Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai du thi tim hieu quan he Viet Nam Lao toi da 4000tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.38 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI DỰ THI</b>



<b>"TÌM HIỂU LỊCH SỬ</b>


<b>QUAN HỆ ĐẶC BIỆT</b>


<b>VIỆT NAM - LÀO,</b>


<b>LÀO - VIỆT NAM"</b>



<i><b>Họ và tên: Hoàng Xuân Sáng</b></i>
<i><b>Năm sinh: 1979</b></i>


<i><b>Chi bộ: 11</b></i>


<i><b>Đảng bộ xã IaDin- Đức Cơ – Gia lai</b></i>
<b>Câu 1/ Những nhân tố hình thành, quyết định mối quan hệ hữu nghị đặc biệt</b>
<b>Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam.</b>


Mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào – Việt Nam bắt nguồn từ các điều
kiện tự nhiên, nhân tố dân cư, xã hội, văn hoá, lịch sử và truyền thống chống giặc
ngoại xâm của nhân dân hai nước nhưng người đặt nền móng, quyết định mối quan hệ
đặc biệt này chính là lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh.


Từ khi Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin
để xác định con đường giải phóng các dân tộc Việt Nam, Lào theo con đường cách
mạng vô sản, đưa sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Việt Nam và Lào ngày càng
hoà quyện vào nhau, nương tựa lẫn nhau, mở ra một trang mới trong quan hệ giữa
nhân dân hai nước, cùng hướng tới mục tiêu chung là độc lập dân tộc và tiến lên con
đường xã hội chủ nghĩa là nhân tố quyết định mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào,
Lào- Việt Nam.


Và chính Người đã cùng đồng chí Kayxỏn Phơmvihản, đồng chí Xuphanuvơng
và các thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai nước dày công vun đắp


mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Đông Dương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào và Đảng Cộng sản Việt Nam.


Thực tiễn đã khẳng định rằng, trong quan hệ quốc tế ít có nơi nào và lúc nào
cũng có được mối quan hệ đặc biệt, đoàn kết, hợp tác bền vững lâu dài, trong sáng và
đầy hiệu quả giữa hai dân tộc trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ xã hội
như mối quan hệ Việt - Lào.


<b>Câu 2/ Tình cảm gắn bó keo sơn giữa hai Đảng, hai Nhà nước và hai dân tộc:</b>


Trước thế kỷ XX, cả hai dân tộc Việt-Lào đều trải qua hàng nghìn năm không
ngừng chiến đấu giành và bảo vệ độc lập dân tộc để khẳng định sự tồn tại của mình
với tư cách một dân tộc, một quốc gia độc lập.


Từ đầu thế kỷ XX, không cam chịu ách nô lệ, nhân dân hai nước Việt Nam
-Lào đã đoàn kết, cùng nhau đấu tranh chống Pháp, mặc dù chỉ dừng lại ở tính chất tự
phát. Từ khi được chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường, đặc biệt
khi Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo,
tình đồn kết đó đã được phát triển mạnh mẽ và liên tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sâu hơn nước Hồng Hà, Cửu Long”. Chủ tịch Kayxỏn Phômvihản cũng đã khẳng
định: “Trong lịch sử cách mạng thế giới, đã có nhiều tấm gương chói sáng về tinh
thần quốc tế vơ sản, nhưng chưa ở đâu và chưa bao giờ, có được sự đồn kết liên
minh chiến đấu đặc biệt, lâu dài và toàn diện như quan hệ Lào - Việt Nam”; “Núi có
thể mịn, sơng có thể cạn, song tình nghĩa Lào - Việt Nam mãi mãi vững bền hơn núi,
hơn sông


<b>Câu 3/ Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng đồng chí Kayxỏn Phơmvihản, đồng chí</b>
<b>Xuphanuvơng và các thế hệ lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước, nhân dân hai</b>
<b>nước dày công vun đắp mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam.</b>



Ngay sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh
mời Hồng thân Xuphanuvơng đang ở Vinh ra Hà Nội và tiếp Hoàng thân. Cuộc gặp
gỡ đã có tác động mạnh mẽ, quyết định đối với Hoàng thân trong việc chọn lựa con
đường làm cách mạng. Ngày 3-10-1945, tại cuộc mít tinh của hàng vạn nhân dân tỉnh
Savẳnnakhệt đón chào Hồng thân Xuphanuvơng trở về tham gia chính phủ Lào,
Hồng thân tun bố: “Quan hệ Lào - Việt từ nay sẽ mở ra một kỷ nguyên mới...”.


Đảng và Chính phủ Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi
nhiệm vụ giúp cách mạng Lào như mình tự giúp mình để cùng phối hợp chiến đấu,
đánh đuổi kẻ thù chung, giành độc lập tự do cho mỗi nước trên bán đảo Đông Dương.
Thấm nhuần quan điểm quốc tế cao cả của Đảng Lao động Việt Nam và của Chủ tịch
Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam từ tiền tuyến đến hậu phương sẵn sàng chia sẻ
những thuận lợi, cùng khắc phục khó khăn, cử nhiều người con yêu dấu của mình
sang phối hợp cùng bạn Lào đẩy mạnh chiến tranh du kích, phát triển lực lượng
kháng chiến.


Ngày 15 đến ngày 18 tháng 7 năm 1977, Đoàn đại biểu cao cấp Đảng và Chính
phủ Việt Nam do Tổng Bí thư Lê Duẩn và Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu sang
thăm hữu nghị chính thức Lào. Ngày 18 tháng 7 năm 1977, hai nước chính thức ký
kết các Hiệp ước: Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia
giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân
Lào; và ra Tuyên bố chung tăng cường sự tin cậy và hợp tác lâu dài giữa hai nước.


Tháng 10 năm 1991, đồng chí Cayxỏn Phơmvihản, Tổng Bí thư Đảng Nhân
dân Cách mạng Lào và Đoàn đại biểu cấp cao Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thăm
chính thức Việt Nam. Hai bên khẳng định quyết tâm trước sau như một tăng cường,
củng cố và nâng cao quan hệ đoàn kết đặc biệt Lào – Việt Nam, Việt Nam – Lào, đẩy
mạnh hợp tác kinh tế, định kỳ trao đổi cấp Thứ trưởng Ngoại giao giữa hai nước


nhằm phối hợp chặt chẽ các hoạt động ngoại giao trên các diễn đàn quốc tế.


Từ đó đến nay, trung bình mỗi năm, hai Đảng cử trên 30 đoàn từ cấp Trung
ương đến cấp tỉnh sang trao đổi với nhau những kinh nghiệm về giữ vững định hướng
xã hội chủ nghĩa, về công tác tư tưởng, lý luận, công tác dân vận.


<b>Câu 4/ Những thành tựu có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử mối quan hệ</b>
<b>hữu nghị đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam.</b>


Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam và Đại hội IX Đảng Nhân dân Cách mạng
Lào tiếp tục khẳng định đường lối, chính sách đặc biệt coi trọng và khơng ngừng
củng cố, tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn
diện Việt Nam-Lào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhà nước và nhân dân Lào làm hết sức mình để khơng ngừng củng cố và phát triển
quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt
Nam-Lào."


Hợp tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực được ưu tiên và mở rộng với nhiều
hình thức được thực hiện từ Trung ương tới các bộ, ngành, địa phương, tổ chức,
doanh nghiệp. Hiện có 4.709 cán bộ, học sinh Lào đang học tại Việt Nam và 420 cán
bộ, lưu học sinh Việt Nam đang học tại Đại học Quốc gia Lào. Hai bên đã ký Đề án
nâng cao chất lượng và hiệu quả hợp tác Việt Nam-Lào trong lĩnh vực giáo dục và
phát triển nguồn nhân lực, giai đoạn.


Quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học-kỹ thuật đã có nhiều chuyển
biến tích cực, chất lượng, hiệu quả hợp tác được nâng lên. Về đầu tư, các doanh
nghiệp Việt Nam tiếp tục duy trì ở một trong ba vị trí dẫn đầu về đầu tư nước ngoài
tại Lào.



Về đối ngoại, hai bên tích cực trao đổi thơng tin và phối hợp trong các vấn đề
quốc tế và khu vực, hoạt động tại các tổ chức và các diễn đàn đa phương: ASEAN,
ASEM +3, AIPA, ACMECS, Liên hợp quốc, Tổ chức Pháp ngữ, Phong trào Không
liên kết; phối hợp triển khai kế hoạch tổng thể về Tam giác phát triển, hợp tác trong
khuôn khổ ACMEC, hợp tác thực hiện dự án hành lang Đông-Tây, hợp tác Tiểu vùng
sông Mekong mở rộng...


<b>Câu 5/ Những kỷ niệm sâu sắc về tình đồn kết hữu nghị giữa hai dân tộc Việt</b>
<b>Nam – Lào:</b>


Từ khi Đảng Nhân dân cách mạng Lào được thành lập năm 1955, dưới sự lãnh
đạo của hai Đảng, hai Nhà nước, mối quan hệ Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam càng
được phát huy mạnh mẽ và biểu hiện hết sức sinh động trên tất cả các lĩnh vực, không
ngừng nâng cao theo sự phát triển của phong trào cách mạng của hai nước. Trong
những lúc cam go, gian khổ nhất, cán bộ, đảng viên, quân và dân hai dân tộc vẫn sát
cánh bên nhau với nghĩa tình “hạt muối cắn đơi, cọng rau bẻ nửa”, sẵn sàng hy sinh vì
sự nghiệp cách mạng chung và vì nền độc lập tự do của mỗi nước. Trong giai đoạn
hồ bình với nhiều điều kiện thuận lợi, hai dân tộc cũng không ngừng vun đắp mối
quan hệ đoàn kết, thủy chung, son sắt để cùng nhau tiến lên xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội.


<b>Câu 6 Những biểu hiện sinh động của mối đồn kết gắn bó thủy chung sắc son</b>
<b>của hai dân tộc Việt nam – Lào dưới sự lãnh đạo của 2 Đảng, 2 nhà nước trong</b>
<b>những năm qua:</b>


Dưới sự lãnh đạo của hai Đảng, hai Nhà nước, quân dân các dân tộc Việt Nam
- Lào đoàn kết bên nhau, chung sức, chung lòng đánh thắng giặc Mỹ xâm lược


Sau Hiệp định Giơnevơ, theo yêu cầu của Chính phủ Kháng chiến Lào, Đảng và Nhà
nước Việt Nam quyết định để lại một bộ phận chuyên gia tiếp tục giúp đỡ cách mạng


Lào. Tổng số chuyên gia gồm 964 đồng chí. Đây là lực lượng rất quan trọng đối với
cách mạng Lào sau ngày đình chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quan trọng của đồng chí và Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đã hết lịng giúp
đỡ chúng tơi trong mỗi giai đoạn của cách mạng”.


Tinh thần đồn kết, tình cảm thủy chung, gắn bó keo sơn của cán bộ, đảng
viên, chiến sĩ Việt Nam với dân tộc Lào anh em đã được Tổng Bí thư Cayxỏn
Phơmvihản nêu rõ: Nhiều đồng chí Việt Nam đã hy sinh trên chiến trường Sầm Nưa,
Cánh đồng Chum...Nhiều cán bộ Việt Nam đã sang Lào hoạt động từ lúc cách mạng
mới bắt đầu cho đến khi tóc đã bạc, coi nhân dân Lào như nhân dân của mình, coi sự
nghiệp cách mạng Lào như sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Đối với Việt Nam, sự hết
lòng yêu quý, giúp đỡ của nhân dân các bộ tộc Lào luôn là nguồn động viên, cổ vũ
mạnh mẽ tinh thần chiến đấu của bộ đội tình nguyện và các chuyên gia Việt Nam.
Đặc biệt, nhân dân Lào đã cùng chia sẻ với nhân dân Việt Nam trước bom đạn ác liệt
của giặc Mỹ, tạo mọi điều kiện để bộ đội Việt Nam mở đường Trường Sơn và mở các
chiến dịch lớn, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.


<b>Câu 7 Những kinh ngiệm qúy báu về giữ gìn, cũng cố, phát huy truyền trống</b>
<b>hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào:</b>


Một là, quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào- Việt Nam được tạo dựng trên
cơ sở xác định đúng đắn những quan điểm lý luận về mối quan hệ dân tộc và quốc tế
trong thời đại mới nhằm thực hiện nhiệm vụ cách mạng do hai nước xác lập. Quan hệ
đó dựa trên cơ sở cả hai dận tộc Việt Nam và Lào đều khẳng định con đường cách
mạng vô sản là con đường giải phóng và phát triển của Đơng Dương.


Hai là, cả hai dân tộc Việt Nam và Lào đều phải quán triệt và thực hiện tốt quan
điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Giúp bạn là mình tự giúp mình”. Bản chất của quan
hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào - Việt Nam được nuôi dưỡng, phát triển bằng sức


cảm hóa sâu sắc của quan điểm “Giúp bạn là mình tự giúp mình” do Chủ tịch Hồ Chí
Minh chỉ dẫn. Đây là câu nói cơ đọng, giàu ý nghĩa chính trị, nhân văn, mở ra phương
hướng xử lý hài hịa lợi ích của hai dân tộc, là vũ khí sắc bén chống tư tưởng dân tộc
hẹp hịi, ban ơn.


Ba là, Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào phải luôn coi
trọng thực hiện nguyên tắc tơn trọng quyền độc lập, tự chủ, bình đẳng và dân chủ của
hai bên. Tại cuộc hội đàm với đoàn đại biểu cấp cao Đảng Nhân dân cách mạng Lào,
ngày 9/7/1961, đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Lao động Việt Nam trình bày về nguyên tắc lớn và lề lối làm việc giữa hai Đảng, bao
gồm những nội dung: “Mọi công việc ở Lào đều do Đảng Lào phụ trách. Cách mạng
Lào do đồng chí Lào lãnh đạo, đường lối, chủ trương do Đảng Lào đề ra. Việt Nam
góp ý kiến. Cũng có lúc Việt Nam thấy vấn đề trước thì Việt Nam đề xuất ý kiến
trước, nhưng quyền quyết định vẫn do Đảng Lào”.


Bốn là, để việc gìn giữ, củng cố, phát huy truyền thống hữu nghị đặc biệt Việt
Nam- Lào ngày càng tốt đẹp, hai Đảng, hai Nhà Nước cần thường xuyên thông báo
cho nhau về tình hình mỗi Ðảng, mỗi nước. Thường xuyên trao đổi về các phương
hướng, biện pháp không ngừng phát triển quan hệ hai Ðảng, hai nước, cũng như
những vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm.




<b>Câu 8. Tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy mối quan hệ đặc biệt Việt</b>
<b>Nam - Lào, Lào - Việt Nam trong lịch sử của hai dân tộc và trên những chặng</b>
<b>đường phát triển mới. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đứng ở vị trí chiến lược của vùng Đông Nam Á, nơi đối đầu quyết liệt giữa
phong trào giải phóng dân tộc, hịa bình và tiến bộ xã hội với các thế lực xâm lược,
khối đoàn kết Việt Nam- Lào, Lào –Việt Nam trở thành lực lượng nòng cốt, chặn


đứng, làm thất bại những mưu đồ và hành động của kẻ thù, góp phần quan trọng tạo
dựng mơi trường hịa bình, hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia Đông Nam Á.


- Quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam là một tấm gương
mẫu mực, thủy chung, trong sáng, vững bền, chưa từng có trong quan hệ giữa các dân
tộc đấu tranh vì độc lập, tự do, hịa bình và tiến bộ xã hội.


<b>Câu 9/ Những cảm nghĩ về nền văn hóa, về đất nước và con người Lào. </b>


Văn hóa Lào: Lào là xứ sở của Phật giáo tiểu thừa, 90% dân số theo đạo Phật. Đạo
Phật được truyền vào xứ Lào trong triều vua Dvaravati vào thế kỷ thứ 7, và từ thế kỷ
14 Phật giáo đã trở thành quốc giáo. Người dân Lào đã thấm nhuần trong mình những
lời Phật dạy, một mực kính trọng các bậc tăng ni, những vị sư sãi trong chùa. Với dân
số khoảng hơn 6 triệu người và có tới 1.400 ngơi chùa lớn nhỏ, Lào là nước có tỉ lệ
chùa so với dân cao nhất thế giới. Chùa gắn liền với trường học, gắn cả với đời, sư
sãi ăn uống bình thường như dân dã. Phật tử Lào thường tích đức bằng nhiều hoạt
động gọi là Thiện Nghiệp. Vào những dịp lễ hội, Lào hấp dẫn khách du lịch và các
Phật tử đến tham quan, tìm hiểu Phật giáo khơng kém gì xứ sở chùa vàng – đất nước
láng giềng Thái Lan. Văn hoá Lào như một dòng chảy ngọt ngào đời này qua đời
khác, hun đúc nên tâm hồn, cốt cách, văn hoá của người Lào. Qua thời gian năm
tháng được kết tinh ở những phong tục, văn hoá đẹp đẽ như Tết Té nước để giải trừ
mọi lo âu phiền muộn; buộc chỉ cổ tay chúc phúc người thân, chúc phúc quý khách,
bạn bè... đó là mỹ tục rất đẹp đẽ độc đáo và hiếm có; và hồ cùng với tiếng chiêng,
tiếng khèn, điệu Lăm vong mềm mại uyển chuyển làm say đắm lòng người,như mời
gọi,như núi giữa bước chân du khách đã đặt chân đến đất nước Lào là không muốn
rời xa , là dẫu chỉ một lần mà lươu luyến mãi. Các nước đạo Phật phát triển trở thành
quốc giáo thì phong tục tập quán cơ bản giông nhau. Con người Lào lịch lễ phép,
không xoa đầu mọi người kể cả trẻ em, không bá vai, bá cổ.Người Lào gặp nhau,
người dưới chắp tay chào người trên; trẻ em chắp tay chào người lớn, không bao giờ
họ lứon tiếng cãi nhau. Khi chào hoặc khi đáp kể cả thành tiếng hoặc không thành


tiếng người ta thường dùng các cử chỉ như: thông thường hai tay chắp lại với nhau
giơ lên ngang ngực, đầu hơi cúi xuống, nếu tỏ ý kính trọng đối với người lớn tuổi
hoặc cấp trên thì giơ ngang mặt.Có cuộc sống yên ả, thanh bình và thơ mộng, người
Lào thật thà, chất phác, hiền hà, dễ mến, trọng danh dự.


<b>Câu 10. Cần làm gì để gìn giữ, phát huy tình cảm hữu nghị đặc biệt Việt</b>
<b>Nam - Lào. </b>


Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng thân thiết, núi liền núi, sông liền sông,
nhân dân hai nước vốn có mối quan hệ hữu nghị truyền thống, gắn bó từ lâu đời và
ngày càng phát triển. Đặc biệt là từ khi có sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Đông Dương, sau này là Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng
Lào, mối quan hệ đó đã được nâng lên về chất; hai dân tộc Việt Nam và Lào đã cùng
nhau chia ngọt, sẻ bùi, xây đắp nên mối tình hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt
và hợp tác toàn diện, trở thành tài sản chung vô giá và là nhân tố cực kỳ quan trọng
bảo đảm cho sự thành công của cách mạng mỗi nước.Vì vậy để giữ gìn và phát huy
tình cảm hữu nghị đặc biệt Việt Nam – Lào chúng ta cần phải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tiếp tục thực hiện những chương trình hợp tác đã kí kết và xây dựng chiến
lược hợp tác Việt Nam- Lào giao đoạn từ nay đến năm 2020.


- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về mối quan hệ hữu nghị truyền thống,
tình đồn kết đặc biệt Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam.


<b>Câu 11. Tại sao hai dân tộc Việt Nam - Lào phải yêu thương gắn bó chặt</b>
<b>chẽ với nhau</b>:


Trong lịch sử quan hệ quốc tế từ xưa tới nay, quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào,
Lào - Việt Nam là một điển hình, một tấm gương mẫu mực, hiếm có về sự gắn kết
bền chặt, thủy chung, trong sáng và đầy hiệu quả giữa hai dân tộc, đấu tranh vì độc


lập, tự do và tiến bộ xã hội.


Hai nước Việt Nam - Lào có lịch sử gắn bó rất lâu đời với nhau trong suốt
chiều dài dựng nước và giữ nước của mỗi dân tộc. Trong chiều dài lịch sử ấy, nhân
dân hai nước đã “<i>chung lưng đấu cật</i>” để xây dựng mỗi nước phát triển. Là hai nước
láng giềng có nhiều nét tương đồng về văn hóa, Việt Nam và Lào đã chung tay viết
nên những trang sử hào hùng của hai dân tộc. Mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu
đời Việt Nam - Lào bắt nguồn từ tình cảm láng giềng thân thiết, sự gắn bó keo sơn
giữa dân tộc Việt Nam và nhân dân các bộ tộc Lào đã trải qua muôn vàn thử thách,
được nhiều thế hệ lãnh đạo hai Đảng và nhân dân hai nước, đặc biệt là Chủ tịch Hồ
Chí Minh vĩ đại và Chủ tịch Cayxỏn Phơmvihản kính mến trực tiếp gây dựng nền
móng, được các thế hệ lãnh đạo kế tục của hai Đảng, hai nước, cùng nhân dân hai
nước quý trọng, nâng niu và dày công vun đắp, không ngừng phát triển và trở thành
mối quan hệ đặc biệt, thủy chung, trong sáng và là mẫu mực hiếm có trong quan hệ
quốc tế hiện nay.


Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “<i>Hai dân tộc Việt và Lào sống bên nhau trên</i>
<i>cùng một dải đất, cùng có chung một dãy núi Trường Sơn. Hai dân tộc chúng ta đã</i>
<i>nương tựa vào nhau, giúp đỡ lẫn nhau... Tình nghĩa láng giềng anh em Việt - Lào</i>
<i>thật là thắm thiết không bao giờ phai nhạt được</i>”. Chủ tịch Cayxỏn Phơmvihản cũng
nói: “<i>Núi có thể mịn, sơng có thể cạn, song tình nghĩa Lào - Việt sẽ mãi mãi vững</i>
<i>bền hơn núi, hơn sông</i>”.


</div>

<!--links-->

×