư mục
cần đổi lần nữa.


-Gõ tên mới vào sau đó nhấn
Enter.


GV: Hãy đổi tên thư mục <b>Mơn</b>
<b>văn</b> ở trên thành <b>Mơn tin</b>


<b>6. Xố thư mục</b>



-Để xố thư mục ta chọn thư
mục cần xố sau đó nhần
<b>Delete</b>


- Chú ý khi xố một thơng báo
với nội dung bạn có muốn xố
thất sự khơng: Chọn <b>Yes</b> để xố
Cọn <b>No</b> để bỏ qua khơng xố
<b>7. Tổng hợp</b>


-Cho học sinh làm những yêu
cầu SGK


-Học sinh quan sát và làm
theo.


- Học sinh thực hành đổi tên
- Học sinh thực hành theo


-HS làm những yêu cầu SGK.
<b>4. Củng cố</b>


-Qua buổi thực hành hôm nay chúng ta cần biết được làm thế nào để tạo được cây thư mục,
đổi tên và xoá thư mục.


Chú Ý: Đối với các thư mục và tệp tin có rất nhiều cách khác nhau để thực hiện cùng một
thao tác với đối tượng này. Các em có thể sử dụng cách mà mình cho là thuận tiện nhất.


<b>5. Dặn dò</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đổi tên và xoá tệp tin.


- Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển tệp tin.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phịng máy vi tính, giáo án, SGK.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


Tạo mới ba thư mục Toan, Van, Toan 6. Thư mục Toan 6 nằm trong thư mục Toan.
<b>3. Dạy b ài mới:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


1) Tiến hành thực hành:
<i><b>a. Khởi động MyComputer.</b></i>
Cho HS mở My Computer
Cho học sinh mở ổ đĩa D:\
<i><b>b. Đổi tên tệp tin, xoá tệp tin.</b></i>
GV:Hướng dẫn cách đổi tên tệp
tương tự như đổi tên thư mục


+ Nháy chuột vào tên của tệp tin.
+Nháy chuột vào tên tệp một lần


nữa.


+ Gõ tên mới vào và Enter.


GV:Chú ý không nên đổi phần mở
rộng của tên tệp tin.


GV:Hướng dẫn HS cách xóa tên
tệp tin: Xố tệp tin giống như xố
thư mục.


? Em nào có thể nhắc lại cách xoá
thư mục.


- GV hướng dẫn học sinh xoá tệp
tin.


<i><b>c. Sao chép tệp tin vào thư mục</b></i>
<i><b>khác</b></i>


GV:Hướng dẫn HS cách sao chép
tệp tin.


+ Chọn tệp tin cần sao chép.


+ Trên thanh bảng chọn ta vào
menu Edit-> Copy (Ctr+C) hoặc
cách thứ 2 ta nháy phải chuột sau


HS:Thực hiện theo hướng dẫn


của GV


- Xóa thư mục: chọn thhư
mục cần xố và nháy phím
Delete.


HS:Quan sát và làm theo GV


HS:Quan sát và làm theo


<i><b>b. Đổi tên tệp tin, xoá tệp</b></i>
<i><b>tin.</b></i>


- Đổi tên tập tin tre
xanh thành một tên khác.


- Xóa tệp tin


<i><b>c. Sao chép tệp tin vào</b></i>
<i><b>thư mục khác</b></i>


<i>Bài thực hành 4</i> CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN
Tuần: 16


Tiết: 31


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

đó chọn copy.


+ Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp
mới.



+ Trong thanh bảng chọn chọn
Edit->Paste.


HS:Làm theo hướng dẫn của
GV


HS:Quan sát và làm theo GV
<i><b>4)Củng cố: </b></i>


- Gọi 1 học sinh lên máy chủ hoặc máy chiếu thực hành lại các thao tác vừa thực hành.
<i><b>5)Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đổi tên và xoá tệp tin.


- Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển tệp tin
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phòng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


Hãy sao chép một tệp tin vào thư mục toán.
<b>3. Dạy b ài mới:</b>



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


1) Tiến hành thực hành:
<i><b>a. Khởi động MyComputer.</b></i>
Cho HS mở My Computer
Cho học sinh mở ổ đĩa D:\


<i><b>d. Di chuyển tệp tin sang thư mục</b></i>
<i><b>khác.</b></i>


GV:Hướng dẫn cách di chuyển tệp
tin.


+ Chọn tệp tin cần sao chép.


+ Trên thanh bảng chọn ta vào
menu <b>Edit-> Cut (Ctr+X)</b> hoặc
cách thứ 2 ta nháy phải chuột sau
đó chọn <b>Cut.</b>


+ Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp
mới.


+ Trong thanh bảng chọn chọn
Edit->Paste.


Vậy bạn nào hãy nhận xét giữa sao
chép và di chuyển tệp tin khác nhau
điểm nào?



<i><b>e. Xem nội dung tệp và chạy</b></i>
<i><b>chương trình</b></i>


GV: hướng dẫn cách mở một số tệp
tin để xem nội dung.


+ Nháy đúp chuột vào tệp tin cân
xem nội dung.


<i><b>f. Tổng hợp:</b></i>


GV thao tác cho học sinh xem


HS:Thực hiện theo hướng dẫn
của GV


HS:Quan sát và làm theo GV


- Khác nhau: Sao chép thì vẩn
cịn giũ tệp tin ở tại thư mục
sao chép, còn di chuyển sẽ
khơng cịn tệp tin tại thư mục
sao chép.


- Học sinh thao tác theo lời
hướng dẫn.


-Học sinh quan sát và làm bài
tập.



<i><b>d. Di chuyển tệp tin sang</b></i>
<i><b>thư mục khác.</b></i>


<i>Bài thực hành 4</i> CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN
Tuần: 16


Tiết: 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

những yêu cầu SGK.


Cho học sinh làm những yệun cầu
đó.


<i><b>4)Củng cố: </b></i>


- Gọi học sinh lên máy chủ hoặc máy chiếu thực hành các thao tác vừa thực hành trong bài
<i><b>5)Dặn dò: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Nhằm củng cố các bài thực hành cũng như một số thao tác với thư mục và tệp tin.
<b>-</b> Đánh giá tình hình học tập của học sinh


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Giáo viên: phòng máy, đề kiểm tra.


<b>-</b> Học sinh: Ôn lại các thao tác đã học ở hai bài thực hành 3 và 4.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (Kiểm tra)</b>



Đề: Cho cây thư mục


Câu 1: Hãy tạo cây thư mục với nội dung như trên?


Câu 2: Hãy di chuyển thư mục VAN 7 vào thư mục TOAN.
Câu 3: Đổi tên thư mục TOAN 7 thành TOAN 8.


Với: THU MUC X là thư mục có tên là tên của học sinh ngồi ở máy đó.


THU MUC X


TOAN


VAN


D:\


VAN 6
TOAN 6
TOAN 7


VAN 7


Tuần: 17
Tiết: 33


Ngày soạn: /11/2010
Ngày dạy: /12/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>I . MỤC TIÊU</b>



<b>-</b> Nhằm củng cố các bài thực hành cũng như một số thao tác với thư mục và tệp tin.
<b>-</b> Đánh giá tình hình học tập của học sinh


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Giáo viên: Giáo án và hệ thống lại kiến thức cơ bản của hai chương 1 và chương 2.
<b>-</b> Học sinh: Ôn lại các thao tác đã học ở hai chương.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>sinh</b>


<b>Nội dung</b>
- Trong nội dung chương trình học kì I chúng ta


đã học qua 3 chương: Chương 1: Làm Quen với
<i><b>tin học và máy tính điện tử: Chương 2: Phần</b></i>
<i><b>mềm học tập: Chương 3: Hệ điều hành (5</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


Học sinh chú ý
nghe giảng



<b>Hoạt động 1: Nội dung lý thuyết cần đạt tới chương I </b>
<b>Chương 1</b>: <b>Làm quen với tin học và máy tính</b>


<b>điện tử.</b>


Trong chương náy chúng ta cần nắm một số kiến
thức cơ bản như sau:


+ Định nghĩa thông tin.


+ Hoạt động thông tin của con người các giai
đoạn nào?


+Thơng tin có máy dạng cơ bản, đó là các dạng
nào?


+Thơng tin trong máy tính được biểu diễn dưới
dạng gì?


+ Máy tính của chúng ta hiện tại điều gì chưa
làm được?


+Khái niệm chương trình và mơ hình q trình
ba bước.


+ Cấu trúc chung của máy tính bao gồm các bộ
phần nào? Phân loại từng bộ phận?


+ Đơn vị để đo dung lượng bộ nhớ và cách đổi


của dơn vị đó ra các đơn vị đo dung lượng bộ
nhớ khác.


+ Phần mềm là gì và có mấy loại phần mềm?
+ Biết được đâu là thiết bị nhập, đâu là thiết bị
xuất, thiết bị lưu trữ cơ bản.


Học sinh nghe và
ghi lại.


+ Định nghĩa thông tin.
+ Hoạt động thông tin của
con người các giai đoạn
nào?


+Thông tin có máy dạng
cơ bản, đó là các dạng
nào?


+Thơng tin trong máy tính
được biểu diễn dưới dạng
gì?


+ Máy tính của chúng ta
hiện tại điều gì chưa làm
được?


+Khái niệm chương trình
và mơ hình quá trình ba
bước.



+ Cấu trúc chung của máy
tính bao gồm các bộ phần
nào? Phân loại từng bộ
phận?


+ Đơn vị để đo dung
lượng bộ nhớ và cách đổi
của dơn vị đó ra các đơn
Tuần: 17


Tiết: 34


Ngày soạn: /11/2010
Ngày dạy: /12/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

vị đo dung lượng bộ nhớ
khác.


+ Phần mềm là gì và có
mấy loại phần mềm?
+ Biết được đâu là thiết bị
nhập, đâu là thiết bị xuất,
thiết bị lưu trữ cơ bản.
<b>Hoạt động 2: Một số bài tập áp dụng </b>


Bài 1: Điền các từ thích hợp vào khoảng trống
- Thơng tin trong máy tính có. .(1) . . .dạng cơ
bản: đó là. . . . .(2). . ., . . (3). . . . và. . . .(4) . .
- Mơ hình q trình ba bước gồm các bước:



<b></b>


-Bài 2: Hãy đổi các giái trị sao:
a. 2MB= ? KB


b. 4KB= ? Byte


Bài 3: Hãy điền các từ: Bàn phím, chuột, màn
hình, máy in, đĩa mềm, đĩa cứng, để được câu
đúng.


- Trong máy tính có hai thiết bị nhập cơ bản là:. .
(1). . . . .và . . .(2). . . . dữ liệu sau khi nhập sẽ
được lưu trữ trên thiết bị lưu trữ như: (3) và (4)
sao đó sẽ được xuất ra thiết bị xuất: (5) hay (6).


(1): 3.


(2): Dạng văn
bản.


(3): Dạng hình
ảnh.


(4): Dạng âm
thanh.


(1): Xử lí.



a. 2x210<sub> KB.</sub>
b. 4x210<sub>Byte.</sub>
(1)(2): Bàn phím,
chuột.


(3)(4): Đĩa cứng,
đĩa mềm.


(5)(6): Màn hình,
máy in.


<b>Hoạt động 3: Nội dung lý thuyết cần đạt tới chương II </b>
<b>Chương 2</b>: <b>Phần mềm học tập.</b>


Trong chương này chúng ta chỉ cần nắm được:
bàn phím và con chuột.


- Bàn phím chung ta phải biết cấu trúc của nó
gốm mấy hàng phím.


- Chuột có bao nhiêu thao tác chính.


- Học sinh chú ý


nghe và ghi lại - Bàn phím chung ta phảibiết cấu trúc của nó gốm
mấy hàng phím.


- Chuột có bao nhiêu thao
tác chính



<b>4. Củng cố </b>


<b>5. Dặn dò </b>: Về nhà các em xem lại những gì hơm nay ơn tập và xem trước chương 3: Hệ
điều hành để tiết sau chúng ta ôn tập tiếp.


<b>Nhập</b>
<b>(INPUT)</b>


<b>Xuất</b>
<b>(OUTPUT)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Nhằm củng cố các bài thực hành cũng như một số thao tác với thư mục và tệp tin.
<b>-</b> Đánh giá tình hình học tập của học sinh, hệ thống lại kiến thức để chuẩn bị thi học kì
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Giáo viên: Giáo án, hệ thống lại kiến thức của chương 3.
<b>-</b> Học sinh: Xem lại nội dung chương 3.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổ n định tổ chức </b>(Kiểm tra sỉ số lớp)
<b>2- Kiểm tra bài cũ </b>


C1: Thơng tin là gì? Có mấy dạng thơng tin cơ bản? Cho ví dụ từng dạng.
C2: Cấu trúc chung của máy tính gồm các bộ phận cơ bản nào?


<b>3. Dạy b ài mới:</b>



<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Nội dung lý thuyết cần đạt tới</b>
<b>Chương 3:Hệ điều hành.</b>


Trong chương náy chúng ta cần
nắm một số kiến thức cơ bản như
sau:


+ Định nghĩa hệ điều hành?
+ Cái gì điều khiển máy tính?
+Nhiệm vụ chính của hệ điều
hành.?


+Tổ chức thông tin trong máy tính.
Tệp tin là gì?


+ Thư mục con, thư mục mẹ là gì?


+ Thự mục gốc là gì?


- Hệ điều hành là phần mềm
của máy tính


- Hệ điều hành sẽ điều khiển
máy tính.


- Có 3 nhiệm vụ chính HS
trả lời mục 2 trang 42 SGK.
- Tệp tin là đơn vị cơ bản để


lưu trữ thông tin trên thiết bị
lưu trữ.


- Khi thư mục chứa thư mục
bên trong thì thư mục bên
ngoai gọi là thư mục mẹ, thư
mục bên trong gọi là thư
mục con.


- Là thư mục được tạo ra đầu
tiên trên đĩa.


- Hệ điều hành là phần mềm
của máy tính


- Hệ điều hành sẽ điều khiển
máy tính.


- Có 3 nhiệm vụ chính HS
trả lời mục 2 trang 42 SGK.
- Tệp tin là đơn vị cơ bản để
lưu trữ thông tin trên thiết bị
lưu trữ.


- Khi thư mục chứa thư mục
bên trong thì thư mục bên
ngoai gọi là thư mục mẹ,
thư mục bên trong gọi là thư
mục con.



- Là thư mục được tạo ra
đầu tiên trên đĩa.


<b>Hoạt động 2: Một số bài tập áp dụng</b>
<b>Câu 1</b>: Hệ điều hành là. . . .


<b>Câu 2</b>: Tệp tin có các dạng nào?


<b>Câu 1 </b>Hệ điều hành là một
chương trình của máy tính.
<b>Câu 2:</b> Tệp âm thanh, tệp


<b>Câu 1 </b>Hệ điều hành là một
chương trình của máy tính.
<b>Câu 2:</b> Tệp âm thanh, tệp
Tuần: 18


Tiết: 35


Ngày soạn: /11/2010
Ngày dạy: /12/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Câu 3:</b> Chia nhóm làm bài tập 3
trang 47 SGK


<b>Câu 4</b>: Phân biệt .một số biểu
tượng chính trên màn hình
Windows.


văn bản, tệp hình ảnh.



<b>Câu 3:</b>Học sinh thảo luân
nhóm và làm bài tập.


<b>Câu 4</b>: Các biểu tượng chính
trên màn hình windowns
như: My Computer, My


Document, Internet


Explorer. . . . .


văn bản, tệp hình ảnh.


<b>Câu 3:</b>Học sinh thảo luân
nhóm và làm bài tập.


<b>Câu 4</b>: Các biểu tượng
chính trên màn hình
windowns như: My
Computer, My Document,
Internet Explorer. . . . .
4. <b>Củng cố: </b>Định nghĩa hệ điều hành? Nhiệm vụ chính của hệ điều hành?


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Nhằm củng cố các bài thực hành cũng như một số thao tác với thư mục và tệp tin.
<b>-</b> Đánh giá tình hình học tập của học sinh, hệ thống lại kiến thức để chuẩn bị thi học kì
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>-</b> Giáo viên: Giáo án, hệ thống lại kiến thức của chương 3.
<b>-</b> Học sinh: Xem lại nội dung chương 3.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


Câu 1: Hãy tạo cây thư mục như trên.


Câu 2: Hãy di chuyển thư mục HOA 6 sang thư mục VAT LI.
Câu 3: Sao chép thư mục VAT LI 6 sang thư mục HOA
Câu 4: Hãy chép một tệp tin bắt kỳ vào thu mục VAT LI.


T


H


U


V


IE


N


V


A


T


L



I


H


O


A


D


:\


H


O


A


6


V


A


T


L


I 6



V


A


T


L


Y


7


H


O


A


7


Tuần: 18
Tiết: 36


Ngày soạn: /11/2010
Ngày dạy: /12/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>I . Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Đánh giá chất lượng học kì I để đưa ra kế hoạch giảng dạy cho học kì II.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Giáo viên: Phịng máy, đề thi.


<b>-</b> Học sinh: Ôn tập lại các bài thực hành.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


1. Ổn định, sắp xếp chỗ ngồi.
2. Cho học sinh khởi động máy
3. Viết đề lên bảng.


Nôi dung đề thi.


<b>Câu1</b>: Hãy tạo cây thư mục dưới đây


<b>Câu2</b>: Hãy sao chép thu mục DIA LY 6 sang thu mục TIN HOC 6.
<b>Câu 3</b>: Di chuyển thư mục TIN HOC 6 sang thư mục DIA LY
<b>Câu 4</b>: Xóa thư mục TIN HOC 6 (2 điểm)


8


Ghi chú: Thư mục TEN HOC SINH là thư mục có tên là tên của thí sinh ngồi tại máy đó.


T


E


N


H



O


C


S


IN


H


T


IN


H


O


C


D


IA


L


Y


D



:\


D


IA


L


Y


6


T


IN


H


O


C


6


T


IN


H





C


8


D


IA


L


Y


7


Tuần: 19
Tiết: 37


Ngày soạn: /12/2010
Ngày dạy: /12/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh biết được vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, biết Microsoft Word (từ nay
về sau sẽ gọi ngắn gọn là Word) là phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết được biểu tượng của
Word và biết thực hiện thao tác khởi động Word.


- Biết được hiện nay có rất nhiều chương trình soạn thảo văn bản.



- Học sinh nhận biết và phân biệt được các thành phần cơ bản của cửa sổ Word: thanh bảng
chọn, các nút lệnh trên thanh cơng cụ,…


- Hiểu được vai trị của các bảng chọn và các nút lệnh, sự tương đương về tác dụng của các
nút lệnh trên thanh công cụ và lệnh tương ứng trong bảng chọn, biết mở bảng chọn, chọn các lệnh
trong bảng chọn và cách sử dụng các lệnh trên thanh công cụ.


- Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã được lưu trên máy tính, lưu văn bản và kết
thúc phiên làm việc với Word.


II. <b>CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, giáo án.
- Học sinh: sách, tập, viết.


III. <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.</b>
<b>2- KTBC:</b>


3- Bài mới:


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản.</b>
1)Giới thiệu chương 4:


GV:Nội dung của chương này nhằm
cung cấp cho các em một số kiến thức


mở đầu về soạn thảo văn bản trên máy
tính thơng qua phần mềm soạn thảo
Microsoft Word.


2)Vào bài mới:


- Cho học sinh hoạt động nhóm nhỏ hai
người ngồi kế nhau.


- Thế nào là văn bản? Em nào thử liệt
kê một số văn bản mà thường ngày
chúng ta thường gặp?


- Tổng hợp các ý kiến của học sinh đưa
ra kết luận cuối cùng: Quyển sách, báo,
thư từ. .. .


- Vậy trước khi có máy vi tính để tạo ra
một đề thi cho các em thi thì các thầy
cơ phải làm như thế nào?


- Đó chính là cách tạo ra văn bản hay
cịn gọi là soạn thảo văn bản.


HS chú ý nghe tóm tắt chương


- Hai học sinh ngồi kế nhau
thảo luận và cho biết ý kiến.


- Các thầy cô phải viết bằng


tay.


- Văn bản như: Quyển
sách, thư từ, báo, tạp trí.
. . . .


- Con người tạo ra văn
bản bằng cách viết hoặc
đánh máy.


- Khi sử dụng máy tính
để tạo văn bản phải sử
Tuần: 20


Tiết: 01


Ngày soạn: 02/01/2011
Ngày dạy: 05/01/2011


Chương 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

-Em nào cho một số ví dụ cụ thể hàng
ngày chúng ta tạo ra các loại văn bản.
- Khi chúng ta viết sai một miếng giấy
nhãn thì chúng ta làm cách nào để tạo
ra một miếng giấy nhãn của mơn đó?
-Vậy để khắc phục tình trạng trên thì
máy tính và phần mềm soạn thảo ra đời
mà trong chương trình lớp 6 chúng ta
sẽ tìm hiểu phần mềm Microsoft Word


đây là phần mềm được sử dụng phổ
biến nhất hiện nay.


- Viết một lá đơn xin phép,
viết giấy nhãn. . . . .


- Nếu chúng ta viết sai một
miếng giấy nhãn thì chúng ta
phải bỏ miếng đó mà viết lại.


dụng phần mềm soạn
thảo văn bản hiện nay
sử dụng phổ biến nhất
là phần mềm Microsoft
Word.


<b>Hoạt động 2: Khởi động Word</b>
- Ở phần trước chúng ta đã biết cách


khởi động một phần mềm ướng dụng
trong Window. Em nào hãy nhắc lại?
Cách 1: Nháp đúp chuột lên biểu tượng
Microsoft Word trên Desktop


Cách 2: Nháy vào nút Start-> All
Programs-> Microsoft Word.


- Để khởi động một phần mềm
ứng dụngbta nhấp đúp chuột
vào biểu tượng chương trình


đó.


<b>Cách 1</b>: Nháp đúp
chuột lên biểu tượng
Microsoft Word trên
Desktop


<b>Cách 2</b>: Nháy vào nút
Start-> All Programs->
Microsoft Word.


<b>Hoạt động 3: Có gì trên của sổ của Word?</b>
Cho học sinh quan sát hình SGK trang


64 cho biết trên cửa sổ của một phần
mềm ứng dụng nói chung và phần mền
Word nói riêng có các thành phần
chính nào?


a. <b>Thanh bảng chọn:</b>


Hãy quan sát hình cho biết trên thanh
bảng chọn có các bảng chọn nào?
- Các lệnh trong thanh bảng chọn được
sắp xếp theo các bảng chọn.


Ví dụ: Bảng chọn Insert có nghĩa là
chèn thì các lệnh trong đây diều có liên
quan mật thiết đến bảng chọn này.
b. <b>Nút lệnh:</b>



- Hãy quan sát hình và cho biết có gì
trên thanh công cụ?


- Khi chúng ta muốn thực hiện một
lệnh nào thì ta nháy chuột vào nút lệnh
đó.


Học sinh quan sát:


Có các thành phần chính như:
Bảng chọn, thanh công cụ, nút
lệnh, thanh cuốn dọc, cuốn
ngang, con trỏ soạn thảo, vùng
soạn thảo.


- Có các bảng chọn như: File,
Edit, Insert. . . .


- Có các nút lệnh trên thanh
cơng cụ.


Có các thành phần
chính: Các bảng chọn,
nút lệnh, thanh công cụ,
thnh cuôn ngang, dọc,
vùng soạn thảo và con
trỏ soạn thảo.


a. <b>Thanh bảng chọn:</b>


- Từ trái sang phải có
các bảng chọn: File,
Edit, View, Insert. . . . .


b. <b>Nút lệnh:</b>


- Các nút lệnh trên
thanh công cụ giúp
chúng ta thực hiện các
tắc.


<b>4)Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>5)Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh biết được vai trò của phần mềm soạn thảo văn bản, biết Microsoft Word (từ nay
về sau sẽ gọi ngắn gọn là Word) là phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết được biểu tượng của
Word và biết thực hiện thao tác khởi động Word.


- Biết được hiện nay có rất nhiều chương trình soạn thảo văn bản.


- Học sinh nhận biết và phân biệt được các thành phần cơ bản của cửa sổ Word: thanh bảng
chọn, các nút lệnh trên thanh công cụ,…


- Hiểu được vai trò của các bảng chọn và các nút lệnh, sự tương đương về tác dụng của các
nút lệnh trên thanh công cụ và lệnh tương ứng trong bảng chọn, biết mở bảng chọn, chọn các lệnh
trong bảng chọn và cách sử dụng các lệnh trên thanh công cụ.



- Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã được lưu trên máy tính, lưu văn bản và kết
thúc phiên làm việc với Word.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, giáo án, bảng phụ.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III</b>. <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. </b>
<b>2- KTBC:</b>


C1: Cho biết cách khởi động Microsoft Word? Kể một số văn mà em thường gặp hàng
ngày?


C2: Khi khởi động chương trình Microsoft Word chúng ta thấy có các thành phần chính
nào? Kể tên một số bảng chọn?


3- Bài mới:


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Mở văn bản</b>
Tiết trước chúng ta đã tìm


hiểu cơ bản các thành phần
của phần mềm Word.


<b>4. Mở văn bản.</b>



- Theo các em sự hạn chế
của cách soạn thảo văn bản
truyền thống và soạn thảo
bằng máy vi tính hiện nay?
- Khi chúng ta đả soạn thảo
được một đoạn văn bản hay
chúng ta muốn mở văn bản
để chỉnh sửa ta làm như thế
nào?


- Soạn theo kiểu truyền thống khi
chúng ta sai một chữ một đoạn chúng
ta phải bắt đầu lại từ đầu. . .


- Để mở tệp tin chúng ta nháy nút
lệnh Open trên thanh công cụ hoặc
chọn File-> Open trên thanh bảng
chọn rồi thực hiện 2 bước sau:


Bước 1: Nháy chọn tên tệp tin.
Bước 2: Nháy vào nút Open


<b>4. Mở văn bản.</b>


- Nháy nút lệnh <b>Open</b>
trên thanh công cụ
hoặc chọn <b>File-></b>
<b>Open</b> trên thanh bảng
chọn rồi thực hiện 2


bước sau:


<b>Bước 1</b>: Nháy chọn
tên tệp tin.


<b>Bước 2</b>: Nháy vào nút
Open


Tuần: 20
Tiết: 02


Ngày soạn: 02/01/2011
Ngày dạy: 06/01/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Lưu ý: Tên têp tin được
soạn thảo từ Word có phần
mở rộng <b>.doc </b>


<b>Hoạt động 2: Lưu văn bản</b>
<b>5. Lưu văn bản</b>


- Khi chúng ta soạn thảo
văn bản thì văn bản chỉ tạm
thời nằm ở bộ nhớ tạm thời
ở bộ nhớ trong nếu chúng ta
muốn luu trữu lâu dài thì
phải lưu vào bộ nhớ ngồi.
- Để lưu văn bản vào bộ
nhớ ngoài chúng ta làm như
thế nào?



<b>Chú ý</b>: Nếu tệp tin đo đả
được lưu trước đó thì cửa sổ
Save As sẽ khơng xuất hiện,
mọi thay đổi sẽ thay đổi
trong tệp tin củ.


- Chúng ta nháy chọn vào nút lệnh
Save trên thanh công cụ hoặc chọn
File -> Save trên thanh bảng chọn rồi
thực hiện hai thao tác sau:


Bước 1: Đặt tệp tin trong mục <b>File</b>
<b>name</b>.


Bước 2: Nháy vào nút <b>Save</b>


<b>5. Lưu văn bản</b>


- Nháy chọn vào nút
lệnh <b>Save</b> trên thanh
công cụ hoặc chọn
<b>File -> Save</b> trên
thanh bảng chọn rồi
thực hiện hai thao tác
sau:


<b>Bước 1</b>: Đặt tệp tin
trong mục <b>File name</b>.
<b>Bước 2</b>: Nháy vào nút


<b>Save</b>


<b>Hoạt động 3: Kết thúc</b>
<b>6. Kết thúc</b>


- Chúng ta đã làm quen với
nhiều phần mềm ở học kì I
vậy để thoát khỏi của sổ
làm việc của một phần mềm
ta làm thế nào?


- Vậy để thoát khỏi văn bản
hay kết thúc làm việc với
Word ta làm như thế nào?


-Để thoát khỏi một của sổ làm việc
trong Windows ta nháy chuột vào
dấu trên của sổ.


- Để đóng văn bản ta chọn vào dấu
phía dưới, để thốt khỏi Word ta
chọn vào dấu ở phía trên.


<b>6. Kết thúc</b>


- Để đóng văn bản ta
chọn vào dấu phía
dưới, để thoát khỏi
Word ta chọn vào dấu



ở phía trên.


<b>Hoạt động 4: Sửa bài tập SGK</b>
<b>Câu 1</b>: SGK: Gọi học sinh


đọc.


<b>Câu 2</b>: Cho biết cách khởi
động nhanh nhất phần mềm
Word.


<b>Câu 4</b>: Điền từ đúng vào
các vùng trống trong các
câu sau đây:


Gọi 3 học sinh lên bảng để
điền từ thích hợp.


<b>Câu 5</b>: Cho hoc sinh làm


Trả lời: Viết bài, viết đơn, viết giấy
nhãn. . . .


Trả lời: Nháy đúp chuột lên biểu
tượng Word trên màn hình nền.
Trả lời


*. Thanh bảng chọn, Thanh bảng
chọn



*. Nút lệnh.


*. Công việc cần thực hiện.
Trả lời.


- Để mở văn bản ta chọn


Trả lời: Viết bài, viết
đơn, viết giấy nhãn. . .
Trả lời: Nháy đúp
chuột lên biểu tượng
Word trên màn hình
nền.


Trả lời


*. Thanh bảng chọn,
Thanh bảng chọn
*. Nút lệnh.


*. Công việc cần thực
hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

khoảng 2 phút gọi lên bảng. - Để lưu văn bản ta chọn
- Để mở văn bản mới ta chọn


- Để mở văn bản ta
chọn


- Để lưu văn bản ta


chọn


- Để mở văn bản mới
ta chọn


<b>4. Củng cố:</b>


C1. Cho biết cách mở một văn bản đã lưu trước đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>-</b> Biết được các thành phần cơ bản của một văn bản.


<b>-</b> Nhận biết được con trỏ soạn thảo văn bản, vai trò và cách di chuyển con trỏ soạn thảo.
<b>-</b> Biết được các qui tắc soạn thảo văn bản bằng Word.


<b>-</b> Biết được cách gõ bằng tiếng việt.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>-</b> GV: Sách, giáo án, phấn màu.
<b>-</b> HS: Tập viết.


<b>III. T IẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Ổn định tổ chức kiểm tra sỉ số.</b>
<b>2. KTBC: </b>


Câu 1: Để mở văn bản đả có trên đĩa ta làm như thế nào? Cho biết cách thoát khỏi văn bản?
Câu 2: Để lưu văn bản ta lm2 như thế nào? Cho biết cách thoát khỏi phần miếm Word?



3. Bài mới.


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động1: Các thành phần của văn bản</b>
Trong môn ngữ văn chúng ta


đã biết các định nghĩa từ,
dòng, đoạn và trang.


Vậy em nào có thể định nghĩa
lại.


?Kí tự là gì.


?Dịng là như thế nào
? Đoạn và trang là gì


- Kí tự: Là chữ, số, ký hiệu . . .
- Dòng: Dòng là tập hợp các ký tự
nằm trên cùng một hàng ngang từ
trái sang phải.


- Đoạn: Là tập hợp các câu có liên
quan với nhau về ngữ nghĩa.
- Trang: Là phần văn bản nằm
trên cùng một trang in.


- Kí tự: Là chữ, số, ký
hiệu . . .



- Dòng: Dòng là tập hợp
các ký tự nằm trên cùng
một hàng ngang từ trái
sang phải.


- Đoạn: Là tập hợp các
câu có liên quan với nhau
về ngữ nghĩa.


- Trang: Là phần văn bản
nằm trên cùng một trang
in.


<b>Hoạt động 2: Con trỏ soạn thảo</b>
- Khi chúng ta soạn thảo


chúng ta sử dụng thiết bị nhập
nào?


- Vậy dựa vào đâu mà chúng
ta biết ký tự ta gõ sẽ nằm tại
vị trí nào?


- Vậy con trỏ soạn thảo có
hình gì?


Con trỏ soạn thảo có hình
vạch đúng nó cho ta biết ký
tự ta gõ sẽ xuất hiện tại vị trí



- Khi soạn thảo chung ta sữ dụng
thiết bị nhập là bàn phím.


- Ta dự vào con trỏ chuột.


- Con trỏ soạn thảo có hình dấu
vạch đứng


- Con trỏ soạn thảo có
hình dấu vạch đứng.
- Nháy chuột tại vị trí cần
di chuyển con trỏ soạn
thảo đến.


Tuần: 21
Tiết: 3


Ngày soạn: 08/01/2011
Ngày dạy: 12/01/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

đó từ trái sang phải, con trỏ sẽ
tự động xuống dòng khi cuối
dòng


<b>Lưu ý</b>: Khi cần chèn ký tự,
hay một đối tượng nào đó thì
chúng ta phải di chuyển con
trỏ soạn thảo đến vị trí đó.
- Để di chuyển con trỏ soạn


thảo từ vị trí này sang vị trí
khác ta làm như thế nào?


- Ta chỉ cần nháy chuột tại vị trí
đó.


- Ngồi ra ta cịn có thể di chuyển
bằng các phím như Home, End,
các phím mũi tên. . . .


<b>Hoạt động 3: Các quy tắc gõ văn bản trong Word</b>
Hãy quan sát minh họa một


số cách gõ đúng và sai SGK
hãy cho biết cách gõ sai là sai
ở điểm nào?


-GV đưa ra kết luận.


?Như vậy khi gõ văn bản
chúng ta cần tuân thủ một số
qui tắc nào?


- Học sinh qun sát và cho ý kiến.


* Các dấu ngắt câu như: (.), (,),
(:), (;),(!),(?) phài đặt sát vào từ
đứng trước nó, tiếp theo là
khoảng trắng rồi sau đó mới soạn
tiếp nội dung.



* Các dấu mở ngoặc và các dấu
mở nháy như: (, {, [, <, “, phải đặt
sát bên trái của từ tiếp theo. Còn
các dấu đáong ngoặc và dấu đóng
nháy phải đặt sát bên phải của ký
tự cuối cùng.


* Giữa các tử chỉ dùng một kí tự
trống để phân cách.


* Để kết thúc một đoạn ta ấn
<b>Enter.</b>


* Các dấu ngắt câu như:
(.), (,), (:), (;),(!),(?) phài
đặt sát vào từ đứng trước
nó, tiếp theo là khoảng
trắng rồi sau đó mới soạn
tiếp nội dung.


* Các dấu mở ngoặc và
các dấu mở nháy như: (, {,
[, <, “, phải đặt sát bên trái
của từ tiếp theo. Còn các
dấu đáong ngoặc và dấu
đóng nháy phải đặt sát bên
phải của ký tự cuối cùng.
* Giữa các tử chỉ dùng
một kí tự trống để phân


cách.


* Để kết thúc một đoạn ta
ấn <b>Enter.</b>


<b>Hoạt động 4: Gõ Văn bản bằng chữ việt.</b>
-Phần mềm Word do hãng


Microsoft của Mỹ sản xuất do
đó lúc ban đầu không thể bỏ
dấu tiếng việt được.


- Vì thế người việt mới viết ra
một chương trình dùng để bỏ
dấu tiếng việt điển hình như
VietKey,Unikey . . .và một số
Font chữ việt.


-Cách để chúng ta gõ được tiếng
việt như sau:


<b>Để</b>


<b>được</b> <b>TELEXKiểu</b> <b>KiểuVNI</b>


-Học sinh nghe và ghi vào tập


<b>Để</b>
<b>được</b>
<b>chữ</b>


<b>Kiểu</b>
<b>TELEX</b>
<b>Kiểu</b>
<b>VNI</b>


ă aw a8


â aa a6


đ dd d9


ê ee e6


ô oo o6


ơ ow o7


ư uw u7


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>chữ</b>


ă aw a8


â aa a6


đ dd d9


ê ee e6


ô oo o6



ơ ow o7


ư uw u7


<b>Để có</b>
<b>dấu</b>


Sắc s 1


Huyền f 2


Hỏi r 3


Ngã x 4


Nặng j 5


*Chú ý: Để gõ chữ việt cần
phải bật tính năng chữ việt
của chương trình gõ tiếng việt
và đồng thời phải chọn phông
chữ phù hợp với bảng mã.


<b>dấu</b>


Sắc s 1


Huyền f 2



Hỏi r 3


Ngã x 4


Nặng j 5


<b>4. Cũng cố: </b>


Có các qui tắc gõ văn bản nào?


Cho biết cách gõ tiếng việt theo kiểu VNI
<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

I. <b>MỤC TIÊU</b>


- Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn. một số nút lệnh.


- Làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và gõ chữ Việt bằng một trong hai cách gõ
Telex hay Vni


- Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản.
II. <b>CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>
<b>2- KTBC:</b>



Em hãy cho biết qui tắc gõ văn bản trong word?
Em hãy cho biết 2 kiểu gõ chữ việt?


<b>3- Bài mới</b>:


<b>Hoạt đông Giáo viên</b> <b>Hoạt đông học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Giáo viên cho học sinh khởi
động máy.


a) Khởi động Word và tìm
hiểu các thành phần trên màn
hình của Word.


? Em nào nhắc lại 2 cách khởi
động Word.


Cho học sinh phân biệt các
thanh bảng chọn, thanh công
cụ và các nút lệnh thường
dùng.


b) Soạn một văn bản đơn giản.
Cho học sinh gõ phần nội
dung biển đẹp.


Chú ý: chúng ta phải gõ bằng
10 ngón nếu có sai chưa chỉnh
sửa.



Giáo viên hướng dẫn học sinh
cách lưu văn bản.


* Chúng ta chú ý khi lưu văn
bản chúng ta phải biết được
chúng ta lưu ở đâu, ở ổ đĩa và
thư mục nào để có thể mở ra
khi cần thiết.


- Cách 1: nháy đúp chuột vào
biểu tượng Word.


-Cách 2: Chọn Start->All
Program.-> Microsoft Word.


Học sinh gõ bài biển đẹp SGK.
-Học sinh quan sát và thực hiện
theo.


a) Khởi động Word và tìm
hiểu các thành phần trên màn
hình của Word.


- Học sinh khởi động máy,
khởi động Word và làm quen
với các thành phần chính trên
Word.


b) Soạn một văn bản đơn
giản.



- Học sinh gõ nội dung của
bài biển đẹp SGK và lưu lại.


<b>4- Củng cố</b>:
Tuần: 21


Tiết: 4


Ngày soạn: 10/01/2011
Ngày dạy: 14/01/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

GV: Nhắc lại các thao như khởi động Word, mở tệp tin mới, lưu tệp tin, mở tệp tin có trên
máy tính, thốt khỏi Word.


<b>5- Dặn dị</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

I. <b>MỤC TIÊU</b>


- Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn. một số nút lệnh.


- Làm quen với vị trí các phím trên bàn phím và gõ chữ Việt bằng một trong hai cách gõ
Telex hay Vni


- Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản.
II. <b>CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>



<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>
<b>2- KTBC:</b>


Em nào khởi động phần mềm Microsoft Word?
Em hãy gõ chữ “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam”?
3- Bài mới:


<b>Hoạt đông Giáo viên</b> <b>Hoạt đông học sinh</b> <b>Nội dung</b>


- Giáo viên cho học sinh khởi
động máy


- Em nào nhắc lại cách mở
một văn bản đã lưu trên ổ đĩa.
- Cho học sinh mở file văn
bản đã lưu trước ở tiết trước:
“Biển đẹp”


c. Tìm hiểu cách di chuyển
con soạn thảo và các cách hiển
thị của văn bản.


- Học sinh khởi động máy


- Sao khi khởi động Word ta chọn
File-> Open hoặc chọn nút lệnh
Open trên thanh công cụ.


- Học sinh mở file đã lưu.



- Học sinh thực hành các bước
SGK.


1. Cách di chuyển con trỏ
bằng con trỏ chuột và các
phím mũi tên.


2. Sử dụng thanh cuộn để
quan sát các phần của văn
bản.


3. Chọn các lệnh View->
Normal, View->Print
Layout, View-> Outline.
4. Thu nhỏ phóng to cửa sổ


soạn thảo.


5. Đóng và lưu văn bản


c. Tìm hiểu cách di chuyển con
soạn thảo và các cách hiển thị
của văn bản.


1. Cách di chuyển con trỏ
bằng con trỏ chuột và các
phím mũi tên.


2. Sử dụng thanh cuộn để


quan sát các phần của văn
bản.


3. Chọn các lệnh View->
Normal, View->Print
Layout, View-> Outline.
4.Thu nhỏ phóng to cửa sổ
soạn thảo.


5. Đóng và lưu văn bản
<b>4- Củng cố:</b>


GV: Em nào nhắc lại cách mở một văn bản đã lưu trên ổ đĩa
<b>5- Dặn dò:</b>


GV: Về nhà xem lại bài thực hành chú ý: Cách mở phần mềm Word, cách lưu văn bản,
cách mở văn bản.


Tuần: 22
Tiết: 5


Ngày soạn: 17/01/2011
Ngày dạy: 19/01/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

I. <b>MỤC TIÊU</b>


- Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản.


- Biết các thao tác biên tập văn bản đơn giản: xoá sao chép và di chuyển các phần văn bản.
II. <b>CHUẨN BỊ:</b>



- Giáo viên: Phấn màu, sách, giáo án.
- Học sinh: sách, tập, viết.


III. <b> ẾN TRÌNH DẠY HỌCTI</b>
1- <b>Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>


2- <b>KTBC:</b> Gọi học sinh lên máy thao tác lưu một văn bản có sẳn?
3- <b>Bài mới:</b>


- Khi chúng ta soạn thảo văn bản sẽ không tránh khổi việc gõ sai, trước khi phần mềm soạn thảo
và máy tính ra đời thì con người soạn thảo văn bản bằng cách viết hoặc soạn bằng máy đánh chữ
khi gõ sai hoặc viết sai thì phải gõ lại, viết lại từ đầu. Từ khi máy tính và phần mềm soạn thảo ra
đời thì việc chỉ sửa văn bản rất dễ dàng.


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Xóa và chèn thêm văn bản</b>
? Cho học sinh quan sát một


đoạn văn bản sai và đặt vấn đề
làm sao có thể sửa lại được.
? Để xóa ký tự ta dùng hai phím
đó là hai phím nào


? Cho học sinh quan sát quan
sát hình xóa một vài ký tự SGK
trang 78.


? Vậy em nào cho biết giữa hai


phím Backspace và phím Delete
cùng xố một kí tự nhưng chúng
khác nhau ở điểm nào?


- Giáo viên chiếu bàng phím và
chỉ ra đâu là phím Backspace
đâu là phím Delete.


? Mỗi lần dùng phím Delete
hoặc phím Backspace xố được
bao nhiêu kí tự.


- Như vậy khi văn bản của
chúng ta có một đoạn cần xố
nếu chúng ta dùng phím Delete
hay Backspace thì rất mất thời
gian.


- Phần mềm soạn thảo sẽ cho
phép ta xoá một đoạn văn bằng


- Học sinh nghe giảng và quan
sát.


- Để xóa ký tự ta dùng hai
phím đó là phím Delete và
phím Backspace.


- Phím Delete xóa ký tự bên
phải con trỏ soạn thảo



- Phím Delete xóa ký tự bên
trái con trỏ soạn thảo


- Mỗi lần dùng phím Delete
hoặc phím Backspace xố
được một ký tự


Bằng cách chọn (qt khối)
phần văn bản cần xố sau đó


- Dùng hai phím
Backspace và Delete.
- Phím Backspace dùng
để xoá ký tự bên trái con
trỏ soạn thảo, phím
Delete xố ký tự bên phải
con trỏ soạn thảo.


- Để xóa nhiều ký tự ta
phải chọn phần văn bản
đó mới dùng phím Delete
hoặc Backspace.


Chú ý: Chúng ta cần cẩn
thận khi xoá nội dung
văn bản


Nếu lở xóa phần văn bản
ta có thể dùng lệnh Undo


Tuần: 22


Tiết: 6


Ngày soạn: 18/01/2011
Ngày dạy: 20/01/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

cách nào?


? Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là
nếu chúng ta lở xố lộn một vài
kí tự thì chung ta phải làm sau
để gõ lại các ký tự đó đúng vị
trí.


Chú ý: Chúng ta cần cẩn thận
khi xoá nội dung văn bản.


Nếu đã lở xóa phần văn bản lớn
ta có thể dùng lệnh Undo để lấy
lại


dùng phím Delete hoặc phím
Backspace để xoá.


- Chúng ta đưa con trỏ soạn
thảo lại vị trí cần chèn sau đó
gõ các kí tự cần thêm vào.


để phục hồi lại



<b>Hoạt động 2: Chọn văn bản (Chọn khối)</b>
- Nguyên tắc khi làm việc với


phần mềm soạn thảo là khi
chúng ta cần tác động đến một
phần văn bản hay một đối tượng
như: xoá, chuyển vị trí. . . chúng
ta cần phải chọn phần văn bản
đó hay đối tựng đó.


- Có rất nhiều cách để chọn khối
một phần văn bản nhưng ở
chương trình chúng ta chỉ cần
biết cách thông dụng nhất.
- Em nao cho biết cách thông
dụng nhất để chọn khối một
phấn văn bản.


Chú ý: Khi chúng ta thao tác
một phần văn bản không theo ý
muốn chúng ta có thể dùng nút
lệnh Undo trên thanh cơng cụ để
khơi phục lại.


- Học sinh nghe.


- Có 2 bước:


+ Nháy chuột tại vị trí bắt đầu.


+ Kéo thả chuột đến cuối phần
văn bản cần chọn.


- Có 2 bước:


+ Nháy chuột tại vị trí bắt
đầu.


+ Kéo thả chuột đến cuối
phần văn bản cần chọn.
<b>Chú ý</b>: Khi chúng ta thao
tác một phần văn bản
không theo ý muốn
chúng ta có thể dùng nút
lệnh Undo trên thanh
công cụ để khôi phục lại.
<b>Hoạt động 3 : Sao chép. </b>


- Cho hs quan sát một văn bản
có nhiều từ lặp lại.


- Trong khi soạn thảo văn bản
có những phần văn bản được lập
đi lập lại nhiều lần, nếu chúng ta
gõ lại từ đầu thì rất một thời
gian, phần mềm soạn thảo sẽ
cho phép chúng ta sao chép
những đoạn văn bản mà vẫn giữ
nguyên phần văn bản gốc.
- Ví dụ: Chúng ta hãy quan sát


hình đầu tiên SGK trang 80.


- Học sinh quan sát.
- Học sinh nghe giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Chúng ta thấy chữ “Ba Bể”
được lập lại cho nên để đở mất
thời gian gõ lại người ta sao
chép từ vị trí náy đến vị trí khác
mà vẫn giữ nguyên chữ “Ba
Bể”.


? Vậy dự vào ví dụ cũng như
SGK hãy chó biết cách sao chép
được một phần văn bản?


? Vậy chúng ta Copy một lần có
thể Paste bao nhiêu lần.


* Chú ý: Chúng ta có thể nháy
nút Copy một lần và nháy vào
nút Paste nhiều lần tại nhiều vị
trí khác nhau.


Học sinh quan sát SGK


- Để sao chép được một phần
văn bản ta có hai bước.


<b>Bước 1</b>: Chọn phần văn bản


cần sao chép và nháy vào nút
lệnh Copy.


<b>Bước 2</b>: Đưa con trỏ tới vị trí
cần sao chép và nháy vào nút
Paste.


- Chúng ta có thể Paste nhiều
lần.


- Để sao chép được một
phần văn bản ta có hai
bước.


<b>Bước 1</b>: Chọn phần văn
bản cần sao chép và nháy
vào nút lệnh Copy.


<b>Bước 2</b>: Đưa con trỏ tới
vị trí cần


* <b>Chú ý</b>: Chúng ta có thể
nháy nút Copy một lần
và nháy vào nút Paste
nhiều lần tại nhiều vị trí
khác nhau.


<b>4- Củng cố</b>


<b>-</b> Gọi hai học sinh lên thao tác xóa, chèn văn bản cũng như chọn khối


<b>-</b> Cho biết cách sao chép một phần văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

I. <b>MỤC TIÊU</b>


- Hiểu mục đích của thao tác chọn phần văn bản.


- Biết 4 văn bản đơn giản: xoá sao chép và di chuyển các phần văn bản.
II. <b>CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, giáo án.
- Học sinh: sách, tập, viết.


III. <b> ẾN TRÌNH DẠY HỌCTI</b>
<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>


<b>2- KTBC</b> :C1:Em hãy cho biết cách xóa và chèn thêm văn bản?


C2: Nêu sự giống và khác nhau về chức năng của hai phím Delete và phím
Backspace? Nêu cách để chọn văn bản (chọn khối).


<b>3- Bài mới</b>:


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : Di chuyển</b>
- Đôi lúc chúng ta cần di chuyển


một phần văn bản từ vị trí này đến
vị trí khác chẳng hạn chúng ta gõ
sai vị trí.



- Quan sát hình 2 SGK trang 80
chúng ta cần di chuyển chữ “Ba
Bể” từ nầy đến vị trí khác.
? Dựa vào SGK và ví dụ vừa rồi
hãy cho biết cách di chuyển một
phần văn bản từ vị trí này đến vị
trí khác.


? Vậy em nào cho biết sự khác
nhau giữa hai thao tác di chuyển
và thao tác sao chép.


- Học sinh nghe giảng
- Học sinh quan sát


- Để di chuyển một phần văn bản từ
vị trí này đến vị trí khác:


Bước 1: Chọn khối phần văn bản cần
di chuyển sao đó chọn nút Cut.


Bước 2: Di chuyển con trỏ đến vị trí
cần di chuyển đến và chọn nút Paste.
- Khác nhau là sao chép giữ nguyên
phần văn bản gốc, còn di chuyển sẽ
mất đi phần văn bản gốc.


- Di chuyển thì ta chọn nút Cut, sao
chép ta chọn nút Copy.



- Để di chuyển một
phần văn bản từ vị trí
này đến vị trí khác:
<b>Bước 1</b>: Chọn khối
phần văn bản cần di
chuyển sao đó chọn nút
Cut.


<b>Bước 2</b>: Di chuyển con
trỏ đến vị trí cần di
chuyển đến và chọn nút
Paste.


<b>Hoạt động 3: Bài tập ứng dụng</b>
<b>Bài tập 4</b>. SGK trang 81.


Giáo viên treo bản phụ và lần lượt
gọi học sinh lên bản điền.


<b>Nút</b>
<b>lệnh</b>


<b>Tên</b> <b>Sử dụng để</b>


New Mở tệp tin mới
Open Mở tệp tin đã


lưu



Save Lưu văn bản
Print In văn bản
Cut Di chuyển văn


bản
Tuần: 23


Tiết: 7


Ngày soạn: 24/01/2011
Ngày dạy: 26/01/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Copy Sao chép văn
bản


Paste Dán văn bản
Undo Phục hồi lệnh


vừa thực hiện.
Redo Lấy lại lệnh


Undo vừa thực
hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i> </i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản và kĩ
năng gõ văn bản tiếng Việt.



- Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung
văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phịng máy vi tính, giáo án, SGK.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TI ẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>
<b>2- KTBC</b>:


? Hãy nêu các bước để sao chép được một phần văn bản từ vị trí này đến vị trí khác.
? Hãy cho biết các bước để di chuyển một đoạn văn bản từ vị trí này đến vị trí khác.
<b>3- Bài mới:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hạot động học sinh.</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động và tạo mới văn bản.</b>
- Giáo viên cho học sinh khởi


động máy.


? Em nào nhắc lại cách khởi
động phần mềm Microsoft
Word.


- Giáo viên cho học sinh khởi
động phần mềm Word và gõ


nội dung SGK <b>“Một</b>
<b>buổi . . . bưởi đào”</b>


- Học sinh khởi động máy.
Có hai cách:


+ Nháy đúp vào biểu tượng
Word trên màn hình


+ Vào bản chon
Start->Program->Microsoft Word.
- Học sinh gõ nội dung.


- Học sinh khởi động Word
và gõ nội dụng <b>“Một buổi</b>
<b>chiều lạnh, . . . . .bưởi đào”</b>


<b>Hoạt động 2: Phân biệt chế độ gõ chèn hay gõ đè.</b>
- Giáo viên nói tác dụng của


chế độ gõ chèn.


- Giáo viên cho học sinh gõ
thử để phân biệt hai chế độ.
- Cho họ sinh gõ đoạn VB
còn lại SGK <b>“Lại đến. . . .rắc</b>
<b>lên” </b>


- Học sinh nghe.



- Học sinh gõ thử và cho nhận
xét.


- Học sinh gõ nội khi nhấn
phím <b>Insert</b> một lần và nhấn
lại phím <b>Insert</b> lần nửa.
- Học sinh gõ <b>“Lại một buổi</b>
<b>chiều,. . . . .ai đem rắc lên”.</b>
<b>Hoạt động 3: Mở văn bản đã lưu và chỉnh sửa nội dung văn bản</b>


- Giáo viên hướng dẫn học
sinh cách mở văn bản đã lưu
ở bài thực hành trước.


- Cho học sinh sao chép toàn


- Học sinh mở tệp tin đã lưu ở
bài thực hành trước.


- Học sinh mở văn bản cũ và
sao chép chỉnh sửa nội dung


- Học sinh mở tệp tin <b>Bien</b>
<b>dep </b>đả lưu ở bài thực hành 5
và sao chép nội dung bài
thực hành này vào, thay 9ổi


<i>Bài Thực hành 6</i> EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN
Tuần: 23



Tiết: 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

bộ nội dung bài thực hành số
5 và thay đổi trật tự từng
đoạn theo sách ngữ văn 6 tập
2 và lưu văn bản với tên cũ.


theo đúng nội dung sách ngữ
văn 6 tập hai.


trật tự của các đoạn.


<b>4- Củng cố</b>: Hãy nhắc lại cách sao chép nội dung văn bản, cách lưu văn bản và cách mở
một văn bản đã lưu trước đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i> </i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Luyện các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản và kĩ
năng gõ văn bản tiếng Việt.


- Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung
văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phịng máy vi tính.
- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>III. TI ẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>



1- <b>Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>
2- <b>KTBC:</b>


? Gọi một học sinh thao tác mở một tệp tin mới và gõ một số nội dung, sao chép và di
chuyển một dung gõ.


3- <b>Bài mới:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh.</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động và tạo mới văn bản.</b>
- Giáo viên cho học sinh khởi động


máy.


? Em nào nhắc lại cách khởi động
phần mềm Microsoft Word.


- Giáo viên cho học sinh khởi động
phần mềm Word


- Học sinh khởi động máy.
Có hai cách:


+ Nháy đúp vào biểu tượng Word
trên màn hình


+ Vào bản chon
Start->Program->Microsoft Word.



- Học sinh khởi động máy
và khởi động chương trình
Microsoft Word.


<b>Hoạt động 2: Thực hành gõ chữ việt kết hớp với sao chép nội dung.</b>
- Giáo viên cho học sinh gõ nội


dung bài “<b>Trăng soi</b>” SGK.


* Chú ý: Khi chúng ta gõ nội dung
chú ý sao chép câu <b>“Trăng ơi</b>
<b>trăng từ đâu đến”</b> để đến câu nào
lập lại câu trên ta gọi lệnh <b>Paste.</b>
- Cho học sinh lưu văn bản và
thoát khỏi cửa sổ lài việc <b>Word,</b>
tắc máy.


-Học sinh gõ nội dung và chú ý
dùng thao tác sao chép để sao
chép <b>“Trăng ơi từ đâu đến”</b>


- Gõ nội dung và định
dạng Bài <b>Trăng ơi</b>.


4- <b>Củng cố</b>: Cho học sinh lên thao tác copy cho cả lớp xem.


5- <b>Dặn dò:</b> Về nhà xem lại nội dung đã thực hành, đọc trức bài 16 “<b>Định dạng văn bản</b>”


<i>Bài thực hành 6</i> EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN


Tuần: 24


Tiết: 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

:


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.
- Hiểu các nội dung định dạng kí tự.


- Thực hiện được các thao tác định dạng kí tự cơ bản.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, giáo án.
- Học sinh: Sách, tập, viết.


<b>III. TI ẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>
<b>2- KTBC</b>:


Trình bày các thao tác sao chép và di chuyển một phần văn bản?
<b>3- Bài mới:</b>


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Định dạng văn bản</b>
GV cho HS so sánh hai văn bản


mơt có nội dung chưa được định


dạng và một văn bản khác với
cùng nội dung nhưng đã được
định dạng


- Vậy định dạng văn bản nhắm
mục đích gì?


- Em nào định nghĩa về định
dạng văn bản?


- Định dạng văn bản có máy
loại?


HS nhận xét sự khác biệt giữa hai
văn bản.


HS phát biểu


- Định dạng văn bản là làm thay
đổi hình dáng, vị trí của các ký tự.
- Định dạng văn bản có 2 loại:
định dạng ký tự và định dạng
đoạn văn bản.


- Định dạng văn bản là
làm thay đổi hình dáng,
vị trí của các ký tự.


- Định dạng văn bản có 2
loại: định dạng ký tự và


định dạng đoạn văn bản.
<b>Hoạt động 2: Định dạng kí tự</b>


- Thơng thường để định dạng ký
tự người ta thường định dạng
các thành phần nào?


- Xem chữ “Thủ đô” SGK đã
định dạng phông chữ và cho
biết định dạng phông là như thế
nào?


- Xem chữ “Thủ đô” SGK đã
định dạng cỡ chữ và cho biết
định dạng cỡ chữ là như thế
nào?


- Thông thường người ta định
dạng các thành phần: Phông chữ,
Cỡ chữ, Kiểu chữ, màu sắc.


A- Sử dụng các nút lệnh.


a) Phông chữ (Font): Định dạng
font là chọn kiểu chữ thích hợp
cho từng phần văn bản.


* Cách định dạng: Chọn nút lệnh
bên phải hợp Font
b) Định dạng cỡ chữ là chọn cỡ


chữ lớn nhỏ phù hợp từng nội
dung văn bản.


- Thông thường người ta
định dạng các thành
phần: Phông chữ, Cỡ
chữ, Kiểu chữ, màu sắc.
A- Sử dụng các nút lệnh.
a) Phông chữ (Font):
Định dạng font là chọn
kiểu chữ thích hợp cho
từng phần văn bản.


* Cách định dạng: Chọn
nút lệnh bên phải hợp
Font


b) Định dạng cỡ chữ là
Bài 16 ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN


Tuần: 24
Tiết: 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Xem chữ “Thủ đô” SGK đã
định dạng kiểu chữ và cho biết
định dạng kiểu chữ là như thế
nào?


- Xem chữ “Thủ đô” SGK đã
định dạng màu chữ và cho biết


định dạng màu chữ là như thế
nào?


- Để mở được hộp thoại Font ta
làm như thế nào?


- Chúng ta hãy quan sát hình
SGK trang 87 hộp thoại Font
điều có các định dạng thông
thường như: phông chữ, cỡ chữ,
kiểu chữ, màu sắc.


*Chú ý: Khi cần định dạng phần
văn bản nào ta phải chọn (xác
định khối) phần văn bản đó.
- Nếu khơng chọn phần văn bản
nào thì các thao tác định dạng sẽ
được áp dụng cho các ký tự sẽ
được gõ sau đó.


*Cách định dạng: Chọn vào nút
lệnh bên phải hợp Size .
c) Định dạng kiểu chữ: là in đâm
(Bold), in nghiêng (Italic), gạch chân
(Underline).


*Cách định dạng: chọn phần văn
bản, chọn vào nút lệnh tương ứng.
d) Định dạng màu chữ là chọn màu
cho ký tự.



* Cách định dạng: chọn vào nút
bên phải hộp thoại Font Color
B- Sử dụng hộp thoại Font


- Ta chọn bản chọn
Format->Font.


chọn cỡ chữ lớn nhỏ phù
hợp từng nội dung văn
bản.


*Cách định dạng: Chọn
vào nút lệnh bên phải
hợp Size .


c) Định dạng kiểu chữ: là
in đâm (Bold), in nghiêng
(Italic), gạch chân
(Underline).


*Cách định dạng: chọn
phần văn bản, chọn vào nút
lệnh tương ứng.


d) Định dạng màu chữ là
chọn màu cho ký tự.


* Cách định dạng: chọn vào
nút bên phải hộp thoại


Font Color


B- Sử dụng hộp thoại
Font


- Ta chọn bản chọn
Format->Font.


<b>4 - Củng cố:</b>


1/ Thế nào là định dạng văn bản?


2/ Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào? Định dạng ký tự là định dạng các thành
phần chính nào?


3/ Để định dạng ký tự ta có thể sử dụng các cách nào?
<b>5 - Dặn dò</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản.


- Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách.
- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>III. TI ẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>


<b>2- KTBC</b>:


Định nghĩa định dạng văn bản? Cho biết cách định dạng Font chữ?
Cho biết cách định dạng: Cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ.


<b>3- Bài mới:</b>


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn bản </b>
<b>1.Định dạng đoạn văn</b>


GV cho HS so sánh hai văn
bản có nội dung chưa được
định dạng và một văn bản
khác với cùng nội dung nhưng
đã được định dạng


Hãy đưa ra nhận xét về định
dạng


GV:Vậy định dạng đoạn văn
bản người ta thường định dạng
các phần nào?


HS nhận xét sự khác biệt giữa
hai văn bản


HS phát biểu



- Định dạng đoạn văn bản người
ta thường định dạng các phần
sau:


+ Kiểu canh lề.


+ Vị trí lề của cả đoạn văn bản
so với toàn trang.


+ Khoảng cách lề của dòng đầu
tiên.


+ Khoảng cách đến doạn văn
bản trên hoặc dưới


- Định dạng đoạn văn bản
người ta thường định dạng
các phần sau:


+ Kiểu canh lề.


+ Vị trí lề của cả đoạn văn
bản so với toàn trang.
+ Khoảng cách lề của dòng
đầu tiên.


+ Khoảng cách đến doạn văn
bản trên hoặc dưới


<b>Hoạt động 2: Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản</b>


- Hãy quan sát hình thanh


công cụ Formatting trong
SGK trang 89 hãy cho biết để
canh lề ta làm như thế nào?
? Để thay đổi lề của cả đoạn ta
chọn vao nút lệnh nào?


- Để canh lề ta chọn vào các nút
lệnh tương ướng: (Canh
trái), (Canh giữ), (Canh
phải), (Canh điều)


- Để thay đổi lề của cả đoạn ta chọn


- Để canh lề ta chọn vào các
nút lệnh tương ướng:
(Canh trái), (Canh giữ),


(Canh phải), (Canh
điều)


- Để thay đổi lề của cả đoạn ta
Tuần: 25


Tiết: 11


Ngày dạy: 05/02/2011
Ngày soạn: 09/02/2011



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

?Để thay đổi khoảng cách cho
các dong trong cùng doạn ta
chọn nút lệnh nào?


- Ngồi ra để thay khoảng
cách lề của dịng đầu tiên ta sử
dụng phím <b>Tab</b>


nút lệnh (thụt lề trái),
(Giảm thụt lề trái).


- Ta nháy nú t bên phải nút
lệnh


chọn nút lệnh (thụt lề trái),
(Giảm thụt lề trái).


- Ta nháy nú t bên phải nút
lệnh


- Ngoài ra để thay khoảng
cách lề của dòng đầu tiên ta
sử dụng phím <b>Tab</b>


<b>Hoạt động 3: Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph</b>
? Em hãy nhắc lại trong định


dang ký tự ngoài việc sử dụng
các nút lệnh trên thanh cơng
cụ người ta cịn sử dụng cái gì


để định dạng ký tự.


? Vậy trong định dạng đoạn
văn ngoài việc sử dụng cơng
cụ thì người ta cịn sử dụng cái
gì để sử dụng định dạng.
- Để mở được hộp thoại
Paragraph ta nháy chọn
Format -> Paragraph.


- Người ta còn sử dụng hộp thoại
Font để định dạng ký tự.


- Người ta còn sử dụng hộp thoại
Paragraph để định dạng đoạn
văn bản.


- Để mở được hộp thoại
Paragraph ta nháy chọn
Format -> Paragraph


(SGK)


<b>4. Củng cố</b>:


- Để định dạng đoạn văn bản ngoài việc sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ ta cịn sử
dụng hộp thoại gì để dịnh dạng đoạn văn bản?


- Ngoài việc sử dụng các nút lệnh trên thanh cơng cụ ta cịn sử dụng hộp thoại Paragraph
để định dạng đoạn văn bản



<b>5. Dặn dò</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản.


- Thực hiện các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Giáo viên: Phấn màu, sách, giáo án.
<b>-</b> Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TI ẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>
<b>2- KTBC:</b>


<b>3- Bài mới</b>:


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Bài tập SGK trang 88</b>


<b>Bài 2</b>


- Gọi học sinh lên bảng làm bài
tập số 2 các học sinh còn lại
làm vào tập.


<b>Bài 4: </b>



- Em hãy nêu thao tác để định
dạng một phần văn bản với cỡ
chữ 13pt.


<b>Bài 6: </b>


- Gọi học sinh đọc.


- Học sinh lên bảng làm.
+ Nút dùng để định dạng
kiểu chữ in đậm


+ Nút dùng để định dạng
kiểu chữ in nghiêng


+ Nút dùng để định dạng
kiểu chữ gạch chân


- Đầu tiên ta chọn phần văn
bản cần định dạng.


- Chọn hộp size rồi chọn
phông chữ là 13pt


- Học sinh đọc.


-Chúng ta có thể định dạng
bằng nhiều phông chữ khác
nhau trong cung một văn bản


nhưng tốt nhất là không nên
chọn nhiều phông quá vì sẽ
làm cho văn bản khó xem, khó
nhớ. . . .


<b>Bài 2</b>


+ Nút dùng để định dạng
kiểu chữ in đậm


+ Nút dùng để định dạng
kiểu chữ in nghiêng


+ Nút dùng để định dạng
kiểu chữ gạch chân


<b>Bài 4: </b>


- Đầu tiên ta chọn phần văn bản
cần định dạng.


- Chọn hộp size rồi chọn phông
chữ là 13pt


<b>Bài 6: </b>


-Chúng ta có thể định dạng bằng
nhiều phông chữ khác nhau
trong cung một văn bản nhưng
tốt nhất là không nên chọn nhiều


phơng q vì sẽ làm cho văn bản
khó xem, khó nhớ. . . .


<b>Hoạt động 2: Bài tập SGK trang 91.</b>


<b>Bài 2: </b>


- Gọi học sinh lên bảng làm bài
tập các học sinh còn lại làm bài
tập trong SGK.


- Học sinh lên bảng làm:
+Nút dùng để: Căn thẳng lề
trài.


+ Nút dùng để: Căn giữa.
+ Nút dùng để: Căn thẳng lề


<b>Bài 2: </b>


+Nút dùng để: Căn thẳng lề
trài.


+ Nút dùng để: Căn giữa.
+ Nút dùng để: Căn thẳng lề
Tuần: 25


Tiết: 12


Ngày soạn: 07/02/2011


Ngày dạy: 10/02/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Bài 5: </b>


- Gọi học sinh đọc bài 5.


<b>Bài 6</b>:


- Nếu chúng ta chỉ chọn một
phần văn bản trong đoạn văn
bản thì tác dụng của lệnh dịnh
dạng đoạn có tác dụng lên tồn
đoạn hay khơng?


phải


- Học sinh đọc bài 5


- Trong đoạn văn bản khoảng
cách hai đoạn văn bản liền
nhau được xác định bởi tham
số Before và After.


- Nếu chúng ta chỉ chọn một
phần văn bản trong đoạn văn
bản tthì lệnh định đoạn văn
bản sẽ tác dụng đế toàn đoạn.


phải
<b>Bài 5: </b>



- Trong đoạn văn bản khoảng
cách hai đoạn văn bản liền nhau
được xác định bởi tham số
<b>Before</b> và <b>After.</b>


<b>Bài 6</b>:


- Nếu chúng ta chỉ chọn một
phần văn bản trong đoạn văn
bản tthì lệnh định đoạn văn bản
sẽ tác dụng đế toàn đoạn.


<b>4. Củng cố:</b>


- Để định dạng ký tự ta có thể sử dụng hai cách đó là hai cách nào?


- Để định dạng đoạn văn bản ta có thể sử dụng hai cách đó là hai cách nào?
<b>5. Dặn dị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản.
- Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phòng máy vi tính, giáo án, sgk.
- Học sinh: sách, tập, viết.



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>
<b>2- KTBC</b>:


Gọi học sinh lêm máy chủ thực hành gõ chữ và định dạng ký tự. Các học sinh còn lại quan
sát.


<b> </b>3- Bài mới:


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


GV:Yêu cầu: HS thực hiện
theo đúng yêu cầu SGK.
GV: Cho học sinh khởi
động máy.


- Giáo viên mở tệp tin đã
lưu ở bài thực hành trước
và hướng dẫn học sinh định
dạng.


- Giáo viên trả máy cho học
sinh thực hành theo yêu cầu
SGK và đi từng máy giúp
đỡ.


- Lưu lại với tên củ


HS thực hiện theo nhóm và
đúng yêu cầu SGK



- Học sinh khởi động máy.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh định dạng theo yêu
câu SGK


- <b>Sau khi định dạng:</b>


<b>4-Củng cố:</b>


- Khi nhập văn bản là nhập đến đâu định dạng đến đó hay là nhập xong mới quay lại định
dạng?


- Khi căn chỉnh kí tự thì cần chọn hết phần kí tự cần căn chỉnh. Cịn khi căn chỉnh đoạn
văn thì chỉ cần đặt con trỏ soạn thảo vào trong đoạn văn là đủ rồi.


<b>5-Dặn dò:</b>


- Về nhà các em xem lại phần lý thuyết và lấy những bài văn, bài thơ gõ thêm rồi sau đó tự
căn chỉnh theo ý thích.


<i>Bài thực hành 7</i> EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN
Tuần: 26


Tiết: 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản.
- Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phịng máy vi tính, giáo án, sgk
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>
<b>2- KTBC:</b>


Gọi học sinh lên máy chủ thực hành gõ chữ và định dạng ký tự. Các học sinh còn lại quan
sát.


<b>3- Bài mới:</b>


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


GV:Yêu cầu: HS thực hiện
theo đúng yêu cầu SGK.
GV: Cho học sinh khởi
động máy.


- Giáo viên mở tệp tin đã
chuẩn bị trước đó để định
dạng cho học sinh quan sát
- Giáo viên trả máy cho học
sinh thực hành theo yêu cầu
SGK và đi từng máy giúp


đỡ.


- Lưu lại với tên <b>“Tre</b>
<b>xanh.doc”</b>


HS thực hiện theo nhóm và
đúng yêu cầu SGK


- Học sinh khởi động máy.
- Học sinh quan sát.


- Học sinh gõ nội dung bài
“Tre Xanh”


- Học sinh lưu văn bản lại.


- <b>Sau khi định dạng:</b>


<b>4 - Củng cố:</b>


- Gọi một học sinh lên máy chủ định dạng hai câu thơ <b>“Công cha như núi thái sơn:</b>
<b>Nghĩa mẹ như nuớc trong nguồn chảy ra”</b> theo yêu cầu của giáo viên


<b>5 - Dặn dò:</b>


- Về nhà các em xem lại phần lý thuyết và lấy những bài văn, bài thơ hay gõ thêm rồi sau
đó tự căn chỉnh theo ý mình, xem lạinội dung chương 3: Soạn Thảo Văn Bản để chuẩn bị kiểm
tra một tiết.


<i>Bài thực hành 7</i> EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN


Tuần: 26


Tiết: 14


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp cho HS nắm lại lý thuyết thông qua các bài tập


- Giúp cho HS hiểu sâu hơn các phần cơ bản cần nhớ
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Giáo án, SGK, màn hình và máy vi tính (nếu có)
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>


<b>2- KTBC</b>: Trình bày thao tác định dạng đoạn văn bằng cách sử dụng nút lệnh
<b>3- Bài mới</b>:


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Hệ Thồng Lại lý Thuyết (10 phút)</b>
- Trước khi máy tính ra đời người


ta soan thảo văn bản bằng cái gì?
- Em hãy cho biết các cách khởi
động của Word?


- Về nhà chúng ta xem lại và học
cách thực hiện các thao tác sau:


+ Mở mới tệp tin.


+ Mở tệp tin đã lưu.
+ Lưu văn bản.


+ Sao chép (Copy), Di chuyển
(Cut)


+ Các nút lênh khác.


+ Định dạng ký tự dùng hộp Font
và dùng nút lệnh. (Chú ý các nút
lệnh)


+ Định dạng Đạo văn bản dùng
Hộp Pragraph và dùng nút lệnh
(Chú ý các nút lệnh)


+ Học lại cách gõ kiểu VNI và TELEX


- Trước khi máy tính ra đời người
ta soạn thảo văn bản bằng tay.
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng
Word trên desktop hay Start-> All
Programs-> Microsoft Word


- Học sinh ghi.


- Có hai cách khởi động
Word thông dụng:



+ Nháy đúp chuột lên biểu
tượng Word.


+ Start-> All Programs->
Microsoft Word


+ Mở mới tệp tin.
+ Mở tệp tin đã lưu.
+ Lưu văn bản.


+ Sao chép (Copy), Di
chuyển (Cut)


+ Các nút lênh khác.


+ Định dạng ký tự dùng
hộp Font và dùng nút lệnh.
(Chú ý các nút lệnh)


+ Định dạng Đạo văn bản
dùng Hộp Pragraph và
dùng nút lệnh (Chú ý các
nút lệnh)


+ Học lại cách gõ kiểu VNI
và TELEX


<b>Hoạt động 2: Bài tập</b>
<b>Bài 1: </b>



Điền các từ thích hợp vào khoảng
chống:


-Khi ta cần mở mới một tệp tin ta
chọn vào nút lệnh . . . . sao khi
chúng ta soạn thảo xong kết thúc
buổi làm việc ta chọn vào nút lệnh .


<b>Bài 1</b>


Điền các từ thích hợp vào khoảng
chống:


-Khi ta cần mở mới một tệp tin ta
chọn vào nút lệnh <b>New </b>sao khi
chúng ta soạn thảo xong kết thúc
buổi làm việc ta chọn vào nút lệnh


<b>Bài 1</b>


Điền các từ thích hợp vào
khoảng chống:


-Khi ta cần mở mới một
tệp tin ta chọn vào nút lệnh
<b>New </b>sao khi chúng ta soạn
thảo xong kết thúc buổi
<b>BÀI TẬP</b>



Tuần: 27
Tiết: 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

. . . . để lưu văn bản, đến hôm sau ta
chọn vào nút . . . để mở văn bản
đã lưu ra soan thảo tiếp. Trong quá
trình soạn thảo nếu thực hiện , một
thao tác không theo ý muốn của
chúng ta ta chọn và lệnh. . . . .
<b>Bài 2 </b>


<b>Hãy điền công dung của các nút</b>
<b>lệnh sau:</b>


<b>Nút</b>


<b>lệnh</b> <b>Công dụng</b>


<b>Save</b> để lưu văn bản, đến hôm sau
ta chọn vào nút <b>Open </b>để mở văn
bản đã lưu ra soan thảo tiếp.
Trong quá trình soạn thảo nếu
thực hiện , một thao tác không
theo ý muốn của chúng ta ta chọn
và lệnh <b>Undo</b>


<b>Bài 2</b>
<b>Nút</b>


<b>lệnh</b> <b>Công dụng</b>



Cắt một đoạn văn bản
Sao chép một doan văn
bản


Căn thẳng lề trái
Căn giữa


In dậm
Gạch chân
Giảm thục lề trái


Chọn màu chữ cho văn
bản.


làm việc ta chọn vào nút
lệnh <b>Save</b> để lưu văn bản,
đến hôm sau ta chọn vào
nút <b>Open </b>để mở văn bản
đã lưu ra soan thảo tiếp.
Trong quá trình soạn thảo
nếu thực hiện , một thao
tác không theo ý muốn của
chúng ta ta chọn và lệnh
<b>Undo</b>


<b>Bài 2</b>
<b>Nút</b>


<b>lệnh</b> <b>Công dụng</b>


Cắt một đoạn văn
bản


Sao chép một
doan văn bản
Căn thẳng lề trái
Căn giữa


In dậm
Gạch chân
Giảm thục lề trái
Chọn màu chữ
cho văn bản.
<b>4- Cũng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>I. MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ</b>


- Đánh giá kến thức, kỹ năng của học sinh về: các thành phần trên Microsoft Word.


II. MA TRẬN ĐỀ


<b>Nội dung kiếng thức Số lượng câu</b>


Nhận biết 24


Thông Hiểu 2


<b>II. NỘI DUNG ĐỀ</b>


Trường THCS Hồ Đắc Kiện <b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



HỌ VÀ TÊN: ... <b>MÔN: TIN HỌC</b>
LỚP: 6A..


Điểm Lời Phê


A. Trắc Nghiệm (6 điểm) (Khoanh vào câu đúng nhất)
1/ Nút lệnh căn lề gì?


a Căn thẳng hai lề b Căn lề phải c Căn lề giữa d Căn lề trái
2/ Nút lệnh căn lề gì?


a Căn lề trái b Căn lề phải c Căn lề giữa d Căn thẳng hai lề
3/ Nút lệnh căn lề gì?


a Căn lề trái b Căn thẳng hai lề c Căn lề giữa d Căn lề phải
4/ Nút lệnh căn lề gì?


a Căn lề giữa b Căn thẳng hai lề c Căn lề phải d Căn lề trái
5/ Nút lệnh căn lề gì?


a Căn lề trái b Tăng khoảng cách các dòng c Căn lề giữa
d Căn lề phải


6/ Nút lệnh căn lề gì?


a Tăng mức thục lề trái b Tăng khoảng cách các dòng c Giảm mức thục lề trái
d Tăng, Giảm mức thục lề trái


7/ Nút lệnh căn lề gì?



a Tăng, Giảm mức thục lề trái b Tăng khoảng cách các dòng c Giảm mức thục lề trái
d Tăng mức thục lề trái


8/ Cách khởi động chương trình Microsoft Word


a Nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình
b Vào My Computer


c Vào My Computer vào ổ đĩa D
d Một các khởi động khác


9/ Cho biết câu đúng theo kểu gõ TELEX của chữ "Học tốt"


a Ho5c to6t1 b Hocw toot1 c Hojc toost d Hofc toort
10/ Nút lệnh dùng để làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

a b c d
12/ Nút lệnh dùng để làm gì?


a Mở một tệp tin văn bản mới b Mở một tệp tin đã lưu trên máy tính
c In một tệp tin văn bản d Lưu một tệp tin văn bản


13/ Nút lệnh dùng để làm gì?


a Lưu một tệp tin văn bản trên máy tính
b In một tệp tin văn bản


c Mở một tệp tin văn bản mới



d Mở một tệp tin đã lưu trên máy tính
14/ Nút lệnh dùng để làm gì?


a Mở một tệp tin văn bản mới b Mở một tệp tin đã lưu trên máy tính
c In một tệp tin văn bản d Lưu Văn một tệp tin văn bản.
15/ Nút lệnh dùng để làm gì?


a Phục hồi thao tác sai. b Sao chép văn bản c Dán nội dung văn bản
d Di chuyển văn bản


16/ Nút lệnh dùng để làm gì?


a Dán nội dung văn bản b Di chuyển văn bản c Sao chép văn bản
d Phục hồi thao tác sai.


17/ Nút lệnh dùng để làm gì?
a Phục hồi thao tác sai.
b Sao chép văn bản
c Di chuyển văn bản


d Dán nội dung văn bản đã Copy hay Cut
18/ Nút lệnh dùng để làm gì?


a Di chuyển văn bản b Sao chép văn bản


c Phục hồi thao tác sai. d Dán nội dung văn bản đã Copy hay Cut
19/ Nút lệnh dùng để làm gì?


a Chọn kiểu chữ b Chọn cỡ chữ c Chọn màu chữ d Chọn phông chữ
20/ Nút lệnh dùng để làm gì?



a Chọn cỡ chữ b Chọn màu chữ c Chọn phông chữ d Chọn kiểu chữ
21/ Nút lệnh dùng để làm gì?


a Chọn kiểu chữ in nghiêng b Chọn kiểu chữ gạch chân


c Chọn kiểu chữ in đậm d Chọn kiểu chữ in đậm và nghiêng
22/ Nút lệnh dùng để làm gì?


a Chọn kiểu chữ in nghiêng b Chọn kiểu chữ in đậm


c Chọn kiểu chữ gạch chân d Chọn kiểu chữ in đậm và nghiêng
23/ Nút lệnh dùng để làm gì?


a Chọn kiểu chữ nghiêng b Chọn kiểu chữ in đậm và nghiêng
c Chọn kiểu chữ in gạch chân d Chọn kiểu chữ in đậm


24/ Các nút lệnh sau nút nào chọn màu chữ?


a b c d


<b>B. Tự Luận (4 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Để có chữ</b> <b>Em gõ kiểu VNI</b> <b>Để có dấu</b> <b>Em gõ kiểu VNI</b>


â Sắc


ă Huyền


ơ Hỏi



ê Ngã


ơ Nặng


ư
đ


<b>Bài Làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>I. M ỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức</b>


- Biết được một số khả năng trình bày trang văn bản của Word.
- Biết cách thực hiện các thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang
- Biết cách xem trước khi in và in văn bản.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện trình bày văn bản.
<b>3. Thái độ</b>


- Học tập nghiêm túc, u thích mơn học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: sách, máy vi tính, máy chiếu.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
1- <b>Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>


2- <b>KTBC:</b>


<b> 3- </b>Bài mới:


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Trình bày trang in</b>
- Giáo viên cho học sinh xem


trang in chọn hướng trang khác
nhau.


Các em hãy cho nhận xét về hai
trang in trên


? Vậy trong trình bày một trang
văn bản để in chúng ta cần trình
các phần cơ bản nào.


* Chúng ta cần lưu ý lề trang và
lề đoạn:


? Em nào cho biết giữa lề trang và
lề đoạn khác nhau ở điểm nào?


- Học sinh nhân xét.


- Khi trình bày một trang in
chúng ta cần trình bày các yêu
cầu cơ bản:



+ Chọn hướng trang: Chọn
trang đứng hay trang ngang.
+ Đặt lề trang: Lề trái, lề phải,
lề trên, lề dưới.


*<b>Chú ý</b>: Lề đoạn và lề trang
khác nhau:


- Lề đoạn được tính từ lề trang,
có thể “Thị ra ngồi lề trang,
cịn lề trang được tính từ mép
giấy.


- Khi văn bản có nhiều trang thì
lề trang sẽ tác dụng đến tất cả
các trang còn lề đoạn thì khơng.


- Khi trình bày một trang in
chúng ta cần trình bày các yêu
cầu cơ bản:


+ Chọn hướng trang: Chọn
trang đứng hay trang ngang.
+ Đặt lề trang: Lề trái, lề phải,
lề trên, lề dưới.


* <b>Chú ý</b>: Lề đoạn và lề trang
khác nhau:



- Lề đoạn được tính từ lề
trang, cịn lề trang được tính
từ mép giấy.


- Khi văn bản có nhiều trang
thì lề trang sẽ tác dụng đến tất
cả các trang còn lề đoạn thì
khơng.


<b>Hoạt động 2: Đặt lề trang và chọn hướng cho trang</b>
- Quan sát hình SGK


? Để đặt lề hay chọn hướng cho - Để đặt lề và chọn hướng cho


- Để mở được hộp thoại <b>Page </b>
<b>Setup:</b>


Tuần: 28
Tiết: 17


Ngày dạy: 08/03/2011
Ngày soạn: 04/03/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

trang thì chúng ta dùng đế hộp
thoại nào?


? Vậy để mở được hộp thoại này
chúng ta làm như thề nào.


- Các em hãy quan sát hộp thoại


Page Setup và hảy cho biết:


? Để đặt lề trên chúng ta thay đổi
thông số ở đâu.


? Để đặt lề trái chúng ta thay đổi
thông số ở đâu.


- Tương tự như thay đổi thông số
trên chúng ta cũng có thể định lại
trang in tại <b>Right</b> (lề phải),
<b>Boottom</b> (lề dưới).


? Để chọn trang đứng hay trang
ngang chúng ta chọn vào nút lệnh
nào.


- Chúng ta hãy qua sát bên phải
gốc dưới của hộp thoại Page
Setup có thể hiện một trang mẫu
dùng để cho chúng ta quan mẫu.


trang ta sử dụng hộp thoại <b>Page</b>
<b>Setup</b>


- Chọn vào bản chọn <b></b>
<b>File->Page Setup.</b>


- Học sinh quan sát.



- Chúng ta thay đổi thông số tại
ô <b>Top</b> bằng cách nháy nút mũi
tên


- Chúng ta thay đổi thông số tại
<b>Left</b> bằng cách nháy vào nút
mũi tên


- Chúng ta chọn vào <b>Portrait</b>
(đứng), <b>Landscape</b> (ngang).


<b>File->Page Setup </b>sau đó chọn
<b>Margins </b>và định dạng :


+ <b>Portrait</b> : Trang đứng
+ <b>Landscape</b> :Trang ngang.
+ <b>Top</b> : Lề trên


+ <b>Bottom</b>: Lề dưới.
+ <b>Left</b>: Lề trái.
+ <b>Right</b>: Lề phải.


<b>Hoạt động 2: In văn bản.</b>
? Thao tác in văn bản đơn giản


nhất mà các em đã biết đó nháy
vào nút lệnh nào.


* Lưu ý: Để in được văn bản thì
máy in của chúng ta phải được


nối vào máy tình, bật nút và máy
tính phải được cài đặt Driver.
- Khi chúng ta định dạng lề in
xong nhưng không biết có phù
hợp chưa chúng ta có thể xem
trước khi in bằng nút lệnh <b>Print</b>
<b>Preview</b>


Ngồi ta chúng ta có thể dùng các
nút lệnh để xem tiếp trang kế tiếp
và lùi lại trang trước đó.


? Khi chúng ta đang ở chế độ xem
trước khi in muốn trở về chế độ soan
thảo ta chọn nút lệnh nào?


- Chúng ta nháy vào nút lệnh
<b>Print</b>


- Học sinh nghe và quan sát


- Chọn nút lệnh <b>Close.</b>


- Chọn lệnh <b>Print</b> để in toàn
bộ văn bản.


- Để xem trước khi in chọn
lệnh <b>Print Preview</b>


- Kết thúc chế độ xem trước


kihi in ta chọn <b>Close</b>


<b>Thực hành</b>
- Giáo viên cho học sinh khởi


động chương trình Word đề mờ
bài “Biển đẹp” ở bài tực hành 6.


- Học sinh mở bài “Biển đẹp”


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

để trình bày trang văn bản và in bản.
<b>4. Củng cố:</b>


- Giáo viên chiếu những bài thực hành tương đối hoàn chỉnh để học sinh quan sát và cho
học sinh in thử một vài bài.


<b>5. Dặn dị.</b>


- Về nhà các em học bài, tìm máy thực hành thêm chuẩn bị bài tiết sau thực hành trình bày
và in văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết được một số khả năng trình bày trang văn bản của Word.
- Biết cách thực hiện các thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang
- Biết cách xem trước khi in và in văn bản.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Giáo viên: Phấn màu, sách, giáo án, phòng máy, máy chiếu.


<b>-</b> Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
1- <b>Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>
2- <b>KTBC:</b>


<b>Câu 1</b>: Khi trình bày một trang in người ta thường trình bày các thành phần cơ bản nào?
<b>Câu 2</b>: Trình bày cách mở hợp thoại <b>Page Setup? </b>Cách đặt lề trang và chọn hướng trang?


3- <b>Bài mới:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Thực hành gõ văn bản</b>
- Giáo viên cho học sinh khởi


động máy và chương trình
Word gõ nội dung một đoạn
thơ trong bài thơ <b>“Lượm”</b>
của Tố Hữu được chiếu lên
máy chiếu.


<b>LƯỢM</b>
<b>“Chú bé loắt choắt</b>


<b>Cái xắc xinh xinh</b>
<b>Cái chân thoăn thoắt</b>
<b>Cái đầu nghênh nghênh</b>


<b>Ca lô đội lệch</b>


<b>Mồm huýt sáo vang</b>
<b>Như con chim chích</b>
<b>Nhãy trên đường vàng</b>”


- Học sinh gõ nội dung của


bài thơ. Nội dung sau khi gõ:


<b>LƯỢM</b>
<b>“Chú bé loắt choắt</b>


<b>Cái xắc xinh xinh</b>
<b>Cái chân thoăn thoắt</b>
<b>Cái đầu nghênh nghênh</b>


<b>Ca lô đội lệch</b>
<b>Mồm huýt sáo vang</b>
<b>Như con chim chích</b>
<b>Nhãy trên đường vàng</b>”


<b>Hoạt động 2: Trình bày trang in và in văn bản</b>
- Giáo viên cho học sinh trình


bày trang in, xem trước khi in
và cho học sinh in một số bài
tiêu biểu.


- Học sinh thực hành trình
bày trang in.



- Học sinh lên máy chủ để
in thứ một vài bài tiêu biểu.


- Trình bày trang in và in
trang văn bản.


<b>4. Củng cố: </b>Các em chú ý tuỳ thuộc vào nội dung trang văn mà chúng ta có thể chọn
hướng trang và lề trang thích hợp.


<b>5. Dặn dị</b> : Về nhà các em tìm máy thực hành thêm, chuẩn bị bài tiếp theo <b>“Tìm Kiếm Và</b>
<b>Thay Thế”</b>


Tuần: 29
Tiết: 18


Ngày soạn: 05/03/2011
Ngày dạy: 09/03/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Biết được tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Thực hiện được các thao tác tìm kiếm, thay thế đơn giản trong văn bản.
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Học tập tích cực, u thích mơn học.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: giáo án, SGK, máy chiếu, phòng máy.
- Học sinh: sách, tập, viết, xem bài trước.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>
<b>2- KTBC: </b>


<b>Câu 1</b>:Khi trình bày trang văn bản ta trình bày các yêu cầu cơ bản nào?


<b>Câu 2</b>: Chọn hướng trang đứng cho một văn bản và đặt các lề: lề trên, lề dưới, lề phải 1cm, lề trái
2 cm?


<b>3- Bài mới</b>:


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm phần văn bản</b>
- Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới (


chiếu một văn bản mẫu cho học
sinh quan sát)


? Cơng cụ tìm kiếm sẽ giúp chúng
ta việc gì trong quá trình soạn thảo
văn bản


? Em hãy nêu cách tìm kiếm một từ
hoặc một cụm từ



- Giáo viên chiếu hộp thoại <b>Find</b>
<b>and Replace</b> cho học sinh quan sát
và đoạn video clip quay lại tháo tác
tìm một phần văn bản


? Khi dùng cơng cụ tìm kiếm thì từ
(dãy ký tư) tìm được sẽ hiển thị trên
màn hình như thế nào.


- Học sinh quan sát


- Cơng cụ tìm kiếm sẽ giúp
chúng ta tìm kiếm nhanh một từ
hay một cụm từ trong văn bản.
Tìm phần văn bản: chọn vào
bản chọn <b>Edit->Find…</b>
<b>(Ctrl+F)</b>


- Tại hợp thoại <b>Find and</b>
<b>Replace</b> gõ nội dung cần tìm tại
mục <b>Find what</b> sau đó nháy nút
<b>Find next.</b>


Khi dùng cơng cụ tìm kiếm thì
từ (dãy ký tư) tìm được sẽ hiển
thị trên màn hình dưới dạng bơi
đen.


* Để tìm kiếm một


phần văn bản:


<b>Bước 1 : Đưa con trỏ</b>
soạn thảo về đầu văn
bản (vị trí bắt đầu tìm).
<b>Bước 2 : Chọn bảng</b>
chọn Edit->Find. . .
hộp thoại Find and
<b>Replace </b>


xuất hiện:


<b>Bước 3: Gõ từ hoặc</b>
cụm từ cần tìm vào
mục Find What, Nháy
nút Find Next để tìm,
Nháy Cancel (hoặc X)
để kết thúc tìm kiếm.
<b>Lưu ý: </b>


<b>-</b> Nháy Find Next để
tìm tiếp tục


<b>-</b> Các từ (dãy ký tự)
tìm được sẽ hiển thị
trên màn hình dưới
Tuần: 29


Tiết: 19



Ngày soạn:13/03/2011
Ngày dạy:16/03/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

? Để tiếp tục tìm kiếm ta có thể
nháy vào nút lệnh nào.


? Để kết thúc việc tìm kiếm ta nháy
vào nút lệnh nào


- Để tiếp tục tìm kiếm ta có thể
nháy vào nút lệnh <b>Find Next</b>.
-Để kết thúc việc tìm kiếm ta
nháy vào nút lệnh <b>Cancel</b> hoặc
X


dạng “Bôi đen”.


<b>Hoạt động 2: Thay thế</b>
- Giáo viên chiếu một văn bản đặt


vấn đề qua phần hai thay thế.


? Trong Word để có thể thay thế
một từ hoặc cụm từ này bằng từ
hoặc cụm từ khác ta có thể dùng
hộp thoại nào


? Để mở được một thoại <b>Find</b>
<b>Replace</b> ta làm như thế nào?



? Dựa vào hộp thoại <b>Find and</b>
<b>Replace</b> cho biết cách thay thế một
ký tự hay một số ký tự này bằng
một số ký tự khác.


<b>-</b> Giáo viên chiếu đoạn video clip
quay lai thao tác thay thế


? Hộp thoại <b>Find and Replace</b> ta
còn thấy nút lệnh <b>Replace All</b> theo
các em nút lệnh này có tác dụng gì.
- Giáo viên chiếu đoạn video clip
quay lại thao tác thay thế tất cả các
từ cụm từ tìm thấy bằng cụm từ
thay thế.


? Trong Word để có thể thay thế
một từ hoặc cụm từ này bằng từ
hoặc cụm từ khác ta có thể dùng
hộp thoại <b>Find and Replace.</b>
- Chọn <b>Edit-> Replace…</b>


- Khi ta mở được hợp thoại
<b>Find Replace</b> ta thực hiện như
sau:


+ Gõ nội dụng cần tìm để thay
thế vào mục <b>Find what.</b>


+ Gõ nội dung cần thay thế vào


mục <b>Replace with.</b>


+ Nháy <b>Find next</b> tìm từ ở mục
<b>Find what</b>, nháy nút <b>Replace</b>
thì thay thế từ tìm thấy.


- Học sinh quan sát.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát.


* Mở hộp thoại Find
<b>and Replace bằng cách</b>
chọn Edit <b>àReplace. . .</b>
Hộp thoại <b>Find and</b>
<b>Replace xuất hiện.</b>
1. Gõ nội dung cần thay
thế tại mục Find what
2. Gõ nội dung thay thế
tại mục Replace With
3. Nháy nút Find Next
để tìm, nháy Replace
để thay thế


<b>Lưu ý </b>


Chỉ nháy Replace All
khi đã chắc chắn thay
thế tất cả cụm từ tìm
được bằng cụm từ mới.



<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
<b>-</b> Giáo viên gửi cho máy học sinh


một văn bản cho học sinh thực
hành.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh thực
hành theo yêu cầu chiếu trên
máy chiếu.


- Học sinh mở bài và thực hành
theo yêu cầu.


- Tìm và thay thế
những từ, cụm từ theo
yêu cầu.


<b>4. Củng cố:</b>


GV: Cho HS đọc phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>5. Dặn dò:</b>


GV:Về nhà học thuộc lý thuyết và làm các bài tập 2, 3, 4 trang 98 và 99 SGK.
GV: Chuẩn bị Bài 20: <b>THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HỌA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>



<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Biết tác dụng minh hoạ của hình ảnh trong văn bản.


- Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản và chỉnh sửa vị trí của hình ảnh
trên văn bản.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
1- <b>Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>


<b>2- KTBC</b>:<b>GV</b>:Trình bày cách tìm kiếm một phần văn bản bằng công cụ <b>Find</b>?


<b> GV: </b>Trình bày cách thay thế một đoạn văn bản này bằng một đọan văn bản khác?
<b> 3- </b> Bài mới:


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Chèn hình ảnh vào văn bản.</b>


GV:Giới thiệu tác dụng của việc
chèn hình ảnh vào trong văn bản
GV:Hình ảnh minh họa thường được
dùng trong văn bản và làm cho nội
dung của văn bản trực quan, sinh
động hơn. Không những thế, trong
rất nhiều thường hợp nội dung của
văn bản sẽ khó hiểu nếu thiếu hình
minh họa.



GV:Hình ảnh thường được vẽ hay
tạo ra từ trước bằng phầm mềm đồ
họa và được lưu dưới dạng các tệp
đồ họa.


GV:Có thể chèn nhiều hình ảnh khác
nhau vào bất kì vị trí nào trong văn
bản. Cũng có thể sao chép, xóa hình
ảnh hay di chuyển tới vị trí khác
trong văn bản như các phần văn bản
khác (bằng các nút lệnh Copy, Cut,
Paste)


? Vậy để chèn một hình vào văn bản
ta làm như thế nào.


Ngồi ra chúng ta cũng có thể chèn
nhiều hình ảnh ở bất kỳ vị trí nào
trong văn bản và có thể di chuyển
như một phần văn bản bình thường
bằng các lệnh Copy, Cut, Paste.
GV: Thao tác qua cho học sinh quan


Học sinh nghe và quan sát.


Ta thực hiện các bước sau:
1. Đưa con trỏ đến vị trí cần
chèn.



2. Nháy vào bảng chọn
<b>Insert->Picture-> From</b>
<b>File</b> hộp thoại <b>Insert</b>
<b>Picture</b> xuất hiện.


3. Chọn hình ảnh cần chèn
nháy vào Insert.


Học sinh quan sát.


Để chèn hình ảnh minh
họa.


1. Đưa con trỏ đến vị trí
cần chèn.


2. Nháy vào bảng chọn
<b>Insert->Picture-> From</b>
<b>File</b> hộp thoại <b>Insert</b>
<b>Picture</b> xuất hiện.


3. Chọn hình ảnh cần chèn
nháy vào Insert.


Học sinh quan sát.
Tuần: 29


Tiết: 20


Ngày soạn: 20/03/2010


Ngày dạy: 25/03/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

sát.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>
- Giáo viên cho học sinh làm quen


với hợp thoại Insert Picture. -Học sinh quan sát và thaotác chèn hình ảnh thử vào
bài thực hành.


- Học sinnh chèn hình vào
bài “Biển đẹp”


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết tác dụng minh hoạ của hình ảnh trong văn bản.


- Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản và chỉnh sửa vị trí của hình ảnh
trên văn bản.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>



2- <b>KTBC:</b> <b>GV</b>:Trình bày cách chèn hình ảnh vào văn bản?
3- <b>Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1:Thay đổi cách bố trí hình ảnh trên trang văn bản.</b>


Thơng thường khi một hình được
chèn vào văn bản theo hai cách
phổ phổ biến đó là hai cách nào?
Vậy để thay đổi hai cách chèn ở
trên ta sẻ thực hiện các bước nào?


Các kiểu định dạng cho hình:
+ In line with text: Năm trên dóng
văn bản.


+ Square: Hình vng nằm trên
nền văn bản.


+ Tight: Nội dung văn bản ở bên
phải và trái của hình sẽ lượng theo
hình.


+ Behind text: Nằm dưới văn bản.
+ In fornt of text: Nằm trên văn
bản


- Thơng thường khi một hình
được chèn vào văn bản theo
hai cách phổ biến đó là: Trên


dịng văn bản và trên nền văn
bản


- Thông thường ta phải thực
hiện các bước sau:


1. Nháy chọn hình đã
chèn.


2. Nháy vào <b>Format-></b>
<b>Picture</b> (Hoặc <b></b>
<b>Format-> AutoShape</b>) hộp
thoại <b>Format Picture</b>
xuất hiện.


3. Chúng ta chọn kiểu
định dạng cho hình rồi
nháy <b>OK</b>.


- Thơng thường ta phải
thực hiện các bước sau:


4. Nháy chọn hình
đã chèn.


5. Nháy vào


<b>Format-> Picture</b>
(Hoặc <b>Format-></b>
<b>AutoShape</b>) hộp



thoại <b>Format</b>


<b>Picture</b> xuất hiện.
Chúng ta chọn kiểu định
dạng cho hình rồi nháy
<b>OK</b>.


<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>
- Cho học sinh khởi động máy.


- Cho học sinh mở nội dung của
một văn bản và chèn hình sau đó
định dạng theo các kiểu vừa học.


- Học sinh khởi động máy
- Học sinh làm và tự nhận xét
kết quả của nó.


- Học sinh thực hành và
rút ra kết luận.


<b>4 - Củng cố</b>: Gọi 1 học sinh lênh bảng thao tác cho tất cả các học sinh ở dưới quan sát.
<b>5 - Dặn dò: </b>Về nhà học thuộc phần lý thuyết và xem bài thực hành số 8.


Tuần: 30
Tiết: 21


Ngày soạn: 20/03/2010
Ngày dạy: 30/03/2010



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Rèn luyện các kĩ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản.
- Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sản vào văn bản.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phòng máy
- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>


<b>2- KTBC</b>: Trình bày thao tác thay đổi cách bố trí hình ảnh trên trang văn bản?
<b> </b>3- Bài mới:


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


- Hơm trước chúng ta đã tìm hiểu
cách chèn hình ảnh và bố trí lại
hình ảnh hơm nay chúng ta sang
bài thực hành để khắc sâu kiến
thức và rèn luyện kỷ năng cho
chúng ta.


Cho học sinh trình bày văn bản
và chèn hình ảnh như sách giáo
khoa



- Chỉ cho học sinh nơi chứa hình
ảnh và khơng nhất thiết là hình
giống sách giáo khoa.


- Giáo viên đi giúp đở từng học
sinh khi học sinh cần đến


- Lưu bài với tên “<b>Bac Ho o</b>
<b>chien khu”</b>


HS mở máy và thực hiện thao
tác gõ và chèn hình ảnh vào
văn bản


Học sinh thực hành gõ bài
“<b>Bác Hồ ở chiến khu” SGK</b>


<b>4. Củng cố:</b> Gọi hai học sinh lên máy chủ thoa tác và nói cho cả lớp quan sát


<b>5. Dặn dị:</b> Về nhà chúng ta xem lại nội dung thực hành và chuẩn bị một bài báo tường để
tiết sau thực hành VD như bài thơ, bài văn . . .


<i>Bài thực hành 8: </i> EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG
Tuần: 30


Tiết: 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Rèn luyện các kĩ năng tạo văn bản, biên tập, định dạng và trình bày văn bản.


- Thực hành chèn hình ảnh từ một tệp có sản vào văn bản.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phịng máy
- Học sinh: sách, tập, viết.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>
<b>2- KTBC:</b>


Gọi 01 học sinh lên máy chủ chèn một hình vào văn bản có sẵn và thay đổi cách bố trí.
<b>3- Bài mới:</b>


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


- Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu
bài thực hành số 08. tiết này
chúng ta sẽ thực hành với đề tài
tự do mà tiết trước thầy đã dặn
chúng ta về nhà tìm bài báo
tường.


- Giáo viên đi giúp đở từng học
sinh.


HS mở máy và thực hiện thao
tác gõ và chèn hình ảnh vào
văn bản với đề tài tự do.



HS gõ nội dung bài báo
tường đã chuẩn bị.


<b>4- Củng cố</b>: Gọi hai học sinh lên máy chủ thoa tác chèn và thay đổi cách bố trí, cả lớp
quan sát


<b>5- Dặn dò:</b> Về nhà chúng ta xem lại nội dung thực hành và chuẩn bị một bài báo tường để
tiết sau thực hành.


<i>Bài thực hành 8: </i> EM “VIẾT” BÁO TƯỜNG
Tuần: 31


Tiết: 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết được khi nào thì thơng tin nên tổ chức dưới dạng bảng.


- Tạo được bảng đơn giản và thực hiện được một số thao tác cơ bản nhất với bảng.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, phòng máy.
- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
1- <b>Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>


2- <b>KTBC</b>: Gọi một học sinh lên máy chủ để chèn thêm một hinh vào văn bản và thay đổi
cách bố trí của hình đó.



3- <b>Bài mới:</b>


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Tạo bảng</b>
- Hãy liệt kê một số bảng mà


trong cuộc sống hàng ngày
em biết.


- Tại sao chúng ta lại trình bai
bằng bảng mà không trình
bày bàng cách diễm giải
- Vậy chúng ta thấy được lợi
thế của cách trình bày bằng
bảng. Như vậy trong khi soạn
thảo để tạo được một bảng ta
làm như thế nào?


- Khi chúng ta chèn xong thì
một bảng chống hiện ra để
thêm nội dung vào ta đưa con
trỏ soạn thảo vào và nội dung
trong bảng chúng ta xử lý
giống như phần văn bảng
bình thường.


- Học sinh kể một số bảng mà các em
biết.



- Do trình bày bằng bảng có nhiều ưu
điểm hơn như: dễ hiểu, gọn, dễ so
sánh hơn. . . .


- Để tạo ra được một bảng ta thực
hiện như sau:


+ Chọn lệnh <b>Insert Table</b> trên thanh
công cụ.


+ Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả
chọn hàng và cột sau đó thả nút chuột
ra.


Để tạo bảng.


- Di chuyển con trỏ soạn
thảo đến vị trí cần đặt
bảng.


- Chọn lệnh <b>Insert</b>
<b>Table</b> trên thanh công
cụ.


- Nhấn giữ nút trái chuột
và kéo thả chọn hàng và
cột sau đó thả nút chuột
ra.



<b>Hoạt động 2: Thay đổi kích thứơc của hàng hay cột:</b>
- Khi chúng thao tác với bảng


có những lúc chúng ta cần cột
này rộng hơn cột kia cũng
như hàng này rộng hơn hàng
kia thì chúng ta phải thay đổi
độ rộng của chúng.


? Vậy để thay đổi được độ
rộng của cột hay hàng chúng
ta làm như thế nào


- Để thay đổ độ rộng của cột hay
dòng chúng ta đưa con trỏ chuột đế
đường giao nhau giữa cột với cột,
dòng với dòng cho đến khi thấy xuất
hiện hay sau đó nhấn


- Để thay đổ độ rộng của
cột hay dòng chúng ta
đưa con trỏ chuột đế
đường giao nhau giữa
cột với cột, dòng với
<b>TRÌNH BÀY CƠ ĐỌNG BẰNG BẢNG</b>


Tuần: 31
Tiết: 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

giữ trái chuột kéo thả cho đến độ rơng


thích hợp.


dịng cho đến khi thấy


xuất hiện hay


nghj sau đó nhấn giữ
trái chuột kéo thả cho
đến độ rơng thích hợp.
<b>Hoạt động 3: Thực Hành</b>


- Cho học sinh tạo một bảng
theo dõi điểm cá nhân.
- Giáo viên giúp đở học sinh.


- Học sinh thực hành tạo một bảng
điểm cá nhân.


- Học sinh tao một bảng
8 hàng 5 cột


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết được khi nào thì thơng tin nên tổ chức dưới dạng bảng.


- Tạo được bảng đơn giản và thực hiện được một số thao tác cơ bản nhất với bảng.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phấn màu, sách, phòng máy.


- Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TI Ế N TRÌNH D Ạ Y H Ọ C </b>
1- <b>Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>


2- <b>KTBC</b> Gọi một học sinh lên máy chủ để tạo mới bột bảng sao đó thay đổi độ rộng khích
thức của bảng?


3<b>- Bài mới</b>:<b> </b>


Tiết trước các em đã tím hiểu cách để tạo một bảng, cũng như thay đổi độ rộng của hàng,
cột. Nhưng khi làm việc với văn bản có nhiều điiêủ phát sinh trong q trình làm việc.


VD: Chúng ta có một bảng chỉ có 8 địng nhưng chúng ta cần thêm một dịng hoặc thêm một cột cũng như
chúng ta xóa bớt một dịng hay cột thì hơm nay chúng ta tìm hiểu làm cách nhào để chúng ta có thể làm
được điều đó.


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Chèn thêm hàng hoặc cột</b>
- Giáo viên thao tác chèn một


dòng để học sinh quan sát.


? Sau khi chúng ta quan sát xong
vậy để chèn một hàng cách đơn
giản nhất là chúng ta làm như
thế nào?


- Giáo viên thao tác lại một lần


cho học sinh quan sát.


Tưng tự như vậy nhưng thao tác
chèn thêm dòng thao tác chèn
cột hơi phước tạp hơn.


- Giáo viên thao tác chèn thêm
cột cho học sinh quan sát.


? Sau khi quan sát xong chúng ta
hãy cho biết để chèn thêm một
cột ta làm như thề nào


- Học sinh quan sát.


- Chúng ta di chuyển con trỏ soạn
thảo sang bên phải của bảng (ở cột
cuối cùng) sao đó nhấn <b>Enter.</b>


- Học sinh quan sát.


+ Đưa con trỏ vào một ổ trong cột.
+ Chọn <b>Table->Insert->Columns</b>
<b>to left</b> (chèn cột bên trài)


<b>Table -> Insert-> Columns</b>
<b>to Right</b> (Chèn cột bên phải)


<b>Chèn hàng</b>



- Chúng ta di chuyển con trỏ
soạn thảo sang bên phải của
bảng (ở cột cuối cùng) sao đó
nhấn <b>Enter.</b>


<b>Chèn cột</b>


+ Đưa con trỏ vào một ổ trong
cột.


+ Chọn <b></b>
<b>Table->Insert->Columns to left</b> (chèn cột bên
trài)


<b>Table -> Insert-></b>
<b>Columns to Right</b> (Chèn cột
bên phải)


<b>4. Xóa hàng, cột hoặc bảng </b>
- Nều chúng ta chọn hai cột của


bảng và nhấn phím Delete thì cái
gì sẻ bị xóa nội dung trong cột


- Khi chúng ta chọn hai cột của bảng
và nhấn phím Delete thì nội dung
trong sẻ bị xóa


<b>TRÌNH BÀY CƠ ĐỌNG BẰNG BẢNG</b>
Tuần: 32



Tiết: 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

hay toàn bột cột?


- Giáo viên thao tác sang cho
học sinh quan sát.


? Để xóa một hàng chúng ta làm
như thế nào


? Để xóa một cột chúng ta làm
như thế nào


? Để xóa tồn bột một bảng thì
chúng ta làm như thế nào


- Để xóa một hàng: <b></b>
<b>Table->Delete->Rows.</b>


- Để xóa một cột: <b></b>
<b>Table->Delete->Columns</b>


- Xóa tồn bảng: <b></b>
<b>Table->Delete->Table</b>.


<b>Hoạt động 3: Thực hành </b>
- Giáo viên phát cho học sinh


một bảng yêu cầu. - Học sinh thực hành Học sinh thực hành chèn hàng, cột xoá hàng cột và bảng


4- <b>Củng cố </b> Gọi một học sinh lên máy chủ chèn một bảng sao đó chen thêm một cột, một
dịng.


- Gọi học sinh lên xóa cột, dịng vừa chèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Giúp các em hệ thống lại kiến thức.
- Khắc sâu lý thuyết hơn.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Giáo viên: Phấn màu, sách, phòng máy.
<b>-</b> Học sinh: sách, tập, viết.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp</b>


2- <b>KTBC</b>: Gọi một học sinh lên máy chủ để tạo mới bột bảng sao đó thay đổi độ rộng
khích thức của bảng?


3<b>- Bài mới</b>:


<b>Hoạt động Giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Làm bài tập 3, 4 SGK</b>
- Giáo viên cho học sinh hoạt


động nhóm để làm hai bài tập


3, 4 trang 106 khoảng (5 phút)
- Giáo viên gọi 2 nhóm để cho
đáp án.


- Học sinh hoạt động nhóm sau 5
phút:


<b>Bài 3</b>: Học sinh chọn đáp án (B)
<b>Bài 4</b>: Học sinh chọn đáp án (B)


<b>Bài 3</b>: Học sinh chọn đáp án
(B)


<b>Bài 4</b>: Học sinh chọn đáp án
(B)


<b>Hoạt động 2: Làm bài tập 6, 7 SGK</b>
- Giáo viên chon học sinh làm


thử các thao tác các nút lệnh
theo yêu cầu của bài 6 và bài 7
để đưa ra câu trả lời. (Khoảng
10 phút)


- Học sinh làm trên máy để biết
kết quả.


<b>Bài 6</b>: Chúng ta không thể sử
dụng đồng thời vừa canh trái,
canh phải, canh giữa, canh đều để


canh giữa bảng. Mà muốn canh
giữa bảng ta chỉ sử dụng nút lệnh
canh giữa.


<b>Bài 7: </b> Học sinh cho nhân xét.


<b>Bài 6</b>: Chúng ta không thể sử
dụng đồng thời vừa canh trái,
canh phải, canh giữa, canh đều
để canh giữa bảng. Mà muốn
canh giữa bảng ta chỉ sử dụng
nút lệnh canh giữa.


<b>Bài 7: </b> Học sinh cho nhân xét.
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Cho học sinh tự làm một bảng
điểm cá nhân.


- Giáo viên giúp đở học sinh


- Học sinh thực hành. <sub>Mơn</sub>


học
Điểm
kiểm
tra
Điểm
thi
Trung


bình
N
Văn
5 5


L Sử 6 8


Địa


8 6


Tốn 9 2


4- <b>Củng cố:</b>


<b>BÀI TẬP</b>
Tuần: 32


Tiết: 26


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135></div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

I. <b>Mục tiêu:</b>


- Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng.
- Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ô của bảng.
- Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng của bảng một cách thích hợp.
II. <b>CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.


III. <b> ộN i dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: Gọi một học sinh lên máy chủ chèn thêm một cốt và một dong vào một bảng cho
trước.


3- Bài mới:


<b>Hoạt động giáo viên </b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Thực hành</b>
- Giáo viên cho học sinh khởi động máy


Gõ nội dung bài “Danh bạ riêng của em”
với tên là tên của một số bạn trong lớp.
- Giáo viên đi từng máy giúp đở học sinh


- Học sinh khởi động máy
- Học sinh gõ nội dung vào


Họ tên Địa chỉ <sub>thoại</sub>Điên <sub>thích</sub>Chú
Lê ngọc


Mai


HĐK 07986807 6A1


4- Củng cố: Gọi học sinh lên máy chủ tao một bảng mới và gõ vài nội dung vào.
5- Dặn dò: Về nhà xem lại bài thực hành và chuẩn bị nội dung còn lại của bài.


Tuần: 33


Tiết: 27


Ngày soạn: 30/03/2009
Ngày dạy: 14/04/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

I. <b>Mục tiêu:</b>


- Thực hành tạo bảng, soạn thảo và biên tập nội dung trong các ô của bảng.
- Vận dụng các kĩ năng định dạng để trình bày nội dung trong các ơ của bảng.
- Thay đổi độ rộng các cột và độ cao các hàng của bảng một cách thích hợp.
II. <b>CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. <b> ộN i dung:</b>


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp


2- KTBC: Gọi một học sinh lên máy chủ chèn thêm một cốt và một dong vào một bảng cho
trước.


3- Bài mới:


<b>Hoạt động giáo viên </b> <b>Hoạt động học sinh</b>


<b>Hoạt động 1: Thực hành</b>
- Giáo viên cho học sinh khởi động máy



Gõ nội dung bài “Kết quả học tập học kì I
của em” với


- Giáo viên đi từng máy giúp đở học sinh


- Học sinh khởi động máy
- Học sinh gõ nội dung sau:


Mơn học Điểm kiểm
tra


Điểm


thi Trung bình


N Văn 5 5


Lịch sử 6 8


Địa lí 8 6


Tốn 9 2


Vật lí 1 3


Tin học 8 4


Cơng nghệ 10 5


GDCD 6 6



. . .


- Sau khi gõ nội dung xong lưu lại với tên
“Bang diem ca nhan”


4- Củng cố: Gọi học sinh lên máy chủ tạo một bảng mới và gõ vài nội dung vào.
5- Dặn dò: Về nhà xem lại bài thực hành và chuẩn bị nội dung còn lại của bài.
Tuần: 33


Tiết: 28


Ngày soạn: 30/03/2009
Ngày dạy: 15/04/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

I. Mục tiêu:


- Thực hành các kĩ năng biên tập, định dạng văn bản.
- Chèn hình ảnh vào văn bản, tạo và chỉnh sửa bảng.
II. CHUẨN BỊ:


- Giáo viên: Phịng máy vi tính
- Học sinh: sách, tập, viết.
III. Nội dung:


1- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp
2- KTBC:


3- Bài mới:



Giáo viên Học sinh Nội dung


4- Cũng cố:
5- Dặn
Tuần: 33
Tiết: 28


Ngày soạn: 30/03/2009
Ngày dạy: 15/04/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>KÝ DUYỆT CỦA TỔ, NHÓM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×