Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GA LI 8 TIET 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 16
TiÕt ct : 16
Ngày soạn:


Bài dy :

<b> CƠNG CƠ HỌC</b>


<b>I. Mơc Tiªu</b>


<b> 1. KiÕn thøc:</b>


- Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.


- Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng
dịch chuyển của điểm đặt lực.


- Nêu được đơn vị đo công.
- Vận dụng công thức A = Fs.


2. KÜ năng :


<b> [TH] </b>Nêu được ví dụ về lực khi thực hiện hiện công .


<b>[TH]</b> Công thức tính công cơ học A = Fs trong đó A là công của lực F; F là lực tác dụng
vào vật ; s là quãng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực. Đơn vị của công là Jun kí hiệu là
J; 1J = 1N.1m = 1 Nm .


<b>[VD] </b>Vận dụng được công thức A = Fs để giải được các bài tập khi biết giá trị của hai
trong ba đại lượng trong công thức và tìm đại lượng còn lại.


3.Thái độ: yờu thích mụn học.


4. BVMT : giảm khí độc hại khi giao thông thực hiện công cơ học trên đường chưa đáp ứng


được an toàn giao thơng.


<b>II. Chn bÞ : </b>


+ GV : - Tranh vẽ hình 13.1, hình 13.2 sgk.
+ HS : Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK
<b> III. KiĨm tra bµi cị : 5’</b>


HS1 : Nêu các điều kiện để vật chìm, vật nổi, vật lơ lửng khi nhúng chìm một vật vào
trong lòng chất lỏng?


HS2 : Viết công thức tính lực đẩy Acsimét lên vật nhúng chìm trong lòng chất lỏng?
HS3 : Trả lời bài tập 12.1(câu đúng : B)


<b>V. Tiến trỡnh tiết dạy </b>
1. ổn định lớp


<b>2. Các hoạt động dạy học </b>


<b>TG</b> <b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b> <b>NỘI DUNG</b>


2 <b>Hoạt động 1: Tụ̉ chức tình </b>
<b>huụ́ng học tọ̃p.</b>


GV Trong thực tế mọi công
sức bỏ ra để làm một việc thì
đều thực hiện công. Ví dụ
người thợ xây nhà , hs ngồi
học, con bò đang kéo xe ..
trong các công đó, công nào là


công cơ học? Bài học hôm nay
sẽ cho chúng ta biết khi nào có
công cơ học?


HS suy nghĩ vấn đề
của gv nêu ra.


13 <b>Hoạt động 2</b>: <b>Hình thành</b>


<b>khái niện công cơ học .</b>


GV: Treo tranh vẽ con bò kéo HS quan sát haitranh vẽ kết hợp


<b>I. Khi nào có công cơ học.</b>
<b>1. Nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

xe – người lực sĩ cử tạ .


- Cho biết trong trường hợp
nào đã thực hiện công cơ học?
- yc hs phân tích lực tác dụng ơ
mỗi trường hợp, độ lớn,
phương, chiều.?


GV Qua phân tích các ví dụ
trên, em cho biết khi nào ta có
công cơ học?


GDBVMT khi có lực tác dụng
vào vật nhưng vật không di


chuyển thì không có công cơ
học , nhưng con người và máy
móc vẫn tiêu tốn năng lượng.
Trong GTVT các đường gồ
ghề làm các phương tiện di
chuyển khó khăn , máy móc
cần tiêu tốn nhiều năng lượng
hơn. Tại các đô thị lớn , mật độ
GT đông nên thường xảy ra
ách tắt GT, khi tắc đường các
phương tiện tham gia dẫn nổ
máy tiêu tốn năng lượng đồng
thời thả ra môi trường nhiều
chất khí độc hại. Theo em biện
pháp nào để bảo vệ môi
trường.?


GV yc hs hoàn thành C2. nhắc
lại kết luận sau khi hs đã trả
lời.


GV yc hs trả lời từng ý rỏ ràng
GV chỉ có công cơ học khi
nào?công cơ học của lực là gì?
công cơ học gọi tắt là gì?
GV lần lượt nêu C3 C4 yc hs
thảo luận theo nhóm.


GV cho hs thảo luận chung cả
lớp về câu trả lời từng trường


hợp của mỗi nhóm xem đúng
hay sai .


nghiên cứu phần
nhận xét.


HS phân tích lực
tác dụng ơ mỗi
trường hợp, độ lớn,
phương, chiều.?
HS trả lời câu hỏi
gv


HS cải thiện chất
lượng đường Gtvà
thực hiện các biện
pháp đồng bộ nhầm
giảm ách tắc GT,
BVMT và tiết kiệm
năng lượng.


HS thực hiện C2


HS hoạt động nhóm
và trả lời C3 C4,
phân tích từng yếu
tố sinh công của
mỗi trường hợp.


- Bò đã tác dụng một lực vào xe F > 0


- xe chuyển động quãng đường S.
- Phương của lực trùng với phương
chuyển động→con bò đã thực hiện một
công cơ học.


VD2 : Vận động viên cử tạ .
- Lực nâng F lớn.


- Quảng đường S = 0→Lực sĩ không
thực hiện công cơ học.


<b>C1 Có công cơ học khi có lực tác dụng </b>
vào vật và làm vật chuyển dời theo
phương của lực .


<b>2. Kết luận :</b>


<b>C2 </b>


- Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng
vào vật và làm cho vật chuyển dời
- Công cơ học là công của lực.
- Công cơ học gọi tắc là công.
<b>3. Vận dụng.</b>


<b>C3 </b>


a. Có lực tác dụng F > 0
Có chuyển động S > 0
=> Có công cơ học



b. Học sinh đang ngồi học : S = 0
=> không có công cơ học


c. Máy xúc đang làm việc F > 0 ; S > 0
=> Có công cơ học


d. Lực sĩ cử tạ lực đẩy F > 0 ; S > 0 =>
Có công cơ học .


<b>C4 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

0 ; S > 0 => Có công cơ học .


b. Quả bươi rơi từ trên cây xuống P tác
dụng ; h > 0 => Có công cơ học .
c. Lực kéo người công nhân thực hiện
công cơ học.


10 <b>Hoạt động 3: Tìm hiờ̉u cụng</b>
<b>thức tính cụng :</b>


GV yc hs hoạt động cá nhân
đọc – nghiên cứu => cho biết
công thức tính công và các đại
lượng trong công thức đó.


GV: Thông báo trường hợp
phương của lực không trùng
với phương chuyển động thì


không sử dụng công thức A =
Fs ( học ơ lớp sau)


HS đọc – nghiên
cứu => cho biết
công thức tính công
và các đại lượng
trong công thức đó.


<b>I. Công thức tính công :</b>
<b> Có F > 0 ; S > 0 </b>


A = Fs
F là lực tác dụng lên vật (N)


S là quãng đường vật dịch chuyển(m)
A là công cơ học(J)


1J = 1Nm


Ngoài ra còn dùng đơn vị kJ
1kJ = 1000J


<b>Chú ý : A = Fs chỉ áp dụng cho trường</b>
hợp phương của lực trùng với phương
chuyển động


- Phương của lực vuông góc với phương
chuyển động →Công A = 0



VD Khi viên bi lăn trên mặt phẳng nằm
ngang thì công của trọng lực bằng 0.


10 <b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>


GV lần lượt nêu các bài tập C5
C6 C7


GV ơ mỗi bài tập yc hs phải
tóm tắt đề bài và nêu phương
pháp làm, gọi 2 hs lên bảng
thực hiện


HS đọc – tóm tắt đề
bài


HS lên bảng thực
hiện.


<b>III. Vận dụng:</b>


<b>C5 Tóm tắt F = 5000N</b>
S = 1000m
A = ?


Giải
Công của lực kéo đầu tàu là :
A = Fs = 5000.1000 = 5.106<sub>(J)</sub>


<b>C6 Tóm tắt m = 2kg => P = 20N</b>


h = 6m
A = ?


Giải
Công của trọng lực là :
A = Fs = Ps = 20.6 = 120(J)


<b>C7 không có công cơ học của trọng lực </b>
vì P có phương vuông góc với phương
chủn đợng của hòn bi.


<b>V. Cđng cè : 3’</b>


- GV yc hs đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời bài tập 12.2


- Giới thiệu nội dung “có thể em chưa biết”
<b>VI. Híng dÉn häc ë nhµ : 2’</b>


- Häc thuộc phần ghi nhớ và làm bài tập 13.3→ 13.5 sbt
- Đọc trước bài định luật về công.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×