Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

thuyet minh bai tjnh canh le lo kua ngouj chjnh phu hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.74 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THUYẾT MINH BÀI: <b>TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ</b>


<i><b>ĐOẠN 1: NỖI CÔ ĐƠN LẺ BĨNG CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ</b></i>


Nổi cơ đơn của người chinh phụ được miêu tả gián tiếp qua hành động lặp đi lặp
lại nhiều lần một mình dạo hiên vắng buông và cuốn rèm nhiều lần.


Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.


Từ ‘vắng’ nhấn mạnh tình cảnh cơ đơn lẻ loi của người chinh phụ. Từ ‘thầm’ là sự
âm thầm buồn bã là nhấn mạnh về cảm xúc và tâm huyết của chinh phụ. Người
chinh phụ mong ngóng tin vui từ chim khách mà không nhận được một tin tức nào


Ngoài rèm thước chẳng mách tin


Khách tả này cho thấy sự tù túng bế tắc của chinh phụ. Nội tấm chinh phụ còn
được diển tả qua ngoại cảnh. Trong mọi khung cảnh, trong phịng hay ngồi hiên,
ngày hay đêm.


Ngồi rèm thước chẳng mách tin
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?


Người chinh phụ sống trong cảnh lẻ loi với trạng thái bồn chồn lo lắng. từ ‘rèm’
lặp 3 lần là nhấn mạnh không gian chật hẹp, tù túng vs người chinh phụ. Nổi cơ
đơn cịn thể hiện qua sự đối bóng giữa người chinh phụ và đèn khuya. Trong nổi
khát khao có một sự đồng cảm


Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?


Đây là câu hỏi tu từ người chinh phụ hỏi để tự trả lời, từ ‘dường đã’ thể hiện tâm lí


vừa hi vọng vừa hoài nghi. Ở câu tiếp theo từ ‘dường’ lại được lặp lại lần nữa


Đèn có biết giường bằng chẳng biết


</div>

<!--links-->

×