Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Gioi thieu mot so ung dung thuc te khi giang dayToan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giới thiệu một số ứng dụng thực tế khi giảng dạy


Toán học



Thứ Hai, 13/08/2012, 08:50 SA | Lượt xem: 154


<b>Khi thực hiện học chế tín chỉ ở trường đại học chuyên ngành, các học phần</b>
<b>cơ bản nói chung (và các học phần Tốn nói riêng) đã phải rút gọn thời gian</b>
<b>đứng lớp khoảng 50% so với học chế niên chế.</b>


Do đó, để đảm bảo nội dung đào tạo theo quy định của khung chương trình,
địi hỏi lớp học có sự tác động qua-lại giữa giảng viên và học viên, trong đó
vai trị của giảng viên (người điều khiển lớp học) rất quan trọng: để thúc đẩy
học viên góp phần sinh động cho lớp học, giảng viên cần tạo niềm hứng thú
của học viên, giúp học viên nắm bắt nội dung và sự hữu dụng trong thực tế
của học phần. Vì vậy, nên chăng đưa vào trong bài giảng (nhất là với các
học phần Toán, vốn mang tiếng thuần lý thuyết, xa rời thực tế) những ví dụ
áp dụng kiến thức vào thực tiễn, giúp cho học viên cảm nhận sâu sắc tính ứng dụng của học
phần đang học?


Chúng tôi xin phép trình bày một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc giới thiệu những ứng dụng thực
tế khi giảng dạy Toán cho nhiều đối tượng khác nhau. Ở mức độ căn bản, các ví dụ áp dụng
khơng thể q phức tạp, cao xa, mà cần đơn giản, phù hợp với đối tượng học viên…


Ở cấp phổ thơng, khi giải những bài tốn thực tế bằng phương pháp đại số, ta cần giới thiệu
thêm cách giải bằng số học, tương đối sát với thực tế. Chẳng hạn, khi tìm số gà, chó trong câu
đố dân gian


“Vừa gà vừa chó, Bó lại cho trịn, Ba mươi sáu con, Một trăm chân chẵn”


Đặt <b>x</b>

<i>x</i>

và<b> y</b>

<i><b>y</b></i>

là số gà và số chó, cách giải cộng đại số <b>2x+2y=722</b>

<i>x</i>

+2

<i>y</i>

=

so với <b>2x+4y=100 </b>,
có thể diễn đạt đơn giản (cho người chưa học đại số) như sau: chặt 2 chân sau của mỗi con chó,

thì mỗi con gà/chó đều có 2 chân, vậy 36 con có 72 chân, tức là đã chặt 28 chân của 14 con chó,
hoặc cách khác: xem cánh gà như chân, thì mỗi con gà/chó có 4 chân, vậy 36 con có 144 chân,
tức là có 44 chân giả của 22 con gà!


Những ứng dụng kiến thức hình học phổ thơng có khá nhiều trong thực tế, như dùng tính chất
tam giác đồng dạng để ước lượng cự ly bằng cách đổi mắt (đưa thẳng tay ngón cái ra trước mặt,
khoảng cách từ ngón cái đến điểm giữa 2 mắt bằng 10 lần khoảng cách 2 mắt, nên ảnh có cự ly
bằng 10 lần khoảng cách 2 mục tiêu ảnh khi đổi mắt), hoặc để lý giải khi bắn bia 4A, đạn trúng
vòng 10 đã “ăn lên” 20cm so với đường ngắm… Ngoài ra, ta cũng có thể áp dụng tính chất
đường thẳng song song trong hình học để chia mảnh đất hình tứ giác bất kỳ bằng đường thẳng
hàng rào đi qua 1 đỉnh, thành 2 phần có diện tích như nhau (hoặc theo tỷ lệ k cho trước) …
Khái niệm giới hạn có thể dùng để giải thích kết quả chạy đua giữa dũng tướng Achille, giả sử
chạy nhanh gấp 10 lần con rùa: khoảng cách đang là 100m, Achille chạy được 100m thì rùa bị
được 10m, Achille chạy thêm được 10m thì rùa bị thêm được 1m, Achille chạy thêm 1m thì rùa
được 0.1m, cứ như thế khơng bao giờ Achille bắt kịp rùa…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đổi. Mở rộng ứng dụng này, ta có thể tìm tỷ lệ “vàng” cho hình nón, hình nón cụt, hay những hình
đa diện khác…


Lý thuyết xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục được xây dựng từ khái niệm tích phân suy rộng
và hàm số dưới dấu tích phân. Từ đây, bên cạnh những ví dụ phổ cập trong đời sống hàng ngày
(như việc dùng xác suất để lý giải sự hơn-thua giữa Tứ Quý, Bốn Đôi Thông, Năm Lào khi chơi
bài), giảng viên cần lựa chọn những ví dụ ứng dụng phù hợp với từng chuyên ngành, tránh
những khập khiễng như giới thiệu ví dụ y học cho sinh viên nơng nghiệp, hay ví dụ nơng nghiệp
cho sinh viên thể chất – quốc phịng… Thậm chí, đi sâu vào chuyên ngành hẹp, các ví dụ nên
phân biệt cho từng đối tượng, ngành Nông học khác ngành Chăn nuôi, ngành Công nghệ khác
ngành Quản lý Đất, ngành Y khác ngành Dược, ngành Điều dưỡng khác ngành Kỹ thuật Y học…
Những ứng dụng phổ biến trong thực tế có thể tìm thấy trên những tài liệu phổ cập trong và
ngoài nước[1]. Đi sâu vào chuyên ngành, nhất là chuyên ngành hẹp, cần phải có những kiến
thức cơ bản để xây dựng những ví dụ phù hợp. Giảng viên thiết kế bài giảng cần phải, hoặc kết


hợp nhuần nhuyễn với cán bộ chuyên ngành, hoặc đầu tư tìm hiểu mục đích, u cầu đào tạo
của các chun ngành, từ đó mới xây dựng những ví dụ khác nhau, tương thích với từng chuyên
ngành riêng biệt, dựa trên lý thuyết cơ bản có sẵn (như cơng thức xác suất đầy đủ, phép thử
Bernoulli trong Xác suất, hoặc bài toán ước lượng tham số, bài toán kiểm định giả thiết trong
Thống kê)...


Về mặt hình thức, các ứng dụng này có thể đưa vào dưới dạng ví dụ bổ sung lý thuyết, bài đọc
thêm, câu hỏi gợi ý, là những hình thức đào tạo, kiểm tra phong phú trong học chế tín chỉ…


</div>

<!--links-->
Mot so Ung Dung cua ly thuyet tro choi
  • 50
  • 1
  • 15
  • ×