Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Khái quát về văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.06 MB, 64 trang )

Tên thành viên nhóm 1
Nguyễn Thị Trúc Giang
(Nhóm trưởng)
Nguyễn Ngọc Ngân
Bùi Ngọc Yến Oanh
Đỗ Thị Tuyết Trinh
Phan Đặng Thành Nam
Bùi Phương Thảo

Trương Ngọc Hồng Phương
Nguyễn Thị Cẩm Nhung


Chương 1: Khái quát về văn học Việt Nam từ đầu
thế kỷ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945
I. Hồn cảnh lịch sử - xã hội và văn hóa, tư tưởng
II. Quá trình phát triển của văn học
III.Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ
đầu thế kỷ XX đến 1945
IV.Thành tựu chủ yếu của các thể loại văn học
V. Kết luận


I .HOÀN CẢNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI

1/ Về lịch sử, xã hội
2/ Về văn hóa, tư tưởng


1/ Về lịch sử, xã hội



Cuối thế kỷ XIX, triều đình nhà
Nguyễn ký hiệp ước thừa nhận
sự bảo hộ của Phápvào năm
1884.


Sau 2 cuộc khai thác thuộc địa từ năm 1897 đến 1913 và từ
1918 đến 1929 Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến sang xã
hội thuộc địa nửa phong kiến.


Cơ cấu giai cấp tầng lớp trong xã hội Việt Nam đã có nhiều thay
đổi trong vài ba mươi năm. Giai cấp tiểu tư sản thành thị tăng lên
khá nhiều bao gồm nhiều tầng lớp :
( tiểu thương, viên chức, thợ thủ cơng, học sinh, trí thức mới…)
Giai cấp cơng nhân được hình thành và lớn mạnh nhanh chóng.
Giai cấp tư sản ra đời nhưng yếu ớt và phụ thuộc vào tư bản
Pháp. Thực dân Pháp vẫn duy trì bộ máy phong kiến ở làng xã,
tầng lớp địa chủ cường hào làm công cụ cai trị.


Nông dân chịu nhiều áp
bức và sưu thuế nặng nề


Về mặt chính trị
Thực dân Pháp chia
nước ta thành 3 kỳ, có
chế độ cai trị phân biệt



-1940: phát xít Nhật vào Đơng Dương(hình),
nhân dân ta chịu thêm một tầng áp bức


-1945: thời kì Chiến tranh thế giới thứ 2, thực dân Pháp và
phát xít Nhật ra sức vơ vét phục vụ cho cuộc chiến dẫn tới
nạn đói khủng khiếp, cướp đi hàng triệu sinh mạng đồng bào
ta


Tác phẩm tiêu biểu phản ánh về nạn đói
năm 1945 đó là tác phẩm Vợ Nhặt của
nhà văn Kim Lân.

Vợ Nhặt là tố cáo tội ác của thực dân, phản
ánh cuộc sống thê thảm của nhân dân trong
nạn đói. Qua đó, Kim Lân đã bộc lộ sự cảm
thơng với nỗi khổ của những người dân
nghèo, phát hiện ra vẻ đẹp trong tâm hồn và
nhân cách họ.


2. Về văn hoá, tư tưởng


a/ Giáo dục:



Cùng với những thay đổi về xã hội thời kì này đất
nước đã diễn ra những biến đổi to lớn về văn hoá và
tư tưởng. Việc làm cho chữ hán và Nho giáo mất dần
địa vị trọng yếu do việc bãi bỏ chế độ khoa cử Hán
học và thay đổi hệ thống giáo dục ảnh hưởng của văn
hoá phương Tây( chủ yếu là Pháp) ngày càng mạng
lên.

Trường Chasseloup Laubat được
xây dựng từ năm 1874. Ảnh tư liệu


b/ Về văn hóa và tư tưởng


Nho giáo mất dần địa vị trọng yếu do việc bãi bỏ chế độ khoa cử
Hán học và thay đổi hệ thống giáo dục ảnh hưởng của văn hoá
phương Tây( chủ yếu là Pháp) ngày càng mạng lên.


Kinh tế, xã hội, văn hoá cũng đã biến đổi về
mặt tư tưởng. Nho giáo đã mất dần địa vị thống
trị trong hệ tư tưởng phong kiến và hệ tư tưởng
tư sản du nhập ngày càng nhiều ảnh hưởng rộng
rãi trong tầng lớp trí thức, thị dân


II/Quá trình phát triển của văn học

1/ Từ đầu thế kỷ XX đến 1930

2/ Giai đoạn 1930 - 1945


Từ đầu thế kỷ XX đến 1930
*Là giai đoạn mang rõ tính chất giao thời của hai phạm
trù văn học
*Chia thành 2 chặng:
+ Từ đầu thế kỷ XX đến 1920
+ Từ 1920 đến 1930


a)Từ đầu thế kỷ XX đến 1920
Nền văn học: bước vào giai đoạn giao thời. Văn chương của
các nho văn giữ vị trí quan trọng nhưng phân hóa và ít nhiều
đã có biến đổi về tư tưởng và nghệ thuật.
Các tác giả cuối cùng của văn học trung đại: Nguyễn
Khuyến, Tú Xương vẫn tiếp tục sáng tác trong đầu thế kỷ
mới nhưng với tâm trạng kẻ lạc thời



Chữ quốc ngữ đã
được dùng phổ biến
ở Nam Bộ và sự xuất
hiện của báo chí từ
vài ba mươi năm
cuối thế kỷ XIX và
được dùng sáng tác
văn học
Tiểu thuyết quốc ngữ sớm nhất là truyện Thầy

Lazaro phiền của Nguyễn Trọng Quản in năm
1887 ở Sài Gòn


Tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ
mang khá nhiều yếu tố văn xi
trung đại nhưng có nhiều nét
mới về đề tài và đối tượng miêu
tả, dùng ngơn ngữ gần với tiếng
nói thường ngày mang đặc điểm
phương ngữ Nam Bộ.
Tác giả Hồ Biểu Chánh.


• Thập niên thứ hai, phong trào sáng tác văn xuôi quốc
ngữ được lan rộng ra miền Bắc với sự xuất hiện
nhiều tạp chí và tờ báo
• Văn học nổi bậc nhất là văn học cách mạng sản sinh
trong các phong trào yêu nước như Đông Du, Đông
Kinh nghĩa thục, Duy Tân, … với các tác giả tiêu
biểu như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn
Thượng Hiện, Huỳnh Thúc Kháng,..
• Tuy về mặt thể loại, ngôn ngữ, thi pháp vẫn chưa ra
khỏi phạm trù trung đại


×