Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ngaøy</b> <b>Môn</b> <b>Bài dạy</b> <b>ĐDDH</b>
HAI
22/8
2011
TĐ
T
KH
Đ Đ
Nghìn năm văn hiến.
Luyện tập.
Nam hay nữ (Tiết 2)
Em là học sinh lớp 5 (tiết 2).
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ, …
Tranh
Phiếu BT
BA
23/8
2011
LTVC
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc.
Ôn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số.
KC đã nghe, đã đọc.
Màu sắc trong trang trí .
Bảng phụ,
Phiếu BT
Tranh
TƯ
24/8
2011
TD
TĐ
T
TLV
LS
Đ H Đ N -TC "Chạy tiếp sức".
Sắc màu em u.
Ôn tập : Phép nhân và phép chia hai phân số.
Luyện tập tả cảnh.
Ngyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ,
Phiếu BT
NĂM
25/8
2011
LTVC
T
KH
ÂN
KT
LT về từ đồng nghĩa
Hỗn số
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào
Học hát : Bài Reo vang bình minh
Đính khuy hai lỗ ( tiết 2)
Bảng phụ,
Bộ ĐDDH Tốn
Tranh
Vải chỉ kim..
SÁU
26/8
Đ H Đ N -TC "Kết bạn"
Luyện tập làm báo cáo thống kê.
Hỗn số (Tiếp theo).
Nghe viết : Lương ngọc Quyến
Địa hình và khống sản
Sinh hoạt cuối tuần
Phiếu BT
Bộ ĐDDH Tốn
VBT
Bản đồ VN
<b>NGHÌN NĂM VĂN HIẾN </b>
I/ Mục tiêu <b> : - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .</b>
- Tự hào về văn hoá dân tộc.
II/Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc .
III/
Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ / Kiểm tra bài cũ .
Kiểm tra 2 học sinh đọc bài “Quang cảnh làng
mạc ngày mùa ”.trả lời những câu hỏi sau bài học
.
2/ Bài mới .
a)Giới thiệu bài mới
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu
bài .
b 1) luyện đọc .
-GV đọc toàn bài .
-Cho học sinh xem ảnh Văn Miếu –Quốc Tử
Giám
-GV chia bài thành ba đoạn :
Đoạn 1 :từ đầu đến “lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ ,cụ
thể như sau .”
Đoạn 2:Bảng thống kê
đoạn 3 :Phần còn lại .
GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho những
em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa
diễn cảm .
.
b.2) Tìm hiểu bài .
Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu1
Câu 1 :Đến thăm Văn Miếu ,khách nước ngồi
ngạc nhiên vì điều gì ?.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi .
Nhắc lại bài học
Học sinh nghe
Học sinh quan sát ảnh
Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt
Những học sinh đọc sai đọc lại cho đúng từ
khó GV đã ghi bảng .
Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các
từ đó .
-Học sinh luyện đọc theo cặp .
-Một - hai học sinh đọc cả bài
Giải nghĩa các từ mới và khó .(văn hiến
,Văn Miếu ,Quốc Tử Giám ,tiến sĩ ,chứng
tích )
Học sinh luyện đọc theo cặp
Học sinh đọc bài
Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 2 phân tích bảng
số liệu theo yêu cầu đã nêu
Đọc đoạn 3 trả lời câu 3: Bài văn giúp em hiểu
điều gì vềø truyền thống văn hố Việt Nam ?
Rút nội dung của bài :(như ở MT)
b.3 )Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại
GV hướng dẫn học sinh đọc 1 em một đoạn .
GV hướng dẫn Học sinh đọc 1đoạn tiêu biểu .
GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt
3) Củng cố.
Liên hệ ,giáo dục tư tưởng .
Nhận xét giờ học .
4.Dặn dò: Dặn học sinh về nhà đọc bài nhất là
bảng thống kê.
sĩ .Ngót 10 thế kỉ ,tính từ khoa thi năm 1075
đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 ,các
trièu vua Việt Nam đã tổ chức được 185
khoa thi ,lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:triều
Lê-104 khoa thi .
Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất :triều Lê –
1780 tiến sĩ .
Việt Nam là một đất nước có nền văn Hiến
lâu đời….
Học sinh nêu nội dung bài .
3 học sinh nối tiếp nhau đọc .
Một học sinh giỏi đọc một đoạn do GV chọn
.
Học sinh đọc đúng bảng thống kê .
Tiết 2 Toán
I .MỤC TIÊU : - Biết đọc, viết các phân số thập phẩntên một đoạn của tia số. Biết chuyển một
phân số thành phân số thập phân.
- Làm được các BT 1,2,3.
- HS u thích mơn học.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị.
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Nhận xét, tun dương,
3.Bài mới:
-Bài 1: GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số.
-Bài 2: Chữa bài , yêu cầu nêu cách
chuyển từng phân số thành phân số thập
phân.
- Bài 3: Thực hiện tương tự .
- Bài 4 ; Bài 5: HD để HS làm thêm ở nhà.
- Làm bài 4a,c của tiết trước.
- Nêu đặc điểm của phân số thập phân.
- HS vieát <sub>10</sub>3 <i>;</i> 4
10 <i>;</i>.. .
9
10 vào các vạch tương ứng trên
tia số. Đọc các phân số này.
- Làm bài vào vở,1 hs chữa bài trên bảng lớp.
11
2 =
55
10 ;
15
4 =
375
100 ;
31
5 =
620
100
- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.
6
25=
24
100 ;
500
1000=
50
100 ;
18
200=
4. Củng cố.
-Thu vở 1 số em chấm nhận xét.
5. Dặn dò: Dặn HS làm bài, chuẩn bị bài
sau.
Tiết 3: Khoa hoïc
I .MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trị của
nam, nữ.
- Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt nam, nữ.
GDKN: Kỹ năng phân tích đối chiếu các đặc điểm;Kỹ năng trình bày ;kỹ năng tự nhận thức
II.ẹỒ DUỉNG DAẽY HOẽC: +Boọ phieỏu coự noọi dung nhử tr.8 sgk.
+Hình trang 6,7 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1. Ổn định
2.Bài cũ.
-Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về
mặt sinh học.
+Nhận xét cho điểm.
3.Bài mới (TT)
-Hoạt động 3: Một số quan niệm của xã hội giữa
nam và nữõ.
+Mục tiêu:Học sinh nhận ra một số quan niệm
xã hội giữa nam và nữõ.
+Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc theo nhóm:
*Bước 2:Làm việc cả lớp.
* Kết luận: Như mục bóng đèn tỏa sáng tr. 9 –
sgk.
4. Củng cố
5. Dặn dò
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài,
-Hát.
-Hai hs trả lời.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận
các câu hỏi tr.9-sgk
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận .
-Nhận xét ,bổ sung.
-Đọc mục bóng đèn tỏa sáng trong SGK.
Tiết 4: Đạo đức
- Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dưới học
tập.
- Có ý thức học tập,rèn luyện.
-Vui và tự hào là HS lớp 5.
<b>- HS KG : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.</b>
<b>II/ CHUẨN BỊ: -Các bài hát về chủ đề trường em .</b>
-Giấy trắng bút màu .
-Các truyện nói về tấm gương hs lớp 5 gương mẫu .
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU .</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>1/ Ơån định .</b>
2
<b> / Kiểm tra bài cũ . -KT sự chuẩn bị của hs .</b>
-Cho hs đọc ghi nhớ.
3
<b> / Bài mới .</b>
a)Hoạt động 1: thảo luận về kế hoạch phấn đấu .
*Mục tiêâu :Rèn luyện cho hs kĩ năng đặt mục
tiêu .
-Động viên hs có ý thức phấn đấu vươn lên về
mọi mặt để xứng đáng là hs lớp 5.
*Cách tiến hành :
-Gv u cầu hs thảo luận cặp đơi.
b)Hoạt động 2: Kể chuyện tấm gương hs lớp 5
gương mẫu .
*Mục tiêu:Giúp hs biết thừa nhận và làm theo
những tấm gương tốt .
*Cách tiến haønh :
-GV cho hs hoạt động cả lớp.
-GV giới thiệu vài tấm gương khác.
-GV kết luận .
c)Hoạt động 3 :Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu
tranh ảnh vẽ chủ đề “Trường em”
*Mục tiêu :Giáo dục hs tình u và trách nhiệm
đối với trường lớp.
*Cách tiến hành :
-GV yêu cầu hs tự giới thiệu
-HS đọc bài học ở tiết 1 .
-Từng hs trình bày kế hoạch của mình trong
nhóm nhỏ .
-Nhóm trao đổi,góp ý kiến.
-Vài hs trình bày, cả lớp trao đổi nhận xét.
-HS kể về Các gương hs lớp 5 gương mẫu mà
mình đã sưu tầm .
-GV mời hs.
-GV nhận xét và kết luận .
4
<b> / Củng cố dặn dò:</b>
_ YC hs đọc lại ghi nhớ.
-Dặn hs chuẩn bị bài sau.
-Hs giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp
trước lớp.
-HS múa,hát,đọc thơ về chủi đề “Trường
em”.
-Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ :TỔ QUỐC</b>
<b>I/ Mục tiêu </b> :<b> </b> - Tìm được một số từ đông nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc Ct đã học
(BT1) ; tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với Tổ quốc (BT2) ; tìm được một số từ chứa
tiếng <i>quốc.</i>(BT3)
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. (BT4)
- HS khá, giỏi có vồn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
<b>II/ Chuẩn bị .-Một số tờ giấy khổ A 4 để vài HS làm bài tập 2-3-4</b>
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra HS làm bài tập của tiết học trước.
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
b/Hướng dẫn HS luyện tập .
Bài tập 1 :Đọc yêu cầu BT ,đọc hai bài “Thư gửi
các học sinh ,Việt Nam thân yêu ”chia lớp thành
hai dãy ,thảo luận cặp đôi ,viết ra nháp những từ
đồng nghĩa với từ Tổ quốc
Bài tập 2: Đọc yêu cầu BT.
HS trao đổi theo 4 nhóm, thi tiếp sức HS tiếp
nối nhau lên bảng viết những từ tìm được .Cả
lớp nhận xét .Nhóm thắng cuộc là nhóm tìm
Bài tập3: Đọc yêu cầu BT
HS làm bài theo 4 nhóm viết vào giấy a 4
Viết càng nhiều từ chứa tiếng “quốc” càng tốt
Sửa bài tập .
HS nêu lại bài
HS phát biểu ý kiến ,cả lớp nhận xét ,loại bỏ
những từ khơng thích hợp .
HS sửa bài theo lời giải đúng :
Bài “Thư gửi các học sinh”:nước nhà ,non
sông .
Bài “Việt Nam thân yêu ” từ : đất nước ,quê
hương .
,sau đó dán bài lên bảng ,đọc bài làm .Cả lớp
và GV nhận xét .
Bài tập 4 : đọc yêu cầu BT
-GV thu vở chấm ,nhận xét nhanh ,khen ngợi
những HS đặt được câu văn hay .
3/ Củng cố dặn dò .
GV nhận xét giờ học .Tun dương những em
học tốt .
-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau
HS viết vào vở khoảng 5-7 từ chứa tiếng
“quốc”:
Quốc hội ; Quốc kì ; Quốc ca ; Quốc dân ;
Quốc huy ; Quốc khánh ; Quốc phòng
Đặt câu với 1 trong những từ đã cho. HS khá,
giỏi đặt được nhiều tư ønhiều câu càng tốt .
HS nhắc lại một số từ đồng nghĩa với <i>Tổ</i>
<i>quốc</i>.
Tiết 2: Tốn
I .MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khơng cùng mấu số.
- Làm các BT 1 ; 2 (a,b) ; 3.
- HS cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị.
1.Ổn định
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
<i><b>1.Ơn tập về phép cộng và phép trừ 2 phân số .</b></i>
- Nêu các vd : 3<sub>7</sub>+5
7<i>;</i>
10
15<i>−</i>
3
15 yêu cầu HS tính.
- Làm tương tự với các vd: 7<sub>9</sub>+ 3
10 <i>;</i>
7
8<i>−</i>
7
9
<i><b>2. Thực hành:</b></i>
-Baøi 1:
-Bài 2 (a,b): chữa bài .
- Bài 3:
4. Củng cố Dặn dò: Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài
sau.
- Nêu lại cách giải bài 5.
- HS nêu cách tính và thực hiện phép tính
vào bảng con,1 em chữa bài trên bảng lớp.
- Nêu nhận xét về chung về cách cộng, trừ
2 phân số .
- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.
- Làm bài vào vở,1 hs chữa bài trên bảng
lớp.
- Đọc bài , nêu tóm tắt và giải bài tốn vào
vở. Đáp số: <sub>6</sub>1 số bóng trong hộp.
- Một em chữa trên bãng lớp.
HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số.
Tiết 3: Kể chuyện.
<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I.MỤC TIÊU: - Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại </b>
được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:</b>
-Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước,truyện cổ tích
truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi…
<b> III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> Hoạt động của trò
<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Bài cũ:</b>
-GV mời 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện LíTự Trọng
và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện
<b>3.Bài mới:</b>
-GV ghi đề bài lên bảng.
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
- GV giải nghĩa từ <i>danh nhân.</i>
- Các anh hùng dân tộc là những người như thế nào?
-GV nhắc HS: Cần tự tìm truyện ngồi SGK. Chỉ khi
khơng tìm được, các em mới kể một câu chuyện đã
học.
-GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà các câu chuyện.
-GV mời HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện các em
sẽ kể. Nói rõ đó là truyện về anh hùng hoặc danh nhân
nào.
-GV đưa ra tiêu chí đánh giá ,gọi HS đoc
+ Nội dung câu chuyện có hay, mới không ?
+ Cách kể ( giọng điệu, cử chỉ)
+ Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể
chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị
nhất.
<b>4. Cuûng cố ;Dặn dò:</b>
-GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
-Xem bài tiết sau.
-1 HS đọc đề bài.
-HS đọc gợi ý 1-2-3 SGK
-HS đọc cả lớp đọc thầm.
-Những người có công lớn trong sự
nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
-HS kể chuyện theo cặp đôi, trao đổi về
-HS kể chuyện trước lớp.Sau khi kể
xong trao đổi giao lưu cùng các bạn
trong lớp đặt câu hỏi cho các bạn hoặc
trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật,
ý nghĩa câu chuyện.
Tieát 4 MỸ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC TRONG TRANG TR.
I. Mục tiêu
- HS hiểu sơ lợc vai trò và ý nghà của mầu sắc trong trang trí
- HS biết cách sử dụng mầu sắc trong trang trí
HSKG:
- GV : SGK,SGV
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh trang trí đã
chn bÞ Hs quan s¸t
Hoạt động 1: quan sát nhận xét Hs thực hiện
trang trí
GV: em hÃy kể tên những mầu sắc trong
bàI trang trí
- mi mu c v những hình nào?
- mầu nền và hoạ tiết có giống nhau
khơng?
- độ đậm nhạt có giống nhau khơng?
- trong bài vẽ thờng có nhiều hay ít mầu?
His kĨ tªn các mầu
Ho tit ging nhau c v cựng mu
Khỏc nhau
Khỏc nhau
4-5 mầu
Hoạt động 2: cách vẽ mầu
GV híng dÉn hs c¸ch vÏ nh sau:
+ dùng bột mầu hoặc mầu nớc pha trơn để
tạo thành 1 số mầu có độ đậm nhạt khác
nhau
+ lấy các mầu đã pha sẵn vẽ vào một vài
+ chọn mầu sắc cho hài hoà
+ v đều mầu theo quy luật sen kẽ hay
nhắc lại
+ độ đậm nhạt của mầu nền và hoạ tiết
cn khỏc nhau
Hot ng 3: thc hnh
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc
bài thực hành Hs thùc hiÖn
GV : nhắc hs nhớ lại cách sắp xếp hoạ tiết
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhËn xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực
phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs quan sát mầu sắc trong thiên
nhiên và chuẩn bị bài học sau
Hs l¾ng nghe
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
TIẾT 1<b> THỂ DỤC</b>
<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC”</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :
<b>Thực </b>hiện được tập hợp hàng dọc dóng hàng ,cách chào ,báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ
học cách xin phép ra vào lớp .Thực hiện cơ bản đúng điểm số ,đứng nghiêm ,đứng nghỉ ,quay
phải ,quay trái và qưuay đằng sau.Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
<b>HSKG: Tư thế đứng nghiêm thân người thẳng đứng tự nhiên là được</b>
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN</b> :
<i><b>1. Địa điểm</b></i> : Sân trường .
<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b> :
<b> HĐ 1: Phần mở đầu</b>
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , nhắc lại nội quy tập luyện , chấn chỉnh đội ngũ ,
trang phục tập luyện :
<b>HĐ2 : Phần cơ bản</b> :
MT : Giúp HS nắm một số động tác đội hình đội ngũ và chơi được trò chơi thực hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) <i>Đội hình đội ngũ</i>.
- Ơn cách chào , báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học ; cách xin phép ra vào lớp .
- Tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , quay trái , quay
sau .
- Lần 1 : GV điều khiển lớp tập .
- Quan sát , nhận xét , sửa chữa những sai sót cho các tổ .
- Lần 5 : Tập trung cả lớp do lớp trưởng điều khiển .
b) <i>Trò chơi “Chạy tiếp sức ”</i>
- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định chơi .
- Quan sát , nhận xét , biểu dương tổ thắng cuộc .
<b>HÑ 3 Phần kết thúc</b> :
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải
- Thực hành động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá bài học.
Tiết 2: Tập đọc
<b>SẮC MÀU EM YÊU</b>
I/ Mục tiêu <b> . - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết .</b>
-Hiểu nội dung , ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu ,những
con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc lịng
các khổ thơ em thích.
- HS khá giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ.
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho HS.
II/ Chuẩn bị.
-Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc .
III/
Các hoạt động dạy học chủ yếu .
1/ Kiểm tra bài cũ
-HS đọc lại bài “Nghìn năm văn hiến”
và trả lời các câu hỏi về bài đọc trong
SGK
2/ Bài mới .
a)Giới thiệu bài mới
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm
hiểu bài .
b1) Luyện đọc .
-1-2 học sinh khá –giỏi đọc toàn bài .
-GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi
cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi
chưa đúng , chưa diễn cảm .
-GV đọc diễn cảm tồn bài .
b.2) Tìm hiểu bài .
- Câu 1:Bạn nhỏ yêu những màu sắc
nào ?
- Câu 2: Mỗõi sắc màu gợi ra những hình
ảnh nào ?
Hỏi thêm :Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các
màu sắc đó ?
Câu 3: Bài thơ nói lên điều gì về tình
cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất
nước ?
b.3) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảmvà
HTL những khổ thơ em thích .
-GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
một- hai khổ thơ tiêu biểu ,cho một học
sinh giỏi đọc (hoặc GV đọc )
-Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó
thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi
uốn nắn .
-Rút ý nghóa của bài (Như MT )
4)Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng
-GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc
tốt
3) Củng cố ; dặn dò .
-Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi .
-Hs nhaéc lại bài “Sắc màu em yêu ”.
-Hai học sinh đọc nối tiếp
-Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt chú ý các từ :óng
ánh ,bát ngát .
-Những học sinh đọc sai đọc lại cho đúng từ khó
GV đã ghi bảng .
-Học sinh luyện đọc theo cặp .
Học sinh đọc bài
-Học sinh đọc thành tiếng ,đọc thầm từng khổ
thơ, lớp trưởng điều kiển cả lớp trả lời câu hỏi
(Bạn yêu tất cả các sắc màu :đỏ ,xanh ,vàng
,trắng ,đen ,tím ,nâu .)
-Mỗi hs nêu những hình ảnh của mỗi màu .
Hs tiếp nối nhau đọc lại bài thơ
( vì các sắc màu đều gắn với những sự vật ,những
cảnh những con người bạn u q )
(Bán nhỏ yeđu mói saĩc màu tređn đât nước .Bán
yeđu queđ hương đaẫt nước .)
-Học sinh nhẩm những khổ thơ mình thích , sau
đó thi đọc thuộc lịng
-Chú ý cách ngắt giọng ngắt nhòp .
-Một học sinh giỏi đọc một khổ thơ do HS tự
chọn .
-Học sinh đọc diễn cảm .
-Hoïc sinh nêu nội dung bài
-HS nhẩm trong 5 phút .
-Liên hệ ,giáo dục tư tưởng .
-Dặn học sinh về nhà học thuộc bài .
- Làm các BT 1 (cột 1,2) ; BT 2 (a,b,c) ; BT 3.
- Rèn khả năng tính tồn cho HS.
II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị.
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Nhận xét, tun dương,
3.Bài mới:
<i><b>a.Ôn tập về phép nhân và phép chia 2 phân số .</b></i>
- Nêu vd : <sub>7</sub>2<i>x</i>5
9 yêu cầu HS tính.
- Làm tương tự với vd: 4<sub>5</sub>:3
8
<i><b>b. Thực hành:</b></i>
-Bài 1 (cột 1;2): Khi chữa bài,lưu ý HS các trường
hợp 4 x 3<sub>8</sub>=¿ 4<i>x</i>3
8 =
12
8 =
3
2 ; 3:
1
2=3<i>x</i>
2
1=6 ;
-Bài 2 (a,b,c): Chữa bài , lưu ý hs áp dụng tính
nhanh .
- Bài 3:
4. Củng cố:
5. Dặn dò:- Làm thêm các BT còn lại.
- Nêu cách giải khác của bài 3.
- HS nêu cách tính và thực hiện phép tính vào
bảng con,1 em chữa bài trên bảng lớp.
- Nêu lại cách nhân, chia 2 phân số .
- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.
- Làm bài vào vở,1 số hs chữa bài trên bảng
lớp. HS tự nghiên cứu bài mẫu và làm bài vào
vở.
- Đọc bài , nêu tóm tắt và giải bài tốn vào vở.
Đáp số: diện tích của mỗi phần là <sub>18</sub>1 m2<sub>.</sub>
- Một em chữa trên bảng lớp.
HS nhắc lại cách nhân, chia hai PS.
Tiết 4: Tập làm văn
<b> Mục tiêu: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “Rừng trưa” và “Chiều tối”. (BT1)</b>
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được
mợt đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT2)
II/
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học .Chuyển một phần
dàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh .
b)HD hs làm bài tập
Bài tập 1 :
-giới thiệu tranh ảnh rừng tràm
GV nhận xét ,GV khen ngợi những hs tìm được
những hình ảnh đẹp và nêu được lí do vì sao mình
thích .
Bài tập 2:
-GV nhắc hs nên viết đoạn thân bài .
-GV quan sát hs làm bài
-Nhận xét ghi điểm,tuyên dương những dàn ý tốt .
GV chốt lại bằng cách cho HS giỏi tình bày gv
nhận xét,bổ sung.
3/ Củng cố dặn dò .
-GV nhận xét giờ học .Cả lớp bình chọn người viết
hay nhất .
Dặn HS ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của bài văn
tả cảnh , chuẩn bị tiết sau
HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan
sát cảnh một buổi trong ngày .
Bài tập 1 :Đọc u cầu BT ,cả lớp đọc to
hai bài văn “Rừng trưa,Chiều tối”
-HS cả lớp đọc thầm hai bài văn,tìm những
hình ảnh đẹp mà mình thích .
-HS phát biểu ý kiến ,
(tuỳ từng hs nếu hs nào nói được lí do vì
sao thích thì càng đáng khen )
-Đọc yêu cầu BT.
Một hai học sinh làm mẫu:đọc dàn ý và chỉ
rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn .
Cả lớp viết vào vở BT
-Hs trình bày kq
Một vài hs khá giỏi viết vào giấy khổ to
trình bày trước lớp .
HS đọc ghi nhớ
Tiết 5:
<b>NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC</b>
<b>I .MỤC TIÊU </b>: - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với
mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.: Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều
nước ;Thông thương với thế giới thuê người nứoc ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các
nguồn lợi về biển ,rừng ,đất dai ,khống sản;mở các trường dạy đóng tàu ,đúc súng ,sử
dụng máy móc.
- HS yêu quý Nguyễn Trường Tộ.
<b>II.CHUẨN BỊ : -Hình trong SGK.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trị</b>
1.Bài cuõ :
-Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới :
*HĐ1 (làm việc cả lớp)
1/Mục tiêu :Giúp hs hiểu bối cảnh ls nước ta nửa
sau thế kỉ XIX
Một số người có tinh thần yêu nước ,muốn làm
cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng .
HS biết nhiệm vụ học tập .
2/ Cách tiến hành :
-Giới thiệu bài nêu: bối cảnh nước ta nửa sau
*HĐ2: (làm việc theo nhoùm)
1/ Mục tiêu :giải quyết các nhiệm vụ đã nêu ở
HĐ 1
2/ Cách tiến hành :
-Câu hỏi TL
+Những đề nghị canh tân đất nước của NTT là
gì?
+Những đề nghị đó có được triều đình thực
hiện ko? Vì sao?
+Nêu cảm nghĩ của em về NTT.
*HĐ3:Làm việc cả lớp
1/Mục tiêu :Báo cáo kết quả thảo luận và rút
bài học .
2/ Cách tiến hành :
-Tóm tắt nêu thêm lí do triều đình ko muốn
canh tân đất nước.
4.Củng cố: +Tại sao NTT lại được người đời sau
-Nhấn mạnh kiến thức.
5.Dặn dò : Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
-3 học sinh trả lời câu hỏi về nợi dung bài
trước
-Nghe
- Thảo luận trình bày
-Đại diện các tổ báo cáo KQ
HS khá, giỏi trả lời.
Đọc tóm tắt SGK
-Nhận xét tiết hoïc
MỤC TIÊU: . - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1) ; xếp được các từ vào
các nhóm từ đồng nghĩa. (BT2)
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câucó sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
Một vài trang từ điển liên quan đến BT 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
GV kieåm tra 2 HS .
Thế nào là từ đồng nghĩa ?
Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ?
Thế nào là từ đồng nghĩa khơng hồn tồn ?
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học .
b)Dẫn hs làm bài tập .
Bài tập 1 :Đọc yêu cầu BT ,GV phát phiếu,
bút dạ cho 4 HS.
-GV sửa bài, ghi điểm thi đua .
Bài tập 2: Đọc yêu cầu BT.
HS trao đổi theo cặp làm bài vào vở.
Bài tập 3: Hướng dẫn HS tự làm.
GV chấm một số bài rồi nhận xét, sửa sai.
3/ Củng cố ; dặn dò .
GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những
em học tốt .
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
trong bài .Chuẩn bị bài sau .
Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn .
Mẹ – má – u – bu – bầm – mạ.
-HS viết vào vở bài vừa sửa
Vài HS đọc lại kết quả. Cả lớp nhận xét sửa
chữa.
HS tự viết một đoạn văn theo yêu cầu của BT.
I .MỤC TIÊU: - Biết đọc ,viết hỗn số ; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- Làm được các BT 1 ; 2 a
- Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
II.CHUẨN BỊ: -Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK. Bộ ĐDDH toán 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
2.Bài cũ:
- Nhận xét, tun dương,
3.Bài mới:
<i><b>1.Giới thiệu bước đầu về hỗn số.</b></i>
- Gắn 2 hình trịn và 3<sub>4</sub> hình trịn lên bảng.
- Hỏi: có mâùy hình trịn? Và mấy phần của hình
trịn? Đồng thời ghi các số, phân số như SGK.
- Có 2 hình trịn và 3<sub>4</sub> của hình trịn ta viết gọn
là 2 3<sub>4</sub> hình trịn. 2 3<sub>4</sub> gọi là<i> hỗn số.</i>
- Chỉ vào 2 3<sub>4</sub> giới thiệu cách đọc “Hai và ba
phần tư.” Cũng có thể đọc là“Hai ba phần tư.”
- Chỉ vào từng thành phần của hỗn số giới thiệu
phần nguyên và phần phân số .
- Hướng dẫn cách viết hỗn số : viết phần nguyên
trước, phần phân số sau.
<i><b>2. Thực hành:</b></i>
-Bài 1: Yêu cầu nhièâu hs đọc cho quen .
-Bài 2 a: Khi chữa bài ,giáo viên vẽ hình lên
bảng. Gọi hs nêu kết quả ứng với từng vạch của
tia số.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
-Xem lại các bài taäp.
- Kiểm tra lại bài 2,3 đối với hs yếu.
Quan sát .
-Chú ý ,trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại 2 3<sub>4</sub> gọi là<i> hỗn số.</i>
- Nhắc lại cách đọc.
- HS nêu phần nguyên và phần phân số của 2
3
4 .
- HS nhắc lại cách viết và đọc hỗn số.
- HS nhìn hình vẽ và tự nêu các hỗn số. Đọc
từng hỗn số.
- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.
- HS cho vd thực tế về hỗn số .
I .MỤC TIÊU : -Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và
trứng của mẹ.
- HS yeâu thích môn học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Hình trang 10, 11-SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị.
1.Ổn định
A.Bài cũ.
-Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt
sinh học.
-Tại sao khơng nên phân biệt đối xử giữa nam và
nữ?
+Nhận xét cho điểm.
-Hát.
3.Bài mới
<b>Hoạt động1: Sự hình thành cơ thể người.</b>
+Mục tiêu:Học sinh nhận biết được một số từ khoa
học.
+Cách tiến hành:
*Bước 1: Làm việc cả lớp.
-Nêu câu hỏi:
.Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của
mỗi người?
.Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
.Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì?
.Bào thai được hình thành từ đâu?
*Bước 2:Nêu câu hỏi rút ra kết luận.
* Kết luận: Như mục bóng đèn tỏa sáng tr.10 –sgk.
Hoạt động 2: Quá trình thụ tinh và sự phát triển
<b>của thai nhi.</b>
-Mục tiêu:Hình thành cho hs biểu tượng về sự thụ
tinh và sự phát triển của thai nhi.
-Cách tiến hành:
+Bước 1:Làm việc cá nhân.
+Bước 2:Làm việc cá nhân.
4. Củng cố
Nhấn mạnh kiến thức cần nắm.
-Nhận xét tiết học và tuyên dương HS.
-Dặn hs xem lại bài,
- Cơ quan sinh duïc.
-Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
-Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng
-Từ trứng gặp tinh trùng.
-Đọc mục bóng đèn tỏa sáng cả bài.
-Quan sát các hình 1 a, b,c. Đọc chú thích
tr.10 tìm chú thích phù hợp cho từng hình.
-Quan sát các hình 2,3,4,5 tr.11. tìm xem
hình nào cho biết thai được : 5 tuần,8
tuần, 3 tháng, 9 tháng.
-Đọc mục bóng đèn tỏa sáng tr.11.
<i><b>I -Mục tiêu : </b></i>
Biết hát theo giai điệu và lời ca .Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
HSKG: Biết tác giả của bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu phước .Biết gõ đệm theo nhịp và theo phách
<i><b>II- CHUẨN BỊ :</b></i>
GV :
- Hát chuẩn xác bài hát
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. n định :</b>
- Nhắc tư thế HS ngồi
<b>2. Bài cũ :</b> “n tập một số bài hát”
Hát
- GV nhận xét
<b>3. Bài mới : </b>
<b>a/ GTB</b> : “Reo vang bình minh”
<b>b/ Hoạt động</b> :
<b>Hoạt động 1 :</b> Giới thiệu và tập bài
hát
- GV giới thiệu tên bài hát , tác giả, nội
- GV cho HS nghe bài hát mẫu ( mở đĩa
bài hát )
- Cho HS đọc lời ca 1
- GV chia bài hát thành 6 câu để tập
- Dạy hát : Dạy từng câu và nối tiếp cho
đến hết bài hát
- Lưu ý : Những chỗ ngân dài và đảo
phách
- Cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và
giai điệu
- GV giữ nhịp đều cho HS trong q trình
luyện hát
- Nhận xét
<b>Hoạt động 2 : </b>Hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu lời
ca
- GV làm mẫu
- GV nhận xét
<b>Hoạt động 3 : </b>Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về học thuộc lời ca, tập hát kết
hợp vỗ, gõ đệm đúng nhịp, phách và tiết
tấu của bài hát
- HS laéng nghe
- HS nghe hát mẫu
- Đọc lời ca 1
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV
- Chú ý theo hướng dẫn để hát đúng
- Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng
- Luyện hát : Đồng thanh theo từng dãy bàn
- HS thực hiện
- HS nêu
- HS ơn lại bài hát vừa học
- Ghi nội dung bài học vào vở
Kó thuật (Tiết 5)
- Với HS khéo tay : Đính được ít nhất 2 khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc
chắn.
<b>II- CHUẨN BỊ : -Mẫu đính khuy hai lỗ ; Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ</b>
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và sản phẩm</b>
của tiết trước.
-GV nhận xét chung.
<b>3.Bài mới:</b>
<i>Hoạt động 3:</i> HS thực hành.
- GV nhận xét chung và nêu một điểm cần lưu ý.
GV kiểm tra sản phẩm của tiết trước và hướng dẫn
HS thực hành tiếp theo.
- GV quan sát HS thực hành và uốn nắn HS làm cho
đúng thao tác kĩ thuật.
<i>Hoạt động 4:</i><b> Đánh giá sản phẩm.</b>
<b> - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.</b>
- GV chỉ định một số HS ở các nhóm trưng bày sản
phẩm.
- GV ghi yêu cầu đánh giá sản phẩm lên bảng.
- Cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu
đã nêu
- GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành theo hai
mức: Hoàn thành (A)và chưa hồn thành (B).
<b>4- Củng cố; Dặn dò:</b>
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và
kết quả thực hành của HS.
- Về nhà chuẩn bị bài “ Thêu dấu nhân”.
-HS nêu lại quy trình.
-HS khác nhận xét bổ sung.
HS đọc lại cách đánh giá sản phẩm
HS thực hành.
-HS noäp sản phẩm.
-HS dựa vào bảng để đánh giá sản
phẩm.
HS nhắc lại quy trình đính khuy 2 lỗ.
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Thể dục
ÑHÑN-TC “KẾT BẠN”.
<b>I. MỤC TIÊU</b> :
Như tiết 3
<b>II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN</b> :
<i><b>1. Địa điểm</b></i> : Sân trường .
<i><b>2. Phương tiện</b></i> : Còi , 2 – 4 lá cờ đuôi nheo , kẻ sân chơi .
<b>III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b> :
<b> HĐ 1: Phần mở đầu</b>
PP : Giảng giải , thực hành .
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , nhắc lại nội quy tập luyện , chấn chỉnh đội ngũ , trang
phục tập luyện :
<b>HĐ2 : Phần cơ bản</b> :
MT : Giúp HS nắm một số động tác đội hình đội ngũ và chơi được trị chơi thực hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) <i>Đội hình đội ngũ</i>.
- Ơn cách chào , báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học ; cách xin phép ra vào lớp .
- Tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , quay trái , quay sau .
- Lần 1 : GV điều khiển lớp tập .
- Quan sát , nhận xét , sửa chữa những sai sót cho các tổ .
- Lần 5 : Tập trung cả lớp do lớp trưởng điều khiển .
b) <i>Trò chơi “Chạy tiếp sức ”</i>
- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định chơi .
- Quan sát , nhận xét , biểu dương tổ thắng cuộc .
<b>HĐ 3 Phần kết thúc</b> :
MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Đàm thoại , giảng giải
- Thực hành động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá bài học.
Tieát 2 Tập làm văn (Tiết 4)
I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống
kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2).
GDKN: Thu thập xử lý thơng tin.Hợp tác .Thuyết trình .Xác định giá trị
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC . Tờ giấy khổ to để một số nhóm ghi mẫu thống kê ở bài tập 2
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét ghi điểm.
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
-Nêu MĐ YC của giờ học .
b) HD HS luyện tập
Bài tập 1 :
Một số hs đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong
ngày đã viết lại hồn chỉnh .
HS nêu lại bài
Đọc u cầu BT ,cả lớp đọc thầm bài văn
“Nghìn năm văn hiến ” thảo luận cặp đôi trả
lời lần lượt các câu hỏi .
-HS phát biểu ý kiến
-Cả lớp và GV nhận xét .
Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.
-GV phát phiếu cho từng nhóm làm việc
-GV quan sát hs làm bài
- Gv nhận xét ghi điểm,tun dương những
nhóm làm bài tốt .
-GV nhận xét,bổ sung.
3/ Củng cố dặn dò .
u cầu HS ghi nhớ kiến thức về cách lập
bảng thống kê ,
GV nhận xét giờ học .
-Các số liệu t. kê được trình bày dưới hai hình
thức: nêu số liệu ,trình bày bảng số liệu .
-Nêu tác dụng của các số liệu thống kê.
-HS nắm vững Yc của BT2
-HS viết vào giấy khổ to .
-Hs trình bày kq
-Cả lớp nhận xét ,chỉnh sửa
-Cho HS giỏi trình bày tác dụng của bảng thống
kê,
HS viết vào vở bảng thống kê đúng.
HS Chuẩn bị tiếp tục quan sát trước ở nhà một
cơn mưa ghi lại vào vở…chuẩn bị tiết sau lập dàn
ý và trình bày dàn ý.
Tiết 3: Tốn
I .MỤC TIÊU: - Biết chuyển một hỗn số thnàh một phân số và vận dụng các phép tính cộng,
trư, nhân, chia hai PS để làm các BT.
- LẠm được các BT : B1 (3 hỗn số đầu); B2 (a,c); B3 (a,c).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị.
1.Ổn định
2.Bài cũ:
- Nhận xét, tun dương,
3.Bài mới:
<i><b>1. Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành </b></i>
<i><b>phân số .</b></i>
- Gắn các hình ( như trong sgk) lên bảng.
Đồng thời ghi hỗn số 2 5<sub>8</sub> .
- Nêu vấn đề 2 5<sub>8</sub> có thể chuyển thành phân số
nào?
- Hướng dẫn hs chuyển 2 5<sub>8</sub> thành phân số 21<sub>8</sub>
như trong sgk.
<i><b>2. Thực hành:</b></i>
-Bài 1 (3 hỗn số đầu):Yêu cầu nêu cách làm.
-Bài 2 (a,c): Hướng dẫn theo mẫu,
-Bài 3 (a,c): Hướng dẫn làm theo mẫu.
- Cho vd về hỗn số. Nêu cách đọc và viéât
hỗn số đó.
-Quan sát nêu hỗn soá 2 5<sub>8</sub> .
- Chú ý cách làm.
- Nêu cách chuyển một hỗn số thành phân
số .
GV chấm và chữa bài
4. Củng cố:
5. Dặn dò:- Làm các phần còn lại.
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành PS.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Chính tả
Nghe-viết:
<b>I. MỤC TIÊU:- Nghe-viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xi</b><i>.</i>
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2 ; chép đúng vần của các tiếng
vào mơ hình , theo u cầu (BT3)
<b> II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:</b>
<b> Hoạt động của thầy </b> <b> Hoạt động của trị</b>
<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.Bài cũ:</b>
-GV gọi 2 HS nhắc lại quy tắc viết chính tảvới g/
gh, ng/ ngh, c/ k.
-Cả lớp viết bảng con chữ : ghê gớm, nghe ngóng,
kiên quyết.
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.</b>
-GV đọc bài chính tả lần 1
-GV giới thiệu nét chính về Lương Ngọc Quyến
-GV hướng dẫn HS phân tích viết chữ khó: mưu,
bắt, kht, luồn, xích sắt,
-GV nhận xét sửa chữa.
<b>Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết.</b>
<b>-GV nhắc HS chú ý ngồi đúng tư thế,sau khi chấm </b>
xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa,viết lùi vào 1 ô
-GV đọc từng cụm từ cho HS viết.
<b>Hoạt động 3: Chấm chữa bài</b>
-GV đọc bài lần 2.
-GV thu 7-10 bài chấm.
-GV phát vở nhận xét chung .
<b>-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
Bài2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-GV nhận xét sửa chữa.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
-GV hướng dẫn học HS làm bài.-GV phát phiếu cho
-HS nhắc lại quy tắc.
-Lớp viết vào bảng.
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm.
-HS viết bảng con.
-HS viết bài.
-HS sốt lại bài và sửa lỗi.
-HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
-HS làm vào vở nháp.
-HS xung phong phát biểu ý kiến.
HS làm vào phiếu.
-GV thu phiếu chấm nhận xét.
<b>4-Củng cố –Dặn dò:</b>
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà HTLnhững câu đã chỉ định trong
bài Thư gửi các học HS để chuẩn bị cho bài chính
tả nhớ viết ở tuần 3
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Tieát 5 Địa Lí
<b>1.Mục tiêu:- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN, </b> 3<sub>4</sub> diện tích là
đồi núi và 1<sub>4</sub> diện tích là đồng bằng.- Nêu tên một số khống sản chính của VN : than, sắt,
a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên, …
- Chỉ các dãy núi à đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ) : dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn ;
đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khống sản chính trên bản đồ (lược đồ) : than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái
Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam, …
- HS khá, giỏi : Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc – đông nam, cánh
cung.
<b>2.Chuẩn bị.-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.</b>
<b>3.Các hoạt động dạy học.</b>
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
-Nêu câu hỏi.
3.Bài mới.
<i><b>Hoạt động 1:Địa hình</b></i>.
+<i>Mục tiêu</i>:Học sinh nắm được đặc điểm địa
hình của nước ta.
+Hoạt động cá nhân.
-Yêu cầu đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk.
-u cầu trả lời câu hỏi sgk.
-Nhận xét.
-u cầu hs lên chỉ trên bản đồ địa lí tự
nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng
lớn của nước ta
-nhaän xeùt.
+<i>Kết luận</i>:Trên phần đất liền của nước ta, ¾
diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi
thấp, ¼ diện tích là đồng bằng.phần lớn là
-Trả lời.
-Đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk.
-Trả lời câu hỏi.
đồng bằng châu thổ do phù sa của sơng ngồi
bù đắp.
+<i><b>Hoạt động 2:Khống sản</b></i>.
<b>+Mục tiêu:HS biết được về khống sản của </b>
nước ta.
+Làm việc nhóm.
-Dựa vào hình 2 sgk và hiểu biết của em:Hãy
kể tên một số loại khống sản ở nước ta?
-Hồn thành bảng sau:
Tên kh.
sản. Kí hiệu. Nơi phânbố chính. Công dụng.
Than
A-pa-tít
Sắt
Bô-xít
Dầu mỏ
-Nhận xét bổ sung.
+Kết luận:Nước ta có nhiều loại khống sản
như:Than,dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng,
thiếc, a-pa- tí,bơ-xít.
4.Củng cố..Dặn dò.
-Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới.
-Thảo thuận nhóm.
-Đại diện nhóm trìng bày.
-Nhận xét bổ sung.
HS khá, giỏi chỉ trên bản đồ khu vực có núi và
một số dãy núi có hướng núi tây bắc-đơng
nam, cánh cung.
-Đọc bài học sgk.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 6 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
<b>TUẦN 2</b>
<b>I. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
* Học tập:
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
* Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
* Hoạt động khác:
- Bắt đầu thực hiện phong trào ni heo đất.
- Một số em chưa đăng kí nhập học.
<b>II. Kế hoạch tuần 3:</b>
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 3.
- Tích cực tự ơn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.