Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

BAI GIANG MAU 45DOI LUU VA BUC XA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.36 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



Câu 1: Em hãy nêu một ví dụ về sự dẫn nhiệt. Vì sao vào mùa lạnh, mặc


nhiều áo ta lại thấy ấm.


Câu 2: So sánh khả năng dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Vào mùa


lạnh, nhiệt độ của nước thường cao hơn nhiệt độ của khơng khí nhưng vì
sao nhúng tay vào nước ta lại thấy lạnh hơn ở ngồi khơng khí?


<i>Giữa các lớp áo là khơng khí dẫn nhiệt kém, lớp khơng khí này ngăn sự </i>
<i>truyền nhiệt của cơ thể ra ngồi mơi trường nên ta thấy ấm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 27 – Bài 23:

<b>ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


I – ĐỐI LƯU.


1. Thí nghiệm


Quan sát <i><b>Hình 23.2-SGK, </b></i>nêu các
dụng cụ có trong thí ngghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 27 – Bài 23:

<b>ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


I – ĐỐI LƯU.


1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi


Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng
các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
3. Vận dụng



C1) Nước màu tím di chuyển
thành dòng hay di chuyển hỗn
độn?


C2) Tại sao nước nóng ở dưới
lại đi lên phía trên và lớp nước
lạnh ở phía trên lại đi xuống?


C3) Tại sao biết được nước
trong cốc đã nóng lên?


C4) Giải thích hiện tượng
( Hình 23.3)


C5) Tại sao muốn đun chất lỏng và
chất khí phải đun từ phía dưới?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN LIÊN QUAN </b>
<b>ĐẾN ĐỐI LƯU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tiết 27 – Bài 23:

<b>ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


I – ĐỐI LƯU.


1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi


Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng
các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
3. Vận dụng



II – BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm


Quan sát hiện tượng xảy ra với
giọt nước màu khi:


+ Đốt ngọn đèn cồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 27 – Bài 23:

<b>ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


I – ĐỐI LƯU.


1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi


Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng
các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
3. Vận dụng


II – BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm


2. Trả lời câu hỏi


C7)Giọt nước màu dịch chuyển về
đầu B chứng tỏ điều gì?


C8)Giọt nước màu dịch chuyển về
đầu A chứng tỏ điều gì?



Miếng gỗ đã có tác dụng gì?


C9)Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt
tới bình có phải là dẫn nhiệt hay
đối lưu khơng ? Tại sao?


+ Khơng phải dẫn nhiệt vì khơng
khí dẫn nhiệt kém


+ Khơng phải đối lưu vì nhiệt đã
truyền thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết 27 – Bài 23:

<b>ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


I – ĐỐI LƯU.


1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi


Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng
các dịng chất lỏng hoặc chất khí.
3. Vận dụng


II – BỨC XẠ NHIỆT
1. Thí nghiệm


2. Trả lời câu hỏi


C7)Giọt nước màu dịch chuyển về
đầu B chứng tỏ điều gì?



C8)Giọt nước màu dịch chuyển về
đầu A chứng tỏ điều gì?


Miếng gỗ đã có tác dụng gì?


C9)Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt
tới bình có phải là dẫn nhiệt hay
đối lưu không ? Tại sao?


+ Không phải dẫn nhiệt vì khơng
khí dẫn nhiệt kém


+ Khơng phải đối lưu vì nhiệt đã
truyền thẳng.


+ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt
bằng các tia nhiệt đi thẳng.


+ Vật có bề mặt xù xì và màu càng
sẫm thì hấp thụ nhiệt càng nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tiết 27 – Bài 23:

<b>ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


I – ĐỐI LƯU.


Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng
các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
II – BỨC XẠ NHIỆT


+ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt
bằng các tia nhiệt đi thẳng.



+ Vật có bề mặt xù xì và màu càng
sẫm thì hấp thụ nhiệt càng nhiều.
III– VẬN DỤNG


C11) Tại sao vào mùa hè ta
thường mặc áo màu trắng mà
không mặc áo màu đen?


C11) Áo màu trắng hấp thụ nhiệt
ít hơn áo màu đen nên mùa hè


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tiết 27 – Bài 23:

<b>ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


I – ĐỐI LƯU.


Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng
các dịng chất lỏng hoặc chất khí.
II – BỨC XẠ NHIỆT


+ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt
bằng các tia nhiệt đi thẳng.


+ Vật có bề mặt xù xì và màu càng
sẫm thì hấp thụ nhiệt càng nhiều.
III– VẬN DỤNG


C11) Áo màu trắng hấp thụ nhiệt
ít hơn áo màu đen nên mùa hè
mặc áo trắng sẽ mát mẻ hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 27 – Bài 23:

<b>ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


I – ĐỐI LƯU.


Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng
các dịng chất lỏng hoặc chất khí.
II – BỨC XẠ NHIỆT


+ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt
bằng các tia nhiệt đi thẳng.


+ Vật có bề mặt xù xì và màu càng
sẫm thì hấp thụ nhiệt càng nhiều.
III– VẬN DỤNG


C11) Áo màu trắng hấp thụ nhiệt
ít hơn áo màu đen nên mùa hè


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


<b>Chọn đáp án đúng cho các câu sau.</b>


Câu 2: Trong môi trường nào có thể
xảy ra cả ba hình thức truyền nhiệt?
A. Chất rắn B. Chất lỏng


Câu 1: Truyền nhiệt là hiện tượng vật
lí nào sau đây?


A. Dẫn nhiệt B. Bức xạ nhiệt



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tiết 27 – Bài 23:

<b>ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT</b>


I – ĐỐI LƯU.


Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng
các dịng chất lỏng hoặc chất khí.
II – BỨC XẠ NHIỆT


+ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt
bằng các tia nhiệt đi thẳng.


+ Vật có bề mặt xù xì và màu càng
sẫm thì hấp thụ nhiệt càng nhiều.
III– VẬN DỤNG


C11) Áo màu trắng hấp thụ nhiệt
ít hơn áo màu đen nên mùa hè
mặc áo trắng sẽ mát mẻ hơn.


VỀ NHÀ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC</b>


<b>CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×