Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

GIAI CHI TIET DE THI DH 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.3 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Môn vật lý - khối A- Mã đề 371



Phạm Văn Giang



Ngày 8 tháng 7 năm 2012



Trường THPT Quảng Xương 4 - Quảng Xương - Thanh Hóa - Việt Nam
Câu 1: Năng lượng liên kết riêng của một hạt nhân:Wlkr =


Wlk


A . Từ đó ta tính được năng lượng liên kết riêng của
các hạt nhân D, T, He lần lượt là: 1,11; 2,83 và 7,04 (MeV/nuclon). Vậy độ bền vững của các hạt nhân theo thứ tự
giảm dần là: He, T, D.


Câu 2: Vị trí trùng nhau của 2 vân sáng được xác định:k1i1=k2i2⇔k1λ1=k2λ2⇒


k1


k2


= λ2


λ1


=5
4.


Vậy Nếu khơng tính 2 vân trùng thì có 4 vânλ1và 5 vânλ2
Câu 3: Ta cóUM B=IZM B=



Upr2<sub>+ (</sub><sub>Z</sub>


L−ZC)2


p


(R+r)2<sub>+ (</sub><sub>Z</sub>


L−ZC)2


=<sub>s</sub> U
1 + R


2<sub>+ 2</sub><sub>Rr</sub>


r2<sub>+ (</sub><sub>Z</sub>


L−ZC)2


.


Từ đó ta thấy đêU<sub>M B min</sub>thì


<sub>R</sub>2<sub>+ 2</sub><sub>Rr</sub>


r2<sub>+ (</sub><sub>Z</sub>


L−ZC)2





max


⇔ r2<sub>+ (</sub><sub>Z</sub>


L−ZC)2




min⇔ZL=ZC.


Khi đóUM B min=


U.r
R+r =


200r


40 +r = 75V ⇒r= 24Ω. Chọn C.


Câu 4: Chọn B: sóng điện từ truyền được trong chân khơng.


Câu 5: Tốc độ trung bình trong 1 chu kì:v= 4A


T ; tốc độ tức thời :v=



T





A2<sub>−</sub><sub>x</sub>2


Theo bài ra: v ≥ πvtb


4 ⇔ |x| ≤


A√3


2 . Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động trịn đều ta tính được


thời gian để|x| ≤ √A


2 trong một chu kì bằngt=
4π<sub>3</sub>


ω =


2T


3 . Chọn C.


Câu 6: Tại thời điểm t: u = 400 cos 100πt = 400 ⇒ 100πt = 2kπ. Cường độ dòng điện qua mạch có biều thức
i=I0cos(100πt+ϕ). Tại t+


1


400 ta cói=I0cos(100πt+


100π



400 +ϕ) = 0⇔ϕ+


π


4 =


π


2 (vì i đang giảm) ⇒ϕ=


π


4.


Cơng suất của mạch: P =U Icosϕ= 200√2.2.cosπ


4 = 400W.


Công suất tiêu thụ trên R:PR=RI2= 200W.


Suy ra công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là: PX =P−PR= 200W. Chọn B.
Câu 7: Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.


Câu 8: Ta có:LM −LA= 10 lg


IM


IA



= 20 lg RA


RM


= 20 lg 2⇒LM = 20 + 20 lg 2


L0<sub>M</sub> −LM = 30−(20 + 20 lg 2) = 10 lg


I<sub>M</sub>0
IM


⇒lgI


0
M


IM


= 1−2 lg 2⇒ I


0


I =


5
2 ⇒I


0<sub>= 2</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><sub>I.</sub>


Vậy số nguồn phải đặt thêm là: 2.2,5 - 2 = 3 nguồn. Chọn B



Câu 9: Khi tụ bị nối tắt ta có:U~ =U~M B+U~R⇒U2=UM B2 +U
2


R+ 2UM BURcosϕM B.


Thay số ta đượccosϕM B= 1/2⇒ϕM B=


π


3.


Từ đó ta tính đượcUL=UM BsinϕM B= 75V;Ur=UM BcosϕM B= 25




3V.
Mặt khác theo định luật Ơm ta có: UL


ZL


=Ur


r =
UR


R , tính đượcZL= 30





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khi chưa nối tắt tụ P = (R+r)I2<sub>= 250</sub><sub>W</sub> <sub>⇒</sub><sub>I</sub><sub>=</sub>


r
P
R+r =


5
3.


Tổng trở của mạch khi đó:Z =p(R+r)2<sub>+ (</sub><sub>Z</sub>


L−ZC)2=


q


(60 + 30)2<sub>+ (30</sub>√<sub>3</sub><sub>−</sub><sub>Z</sub>
C)2=


150
5/3 = 90 Ω


⇒ZC= 30




3 Ω. Chọn C.


Câu 10:Tia tử ngoại bị nước hấp thụ mạnh. Chọn C.


Câu 11:Trong dao động điều hịaa=−ω2<sub>x.</sub>



Gia tốc ln hướng về VTCB và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ. Chọn C.


Câu 12:GọiP0 là công suất tiêu thụ của mỗi hộ gia đình.Ptlà cơng suất nhận được ở nơi tiêu thụ, P là cơng suất


truyền đi. Ta có:
Pt=P−∆P =P−


RP2


U2<sub>cos</sub>2<sub>ϕ</sub> = 120P0 (1)


P<sub>t</sub>0=P−∆P0=P− RP


2


U02<sub>cos</sub>2<sub>ϕ</sub>=P−


RP2


4U2<sub>cos</sub>2<sub>ϕ</sub>= 144P0 (2)


Với: ∆P


0


∆P = (
U
U0)



2<sub>=</sub>1


4 ⇒∆P


0<sub>=</sub> ∆P


4 . (3)


Tương tự ta cũng có ∆P00=∆P


10 (4)


Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra:∆P = 32P0; ∆P00= 2P0.


Khi tăng U lên 4 lần số hộ tăng thêm là: ∆P−∆P


00


P0


=32P0−2P0


P0


= 30.
Vậy trạm phát cung cấp đủ cho 120 + 30 = 150 hộ dân. Chọn B.


Câu 13:Ta cóx1=Acos(ωt+ϕ) = 5; v2=−ωAsin(ωt+ϕ).


Ở thời điểmt+T



4 : v=−ωAsin(ωt+


π


2 +ϕ) =ωAcos(ωt+ϕ) =±50⇒


v2


x1


=ω= 10.
Khối lượng của vật:m= k


ω2 = 1kg


Câu 14:Số vân sáng lúc đầu là 11, suy ra:10i= 20⇒i= 2mm. Lại có: i


0


i =
λ0


λ =


5
3 ⇒i


0 <sub>=</sub>10



3 mm.


⇒ L


i0 =


20


10/3 = 6. (Tại M có vân sáng) số vân sáng lúc này là 7 vân.


Câu 15:Vơiω0 mạch có cộng hưởng; vớiω1hoặcω2thìI1=I2ta thiết lập đượcω02=


1


LC =ω1.ω2⇒Lω2=


1


ω1C


.
Mặt khác, I1




2 =Im⇒2R2+ (Z1L−Z1C)2= 2R2⇒Z1L−Z1C=R


⇒R= (Z1L−Z1C) = (ω1L−


1



ω1C


) = (ω1L−ω2L) =L(ω2−ω1) =


4


5π·200π= 160 Ω


Câu 16: Ta có: ω = I0


q0


= 125000π rad/s. Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hịa và chuyển động trịn đề ta
tính được thời gian ngắn nhất để điện tích của tụ giảm từq0 xuống cịn


q0


2 làt=


π/3


ω =


8
3µs


Câu 17: Trong q trình lan truyền sóng điện từ các véc tơE, ~~ B, ~v theo thứ tự lập thành tam diện thuận. Vậy khi
~



v thẳng đứng hướng lên,B~ hướng về phía nam thìE~ hướng sang phía tây. Mặt khác E và B biến đổi đồng pha nên
khi B cực đại thì E cũng cực đại. Chọn A.


Câu 18: Biên độ dao động tổng hợp:A=A2


1+A22+ 2A1A2cos ∆ϕ⇒Amin ⇔A1=−A2cos ∆ϕ=−6 cos




3 = 3.


Pha ban đầu của dao động tổng hợp: tanϕ=
3 sinπ


6 + 6 sin(−


π


2)
3 cosπ


6 + 6 cos(−


π


2)


=−√3⇒ϕ=−π


3. Chọn B.



Câu 19:Tại VTCBk∆l=mg⇒ m


k =


∆l


g . Chu kì dao động:T = 2π


r<sub>m</sub>


k = 2π
r


∆l


g . Chọn C.


Câu 20:Những phần tử môi trường cùng nằm trên cùng một hướng truyền sóng cách nhau một số ngun lần bước
sóng ln dao động cùng pha. Chọn A.


Câu 21:Trong nguyên tử Hiđrô, lực tĩnh điện là lực hướng tâm.
Fht1=k


e2


r2
1


=mv



2
1


r1


;Fht2=k


e2


r2
2


=mv


2
2


r2


. Suy ra: v


2
1


v2
2


=r2



r1


=9r0


r0


= 9⇒ v1


v2


= 3. Chọn B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dễ thấyU OU\M B=U\COU =


π


2 −


π


12 =


12 ⇒ϕM B=


12−


π



12 =


π


3 ⇒cosϕM B=
1


2. Chọn A.


Câu 23:GọiR1là điện trở của đường dây từ M đến Q.R2là điện trở của đường dây từ Q đến N. Ta có:R1+R2= 80Ω.


Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch
- Khi tại N để hở (mạch có R nt R1):


12


R1+R


= 0,4⇒R1+R= 30⇔R= 30−R1.


- Khi nối tắt N (mạch cóR1nt(R//R2)):


12


R+ R2R


R2+R


= 0,42⇔R+ R2R



R2+R


= 200
7


⇔30−R1+


(80−R1)(30−R1)


(80−R1) + (30−R1)


=200
7 .


Giải phương trình trên với chú ýR1<30ta đượcR1= 20Ω⇒R2= 60 Ω⇒


R1


R2


=l1


l2


= 1
3.


Mặt khác l1+l2= 180km⇒l1= 45km.Chọn D.


Câu 24:Trong phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn số nuclon. Chọn C.



Câu 25: Năng lượng của photon:ε0=


hc


λ = 3,76eV.Vì ε0< ε(bạc), ε(đồng)nên hiện tượng quang điện khơng xãy
ra với hai kim loại này. Chọn A.


Câu 26:Có thể xem con lắc dao động trong một trọng trường hiệu dụng có gia tốc:


g0 =pg2<sub>+</sub><sub>a</sub>2<sub>=</sub>


s
g2<sub>+</sub>


<sub>qE</sub>


m


2


= 10√2m/s2
Biên độ góc của con lắc trong điện trường là:α<sub>0</sub>0 =α0−α


Vớiαlà góc xác định vị trí cân bằng mới của con lắc trong điện trường:tanα= F


P =
qE


mg = 1⇒α= 45


o<sub>.</sub>
Vậy:α0<sub>0</sub>= 54o<sub>−</sub><sub>45</sub>o<sub>= 9</sub>o


Vận tốc cực đại của vật (khi qua vị trí cân bằng):vmax=


p


2g0<sub>l</sub><sub>(1</sub><sub>−</sub><sub>cos</sub><sub>α</sub>0


0) = 0,59m/s. Chọn A


(Vì biên độ góc nhỏ nên ta cũng có thể tínhvmax=ωS0=α00




lg)


Câu 27:bước sóng: λ= v


f = 1,5cm.


Điều kiện để điểm M dao động với biên độ cực đại:d2−d1=kλ⇒d2=d1+kλ=R+kλ= 10 +kλ


Đểd2min thìkmin. Các giá trị của k (nguyên) được xác định:−S1S2< kλ < S1S2⇔ −6≤k≤6


⇒kmin=−6;d2min= 10−6.1,5 = 1cm= 10mm. Chọn B.
Câu 28:Độ lệch pha giữauAM vàulà:ϕM B−ϕ=


π



3 ⇒tan


π


3 = tan(ϕM B−ϕ)


⇔√3 = tanϕM B−tanϕ
1 + tanϕM Btanϕ


=


ZL


R −


ZL−ZC


R


1 + ZL


R ·


ZL−ZC


R
.


VớiR= 100√3Ω; ZC= 200Ωthay vào ta tính đượcZL= 100Ω⇒L=



1


πH.


Câu 29:Khoảng cách giữa 2 nút được xác định λ


2 = 2·
15


2 + 15 = 30cm⇒λ= 60cm.Chọn D.


Câu 30:Khi truyền vào nước thìvam tăng;vas giảm, cịn tần số của các sóng khơng đổi.


Do đóλamtăng; λas giảm. Chọn A.


Câu 31:Theo thuyết lương tử: photon chỉ tồn tại ở trạng thái đứng yên. Chọn A.


Câu 32:Độ lệch pha giữa 2 điểm M, N:∆ϕM N =


2πd
λ =




3 . Tại thời điểm t:u1=acosφ= 3⇒cosφ=
3


a Khi đó:
u2=acos(φ+





3 ) =a −
1


2cosφ−




3
2 sinφ


!


=−3⇔a −1


2 ·
3


a−




3
2


r


1− 9



a2


!


=−3⇒a= 2√3cm. Chọn B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 34:Khơng làm mất tính tổng qt nếu ta đặtxM = 6 cosφvàxN = 8 cos(φ+ϕ)khoảng cách giữa 2 chất điểm


là|x|=|xN−xM|là tổng hợp của 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Khoảng cách lớn nhất giữa 2 chất


điểm chính là biên độ của dao động tổng hợp này. Ta nhận thấy:102= 62+ 82nên hai dao động thành phần vng
pha nhau nênϕ=±π


2.


Khi N có động năng bằng thế năng (xM =


AN




2 ⇒cosφ=


π


4) thì M có li độ là:xM = 8 cos


π


4 ±



π


2




=±4√2.
Tỉ số động năng của 2 vật: WđM


WđN =


mω2<sub>(</sub><sub>A</sub>2
M −x


2
M)


mω2<sub>(</sub><sub>A</sub>2
N −x2N)


= 6


2<sub>−</sub><sub>(3</sub>√<sub>2)</sub>2


82<sub>−</sub><sub>(4</sub>√<sub>2)</sub>2 =


9


16. Chọn C.



Câu 35:Chọn D.


Câu 36:Công suất của nguồn:P =nhc
λ ⇒


P1


P2


=n1


n2


·λ2


λ1


⇒n1


n2


= P1


P2


·λ1


λ2



= 1. Chọn C.


Câu 37: Dễ dàng suy ra được hạt nhân X là 2


4He. Vậy một phản ứng tạo ra hai hạt nhân He. Số hạt nhân He có


trong 0,5 mol:N = 0,5NA= 3,01.1023 hạt.


Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol là:E=N


2 .17,3 = 2,6.10


24<sub>MeV. Chọn A.</sub>
Câu 38:Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có:sinr= sini


n vìnt> nl> nd nênrt< rl< rd. Chọn D.


Câu39: Cơ năng của vật:E= 1
2kA


2<sub>= 1</sub><sub>J; Lực đàn hồi cực đại:</sub><sub>F</sub>


M =kA= 10N.


Suy ra: E
FM


=A


2 = 0,1⇒A= 0,2m= 20cm.



Lực đàn hồi: F=kx⇒ F


FM


= x


A =




3


2 ⇒x=A




3
2 = 10




3cm.


Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều: thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác
dụng của lực kéo có F = 5√3N bằng thời gian chất điểm chuyển động trịn đều quay được góc π


3


⇒tmin=



π/3


ω = 0,1⇒ω=


10π


3 ⇒T = 0,6s.


Ta có: ∆t= 0,4s= T


2 + 0,1s⇒Smax= 2A+ 2Asin


ω.0,1


2 = 3A= 60cm.Chọn A.


Câu 40:Số hạt nhân Urani cịn lại là N=N0.e−


0,693


T t


Số hạt nhân chì sinh ra (bằng số hạt nhân U bị phân rã):∆N =N0




1−e−0,T693t





Suy ra: ∆N
N =e


0,693


T t−1 =


6,239.1018


1,188.1020 ⇒t= 3,3.10


8 <sub>năm. Chọn D.</sub>


Câu 41:Vị trí vân sáng:x=kλD
a =


10λ
a =


12λ
a+ 0,2 = 6


⇒ a+ 0,2


a = 1,2⇒a= 1mm;λ=


6a


10 = 0,6µm. Chọn B.



Câu 42: Tần số dao động điện từ của mạch:f = 1
2πpL(C0+kα)


Suy ra: f
f0


= C0+kα0


C0+kα


=


r


1


3. Vớiα= 120


o<sub>;</sub><sub>α</sub>


0= 0thay vào ta được


k
C0


=2
3


Tương tự ta có: f



2


f002 = 1 +


k
C0


α00= 22<sub>⇔</sub><sub>1 +</sub>2




00<sub>= 4</sub><sub>⇔</sub><sub>α</sub>00<sub>= 45</sub>o<sub>. Chọn C.</sub>


Câu 43:Lực kéo về :F =−kx=−mω2<sub>A</sub><sub>cos</sub><sub>ωt</sub><sub>=</sub><sub>−</sub><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>8 cos(4</sub><sub>t</sub><sub>)</sub>




(<sub>ω</sub><sub>= 4</sub><sub>rad/s</sub>
mω2<sub>A</sub><sub>=</sub> 1


2.4


2<sub>.A</sub><sub>= 0</sub><sub>,</sub><sub>8</sub><sub>⇒</sub><sub>A</sub><sub>= 0</sub><sub>,</sub><sub>1</sub><sub>m</sub><sub>= 10</sub><sub>cm.</sub> Chọn C.
Câu 44:Trên dây có tổng 5 nút sóng: 4λ


2 = 100⇒λ= 50cm.


Tốc độ truyền sóng: v=λ.f = 2500cm/ s = 25 m/s. Chọn C.



Câu 45:Chọn B.


Câu 46:Ta có: Z1L=ω1L;Z2C=


1


ω2C


⇒ Z1C


Z1L


= 1


ω1LC


= 1


ω2.ω22


Suy ra:ω1=ω2


r
Z1L


Z1C


. Chọn D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 48:Áp dụng định luật bảo tồn động lượng ta có:mαvα=mYvY ⇒vY =



mαvα


mY


= 4v


AY


.
Theo định luật bảo toàn số khối: AY + 4 =A⇒AY =A−4. VậyvY =


4v


A−4. Chọn B.


Câu 49:Hiệu suất truyền tải điện năng H= Pt


P =


U Icosϕ−11


U Icosϕ = 87,5%. Chọn B.


Câu 50:Ta có: hf1=hf2+hf3⇒f3=f1−f2. Chọn A.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×