Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

gioi thieu Sap 2000 V9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (971.43 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI MỞ ĐẦU</b>


<b>BÀI MỞ ĐẦU</b>



<b>PHẦN 1 :</b>

<b>GIỚI THIỆU PHẦN MỀM SAP2000</b>



- SAP là viết tắt của cụm từ Structure Analysis Program. Là sản phẩm phần mềm của hãng CSI
(Computer and Stucture Inc.)


<b>PHẦN 2 :</b>

<b>KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU.</b>


<b>2.1. Các dạng kết cấu và sự làm việc của chúng trong thực tế</b>



2.1.a) Về đặc điểm của cơng trình



- Cơng trình trong thực tế gồm rất nhiều bộ phận liên kết với nhau tạo thành một hệ không gian
rất phức tạp, chúng ta chia các bộ phận cơng trình thành 2 nhóm : <b>Nhóm kết cấu bao che</b> và


<b>nhóm kết cấu chịu lực</b>.


2.1.b) Về đặc điểm của tải trọng.



-Tải trọng tác dụng lên cơng trình từ nhiều nguồn gốc khác nhau ; có chiều, trị số… thay đổi
ngẫu nhiên ; các dạng tải trọng tác dụng vào cơng trình có thể đồng thời hay không đồng thời


2.1.c) Về nhiệm vụ của người tính kết cấu



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.2. Cách phân tích và thiết kế kết cấu</b>



<b>2.2.a) Vấn đề mơ hình hố hệ chịu lực của cơng trình</b>



Mơ hình của một kết cấu được dùng trong SAP2000 thực chất là một sơ đồ hình học (phẳng hay
khơng gian) có kèm theo một số đặc tính có tính qui ước (về vật liệu, mặt cắt,…) dùng để thay


thế cho kết cấu thực đó khi tính tốn bằng SAP2000.


- Với cùng một cơng trình, ta có thể xây dựng nhiều mơ hình KC khác nhau


- Kết quả tính được là kết quả thu được dựa trên mơ hình mà ta chọn, chứ khơng phải là
của cơng trình thực.


Mơ hình của kết cấu phải thoả mãn hai điều kiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.2. Cách phân tích và thiết kế kết cấu</b>



<b>2.2.a) Vấn đề mơ hình hố hệ chịu lực của cơng trình</b>



Mơ hình hố kết cấu theo các bước sau đây:


- Bước 1: Rời rạc hoá kết cấu, tức là chia kết cấu thực thành các bộ phận (cấu kiện) riêng
biệt với nhau và chỉ liên kết với nhau tại một số vị trí mà ta gọi là nút.


- Bước 2: Biểu diễn các bộ phận của kết cấu thực bằng các phần tử thuộc các loại phần tử
mẫu tương ứng do SAP2000 cung cấp (Frame, Shell,…). Các phần tử này được liên kết
vớI nhau tại các điểm nút (Joint)


- Bước 3: Thêm vào các khai báo về liên kết,…


Phần tử Shell


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.2. Cách phân tích và thiết kế kết cấu</b>



<b>2.2.b) Vấn đề mơ hình tải trọng tác dụng lên của cơng trình</b>




Tải trọng tác dụng lên cơng trình từ nhiều nguồn gốc khác nhau ; có chiều, trị số… thay đổi
ngẫu nhiên ; các dạng tải trọng tác dụng vào cơng trình có thể đồng thời hay không đồng thời.
Số liệu tải trọng được dùng khi tính kết cấu phải thoả mãn hai điều kiện:


- Phải có thể xảy ra trong thực tế sử dụng cơng trình đó.


- Với các số liệu tải trọng được chọn để tính tốn, ta bằng các cách tính tốn tổ hợp phù
hợp tương ứng nào đó phải có thể tìm ra được các giá trị lớn nhất của các thành phần nội
lực xuất hiện tại mọi vị trí bất kỳ cần xét trong kết cấu (tại các mặt cắt bất kỳ mà ta
chọn..). Các giá trị nội lực trong các tổ hợp nội lực bất lợi này sẽ được dùng làm cơ sở cho
việc tính tốn, cấu tạo các cấu kiện của cơng trình. .


Mơ hình hố tải trọng theo các bước sau đây :


- Bước 1: Trị số tải trọng tác dụng lên công trình được lấy theo TCVN 2737 : 1995


- Bước 2: Chia các tải trọng tác dụng lên cơng trình thành các trường hợp tải trọng
(Loadcase) riêng lẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2.2. Cách phân tích và thiết kế kết cấu</b>



<b>2.2.c) Vấn đề thiết kế hay kiểm tra các cấu kiện trong cơng trình</b>



Các cấu kiện trong cơng trình có thể được làm từ các vật liệu khác nhau như THÉP, BTCT,
Gạch đá.. Các loại cấu kiện này có lý thuyết tính tốn khác nhau.


Khi tính tốn các cấu kiện của cơng trình, chúng ta phải chọn được hình dạng, kích thước, vật
liệu sao cho mọi cấu kiện của cơng trình đều phải đảm bảo độ bền, độ cứng, độ ổn định tại mọi
vị trí bất kỳ trong cấu kiện đó trong mọi trường hợp bất lợi nhất của tải trọng có thể xuất hiện
trong thực tế.



Tuy nhiên, ta khơng thể tính tốn kiểm tra tất cả mọi vị trí trong cấu kiện mà chỉ có thể xét một
số điểm tiêu biểu nào đó (mà ta tuỳ ý chọn) trên cấu kiện cần tính mà thơi. (ví dụ: đối với cột, ta
thường chọn 2 mặt cắt ở 2 đầu để tính). Cách cấu tạo cấu kiện được suy ra từ các kết quả tính
tốn ở các vị trí tiêu biểu đã chọn trên kết cấu.


Sau khi đã xác định được các giá trị nội lực của các trường hợp nội lực bất lợi nhất có thể xuất
hiện tại các vị trí tiêu biểu mà ta chọn để thiết kế cấu kiện, chúng ta sẽ theo các lý thuyết tính
tốn tương ứng với từng loại vật liệu cụ thể để tính tốn cấu kiện đó, cụ th l:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bắt đầu


<b>Bư ớcư1:ư</b>Chọn sơ bộ vật liệu,
hình dạng, kích th ớc các bộ


phận của kết cấu


<b>Bư ớcư2:ưLầnưlư ợtưthựcưhiện:</b>


- Xỏc nh s tớnh kt cu


- Tính nội lực, ứng suất và chuyển vị tại các vị trí quan
trọng của kết cấu.


- Tổ hợp các kết quả (nội lực, chuyển vị) theo TCVN


Thay i thit
k (nu cần)
Kiểm tra hàm l ợng cốt thép và



các điều kiện về độ võng, tính
hợp lý của ph ơng ỏn...


Thiết kế cấu tạo các bộ phận của kết cấu theo TCVN


<b>ưBư ớcư3:</b>


Kết thúc


Đạt yêu cầu


Khụng t
yờu cu
Tớnh l ợng cốt thép tại các vị trí quan trọng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>3. Ví dụ cách tính một khung nhà theo sơ đồ không </b>


<b>gian</b>



Thông thường, theo TCVN, để có thể tính được cốt thép tại
một mặt cắt nào đó của một cột BTCT, ta thường phải xác định
các giá trị nội lực của các tổ hợp nội lực như sau (theo trường
hợp nén lệch tâm phẳng):


Tổ hợp M<sub>max</sub>: gồm M<sub>max</sub>, N<sub>TƯ</sub> , Q<sub>TƯ</sub>.
Tổ hợp M<sub>min</sub>: gồm M<sub>min</sub>, N<sub>TƯ</sub> , Q<sub>TƯ</sub>
Tổ hợp N<sub>max</sub>: gồm M<sub>TƯ</sub> , N<sub>max</sub>, , Q<sub>TƯ</sub>.


Sơ đồ 2 Sơ đồ 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>PHẦN 3 :</b>

<b>KHẢ NĂNG VÀ YÊU CẦU CỦA PHẦN MỀM SAP2000</b>




Khả năng :



-Về giao diện : Hoàn toàn bằng đồ hoạ rất dễ sử dụng, cung cấp thư viện kết cấu mẫu để tăng
tốc q trình tạo mơ hình kết cấu.


-Về khả năng tính tốn: Cung cấp 4 loại phần tử mẫu : Frame, Shell, Solid, Nonlinear cho phép
mô tả được gần như bất cứ kết cấu nào có thể gặp trong thực tế. Khơng hạn chế về số lượng
phần tử…


Yêu cầu phần cứng tối thiểu:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×