Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đặc điểm quặng hoá và tiềm năng đồng vùng làng phát an lương, yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.06 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC MỎ-ðỊA CHẤT
---------- * * * ----------

NGUYỄN TRUNG THÍNH

ðẶC ðIỂM QUẶNG HĨA VÀ TIỀM NĂNG ðỒNG
VÙNG LÀNG PHÁT - AN LƯƠNG, YÊN BÁI

Chuyên ngành:
Mã số:

ðịa chất khống sản và thăm dị
60.44.59

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. Nguyễn Tiến Dũng

Hà Nội - 2010


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào.

Tác giả luận văn


Nguyễn Trung Thính

2


MỤC LỤC
Trang
Danh mục các bảng

4

Danh mục hình vẽ

5

Mở đầu
Chương 1:

6
ðẶC ðIỂM ðỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VÙNG
NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát vị trí địa lý và lịch sử nghiên cứu địa chất
vùng

Chương 2:

11

1.2. ðặc điểm cấu trúc địa chất


12

1.3. Khống sản

27

ðẶC ðIỂM QUẶNG HÓA ðỒNG VÙNG LÀNG PHÁT –
AN LƯƠNG
2.1. ðặc điểm các đới khống hóa và các thân quặng đồng
vùng Làng Phát - An Lương

Chương 3:

11

29
29

2.2. ðặc ñiểm thành phần vật chất quặng

44

2.3. Các yếu tố liên quan và khống chế quặng hóa

63

DỰ BÁO TIỀM NĂNG QUẶNG ðỒNG VÙNG LÀNG
PHÁT - AN LƯƠNG, YÊN BÁI
3.1. Phân vùng triển vọng khoáng sản
3.2. ðánh giá tiềm năng quặng ñồng vùng Làng Phát-An

Lương, n Bái

68
68
70

Kết luận và kiến nghị

84

Danh mục cơng trình cơng bố của tác giả

87

Tài liệu tham khảo

88

3


DANH MỤC CÁC BẢNG
STT

Nội dung

Trang

1


Bảng 1.1. Bảng kết quả phân tích hóa silicat các đá của phức hệ Bảo Hà

21

2

Bảng 1.2. Bảng kết quả phân tích hóa silicat các đá của phức hệ Bản Ngậm

22

3

Bảng 1.3. Bảng kết quả phân tích hóa silicat các đá của phức hệ Ca Vịnh

24

4

Bảng 1.4. Bảng kết quả phân tích hóa silicat các đá của phức hệ núi Chúa

25

5
6
7

Bảng số 2.1. Bảng tóm tắt ñặc ñiểm các thân quặng ñồng
Khu Làng Phát – vùng Làng Phát – An Lương
Bảng số 2.2. Bảng tóm tắt ñặc ñiểm các thân quặng ñồng
Khu An Lương – vùng Làng Phát – An Lương

Bảng số 2.3. Bảng tóm tắt đặc điểm các dải khống hóa đồng
Khu Làng Nhón – vùng Làng Phát – An Lương

35
41
43

8

Bảng số 2.4. Thứ tự sinh thành khoáng vật khu Làng Phát

52

9

Bảng số 2.5 Thứ tự sinh thành khoáng vật khu An Lương

54

10

Bảng 2.6. Giá trị thông tin của các nguyên tố

58

11

Bảng 2.7. Hệ số tương quan R

59


12

Bảng 2.8. Kết quả thống kê

60

13

Bảng 2.9. Bảng kết quả ño tham số từ

62

14
15
16

Bảng 3.1. Tổng hợp kết quả dự báo tài nguyên quặng ñồng ñã xác
nhận vùng Làng Phát – An Lương
Bảng 3.2. Kết quả dự báo tiềm năng quặng ñồng – vàng
vùng Làng Phát – An Lương
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả ñánh giá tiềm năng tài nguyên ñồng- vàng
vùng Làng Phát - An Lương

4

79
83
83



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ẢNH
STT
1

Nội dung
Hình 3-1. Sơ đồ ngun tắc tính tốn tài ngun dự báo

Trang
73

Hình 3.2. Thân quặng ñồng - vàng theo kết quả ño ñịa vật lý
2

80

khu Làng Phát

3

Hình 3.3. Thân quặng đồng theo kết quả ño ñịa vật lý khu An Lương

81

4

Ảnh 2.1. Vàng và Chalcopyrit dạng tha hình trong đá, Nicon 437x

45


5

Ảnh 2.2. Molipden dạng hạt kéo dài – Nicon 437x.

46

6

Ảnh 2.3. Chalcopyrit và pirit bao bọc arsenopirit

47

7

Ảnh 2.4. Các hạt pirit bị Chalcopyrit bao bọc hoặc xuyên cắt

47

8

Ảnh 2.5. Quan hệ ñộc lập giữa chalcopirit và bocnit

50

Ảnh 2.6. Chalcopirit bị nứt, vỡ vụn, rạn nứt theo ô mạng, theo các
9
10

khe nứt phát triển các khoáng vật thứ sinh của chalcopirit
Ảnh 3.1. Vết lộ quặng ñồng – vàng khu Làng Phát


5

51
67


MỞ ðẦU
Vùng nghiên cứu thuộc ñịa bàn hai huyện Văn Chấn và huyện Văn n,
tỉnh n Bái có diện tích khoảng 600 km2 phân bố trong phạm vi phức nếp lồi
Fansipan với lịch sử phát triển ñịa chất lâu dài và phức tạp ñược cấu thành chủ
yếu bởi các thành tạo của hệ tầng Sin Quyền (P-MPsq), hệ tầng Sa Pa (NPsp)
và hệ tầng Cam ðường (ε1cđ)... Ngồi ra, vùng nghiên cứu cịn có sự có mặt
của các phức hệ ñá xâm nhập khá ña dạng có thành phần từ bazơ đến axit.
Các khống sản có giá trị ở đây là đồng, vàng, bạc, kẽm, sắt, apatit...
trong đó khống sản ñồng là ñối tượng nghiên cứu chính của tác giả.
1. Tính cấp thiết của đề tài
ðồng là một trong số những kim loại cơ bản có vai trị quan trọng trong
các ngành công nghiệp. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam nhu cầu về ñồng
kim loại ngày một tăng cao. Theo Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác,
chế biến và sử dụng quặng vàng, ñồng, niken, molipden Việt Nam đến năm
2015, có xét đến năm 2025 của Bộ Cơng Thương thì nhu cầu về đồng kim loại
của Việt Nam đến năm 2015 là 120 nghìn tấn và sẽ tăng lên 196 nghìn tấn vào
năm 2025. Rõ ràng để ñáp ứng ñược nhu cầu ñó cần phải ñẩy mạnh cơng tác
tìm kiếm, thăm dị nhằm gia tăng nguồn trữ lượng ñồng cho khai thác là nhiệm
vụ quan trọng của các nhà ñịa chất.
Vùng Làng Phát - An Lương, Yên Bái được biết đến là một trong những
vùng rất có triển vọng về quặng hóa đồng. Theo kết quả cơng tác tìm kiếm
khống sản tỷ lệ 1: 25000, 1:10000 của Liên ðồn ðịa chất Tây Bắc đã phát
hiện một số diện tích có triển vọng về quặng đồng, trong đó đã khoanh định

được một số dải khống hóa và các thân quặng ñồng ở khu vực Làng Phát, An
Lương, Làng Nhón. Trên cơ sở các kết quả đã nghiên cứu các nhà ðịa chất đều
cho rằng đây là vùng có cấu trúc địa chất khá phức tạp và rất có triển vọng về
quặng ñồng. Tuy nhiên, cho ñến nay chưa có một cơng trình nghiên cứu nào đề
cập một cách ñầy ñủ và có hệ thống về ñặc ñiểm quặng hóa đồng; đặc biệt là

6


việc nghiên cứu ñánh giá tiềm năng tài nguyên làm rõ triển vọng của quặng
đồng vùng nghiên cứu.
Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ ñặc ñiểm ñịa chất, chất lượng, ñặc
ñiểm phân bố và dự báo tiềm năng ñồng vùng Làng Phát - An Lương làm cơ sở
ñịnh hướng cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị khống sản đồng ñang là một
nhiệm vụ ñược ñặt ra hết sức cấp thiết. ðề tài:" ðặc điểm quặng hóa và tiềm
năng đồng vùng Làng Phát - An Lương, Yên Bái" ñược ñặt ra và giải quyết
nhằm ñáp ứng ñược yêu cầu trên.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm quặng hóa và dự báo tiềm năng tài
ngun đồng làm cơ sở định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị.
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. ðối tượng nghiên cứu là các đới khống hóa, các điểm, các biểu hiện
khống hóa và các thân quặng đồng vùng Làng Phát - An Lương.
3.2. Phạm vi nghiên cứu là toàn bộ diện tích phân bố các thành tạo địa
chất liên quan ñến ñến quặng hóa ñồng thuộc khu vực huyện Văn Yên và
huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
4. Nội dung nghiên cứu
4.1. Tổng hợp, phân tích và khái qt hố các kết quả ño vẽ bản ñồ ñịa
chất khu vực, kết quả tìm kiếm khống sản và các cơng trình nghiên cứu ñịa
chất nhằm làm sáng tỏ ñặc ñiểm ñịa chất, đặc điểm khống hóa đồng vùng

nghiên cứu.
4.2. Nghiên cứu làm sáng tỏ ñặc ñiểm phân bố, các yếu tố ñịa chất liên
quan và khống chế quặng hố đồng .
4.3. đánh giá tiềm năng tài nguyên ñồng làm cơ sở khoa học cho việc ñề
xuất các nhiệm vụ ñiều tra ñịa chất tìm kiếm, thăm dị khống sản đồng trong
thời gian tiếp theo.
5. Phương pháp nghiên cứu
ðể thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên, tác giả ñã sử dụng hệ phương
pháp sau:

7


5.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu
ðã tiến hành thu thập các tài liệu về địa hình, ñịa mạo, ñịa chất, ñịa chất
thủy văn, khoáng sản của vùng nghiên cứu; ðồng thời tổng hợp, xử lý và hệ
thống hóa tồn bộ các tài liệu đã thu thập liên quan ñến vùng nghiên cứu.
5.2. Khảo sát thực ñịa
- Tiến hành khảo sát thực ñịa, nghiên cứu cấu trúc ñịa chất, ñặc ñiểm thạch
học các ñá, xác ñịnh thế nằm các ñá, thân quặng; quan hệ giữa quặng với ñá vây
quanh.
- Lấy bổ sung một số mẫu: mẫu thạch học, mẫu khống tướng
5.3. Phương pháp nghiên cứu trong phịng
- Tổng hợp các kết quả phân tích bổ sung: mẫu lát mỏng, khống tướng.
- Phân tích và xử lý tài liệu.
5.4. Phương pháp dự báo tài nguyên khoáng sản
- ðã tiến hành phân tích, lựa chọn phương pháp đánh giá tài ngun phù
hợp vớí kiểu quặng hóa và tài liệu địa chất- khống sản hiện có.
- ðánh giá tiềm năng tài nguyên quặng ñồng, vàng vùng Làng Phát- An
Lương theo các phương pháp ñã lựa chọn.

5.5. Phương pháp chuyên gia
Tổ chức thu thập các ý kiến của các chuyên gia và các nhà khoa học về
kiểu khống hóa và nguồn gốc quặng ñồng, vàng; tham khảo ý kiến của các nhà
địa chất đã trực tiếp tham gia tìm kiếm và ñánh giá quặng ñồng vàng vùng
Làng Phát – An Lương.
6. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn
6.1. Ý nghĩa khoa học:
- Góp phần làm sáng tỏ hệ phương pháp xử lý, phân tích, tổng hợp tài
liệu địa chất - khống sản để nâng cao độ tin cậy trong nghiên cứu dự báo tài
nguyên ñồng vùng Làng Phát - An Lương, n Bái.
- Góp phần làm sáng tỏ đặc ñiểm ñịa chất, các yếu tố khống chế và liên
quan ñến quặng hóa, ñặc ñiểm phân bố quặng ñồng trong vùng nghiên cứu làm
cơ sở khoanh định diện tích có triển vọng.

8


6.2. Giá trị thực tiễn:
- Cung cấp cho các nhà quản lý và doanh nghiệp về tiềm năng tài nguyên
khoáng sản ñồng trong vùng nghiên cứu làm cơ sở ñịnh hướng cho việc đầu tư
tìm kiếm, thăm dị và khai thác có hiệu quả.
- Cung cấp hệ phương pháp dự báo tài nguyên và nguyên tắc phân vùng
triển vọng khoáng sản đồng. Có thể áp dụng cho vùng có điều kiện địa chất
khống sản tương tự.
7. Cơ sở tài liệu
Luận văn sẽ được hồn thành trên cơ sở nguồn tài liệu thực tế ña dạng và
phong phú thu thập trong cơng tác đo vẽ bản đồ địa chất khu vực tỷ lệ
1:200.000, tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1:25.000, 1:10.000. Các báo cáo kết quả
tìm kiếm - thăm dị và khai thác khoáng sản trong vùng từ trước tới nay ở vùng
vùng nghiên cứu,…

- Báo cáo kết quả ño vẽ bản đồ địa chất và tìm kiếm khống sản tờ Vạn
Yên tỷ lệ 1:200.000 của Nguyễn Xuân Bao và nnk, 1969.
- Báo cáo kết quả ño vẽ bản ñồ ñịa chất và tìm kiếm khống sản tờ n
Bái tỷ lệ 1:200.000 của Nguyễn Vĩnh và nnk, 1972
- Hiệu đính tờ bản đồ khống sản n Bái, tỷ lệ 1:200.000 của Nguyễn
Vĩnh, Nguyễn Xuân Bao và nnk, 1978.
- Báo cáo kết quả tìm kiếm sơ bộ quặng đồng tỷ lệ 1: 25000 của Nguyễn
Ngọc Tuyển và nnk, 1981.
- Báo cáo kết quả tìm kiếm quặng đồng vàng tỷ lệ 1: 25000 vùng Ngòi Hút
– An Lương của Trương Văn Hồng và nnk (Liên đồn ðịa chất Tây Bắc), 1995.
- Báo cáo kết quả tìm kiếm đánh giá đồng vàng Làng Phát - An Lương –
Yên Bái tỷ lệ 1: 10000 của Trương Văn Hồng và nnk (Liên đồn ðịa chất Tây
Bắc), 1998
Ngồi ra, tác giả cịn được tham khảo các tài liệu về kết quả ño vẽ bản ñồ
ñịa chất và tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1: 200 000, 1: 50000 có liên quan đến

9


vùng nghiên cứu của Hồng Ngọc Kỷ, Phạm ðình Long, Nguyễn ðình Hợp...
ðặc biệt là các tài liệu khảo sát lập đề án thăm dị quặng đồng khu vực An
Lương, Làng Phát của Liên ðoàn Intergeo và Liên ðoàn ðịa chất Tây Bắc.
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn khi hồn thành gồm 1 bản lời có khối lượng 86 trang đánh máy
vi tính luận văn được bố cục làm 3 chương khơng kể phần mở đầu và kết luận.
Mở ñầu
Chương 1: ðặc ñiểm ñịa chất và khoáng sản vùng nghiên cứu
Chương 2: ðặc điểm quặng hóa đồng vùng Làng Phát - An Lương
Chương 3: Dự báo tiềm năng quặng ñồng vùng Làng Phát - An Lương
Kết luận

Luận văn ñược hồn thành tại Bộ mơn Tìm kiếm-Thăm dị, Khoa ðịa
chất, Trường ðại học Mỏ ðịa chất dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.
Nguyễn Tiến Dũng.
Trong q trình hồn thành luận văn, tác giả ln nhận được sự giúp đỡ
và góp ý của các thầy cơ giáo Bộ mơn Tìm kiếm - Thăm dò, Khoa ðịa chất,
Phòng ðào tạo ðại học và sau ðại học, trường ðại học Mỏ -ðịa chất, sự tạo
điều kiện của Lãnh đạo Liên đồn ðịa chất Xạ Hiếm, Phịng kỹ thuật Liên đồn
ðịa chất Tây Bắc.
Tác giả xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến các nhà khoa học, các nhà ñịa
chất ñi trước ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho phép học viên ñược tham khảo và
kế thừa các kết quả nghiên cứu ñể hoàn thành luận văn.

10


Chương 1
ðẶC ðIỂM ðỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VÙNG NGHIÊN CỨU
1.1. KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ðỊA LÝ VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
ðỊA CHẤT VÙNG
1.1.1. Vị trí địa lý
Vùng nghiên cứu thuộc ñịa bàn hai huyện Văn Chấn và huyện Văn n,
tỉnh n Bái có diện tích khoảng 600 km2 ñược giới hạn bởi các tọa ñộ ñịa lý
như sau:
104026’ ÷ 104041’ kinh độ đơng
21036’ ÷ 22003’ vĩ độ bắc
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu địa chất, tìm kiếm, thăm dị khống sản
Vùng ðơng Bắc Bắc Bộ nói chung, vùng Làng Phát - An Lương nói
riêng từ lâu đã được nhiều nhà địa chất trong và ngồi nước quan tâm nghiên
cứu. ðây là vùng có cấu trúc địa chất phức tạp, nhưng lại khá đa dạng về các
loại hình khống sản. Dựa vào mốc thời gian, mức ñộ và kết quả nghiên cứu có

thể chia lịch sử nghiên cứu địa chất vùng thành 2 giai ñoạn: trước năm 1954 và
từ năm 1954 ñến nay.
a. Giai ñoạn trước năm 1954
Từ xa xưa trong vùng đã có những cơng trình khai thác khống sản của
người Việt, người pháp và người Nhật hiện vẫn cịn để lại vết tích khai thác.
Năm 1914, Ch.Jacop đã thành lâp bản đồ địa chất 1/200.000 vùng hạ lưu
sơng ðà.
Năm 1942, J.Fromaget và E.Saurin lập bản ñồ ñịa chất ðơng Dương tỷ lệ
1/2.000.000 cùng cuốn từ điển “ðịa tầng ðơng Dương”. Cơng trình này đã tổng
hợp tồn bộ tài liệu trước đó, về cơ bản các tài liệu trên ñề cập ñến các thành tạo
móng kết tinh, các thành tạo Paleozoi, Mezozoi và các thể magma xâm nhập có
trong vùng nghiên cứu, tuy nhiên tài liệu đó mới chỉ mang tính khái qt.
b. Giai đoạn sau năm 1954

11


Giai ñoạn này do các nhà ñịa chất Việt Nam và các chun gia nước
ngồi tiến hành nghiên cứu địa chất và khống sản với nhiều tài liệu có giá trị.
Năm 1956, ðồn địa chất 3 đã tiến hành đánh giá quặng sắt từ Yên Bái
ñến Lào Cai.
Năm 1958 - 1965, Cơng tác đo vẽ thành lập bản đồ địa chất Miền Bắc
Việt Nam tỷ lệ 1: 500.000 ñã ñược A.E. Dovjicov và các nhà địa chất Việt Nam
hồn thành.
Năm 1959, Kalmưkop tiến hành tìm kiếm quặng Apatit Cam ðường, ông
ñã thành lập bản ñồ Lào Cai - Yên Bái.
Năm 1963, Cục ðịa Vật Lý đã tiến hành cơng tác đo từ, xạ khu Làng
Nhược, Ngịi Hút, Ngịi Quần, tìm kiếm quặng sắt và các khoáng sản khác.
Năm 1964 - 1967, ðồn 35 tiến hành đo địa vật lý tìm kiếm xạ dọc bở
phải Sơng Hồng và đã phát hiện một số điểm khống hóa đồng ở Làng Nhón.

Năm 1965 - 1969, Nguyễn Xuân Bao thành lập bản ñồ ñịa chất Vạn n
tỷ lệ 1:200 000.
Năm 1966, ðồn 50 đánh giá tồn bộ các mỏ, điểm quặng sắt dọc bờ
phải Sơng Hồng đã phát hiện một số điểm khống hóa đồng ở Ngịi Nhược,
song vẫn chưa có cơng trình nào nghiên cứu làm sáng tỏ về triển vọng của loại
khoáng sản này.
Năm 1972, Nguyễn Vĩnh thành lập bản ñồ ñịa chất tờ Yên Bái tỷ lệ
1: 200 000. ðây là tài liệu mới nhất có giá trị trong việc nghiên cứu ñịa chất,
magma, kiến tạo vùng nghiên cứu.
Năm 1981, Nguyễn Ngọc Tuyển, ðồn ðịa chât 305 Liên đồn III (nay
là Liên đồn ðịa chất Tây bắc) đã tiến hành tìm kiếm sơ bộ quặng ñồng trong
ñá hoa cacbonat ở Làng Nhón - Cốc Lại tỷ lệ 1:25 000 diện tích 80 km2. ðây có
thể coi là cơng trình nghiên cứu ñầu tiên ñề cập ñến việc tìm kiếm và phát hiện
các thân quặng ñồng ở khu vực ñược thực hiên một cách có hệ thống.
1.2. ðẶC ðIỂM CẤU TRÚC ðỊA CHẤT

12


1.2.1. ðịa tầng
Vùng Làng Phát - An Lương phân bố trong phạm vi phức nếp lồi
Fansipan với lịch sử phát triển ñịa chất lâu dài và phức tạp. Tham gia vào cấu
trúc vùng nghiên cứu chủ yếu là các thành tạo trầm tích, biến chất hệ tầng Sin
Quyền (P-MPsq), hệ tầng Sa Pa (NPsp). hệ tầng Cam ðường (ε1cd), hệ tầng
Nậm Qua (J-Knq), hệ tầng Ngòi Thia (Knt) và các trầm tích bở rời hệ ðệ tứ.
Dựa vào đặc điểm thạch học, cổ sinh và quan hệ ñịa tầng… Các thành
tạo địa chất có mặt trong vùng được xếp vào các phân vị ñịa tầng theo thứ tự từ
dưới lên trên như sau.
Giới Paleoproterozoi - Giới Mesoproterozoi
Hệ tầng Sin Quyền (P-MPsq)

Hệ tầng Sinh Quyền ñược Tạ Việt Dũng và các nhà địa chất ðồn 5 xác
lập năm 1968, các thành tạo này trước đây đã được A.E. Dovjicov mơ tả và xếp
chung vào hệ tầng Chiêm Hóa. Hệ tầng phân bố khá phổ biến trong vùng
nghiên cứu với diện lộ khoảng 150km2 và tập trung ở các khu vực Làng Phát,
Làng Nhón, Nậm Mười, An Lương... và một số dải nhỏ ở Thụy Cương.
Trên bản ñồ ñịa chất tỷ lệ 1: 50.000 vùng nghiên cứu, hệ tầng Sin Quyền
phân bố kéo dài theo phương tây bắc-đơng nam. Các đá biến chất của hệ tầng ở
vùng này thường bị uốn nếp, biến vị rất phức tạp. Dựa vào các ñặc ñiểm thạch
học, mức độ biến chất, đặc điểm địa hóa, địa vật lý, quan hệ khơng gian có thể
chia hệ tầng Sin Quyền thành phân hệ tầng Sin Quyền dưới và phân hệ tầng Sin
Quyền trên.
Phân hệ tầng Sin Quyền dưới (P-MPsq1)
Phân hệ tầng Sin Quyền dưới ñặc trưng bằng các loại ñá gneis, ñá phiến
kết tinh thạch anh hai mica bị gneis hố, quaczit, quaczit sắt, các thấu kính
amfibolit, đá hoa…phân bố khá phổ biến trong vùng nghiên cứu với diện lộ
khoảng 60 km2 tập trung chủ yếu ở khu vực Làng Phát, nam Làng Nhón, phía
tây bắc và phía nam An Lương. Trên bản đồ địa chất chúng có hình dạng khá

13


phức tạp và thường ñược khống chế bởi các hệ thống đứt gãy phương tây bắcđơng nam và đơng bắc-tây nam. Chiều dày các ñá của phân hệ tầng dưới
khoảng 500-600m.
Phân hệ tầng Sin Quyền dưới gồm 3 tập:
- Tập 1: Chủ yếu tạo bởi các đá gneis có màu trắng xám xen trắng phớt
hồng tạo nên màu loang lổ, cấu tạo dạng mắt, kiến trúc vẩy biến tinh. Chiều
dày từ 20-30m.
- Tập 2: Gồm các ñá gneis 2 mica bị micmatit hóa tạo thành những tập
nằm xen kẹp giữa ñá gneis và ñá phiến 2 mica có granat. Thành phần khoáng
vật chủ yếu gồm felspat, thạch anh, biotit, muscovit. ðá cấu tạo gneis, kiến trúc

hạt vảy biến tinh. Chiều dày khoảng 400m.
- Tập 3: ðá phiến thạch anh 2 mica có granat hạt thơ, xen kẹp các thấu
kính amfibolit và các thấu kính đá hoa, thấu kính quarzit mỏng. Thành phần
khoáng vật chủ yếu gồm thạch anh, biotit, muscovit, granat. Các thấu kính
amfibolit có chiều dày từ 250 đến 300 mét.
Phân hệ tầng Sin Quyền trên (P-MPsq2)
Các ñá biến chất của phân hệ tầng Sin Quyền trên phân bố khá rộng rãi, có
diện tích khoảng 90km2 ở tây nam và đơng nam khu vực Làng Phát, phía tây và
phía nam khu Làng Nhón, phía tây bắc và phía nam khu An Lương. Chúng lộ
thành các dải kéo dài theo phương tây bắc- đơng nam đơi khi có dạng đẳng
thước và thường tiếp xúc kiến tạo với các thành tạo ñịa chất kề cận. Các ñá bị
uốn nếp mạnh mẽ và gần các ñứt gãy thường bị cà nát vi uốn nếp...Chiều dày
khoảng 700 ÷ 800m, gồm 3 tập:
Tập 1: Chủ yếu là ñá phiến thạch anh hai mica. Thành phần khống vật
gồm: thạch anh, biotit, muscovit, ngồi ra cịn có plagioclas, thạch anh dạng
hạt, sắp xếp định hướng, Biotit dạng tấm. Chiều dày 200 ÷ 220m.
Tập 2: ðá phiến hai mica chứa granat hạt nhỏ, đá có màu xám trắng, xám
nâu hạt nhỏ, rắn chắc, cấu tạo phiến uốn lượn mạnh.

14


Thành phần khoáng vật chủ yếu gồm: thạch anh, biotit, muscovit, granat.
Chiều dày 300-350m.
Tập 3: ðá phiến thạch anh 2 mica tạo thành lớp mỏng xen kẽ những thấu
kính nằm chuyển tiếp trên tập 2. ðá có màu xám hạt nhỏ cấu tạo phân phiến.
Thành phần khoáng vật bao gồm: thạch anh dạng hạt biến tinh, kích thước
khác nhau tạo thành ñám dải xen giữa muscovit, phân bố ñều. Muscovit dạng
vảy biến tinh kích thước lớn, uốn lượn. Trong các thấu kính đá phiến thạch anh
2 mica có chứa grafit ở dạng thấu kính mỏng màu đen, ánh mỡ, cấu tạo phân

phiến. Các lớp quăczit tạo thành các tập mỏng 5-20m màu trắng, trắng phớt
vàng, hạt nhỏ rắn chắc. Bề dày của tập 50-150m.
Ngoài ra, trong hệ tầng Sin Quyền xuất hiện rất nhiều các thể tiêm nhập
micmatit hoá phân bố chủ yếu trong ñá phiến thạch anh mica gneis hơn là trong
ñá phiến kết tinh thạch anh 2 mica có granat. ðá có màu loang lổ, xen kẽ dải
trắng, dải đen. Thành phần khống vật chủ yếu là plagioclas, microclin, thạch
anh, muscovit, biotit.
Về mối quan hệ của hệ tầng Sin Quyền hiện nay chưa quan sát ñược quan
hệ chuyển tiếp trên, dưới mà chỉ gặp ranh giới kiến tạo. Dựa vào trình độ biến
chất, tướng biến chất, các đá của hệ tầng Sin Quyền biến chất ñạt tướng epidot
– amfibolit, tương ứng với nhiệt ñộ 500-6500.
Chiều dày chung của hệ tầng Sin Quyền khoảng 1200-1500m.
Giới Neoproterozoi
Hệ tầng Sa Pa (NPsp)
Hệ tầng Sa Pa ñược Ch.Jacob xác lập năm 1921, sau đó A.E.Dovjicov
(1965) đã gộp chung vào hệ tầng Chiêm Hố, riêng đá hoa dolomit ở phụ hệ
tầng trên thì ñược sắp xếp vào hệ tầng Na Hang (Pt nh).
Trong vùng các ñá của hệ tầng Sa Pa phân bố rất phổ biến, phần lớn có
dạng kéo dài theo phương tây bắc- đơng nam từ Làng Phát đến An Lương.

15


Dựa vào thành phần thạch học, đặc tính địa hố, ñịa vật lý, có thể chia hệ
tầng Sa Pa thành hai phân hệ tầng: Phân hệ tầng Sa Pa dưới (NPsp1) và phân hệ
tầng Sa Pa trên (NPsp2).
Phân hệ tầng Sa Pa dưới (NPsp1)
Các ñá của phân hệ tầng Sa Pa dưới phân bố rất phổ biến trong vùng
nghiên cứu và chiếm diện tích chủ yếu trong diện phân bố của hệ tầng, với diện
tích khoảng 150km2.

Thành phần thạch học: bao gồm chủ yếu là ñá phiến thạch anh xen lớp
mỏng cacbonat bị biến chất ở mức ñộ khác nhau. Từ dưới lên trên bao gồm các
tập sau:
Tập 1: ðá phiến thạch anh muscovit biotit. ðá có màu xám hạt nhỏ, cấu
tạo phân phiến, trên bề mặt phân phiến uốn lượn mạnh mẽ.
Thành phần khoáng vật: chủ yếu là thạch anh, biotit, muscovit ngồi ra
cịn có epidot và các khống vật quặng.
Chiều dày thay ñổi từ 50-100m.
Tập 2: ðá phiến thạch anh hai mica có granat. Tập đá này nằm chuyển
tiếp lên trên tập đá phiến thạch anh muscovit, đơi khi chúng ở dạng xen kẹp lẫn
nhau. ðá có màu xám, xám sáng, hạt nhỏ, cấu tạo phân phiến rõ, khi phong hố
đá có màu nâu vàng.
Thành phần khống vật gồm: thạch anh, muscovit, granat, ngồi ra cịn có
các vật chất màu ñen, turmalin, hyñroxit sắt.
Chiều dày từ 50-80m.
Tập 3: ðá phiến thạch anh sericit clorit. ðá có màu xám trắng, xám phớt
lục, hạt nhỏ, cứng chắc. Thành phần khoáng vật gồm có thạch anh, clorit,
sericit,…
Tập 4: ðá phiến thạch anh sericit chứa vật chất màu ñen và là tập ñá ñiển
hình của phân hệ tầng Sa Pa dưới. Chúng chiếm một khối lượng ñáng kể và
thường nằm xen kẹp giữa các tập ñá phiến thạch anh sericit –biotit. ðá có màu

16


xám ñen, hạt nhỏ mịn, cấu tạo phân phiến. Thành phần khống vật gồm có
thạch anh, biotit, sericit, clorit. Ngồi ra cịn có chứa các vật chất màu đen, các
khống vật quặng.
Phân hệ tầng Sa Pa trên (NPsp2)
Các thành tạo thuộc phân hệ tầng Sa Pa trên phân bố chủ yếu ở khu vực

Làng Nhón và An Lương. ðặc trưng của phân hệ tầng là các ñá hoa dolomit, ñá
hoa canxit có xen các tập mỏng đá phiến sericit và ñá phiến thạch anh hai mica.
Thành phần khoáng vật chủ yếu gồm dolomit chiếm từ 90-95%, thạch
anh, flogopit.
Về mối quan hệ của hệ tầng Sa Pa, trong vùng nghiên cứu chưa quan sát
thấy mối quan hệ dưới của nó song dựa vào mức ñộ biến chất, tướng biến chất
và mối quan hệ trên của phân hệ tầng Sa Pa bị các trầm tích của hệ tầng Cam
ðường phủ bất chỉnh hợp lên trên, cũng như so sánh về thành phần thạch học
cho thấy các ñá của phân hệ tầng Sa Pa dưới có đặc điểm tương đồng với các
đá của hệ tầng Nậm Cô (NP nc) và hệ tầng Bù Khạng (NP bk). Cịn các đá của
phụ hệ tầng Sa Pa trên tương ñồng với các ñá của hệ tầng Na Hang ở vùng
ðông Bắc (NPnh).
Chiều dày chung của hệ tầng là 900 ÷ 1000m
GIỚI PALEOZOI
Hệ Cambri, Thống dưới
Hệ tầng Cam ðường (ε1 cd)
Các thành tạo hệ tầng Cam ðường trước đây được Ch.Jacob (1921) mơ tả
chung với các đá của hệ tầng Sa Pa và lấy tên là “Loạt Cốc Xan”. J.Fromaget
(1937-1941) ñã tách riêng ra và xếp phần trên vào “vật liệu Caledoni” tuổi Cambri Silua nằm không chỉnh hợp trên phức hệ Huroni và xếp phần dưới vào hệ tầng Cốc
Xan, ñồng thời phân chia chi tiết ra các tầng. Về sau A.E. Dovjicov (1965), Trần
Văn Trị (1967), Lê Lợi, Bùi Phú Mỹ (1967) nghiên cứu và ñổi thành hệ tầng Cam
ðường có tuổi Cambri (ε1 cñ).

17


Trong vùng nghiên cứu các ñá của hệ tầng Cam ðường phân bố chủ yếu
thành hai dải hẹp chính. Dải thứ nhất phân bố ở phía nam khu Thuỵ Cương,
kéo dài theo phương tây bắc-đơng nam, qua Sài ðường đến biên giới đơng nam
vùng nghiên cứu. Dải thứ hai phân bố ở phía tây nam khu Thuỵ Cương chạy

theo phương bắc nam qua thượng nguồn Khe Vác, Khe Kim xuống đến thượng
nguồn Ngịi Thia, chiếm diện tích khoảng 25km2. Dựa vào đặc điểm thành phần
thạch học có thể mơ tả các ñá của hệ tầng Cam ðường theo các tập sau:
Tập 1: ðá phiến thạch anh serixit chứa vật chất màu ñen. Các ñá của tập
này lộ ra phổ biến ở phía đơng bắc khu An Lương. ðá có màu xám nâu hạt nhỏ,
rắn chắc, cấu tạo phân phiến.
Thành phần khoáng vật chủ yếu gồm: sericit, thạch anh, vật chất màu đen
và hroxit sắt. Có thể nói đây là tập ñá chiếm khối lượng chủ yếu trong hệ
tầng Cam ðường ở vùng này. ðặc trưng của chúng là trầm tích xen nhịp giữa
các tập ñá phiến sét màu ñen và phiến sericit thạch anh chứa vật chất màu ñen.
Tập 2: ðá phiến thạch anh, sericit-clorit chứa vật chất màu ñen.
Tập ñá này thường tạo thành những lớp mỏng nằm xen kẹp và chuyển tiếp
lên trên tập ñá phiến sét màu ñen. ðá có màu lục, hạt nhỏ, rắn chắc cấu tạo
phân phiến. Thành phần khoáng vật chủ yếu gồm: thạch anh, biotit, sericit,
clorit ngồi ra cịn có vật chất màu ñen và các khoáng vật quặng.
ðá phiến thạch anh clorit có chứa apatit, chúng tạo thành tập mỏng. ðá có
màu trắng xám hạt nhỏ, rắn chắc, cấu tạo phân phiến.
Thành phần khoáng vật: thạch anh, clorit, apatit, sfel, các khoáng vật quặng.
ðá biến chất trao ñổi tremolit cacbonat chúng tạo thành những tập, thấu
kính mỏng nằm xen kẹp trong các tập đá phiến sét chứa vật chất màu đen. ðá
có màu lục đậm, hạt tấm kích thước khơng đều. Thành phần khoáng vật:
tremolit dạng tấm biến tinh, cacbonat dạng hạt phân bố ñều.

18


ðá hoa dolomit: Tập ñá này rất phổ biến ở khu ðơng An chúng tạo thành
lớp khá dày. ðá có màu trắng đục, hạt trung bình, cấu tạo khối, đá rắn chắc.
Thành phần khoáng vật dolomit chiếm 95%, thạch anh 5%, flogopit ít.
Trong vùng nghiên cứu mối quan hệ dưới của hệ tầng Cam ðường nằm

phủ bất chỉnh hợp lên trên các thành tạo cổ hơn. Mặt khác so sánh ñặc tính về
thành phần thạch học các ñá ở ñây với các thành tạo trong mặt cắt ở Cam
ðường chúng tơi thấy chúng có những đặc điểm tương đồng nhau, cùng với sự
có mặt của apatit, cũng như hiện tượng biến chất trao đổi điển hình là clorit
actinolit, tremolit có flogopit rất giống với bản chất của hệ tầng Cam ðường do
Hoàng Thái Sơn thành lập năm 1973. Bề dày tổng cộng dưới 500m.
GIỚI MEZOZOI
Hệ Trias, Thống thượng, Bậc Nori - Bậc Reti
Hệ tầng Suối Bàng (T3n-r sb)
Trầm tích thuộc hệ tầng Suối Bàng ñược Dussault (1929) xếp vào bậc Reti
dựa vào sự xác định hố thạch của Mansuy. Sau ñó J.Fromaget (1929) dựa vào
việc phát hiện ra Halobia ở vùng Vạn Yên ñã xếp xuống Nori. Những nghiên
cứu gần ñây cho thấy rằng những hoá thạch Nori chủ yếu nằm ở phần dưới của
mặt cắt và phần trên chứa các yếu tố trẻ khác hẳn và có tuổi Reti, do đó hệ tầng
được xếp vào Nori-Reti. Sau này Nguyễn Vĩnh, Vũ Khúc, 1967 xác định và mơ
tả chi tiết ở vùng Suối Bàng, ñồng thời chia các thành tạo này ra làm 3 phần:
Phần dưới, phần giữa và phần trên.
Trong vùng nghiên cứu hệ tầng Suối Bàng ñược phân bố chủ yếu phía tây
nam của tờ bản đồ. ðặc ñiểm và thành phần các ñá của hệ tầng Suối Bàng bao
gồm ñá phiến sét, ñá phiến sét than xen những lớp cát kết thạch anh. Từ dưới
lên trên theo thứ tự cột ñịa tầng các ñá ñược phân bố như sau: phiến sét màu
xám nâu ñen, cát kết thạch anh màu trắng xám, hạt nhỏ, ñá phân lớp dày và ñá
phiến sét than màu ñen phân lớp mỏng.
Chiều dày của hệ tầng Suối Bàng từ 800 ÷ 900m.

19


Hệ Jura-hệ Kreta
Hệ tầng Nậm Qua (J-Knq)

Các thành tạo của hệ tầng Nậm Qua thuộc phần thấp nhất của phức hệ
Văn Chấn ñược Nguyễn Vĩnh xác lập năm 1972 trong khi thành lập bản ñồ ñịa
chất 1:200.000 tờ Yên Bái.
Các ñá của hệ tầng Nậm Qua lộ ở phía nam vùng nghiên cứu thành những dải
nhỏ. Chúng phủ bất chỉnh hợp lên trên hệ tầng Sin Quyền và hệ tầng Cam ðường.
Thành phần thạch học của hệ tầng gồm: ñá phiến sét, bột kết màu xám nâu
phân lớp xiên chéo. Chiều dày của hệ tầng 1400m.
Hệ Kreta
Hệ tầng Ngòi Thia (Knt)
Hệ tầng Ngịi Thia được Nguyễn Xn Bao (1969) xác lập và mô tả cùng
với hệ tầng Suối Bé (K nb) trong phức hệ Ngòi Thia.
Trong vùng nghiên cứu các ñá của hệ tầng Ngòi Thia lộ thành dải nhỏ.
Thành phần thạch học của hệ tầng Ngòi Thia chủ yếu là ryolit. ðá thuộc loại
sáng màu, ít khống vật màu và bị sericit hố mạnh.
GIỚI KAINOZOI
Hệ Neogen (N)
Trầm tích hệ Neogen phân bố tập trung ở phía đơng bắc vùng dọc bờ phải
sông Hồng. Thành phần thạch học bao gồm: cuội kết, sỏi kết, cát kết màu xám,
xám nâu phân lớp dày xen lớp bột kết màu xám vàng.
Chiều dày của trầm tích thuộc hệ Neogen khoảng 1000-1300m.
Hệ ðệ Tứ (Q)
Trầm tích của hệ ðệ tứ phân bố tập trung ở thung lũng, ven các sơng, suối ở
phía đơng bắc vùng nghiên cứu với thành phần chủ yếu là cuội, sỏi đa khống lẫn
cát, sét, mùn thực vật kết cấu bở rời. Chiều dày tổng cộng khoảng 20-25mét.
1.2.2. Magma xâm nhập

20


Trong vùng nghiên cứu, sự có mặt của các phức hệ đá xâm nhập khá đa

dạng, chúng có thành phần từ bazơ đến axit, có tuổi từ Proterozoi đến Mesozoi
muộn bao gồm:
1.2.2.1. Phức hệ Bảo Hà (Gb/MPbh)
Phức hệ này do Izok lập năm 1965 bao gồm các xâm nhập gabroamfibolit,
amfibolit metagabro phân bố chủ yếu ở khu vực Làng Phát, Làng Nhón, An
Lương. Các đá của phức hệ thường có quan hệ phân bố ở dạng giả chỉnh hợp
với các tập đá phiến kết tinh và gneis, đơi khi chúng tạo thành các ổ bướu nhỏ
xuyên cắt vào các ñá vây quanh. Nhìn chung, hướng phát triển chủ yếu vẫn
theo phương của ñá gneis.
Thành phần của phức hệ gồm ñá amfibolit, gabroamfibolit khá ña dạng
với kiến trúc hạt, tấm biến tinh, đơi khi có kiến trúc gabro biến dư hoặc kiến
trúc thay thế khi ñá bị ảnh hưởng biến chất trao đổi mạnh. ðá có cấu tạo định
hướng là chủ yếu, cấu tạo khối ít gặp hơn. Các đá thường có màu lục, hạt nhỏ
đến vừa, rắn chắc, cấu tạo định hướng. Thành phần khống vật gồm có
horblend 50-65%, plagioclas 15-30%, epidot 10% thạch anh 2%, sfen 2%.
Ngồi ra cịn có biotit, octit, ilmenit, apatit, sericit, clorit, cacbonat và ít khoáng
vật quặng. Khoáng vật amfibolit chủ yếu là horblend màu lục xẫm, phớt nâu, đa
sắc mạnh. Kết quả phân tích mẫu hóa silicat các đá của phức hệ cho thành phần
các oxyt tạo ñá như sau (bảng 1.1):
Bảng 1.1. Bảng kết quả phân tích hóa silicat các đá của phức hệ Bảo Hà (Gb/PR2bh)
Số hiệu mẫu SiO2 MKN Al2O3 TiO2 Fe2O3 FeO CaO MgO MnO P2O5 K2O Na2O
S24

48.58

1.13

19.36 0.83

4.07


6.83 10.43 8.14

0.15 1.40 0.62 2.56

S21

46.22

0.96

14.77 2.20

5.90

8.39 9.24

6.89

0.19 2.52 0.40 1.76

S22

47.80

0.88

13.84 2.25

5.33


8.88 9.17

7.09

0.14 2.46 0.43

69

Về tuổi của phức hệ Bảo Hà ñược xếp vào Mesoproterozoi với các lý do:
Các thân ñá của phức hệ ln ln đi kèm, gắn chặt với các trầm tích

21


Proterozoi và bị biến chất ở cùng mức ñộ so với các trầm tích này. Mặt khác,
theo các văn liệu của Trần Văn Trị (1977) và kết quả phân tích thạch học cuội
kết, cát kết cơ sở của hệ tầng Bến Khế (O3-S1bk) cho thấy trong chúng có mảnh
vụn đá amphibolit của phức hệ Bảo Hà.
Nhìn chung, phức hệ Bảo Hà ñặc trưng cho một phức hệ mafic biến chất
từ yếu đến mạnh. Kích thước các khối xâm nhập thường nhỏ hay có dạng vỉa
hoặc thấu kính tạo bởi các đá mafic biến chất amfibolit, metagabro,
metagabrodiaba. Nó ln đi kèm với các ñá phiến kết tinh cổ và cùng với
chúng tạo nên phức hệ ñá biến chất phát triển ở giai ñoạn Proterozoi.
1.2.2.2. Phức hệ Bản Ngậm (G/ NP bn)
Phức hệ Bản Ngậm ñược Nguyễn Xuân Bao (1969) nghiên cứu và xác
ñịnh ở Bản Nhạp và Suối ðúc. Phức hệ bao gồm chủ yếu các ñá granit
microclin màu hồng thường bị cà nát mạnh mẽ.
Trong vùng Làng Phát - An Lương, các ñá của phức hệ Bản Ngậm lộ ra
với diện lộ khá rộng phân bố chủ yếu ở khu vực An Lương, Làng Nhón, ðơng

An. Thành phần khống vật của ñá gồm: thạch anh, felspat kali, plagioclas,
muscovit, biotit. ðá thường bị cà nát và thạch anh hoá mạnh, cấu tạo dạng dải
và gneis.
ðặc tính địa hố và vật lý ñối với ñá của phức hệ này hoàn toàn tương
ñồng với các ñá granitoit –micmatit của phức hệ Ca Vịnh nhưng hàm lượng các
nguyên tố hiếm tăng cao như monazit, zircon, octit. Kết quả phân tích mẫu hóa
silicat các đá của phức hệ ñược thể hiện ở bảng 1.2.
Bảng 1.2. Bảng kết quả phân tích hóa silicat các đá của phức hệ Bản Ngậm (G/ NP bn)
Số
hiệu

SiO2

TiO2 Al2O3 Fe2O3 FeO MnO MgO CaO Na2O K2O H2O P2O MKN

mẫu
S.13 72.58

0.26

14.58

0.81

0.49

0.00

22


0.90

0.14

2.13

7.89 0.20 0.24

0.41


Về tuổi của phức hệ Bản Ngậm, theo văn liệu ñịa chất Việt Nam - phần
miền Bắc, Trần Văn Trị (1977) xếp các thành tạo của phức hệ vào tuổi Cambri,
vì nó xun cắt hệ tầng Sa Pa (NPsp) và cuội của nó khá phổ biến trong các tập
cuội kết cơ sở của các hệ tầng Bến Khế (ε3-O1) và Sinh Vinh (O3-S) ở vùng hạ
lưu sông ðà. Tuy nhiên, vùng nghiên cứu thấy xuất hiện các khối granit
microclin của phức hệ Bản Ngậm khá đơn điệu khơng thấy xun qua các ñá
của hệ tầng Cam ðường (ε1cñ), hệ tầng Sa Pa (NPsp) do vậy việc xếp tuổi của
phức hệ là Neoproterozoi (NP) như các tác giả là phù hợp hơn cả.
1.2.2.3. Phức hệ Ca Vịnh (G/MPcv)
Phức hệ Ca Vịnh bao gồm tổ hợp các ñá granit-plagiogranit-micmatit.
Trong lịch sử nghiên cứu ñịa chất, phức hệ này ñược nhiều nhà ñịa chất quan
tâm nghiên cứu (J.Fromaget (1941), Izok, A.E.Dovjicov (1965), Nguyễn Xuân
Bao 1969, Nguyễn Văn ðề (1971), Nguyễn Vĩnh (1972), Nguyễn Xuân Tùng.
Trong vùng nghiên cứu, các ñá của phức hệ Ca Vịnh bao gồm granit,
plagiogranit, granit micmatit...lộ ra rất phổ biến từ khu vực Làng Phát qua
ðơng An đến An Lương. Plagiogranit là loại ñá phổ biến nhất của phức hệ, đá
có màu sáng đến xám sáng, cấu tạo dải, kiến trúc biến tinh. Thành phần khống
vật có plagioclas 50%, thạch anh 40%, felspat kali ít, biotit 5-7%. Ngồi ra cịn
có clorit, zircon, rutin, quặng đơi khi gặp octit, sfen, apatit, magnetit..

Granit biotit loại đá này có màu xám phớt hồng. ðá có lượng felspat kali
lớn hơn hoặc gần bằng plagioclas. ðá cấu tạo khối, đơi khi cấu tạo định hướng.
Thành phần khống vật có plagioclas 23-40%, felspat kali 23-40%, thạch anh
25%, biotit 7-10%. Ngồi ra có turmalin sfen, zircon, hyñroxit sắt và quặng.
Micmatit granit là loại ñá cũng rất phổ biến trong phức hệ Ca Vịnh. ðá có
màu xám trắng, hạt nhỏ rắn chắc, cấu tạo gneis. Thành phần ứng với đá gneis 2
mica và đá phiến mica có amfibon.
Thành phần khoáng vật gồm plagioclas 40-48% felspat kali 15-23%, thạch
anh 25%, muscovit 7%, biotit 5%. Ngồi ra có zircon, apatit, sfen, octit...quặng.
Kết quả phân tích mẫu silicat các đá phức hệ Ca Vịnh ñược thể hiện ở bảng 1.3.

23


Bảng 1.3. Bảng kết quả phân tích hóa silicat các ñá của phức hệ Ca Vịnh (G/MP cv)
Số SiO2 Al2O3 Fe2O3 FeO
TT hiệu
mẫu
1 S.34 71.66 15.18 1.52
0.05

TiO2 CaO MgO MnO K2O Na2O SO3 P2O5

0.22

1.88 1.09

0.01

2.86 3.52


0.22 0.32

2

S.9

69.22 14.9

1.09

1.50

3.34

2.13 1.38

0.04

3.13 4.28

0.02 0.1

3

S.2

67.28 14.9

2.03


2.123 0.46

2.16 3.21

0.01

1.95 4.48

0.00 0.24

Về tuổi hình thành của phức hệ Ca Vịnh cho ñến nay vẫn ñể tuổi của phức
hệ là Mesoproterozoi theo quan ñiểm của Izok (1965).
1.2.2.4. Phức hệ Núi Chúa (Gb/T3nc)
Phức hệ Núi Chúa trước ñây ñã ñược E.Patte (1927), Lacroix (1933) mô tả
sơ lược ở khối Núi Chúa và Khao Quế. Ch.Jacob (1921) mô tả vắn tắt ở khối
Tri Năng, Lương Sơn và J.Fromaget (1927) ñề cập ñến ở khối Núi Ông.
Các ñá của phức hệ Núi Chúa phân bố khá phổ biến tập trung chủ yếu ở
khu Làng Nhón, ðơng An, Làng Phát. Thành phần thạch học của phức hệ bao
gồm gabro, grabrodiaba. ðá có màu xám xanh, xám lục sẫm, hạt vừa, cấu tạo
khối, rắn chắc.
Gabro là loại ñá phổ biến nhất trong phức hệ. Thành phần khoáng vật chủ
yếu gồm labrado, pyroxen, horblend, clorit ngồi ra có các khống vật quặng.
Gabrodiaba là loại đá cũng khá phổ biến có mặt trong phức hệ. Thành
phần khoáng vật chủ yếu là labrado, horblend và các khống vật quặng; ngồi
ra cịn có sfen.
Diaba là loại ít phổ biến hơn chúng thường tạo thành những dải đai mạch
nhỏ chiều dày 5-10m. Thành phần khống vật có labrado, horblend, epidot ít
khống vật quặng.
ðặc tính thạch hố của các đá trong phức hệ qua kết quả phân tích silicat

của Trung tâm phân tích thí nghiệm địa chất cho thấy thành phần và đặc tính
hố học tương đồng với thành phần gabro khối Núi Chúa (bảng 1.4)

24


Bảng 1.4. Bảng kết quả phân tích hóa silicat các ñá của phức hệ núi Chúa Gb/T3nc)
Số hiệu mẫu

SiO2

TiO2 Al2O3 Fe2O3 FeO MnO MgO CaO Na2O3 K2O H2O P2O5

S.26

47.68 1.70

14.65

5.47

7.55 0.07

0.07

7.51 3.57

0.92 2.15 0.95

S.27


50.4

13.99

4.92

6.32 0.16

0.16

8.34 3.86

0.66 1.75 1.44

1.57

Về tuổi của phức hệ Núi Chúa dựa vào sự mô tả của Trần Văn Trị (1977)
về khối Núi Chúa, xuyên cắt tầng quaczit và ñá phiến hệ tầng Phú Ngữ tuổi
Ocdovic, do vậy việc xếp tuổi của phức hệ vào Mezozoi (vT3 nc) là phù hợp.
1.2.3. ðặc ñiểm kiến tạo
Vùng nghiên cứu thuộc miền kiến tạo Tây Bắc Việt Nam, nằm trong ñới
Fansipan cho nên về cơ bản có những nét chung của miền kiến tạo Tây Bắc
Việt Nam. Phần phía đơng bắc tiếp giáp với phức nếp lồi sông Hồng bởi hệ
thống đứt gãy Sơng Hồng. Phần phía tây nam tiếp giáp với võng chồng Tú Lệ
bởi ñứt gãy Nghĩa Lộ. Như vậy có thể nói vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng của
những hoạt ñộng kiến tạo, magma phức tạp theo những chu kỳ khác nhau.
1.2.3.1. Uốn nếp
Trong vùng nghiên cứu các nếp uốn phát triển khá phong phú, chúng có
vai trò quan trọng trong việc khống chế và là nơi cư trú của quặng hoá.

a. Nếp lồi Làng Phát – Giàn Canh
ðây là một nếp lồi lớn nhất trong vùng, kéo dài từ Làng Phát, Làng Nhẽo
qua Làng Nhón đến Thuỵ Cương đến Giàn Cạnh, trục nếp lồi có phương tây
bắc – đơng nam. Các đá cấu thành nếp lồi là các thành tạo biến chất của hệ tầng
Sin Quyền và hệ tầng Sa Pa. Do chịu ảnh hưởng của các thời kỳ kiến tạo và các
phức hệ magma xâm nhập nên nếp lồi phát triển khơng được hồn chỉnh.
b. Nếp lồi An Lương
Diện lộ của nếp lồi kéo dài từ thượng nguồn Suối Dầm qua An Lương ñến
Suối Giàng theo phương tây bắc - đơng nam. Phần nhân nếp lồi phát triển nhiều
các đai mạch, kéo theo đó là các thành tạo nhiệt dịch chứa quặng ñồng trong ñá
hoa dolomit thuộc phân hệ tầng Sa Pa trên. Nhìn chung nếp lồi ñược khống chế

25


×