Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Chuyen de SDTKNLHQ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.53 KB, 48 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẬP HUẤN</b>



<b>TẬP HUẤN</b>



<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, </b>



<b>GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, </b>



<b>HIỆU QUẢ TRONG TRƯỜNG HỌC</b>



<b>HIỆU QUẢ TRONG TRƯỜNG HỌC</b>



<i><b>Bắc Ninh, 8/2012</b></i>


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b>NỘI DUNG</b>



<b>NỘI DUNG</b>



1.

Khái niệm năng lượng



2. Hiện trạng tài nguyên năng lượng của Việt Nam


và thế giới.



3. Một số văn bản quy phạm pháp luật về sử dụng


năng lượng tiết kiệm, hiệu quả




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Năng lượng là gì?</b>


- Năng lượng là một phạm trù rất rộng, khái niệm này được sử dụng
trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống và xã hội.


- Trong từ điển tiếng Việt, năng lượng được định nghĩa là “đại lượng
vật lí đặc trưng cho khả năng sinh ra công của một vật”.


- Theo vật lí học, năng lượng là khả năng làm thay đổi trạng thái
hoặc thực hiện công năng lên một hệ vật chất.


- Trong khoa học tự nhiên, năng lượng cịn đặc trưng cho một số
tính năng khác như khả năng bức xạ của vật.


- Về mặt đời sống kinh tế, năng lượng có nghĩa là những dạng vật
chất có khả năng làm thay đổi trạng thái hoặc thực hiện công năng
lên một hệ vật chất và có thể mang lại lợi ích cho con người.




<b>Khái niệm năng lượng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 1. Năng lượng bao gồm: nhiên liệu, điện năng, nhiệt


năng thu được trực tiếp hoặc thông qua chế biến từ các
nguồn tài nguyên năng lượng không tái tạo và tái tạo


 2. Tài nguyên năng lượng khơng tái tạo gồm: than đá, khí



than, dầu mỏ, khí thiên nhiên, quặng Urani và các tài
ngun năng lượng khác khơng có khả năng tái tạo.


 3. Tài nguyên năng lượng tái tạo gồm sức nước, sức gió,


ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học và các tài
nguyên năng lượng khác có khả năng tái tạo.


 4. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc áp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phân loại các nguồn năng lượng:</b>



Tài nguyên năng lượng có thể phân chia theo


nhiều tiêu chí khác nhau: theo khả năng tái tạo,


theo mức độ gây ô nhiễm, theo bản chất năng


lượng…



Theo cách thơng dụng nhất có thể phân chia các


nguồn năng lượng thành 2 dạng cơ bản:



- Năng lượng không tái tạo


- Năng lượng tái tạo



<b>Các nguồn năng lượng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. <b>Nguồn năng lượng không tái tạo</b>


Năng lượng không tái tạo bao gồm <b>:</b>
<i> <b>a) Than đá</b></i>



Than đá là sản phẩm do than bùn biến đổi sâu trong điều
kiện có sự tương tác của nhiệt độ cao và áp suất cao.
- Lợi ích của than đá :


+ Vào đầu thế kỉ 20, than đá là nguồn nhiên liệu chủ yếu
dùng để sản xuất điện năng.


+ Than là nhiên liệu chạy máy cho các nhà máy như nhà
máy giấy, nhà máy mía đường…


+ Than là nhiên liệu để đun nấu, chạy tàu hoả, tàu thuỷ...


<b>Các nguồn năng lượng (tt)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Một viên than đá</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>b) Dầu mỏ</b></i>


Là một hỗn hợp hoá chất hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc, phần lớn
là những hợp chất của hyrocacbon.


- Lợi ích của dầu mỏ :


Sự khám phá ra dầu mỏ đã đánh dấu một bước ngoặt lớn trong
lịch sử phát triển của xã hội loài người. Dầu mỏ và các sản


phẩm từ dầu mỏ đã đóng góp trong tất cả các lĩnh vực đời sống
nói chung và các ngành năng lượng nói riêng. Dầu mỏ là một
trong những nhiên liệu quan trọng nhất của xã hội hiện đại:
+ Dầu mỏ là nhiên liệu của tất cả các phương tiện giao



thông vận tải.


+ Dầu mỏ dùng để chạy máy phát sản xuất điện.


+ Dầu mỏ cũng được sử dụng trong cơng nghiệp hố dầu
để sản xuất các chất dẻo…


<b>Các nguồn năng lượng (tt)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>c) Khí đốt</b></i>


Khí thiên nhiên là hỗn hợp chất khí cháy bao gồm phần lớn
hợp chất hóa học chứa cácbon và hyđro.


- Lợi ích của khí đốt :


+ Khí thiên nhiên được sử dụng làm nhiên liệu và nguyên
liệu đầu vào cho ngành chế biến hoá chất.


+ Là nhiên liệu gia dụng được đốt trong các bếp ga, lị ga
để nấu nướng, sấy khơ.


+ Là nhiên liệu công nghiệp: đốt các tua bin nhiệt điện để
phát điện, đốt trong các lò gạch, gốm và lò sản xuất xi
măng, lò luyện kim và chế biến thực phẩm.


<b>Các nguồn năng lượng (tt)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. <b>Nguồn năng lượng tái tạo (năng lượng sạch)</b>



Nguồn năng lượng này được tạo ra từ những thứ có rất
nhiều và không bao giờ cạn kiệt. Chúng đều là dạng


năng lượng sạch và không làm ảnh hưởng đến môi


trường như những nguồn năng lượng truyền thống khác
(than đá, dầu lửa, khí ga..)


<i><b>Năng lượng tái tạo bao gồm:</b></i>


- Năng lượng mặt trời.
- Năng lượng gió.


- Năng lượng dịng chảy, sóng biển.
- Năng lượng sinh học.


<b>Các nguồn năng lượng (tt)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>a) Năng lượng mặt trời</b></i>


Năng lượng mặt trời đến với trái đất dưới dạng ánh sáng
với một dãy các bước sóng. Năng lượng mặt trời là


nguồn năng lượng mà chúng ta có thể sử dụng hàng
ngày


Lợi ích năng lượng mặt trời :


+ Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng tự nhiên không


gây ô nhiễm và vô cùng dồi dào.


+ Năng lượng mặt trời có thể được sử dụng để sưởi ấm
các tịa nhà, đun nóng nước, nấu chín thức ăn hoặc sản
sinh ra điện năng để có thể làm cho ơ tơ chuyển động…
Tuy nhiên, hạn chế của nó là sự khó khăn trong việc thu
thập ánh sáng mặt trời vào những ngày thời tiết mây mù,
và bên cạnh đó là chi phí sản xuất còn khá cao.


<b>Các nguồn năng lượng (tt)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>b) </b><i><b>Năng lượng gió </b></i>


Năng lượng gió là động năng của khơng khí di chuyển trong
bầu khí quyển trái đất. Sử dụng năng lượng gió là một trong
các cách lấy năng lượng từ môi trường tự nhiên. Sử dụng
năng lượng gió có ưu điểm là sử dụng nguồn năng lượng
sạch, nguồn năng lượng vô tận, không gây tác động xấu đến
môi trường. Nếu so với các nguồn năng lượng như nhiệt điện
hay thủy điện, thì điện gió mang lại lợi ích về mơi trường và
tiết kiệm được rất nhiều diện tích đất xây dựng.


Lợi ích của năng lượng gió :


+ Con người thường sử dụng sức gió để giã gạo, bơm nước
và tạo ra điện


+ Năng lượng gió giúp cho thuyền chạy được trên sông, trên
biển…



<b>Các nguồn năng lượng (tt)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>c) Năng lượng nước (dịng chảy, sóng biển)</b></i>
Dòng nước chảy hay sự lên xuống của thuỷ triều tiềm ẩn


trong nó một lượng năng lượng khổng lồ có thể được sử
dụng để sản sinh ra điện và mang lại nhiều lợi ích khác.
- Lợi ích của năng lượng nước:


+ Các nhà máy thuỷ điện sản xuất ra năng lượng điện
nhờ sử dụng năng lượng của dòng chảy qua hệ thống
các đập nước.


+ Con người có thể sử dụng sức nước để chạy cối giã
gạo; chạy hệ thống tưới tiêu cho đồng ruộng...


<b>Các nguồn năng lượng (tt)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>d) Năng lượng sinh khối</b></i>


Năng lượng được sinh ra từ quá trình đốt cháy nhiên liệu sinh
học, có thể từ các sinh vật sống hoặc sản phẩm phụ từ quá
trình chuyển hoá của chúng, chúng thuộc loại năng lượng tái
tạo.


Năng lượng sinh khối được chia thành 3 loại :
- Dạng rắn : củi, gỗ, than củi.


- Dạng lỏng : Dầu mỡ, cồn nhiên liệu, dầu diesel sinh học.
- Dạng khí : Mêtan, biogas.



Lợi ích của năng lượng sinh khối:


- Quá trình đốt các nhiên liệu dạng rắn tạo ra nhiệt, đốt rác thải
hữu cơ tạo ra khí bio- mass, khí bio mass có thể tạo ra điện.
- Chất thải sinh học của động vật được chứa trong các hầm kín


tạo ra khí metan. Khí này có thể đốt được.


<b>Thông tin phản hồi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Việt Nam là một nước được thiên nhiên ưu đãi, gần


như hội đủ các nguồn tài nguyên năng lượng, nhưng khả
năng khai thác, chế biến và sử dụng còn nhiều hạn chế.
- Do những khó khăn về cơng nghệ, tiềm lực tài chính,


điều kiện kinh tế, xã hội nên việc nước ta phát triển các
nguồn năng lượng thay thế cho các nguồn cung cấp
năng lượng còn hạn chế.


- Dựa trên tính tốn quy hoạch phát triển năng lượng
quốc gia với tình hình như trên, trong giai đoạn
2010-2020 có thể xuất hiện sự mất cân đối giữa khả năng


cung cấp và nhu cầu sử dụng các nguồn năng lượng và
do vậy Việt Nam sẽ phải nhập khẩu năng lượng và mức
độ phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu ngày một tăng.


<b>HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG </b>



<b>CỦA VIỆT NAM </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Dự báo với tốc độ gia tăng mức khai thác năng lượng
như hiện nay, các nguồn năng lượng sơ cấp của Việt
Nam sẽ trở thành khan hiếm, các mỏ dầu và khí đốt sẽ
dần cạn kiệt trong vòng vài chục năm tới, các nguồn thuỷ
năng lớn đã đưa vào sử dụng hoặc đang xây dựng.


- Đến năm 2020 nước ta vẫn sẽ tiếp tục phải nhập khẩu
các sản phẩm dầu, trong khi giá dầu luôn dao động và
đây là một áp lực rất lớn đến phát triển kinh tế trong
nước.


- Trong khi đó việc phát triển các nguồn năng lượng thay
thế cho các nguồn năng lượng truyền thống đang gặp
nhiều khó khăn, dẫn đến hạn chế khả năng đa dạng hóa
các nguồn cung cấp năng lượng.




<b>HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG CỦA </b>
<b>VIỆT NAM</b> (tt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1. Hiện trạng tài nguyên năng lượng không tái tạo</b>


<i><b>a) Than đá</b></i>


<b> - </b>Trữ lượng than đá của Việt Nam được xác định là từ 3


đến 3,5 tỉ tấn, chủ yếu tập trung ở vùng Quảng Ninh, ngồi


ra cịn có ở 1 số nơi khác với trữ lượng ít hơn.


- Hàng năm, chúng ta đã bóc từ 25 triệu đến 40 triệu mét
khối đất, đá, sử dụng hàng chục ngàn tấn thuốc nổ. Đó là
những nguồn gây ơ nhiễm khơng khí, là ngun nhân tàn
phá môi trường, đa dạng sinh học, tàn phá rừng, là nguồn
thải bụi. Hệ thống đường dài hàng trăm km dưới sâu lịng
đất có thể gây nứt nẻ bề mặt địa hình.


- Tình hình khai thác than và xuất khẩu than đang tăng
mạnh. Tình hình này gây ra sự lo ngại về khả năng cạn
kiệt tài nguyên và Việt Nam sẽ phải nhập khẩu than để
cung cấp cho ngành điện


<b>HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG CỦA </b>
<b>VIỆT NAM</b> (tt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>b) Dầu mỏ</b></i>


- Việc tìm kiếm và thăm dị dầu mỏ đã được thực hiện từ lâu trong
thời kỳ chiến tranh ở cả 2 miền Nam và Bắc; trong những năm đầu
của thập niên 1960 - 1970 đã tìm thấy dầu và khí ở vùng châu thổ
Sơng Hồng, sau đó là ở vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu.


- Hiện nay, mỗi năm Việt Nam khai thác được từ 15-17 triệu tấn dầu
thô. Năm 2011, Việt Nam sản xuất15,18 triệu tấn dầu thô (tương
đương 305.000 thùng dầu/ngày),


- Tập đoàn dầu khí Việt Nam Petro tăng kế hoạch sản xuất dầu thô
năm 2012 lên 15,8 triệu tấn (tương đương 317.500 thùng dầu/ngày)


- Tuy nhiên, thực tế sản lượng dầu mỏ ở Việt Nam bắt đầu giảm.
Theo dự báo của các chuyên gia khả năng phát hiện những mỏ dầu
lớn như Bạch Hổ ở Việt Nam là rất thấp và chỉ có thể cịn những mỏ
nhỏ với trữ lượng ít.


<b>Hiện trạng tài ngun năng lượng </b>


<b>khơng tái tạo (tt)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>c) Khí thiên nhiên</b></i>



- Từ năm 1981, Việt Nam đã tiến hành khai thác


khí đốt ở mỏ khí Tiền hải C, có trữ lượng khoảng


1,3 tỉ m3, nhưng do hạn chế về công nghệ nên


sản lượng khai thác còn khiêm tốn.



- Từ năm 1986, tâm điểm khai thác khí đốt là


lượng khí đồng hành của mỏ dầu Bạch Hổ.



- Năm 2011, sản lượng khí ga tự nhiên Việt Nam


khai thác được là 8.536 triệu m3



<b>Hiện trạng tài nguyên năng lượng </b>
<b>không tái tạo (tt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2. Hiện trạng tài nguyên năng lượng tái tạo:</b>


<i><b>a) Năng lượng mặt trời</b></i>


- <sub>Nằm trong vùng nhiệt đới, số giờ nắng trung bình khoảng 2.000- 2.500 </sub>



giờ/năm, Việt Nam được xem là quốc gia tiềm năng về năng lượng mặt trời.
Tiềm năng năng lượng mặt trời ở Việt Nam tốt nhất ở các vùng từ Thừa
Thiên Huế trở vào miền nam và vùng Tây Bắc. Việt Nam hiện có trên 100
trạm quan trắc toàn quốc để theo dõi dữ liệu về năng lượng mặt trời.


- <sub>Tuy nhiên, đến nay ứng dụng của NLMT chủ yếu vẫn là pin mặt trời để cấp </sub>


điện cho các hộ gia đình ở vùng sâu, vùng xa, làm giàn đun nước nóng...


- <sub>Ở Việt Nam việc sử dụng tấm thu năng lượng mặt trời chưa phổ biến, </sub>


nhưng trên thế giới đã có rất nhiều nước ứng dụng cơng nghệ này. Ví dụ: ở
Đan Mạch có tới 30% hộ dân sử dụng tấm thu năng lượng mặt trời phục vụ
cho các nhu cầu của cuộc sống. Những ngày mùa đơng, ít nắng thì tấm thu
năng lượng mặt trời vẫn làm cho nước nóng ở 40 - 50 độ C, cịn những
ngày trời nắng, thì nhiệt độ có thể lên tới 95 độ C.




<b>-Hiện trạng tài nguyên năng lượng </b>
<b>tái tạo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>a) Năng lượng mặt trời (tiếp theo)</b></i>


- Ở nước ta đã sử dụng các thiết bị thu hứng ánh sáng mặt trời
để phục vụ cho quá trình sản xuất như: thiết bị chưng cất


nước, dàn pin mặt trời. Tuy nhiên nếu được khai thác hiệu quả,
việc sử dụng nguồn năng lượng vô tận và miễn phí của thiên
nhiên này có thể mang lại lợi ích cho từng hộ gia đình và cho


nền kinh tế Việt Nam.


- <sub>Mặc dù nhiều tiềm năng, song VN hầu như vẫn chưa ứng dụng </sub>


được NLTT vào phát triển sản xuất, đặc biệt là sản xuất điện
và nhiệt năng. Do phần lớn các công nghệ NLTT thường còn
quá đắt, vận hành và bảo dưỡng tương đối phức tạp trong khi
đó chúng thường được ứng dụng cho các khu vực nông thôn,
miền núi xa mạng lưới NL quốc gia, bộ phận lớn cư dân nơng
thơn có mức thu nhập thấp và trình độ dân trí chưa cao khiến
các cơng trình NLTT thường chỉ phát triển khi có nguồn tài trợ
nước ngồi hoặc chính sách hỗ trợ của Nhà nước.


<b> Hiện trạng tài nguyên năng lượng tái tạo (tt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>b) Năng lượng gió</b></i>


 <sub>Việt Nam rất có tiềm năng phát triển điện gió với 8,6% diện tích cả nước có </sub>


vận tốc gió cao, tập trung tại các tỉnh Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận,
Lâm Đồng, Trà Vinh, Sóc Trăng... . Những nơi có vận tốc gió trung bình lớn
hơn 4m/s (ở độ cao 12m trên mặt đất) có thể ứng dụng các loại động cơ gió
phát điện.


 <sub>Đó là chưa kể Việt Nam có chiều dài bờ biển trên 3.000km nên rất thuận lợi </sub>


cho việc phát triển nguồn điện năng từ sức gió. Tuy nhiên cho đến nay việc
khai thác và sử dụng năng lượng gió tạo ra điện ở Việt Nam vẫn chưa phát
triển tương xứng với tiềm năng sẵn có.



 Việt Nam có điều kiện khí hậu khắc nghiệt hay có gió bão, vì vậy nếu lắp đặt


các hệ thống khai thác và sử dụng năng lượng gió với cơng suất ổn định, khi
gặp mưa bão sẽ nhanh chóng làm hệ thống khơng hoạt động được.


 <sub>Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính Phủ, Việt Nam sẽ có Dự án thí điểm về </sub>


sản xuất điện gió. Hiện nay, một số nhà đầu tư trong và ngoài nước đang
xúc tiến đầu tư các dự án điện gió với cơng suất từ 6 MW tới 150 MW.


Trong tương lai từ nay đến năm 2030 tiềm năng xây dựng phong điện ở Việt
Nam sẽ là 400MW.


<b>Hiện trạng tài nguyên năng lượng tái tạo (tt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>c) Năng lượng dòng chảy</i>


 <sub>Nguồn năng lượng tái tạo lớn nhất phải kể đến là thuỷ điện.</sub>


Với 9 hệ thống sơng chính chảy về VN, cùng hàng ngàn sơng suối nhỏ với vận tốc
dịng chảy lớn, VN hiện là 1 trong 14 nước giàu thủy năng trên thế giới.


Nhà máy thủy điện Hịa Bình do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành từ tháng
12/1994. Sản lượng điện hàng năm là 8,16 tỉ kWh. Cơng trình thủy điện Hịa Bình có
bốn nhiệm vụ chủ yếu: Cắt lũ, phát điện, cấp nước tưới và giao thông thủy.


- <sub>Tháng 12/2005 Việt Nam khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La. Đây là nhà </sub>
máy thủy điện có cơng suất lớn nhất Đơng Nam Á. Tất cả các hạng mục cơng trình
Nhà máy thuỷ điện Sơn La đều do bàn tay, khối óc và tài năng của những kỹ sư, công
nhân VN xây dựng. Cơng trình đã bắt đầu phát điện vào năm 2010 và sẽ hoàn thành


toàn bộ vào năm 2012. Tháng 4/2012 tổ máy số 5 đã hòa lưới phát điện, dự kiến đến
tháng 8/2012 tổ máy số 6 sẽ phát điện. Tính đến nay, Nhà máy Thủy điện Sơn La đã
phát điện lên lưới được 6,4 tỷ kWh. Theo tính tốn, mỗi năm đưa vào vận hành sớm,
cơng trình làm lợi cho đất nước 500 triệu USD.


- <sub>Ngồi ra cịn có các nhà máy thủy điện Thác Bà, Se san 3, Nậm Chiến, Tuyên Quang, </sub>
Yaly... Đến nay, tổng công suất thuỷ điện nhỏ đã đạt 135MW với hơn 500 trạm thuỷ
điện nhỏ.


<b>Hiện trạng tài nguyên năng lượng tái tạo (tt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>d) Năng lượng địa nhiệt và năng lượng sinh học</b></i>


- Khả năng điện địa nhiệt với hơn 300 nguồn nước


khống nóng có nhiệt độ bề mặt từ 30-1050C, tập trung
tại Tây Bắc, Trung Bộ dự báo đến 2025 cho khai thác từ
200 - 400MW điện.


-Việt Nam là một nước nông nghiệp, tiềm năng của nhiên
liệu sinh học rất lớn, Việc sản xuất điện từ sinh khối (gỗ
củi, các phế thải từ gỗ, phụ phẩm cây trồng...) được sử
dụng từ rất lâu nhưng chỉ ở quy mơ nhỏ, mang tính chất
gia đình hoặc trong sản xuất nhỏ.


<b>Hiện trạng tài nguyên năng lượng tái tạo (tt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Nghị định số 102/2003/NĐ-CP ngày 3 tháng 9 năm 2003 của


Chính phủ về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Sau


6 năm thi hành Nghị định, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả đã đạt được một số kết quả bước đầu, như hình
thành phương thức quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng
tiết kiệm, hiệu quả, nâng cao nhận thức của cộng đồng, hành
vi tiết kiệm năng lượng đã được khuyến khích thực hiện trong
một số hoạt động của đời sống xã hội...


- Năm 2006 Việt Nam có Chương trình mục tiêu quốc gia sử


dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.


- Năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát
triển năng lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn 2050.




<b>Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành </b>
<b>về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Tuy nhiên, quá trình thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật hiện
hành về sử dụng NLTKHQ đã bộc lộ khơng ít bất cập, đó là hiệu lực pháp lý
của văn bản chưa cao, các biện pháp đề ra chủ yếu mang tính khuyến


khích, chưa có chế tài đủ mạnh. Do đó, Chính phủ đã nghiên cứu và xây
dựng Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.


- Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã được Quốc hội nước
Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày
17 tháng 6 năm 2010. (Luật gồm 48 điều)



- Luật được ban hành và đi vào cuộc sống thì ý thức và trách nhiệm về
TKNL sẽ được điều chỉnh mạnh mẽ, hạn chế tối đa tình trạng lãng phí năng
lượng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế xã hội của
đất nước, đồng thời góp phần vào sự nghiệp bảo vệ mơi trường tồn nhân
loại.


- Ngoài luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cịn có sự ra đời
của Quyết định 68/2011/QĐ-TTg quy định danh mục phương tiện, thiết bị
TKNL được trang bị, mua sắm đối với các cơ quan, đơn vị sử dụng năng
lượng được coi là một quyết định cực kỳ quan trọng đối với những chương
trình, dự án tiết kiệm năng lượng.


<b>Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành </b>
<b>về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

 Trong sản xuất công nghiệp, mức tiêu hao năng lượng


để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm tại VN hiện quá cao
so với nhiều nước trong khu vực. Cụ thể, để làm ra cùng
một giá trị sản phẩm như nhau, sản xuất công nghiệp


của VN phải tiêu tốn năng lượng gấp 1,5 -1,7 lần so với
Thái Lan, Malaysia.


 "Nếu khơng có biện pháp chuẩn bị, trong giai đoạn


2010-2020 VN có thể mất cân đối giữa khả năng cung cấp và
nhu cầu sử dụng các nguồn năng lượng sơ cấp nội địa",
Viện Chiến lược công nghiệp Việt Nam đưa ra lời cảnh
báo trên.



<b>Tiết kiệm năng lượng luôn đi đôi với hiệu </b>


<b>quả kinh tế</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

 Bộ Công nghiệp đã khảo sát tại một số nhà máy sản xuất xi măng,


thép, sành sứ, hàng tiêu dùng. Kết quả cho thấy tiềm năng tiết kiệm
năng lượng có thể đạt đến 20%. Nếu tính với mức sử dụng năng
lượng trong cơng nghiệp chiếm khoảng 40% so với tổng nhu cầu
năng lượng thương mại hiện nay (xấp xỉ 19 triệu tấn), số tiền tiết
kiệm được có thể tới 13,5 nghìn tỷ đồng mỗi năm. Đây là một giá trị
không nhỏ, chưa tính đến tiềm năng tiết kiệm trong sinh hoạt và dịch
vụ.


 Các nhà khoa học đã tính tốn, chi phí để tiết kiệm 1 kWh điện rẻ


hơn nhiều so với số tiền bỏ ra để sản xuất 1 kWh điện. Trong


Chương trình quản lý nhu cầu điện ở Thái Lan người ta đã tính rằng,
để có thêm 1 kWh điện do tiết kiệm được bằng việc nâng cao hiệu
suất sử dụng phải đầu tư 2 cent, trong khi sản xuất ra 1 kWh điện
phải tiêu tốn trung bình 4-6 cent.


 Vì lí do trên, ở tất cả các nước, từ các nước phát triển như Mĩ và


các nước Tây Âu đến các nước nghèo, người ta đều đặt ra chính
sách tiết kiệm năng lượng. Ở Việt Nam, tiết kiệm trong đó có tiết
kiệm năng lượng được coi là “quốc sách”.


<b>Tiết kiệm năng lượng luôn đi đôi với hiệu </b>



<b>quả kinh tế</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

 <sub>Hiện nay nhằm giảm bớt tác động của giá dầu mỏ tăng cao cùng với </sub>


trữ lượng dầu mỏ ngày càng cạn kiệt, nhiều nước trên thế giới buộc
phải thực hiện tiết kiệm năng lượng và tăng cường sử dụng các


nguồn năng lượng sạch, năng lượng thay thê.


 <b>Pháp:</b> Chính phủ xây dựng chương trình quốc gia về tiết kiệm năng


lượng, đồng thời hợp tác với các chuyên gia phát triển các chương
trình mới về khai thác nguồn năng lượng "phi truyền thống".


 <b>Tây Ban Nha:</b> đặt mục tiêu giảm tiêu thụ năng lượng 8,5% trong giai


đoạn 2005-2007, khuyến khích người dân chuyển sang sử dụng các
loại xe nhỏ nhằm giảm tiêu hao nhiên liệu.


 <b><sub>Philippine:</sub></b><sub> yêu cầu tất cả cơ quan giảm ít nhất 10% năng lượng tiêu </sub>


thụ. Năm 2005 tổng chi phí nhập khẩu dầu của nước này tốn ít nhất
5,5 tỷ USD.


 <b>Indonesia:</b> có thể xem xét giảm trợ cấp giá nhiên liệu, hiện khoản


<b>Tiết kiệm năng lượng là xu thế chung của </b>


<b>toàn thế giới</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Trung Quốc hướng dẫn tiết kiệm năng lượng</b>



 Trung Quốc phát hành cuốn Cẩm nang đề cập đến 36 hành vi


thường gặp trong cuộc sống và hơn 500 cách thức tiết kiệm năng
lượng. Theo ước tính của Bộ Khoa học và Cơng nghệ, nếu tồn dân
hưởng ứng chiến dịch này, Trung Quốc sẽ tiết kiệm mỗi năm 70


triệu tấn than và giảm được 200 triệu tấn khí thải.


 Các quan chức của Bộ này cho biết cẩm nang được phổ biến rộng


rãi trong cộng đồng nhằm khuyến khích người dân nâng cao nhận
thức tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu lượng khí gây ơ nhiễm thải
ra hàng ngày.


 Ngoài ra, các phần mềm liên quan đến cẩm nang sẽ được công bố


trên mạng nhằm tạo điều kiện dễ dàng để người dân tính toán được
giá trị của việc tiết kiệm năng lượng của bản thân và gia đình, đồng
thời chọn được lối sống phù hợp với môi trường sinh thái hơn.


<b>Thông tin phản hồi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

 Nhu cầu sử dụng năng lượng của con người ngày càng gia tăng, đe


dọa sự phát triển bền vững của quốc gia và toàn cầu. Sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp hữu hiệu phát triển kinh tế
xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.


 <sub>Giáo dục giúp cho mọi người hiểu các nguồn năng lượng, quy trình </sub>



sản xuất năng lượng, sự cần thiết và các biện pháp sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả. Giáo dục là một quá trình tác động hình
thành nhân cách. Giáo dục hình thành ý thức và hành vi sử dụng
năng lượng có hiệu quả, góp phần tăng năng suất lao động, hạ giá
thành sản phẩm, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội và
bảo vệ mơi trường.


 Cần triển khai giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả


trong tòan bộ hệ thống giáo dục quốc dân một cách hệ thống, ở tất
cả các cấp học, nhằm xây dựng ý thức, tạo thói quen sử dụng tiết
kiệm, hiệu quả nguồn năng lượng của quê hương, đất nước, góp
phần xây dựng một xã hội bền vững.


<b>Tính cấp thiết đưa giáo dục sử dụng năng </b>
<b>lượng tiết kiệm và hiệu quả vào nhà trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

 <b>Ở Việt Nam</b> <b>đưa giáo dục sử dụng năng lượng </b>


<b>tiết kiệm và hiệu quả vào nhà trường là đưa nội dung </b>
<b>giáo dục này tới số đông người dân.</b>


 Với hơn 20 triệu học sinh các cấp học được học các


chương trình giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả thì đó sẽ là một con số đáng kể thực hiện các
hành vi tiết kiệm năng lượng và sử dụng hiệu quả năng
lượng.



 Mặt khác, hơn 20 triệu học sinh này cũng là những


tuyên truyền viên trực tiếp và tích cực phổ biến các chủ
trương tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng cho gia
đình họ, cho người thân và cộng đồng. Chính vì vậy việc
lựa chọn đưa giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả vào nhà trường là đúng đối tượng và sẽ tạo ra
một hiệu ứng rộng rãi


<b>Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và </b>


<b>hiệu quả trong nhà trường</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>MỤC TIÊU</b>



Đưa các nội dung giáo dục SDNLTK&HQ vào



nhà trường nhằm trang bị cho học sinh những


hiểu biết ban đầu về năng lượng, sử dụng năng


lượng và các biện pháp, các kỹ năng sử dụng


năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, góp phần vào


việc tăng cường sử dụng tiết kiệm và hiệu quả


nguồn năng lượng của đất nước.



<b>Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và </b>


<b>hiệu quả trong nhà trường</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

 1. Khái niệm năng lượng
 2. Các loại năng lượng


 3. Vai trò của năng lượng đối với con người



 4. Tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên năng


lượng


 5. Những ảnh hưởng của việc khai thác nguồn tài nguyên


năng lượng đối với môi trường


 6. Sử dụng nguồn tài nguyên sạch


 7. Khái niệm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và có hiệu


quả


 8. Sự cần thiết phải sử dụng năng lượng tiết kiệm và có


hiệu quả


 9. Các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và có hiệu


quả


<b>Nợi dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết </b>


<b>kiệm và hiệu quả</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

1. Tổ chức giờ học có chủ định



2. Thực hiện tích hợp giáo dục sử dụng năng




lượng an toàn, hiệu quả, tiết kiệm vào các nội


dung giáo dục khác



3. Tổ chức dưới hình thức hoạt động ngoại khóa



<b>Hình thức tổ chức giáo dục sử dụng năng </b>


<b>lượng tiết kiệm và hiệu quả</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất, trang



thiết bị



Tài liệu, sách học về giáo dục sử dụng năng



lượng an toàn, hiệu quả, tiết kiệm



Bồi dưỡng chuyên môn cho CBQL và giáo viên


Sự tham gia, đồng tình, ủng hộ của phụ huynh



học sinh



Sự đồng tình, ủng hộ của lãnh đạo địa phương



<b>Điều kiện để thực hiện giáo dục sử dụng </b>


<b>năng lượng tiết kiệm và hiệu quả</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Lợi ích của việc sử dụng năng lượng tiết </b>


<b>kiệm</b>



- Tiết kiệm năng lượng mang lại hiệu quả kinh tế



cho gia đình và xã hội.



- Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả góp phần


giảm lượng khí gây ơ nhiễm, bảo vệ mơi trường,


bảo vệ sức khoẻ cho gia đình và cộng đồng.



- Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả góp phần


giữ gìn nguồn năng lượng, đảm bảo nhu cầu sử


dụng trước mắt cũng như lâu dài của gia đình và


cộng đồng.



<b>Thơng tin phản hồi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×