Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giao an dia li 6 nam hoc 2011 2012 bai 10 den bai 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.21 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngµy soạn:14-11-2011</b>


<b> </b> <b> Ngày dạy 11- 2011</b>


<b> TiÕt 12 </b>

<b>Cấu tạo bên trong của Trái Đất</b>


<b>I-Mục tiêu bài học </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nờu đợc tên các lớp cấu tạo bên trong của Trái Đất , đặc tính riêng của mỗi lớp về độ
dày về trạng thái về tính chất và nhiệt độ.


- Vỏ Trái Đất đợc cấu tạo do bảy mảng lớn và một số mảng nhỏ. Các địa mảng có thể di
chuyển, tạo nên nhiều địa hình núi và hiện tợng động đất.


<b>2. Kĩ năng</b>


<b> </b>Kỹ năngquan sát, nhËn xÐt rót ra kÕt luËn.


<b>3. Thái độ</b>


Yêu thích khám phá về địa lí tự nhiên
<b>II- Chuẩn bị </b>


Quả địa cầu- hình vẽ SGK
Phơng pháp : Thuyết trình, vấn đáp


<b>III- hoạt động dạy và học </b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ </b>(5 phút )



<i><b> ? </b></i>Trình bày hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa


<b>2. Bµi míi</b>


<i><b> </b></i><b>Hoạt động của GV và HS</b> <i><b> </b></i><b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1</b> (15 phỳt )


*Gv thuyết trình về phơng pháp nghiên
cứu Trái Đất.


*HS dựa vào hình 36 và bảng trang 32
SGK cho biết:


?Đặc điểm cấu tạo bên trong của vỏ Trái
Đất


?Trong ba lớp cấu tạo nên Trái Đất lớp
nµo máng nhÊt


? Nêu vai trị của lớp vỏ đối với đời
sống, sản xuất cuả con ngời


?Tâm động đất và lò mắc ma ở phần nào
cuả vỏ Trái Đất


? Lớp đó có trạng thái vật chất nh thế
nào? Nhiệt độ


? Lớp này có ảnh hởng nh thế nào đến
đời sống xã hội loài ngời



<b>Hoạt động 2</b> (20 phỳt )


*HS dựa vào hình vẽ SGK và nội dung
sách giáo khoa cho biết:


? Vai trò của vỏ Trái Đất


? Nờu s lng cỏc a mng chớnh ca


<b>1.Cấu tạo bên trong của Trái Đât</b>
- Gồm có ba lớp:


a) Lớp vỏ


-Dày từ 5-70 km
- Rắn chắc


- Nhit ti a 10000<sub>C</sub>


b)Lớp trung gian
- Dày gần 3000 km


- Dạng quánh dẻo đến lỏng
- Nhiệt độ từ 1500-47000<sub>C</sub>


c) Lớp nhân (lõi )
<i>-</i> Dày trên 3000km
-Ngoài lỏng trong rắn
- Nhiệt độ cao nhất 50000<sub>C</sub>



<b>2. CÊu t¹o cđa líp vỏ Trái Đất</b>


-V Trỏi t l mt lp ỏ rn chắc ở
ngoài cùng của Trái Đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vỏ Trái Đất. Đó là những địa mảng nào?
*Gv chuẩn kiến thức bằng hình vẽ và đi
đến kết luận:


(Vá Tr¸i Đất không phải là một khối
liên tục mà do một số mảng khối nằm kề
nhau tạo thành; Các nmảng cã ba c¸ch
tiÕp xóc : t¸ch xa nhau, Chåm lên nhau;
trợt bậc nhau)


thành.


- Vỏ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối
l-ợng Trái Đất nhng rất quan trọng vì là
nơi tồn tại các thành phần tự nhiên và
là nơi sinh sống của con ngời


<b>IV.Đánh giá củng cố (3 phút )</b>
Nêu đăc điểm của lớp vỏ Trái Đất.


Sắp xếp các ý cột A và B sao cho phù hợp:


A B



1.Độ dày cuả vỏ Trái Đất a- Có xu thế ngày càng tăng từ ngoài
vào trong


2.Vỏ Trái Đất có trạng thái b- Gần 3000 km
3.Độ dày lớp trung gian c- Từ 5-70 km
4.Trạng thái lớp trung gian d- Trên 3000km


5.Độ dày lõi Trái Đất e- Lỏng ở ngoài rắn ở trong
6.Lõi Trái Đất có trạng thái g- Rắn chắc


7.Nhit cỏc lp cu to vỏ Trái Đất h- Từ quánh dẻo đến lỏng
<b>V. Hớng dẫn về nhà (2 phút )</b>


Häc vµ lµm bµi tập SGK;
Nghiên cứu trớc bài tiếp theo.
<b>VI. Điều chỉnh tiết dạy</b>






<b>Ngày son:22-11-2011</b>


<b> </b> <b> Ngày dạy 11- 2011</b>


<b>TiÕt 13</b><i> Thùc hµnh </i>


<b>Sự phân bố các lục địa và đại dơng trên</b>


<b>bề mặt Trái t</b>




<b>I-Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kiến thức</b>


- Bit c t l lc địa,đại dơng


-Nắm chắc sự phân bố lục địa và đại dơng trên bề mặt Trái Đất và hai bán cầu.


<b>2. Kĩ năng</b>


-Bit tờn v xỏc nh c v trớ sỏu châu lục và 4 đại dơng và 7 mảng kiến tạo lớn trên quả
địa cầu hoặc trên bản đồ th gii


<b>3. Thỏi </b>


Lòng ham hiểu biết. say mê khám phá khoa học
<b>II- Chuẩn bị </b>


Bản đồ thế giới


Phơng pháp : Thuyết trình, vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ </b>(5 phút )


<b>?</b> Cấu tạo bên trong của vỏ Trái Đất có mấy lớp? Tầm quan trọng của lớp vỏ Trái Đất đối với
xã hội lồi ngời.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Vào bài: </b>Lớp vỏ Trái đất có các lục địa và đại dơng. Phần lớn các lục địa tập trung nửa cầu Bắc


(lục bán cầu) Còn các đại dơng phân bố chủ yếu ở nửa cầu Nam( thuỷ bán cầu)


<b> Hoạt động của g v và hs</b> <i><b> </b></i><b>kiến thức cơ bản</b>


<b>Hoạt động 1</b> (10 phỳt )


GV chia lớp thành 2 nhóm chẵn và lẽ và
phân công nhiệm vụ nh sau


*Nhóm chẵn: quan sát hình 28 và cho
biết:


-Tl din tớch lc a v diện tích đại
d-ơng ở hai nửa cầu Bắc và Nam?


-Các lục địa tập trung ở nửa cầu Bắc?
-Các đại dơng phân bố ở nửa cầu Nam?


<b>Hoạt động 2</b> ( 15 phút )


*Nhóm lẻ: Quan sát bản đồ thế giới và kết
hợp với bảng 34 cho biết:


-Có bao nhiêu lục địa


-Lục địa nào có diện tích lớn nhất
-Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất?
-Các lục địa nằm hồn tồn ở nửa cầu
Bắc?



-Lục địa nào nằm hoàn toàn ở na cu
Nam?


* Các nhóm trình bày và giáo viªn chuÈn
kiÕn thøc.


<b>Hoạt động 3</b> (10 phút )


* HS dựa vào bảng 35 cho biết:


? Cú my i dng ? Đại dơng nào lớn
nhất, đại dơng nào bé nhất?


? Trên thế giới các đại dơng có thơng với
nhau hay không?


? Kênh đào nào rút ngắn con đờng thơng
qua hai đại dơng


<b>1.Tỉ lệ diện tích lục a v i d ng</b>


-Nửa cầu Bắc:


+ Din tớch lc địalà:39,4%
+ Diện tích đại dơng60,6%
- Nửa cầu Nam:


+Diện tích lục địa:19,0%
+ Diện tích đại dơng:81,0%



<b>2.Các lục địa trên Trái Đất </b>


Trái Đất có 6 lục địa đó là:
+ Lục địa á<sub>-</sub>â<sub>u </sub>
+ Lục địa Bắc Mỹ
+ Lục địa Nam Mỹ
+ Lục địa Ô x trây li –a
+ Lục địa Phi


+ Lục địa Nam Cc


- Trong đó lục địa á -âu có diện tích lớn
nhất nằm ở nửa cầu bắc


-Lục địa Ô xtrây lia có diện tích nhỏ
nhất nằm ở nửa cầu nam.


<b>3.Các đại d ơng trên thế giới</b>


-Có 4 đại dng ln ú l:


+Thái Bình Dơng có diện tích lớn nhất
+Đaị Tây Dơng


+ ấ<sub>n Độ Dơng</sub>


+Bc Bng Dng cú diện tích bé nhất
-Các đại dơng trên thế giới đều thụng vi
nhau



- Nếu diện tích TĐ là 510 triệu km2 <sub>th× </sub>


Thì diện tích đại dơng chiếm:
361: 510 x 100% = 70,8%
<b>IV-Đánh giá củng cố ( 3 phút )</b>


Dùng bản đồ thế giới em hãy:


-Xác địnhvị trí của các lục địa trên Trái Đất


-Chỉ giới hạn các đại dơng, đọc tên, đại dơng nào lớn nhất
<b>V-Hớng dẫn về nhà ( 2 phút )</b>


Đọc bài đọc thêm trong chơng Trái Đất;
Tìm đọc 10 vạn câu hỏi vì sao


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

VI. Điều chỉnh tiết dạy


...
...
...


<b> Ngµy soạn:27 -11-2011</b>


<b> </b> <b> Ngày dạy 11- 2011</b>


<b>chơng II: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất </b>



<b>Tiết 14 T</b>

<b>ác động của nội lực và ngoại lực</b>




<b> trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất</b>


<b>I-Mục tiêu bài học</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Nêu đợc khái niệm nội lực, ngoại lực và tác động của nội lực và ngoại lực việc hình thành
địa hình trên bề mặt Trái Đất. Hai lực này ln ln có tác động đối nghịch nhau.


- Nêu đợc hiện tợng động đất, núi lửa và các tác hại của núi lửa, động đất. - - Bit c khỏi
nim mc ma


<b>2. Kĩ năng </b>


- Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh ảnh và rút ra nhËn xÐt.


<b>3. Thái độ </b>


- Cảm thông với những khu vực hay chịu hậu quả của động đất, núi lửa
<b>II- Chuẩn bị </b>


Bản đồ tự nhiên


Phơng pháp : Thuyết trình, vấn đáp
<b>III- Hoạt động dạy và học </b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ </b>(5 phút )
? Kể tên các lục địa và các đại dơng trên thế giới


<b>2. Bµi míi</b> <b> </b><i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i><b>Hoạt động của g v và h s</b> <i><b> </b></i><b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1</b> (20 phút )


*HS đọc SGK và cho biết:


? Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt
cuả bề mặt địa hình


? Nội lực là gì
? Ngoại lực là gì


? Phõn tớch tác động đối nghịch giữa hai
lực trên


* HS nghiên cứu SGK và hãy cho biết:
? Núi lửa và động đất do nội lực hay ngoại
lực sinh ra


? Sinh ra từ lớp nào của Trái Đất


?c im ca v Trỏi Đất nơi có động
đất và núi lửa nh thế nào


<b>Hoạt động 2</b> (15 phút )
*Quan sát hình 31


? Hãy chỉ và đọc tên các bộ phận của núi
lửa



? Núi lửa đợc hình thành nh thế nào


<b>1-Tác động của nội lực và ngoại l c </b>


-Néi lùc là lực sinh ra bên trong Trái
Đất


- Ngoại lực là lực sinh ra bªn ngoài,
trên bề mặt Trái Đất


- L hai lc i nghch nhau nhng xảy
ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt
Trái Đất.


- Nội lực làm cho mặt đất gồ ghề còn
ngoại lực lại san bằng,hạ thấp địa hình
- Do tác động của nội lực và ngoại lực
mà mặt đất có nơi cao,nơi thấp, có nơi
bằng phẳng có nơi gồ ghề


<b>2-Núi lửa và động đất</b>


a. Núi lửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Giải thích: mắc ma


? Hoạt động núi lửa ra sao? Tác hại và ảnh
hởng của núi lửa tới cuộc sống của con
ngi nh th no



-Vành đai lửa TBD


*HS nghiờn cứu SGK và cho biết:
? Vì sao có động đất


? Hiện tợng động đất thờng xảy ra ở đâu?
Tác hại nguy hiểm của động đất


? Để hạn chế tác hại của động đất con
ng-ời đã có những biện pháp khắc phục nhh
thế nào


-Nơi nào trên thế giới có nhiều động đất. (
ngày 3-4-2011 trận động đất mạnh 9 độ
Richte sảy ra ở Nhật Bản đã tạo nên sóng
thần cao 39 m, làm chết 10 vạn ngời)


dới sâu lên mặt đất.


- Trên thế giới có những núi lửa đang
hoạt động và núi lửa đã tắt.


b.Động đất


-Động đất là hiện tợng sảy ra đột ngột
từ một điểm dới sâu trong lòng đất, làm
cho các lớp đất đá gần mặt đất rung
chuyển


-Động đất gây nhiều tai hoạ. làm thiệt


hại của cải tính mạng con ngời.


-Nguyên nhân của núi lửa và động đất
đều do nội lực gây nên


<b>IV. Cđng cè (5 phót )</b>


1)Nguyên nhân của sự hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất.


2)Hiện tợng động đất và núi lửa gây ra hậu qủa rnh thế nào ? Các biện pháp
hạn chế thiệt hại do động đất và núi lửa?


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ ( 2 phót )</b>
Häc c©u hái SGK.


Nghiªn cøu tríc néi dung bài tiếp theo.


<b> VI. Điều chỉnh tiết dạy</b>


...




...
...


<b>Ngày son:4 -12-2011</b>


<b> </b> <b> Ngày dạy 12- 2011</b>



<b>Tiết 15 </b>

<b>Địa hình bề mặt Trái Đất</b>



<b>I-Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


-Nm c đặc điểm hình dạng độ cao của núi.


-Khái niệm về núi và sự phân loại núi theo độ cao cũng nh theo tuổi sự khác nhau giữa núi
già và núi trẻ.


-Hiểu về địa hình cacxtơ chỉ đúng trên bản đồ những vùng núi già và núi trẻ ni ting trờn th
gii.


<b>2. Kĩ năng</b>


<b> - </b>Kỹ năng nhận biết lát cắt địa hình và quan sát tranh ảnh.


<b>3. Thái độ </b>


- Có ý thức bảo vệ những thắng cảnh hang động của đất nớc
<b>II-Chuẩn bị </b>


Bản đồ tự nhiên thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ </b>(5 phút )


? Em hãy cho biết tác động của nội lực và ngoại lực đối với việc hình thành bề mặt địa hình
của Trái Đất



? Nguyên nhân sinh ra và tác động của động đất và núi lửa. Tác hại và các biện pháp hạn chế
tác hại của nó


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<b>Hoạt động 1</b> (10 phút )


*HS nghiên cứu nội dung SGK và sự hiểu
biết của bản thân hÃy :


? Mụ t cao ca núi so với mặt đất
-? Núi có những bộ phận nào


? Qua đó cho biết núi là gì và đặc điểm
của núi


* HS nghiên cứu SGK và cho biết:
? Căn cứ để phân loại núi


? Cã mÊy lo¹i nói chính


Học sinh nghiên cứ hình 34 SGK và cho
biết:


- Th nào là độ cao tuyệt đối.
- Thê nào là độ cao tơng đối


- Độ cao thuờng sử dụng trên bản đồ là
loạiđộ cao gì?



<b>Hoạt động 2</b> (15 phút )


<b>2. Nói giµ vµ nói trỴ</b>


<b>1-Núi và độ cao của núi</b>


- Núi là dạng địa hình nhơ cao rõ rệt
trên bề mặt Trái Đất.


- Độ cao thờng> 500m so với mực
n-ớc biển(độ cao tuyệt đối)


- Nói cã ba bé phËn chÝnh :
Đỉnh,s-ờn ,chân núi


- Núi phân thành ba loại
+ Núi cao> 2000m


+ Nói TB >1000- <2000m
+ Nói thÊp < 1000m


<i><b>C¸cu tè</b></i> <i><b>Núi trẻ</b></i> <i><b>Núi già</b></i>


<i>Đặc điểm hình </i>


<i>thỏi nỳi</i> - cao ln. nh nhn, sn dc, thung
lng sõu


-Bị bào mòn mạnh



- Dỏng mm nh trũn, sn thoi
<i>Thi gian hỡnh </i>


<i>thành</i> - Cách đây vài chục triệu năm - Cách đây hàng trăm triệu năm


<i>Một số dÃy núi </i>


<i>điển hình</i> -An Pơ- Hi Ma laya


- AnĐét..


- Uran.
- Xcanđinavi
- Apalat.


<b>Hot động 3</b> (10 phút )


? Cho học sinh lên bảng xác định một số dãy núi
chính của nớc ta


*HS quan sát 1 số ảnh về núi đá vôi


? Nhận xét về đỉnh,độ cao, sờn hình dạng của núi
? Đá vơi dùng vào việc gì


? Nớc ta có những hang động nổi tiếng nào
? Giá trị kinh tế của địa hình cacxtơ


<b>3.Địa hình cacxtơ và các hang</b>


<b>động</b>


- Địa hình cacxtơ là loại địa
hình đá vơi : với nhiều hình
dạng. đỉnh nhọn lởm chởm, sờn
dốc đứng


.


- Trong núi có nhiều hang động
đẹp có giá trị du lịch


<b>IV- Cđng cè (3 phót )</b>


- Cho học sinh phân biệt sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
- Khác nhau giữa độ cao tơng đối và độ cao tuyệt đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nghiên cú trớc nội dung bài tiếp theo.
<b>VI. §iỊu chØnh tiÕt d¹y</b>


...
...
...
...


<b> Ngµy soạn:4 -12-2011</b>


<b> </b> <b> Ngày dạy 12- 2011</b>


<b>Tiêt 16 </b>

<b>Địa hình bề mặt Trái Đất </b>



<b> </b>

<b>( tiÕp theo) </b>



<b>I- Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kin thc</b><i> -</i> Nờu c c điểm hình dạng, độ cao của 3 dạng địa hình chính trên mặt đất
cao nguyên , đồi và đồng bằng.


-ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sán xut nụng nghip


<b>2. Kĩ năng</b>


- Nhn bit c cỏc dng địa hình qua tranh ảnh, mơ hình.
- Đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn


<b>3. Thái độ</b>


- Tình yêu quê hơng đất nớc
<b>II- Chuẩn bị </b>


<i><b> </b></i>Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


Mơ hình, tranh ảnh về núi, đồng bằng, đồi trung du
Phơng pháp : Hộat động nhóm, vấn đáp


<b>III- Hoạt động dạy và học </b>


<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ </b>(5 phút )


? Trình bày đặc điểm của núi? Có mấy cách phân loại núi, đó là những cách nào
? Phân biệt sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.



<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1</b> (25 phút ) :


<b>Hoạt động nhóm</b>


<b>Bø¬c 1</b>: GV chia lớp thành 3 nhóm và phân công nhiệm vụ nh sau:
Nhóm 1: Tìm hiểu về bình nguyên


Nhúm 2: Tìm hiểu về cao ngun
Nhóm 3: Tìm hiểu về i.


Theo các nội dung câu hỏi sau đây:


- Cn c vào bản đồ và nội dung SGK hình 39+40+ 41 và tranh ảnh cho biết:
1. Đặc điểm của dạng địa hình.


2 §é cao.


3.Kể tên khu vực nổi tiếng của dạng địa hình đó (ở VN,thế giới)
4.Giá trị kinh t ca dng a hỡnh em tỡm hiu.


<b>Bứơc 2</b>: Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.


<b>Bứơc 3:</b> Giáo viên chuÈn kiÕn thøc theo néi dung b¶ng sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bng tng hp v cỏc dng a hỡnh


<i><b>Đặc điểm</b></i> <i><b> Cao nguyên</b></i> <i><b> Đồi </b></i> <i><b> Đồng bằng</b></i>



<b>Độ cao</b> Từ 500m trë


lên. đối dới 200m Độ cao tơng dới 200m có những Độ cao têt đối
bình ngun =
500m)


<b>Đặc điêm hình </b>


<b>thỏi</b> i bng phng B mặt tơng
hoặc gợn sóng.


Cã sên dèc


Dạng địa hình
chuyển tiếp giữa
bình ngun và
núi.


- Có dạng bát
úp nh trũn sn
thoi.


- Có hai loại
+Đồng bằng Bào
mòn bề mặt hơi gợn
sóng


+b bi t bề
mặt bằng phẳng do


phù sa các sông lớn
bi p.


<b>Các khu vực nổi </b>
<b>tiếng</b>


Cao Nguyên
Tây Tạng, Mộc
Châu, Lâm
Viên...


- Vựng i
Trung du Phỳ
Th.


+ Bào mịn có
đồng bằng Canađa.


+ Bồi tụ có các
ng bng :...


<b>Giá trị kinh tế</b>


Thuận lợi cho
trồng cây công
nghiệp, chăn
nuôi gia súc lớn
theo vùng


chuyên canh.



- Thuận lợi
trồng cây công
nghiệp kết hợp
với lâm nghiệp.


- Chăn thả gia
súc.


- Thun li cho
trng cây lơng thực,
dân c đơng đúc.


- TËp trung nhiỊu
thµnh phè lín (cho
vÝ dơ)


<b> IV- Cđng cè</b>


1) Cho học sinh lên bảng chỉ các dạng địa hình chính trên bản đồ và cho biết ký hiệu màu
sắc của chúng.


2) Phân biệt giữa đồi và núi có gì giống và khác nhau.
<b>V- Hớng dẫn về nhà</b>


1) Nhắc lại khái niệm và học câu hỏi SGK nắm chắc 4 loại địa hình chính .
2) Xem lại toàn bộ các bài đã học, chuẩn b tit sau ụn tp.


<b>VI. Điều chỉnh tiết dạy</b>



...


...


...


<b> Ngµy soạn 11 -12-2011</b>


<b> </b> <b> Ngày dạy 12- 2011</b>


<b>TiÕt17 ôn tập học kì I</b>
<b>I-Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Biết phơng pháp và nội dung ôn tập chính của chơng trình
- Khắc sâu một số kiến thức cần thiết.


- Biết hệ thống hoá chơng trình trong học kỳ I


<b> 2. Kĩ năng</b>


- S dung cỏc loi bn v địa cầu
<b>3. Thái độ </b>


- ý thøc häc tËp nghiªm tóc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ </b>(5 phút )


- Trên Trái Đất có những dạng địa hình chính nào?
- Giáo viên kiêm tra việc chuẩn bị cho tiết ôn tập


<b>2. Bµi míi: </b>



<b>Hoạt động 1</b> (25 phút )<b> : Lí thuyết</b>


Gv tỉ chøc cho Hs «n tËp theo néi dung bài


<b>1.Hỡnh dng kớch thc ca Trỏi t</b>


- Hình dạng
- KÝch thíc.


- Độ dài bán kính xích đạo


- DiƯn tÝch bề mặt Trái Đất( 510 triệu km2<sub>)</sub>


- KT , VT, KTgèc, VT gèc.


<b>II-</b> <b>Bản đồ và tỷ lệ bản đồ</b>


- Bản đồ,cách vẽ bản đồ


- ý nghĩa tỉ lệ bản đồ, cách tính khoảng cách dựa vào tỷ lệ bản đồ.
- Xác định đợc phơng hớng trên bản đồ


- Cách viết toạ độ địa lí


<b>III-Ký hiệu bản đồ</b>


- Khái niệm: Là những dấu hịêu quy ớc dùng để thể hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ.
- Các loại ký hiệu: + điểm + Đờng + Diện tích



- Cách biểu hiện độ cao trên bản đồ ( <i>thang màu và đờng đồng mức)</i>
- Các điều cần chú ý khi sử dụng bản đồ.


<b>IV- Sự vận động của Trái Đất quanh trục và các hệ quả</b>


- Sự vận động của Trái Đất quanh trục và các hệ quả <i>(Chú ý giờ trên Trái Đất)</i>
- Hệ quả:


+Ngày và đêm


+ Sự lệch hớng của các vật thể C. Đ trên bề mặt T.Đ.


<b>V-S chuờn ng ca Trỏi t quanh Mặt Trời và các hệ quả</b>


- Sự chuyển động
+ thời gian


+ Quỹ đạo
+ Hớng


+ t/chất chuyển động
- hệ quả:


+ HiƯn tỵng mïa


+ hiện tợng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.


<b>VI-CÊu t¹o bên trong của Trái Đất</b>


-Lp v, dy? Trng thỏi, nhiệt độ?



- Lớp trung gian ( Độ dày? Trạng thái? Nhiệt độ?)
- Lớp lõi ? ( Dày ? Trạng thỏi? Nhit ?


- Cỏc a mng


<b>VII-Địa hình bề mặt Trái §Êt</b>


-Nội lực ,ngoại lực
- Động đất, núi lửa


- Độ cao của núi, núi già núi trẻ
- Bình nguyên,cao nguyên,đồi


<b>Hoạt động 2</b> (10 phút )<b> : Bài tập </b>


<b>Xác định loại địa hình </b>


<b>IV. cđng cè (3 phót )</b>


Gi¸o viên khắc sâu một số kiến thức chính của nội dung chơng trình.
<b>V. Hớng dẫn về nhà (2 phút )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>VI. Điều chỉnh tiết dạy</b>


</div>

<!--links-->

×