Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiet 3 lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Baøi 1</b>


<b>Tiết 3:</b>


-

<b>Ơn tập bài hát: </b>

Bài “Mái trường mến yêu”.



<b>- Ôn tập Tập đọc nhạc</b>

: TĐN Số 1.



<b>- Â</b>

<b> </b>

<b>m nhạc thường thức</b>

<i>: </i>

<b>Nhạc sĩ HOAØNG VIỆT</b>


<b> và bài hát “Nhạc rừng”.</b>



<b> NS:….………</b>
<b> ND:</b>


<b> I- Muïc tieâu</b>

<b>: </b>

<b> </b>



- HS hát thuộc bài <i><b>Mái trường mến yêu</b></i> và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm ở
hai đoạn a và b của bài hát.


- HS tập đọcnhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài.


- Thông qua bài Nhạc rừng, HS biết được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một vài
sáng tác của ơng.


<b>II- Chuẩn bị:</b>



Giáo viên: -Đàn organ. Một vài bài hát minh họa.
<b> Học sinh: Học bài </b><i><b>Mái trường mến yêu, </b></i>TĐN số 1.

<b>III- Tiến trình dạy học:</b>



<b>1. Ổn định lớp: (1’)</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: (đan xen trong giờ học)</b>
<b>3. Tiến trình dạy bài mới:</b>


<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>


- GV ghi nội dung
- GV mở CD
- Đàn


- GV điệm đàn và
bắt nhịp


- GV kieåm tra
- GV ghi lên bảng


I. Ôn tập bài hát: (10’)


<b>MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU</b>
- Giai điệu bài <i><b>Mái trường mến yêu.</b></i>


<i><b>*Luyeän thanh:</b></i>


- Bài <i><b>Mái trường mến u.</b></i>


- Trình bày hồn chỉnh bài hát.
<b>II. Ôn tập Tập đọc nhạc: (9’)</b>


- HS ghi bài
- HS lắng nghe và


nhẩm theo


- Luyện thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV đàn


- GV bắt nhịp
- GV yêu cầu
- GV kiểm tra
- GV ghi nội dung
lên bảng


- GV thuyết trình


- GV mở CD


<b>Ca ngợi Tổ quốc.</b>
- Bài TĐN số 1.


- Đọc gam Đô trưởng, âm trục.


- Đọc nhạc và hát lời.
- Đọc bài TĐN số 1
Kiểm tra đọc nhạc
- Bài TĐN số 1.


<b>III. Âm nhạc thường thức: (20’)</b>


<b>NHẠC SĨ </b><i><b>HOAØNG VIỆT </b></i><b>VAØ BAØI HÁT </b><i><b>NHẠC</b></i>
<i><b>RỪNG</b></i><b>.</b>



1. Giới thiệu nhạc sĩ Hồng Việt:


Ơng tên thật là Lê Trí Trực, sinh năm 1928, quê
ở xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
Ông bắt dầu sáng tác âm nhạc từ khi mới 16 tuổi.
Chính ơng là người viết bản giao hưởng đầu tiên
(Quê hương) ở Việt Nam. Ngồi ra ơng cón nghệ
danh khác như Lê Trực (Viết các bài hát vào
khoảng 1945-1946 như: Biệt đô thành, Tiếng còi
trong sương đêm,… được nhà xuất bản Hương Mộc
ấn hành), Lê Quỳnh.


- Năm 1956 về học ở Trường âm nhạc Việt Nam.
- Năm 1958 học ở nhạc viện Xôphia (Bungari).
Bản giao hưởng Quê Hương được ra đời trong thời
gian này (dưới sự dìu dắy của giáo sư
Gôlêminốp) sử dụng 9 ca khúc cách mạng & 2
bài dân ca Việt Nam để xây dựng tư tưởng và
ngôn ngữ nghệ thuật. Tác phẩm gồm 4 chương ca
ngợi truyền thống bất khuất của dân tộc. Phản
ánh chân thực cách mạng miền Nam trong những
năm đầu chống Mỹ.


- Nhạc sĩ Hồng Việt mất vào ngày 31-12-1967.
Ơng đã được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ
Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật.


<b>*Tác phẩm:</b>
+ Lá xanh


+ Lên ngàn


- HS nghe


- Lớp đọc nhạc
- Thực hiện theo
nhóm


- HS ghi bài
- HS ghi tóm tắt
tiểu sử nhạc sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Giới thiệu tác
phẩm


- Đặt câu hỏi.


- GV mở CD
- Gd học sinh


+ Nhạc rừng,……


-Một vài ca khúc tiêu biểu.
<b>2. Bài hát </b><i><b>Nhạc rừng</b></i><b> (1953).</b>
(Bài viết sgk).


Hướng dẫn tìm hiểu về:
+ Hồn cảnh ra đời.
+ Nội dung bài hát.
+ Nghệ thuật.



- Bài hát Nhạc rừng<i><b>.</b></i>


Phát biểu cảm nhận về bài hát.
-Liên hệ thực tế giáo dục tư tưởng.


- HS theo dõi
- Đọc bài viết.
- Tìm hiểu về bài
hát.


- HS nghe và nêu
cảm nhận


<b> 4. Củng cố – dặn dò: (5’)</b>


- Nêu tóm tắt tiểu sử nhạc sĩ Hoàng Việt.


- Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt.
- Chuẩn bị tiết 4: Học hát: Bài <i><b>Lí cây đa.</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×