Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

dai 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.03 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn : 19 /08/2012 </i>
<i> Ngày dạy: 9A1: 20/ 08/2012</i>


<i>9A2: /08/2012.</i>
<i>9A3: /08/2012.</i>


<i><b>Chương I</b></i>

<i><b> : </b></i>

<i><b>CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA</b></i>


<i><b>Tiết : 1 §1 CĂN BẬC HAI</b></i>



<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<i><b>1</b></i>. <i><b>Kiến thức</b></i>: Hiểu k/n căn bậc hai của số không âm, k/hiệu căn bậc hai, phân biệt
được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, đ/n CBHSH.


<i><b>2</b></i>. <i><b>Kĩ năng</b></i>: Phân biệt giữa k/niệm căn bậc hai và CBHSH của số dương. Biết đc l.hệ
của phép khai phương với liên hệ thứ tự và dùng l.hệ này để so sánh các căn bậc hai.
<i><b>3</b></i>.<i><b>Thái độ</b></i><b>: HS chủ động tìm hiểu nắm bắt kiến thức mới từ kiến thức căn bậc hai đã </b>
học ở lớp7. Liên hệ thực tế trong việc tính tốn và so sánh căn bậc hai.


<i><b>II. CHUẨN BỊ</b> : </i>


<i><b> 1. Giáo viên: </b></i>Đồ dùng dạy học.


<i><b>2. Học sinh</b></i><b>: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. </b>


<i><b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b></i>
<i><b> 1</b></i>. <i><b>Ổn định lớp</b></i>:


<i><b> 2</b></i><b>. </b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>.


<i><b> 3</b></i>



<i><b> </b><b> Bài mới</b></i><b>.</b> <b>.</b><i><b> </b></i>


<i><b>H Đ CỦA THẦY</b></i> <i><b>HĐ CỦA TRÒ</b></i> <i><b>GHI BANG</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Căn bậc hai số học</b></i>


? Hãy nêu định nghĩa căn bậc
hai của một số a không âm.?
- Y/c hs làm ?1


- Từ những bài tập trên ta
thấy :


Những số nào có căn bậc hai?
? Căn bậc hai của số a khơng
âm là gì


GV ch t l i ktố ạ


- Phép tìm căn bậc hai số học
của một số không âm gọi là
phép khai phương.


- Yêu cầu HS làm ?3
(kỹ thuật khăn trải bàn)


? Phép khai phương là phép
toán ngược của phép toán
nào?



? Nêu sự khác nhau giữa căn
bậc hai số học và căn bậc hai
của một số không âm ?


- Căn bậc hai của một
số a không âm là số x
sao cho x2<sub> = a.</sub>


Hs làm ?1.
Hs trả lời
HS trả lời


- HS đọc chú ý SGK
-Thảo luận làm tính
trên bảng nhóm
- Căn bậc hai số học
của một số khơng âm
là một số khơng âm,
cịn căn bậc hai của
một số không âm là
hai số đối nhau.


<i><b>1.C n b c hai s h c.</b><b>ă</b></i> <i><b>ậ</b></i> <i><b>ố ọ</b></i>


<i>a<b>) C</b><b>ăn bậc hai</b></i>


?1 .


Vd: Căn bậc hai của 64 là



64<sub> = 8 và </sub> 64<i><sub>= - 8</sub></i>


<i><b>b). C n b c hai s h c.</b><b>ă</b></i> <i><b>ậ</b></i> <i><b>ố ọ</b></i>
n


Đ - sgk
Vd 1:


+ CBHSH c a 16 ủ là √16 =
4


+ CBHSH c a 5 là ủ √5


<i><b>c) Chú ý:</b></i>


0 ;


<i>a</i>  <i>a x</i><sub> </sub>


¿
<i>x ≥</i>0


<i>x</i>2=<i>a</i>


¿{


¿


Khai phương số <i>a</i>0<sub> là tìm</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?2 .
?3 .


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>So sánh các CBHSH</b></i>


- Hãy sắp xếp thứ tự từ bé
đến lớn các số 64, 81, 1,21.
? Tương tự đối với các căn
bậc hai số học của chúng
- Có nhận xét gì về mối liên
quan giữa thứ tự các số đã
cho với các căn bậc hai số
học của chúng?


GV ch t l i.ố ạ


- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt
định lý bằng ký hiệu ?


- Yêu cầu HS làm ?4
- Nhận xét, bổ sung
- Mở rộng:


so sánh 2 + 1 với 3 ?


- Gợi ý: viết 3=2+1


- Yêu cầu HS đọc ví dụ 3
SGK.



- Yêu cầu HS áp dụng ví dụ 3
làm ?5


- Ta có 1 < 21 < 64 <
81


và 1 < 21<sub> < 8 < 9</sub>
- Số lớn hơn thì có
căn bậc hai số học lớn
hơn.


- HS đọc và tóm tắt
định lí bằng kí hiệu.
- HS cả lớp đọc ví dụ
2 SGK


- Ta có: 2< 4


 2<sub>+1 < </sub> 4<sub>+1 </sub>


Vây : 2 + 1 <3
- Đọc ví dụ 3 SGK
trang 6


- HS Khá lên bảng
thực hiện


+ HS1
+ HS2



2. <i><b>So sánh các CBHSH:</b></i>


a) Định lí :(SGK)
Với a0;<i>b</i>0<sub> thì</sub>


<i>a</i><i>b</i> <i>a</i>  <i>b</i>


b) Ví dụ 2:


a) Ta có: 16 > 15  <sub>√</sub><sub>16</sub> <sub>></sub>


√15


Vậy 4 > √15 .
b) Ta có: 11 > 9


 <sub>√</sub><sub>11</sub> <sub>></sub> <sub>√</sub><sub>9</sub> <sub> </sub>


Vậy √11 > 3


?4 .vì 16 > 15  <sub>√</sub><sub>16</sub> <sub>></sub>


√15


Vậy: 4 > √15
vì 11 > 3 √11 > √9
Vậy : √11 > 3
Vd 3:



?5 .


a) Vì x  0 và <sub>√</sub><i><sub>x</sub></i> > 1
 <sub>√</sub><i><sub>x</sub></i> <sub> > </sub> <sub>√</sub><sub>1</sub>


 <sub> x > 1</sub>


b) Ta có: Với <i>x ≥</i>0


Ta có √<i>x</i> < 3  <sub>√</sub><i><sub>x</sub></i> <sub><</sub>


√9


Vậy 0<i>≤ x</i><9


<i><b>4. Củng cố.</b></i>


? Đn căn bậc hai số học.
Làm bt 1 sgk


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà.</b></i>
<i><b> +Btvn: 2, 3, 4, 5 sgk/6</b></i>


<i><b> </b></i>+ Ôn các kiến thức về căn bậc hai, căn bậc hai số học,so sánh các căn bậc hai.
bảng bình phương từ 1 đến 20


+ Dụng cụ học tâp: Thước thẳng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ngày soạn : 10-08-2012 </i>
<i>Ngày dạy : 21/08/2012 – 9A3.</i>



<i>23-08-2012 – 9A1+9A2. </i>


<b>Tiết: 2 §2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC </b>

<sub>√</sub>

<i>A</i>2=|<i>A</i>|


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức: + Hiểu k.niện căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn (hay biểu thức dưới
dấu căn)


+ Phân biệt được k.niệm căn bậc hai (của một số) với khái niệm căn thức bậc
hai


+ Hiểu điều kiện xác định của căn thức bậc hai (hay điều kiện có nghĩa) của


√<i>A</i>


+ Biết cách chứng minh định lí

<i>a</i>2=|<i>a</i>|


2. Kĩ năng: + Biết tìm điều kiện xác định của √<i>A</i> khi biểu thức A không phức
tạp.


+ Tránh sai lầm cho rằng √<i>A</i> được xác định khi √<i>A</i> 0 <sub> </sub>


+ Vận dụng hằng đẳng thức √<i>A</i>=|<i>A</i>| để rút gọn biểu thức


3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận của hs


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>



<i><b>1. Giáo viên: </b></i>Đồ dùng dạy học


<i><b>2. Học sinh: </b></i>Thước thẳng, máy tính bỏ túi.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


HS1: Nêu định nghĩa CBHSH của số không âm a?
HS2: Nêu định lí về so sánh các căn bậc hai số học?


3. Bài mới :


<i><b>HĐ CỦA THẦY</b></i> <i><b>HĐ CỦA TRÒ</b></i> <i><b>GHI BẢNG</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b> :</b><i><b> Căn thức bậc hai.</b></i>


- Yêu cầu HS làm ?1
(Đưa đề lên bảng phụ)


AB= 25 <i>x</i>2 <sub>(cm) . Vì sao ?</sub>


- Giới thiệu thuật ngữ căn
thức bậc hai, biểu thức lấy
căn.


? Y/c hs làm ? 2 .


-Ta biết <i>a</i> có nghĩa chỉ khi


0


<i>a</i> <sub>.Vậy</sub> <sub>√</sub><i><sub>A</sub></i> <sub> có nghĩa khi</sub>


- Xét tam giác
ABC vuông tại
B, theo định lí
Pytago ta có:
AB2<sub> + BC</sub>2<sub> = AC</sub>2


=> AB2<sub> = 25 – x</sub>2


Do đó: AB
= 25 <i>x</i>2


<i><b>1. Căn thức bậc hai.</b></i>


?1 .


- Xét tam giác ABC vuông tại B,
theo định lí Pytago ta có:


AB2<sub> + BC</sub>2<sub> = AC</sub>2


=> AB2<sub> = 25 – x</sub>2


Do đó: AB = 25 <i>x</i>2


Tổng quát:
<i>b) </i>ví d ụ:



2<i>x</i>6<sub>xác</sub><sub>định được khi 2x+6</sub><sub></sub><sub>0</sub>
2<i>x</i> 6 <i>x</i> 3


   


Vậy căn thức 2<i>x</i>6<sub>xác định khi</sub>
3


<i>x</i> .
x


5


B
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nào?


- Giới thiệu: √<i>A</i> có nghĩa
(xác định ) khi nào? Nêu ví dụ
1, có phân tích như SGK.


- HS.TB trả lời:


√<i>A</i> có nghĩa


khi A khơng âm


?2



a) √5<i>−</i>2<i>x</i> xác định khi
5<i>−</i>2<i>x ≥</i>0 tức là <i>x ≤</i>2,5 . Vậy
khi <i>x ≤</i>2,5 thì √5<i>−</i>2<i>x</i> xác
định


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Hằng đẳng thức </b>

<i>A</i>2


=|<i>A</i>|


- Yêu cầu HS làm ?3
( Treo bảng phụ)


-Hãy quan sát kết quả và
nhận xét quan hệ giữa

<sub>√</sub>

<i>a</i>2


và a?


- Hãy điền một biểu thức thích
hợp vào chỗ trống để có đẳng
thức đúng <i>A</i>2 ...


- Giới thiệu ví dụ 2 và nêu ý
nghĩa: khơng cần tính căn bậc
hai mà vẫn tìm được giá trị
của căn bậc hai (nhờ biến đổi
về biểu thức không chứa căn
bậc hai)


- Giới thiệu chú ý:



- Vài HS điền số
thích hợp vào ơ
trống trong bảng
- Giá trị của căn
thức bằng GTTĐ
của biểu thức lấy
căn


? 3.


a -2 -1 0 2 3


a2 <b><sub>4</sub></b> <b><sub>1</sub></b> <b><sub>0</sub></b> <b><sub>4</sub></b> <b><sub>9</sub></b>


<i>a</i>2 <b>2</b> <b>1</b> <b>0</b> <b>2</b> <b>3</b>


Định lý:


với mọi số a ta có

<sub>√</sub>

<i>a</i>2 <sub> = a</sub>
VD2:(SGK<i>)</i>


Chú ý.


Một cách tổng quát, với A là một
biểu thức ta có


<i>A</i>2=|<i>A</i>| có nghĩa là:

<sub>√</sub>

<i>A</i>2=<i>A</i>


nếu A 0


<i>A</i>2


=<i>− A</i> nếu A < 0


<b>4. Củng cố.</b>


- Yêu cầu HS cho biết √<i>A</i> xác định khi nào?

<sub>√</sub>

<i>A</i>2


=<i>?</i>


- Yêu cầu HS làm bài 6b, c SGK trang 10 ( giải thích căn thức có nghĩa
tức là căn thức xác định


<b>5. Hướng dẫn về nhà.</b>


+ Làm bài tập 6,7 ,8ab,9ad,10, 11, 12, 13 SGK trang 10.


+ Ôn các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách giải bất phương trình bậc
nhất một ẩn


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×