Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên cứu mô phỏng hệ thống tự động hoá cấp nước vào bao hơi của nhà máy nhiệt điện na dương tkv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

LƯƠNG LÊ NGỌC HÂN

NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HOÁ
CẤP NƯỚC VÀO BAO HƠI CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
NA DƯƠNG - TKV

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

LƯƠNG LÊ NGỌC HÂN

NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HOÁ
CẤP NƯỚC VÀO BAO HƠI CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
NA DƯƠNG - TKV
Chuyên ngành: Tự động hóa
Mã số:
60.5260

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS - TS. THÁI DUY THỨC


HÀ NỘI - 2010


ĐINH TUẤN ANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2010


-1MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................... 2
MỤC LỤC................................................................................................................ 3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................... 8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.............................................................................
MỞ ĐẦU………………………………………………………………………........8
1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của luận văn
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
3. Nội dung của đề tài, các vấn đề cần giải quyết
4. Nội dung nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
7. Bố cục của luận văn
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC VÀO BAO HƠI
CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VIỆT NAM VÀ TRÊN TH GII
1. Tổng quát về nhà máy nhiệt điện đốt than Việt Nam và trên thế
giới............................................................................................................................11
1.1. Tổng quát về nhà máy nhiệt điện Na Dơng....................................................12

1.2. Tổng quát về cấu trúc của hệ thống cấp nớc vào bao hơi trong nhà máy nhiệt
điện đốt than ....................................................................................................13
1.2.1. Tổng quát về cấu trúc hệ thống cấp nớc vào bao hơi.............................. .....14
1.2.2 Cấu trúc hệ thống cấp nớc nhà máy nhiệt điện Na Dơng............................ 14
1.2.3. Các thiết bị chính của hệ thống cấp nước vào bao hơi....................................15
1.2.3.1. Lị hơi.............................................................................................. ............15
1.2.3. Các thiết bị chính của hệ thống cấp nước vào bao hơi....................................15
1.2.3.1. Lò hơi.......................................................................................................... ...
1.2.3.2. Cấu tạo của lò hơi............................ …………….......................................17
1.2.3.2.2. Hệ thống cung cấp khơng khí và thải sản phẩm cháy, gồm các loại quạt,
bộ sấy khơng khí, hệ thống thải xỉ, bộ khử bụi, ống khói .......................................18
1.2.3.2.3. Hệ thống sản xuất hơi quá nhiệt, gồm các loại bề mặt truyền nhiệt như
ống nước lên, ống quá nhiệt .....................................................................................21


-21.2.4. Hệ thống cấp nước, gồm các loại bơm, bộ hâm nước, bao hơi, bình gia nhiệt
cao, hạ áp .................................................................................................................22
1.2.4.1. Hệ thống cấp nước và hơi ...........................................................................22
1.2.4.2. Hệ thống nước và hơi phụ khác...................................................................23
1.2.4.4. Bơm cấp......................................................................................................26
1.2.4.5. Bình khử khí:...............................................................................................27
1.2.4.6. Cấu tạo bộ hâm nước. ................................................................................27
1.2.4.7. Cấu tạo van toàn......................................................................................... 28
1.2.4.8. Bình gia nhiệt cao áp và hạ áp................................................................. ...29
CHƯƠNG 2
GIỚI THIỆU NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ CÁC THÔNG SỐ
KỸ THUẬT CỦA KHÂU CẤP NƯỚC VÀO BAO HƠI
2.1. Nguyên lý làm việc của hệ thống cấp nước bao hơi..........................................30
2.2. Các thông số kỹ thụât của khâu cấp nước vào bao hơi của nhà máy nhiệt điện
Na Dương..................................................................................................................31

2.2.1. Các thông số kỹ thuật chính ..........................................................................31
2.2.2. Thơng số chính của Tuabin:..................................................... ....................32
2.2.3. Thơng số chính của Máy phát ......................................................................33
2.3. Các thơng số kỹ thuật và thiết bị của hệ thống cấp nước vào bao hơ.............. 34
2.3.1. Bao hơi............................................................................................................34
2.3.2 Thống cấp nước cho bao hơi...........................................................................36
2.3.2.1 Bơm nước ngưng...........................................................................................36
2.3.2.2 Các bộ gia nhiệt hạ áp..................................................................................36
2.3.2.3. Khử khí........................................................................................................37
2.3.2.4. Bơm cấp.......................................................................................................37
2.3.2.5. Bộ gia nhiệt cao áp.......................................................................................40
2.3.2.6. Các loại van trong hệ thống.......................................................................41.
2.2.3.7 Thiết bị đo lưu lượng....................................................................................51
Ch−¬ng 3
Xây dựng mô hình toán học mô tả hệ thống
cấp nƯớC vào bao hơi
3. Tng quan v h thng iu khiển trong nhà máy nhiệt điện...............................54
3.1. Đối tượng điều khiển lò hơi...............................................................................54


-33.1.2 Hệ thống điều khiển lò hơi...............................................................................56
3.2. Hệ thống điều khiển mức nước bao hơi.............................................................57
3.2.1 Yêu cầu chung..................................................................................................57
3.2.2 Các hệ thống điều khiển mức nước..................................................................60
3.2.2.1. Hệ thống điều khiển một phần tử.................................................................60
3.2.2.2. Hệ thống điều khiển hai phần tử.................................................................62
3.2.2.3. Hệ thống điều khiển ba phần tử...................................................................65
3.2.2.4. Hệ thống điều khiển mức nước bao hơi của nhà máy Nhiệt điện Na
Dương..67
3.2.3 Các thành phần của hệ thống...........................................................................68

3.2.3.1. Sơ đồ quá trình và đo lường của hệ thống hơi và nước...............................68
3.4. Xây dựng mơ hình tốn học .............................................................................73
3.4.1. Hàm truyền đạt của thiết bị đo........................................................................74
3.4.2. Hàm truyền đạt của van..................................................................................76
3.1.3.1 Đặc tính dịng chảy.......................................................................................77
3.1.3.2. Đặc tính động học........................................................................................79
3.1.4. Hàm truyền đạt của đối tượng điều chỉnh - bao hơi.......................................80
CHƯƠNG 4
NGHIÊN CỨU ĐỂ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÂU
CẤP NƯỚC VÀO BAO HƠI
4.1. 1.Tổng quan ứng dụng phần mền Mallab và simulink để mô phỏng hệ thống
điều khiển khâu cấp nước vào bao hơi.....................................................................84
4.1.2. Lựa chọn hệ thống điều khiển.......................................................................85.
4.1.3. Cấu trúc điều khiển tầng.................................................................................86
4.1.4 .Các bộ điều khiển ..........................................................................................87
4.1.4.1.Bộ điều khiển P.............................................................................................88
4.1.4.2. Bộ điều khiển PI...........................................................................................89
4.1.4.3. Bộ điều khiển PID........................................................................................90
4.2 . Mơ phỏng hố hệ thống điều khiển khâu cấp nước vào bao hơi một vòng điều
khiển..........................................................................................................................93
4.2.1. Xây dựng cấu trúc hệ thống điều khiển mức nước bao hơi............................93
4.2.2. Sử dụng phần mền Simulink và Matlab xây dựng mơ hình cấu trúc mơ tả hệ
thống điều khiển một vịng điều khiển (một tầng) van điều khiển mức nước bao ..94
4.2.2.1. Khảo sát đáp của hệ thống khi chưa có bộ điều khiển PID thứ cấp.............94


-44.2.2.2. Giao diện cơng cụ tìm tham số PID... .........................................................95
4.2.2.3. Kết quả tìm được tham số PID tối ưu..........................................................95
4.2.2.4. Hệ số PID tối ưu tìm đươc...........................................................................96
4.2.2.5. So sánh đồ thị đáp ứng quá độ của hệ thống có bộ điều khiển PID và hệ

thống khơng có bộ điều khiển PID............................................................................96
4.2.2.6. Thử nghiệm với các mức đặt khác nhau và so sánh với có hệ thống điều
khiển
PID............................................................................................................................97
4.2.2.7. Kết quả điều khiển các mức đặt khác nhau tính (m)....................................97
4.3. Mơ phỏng hố hệ thống điều khiển khâu cấp nước vào bao hơi hai vòng điều
khiển
4.3.1. Xây dựng cấu trúc hệ thống điều khiển mức nước bao hơi hai vòng điều
khiển..........................................................................................................................98
4.3.2. Giao diện cơng cụ tìm tham số PID sơ cấp tối ưu..........................................99
4.3.3. Tìm được tham số PID sơ cấp tối ưu..............................................................99
4.3.4. Đồ thị đáp ứng quá độ của hệ thống có bộ điều khiển PID sơ cấp..............100
4.3.5. Kết quả mức nước đặt ở 0.5 m......................................................................101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................102
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................103


-5-

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Kí hiệu

Giải thích

1.

DCS


Hệ thống điều khiển phân tán

2.

CFB

Lị hơi tầng sơi tuần hoàn

3.

NMNĐ

Nhà máy nhiệt điện


-6DANH MC CC HèNH V
Hình 1.1a Sơ đồ nguyên lý chu trình hơi nớc.........................................................11
Hình 1.1b. Sơ đồ nguyên lý .....................................................................................11
Hỡnh.1.2. Toàn cảnh nhà máy nhiệt điện Na Dơng.............................................. ..12
Hỡnh 1.3 : Sơ đồ hệ thống cấp nước của nhà máy nhiệt điện Na Dương..................15
Hình 1.4 : Giàn ống sinh hơi.....................................................................................18
Hình 1.5. Hệ thống làm mátt tro dưới.......................................................................20
Hình 2.1: Chu trình hơi nước...................................................................................30
Hình 2.2. Bao hơi và các đường ống chính..............................................................34
Hình 2.3. Bao hơi và các đường ống chính...............................................................34
Hình 2.4 : Cấu tạo bơm ly tâm..................................................................................39
Hình 2.5. Van cầu khí nén.........................................................................................42
Hình 2.6. Van một chiều...........................................................................................43
Hình 2.7: Cách đấu van một chiều với van cấp nước...............................................43
Hình 2.8. Van an tồn kiểu lị xo; ...........................................................................44

Hình 2.9. Van an tồn kiểu xung lượng....................................................................44
Hình 2.10. Hiển thị mức nước dựa trên ngun tắc bình thơng nhau và từ tính......46
Hình 2.11. Phần tử biến dạng kiểu ống hình trụ.......................................................46
Hình 2.12. Lị xo ống................................................................................................48
Hình 2.13. Sơ đồ cấu tạo xiphong.............................................................................48
Hình 2.14. Sơ đồ màng đo áp suất...........................................................................49
Hình 3.15. Sơ đồ cấu tạo màng dẻo có tâm cứng......................................................50
Hình 2.16. Phân bố vận tốc và áp suất của một dịng chảy lý tưởng qua lỗ thu ......52
Hình 2.17. Lưu lượng kế...........................................................................................53
Hình 2.17. Sơ đồ hệ thống đo lưu lượng dùng màng ngăn..................................

53

Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống điều khiển mức nước bao hơi......................................... 58
Hình 3.2.a. Sơ đồ mơ tả hệ thống điều khiển mức nước một phần tử................... . 60
Hình 3.2. b: Sơ đồ hệ thống điều khiển mức nước một phần tử.............................. 60
Hình 3.3. Sơ đồ điều khiển một tín hiệu................................................................. 61
Hình 3.4: Đặc tính điều khiển của bộ điều khiển một tín hiệu................................ 62
Hình 3.5. Các đường đặc tính tuyến tính trong điều khiển van và bơm nước cấp... 63
Hình 3.6a: Sơ đồ mơ tả hệ thống điều khiển mức nước hai phần tử....................... .63
Hình 3.6 b: Sơ đồ hệ thống điều khiển mức nước hai phần tử................................ .63


-7Hình 3.7a. Mạch vịng điều khiển hai tín .................................................................64
Hình 3.7b. Đặc tính điều khiển của bộ điều khiển hai tín ...................................... .64
Hình 3.8: Sơ đồ hệ thống điều khiển ba phn t...................................................... 65
Hình 3.9: Sơ đồ điều khiển ba phần tử................................................................... ..66
Hình 3.10: Đặc tính điều khiển của bộ điều khiĨn ba tÝn hiƯu ............................... .67
Hình 3.11: Mơ tả chi tiết hệ thống hơi và nước và bố trí các thiết bị trong hệ
thống………………………………………………………………………………..70

Hình 3.12: Sơ đồ điều khiển mức nước bao hơi...................................................... 71
Hình 3.13: Bảng chú thích ký hiệu dùng trong bảng điều khiển............................ .72
Hình 3.14. Sơ đồ khối hệ thống điều khiển mức nước, lưu lượng nước cấp và lưu
lượng hơi của bao hơi.................
......................................................................73
Hình 3.15. Cấu trúc cơ bản của thiết bị đo trong hệ thống điều khiển.....................73
H×nh 3.16. Đặc tuyến thiết bị đo mức và đặc tuyến thiết bị đo lu lợng và áp
suất............................................................................................................................74
Hỡnh 3.17. c tớnh tĩnh của thiết bị đo; Đường đặc tính tuyến tính hóa.................75
Hình 3.18. Đặc tính động học của thiết bị đo...........................................................76
Hình 3.19. Các đặc tính dịng chảy cố hữu...............................................................78
Hình 3.20: Quan hệ giữa các thành phần của van điều khiển...................................79
Hình 3.25. Đặc tính động học của van điều khiển...................................................79
Hình 3.26. Đặc tính động của mức nước bao hơi khi thay đổi lưu lượng nước
cấp…82
Hình 4.1. Sơ đồ cấu trúc điều khiển phản hồi tiêu biểu............................................85
Hình 4.2. Sơ đồ cấu trúc điều khiển phản hồi một tầng............................................86
Hình 4.3: Sơ đồ cấu trúc điều khiển tầng nối tiếp (02 vịng điều khiển)..................87
Hình 4.4. Đặc tính biên độ và đặc tính pha của bộ PI...............................................90
Hình 4.5. Đặc tính tần số bộ PID.............................................................................92
Hình 4.6. Sơ đồ điều khiển một vòng điều khiển van điều khiển mức nước bao
hơi.............................................................................................................................94
Hình 4.7. Đồ thị đáp ứng quá độ của hệ thống khi chưa có PID..............................94
Hình 4.8. Giao diện tìm tham số PID tối ưu ............................................................95
Hình 4.9. Đồ thị đáp ứng quá độ với tham số tối ưu.................................................95
Hình 4.10. Kết quả tham số PID mong muốn...........................................................96
Hình 11. Kết quả so sánh đáp ứng quá độ của hệ thống điều khiển có PID và hệ
thống điều khiển khơng có bộ PID...........................................................................97



-8Hình 12. Đặt các mức thử nghiệm khác nhau.......................................................... 97
Hình 13. Kết quả với các mức đặt khác nhau......................................................... .97
Hình 14. Sơ đồ điều khiển hai vòng điều khiển mức nước bao hơi..........................98
Hình 4.15. Đồ thị đáp ứng quá độ của hệ thống khi chưa có PID thứ cấp.............. .98
Hình 1.16. Giao diện tìm tham số PID tối ưu sơ cấp................................................99
Hình. 4.18. Kết quả tìm được tham số PID tối ưu sơ cấp.........................................99
Hình 4.17. Đồ thị đáp ứng quá độ với tham số tối ưu tìm PID sơ cấp......................99
Hình 4.18. Kết quả tham số PID mong muốn.........................................................100
Hình 19. Kết quả đáp ứng quá độ của hệ thống điều khiển................................. ..101
Hình 20. Kết quả với mức đặt 0.5 m

........................................................101

Hình 21. Sơ đồ điều khiển ba tín hiệu điều khiển mức nước bao hơi.....................101
Hình 22. Kết quả điều khiển ba vịng điều khiển....................................................102


-9MỞ ĐẦU
1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của luận văn
Tập đồn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam có rất nhiều các Mỏ
Than có nhiệt trị thấp khó sử dụng trong các nghành luyện kim, hố chất... và trong
xuất khẩu vì vậy để tận dụng và sử dụng các loại than có nhiệt trị thấp Lãnh đạo
Tập đồn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam đã quyết định đầu tư 22 các
nhà máy nhiệt điện gần các mỏ than có nhiệt trị thấp để thu được hiệu quả cao trong
kinh doanh và đã được Thủ Tướng Chính phủ cho phép thành lập Tổng cơng ty
Điện lực - TKV trực thuộc Tập đồn cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam
hiện nay đã có một loạt các nhà máy đang xây dựng và vận hành thương mại ví dụ:
1. Nhà máy nhiệt điện Na Dương cơng suất 110MW
2. Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn công suất 110MW
3. Nhà máy nhiệt điện Sơn Động công suất 220 MW

4. Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả 1,2 công suất 660 MW...
5. Nhà máy nhiệt điện Lý Sơn công suất 6 MW
6. Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 tỉnh Bình Thuận 1100 MW
7. Nhà máy nhiệt điện Mông Dương Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh công suất
1100MW.
8. Nhà máy nhiệt điện Hải Phịng 3 cơng suất 2400MW...
+ Trong nhà máy điện khâu cấp nước vào bao hơi là khâu hết sức quan trọng
đảm bảo cho nhà máy luôn vận hành ổn định vấn đề tự động hoá trong khâu cấp
nước vào bao hơi cần được nghiên cứu tự động hoá và mơ phỏng trên phần mền
chun dụng nhằm mục đích để giám sát quá trình điều khiển tự động của hệ thống
để phục vụ cơng tác nghiên cứu tìm tham số hiệu chỉnh hợp lý của hệ thống.
+ Có thể dùng chương trình mơ phỏng để giảng dậy và đào tạo cho công
nhân thực hành và kỹ sư vận hành.
Như vậy, việc nghiên cứu mơ phỏng hệ thống tự động hố cấp nước vào bao
hơi của Nhà máy nhiệt điện để xác định các tham số làm việc hợp lý có ý nghĩa rất
lớn và mang tích chất cấp thiết trong nhà máy nhiệt điện.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Đề tài này nhằm mục đích chính là: Mơ phỏng hệ thống tự động hoá cấp
nước vào bao hơi của Nhà máy nhiệt điện Na Dương để xác định các tham số làm
việc hợp lý nhằm giúp cho công tác nghiên cứu và hiệu chỉnh.
- Từ thực tế lấy số liệu từ nhà máy nhiệt điện Na Dương
- Về lý thuyết xây dựng mơ hình tốn học để mơ tả hệ thống tự động.
3. Nội dung của đề tài, các vấn đề cần giải quyết
- Nghiên cứu tình hình tổng quan về cấu trúc của hệ thống cấp nước vào bao hơi
của nhà máy điện Việt Nam và trên thế giới.
- Giới thiệu về nguyên lý làm việc và các thông số kỹ thuật của khâu cấp nước vào
bao hơi nhà máy nhiệt điện Na Dương.


- 10 - Xây dựng mơ hình tốn học mơ tả hệ thống cấp nước vào bao hơi

- Nghiên cứu để mô phỏng hệ thống điều khiển khâu cấp nước vào bao hơi.
4. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu quy luật hệ thống cấp nước vào bao hơi và các phương pháp điều
khiển khâu cấp nước vào bao hơi thường dùng trong nhà máy nhiệt điện đốt than để
phân tích và đánh giá của các thiết bị điều khiển trong nhà máy nhiệt điện đốt than
và tìm giải pháp tối ưu hoá hệ thống điều khiển.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu lý thuyết, xây dựng mơ hình tốn học để thực hiện mô phỏng.
Mô phỏng các phương pháp điều khiển hệ thống cấp nước vào bao hơi
Phân tích, tổng hợp các số liệu để đưa ra giải pháp khắc phục.
6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Làm phong phú thêm hiểu biết về chức năng sử dụng của các thiết bị điều
khiển trong các nhà máy nhiệt điện ở nước ta.
Xây dựng được cơ sở để nghiên cứu tìm quy luật điều khiển tự động hố và
các phương pháp điều khiển của hệ thống cấp nước vào bao hơi.
Đưa ra các giải pháp xử lý lỗi trong các chế độ làm việc của thiết bị điều khiển
trong các nhà máy nhiệt điện đốt than nhằm nâng cao chất lượng điều khiển
an toàn trong các thiết bị điều khiển và đảm bảo tuổi thọ của các thiết thiết bị
điều khiển trong nhà máy nhiệt điện đốt than..
7. Bố cục của luận văn
Luận văn bao gồm 4 chương nội dung.
Luận văn được hoàn thành với sự nỗ lực nghiêm túc của bản thân, sự giúp đỡ
tận tình của thầy giáo hướng dẫn và các bạn đồng nghiệp.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo PGS.TS Thái Duy Thức đã hướng
dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn các
anh em học lớp cao học tự động hoá khoá 5 và các đồng nghiệp tại Công ty tư vấn
quản lý dự án đầu tư xây dựng - TKV về sự giúp đỡ trong trong suốt quá trình học
tập và làm luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện
thuận lợi trong công tác nghiên cứu của các thầy cơ giáo Bộ mơn Tự Động Hóa xí
nghiệp Mỏ và Dầu khí, Khoa Cơ - Điện, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất.



- 11 -

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC VÀO BAO HƠI
CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VIT NAM V TRấN TH GII

1. Tổng quát về nhà máy nhiệt điện đốt than Việt Nam và trên thế giới.
Nhà máy nhiệt điện là tổ hợp các thiết bị có mục đích là chuyển nhiệt năng từ
các nguồn thành điện năng.
Nguồn nhiệt năng bao gồm: nhiệt năng sinh ra từ các phản ứng cháy các dạng
nhiên liệu hoá thạch, nhiên liệu hữu cơ ví dụ nh dầu, than, khí đốt, thậm chí cả rác,
trấu nhiệt sinh ra từ các phản ứng hạt nhân và nhiệt thu từ ánh sáng mặt trời, địa
nhiệt .
Nhà máy nhiệt điện gồm các phần chính sau:
+ Phần điện: Giống nhau cho các nhà máy, bao gồm máy phát, trạm biến áp và
hệ thống điện tự dùng.
+ Phần nhiệt: Tuỳ theo từng loại nhà máy, bao gồm:
- Nhà máy tua bin hơi: Lò hơi, tua bin hơi và thiết bị phụ.
- Nhà máy tua bin khí: Buồng đốt và tua bin khí và thiết bị phụ.
- Nhà máy chu trình hỗn hợp: Buồng đốt và tua bin khí, lò hơi thu hồi nhiệt thải
và tua bin hơi.
Nhà máy nhiệt điện thông thng hoạt động theo nguyên lý sau: Nhiệt sinh ra
do cháy nhiên liệu ở buồng đốt sẽ đốt nóng nc (hoặc sinh công ở tua bin khí với
chu trình hỗn hợp) để sinh hơi quá nhiệt. Hơi quá nhiệt sẽ làm quay tua bin - máy
phát. Hơi quá nhiệt sau khi sinh công ở tua bin hơi đợc ngng tụ ở bình ngng và
đợc bơm trở lại lò hơi. Sơ đồ của một nhà máy điện nh hình 1.1



hơi

TBin



Buồng đốt

Tbin
khí


TBin

hơi

Hình 1.1a

Sơ đồ nguyên lý
chu trình hơi nớc

Hình 1.1b
Sơ đồ nguyên lý
chu trình hỗn hợp




- 12 Có rất nhiều cách phân loại nhà máy nhiệt điện.
+ Theo thiết bị tua bin dùng nhà máy:

- Nhà máy điện tua bin khí:
Chuyển nhiệt năng của nhiên liệu cháy thành động năng của dòng khí và trực
tiếp làm quay tua bin - máy phát. Nhiên liệu dùng trong nhà máy này thờng là khí
đốt hoặc dầu. Nhà máy này ít dùng vì hiệu suất thấp.
- Nhà máy điện tua bin hơi:
Nhiệt năng của phản ứng cháy chuyển thành thế năng của hơi nớc trong thiết bị
lò hơi. Thế năng này chuyển thành động năng làm quay tua bin - máy phát. Nhà
máy điện tua bin hơi có thể dùng tất cả các nguồn nhiên liệu kể trên.
- Nhà máy điện chu trình hỗn hợp:
Là nhà máy điện kết hợp nhà máy điện tua bin khí với nhà máy điện tua bin hơi.
Động năng của khí cháy sau khi làm quay tua bin khí đợc đa sang lò thu hồi nhiệt
thải. Tại đây nhiệt năng của dòng khí đợc dùng để sinh hơi và chu trình hơi nớc
bắt đầu.
+ Theo thiết bị lò hơi (chỉ dùng cho các nhà máy điện có lò hơi). Ngời ta
thờng chia nhỏ hơn nữa, có thể theo thông số hơi, dạng chuyển động của nớc
trong lò, dạng đốt nhiên liệu. Các dạng này sẽ xem kỹ trong phần lò hơi.
+ Theo sản phẩm đầu ra:
- Trung tâm nhiệt điện: Đây là nhà máy vừa sản xuất điện năng vừa trực tiếp
cung cấp nhiệt năng cho các nhà máy khác thông qua việc cung cấp hơi.
- Nhà máy nhiệt điện thuần tuý: Chỉ sản xuất điện năng.
+ Theo nguyên liệu sử dụng:
- Nhà máy nhiệt điện đốt than: Là nhà máy điện dùng tua bin hơi nớc (chu trình
hơi nớc).
- Nhà máy điện đốt dầu: Có thể chỉ dùng tua bin hơi hoặc dùng chu trình hỗn
hợp.
- Nhà máy điện đốt khí: Là nhà máy sử dụng chu trình hỗn hợp.
- Nhà máy điện nguyên tử.
1.2. Tổng quát về nhà máy nhiệt điện Na D−¬ng.
Nhà máy Nhiệt điện Na Dương có hai tổ máy quy mơ cơng suất khoảng 110 MW
tại thơn Tng Giá, xã Sàn Viên, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn. Nhà máy được

khởi công kể từ đầu tháng 4/2002 đã hồn thành 2005 nhà máy sửa dụng cơng nghệ
lị hơi tầng sơi tuần hồn CFB.


- 13 Than cấp cho nhà máy từ Mỏ than Na Dương gần đấy là loại than có hàm lượng
lưu huỳnh khá cao, có nhiệt trị thấp do vậy để khử được hàm lượng lưu huỳnh, đá
vôi được đốt kèm cùng với than trong buồng lửa. Nhu cầu tiêu thụ đá vôi của nhà
máy phụ thuộc nhiều vào lượng lưu huỳnh trong than. Đá vôi cấp cho cho nhà máy
được lấy từ các mỏ đá thuộc huyện Lộc Bình, tỉnh Lng Sn.

Hình 1.2. Toàn cảnh nhà máy nhiệt điện Na Dơng
1.2. Tổng quát về cấu trúc của hệ thống cấp nớc vào bao hơi trong nhà máy
nhiệt điện đốt than .


- 14 1.2.1. Tỉng qu¸t vỊ cÊu tróc hƯ thèng cấp nớc vào bao hơi.
Hệ thống cấp nớc trong lò hơi tầng sôi tuần hoàn thì sự tuần hoàn của nớc
đợc thực hiện trong bề mặt sinh hơi nhờ hiệu số trọng lợng của nớc trong các
ống xuống (không đợc đốt nóng) và các ống lên (ống đợc đốt nóng). Để tuần
hoàn nhiều lần (4-10 lần) thì các ống xuống và ống lên đợc nối với bao hơi. Hệ
thống nớc cấp trớc khi đi vào bao hơi qua bơm hệ thống bơm cấp, bình gia nhiệt,
cao/hạ áp, hệ thống đờng ống bypass nớc cấp có van điện động, bình khử khí đ
đợc hâm nóng sơ bộ trong bộ hâm nớc. Hơi b o hoà sau khi tách ra khỏi nớc sôi
đợc dẫn từ bao hơi đến bộ quá nhiệt bằng ống dẫn. Nh vậy bao hơi là 1 thành
phần quan trọng đối với lò hơi tầng sôi tuần hoàn tự nhiên. Nó làm nhiệm vụ tách
hơi ra khỏi hỗn hợp hơi và nớc đ đợc tạo ra trong các ống đi lên, phân phối nớc
theo các ống xuống và đa hơi b o hoà đến bộ quá nhiệt.
1.2.2 Cấu trúc hệ thống cấp nớc nhà máy nhiệt điện Na Dơng
Nhà máy nhiệt điện Na Dơng bao gồm hai tổ máy mỗi tổ máy có một hệ thống
nớc cấp riêng biệt.

Hệ thống gồm:
- Gồm một lò hơi tầng sôi tuần hoàn mỗi lò có công suất thiết kế
Hơi chính đầu ra bộ quá nhiệt
Lu lợng, tại MCR : 205 T/h
áp suất

: 130 kg/cm2g

Nhiệt độ

: 540 0C

- Hai bơm cấp: mỗi bơm làm việc với năng suất 100% (trong đó một bơm làm
việc và một bơm dự phòng). Truyền động cho bơm là động cơ điện xoay chiều với
tốc độ không thay đổi.
- Hai bình gia nhiệt cao áp lắp nối tiếp nhau và hệ thống van vào/ ra của 04 bình
gia nhiƯt
- HƯ thèng ®−êng èng bypass n−íc cÊp cã van điện động.
- Hai bình gia nhiệt cao áp có chung một đờng bypass nên khi sự cố phía nớc
một trong hai bình thì phải tách cả hệ thống gia nhiệt cao áp ra ngoài và khi đó nớc
cấp sẽ đi qua đờng bypass. Tuy nhiên khi tách hệ thống gia nhiệt thì sẽ làm giảm
nhiệt độ nớc cấp vào bộ hâm do đó ảnh hởng đến chế độ cháy trong lò hơi.
- Hai bơm nớc cấp có bố trí 2 đờng tái tuần hoàn nớc cấp về bình khử khí,
chúng đợc sử dụng trong chế độ khởi động tổ máy và giảm phụ tải lò hơi, nhằm
tránh gây quá áp trong hệ thống nớc cấp. Nớc cấp còn đợc sử dơng lµm n−íc


- 15 giảm ôn hơi quá nhiệt và cho các van giảm áp - giảm ôn (cho van giảm áp giảm ôn
trên đờng hơi công tác của 2 ejectơ chính. H×nh 1.3. Sơ đồ hệ thống cấp nước lị
hơi Na Dương


Lị
A

Lị B

9

8

Van Stop

1

4

2
7
5
Chú thích:
1- Bình ngưng.
2- Bơm ngưng.
3- Ezector chính.
4- ΦC 50.

6- Gia nhiệt hạ áp 3, 4, 5.
7- Gia nhiệt cao áp.
8- Bơm cấp
9- Bình khử khí


3

6

Hình 1.3 : Sơ đồ hệ thống cấp nước của nhà máy nhiệt điện Na Dương
1.2.3. Các thiết bị chính của hệ thống cấp nước vào bao hơi
1.2.3.1. Lò hơi


- 16 Lò hơi là thiết bị quan trọng trong mỗi nhà máy nhiệt điện. Nhiệm vụ của lò hơi
là chuyển hoá các dạng năng lượng khác nhau thành nhiệt năng và truyền nhiệt
năng đó cho mơi chất để chuyển chúng từ thể lỏng thành hơi bão hoà rồi thành hơi
quá nhiệt. Hơi quá nhiệt này sẽ được đưa sang làm quay tua bin hơi.
Riêng với lò thu hồi nhiệt thải thì khơng có nhiệm vụ chuyển hố năng lượng
mà chỉ tận dụng nhiệt từ khói thải của tua bin khí.
1.2.3.2. Cấu tạo của lị hơi
Lị hơi dùng trong nhà máy nhiệt điện gồm các phần chính sau:
+ Hệ thống cung cấp và đốt nhiên liệu, bao gồm các vòi đốt, buồng lửa ...
+ Hệ thống cung cấp khơng khí và thải sản phẩm cháy, gồm các loại quạt, bộ
sấy khơng khí, hệ thống thải xỉ, bộ khử bụi, ống khói ...
+ Hệ thống cấp nước, gồm các loại bơm, bộ hâm nước, bao hơi, bình gia nhiệt
cao, hạ áp ...
+ Hệ thống sản xuất hơi quá nhiệt, gồm các loại bề mặt truyền nhiệt như ống
nước lên, ống quá nhiệt ...
Ngồi ra trong lị hơi cịn nhiều hệ thống các thiết bị phụ trợ như hệ thống đo
lường điều khiển, hệ thống an tồn, khung tường lị...
1.2.3.2.1. Hệ thống cung cấp và đốt nhiên liệu, bao gồm các vòi đốt, buồng lửa
1.2.3.2.1. 1. Hệ thống cấp than
Có 6 bộ cấp liệu kiểu trọng lực:
+ 4 bộ cấp liệu cấp than ở đầu vào của tường trước, mỗi bộ cấp liệu cho một

vòi đốt than.
+ 2 bộ cấp liệu kiểu trọng lực cấp than ở đầu vào của tường sau, mỗi bộ cấp
than cấp cho hai đầu vào trên các ống chèn tường. Bộ cấp than cấp cho tường sau
được lấy từ phễu than cám và thùng than bùn, do đó chúng ở phía đối diện với lị
hơi phía ngược lại. Băng tải xích vịng cấp than ở hai đầu vào bộ cấp than ở cùng
một phía của tường sau.
Có 4 đường ống vận chuyển than bùn, lần lượt cấp cho 4 ống chèn tường ở
phía sau buồng lửa.
Có các van cổng và van tách chạy bằng khí nén ở đầu vào của đường ống vận
chuyển than bùn, ở phía sau của van tách này chạy bằng khí, than được đưa vào khu
vực tuần hồn, ở đó gió thứ cấp được thổi vào và than được đưa vào buồng đốt. Van
tách chạy bằng khí nén này và các khu vực tuần hồn khí được đặt ở trong các ống


- 17 thẳng đứng. Những ống này ở trong các khoang vận chuyển than của tường trước
liên kết theo hình chữ T với các bộ phận nghiêng của các ống trong các khu vực
tuần hồn khơng khí. Khoang cấp than cám ở phía tường sau cấp bằng những ống
vịng. Khoang cấp than bùn đi vào vịng chèn với một góc 150 theo phương thẳng
đứng.
1.2.3.2.1. 2. Hệ thống cấp đá vôi .
Hệ thống cấp đá vơi có nhiệm vụ vận chuyển bột đá vơi từ phễu theo băng
chuyền đưa vào lị theo các vị trí khác nhau với lượng thích hợp tùy thuộc năng suất
máy cấp than, để hấp thụ lượng S02 sinh ra do sự cháy lưu huỳnh có trong than.
Có hai băng chuyền đá vơi để xử lý và cấp đá vơi cho lị. Đá vơi chứa trong
phễu đá vơi. Có 2 gầu tro xỉ trong phễu đá vơi. Có một bộ cấp liệu kiểu quay dưới
phễu của mỗi gầu tro xỉ. Đằng sau bộ cấp liệu quay có hai ống cấp liệu song song.
Có một bộ chuyển đổi (rẽ nhánh) hoặc cụm rẽ nhánh để cân bằng nhiên liệu cho hai
đường ống. Có một khóa khí kiểu quay trong đường ống để chèn áp suất ngược của
hệ thống băng tải nhiên liệu. Dưới tác động của khóa khí kiểu quay, khơng khí được
đưa vào trong các ống để truyền tải nhiên liệu.

Hai băng xích nâng được thiết kế để cung cấp 100 % cơng suất và có thể cấp
tồn bộ đá vơi ở các đầu vào bộ cấp. Có 3 ba đầu vào bộ cấp đá vơi ở tường trước, 3
ở tường sau và mỗi bộ ở một tường biên.
1.2.3.2.1. 3. Hệ thống vòi đốt
Hệ thống vòi đốt có nhiệm vụ đốt dầu trong buồng lửa, gồm hệ thống vòi đốt
dầu khởi động và hệ thống vòi dầu đốt kèm.
Hệ thống vòi đốt khởi động gồm 3 vòi khởi động ở tường trước, 3 vòi ở tường
sau, 1 vòi mỗi tường bên. Các vòi đốt khởi động này đốt nhiên liệu dầu FO, cơng
suất mỗi vịi là 22.6 MW. Mỗi vịi đốt có van cắt liệu và van an tồn tự động, nó có
thể cài đặt khối lượng dầu chảy và dầu phun nhiên liệu.
1.2.3.2.1. 4. Buồng đốt
Buồng đốt của lị hơi tầng sơi tuần hồn gồm 02 vùng cháy nhiên liệu là vùng
giảm sơ cấp ở phần thấp buồng lửa và vùng cháy thứ cấp ở phía trên điểm cấp gió
thứ cấp vào buồng lửa. Buồng đốt hình chữ nhật, có chiều rộng khoảng 18.0 m và
sâu 7.5 m, cao 36.2 m. Tồn bộ khơng gian buồng lửa được bao bởi các dàn ống
(dàn ống sinh hơi) vách tường được hàn cánh.
Giàn ống sinh hơi gồm:
+ Giàn ống tường trước, tường sau mỗi bên 230 ống, đường kính 65mm.


- 18 + Giàn ống tường biên, mỗi bên 96 ống, đường kính 65mm.
+ Ống góp đầu vào bên dưới , bên trên tường trước có đường kính 273 mm.
+ Ống góp đầu vào bên trên, bên dưới tường biên có đường kính 219 mm.
Giàn ống sinh hơi được mơ tả ở hình vẽ số 1.4.

H
Hình 1.4 : Giàn ống sinh hơi
1.2.3.2.2. Hệ thống cung cấp khơng khí và thải sản phẩm cháy, gồm các loại
quạt, bộ sấy khơng khí, hệ thống thải xỉ, bộ khử bụi, ống khói
1.2.3.2.2.1. Hệ thống cung cấp khơng khí



- 19 Hệ thống cung cấp khơng khí được chia thành 3 loại: gió cấp 1, gió cấp 2 và gió
tăng áp, có nhiệm vụ chủ yếu là: cung cấp Oxy cho buồng đốt, tạo tầng sôi trong
buồng đốt, sấy và vận chuyển than, chèn máy cấp than.
a. Quạt gió cấp 1
Phần lớn lượng gió cấp 1 có nhiệm vụ tạo tầng sơi tuần hồn cho lị hơi, cung
cấp gió chèn kín cho các hệ thống than, cấp đá vơi và chèn van L.
b. Quạt gió cấp 2
Quạt gió cấp 2 làm nhiệm vụ cung cấp gió chính cho lị hơi. Tại đầu đẩy của
quạt gió cấp 2, gió được chia làm 2 loại: gió cấp 1 và gió cấp 2. Gió cấp 1 đi vào
đầu hút quạt gió cấp 1. Gió cấp 2 đi vào bộ sấy khơng khí cấp 2, sau đó được chia ra
và đi vào các vịi phun gió cấp 2 ở mức trên, mức dưới và vịi dầu khởi động.
Thơng số kỹ thuật chính
1.2.3.2.2.3. Hệ thống sản phẩm cháy
Hệ thống sản phẩm cháy gió có nhiệm vụ:
+ Duy trì quá trình cháy bên trong buồng lửa CFB trong quá trình khởi động
và vận hành bình thường với lượng gió yêu cầu cho việc tạo tầng lỏng, chèn kín,
làm mát, vận chuyển và cho q trình cháy. Tổng lượng gió cấp vào buồng lửa CFB
bao gồm gió cấp 1, gió cấp 2, gió vận chuyển đá vơi, gió thổi đáy van L và gió làm
mát tro.
+ Làm giảm nhiệt độ khói đến nhiệt độ yêu cầu khi qua bộ sấy khơng khí và
ngăn chặn việc ngưng tụ ở bộ sấy khơng khí khi nhiệt độ của khói giảm thấp hơn
nhiệt độ điểm sương.
+ Cung cấp vịi phun khởi động trong suốt quá trình khởi động với lượng gió
yêu cầu.
+ Vận chuyển khói từ buồng lửa qua bề mặt đốt phần đi lị, qua bộ lọc bụi
tĩnh điện và đi vào ống khói. Bên cạnh đó quạt khói cịn có nhiệm vụ điều chỉnh áp
suất buồng lửa.
+ Làm sạch lò hơi trước khi thực hiện đánh lửa vòi phun khởi động, làm mát

nhanh buồng lửa lò hơi trong trường hợp dừng nhanh lị phục vụ cơng tác sửa chữa.
1.2.3.2.2.4. Hệ thống thải tro:
Hệ thống thải tro xỉ trong lị hơi tầng sơi tuần hồn của nhà máy nhiệt điện Na
Dương để thải bỏ một số lượng chọn trước chất đệm ra khỏi buồng đốt theo yêu cầu
tải lò hơi (lưu lượng hơi), nhiên liệu được đốt cháy và chất lượng lớp sôi. Lượng


- 20 chất đệm chính xác trong vịng nóng của lị hơi tuần hồn tầng sơi của lưu chuyển
ghi sẽ có ảnh hưởng tới hoạt động của lị hơi.
1.2.3.2.2.5. Hệ thống làm mát tro dưới
Sử dụng thiết bị đo vi áp kế ngang qua phần thấp của buồng đốt, một số lượng
được kiểm sốt của chất đệm có nhiệt độ cao 760-9000C, bao gồm phần lớn tro,
canxi sunphat và đá vôi chưa phản ứng, cộng thêm số lượng nhỏ than chưa cháy
cùng các chất từ bên ngồi (bu lơng, mảnh sắt vụn, pyrit, vv) được loại bỏ định kì
khỏi buồng đốt và đi qua các thiết bị gắn trên các tường bên của lị gọi là “buồng
thải tro có làm mát’. Các thiết bị cấp định kì này cho phép các chất đệm thô đi ra
khỏi buồng đốt, được làm lạnh và đưa tới hệ thống thải tro. Tốc độ của gió sơ cấp,
gió được đưa vào buồng thải tro có làm mát tại hộp gió, được điều khiển bởi nhiệt
độ tro được gửi trực tiếp vào các buồng thải tro có làm mát bởi các vịi phun trên
sàn để hướng chuyển động của tro đi qua buồng thải tro có làm mát. Dịng gió sơ
cấp nóng được đưa vào khu vực buồng giảm tốc của buồng thải tro có làm mát và
dùng để phân loại và làm mát chất đệm, đưa chất đệm nhỏ quay trở lại buồng đốt.
Dòng gió sơ cấp lạnh được đưa vào vùng làm mát 1 và làm mát 2 để cải thiện quá
trình làm mát. Đó là nhân tố điều khiển cục bộ rất quan trọng của q trình cháy
trong lị hơi tuần hồn tng sụi.
đầu ra khói

làm
mát 1


đầu vào
chất rắn

làm
mát 2

thông gió

thải tro
đầu vào gió sơ cấp

Hỡnh 1.5. H thng lm mt tro dưới
Chất đệm vào buồng thải tro có làm mát bằng sự hoạt động của quạt áp suất
cao cấp định kì khơng khí qua các vịi phun ở đầu vào đường vận chuyển. Nhờ vậy
mà buồng thải tro có làm mát được làm đầy. Tro được làm mát bởi gió sơ cấp, rồi
thải ra bằng van quay biến đổi tốc độ đi vào thùng tro nhờ hệ thống thải tro phía
đáy.


- 21 Lượng chất đệm lấy ra cân bằng với lượng đưa vào buồng đốt. Ứng với tốc
độ cấp nhiên liệu và đá vôi cho trước, sự tăng tốc độ thải tro sẽ làm rỗng ghi và làm
áp suất ghi thấp hơn. Nếu giảm tốc độ thải tro thì kết quả sẽ ngược lại.
1.2.3.2.2.6. Hệ thống thổi bụi ống
Hệ thống máy thổi bụi được lắp đặt trong tồn bộ lị hơi tuần hồn tầng sơi
của nhà máy nhiệt điện Na Dương để thổi mồ hóng phía khói của bề mặt truyền
nhiệt trên đường khói đối lưu. Vùng này bao gồm bộ q nhiệt, bộ hâm nước, bộ
sấy khơng khí kiểu dàn ống. Sự tích tụ q nhiều của mồ hóng trên ống trao đổi
nhiệt làm giảm hiệu suất lò hơi. Người vận hành hay hệ thống điều khiển sẽ phải sử
dụng nhiên liệu nhiều hơn để bù lại sự giảm hiệu suất lò hơi do truyền nhiệt giảm.
Điều này dẫn tới tăng chi phí vận hành của lị hơi và ảnh hưởng xấu đến hoạt động

bình thường của lị hơi.
1.2.3.2.2.7. Hệ thống khử bụi: Để đảm bảo nồng độ bụi trong khói thải đáp ứng
tiêu chuẩn mơi trường TCVN – 1995 (<= 400mg/Nm3), áp dụng công nghệ hệ
thống khử bụi tĩnh điện có hiệu suất khử bụi 99.82%.
1.2.3.2.2.8. Hệ thống nước làm mát: Nhu cầu nước làm mát cho nhà máy nhiệt
điện Na Dương là tương đối lớn khoảng 7.000 M3 cho một tổ máy 50MW. Nước
làm mát được dẫn bằng đường ống từ hồ nước nhân tạo cạnh nhà máy 3000m. Trạm
bơm nước làm ống đặt ngay tại hồ nhân tạo. Nước làm mát sau khi qua bình ngưng
được xả vào hệ thống nước trong nhà máy và được xả ra ngoài bằng hệ thống kênh
xả.
1.2.3.2.3. Hệ thống sản xuất hơi quá nhiệt, gồm các loại bề mặt truyền nhiệt
như ống nước lên, ống quá nhiệt
1.2.3.2.3.1. Các bề mặt trao đổi nhiệt đối lưu và bức xạ
Sau khi ra khỏi buồng lửa và đi qua hệ thống cyclone phân ly, dịng khói nóng
đi vào khu vực trao đổi nhiệt đối lưu. Trong khu vực này, các bề mặt trao đổi nhiệt
của các bộ quá nhiệt và quá nhiệt trung gian hấp thụ nhiệt từ dịng khói nóng để gia
nhiệt cho hơi quá nhiệt và quá nhiệt trung gian tới nhiệt độ thiết kế.
Cuối khu vực trao đổi nhiệt đối lưu là bộ hâm nước được bố trí ở phía đi lị.
Trong bộ hâm nước, nhiệt sẽ truyền cho nước cấp ở nhiệt độ thấp hơn đáng kể so
với bão hòa.
1.2.3.2.3.2. Các bộ quá nhiệt và quá nhiệt trung gian: Sau khi ra khỏi bao hơi,
hơi bão hòa đi vào ống góp đầu vào của bộ quá nhiệt sơ cấp được bố trí ngược với
dịng khói. Bộ q nhiệt sơ cấp gồm 6 giàn ống bên, mỗi bên có 3 cánh, mỗi giàn có
40 ống, ống có đường kính 44.5 mm.


- 22 Các đường ống đi vào buồng đốt từ cách xa 15 m so với mặt đất. Tường trước
sẽ tạo thành một góc nhất định và uốn thẳng đứng và kết thúc tại 6 ống góp đầu ra.
Hơi đi vào đầu vào của ống góp bên trong của bộ quá nhiệt cấp 1.
+ ống góp đầu vào, ống góp đầu ra: φ 273

+ các ống góp đầu ra được liên kết với các đường ống dẫn nhiệt được trang bị
bộ giảm ôn cấp 1.
Bộ quá nhiệt thứ cấp (trao đổi nhiệt bức xạ + đối lưu) được đặt bên trong
buồng lửa ở cao độ trung bình đảm bảo khơng bị ảnh hưởng bởi khu vực lưới các
vòi phun cũng như đầu ra buồng lửa.
Bộ quá nhiệt thứ cấp gồm 10 tường cánh, mỗi tường cánh gồm 40 ống
φ 44.5mm . Bộ quá nhiệt cấp 2: gồm 10 tường cánh, mỗi tường cánh gồm 40 ống
φ 44.5mm . Những tường cánh này được bố trí ở giữa buồng đốt. Các ống sẽ đi vào

buồng đốt từ nền cách 15 m. Tường trước tạo thành một góc nhất định, uốn thẳng
đứng và kết thúc tại 10 ống góp đầu ra. Hơi từ đầu ra của bộ quá nhiệt cấp 1 thông
qua bộ giảm ôn cấp 2 đi vào đầu cuối của ống góp đầu vào φ 219 của bộ quá nhiệt
cấp 2. Hơi đi vào trong tường ống của 10 tường cánh, sau đó vào trong 10 ống góp
đầu ra. Các ống góp đầu ra được nối với các đường ống của bộ quá nhiệt cuối.
Bộ quá nhiệt cuối được bố trí bên trên dịng khói khí ra khỏi hệ thống cyclone
phân ly để gia nhiệt hơi tới nhiệt độ quá nhiệt. Hơi q nhiệt cuối cũng có hướng
ngược với dịng khói.
Hệ thống quá nhiệt trung gian bao gồm 2 cấp quá nhiệt với bộ quá nhiệt trung
gian cấp 1 được bố trí trên đường khói. Bộ q nhiệt cấp 2 ( trao đổi nhiệt bức xạ +
đối lưu) cũng được treo trong buồng lửa có chiều dịng hơi đi xuống.
Trên các đường ống nối giữa mỗi cấp của bộ quá nhiệt và q nhiệt trung gian
có các bộ giảm ơn kiểu phun nước để điều chỉnh nhiệt độ hơi trong đó nhiệt độ ra
khỏi bộ quá nhiệt trung gian cuối sẽ được điều chỉnh chính xác.
1.2.4 Hệ thống cấp nước, gồm các loại bơm, bộ hâm nước, bao hơi, bình gia
nhiệt cao, hạ áp .
1.2.4.1. Hệ thống cấp nước và hơi
Hệ thống nước và hơi gồm các hệ thống ống sau:
1.2.4.1.1. Đường nước cấp chính:



×