Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

khoa luận tốt nghiệp. Thiết kế bản vẽ kiến trúc công trình nhà ở kết hợp phòng học tổ 5 tân xuân, xuân mai, chương mỹ, hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 66 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CƠNG TRÌNH

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ BẢN VẼ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH NHÀ Ở
KẾT HỢP PHÒNG HỌC - TỔ 5 - TÂN XUÂN,
XUÂN MAI, CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI

NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
MÃ NGÀNH: 7580201

Giáo viên hướng dẫn

: Ths. Cao Đức Thịnh

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Trọng Thắng

Mã sinh viên

: 1651050028

Lớp

: K61- KTXDCT

Khóa học

: 2016 - 2021


Hà Nội, 2021


i

LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là thành quả của năm năm học tập tại trƣờng, là một
trong những chỉ tiêu đánh giá thực lực học tập và nghiên cứu của sinh viên trong
quá trình học tập.
Qua đồ án này, em có dịp tập hợp và hệ thống lại những kiến thức đã học,
đã tích lũy đƣợc và cũng mở ra đƣợc nhiều điều mới mẽ mà em chƣa trải qua
trong công tác thiết kế. Tuy nhiên việc thiết kế kết cấu cơng trình, với những
cơng trình cao tầng là cơng việc hết sức phức tạp, địi hỏi ngƣời thiết kế không
những phải hiểu biết sâu sắc về kiến thức lý thuyết mà cần phải có vốn kinh
nghiệm thực tế thật vững vàng mới có thể đảm đƣơng đƣợc. Vì thế trong buổi
đầu tiên thiết kế cơng trình, với những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực
tế, việc gặp phải những sai sót là khơng tránh khỏi. Kính mong q Thầy, Cơ
phê bình và chỉ dạy thêm để giúp em ngày càng đƣợc hồn thiện hơn và có thể
xoá đi những lỗ hỏng kiến thức.
Nhân đây em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trƣờng
Đại học Lâm Nghiệp, khoa Cơ điện & Cơng trình và quý thầy cô đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập ở trƣờng.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp em đã may mắn nhận đƣợc sự giúp đỡ
chỉ bảo tận tình của các thầy hƣớng dẫn. Với tất cả tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin
chân thành cảm ơn thaày hƣớng dẫn chính: Th.s CAO ĐỨC THỊNH và q thầy
cơ bộ môn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô, gửi lời cảm ơn
đến tất cả ngƣời thân, gia đình, cảm ơn tất cả bạn bè đã gắn bó cùng học tập giúp
đỡ em trong suốt thời gian học, cũng nhƣ trong q trình hồn thành đồ án tốt
nghiệp này.

Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Tác giả luận văn

Nguyễn Trọng Thắng


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... iv
CHƢƠNG 1 NHIỆM VỤ THIẾT KẾ .................................................................. 1
1.1. Tên, địa điểm xây dựng, quy mô, đặc điểm quy hoạch, yêu cầu kiến trúc. 1
1.2 Bản đồ vị trí, hiện trạng, ranh giới, thông số kỹ thuật ................................ 1
1.3. Nội dung yêu cầu của các không gian ....................................................... 2
1.4. Yêu cầu kỹ thuật ........................................................................................ 2
1.5. Môi trƣờng ................................................................................................. 3
1.6. Phòng chống cháy nổ .................................................................................. 3
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NƠI XÂY DỰNG ...................................................... 4
2.1. Vị trí, hình dạng, kích thƣớc, địa hình, hƣớng khu .................................... 4
2.2. Cơ sở hạ tầng hiện có và sẽ có .................................................................... 5
2.3. Các cơng trình xây dựng, cảnh quan xung quanh ....................................... 6
2.4. Địa chất, thủy văn, số liệu khí tƣợng và thiên tai ...................................... 6
2.5. Vệ sinh môi trƣờng ................................................................................... 10
2.6. Phong tục tập quán và văn hóa địa phƣơng .............................................. 10
CHƢƠNG 3 CƠ SỞ PHÁP LÝ .......................................................................... 11
3.1. Luật, nghị định, thông tƣ........................................................................... 11
3.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn............................................................................... 12
3.2.1. Tiêu chuẩn thuật ngữ - phân loại cơng trình và các thơng số thiết kế12

3.2.2. Tiêu chuẩn bản vẽ xây dựng và kiến trúc ........................................... 13
3.2.3. Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng .............................................................. 16
3.2.4 . Chống ồn - chống ẩm......................................................................... 17
3.3. Nhiệm vụ thiết kế ...................................................................................... 18
Chƣơng 4 PHƢƠNG PHÁP LUẬN THIẾT KẾ................................................ 19
4.1. Phân tích khái niệm................................................................................... 19
4.1.1. Chức năng và yêu cầu công năng ....................................................... 19
4.1.2. Các yêu cầu tâm lý - sinh học của không gian ở ................................ 20


iii

4.2. Phân tích thích dụng.................................................................................. 23
4.3. Phân tích mối quan hệ giữa cơng trình với mơi trƣờng ............................ 30
4.3.1 Mối quan hệ giữa cơng trình với mơi trường xã hội ........................... 30
4.3.2. Mối quan hệ giữa cơng trình với mơi trường tự nhiên ...................... 31
4.4. Phân tích kinh tế và kỹ thuật ..................................................................... 36
4.4. Thiết kế, lự chọn phư ng án .............................................................. 36
4.4.2. Thi cơng xây dựng cơng trình ............................................................. 38
4.4.3.

d ng và bảo dư ng cơng trình ...................................................... 38

Chƣơng 5 THIẾT KẾ MẶT BẰNG .................................................................... 40
5.1. Tổng mặt bằng .......................................................................................... 40
5.2. Mặt bằng tầng............................................................................................ 40
5.3. Giao thông ................................................................................................. 40
Chƣơng 6 THIẾT KẾ MẶT ĐỨNG, HÌNH KHỐI KHƠNG GIAN ................ 41
6.1. Các ngun tắc khi thiết kế hình khối khơng gian.................................... 41
6.1.1 Ngun tắc thiết kế hình khối khơng gian của cơng trình kiến trúc .... 41

6.1.2.Ngun tắc bố c c hình khối kiến trúc ................................................ 43
6.2. Các nguyên tắc khi thiết kế mặt đúng ....................................................... 44
6.2.1.Nguyên tắc thiết kế mặt đứng cơng trình kiến trúc ............................. 44
6.3. Thiết kế hình khối khơng gian ................................................................... 49
6.4. Thiết kế các mặt đứng................................................................................ 49
Chƣơng 7 THIẾT KẾ MẶT CẮT ....................................................................... 50
7.1. Mặt cắt nền, sàn, mái ................................................................................ 50
7.2. Mặt cắt tƣờng, vách ngăn .......................................................................... 50
7.3. Mặt cắt tam cấp, cầu thang ....................................................................... 50
7.4. Lan can và các chi tiết khác ...................................................................... 50
PHỤ LỤC


iv

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Các hoạt động dự kiến ........................................................................ 24
Bảng 4.2: Ngƣời sử dụng, đối tƣợng sử dụng: .................................................... 24
Bảng 4.3: Trang thiết bị....................................................................................... 25
Bảng 4.4. Mối quan hệ về khơng gian. ............................................................... 26
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Vị trì khu đất .......................................................................................... 2
Hình 2.1 vị trí hình dạng kích thƣớc khu đất ........................................................ 4
Hình 2.2 Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng (ºC......................................... 7
Hình 2.3 Lƣợng mƣa trung bình các tháng (mm) ................................................. 7
Hình 2.4. Biểu đồ chuyển động biểu kiến của mặt trời ........................................ 9
Hình 4.1: Chức năng và u cầu cơng năng........................................................ 19
Hình 4.5 Hình thể của ngƣời trƣởng thành ......................................................... 27
Hình 4.6. Kích thƣớc của con ngƣời và trang thiết bị ......................................... 29
Hình 6.1. Sự vui tƣơi, nhẹ nhàng, hấp dẫn trong kiến trúc cơng trình khách sạn

............................................................................................................................. 42
Hình 6.2. Sự hài hịa về hình khối Thƣ viện Garden’s Shlockholm với cơng trình
kiến trúc và cảnh quan xung quanh ..................................................................... 42
Hình 6.3: Dinh thự mùa hè của Bảo Đại, Đà Lạt ................................................ 44
Hình 6.4. Mặt đứng cơng trình kiến trúc nhà ở liền kề ....................................... 45
Hình 6.5. Phân chia mảng trên mặt đứng cơng trình kiến trúc ........................... 46
Hình 6.6. Đƣờng nét, chi tiết trên mặt đứng cơng trình kiến trúc Trƣờng
Amsterdam .......................................................................................................... 47
Hình 6.7. Chất cảm, vật liệu, màu sắc trên mặt đứng kiến trúc cơng trình ........ 47
Hình 6.8. Các mảng sáng tối trên mặt đứng kiến trúc cơng trình ....................... 48
Hình 6.9. Bố cục mặt đứng kiến trúc cơng trình ................................................. 48
Hình 6.10. Kết cấu và Kiến trúc cơng trình ........................................................ 49


1

CHƢƠNG 1
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1.1. Tên, địa điểm xây dựng, quy mô, đặc điểm quy hoạch, yêu cầu kiến
trúc.
Tên công trình:
Thiết kế bản vẽ kiến trúc cơng trình nhà ở kết hợp phịng học
Địa điểm xây dựng:
Tổ 5 Tân Bình, Tt Xn Mai, Chƣơng Mỹ , Hà nội.
Quy mơ:
Diện tích xây dựng ~ 166m2, chiều rộng mặt tiền 6m, chiều rộng hậu
10m, chiều dài 20,66 m, diện tích sử dụng 72 m2.
Chi phí : ~ 1.000.000.000 VNĐ
Đặc Điểm Quy Hoạch:
Chiều cao tổng thể cả cơng trình là 14.4 m, cho 3 tầng và cả mái.

Yêu cầu kiến trúc:
Nhà thiết kế theo kiểu hiện đại kết hợp cùng văn hóa kiến trúc việt đơn
giản, chất liệu của cửa sổ và của đại là khung nhơm kính theo (euro window).
Khơng gian kết hợp trồng cây tạo không gian xanh và mát mẻ.
Kết hợp cùng một số tiểu cảnh tạo lên vẻ sang trọng cũng nhƣ thêm phầm
thẩm mỹ của ngôi nhà .
1.2 Bản đồ vị trí, hiện trạng, ranh giới, thơng số kỹ thuật
Bản đồ vị trí, hiện trạng, ranh giới, thơng số kỹ thuật khu đất nhƣ hình 1.1


2

Hình 1.1 Vị trì khu đất

1.3. Nội dung yêu cầu của các khơng gian
u cầu khơng gian của ngơi nhà
Phịng học : 2 phòng 15-20 học sinh
Phòng bếp kết hợp với phịng sum họp gia đình: 1 phịng
Phịng ngủ: 3 phòng ngủ
Phòng thờ: 1 phòng
Tiểu cảnh: 1
Sân phơi : 1
1.4. Yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu cụ thể về việc bố trí mặt bằng cho các nhân sự tại các khu chức
năng khác nhau nhƣ sau:
Cơng trình thiết kế phải đảm bảo tuân thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn xây
dựng và các quy định hiện hành về:
Độ bền vững của cơng trình: khả năng chịu lực, độ ổn định, tuổi thọ;



3

-

An tồn, thốt nạn;

-

Phịng cháy chữa cháy;

-

Vệ sinh mơi trƣờng;

-

Hệ thống cấp điện;

-

Hệ thống cấp nƣớc;

-

Hệ thống thông tin liên lạc...

1.5. Môi trƣờng
Các yêu cầu môi trƣờng đối với công trình nhƣ: độ ẩm, nhiệt độ, gió, ánh
sáng, tiếng ồn, vi sinh vật, cây xanh, hồ nƣớc, vệ sinh..v..v. phải tuân thủ theo
tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành, đảm bảo cơng trình hoạn động thuận tiện, hiệu

quả, thoải mái.
1.6. Phịng chống cháy nổ
Phải tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn về phòng chống cháy nổ
Đảm bảo cách ly nguồn gây cháy
Đảm bảo khả năng báo cháy, chữa cháy kịp thời
Đảm bảo khả năng thốt ngƣời khi có sự cố


4

CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NƠI XÂY DỰNG
2.1. Vị trí, hình dạng, kích thƣớc, địa hình, hƣớng khu

Hình 2.1 vị trí hình dạng kích thƣớc khu đất
Vị trí: Tổ 5, Tân Xuân, Xuân Mai, Chƣơng Mỹ, Hà Nội. Khu đất cách
đƣờng chính 300m, cách chợ Xuân mai 600m, cách ủy ban nhân dân và trụ sở
công an 800m, cách trƣờng học 400m, và bệnh viện cũng trong khu vực gần ủy
ban nhân dân khá là thuận tiện cho việc đi lại cũng nhƣ sinh hoạt mua sắm tiện lợi.
Theo phụ lục H, TCVN 9386-2012 – Thiết kế cơng trình chịu động đất
thì TT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội nằm ở kinh độ 105.700983, vĩ độ
20.916434.
Hình dạng, kích thƣớc: Mảnh đất hình thang, mặt trƣớc hƣớng Tây Nam
rộng 6m, mặt sau hƣớng Đông Bắc rộng 10m, chiều dài hƣớng Đông Nam dài
20,66m. Với thế đất hẹp đằng trƣớc rộng đằng sau là đất nở hậu theo quan niệm
phong thủy thế đất nhƣ vậy là tốt, vì càng về sau càng có hậu. Nhƣng khi thiết
kế sẽ gặp khó khăn, nhằm tránh bị xéo khơng gian thì các góc xéo sẽ dành cho
tổ chức các mảng sân vƣờn, cây xanh.


5


Địa hình, địa mạo: Khu đất khá sạch khơng có sỏi đá. Trong khu đất, ngả
về hƣớng Tây Nam, sát cạnh hƣớng Tây Bắc có một cây nhãn to với bóng cây
đƣờng kính 8m. Khu đất có chiều hƣớng dốc từ ngoài vào trong, độ dốc < 1%.
Để tạo cảnh quan cho cơng trình sau này, cây nhãn ta sẽ giữ lại và cắt tỉa các
cành chĩa vào phía trong ngơi nhà (nếu có). Để tạo dốc thốt nƣớc mƣa, đồng
thời tránh thế đất bị trũng phía sau ta cần phải tôn nền.
Hƣớng của khu đất là hƣớng Tây Nam, hợp với tuổi của gia chủ. Tuy nhiên
khi thiết kế cần có giải pháp đón hƣớng gió tốt (gió Nam) để tạo thống mát cho
ngơi nhà về mùa Hè, và tránh bức xạ mặt trời từ phía Tây nhằm chống nóng.
2.2. Cơ sở hạ tầng hiện có và sẽ có
Hiện tại, gần vị trí xây dựng cơng trình đã có các hệ thống giao thơng,
đƣờng cấp nƣớc, đƣờng thốt nƣớc, đƣờng cấp điện, đƣờng mạng và thông tin
liên lạc.
Đƣờng giao thơng chính nằm ở mặt trƣớc của khu đất, rộng 5m kết nối
với đƣờng khu vực rộng 7 m, đƣợc liên hệ trực tiếp với quốc lộ 6. Ngoài ra cịn
có đƣờng hẻm rộng 3m nằm ở mặt Tây Bắc. Điều kiện giao thông thuận lợi cho
việc vận chuyển nguyên vật liệu, máy móc và thiết bị thi cơng; cũng nhƣ việc đi
lại sau này của gia chủ.
Nƣớc sạch đƣợc cung cấp bởi cơng ty TNHH nƣớc sạch Hịa Bình - Xuân
Mai, nối từ đƣờng ống lớn của khu phố và thơng qua đồng hồ nƣớc sau đó dẫn
về điểm đầu nối tại vị trí nhƣ hình 2.2 rất thuận lợi cho việc cấp nƣớc để phục
vụ thi công và sinh hoạt sau này của cơng trình.
Hệ thống thốt nƣớc của khu vực dân sinh khá tốt, có cống thốt tiêu
nƣớc cho toàn khu phố. Nên tránh đƣợc ngập úng cũng nhƣ xói mịn đất đá mỗi
khi mùa mƣa về. Nƣớc thải sinh hoạt sau này của cơng trình cần đƣợc xử lí sơ
bộ bằng bể phốt mới đƣợc kết nối với hệ thống thoát nƣớc của khu vực. Vị trí
đầu nối xem hình 2.2 rất thuận tiện cho việc thốt nƣớc của cơng trình.
Mạng điện lƣới quốc gia cung cấp 220v, khá ổn định. thuận tiện cho việc
sử dụng của cơng trình. Vị trí đầu nối xem hình 2.2 Thuận tiện cho việc đấu nối

điện của cơng trình.
Mạng internet đã đƣợc sử dụng và phủ sóng khắp khu phố. Trạm chính


6

cung cấp mạng internet khá gần khu đất, cách khoảng 5m. Vị trí đầu nối xem
hình2.2 Việc đấu nối mạng rất thuận tiện cho cơng trình.
2.3. Các cơng trình xây dựng, cảnh quan xung quanh
Xung quanh vị trí xây dựng cơng trình bốn phía đều có nhà dân (xem
hình 2.1).
- Các nhà dân ở phía Tây Nam, bên kia đƣờng giao thơng chính chủ yếu
là nhà ống, có chiều cao từ 1-2 tầng, mái tôn hoặc mái bằng, phong cách kiến
trúc chủ yếu là hiện đại.
- Nhà dân phía, Tây Bắc giáp với đƣờng hẻm, bên kia đƣờng là nhà ống 1
tầng dùng mái tôn, phong cách kiến trúc hiện đại.
- Các nhà dân phía Đơng Bắc, chủ yếu là nhà ống có chiều cao từ 1-3
tầng, mái tơn có phong cách kiến trúc là hiện đại.
- Các nhà dân phía Đơng Nam, chủ yếu là nhà ống có chiều cao từ 1-2
tầng, mái tơn, có phong cách kiến trúc là hiện đại.
2.4. Địa chất, thủy văn, số liệu khí tƣợng và thiên tai
Địa chất:
Khá tốt với nền đất sét chặt lẫn cuội ,sỏi ,mảnh vụn kiến trúc, gốc rễ cây
dƣới 10% và lớp đá ong nằm bên dƣới – 8m đủ điền kiện xây dựng cơng trình
hạ tầng. Vì là mảnh đất có địa hình cao hơn các khu lân cận, cùng hệ thống tiêu
và thoát nƣớc khu vực dân sinh khá tốt. Nên tránh đƣợc ngập úng cũng nhƣ xói
mịn đất đá mỗi khi mùa mƣa về.
Khí hậu, thủy văn:
Theo bài báo “Khí hậu Hà Nội”, Hoangthanhthanglong.vn, ngày 26-92017 thì Hà Nội nằm trong vùng nhiệt đới, quanh nǎm tiếp nhận đƣợc lƣợng
bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Lƣợng bức xạ tổng cộng trung

bình hàng nǎm ở Hà Nội là 122,8 kcal/cm² với 1641 giờ nắng và nhiệt độ khơng
khí trung bình hàng năm là 23,6ºC, cao nhất là tháng 6 (29,8ºC), thấp nhất là
tháng 1 (17,2ºC). Hà Nội có độ ẩm và lƣợng mƣa khá lớn. Ðộ ẩm tƣơng đối
trung bình hàng nǎm là 79%. Lƣợng mƣa trung bình hàng nǎm là 1.800mm và
mỗi nǎm có khoảng 114 ngày mƣa.
Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay đổi và khác biệt của hai


7

mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mƣa, nhiệt độ trung
bình 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đông, thời tiết khơ ráo,
nhiệt độ trung bình 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ chuyển tiếp
(tháng 4 và tháng 10). Cho nên có thể nói rằng Hà Nội có đủ bốn mùa Xn,
Hạ, Thu, Ðơng. Bốn mùa thay đổi nhƣ vậy đã làm cho khí hậu Hà Nội thêm
phong phú, đa dạng.
-Mùa Xuân từ tháng ( 1-2- 3 ) nhiệt độ 15 -20 độ
-Mùa Hè từ tháng (4-5-6) nhiệt độ 30-37 độ
-Mùa Thu từ tháng (7-8-9) nhiệt độ 25-33 độ
-Mùa Đông từ tháng (10-11-12) nhiệt độ 10- 17 độ

Hình 2.2 Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng (ºC)

Hình 2.3 Lƣợng mƣa trung bình các tháng (mm)
Hà Nội có hai mùa gió chính: gió mùa mùa đơng và gió mùa mùa hạ.


8

- Gió mù mù đơng:

+ Thời gian hoạt động: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, di chuyển theo
hƣớng Đơng Bắc nên gọi là gió mùa Đơng Bắc.
+ Phạm vi hoạt động và tính chất:
Gió mùa Đơng Bắc hoạt động từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc: nửa đầu mùa
đông thời tiết lạnh khô, đem lại một mùa đông lạnh và kéo dài ở miền Bắc; nửa
sau mùa đông lạnh ẩm, có mƣa phùn ở vùng ven biển và đồng bằng Bắc Bộ,
Bắc Trung Bộ.
Di chuyển xuống phía Nam, gió suy yếu dần, bớt lạnh và hầu nhƣ bị chặn
lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, tín phong Bắc bán cầu thổi hƣớng
Đơng Bắc hoạt động mạnh, chiếm ƣu thế và gây mƣa cho ven biển Trung Bộ,
trong khi Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khơ.
- Gió mù mù hạ:
+ Thời gian: từ tháng 5 đến tháng 10 với hai luồng gió thổi vào cùng
hƣớng Tây Nam.
+ Phạm vi và tính chất:
Nửa đầu mùa hạ (tháng 5 – 7): khối khí chí tuyến vịnh Ben Gan (TBg) di
chuyển hƣớng Tây Nam xâm nhập trực tiếp vào nƣớc ta gây mƣa lớn cho đồng
bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Sau đó vƣợt dãy Trƣờng Sơn gây ra hiệu ứng
phơn khơ nóng cho vùng đồng bằng ven biển miền Trung và phía Nam khu vực
Tây Bắc.
Giữa và cuối mùa hạ (tháng 6 – 10): gió mùa Tây Nam (từ áp cao cận chí
tuyến bán cầu Nam) hoạt động. Vƣợt qua vùng biển xích đạo trở nên nóng ẩm
và gây mƣa lớn kéo dài cho vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên nƣớc ta.
Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hƣớng đơng nam vào Bắc Bộ
tạo nên “gió mùa Đơng Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc nƣớc ta.
Theo TCVN 3991-1985, Biểu đồ chuyển động biểu kiến của mặt trời tại
khu vực nhƣ hình 2.4.
Nhìn trên biểu đồ ta nhận thấy quỹ đạo mặt trời trong năm đƣợc giới bởi



9

hai đƣờng quỹ đạo ứng với ngày 22/6-22/12.
Ngày 22/6 mặt trời mọc lúc 5giờ sáng hƣớng Đông Đông Bắc. Lúc 9h
sáng mặt trời ở hƣớng Đông Đông Nam/ chếch về hƣớng đơng nhiều hơn, ánh
nắng chiếu vào cơng trình so với mặt đất một góc 65 độ. Nhiệt độ dảm dần vào
15h, mặt trời ở hƣớng Tây Tây Bắc/ chếch về hƣớng Tây nhiều hơn, ánh nắng
chiếu vào cơng trình so với mặt đất một góc 45 độ. Mặt trời lặn vào lúc 19h
hƣớng Tây Tây Bắc.
Ngày 22/12 là tháng lạnh trong năm, mặt trời mọc lúc 6 giờ sáng hƣớng
Đơng Nam. Nền nhiệt độ có xu hƣớng ấm hơn vào lúc 9h-12-5h, hƣớng mặt trời
không thay đổi nhiều Đông Nam, ánh nắng chiếu vào cơng trình so với mặt đất
một góc 40 độ. Mặt trời lặn vào lúc 17h30 hƣớng Tây Nam.

Hình 2.4. Biểu đồ chuyển động biểu kiến của mặt trời
Số liệu khí tượng và Thiên tai
Theo (TCVN 2737-95) TT .Xuân Mai thuộc vào vùng gió cấp IIB có áp
lực gió tiêu chuẩn W (daN/m ) = 95.
0

2


10

Theo phụ lục H, TCVN 9386-2012 – Thiết kế công trình chịu động đất
thì TT Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội nằm ở kinh độ 105.700983, vĩ độ
20.916434 thuộc vùng có gia tốc nền 0.1141
2.5. Vệ sinh mơi trƣờng
Mơi trƣờng khá sạch sẽ khơng khói bụi cũng nhƣ tiếng ồn và trong xanh.

Quanh khu vực dân phố đựơc bao trùm cũng nhƣ đan xen một màu xanh của
cây lá giám của 2 quả đồi lớn 201 & 202, hai lá phổi xanh của tt Xuân Mai.
Cũng nhƣ công ty Môi Trƣờng Đô Thị Xuân Mai luôn luôn tăng cƣờng thực
hiện cơ giới hóa trong cơng tác thu gom, vận chuyển rác thải, đẩy nhanh tiến độ
vận chuyển không để rác tồn đọng lâu tại các điểm tập kết gây ơ nhiễm mơi
trƣờng.
Mỗi hộ gia đình có thùng rác riêng, nhân viên môi trƣờng sẽ đến thu rác
vào 5h-7h sáng và 16h-18h hàng ngày.
2.6. Phong tục tập quán và văn hóa địa phƣơng
Nằm ở phía Tây Bắc của huyện Chƣơng Mỹ, cách trung tâm Thủ đơ Hà
Nội 33km về phía Tây, thị trấn Xn Mai có vị trí địa lý quan trọng và điều kiện
tự nhiên thuận lợi trong phát triển kinh tế xã hội. Sau 35 năm xây dựng và phát
triển thị trấn Xn Mai hơm nay có diện tích tự nhiên trên 960ha; dân số trên
26.000 ngƣời. Có trên 30 cơ quan, đơn vị của Trung ƣơng, thành phố và của
huyện lựa chọn là nơi đứng chân; 163 công ty, doanh nghiệp đang hoạt động
sản xuất kinh doanh, trên 1.000 hộ kinh doanh cá thể. Sau 35 năm xây dựng và
trƣởng thành thị trấn Xuân Mai đã có sự phát triển vƣợt bậc, từng bƣớc đáp ứng
yêu cầu là một trong 5 đô thị vệ tinh đã đƣợc Nhà nƣớc quy hoạch.
Dân số ở đây đa số là dân ngụ cƣ và đa phần dân có tri thức cao...
Trong họa tiết hoa văn kiến trúc thƣờng chọn những mâũ nhà biệt thự,
hay nhà phố đƣợc thiết kế hiện đại kết hợp cùng truyền thống….


11

CHƢƠNG 3
CƠ SỞ PHÁP LÝ
3.1. Luật, nghị định, thông tƣ
Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;
Luật sửa đổi, bổ sung Điều 6 và Phụ lục 4 về Danh mục ngành, nghề đầu tƣ

kinh doanh có điều kiện của Luật đầu tƣ.
Luật số: 45/2013/QH13 luật đất đai.
Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của chính phủ về quản lý chất
lƣợng và bảo trì cơng trình xây dựng.
Nghị định 32/2015/NĐ-CP về Quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng.
Nghị định 44/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết một số nội dung về quy hoạch xây
dựng.
Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng;
Nghị định 119/2015/NĐ-CP quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu
tƣ xây dựng;
Nghị định 42/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự
án đầu tƣ xây dựng;
Nghị định 53/2017/NĐ-CP quy định các giấy tờ hợp pháp về đất đai để cấp
giấy phép xây dựng;
Nghị định 37/2015/NĐ-CP hƣớng dẫn về hợp đồng xây dựng;
Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của chính phủ về quản lý chi
phí về đầu tƣ xây dựng;
Quy hoạch tổng thể phát triên kinh tế xã hội Huyện Lƣơng sơn lên Thị Xã giai
đoạn 2019 – 2023;
Thông tƣ số: 01/2017/TT-BXD ngày 06/02/2017. Thông tƣ hƣớng dẫn xác định
và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
Thông tƣ 05/2015/TT-BXD quy định về quản lý chất lƣợng xây dựng và bảo trì
nhà ở riêng lẻ;
Thơng tƣ 03/2016/TT-BXD Quy định về phân cấp cơng trình xây dựng và
hƣớng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tƣ xây dựng;
Thông tƣ 04/2016/TT-BXD Quy định Giải thƣởng về chất lƣợng cơng trình
xây dựng;


12


Thông tƣ 05/2016/TT-BXD hƣớng dẫn xác định đơn giá nhân cơng trong quản
lý chi phí đầu tƣ xây dựng;
Thơng tƣ 06/2016/TT-BXD hƣớng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tƣ xây
dựng;
Thông tƣ 06/2016/TT-BXD hƣớng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tƣ xây
dựng;
Thơng tƣ 10/2016/TT-BXD quy định về cắm mốc giới và quản lý mốc giới
theo quy hoạch xây dựng;
Thông tƣ 12/2016/TT-BXD quy định về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy
hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc
thù.
Thông tƣ 15/2016/TT-BXD hƣớng dẫn về cấp giấy phép xây dựng;
Thông tƣ 26/2016/TT-BXD quy định về quản lý chất lƣợng và bảo trì cơng
trình xây dựng.
Thơng tƣ 172/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp lệ phí cấp giấy
phép hoạt động xây dựng.
Thơng tƣ 04/2017/TT-BXD quy định về quản lý an tồn lao động trong thi
cơng xây dựng cơng trình.
Thơng tƣ 05/2017/TT-BXD hƣớng dẫn xác định, quản lý chi phí quy hoạch xây
dựng và quy hoạch đô thị.
Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của bộ xây dựng V/v cơng bố
định mức chi phí quản lý và đầu tƣ xây dựng cơng trình.

3.2. Quy chuẩn, tiêu chuẩn
3.2.1. Tiêu chuẩn thuật ngữ - phân loại cơng trình và các thơng số thiết kế
1.TCXD 213:1998 Nhà và cơng trình dân dụng – Từ vựng – Thuật ngữ
chung.
2.TCXDVN 300:2003 Cách nhiệt – Điều kiện truyền nhiệt và các đặc
tính của vật liệu-Thuật ngữ.

3.TCXDVN 299:2003 Cách nhiệt – các đại lƣợng vật lý và định nghĩa.
4.TCVN 2748:1991 Phân cấp cơng trình xây dựng – Nguyên tắc chung.
5.TCXD 13:1991 Phân cấp nhà và cơng trình dân dụng-Ngun tắc
chung.


13

6.
7.TCVN 4923:1989 Phƣơng tiện và biện pháp chống ồn-Phân loại.
8.TCVN 3905:1984 Nhà ở nhà cơng cộng-Thơng số hình học.
9.
11.TCXDVN 306:2004 Nhà ở và cơng trình cơng cộng – Các thơng số vi
khí hậu trong phịng.
12.TCXDVN 339:2005 Tiêu chuẩn tính năng trong tịa nhà – Định nghĩa,
phƣơng pháp tính các chỉ số diện tích và khơng gian.
13.TCVN 5949:1998 Âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cƣMức độ ồn tốI đa cho phép.
14.TCVN 5713:1993 Phòng học trƣờng phổ thông cơ sở – Yêu cầu vệ
sinh học đƣờng.
15.TCXD 204:1998 Bảo vệ cơng trình xây dựng – Phịng chống mốI cho
cơng trình xây dựng mới.
3.2.2. Tiêu chuẩn bản vẽ xây dựng và kiến trúc
1.TCXDVN 340:2005 Lập hồ sơ kỹ thuật- Từ vựng- Phần 1: Thuật ngũ
liên quan đến bản vẽ kỹ thuật-Thuật ngữ chung và các dạng bản vẽ.
2.TCVN 6082:1995 Bản vẽ xây dựng nhà và kiến trúc-Từ vựng.
3.TCVN 2: 1974 Hệ thống tài liệu thiết kế- Khổ giấy.
4.TCVN 3: 1974 Hệ thống thiết kế tài liệu – Tỷ lệ.
5.TCVN 7286: 2003 Bản vẽ kỹ thuật-Tỷ lệ.
6.TCVN 6079:1995 Bản vẽ xây dựng và kiến trúc- Cách trình bày bản
vẽ- Tỷ lệ.

7.TCVN 5571:1991 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Bản vẽ xây
dựng và khung rên.
8.TCVN 5896:1995 Bản vẽ xây dựng-Các phần bố trí hình vẽ chú thích
bằng chữ và khung tên trên bản vẽ.
9.TCVN 5: 1978 Hệ thống tài liệu thiết kế-Hình biểu diễn, hình chiếu,
hình cắt, mặc cắt.


14

10.TCVN 11: 1978 Hệ thống tài liệu thiết – Hình chiếu trục đo.
11.TCVN 6080:1995 Bản vẽ xây dựng – Phƣơng Pháp chiếu.
12.TCVN 6081: 1995 Bản vẽ nhà và cơng trình xây dựng-Thể hiện các
tiết diện trên mặt cắt và mặt nhìn-nguyên tắc chung.
13.TCVN 8-30:2003 Bản vẽ kỹ thuật – nguyên tắc chung về biểu diễnPhần 30: Quy ƣớc cơ bản về hình chiếu.
14.TCVN 8-40:2003 Bản vẽ kỹ thuật – nguyên tắc chung về biễu diễnPhần 40: Quy ƣớc cơ bản về mặt cắt và hình cắt
15.TCVN 8-50:2005 Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc chung về biểu diễn –
Phần 50: Quy ƣớc cơ bản nét vẽ.
16.TCVN 8-1993 Các nét cắt.
17.TCVN 8-20:2002 Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc chung về biểu diễnPhần 20: Quy ƣớc cơ bản về nét vẽ.
18.TCVN 8-21:2005 Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc chung về biểu diễn –
Phần 21: Chuẩn bị các nét vẽ cho hệ thống CAD.
19.TCVN 5570:1991 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Bản vẽ xây
dựng – Ký hiệu đƣờng nét và đƣờng trục trong bản vẽ.
20.TCVN 4:1993 Ký hiệu bằng chữ của các đạI lƣợng.
21.TCVN 3986:1985 Ký hiệu chữ trong xây dựng.
22.TCVN 7:1993 Ký hiệu vật liệu.
23.TCVN 5897:1995 Bản vẽ kỹ thuật-Bản vẽ xây dựng –Cách ký hiệu
các công trình và bộ phận cơng trình ký hiệu các phịng các diện tích khác.
24.TCVN 6003:1995 Bản vẽ xây dựng –Cách ký hiệu cơng trình và bộ

phận cơng trình.
24.TCVN 4614:2012 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng-Các bộ phận cấu
tạo ngôi nhà-Ký hiệu quy ƣớc trên bản vẽ xây dựng.
25.TCVN 4614:1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng-Các bộ phận cấu
tạo ngôi nhà-Ký hiệu quy ƣớc trên bản vẽ xây dựng.
26.TCVN 6084:1995 Bản vẽ nhà và cơng trình xây dựng – Ký hiệu cho


15

cốt thép xây dựng.
27.TCVN 4609: 1988 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng-Đồ dùng trong
nhà-Ký hiệu quy uớc thể hiện trên bản vẽ mặt bằng ngôi nhà.
28.TCVN 4455:1987 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Quy tắc ghi
kích thƣớc, Chữ tiêu đề, các yêu cầu kỹ thuật và biểu bảng trên bản vẽ kỹ thuật.
29.TCVN 142:1988 Số ƣu tiên và dãy số ƣu tiên.
30.TCVN 192: 1986 Kích thƣớc ƣu tiên.
31.TCVN 7287:2003 Bản vẽ kỹ thuật – chú dẫn phần tử.
32.TCVN 5568:1991 Điều hợp kích thƣớc theo modun trong xây dựngNguyên tắc cơ bản.
33.TCVN 5895: 1995 Bản vẽ kỹ thuật-Bản vẽ xây dựng-Biểu diễn các
kích thƣớc mơdun, các đƣờng lƣớI mô đun.
34.TCXD 214:1998 Bản vẽ kỹ thuật-Hệ thống nghi mã và trích
dẫn(Tham chiếu) cho bản vẽ xây dựng và các tài liệu có liên quan.
35.TCVN 223:1998 Bản vẽ kỹ thuật – Nguyên tắc chung để thể hiện.
36.TCVN 5671:2012 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Hồ sơ thiết kế
kiến trúc.
37.TCXD 212:1998 Bản vẽ xây dựng-Cách vẽ bản vẽ kiến trúc phong
cảnh.
38.TCVN 6083:1995 Bản vẽ kỹ thuật – Bản vẽ xây dựng – Nguyên tắc
chung về trình bày bản vẽ bố cục chung và bản vẽ lắp ghép.

39.TCVN 6078:1995 Bản vẽ nhà và cơng trình xây dựng – Bản vẽ lắp
ghép các kết cấu xây dựng.
40.TCVN 6085:1985 Bản vẽ kỹ thuật – Bản vẽ xây dựng – nguyên tắc
chung để lập bản vẽ thi công và kết cấu chế tạo sẵn.
41.TCVN 5898:1995 Bản vẽ xây dựng và cơng trình dân dựng – Bản
thống kê cốt thép.
42.TCVN 3988:1985 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Quy tắc trình
bày những sửa đổI khi vận dụng tài liệu thiết kế.


16

43.TCVN 3990: 1985 Hệ thống tài liệu thiết kế xây dựng – Quy tắc thống
kê và bảo quản chính hồ sơ thiết kế xây dựng.
44.14 TCN 119-2002 Thành phần nội dung và Khối lƣợng lập thiết kế
cơng trình thủy lợi.
45.14 TCN 21-2005 Bản vẽ thủy lợi – Các nguyên tắc trình bày.
3.2.3. Tiêu chuẩn thiết kế xây dựng
TCVN 4605 – 1998 Kỹ thuật nhiệt- Kết cấu ngăn che Tiêu chuẩn
thiết kế.
TCVN 2622-1995 - Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu
cầu thiết kế.
TCVN 4474-1987 - Thoát n-ớc bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 4513-1988 - CÊp n-íc bªn trong - Tiªu chn thiÕt kÕ.
TCXD 16-1986 - Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng.
TCXD 29-1991 - Chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng.
TCXD 25-1991 - Đặt đ-ờng dây dẫn điện trong nhà ở và công trình công
cộng- Tiêu chuẩn thiết kế.
TCXD 27-1991 - Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 2748:1991


Phõn cp cơng trình xây dựng. Ngun tắc chung

TCVN 4088:1997

Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng

TCVN 4319:2012

Nhà và công trình cơng cộng - Ngun tắc cơ bản để thiết
kế

TCVN 5568:2012

Điều hợp kích thƣớc theo mơ đun trong xây dựng Ngun tắc cơ bản

TCVN 9254-1:2012 Nhà và cơng trình dân dụng - Từ vựng - Phần 1: Thuật
(ISO 6707-1:2003) ngữ chung
TCVN 9255:2012

Tiêu chuẩn tính năng trong tồ nhà - Định nghĩa, phƣơng

(ISO 9836:2011)

pháp tính các chỉ số diện tích và không gian


17

TCVN 9359:2012


Nền nhà chống nồm - Thiết kế và thi cơng

TCXD 13:1991

Phân cấp nhà và cơng trình dân dụng - Nguyên tắc chung

TCXD 288:1998

Lối đi cho ngƣời tàn tật trong cơng trình - Phần 1: Lối đi
cho ngƣời dùng xe lăn - Yêu cầu thiết kế

TCXDVN 264:2002 Nhà và công trình - Ngun tắc cơ bản xây dựng cơng
trình để đảm bảo ngƣời tàn tật tiếp cận sử dụng
TCXDVN 265:2002 Đƣờng và hè phố - Nguyên tắc cơ bản xây dựng cơng
trình để đảm bảo ngƣời tàn tật tiếp cận sử dụng
TCXDVN 276:2003 Cơng trình cơng cộng - Ngun tắc cơ bản để thiết kế
3.2.4 . Chống ồn - chống ẩm
TCVN 4923:1989

Phƣơng tiện và phƣơng pháp chống ồn - Phân loại

TCVN 7192-1:2002 Âm học. Đánh giá cách âm trong các cơng trình xây dựng
(ISO 717-1:1996)

và kết cấu xây dựng. Phần 1: Cách âm khơng khí

TCVN 7192-2:2002/Âm học. Đánh giá cách âm trong các cơng trình xây dựng
SĐ1:2008


và kết cấu xây dựng. Phần 2: Cách âm va chạm

TCVN 8018:2008

Âm học. Quy trình thiết kế kiểm sốt tiếng ồn cho nhà
máy hở

TCXDVN 175:2005 Mức ồn tối đa cho phép trong cơng trình công cộng –
Tiêu chuẩn thiết kế
TCXDVN 277:2002 Cách âm cho các kết cấu phân cách bên trong nhà dân
dụng
TCXDVN 266-2002 - Nhà ở - H-ớng dẫn xây dựng công trình để đảm
bảo ng-ời tàn tật tiếp cận sử dụng.
TCVN 5687 - 1992 Thông gió, điều tiết không khí, sưởi ấm - Tiªu
chuÈn thiÕt kÕ
TCXD 46 -1984 “ Chèng sÐt cho các công trình xây dựng - Tiêu chuẩn
thiết kế


18

NHÀ Ở
TCVN 3905:1984

Nhà ở và nhà công cộng. Thông số hình học

TCVN 4450:1987

Căn hộ ở. Tiêu chuẩn thiết kế


TCVN 4451:2012

Nhà ở. Nguyên tắc cơ bản để thiết kế

TCVN 9258:2012

Chống nóng cho nhà ở - Hƣớng dẫn thiết kế

3.3. Nhiệm vụ thiết kế
Nhiệm vụ thiết kế đã đƣợc trình bày tại chƣơng 1


19

Chƣơng 4
PHƢƠNG PHÁP LUẬN THIẾT KẾ
4.1. Phân tích khái niệm
4.1.1. Chức năng và u cầu cơng năng

Hình 4.1: Chức năng và yêu cầu công năng
Với xu hƣớng hiện nay việc kết hợp giữa nơi nghỉ ngơi, sinh hoạt với không
gian làm việc đang trở nên rất phổ biến. Thiết kế nhà ở kết hợp với văn phòng đòi
hỏi đảm bảo đƣợc không gian riêng tƣ và công năng sử dụng hiệu quả.
Ở biểu đồ 4.1 đã thể hiện mối liên kết giữa chức năng và cơng năng của
một cơng trình nhà ở kết hợp văn phịng.
Đầu tiên, chức năng cơng trình phải kể đến “giáo dục xã hội ban đầu”: là
mỗi phịng đều là nơi giáo dục văn hóa, đời sống cho những thế hệ sau nhƣ con,
cháu…
Tiếp theo phải kể đến “ kinh tế sản xuất”: trong cơng trình kết hợp phịng
học khơng thể thiếu những khơng gian mang lại kinh tế nhƣ: phịng khách,

phịng làm việc, ..v.v..
Khơng thể không nhắc đến chức năng “nghỉ, tái sản xuất sức lao động”:
mỗi cơng trình nhà ở nào cũng phải đáp ứng đƣợc chức năng để nghỉ ngơi để


20

hồi phục sức khỏe sau một buổi làm việc hay một ngày làm việc, phòng ngủ cá
nhân cũng nhƣ phòng dạy học, phòng đa năng..
Và cuối cùng “phát triển văn hóa tinh thần”: việc phát triển văn hóa tinh
thần trong một căn nhà ở hiện đại khơng thể thiếu vì đây cũng là một trong
những chức năng quan trọng mang đến sự thoải mái của thành viên sử dụng
cơng trình. Mọi ngƣời trong gia đình có thể sinh hoạt nấu bữa ăn trong nhà bếp
hay cùng nhau giải trí tại phòng khách cũng nhƣ các họa tiết hoa văn tác phẩm
nghệ thuật trƣng bày trong gia đình
Nếu bỏ qua chức năng “bảo vệ thành viên” thì cơng trình nhà ở không
con giữ đƣợc giá trị sử dụng nữa rồi. công trình nhà ở phải bảo vệ con ngƣời
khỏi nhƣng tác động xấu của thiên nhiên, và xã hội bên ngoài, đảm bảo là nơi
cƣ trú lâu dài của mỗi thành viên đang sử dụng.
Phòng học là một địa điểm cụ thể, cấu trúc thành phòng học của trƣờng
học, nơi học sinh thƣờng xuyên đến ngồi theo từng lớp để nghe giáo viên
giảng bài, không phân biệt số ca, số lớp hay số trƣờng sử dụng.
Phòng học kiên cố là phòng học của các nhà cao tầng hoặc 1 tầng mái
bằng, thời gian sử dụng từ 50 năm trở lên..
Phòng học bán kiên cố là phịng học của các nhà có chất lƣợng xây
dựng và thời gian sử dụng thấp hơn so với nhà kiên cố (trên 20 năm).
Phòng học tạm là phòng học của nhà đơn sơ; làm bằng tranh tre, nứa lá
hoặc tƣơng tự.
4.1.2. Các yêu cầu tâm lý - sinh học của không gian ở
Các giải pháp để đảm bảo vấn đề:

Vì nhà ở là một khơng gian kiến trúc phục vụ độc lập theo sở thích cho
sinh hoạt từng gia đình, vì vậy tổ chức khơng gian cần phải bảo đảm tính chất
hài hịa của quan hệ dây chuyển: vừa chặt chẽ, khép kín, đáp ứng đƣợc tính
hợp lý cơng năng, bảo đảm cho mọi sinh hoạt, vừa có tính độc lập đồng thời
phải

thỏa

mãn

tính

thẩm

mỹ

đáp

ứng

thị

hiếu

gia

chủ.



×