Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De khao sat dau nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng Giáo dục - Đào tạo </b>
<b>huyện trùc ninh </b>


___________


<b>đề kiểm tra chất lợng học kỳ i</b>
<b>năm hc 2008 - 2009</b>


Môn: Ngữ Văn - Lớp 6


<i>(Thi gian 90' - Khụng k thi gian giao )</i>
________________


Họ và tên:...
Lớp 6. ... SBD:...
Trêng THCS: ...


<b>Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu câu trả lời</b>
<b>đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau: </b>


<i><b>C©u 1</b></i><b>. Truyện nào sau đây là truyện ngụ ngôn?</b>


A. S Da. C. ếch ngồi đáy giếng.
B. Lợn cới áo mới. D. Ơng lão đánh cá và con cá vàng.


<i><b>C©u</b><b>2.</b></i> Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện cời là gì?


A. KĨ chun hÊp dÉn. C. X©y dùng nh©n vËt.


B. Tạo tình huống gây cời. D. Xây dựng ngơn ngữ đối thoạị



<i><b>C©u</b></i> <i><b>3</b></i>. Trong câu văn "Thành Phong Châu nh nổi lềnh bềnh trªn mét biĨn níc" cã
mÊy cơm danh tõ?


A. Mét cơm. C. Ba côm.


B. Hai côm. D. Bèn côm.


<i><b>Câu 4.</b></i> Chức vụ của chỉ từ "Đấy; Đây" trong câu ca dao sau là gỡ?
"y vng, õy cng ng en


Đấy hoa thiên lý, đây sen Tây hồ"
A. Vị ngữ. C. Phụ ngữ.


B. Trạng ngữ. D. Chủ ng÷


<i><b>Câu 5</b></i>. Câu văn "Truyện dân gian thờng có nhiều chi tiết tởng tợng kỳ ảo nên em
rất thích đọc truyện dân gian" đã mắc lỗi dùng từ nào?


A. Lỗi lẫn lộn các từ gần âm. C. Lỗi lặp từ
B. Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.


.<i><b> Câu 6</b></i>. Trong câu ca dao "Đôi ta nh lửa mới nhen" từ "đôi" thuộc từ loại nào?


A. Sè tõ C. Lỵng tõ


B. Danh từ chỉ đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PhÇn II: Tự luận (7 điểm)</b>
<b>Câu 1: (1,5 điểm)</b>



Ch ra cm ng từ trong câu văn sau và xác định phần trung trung tâm của cụm
động từ vừa tìm?


"Nớc ngập ruộng đồng, nớc ngập nhà cửa, nớc dâng lên lng đồi, sờn nỳi"


<i><b>Câu 2: (1 điểm)</b></i>


HÃy nêu ý nghĩa của truyện cổ tích "Em bé thông minh".


<i><b>Câu 3: (4,5 điểm)</b></i>


Em hÃy kể một lần thăm thầy giáo cũ.


<i><b>Bài làm (Phần tự luận</b>)</i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...


<b>Hớng dẫn chấm môn ngữ văn lớp 6</b>
<b> Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm): </b>


<b>* Yêu cầu</b>:


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án C B B D C A


<b>* Cách cho điểm</b>:


- Hc sinh lm ỳng mi cõu cho 0,5 điểm.


- Vừa khoanh đúng vừa khoanh sai không cho im.


<b> Phần II: Tự luận (7 điểm):</b>
<b>Câu 1 (1,5 ®iĨm):</b>


- Học sinh tìm đúng 3 cụm động từ cho mỗi cụm 0,25 điểm.


- Học sinh xác định đúng phần trung tâm của mỗi cụm động từ cho 0,25 im.


<b>Câu 2(1 điểm)</b>:


<b>* Yờu cu:</b>Hc sinh nờu c cỏc ý sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiêu biểu cho trí khơn và sự thông minh đợc đúc kết từ đời sống và luôn đợc vận dụng
trong thực tế. <i><b>(0,5 điểm)</b></i>


- ý nghĩa hài hớc, mua vui: Từ câu đố của viên quan, của vua và sứ thần nớc ngoài
đến những lời giải đáp của em bé đều tạo ra các tình huống bất ngờ, thú vị. Nội dung,
yêu cầu phần giải đố và đáp đem lại tiếng cời vui vẻ. Em bé thông minh tài trí hơn ngời
từ dân làng đến vua quan... đều thua em, hơn nữa em lại luôn hồn nhiên ngây thơ trong
sự đối đáp làm cho ngời đọc ngời nghe hng thỳ, yờu thớch.<i><b> (0,5 im)</b></i>.


<b>Câu 2 (4,5 điểm)</b>:


<b>A. Mở bài</b>: <b>(0,5 điểm)</b>


<b>* Yêu cầu: </b>Học sinh có thể nêu:


- Lý do về thăm thầy giáo cũ, thời gian về thăm.


<b>* Cách cho điểm</b>:


- m bo nh yờu cầu hoặc học sinh có thể viết theo cách khác nhng đảm bảo theo
yêu cầu phần mở bài của bài văn kể chuyện vẫn cho điểm tối đa <i><b>(0,5 điểm).</b></i>


- Sai không cho điểm.


<b>B. Thân bài</b>: <b>(3,5 điểm)</b>


<b>* Yêu cầu: </b>Häc sinh cã thÓ viÕt nh sau:


- Kể về cảm xúc khi đợc về thăm thầy giáo cũ.



- Kể những nét đổi thay về hình dáng bên ngồi của thầy.
- Những kỷ niệm thân thuộc gắn bó với thầy giáo c.


....


<b>* Cách cho điểm</b>:


- m bo kiu bi t s, nội dung phong phú, lời kể chân thành, tự nhiên, sinh
động, tạo ấn tợng với ngời đọc. Diễn đạt lu loát, tự nhiên, mạch lạc. <b>(3 - 3,5 điểm).</b>


- Đảm bảo kiểu bài tự sự, nội dung phong phú, lời kể chân thành, tự nhiên, sinh
động, tạo ấn tợng với ngời đọc. Diễn đạt còn vụng. <b>(2 - 2,5 điểm).</b>


- Đảm bảo kiểu bài tự sự, nội dung kể cha thật phong phú, lời kể chân thành. Diễn
đạt vụng. <b>(1- 1,5 điểm).</b>


- Đảm bảo kiểu bài tự sự, nội dung quá sơ sài, hời hợt, kể lể. Diễn đạt yếu<b>. </b>
<b>(0,25-0,5 im).</b>


<b>* Lu ý</b>: Vì là văn kể chuyện mang tính sáng tạo của học sinh nên giáo viên linh hoạt cho
điểm phù hợp với cách kể, nội dung kể của học sinh.


- Sai : <b>0 điểm.</b>
<b>C. Kết bài:(0,5 điểm)</b>


<b>* Yêu cầu: </b>Học sinh có thể viết:


- Chia tay - cảm xúc về thầy giáo cũ.


<b>* Cách cho điểm</b>:



- m bảo nh yêu cầu hoặc học sinh có thể viết theo cách khác nhng đảm bảo theo
yêu cầu phần kết bài của bài văn kể chuyện vẫn cho điểm tối a <i><b>(0,5 im).</b></i>


- Sai không cho điểm.
<i><b>Lu ý chung</b></i>:


- Căn cứ vào khung điểm, chất lợng bài viết của học sinh, giáo viên linh hoạt cho
sát hợp điểm với từng phần bài viết.


- Ch im l thp phõn mức 0,5.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×