Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.14 KB, 79 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chương 1. SỰ ĐIỆN LY</b>
<b>Bài 1. </b>Những chất nào trong số các chất sau đây phân li thành các ion khi hồ tan trong nước. Hãy viết
các phương trình điện li của chúng (nếu có) : H2S, Cl2, H2SO3, CH4, Na2CO3, NaOH, H2SO4, C2H5OH,
CaO.
<b>Bài 2. </b> Các chất sau: MgSO4, HClO, HI, NaClO3, NaHCO3, KNO3, NH4Cl, H2S.
Những chất nào điện li mạnh? Những chất nào điện li yếu? Viết phương trình điện li của các chất này?
<b>Bài 3.</b> Viết phương trình điện li (theo từng nấc) của các axit trung bình và yếu sau: H2CO3; HClO;
H3PO4; H3PO3; CH3COOH; Từ phương trình điện li, hãy cho biết tính axit, bazơ hay lưỡng tính của các
gốc axit trên?
<b>Bài 4. </b>Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch
giữa các cặp chất sau :
a) NaCl + AgNO3 b) Na2CO3 + HCl
c) Na3PO4 + HCl d) ZnS + HCl e) KNO3 + NaCl
<b>Bài 5. </b>Viết cơng thức hố học của các chất mà sự điện ly cho các ion :
a) Fe3+ và SO42- b) K+ và PO43- c) Ca2+ và Cl-
d) Al3+ và NO3- e) Zn2+ và NO3- f) Na+ và CO32-
<b>Bài 6.</b> Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn.
a) BaCl2 + ? BaSO4 + ?
b) Ba(OH)2 + ? BaSO4 + ?
c) Na2SO4 + ? NaNO3 + ?
d) NaCl + ? NaNO3 + ?
e) Na2CO3 + ? NaCl + ? + ?
f) FeCl3 + ? Fe(OH)3 + ?
g) CuCl2 + ? Cu(OH)2 + ?
h) CaCO3 + ? CaCl2 + ? + ?
<b>Bài 7.</b> Hoàn thành phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản ứng:
a) CH3COO- + ... → CH3COOH b) 2H+ + ... → Mg2+ + H2O
c) Zn(OH)2 + ... → K2ZnO2+ 2H2O d) BaCO3 + ...→ CO2 +...+...
e) HCO3- + ... → CO32- + ... f) HCO3- + ... → CO2 + 2H2O
g) 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → ? +? +? h) AlO2- + ? + ? → Al(OH)3
i) FeS + ... → FeCl2 + ? k) Al3+ + ... → AlO2 - + ...
<b>Bài 8.</b>Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn khi cho dd HCl dư, dd NaOH dư lần lượt tác
dụng với dd Ca(HCO3)2. Nhận xét về vai trò của ion HCO3– trong các phản ứng trên.
<b>Bài 9.</b> a) Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung
dịch : H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 dư. Trong mỗi phản ứng đó, ion HCO<sub>3</sub> đóng vai trị axit hay bazơ.
b) Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch Ba(HCO3)2 với các dung dịch
HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4, NaHSO4.
<b>Bài 10</b>. Có thể tồn tại các dung dịch chứa đồng thời từng nhóm các ion sau đây hay khơng ? Hãy giải
thích.
a) HCO<sub>3</sub>, Na, Ba2, H. b) HCO<sub>3</sub>, K, Ca2, OH.
c) Zn2, S2, Na, Cl. d) Fe3, Cl, Na, HS.
<b>Bài 11.</b> Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không ? Giải thích.
c) K+, Fe2+, Cl và SO2<sub>4</sub>. d) HCO<sub>3</sub>, H+ (H3O+), Na+ và Cl.
<b>Bài 12.</b> Trong một dung dịch có các ion Ca2+, Na+, Mg2+, HCO<sub>3</sub>, Cl. Hãy nêu và giải thích
a) Trong dung dịch có thể có những muối nào ?
b) Khi cô cạn dung dịch thu được những chất rắn nào ?
c) Khi nung hỗn hợp chất rắn sau khi cơ cạn có thể thu được những chất gì ?
<b>Bài 13. </b>Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO<sub>3</sub> và d mol Cl.
a) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.
b) Lập cơng thức tính tổng khối lượng muối trong dung dịch.
<b>Bài 14.</b> Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch như sau : Na+ : 0,05 M ; Ca2+ : 0,01
M ; NO<sub>3</sub>: 0,01 M ; Cl: 0,04 M và HCO<sub>3</sub>: 0,025 M. Hỏi kết quả đó đúng hay sai, tại sao ?
<b>Bài</b> <b>15.</b> a) Có hai dung dịch : dung dịch A và dung dịch B. Mỗi dung dịch chỉ chứa hai loại cation và
hai loại anion trong số các ion sau : K+ (0,15 mol); Mg2+ (0,1 mol); NH<sub>4</sub> (0,25 mol); H+ (0,2 mol); Cl
-(0,1 mol); SO42- (0,075 mol); NO3- (0,25 mol); CO32- (0,15 mol). Xác định dung dịch A và dung dịch B.
<b>b) </b>Có 3 ống nghiệm đựng các dung dịch loãng, mỗi ống nghiệm chứa 2 anion và 2 cation (không trùng
lặp giữa các ống nghiệm). Hãy xác định các cation và anion trong từng ống nghiệm, biết chúng gồm các
ion sau : NH<sub>4</sub>; Na; Ag; Ba2+; Mg2+; Al3+; Cl; Br; NO<sub>3</sub>; SO2<sub>4</sub>; PO3<sub>4</sub>; CO2<sub>3</sub>.
<b>Bài 16.</b> Theo định nghĩa về axit – bazơ của Bron – stêt, các ion : Na, NH<sub>4</sub>, CO2<sub>3</sub>, CH COO<sub>3</sub> ,
4
HSO, K, Cl, HCO<sub>3</sub> là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính ? Tại sao ? Trên cơ sở đó, hãy dự đốn
giá trị pH của các dung dịch cho dưới đây : Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4.
<b>Bài 17.</b> Các muối FeCl3, Na2CO3 và KCl là các muối trung hoà hay muối axit, trong dung dịch chúng có bị thuỷ
phân hay khơng ? Dung dịch các muối này sẽ có mơi trường gì ?
<b>Bài 18. </b>Theo định nghĩa về axit bazơ của Bron – stêt, các chất và ion sau đây đóng vai trị là axit,
bazơ, lưỡng tính hay trung tính : NH<sub>4</sub>, [Al(H2O)6]3+, C H O<sub>6</sub> <sub>5</sub> , S2, Zn(OH)2, HSO<sub>4</sub>, HCO<sub>3</sub>, K+,
2
4
SO ? Tại sao ?
<b>Bài 19.</b> Dùng thuyết Bron – stêt hãy giải thích vì sao các chất Zn(OH)2, Al(OH)3, H2O, HCO<sub>3</sub> được coi
là những chất lưỡng tính ?
<b>Bài 20.</b> Hãy giải thích tại sao nước nguyên chất có pH = 7 và nước có hồ tan CO2 lại có pH < 7 ?
<b>Bài 21.</b> Cho a mol NO2 hấp thụ vào dung dịch có chứa a mol NaOH. Dung dịch thu được có pH lớn hơn
hay nhỏ hơn 7 (biết HNO2 là một axit yếu).
<b>Bài 22.</b> Theo quan điểm mới về axit-bazơ (theo Bron – stêt) thì phèn nhơm-amoni, có cơng thức là
NH4Al(SO4)2.12H2O và sođa, có cơng thức là Na2CO3, là axit hay bazơ. Viết phương trình phản ứng để
giải thích.
<b>Bài 23.</b> Thế nào là muối trung hồ, muối axit. Cho ví dụ. Axit photphorơ (H3PO3) là axit hai lần axit.
Vậy hợp chất Na2HPO3 là muối axit hay muối trung hoà ?
<b>Bài 24.</b> Hòa tan Al(NO3)3 vào nước được dung dịch A. hòa tan Na2CO3 vào nước ta được dung dịch B
a) Hỏi các dung dịch A, B có giá trị pH lớn hơn hay nhỏ hơn 7 ? Tại sao ?
b) Trộn dung dịch A với dung dịch B ta thu được kết tủa C, khí D và dung dịch P. Viết phương trình
phản ứng và giải thích hiện tượng.
<b>Bài 25.</b> a) Cho các chất sau: Zn(OH)2, (NH4)2CO3, NH3, NaCl. Chất nào tồn tại trong mơi trường kiềm,
mơi trường axit ? Giải thích.
<b>b)</b> Hãy giải thích vì sao các chất Zn(OH)2, (NH2)2CO không tồn tại trong môi trường axit, trong môi
<b>Bài 26.</b> Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH, Fe2O3, K2SO4,
CuCl2, CO2, Al, NH4Cl.Viết các phương trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có).
<b>Bài 27</b>. a) Viết biểu thức hằng số phân li axit Ka hoặc hằng số phân li bazơ Kb cho các trường hợp sau :
HF , ClO- , NH4+ , F-
b) Ở 250C, hằng số phân li axit của axit axetic là K<sub>a</sub> 1, 75.105. Hãy tính nồng độ của ion H và độ
điện li của dung dịch CH3COOH 0,1M.
<b>Bài 28.</b> Người ta hoà tan 6 gam CH3COOH và 0,82 gam CH3COONa thành 1 lít dung dịch X. Tính độ
điện li của axit CH3COOH trong dung dịch X ? Nêu nhận xét về độ điện li của axit khi cho thêm ion gốc
axit?
<b>Bài 29.</b> a) Dung dịch A có chứa 3,0 gam axit CH3COOH trong 250 ml dung dịch. Cho biết độ điện li của
axit axetic trong dung dịch này là 1,4%. Tính nồng độ mol các ion có trong dung dịch A.
b) Tính độ điện ly của axit axêtic trong dung dịch 0,01M, nếu trong 500ml dung dịch có 3,13.1021 hạt
(phân tử và ion).
<b>Bài 30.</b> Trong 1ml dung dịch axit nitrơ ở nhiệt độ nhất định có 5,64.1019 phân tử HNO2 , 3,60.1018 ion
NO2- . Tính :
a) Độ điện li của axit nitrơ trong dung dịch ở nhiệt độ đó ?
b) Nồng độ mol của dung dịch nói trên ?
<b>Bài 31.</b> Dung dịch axit axetic 0,6% có khối lượng riêng xấp xỉ 1g/1ml . Độ điện li của axit axetic trong
điều kiện này là 1,0% . Tính nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch đó ( bỏ qua sự điện li của nước ).
<b>Bài 32.</b> Trong 2 lít dung dịch HF có chứa 4,0g HF nguyên chất. Độ điện li của axit này là 8 %. Hãy tính
hằng số phân li của axit HF.
<b>Bài 33.</b> Axitpropanoic (C2H5COOH) là một axit hữu cơ, muối của axit này được dùng để bảo quản thực
phẩm lâu bị mốc. Hằng số phân li của axit propanoic : Ka = 1,3.10-5 . Hãy tính nồng độ ion H+ trong
dung dịch C2H5COOH 0,10M.
<b>Bài 34.</b> Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH- trong dung dịch NaNO2 1,0M, biết rằng hằng số phân
li bazơ của <i>NO</i><sub>2</sub> là Kb= 2,5.10-11
<b>Bài 35.</b> a) Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li =1%. Viết phương trình điện li của CH3COOH và
tính pH của dung dịch này.
<b>b) </b>Tính độ điện li của dung dịch axit HA 0,1M có pH = 3. Việc thêm một ít dung dịch HCl vào dung dịch
HA có làm thay đổi độ điện li của axit này khơng ?
<b>c) </b>Tính pH của dd HF 0,1M có Ka = 6,5.10–4
<b>Bài 36.</b> Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, độ điện li của axit này là 2%.
a) Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,043M?
b) Tính độ điện li của axit CH3COOH trong dung dịch nồng độ 0,1M (trong điều kiện cùng nhiệt độ với
dung dịch ở phần a)?
<b>Bài 37.</b> Tính pH của các dung dịch sau :
a) dung dịch A : H2SO4 0,01M.
b) dung dịch B : NaOH 0,01M.
c) dung dịch C : tạo bởi dung dịch A trộn với dung dịch B theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1 : 2.
<b>Bài 38.</b> a) So sánh pH của các dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng độ mol. Giải thích.
b) So sánh (có giải thích) nồng độ mol của các dung dịch CH3COONa và NaOH có cùng pH.
<b>Bài 39.</b> Ba dung dịch lỗng có cùng nồng độ mol/lít, trong đó dung dịch X chứa NaOH, dung dịch Y
chứa Ba(OH)2 còn dung dịch Z chứa CH3COONa. Xếp ba dung dịch theo thứ tự tăng dần về độ pH ?
Giải thích ngắn gọn?
<b>Bài 40.</b> Để trung hoà 50 ml hỗn hợp X gồm HCl và H2SO4 cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M. Cơ
cạn dung dịch sau khi trung hồ thu được 0,381 gam muối khan.
a) Xác định nồng độ mol của các axit trong X.
<b>Bài 41. a) </b>Trộn lẫn 50,0 ml dung dịch HCl 0,12M với 50,0 ml dung dịch NaOH 0,10M. Tính pH của
dung dịch thu được.
b) Hòa tan m gam kim loại Ba vào H2O thu được 1,5 lit dung dịch X có pH = 13. Tính m
<b>Bài 42.</b> Cho dung dịch A gồm HCl và H2SO4. Trung hồ vừa hết 1 lít dung dịch A cần 400 ml dung dịch
NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch tạo thành thì thu được 12,9 gam muối khan.Tính nồng độ mol của các
axit có trong dung dịch A và pH của dung dịch A.
<b>Bài 43.</b> Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có
pH = 1,0 để pH của hỗn hợp thu được bằng 2,0.
<b>Bài 44.</b> Pha loãng 10 ml dung dịch HCl vào nước thành 250 ml, dung dịch thu được có pH = 3. Hãy tính
nồng độ của HCl trước khi pha lỗng và pH của dung dịch đó.
<b>Bài 45.</b> Cho V1 ml dung dịch NaOH có pH = 13. Pha loãng dung dịch này bằng nước cất để thu được V2
ml dung dịch NaOH có pH=10. Thể tích V2 sẽ lớn hơn thể tích V1 bao nhiêu lần ?
<b>Bài 46.</b> Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A).
a) Pha loãng V1 ml dung dịch A bằng nước cất thành V2 ml dung dịch NaOH có pH = 11. Thể tích V2 sẽ
lớn hơn thể tích V1 bao nhiêu lần ?
b) Cho 0,535 gam muối NH4Cl vào 100 ml dung dịch A, đun sơi dung dịch, sau đó làm nguội và nhỏ thêm vài
giọt phenolphtalein. Hỏi dung dịch có màu gì ?
<b>Bài 47.</b> Dung dịch X có chứa kali hiđroxit và kali sunfat. Nồng độ của ion kali bằng 0,650 M và của ion
OH- bằng 0,400 M.
a) Tính thể tích dung dịch HCl có pH = 1 tác dụng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch X?
b) Tính thể tích dung dịch hỗn hợp Y chứa BaCl2 0,02 M, Ba(NO3)2 0,05 M tác dụng vừa đủ với 0,4 lít
dung dịch X?
<b>Bài 48.</b> Dung dịch A là dung dịch HCl, dung dịch B là dung dịch NaOH. Lấy 10 ml dung dịch A pha
lỗng bằng nước thành 1000 ml thì thu được dung dịch HCl có pH =2. Tính nồng độ mol/lit của dung
dịch A. Để trung hòa 100 gam dung dịch B cần 150 ml dung dịch A. Tính C% của dung dịch B.
<b>Bài 49.</b> (Đề thi khối B năm 2004)
Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a
mol/ltit thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH =13. tính a và m. Cho biết trong các dung
dịch mà dung mơi là nước thì tích số nồng độ. [H+].[OH-]= 10-14
<b>Bài 50.</b> a)Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08 M và
KOH 0,04 M. Tính pH của dung dịch thu được. Cho biết [H+].[OH-]= 10-14
<b>b) </b>Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025 M cần cho vào 10 ml dung dịch gồm (HNO3 và HCl) có pH =
1,0 để pH của dung dịch hỗn hợp thu được bằng 2.
<b>Bài 51.</b> (Đại học nông lâm HCM 2001)
X là dung dịch H2SO4 0,02 M. Y là dung dịch NaOH 0,035 M. Hỏi phải trộn dung dịch X và dung dịch
Y theo tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu để thu được dung dịch Z có pH =2? Cho thể tích dung dịch Z bằng
tổng thể tích dung dịch X và dung dịch Y đem trộn.
<b>Bài 52.</b> Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 có
nồng độ xM thu được mg kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x ? (Coi Ba(OH)2 điện
li hoàn toàn cả hai nấc)
<b>Bài 53.</b> Trộn 300ml dung dịch có chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,025M với 200ml dung dịch H2SO4
nồng độ xM thu được mg kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 2. Hãy tính m và x ? (Coi H2SO4 điện li
hoàn toàn cả hai nấc)
<b>Bài 54</b>. Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+(0,2 mol) và hai anion là Cl(a mol) và
2
4
SO (b mol). Tính a, b biết rằng khi cơ cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan.
<b>Bài 55.</b> Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1 M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm
<b>Bài</b> <b>56.</b> Trong 200ml dung dịch A có chứa 0,2 mol ion Na+, 0,6 mol NH4+, 0,4mol H+, 0,2mol Cl-, 0,5
mol SO42-. Dung dịch B chứa hỗn hợp hai hiđroxit KOH 1M và Ba(OH)2 2M. Cho 300ml dung dịch B
vào dung dịch A, đun nhẹ. Tính khối lượng dung dịch giảm sau phản ứng.
<b>Bài</b> <b>57.</b> Dung dịch X chứa hỗn hợp 2 axit HCl 0,4M và H2SO4 0,1 M. Dung dịch Y chứa hỗn hợp 2
hiđroxit KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính thể tích dung dịch Y cần dùng để trung hoà 200ml dung
dịch X và khối lượng kết tủa thu được.
<b>Bài</b> <b>58</b>. trung hoà hoàn toàn 600ml dung dịch hỗn hợp HCl 2M và H2SO4 1,5M cần bao nhiêu mililit
dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH 1M.
<b>Bài59.</b> Trộn ba dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M, HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được
dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A cho tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M.
Tính thể tích của dung dịch B cần dùng để sau khi tác dụng với 300 ml dung dịch A thu được dung dịch
<b>Bài 60.</b> Hãy xác định khối lượng của các muối có trong dung dịch chứa các ion Na+, NH4+, SO42- và
CO32- biết rằng khi cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư và đun nóng thì thu được 0,34 gam khí có
thể làm xanh giấy q tím ẩm, và 4,3 gam kết tủa, còn khi cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì
thu được 0,224 lít khí (dktc).
<b>Bài</b> <b>61.</b> Dung dịch A chứa a mol Na+ , b mol NH4+, c mol HCO3-, d mol CO32- và e mol SO42-. Thêm
dần dần dung dịch Ba(OH)2 f M vào A. Người ta nhận thấy khi thêm tới V ml dung dịch Ba(OH)2 thì
lượng kết tủa đạt giá trị lớn nhất và nếu thêm tiếp Ba(OH)2 thì lượng kết tủa khơng thay đổi .
a) Tính thể tích V theo a,b,c,d,e,f.
b) Cơ cạn dung dịch thu được khi cho V ml dung dịch Ba(OH)2 vào thì thu được bao nhiêu gam chất rắn
khan.
c) Chỉ có các dung dịch HCl và BaCl2 có thể nhận biết các ion nào trong dung dịch A.
<b>Bài 62.</b>a) Tính lượng NaOH cần hồ tan trong 400g nước để được dung dịch 20%.
b) Lấy 200 g dd NaOH 20% ở trên tác dụng với x lít dd HCl 0,1M. Dung dịch sau phản ứng hoà tan vừa
hết 15,6 gam Al(OH)3. Tính x.
<b>Bài63.</b> Nhỏ từ từ dung dịch NaOH 2M vào 100 ml dung dịch Y chứa các ion Zn2+, Fe3+, SO42- cho đến
khi kết tủa hết các ion Zn2+, Fe3+ thì thấy thể tích dung dịch đã dùng là 350 ml. Tiếp tục thêm 200 ml
dung dịch NaOH 2M vào hệ trên thì một chất kết tủa vừa tan hết. Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối
trong dung dịch Y.
<b>Bài64.</b> Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4. Xét ba thí nghiệm sau
Thí nghiệm 1: Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu được ba muối.
Thí nghiệm 2: Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu được hai muối.
Thí nghiệm 3: Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng thu được một muối.
a) Tìm mối quan hệ giữa c với a và b trong từng thí nghiệm trên.
b) Nếu a = 0, 2 ; b = 0,3 và số mol Mg là 0,4 mol. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
<b>Bài 65.</b> Cho rằng sự trộn lẫn các dung dịch khơng làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch.
- Trộn 1,5 lít dung dịch NaOH 2M với 0,5 lít dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol /lít của dung dịch
thu được.
- Phải trộn dung dịch H2SO4 1M và H2SO43M theo tỷ lệ nào về thể tích để được dung dịch H2SO4 1,5M
- Cần trộn bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M vào bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M để được 5 lít dung dịch
HCl 1,2M.
<b>Bài 66. </b>Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH. Biết rằng:
- 30ml dung dịch H2SO4 đươc trung hòa hết bởi 20ml dung dịch NaOH và 10 ml dung dịch KOH 2M.
- 30ml dung dịch NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dung dịch H2SO4 và 5ml dung dịch Hcl 1M.
<b>Bài 67.</b> Có ba lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch trong suốt : dung dịch CH3COOH có pH = 5, dung dịch
CH3COONa có pH = 10 và dung dịch NaCl có pH = 7. Hãy dùng một chất chỉ thị để nhận biết các hoá
chất trên.
<b>Bài 68.</b> Chỉ dùng thêm giấy quỳ tím, nêu cách phân biệt các dung dịch sau bằng phương pháp hoá học:
<b>Bài 69.</b> Có 4 dd mất nhãn, nêu cách nhận biết, viết đầy đủ các phương trình hố học : Na2CO3, NaOH,
Ba(OH)2, NaCl.
<b>Bài 70</b>. Có 3 dung dịch HCl, NaOH, NaCl đựng trong 3 lọ mất nhãn. Chỉ sử dụng dd phenolphtalein và
các dụng cụ thí nghiệm, nêu cách nhận biết các dung dịch đó. Viết phương trình hố học của phản ứng
xảy ra.
<b>Bài</b> <b>71</b>.Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau:
NaOH, HCl, Ba(OH)2, NaNO3, K2SO4. Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các
phản ứng xảy ra.
<b>Bài 72.</b> Chỉ dùng dd HCl, hãy nêu cách nhận biết 4 dung dịch sau dựng trong lọ mất nhãn AgNO3,
K2CO3, NaNO3, BaCl2. Viết đầy đủ các phương trình phân tử và phương trình ion.
<b>Bài 73.</b> Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ mất nhãn : Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Pb(NO3)2, AlCl3 , KOH và
NaCl. Chỉ dùng thêm dung dịch AgNO3 và một thuốc thử nữa , hãy trình bày cách nhận biết từng dung
dịch. Viết các phương trình hóa học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó.
<b>Bài 74. </b>Những hóa chất sau thường được dùng trong việc nội trợ<b> : </b>muối ăn, giấm, bột nở (NH4HCO3),
phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O), muối iot (NaCl + KI). Hãy dùng các phản ứng hóa học để phân biệt
chúng. Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng .
<b>Chương 2. NI TƠ – PHỐTPHO</b>
<b>Bài 1. </b> a) Hãy giải thích tại sao trong các hợp chất, nitơ chỉ có cộng hố trị tối đa là 4, trong khi đó các
nguyên tố cịn lại của nhóm VA có thể có cộng hố trị là 5.
b) Hãy cho thí dụ một số hợp chất trong đó nitơ có các số oxi hoá –3, +1, +2, +3, +4, +5.
<b>Bài 2.</b> Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
a) Zn + KOH + NaNO3 → Na2ZnO2 + K2ZnO2 + NH3 + H2O
b) FeO + HNO3loãng → NO + ? + ?
c) FeS + H+ +NO3- → N2O + ? + ?
d) FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
e) P + HNO3đ → ? + H3PO4 + ?
f*) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
<b>Bài 3.</b> Viết phản ứng chứng minh
a) NH3 tác dụng với Cl2, xuất hiện khói trắng.
b) NH3 là một bazơ yếu.
c) HNO3 là một axit mạnh.
d) N2 là chất khử, N2 là chất ôxihóa.
e) NH3 là một chất khử hay chất oxihóa khi tác dụng với O2 (2pt), Cl2, CuO? Tại sao?
f) Dung dịch NH3 thể hiện đầy đủ bốn tính chất thông thường của một bazơ.
g) NH4Cl là một dung dịch có tính axit yếu khi tác dụng chất chỉ thị màu, tác dụng với dung dịch
bazơ và có thể tham gia phản ứng trao đổi ion với dung dịch AgNO3.
h) HNO3 thể hiện đầy đủ 5 tính chất chủ yếu của một axit mạnh
i) HNO3 là một chất oxi hóa mạnh khi tác dụng với kim loại, phi kim và những hợp chất có tính
khử.
j) NaNO3 có thể tác dụng với Cu khi có mặt H+, tác dụng với Al trong mơi trường NaOH dư.
k) Có gì khác nhau khi nhiệt phân muối NH4NO3 và NH4HCO3? Giải thích.
l) Khi nhiệt phân NaNO3, Cu(NO3)2 và AgNO3 có gì giống và khác nhau?
m) NO2 vừa là chất ơxihóa vừa là chất khử.
n) NH3 và N2 điều là chất khử nhưng N2 cịn là một chất ơxi hóa và NH3 cịn đóng vai trị là một
o) Vì sao H2SO4 lỗng, NaNO3 khơng thể hịa tan Cu nhưng hỗn hợp hai dung dịch có thể hịa tan
đồng? Giải thích.
p) Cho Al vào dung dịch chứa đồng thời NaNO3 và NaOH thu được hỗn hợp khí.
<b>Bài 4.</b> a) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào các dung dịch : AlCl3, Zn(NO3)2, Fe2(SO4)3 . Nêu hiện
tượng và viết các phương trình phản ứng ?
b) Thay dung dịch NH3 bằng dung dịch NaOH ? Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng ?
c) Từ hai phần a); b) nêu nhận xét về tính chất của dung dịch NH3 và NaOH?
<b>Bài 5.</b> Viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các chất sau tác dụng với
NaOH (dư): H3PO4, NO2, HNO3, P2O5, NH3HCO3.
<b>Bài 6.</b> Những cặp chất nào sau đây không tồn tại trong dung dịch. Viết phương trình ion thu gọn.
a) NH4NO3 + Ca(OH)2 b) Cu(NO3)2 + KOH
c) NaNO3 + HCl d) KNO3 + H2SO4 + Cu
e) Al(NO3)3 + NaOH dư f) FeCl3 + KOH dư
<b>Bài 7.</b> Giải thích hiện tượng, viết đầy đủ các phương trình phản ứng (nếu có)
a) Phân lân có thành phần chính là canxiphotphat chỉ thích hợp bón cho loại đất chua
b) Phân đạm ure bón cho đất hầu như khơng làm thay đổi độ axit, bazơ của đất.
<b>Bài 8.</b> Viết phương trình hóa học khi :
a) Cho khí NH3 lội từ từ qua dung dịch axit photphoric.
b) Thêm từ từ dung dịch axit photphoric vào dung dịch canxi hidroxit.
c) Thêm từ từ dung dịch canxi hidroxit vào dung dịch axit photphoric.
<b>Bài 9.</b> Hoà tan Zn vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch A và hỗn hợp khí N2 và N2O .
Thêm NaOH dư vào dung dịch A , thấy khí có mùi khai thốt ra. Viết phương trình hố học của tất cả
các phản ứng xảy ra dưới dạng phương tình ion rút gọn.
<b>Bài 10.</b> Hồn thành các phương trình hố học của phản ứng, viết phương trình ion đầy đủ và thu gọn :
a) Zn(OH)2 + … → [Zn(NH3)4](OH)2
b) Cu + … → Cu(NO3)2 + NO + H2O
c) … + (NH4)2SO4 → NH3 + … + …
d) Fe2O3 + … → Fe(NO3)3 + …
e) Na2HPO4 + … → Na3PO4 + …
f) BaCO3 + … → CO2 + … + …
g) … + … + Al2(SO4)3 → Al(OH)3 ↓ + …
h) HNO3 + … → Mg(NO3)2 + N2 + …
<b>Bài 11.</b> Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
N2 (1) NH3 (2) NO (3) NO2 (4) HNO3
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Nêu ứng dụng quan trọng của các chất NH3, HNO3 ?
<b>c) </b>Dùng công thức phân tử các hợp chất khác nhau của nitơ để thoả mãn số oxi hoá của chúng trong sơ
đồ biến hoá sau: N+5 N+2 N+4 N+5 N–3 N–3
<b>Bài 12. </b>Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây và viết các phương trình hố học :
a) Khí A H O2
(1)
dd HCl
(2)
B NaOH
(3)
Khí A HNO3
(4)
C
0
t
(5)
D + H2O
Biết rằng A là hợp chất của nitơ.
b) A1
0
t
N2
A2
A3
A4 0
Cu
t A5
0
t
A3
c) N O<sub>2</sub> <sub>5</sub> (1) HNO<sub>3</sub>(2) NO<sub>2</sub>(3) NaNO<sub>3</sub>(4) NaNO<sub>2</sub>
d) (NH4)2SO4 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NaNO3 →NaNO2
e) NH4Cl → NH4NO3 → N2 → NH3 → Cu → Cu(NO3)2 →CuO
h) NH3 → NO → NO2 → KNO3 → HNO3 → Cu(NO3)2
NH4Cl ← [Cu(NH3)4](OH)2 ← Cu(OH)2 ← CuSO4 ←CuO
i) NH3 → NH4NO3→NaNO3 → NH3 → Al(OH)3 → KAlO2
<b>Bài 13.</b> Hoàn thành chuỗi phản ứng
a)NaNO3(1) HNO3(2) NH4NO3(3) NH3(4) N2(5) NH3(6) NH4HCO3
b) NH4NO2(1) N2 (2) NH3(3) NO2(4) HNO3 (5) Cu(NO3)2(6) Cu(OH)2 (7)
CuO (8)
CuCl2 (9) Cu(NO3)2 (10) Cu(OH)2 (11) CuO (12) N2 (13) NO
c) NH3 (1) (B) (2) (C) (3) (D) (4) (E)
d) Nitơđiôxit(1)
Natrinitrat (2)
oxi (3)
Nitơ (4)
Ammoniac (5)
Amoninitrat
(6)
Nitơ (7)
Nitơ(II)oxit(8)
Nitơ(IV)ôxit (9)
Natrinitrit
e)NH4NO2(1) N2(2) NH3(3) NH4NO3(4) NH3(5) Cu(OH)2(6) CuO (7) N2
g)HNO3(1) N2(2) NO(3) NO2(4) HNO3(5) NH4NO3(6) NH3(7) NO
h)NaNO3(1) HNO3(2) Fe(NO3)3(3) Fe(NO3)2(4) NO2(5) NaNO3(6) NaNO2
i) HNO3(1) H2SO4(2) NH4HSO4(3) NH4Cl(4) NH4NO3(5) NH3 (6) NH4HCO3
(7)
(NH4)2CO3 (8) NH4HCO3 (9) CO2 (10) NaHCO3
k)HNO3(1) H2SO4(2) NH4HSO4(3) (NH4)2SO4(4) NH4NO3(5) NH3(6) NO
(7)
NO2(8) HNO3(9) NaNO3(10) HNO3
<b> Bài 14.</b> Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:
a) Ca3(PO4)2 A B C D
P2O3 → P2O5 → H3PO4 → Na3PO4 → Ag3PO4
b) P
H3PO4 → Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 → CaHPO4 → Ca3(PO4)2
c*) H3PO4 H4P2O7 HPO3
<b>Bài 15.</b> Bổ túc phản ứng sau
a. (A) + (B) (C)
b. (C) + (D) (E) + H2O
c. (A) + (D) (E)
d. (E) + (D) (G)
e. (G) + H2O HNO3 + (E)
Với (A), (B), (C), (D), (E), (G) là cơng thức hóa học của các chất vơ cơ.
<b>Bài 16.</b> Cho hỗn hợp CuS và FeS2 tác dụng với lượng dư HNO3 thu được khí màu nâu đỏ và dung dịch
A. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch A, thu được dung dịch B và kết tủa C. Lọc nung C trong khơng khí
đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn D. Cho D tác dụng với HCl vừa đủ thu được kết tủa E. Viết
các phản ứng xảy ra.
<b>Bài 17.</b> Hợp chất MX2 khá phổ biến trong tự nhiên. Hoà tan MX2 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng và
d-ư, ta thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với BaCl2 thấy tạo thành kết tủa trắng, còn khi cho A tác
dụng với dung dịch NH3 dư thấy tạo thành kết tủa nâu đỏ.
a) Xác định công thức của MX2 và gọi tên.
b) Viết các PTHH xảy ra.
<b>Bài 18.</b> Axit A là chất rắn, trong suốt, không màu, dễ tan trong nước. Khi thêm canxi oxit vào dung dịch
A thì tạo thành hợp chất B màu trắng, không tan trong nước. Khi nung B ở nhiệt độ cao với cát và than
+ SiO2 + C + Ca + HCl + O2
1200oC
to <sub>t</sub>o
thì tạo thành đơn chất photpho có trong thành phần của A. Cho biết A, B là những chất gì ? Viết phương
trình phản ứng minh họa.
<b>Bài 19.</b> Từ các nguyên liệu chính là muối ăn , nước, khơng khí ,đá vơi.Hãy viết phương trình điều chế
clorua vơi , nước Javel, amoniac, amoni nitrat.
<b>Bài 20.</b> Từ quặng apatit (có thành phần chính là canxiphotphat) và axit sunfuric viết các phương trình
phản ứng điều chế
a) axit photphoric b) supephotphat đơn c) supephotphat kép
<b>Bài 21.</b> a) Viết phương trình phản ứng của biến hố sau: Ca3(PO4 )2 → H3PO4 → Ca(H2PO4 )2
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 65% đã dùng để điều chế được 500 kg supephotphat kép biết rằng
hiệu suất phản ứng là 95%.
<b>Bài 22.</b> Từ NH3 điều chế HNO3 qua 3 giai đoạn .
a) Viết phương trình điều chế .
b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 60% điều chế được từ 112000 lít NH3(đkc) biết Hp/ứng= 80%
<b>Bài 23.</b> Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học.
a) NH4NO3, (NH4)2CO3, (NH4)2S, (NH4)2SO4. NaNO3, Na2SO4, Na2S, HNO3, H2SO4, NaOH.
b) HCl, HNO3, H2SO4, NaOH, Na2CO3, Na2S, NaCl, NaNO3, Na2SO4.
c) NH4NO3, NaNO3, Na2SO4, Mg(NO3)2, Ba(OH)2, (NH4)2SO4, Zn(NO3)2 chỉ dùng một thuốc thử.
d) Các khí N2, SO2, CO2, O2.
e) AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3.
g) NaNO3, NH4NO3, Na2CO3, (NH4)2CO3, Na2SO4, (NH4)2SO4, Na2S, (NH4)2S, Na2SO3, (NH4)2SO3,
NaCl, NH4Cl, HCl, HNO3, H2SO4, NaOH, Ba(OH)2, FeCl3, FeCl3, Fe(NO3)3, CuCl2, Cu(NO3)2.
h) Mg(NO3)2, NH3NO3, Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Ba(NO3)2.
i) NaNO3, NH4NO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, HNO3, H2SO4, HCl, NaOH.
<b>Bài 24.</b> Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học.
a) 5 bình đựng riêng biệt 5 chất khí : N2 ,O2, NH3 ,Cl2 và CO2 .
b) Các chất bột đựng trong lọ mất nhãn : NH4Cl ,(NH4)2SO4 ,(NH4)2CO3 ,NH4NO3.
c) 3 dung dịch : HCl , HNO3 , H3PO4.
d) 4 dung dịch : Na2SO4 , NaNO3 , Na2SO3 , Na3PO4.
e) Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch sau:HCl ,NaOH, Na2CO3 , (NH4)2SO4 , CaCl2.
f) Chỉ dùng một kim loại nhận biết các dung dịch sau: (NH4)2SO4 ,NH4NO3 , FeSO4 , AlCl3.
g) Chỉ dùng một kim loại nhận biết các dung dịch muối sau đây: NH4NO3, (NH4)2SO4 ,K2SO4 .
h) Không dùng thuốc thử nào hãy nhận biết 3 bình khí riêng biệt:O2 ,NO2 ,NO.
<b>Bài 25.</b> Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết :
a) Các dung dịch : KNO3 , HNO3 ,K2SO4 , H2SO4 , KCl , HCl.
b) Các dung dịch : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl ,Na2SO4 .
c) Các dung dịch : (NH4)2SO4 , NH4NO3, K2SO4, Na2CO3, KCl.
d*) Chỉ dùng quỳ tím và một kim loại hãy nhận biết các dung dịch :HCl , HNO3 , NaOH , NaNO3 ,
AgNO3 .
e*) Dùng một kim loại hãy phân biệt các dung dịch muối sau: NH4NO3 , (NH4)2SO4 , K2SO4, NaCl ,
ZnSO4 .
f) Chỉ dùng tối đa hai hoá chất kể cả H2O để phân biệt các chất bột : NH4Cl ,NaCl , CaCO3 , H3PO4.
g) Chỉ dùng Cu và một muối tuỳ ý để nhận biết các dung dịch : HCl , HNO3 , H2SO4 , H3PO4 .
h) Chỉ dùng một hóa chất duy nhất nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NH4NO3, (NH4)2SO4,
Na2SO4, NaCl.
<b>Bài 26.</b> Một dung dịch chứa các muối NH4NO3, Fe2(SO4)3. Dung dịch đó có các ion nào. Nêu cách nhận
biết mỗi ion đó trong dung dịch muối trên.
<b>Bài 27.</b> Tách rời từng chất ra khỏi hỗn hợp sau:
a) NH3, NO, SO2 . b) Ba chất rắn :NaCl ,NH4Cl , MgCl2 . c) NH3 ,CO2, N2, H2 .
<b>Bài 28.</b> Tinh chế NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm :NH3, NO, SO2 , CO2.
<b>Bài 29 . </b>a) Cần lấy bao nhiêu lít khí nitơ và khí hiđro để điều chế được 67,2 lít khí amoniac ? Biết thể tích các khí
được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25%.
b) Cho hỗn hợp N2 và H2 ( với <i>VN</i><sub>2</sub> :<i>VH</i><sub>2</sub> 1:3) qua bột sắt nung nóng ở 400
o<sub>C. Khí tạo thành được hòa </sub>
tan trong nước thành 200g dung dịch ammoniac 8,5%. Tính lượng N2 và H2 đã sử dụng nếu hiệu suất
phản ứng là 90%.
c) Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí có thể tích bằng 16,4
lít , biết các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Tính thể tích khí NH3 tạo thành và
hiệu suất của phản ứng.
d) Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ khơng đổi. Sau một thời gian phản ứng thì áp
suất trong bình giảm 5%. Tính %V của N2 và H2 lúc đầu, biết N2 đã phản ứng 10%.
<b>Bài 30.</b> Trong một bình kín dung tích V lít chứa 100 mol N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1:4, áp suất 200 at. Sau
khi tổng hợp đưa về nhiệt độ ban đầu thì áp suất là 192 at .
a) Tính số mol hỗn hợp khí sau phản ứng.
b) Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp
<b>Bài 31.</b> Hỗn hợp khí N2 và H2 có tỉ lệ về mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có dung tích 20 lít. Áp
suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 372 atm và nhiệt độ là 4270C.
a) Tính số mol N2 và H2 lúc ban đầu?
b) Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau pư biết hiệu suất phản ứng tổng hợp là 20%?
<b>Bài 32.</b> Trong bình phản ứng lúc đầu có 40 mol N2 và 160 mol H2 áp suất là 400 at. Khi phản ứng đạt
trạng thái cân bằng thì N2 đã phản ứng là 25%.
a) Tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp sau phản ứng.
b)Tính áp suất sau phản ứng.
<b>Bài 33.</b> Một hỗn hợp N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác nung nóng,
người ta được một hỗn hợp mới có tỉ khối đối với H2 = 6,125. Tính hiệu suất N2 chuyển thành NH3.
<b>Bài 34.</b> Cho 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 40% thể tích là O2, cịn lại là N2. Đốt cháy m (g) cacbon
trong A thu được hỗn hợp B có 7,95% thể tích là O2 , phần còn lại là N2 , CO và CO2 ( tỉ khối hơi của B
đối với H2 là 15,67)
a) Tính m.
b) Tính % thể tích các khí trong B.
c) Nếu q trình trên thực hiện trong bình kín, ban đầu là OoC thì áp suất p trong bình là bao nhiêu
<b>Bài 35.</b> Cho lượng dư khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn ,thu được chất rắn A và hỗn hợp khí .Chất A phản ứng vừa đủ với 20 ml dd HCl 1 M.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng?
b) Tính thể tích khí nitơ (đkc) được tạo thành sau phản ứng?
<b>Bài 36.</b> Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dd A có chứa các ion NH4+, SO42- ,NO3-.Có trong 11,65g
một kết tủa được tạo ra và đun nóng thì có 4,48 lít (đkc) một chất khí bay ra
a) Viết phương trình phân tử và phương trình ion của các phản ứng xảy ra
b) Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong dd A?
<b>Bài 37.</b> Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3. Để hoà tan hết kết tủa thu được sau
phản ứng cần tối thiểu 10 ml dung dịch NaOH 2M.
a) Viết PTHH dạng phân tử và ion rút gọn.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu.
<b>Bài 38.</b> a) Khí A cháy trong khí B lấy dư tạo thành hợp chất C .Cho C vào dung dịch AgNO3 tạo kết tủa
trắng rồi tan khi thêm khí A vào .Xác định A,B,C .Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b) Cho dd khí A vào 20 ml dd Al2(SO4)3 đến dư .Để hòa tan hết kết tủa thu được sau phản ứng cần tối
thiểu 10ml dung dịch NaOH 2M
- Viết phương trình phân tử , ion rút gọn.
<b>Bài 39.</b> Một oxit A của nitơ có chứa 30,43% N về khối lượng. Tỉ khối hơi của A so với không khí là
1,59.
a) Xác định cơng thức phân tử của A.
b) Để điều chế 1 lít khí A (134 C0 và 1 atm) cần ít nhất bao nhiêu gam dung dịch HNO3 40% tác dụng với
Cu ? (với giả thiết chỉ có khí A thoát ra duy nhất).
c) Biết rằng 2 phân tử A có thể kết hợp với nhau thành một phân tử oxit B. Ở 25 C0 , 1atm, hỗn hợp khí
(A+B) có tỉ khối so với khơng khí là 1,752. Tính % thể tích của A, B trong hỗn hợp.
d) Khi đun nóng 5 lít hỗn hợp (A + B) ở 250C, 1 atm đến 1340C, tất cả B đã chuyển hết thành A. Hòa
tan A vào nước tạo thành 5 lít dung dịch D. Hãy tính nồng độ của dung dịch D.
<b>Bài 40.</b> Cho 1,08 g một kim loại hóa trị 3 tác dụng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng thu được 0,336
lít khí NxOy (đkc). Tìm tên kim loại, biết tỷ khối của NxOy đối với hiđro là 22.
<b>Bài 41.</b> Hoà tan hoàn toàn 3,84 kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,896 lít khí NO (đkc),
cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan .Xác định kim loại M và giá trị m .
<b>Bài 42. </b>Khi hoà tan cùng một kim loại R vào dung dịch HNO3 lỗng và dung dịch H2SO4 lỗng thì thu
được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện và khối lượng muối nitrat thu được bằng
159,21% khối lượng muối sunphat. Xác định kim loại R.
<b>Bài 43.</b> Hịa tan hồn tồn 2,7 g kim loại M bằng HNO3, thu được 1,12 lít hỗn hợp X gồm hai khí khơng
màu trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng khí, tỷ khối của X đối với H2 là 19,2. Tìm M.
<b>Bài 44.</b> Hịa tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3(lỗng) thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X
(đkc) gồm hai khí khơng màu, khơng hóa nâu ngồi khơng khí. Tỷ khối của X đối với H2 là 17,2.
a) Xác định công thức muối tạo thành.
b) Nếu sử dụng dung dịch HNO3 1M thì thể tích HNO3 đã lấy là bao nhiêu, biết lấy dư 5% so với lượng
phản ứng.
<b>Bài 45.</b> Hoà tan 48,8 gam hỗn hợp X gồm Cu và một oxit sắt bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung
dịch A và 6,72 lít khí NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 147,8 gam chất rắn khan. Xác định
công thức của oxit sắt.
<b>Bài 46.</b> Đốt hoàn toàn 4,4g một sunfua kim loại có cơng thức MS (kim loại M có hóa trị +2,+3 trong các
hợp chất ) trong lượng oxi dư .Chất rắn thu được sau phản ứng được hoà tan trong một lượng vừa đủ
dung dịch HNO3 37,8% .Nồng độ % các muối trong dung dịch thu được là 41,7%
a) Xác định CTPT của sunfua kim loại ?
b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng ?
<b>Bài 47.</b> Cho 5,376 g Cu tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 1344 ml hỗn
hợp hai khí NO và NO2 (đkc). Để trung hịa axit dư cần 215 ml dung dịch Ba(OH)2 0,4 M.
a) Tính % thể tích hỗn hợp khí NO và NO2.
b) Tính tỷ khối hỗn hợp khí này đối với khơng khí.
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 ban đầu.
<b>Bài 48.</b> Cho m gam Al tác dụng với HNO3 10% thu được 8,96 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đkc) có tỷ
khối đối với hiđo là 16,5.
a) Tính m.
b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng biết dùng dư so với phản ứng là 10%.
<b>Bài 49.</b> Cho 8,1g Al tác dụng vừa đủ với 1,35 lít dung dịch HNO3 thu được một hỗn hợp gồm hai khí
NO và N2O có tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 là 18.
a) Tính thể tích mỗi khí ở đkc.
b) Tính nồng độ mol/l dung dịch HNO3
<b>Bài 50.</b> Cho 11,7 g Zn hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch A và hỗn
hợp khí X gồm N2 , N2O có VX = 0,672 lít (đkc).Thêm NaOH dư vào dung dịch A, đun nóng thu được
khí Y, để tác dụng hoàn toàn Y sinh ra cần dùng hết 100ml dd HCl 0,1M .
a) Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử , ion.
<b>Bài 51.</b> Cho 60g hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M cho 13,44 lít NO(đkc).
a) Tính % khối lượng hỗn hợp đầu.
b) Tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng
<b>Bài 52.</b> Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra 8g NH4NO3 và 113,4g
Zn(NO3)2. Tính % khối lượng hỗn hợp.
<b>Bài 53. </b>Hoà tan 30,0 gam hỗn hợp X ở dạng bột gồm Cu, CuO bằng 1,50 lít dung dịch HNO3 1,0M thu
được 6,72 lít NO2 (đktc) và dung dịch Y.
a) Xác định thành phần % về khối lượng CuO có trong hỗn hợp X.
b) Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch Y. Coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể.
<b>Bài 54.</b> Hịa tan 21,3 g hỗn hợp Al và Al2O3 bằng dung dịch HNO3 lỗng, vừa đủ tạo dung dịch A và
13,44 lít khí NO (đktc).
a) Tính thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 2M đã dùng.
c) Cần cho vào dung dịch A bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M để thu được 31,2 g kết tủa.
<b>Bài 55. </b>Hoà tan hoàn toàn 3,0 gam hỗn hợp Cu và Al bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Kết thúc thí
nghiệm thu được 4,48 lít khí NO2 duy nhất ở đktc. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại
trong hỗn hợp.
<b>Bài 56. </b>Hoà tan hoàn toàn4,431 gam hỗn hợp Al và Mg bằng 200 ml dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thu
được dung dịch A (khơng chứa NH4NO3) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí khơng màu, có khối lượng là
2,59 gam, trong đó có một khí hố nâu ngồi khơng khí.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c) Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (d = 1,082 g/ml) tối thiểu cần dùng để tác dụng với dung dịch A
thu được lượng kết tủa là nhỏ nhất.
d) Cô cạn dung dịch A thì lượng muối khan thu được là bao nhiêu ?
<b>Bài 57.</b> Chia 34,8 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, thu được 4,48 lít khí (đkc).
Phần 2: cho tác dụng với HCl thì thu được 8,96 lít khí (đkc)
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Cho toàn bộ kim loại trên tác dụng với HNO3 đặc nóng, khí bay ra được hấp thụ vừa đủ vào 1000 ml
dung dịch KOH 1M. Tính CM của dung dịch sau phản ứng.
<b>Bài 58.</b> Chia hỗn hợp gồm Al và Cu làm hai phần bằng nhau. Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc
nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra (đkc). Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 6,72 lít khí
bay ra (đkc).
a) Tính % khối lượng hỗn hợp.
b) Cho toàn bộ lượng kim loại trên tác dụng với HNO3 lỗng vừa đủ thì thu được V lít khí NO và dung
dịch A. Tính V (đkc)
c) Lấy 1/5 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M, tính thể tích NaOH đã dùng để thu được
<b>Bài 59.</b> Hoà tan hoàn toàn 0,368 g hỗ hợp Al, Zn cần 25 lít dung dịch HNO3 0,001 M. Sau phản ứng thu
được 3 muối. Tính CM của dung dịch sau phản ứng.
<b>Bài 60.</b> Cho hỗn hợp Al, Fe tác dụng với HNO3 thu được dung dịch A chứa 3 muối và 6,72 lít khí NO
(đkc). Cho dung dịch A trên tác dụng với NaOH dư thu được 64,2 gam kết tủa.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại.
b) Tính khối lượng của mỗi muối trong dung dịch A.
<b>Bài 61. </b>Đốt cháy 5,6 gam bột Fe nung đỏ trong bình oxi thu được 7,36 g hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4,
FeO và một phần Fe cịn lại. Hồ tan hồn tồn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn
hợp khí B (ở đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2 bằng 19. Tính V.
<b>Bài 62.</b> Đốt cháy x g Fe trong khơng khí thu được 5,04 g hỗn hợp A. Hòa tan hết A trong HNO3 thu
<b>Bài 63. </b>Cho 6,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu (có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 7 : 8) vào một lượng dung
dịch HNO3 1M, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn tồn. Kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn A
nặng 4,32 gam, dung dịch B và khí NO duy nhất (ở đktc).
a) Tính thể tích khí NO.
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng.
c) Tính lượng muối tạo thành trong dung dịch B.
<b>Bài 64.</b> Cho 12g hỗn hợp X gồm Fe , Cu (có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7: 8) bằng dung dịch axit HNO3
dư thu được V lít (đkc) hỗn hợp khí X gồm (NO,NO) và dung dịch Y .Tỉ khối của X đối với H2 bằng
19 .
a) Tính giá trị V?
b) Tính số mol axit HNO3 đã tham gia phản ứng?
<b>Bài 65. </b>Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 theo
các sơ đồ phản ứng sau :
Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
Thể tích NO2 thốt ra là 1,568 lít (đktc).
Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến
khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn.
Tính số gam mỗi chất trong A và nồng độ % của dung dịch HNO3 (giả thiết HNO3 không bị mất do bay
hơi trong quá trình phản ứng).
<b>Bài 66.</b> Một lượng 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được
một hỗn hợp hai khí NO và N2O (có tỷ khối với H2 là 19,2).
a) Tính số mol mỗi khí tạo thành.
b) Tính nồng độ mol/l của HNO3 ban đầu
c) Cùng lượng HNO3 trên và dung dịch H2SO4 lỗng dư thì hịa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu.
<b>Bài 67. </b> Tiến hành 2 thí nghiệm sau :
a) Cho 6,4 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch HNO3 0,2M, khi phản ứng kết thúc, thu được V1
lit khí (đktc) NO duy nhất.
b) Cho 6,4 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,2M và H2SO4 0,2M, sau khi phản ứng
kết thúc thu được V2 lít khí NO duy nhất (đktc).
– Hãy viết các PTHH của phản ứng xảy ra dưới dạng ion thu gọn.
– So sánh thể tích khí NO trong 2 thí nghiệm.
<b>Bài 68.</b> Để trung hồ V lít dung dịch A chứa NaOH 2M và Ba(OH)2 1M cần 200 ml dung dịch B chứa
HNO3 1M và H2SO4 0,2M.
a) Tính V.
b) Để tác dụng vừa đủ với 11,28 gam hỗn hợp X gồm Cu, Ag cần dùng 200 ml dung dịch B. Kết thúc thí
nghiệm thu được dung dịch Y và khí Z khơng màu, hố nâu trong khơng khí (sản phẩm khử duy nhất).
– Xác định thể tích khí Z ở 27,30C ; 1atm.
– Tính nồng độ mol các ion có trong dung dịch Y.
<b>Bài 69.</b> Cho 1,92g Cu vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời KNO3 và H2SO4 0,4M thấy sinh ra 1 chất
khí A có d A/ H2 = 15 và dung dịch A.
a) Viết phương trình ion rút gọn và tính thể tích khí sinh ra ở đktc.
b) Tính V dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hoàn toàn Cu2+ trong dung dịch A.
<b>Bài 70.</b> (Đại học khối A -2006).
Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí
X. Hấp thụ hồn tồn khí X vào nước, được 300 ml dung dịch Y. Viết phương trình phản ứng hố học
của các phản ứng xảy ra và tính pH của dung dịch Y.
<b>Bài 71.</b> Nung 15,04g Cu(NO3)2 một thời gian thấy còn lại 8,56g chất rắn
c) Cho khí sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 193,52g dd NaOH 3,1% được dung dịch X .Tính C% chất tan
trong dung dịch X?
<b>Bài 72.</b> Nung nóng để phân huỷ 27,3g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 , hỗn hợp khí tạo ra dẫn vào 89,2
ml H2O thu được dung dịch HNO3 và cịn dư 1,12 lít khí (đkc) khơng phản ứng (Hp/ứng =100% và coi
như O2 khơng hồ tan vào H2O ).Tính khối lượng từng muối trong hỗn hợp đầu và C% dd HNO3 thu
được?
<b>Bài 73.</b> Nhiệt phân hoàn toàn 34,65g hỗn hợp gồm KNO2 ,Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối
của X đối với H2bằng18,8 . Tính khối lượng muối Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp đầu ?
<b>Bài 74.</b> Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Pb(NO3)2 và AgNO3 thu được 12,32 lít hỗn hợp
khí Y. Sau khi làm lạnh hỗn hợp Y để hố lỏng NO2 thì cịn lại một khí với thể tích là 3,36 lít. Tính
thành phần % khối lượng các muối có trong hỗn hợp X. Biết thể tích các khí được đo ở đktc.
<b>Bài 75.</b> Cho 17,5 gam hỗn hợp A gồm hai muối amoni cacbonat và amoni hiđrocacbonat tác dụng hết
với dung dịch NaOH đun nóng, thu được 6,72 lít khí B (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp A.
b) Dẫn tồn bộ khí B vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Tính khối lượng kết tủa tạo ra.
<b>Bài 76.</b> Đun nóng hỗn hợp rắn gồm 2 muối (NH4)2CO3 và NH4HCO3 thu được 13,44 lít khí NH3 và 11,2
lít khí CO2 .Tính % khối lượng của hỗn hợp muối ban đầu .(thể tích các khí đo ở đkc)
<b>Bài 77. </b>Nung nóng hồn tồn 37,6 gam muối nitrat của kim loại M có hố trị khơng đổi thu được 16 gam
chất rắn là oxit kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 bằng 21,6.
a) Xác định muối nitrat.
b) Lấy 12,8 gam kim loại M tác dụng với 100 ml hỗn hợp HNO3 1M, HCl 2M, H2SO4 2M thì thu được
V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính V.
<b>Bài 78.</b> Trong một bình kín dung tích 1 lít khơng đổi chứa N2 ở 27,30C và 0,5 atm. Thêm vào bình 9,4 g
muối nitrat của kim loại M. Nhiệt phân hết muối rồi đưa bình về 136,50C thì áp suất trong bình là p,
khối lượng chất rắn còn lại là 4 g.
a) Xác định cơng thức phân tử muối nitrat
b) Tính p.
<b>Bài 79.</b> Cần lấy bao nhiêu tấn quặng photphorit chứa 65% Ca3(PO4)2 để điều chế được 150 kg photpho,
biết rằng lượng photpho bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 3%.
<b>Bài 80.</b> Cho dung dịch có chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch có chứa b mol H3PO4 thu được
dung dịch A. Tìm tỉ số a
b để sao cho trong dung dịch A
a) chỉ có muối Na3PO4.
b) chỉ có muối Na2HPO4.
c) chỉ có muối NaH2PO4.
d) có cả hai muối Na3PO4 và Na2HPO4.
e) có cả hai muối Na2HPO4 và NaH2PO4.
<b>Bài 81.</b> a) Cho 0,3 mol KOH vào dung dịch chứa 0,2 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có
muối gì? Bao nhiêu mol?
b) Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn , đem cơ dung
dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu được là bao
nhiêu ?
<b>Bài 82.</b> Cho 50,00 ml dung dịch H3PO4 0,50M vào dung dịch KOH.
a) Nếu muốn thu được muối trung hòa thì cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,00M ?
b) Nếu cho H3PO4 trên vào 50,00 ml dung dịch KOH 0,75M thì thu được muối gì có nồng độ mol/lít là
bao nhiêu ? (biết V dung dịch thu được là 100,00ml).
<b>Bài 83.</b> a) Cho 6g P2O5 vào 25ml dung dịch H3PO4 6% ( D=1,03g/ml) . Tính nồng độ % của H3PO4
b) Đốt cháy a gam photpho đỏ trong khơng khí lấy dư, rồi hịa tan hồn tồn sản phẫm thu được vào
500,0 ml dung dịch H3PO4 85,00% (D = 1,700 g/ml). Sau khi hòa tan sản phẩm, nồng độ của dung dịch
H3PO4 xác định được là 92,60%. Tính giá trị của a.
<b>Bài 84.</b> Một mẫu supephotphat đơn khối lượng 15,55 g chứa 35,43% Ca(H2PO4)2, còn lại là CaSO4.
Tính tỉ lệ % P2O5 trong mẫu supephotphat đơn trên.
<b>Bài 85.</b> Cho 40,32 m3 amoniac (đktc) tác dụng với 147,0 kg axit photphoric tạo thành một loại phân bón
amophot có tỉ lệ số mol: n
4
2
4HOPO
NH : n(NH4)2HPO4= 4 : 1.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo thành phân bón amophot đó.
b) Tính khối lượng (kg) của amophot thu được.
<b>Bài 86.</b> Cho 62,0 g canxi photphat tác dụng với 49,0 g dung dịch axit sunfuric 64,0%. Làm bay hơi dung
dịch thu được đến cạn khơ thì được một hỗn hợp rắn. Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp rắn,
biết rằng các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100%.
<b>Chương 3. CACSBON – SILIC </b>
<b>Bài 1. </b>a)Cacbon thể hiện tính khử khi tác dụng với loại chất nào? Viết 4 phương trình phản ứng chứng
minh?
b) Cacbon thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với loại chất nào? Viết 3 phương trình phản ứng trong đó
cacbon đóng vai trị chất oxi hố?
c) Hãy giải thích tại sao liên kết hoá học giữa nguyên tử cacbon với các nguyên tử khác hầu hết là liên kết
cộng hoá trị ?
d) Tìm một số hợp chất cacbon và silic có số oxi hố -4, +2, +4 và viết phương trình phản ứng điều chế
các hợp chất đó đi từ C, Si (nếu có thể)?
<b>Bài 2.</b> Viết các phương trình phản ứng chứng minh
a) Silic vừa có tính khử, vừa có tính oxi hố.
b) Silic oxit tan được trong axit flohiđric.
c) Axit silixic yếu hơn axit cacbonic.
d) Dung dịch natri silicat có mơi trường kiềm
<b>Bài 3. a) </b>So sánh tính chất hố học của khí CO2 và SO2? Cách phân biệt hai loại khí trên?
<b>b) </b> Hãy dẫn ra 3 phản ứng trong đó CO thể hiện tính khử và ba phản ứng trong đó CO2 thể hiện tính oxi
hóa.
<b>Bài 4.</b> Cho rất từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Sau khi cho hết
A vào B ta được dung dịch C. Hỏi trong dung dịch C có những chất gì, bao nhiêu mol (tính theo x và y).
<b>Bài 5.</b> a) Viết các PTHH lần lượt xảy ra khi cho từ từ CO2 (SO2) đến dư vào dung dịch NaOH
(Ba(OH)2).
<b>b)</b> Cho a mol CO2 vào dung dịch có chứa b mol Ca(OH)2. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được theo a
và b.
<b>Bài 6.</b> Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a). NaHCO3 + NaOH
b). NaHCO3 + HCl
c). SiO2 + HF
d). CO2 + NaOH
1 mol 1 mol
e). CO2 + NaOH
1 mol 2 mol
f). CO2 + Ca(OH)2
(3)
(6)
g). CO2 + Ca(OH)2
2 mol 1 mol
h). CO (dư) + Fe2O3
i). CO (dư) + Fe3O4
k). Si + X2
X2 là F2, Cl2, Br2
l). Si + Mg
m). Si + KOH + ? K2SiO3 + ?
n). Si + O2
p). SiO2 + NaOH
<b>Bài 7.</b> Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau:
(1) (2) (3)
CH4 → C → Al4C3 → CH4
(4) ↓ + H2O (5)
<b> </b>CO2 → CO → CO2 → MgO
(10)↓ ( 6) ( 7) ↓(9) (8)
<b> </b>CaCO3 Ca(HCO3)2 → CaCO3
<b> </b>(11) (12)
<b>Bài 8.</b> Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hố sau
P H<sub>3</sub>PO<sub>4</sub> CO<sub>2</sub> Ca(HCO<sub>3</sub>)<sub>2</sub>
CO
H<sub>2</sub>SiO<sub>3</sub>
(1) (2) (3)
(4)
(5)
<b>Bài 9.</b> Viết các phương trình hố học biểu hiện dãy chuyển hóa sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ):
a) SiO2 1 Si 2 Na2SiO3 H2SiO3 4 SiO2 5 CaSiO3
b) Al → Al(NO3)3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al → Al4C3 → CH4 → CO2 → NaHCO3 → Na2CO3 →
CO2 → Ca(HCO3)2 → CaCO3 → CaCl2
<b>Bài 10.</b> Làm thế nào để chuyển NaHCO3 thành Na2CO3, Ca(HCO3)2 thành CaCO3 và ngược lại?
<b>Bài 11.</b> Cho các chất sau đây: Silic, Silic đioxit, axit silixic, natri silicat, magie silixua. Hãy thành lập
một dãy chuyển hóa giữa các chất trên và viết các phương trình hóa học.
<b>Bài 12.</b> Một loại thủy tinh có thành phần là Na2SiO3, CaSiO3 và SiO2. viết phương trình hố học để giải
thích việc dùng axit flohiđric để khắc chữ lên thủy tinh đó.
<b>Bài 13.</b> Phân biệt bằng phương pháp hoá học, viết các phương trình phản ứng
a) Các chất khí ở 3 bình riêng biệt: CO, HCl, SO2
b) Các khí đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn: CO, CO2, SO2, H2.
c) Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, NaHCO3, Na2SiO3, NaCl.
d) Các dung dịch riêng biệt: NaNO3, Na2CO3, Na2SiO3, NH4Cl.
e) Các mẫu chất rắn Si, SiO2, Fe.
f) Chỉ dùng quỳ tím và 1 chất nữa phân biệt 3 chất rắn màu trắng đựng riêng biệt: CaCO3, Na2CO3,
NaNO3.
<b>Bài 14.</b> Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế khí CO2 từ đá vơi và axit HCl. Khí CO2 bay ra ln
lẫn hơi nước và khí HCl . Làm thế nào để thu được CO2 nguyên chất?
<b>Bài 15.</b> Cho a gam hỗn hợp X gồm Si và Al tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,792 lít khí
hiđro.Tính a, biết rằng các thể tích khí đều đo ở đktc và nhơm tác dụng với dung dịch NaOH theo phản
ứng :
2Al + 2NaOH + 2 H2O 2 NaAlO2 + H2
<b>Bài 16. </b>Cho hỗn hợp silic và than có khối lượng 20,0 gam tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đặc,
đun nóng. Phản ứng giải phóng ra 13,44 lít khí hiđro (đktc). Tính thành phần phần trăm khối lượng của
silic trong hỗn hợp ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
<b>Bài 17.</b> Đốt một mẫu than chì chứa tạp chất lưu huỳnh trong oxi. Cho hỗn hợp khí thốt ra tác dụng với
lượng dư dung dịch brom, thấy có 0,32g brom đã phản ứng . Cho khí thốt ra khỏi dung dịch brom tác
dụng với lượng dư nước vôi trong, thu được 10,00g kết tủa.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Xác định phần trăm khối lượng của cacbon trong mẫu than chì .
<b>Bài 18.</b> Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ thu được hổn hợp khí và hơi nước, làm khơ hổn hợp thu được
8,96 lít hổn hợp A (đktc). Dẫn hổn hợp A qua nước vôi trong dư thấy có 10g kết tủa.Xác định tỉ khối hơi
của A so với H2.
<b>Bài 19.</b> Đốt một mẩu than đá (chứa tạp chất khơng cháy) có khối lượng 0,6 gam trong oxi dư thu được
1,06 m3 (đktc) khí cacbonic. Tính thành phần % khối lượng của cacbon trong mẩu than đá trên.
<b>Bài 20.</b> Oxi hoá 1,2 gam cacbon trong khí oxi, khi cacbon phản ứng hết thu được V (lít) hỗn hợp khí X
gồm hai khí CO, CO2 (ở đktc).
a) Tính V?
b) Cho hỗn hợp X đi qua bình đựng Ca(OH)2 dư thì có 0,56 gam khí thốt ra. Tính tỉ khối hơi của X so
với hiđro và khối lượng khí oxi tham gia phản ứng oxi hoá cacbon?
<b>Bài 21.</b> Cho 22,4 lit hh A gồm 2 khí CO và CO2 đi qua than nóng đỏ (khơng có mặt khơng khí) thu được
khí B có thể tích lớn hơn thể tích A là 5,6 lit. Dẫn B qua dd canxihidroxit dư thì thu được dung dịch
chứa 20,25g Ca(HCO3)2
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
dung dịch b) Xác định %V của hh khí A. (thể tích các khí đo ở đktc).
<b>Bài 22.</b> Cho luồng khí CO đi qua hỗn hợp X gồm các oxit: Fe3O4, Al2O3, MgO, ZnO, CuO nung nóng,
sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y và 23,6 gam chất rắn Z. Cho Y lội chậm qua bình đựng dung
dịch nước vơi trong dư, thấy có 40 gam kết tủa xuất hiện. Xác định khối lượng của X ?
<b>Bài 23.</b> Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ
khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại
sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (đktc). Xác định công thức oxit
kim loại trên?
<b>Bài 24.</b> Đốt nóng 4,16 gam hỗn hợp A gồm MgO, FeO, Fe rồi cho một luồng khí CO dư đi qua, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,84 gam hỗn hợp chất rắn B.
Mặt khác, nếu cho 4,16 gam hỗn hợp A phản ứng hồn tồn với dung dịch CuSO4 thì thu được 4,32 gam
hỗn hợp chất rắn D. Hoà tan hoàn toàn 4,16 gam hỗn hợp A bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl
7,3% (d = 1,05 g/ml) thì thu được dung dịch E và khí H2. Tính thể tích dung dịch HCl 7,3% ?
<b>Bài 25.</b> (CĐA-09). Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau
phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Cơng thức của X và giá trị V lần lượt là
<b>Bài 26.</b> Cho khí CO qua ống chứa 15,2g hỗn hợp gồm CuO và FeO nung nóng. Sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí B và 13,6g chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết
tủa. Xác định giá trị của m.
<b>Bài 27.</b> (CĐA-08). Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm
CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X
ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Tính giá trị của V.
<b>Bài 28.</b> (A-09). Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi
phản ứng hồn tồn, thu được 8,3 gam chất rắn. Tính khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu.
<b>Bài 29.</b> (A-08). Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn
0,32 gam. Xác định giá trị của V.
<b>Bài 30.</b> a) Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Tính khối lượng
của những chất trong dung dịch tạo thành.
<b>b)</b> Cho 5,6 lít khí CO2 (đktc) sục vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A
thu được m gam muối. Tính giá trị m.
<b>c)</b> Sục 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch D. Tính khối lượng
và nồng độ mol/lít của các chất tan trong dung dịch D.
<b>Bài 31.</b>. Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch NaOH CM thu được dung dịch A. Cô cạn dung
dịch A thu được 19 gam hỗn hợp hai muối.
a. Tính khối lượng mỗi muối.
b. Tính nồng độ CM dung dịch NaOH đem dùng.
<b>Bài 32.</b> a) Sục V lít (đktc) khí CO2 vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7 gam
kết tủa. Xác định giá trị của V?
b) Cho V lít khí CO2 (đktc) đi vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,4M thì thu được 6 g kết tủa trắng và
dung dịch A. Lấy dung dịch A đem đun nóng thì lại thu thêm 6 g kết tủa nữa. Hãy tính thể tích CO2 đã
dùng.
c) Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được
15,76 gam kết tủa. Tính giá trị của a.
<b>Bài 33.</b> a) Sục khí CO2 vào 100 ml dung dịch X chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,8M. Xác
định thể tích khí CO2 (đktc) hấp thụ vào dung dịch X để thu được kết tủa cực đại.
b) Khi cho 3,36 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Tính khối
lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
c) Cho 1,344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0,04M và Ca(OH)2 0,02M
thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị của m.
d) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa.Tính giá trị của m.
<b>Bài 34.</b> Cho m gam hỗn hợp Ba - Na (được trộn theo tỷ lệ mol 1:1) vào nước thu được 3,36 lit H2 ở đktc
và dung dịch A. Cho CO2 hấp thụ từ từ vào dung dịch A. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số mol
kết tủa theo số mol CO2 được hấp thụ.
<b>Bài 35.</b> Hoà tan hoàn toàn 11,2 g CaO vào nước ta được dung dịch A.
a) Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 g kết tủa thì có bao
nhiêu lít CO2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng ?
b) Nếu hoà tan hoàn toàn 28,1 g hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 có thành phần khơng đổi, trong đó chứa a%
MgCO3 bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thốt ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa
D. Hỏi khi a có giá trị bao nhiêu thì lượng kết tủa D nhiều nhất và ít nhất.
<b>Bài 36. </b>a) Cho rất từ từ dung dịch chứa 0,015 mol HCl vào dung dịch chứa 0,01 mol K2CO3 thu được
dung dịch A. Tính số mol các chất có trong A.
b) Nếu thí nghiệm trên được tiến hành ngược lại (cho từ từ K2CO3 vào dung dịch HCl) thì thể tích (đktc)
khí CO2 thu được bằng bao nhiêu?
<b>Bài 37.</b> Cho 1,42g hh CaCO3 và MgCO3 tác dụng với HCl dư, khí thốt ra được hấp thu hồn tồn bằng
dd Ba(OH)2 có 0,0225 mol. Dung dịch Ba(OH)2 dư được tách ra khỏi kết tủa và thêm vào đó dung dịch
H2SO4 dư để kết tủa hết Ba2+. Rửa sạch kết tủa BaSO4 và sấy khô đến khối lượng không đổi thu được
1,7475g. Tính khối lương mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
<b>Bài 38.</b> Hoà tan hoàn toàn 3,5g hổn hợp gồm Na2CO3 và K2CO3 vào nước rồi chia dd thành 2 phần:
Phần 1: cho tác dụng dd HCl 3,65% cho đến khi khơng cịn khí bay ra thì thu được 0,224 lít khí(đkc).
Phần 2: Cho tác dụng với nước vơi trong dư,thu được 2g kết tủa.Tính:
a) Khối lượng dung dịch HCl 3,65% đã phản ứng
b) Khối lượng mỗi muối trong hổn hợp đầu.
<b>Bài 39.</b> Hoà tan hoàn toàn 19 gam hỗn hợp natri hiđro cacbonat và natri cacbonat bằng dung dịch dd
a) Tính khối lượng mỗi muối ban đầu.
b) Dẫn toàn bộ CO2 ở trên vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa. Tính nồng độ mol
của Ca(OH)2.
<b>Bài 40.</b> Hoà tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp 2 muối XCO3 và Y2CO3 bằng dung dịch HCl ta thu được dung
dịch A; 0,672 lít khí bay ra (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Hỏi m có giá trị
bằng bao nhiêu gam?
<b>Bài 41.</b> Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 M và (NH4)2CO3 0,25 M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và
CaCl2 và dung dịch đó. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 g kết tủa A và dung dịch B. Tính %
khối lượng các chất trong A?
<b>Bài 42.</b> a) Đặt 2 cốc A, B có khối lượng bằng nhau lên hai đĩa cân : cân thăng bằng. Cho 10,6 g Na2CO3
vào cốc A và 11,82 g BaCO3 vào cốc B, sau đó thêm 12 g dung dịch H2SO4 98% vào cốc A, cân mất
thăng bằng. Nếu thêm từ từ dung dịch HCl 14,6% vào cốc B cho tới khi cân trở lại thăng bằng thì tốn
hết bao nhiêu gam dung dịch HCl ? (Giả sử H2O và axit bay hơi không đáng kể.)
b) Sau khi cân thăng bằng, lấy 1
2 lượng các chất trong cốc B vào cốc A : cân mất thăng bằng. Hỏi
– Cần thêm vào cốc B bao nhiêu gam nước để cho cân trở lại thăng bằng ?
– Nếu không dùng nước mà dùng dung dịch HCl 14,6% thì phải thêm bao nhiêu gam dung dịch axit ?
<b>Bài 43.</b> Có 1 hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2. Khi nung 73,2g hỗn hợp đó đến khối
lượng không đổi, thu được 24,3 g bã rắn. Chế hoá bã rắn với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit khí
đkc. Xác định % khối lượng các muối có trong hỗn hợp.
<b>Bài 44.</b> Tiến hành nhiệt phân hoàn toàn m gam hổn hợp CaCO3 và MgCO3 thấy khối lượng phần rắn
còn lại bằng nửa khối lượng ban đầu. Xác định % khối lượng của hổn hợp và tính thể tích khí CO2(đkc)
có thể hồ tan hồn tồn 7,04g hổn hợp trên trong nước.
<b>Bài 45.</b>. Nung 52,65 gam CaCO3 ở 10000C và cho tồn bộ khí thốt ra hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch
NaOH 1,8M. Hỏi thu được muối nào? Khối lượng là bao nhiêu. Biết hiệu suất của phản ứng nhiệt phân
CaCO3 là 85%.
<b>Bài 46.</b> Cho 8,8 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và CaCO3 vào bình kín dung tích là 1,2 lít chứa khơng khí
(có tỉ lệ
2 2
O N
V : V = 1 : 4) ở 19,5oC và 1 atm. Nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn,
được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí C, sau đó đưa bình về nhiệt độ 682,5 K, áp suất trong bình là p.
Lượng hỗn hợp B phản ứng vừa đủ với HNO3 có trong 200 g dung dịch HNO3 6,72% thu được dung
dịch D và khí NO.
a) Tính % về khối lượng các chất trong A.
b) Tính p.
c) Tính lượng muối tạo thành trong dung dịch D và thể tích khí NO (đktc).
<b>Bài 47</b>. Nhiệt phân m gam CaCO3 ở nhiệt độ cao (h = 80%), thu khí bay ra rồi cho đi vào 250ml dung
dịch Ca(OH)2 0,4M thì thu được 8 gam kết tủa. Tính m.
<b>Bài 48.</b> Tính hàm lượng % CaF2 trong florit, biết rằng khi cho 80g khoáng vật florit tác dụng với H2SO4
thu được 1 lượng khí có thể tác dụng với SiO2 tạo thành 5,6 lít (đktc) khí SiF4.
<b>Bài 49.</b> a) Một loại thuỷ tinh chứa 13% Na2O ; 11,7% CaO và 75,3% SiO2 về khối lượng. Hãy biểu
diễn thành phần của loại thuỷ tinh này dưới dạng hợp chất của các oxit.
b)Một loại silicat có dạng xNa2O.yAl2O3.zSiO2, biết silicat đó có chứa 32,06% Si, 48,85% O. Tìm cơng
thức của silicat.
<b>Bài 50.</b> Natri silicat (Na2SiO3) có thể được điều chế bằng cách nấu nóng chảy NaOH rắn với cát. Hãy
xác định hàm lượng SiO2 trong cát, biết rằng từ 25 kg cát khô sản xuất được 48,8 kg Na2SiO3.
<b>Bài 51. </b>Một loại thuỷ tinh có thành phần hố học được biểu diễn bằng cơng thức K2O.PbO.6SiO2. Tính khối
lượng K2CO3, PbCO3 và SiO2 cần dùng để có thể sản xuất được 6,77 tấn thuỷ tinh trên. Coi hiệu suất của
<b>Chương 4. ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ</b>
<b>Bài 1.</b> Hãy nêu đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ về thành phần cấu tạo, về tính chất vật lí và về
tính chất hố học.
<b>Bài 2.</b> Nêu các phương pháp tách biệt và tinh chế các hợp chất hữu cơ. Khi ngâm lá cây chàm giã nhỏ
vào nước để tách lấy sản phẩm chàm nhuộm vải thì người ta đã sử dụng phương pháp tách biệt nào ?
<b>Bài 3.</b> Hãy chỉ ra cách gọi tên các hợp chất hữu cơ theo hệ thống tên gốc – chức và hệ thống tên thay
thế. Cho ví dụ minh hoạ.
<b>Bài 4.</b> Hãy phân tích tên các chất sau thành tên phần thế (nếu có) + tên mạch cacbon chính + tên phần
định chức :
CH3
CH2
CH3
propan
CH<sub>2</sub> CH
CH<sub>3</sub>
propen
CH C
CH<sub>3</sub>
propin
CH<sub>3</sub>
CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>
Cl
1-clopropan
CH<sub>3</sub>
BrH<sub>2</sub>C CH<sub>2</sub>Br
ibrometan
H<sub>3</sub>C
CH Cl
H<sub>3</sub>C
2-clopropan
CH<sub>3</sub>
CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>
OH
propan-1-ol
CH<sub>3</sub>
CH<sub>2</sub>
CH<sub>2</sub>
COOH
axit butanoic
(2) (3) (4) (5)
(1)
(9)
(8)
<b>1,2-Bài 5.</b> Hãy nêu nguyên tắc của phép phân tích nguyên tố trong hố học hữu cơ (phân tích định tính và
phân tích định lượng). Minh hoạ bằng những thí dụ về phân tích các nguyên tố C, H, N và Cl.
<b>Bài 6.</b> Liên kết cộng hoá trị là gì ? liên kết đơn, liên kết đơi, liên kết ba là gì ? liên kết xích ma (), liên
kết pi () là gì ? Cho các ví dụ minh hoạ ? Khi cho etilen tác dụng với dung dịch nước brom thì liên kết
xích ma hay liên kết pi của nó bị phá vỡ ? Hãy giải thích.
<b>Bài 7.</b> a) Chất đồng đẳng là gì? Hãy xây dựng công thức chung của các dãy đồng đẳng mà các chất đầu
dãy tương ứng là CH4, C2H4, C2H2, C6H6, C2H5OH, CH3COOH.
<b>b) </b>Phân tử hiđrocacbon ln có số chẵn nguyên tử H. Giải thích?
<b>Bài 8.</b> Hỏi trong phân tử 2,2-đimetyl-3-metylpentan có bao nhiêu nguyên tử cacbon bậc một, bậc hai,
bậc ba, bậc bốn?
<b>Bài 9.</b> Xác định công thức chung của các đồng đẳng hiđrocacbon có hai liên kết đơi, một liên kết ba và
hai vòng no trong phân tử. Tính số liên kết hóa học trong phân tử này
<b>Bài 10.</b> Chất đồng phân là gì? Hãy viết công thức cấu tạo của các chất đồng phân có cùng cơng thức
phân tử C4H8, C4H10O, C3H7Cl, C2H7N, C3H6Cl2.
<b>Bài 11.</b> Thế nào là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách, phản ứng phân huỷ trong hố hữu cơ ?
Cho các ví dụ minh hoạ.
<b>Bài 12.</b> Trong các phản ứng sau, trường hợp nào xảy ra sự phân cắt đồng li, trường hợp nào xảy ra sự
phân cắt dị li ?
a) Sự điện li của HCl trong dung dịch nước.
b) Sự đứt liên kết trong phân tử brom dưới tác dụng của nhiệt độ.
c) Sự cắt đứt liên kết giữa C và X (X : Cl, Br, I) trong phân tử hợp chất (CH3)3C-X dưới tác dụng của
dung môi phân cực.
<b>Bài 13.</b> a) Thế nào là hiđrocacbon, dẫn xuất của hiđrocacbon, nhóm chức hố học ? Nêu thí dụ minh
hoạ?
b) Thế nào là: hợp chất đơn chức, đa chức, tạp chức ? Mỗi khái niệm cho một ví dụ.
<b>Bài 14.</b> Một hợp chất hữu cơ X được đun nóng với bột CuO trong dịng khí oxi, hỗn hợp khí và hơi thu
được cho đi qua bột CuSO4 khan (màu trắng) thấy nó chuyển thành màu xanh, sau đó cho hỗn hợp khí
và hơi này đi qua dung dịch Ca(OH)2, thấy có vẩn đục. Nếu đem đun nóng X với H2SO4 đặc rồi cho sản
<b>Bài 15.</b> Phân tích 7,5 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 8,8 gam CO2 ; 4,5 gam H2O và một lượng
khí nitơ mà khi dẫn vào nitơ kế đo được thể tích là 1,23 lít ở 150C. Áp suất khí quyển là 750mmHg, áp
suất hơi nước bão hoà ở 150C là 12,7 mmHg. Mực nước trong ống nghiệm cao hơn mực nước trong
chậu là 5 cm. Khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13,6 g/cm3. Tính khối lượng của mỗi nguyên tố trong
chất hữu cơ A.
<b>Bài 16.</b> Một chất hữu cơ có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 12 : 2,5 : 4. Biết rằng cứ 0,1 mol chất hữu cơ
có khối lượng 7,4 gam.
a) Lập CTPT chất hữu cơ.
b) Viết CTCT các đồng phân.
<b>Bài 17. </b>Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy anetol có
%C=81,08%; %H=8,1%, cịn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử của anetol.
<b>Bài 18. </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44 gam khí CO2 và
0,18 gam nước. Thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích cảu 0,16 gam khí oxi (đo ở cùng điều
kiện). Xác định công thức phân tử của chất A.
<b>Bài 19. </b>Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít chất khí hữu cơ, thì thu được 16,8lít CO2 và 13,5 gam H2O. Các chất
khí (đo đktc). Lập cơng thức phân tử, biết rằng 1 lít khí chất hữu cơ ở đktc nặng 1,875 gam.
<b>Bài 20.</b> Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 0,8 gam O2, thu được 1,1 gam CO2 ;
0,45 gam H2O và khơng có sản phẩm nào khác. Khi cho bay hơi hoàn toàn 0,6 gam chất X ở t0, p thích
hợp thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 0,32 gam oxi trong cùng điều kiện. Xác định công
thức phân tử của X.
<b>Bài 21.</b> Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 6,72 lít CO2 và 6,3 gam nước. Khi đốt
cháy hoàn toàn 1 mol A cần 212,8 lít O2. Xác định công thức phân tử của A. (Các thể tích khí đo ở
đktc).
<b>Bài 22.</b> Phân tích a gam chất A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Biết 3x = 11y và 7a = 3(x + y). Tỉ khối
hơi của A so với khơng khí nhỏ hơn 3. Tìm cơng thức của A.
<b>Bài 23.</b> Phân tích hồn tồn 4,44 gam chất rắn X cần 6,72 lít khơng khí (đktc) chứa 20% thể tích O2. Sản
phẩm là CO2, H2O và Na2CO3, trong đó có 1,344 lít CO2 (đktc) và 3,18 gam Na2CO3. Tìm cơng thức X
dạng thực nghiệm.
<b>Bài 24. </b>Đốt cháy hoàn toàn 1,608 gam Chất (A), thu được 1,272 gam Na2CO3, 0,528gam CO2. Lập
CTPT (A). Biết rằng trong phân tử chỉ chứa 2 nguyên tử Na.
<b>Bài 25.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,336 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,792 gam CO2, 0,234 gam H2O.
Mặt khác khi nung nóng 0,594 gam chất đó với bột CuO dư trong dịng khí CO2, hỗn hợp khí và hơi thu
được cho lội lần lượt qua dung dịch Ca(OH)2 dư và dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy thoát ra 37,42 cm3
một chất khí (ở 270C; 750 mmHg).
a) Xác định thành phần nguyên tố của hợp chất A.
c) Xác định công thức phân tử của A, biết rằng trong A chỉ chứa 1 nguyên tử nitơ.
<b>Bài 26.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,75g chất hữu cơ A rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra vào bình đựng dd
nước vơi trong có dư ở 0C thì khối lượng bình tăng 1,33g và tạo được 2g kết tủa. Mặt khác khi phân
tích 0,15g A bằng phương pháp Kjeldahl rồi dẫn amoniac sinh ra vào 18 ml dd H2SO4 0,1M , lượng axit
dư được trung hòa vừa đúng bằng 4 ml dd NaOH 0,4M. Xác định CTPT của A biết rằng 1 lít hơi A ở
đkc nặng 3,35g
<b>Bài 27.</b> Đốt hoàn toàn m gam chất Y cần dùng hết 2,912 dm3 O2 (đktc). Sản phẩm có CO2 và H2O được
chia đôi :
Phần 1 : cho đi qua P2O5 thấy lượng P2O5 tăng 0,9 gam.
Phần 2 : cho đi qua CaO thấy khối lượng CaO tăng 2,66 gam. Tìm m và cơng thức đơn giản Y. Tìm
cơng thức phân tử của Y biết Y tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường.
<b>Bài 28.</b> Đốt cháy hoàn tồn 1,5 gam chất hữu cơ X (khơng chứa ngun tố S) bằng oxi vừa đủ rồi cho
cháy đi chậm qua bình đựng nước vơi trong dư thấy khối lượng bình nặng thêm 2,66 gam và có tách ra 4
gam kết tủa. Khí ra khỏi bình là N2, có thể tích bằng 224 ml (đktc). Tìm cơng thức đơn giản nhất của X.
<b>Bài 29. </b>Đốt cháy hoàn toàn 9,9 gam chất hữu cơ (A) gồm 3 nguyên tố C, H và Cl. Sản phẩm tạo thành
cho qua bình đựng H2SO4 đậm đặc và Ca(OH)2 thì thấy khối lượng các bình này tăng lần lượt là 3,6 gam
và 8,8 gam.
a) Tìm công thức nguyên (A).
b) Xác định CTPT, biết (A) chỉ chứa 2 nguyên tử Clo.
<b>Bài 30. </b>Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ gồm C, H, Cl, sinh ra 112 cm3 CO2 (đo đktc) và 0,09 gam
H2O. Cũng từ hợp chất hưữ cơ đó cho tác dụng AgNO3 thì thu được 1,435 AgCl. Lập CTPT chất hữu
cơ. Biết rằng tỉ khối hơi chất đó so với He là 21,25.
<b>Bài 31.</b> Nung 1,47 gam chất hữu cơ Y chỉ chứa C, H và O với CuO dư, sau thí nghiệm thu được m gam
H2O; 2,156 gam CO2 và khối lượng CuO giảm đi 1,568 gam. Tìm cơng thức phân tử của Y, biết tỉ khối
hơi của Y so với khơng khí, d, có giá trị trong khoảng : 3<d<4.
<b>Bài 32.</b> Phân tích 5,88 gam chất M bằng CuO thì chỉ thu được H2O, CO2, lượng CuO giảm 6,272 gam.
Cho sản phẩm qua Ca(OH)2 dư thu được 19,6 gam kết tủa. Tìm cơng thức của M, biết tỉ khối hơi của M
so với khơng khí nằm trong khoảng 3 < d<sub>M / KK</sub>< 4.
<b>Bài 33.</b> Để đốt cháy hết 2,25 gam một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O cần dùng 3,08 lít O2 (ở đktc) và
thu được V(H2O) = 5/4.V(CO2). Biết tỉ khối hơi của X so với CO2 bằng 2,045. Tìm cơng thức phân tử
của A.
<b>Bài 34.</b> Đốt cháy hoàn toàn a g chất hữu cơ có thành phần C, H, Cl. Sau phản ứng thu được các sản
phẩm CO2 ; HCl ; H2O theo tỉ lệ về số mol 2 : 1 : 1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của
hợp chất hữu cơ, biết hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử rất lớn.
<b>Bài 35.</b> Cho một hỗn hợp gồm ba hiđrocacbon trong đó có hai hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp và
14,72 gam oxi vào trong một bình kín dung tích 16,8 lít ở 00C ; 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp,
giữ bình ở 1000C thì áp suất trong bình là P atm. Nếu cho sản phẩm cháy qua bình 1 chứa H2SO4 đặc và
bình 2 chứa dung dịch Ba(OH)2, thì sau thí nghiệm khối lượng bình 1 tăng thêm 4,86 gam và bình 2 thu
được 29,55 gam kết tủa và 7,77 gam Ba(HCO3)2.
a) Xác định công thức phân tử của các hiđrocacbon biết số mol của một hiđrocacbon nhiều gấp 2,5 lần
số mol của hai hiđrocacbon đồng đẳng kia.
b) Xác định áp suất P.
<b>Bài 36. </b>Hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp. Trộn 6,72 lít hỗn hợp A với lượng dư oxi
rồi đốt cháy, thu được 11,70 gam H2O và 21,28 lít CO2. Các khí đo ở đktc. Xác định cơng thức phân tử
và phần trăm thể tích từng chất trong A.
<b>Bài 37.</b> Đốt 200cm3 hơi một chất hữu cơ trong 900cm3 oxi (lấy dư).Thể tích khí thu được là 1,3 lít .Sau
khi cho nước ngưng tụ còn 700cm3. Sau khi cho lội qua dd KOH chỉ còn 100 cm3 bị hấp thụ bởi P (các
thể tích khí ở cùng đk t , P) .Xác định CTPT.
<b>Bài 38.</b> Cho 400cm3 hỗn hợp một hidrocacbon và nitơ vào 900cm3 cxi (dư) rồi đốt , thu được 1,4 lít hỗn
hợp khí. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800cm3 và sau khi cho qua ddKOH thì cịn 400cm3 (các thể tích
khí đo trong cùng đk t , P). Xác định CTPT.
<b>Bài 39.</b> Cho 0,5 lít hỗn hợp hidro cacbon và khí cacbonic vào 2,3 lít cxi dư rồi đốt thu được 3 lít hỗn
hợp. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ còn 1,8 lít và sau khi cho lội qua dd KOH chỉ cịn 0,5 lít (các thể
tích ở cùng đk).Xác định CTPT của hidrocacbon.
<b>Bài 40.</b> Một hợp chất quen thuộc chứa các nguyên tố C, H, O có thể tích hơi bằng 50 ml. Đốt cháy
hồn tồn thể tích này bằng 200 ml O2 và hỗn hợp chất sau phản ứng sục chậm qua lần lượt H2SO4
<b>Chương 5. HYDROCACBON NO</b>
<b>Bài 1.</b> Hãy chứng minh rằng trong phân tử ankan :
a) nH = 2.nC + 2. b)Mankan là một số chẵn.
<b>Bài 2.</b> Phân tử ankan có tổng số bao nhiêu electron? trong đó có bao nhiêu electron tham gia tạo thành
liên kết? áp dụng đối với phân tử etan
<b>Bài 3.</b> Ankan tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, n-hexan hay tan tốt trong nước, hãy giải
thích ?
<b>Bài 4.</b> a) Viết các cơng thức cấu tạo các chất sau:
1. 4- etyl-3,3- dimetylhexan 2. 1-brom-2-clo-3-metylpentan
3. 1,2-diclo-1-metylxiclohexan
b) Đọc tên quốc tế các chất sau:
1. CH3 - CH(CH3) – CH2 – CH3 2. CH3 – CH2 – C(CH3)3
3. CH3 – CHBr – CH2 – (C2H5 ) - CH3
<b>Bài 5.</b> a) Viết công thức cấu tạo, gọi tên theo danh pháp IUPAC và đánh số bậc của mỗi nguyên tử
cacbon cho các đồng phân ankan và monoxicloankan có 4, 5 và 6 nguyên tử C.
b) Viết CTCT và các đồng phân và đọc tên quốc tế các chất có CTPT sau đây:
1. C5H12 2. C6H14 3. C7H16 4. C3H7Cl 5. C3H6Cl2
<b>Bài 6.</b> Viết công thức cấu tạo và gọi tên các gốc hiđrocacbon no hố trị một có số ngun tử cacbon
tương ứng là 3, 4 và 5.
<b>Bài 7.</b> Viết các phương trình phản ứng của xiclopropan với H2/Ni,t0 ; Br2/CCl4 ; dung dịch HBr.
<b>Bài 8.</b> Clo tác dụng với etan có chiếu sáng cho ta cloetan.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Trình bày cơ chế phản ứng.
<b>Bài 9.</b> Crackinh là gì ? Phản ứng crackinh và phản ứng đehiđro hoá giống nhau và khác nhau như thế
nào ? Viết phương trình phản ứng crackinh và đehiđro hoá pentan.
<b>Bài 10.</b> Hỏi hai chất nào và ở điều kiện nào phản ứng với nhau tạo nên những chất sau đây?
a) ? + ? CH3CHBrCH3 + HBr
b) ? + ? CH3CH2NO2 + H2O
c) ? + ? CH3CH3 + K2CO3
d) ? + ? metylxicloprppan + MgBr2
<b>Bài 11. </b>Bổ túcphản ứng :
a) Al2O3 Al4C3 metan metylcloruametylenclorua clorofom tetraclometan.
b) Axit axetic natraxetat metan metylclorua etan etilen.
c) butan etan etylclorua butan propen propan.
<b>Bài 12.</b> Xác định công thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo có thể có và gọi tên theo danh pháp quốc tế
các ankan trong mỗi trường hợp sau:
a) Tỉ khối hơi so với hiđro bằng 36
b) Công thức đơn giản nhất là C2H5
c) Đốt cháy hoàn toàn 1 lit ankan sinh ra 2 lit CO2
d) Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon (A) thu được 17,6 gam CO2 và 9 gam H2O.
e) Đốt cháy hoàn toàn một ankan (B) với lượng O2 vừa đủ thì thấy tổng số mol trước và sau phản
ứng bằng nhau. Xác định CTPT của B.
f) Đốt cháy hồn tồn 0,86 gam ankan E thì cần vừa đủ 3,04 gam oxi
g) Một ankan F có C% = 80%.
h) Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon G sản phẩm lần lược cho qua bình đựng P2O5 và Ca(OH)2 làm
khối lượng các bình này lần lược tăng 0,9 gam và 1,76 gam.
j) Đốt cháy 1 lít ankan (ở thể khí ở điều kiện thường) cần dùng 32,5 lít khơng khí.
k) Tỉ lệ khối lượng mC/mH = 5,25.
l) Ankan chứa 16% hiđro theo khối lượng trong phân tử.
m) Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít xicloankan Y thu được 16,8 lít khí CO2. Tìm CTPT của Y, các khí đo
ở đktc.
n) Đốt cháy 1 V ankan trong Cl2 vừa đủ tạo ra một sản phẩm khí duy nhất có thể tích bằng 10 V.
Lập CTPT của ankan.
<b>Bài 13. </b>Cần trộn 2 thể tích metan với một thể tích đồng đẳng nào của metan để thu được hỗn hợp khí có
tỉ khối hơi so với hiđro bằng 15 ?
<b>Bài 14. </b>(A-07). Khi brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỷ khối hơi
so với hiđro là 75,5. Xác định tên của ankan đó.
<b>Bài 15. </b>(B-08). Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết δ và có hai nguyên tử cacbon
bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất). Cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1).
a. Xác định số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra.
b. Viết PTHH
<b>Bài 16.</b> Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của hiđrocacbon X chứa 83,33% C theo khối lượng trong
phân tử. Xác định CTCT đúng của X nếu khi tác dụng với clo chỉ thu được một sản phẩm thế monoclo
duy nhất.
<b>Bài 17. </b>(B-08). Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết δ và có hai nguyên tử cacbon
bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn tồn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt
độ, áp suất). Cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1:1).
a) Xác định các sản phẩm tạo thành
b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xãy ra
<b>Bài 18. </b>Khi clo hoá Propan theo thỉ lệ mol 1 : 1 nhận được 2 dẫn xuất monoclo ở các vị trí nguyên tử
cacbon bậc một (dẫn xuất A) chiếm 41% và ở nguyên tử cacbon bậc hai (dẫn xuất B) chiếm 59%. Hãy
so sánh khả năng phản ứng (ri) của các nguyên tử H ở vị trí bậc hai với vị trí bậc một biết trong điều
kiện 100oC ri với số nguyên tử H (ni) có quan hệ với nhau theo biểu thức: % dẫn xuất = <i>i</i> <i>i</i> 100%
<i>i</i> <i>i</i>
<i>r</i> <i>n</i>
<i>r n</i>
<b>Bài 19.</b> Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng, người ta thu được một
hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với khơng khí bằng 4.
a) Xác định công thức cấu tạo của X.
b) Nếu thay thế 2 nguyên tử hiđro trong X bằng 2 ngun tử brom thì có thể thu được mấy đồng phân
đibromankan.
<b>Bài 20.</b> Có 3 ankan, là đồng đẳng của metan, X, Y, Z có tỉ khối hơi so với nitơ nhỏ hơn 4,5. Khi tham
gia phản ứng thế với clo có chiếu sáng, mỗi chất chỉ tạo ra một dẫn xuất monocloankan. Xác định công
thức cấu tạo của X, Y, Z và của các dẫn xuất monocloankan.
<b>Bài 21.</b> Cho 5,6 lít ankan khí (27,30C và 2,2 atm) tác dụng với clo ngoài ánh sáng. Giả sử chỉ tạo một
dẫn xuất clo duy nhất có khối lượng 49,5 gam.
a) Xác định CTPT và các CTCT có thể có của dẫn xuất clo.
b) Xác định % thể tích của ankan và clo trong hỗn hợp đầu. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp so với H2 bằng
30,375.
<b>Bài 22.</b> Cho clo tác dụng với n-butan thu được hai dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau.
a) Viết các phương trình phản ứng dưới dạng cơng thức cấu tạo thu gọn.
b) Tính tỉ lệ phần trăm mỗi sản phẩm, biết rằng nguyên tử hiđro ở cacbon bậc hai có khả năng phản ứng
cao hơn hiđro ở cacbon bậc một là 3 lần.
<b>Bài 23.</b> Thực hiện phản ứng tách H2 từ ankan A thu được hỗn hợp gồm H2 và 3 hiđrocacbon B, C, D.
Đốt cháy hoàn tồn 4,48 lít khí B hoặc C hoặc D đều thu được 17,92 lít CO2 và 14,4 (g) H2O.
b) Viết các phương trình phản ứng tách hiđro từ A.
<b>Bài 24.</b> a) Crackinh hoàn toàn một ankan không phân nhánh X thu được một hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi
so với hiđro là 18. Xác định công thức cấu tạo của X.
b) (A-08). Khi crackinh hồn tồn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Xác định công thức phân tử
của X.
c) Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6,
C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 và y gam H2O. Xác định giá trị của x
và y.
<b>Bài 25.</b> Crăckinh ankan A thu được hỗn hợp khí B gồm 2 ankan và 2 anken có tỉ khối so với H2 bằng
14,5. Dẫn hỗn hợp B qua dung dịch brom thì khối lượng hỗn hợp khí giảm 55,82%.
a) Lập CTPT của A và các chất trong B.
b) Tính % thể tích các khí trong B.
<b>Bài 26. </b>Khi crackinh 35 lít n-butan ở điều kiện thích hợp được 67 lít hỗn hợp A theo 3 phương trình:
C4H10 C2H4 + C2H6
<b> </b>C4H10 C3H6 + CH4
C4H10 C4H8 + H2
Chia A làm 2 phần đều nhau:
* Phần I: Cho từ từ qua dung dịch brom dư, cịn lại hỗn hợp khí B không hấp thụ. Tách hỗn hợp B thu
được 3 hiđrocacbon B1, B2, B3 theo thứ tự khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy B1, B2, B3 thu được
những thể tích CO2 tương ứng là 1:3:1.
* Phần II: Cho phản ứng với nước nhờ xúc tác đặc biệt thu được hỗn hợp C gồm 3 rượu khác nhau.
a) Tính % số mol các chất trong A.
b) Tính % C4H10 đã tham gia phản ứng.
c) Tính khối lượng của hỗn hợp C. (Giả thuyết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
<b>Bài 27. </b>Sau khi kết thúc phản ứng crackinh n-butan thu được 22,4 lít hỗn hợp khí A (giả sử chỉ gồm có
các hiđrocacbon). Cho hỗn hợp A lội qua nước brom dư thấy còn lại 13,44 lít hỗn hợp khí B. Đốt cháy
0,6 lít hỗn hợp B thì thu được 1,3 lít CO2.
a) Tính hiệu suất phản ứng crackinh.
b) Tính %V các khí trong A và Vkk cần dùng để đốt cháy toàn bộ A.
c) Nếu lấy 100 m3 hỗn hợp A ở 00C, 22,4 atm đem trùng hợp thì thu được bao nhiêu kilogam polime.
<b>Bài 28.</b> Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon hơn kém nhau hai nhóm CH2, biết đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon đó rồi chia đơi sản phẩm, một nửa cho đi chậm qua CaO dư thấy khối lượng
CaO tăng thêm 1,82 gam, nửa còn lại cho đi chậm qua P2O5 dư thấy khối lượng P2O5 tăng thêm 0,72
gam.
<b>Bài 29.</b> Khi oxi hố hồn tồn 7,0 mg hợp chất hữu cơ X thu được 11,2 ml khí CO2 (đktc) và 9,0 mg
nước. Tỉ khối hơi của X so với khí nitơ bằng 2,5. Xác định cơng thức cấu tạo của X nếu khi clo hố nó
chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất.
<b>Bài 30.</b> Tìm thể tích tối thiểu của dung dịch KOH 10% (d = 1,09 g/ml) cần dùng để hấp thụ sản phẩm
đốt cháy hồn tồn 100 lít propan (ở 25OC và 0,95atm)
<b>Bài 31. </b>Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp người ta thu được
20,16 lít CO2 (đktc) và 19,8 g H2O. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon và tính thành phần %
theo số mol của mỗi chất.
<b>Bài 32.</b> Đốt cháy hồn tồn V lít đktc hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon khí có KLPT hơn kém nhau 28 đvC.
Sản phẩm cháy lần lượt dẫn qua bình 1 đựng P2O5 dư, bình 2 đựng CaO dư. Thấy khối lượng bình 1 tăng 9
g, bình 2 tăng 13,2 g.
a) Xác định 2 hiđrocacbon.
<b>Bài 33.</b> Đốt một hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon A và B có KLPT hơn kém nhau 28 đvC thì thu được 0,3
mol CO2 và 0,5 mol H2O. Xác định A và B.
<b>Bài 34.</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon cùng thuộc 1 dãy đồng đẳng tạo ra 22 g CO2
và 12,6 g H2O.
a) Hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào ? Xác định thể tích A ở đktc ?
b) Xác định 2 hiđrocacbon, biết số nguyên tử cacbon trong 2 phân tử gấp đôi nhau.
<b>Bài 35.</b> Hỗn hợp 2 ankan có khối lượng 10,2 g. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 ankan này cần dùng 25,8
lít O2 (đktc).
a) Tìm tổng số mol của 2 ankan.
b) Tìm tổng khối lượng của CO2 và H2O tạo thành.
c) Tìm CTPT của ankan, biết KLPT của mỗi chất < 60 đvC.
<b>Bài</b> <b>36.</b> Đốt cháy 3 lit hỗn hợp hai parafin (đktc) là đồng đẳng liên tiếp nhau và cho sản phẩm lần lược
qua bình I đựng CaCl2 khan và bình II đựng dung dịch KOH đặc. Sau khi kết thhúc thí nghiệm thấy khối
lượng bình I tăng 6,43 gam bình II tăng 9,82 gam . Xác định CTPT của các parafin và tính thành phần
phần trăm các chất
<b>Bài37.</b> Đốt cháy hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp hai ankan kế cận thu được 14.56 lit CO2 đo ở 00C và 2
atm.
a) Tính thể tích của hỗn hợp hai ankan .
b) Xác định CTPTvà CTCT của hai ankan.
<b>Bài 38.</b> Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác
dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Xác định tên gọi của X.
<b>Bài 39.</b> Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O2 (dư)
rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể
tích 11,2 lít ở 0OC và 0,4 atm. Xác định công thức phân tử của A và B.
<b>Bài 40</b> (A-2010). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35
gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Xác định công thức phân tử của X.
<b>Bài 41.</b> Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác
dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Xác định tên gọi của X.
<b>Bài 42.</b> Đốt cháy hồn tồn 11,2 lít hỗn hợp propan và butan (đktc) rồi cho tất cả sản phẩm cháy thu
được vào dung dịch NaOH thì thu được 95,4 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3.
a) Tính thành phần % về số mol của hỗn hợp.
b) Tìm thể tích dung dịch NaOH 0,5 M cần thiết dùng trong trường hợp trên.
<b>Bài 43. </b>Đốt cháy hồn tồn 29,2 g hỗn hợp khí gồm 2 ankan (đktc). Hấp thụ sản phẩm vào dung dịch
Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 134,8 g.
a) Tính khối lượng sản phẩm cháy.
b) Biết 2 ankan có số ngun tử C gấp đơi nhau. Lập CTPT của chúng.
c) Cho 2 ankan vào bình thép chân khơng rồi thực hiện phản ứng phân huỷ hồn tồn 2 ankan thì áp suất
bình là P2. Tính P2 theo P1.
<b>Bài 44.</b> Bình kín dung tích 20 lít chứa O2 ở 00C và 0,56 atm. Bơm thêm vào bình m (g) hỗn hợp 2 ankan
ở thể khí kế tiếp trong dãy đồng đẳng được áp suất P1 ở 250C. Bật tia lửa điện để đốt cháy hồn tồn rồi
đưa bình về 136,50C được áp suất P2. Dẫn hỗn hợp sau phản ứng vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 22 g
kết tủa và khối lượng bình tăng 14,72 g.
a) Tính m và P2.
b) Tính P1.
c) Lập CTPT của 2 ankan.
<b>Bài 45. </b>Nung 12,3 gam CH3COONa với lượng dư NaOH và CaO khí thốt ra đem đốt cháy rồi dẫn sản
phẩm cháy vào bình chứa 4(lít) dung dịch Ca(OH)2 0,02M.
<b>Chương 6. HYDROCACBON KHÔNG NO </b>
<b>1. ANKEN </b>
<b>Bài 1.</b> Anken là gì ? Hãy viết công thức phân tử và công thức cấu tạo chung cho anken. Hãy so sánh
thành phần và đặc điểm cấu tạo của anken với ankan và monoxicloankan.
<b>Bài 2.</b> Hãy viết công thức cấu tạo các anken sau :
a) pent-2-en b) 2-metylbut-1-en c) 2-metylpent-2-en
d) isobutilen e) 3-metylhex-2-en g) 2,3-đimetylbut-2-en
<b>Bài 3.</b> Cho các anken có cơng thức cấu tạo thu gọn sau :
CH2=C(CH3)2, C2H5CH=CHC2H5, (C2H5)2C=CH2,
a) Hãy gọi tên các anken đó theo danh pháp IUPAC.
b) Chất nào có đồng phân hình học.
c) Khái quát đặc điểm cấu tạo của các anken có đồng phân hình học.
<b>Bài 4.</b> a) Hãy so sánh nhiệt độ sơi của anken với ankan và xicloankan có cùng số nguyên tử cacbon.
b) Hãy so sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi của các đồng phân cis-anken và trans-anken.
<b>Bài 5.</b> Hãy giải thích tại sao số lượng đồng phân của anken nhiều hơn của ankan có cùng số ngun tử
cacbon.
<b>Bài 6.</b> Viết cơng thức cấu trúc các đồng phân về vị trí liên kết đơi, về mạch cacbon và đồng phân hình
học của các anken có cơng thức phân tử C4H8 , C5H10 . Gọi tên các đồng phân theo danh pháp quốc tế
<b>Bài 7.</b> Hồn thành các phương trình phản ứng ;
a) CH2 = CH2 + HBr …
b) CH2 = CH2 + … CH3 – CH2 OH
c) CH3-CH2 – CH2 –CH2 OH <sub>170</sub>20 4
<i>H SO</i>
<i>C</i>
…
d) CH3 - CH – CH2 – CH3 <sub>170</sub>204
<i>H SO</i>
<i>C</i>
…
OH
<b>Bài 8. </b>Vì sao anken hoạt động hóa học hơn hẳn ankan ? Hãy viết phương trình hố học của phản ứng
propen dưới tác dụng của các tác nhân và điều kiện phản ứng sau :
a) H2/Ni, to. b) Br2/CCl4. c) Cl2/500oC.
d) dung dịch HCl. e) H2O/H3O+, to. g) dung dịch KMnO4 loãng nguội.
h) H2SO4 98% i) Áp suất và nhiệt độ cao.
(trong các trường hợp d và e chỉ viết sản phẩm chính).
<b>Bài 9.</b> a) Cho 2-metylbut-2-en tác dụng với HCl. Hãy viết PTHH của phản ứng và chỉ rõ sản phẩm
chính, sản phẩm phụ. Trình bày cơ chế của phản ứng.
b) Cho but-1-en tác dụng với nước brom có hồ tan một lượng NaI, sinh ra nhiều hơn 1 sản phẩm cộng
vào nối đôi. Viết cơng thức cấu tạo và giải thích sự tạo thành một vài sản phẩm đó.
<b>Bài 10.</b> a) Thế nào là phản ứng trùng hợp ? Hệ số trùng hợp ? Giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng
cộng có gì giống nhau có gì khác nhau ? Viết sơ đồ tóm tắc phản ứng trùng hợp của mỗi chất sau :
CH2 = CH2 ; CH2 = C(CH3)2 ; CH2 = CHCl ; CF2 = CF2
b) Viết PTHH của phản ứng trùng hợp isobutilen và chỉ rõ monome, mắt xích của polime và tính khối
lượng mol phân tử trung bình của poliisobutilen nếu hệ số trùng hợp trung bình của nó là 150000.
<b>Bài 11.</b> a) Có bao nhiêu anken khi tác dụng với hiđro có Ni xúc tác và đun nóng cho sản phẩm là
3-metylpentan. Hãy viết công thức cấu tạo, gọi tên các anken đó và cho biết quan hệ đồng phân giữa
chúng.
b) Viết công thức cấu tạo của anken có cơng thức phân tử C6H12 mà khi cộng hợp HBr cho một sản
phẩm duy nhất.
<b>Bài 12. </b>a) Hai hiđrocacbon đồng phân A và B đều tác dụng với H2/Ni. A tác dụng được với Br2/CCl4, B
không tham gia phản ứng này. Đốt cháy một thể tích khí B cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO2.
Xác định công thức cấu tạo của A và B biết rằng A có đồng phân <i>cis-trans</i>.
b) Xác định công thức cấu tạo của hiđrocacbon X có cơng thức phân tử C6H12. Biết rằng X làm mất
màu dung dịch nước brom, X có đồng phân <i>cis-trans</i>, hiđrat hoá X được sản phẩm chính là ancol bậc 3
(nhóm –OH liên kết với nguyên tử cacbon bậc ba).
<b>Bài 13.</b> Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hóa sau:
a) C3H7OH C3H6 C3H8 C2H4 C2H4(OH)2
b) C3H8 C3H6 C3H6Br C3H6 C3H7OH
c) Hexan butan etilen etylclorua etlen polietilen.
d) C3H7OH C3H6 C3H8 C2H4 C2H4(OH)2
e) Canxicacbua axetilen etilen etanol
f) CnH2n + 2 CnH2n CnH2nBr2 CnH2n CnH2n(OH)2
<b>Bài 14.</b> Dùng phương pháp hóa học:
a) Phân biệt Metan và Etilen
b) Làm sạch Metan có lẫn Etilen
c) Phân biệt Hexen-1 và Xiclohexan
d) Làm sạch Etilen có lẫn Etan
e) Phân biệt CH4, C2H4, C3H8.
f) Phân biệt Propan, Xiclopropan và Propen.
<b>Bài 15.</b> a) Từ axetilen, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, hãy viết các phương trình hố học điều chế
cao su butađien.
b) Từ metan lập sơ đồ và viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế xiclohexa-1,3-đien.
<b>Bài 16.</b> Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của anken trong mỗi trường hợp sau:
a) 1 lít anken có khối lượng bằng khối lượng 2 lít nitơ đo ở cùng điều kiện.
b) Đốt cháy 1 lít anken cần 4,5 lít oxi (ở cùng điều kiện).
c) 2,8 ganken A phản ứng vừa đủ với 8 g Br2. Khi hiđrat hoá A chỉ thu được 1 ancol duy nhất.
d) Cứ 7g một đồng đẳng của etilen thì làm mất màu vừa đủ 320g dd brơm 5% .
e) Hiđro hố hoàn toàn một lượng anken cần 112 ml H2 (đktc), sau phản ứng thu được một ankan mạch
nhánh. Cũng lượng anken trên cho phản ứng với brom thu được 1,08 gam dẫn xuất của hiđrocacbon.
<b>Bài 17.</b> a) Phân tích 6,25g chất hữu cơ X gồm C, H, Cl, thu được 4,48 lít CO2 (đkc) và 2,7g H2O biết
MX = 62,5 đvc.Tìm CTPT của X. Biết X có thể cho phản ứng trùng hợp, viết phương trình phản ứng, gọi
tên polime.
b) Khi đốt 1V hydrocacbon A cần 6V Oxi sinh ra 4V CO2; A có thể làm mất màu dung dịch Brom và có
thể kết hợp với H2 tạo hydrocacbon mạch nhánh. Xác định CTCT của A và viết phương trình phản ứng
c) Một hiđrocacbon X mạch hở, phân nhánh. Khối lượng của V lít X bằng 2 lần khối lượng của V lít N2
ở cùng điều kiện. Tìm CTCT và tên gọi của X.
<b>Bài 18.</b> Người ta muốn điều chế 21 gam etilen
a) Tính lượng rượu etylic nguyên chất cần dùng, nếu hiệu suất là 100%.
b) Tính thể tích etan (đktc) cần dùng, nếu hiệu suất là 80%
<b>Bài 19.</b> Hiđrat hóa but-1-en thu được hỗn hợp sản phẩm 2 monoancol trong đó một ancol chiếm 97%.
a) Viết PTHH, chỉ rõ ancol nào chiếm 97%.
b) Tính khối lượng ancol chiếm 97%, biết khối lượng but-1-en tham gia phản ứng là 1 kg, hiệu suất
phản ứng 100%.
<b>Bài 20.</b> Hai hiđrocacbon A và B đều ở thể khí, A có cơng thức C2xHy ; B có cơng thức CxH2x (giá trị x
trong hai công thức như nhau). Lập CTPT của A và B biết rằng tỉ khối A đối với metan là 3,625 và tỉ
<b>Bài 21.</b> Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A thu được 33 gam CO2 và 13,5 gam hơi nước.
b) Tìm khối lượng dung dịch KMnO4 4% có thể bị mất màu vừa đủ bởi lượng chất A như trên.
<b>Bài 22.</b> Dẫn 2,24(l) một anken A (đktc) qua bột CuO nung nóng, phản ứng hồn tồn, khối lượng bột
CuO giảm 14,4gam.
a) Xác định CTPT của A
b) Viết phương trình phản ứng trùng hợp , phản ứng của A với dung dịch KMnO4.
c) Hỗn hợp X gồm A trộn với một đồng đẳng B theo tỷ lệ thể tích 1:1. Đốt cháy 1V hỗn hợp X cần 3,75
V O2 cùng điều kiện. Xác định B.
<b>Bài 23.</b> Một hỗn hợp khí A gồm C2H4 và H2. Tỉ khối của hỗn hợp này so với H2 là 7,5. Đun nóng hỗn
hợp với xúc tác Ni, sau một thời gian được hỗn hợp B có tỉ khối so với H2 là 9.
a) Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp A.
b) Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp B.
c) Tính hiệu suất hiđro hố.
<b>Bài 24.</b> X là hỗn hợp gồm olefin A và H2. Tỉ khối hơi của X so với He là 3,33. Dẫn X qua bột Ni nung
nóng để phản ứng xảy ra hồn tồn được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với hiđro là 8.
a) Tìm thành phần % số mol các khí trong X.
b) Xác định CTPT của A.
<b>Bài 25.</b> Hai hidrocacbon có cùng công thức phân tử , tỷ khối hơi so với hidro bằng 35 . Chất thứ nhất
làm mất màu dung dịch brơm. Chất thứ hai khơng có tính chất đó.
a) Tìm CTPT của 2 hidrocacbon và cho biết chúng thuộc dãy đồng đẳng nào.
b) Viết CTPT của chất thứ nhất biết nó tồn tại ở 2 dạng cis và trans
<b>Bài 26.</b> Một anken A kết hợp với H2 thu được một ankan B.
a) Xác định CTPT của A, B biết rằng để đốt cháy hết B bằng một lượng O2 vừa đủ thì thể tích khí CO2
thu được bằng một nửa tổng thể tích của B và O2.
b) Một hỗn hợp X gồm A, B và H2 với VX = 22,4 lít. Cho X đi qua bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp
Y với dX/Y = 0,7. Tính VY, số mol H2 và A đã phản ứng với nhau.
c) Biết rằng hỗn hợp Y không làm nhạt màu nước brom và tỉ khối của Y so với H2 bằng 16. Xác định
thành phần phần trăm theo thể tích của các chất trong hỗn hợp X. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
<b>Bài 27.</b> Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp khí gồm etan và etilen qua dung dịch Brom thấy khối lượng bình
Brom tăng thêm 2,8 gam. Tính % theo phối lượng và theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.
<b>Bài 28.</b> Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken có số mol bằng nhau. Dẫn X qua nước brom, khối lượng
brom tham gia phản ứng là 16 g. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được 13,44 lít CO2 (đktc).
a) Xác định cơng thức phân tử 2 hiđrocacbon.
b) Xác định tỉ khối của X so với khơng khí.
<b>Bài 29. </b>Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen(đktc) vào dung dịch brom thấy dung dịch bị
nhạt màu và khơng cịn khí thốt ra. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90 gam.
a) Viết các PTHH và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên ?
b) Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hổn hợp ban đầu
<b>Bài 30.</b> Hai hiđrocacbon X, Y là đồng phân với nhau. Khi cho tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1
trong điều kiện thích hợp thì X chỉ tạo ra sản phẩm hữu cơ Z, còn Y chỉ tạo ra sản phẩm hữu cơ T. Biết
rằng hai sản phẩm Z và T có thành phần phần trăm khối lượng của brom chênh lệch nhau 16,494%. Tìm
cơng thức cấu tạo X, Y, Z, T.
<b>Bài 31.</b> Hỗn hợp hai anken A và B có khối lượng 12,6 gam được trộn theo tỉ lệ cùng số mol tác dụng
vừa đủ với 32 gam brom.Nếu trộn hỗn hợp A và B theo tỉ lệ cùng khối lượng thì 16,8 gam hỗn hợp tác
dụng vừa đủ với 0,6 gam H2. Tìm CTPT của A, B biết MA < MB.
<b>Bài 32.</b> Avà B là 2 anken đồng đẳng liên tiếp nhau. Cho 13,44(l) hỗn hợp A và B(đkc) qua bình đựng
dung dịch Br2 thấy bình Br2 tăng thêm 28gam.
a) Xác định CTPT, viết CTCT 2 anken
b) Tính % thể tích của chúng trong hỗn hợp X
<b>Bài 33.</b> Một hỗn hợp X gồm hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau có thể tích 17,92 lít ( đo ở 00C và 2,5
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Xác định cơng thức phương trình và viết cơng thức cấu tạo của hai olefin đó
c) Tính phần trăm số mol hỗn hợp X
d) Đốt cháy hoàn toàn thể tích trên của hỗn hợp X rồi cho sản phẩm vào 5 lít dung dịch NaOH 1,8 M
sẽ thu được muối gì , bao nhiêu gam
<b>Bài 34.</b> Cho 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm etan , propan, propen sục qua nước brôm dư thấy khối
lượng bình tăng thêm 4,2 gam . Lượng khí cịn lại đem đốt cháy hồn tồn thu được một lượng CO2 là
<b>a</b> gam và 6,48 gam H2O .
a) Tính lượng khí CO2 (<b>a</b> gam) và thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X
b) Dẫn tồn bộ khí trên qua 400ml dung dịch KOH 2,6M . Hãy xác định nồng độ mol/l của các chất
trong dung dịch sau phản ứng .
<b>Bài 35</b>. Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số
mol. Hỗn hợp này vừa đủ làm mất màu 80 g dung dịch 20% brom trong CCl4. Khi đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp đó thì tạo thành 13,44 <i>l</i> CO2 (đktc)
a) Xác định công thức cấu tạo của ankan và anken đã cho.
b) Xác định tỉ khối của hỗn hợp đó so với khơng khí.
<b>Bài 36.</b> Một hỗn hợp khí X chứa 0,15 mol H2 và 0,1 mol C2H4. Cho hỗn hợp X qua bột Ni, đun nóng
thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch Brom thấy có 0,8 gam Brom tham gia phản ứng.
a) Tính hiệu suất phản ứng hydrohố.
b) Tính tỷ khối của hỗn hợp Y đối với O2.
<b>Bài 37.</b> X là hỗn hợp gồm một ankan, một anken và hiđro. Đốt cháy 8,512 lít khí X (đktc) thu được 22
gam CO2 và 14,04 gam nước.
a) Tìm tỉ khối của X so với khơng khí.
b) Dẫn 8,512 lít X (đktc) nói trên đi qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,6.
Dẫn Y qua bình nước brom dư thấy có 3,2 gam brom tham gia phản ứng. Hỗn hợp Z thoát ra khỏi bình
có tỉ khối so với H2 là 12. Tìm CTPT của các hiđrocacbon đã cho và tính % thể tích các khí trong X. Giả
thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
<b>Bài 38. </b>Hỗn hợp A gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Cho 19,04 lít A (đktc) đi qua bột Ni
nung nóng thu được hỗn hợp B (hiệu suất 100%) và tốc độ phản ứng của hai olefin là như nhau.
Biết rằng B có thể làm nhạt màu nước brom. Nếu đốt cháy 1
2 hỗn hợp B thu được 43,56 gam CO2 và
20,43 gam nước.
a) Xác định CTPT của hai olefin.
b) Tìm % thể tích các khí trong A.
<b>Bài 39.</b> Trong một bình kín dung tích 2,24 lít có chứa một ít bột Ni và một hỗn hợp khí H2, C2H4 và
C3H6 (đktc). Tỉ lệ mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Nung bình một thời gian, sau đó đưa về 0oC, áp suất trong
bình lúc đó là P2. Tỉ khối so với H2 của hỗn hợp khí trong bình trước và sau phản ứng tương ứng là 7,6
và 8,445.
a) Giải thích tại sao tỉ khối tăng.
b) Tính thành phần % thể tích các chất khí trong hỗn hợp trước phản ứng.
c) Tính áp suất P2.
d) Tính hiệu suất phản ứng đối với mỗi anken, biết rằng nếu cho hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng từ
từ qua nước brom thì thấy nước brom bị nhạt màu và khối lượng bình nước brom tăng 1,05 gam.
<b>Bài 40.</b> Hiđrocacbon X phản ứng cộng brom tạo ra hợp chất trong đó khối lượng brom bằng 246,15%
ra sản phẩm Y’, Y’ khơng có đồng phân quang học, 1 mol Y’ phản ứng với 1 mol H2 cũng cho hợp chất
Z.
a) Xác định công thức cấu tạo X, Y, X’, Y’ và Z biết khối lượng phân tử X không vượt quá 196. Viết
các phương trình hóa học của phản ứng.
b) Viết phương trình (tỉ lệ mol 1 : 1) của X với HBr.
Chú thích : <i>Hợp chất có đồng phân quang học trong phân tử có nguyên tử cacbon bất đối. (C*) là </i>
<i>nguyên tử cacbon liên kết với 4 nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác nhau).</i>
<b>Bài 41. </b>Một hỗn hợp X gồm hai olefin đồng đẳng kế tiếp nhau, có thể tích 17,92 lít (0oC và 2,5 atm) sục
qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, khối lượng bình tăng thêm 70 gam.
a) Viết các PTHH của phản ứng xảy ra.
b) Xác định CTPT, CTCT của hai olefin đó.
c) Tính % số mol các chất trong hỗn hợp X.
d) Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A rồi cho sản phẩm vào 5 lít dd NaOH 1,8M thì lượng muối tạo
thành là bao nhiêu?
<b>Bài 42.</b> Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 hiđrocacbon B (mạch hở). Lấy 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X đốt
cháy thu được 17,6 gam CO2 và 8,1 gam nước. Lấy 3,36 lít hỗn hợp X cho qua dung dịch KMnO4 dư thì
có 1,12 lít khí (đktc) thốt ra.
a) Xác định CTPT có thể có của A, B. Chọn cơng thức cấu tạo đúng của A, B biết rằng nếu cho 3,36 lít
hỗn hợp X qua nước brom thì độ tăng khối lượng bình nước brom lớn hơn 3 gam.
b) Tính thể tích dung dịch KMnO4 0,3M phải dùng để phản ứng vừa đủ với 3,36 lít hỗn hợp X trên.
<b>Bài 43.</b> Một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở A, B thuộc cùng một dãy đồng đẳng có VX =
1,344 lít (54,6oC, 1 atm). Đốt cháy hồn tồn X, sau đó cho hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa, 5,67 gam Ca(HCO3)2 và khối lượng dung dịch tăng 0,54 gam.
a) Xác định dãy đồng đẳng của A, B.
b) Biết MA < MB, số nguyên tử H trong B < 10. Tìm CTPT của A, B và thành phần % thể tích các chất
trong hỗn hợp X.
c) Xác định CTCT của A, B biết A, B có mạch cacbon khơng phân nhánh và khi hợp nước, mỗi anken
chỉ cho một ancol.
<b>Bài 44. </b>a) Hỗn hợp khí X gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 3 lít
hỗn hợp X cần vừa đủ 15,3 lít O2 (các thể tích khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tìm CTPT của
hai anken.
b) Trộn 20cm3 hỗn hợp hidro , metan etilen với 80cm3 oxi lấy dư rồi đốt.Sau khi đưa về điều kiện ban
đầu thì cịn 62,5 cm3 trong đó có 25cm3 được hấp thụ bởi KOH phần cịn lại là oxi.Tính % hỗn hợp đầu.
<b>Bài 45.</b> Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp rồi cho sản phẩm
cháy qua bình (I) đựng H2SO4 đặc và bình (II) đựng KOH đặc, thấy khối lượng bình (I) tăng m gam và
bình (II) tăng (m + 26) gam.
a) Khối lượng mỗi bình đã tăng lên bao nhiêu gam ?
b) Tìm CTPT của hai olefin.
<b>Bài 46.</b> Hỗn hợp khí A gồm một ankan và một anken. Ở điều kiện tiêu chuẩn 8,8 gam A chiếm thể tích
là 8,96 lít. Nếu đem đốt 8,8 gam hỗn hợp khí A thì thu được 13,44 lít CO2 (đktc). Xác định cơng thức
phân tử và tính phần trăm thể tích từng chất trong A ?
<b>Bài 47.</b> Hỗn hợp X gồm hai anken là đồng đẳng kế tiếp của nhau. Hiđrat hóa hồn tồn a g hỗn hợp X
thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 6,048 lít CO2 (đktc) và 6,66 g H2O. Tìm
CTPT của hai anken.
<b>2. ANKADIEN- TECPEN </b>
<b>Bài 1.</b> a) Hãy phân biệt khái niệm polien, đien, ankađien.
b) Ankađien được phân loại như thế nào ? Mỗi loại cho một ví dụ.
<b>Bài 2.</b> a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankanđien là đồng phân cấu tạo của nhau có cơng thức
phân tử C4H6 và C5H8, C6H10.
b)* Đồng phân cấu tạo nào của pentađien có thể tồn tại dưới dạng các đồng phân hình học ? Viết cơng
thức lập thể của chúng.
<b>Bài 3. </b>Viết công thức cấu tạo của :
a) 2,3-đimetylbuta-1,3-đien b) 3-metylpenta-1,4-đien
c) pent-2-in; 3-metylpent-1-in; d) 2,5-dimetylhex-3-in
<b>Bài 4.</b> Viết PTHH của phản ứng giữa các chất sau đây theo tỉ lệ mol là 1:1 và 1:2.
a) hexa-2,4-đien và brom. b) buta-1,3-đien và HCl. c) isopren và clo.
<b>Bài 5.</b> a) Viết PTHH của phản ứng giữa các chất sau đây theo tỉ lệ mol là 1:1 và 1:2.
- hexa-2,4-đien và brom. - buta-1,3-đien và HCl. - isopren và clo.
b) Vì sao phản ứng hố học của buta-1,3-đien và isopren có nhiều điểm giống nhau ?
c) Bằng thí nghiệm nào có thể chứng tỏ rằng butađien-1,3 (khí ) và isopren (lỏng) là những hợp chất
chưa no.
<b>Bài 6.</b> Tecpen là gì ? Viết PTHH của các phản ứng sau :
a) oximen + H2 (dư) b) oximen + Br2 (dư)
c) xitronelol + Na d) xitronelol + Br2
<b>Bài 7.</b> Viết các phương trình hố học của phản ứng dưới dạng cơng thức cấu tạo rút gọn của các chất
theo các dãy chuyển hoá sau (biết X2 và X3 là các sản phẩm chính) :
a) Cao su buna
Ankan
o
2
t , xt
H
X1
C4H7Br (X2 ;X3)
b)
Cao su isopren
Ankan o
2
t , xt
H
X4
C5H8Br2 (X5 ;X6 ; X7)
<b>Bài 8.</b> Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hoá sau với đủ điều kiện:
a)Tinh bột glucozơ ancol etylic Buta-1,3-đien cao su buna
b) Đá vôi vôi sống canxicacbua axetilen vinyl axetilen cloropren cao su cloropren
<b>Bài 9.</b> Bổ túc các phương trình phản ứng, gọi tên các sản phẩm
(A) 600C
0
(B) + (C)
(B) + H2O ? (D)
(D.) ?? (E) + (F) + H2O
(E) + (F) ?? (A)
n(E) ?? cao su buna
(B) + (F) ?? (C)
<b>Bài 10.</b> Viết phương trình phản ứng điều chế :
a) Caosu buna từ tinh bột, từ butan, từ canxicacbua
b) Caosu clopren từ metan
c) Cao su iso pren từ isopen-tan.
<b>Bài 11.</b> Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một ankadien liên hợp X, thu được 11,2 lít khí cacbonic (đktc).
Xác định CTPT của X.
a) Xác định CTPT, viết CTCT, gọi tên A
b) Viết phản ứng giữa A với dd Brom, và phản ứng trùng hợp A.
<b>Bài 13.</b> Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X ở thể khí thì đượng 0,14mol CO2 và 1,14 mol CO2 và
1,89g H2O.
a) Tìm cơng thức thực nghiệm của X.
b) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo và gọi tên X biết rằng X trùng hợp tạo cao su
c) Viết phương trình phản ứng của X với HBr theo tỉ lệ mol 1:1 , gọi tên sản phẩm.
<b>Bài 14. </b>Hỗn hợp khí A gồm một ankan và một ankadien. Để đốt cháy hồn tồn 6,72 lít A phải dùng
vừa hết 28 lít oxi ( các thể tích khí đo ở đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình thứ nhất đựng H2SO4 đặc ,
sau đó qua bình thứ 2 đựng dd NaOH dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng p(g), bình 2 tăng 35,2 gam.
a) Xác định CTPT và % theo thể tích từng chất trong hỗn hợp A
b) Tính p
<b>Bài 15. </b>Trộn 80 cm3 oxi và 10 cm3 một hidrocacbon A rồi đốt, đưa về điều kiện đầu thì cịn 65cm3 trong
đó có 40cm3 CO2 và 25cm3 O2 (các khí ở cùng điều kiện ).
a) Xác định CTPT
b) Tính tỉ khối của A với khơng khí
c) Tính lượng brơm tối đa có thể cộng vào 1,68 lít hidrocacbon đó (đkc) biết đó là hợp chất mạch hở.
<b>Bài 16.</b> Nhiệt phân nhựa cây guttapeccha người ta thu được một chất lỏng A chứa 88,23% C ; 11,76%
H. Tỉ khối hơi của A so với nitơ bằng 2,43. Cứ 0,340 gam A phản ứng với brom dư thì cho 1,940 gam một
chất lỏng nặng hơn nước và không tan trong nước. Cho A phản ứng với H2 dư thì thu được isopentan.
a) Hãy xác định công thức phân tử của A.
b) Các dữ kiện trên đã đủ để xác định cơng thức cấu tạo của A chưa, vì sao ?
<b>Bài 17.</b> Cho A là một hydrocacbon mạch hở. Dẫn 4,48(l) đkc khí A qua bình Brom thấy làm mất màu
vừa đủ 4(l) dung dịch Br2 0,1M tạo ra sản phẩm cộng B chứa 85,562% Brom.
a) Tìm CTPT, CTCT của A.
b) Xác định CTCT đúng của A biết A trùng hợp ra cao su
<b>Bài 18</b>. Nhiệt phân hỗn hợp butan, but-1-en và but-2-en người ta thu được buta-1,3-đien với hiệu suất
80% (theo số mol). Hãy tính khối lượng polibutađien thu đựơc từ 1000 m3 (27oC, 1 atm) hỗn hợp khí
trên, biết rằng phản ứng trùng hợp đạt hiệu suất 90%.
<b>3. ANKIN </b>
<b>Bài 1.</b> Ankin là gì ? viết cơng thức cấu tạo thu gọn và gọi tên các ankin có cơng thức :
a) C3H4 b) C4H6 c) C5H8
<b>Bài 2.</b> Những chất nào là đồng đẳng ? là đồng phân của nhau .
a) HC CH b) CH2 = C = CH2 c) CH3 – CH2 – C CH
d) CH3 – C CH e) CH3- C C –CH3 f) CH2 = C –CH = CH2
CH3
<b>Bài 3.</b> Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocacbon mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 và
cho biết chúng thuộc những loại đồng phân nào ?
<b>Bài 4.</b> Sắp xếp các chất : H2O ; NH3 ; RCCH ; RH theo chiều tăng dần tính axit, giải thích và viết các
phương trình phản ứng chứng minh.
<b>Bài 5. </b>Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
a) pent-2-in; c) 3-metylpent-1-in; b) 2,5-dimetylhex-3-in
<b>Bài 6.</b> Viết các PTHH của phản ứng xảy ra khi cho propin tác dụng với các chất sau :
a) H2, xúc tác Ni b) Br2 / CCl4 ở 200C c) H2, xúc tác Pd / PbCO3
d) AgNO3, NH3 / H2O e) Br2 / CCl4 ở - 200C g) HCl (khí, dư)
h) H2O/Hg2+,H+,80oC. i) Br2/H2O (dư). k) Than hoạt tính, 600oC.
b) Cho các đồng phân ankin có cơng thức phân tử C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Viết
phương trình hố học của các phản ứng ?
c) Có các bình mất nhãn đựng riêng biệt các chất lỏng sau : hexan ; hex-1-en; pent-1-in. Bằng phương
pháp hoá học, trình bày cách nhận biết các lọ trên ?
<b>Bài 8.</b> Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon ở thể khí (điều kiện thường) thì thấy thể tích các khí tạo
thành sau phản ứng đúng bằng thể tích các khí tham gia phản ứng (ở cùng nhiệt độ và áp suất). Hãy cho
biết hiđrocacbon đó có thể nhận những công thức phân tử như thế nào ?
<b>Bài 9.</b> a) Viết phương trình hố học của các phản ứng để thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:
C3H8 CH4 C2H2 C2H4 C2H6
b) Nêu hai thí dụ về ứng dụng của etilen và viết phương trình hố học để minh hoạ.
<b>Bài 10.</b> Viết các phương trình phản ứng biểu diễn biến hoá :
a) Propan metan axetilen vinyl axetilen butan etilen etylenglicol
b) Butan etan etyl clorua ancol etylic divinyl divinyl butan metan axtilen
benzen
c) CaCO3 CaO CaC2 C2H2 axit oxalic caxi oxalat
P.Eetilen Bạc axetilua axetilen
d) CH3COONa CH4 C2H2 C2H3Cl PVC
e) CH4 A B C D
<b>Bài 11.</b> Viết các phương trình hố học của các phản ứng thực hiện các sơ đồ chuyển hố sau :
C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>
CH<sub>4</sub>
polietilen
C<sub>2</sub>H<sub>2</sub> C<sub>4</sub>H<sub>4</sub> C<sub>4</sub>H<sub>6</sub> polibuta®ien
C<sub>2</sub>H<sub>3</sub>Cl PVC
<b>Bài 12.</b> Điều chế :
a) PE, PP, PVA từ metan
b) Cao su buna , cao su isopren từ metan, từ Than đá, đá vôi.
c) PVC , PE Từ than đá , đá vôi
<b>Bài 13.</b> Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất sau :
a) axetilen và metan. b) axetilen và etilen. c) axetilen, etilen và etan.
d) but-1-in và but-2-in. e) Butađien và but-1-in g) metan, etilen, prop-1-in. ?
<b>Bài 14.</b> Nhận biết các hố chất sau :
a) Khí metan , etilen , axetilen
b) Butan , but-1- en, but-1- in, but-2- in.
c) Propen , axetilen , buta-1,3- đien ; metan
g) Phân biệt 3 khí không màu: etan, etilen, prop-1-in, prop-2-in.
<b>Bài 15.</b> Butadien , axetilen và etan đều là chất khí khơng màu , đựng trong 3 bình khác nhau .
a) Phân biệt 3 chất đó bằng phương pháp hố học
b) Có thể phân biệt 3 chất đó bằng cách đốt cháy và quan sát ngọn lửa không ? Tại sao
c) Có thể so sánh thể tích oxi cần dùng cho phản ứng đốt cháy để phân biệt chúng được không?
<b>Bài 16.</b> a) Khi thực hiện phản ứng cộng H2 vào axetilen người ta thu được hỗn hợp khí gồm etilen và
axetilen. Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng lấy từng khí từ hỗn hợp trên ?
b) Từ khí etilen và các chất vô cơ cần thiết khác, viết phương trình hố học điều chế : PE, rượu etylic.
<b>Bài 17.</b> Tinh chế:
a) Etilen có lẫn axetilen.
b) Etilen có lẫn metan , axetilen.
c) Axetilen có lẫn propan ,but-1- en.
d) Axetilen lẫn Propan, Propen
<b>Bài 18.</b> Tách rời từng chất sau đây ra khỏi hỗn hợp :
<b>Bài 19.</b> Cho 50g canxicacbua vào nước dư thu được 18,5 lít axetilen ở 20C và 70 mmHg .Tính độ tinh
khiết của canxi cacbua.
<b>Bài 20.</b> Cho cacxicacbua kỹ thuật chỉ chúa 80% CaC2 nguyên chất vào một lượng nước dư thì được
8,96l khí đo ở đkc. Tính:
a) Khối lượng Canxicacbua kỹ thuật đã dùng.
b) Thể tích oxi (đkc) cần để đốt cháy hồn tồn lượng khí sinh ra.
<b>Bài 21.</b> Để điều chế được 8,82 tấn polietien cần dùng bao nhiêu m3 khí etilen (đkc) . Biết hiệu suất phản
ứng 90%.
<b>Bài 22.</b> Khi đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một hidrocacbon sinh ra 2,64g CO2. Hidrocacbon này tác dụng
với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt.
a) Xác định CTPT , CTCT.
b) Đun nóng hợp chất này thu được một chất có chứa vịng benzen và cấu tạo cân xứng , viết phương
trình.
<b>Bài 23.</b> Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 20 cm3 một hiđrocacbon (A) và 160 cm3 oxi trong một
khí nhiên kế. Sau khi làm lạnh hỗn hợp cịn 130 cm3 trong đó có 80 cm3 bị hấp thụ bởi KOH, phần còn
lại bị photpho hấp thu.
a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A biết rằng A tác dụng với AgNO3 trong NH3
dư tạo kết tủa.
b) Tính lượng kết tủa tạo ra khi cho 10,8g chất A tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3
<b>Bài 24.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ A cần 12,8 gam O2. Sau phản ứng thu được 16,8 lít hỗn
hợp hơi (136oC ; 1 atm) gồm CO2 và hơi nước. Hỗn hợp này có tỉ khối hơi so với CH4 là 2,1.
a) Xác định CTPT của A. Viết CTCT có thể có của A.
b) Xác định CTCT đúng của A và gọi tên A, biết rằng A tạo kết tủa vàng khi cho tác dụng với dung dịch
<b>Bài 25. </b>Một bình kín dung tích 17,92 lít đựng hỗn hợp khí H2 và axetilen (0oC và 1 atm) và một ít bột Ni. Nung
nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh đến 0oC.
a) Nếu cho lượng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch AgNO3 trong NH3 dư sẽ tạo 2,4 gam kết
tủa vàng. Tính khối lượng axetilen cịn lại sau phản ứng.
b) Nếu cho lượng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch nước brom ta thấy khối lượng dung dịch
tăng lên 0,82 gam. Tính khối lượng etilen tạo thành trong bình.
c) Tính khối lượng etan và khối lượng H2 còn dư, biết rằng hỗn hợp khí ban đầu có tỉ khối so với H2
bằng 4.
<b>Bài 26.</b>Hỗn hợp X gồm Hidro và một ankin có tỉ khối hơi đối với heli bằng 2,4. Đun nóng X thu ( có
Ni,nhiệt độ) để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y khơng làm mất màu brom có tỉ khối
đối với Heli bằng 4. Xác định CTPT của ankin.
<b>Bài 27. </b>Có một ankan CnH2n+2 và một anken CmH2m, trong đó n + m =6 và n m 1.
a) Xác định CTPT của ankan, anken
b) Hỗn hợp trên khi phản ứng với HCl thu được 2 sản phẩm cộng. Tìm CTCT
<b>Bài 28.</b> Chia hỗn hợp khí etilen và axetilen thành hai phần bằng nhau. Một phần cho đi qua nước brơm
thấy khối lượng bình tăng lên 0,68 gam. Một phần đem đốt cháy hoàn toàn thấy tốn hết 1,568 lít oxi (ở
đktc )
a) Tính thành phần % mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính tỉ khối hỗn hợp khí ban đầu so với oxi
<b>Bài 29.</b> Hỗn hợp khí A gồm : etan, etilen, axetilen. Cho 11,2 gam hỗn hợp A vào 1 lít dung dịch Br2
0,8M, sau phản ứng nồng độ dung dịch brom giảm một nửa và có 2,24 lít khí thốt ra. Xác định thành
phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
<b>Bài 30.</b> Một hỗn hợp gồm axetilen, propilen và metan. Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp thì thu được
<b>Bài 31.</b> Cho 0,42 lít hỗn hợp khí B gồm 2 hydrocacbon mạch hở đi rất chậm qua bình nước Br2 dư. Sau
khi phản ứng hồn tồn thấy có 0,28 lít khí ra khỏi bình và có 2 gam Br2 đã tham gia phản ứng. Các khí
đo đktc. Tỉ khối hơi của B so với H2 là 19. Hãy xác định CTPT, số gam mỗi chất trong hỗn hợp B.
<b>Bài 32. </b>a) Hiđrocacbon A, B đều ở dạng mạch hở. Trong phân tử A có 5 liên kết và 4 liên kết .
Trong phân tử B có 7 liên kết và 3 liên kết . Xác định CTCT của A, B và gọi tên.
b) Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở X, Y (là những chất trong dãy đồng đẳng ankan, anken,
ankin). Dẫn 336 ml (đktc) A từ từ qua dung dịch nước brom dư thấy có 4 gam brom tham gia phản ứng
và khơng có khí thốt ra. Nếu đốt cháy hoàn toàn 336 ml (đktc) A rồi dẫn sản phẩm thu được qua nước
vơi trong có dư thì thu được 4 gam kết tủa.
1. Tính thành phần % về thể tích X, Y trong A.
2. Xác định CTPT của X, Y.
<b>Bài 33.</b> Hỗn hợp khí A gồm etilen và axetilen. Dẫn 3,36 lít khí A vào một lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 24,0 gam kết tủa và có V lít khí thốt ra. Các thể tích đo ở đktc.
Tính V và phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp A.
<b>Bài 34. </b>Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp A gồm propin và etilen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 thấy có 0,840 lit khí thốt ra và có m gam kết tủa. các thể tích đo ở đktc.
a) tính % thể tích etilen trong A?
b) Tính m ?
<b>Bài 35.</b> Dẫn 2,016 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm C2H2, C2H4 và CH4 lần lượt đi qua bình A chứa dung
dịch AgNO3 (dư) trong NH3, rồi qua bình B chứa dung dịch brom (dư) trong CCl4. Ở bình A sinh ra 3,6
gam kết tủa, khối lượng bình B tăng thêm 0,84 gam. Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính thành phần
phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp khí trên.
<b>Bài 36.</b> Hỗn hợp X gồm một anken (A) và một ankin (B). Cho X sục vào dung dịch AgNO3/NH3 dư
thấy tạo ra 7,2 gam kết tủa. Nếu đốt cháy hoàn toàn X rồi thu sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy tạo 10 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thấy khối lượng dung dịch giảm 4,34 gam. Tìm
CTPT của A, B (biết A, B có số nguyên tử C như nhau).
<b>Bài 37. </b>Hỗn hợp X gồm etan, etilen và axetilen. Lấy V lít X cho lội qua dung dịch AgNO3/ NH3, thu
được 2,4 gam kết tủa. Cũng V lít X cho lội qua dung dịch Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung
<b>Bài 38.</b> Một hỗn hợp khí A,B liên tiếp trong dãy đồng đẳng ankin. Lấy 12,7 gam hỗn hợp chia 2 phần
bằng nhau.
- Phần 1 cho tác dụng hết 48 gam Brom
- Phần 2 dẫn qua dung dịch AgNO3/ NH3 thu được kết tủa. Cho vào dung dịch HCl dư thu được kết tủa
khác nặng 7,145 gam . xác định CTCT đúng và gọi tên A, B.
<b>Bài 39.</b> Một hỗn hợp gồm 1 ankan, 1 anken và 1 ankin có thể tích 1,792 lít ở đkc chia hai phần bằng
nhau.
Phần 1: Qua dung dịch AgNO3/ NH3 dư tạo 0,735 gam kết tủa và thể tích hỗn hợp giảm 12,5%.
Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm vào 9,2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,0125 M thấy
khối lượng dung dịch tăng 6,91gam và tạo ra 11gam kết tủa. Xác định CTPT và % về khối lượng của
từng chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết số nguyên tử Cacbon trong ankan < trong anken.
<b>Bài 40. </b>Một hỗn hợp gồm 2 ankin là đồng phân của nhau. Dẫn 448(ml) khí (đkc) hai 2 ankin này qua
dung dịch AgNO3/ NH3 dư thu được 1,61g kết tủa. Khí thốt ra dẫn qua bình Brom dư thấy khối lượng
bình tăng 0,54 gam. Xác định CTPT, viết CTCT 2 ankin. ĐS:C4H6
<b>Bài 41.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp khí gồm ankin A và anken B. Dẫn sản phẩm của phản ứng đốt
cháy lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng KOH dư đậm đặc thì thấy khối lượng bình (1) tăng
11,7 gam, khối lượng bình (2) tăng 30,8 gam.Xác định CTPT của A, B biết rằng A kém hơn B một
nguyên tử cacbon.
<b>Bài 42. </b>Đốt cháy hoàn tồn axetilen và 1 Hydrocacbon X thu được 5 lít CO2 và 5 lít H2O ( Các thể tích
<b>Bài 43. </b>Đốt cháy hồn tồn 6,72(l) khí hỗn hợp hai hydrocacbon A, B ở thể khí cùng dãy đồng đẳng thu
được 20,6(l) CO2 và 10,8 gam H2O (các khí đo đkc).
a) Xác định dãy đồng đẳng A,B
b) Xác định CTPT của A, B và CTCT
c) Xác định CTCT đúng biết hỗn hợp hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch AgNO3/ NH3.
<b>Bài 44.</b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B thuộc cùng một dãy đồng đẳng thu
được 19,712 lít CO2 (đktc) và 10,08 gam nước.
a) Xác định đồng đẳng của A, B biết rằng chúng có thể là anken, ankan, ankin.
b) Xác định CTPT, CTCT có thể có của A, B biết chúng đều ở thể khí ở điều kiện thường.
c) Tính thể tích O2 (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết lượng hỗn hợp X.
d) Chọn CTCT đúng của A, B biết rằng khi cho lượng hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong
NH3 dư thì ta thu được 48 gam kết tủa.
<b>Bài 45.</b> Đốt cháy 3 cm3 hỗn hợp 2 ankin A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tạo thành 11cm3 CO2
(các thể tích khí đo ở cùng điều kiện).
a) Tìm CTPT của A,B và % về thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp, biết A đứng trước B.
b) Lấy 3,36(l) hỗn hợp trên đkc cho lội qua dung dịch AgNO3/ NH3 dư thu được 7,35 gam kết tủa . xác
định CTCT của B
<b>Bài 46.</b> Một hỗn hợp gồm 2 hydrocacbon mạch hở, trong phân tử mỗi chất chứa không quá một liên kết
ba hay liên kết đôi. Số cacbon mỗi chất tối đa bằng 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp thu được
0,25 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Tìm CTPT 2 hydrocacbon.
<b>Bài 47.</b> Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẳng , trong
đó A hơn B một nguyên tử C, người ta chỉ thu được H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỷ khối hơi của X đối
với H2 là . Tìm CTPT của A,B và % mỗi chất trong hỗn hợp X.
<b>Bài 48.</b> Một hỗn hợp 2 khí có khối lượng 7,6 gam gồm 22,4 lít một hydrocacbon mạch thẳng A và 1,12
lít một ankin B. Đốt cháy hồn toàn hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong dung
dịch Ba(OH)2 dư thu được 108,35 gam kết tủa. Các khí đo đkc.
a) A thuộc loại hydrocacbon nào?
b) Viết CTPT, CTCT của A, B biết chúng hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử.
<b>Bài 49.</b> Một hỗn hợp khí X gồm 2 hydrocacbon CnHx và Cn Hy mạch hở. Tỷ khối hơi của hỗn hợp so
với N2 là 1,5. Khi Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp thu được 10,8 gam H2O.
a) Xác định CTPT, CTCT hai hydrocacbon
b) Khi cho 8,4 gam hỗn hợp khí X vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được kết tủa A. Tách hoàn toàn
kết tủa A phản ứng với HCl dư thu được một trong hai hydrocacbon trên. Viết phản ứng xảy ra, tính
khối lượng kết tủa A, B. Hiệu suất 100%
<b>Bài 50.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp khí gồm Ankin A và Anken B thu sản phẩm cháy lần lượt
vào bình P2O5 dư rồi bình KOH dư thì thấy bình P2O5 khối lượng tăng 30,8g. Xác định CTPT của A và
B biết A kém B một nguyên tử C.
<b>Bài 51.</b> Để đốt cháy hoàn toàn 1 hỗn hợp gồm Ankan A va Ankin B cần 36,8 oxi sinh ra 12,6g H2O và
CO2 có số mol bằng 8/3 số mol hỗn hợp đầu.
a) Tính số mol hỗn hợp đầu.
b) Xác định CTPT của A và B .
<b>Bài 52.</b> Một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon cùng một dãy đồng đẳng (ankan, anken hoặc ankin) đều ở
thể khí ở đktc. Cần 20,16 lít O2 để đốt cháy hết X và phản ứng tạo ra 7,2 gam nước.
a) Xác định dãy đồng đẳng của A, B và viết CTPT có thể có của A, B.
b) Xác định CTCT của A, B biết rằng khi cho một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với dung dịch AgNO3
trong NH3 dư thu được 62,7 gam kết tủa.
<b>Bài 53.</b> Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ Y người ta thu được 14,336 lít khí CO2 (đktc) và 5,76 g H2O. Ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tổng thể tích CO2 và hơi nước thu được bằng tổng thể tích của Y
a) Xác định công thức phân tử của Y.
b) Biết Y mạch hở, viết công thức cấu tạo của Y.
c) Khi Y tác dụng với nước brom theo tỉ lệ 1 : 2 thu được chất hữu cơ Z. Viết các cơng thức cấu tạo có
thể có của Z.
<b>Bài 54.</b> Một hỗn hợp có khối lượng 13,6 gam gồm 2,24 lít một hiđrocacbon A mạch hở
và 4,48 lít một ankin B (phân tử A, B hơn kém nhau một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp trên, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ hết bằng nước vôi trong dư thấy tạo thành 100 gam kết
tủa.
a) A thuộc loại hiđrocacbon nào ?
b) Xác định CTPT của A, B (các thể tích khí đo ở đktc).
<b>Bài 55.</b> Khi sản xuất đất đèn người ta thu được hỗn hợp gồm CaC2, Ca và CaO (hỗn hợp A). Cho 20
gam hỗn hợp A tác dụng hoàn tồn với H2O thu được 6,72 lít hỗn hợp khí B (đktc) có tỉ khối hơi so với
H2 là 5. Cho hỗn hợp khí B qua ống đựng Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Cho
X qua dung dịch AgNO3 /NH3 dư tạo ra 2,4 gam kết tủa. Hỗn hợp khí cịn lại làm mất màu vừa hết 6,32
gam KMnO4 trong dung dịch.
a) Tính thành phần khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
b) Tính hiệu suất của phản ứng chuyển hỗn hợp khí B thành hỗn hợp khí A.
<b>Chương 7. HYDROCACBON THƠM – NGUẦN HYDROCACBON TRONG THIÊN NHIÊN </b>
<b>Bài 1.</b> a) Tìm cơng thức chung của dãy đồng đẳng: parafin, olefin, aren (bằng phương pháp quy nạp từ
chất đầu của dãy đó).
b) So sánh độ bền của liên kết trong phân tử benzen và phân tử etylen.
c) Vẽ sơ đồ xen phủ các obitan để giải thích các liên kết trong metan, etan, propan, etylen, axetilen,
benzen.
d) Dựa vào electron hóa trị của các nguyên tử cacbon, hãy chứng minh công thức tổng quát của aren là
CnH2n-6.
e) Dựa vào electron hóa trị của các nguyên tử cacbon, hãy chứng minh công thức tổng quát của
hiđrocacbon có dạng CnH2n+2-2a.
- Cho biết ý nghĩa của chỉ số a.
- Đối với các chất xiclopentan, naphtalen, stiren, 2-metylbuta-1,3-đien, vinylaxetilen thì a nhận những
giá trị nào ?
<b>Bài 2.</b> Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau :
a) Etylbenzen b) 4-Cloetylbenzen c) 1,3,5-Trimetylbenzen
d) o-Clotoluen e) m-Clotoluen g) p-Clotoluen
<b>Bài 3.</b> Hãy viết công thức cấu tạo của các chất sau :
a) o–clostiren, m–nitrostiren, p–flostiren.
b) -clonaphtalen, -metylnaphtalen, 2–nitronaphtalen, 1-flonaphtalen.
<b>Bài 4.</b> a) Hãy viết công thức phân tử các đồng đẳng của benzen chứa 8 và 9 nguyên tử C.
b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân ứng với các cơng thức tìm được ở câu a).
<b>Bài 5. </b>a) Bằng phản ứng hoá học hãy chứng minh benzen vừa là hiđrocacbon no vừa là hiđrocacbon
không no
b)Cho biết ảnh hưởng qua lại giữa nhân và nhóm thế trong phân tử toluen. Viết phương trình minh hoạ
c) Khi C6H6 và C7H8 tác dụng với Br2 khan (có bột sắt làm xúc tác) thì phản ứng nào xảy ra dễ hơn? Giải
thích và viết phương trình phản ứng theo tỷ lệ 1:1 về số mol.
d) Thành phần hố học chính của dầu mỏ là gì? Tại sao khi chưng cất dầu mỏ thì nhiệt độ sơi ln ln
thay đổi?
<b>Bài 5.</b> Viết phương trình hóa học của phản ứng nitro hố .Với sản phẩm có tỉ lệ % lớn nhất.
Br2
Fe
1
2
3
4 8
7
6
5
<b>Bài 6.</b> Dùng cơng thức cấu tạo viết phương trình phản ứng, có ghi điều kiện phản ứng:
a) C6H6 tạo C6H5Cl, C6H6Cl6.
b) C6H5CH3 tạo ClC6H4CH3, C6H5CH2Cl
c) Trùng hợp stiren
d) Stiren tác dụng với dd brôm
e) Stiren tác dụng với H2 lấy dư xúc tác Ni
g) Toluen với dd KMnO4
f) Naptalen với Br2 có mặt bột sắt.
<b>Bài 7.</b> Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a) C6H5CH3 + Br2
0
t
b) C6H5CH3 + Br2
0
Fe, t
c) C6H5CH3 + HNO3(đặc)
0
2 4
H SO (đặc), t
d) C6H5CH=CH2 + Br2
e) C6H5CH=CH2 + HBr
g) nC6H5CH=CH2
0
p, xt, t
<b>Bài 8.</b> Hãy nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau :
a) Cho benzen vào ống nghiệm chứa dung dịch brom trong nước, lắc kĩ rồi để yên.
b) Cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên.
c) Cho thêm bột sắt vào ống nghiệm ở thí nghiệm b) rồi đun nhẹ.
<b>Bài 9.</b> Hồn thành các chuổi phản ứng sau:
a) CH4 C2H2 C2H4 C2H6 C2H5Cl C2H4.
b) CH4 C2H2 C4H4 C4H6 polibutadien
c) CH4 C2H2 C6H6 C6H5Br
d) C2H6 C2H4 PE
e) CH4 C2H2 Vinyl clorua PVC
<b>Bài 10.</b> Hoàn thành các PTHH sau:
a) Benzen etylbenzen stiren polistiren (PS)
X1 dd NaOH X2 dd HCl X3
b) Toluen
X4 dd NaOH X5 dd HCl X6
c) CHCH <i>t</i>,<i>xt</i>
A <i>Cl</i> 2,<i>Fe</i> <sub>B </sub><sub></sub><i>NaOH</i><sub></sub><sub></sub>,<sub></sub><i>t</i>,<i>p</i><sub></sub><sub>C </sub>
d)
C6H6
Xiclo
hexan
Xiclo
hexan
C6H5Cl
Hexan
C2H2
C6H5COONa C6H5NO2
<b>Bài 11.</b> Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau, biết các phản ứng diễn ra theo tỉ lệ mol 1 : 1, các
chất sau phản ứng đều là sản phẩm chính.
C3H7-C6H5
+Br2
Fe
+Br<sub>2</sub>
as
(B)
(D)
to cao ; p cao
KOH
to
KOH/C2H5OH
(E) Br2/H2O (F) KOH/H<sub>t</sub>o 2O (G)
(C)
(A)
<b>Bài 12. </b>Viết phương trình phản ứng biểu diễn biến hố sau :
C2H5COONa C4H10 CH4 C2H2 C6H6 TNB
666 C6H5 CH3 TNT
C6H6 C6H5COONa C6H5COOH
<b>Bài 13.</b> Có 4 hiđrocacbon thơm : C8H10 (A) ; C8H10 (B) ; C9H12 (C) ; C9H12 (D). Thực hiện phản ứng
của các hiđrocacbon với Br2/Fe (tỉ lệ mol 1 : 1) được các dẫn xuất monobrom như sau :
a) A cho 1 sản phẩm thế. b) B cho 3 sản phẩm thế.
c) C cho 1 sản phẩm thế. d) D cho 2 sản phẩm thế.
Viết công thức cấu tạo của A ; B ; C ; D.
<b>Bài 14.</b> A là đồng đẳng của Benzen có tỉ khối đối với CH4 là 5,75. A tham gia các q trình chuyển hóa
sau:
a) 1 mol A tác dụng với 1 mol Cl2 /as B
b) 1 mol A tác dụng với H2 dư/ Ni,t0 C
c) 1 mol A tác dụng với HNO3 (3 mol)/ H2SO4 D
d) 1 mol A tác dụng với dd KMnO4 E
A, B, C, D là các chất hữu cơ. Viết PTHH dưới dạng CTCT và gọi tên.
<b>Bài 15.</b> Hoàn thành các phương trình phản ứng xảy ra dưới đây (khi tỉ lệ số mol là 1 : 1) :
C6H6 + Cl2
FeCl
C6H6 + HNO3
SO
H
C
C + HNO3
<i>o</i>
<i>t</i>
<i>SO</i>
<i>H</i>2 4, <sub> D </sub>
<b>Bài 16.</b> Khi cho stiren tác dụng với brom có mặt bột Fe người ta thu được hỗn hợp 3 chất có cơng thức
phân tử C8H7Br3. Hãy viết cơng thức cấu tạo của chúng và cho biết đã xảy ra các phản ứng nào ?
<b>Bài 17.</b> Hãy viết phương trình phản ứng của toluen và naphtalen lần lượt với Cl2, Br2, HNO3, nêu rõ
điều kiện phản ứng và quy tắc chi phối hướng phản ứng.
<b>Bài 18.</b> a) Cho các chất sau: O2, H2, Cl2, HBr, HNO3 đặc, KMnO4. Benzen có thể tác dụng với những
chất nào? Viết PTHH minh họa
b) Trong những chất sau : Br2, H2, HCl, H2SO4, HOH. Chất nào, trong điều kiện nào có thể cộng được
vào aren, vào anken ? Viết phương trình phản ứng xảy ra. Cho biết quy tắc chi phối hướng của phản ứng
(nếu có) ?
<b>Bài 19.</b> Một hiđrocacbon A có cơng thức (CH)n, 1 mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 hoặc với 1 mol
Br2 trong dung dịch brom. Xác định công thức cấu tạo của A. Từ hiđrocacbon tương ứng và từ rượu
tương ứng viết phản ứng điều chế trực tiếp A.
<b>Bài 20.</b> Khi hiđro hóa benzen bằng H2 với xúc tác Ni đun nóng, dù lấy tỷ lệ mol C6H6 : H2 bằng 1:1
hoặc 1:2 người ta cũng không thu được xiclohexađien hoặc xiclohexen mà chỉ thu được xiclohexan và
benzen cịn dư.
a. Hãy viết cơng thức cấu tạo của xiclohexa – 1,3-đien, xiclohexa-1,4-đien, xiclohexen, và cho biết tính
chất hóa học của chúng giống với loại hiđrocacbon nào ?
<b>Bài 21.</b> Hiđrocacbon X có cơng thức phân tử C8H10 khơng làm mất màu dung dịch Brom. Khi đun nóng
X trong dung dịch thuốc tím tạo thành hợp chất C7H5KO2 (Y). Cho Y tác dụng với dung dịch axit
clohiđric tạo thành hợp chất C7H6O2.Xác định công thức cấu tạo và gọi tên X. Viết các phương trình
hóa học của phản ứng giữa X với: hiđro (dư, xúc tác niken) ; brom (có mặt bột sắt, đun nóng ) và brom
đun nóng ngồi ánh sáng.
<b>Bài 22.</b> Từ đá vơi, than đá viết phương trình phản ứng điều chế:
a) Thuốc trừ sâu 6.6.6. b) Thuốc nổ TNT, TNB. c)Thuốc diệt cỏ DDT.
<b>Bài 23.</b> a) Phát biểu qui tác thế ở nhân benzen. Cho ví dụ.
b) Từ benzen, viết sơ đồ chuyển hóa thành:
- Ortho – bromonitrobenzen và meta- bromonitrobenzen.
- Ortho – aminophenol và meta- aminophenol.
<b>Bài 24.</b> Từ benzen, toluen và clo hãy viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện) để điều chế các hợp
chất sau: C6H5Cl, CH3- C6H4Cl và C6H5CH2Cl.
<b>Bài 25.</b> Hãy viết sơ đồ phản ứng (qua một giai đoạn) để thực hiện các chuyển hóa sau:
a) C6H6 1 – brom-4-nitrobenzen.
b) C6H6 1 – brom-3-nitrobenzen
<b>Bài 26.</b> a) Từ nguồn nguyên liệu chính là khí thiên nhiên với các chất vơ cơ và điều kiện cần thiết, viết
các phương trình hóa học của phản ứng điều chế : cao su buna, polivinylclorua, toluen, polistiren,
hexacloran, xiclohexan.
b)Từ butan, các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phương trình hóa học của phản ứng điều chế
etylbenzen, polistiren.
c) Từ CH4 và các hóa chất vơ cơ cần thiết khác, hãy viết viết các phương trình hóa học điều chế: Cao su
buna, benzen, PE và PVC.
d) Từ Natri axetat và các hóa chất vơ cơ cần thiết khác, hãy viết viết các phương trình hóa học điều chế:
Axit benzoic từ
e) Từ Propan và các hóa chất vơ cơ cần thiết khác, hãy viết viết các phương trình hóa học điều chế thuốc
trừ sâu 666 từ
<b>Bài 27.</b> Hãy phân biệt các chất sau đây bằng phương pháp hóa học:
a) Benzen, hexan và hexen.
b) Benzen, toluen, stiren chỉ dùng một thuốc thử
c) etylbenzen, vinylbenzen và phenylaxetilen.
d) Benzen, hex-1-en và toluen chỉ dùng một thuốc thử
e)Toluen, hept-1-en và heptan.
f) Etylbenzen, vinylbenzen và vinylaxetilen.
g) Benzen, xiclohexan và xiclohexen.
h) Benzen, etylbenzen và stiren chỉ dùng một thuốc thử
i) Benzen, Toluen, Stiren, Xiclohexan
k) Toluen, Hexen-2, Hexin-1, n-Hexan
<b>Bài 28. </b>Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của các hiđrocacbon sau
a) Đốt cháy 2,12 gam A thu được 7,04 gam CO2 , 1,8 gam H2O. Tỉ khối của A so với khơng khí là 3,65
b) Đốt cháy 1,12 gam B thu được 3,7 gam CO2 , 1 gam H2O. Tỉ khối hơi của B so với khơng khí là 4.
c) Hiđrocacbon X có cơng thức (C3H4)n là đồng đẳng của benzen. Tìm CTPT của X.
d) Một hợp chất A có công thức thực nghiệm (CH)n. Một mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 hoặc 1
mol Br2 trong dung dịch. Tìm CTPT của A.
e) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol một hiđrocacbon A thu được 0,396 gam CO2 và 0,108 gam H2O. Trùng
hợp 3 phân tử A thu được B là đồng đẳng của benzen. Xác định công thức cấu tạo của A và B
g) Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được khí CO2 và H2O theo tỉ lệ thể tích 1,75: 1. Biết Mx <
120 đvC và X có thể làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng.
b) Muốn điều chế 7,85g brombenzen, hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng benzen cần dùng là bao
nhiêu
c) Đun nóng 2,3g toluen với dd KMnO4 thu được muối kali benzoat. Axit hóa muối tạo thành bằng axit
HCl 2M. Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng
d) Nếu lấy 19,2g canxicacbua đem điều chế hợp chất C6H6Cl6 thì khối lượng sản phẩm thu được là bao
nhiêu?
d) Cho 22,4g benzen tác dụng với clo có bột sắt nung nóng, thu được 30,375g clobenzen. Tính hiệu xuất
của phản ứng?
e) Đốt cháy hoàn toàn 39,6g hỗn hợp 2 aren là đồng đẳng kế tiếp nhau thì cần 87,36 lít khí O2 (đktc).
Thể tích CO2 (đktc) thu được
g) Khi cho V lít benzen tác dụng với Brom lỏng thu được 62,8g brombenzen, biết dbenzen = 0,9g/ ml.Tính
V?
<b>Bài 30.</b> a) Đốt cháy 100 lit khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2, 2% CO2 (về số mol). Tính thể tích
CO2 thảy vào khơng khí
b) khi đốt 1,12lit khí thiên nhiên chứa CH4, N2, CO2 cần 2,128 lit O2. các thể tích đo ở cùng điều kiện.
Phần trăm thể tích CH4 trong khí thiên nhiên ?
c) đốt cháy V lít khí thiên nhiên chứa 96% CH4, 2% N2, 2% CO2 (về thể tích). Tồn bộ sản phẩm cháy
dẫn qua bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 4,9g kết tủa. Tính V?
d) dùng 448m3 khí thiên nhiên có chứa 95% khí metan để điều chế thuốc trừ sâu 6,6,6. Khối lượng thuốc
trừ sâu thu được là bao nhiêu?
<b>Bài 31.</b> A là đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,50 g chất A người ta thu được 2,52 lít khí
CO2 (đktc)
a) Xác định CTPT của A
b) Viết các CTCT có thể có của A và gọi tên
c) Khi A tác dụng với Br2 xúc tác Fe theo tỉ lệ mol 1:1 thì thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất.
Xác định CTCT đúng của A.
<b>Bài 32.</b> Ba chất hữu cơ X, Y, Z đều có thành phần khối lượng 92,30% C và 7,70% H. tỉ lệ khối lượng
mol phân tử cua chúng là 1:2:3. có thể chuyển hóa X thành Y và Z chỉ bằng 1 phản ứng. Z không tác
dụng với dd Brom, từ Y có thể chuyển hóa thành cao su. Xác định cơng thức cấu tạo của X, Y, Z
<b>Bài 33. </b>Một hidro cacbon A ở thể lỏng có tỉ khối hơi so với Metan bằng 4,875. Đốt cháy hoàn toàn A
thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng 11: 2,25.
a) Tìm CTPT của A.
b) A khơng làm mất màu dd Br2 nhưng tác dụng được với Br2 có xúc tác bột sắt cho được chất hữu cơ B
và chất vơ cơ C. Viết phương trình phản ứng ở dạng CTCT, gọi tên A,B, C.
<b>Bài 34. </b>Một hydrocacbon A lỏng có dA/kk = 2,69. Đốt cháy A thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ khối
lượng 4,9: 1.
a) Tìm CTPT của A.
b) Cho A tác dụng với Brom theo tỉ lệ mol 1:1 có Fe thu được B và khí C. Khí C được hấp thụ bởi 2 lít
dung dịch NaOH 0,5 M. Để trung hồ NaOH dư cần 0,5 lít dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng A phản
ứng và khối lượng B tạo thành.
<b>Bài 35. </b>Đốt cháy hoàn toàn 1,04 gam một hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 2,24 lít khí O2 (đktc), chỉ thu
được khí CO2, hơi H2O theo tỉ lệ thể tích
2 2
CO H O
V : V = 2 : 1 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác
định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X, biết tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 52, X chứa
vòng benzen và tác dụng được với dung dịch brom. Viết phương trình hóa học xảy ra.
<b>Bài 36. </b>Phân tích hai hợp chất hữu cơ A và B thấy chúng đều có %C = 92,3% ; %H = 7,7% . Tỉ khối
của A đối với H2 bằng 13. Ở đktc khối lượng hơi của một lít chất B là 3,48 gam
a) Viết công thức phân tử của A và B
<b>Bài 37. </b>Hiđrocacbon A ở thể lỏng có khối lượng phân tử nhỏ hơn 115. Đốt 1,3 gam A thu được 4,4 gam
CO2. A phản ứng với H2 (xt Ni) theo tỷ lệ mol là 1 : 4 với brom trong dung dịch theo tỉ lệ mol là 1 : 1.
a) Tìm cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của A.
b) Nêu một ứng dụng của A trong đời sống.
<b>Bài 38.</b> Một hydrocacbon A tác dụng với H2 tạo thành hydrocacbon no B. Phân tích thành phần nguyên tố
của B thấy tỉ lệ khối lượng mC: mH = 6:1. Biết
2
<i>H</i>
<i>B</i>
<i>d</i> = 42. Tìm CTPT A, B. Cho biết thuộc dãy đồng đẳng
nào?
<b>Bài 39.</b> Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hydrocacbon X thể lỏng ở điều kiện thường rồi cho toàn bộ sản
phẩm vào bình đựng nước vơi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 3,8 gam và có 7 gam kết tủa. tỉ
khối hơi của X so với hidro bằng 2,875.
a) Xác địn CTPT của X
b) Viết CTCT gọi tên X, biết X không làm mất màu dd Brom ở nhiệt độ thường. Khi đun nóng X làm
mất màu dd thuốc tím.
<b>Bài 40. </b>Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm benzen và xiclohexen rồi cho tồn bộ khí sinh ra tác dụng
với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 36,46 gam kết tủa. Cũng hỗn hợp đó làm mất màu 50 gam nước
brom 3,2 %.
a) Viết phương trình xảy ra.
b) Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp.
<b>Bài 41. </b>Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,5 g chất A người ta thu được
2,52 lít khí CO2 (đktc).
a) Xác định CTPT của A
b) Viết CTCT có thể có của A kèm theo tất cả tên tương ứng.
c) Khi A tác dụng với Brom có mặt chất xúc tác bột Fe và nhiệt độ thì tạo ra một dẫn xuất monobrom
duy nhất. Xác định CTCT đúng của A.
<b>Bài 42.</b>Đốt cháy hoàn toàn 2,7g một hidrocacbon A thu được 8,8g CO2 và 2,7g nước.
a) Xác định CTPT của hidrocacbon trên biết 160 < M < 170.
b) Xác định CTCT của hidrocacbon trên biết nó không tác dụng với dung dịch nước brom, khơng tác
dụng với brom khi có mặt bột sắt, nhưng khi phản ứng với brom hơi có askt thì thu được 1 dẫn xuất
mono brom duy nhất.
<b>Bài 43. </b>Một hợp chất A gồm 2 nguyên tố, có 150 < MA< 170. Đốt cháy hoàn toàn mg A thu được m g
H2O. A không làm mất màu nước brom, khơng phản ứng với brom khi có mặt Fe bột, nhưng phản ứng
với hơi brom khi có ánh sáng tạo thành 1 dẫn xuất monobrom duy nhất. Xác định A, biết A có tính đối
xứng cao.
<b>Bài 44.</b> Đốt cháy hoàn toàn a g hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon thơm A và B là 2 đồng đẳng kế tiếp nhau
thuộc dãy đồng đẳng của benzen. Sau phản ứng thu được 7,84 lít CO2 (đktc)và 3,33 g H2O. Xác định
CTCT của A và B.
<b>Bài 45.</b> Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon A, sau phản ứng thu được 15,68 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O.
Tìm CTPT của A, biết A phản ứng với dung dịch KMnO4 thu được axit benzoic. Viết PTHH của phản
ứng.
<b>Bài 46.</b> Đốt cháy 0,39 gam chất hữu cơ A hoặc B đều thu được 1,32 gam CO2 và 0,27 gam H2O, có
3
<i>A</i>
<i>d</i>
<i>B</i>
a) Xác định công thức phân tử của A và B, biết chúng thuộc loại hiđrocacbon đã biết.
b) Viết công thức cấu tạo của A, B biết A tác dụng được với brom khi đun nóng có mặt bột sắt.
<b>Bài 47.</b> Khi cho một hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với dung dịch brom (dư) sinh ra một hợp chất Y
chứa 4 nguyên tử brom trong phân tử. Trong Y, phần trăm khối lượng của cacbon bằng 10% khối lượng
của Y.
b) Trộn 2,24 lít X với 3,36 lít H2 (đktc) sau đó đun nóng hỗn hợp với một ít bột Ni đến khi phản ứng xảy
ra hồn tồn. Tính phần trăm khối lượng của các chất sau phản ứng.
<b>Bài 48.</b> Hiđrocacbon A ở thể lỏng có khối lượng phân tử nhỏ hơn 115. Đốt 1,3 gam A thu được 4,4 gam
CO2. A phản ứng với H2 (xúc tác Ni) theo tỷ lệ mol là 1 : 4 với brom trong dung dịch theo tỉ lệ mol là 1 :
1.
a) Tìm cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của A.
<b>Bài 49.</b> Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm benzen và xiclohexen rồi cho tồn bộ khí sinh ra tác dụng
với dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 36,46 gam kết tủa. Cũng hỗn hợp đó làm mất màu 50 gam nước
brom 3,2 %.
a) Viết phương trình xảy ra.
b) Tính thành phần % về khối lượng của hỗn hợp.
<b>Bài 50.</b> Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitrobenzen.
Tính khối lượng nitrobenzen thu được khi dùng 1 tấn benzen với hiệu suất 78%.
<b>Bài 51.</b> Người ta tiến hành điều chế thuốc nổ TNT từ metan. Tính khối lượng metan cần dùng để điều
chế 1 kg thuốc nổ, biết hiệu suất của cả quá trình là 40%.
<b>Bài 52.</b> Cho 21 g hỗn hợp axetilen và toluen phản ứng với dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. Sau phản
ứng thu được 33,4 g hỗn hợp hai axit. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn
hợp ban đầu.
<b>Bài 53.</b> Cho 24,4 g hỗn hợp toluen và etylbenzen tác dụng với dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. Sau
phản ứng thấy khối lượng KMnO4 cần dùng là 60,04 gam. Tính khối lượng của axit tạo thành sau
phản ứng.
<b>Bài 54.</b> Cho 3 g hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thơm hơn kém nhau 1 nguyên tử cacbon vào dung dịch
brom dư thấy khối lượng brom bị mất màu là 3,2 g. Biết phân tử khối của mỗi chất trong hỗn hợp đều
nhỏ hơn 106. Xác định công thức của hai hiđrocacbon trên và % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp
X.
<b>Bài 55.</b> Cho a gam CaC2 chứa b % tạp chất trơ, tác dụng với H2O thu được V lít khí C2H2 (đktc).
a) Lập biểu thức tính B theo A và V.
b) Nếu cho V lít khí ở trên vào bình kín có than hoạt tính xúc tác nung nóng đến t0C thì áp suất là P1.
Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí trong đó sản phẩm phản ứng chiếm 60% thể tích, nhiệt độ t0C, áp
suất là P2. Tính hiệu suất h của phản ứng.
c) Giả sử dung tích bình khơng đổi, thể tích chất rắn khơng đáng kể hãy lập biểu thức tính P2 theo P1 và
h là hiệu suất của phản ứng . Tìm khoảng xác định của P2 theo P1.
<b>Bài 56. </b>a) Xác định các CTCT có thể có của một aren A biết rằng số nguyên tử hidro bằng số nguyên tử
cacbon + 1 và một mol A có thể làm mất màu 2 lít nước Br2 0,5 M.
b) Chọn CTCT đúng của A biết rằng khi oxi hoá 5,9g A bằng dung dịch KMnO4 trong mơi trường
H2SO4 đặc nóng (phản ứng hồn tồn ) có một khí bay ra và nếu cho khí này đi qua 10 lít dung dịch
Ca(OH)2 ta thu được 30g kết tủa và trong dung dịch cịn lại một muối canxi khác có nồng độ 0,01 M.
Tính nồng độ của dung dịch Ca(OH)2 ban đầu.
c) Một hỗn hợp cùng số mol gồm aren A và một hidrocacbon B ( CxHy). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
này thu được 66g CO2 và 21,6g nước . Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y. Xác định CTCT của B biết rằng
B là một ankan và khi đề hidro hố đóng vịng tạo một aren.
<b>Bài 57.</b> Trong công nghiệp, để điều chế stiren người ta làm như sau : cho etilen phản ứng với benzen
có xúc tác axit thu được etylbenzen rồi cho etylbenzen qua xúc tác ZnO nung nóng.
a) Hãy viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra.
b) Hãy tính xem từ 1 tấn benzen cần tối thiểu bao nhiêu m3 etilen và tạo thành bao nhiêu kg stiren,
biết rằng hiệu suất mỗi giai đoạn phản ứng đều đạt 80%.
<b>Bài 58. </b>Hỗn hợp M chứa benzen và Xiclohexen. Hỗn hợp M có thể làm mất màu tối đa 75g dd Brom
3,2%. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M và hấp thụ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 lấy dư thì thu được
a) Viết các phương trình có thể xảy ra
b) Xác định % khối lượng từng chất trong hỗn hợp M.
<b>Bài 59.</b> Cho benzen tác dụng với Brom theo tỉ lệ 1:1 có Fe làm xúc tác, thu được sản phẩm gồm chất
lỏng B và khí C. Hấp thụ C vào dd NaOH 0,5M. Để trung hịa NaOH dư, cần 0,5 lít dd HCl 1M.Tính
khối lượng benzen phản ứng và khối lượng B.
<b>Bài 60.</b> Sau khi thực hiện phản ứng trùng hợp stiren, người ta lấy 5,2 gam hỗn hợp sau phản ứng ( gồm
polistiren và stiren) tác dụng với dung dịch Brom thấy làm mất màu vừa hết 125ml dung dịch Brom
0,1M. Tính % khối lượng stiren đã trùng hợp.
<b>Bài 61.</b> Cho 5,2 gam stiren đã bị trùng hợp một phần tác dụng với 100ml dung dịch Br2 0,15M. Sau
phản ứng cho thêm KI dư vào hỗn hợp thu được 0,635 gam Iot
a) Giải thích q trình thí nghiệm bằng phản ứng.
b) Tính % stiren đã bị trùng hợp.
<b>Bài 62.</b> cho 23,0 Kg Toluen tác dụng với hổn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Giả sử toàn bộ sản phẩm
chuyển thành 2,4,6 trinitrotoluen (TNT). Hãy tính
a) Khối lượng TNT thu được
b) Khối lượng axit HNO3 đã tham gia phản ứng
<b>Bài 63.</b> Hỗn hợp A gồm H2 và hơi benzen. Tỉ khối của A đối với khí metan bẳng 0,60. Dẫn A qua chất
xúc tác Ni, t0 thì phản ứng chỉ xảy ra một phần. hỗn hợp sau phản ứng có tỷ khối so với metan bằng
0,75. Tính hiệu xuất của phản ứng
<b>Bài 64.</b> Hỗn hợp M ở thể lỏng chứa 2 hydrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn
2,62g M thu được 8,80g CO2. Nếu làm bay hơi 6,55g M thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của
2,40 g khí O2 ở cùng điều kiện. Xác định CTPT và % về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp.
<b>Chương 8. DẪN XUẤT HALOGEN- ANCOL – PHENOL </b>
<b>Bài 1.</b> Rượu là gì ? Chứng minh rằng phân tử lượng của rượu phải là số chẵn.
<b>Bài 2.</b> Phân biệt các khái niệm: bậc rượu, độ rượu, rượu đơn chức, rượu đa chức, nồng độ % của dung
dịch.
<b>Bài 3.</b> a) Nêu bản chất của liên kết hiđro. So sánh với bản chất của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị.
b) Giải thích những hiện tượng sau
- Ancol etylic sơi ở 78,30C , dimetyl ete sôi ở -23,70C . Giải thích vì sao hai chất đều có cùng cơng thức
C2H6O nhưng lại có nhiệt độ sơi chênh lêch nhau nhiều như thế ?
- Tại sao rượu etylic có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với các anđehit và dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
có khối lượng xấp xỉ nhau?
- Rượu etylic tan vô hạn trong nước.
<b>Bài 4.</b> So sánh nhiệt độ sôi và khả năng tan trong nước của các cặp chất sau: C2H5OH và CH3OCH3;
C3H7OH và C2H5OH.
<b>Bài 5.</b> Viết CTCT các ancol có tên gọi sau:
a) Ancol iso-propylic, ancol etylic, ancol n-propylic, etanol, propan-1-ol.
b) 3-metylbutan-1-ol, 2-metylbutan-2-ol, pentan-1-ol, 2-metylpropan-2-ol.
c) isopropyl bromua, propan-2-ol, isopropylbenzen, -naphtol.
<b>Bài 6.</b> Viết công thức cấu tạo của các ancol sau :
a) Ancol isobutylic b) Ancol isoamylic
c) 2-metylhexan-3-ol d) Xiclohexanol
e) But-3-en-1-ol g) 2-Phenyletan-1-ol
<b>Bài 7.</b> Gọi tên các ancol sau theo danh pháp thay thế.
b) CH3-CH2-CH(CH3)-OH; CH3OH, CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH2OH
<b>Bài 8.</b> Hãy viết công thức cấu tạo dạng cis, trans và gọi tên các đồng phân ứng với công thức phân tử.
a) C2H2ClF. b) C3H5Cl.
<b>Bài 9.</b> a) Thế nào là ancol bậc I , II , III
b) Viết công thức cấu tạo, gọi tên các ancol ứng với công thức C3H8O , C4H10O , C5H12O và chỉ rõ đồng
phân nào thuộc ancol bậc I , II , III.
<b>Bài 10.</b> Tại sao ancol lại có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng , Nêu ví dụ minh họa và gọi tên từng
chất
<b>Bài 11.</b> Có 5 chất chứa một loại nhóm chức rượu có công thức phân tử tổng quát là C3H8On, viết công
thức cấu tạo của 5 chất đó.
<b>Bài 12.</b> Viết cấu tạo tất cả các ancol bậc ba có cơng thức C6H13OH. Gọi tên
<b>Bài 13.</b> Một chất có cơng thức phân tử là C3H8O3 chỉ chứa một loại nhóm chức. Viết cơng thức cấu tạo
của nó, biết chất đó tác dụng được với kali, đồng (II) hidroxit, axit nitric, axit propionic. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
<b>Bài 14.</b> Phát biểu qui tắc Zaixep , viết các phương trình phản ứng tách nước các rượu sau :
a)Etanol b) Butan-2-ol c) Propan-2-ol.
d) 3- metyl butan-2- ol. e) 2- metyl propan-2-ol.
<b>Bài 15.</b> Phát biểu qui tắc Maccopnhicop ? Khi các anken dưới đây hợp nước ( có axít xt) sản phẩm
chính là gì , viết phương trình phản ứng minh họa và gọi tên sản phẩm đó
<b>Bài 16.</b> Hãy nêu điều kiện (về cấu tạo) để một anken khi cộng hợp nước (có mặt axit xúc tác) tạo ra sản
phẩm chính là rượu bậc ba. Cho ví dụ minh họa.
<b>Bài 17.</b> Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
A A1 A2 Propanol–2
<b>Câu 18.</b> Hãy viết sơ đồ phản ứng tách nước nội phân tử của các ancol đồng phân C5H10OH và cho biết
a) Đồng phân nào chỉ tạo ra một anken duy nhất ?
b) Đồng phân nào tạo ra 2 anken (1 chính, 1 phụ) ?
c) Đồng phân nào tạo ra 3 anken (kể cả đồng phân hình học) ?
d) Viết cơng thức cấu trúc các đồng phân cis, trans tạo thành và gọi tên chúng
<b>Bài 19.</b> Thế nào là rượu bậc 1, bậc 2, bậc 3 ? Viết phương trình phản ứng oxi hóa rượu bậc 1, bậc 2 ứng
với cơng thức tổng quát CnH2n+2O bằng CuO tạo thành andehit hoặc xeton. Cho ví dụ minh họa.
<b>Bài 20.</b> Cho buten –1 phản ứng với HCl thu được hợp chất chứa clo. Đun nóng hợp chất
này với dd NaOH đặc thu được rượu. Đun nóng rượu vừa sinh ra với H2SO4 đặc ở nhiệt
độ trên 170oC cho ta một anken.Từ các dữ kiện trên hãy viết đầy đủ các phương trình
phản ứng xảy ra.
<b>Bài 21.</b> Khi đun nóng hỗn hợp rượu etylic và rượu isopropylic với axit sufuric đậm đặc, ta thu được 3
eter và 2 alken. Viết các ptpư xảy ra gọi tên sản phẩm. Cho biết điều kiện phản ứng.
<b>Bài 22.</b> Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho ancol etylic tác dụng với : Na, CuO nóng đỏ, HBr
(có xúc tác), H2SO4 dặc ở 140oC và 170oC; Glixerol lần lượt tác dụng với Na, axit stearic, với HNO3
đặc (có mặt của H2SO4 đặc) và với Cu(OH)2.
<b>Bài 23.</b> Hãy cho biết tính chất của rượu isopropylic (propan–2-ol).
<b>Bài 24.</b>. Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a) CH3Cl + NaOH
0
t
b) CH3-CH2-CH2Cl + KOH
0
t
c) CH3-CH2-CH2Cl + KOH
0
2 5
C H OH, t
d) CH3-CHCl-CH2CH3 + NaOH
0
2 5
C H OH, t
+ H2
Ni, tOC
+ Cl2 + H2O
<b>-Bài 25.</b> Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a) CH3OH + Na
b) C3H5(OH)3 + Na
c) ROH + HCl
d) C2H5OH
0
2 4 C
H SO , 140
e) C2H5OH
0
2 4 C
H SO , 170
f) CH3-CH(OH)-CH2-CH3
0
2 4 C
H SO , 170
g) C2H5OH + CuO
0
t
h) iso-C3H7OH + CuO
0
t
i) n-C3H7OH + CuO
0
t
k) C2H5OH + O2
0
t
l) CnH2n+1OH + O2
0
t
<b>Bài 26. </b>Hoàn thành các phản ứng :
a) CH2 = CH2 Cl2 A NaOH<sub>etanol</sub> B
o
xt, t , P
PVC
b) CH4 C2H2 + HCl X
0
xt, t ,p
PVC
c) CH CH xt,t0 C4H4 HCl<sub>xt</sub> C4H5Cl
0
xt, t ,p
cao su clopren
<b>Bài 27. </b>Viết phương trình hố học thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng) :
a) C2H5Cl C2H5OH C2H5ONa
b) CH2 = CH2 Cl2 A NaOH<sub>etanol</sub> B
o
xt, t , P
PVC
c) CH4 C2H2 + HCl X
0
xt, t ,p
PVC
0
xt, t ,p
cao su clopren
e) CH4 C2H2 C2H4 C2H5 OH C2H5 ONa C2H5 OH C2H5 Cl
f) Tinh bột glucozo ancol etylic Buta-1,3- dien Caosu Buna
g) Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa sau (Các chất viết dạng CTCT ) :
C5H10O C5H10Br2O C5H9Br3 C5H12O3 C8H12O6
Cho biết chất ứng với công thức phân tử C5H10O là một rượu bậc 3 mạch hở
<b>Bài 28. </b>Thực hiện dãy biến hoá sau.
a) Al4C3CH4 C2H2C2H4C2H4(OH)2C2H4(OCOCH3)2.
b)
C3H7OH
C3H6
C3H8
C3H7Cl
c) n-heptantoluenbenzylcloruarượu benzylicbenzylaxetat.
d)
C<sub>3</sub>H<sub>6</sub>
C<sub>2</sub> C<sub>3</sub> C<sub>4</sub>
B<sub>1</sub>
B<sub>3</sub>
B<sub>2</sub> B<sub>4</sub>
+H<sub>2</sub>
?
+Cl<sub>2</sub>
1:1 +H<sub>2</sub>O
+H2O
+O2
+O<sub>2</sub>
OH
-OH
-xt, t0
e)
C6H5CH3 E G
+H2O
OH- C6H5COOH
+Br2 +D
-+Br2
as
H2SO4 đặc
C<sub>2</sub>H<sub>2</sub>
A<sub>3</sub>
A<sub>4</sub>
A<sub>1</sub> A<sub>2</sub>
A<sub>5</sub>
A<sub>7</sub>
A<sub>6</sub> CH<sub>3</sub>COC<sub>2</sub>H<sub>5</sub>
h)
C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>
+Cl2
+H2O
+KOH/C2H5OH <sub>t</sub>o<sub>,xt</sub>
<b>A</b>
<b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>
(polime)
<b>i)</b> CH3Cl <i>Mg</i>/<i>ete</i>X <i>CO</i>2 Y <i>HCl</i> Z <i>NaHCO</i>3CH3COONa
<b>Bài 29. </b>Hãy hoàn chỉnh sơ đồ phản ứng sau (các chữ cái chỉ các sản phẩm chính) :
<b>Bài 30. </b> Tìm cơng thức các chất hữu cơ ứng với các chữ cái trong sơ đồ sau và viết các phương trình hố
học để giải thích.
Than đá + đá vôi A 600 Co
than
B D E HCl F <sub></sub>Cl2<sub></sub><sub> G </sub> <sub></sub>NaOH<sub></sub>
H 2 4
o
H SO ®
170 C
I
Biết chất E khơng chứa oxi, khi đốt cháy hồn tồn E cần 3,808 dm3 O2 (đktc), sản phẩm nhận được có
0,73 gam HCl, còn CO2 và H2O tạo ra theo tỉ lệ thể tích
2
CO
V :
2
H O
V = 6 : 5 (cùng điều kiện).
<b>Bài 31.</b> Hãy viết các phương trình hố học của phản ứng để thực hiện các chuyển hoá sau :
a) CH3CH2CH2Br thành CH3CHBrCH3 ;
b) (CH3)2CHCH2CH2OH thành (CH3)2C(OH)CH2CH3.
<b>Bài 32.</b> Viết PTHH để điều chế các chất sau từ các chất hữu cơ tương ứng:
a) Etanol, etilen, propan-2-ol, propilen
b) Propan-1,2-điol; propan-1,3-điol.
c) Propan-1,2,3-triol; propan-1,3-điol; 2-metylpropan-2-ol.
<b>Bài 33. </b>Trong công nghiệp, glixerol được điều chế như sau : Propen tác dụng với clo ở 450oC thu
được 3-clopropen ; Cho 3-clopropen tác dụng với clo trong nước thu được 1,3-điclopropan-2-ol ;
Thuỷ phân 1,3-điclopropan-2-ol bằng dung dịch xút thu được glixerol. Hãy viết các phương trình hố
học của phản ứng xảy ra.
<b>Bài 34. </b> Từ xenlulozơ viết các phương trình phản ứng điều chế : Etyl axetat , Xenlulozơ trinitrat (ghi rõ
điều kiện ). Các chất vơ cơ và điều kiện có đủ
<b>Câu 35.</b> Từ etilen, hãy viết phương trình phản ứng điều chế các chất sau đây :
a) 1,2 - đibrometan. b) 1,1- đibrometan. c) Vinyl clorua.
<b>Bài 36. a)</b> Nêu nguyên tắc chung để chuyển rượu bậc nhất thành rượu bậc hai, rượu bậc hai thành rượu
bậc ba. Nêu ví dụ.
<b>Bài 37. a)</b> Từ metan cùng với các chất vô cơ và điều kiện cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều
chế rượu metylic, rượu etylic, etilenglicol và rượu isopropylic.
b) Từ n–butanol và các chất vô cơ cần thiết khác, hãy tìm cách điều chế metyl etyl ete.
c) Từ rượu etylic và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế propenol
d) Từ pentan, viết các phương trình phản ứng điều chế isopropanol và etylenglicol.
e) Từ etylen, hãy đề nghị một phương pháp điều chế glyxerol (các chất vô cơ được chọn tùy ý).
<b>Bài 38. </b> a) Viết các phương trình phản ứng trực tiếp tạo thành rượu etylic. Phản ứng nào dùng để sản
xuất rượu etylic trong công nghiệp ?
<b>b) </b>Từ but-1-en viết các phương trình hố học điều chế 3-metylheptan-3-ol.
c) Vinyl clorua, ancol etylic, phenol là những chất quan trọng trong cơng nghiệp hố chất. Viết các
phương trình hố học điều chế chúng từ các hiđrocacbon thích hợp.
<b>Bài 39.</b> Hãy đề nghị sơ đồ thích hợp nhất và viết phương trình phản ứng điều chế các chất sau trong
công nghiệp.
a) Metanol từ metan b) etanol từ etilen c) glixerol từ propen
<b>Bài 40.</b> Từ ancol propylic và các chất vơ cơ hãy viết các phương trình phản ứng điều chế propen, propyl
bromua, đipropyl ete.
<b>Bài 41. </b> Với các chất vơ cơ có sẵn, hãy viết ptpư điều chế:
a) Caosu Buna từ tinh bột.
b) Rượu i-propylic từ đá vôi và than đá.
c) Propan-2-ol từ propan-1-ol và ngược lại.
d) Metanol và etanol từ propan-1-ol
e) Propen, n-propyl bromua, di-n-propyl eter từ rượu n-propylic.
<b>Bài 421.</b> a) Từ propen và các hóa chất vơ cơ cần thiết khác có thể điều chế được các chất sau:
propan-2-ol (1); propan-1,2-đipropan-2-ol (2). Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.
b) Từ tinh bột điều chế: C2H5OH, CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 và caosu buna-S.
<b>Bài 43.</b> Cho một rượu no X, để đốt cháy hết 1 mol X cần 3,5 mol O2.
a) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên X.
b) Từ n–butan, viết các phản ứng (kèm điều kiện) để điều chế X.
<b>Bài 44.</b> Viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra để chứng tỏ rằng :
a) Từ etilen điều chế được poli (vinyl clorua).
b) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt etanol và etylen glycol.
<b>Bài 45.</b> Hãy phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học.
a) Hecxylbromua, brombenzen, 1-brombut-2-en
b) 1-clopent-2-en, pent-2-en, 1-clopentan.
<b>Bài 46.</b> Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau :
a) Butyl metyl ete, butan-1,4-điol và etylen glicol (etan-1,2-điol)
b) Xiclopentanol, pent-4-en-1-ol và glixerol.
c) propan-1-ol; propylclorua, glixerol.
d) ancol etylic, Glixerol , benzen
<b>Bài 47.</b> Có hỗn hợp 3 chất hữu cơ : C6H6 ; C2H5OH ; CH3COOC2H5, nêu phương pháp tách riêng từng
chất, viết các phương trình hóa học.
<b>Bài 48.</b> Tìm cơng thức phân tử và viết cơng thức cấu tạo của chất hữu cơ:
a) Chất A có 37,5%C, 12,5%H, 50%O. Tỷ khối của A đối với oxi là 11.
b) Chất B có 52,17%C, 13,04% H cịn lại là oxi. Tỷ khối của B đối với hiđro là 23.
<b>Bài 49. </b>Cho phản ứng hết 4,6 gam natri với rượu etylic và 4,6 gam natri với nước.Tính thể tích khí hiđro
(đo ở đktc) thóat ra trong từng trường hợp. Tính khối lượng natri etylat và natri hiđroxit tạo thành.<b> </b>
<b>Bài 50. </b>Cho 20g dung dịch rượu etylic tác dụng hết với Na thì thu được 8,96 lit H2 (đkc).
a) Tính nồng độ % của dung dịch rượu.
b) Tính nồng độ mol/lit của dung dich rượu và độ rượu. Cho biết Drượu nguyên chất = 0,8 gr/ml và giả sử sự
<b>Bài 51.</b> (CĐ-2010). Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 460 phản ứng hết với kim lại Na (dư), thu được V
lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Tính giá trị của V.
<b>Câu 52.</b> a) Để điều chế etilen người ta thường đun nóng rượu etylic 950 với H2SO4 đặc ở 1800C. Tính
thể tích rượu 950 cần dùng cho phản ứng để thu được 2 lít etilen (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 60%
và khối lượng riêng của rượu 0,8 g/cm3.
b) Tính lượng ete sinh ra khi đun nóng một thể tích rượu như trên ở 1400C với H2SO4 đặc. Biết rằng
hiệu suất phản ứng cũng đạt 60%.
<b>Bài 53. </b>Đun nóng 57,5 gam rượu etylic với H2SO4 đặc ở nhiệt độ khỏang 170oC. Hỗn hợp các sản phẩm
ở dạng hơi được dẫn lần lượt qua các bình chứa dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch NaOH đặc và cuối
cùng là dung dịch brom (dư) trong CCl4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, bình chứa brom nặng thêm 21
gam.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính hiệu suất phản ứng tách nước từ rượu.
b) Cho biết vai trị của các bình chứa dung dịch H2SO4 đặc và NaOH đặc.
<b>Bài 54. </b>Tính khối lượng glucozơ bình chứa trong nuớc quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít rượu
vang 10o. Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, rượu etylic nguyên chất có khối lượng riêng
0,8g/ml.
<b>Bài 55.</b> Từ 0,5 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ, người ta sản xuất được 270 lít etanol tinh khiết (D =
0,8 g/ml). Tính hiệu suất chung của q trình sản xuất ?
<b>Bài 56.</b> Cho rượu no bậc hai, đơn chức A. Biết tỷ khối hơi của A so với O2 bằng 2,3125.
a) Hãy viết công thức cấu tạo của A và của các đồng phân rượu của nó.
b) Viết các phương trình phản ứng tách nước tạo ra olefin của rượu đó.
<b>Bài 57.</b> Cho 0,1 mol rượu X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Số nhóm chức -OH
của rượu X là bao nhiêu?
<b>Bài 58.</b>. Ancol no, mạch hở X có tỉ khối hơi so với Hidro = 31. Cho 1,24 gam X tác dụng với Na dư, kết
thúc phản ứng thu được 448 ml khí H2 đktc. Xác định CTCT của X.
<b>Bài 59. </b>Cho 12.8 gam dung dịch rượu A ( trong nước) có nồng độ 71.875% tác dụng với một lượng
thừa Natri thu được 5.6 lít khí (đkc). Tìm cơng thức cấu tạo của A. Biết tỷ khối hơi của A đối với NO2
bằng 2.
<b>Bài 60.</b> Cho 3,7 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56 lít khí thốt ra
(ở đktc). Xác định cơng thức phân tử của X.
<b>Bài 61.</b> Một rượu no đa chức X, mạch hở có n nguyên tử C và m nhóm -OH trong cấu tạo phân tử. Cho
7,6 gam rượu trên phản ứng với lượng dư natri, thu được 2,24 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn).
b) Cho n = m + 1, tìm cơng thức phân tử của rượu X, từ đó suy ra cơng thức cấu tạo của nó.
<b>Bài 62.</b> Khi đốt cháy 1,5 gam chất hữu cơ A ta thu được 3,3 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Nếu làm bay hơi
0,75 gam chất A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích 0,4 gam oxi cùng điều kiện
a) Xác định CTPT của chất A
b) Viết tất cảc các công thức cấu tạo có thể có của A và gọi tên
<b>Bài 63.</b> A là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol A phải dùng hết 31,36 lít O2 ở
đkc.
a/ Xác định CTPT, viết CTCT, gọi tên
b/ Phân biệt ancol A với ancol propylic bằng phương pháp pháp học.
<b>Bài 64.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0.1 mol một ancol no, đơn chức X cần V lít O2 (đktc) thu được 6.72 lít khí
CO2 (đktc) và gam nước.
a) Xác định công thức phân tử của X.
b) Tính giá trị m.
c) Tính V bằng các phương pháp khác nhau.
<b>Bài 65.</b> Oxi hoá 4,96 gam X là một ancol (rượu) đơn chức bậc 1 (h=100%), rối lấy anđehit thu được cho
tác dụng hết với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 66,96 gam Ag. Xác định công thức
<b>Bài 66.</b> Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Nếu cho
lượng X ở trên tách nước tạo ete (h=100%). Tính số gam ete thu được.
<b>Bài 67.</b> (CĐ-08). Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với
tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Xác định công thức phân tử của X.
<b>Bài 68.</b> (B-2007). X là ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu
được hơi nước và 6,6 gam CO2. Xác định công thức của X.
<b>Bài 69. </b>Cho đốt cháy m gam rượu đơn chức no phải dùng hết 20,16 lít khí oxy ở (đkc) thu được hỗn
hợp khí CO2 và hơi nước. Trong đó khối lượng của nước ít hơn khối lượng của CO2 là 12 (g)
a) Xác định công thức phân tử của rượu.
b) Tính khối lượng m của rượu đó.
<b>Bài 70.</b> Đốt cháy hồn tồn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Nếu cho
lượng X ở trên tách nước tạo ete (h=100%) thì số gam ete thu được là bao nhiêu?
<b>Bài 71</b>. D là rượu no đơn chức. Hơi của 1,5g D với O2 dư chiếm 3,36 lít (đktc). Đốt cháy hỗn hợp này
được 7 lít khí ở 2730C; 912mmHg. Xác định cơng thức phân tử D.
<b>Bài 72.</b> Đốt cháy 23g một chất hữu cơ A thu được 44g CO2 và 27g nước.
a) Chứng minh rằng: A là hợp chất no có chứa oxi.
b) Xác định CTCT của A biết A tác dụng được với Na.
c) Hỗn hợp X gồm A và một chất hữu cơ B (thuộc cùng dãy đồng đẳng). Khối lượng của X là 18,8g. X
tác dụng với Na dư tạo ra 5,6 lít H2 ở đktc. Xác định B và thành phần hỗn hợp.
<b>Bài 73. </b>Một hợp chất B có CTĐG trùng với CTPT. Khi phân tích a g B thấy mC + mH = 0,46g. Để đốt
cháy hoàn toàn a g B cần 0,896 lít O2 ở đktc. Sản phẩm cháy được dẫn qua bình đựng dung dịch NaOH
dư thấy khối lượng bình tăng 1,9g.
a) Tính a và CTPT của B.
b) Xác định CTCT của B biết khi cho ag B tác dụng với Na thu được khí H2 bay ra và khi cho ag B tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,1M thì số mol H2 bay ra ở trên bằng số mol B đã phản ứng. Tính thể
tích H2 và thể tích dung dịch NaOH đã dùng.
<b>Bài 74.</b> Một rượu A mạch hở, không làm mất màu nước brơm. Để đốt cháy a lít hơi rượu A thì cần 2,5a
lít oxy ở cùng điểu kiện.
a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A.
b) Từ metan và các chất vơ cơ thích hợp, hãy điều chế A.
<b>Bài 75.</b> Một hợp chất hữu cơ X chứa 10,34% hidro theo khối lượng. Khi đốt cháy X chỉ thu được CO2
và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol của X.
a) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của X, biết rằng khi X cộng hợp H2 thì được rượu
đơn chức, cịn khi cho X tác dụng với dung dịch thuốc tím thì thu được rượu đa chức.
b) Từ X, viết các phương trình phản ứng điều chế axit propenoic.
<b>Bài 76.</b> Cho một rượu A bậc 1, mạch hở, có thể no hay có một liên kết đơi, có cơng thức phân tử là
CXH10O. Lấy 0,02 mol CH3OH và 0,01 mol A trộn với 0,1 mol O2 rồi đốt cháy hoàn tồn hai rượu. Sau
phản ứng thấy có O2 dư. Xác định công thức cấu tạo của A.
<b>Bài 77.</b> Đốt cháy hoàn toàn <b>a</b> gam một ancol đơn chức, mạch hở rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình
đựng H2SO4 đặc và bình đựng KOH. Kết thúc phản ứng thấy bình đựng axit tăng 4,5 gam, bình đựng
kiềm tăng 8,8 gam. Tính <b>a</b> và xác định cơng thức phân tử của ancol.
<b>Bài 78.</b> Oxi hóa hồn tồn m gam một ancol X đơn chức mạch hở bằng oxi khơng khí. Sau đó dẫn sản
phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng dd NaOH thấy khối lượng bình 1 tăng 1,08 gam
và bình 2 tăng 1,98 gam.
a) Tính m( 0,9g)
b) Xác định CTPT, viết CTCT có thể có của X, gọi tên.
<b>Bài 79. </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,324g hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, sản phẩm cháy được dẫn qua bình
chứa 380ml dung dịch Ba(OH)2 0,05M, ta thấy 1 phần kết tủa bị tan ra và khối lượng bình tăng 1,14g,
cịn nếu sản phẩm chấy dẫn qua 220ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được lượng kết tủa lớn nhất.
b) Viết CTCT 3 đồng phân có nhóm chức khác nhau, gọi tên.
c) Oxi hố X được anđehit thơm. Tìm CTCT đúng của X.
<b>Bài 80. </b>Đun nóng rượu A với hỗn hợp (lấy dư) NaBr và H2SO4 đặc, thu được 24,6 gam chất B. Hiệu
suất phản ứng đạt 60%. Kết quả phân tích cho thấy chất B chứa 29,27% C, 5,69% H và 65,04% Br. Hơi
của 24,6 gam chất B chiếmmột thể tích bằng thể tích của 5,6 gam nitơ trong cùng điều kiện.
a) Viết công thức cấu tạo của các chất A, B và viết các phương trình phản ứng xảy ra; biết khi đun nóng
với CuO, rượu A biến thành anđehit.
b) Tính khối lượng rượu A trong hỗn hợp phản ứng.
c) Giải thích tại sao nhiệt độ sơi của B thấp hơn của A.
<b>Bài 81. </b>Một rượu đơn chức X , mạch hở tác dụng với HBr dư thu được chất Y gồm các nguyên tố C , H
, Br , trong đó Br chiếm 69,56% khối lượng . Phân tử lượng của Y nhỏ hơm 260 đvC . Nếu đun nóng X
với H2SO4 đậm đặc ở 180oC thu được 2 hidrocacbon có các nối đơi khơng kế cận nhau . Xác định CTCT
của X ,Y và viết các PTPƯ
<b>Bài 82.</b> (B-08). Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> đặc trong điều kiện
nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Xác định công thức phân
tử của X.
<b>Bài 83.</b> (CĐA-08). Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy
nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Xác định công thức cấu tạo của X.
<b>Bài 84.</b> (B-07). Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi
phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối so
với hiđro là 15,5. Tính giá trị của m.
<b>Bài 85.</b> Khi oxi hoá 0,1 mol rượu bậc 1 đơn chức A bằng K2Cr2O7 trong H2SO4 thu được axit
cacboxylic B. Đun nóng 0,1mol A với H2SO4 tới 1700C rồi cho sản phẩm sinh ra tác dụng với nước (có
axit xúc tác) thì được rượu C. Cho C tác dụng với B thu được este D. Đốt cháy hoàn toàn D sinh ra 6,72
lít CO2 (đktc).
a) Xác định cấu tạo và gọi tên A, B, C, D. Biết rằng hiệu suất phản ứng este hoá là 50%. Các phản ứng
khác coi như xảy ra hoàn toàn.
b) Viết và cân bằng phản ứng oxi hoá A.
<b>Bài 86. </b>Một hợp chất hữu cơ A có cấu tạo mạch thẳng thành phần chỉ gồm C, H, O. Biết rằng trong A tỷ
lệ giữa H :O là 2:1 và tỷ khối của A với H2 là 36.
a) Xác định CTCT có thể có của A.
b) Đun nóng 3,96g một đồng phân của A với dung dịch HCl loãng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được
hỗn hợp 2 chất hữu cơ B & C (cùng chức). Cho B & C phản ứng hoàn toàn với Ag2O/NH3 thu được m
gam Ag và khí CO2 hấp thụ hết vào 250ml dung dịch Ca(OH)2 0,12M thì thu được dung dịch D.
a) Tính m.
b) Tính CM. Đề thi ĐH Thuỷ lợi - 1999
<b>Câu 87.</b> A, B là 2 dẫn xuất clo trong mỗi phân tử chứa không quá 5 cacbon, tỉ khối hơi của B đối với A
là 1,818. Trong A có 24,24% cacbon về khối lượng, trong B có 20% cacbon về khối lượng.
- Tìm cơng thức cấu tạo của A và B.
- Biết rằng A A1 trïng hỵp PVC. B là hợp chất có cấu tạo lập thể dạng trans trong khơng gian.
<b>Bài 88.</b> Bỏ Na cho tới dư vào 13,8 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và Glixerol thấy thoát ra 4,48 lít khí
H2 đkc. Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp.
<b>Bài 89.</b> Cho 16.6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu n-propylic phản ứng hết với natri (lấy dư),thu
được 3,36 lít khí H2 (đo ở đktc.). Tính thành phần % về khối lượng của các rượu trong hỗn hợp
<b>Bài 90.</b> Cho 6,9 gam hỗn hợp ancol metylic và đồng đẳng A phản ứng với Natri dư thu được 1,68 lít H2
(đktc).
a) Tính tổng số mol của 2 ancol trong hỗn hợp.
<b>Câu 91. </b>Cho 16,6 gam một hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol phản ứng với
Na (dư) được 3,36 lít H2 (đktc). Xác định cơng thức cấu tạo và phần trăm khối lượng 2 ancol trong hỗn
hợp đầu.
<b>Bài 92.</b> Cho 11,5 gam Na vào cốc chứa 12,4 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng, kết thúc phản ứng trong cốc cịn lại 23,6 gam chất rắn. Xác định cơng thức phân tử của hai
ancol.
<b>Bài 93. </b>Hỗn hợp A chứa gilxerin và hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 8,75
g hỗn hợp A tác dụng với natri dư thu được 2,52 lít H2 (đktc). Mặt khác 14,00 gam hỗn hợp A hồ tan
vừa hết 3,92 gam Cu(OH)2. Xác định cơng thức phân tử của hai ancol đơn chức trong hỗn hợp A.
<b>Bài 94. </b>Chia hỗn hợp gồm hai rượu no mạch hở A và B làm hai phần bằng nhau.
Cho phần thứ nhất tác dụng hết với Na dư thu được 0.896 lít khí (đktc)
Đốt cháy hết phần thứ hai thu được 3.06g nước và 5.28 g CO2
Xác định công thức cấu tạo của 2 rượu, biết rằng khi đốt V thể tích hơi của A hoặc B thì thể tích CO2
thu được trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất đều không vượt quá 3V.
<b>Bài 95.</b> Cho <b>m </b> gam hỗn hợp đồng mol 2 ancol đơn chức no kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
với Na thì thu được 2,24 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy <b>m</b> gam hỗn hợp trên thu được 22 gam CO2
.Xác định CTPT của 2 ancol và tính <b>m </b>
<b>Bài 96.</b> Cho 38 gam 2 ancol no đơn chức A , B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với Natri dư
thu được 8,4 lít H2 (đktc) . Nếu đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm
qua nước vơi trong có dư thu được m gam kết tủa.
a) Xác định CTPT và khối lượng của A , B
b) Tính khối lượng kết tủa thu được.
<b>Bài 97.</b> Cho 5,3 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
với Natri dư rơì cho tồn bộ khí H2 sinh ra qua CuO nung nóng thì thu được 0,9 gam H2O. Nếu đốt
cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp A rồi cho khí thốt ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết
tủa.
a) Tìm CTPT , CTCT của 2 ancol.
b) Tính % khối lượng 2 ancol trong hỗn hợp A.
<b>Bài 98.</b> Chia hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hết
phần (1) thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 g nước. Phần (2) tác dụng hết với natri thì thấy thốt ra V lít
khí (đktc). Xác định V.
<b>Bài 99. </b>Hố hơi hồn tồn 4,28g hỗn hợp hai rượu no A và B ở 81,9oC và 1,3atm được thể tích 1,568 lít.
Cho hỗn hợp rượu này tác dụng với kali dư thu được 1,232 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hồn tồn
lượng rượu đó thu được 7,48 g CO2. Xác định CTCT và khối lượng mỗi rượu, biết rằng số nhóm chức
trong B nhiều hơn trong A là một đơn vị.
<b>Bài 100</b>. A và B là hai rượu đơn chức có cùng số C trong đó A là rượu no, B là rượu khơng no có một
nối đơi. Hỗn hợp X gồm 3g A và 2,9g B. Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư sinh ra 0,05 mol H2. Xác
định A, B.
<b>Bài 101.</b> A là rượu no đơn chức, B là rượu no đa chức. Tỷ khối hơi của B so với A là 2. Khi cho mg A
và mg B tác dụng với Na dư thì thể tích H2 sinh ra bởi B bằng 3/2 thể tích H2 sinh ra ở A. Đốt cháy hết
13,8g hỗn hợp A+ B thì tạo ra 22g CO2 và 12,6g H2O. Xác định A,B
<b>Bài 102.</b> Chia hỗn hợp hai rượu no mạch hở A, B làm hai phần bằng nhau.
- Phần 1 cho tác dụng hết với Na dư thu được 0,896 lít khí (đktc).
- Đốt cháy hết phần 2 thu được 3,6g nước và 5,28g CO2.
- Xác định CTCT của hai rượu biết rằng khi đốt cháy V thể tích hơi của A hoặc B thì thể tích CO2 thu
được trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất đều không vượt quá 3V.
<b>Bài 103. </b>Cho hỗn hợp X gồm 6,4g rượu metylic và b mol hỗn hợp hai rượu no đơn chức đồng đẳng liên
tiếp nhau. Chia X làm hai phần bằng nhau
Đốt cháy hoàn toàn phần 2 rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua hai bình kín: Bình 1 đựng P2O5 và bình 2
đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Phản ứng kết thúc nhận thấy bình nặng thêm ag, bình 2 nặng thêm a +
22,7g.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Xác định CTPT của 2 rượu. Viết CTCT các đồng phân là rượu của hai rượu nói trên. Gọi tên
c) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng hồn tồn . Khí đo ở đktc.
<b>Bài 104. </b>Cho hỗn hợp X gồm 6,4g CH3OH và b gam hỗn hợp 2 rượu no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp
nhau. Chia X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: cho tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít H2.
Phần 2: đốt cháy hồn tồn rồi cho sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5, bình 2 đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư. Phản ứng kết thúc thấy bìmh 1 tăng thêm ag, bình 2 tăng thêm a + 22,4g.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định CTPT của 2 rượu. Viết CTCT các đồng phân của 2 rượu nói trên?
c) Tính %m các chất trong X. Biết các thể tích khí đều đo ở đktc và H = 100%.
Đề thi ĐHTM – 2001
<b>Bài 105. </b>Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 rượu A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng được
6,72 lít CO2 và 7,65g H2O. Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na được 2,8 lít H2.
a)Xác định công thức cấu tạo của A và B. Biết tỷ khối hơi của mỗi chất trong hỗn hợp X so với H2 đều
nhỏ hơn 46.
b) Tính phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn. (ĐH Kiến trúc Hà Nội 2000)
<b>Câu 106. </b>Một hỗn hợp ancol etylic và monoancol no A. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol, số mol nước
sinh ra từ A bằng 5
3 số mol H2O sinh ra từ ancol etylic. Đun nóng 2 ancol này với H2SO4 đặc 180
0
C chỉ
thu được hai anken. Tìm CTCT và gọi tên A.
<b>Câu 107. </b>Khi đun một ancol với H2SO4 đặc ở 1700C người ta thu được 3 anken có cơng thức phân tử
C6H12. Khi hiđro hóa các anken đó thì đều thu được 2-metylpentan.
a) Ancol đã cho có thể có cấu tạo như thế nào?
b) Viết phương trình các phản ứng đã nêu và gọi tên các anken tạo ra.
<b>Bài 108.</b> Đun nóng hỗn hợp gồm một ancol đơn chức no bậc I và ancol đơn chức no bậc III với H2SO4
đặc ở 1400C thu được 5,4 gam H2O và 26,4 gam hỗn hợp 3 ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các
ete có số mol bằng nhau. Tìm CTPT, CTCT của 2 rượu và 3 ete.
<b>Bài 109.</b> Đun hỗn hợp ba ancol X, Y, Z (đều có phân tử khối lớn hơn 32) với H2SO4 đặc ở 1700C thu
được hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng liên tiếp. Đun hỗn hợp gồm X, Y với H2SO4 đặc ở 1400C được
1,32 gam hỗn hợp ba ete. Mặt khác làm bay hơi 1,32 gam ba ete này được thể tích đúng bằng thể tích
của 0,48 gam oxi (đo cùng điều kiện). Xác định công thức cấu tạo của ba ancol X, Y, Z.
<b>Bài 110.</b> Đun hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 66 gam ba ête
có số mol bằng nhau và 13,5 gam nước. Xác định CTPT hai ancol và khối lượng mỗi ancol đã phản ứng.
<b>Bài 111. </b>Đun nóng một hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC đã thu được 21,6
gam nước và 72 gam hỗn hợp ba ete. Xác định công thức cấu tạo của hai rượu trên biết ba ete thu được
có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn.
<b>Bài 112.</b> Đun nóng 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc ở
140OC, thu được 12,5 gam hỗn hợp 3 ete (h = 100%).
a) Xác định công thức của 2 ancol.
b) Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp đầu.
<b>Bài 113.</b> Chia 27,6 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với
Na, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tách nước thu được m gam hỗn hợp 6 ete (h=100%). Tính giá
<b>Bài 114.</b>Cho hai rượu qua H2SO4 đặc và đun nóng thu được một hỗn hợp các ete. Lấy một trong các ete
đem đốt cháy thì thấy rằng tỉ lệ số mol ete: nO2 : nCO2: nH2O = 0,5 : 2,75 : 2 : 2. Tìm CTCT của rượu
và các ete.
<b>Bài 115</b>. Cho 3 rượu đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có khối lượng phân tử trung bình
bằng 54. Khi sắp xếp các rượu trên theo thứ tự KLPT tăng dần thì số mol của chúng lập thành một cấp
số nhân có q=1/2 trong đó rượu nhẹ nhất có số mol lớn nhất.
a) Xác định các rượu và % theo khối lượng của chúng.
b) Tính số gam ete tạo thành khi đun 6,75g hỗn hợp trên với H2SO4 đặc ở 1400C
<b>Bài 116.</b> Đun nóng 132,8g hỗn hợp P gồm 3 rượu no, đơn chức AOH, BOH, ROH với H2SO4 đặc ở
1400C thu được 111,2g hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Mặt khác, đun nóng P với H2SO4 đặc ở
1800C thì thu được hỗn hợp khí 2 olefin.
a) Xác định CTCT các rượu, cho H = 100%.
b) Tính % m các chất trong P. Đề 72 B.Đ.T. S
<b>Bài 117. </b>Có 2 rượu đơn chức X và Y, trong phân tử mỗi rượu chứa khơng q 3 ngun tử cacbon. Đun
nóng hỗn hợp X, Y với H2SO4 đặc ở 1400C ta thu được hỗn hợp 3 ete với số mol bằng nhau.
Lấy một trong 3 ete cho vào bình dung tích là V lít. Thêm vào bình 11g hỗn hợp khí A gồm CO và O2
có khối lượng phân tử trung bình bằng 220/7. Đun nóng để ete bay hơi được hỗn hợp khí B có khối
lượng phân tử trung bình là 35. Bật tia lửa điện đốt cháy hết hỗn hợp khí trong bình sau đó đưa về 00C
thì áp suất khí trong bình bằng 0,7 atm. Lượng O2 dư bằng 1/6 lượng O2 ban đầu.
a) Tìm CTPT của 2 rượu.
b) Tính khối lượng của mõi rượu đã ete hố.
c) Tính dung tích V của bình. Đề 46 B.Đ.T. S
<b>Bài 118.</b> Hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy m gam hỗn hợp X
thu được 4,4g CO2 và 2,7g H2O. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của hai ancol,
biết trong X hai ancol có số mol bằng nhau.
<b>Bài 119.</b> Một hỗn hợp gồm C2H5OH và một ankanol A. Đốt cháy cùng số mol của mỗi ancol thì lượng
nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lượng nước sinh ra từ ancol kia. Nếu đun nóng hỗn hợp các ancol
trên với H2SO4 đậm đặc ở 1800C thì chỉ thu được hai olefin. Xác định công thức phân tử của A và công
thức cấu tạo của hai ancol.
<b>Bài 120.</b> Hỗn hợp M chứa hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng .Để đốt
cháy hoàn toàn 35,6 g hỗn hợp M cần dùng vừa hết 63,84 lít oxi (đkc)
Xác định CTPT và % về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp
<b>Bài 121.</b> Hỗn hợp A chứa 2 ancol đơn chức, no, mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần dùng
vừa hết 3,36 lít oxi(đkc). Trong sản phẩm cháy , khối lượng CO2 hơn khối lượng H2O là 1,88g.
a) Xác định khối lượng hỗn hợp A.
b) Xác định CTPT và % về khối lượng từng chất trong A. Biết rằng hai ancol đó là hai ancol kế tiếp
nhau .
<b>Bài 122. </b>Hai đồng phân A và B chỉ chứa C, H và O. Đốt cháy hoàn tồn 1,38 g A thu được 1,344 <i>l</i> khí
CO2 (đktc) và 1,62 g nước. Tỉ khối hơi của B so với hiđro bằng 23. A tác dụng với natri giải phóng
hiđro cịn B khơng phản ứng với natri. Hãy xác định cơng thức phân tử, nhóm chức và công thức cấu
tạo của A và B.
<b>Bài 123. </b>Đốt hoàn toàn ag hỗn hợp hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu được 70,4g CO2
và 39,6g H2O. Tìm a và % khối lượng 2 ancol trong hh biết tỉ khối hơi mỗi ancol so với oxi đều nhỏ
hơn 2.
<b>Bài 124. </b> Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic thu được
70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O.Tính giá trị a và thành phần % về khối lượng của hai rượu trong hỗn
hợp, biết tỉ khối hơi của mỗi rượu so với oxi đều nhỏ hơn 2.
<b>Bài 125. </b>Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức, thu được hỗn hợp khí và hơi (hỗn
hợp A ). Cho toàn bộ A lần lượt lội qua bình 1 đựng H2SO4 đặc dư, rồi cho qua bình 2 đựng nước vơi
Mặt khác nếu oxi hóa m gam hỗn hợp hai rượu trên bằng CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn,
rồi lấy toàn bộ sản phẩm cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , thì thu được axit hữu
cơ và 2.16 gam Ag.
a) Tính m . Xác định cơng thức cấu tạo và gọi tên hai rượu
b) Hãy đề nghị cách phân biệt hai rượu trên
<b>Bài 126. </b>Cho hỗn hợp A gồm 2 rượu no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp. Chia hỗn hợp A ra làm 2 phần
bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần I và cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO dư, kết thúc
thí nghiệm thấy khối lượng của bình này tăng 47 g so với ban đầu. Phần II cho tác dụng hết với Na thoát
ra 0.224 lít khí H2 (đktc)
a) Viết cơng thức phân tử của các chất có trong hỗn hợp A.
b) Tính thành phần % theo khối lượng của từng chất có trong A.
<b>Bài 127.</b> Đốt cháy hồn toàn 5,5 gam hỗn hợp X gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH thu được 4,48 lít
khí CO2 (đktc) và m gam nước.
a) Tính % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp đầu.
b) Tính giá trị m.
c) Đun nóng hỗn hợp X với xúc tác H2SO4 đặc ở nhiệt độ 1400C thu được hỗn hợp 3 ete. Viết PTHH của
các phản ứng xãy ra.
<b>Bài 128.</b> Đốt cháy hoàn toàn 10,6 gam hỗn hợp X gồm hai ancol C2H5OH và n-C3H7OH. Toàn bộ sản
phẩm cháy thu được sục vào bình đựng dung dịch nước vơi trong dư thu được 50 gam kết tủa và khối
lượng bình tăng lên m gam.
a) Tính khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính giá trị m.
c) Cho hỗn hợp X qua ống đựng CuO đun nóng. Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.
<b>Bài 129.</b> Đốt cháy hết hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 g nước. Xác định CTPT của hai ancol.
<b>Bài 130.</b> Chia m gam hỗn hợp hai ancol thành hai phần bằng nhau.
Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc).
Phần 2: Đehiđrat hóa hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 anken. Nếu đốt cháy hết 2 anken thì thu được bao
nhiêu gam nước?
<b>Bài 131.</b> Oxi hoá hỗn hợp X gồm C2H6O và C4H10O thu được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác
dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) thu được m gam Ag. Cũng lượng X như trên, nếu cho tác
dụng với Na dư thì thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Tính giá trị của m.
<b>Bài 132.</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng,
người ta thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Tính giá trị của m.
<b>Bài 133.</b> (B-2010). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, hai chức, mạch hở)
cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Tính
Giá trị của V.
<b>Bài 134.</b> (B-2010). Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở,
có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 va 12,6 gam H2O (các thể tích
khí đo ở đktc). Tính giá trị của V.
<b>Bài 135.</b> (B-2010). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng
đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4
đặc thì thu được x gam hỗn hợp các ete. Tính giá trị của x.
<b>Bài 136.</b> (A-2010). Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam
CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được
23,76 gam Ag. Xác định công thức phân tử của hai ancol.
<b>Bài 137.</b> Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
<b>Bài 138.</b> (A-2010). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng,
thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Tính giá trị của m.
<b>Bài 139. </b>Bốn hợp chất hữu cơ A, B, C, D có KLPT lập thành cấp số cộng và mạch cacbon liên tục. Đốt
cháy một trong 4 chất trên đều thu được tỉ lệ CO2 và hơi nước theo khối lượng là 1,8333.
a) Xác định CTCT của A, B, C, D biết C có phản ứng với Cu(OH)2.
b) Từ A điều chế B, C, D.
<b>Bài 140. </b>Cho một bình kín dung tích 3,2 lít chứa hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B, C và 2,688g O2. Nhiệt
độ và áp suất trong bình là 109,20C và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt
độ bình về 136,5 oC, áp suất trong bình lúc này là P. Cho tất cả các khí trong bình sau khi đốt cháy lần
lượt qua bình 1đợng H2SO4 đặc và bình hai đựng KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng
0,756 g cịn bình 2 tăng 1,232 gam.
a) Tính P.
b) Xác định CTCT của A,B,C biết B và C có cùng số nguyên tử C và số mol của rượu A bằng 5/3 tổng
số mol của các rượu B và C.
<b>Bài 141. </b>Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp hai rượu đơn chức cùng một dãy đồng đẳng thu được 3,52g
CO2 và 1,98g H2O.
a) Tính m.
b) Oxi hố mg hỗn hợp 2 rượu trên bằng CuO (phản ứng hoàn toàn) rồi cho sản phẩm phản ứng với
Ag2O/NH3 dư thu được 2,16g Ag. Tìm CTCT 2 rượu và thành phần % theo khối lượng mỗi rượu.
<b>Bài 142.</b> 3,39g hỗn hợp A gồm 2 rượu no đơn chức tác dụng với Na dư sinh ra 0,672lít H2(đktc)
a) Tính thể tích CO2 và H2O sinh ra khi đốt cháy hồn tồn lượng rượu trên. Tính thể tích oxi cần thiết
cho phản ứng cháy.
b) Đun nóng A với H2SO4 đặc ở 1400C. Tính metesinh ra và xác định khối lượng phân tử trung bình của
hỗn hợp ete đó
c) Xác định CTPT và khối lượng của mỗi rượu, nếu chúng là đồng đẳng liên tiếp.
<b>Bài 143.</b> Có hỗn hợp X gồm ba rượu đơn chức mạch hở là đồng đẳng liên tiếp cho tác dụng với Na dư
thu được 0,896 lít H2 (đktc) và 05,09g hỗn hợp ancolat
a) Xác định CTPT các rượu
b) Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1700C tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp
anken có 33,25. Xác định khối lượng mỗi rượu trong hỗn hợp X
c) Tính khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp 6 ete thu được khi đun X với H2SO4 đặc ở 1400C.
<b>Bài 144.</b> Có 2,24 lít (đktc) 2 anken là đồng đẳng liên tiếp được chia làm 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch chứa 0,1 mol Ca(OH)2 thu được
7,5g kết tủa. Xác định hai anken và % theo khối lượng mỗi chất.
- Phần 2 cho tác dụng hồn tồn với nước có xúc tác thu được hỗn hợp 2 rượu. Đun nóng hỗn hợp 2
rượu với H2SO4 đặc ở 1400C một thời gian thu được 1,25g hỗn hợp 3 ete. Hoá hơi lượng ete thu được
0,42 lít ở 1360C và 1,2atm. Xác định hiệu suất mỗi rượu thành ete.
<b>Bài 145.</b> a) Làm bay hơi 120g propanol và cho hơi rượu đi qua Al2O3 đun nóng. Hỗn hợp khí thu được
sau phản ứng (gồm rượu dư, ete, anken và nước) đưa về 00C tạo ra chất lỏng A và một khí B.
- Một nửa A cho tác dụng với Na dư tạo ra 2,688 lít H2 (54,60C, 1atm).
- Khí B qua bình nước Br2 (8 lít 0,2 M) thì lượng brom còn dư tác dụng vừa đủ với 132,8g KI. Tính hiệu
suất phản ứng khử nước của rượu, khối lượng ete và anken thu được, độ tăng khối lượng bình nước Br2.
b) Một hỗn hợp X gồm propanol và một rượu C cùng dãy đồng đẳng với propanol. Xác định C biết rằng
khi khử nước ta thu được hỗn hợp 2 anken có khối lượng bằng 0,675 lần khối lượng của X (phản ứng
khử nước hồn tồn). Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp X với CO2. Cho biết tỉ lệ mol 2 rượu là 2 : 1.
<b>Bài 146. </b>Hỗn hợp X gồm hai rượu mạch hở hơn kém nhau 1C được chia thành hai phần bằng nhau, mỗi
phần nặng 1,82g.
- Phần 1 đem đốt cháy trong O2dư thu được 0,07 mol CO2 và 0,09 mol H2O
Xác định CTPT, CTCT của hai rượu và khối lượng mỗi rượu trong hỗn hợp X. Biết các rượu chỉ chứa
nhiều nhất một nối đôi trong phân tử.
<b>Bài 147. </b>Cho 2 anken ở thể khí tác dụng hồn tồn với H2O thu được hai rượu no đơn chức đồng đẳng
kế tiếp. Chia hỗn hợp R thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2.
- Phần 2 đun với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 6,3 gam hỗn hợp 3 ete. Hiệu suất tạo ete từ rượu nhẹ hơn
là 60% và hiệu suất từ rượu nặng hơn là 40%. Xác định:
a) CTPT các anken.
b) Khối lượng mỗi rượu.
c) Khối lượng phân tử trung bình của mỗi ete.
<b>Bài 148. </b>Một hỗn hợp X gồm hai rượu đơn chức A, B khi bị khử nước (phản ứng hoàn toàn và chỉ cho
anken) tạo ra hỗn hợp 2 khí có tỷ khối đối với CH4 bằng 2,333 cho biết: MB = MA+ 28.
a) Xác định CTPT của A, B và thành phần % hỗn hợp (theo số mol).
b) Sự oxi hoá 16,6g hỗn hợp X cho 2 sản phẩm hữu cơ C và D. Hỗn hợp C, D trung hồ 40ml dung dịch
NaOH 20% có d = 1,2 g/ml. Lấy hai sản phẩm sau khi trung hoà C, D bằng NaOH , thêm NaOH dư và
nung hỗn hợp rắn này thu được hỗn hợp Y gồm hai khí . Tính tỷ khối của Y so với CH4.
<b>Bài 149.</b>Một hỗn hợp X gồm 3 rượu thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy m(g) hỗn hợp X thu được
4,4g CO2 và 2,7g H2O.
a) Tìm CTTQ của dãy đồng đẳng.
b) Tính khối lượng 3 rượu bằng 2 phương pháp.
c) Tính thể tích H2 thu được khi cho 4,6g X tác dụng với Na dư.
d) Xác định CTTQ của 3 rượu biết rằng khi đun nóng X với H2SO4 đặc ta chỉ thu được 1 anken có số
nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 3.
<b>Bài 150. </b>Một hỗn hợp X gồm 3 rượu A, B, C trong đó có 2 rượu có cùng số nguyên tử C, mX = 31,4g.
Khi cho bay hơi X chiếm một thể tích là 20,16 lít (136,50C và 1 atm). Cần 4,48 lít H2 ở đktc để biến X
thành Y gồm 2 rượu no. Khử nước hoàn toàn Y thu được 2 anken kế tiếp.
a) Xác định A, B, C và % m của chúng.
b) Nếu cho hỗn hợp 2 anken trên qua 2 lít dung dịch Br2 0,5M. Tính CM (dd Br2) sau phản ứng và khối
lượng bình tăng.
<b>Bài 151.</b>Cho một hỗn hợp X gồm C2H5OH và C6H6. Lấy 1/10 hỗn hợp cho tác dụng với Na dư thu được
1,12 lít khí H2 ở đktc.
a) Tính % m các chất trong X.
b) Tách 2 chất ra khỏi nhau. Lấy toàn bộ khối lượng rượu có trong 70 g hỗn hợp X đem khử nước, sau
phản ứng thu được 3 chất hữu cơ A, B, C. Tính khối lượng mỗi chất, biết hỗn hợp A, B, C khi tác dụng
với Na dư cho 1,12 lít H2 ở đktc cịn nếu cho tác dụng với dung dịch Br2 thì nó làm mất màu 5,2g dung
dịch Br2 0,05%.
<b>Bài 152. </b>Có một hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ cùng chức. Tuỳ điều kiện phản ứng từ hỗn hợp A có thể
chuyển hố trực tiếp thành hỗn hợp olefin hay ete. Trong điều kiện thích hợp nếu dùng 25,44g hỗn hợp
A thì thu được 21,12g hỗn hợp B chứa 3 chất hữu cơ cùng chức tỷ lệ mol 1:1:1.
a) Tìm CTPT của các chất trong A.
b) Nếu dùng 25,44g hỗn hợp A chuyển thành olefin thì thu được bao nhiêu lít ở đktc. Biết hiệu suất tạo
<b>Bài 153. </b>Cho 9,4g hỗn hợp A gồm hơi của 2 rượu đi qua chất xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp B
gồm 3 ete có số mol bằng nhau, 2 anken, 2 rượu dư và H2O. Cho hỗn hợp B qua P2O5 tạo ra 5,48g
H3PO4, hỗn hợp B có thể làm mất màu vừa hết lượng brôm chứa 8,64g Br2. Nếu tách riêng hỗn hợp
rượu và ete từ hỗn hợp B và cho bay hơi thì thu được 4,3008 lít ở 910C, 2/3atm. Lập CTPT của 2 rượu
trong A, biết hiệu suất phản ứng tạo 2 anken là như nhau.
Đề 87 B.Đ.T.S
<b>Bài 154. </b>Chia hỗn hợp gồm 2 rượu no, đơn chức mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần
Phần 1: cho tác dụng với Na dư thu được 0,2 mol H2.
Phần 2: đun nóng với H2SO4 đặc tạo thành 7,7g hỗn hợp 3 ete. Tham gia phản ứng ete hố có 40%
lượng rượu có khối lượng phân tử lớn và 50% lượng rượu có khối lượng phân tử nhỏ. Tìm CTPT của 2
rượu.
<b>Bài 155. </b>Đốt cháy hoàn toàn mg hỗn hợp 2 rượu no đơn chức thu được hỗn hợp A (khí và hơi). Cho lần
lượt A qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, dư; bình 2 đựng nước vơi dư. Kết quả thí nghiệm thấy bình 1 tăng
1,98g; bình 2 xuất hiện 8g kết tủa.
Mặt khác, nếu oxi hoá m gam hỗn hợp rượu trên bằng CuO ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn rồi
lấy toàn bộ sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được muối và 2,16g kết tủa.
a) Tính m và xác định CTCT và gọi tên 2 rượu.
b) Đề nghị cách nhận biết chúng.
<b>Bài 156.</b> Cho mg hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức, mạch hở A, B, C, trong đó A&B là 2 rượu no có
khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc. C là rượu chưa no có 1 liên kết đơi. Cho mg X tác dụng với
Na dư thì thu được 2,23 lít H2 (00C, 2atm). Nếu đốt cháy hoàn toàn m/4g hỗn hợp X thì thu được 3,52g
CO2 và 2,16g H2O.
a) Xác định CTPT và CTCT 3 rượu.
b) Tính % m A, B, C trong hỗn hợp X. Đề thi ĐHYTB – 2000
<b>Bài 157. </b>Hỗn hợp X gồm 1 rượu và 1 axit đều no, đơn chức. Chia X làm 3 phần đều nhau:
Phần 1: tác dụng với Na dư, thấy bay ra 5,6 lít khí H2.
Phần 2: đốt cháy hồn tồn thu được 26,88 lít CO2.
Phần 3: đun nóng với H2SO4 đặc thu được 20,4g một este A; tỷ khối của A so với N2 bằng 3,64.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng tổng quát.
b) Tính tổng số mol rượu và axit trong hỗn hợp.
c) Xác định CTPT của rượu và axit. (Biết H = 100%, các khí đo ở đktc).
<b>Bài 158. </b>Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no A và B có cùng số nguyên tử cacbon có khối lượng 18,2g và tỷ
khối của X so với H2 bằng 36,4. Chia X làm 2 phần đều nhau:
Lấy phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn và cho toàn bộ sản phẩm đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được
37,5g kết tủa.
Phần 2 cho phản ứng vừa đủ với 225ml dung dịch HBr.
a) Xác định CTPT của A, B và CM dung dịch HBr.
b) Xác định CTCT đúng của A, B biết rằng 2 rượu này không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường
NH3 và khi bị oxi hoá tạo ra axit.
<b>Bài 159.</b> a). Một rượu đa chức no A (CxHyOz) với y = 2x + z và dA/kk < 3. Xác định CTCT của A. Biết
rằng A không tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường NH3.
b) Một hỗn hợp X gồm A và một rượu no B có cùng số nguyên tử cacbon với A, tỷ lệ mol A: B là 3: 1.
Khi hỗn hợp này tác dụng với Na dư thu được khí H2 với số mol H2 > số mol X. Chứng minh rằng: B là
rượu đa chức, viết CTCT của B và phân biệt A với B.
c) Đề nghị 1 phương pháp có thể dùng để điều chế B từ 1 rượu đơn chức B’ (bậc 1) có cùng số ngun
tử cacbon với B. Tính hiệu suất phản ứng điều chế B từ C giả sử các q trình trên đều là 80%. Tính
khối lượng B’ để điều chế được 1 mol B.
<b>Bài 160.</b> Một rượu đa chức no có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
a) Xác định CTCT có thể có, biết drượu/kk nhỏ hơn 3,2.
b) Lấy 1 mol hỗn hợp X gồm các rượu nghiệm đúng điều kiện trên. Xác định thể tích V1 khí H2 thu
được khi cho 1 mol hỗn hợp trên tác dụng với Na dư, V2 của CO2 và khối lượng H2O thu được khi đốt
cháy 1 mol hỗn hợp. V1, V2, khối lượng H2O tính theo a (số mol của rượu A có số nguyên tử cacbon nhỏ
nhất trong các nghiệm). Chứng minh rằng: giữa V1 và V2 có một hệ thức đơn giản khơng đổi tuỳ thuộc
vào thành phần của A. Xác định thành phần này khi số mol H2 = 5/4 số mol hỗn hợp.
c) Xét một hỗn hợp Y gồm A ở trên và 1 rượu no C. Biết rằng 1 mol hỗn hợp này khi tác dụng với Na
dư cho ta 17,92 lít H2 (đktc). C là rượu đơn chức hay đa chức. Biết MC < MA. Xác định thành phần của
<b>Bài 161.</b> Người ta sản xuất metanol theo phản ứng sau dưới áp suất cao:
CO2 + 2H2 <i>t</i> ,<i>xt</i>,<i>p</i>
0
CH3OH
Tỷ khối hơi so với khơng khí của hỗn hợp đầu (CO + H2) là 0,5; của hỗn hợp sau phản ứng là 0,6.
a) Tính %V của các khí đầu và sau phản ứng.
b) Nếu thực hiện phản ứng trên trong bình 10 lít ở 3270C và áp suất p1, sau phản ứng giữ nhiệt độ khơng
đổi thì áp suất p2 = 110atm. Tính p1.
c) Nếu cho hơi CH3OH thu được ở trên (phần 2) qua ống đựng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp hơi B
gồm HCHO và HCOOH. Ngưng tụ B và thêm H2O thành 100ml ta được dung dịch C. Khi cho 10ml
dung dịch C phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 75,6g Ag kết tủa, mặt khác 10ml dung
dịch C trung hoà được 50ml NaOH 1M.
1. Tính %m các chất trong hỗn hợp B.
2. Nếu lượng CH3OH ban đầu chỉ bị oxi hoá thành HCHO với H = 75% thì lượng CuO ban đầu tham gia
phản ứng là bao nhiêu? Đề 52 B.Đ.T.S
<b>Bài 162.</b> Một hỗn hợp X (gồm rượu metylic và một rượu D trong dãy đồng đẳng rượu etylic) được chia
thành ba phần bằng nhau.
Phần I cho tác dụng với Na dư giải phóng 0,672 lít khí (đktc).
Phần II sau khi chuyển hoàn toàn thành các andehit tương ứng, tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch
NH3 giải phóng 19,44 gam bạc.
Sản phẩm đốt cháy của phần III được trung hịa hồn tồn vừa hết với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M.
Xác định thành phần phần trăm theo số mol mỗi rượu trong X và công thức phân tử của rượu D. Cho Ag
= 108.
(ĐH Nông nghiệp I – Khối A 1998)
<b>Bài 163.</b> Cho hỗn hợp X gồm hai rượu, cho loại nước toàn bộ hỗn hợp X ở nhiệt độ 1700C, H2SO4 đặc,
thu được hỗn hợp 2 olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau, cho tất cả 2 olefin vào bình chứa 0,128 mol khơng
a) Tìm cơng thức phân tử rượu, tính % khối lượng các rượu trong hỗn hợp X. Biết khối lượng ban đầu
của hỗn hợp hai rượu là 0,332 gam.
b) Từ pentan và các chất vô cơ xúc tác cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế 2 rượu trên.
Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, các thể tích khí đo ở đktc, trong khơng khí N2 chiếm 80%, O2 chiếm
20% thể tích.
(ĐH Thương mại Hà Nội 1998)
<b>Bài 164.</b> Trong một bình kín dung tích là 3,2 lít chứa hỗn hợp hơi 3 rượu đơn chức A, B, C và 2,688
gam O2, nhiệt độ và áp suất trong bình là 109,20C và 0,98 atm. Bật tia lửa điện đốt cháy hết rượu, sau đó
đưa nhiệt độ bình về 136,50C, áp suất trong bình này là P. Cho tất cả khí trong bình sau khi đốt cháy lần
lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng KOH đặc. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1
tăng 0,756 gam, cịn bình 2 tăng 1,232 gam.
a) Tính áp suất P.
b) Xác định cơng thức phân tử các rượu A, B, C. Biết rằng B, C có cùng số nguyên tử cacbon và số mol
của rượu A bằng 5/3 tổng số mol của các rượu B và C.
(ĐH Hàng hải phía Nam 1995)
<b>Bài 165.</b> Hóa hơi hoàn toàn 4,28 gam hỗn hợp hai rượu no A và B ở 81,90C và 1,3 atm được thể tích
1,568 lít. Cho lượng hỗn hợp rượu này tác dụng với kali dư thu được 1,232 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp rượu đó thu được 7,48 gam khí CO2. Xác định cơng thức cấu tạo và khối
lượng mỗi rượu, biết rằng số nhóm chức trong B nhiều hơn trong A 1 đơn vị.
(ĐH An Ninh 1998)
<b>Bài 166.</b> Một hợp chất B chứa C, H, O có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Khi
cháy hồn tồn a gam này cần 0,896 lít O2 (đktc). Các sản phẩm của phản ứng cháy được hấp thụ hồn
tồn khi cho chúng đi qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 1,9 gam.
a) Xác định giá trị a và công thức phân tử của chất B.
b) Xác định công thức cấu tạo của B, biết rằng khi cho a gam chất đó tác dụng hết với natri, ta thu được
khí hidro bay ra ; cịn khi cho a gam chất B tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 0,01M thì số mol
NaOH cần dùng bằng số mol hidro bay ra ở trên và cũng bằng số mol của B đã phản ứng.
c) Tính thể tích khí hidro (đktc) và thể tích dung dịch NaOH đã dùng.
(ĐHQG Hà Nội – Khối A 1995)
<b>Bài 167.</b> Ba Chất hữu cơ A, B, D cùng chứa C, H, O. Khi đốt cháy mỗi chất, lượng oxi cần dùng bằng 9
lần lượng oxi có trong mỗi chất tính theo số mol nguyên tử và thu được CO2, H2O có tỷ lệ khối lượng
tương ứng bằng 11 : 6. Ở thể hơi, mỗi chất đều nặng hơn khơng khí d lần (cùng nhiệt độ, áp suất).
a) Tìm cơng thức đơn giản nhất của A, B, D (không dùng dữ kiện ở câu 2).
b) Xác định công thức phân tử đúng của A, B, D (cho d = 2,07 và phân tử lượng trung bình của khơng
khí bằng 29 đ.v.C.). Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên A, B, D. Biết rằng A, B có cùng nhóm chức, B có
cấu tạo mạch nhánh.
c) Viết phản ứng của A, B, D lần lượt với Na, CuO (nóng).
(ĐH GTVT 1995)
<b>2. PHENOL </b>
<b>Bài 1.</b> a) Những hợp chất nào trong số các hợp chất sau là đồng đẳng của nhau: C6H5OH, CH3C6H4OH ,
C6H5CH2OH. Tại sao ?
<b>Bài 2.</b> a) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của các hợp chất thơm có cơng thức C7H8O.
b) Viết phương trình hố học của phản ứng xảy ra (nếu có) của các chất trên với NaOH, CuO (nung
nóng nhẹ).
<b>Bài 3.</b> a) Phân biệt phenol với rượu thơm.
b) Có bao nhiêu rượu đơn chức và bao nhiêu phenol đơn chức tương ứng với mỗi chất toluen và
metylxiclohexan ? Đối với mỗi trường hợp (toluen và metylxiclohexan), hãy nêu hai thí dụ điển hình
bằng cách viết công thức cấu tạo, gọi tên và chỉ rõ bậc rượu (nếu có).
<b>Bài 4.</b> a) Tương tự rượu, phenol cũng có liên kết hiđro giữa các phân tử. Viết công thức biểu thị các
phân tử phenol liên kết với nhau bởi liên kết hiđro.
b) So sánh nhiệt độ sôi của phenol với etylbenzen.
<b>c)</b> Hỗn hợp C2H5OH và C6H5OH có thể tạo được những kiểu liên kết hiđro nào? Kiểu nào bền nhất?
Giải thích?
<b>Bài 5.</b> Viết công thức cấu tạo của tất cả dẫn xuất của benzen có cùng cơng thức C8H10O khơng tác dụng
với NaOH. Trong các dẫn xuất đó, chất nào thỏa mãn điều kiện:
X X’ Polime
<b>Bài 6.</b> a)Tính chất hóa học của phenol (C6H5OH).
b) Bằng phản ứng hóa học hãy chứng minh nguyên tử hiđro trong nhóm hiđroxyl của phenol linh động
hơn nguyên tử hiđro trong nhóm hiđroxyl của rượu etylic nhưng yếu hơn axit cacbonic.
c) Trình bày sự ảnh hưởng qua lại giữa nhóm hiđroxyl và gốc phenyl trong phân tử phenol. Minh họa
bằng phương trình phản ứng.
<b>Bài 7.</b> Hãy so sánh ancol với phenol về đặc điểm cấu tạo, tính chất hố học đặc trưng và nêu nguyên
nhân dẫn đến sự khác nhau giữa chúng.
<b>Bài 8.</b> Viết các phương trình phản ứng
a) Ortho–crêsol tác dụng với Na, NaOH.
b) Rượu benzylic tác dụng với Na, CuO tạo thành andehit, C6H5COOH
c) Lần lượt cho hợp chất có cơng thức cấu tạo sau p-HOC6H4CH2OH tác dụng lần lượt với : K, KOH,
Br2 (dung dịch), HCl. Viết các phương trình hóa học xảy ra?
<b>Bài 9.</b> a) Hòa tan phenol C6H5OH vào nước, dung dịch đục. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch lại
trong. Sục khí CO2 vào dung dịch lại vẫn bị đục, sau đó đun nóng dd thì dd lại trong. Giải thích hiện
tượng, viết ptpu minh họa (nếu có).
b) Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tủa trắng. Tính khối lượng phenol
chứa trong dung dịch, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
<b>Bài 10.</b> a) So sánh khả năng phản ứng của C6H5OH và C6H11OH (xiclohexanol) với NaOH, HCl, Na,
CH3COOH.
<b>b)</b> So sánh độ tan trong nước và trong benzen của: C2H5OH,C3H7OH, C2H5OC2H5, C6H14.
<b>c)</b> So sánh độ linh động của nguyên tử H trong các hợp chất: C2H5OH, C6H5OH, C2H6, C2H2, H2O,
CH3COOH.
<b>Bài 11.</b> a) Có 4 hợp chất : rượu etylic, axit axetic, phenol và benzen. Nêu phương pháp hóa học để phân
biệt 4 chất đó .
b) Nếu cho Na vào mỗi chất trên thì trường hợp nào sẽ xảy ra phản ứng ? Nếu thay Na bằng dd NaOH,
bằng dd Na2CO3 thì kết quả sẽ ra sao ? Viết các phương trình phản ứng và so sánh tính linh động của
nguyên tử hiđro trong nhóm –OH của phân tử các hợp chất trên.
<b>Bài 12.</b> Cho các chất sau : C2H5OH, C6H5OH, dung dịch CH3COOH, dung dịch C6H5ONa, dung dịch
CH3COONa, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3. Những cặp chất nào tác dụng được với nhau ? Viết
các phương trình hóa học.
<b>Bài 13.</b> Nêu hiện tượng và viết phương trình hố học để giải thích trong các trường hợp sau :
a) Lắc stiren với dung dịch thuốc tím (dư).
b) Nhỏ từng giọt dung dịch Na2CO3 vào phenol (rắn).
c) Nhỏ một giọt dung dịch natri phenolat lên mẩu giấy q tím.
d) Đun benzyl clorua với dung dịch NaOH.
<b>Bài 14.</b> Nêu hiện tượng và viết phương trình hố học để giải thích trong các trường hợp sau :
a) Nhỏ dung dịch brom vào alyl clorua.
b) Nhỏ từng giọt dung dịch axit clohiđric vào dung dịch natri phenolat.
c) Bỏ một mẩu nhỏ natri vào ống nghiệm đựng glixerol
d) Lắc dung dịch kali pemanganat với stiren
<b>Bài 15.</b> Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau, phản ứng nào chứng minh tính axit của Phenol
mạnh hơn etanol.
a) C6H5OH + Na
b) C6H5OH + KOH
c) C6H5OH + Br2
d) C6H5OH + HNO3 (đặc)
0
2 4
H SO (đặc), t
<b>Bài 16.</b> Hồn thành các phương trình hố học của phản ứng sau, vẽ rõ vòng benzen :
a) <i>o</i>–BrC6H4CH2Br + NaOH (dd) b) <i>p</i>-HOCH2C6H4OH + HBr
c) <i>m</i>–HOCH2C6H4OH + NaOH (dd) d) <i>p</i>-CH3C6H4OH + Br2 (dd)
<b>Bài 17.</b> Hoàn thành các chuối phản ứng sau:
a) Metan axetilen benzen clobenzen phenol axit picric
b) Benzen brombenzen natri phenolat phenol 2,4,6-tribromphenol
<b>Bài 18.</b> Thực hiện dãy chuyển hoá sau bằng phương trình hố học, các phản ứng diễn ra theo tỉ lệ mol
1:1, các chất sau phản ứng đều là sản phẩm chính.
C3H7-C6H5
+Br<sub>2</sub>
Fe
+Br<sub>2</sub>
as
B
D
to cao ; p cao
KOH
to
KOH/C2H5OH
E Br2/H2O F KOH/H<sub>t</sub>o 2O G
<b>Câu 19.</b> Khi cho phenol phản ứng với fomanđehit, rồi phân tích hỗn hợp sản phẩm thu được thấy có 3
chất A1, A2, A4 cùng có phân tử khối 124 đvC; A1 là đồng phân có nhiệt độ sơi nhỏ nhất ; cứ 1 mol A1
phản ứng vừa đủ với 1 mol NaOH ; cứ 1 mol A1 phản ứng với Na dư thì giải phóng 1 mol H2 ; A2 được
sinh ra với lượng nhỏ nhất.
<b>Bài 20. </b>Viết PTHH của các phản ứng điều chế các chất
a) Axit picric từ than đá, khơng khí, nước, muối ăn và sắt.
b) ortho-HOC6H4CH2OH từ CH4 và các chất vô cơ cần thiết.
c) Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết điều chế axit picric, xiclohexanol, anilin, glixezin.
d) Từ benzen và các chất vơ cơ thích hợp, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế 2, 4, 6–
triaminophenol.
<b>e) </b>Từ benzen và các hóa chất vơ cơ cần thiết khác có thể điều chế được các chất sau:
2,4,6-tribromphenol (1); 2,4,6-trinitrophenol (2).
g) từ phenol điều chế axit picric, nhựa phenol–fomandehit.
<b>Bài 21. </b>Từ toluen, viết các phương trình phản ứng (ở dạng công thức cấu tạo) điều chế và gọi tên các
hợp chất thơm có cơng thức phân tử C7H8O. Biết rằng các chất này tác dụng được với Na.
<b>Bài 22.</b> a) Có 2 ống nghiệm không nhãn chứa từng hóa chất riêng biệt: rượu n-butylic, phenol
(lỏng).Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết xem ống nhiệm nào đựng chất gì ? Viết phương trình
phản ứng.
b) Cho một hỗn hợp gồm rượu n-butylic và phenol. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách
2 chất đó ra khỏi nhau. Viết phương trình phản ứng.
<b>Bài 23. </b>Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học<b>. </b>
a) benzen, phenol, rượu benzylic, stiren, toluen.
b) phenol, propanol-1, propatriol.
c) etanol, đietyl ete, rượu acrylic, etanđiol.
d) metanol, etanol, propanol-1.
e) Etanol, glixerol, nước và benzen.
g) Phenol, etanol, glixerol, nước.
<b>Bài 24.</b> Hãy nhận biết các chất trong các nhóm sau đây dựa vào tính chất vật lí và hố học của chúng :
a) Phenol, etanol và xiclohexanol.
b) <i>p</i>-Crezol, glixerol và benzyl clorua.
c) phenol, glixerol, ancol etylic
d) nước phenol, glixerol, bezyl clorua và xiclohexanol
e) phenol (lỏng), ancol n-butylic.
<b>f)</b> toluen, phenyl clorua, phenol, ancol benzylic.
g) alyl clorua, phenyl clorua, phenol, ancol benzylic
<b>Bài 25.</b> Một dung dịch chứa 6,1(g) chất đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch trên tác dụng
với nước brom thu được 17,95 gam hợp chất chứa ba nguyên tử brom trong phân tử. Xác định công thức
phân tử chất đồng đẳng của phenol, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
<b>Bài 26.</b> Từ 1 tấn những than đá tách ra được 20 kg phenol và 1,6 kg benzen. Lượng benzen vừa tách ra
được đem điều chế phenol theo sơ đồ chuyển hóa :
Benzen (1) clobenzen ( 2) natriphenolat (3) phenol
Tính tổng khối lượng phenol thu được từ 10 tấn nhựa than đá, giả sử hiệu suất các quá trình (1), (2) và
(3) lần lượt là 70%, 60% và 100%.
<b>Bài 27.</b> a) Axit picric (2,4,6 – tri nitrophenol) được điều chế bằng cách cho phenol tác dụng với hỗn
hợp gồm axit nitric đặc và axit sufuric đặc (làm chất xúc tác). Viết phương trình phản ứng.
b) Cho 47 g phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO3 68% và 250gam H2SO4 96%. Giả sử
phản ứng xảy ra hồn tồn, hãy tính :
- Khối lượng axit picric sinh ra.
<b>Bài 28.</b> Hỗn hợp X gồm ancol etylic và phenol. Cho mg X tác dụng với Na giải phóng ra 0,336 lít H2
đkc. Mặt khác mg X phản ứng hết với 100ml dd NaOH 0,2M. Tính m và % khối lượng mỗi chất trong X
<b>Bài 29.</b> Một hỗn hợp B gồm rượu metylic và phenol tác dụng vừa đủ với Na thu được 4 gam H2. Nếu
trung hồ cùng lượng B trên thì thấy tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 10%. Tính % theo số
mol và theo khối lượng các chất trong B.
<b>Bài 30.</b> Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2
(đktc).
a) Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.
b) Tính % mỗi chất trong hỗn hợp A.
c) Cho 14 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3 (đủ) thì thu được bao nhiêu gam axit picric
(2,4,6-trinitrophenol).
<b>Bài 31.</b> Cho hỗn hợp A gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu cho
hỗn hợp trên tác dụng với nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng.
a) Viết PTHH của các phản ứng xãy ra.
b) Tính % theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
<b>Bài 32.</b> Hỗn hợp A gồm phenol và ancol benzylic. Cho m gam A tác dụng với Na , dư thấy thoát ra
0,336 lít khí hiđro (đktc). Mặt khác, m gam A tác dụng hết với dung dịch brom, thu được 6,62 gam kết
tủa trắng. Viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra và tính m.
<b>Bài 33.</b> Cho từ từ nước brom vào một hỗn hợp gồm phenol và stiren đến khi ngừng mất màu thì hết
300 g dung dịch nước brom nồng độ 3,2%. Để trung hoà hỗn hợp thu được cần dùng 14,4 ml dung
dịch NaOH 10% (d = 1,11 g/cm3). Hãy tính thành phần % của hỗn hợp ban đầu.
<b>Bài 34.</b>. Một hỗn hợp gồm rượu metyllic, rượu etylic và phenol có khối lượng 28,9 gam. Chia hỗn hợp
thành hai phần bằng nhau để làm thí nghiệm. Phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với Na cho 2,806 lít H2
ở 27oC, 750 mm Hg. Phần thứ hai phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1 M.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp
<b>Bài 35.</b> Hỗn hợp A gồm ancol metylic, ancol etylic và phênol . Cho 14,45 g A tác dụng với Na lấy dư
thu được 2,5 lít khí H2 ở đkc. Mặt khác 11,56g A tác dụng vừa hết với 80ml dung dịch NaOH 1M. Tính
% khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.
<b>Bài 36.</b> Cho 50,4g dung dịch X gồm rượu etylic, phenol và H2O tác dụng hết với Na thu được 8,96 lit
khí H2 (đkc). Mặt khác, cùng với lượng dung dịch X trên tác dụng vừa đủ với 25 ml dung dịch KOH
64% (D = 1,4 g/ml). Tính % khối lượng mỗi chất trong X.
<b>Bài 37.</b> Chia 11,7gam hỗn hợp gồm phenol và rượu no đơn chức A làm 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M.
Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm của pư cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 68,95gr
kết tủa.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Xác định CTPT và viết CTCT của A.
<b>Chương 9. ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC </b>
<b>1. ANĐEHIT – XETON </b>
<b>Bài 1.</b> Gọi tên thơng thường và tên thay thế (nếu có) các anđehit và xeton sau :
a) CH3CHO b) CH3CH(Cl)CHO c) CH2 = CH–CHO
d) CH3COC2H5 e) Cl3CCHO g) CH2 = CHCOCH3
<b>Bài 2.</b> Viết công thức cấu tạo các chất sau:
a) Fomanđehit b) Benzanđehit c) Axeton
h) Etyl vinyl xeton i) 3-Phenylprop-2-en-1-al (có trong tinh dầu quế)
<b>Bài 3.</b> a) Công thức phân tử CnH2nO có thể thuộc những loại hợp chất nào ? Cho ví dụ đối với C3H6O.
b) Viết cơng thức cấu tạo các anđehit và xeton đồng phân có cơng thức phân tử C4H8O, C5H10O và gọi
tên quốc tế
<b>Bài 4.</b> Hãy giải thích vì sao
a) các chất sau đây có khối lượng phân tử xấp xỉ nhau nhưng lại có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều :
propan-2-ol (820C) ; propanal (490C) và 2-metylpropen ( - 70C) ?
b) anđehit tan trong nước kém hơn rượu nhưng tốt hơn so với hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon
<b>Bài 5. </b> a<b>) </b>Viết công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức, mạch hở.
b<b>)</b> Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho anđehit axetic lần lượt tác dụng với từng chất : H2 ;
dung dịch AgNO3 trong NH3.
c) Trình bày tính chất hố học , phương pháp điều chế và ứng dụng của Anđehyt fomic
<b>Bài 6.</b> Viết các phương trình phản ứng khi cho andehit axetic và axeton tác dụng với: H2/Ni,to,
AgNO3/NH3, dd Brom. Nêu vai trị của andehit và axeton trong các phản ứng đó.
<b>Bài 7.</b> Hãy nêu dẫn chứng (có viết phương trình hoá học của phản ứng) chứng tỏ :
a) Anđehit và xeton đều là những hợp chất không no.
b) Anđehit dễ bị oxi hố, cịn xeton thì khó bị oxi hố.
<b>Bài 8.</b> Xác định các chất chưa biết trong sơ đồ sau và viết phản ứng minh họa.
a) C4H10
0
t , xt
(1)
A Cl2
(2)
B OH<sub>(3)</sub>-C<sub>(4)</sub> D<sub>(5)</sub> nhựa bakêlit.
b) X NaOH, t<sub>(1)</sub> 0CH4 <sub>(2)</sub> Y
o
,80 C
(3)
dd HgSO4 <sub>Z </sub> / NH , t3 o
( 4)
dd AgNO3 <sub>T</sub><sub></sub><sub> CH</sub>
3COOH.
c) C6H5CH3 Cl , as<sub>(1)</sub>2 A
0
HOH, NaOH, t
(2)
C6H5CHO.
<b>Bài 9.</b> Thực hiện dãy biến hoá sau.
<b>a) </b>
NaOH
H
2SO<sub>4</sub>
t0, p
n-Butan CH<sub>4</sub> HCHO
b)
A B C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH C
D
E
c)
C3H6O2 A2 A3 A4
A<sub>5</sub>
A<sub>6</sub>
NaOH AgNO3
NH3
d)
NaOH
CaC<sub>2</sub> C<sub>2</sub>H<sub>2</sub> A B C D
E F
Cl2 d
+ C
C<sub>n</sub>H<sub>2n+2</sub>
A<sub>2</sub>
A<sub>5</sub>
A<sub>3</sub>
A<sub>4</sub>
A<sub>1</sub>
CH<sub>3</sub>CHO
H2SO4đặc
1800C
ddKMnO4
+Cl2
as
t0, p
<i>§HSP-§H LuËt Tp HCM</i><sub> </sub>
. HV Quân Y- 2001
AgNO3
NH3
<i>HVQHQT 2001</i>
AgNO3
NH3
g) A + O2 ? B
B + C A + D + H2O
… + NH3 + D + AgNO3 CH3COONH4 + Ag + …
B + E Cu + H2O
A + G Cu(NO3)2 + NO + …
<b>Bài 10.</b> Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyễn hoá :
a) C4H10
<i>o</i>
<i>t</i>
<i>Crac</i>,
A <i>H</i> 2<i>O</i> B <sub></sub><sub></sub> <i>O</i> C <sub></sub><sub> </sub><i>AgNO</i><sub></sub>3 <b><sub> </sub></b><sub>CH</sub>
3COOH
b) C2H5COONa C2H6 C2H4 C2H5OH CH3CHO CH3COOH CH3COONa CH4
C2H2 CH3CHO CH3 CH2OH buta-1,3-dien
c). Axeton ancol iso propylic propen alylclorua rượu alylic andehit acrylic
<b>Bài 11.</b> Hồn thành phương trình phản ứng
A + AgNO3 NH3 B + C + Ag
B + NaOH D + HOH + NH3
D + NaOH 0
CaO
E + Na2CO3
E + Cl2 as X + HCl
X + NaOH t C2H5OH + G
<b>Bài 12.</b> Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra theo các sơ đồ sau.
a) CO 2
o
H ,xt
t ,p A
2
o
O , xt
t B
3 3
o
AgNO / NH
t ?
b) CH2=CH2 2 o2 2
O , PdCl , CuCl
t B
HCN
D
c) C6H5CH=CH2
2
o
H O d, H
t E
CuO
G Br , H2 <sub> H </sub>
d) C6H5OH 2o
H , Ni
t I o
CuO
t K
Br , H2 <sub> L</sub>
e) Metan → Metyl clorua → Metanol → Metanal → axit fomic.
<b>Bài 13</b>. Xác định các chất chưa biết trong sơ đồ sau và viết phản ứng minh họa.
a) C4H10
0
t , xt
(1)
A Cl2
(2)
B OH<sub>(3)</sub>-C<sub>(4)</sub> D<sub>(5)</sub> nhựa bakêlit.
b) X NaOH, t<sub>(1)</sub> 0CH4 <sub>(2)</sub> Y
o
,80 C
(3)
dd HgSO4 <sub>Z </sub> / NH , t3 o
( 4)
dd AgNO3 <sub>T</sub><sub></sub><sub> CH</sub>
3COOH.
c) C6H5CH3 2
Cl , as
(1)
A HOH, NaOH, t<sub>(2)</sub> 0 C6H5CHO.
<b>Bài 14.</b> a)Viết các phương trình điều chế andehit fomic và andehit axetic từ hidrocacbon và ancol tương
ứng.
<b>b)</b> Từ mêtan và các chất vô cơ cần thiết khác, viết phương trình phản ứng điều chế nhựa
phenol foman đehit.
<b>Bài 15. </b>Nhận biết.
a) Sử dụng các thuốc thử tùy chọn.
1. Các khí: HCHO, C4H10, C3H6, C4H4.
2. Các chất lỏng và dd: hexin-1, propanal, propanol-1, axit acrylic, focmon.
b) Sử dụng một thuốc thử nhận biết các chất lỏng: CH3COOH, C3H5(OH)3, CH3CHO và C2H5OC2H5.
<b>Bài 16.</b> Dùng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất trong các nhóm sau, viết phương trình hố
học các phản ứng xảy ra :
a) Fomalin, axeton, xiclohexen, glixerol.
b) Ancol benzylic, benzen, benzanđehit.
c) ancol etylic, andehit axetic, axeton
d)Bốn chất khí : HCHO, C2H2, C2H4, C2H6.
e) Rượu etylic, axeton, fomalin, xiclohexen.
g)Benzen , metanol , phenol , andehyt fomic.
h) Phenol , ancol etylic , axít fomic , axít axetic
i) Metanol , metanal , phenol
<b>Bài 17. </b>Tinh chế HCHO có lẫn C4H10, C4H8, C4H4.
<b>Bài 18.</b> Cho 5,2 g một anđehit đơn chức no (A) mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Lượng
Ag sinh ra cho tác dụng với axit HNO3 đặc thu dược 0,144 mol khí NO2. Cho A tác dụng với H2 được
chất M có mạch cacbon khơng phân nhánh. Xác định công thức cấu tạo của A.
<b>Bài 19.</b> Ba hợp chất hữu cơ X, Y, X mạch hở , đều có cơng thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với
Na. Y chỉ chứa 1 loại chức, tác dụng được với hiđro. Z có phản ứng tráng gương. Xác định công thức
cấu tạo của X, Y, Z và viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra ?
<b>Bài 20.</b> Hai đồng phân mạch hở X, Y có cơng thức phân tử C4H8O đều tác dụng được H2 cho C4H10O. X
có đồng phân hình học và tác dụng Na giải phóng H2. Y không tác dụng Na, không tham gia phản ứng
tráng gương và không làm mất màu dung dịch brom. Tìm cơng thức cấu tạo của X, Y.
<b>Bài 21.</b> Khi nung nóng butan với xúc tác người ta thu được 3 anken đều có cơng thức phân tử C4H8. Cho
3 anken đó phản ứng với H2O, ở nhiệt độ cao, có xúc tác axit, rồi oxi hố các ancol thu được bằng CuO
ở nhiệt độ cao thì thu được hỗn hợp các đồng phân có cơng thức phân tử C4H8O.
a) Hãy viết sơ đồ phản ứng biểu diễn quá trình nêu trên.
b) Hãy chỉ rõ sản phẩm chính, phụ ở mỗi phản ứng đã cho.
<b>Bài 22.</b> Tính thể tích dung dịch etanal 10% (D = 1,01 g/ml) phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra 28,8 gam kết
tủa đỏ gạch.
<b>Bài 23.</b> Cho 25g dd Anđehit axetic tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thu được 6,48 gam kim loại. Tính
C% của anđehit.
<b>Bài 24.</b>Cho 1,74gam một anđehit no, đơn chức phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 sinh ra 6,48 gam
bạc kim loại. Xác định công thức cấu tạo của anđehit.
<b>Bài 25.</b> Cho 5,2 g một anđehit đơn chức no (A) mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Lượng
Ag sinh ra cho tác dụng với axit HNO3 đặc thu dược 0,144 mol khí NO2. Cho A tác dụng với H2 được
chất M có mạch cacbon khơng phân nhánh. Xác định công thức cấu tạo của A.
<b>Bài 26.</b> X là một anđehit đơn chức. Cho 10,05 gam x tham gia hết phản ứng tráng bạc, thấy tạo ra 40,5
gam bạc. Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên X.
<b>Bài 27.</b>Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam một andehit X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam nước.
Xác định CTPT của X.
<b>Bài 28.</b> Cho hợp chất hữu cơ X ( phân tử chỉ chứa C, H , O và một loại nhóm chức ) . Xác định CTPT
của X biết 5,8 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 43,2 gam Ag. Mặt khác 0,1 mol
X sau khi hyđro hố hồn tồn thì phản ứng đủ với 4,6 gam Natri
<b>Bài 29.</b> Đốt 0,175 gam hợp chất hữu cơ B ta được 0,224 lit CO2 đktc và 0,135 gam H2O. tỉ khối hơi của
B so với H2 là 35
a) Định CTPT , CTCT có thể có của B
b) Cho 0,35 gam B tác dụng với H2 có mặt Ni xúc tác ta được 0,296 gam 2- metyl propan-1-ol . Xác
định công thức đúng và hiệu suất phản ứng.
<b>Bài 30.</b> 1,72 gam hỗn hợp andehyt acrylic và andehyt axetic tham gia phản ứng cộng vừa đủ với 1,12 lít
Cho thêm 0,696 gam andehyt B là đồng đẳng của andehyt fomic vào 1,72 gam hỗn hợp trên rồi thực
hiện phản ứng tràng gương thu được 10,152 gam Ag. Tìm CTCT của B .
<b>Bài 31.</b>Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm axetilen và anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3
trong NH3 thu được 5,64gam hỗn hợp rắn. Xác định thành phần % các chất trong hỗn hợp đầu.
<b>Bài 32. </b>Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H2 (Ni, t0), thu được hỗn hợp
Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,6 gam CO2 và 4,5 gam H2O.
a) Xác định công thức phân tử của 2 anđehit trong X.
b) Tính khối lượng của mỗi andehit trong hỗn hợp X.
<b>Bài 33.</b> Cho 4,5 gam hỗn hợp etanol , etanal , tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 10,8 gam
kết tủa . Xác định thành phần % các chất có trong hỗn hợp.
<b>Bài 34.</b> Cho 4 gam hỗn hợp andehyt axetic và andehyt propionic tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 và
đun nhẹ thấy sinh ra 16,2 gam Ag .Tính khối lượng mỗi andehyt có trong hỗn hợp ban đầu và thành
phần % về khối lượng của chúng.
<b>Bài 35.</b> Có 100 gam dung dịch 22% một andehyt no đơn chức (dung dịch A) thêm vào dung dịch A 29
gam một đồng đẳng kế tiếp B ta được dung dịch C . Lấy 1/10 dung dịch C rồi thực hiện phản ứng tráng
gương thì có 21,6 gam bạc sinh ra . Phản ứng xem như hồn tồn .
a) Tính C% các chất có trong dung dịch C.
b) Xác định CTPT và CTCT của hai andehyt.
<b>Bài 36.</b> (CĐA-09). Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag.
Xá c đ ịn h CT PT của anđehit trong X.
<b>Bài 37.</b>Cho 0,94 g hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng tác dụng với
dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag.
a) Xác định CTPT của hai anđehit.
b) Tính % theo khối lượng mỗi andehit trong hỗn hợp đầu.
<b>Bài 38. </b>Một hỗn hợp X gồm 2 ankanal A, B có tổng số mol là 0,25 mol, khi cho hỗn hợp này tác dụng
với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư có 86,4g Ag kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 77,5g.
a)Chứng minh rằng: A là HCHO, xác định B và số mol mỗi anđehit.
b) Lấy 0,025 mol HCHO trộn với 1 anđehit C được hỗn hợp Y. Hỗn hợp này tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư cho 25,92g Ag. Đốt cháy hết C ta được 1,568 lít CO2 ở đktc. Xác định CTCT của C,
biết rằng C có mạch cacbon khơng phân nhánh.
<b>Bài 39. </b>Hỗn hợp X gồm 2 anđehit no A và B. Cho 2,04g X tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3,
sau phản ứng thu được 20,96g Ag. Mặt khác đem 20,4g X hố hơi hồn tồn thì thu được 0,896 lít hơi ở
136,50C và 1,5atm.
a) Xác định CTPT, viết CTCT có thể có của A và B có cùng số mol.
b) Hỗn hợp X cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, sau khi phản ứng xong cho từ từ dung
dịch H2SO4 loãng vào dung dịch trên thấy có khí bay ra. Hãy viết CTCT đúng của A và B.
Đề thi ĐHHH - 2000
<b>Bài 40.</b> Đem 7,3 gam hỗn hợp gồm hai anđehit liên tiếp là đồng đẳng của anđehit fomic tác dụng hết
với dd AgNO3/NH3 thu được 32,4 gam kết tủa. Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên hai anđehit.
<b>Bài 41.</b> Oxi hoá 4,6 g hỗn hợp chứa cùng số mol của hai ancol đơn chức thành anđehit thì dùng hết
7,95 g CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit thu được phản ứng với dung dịch AgNO3 trong amoniac thì
thu được 32,4 g bạc. Hãy xác định cơng thức cấu tạo của hai ancol đó, biết rằng các phản ứng đều xảy
ra hoàn toàn.
<b>Bài 42.</b> Chia 23,4 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol metylic thành hai phần , phần 1 bằng 1/2 phần 2 :
Đốt cháy hoàn toàn phần 1 rồi cho sản phẩm qua nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa . Tính khối
<b>Bài 43.</b> Người ta Oxh khơng hồn tồn etilen thu được hỗn hợp khí X gồm etilen và anđehit axetic. Lấy
3,36 lít khí X(đkc) tác dụng với dd AgNO3/NH3 thấy có 25,92 gam bạc tách ra.Tính % khối lượng
andehit trong X và hiệu suất quá trình oxh etilen.
<b>Bài 44.</b> Cho canxi cacbua phản ứng với nước rồi dẫn khí sinh ra sục qua dung dịch gồm HgSO4, H2SO4,
H2O ở 80oC thì thu được hỗn hợp A gồm hai chất khí. Để xác định hiệu suất phản ứng người ta cho 2,02
g hỗn hợp A phản ứng với dung dịch AgNO3 trong amoniac dư, thì thu được 11,04 g hỗn hợp rắn B.
a) Hãy viết phương trình hố học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính hiệu suất phản ứng cộng nước vào axetilen trong trường hợp đã nêu.
<b>Bài 45. </b>Oxi hố 1 rượu đơn chức A bằng O2 có xúc tác được hỗn hợp B gồm anđehit, axit tương ứng,
rượu dư và nước. Chia B làm 3 phần đều nhau.
Phần 1: cho tác dụng vừa đủ với Na thu được 8,96 lít H2 và dung dịch C, cơ cạn C còn lại 48,8g chất
rắn.
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư thu được 2,24 lít.
Phần 3: cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư. Cho toàn bộ lượng Ag tạo thành sau phản ứng tác
dụng vừa đủ với Vml dung dịch HNO3 2,5M thu được 4,48 lít khí NO2 (duy nhất).
Biết rằng các thể tích khí đều đo ở đktc, các thí nghiệm kể từ thí nghiệm đối với B xảy ra hồn tồn.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác định CTCT của A và anđehit, axit trong B.
c) Tính %m rượu bị oxi hố thành anđehit và axit.
d) Tính V. Đề thi ĐHSP Quy Nhơn - 2001
<b>Bài 46. </b>Oxi hoá 53,2g hỗn hợp 1 rượu đơn chức và 1 anđehit đơn chức ta thu được 1 axit hữu cơ duy
nhất (H = 100%). Cho lượng axit này tác dụng hết với mg hỗn hợp NaOH 2% và Na2CO3 13,25% thu
được 1 dung dịch chỉ chứa muối của axit hữu cơ, nồng độ 21,87%.
a)Xác định CTPT của rượu và anđehit trong hỗn hợp đầu.
b) Hỏi m nằm trong khoảng giá trị nào.
c) Cho m = 400. Tính %m anđehit và rượu trong hỗn hợp đầu. Đề 84 B.Đ.T.S
<b>Bài 47.</b> Hỗn hợp A gồm HCHO và CH3CHO.
a) Oxi hoá mg hỗn hợp A thu được hỗn hợp B gồm 2 axit tương ứng, gọi tỷ khối hơi của B/A là k.
Chứng minh rằng: 1,36 < k < 1,53.
b) Xác định giá trị của a để trong hỗn hợp có b% (theo khối lượng) HCHO.
c) Khi oxi hoá m’ gam hỗn hợp A trong điều kiện như trên thu được m’+ 16g hỗn hợp B. Nếu đem oxi
hoá m’g hỗn hợp A bằng AgNO3/NH3 dư thì thu được 25,92g Ag. Tính % m anđehit trong hỗn hợp A.
<b>Bài 48.</b> Đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam hỗn hợp andehyt acrylic và một andehyt đơn chức no (A) hết
2,296 lít oxi ở đktc. Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư được 8,5 gam
kết tủa
a) Xác định CTPT của A
b) Tính số gam mỗi andehyt ban đầu và khối lượng nước thu được sau khi đốt.
<b>Bài 49. </b>Một anđehit no A mạch hở, khơng phân nhánh, có cơng thức thực nghiệm là (C<sub>2</sub>H<sub>3</sub>O)<sub>n</sub>.
a) Tìm cơng thức cấu tạo của A.
b) Oxi hóa A trong điều kiện thích hợp thu được chất hữu cơ B. Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol B và 1 mol
rượu metylic với xúc tác H<sub>2</sub>SO<sub>4 </sub>đặc thu được hai este E và F (F có khối lượng phân tử lớn hơn E) với tỉ lệ khối
luợng mE: mF= 1,81. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính khối luợng mỗi este thu được, biết rằng
chỉ có 72 % lượng rượu bị chuyển hóa thành este
<b> </b>
<b>2. AXIT CACBOXYLIC </b>
<b>Bài 1.</b> Viết công thức cấu tạo chung của dãy axit no mạch hở ; axit no mạch hở, đơn chức, Mỗi loại cho
1 thí dụ.
b) Cơng thức của một số axit đã được viết sau đây, hãy cho biết công thức nào viết sai
CH2O, C2H2O2, C2H4O2, CH2O2, C2H5O4, C6H9O3.
<b>Bài 3.</b> Viết công thức cấu tạo một số axit có trong một số loại quả :
a) Axit malic (axit 2-hiđroxibutanđioic) có trong quả táo.
c) Axit xitric (axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic) có trong quả chanh.
<b>Bài 4.</b>Viết CTCT các axit có tên gọi sau:
a) Axit acrylic, axit propionic, axit axetic, axit -2-metylbutanoic.
b) Axit - 2,2-đimetylbutanoic, axit fomic, axit - 3,4-đimetylpentanoic, axit oxalic.
c) Axít 2-Clo- 3-etyl-3,4,4_trimetyl pentanoic
d) Axít 4-hiđroxi-5- metyl hexanoic
<b>Bài 5.</b>Gọi tên các axit sau theo danh pháp thường:
HCOOH, CH3COOH, CH3CH2COOH, CH2=CHCOOH, CH2=C(CH3) COOH, HOOC-COOH.
<b>Bài 6.</b> Viết các công thức cấu tạo của axit cacboxylic ứng với công thức phân tử C4H8O2 , C4H6O2 ,
C5H10O2, gọi tên theo danh pháp IUPAC
<b>Bài 7.</b> a) So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau:CH3CH2Cl, CH3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH. Giải
thích?
b)So sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, độ tan của axit cacboxylic với anđehit. Giải thích.
<b>Bài 8.</b> So sánh tính axit của các cặp chất sau, giải thích.
C
H
COOH
C
H
a)
vµ C
HOOC
H COOH
C
H
(A) (B)
b) HOOC CH<sub>2</sub> COOH vµ HOOC COOH
(C) (D)
c) C6H5 CH2 COOH vµ CH2 COOH
(E) (F)
HC C
<b>Bài 9.</b> Hãy sắp xếp các axit trong các dãy sau theo thứ tự tăng dần lực axit :
a) CH3COOH, Cl3CCOOH, Cl2CHCOOH, ClCH2COOH.
b) ClCH2CH2CH2COOH, CH3CH(Cl)CH2COOH, CH3CH2CH(Cl)COOH, CH3CH2CH2COOH.
c) CH3COOH, HCOOH, C2H5COOH
d) CH3COOH, BrCH2COOH, ClCH2COOH.
<b>Bài 10.</b> So sánh độ axít của của dãy sau:
a) ClCH2OH; ClCH2CH2OH; FCH2OH; FClCHOH; CH3COOH.
b) C2H5OH; HCOOH; CH3COOH; H2O; C6H5OH; (COOH)2.
c) CH2=CHCOOH; CH3COOH; C2H5COOH; CH2=CClCOOH.
d) m-HOC6H4COOH; o-HOC6H4COOH; m-O2NC6H4COOH; C6H5COOH;
p-CH3C6H4COOH. -
<b>Bài 11.</b> Bằng các phản ứng hoá học, hãy chứng minh rằng :
a) Axit axetic có đầy đủ tính chất của một axit.
b) Axit axetic là một axit yếu, nhưng vẫn mạnh hơn axit cacbonic ; còn phenol là một axit yếu hơn
axit cacbonic.
c) Nguyên tử H trong nhóm –COOH linh động hơn nguyên tử H trong nhóm –OH của ancol và phenol.
<b>Bài 12.</b> Viết phương trình hoá học của phản ứng khi cho axit acrylic tác dụng với các chất sau :
a) C6H5-ONa b) NaHCO3 c) H2(xt Ni, t0)
d) Br2 trong CCl4 e) P2O5 g) Trùng hợp
<b>Bài 13.</b> a) Nêu phản ứng ở gốc hiđrocacbon của anđehit và axit.
c) Nêu một số ứng dụng của anđehit và axit hữu cơ.
d) Viết bốn phương trình dùng để điều chế axit axetic.
<b>Bài 14.</b> Axit fomic có thể cho phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3 và phản ứng khử
Cu(OH)2 thành kết tủa đỏ gạch Cu2O. Giải thích và viết các phương trình hố học.
<b>Bài 15.</b> Hồn thành các phương trình hóa học sau:
a) Axit acrylic + HCl
b) Axit benzoic + Br2 xt Fe
c) Axit propionic + Cl2 as
<b>Bài 16.</b>Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau:
a) CH3COOH + Na
b) HCOOH + KOH
c) CH3COOH + C2H5OH
0
3 4
H SO (đặc), t C
d) RCOOH + R’OH
0
3 4
H SO (đặc), t C
e) C2H5OH + O2 men giÊm
<b>Bài 17. </b>Hoàn thành chuổi phản ứng sau:
a) Metan (1) metyl clorua (2) metanol (3) metanal (4) axitfomic.
b) Etanol (1) andehit axetic (2) axit axetic (3) etyl axetat.
c) Propen (1) propan-2-ol (2) axeton.
d) Etilen (1) andehit axetic (2) axit axetic (3) etyl axetat.
<b>Bài 18.</b> Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau (các chữ cái chỉ sản phẩm hữu cơ chính) :
a) CH3CH=O HCN A
o
3
H O ,t
B
b) C2H5Br Mg,ete A CO2 B HCl C
c) Tinh bột<i>H</i>2<i>O</i>,<i>H</i>,<i>to</i><sub>X </sub><sub></sub><i>menruou</i><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub>Y</sub><sub></sub><i>mengiam</i><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub></sub><sub>Z</sub><sub></sub><sub></sub><i>Y</i>,<i>xt</i><sub></sub><sub></sub>,<i>to</i><sub></sub><sub>T </sub>
d) Etylen X Y Etylen Z Etylenglycol
e) O ,xt2 HCN ddHCl O ,xt2
4 1 2 3 4
CH X X X X .
g) CH3CH=O
HCN
(1)
A
o
2
NaOH, H O, t
(2)
B HCl
(3)
C H SO2 4
(4)
CH2=CHCOOH
<b>Bài 19.</b> Viết các phương trình hóa học và ghi rõ điều kiện (nếu có) theo sơ đồ phản ứng sau :
<b>a) </b>
C<sub>2</sub>H<sub>2</sub> CH3CHO
CH<sub>3</sub>COOH
C2H5OH
CH3COOC2H5 CH3COONa
b) CH3COCH3 A C3H6 B C D axit propanoic
natri propanoat đietyl xeton.
c) canxi axetat axeton propanol-2 propylen alylclorua rượu
alylic andehit acrylic polyme.
d)
A B C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH C
D
E
e)
Ankan đơn giản nhất A B C
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>COOH
A A<sub>1</sub> A<sub>2</sub>
B B1 B2
C
H2SO4
H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>
H2SO4đặc
NaOH
NaOH
as
Cl2
D Polime
KOH
ROH
t0, xt, p
h)
C3H6O2 A2 A3 A4
A<sub>5</sub>
A<sub>6</sub>
NaOH AgNO3
NH<sub>3</sub>
i)
NaOH
CaC<sub>2</sub> C<sub>2</sub>H<sub>2</sub> A B C D
E F
Cl2 d
+ C
k)
A H2SO4
H2SO4 H2SO4đặc
NaOH <sub>Cl</sub> <sub>NaOH</sub>
2
B C D E
F
1,1-®iclo ankan
CH<sub>3</sub>CH-COOH
AgNO<sub>3</sub>
NH<sub>3</sub>
G polime.
OH
CH3OH
t0
t0
l) C4H10C4H6C4H6Br2C4H8O2C4H10O2C4H6O2 C4H12O4N2
C4H6O4 C8H12O4.
<b>Bài 20. </b>Thực hiện dãy biến hoá sau.
a)
+H<sub>2</sub>O
HgSO4 <sub>C</sub>
D <sub>E</sub> <sub>F</sub>
A
X
B
G
men
C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub>
b)
E
Q
CO2
C<sub>2</sub>H<sub>5</sub>OH
A
D
B
c)
H2SO4đặc
AgNO3
NH3
C<sub>2</sub>H<sub>4</sub>Br<sub>4</sub>
C D E
B
F
C<sub>6</sub>H<sub>10</sub>O<sub>4</sub>
+F
d)
C D
E
B F
CH<sub>4</sub> <sub>A</sub> CH<sub>4</sub>
D H2
<i>§HGTVT-2001</i>
e)
g)
C<sub>n</sub>H<sub>2n+2</sub>
A<sub>2</sub>
A<sub>5</sub>
A<sub>3</sub>
A<sub>4</sub>
A<sub>1</sub>
CH<sub>3</sub>CHO
H2SO4đặc
1800C
ddKMnO4
+Cl<sub>2</sub>
as
t0, p
NaOOCCH<sub>2</sub>COONa
A<sub>2</sub> A<sub>3</sub> A<sub>4</sub>
A<sub>1</sub>
C<sub>3</sub>H<sub>6</sub>
C<sub>3</sub>H<sub>6</sub>
C<sub>3</sub>H<sub>6</sub>
+Cl<sub>2</sub>
+Cl1:1<sub>2</sub>
1:1
+Br<sub>2</sub>
B<sub>2</sub>
B<sub>1</sub>
D<sub>1</sub> D<sub>2</sub>
Glixerin
CH<sub>3</sub>COCH<sub>2</sub>OH
HV Quân Y- 2001
h)
CaC<sub>2</sub>
A<sub>2</sub>
A<sub>1</sub> A2 A3 A4 A1
A<sub>3</sub>
A<sub>5</sub>
A<sub>6</sub> <sub>A</sub><sub>6</sub> <sub>A</sub><sub>7</sub> <sub>PVC</sub>
AgNO3
NH<sub>3</sub>
<i>H VQ H Q T 2001</i>
AgNO<sub>3</sub>
NH3
i) C3H6 A B C D E CH4
Biết D là hợp chất đa chức.
ĐHY Thái Bình 2001
<b>Bài 21.</b> Cho các chất sau : C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. Lập dãy biến hoá biểu thị mối liên quan giữa
các hợp chất đã cho. Viết các phương trình hố học xảy ra ?
<b>Bài 22.</b> a)Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác, viết các phương trình phản ứng điều chế axit
fomic, axit axetic.
b) Nêu điểm giống và khác nhau của hai axit trên.Viết phương trình phản ứng minh họa
<b>Bài 23.</b>Viết PTHH điều chế các chất sau từ các chất hữu cơ tương ứng: Etyl axetat, axit axetic, axit
fomic.
<b>Bài 24.</b> Viết các phương trình phản ứng hố học xảy ra trong các trường hợp sau :
a) Từ metan, điều chế : metanol, anđehit fomic, axit lactic
b) Từ benzen điều chế axit benzoic.
c) Từ axetilen viết sơ đồ phản ứng điều chế H2C=CH–COOH.
d) Từ toluen viết sơ đồ phản ứng điều chế axit o-nitrobenzoic, m-nitrobenzoic và p-nitrobenzoic
e) Từ khí thiên nhiên viêt phương trình điều chế: HCOOCH3, C6H5COOH, (COOH)2, axit phtalic
<b>Bài 25. </b>Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
a) Andehit axetic, axit axetic, glixerol và etanol.
b) Axit fomic, andehit axetic, axit axetic, ancol etylic
c) Propan-1-ol, propan-1,2-điol, andehit axetic, axit axetic.
<b>Bài 26. </b>Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
a) Sử dụng các thuốc thử tùy chọn.
4. Các dd: HCHO, CH3OH, HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
5. Các chất lỏng: propanol-1, phenol, neo-hexanol, axit propanoic, axit acrylic.
6. Các bột: C2H5ONa, C6H5ONa, CH3COONa, C17H35COONa, C17H33COONa.
7. Các chất lỏng và dd: hexin-1, propanal, propanol-1, axit acrylic, focmon.
8. HCOOH, CH3COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3.
b) Sử dụng một thuốc thử.
1. Các chất lỏng: axit acrylic, axit propionic, axit stearic, axit oleic.
2. Các chất lỏng: Etanol, etanal, etanoic, metanoic.
3. Các chất lỏng: CH3COOH, C3H5(OH)3, CH3CHO và C2H5OC2H5.
<b>4.</b> Các dd: HCOOH, CH3COOH, C3H5(OH)3, glucozơ, NaOH, BaCl2, Na2CO3, Na2SO4, NaNO3.
c) Không dùng thêm thuốc thử.
C2H5OH, KOH, CuSO4, CH3COOH, C3H5(OH)3, CH3CHO.
<b>Bài 27.</b> Phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau :
d) Etanol (C2H5OH), fomalin (HCHO), axeton (CH3–CO–CH3), axit axetic (CH3COOH).
e) C6H5OH, p-nitrobenzanđehit, axit benzoic.
<b>Bài 28.</b>.Phân biệt các chất sau bằng phương pháp hóa học:
a) etanol, etanal, axit axetic,axeton
b) axit fomic, fomalin, axit axetic, axit acrylic, glixerol
c) axit axetic, axeton, andehit axetic, axit fomic,ancol etylic, phenol.
d) Etanol, fomalin, axeton, axit axetic ;
e) Phenol, p-nitrobenzanđehit, axit benzoic.
g) Etyl axetat, fomalin, axit axetic và etanol.
h) Các dung dịch : axetanđehit, glixerol, axit acrylic và axit axetic.
<b>Bài 29. </b>Tách chất và tinh chế.
<b>a</b>) Tách chất.
1. Propanol-1, propanal, axit acrylic.
2. Benzen, axit benzoic, phenol.
3. Butanol-1, axit butyric, butylbutyrat.
<b>b) </b>Tinh chế.
1. CH3COOH có lẫn C2H5OH, CH3CHO, CH3COCH3.
2. CH3CHO có lẫn o-crezol, axit axetic, axit acrylic.
<b>Bài 30.</b> Hai chất hữu cơ A và B đơn chức mạch hở, có cùng cơng thức phân tử là C2H4O2. Biết A vừa có
phản ứng với Na vừa có phản ứng với NaOH ; B có phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na.
Hãy xác định công thức cấu tạo đúng của A và B.
<b>Bài 31.</b> Cho 4 chất hữu cơ ứng với công thức phân tử C3H6O, C3H6O2, C3H4O, C3H4O2 theo ký hiệu
ngẫu nhiên A, B, C, D trong đó A, C cho phản ứng tráng gương ; B, D cho phản ứng với NaOH ; D phản
ứng với H2 tạo B; C bị oxi hóa cho D. Tìm cơng thức cấu tạo của A, B, C, D.
<b>Bài 32.</b> Ba chất X, Y, Z có CTPT dạng (CH2O)n với n3. Cho biết:
- X chỉ tham gia phản ứng tráng gương.
- Y vừa tham gia phản ứng tráng gương, vừa phản ứng với Na.
- Z tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ, làm bay hơi nước dung dịch sau
phản ứng, sản phẩm khan còn lại tiếp tục tác dụng với Na. Oxi hóa Z ở điều kiện thích hợp sẽ tạo thành
hợp chất chỉ chứa 1 loại nhóm chức.
Đốt cháy hồn tồn X, Y, Z như nhau thì số mol H2O thu được từ X< Y< Z. Hãy:
a) Xác định CTCT của X, Y, Z.
b) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ:
Z <i>H</i>2<i>O</i> <sub> Z</sub>
1 <i>CH</i>3<i>OH</i> Z2 P ( polime)
Đề thi ĐH Hàng hải-2001
<b>Bài 33. </b>Thêm nước vào 10 ml axit axetic băng (axit 100%, D = 1,05 g/ cm3) đến thể tích 1,75 lít ở 25 oC
rồi dùng máy đo thì thấy pH = 3,11.
a) Tính nồng độ M của dung dịch thu được.
b) Tính độ điện li của axit axetic ở dung dịch nói trên.
c) Tính gần đúng hằng số cân bằng của axit axetic ở 25 oC.
<b>Bài 34.</b> X là dung dịch CH3COOH 0,1M. Ở 25oC, dung dịch X có pH = 2,9.
a) Tính độ điện li <i></i> của axic axetic ở trong dung dịch X
b) Tính gần đúng hằng số cân bằng của axic axetic ở 25oC.
<b>Bài 35.</b> (CĐA-08). Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu
suất phản ứng este hố bằng 50%). Tính khối lượng este tạo thành.
<b>Bài 36.</b> Trung hòa 50 gam dung dịch 14,8% của axit no, mạch hở X cần dùng 100ml dung dịch NaOH
1M. Xác định CTPT của X và gọi tên X.
<b>Bài 37. </b>Để trung hoà 40 ml giấm cần dùng 25 ml dung dịch NaOH 1M. Coi khối lượng riêng của giấm
<b>Bài 38. </b>Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch không nhánh thuộc dãy đồng đẳng của axit
fomic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Xác định công thức cấu tạo và tên gọi của axit đó.
<b>Bài 39.</b> Cho một dung dịch axit hữu cơ đơn chức no ; muốn trung hòa 15 ml dung dịch axit đó cần 20 ml
dung dịch NaOH 0,3M.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch axit.
b) Cho 125 ml dung dịch axit này tác dụng với dung dịch NaOH rồi cô cạn được 4,8 gam muối khan.
Tìm cơng thức của axit.
<b>Bài 40. </b>Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam một axit no, đơn chức X cần 11,2 lít khí O2 (đktc). Xác định cơng
thức phân tử của axit.
<b>Bài 41. </b>Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một axit X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Xác
định công thức phân tử và viết CTCT của X .
<b>Bài 42. </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam 2 axit là đồng phân của nhau thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam
H2O.
a) Xác định công thức phân tử của 2 axit.
b) Viết CTCT của 2 axit đó.
<b>Bài 43. </b>Một hợp chất hữu cơ A (C, H, O) có tỉ lệ khối lượng nguyên tố là mC : mH : mO = 3: 0,5 : 4.Tìm
cơng thức thực nghiệm của A.
Để tìm cơng thức phân tử của A người ta lấy 9,85g muối Ag của A (mỗi phân tử muối chỉ chứa 1
nguyên tử Ag) biến đổi toàn bộ lượng Ag thành AgCl thì nhận được 7,175g AgCl.
a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo có thể của A.
b) Tìm cơng thức cấu tạo đúng của A. biết rằng 9g A tác dụng với Na dư thu được 11,2 lít H2 (đktc).
Cho hiệu suất các phản ứng đạt 100%. 92/85 GTH12
<b>Bài 44. </b>Đốt cháy hoàn toàn 1 axit cacboxylic thấy số mol CO2 thu được bằng 2 lần số mol H2O và số
mol H2O bằng 2 lần số mol O2 phản ứng.
a) Xác định cơng thức cấu tạo của axit đó.
b) Đun 4,5g axit trên với 5,22g 1 rượu đơn chức có mặt H2SO4 đặc. Chúng tác dụng vừa hết với nhau
tạo 8,1g este. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của rượu và este đó.
<b>Bài 45. </b>Đốt cháy 1,8g hợp chất A chứa C, H, O cần 1,344 lít O2 ở đktc thu được CO2 và H2O có tỷ lệ
mol 1: 1.
a) Xác định cơng thức đơn giản nhất của A.
b) Khi cho cùng 1 lượng A như nhau tác dụng hết với Na và tác dụng hết với NaHCO3 thì số mol H2 và
CO2 bay ra bằng nhau và bằng số mol A đã phản ứng. Tìm CTPT có khối lượng phân tử nhỏ nhất phù
hợp. Viết CTCT của A.
Đề thi HVCNBCVT - 2001
<b>Bài 46.</b> Đốt cháy hoàn toàn 2,15 g chất hữu cơ X đơn chức thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 1,35 g H2O.
a) Tìm cơng thức phân tử của X, viết các cơng thức cấu tạo có thể có của X.
b) X tác dụng với Na và NaOH, có đồng phân hình học. Xác định cơng thức cấu tạo của X và gọi tên.
<b>Bài 47.</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam axit hữu cơ A rồi cho sản phẩm cháy lần lượt vào các bình P2O5
và bình KOH sau thí nghiệm các bình lần lượt tăng 0,36g và 0,88g. Mặt khác, để trung hòa hết 0,05 mol
A cần dùng 250 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Tìm cơng thức cấu tạo của A.
<b>Bài 48.</b> Đốt cháy b (mol) một axit cacboxylic mạch hở thu được x (mol) CO2 và y (mol) H2O. Cho x – y
= b. Tìm cơng thức chung của axit.
<b>Bài 49.</b> Đốt cháy hoàn toàn 3 g chất hữu cơ A, chỉ thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ
hết vào 140 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch B có khối lượng tăng thêm 6,2 g so với khối
thức phân tử của A. Biết A có phản ứng với NaOH và Na, xác định công thức cấu tạo của A.
<b>Bài 50. </b>Trong một bình kín dung tích khơng đổi V lít chứa hơi chất hữu cơ A mạch hở và O2 ở 139,90C;
áp suất trong bình là 2,71 atm (thể tich O2 gấp đơi thể tích cần cho phản ứng cháy). Đốt cháy hồn tồn
a) Tìm CTPT và CTCT của A biết rằng phân tử A có dạng CnH2nO2.
b) Tính dung tích V của bình biết rằng ban đầu trong bình có chứa 14,8g A.
c) Nếu cho lượng chất A (14,8g) tác dụng hết với NaOH thì lượng muối thu được là bao nhiêu.
Đề thi ĐHNT 2001
<b>Bài 51.</b> Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 6 – 10%. Viết các phương trình hố học sản
xuất giấm ăn từ glucozơ. Tính khối lượng glucozơ cần để sản xuất 5 lít giấm ăn có nồng độ axit axetic
10% nếu hiệu suất các phản ứng là 70%. Cho biết khối lượng riêng của giấm ăn là 1,05 g/ml.
<b>Bài 52.</b>Trung hịa hồn tồn 10,6 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và axit fomic cần 200 ml dung dịch
NaOH 1M.
a) Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp ban đầu.
b) Tính khối lượng muối thu được.
<b>Bài 53.</b> Để trung hòa 7,4 gam hỗn hợp hai axít hữu cơ đồng đẳng của axít fomic có số mol bằng nhau
cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,5M
a) Xác định CTCT của hai axít trong hỗn hợp.
b) Nếu cơ cạn dung dịch đã trung hịa thì thu được bao nhiêu gam muối khan
<b>Bài 54.</b> Lấy 3,15 gam hỗn hợp ( axít acrylic , axít axetic , axít propionic) làm mất màu hoàn toàn dung
dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hịa hồn tồn 3,15 gam hỗn hợp trên cần dùng 90 ml dung dịch
NaOH 0,5M . Tính thành phần % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu
<b>Bài 55.</b> Để trung hồ 14,8 gam hỗn hợp hai axít đơn chức no cần dùng 400 ml dung dịch NaOH 0,5M
a) Tính số mol mỗi axít trong hỗn hợp biết rằng số mol hai axít bằng nhau
b) Nếu đem cơ cạn dung dịch đã trung hồ thì thu được bao nhiêu gam muối khan
xác định CTPT của hai axít
<b>Bài 56.</b> Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp hai axít no đơn chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Sau
đó cơ cạn dung dịch được 5,2 gam muối khan
a) Tính tổng số mol hai axít trong hỗn hợp.
b) Cần bao nhiêu lít oxi ( đktc) để đốt cháy hoàn toàn 1,94 gam hỗn hợp hai axít trên
<b>Bài 57.</b> Trung hịa 3,88 gam hỗn hợp hai axit no đơn chức bằng một dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó cơ
cạn thu được 5,2 gam muối khan.
a) Tính tổng số mol 2 axit trong hỗn hợp.
b) Cần bao nhiêu lít O2 (đktc) để đốt cháy hồn tồn 1,94 gam hỗn hợp 2 axit trên.
<b>Bài 58.</b>Trung hòa 16,6 gam hỗn hợp axit axetic và axit fomic bằng dung dịch natri hiđroxit thu được
23,2 gam hỗn hợp hai muối. Xác định thành phần % khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp đầu.
<b>Bài 59. </b>Hỗn hợp A gồm X, Y là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho
10,6 gam hỗn hợp A tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).
a) Xác định cơng thức phân tử của X và Y.
b) Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp A.
<b>Bài 60.</b> Hỗn hợp X gồm etanol và axit axetic. Lấy m gam X tác dụng với lượng dư Na, thấy có 3,36 lít
khí thốt ra. Cũng m gam X cho tác dụng với CaCO3, thấy có 1,12 lít khí thốt ra. Các khí đo ở đktc.
Tính thành phần % các chất trong hỗn hợp X ?
<b>Bài 61. </b>Cho 10,9 g hỗn hợp gồm axit acrylic và axit propionic phản ứng hồn tồn với Na thốt ra 1,68
lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tham gia phản ứng cộng H2 hồn tồn thì khối lượng sản phẩm cuối
cùng là bao nhiêu?
<b>Bài 62.</b>.Hỗn hợp X gồm axit axtic và axit acrylic. Để trung hòa 9,6 gam X cần dùng vừa hết 30g dd
NaOH 20%.
a) Viết các phương trình hóa học ở dạng phân tử và ion thu gọn.
b) Xác định % về khối lượng của mỗi loại axit trong hỗn hợp ban đầu.
<b>Bài 63. </b>Hỗn hợp A gồm 1 axit no, đơn chức và 2 axit không no đơn chức chứa 1 liên kết đôi, kế tiếp
bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72g. Xác định CTCT có thể có
của từng axit và khối lượng của chúng trong hỗn hợp A. Đề ĐH khối A- 2002
<b>Bài 64. </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít
CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O.
a) Xác định cơng thức phân tử của mỗi axit.
b) Tính % theo khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp đầu
<b>Bài 65.</b> Để xác định thành phần % của mỗi chất trong hỗn hợp X chỉ chứa rượu etylic và axít propionic ,
người ta lần lượt làm các thí nghiệm sau :
Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na kim loại thu được 1,68 lít H2 (đktc)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X , sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 40
gam kết tủa.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tính m
c) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X là bao nhiêu
<b>Bài 66.</b> Một hỗn hợp X gồm hai axít đơn chức no kế tiếp nhau và H2O . Cho hỗn hợp tác dụng với Na
dư thu được 0,896 lít khí (đktc). Nếu đốt cháy hồn tồn ½ hỗn hợp trên rồi dẫn hỗn hợp sau phản ứng
qua bình I chứa CaCl2 khan và bình II chứa KOH. Sau thí nghiệm khối lượng bình I tăng 1,08 gam bình
II tăng 2,2 gam.
a) Tìm CTPT , viết các CTCT và gọi tên
b) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
<b>Bài 67.</b> Hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic. Biết:
a g X tác dụng với oxi dư tạo ra 22 g CO2 và 11,7 g H2O
a g X tác dụng với lượng vừa đủ Na, tạo ra (a + 5,5) g muối.
a g X đun nóng với H2SO4 đặc tạo ra b g etyl axetat (hiệu suất phản ứng đạt 60%). Xác định b.
<b>Bài 68. </b>Hỗn hợp X có khối lượng 10g gồm axit axetic và anđehit axetic. Cho X tác dụng với lượng dư
dd AgNO3 trong amoniac thấy có 21,6g Ag kết tủa. Để trung hòa X cần Vml dd NaOH 0,2M. Giá trị của
V bằng bao nhiêu?
<b>Bài 69. </b>Oxi hoá 10,2g hỗn hợp 2 anđehit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng người ta thu được hỗn hợp
2 axit cacboxylic no, đơn chức. Để trung hoà hỗn hợp axit này cần phải dùng200ml dung dịch NaOH
1M.
a) Hãy xác định CTCT của 2 anđehit.
b) Xác định %m mỗi anđehit trong hỗn hợp. Đề thi ĐHKTQD – 2001
<b>Bài 70. </b>Hỗn hợp A gồm 2 axit cacboxylic mạch hở, cùng dãy đồng đẳng, khơng mang nhóm chức nào
khác. Đốt cháy hoàn toàn 4,02g A thu được 2,34g H2O. Mặt khác cho 10,05g A tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH thu được 12,8g muối khan.
a) Tìm cơng thức tổng qt của dãy đồng đẳng.
b) Tìm cơng thức cấu tạo và gọi tên 2 axit, biết chúng kế tiếp nhau và A + NaOH theo tỉ lệ 1:1.
<b>Bài 71.</b> Cho nước brom vào hỗn hợp gồm phenol và axit axetic, đến khi ngừng mất màu nước brom thì
lọc và thu được 33,1 g kết tủa trắng. Để trung hoà phần nước lọc, cần dùng hết 248 ml dung dịch NaOH
10% (d = 1,11). Xác định thành phần % hỗn hợp ban đầu.
<b>Bài 72.</b> Cho axít H2SO4 lỗng tác dụng từ từ với hỗn hợp gồm hai muối Natri của hai axít hữu cơ kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng ta được hỗn hợp hai axít đơn chức tương ứng A,B. Hoà tan 10 gam hỗn hợp
A, B vào 100 ml dung dịch K2CO3 1M. Để trung hồ lượng K2CO3 cịn thừa phải dùng 50 ml dung dịch
axít HCl 0,2M
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra
b) Tìm CTPT và tính % khối lượng mỗi axít trong hỗn hợp. ( hiệu suất 100%)
<b>Bài 73.</b> Oxi hố một ít rượu etylic bằng oxi ( có mặt xúc tác ) ta thu được hỗn hợp A gồm andehyt axetic
, axít axetic , nước và một phần rượu không bị oxi hoá
-Lấy 1/10 hỗn hợp A cho tác dụng với AgNO3 / NH3 thấy thoát ra 2,16 gam Ag kim loại
-Lấy 1/10 hỗn hợp A cho tác dụng với Na thấy bay ra 1,12 lít Hyđro (đktc).
Tính phần trăm rượu bị oxi hố thành andehyt và thành axít
<b>Bài 74.</b> Chia 12 gam hỗn hợp X gồm rượu etylic và một axít cacboxylic no đơn chức A thành hai phần
bằng nhau :
Phần 1 : tác dụng hết Na kim loại thu được 1,12 lít H2 ( đktc)
Phân 2 ; Đốt cháy hoàn toàn thu được 11 gam CO2
a) Viết và cân bằng các phản ứng xảy ra.
b) Xác định CTCT của axít A ? đọc tên.
c) Nếu đun nóng lượng hỗn hợp X ban đầu với H2SO4 đậm đặc làm xúc tác sẽ thu được bao nhiêu gam
este ? Biết hiệu suất este hố là 70%.
<b>Bài 75.</b> Oxi hóa ancol etylic bằng O2, thu được hỗn hợp X gồm : anđehit, axit tương ứng, nước và ancol
còn lại. Lấy a gam hỗn hợp X cho tác dụng vừa hết với Na, thu được 4,48 lít H2 (ở đktc). Mặt khác, khi
lấy a gam hỗn hợp X cho tác dụng với NaHCO3 (dư), thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Tính % ancol đã bị
oxi hóa thành axit.
<b>Bài 76.</b> Hỗn hợp M gồm hai axit hữu cơ X và Y (Xcó phân tử khối nhỏ hơn Y). Đốt cháy 0,25 mol M
thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Nếu để trung hoà hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp thì cần 65,31 ml dung
dịch NaOH 20% (khối lượng riêng là 1,225 g/ml), dung dịch thu được đem cô cạn thu được hỗn hợp muối
khan Q.
a) Tìm cơng thức cấu tạo của Xvà Y.
b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của các chất trong hỗn hợp muối Q.
<b>Bài 77. </b>Dẫn m(g) hơi của 2 chất hữu cơ A đi qua 1 lượng bột CuO đun nóng thu được hỗn hợp B gồm
Cu và CuO, hỗn hợp khí và hơi D chỉ chứa CO2 và hơi H2O. Hấp thụ hồn tồn D vào 0,5 lít dung dịch
Ba(OH)2 x(M), sau phản ứng khối lượng bình dung dịch Ba(OH)2 tăng 3,72g đồng thời có 7,88g kết tủa,
lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch E. Thêm vào dung dịch E một lượng Na2SO4 dư thì thu được 2,33g kết
tủa, khối lượng hỗn hợp B giảm 1,92g so với khối lượng CuO ban đầu. Cho biết 1 phân tử A có chứa 3
nguyên tử oxi.
a) Xác định CTPT, viết CTCT các đồng phân este của A.
b) Xác định m và x. Đề thi HVQHQT - 2001
<b>Bài 78. </b>Oxi hoá 38g hỗn hợp gồm propanal, rượu no đơn chức bậc một A và este B (tạo ra bởi một axit
là đồng đẳng của axit acrylic với rượu A) được hỗn hợp X gồm axit và este.Cho lượng hỗn hợp X phản
ứng với CH3OH (H = 50%) được 32g hỗn hợp este. Mặt khác cho lượng X đó phản ứng với 0,5 lít dung
dịch NaOH 1,5M thì sau phản ứng trung hoà hết NaOH dư cần thêm 21,9ml dung dịch HCl 20% (d =
1,25 g/ml) được dung dịch D. Cô cạn D được hơi chất hữu cơ E còn lại 64,775g hỗn hợp muối. Cho E
tách nước ở 1400C (H2SO4đ làm xúc tác) được chất F có tỷ khối so với E là 1,61.
a) Tìm CTPT của A và B.
b) Tính %m các chất trong hỗn hợp đầu. Đề 44 B.Đ.T.S
<b>Bài 79. </b>Cho axit hữu cơ no: A đơn chức, B đa chức.
Hỗn hợp X1 chứa x mol A và y mol B. Để trung hoà hết X1 cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Nếu đốt
cháy hoàn toàn X1 thì thu được 11,2 lít CO2 ở đktc.
Hỗn hợp X2 chứa y mol A và x mol B. Để trung hoà X2 cần 400ml dung dịch NaOH 1M. Biết x + y =
0,3 mol.
a) Xác định CTPT của 2 axit và %n của mỗi axit trong X1.
b) Biết rằng 1,26g tinh thể axit B.2H2O tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch KMnO4 trong môi trường
H2SO4 theo phản ứng:
KMnO4 + B + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + CO2+ H2O
Tính CM dung dịch KMnO4 đã dùng. Đề 93 B.Đ.T.S
<b>Bài 80. </b>Hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ no X và Y mạch hở (X là đơn chức).
Nếu lấy số mol X bằng Y rồi lần lượt cho X tác dụng với NaHCO3 và Y tác dụng với Na2CO3 hoàn toàn
Đốt cháy hoàn toàn 11,2g hỗn hợp A được 15,4g CO2. Mặt khác trung hoà 8,4g hỗn hợp A cần 200ml
dung dịch NaOH 0,75M.
a) Tìm CTPT và CTCT của X và Y, biết chúng mạch thẳng.
b) Tính %m của X và Y. Đề thi ĐH Kiến Trúc HN - 2001
<b>Bài 81. </b>Cho dung dịch chứa axit hữu cơ no, mạch thẳng và muối kim loại kiềm của nó. Chia dung dịch
làm 2 phần bằng nhau:
Thêm vào phần một 120ml dung dịch NaHCO3 1M dư. Thêm từng giọt dung dịch HCl vào phản ứng với
NaHCO3 dư. Khi thêm lượng axit vừa đủ thì có 0,896 lít CO2 ở đktc thốt ra. Cơ cạn dung dịch cẩn thận
thu được hỗn hợp muối khan có khối lượng 17,66g.
Phần hai: cho tác dụng với dung dịch H2SO4 2M. Khi thêm 50ml H2SO4 thì phản ứng vừa xảy ra hồn
tồn.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b)Xác định CTPT, CTCT của axit hữu cơ và muối kim loại kiềm của nó.
<b>Bài 82. </b>Cho 50ml dung dịch A gồm axit hữu cơ RCOOH và muối kim loại kiềm của axit đó tác dụng
với 120ml dung dịch Ba(OH)2 0,125M, sau phản ứng thu được dung dịch B. để trung hoà Ba(OH)2 dư
trong B, cần cho thêm 3,75g dung dịch HCl 14,6%, sau đó cơ cạn dung dịch thu được 5,4325g muối
khan.
Mặt khác, khi cho 50ml dung dịch A tác dụng với H2SO4 dư, đun nóng thu được 1,05 lít hơi axit hữu cơ
trên (đo ở 136,50C, 1,12atm).
a)Tính nồng độ mol của các chất trong A.
b) Tìm cơng thức của axit và của muối.
c)Tính pH của dung dịch 0,1M của axit tìm thấy ở trên, biết độ điện li =1%.
Đề 50 BĐTS
<b>Bài 83.</b> Dung dịch X chứa hai axit hữu cơ no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy
100ml dung dịch X chia làm hai phần bằng nhau. Trung hòa phần 1 bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn
thu được 11,6 gam hỗn hợp muối khan. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 3,36