Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

De thi GSG Quoc gia Mon Dia Ly Nam 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.36 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC </b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA </b>
<b>LỚP 12 THPT NĂM 2011 </b>


Mơn: ĐỊA LÍ


Thời gian: 180 phút <i>(không kể thời gian giao đề)</i>
Ngày thi: 11/01/2011


(Đề thi có 01 trang, gồm 07 câu)
<b>Câu 1. </b><i>(3 điểm)</i>


a) Tại sao các hoang mạc và bán hoang mạc thường phân bốở khu vực từ 20ođến
40o vĩ Bắc và Nam?


b) Giải thích tại sao cán cân bức xạ Mặt Trời trung bình năm của mặt đất giảm
dần từ Xích đạo về hai cực.


<b>Câu 2. </b><i>(2 điểm)</i><b> </b>


a) Phân biệt tỉ số giới tính với tỉ lệ giới tính. Tại sao ở các nước đang phát triển
thường có số nam nhiều hơn nữ?


b) Theo khả năng bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người, xếp nước
vào loại tài ngun có thể bị hao kiệt được khơng? Tại sao?


<b>Câu 3. </b><i>(3 điểm)</i>


Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:



a) Giải thích tại sao đất ở miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộđa dạng.


b) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước của sông ngòi duyên hải
Nam Trung Bộ.


<b>Câu 4. </b><i>(3 điểm)</i>


Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Phân tích sự thay đổi chếđộ nhiệt theo vĩ độ.


b) Giải thích tại sao có sự khác nhau về loài thực vật ở miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ với Nam Trung Bộ và Nam Bộ.


<b>Câu 5.</b><i> (3 điểm)</i>


Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự


phân bố dân cưở Đơng Nam Bộ.
<b>Câu 6. </b><i>(3 điểm)</i>


a) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích sự phát triển
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.


b) Giải thích tại sao các hoạt động dịch vụở nước ta phân bố không đều.
<b>Câu 7. </b><i>(3 điểm)</i>


Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy so sánh thế mạnh tự


nhiên để phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Ngun.



---HẾT


---• <i>Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Nhà xuất bản Giáo dục); khơng </i>
<i>được sử dụng các tài liệu khác. </i>


</div>

<!--links-->

×