Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Q1 Bai 2 thong tin xung quanh ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.49 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>








<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


- Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau.


- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu
khác nhau cho các mục đích khác nhau.


- Biết được máy tính là cơng cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được
tiếp cận.


3.Thái độ:


Tính nhạy cảm với các loại thơng tin.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Giáo án, phịng máy, tranh, ảnh,… cho ba loại thông tin.
- Học sinh: Tập, bút.


<b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH </b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b>


- Hai loại: máy tính để bàn và máy
tính xách tay.



- Màn hình, phần thân máy, chuột,
bàn phím.


- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay
đặt ngang tầm của bàn phím


- Quan sát – nhận biết ba loại thơng
tin.


<b>1</b><i><b>. Bài cũ:</b></i>


<b> - Ổn định lớp</b>


- Có mấy loại máy tính thường gặp?
- Các bộ phận quan trọng của máy tính để
bàn.


- Tư thế ngồi làm việc với máy tính


<i><b>2.</b><b>Bài mới (3’)</b></i>


Trong cuộc sốâng h ng ngày, chúng ta tiếp xúcă
v i nhiều d ng thông tin khaơ a ́c nhau.


Hôm nay. Cô sẽ giới thiệu với lớp chúng
ta 3 dạng thông tin thường gặp là văn bản,
âm thanh, hình ảnh.


<b>*</b><i><b> Phát triển các hoạt động:</b></i>



<i><b>* Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng 1: Thoâng tin dạng văn </b></i>


<i><b>bản.(5’)</b></i>


Mục tiêu: Phân biệt được thơng tin
văn bản.


<b>Thông tin dạng văn bản là dạng thông tin </b>
<b>chứa đựng chữ và sớ.</b>


- Tìm hiểu nội dung của một tấm bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tìm hiểu-Trả lời: cửa bằng gỗ
nghiến, dày 5cm được làm năm
1939, là cửa ngõ đầu tiên lên cao
nguyên, nhiệt độ từ 160<sub> – 17</sub>0<sub>, …</sub>
- Những thông tin em biết được từ
tấm bảng là thơng tin dạng văn bản.
- Ví dụ: sách, báo,…


- Lắng nghe.


<i><b>* Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng 2: Thông tin dạng aâm </b></i>


<i><b>thanh.(8’)</b></i>


Mục tiêu: Phân biệt được thông tin
âm thanh.



- Nhận biết: cịi xe cứu thương, cứu
hỏa, chim hót, em bé khóc.


- Tiếng trống trường cho biết giờ
vào học, giờ tan học. Tiếng gày gáy
cho biết trời sắp sáng.


- Thông tin em vừa biết được ở dạng
âm thanh.


- Đài phát thanh, tiếng sáo,…


<i><b>* Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng 3: Thoâng tin dạng hình</b></i>


<i><b>ảnh.(7’)</b></i>


Mục tiêu Phân biệt được thơng tin <i>:</i>
hình ảnh.


- TL: Có một cơ giáo, nhiều học sinh
nữ đang học môn tin hoc,…. Đây là
thông tin dạng hình ảnh.


- Ví dụ: Biển báo giao thơng, bức
tranh, hình vẽ trong các tờ báo..


<i><b>* Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng 4:</b><b>Tác dụng của 3 </b></i>


<i><b>dạng thơng tin tới máy tính và </b></i>
<i><b>ngược lại</b></i>



<i><b>(5’)</b></i>


<i><b>- Thơng tin tìm được ở dạng nào?</b></i>


- GV nêu thêm vài ví dụ và gọi HS nêu thêm
ví dụ gần gũi với các em.


- Nhận xét.


<b>Thơng tin dạng âm thanh là dạng thông tin </b>
<b>chúng ta nhận biết bằng tai ( nghe ).</b>


- Nghe đóa âm thanh.


- <i><b>Tiếng trống trường, tiếng gà gáy,.. ta biết </b></i>
<i><b>được điều gì?</b></i>


<b>- </b><i><b>Thơng tin em v</b><b>ừa nghe</b><b> được ở dạng nào?</b></i>


- GV nêu thêm vài ví dụ và gọi HS nêu thêm
ví dụ gần gũi với các em.


- Chốt lại.


<b>Thơng tin dạng hình ảnh là dạng thông tin </b>
<b>chúng ta nhận biết bằng mắt ( nhìn ).</b>
- Đưa hình ảnh bài tập 3/SGK cho HS tìm
hiểu. Đây là thông tin dạng nào?



- Nêu thêm ví dụ từ bài tập 2/SGK cho HS
điền vào chỗ trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>* Ho</b><b>ạ</b><b>t </b><b>độ</b><b>ng 5: Thực hành (7’)</b></i>


Mục tiêu Tập làm quen với chuột <i>:</i>
và bàn phím.


- Mở trị chơi và tiến hành chơi (mỗi
hs chơi một cảnh).


- Máy tính phát ra âm thanh như: nghe
nhạc , xem phim những âm thanh phát ra khi
chơi trò chơi….


- Máy tính hiển thị thơng tin vằng văn
bản như: Văn bản khi em go bằng phần mềm
Word, các chữ trên thanh điều khiển……


- Máy tính hiển thị hình ảnh như: hình
ảnh khi xem phim , các biểu tượng của máy
tính ………


Chơi trò chơi mic-ki.


<b> </b><i><b>* Củng cố - Dặn dò (5’)</b></i>


- 1hs đọc – 1 hs trả lời.


- Hoạt động theo máy (ghi đáp án


vào bản con).


- nhận xét.
- Lắng nghe.


- Bài tập 4.
- Bài tập 5.


Chốt lại: máy tính xử lý được 3 dạng thơng
tin: văn bản, hình ảnh, âm thanh.


- Gợi ý nhận xét tiết học.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×