Đề bài
I.
Những đóng góp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh cuối thế kỉ XIX- đầu
I.1
A.
thế kỉ XX
Hoàn cảnh lịch sử.
Ngọn lửa Cần Vương kháng chiến cuối cùng ở Vũ Quang do Phan Đình Phùng
lãnh đạo cũng đã bị dập tắt( 1896). Dưới chính sách của tồn quyền Paul
Doumer là triệt để khai thác nhân lực cùng tài nguyên của xứ thuộc địa này
nhằm phục vụ tối đa cho quyền lợi của mẫu quốc, từ 1902 ở Hà Nội người Pháp
rầm rộ khánh thành cầu Doumer( cầu Long Biên) Đông Dương bắt đầu mang lại
những lợi lộc kinh tế và tài chính cho nước Pháp trong khi tuyệt đại đa số người
B.
Việt phải chịu cảnh khốn khổ ngay trên chính q hương của mình.
Trong hồn cảnh đất nước bi đát như thế Phan Bội Châu Và Phan Châu Trinh là
2 sĩ phu, 2 bậc đại hào kiệt đi hàng đầu trong vận động giành lại độc lập dân tộc
I.2
đã có những đóng góp khơng hề nhỏ đối với đất nước.
Tiểu sử
A. Phan Bội Châu
Sinh ngày 26/12/1867 tại làng Đan Nhiễm xã Nam Hịa huyện Nam Đàn
tỉnh Nghệ An. Ơng mất ngày 29/10/1940. Tên thật là Phan Văn San, tự là Hài
Thu.
Cha là Phan Văn Phổ- một nhà nho chân chính rất trọng chữ thánh cần. Mẹ
B.
-
là Nguyễn Thị Nhàn- một nữ sĩ được tiếng là người đức hạnh.
Ông nổi tiếng thơng minh từ bé,thưở thiếu thời đã sớm có lòng yêu nước.
Phan Châu Trinh
Sinh ngày 9/9/1872 ở làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì, tỉnh Quảng
-
Nam. Ơng mất ngày 24/3/1926.
Cha là Phan Văn Bình- một viên quan phụ trách việc quân lương. Mẹ là Lê Thị
-
•
Trung- con gái nhà vọng tộc thơng thạo chữ hán.
Ơng là một nhà thơ, nhà văn, nhà chính trị.
Đóng góp
1. Phan Bội Châu
Thức tỉnh hồn nước và lí tưởng mới của Phan Bội Châu
Thơ văn của ơng có ảnh hưởng sâu sắc đến người đọc khơng chỉ do âm
điệu mà cịn khơi dậy nỗi nhục mất nước và kích động những cảm xúc sâu xa
đến tự tình dân tộc.
1
•
Do ảnh hưởng của thơ văn Phan Bội Châu mà hàng nghìn thanh niên đã
cắt cụt bím tóc,vất hết sách vở văn chương cử tử cùng cái mộng công danh, lìa
bỏ làng mạc, nhà cửa vợ con, rồi băng ngàn lội suối, bất chấp mọi nỗi đói thiếu,
nguy hiểm, khổ sở, để qua Xiêm, qua Tàu, qua Nhật để học hỏi và trù tính việc
•
•
•
đánh Tây.
. Ơng đã nêu lên mẫu người lý tưởng trong xã hội, đó là người u nước,
có lịng căm thù giặc, dám xả thân vì đất nước.
Ví dụ : các nhân vật anh hùng trong tác phẩm "Trùng quang tâm sử“.
Ý thức được “ Quốc gia quốc dân”
Ơng ý thức sâu sắc về tình trạng thiếu đồng thuận giữa người Việt với
nhau . Trong Việt nam quốc sử khảo (1908), ông nêu lên 5 điều khiếm khuyết
trong dân trí nước ta: hay nghi kỵ lẫn nhau, coi trọng những điều xa hoa vơ ích
(như trong việc hơn nhân, cúng bái, v.v ...), biết lợi mình chứ không biết hợp
quần, tiếc của riêng mà không nghĩ đến lợi chung, biết thân mình mà khơng nghĩ
đến việc nước. Ý thức "quốc gia quốc dân" trong tư tưởng cũng như hành động
của ơng phải nói là một sự đề kháng đối với chính sách "chia để trị" của chính
quyền đơ hộ, khác hẳng với đầu óc địa phương hẹp hòi thường thấy ngay ở các
nhân vật tai to mặt lớn trong nước lúc bấy giờ.
Ông cho rằng một trong những nguyên nhân giúp Pháp chiếm được đất
nước ta và đặt được ách đô hộ lên đất nước ta một cách vững vàng là do nhân
dân ta "Xung khắc bất hịa“.
Từ đó ơng đã đi đến khẳng định sức mạnh của đồn kết. Và ơng cũng đã
đưa ra một chủ trương đồn kết rộng rãi, khơng phân biệt giai cấp, đẳng cấp, tơn
•
giáo, thể hiện một niềm tin vững chắc vào sức mạnh của đoàn kết
Phổ biến tên gọi “ Việt Nam
Quốc hiệu "Việt Nam" nguyên đã có từ đầu thời vua Gia Long, nhưng
trên thực tế không mấy khi được sử dụng. Bước sang thế kỷ XX, trong khi
người nước ngoài đều dùng tên "An Nam" để chỉ nước ta, Phan Bội Châu là
người đầu tiên đã phổ biến cái tên Việt Nam ngay từ khi mới sang Nhật Bản.
Bằng cớ là Phan đã dùng tên Việt Nam trong các trước tác viết trong thời kỳ
2
Đông Du: Việt Nam vong quốc sử (1905), Tân Việt Nam (1906), Việt Nam thảm
•
trạng (1907), Việt Nam quốc sử khảo (1908).
Góp phần quan trọng vào việc thành lập các đảng hội
Trong vòng 5 năm sau khi đỗ giải nguyên ông bôn ba khắp nước Việt
Nam liên kết với các nhà yêu nước như Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,
Trần Q Cáp, Nguyễn Quyền, Võ Hồnh, Ngơ đức Kế để cùng họ chống lại
Pháp. Năm 1904 ông cùng 20 đồng chí họp tại Qảng Nam để thành lập hội Duy
Tân.
•
Năm 1905 ông cùng Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc rồi sang Nhật Bản để
gặp gỡ các nhà cách mạng Nhật Bản và Trung Quốc và cầu viện trợ tài chính
•
cho phong trào mà ơng thành lập.
Năm 1906 ơng đưa Kì Ngoại Hầu Cường Để và một số học sinh người
•
Việt khác sang Nhật Bản.
Năm 1912 nức nịng vì thành quả của cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911
ở Trung Quốc của Tôn Trung Sơn ông đã cùng 1 số nhà cách mạng Việt Nam
lưu vong tại Quảng Châu thành lập 1 tổ chức cách mạng thay thế cho hội Duy
Tân. Tôn chỉ của tổ chức mới với tên gọi “ Việt nam quang phục hội” là đánh
đuổi người Pháp ra khỏi đất nước, khôi phục chủ quyền Việt Nam và thành lập
Việt Nam cộng hòa dân quốc.
Kho tàng văn học giá trị
Ngồi sự nghiệp cách mạng ơng cịn viết rất nhiều sách báo và đã được phổ
•
•
•
•
•
2.
3.
-
biến sâu rộng trong nhân dân.
Việt nam quốc sử khảo
Ngục Trung Thư
Việt Nam vong quốc sử
Hải ngoại huyết thư
Sào nam văn tập….
Phan Châu Trinh
Chủ trương tư tưởng dân chủ
Phan Châu Trinh là nhà sĩ phu đầu tiên hô hào dân quyền ở nước ta . Ông chống
bạo động, dấy phong trào duy tân "chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh" và
chủ trương "tự lực khai hóa" vì ơng thấy dân trí nước ta cịn q thấp. Theo ơng,
3
trong tình trạng như vậy thì dầu có giành được độc lập "cũng không phải là điều
-
hạnh phúc cho dân".
Nội dung cơ bản tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh là nâng cao dân quyền,
-
xây dựng thể chế chính trị và hệ thống pháp luật nhằm đảm bảo cho dân quyền.
Ông đã vạch ra những hủ bại của hệ thống quan lại, đưa ra những yêu cầu cải
-
cách hệ thống quan lại và những quan hệ chính trị lúc đương thời.
Ông đã làm sáng tỏ vấn đề dân quyền về mặt lí thuyết và ra sức cổ vũ tuyên
truyền thực hiện dân chủ và dân quyền trong thực tiễn. Tư tưởng dân chủ và dân
quyền của Phan Châu Trinh là một đóng góp to lớn khơng những cho phong trào
đổi mới và cải cách mà cả cho sự phát triển của lịch sử tư tưởng Việt nam đầu
•
•
thế kỉ XX.
Đề cao hiến pháp, hướng đất nước theo con đường XHCN
Ông chủ trương lấy pháp luật làm chuẩn mực để điều hành xã hội.
Hướng dân tộc phát triển mạnh theo con đường tư bản chủ nghĩa, hòng
dần dần đưa nước ta hòa nhập vào dòng văn minh chung của thế giới. Về mọi
mặt dân tộc Việt Nam đã có những nhảy vọt, từ phạm trù tư duy phong kiến
truyền thống sang phạm trù tư duy thời cận đại, chuẩn bị cho những bước tiếp
theo.
•
•
•
•
•
•
Giá trị về văn học- giáo dục
Để lại nhiều tác phẩm có giá trị về nội dung và tưởng:
Đầu Pháp chính phủ thư
Hiện trạng vấn đề
Tây Hồ thi tập
Tuồng Trưng Nữ Vương
Thư thất điều
Với giáo dục: Ông đã hô hào đả phá những tục lệ thô lậu và lối học hủ
nho nô dịch bằng các phong trào Canh tân văn hóa và Thực học - thực nghiệp.
Chỉ có mấy năm trời mà khí thế đổi mới đã bừng bừng sôi động, lan truyền khắp
nơi từ Trung ra Bắc, vào Nam, khiến chính quyền bảo hộ của thực dân Pháp
hoảng sợ và đàn áp dã man…Một thế kỷ đã trơi qua nhưng tinh thần Khai dân trí
- Chấn dân khí của Phan Chu Trinh vẫn cịn sống mãi, và chúng ta vẫn đang tiếp
bước người xưa..
4
II.
Những đóng góp của vương triều Lý trong lịch sử dân tộc
Không những là triều đại mở đầu cho nền độc lập tự chủ ổn định lâu dài,
trước nhà Lý, các vương triều như Tiền Lý (541 - 547), Ngô (939 - 967), Đinh
(968 - 980), Tiền Lê (981 - 1009) đều đã giành độc lập dân tộc song chưa thể
duy trì, phát triển nền tự chủ được bền lâu, mà vương triều Lý cịn đặt nền móng
cho sự phát triển của dân tộc Đại Việt trong suốt lịch sử hàng ngàn năm sau.
Việc dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên là thành Thăng Long (1010),
ban bố Hình thư (1042), xây dựng Văn miếu (1072), mở Quốc Tử Giám (1076)
… với dụng ý xây dựng, phát triển một đất nước giàu mạnh, hùng cường, pháp
chế quốc gia đi vào nề nếp, quy củ, mở mang dân trí, đào tạo nhân tài đã trở
thành những việc làm có ý nghĩa lịch sử trong truyền thống dựng nước và giữ
nước của dân tộc ta. Và nhắc đến những thành tựu đó, khơng thể khơng nhắc
đến vai trị hết sức to lớn của Phật giáo, một tôn giáo đã có q trình gắn bó,
đồng hành cùng dân tộc suốt chiều dài lịch sử. Sự ổn định, vững bền của vương
triều Lý, chắc chắn có dấu ấn và sự đóng góp tích cực của Phật giáo.
5
(Trước khi nói về sự đóng góp tích cực của Phật giáo, chúng ta sẽ cùng)
1) Lý giải nguyên nhân Phật giáo được xem trọng và trở thành quốc giáo
trong thời Lý
Do từ lâu những giáo lý của đạo Phật phù hợp với những truyền thống tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam như tư tưởng từ bi, vị tha đã được cư dân bản địa tiếp
thu và trở thành tâm thức của người Việt cổ.
Và sau đó niềm tin vào Phật giáo ngày càng được củng cố hơn sau những
việc làm mang màu sắc huyền tích của thiền sư Vạn Hạnh và những người phị
tá Lý Cơng Uẩn khi ơng lên ngôi vua.
VD như việc ở viện Cảm Tuyền, chùa Ứng Thiên Tâm, châu Cổ Pháp có
con chó đẻ con sắc trắng có đám lơng đen thành hình hai chữ “thiên tử”. Kẻ thức
giả nói rằng đó là điềm năm Giáp Tuất sinh người làm thiên tử. Đến nay, vua
sinh năm Giáp Tuất lên làm thiên tử, việc đó thực ứng nghiệm.
Xét về quan hệ, thái tổ nhà Lý (Lý Cơng Uẩn) có mối quan hệ đặc biệt với
các nhà sư đương thời, thuở nhỏ từng là con nuôi của sư Lý Khánh Vân và là đệ
tử thụ giáo của sư Vạn Hạnh.
Xét về niềm tin tôn giáo, các vua thời Lý rất sùng đạo. Bản thân một số vua
được tôn là tổ của các phái thiền. Vua Lý Thái Tông là vị Tổ thuộc thế hệ thứ
bảy phái thiền Vô Ngôn Thông. Vua Lý Thánh Tông là Tổ thứ hai thiền phái
Thảo Đường
Xét về chính trị, việc nhà Lý thành lập có cơng hậu thuẫn to lớn của thế lực
Phật giáo trong nước đứng đầu là sư Vạn Hạnh. Về sau, các nhà sư lại trở thành
những trợ thủ đắc lực phò vua giúp nước.
Xét về xã hội, triều đình phong kiến nhà Lý muốn tận dụng những ưu điểm
của Phật giáo để dung hòa những mâu thuẫn đối kháng trong xã hội. Chính điều
đó đã giúp cho dân chúng có một cuộc sống ổn định để tăng gia sản xuất, phát
triển kinh tế.
2) Những đóng góp của vương triều Lý trong lịch sử dân tộc
Tháng 10 năm Kỷ Dậu (1009), tại kinh đơ Hoa Lư (Ninh Bình), Điện Tiền
chỉ huy sứ - Lý Công Uẩn được quần thần tôn lên làm vua, sáng lập vương triều
Lý. Nhà Lý trị vì thiên hạ được 216 năm, trải 9 đời vua (từ Lý Cơng Uẩn đến Lý
Chiêu Hồng). Thời gian ở ngôi báu của các Đức vua tuy dài ngắn khác nhau,
6
song các Đức vua nhà Lý đều dốc lịng vì vương triều, vì nước, vì dân và đều để
lại dấu ấn của vương triều mình trong quá trình đấu tranh giữ nước, xây dựng và
kiến thiết đất nước, nói chung Thăng Long nói riêng…Vậy nên các sử gia của
nước Việt đều đồng lòng đánh giá cao vương triều Lý: là một vương triều đã
đóng góp nhiều thành tựu cho lịch sử nước nhà ở một số lĩnh vực như chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội, kiến trúc…Những thành tựu đó của vương triều Lý những trang vàng mang dấu ấn của nhà Lý sẽ còn mãi với đất nước, với Thăng
Long - Hà Nội.
2.1 Về tư tưởng: Đưa Phật giáo phát triển trở thành quốc giáo trong thiên
hạ
Phật giáo thời kỳ này giữ vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, nó được
giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng vào việc ổn định trật tự xã hội, phát triển
chế độ phong kiến, dựng nước và giữ nước.
Các vua Lý đều tôn sùng Phật giáo. Do nhận thấy được những giá trị mà
Phật giáo đã và sẽ đem lại cho đất nước nên ngay từ khi lên ngôi, vua Lý Cơng
Uẩn đã cho xây dựng một chính quyền sùng Phật và thân dân, đề cao tư tưởng từ
bi, bác ái.
Ông cho xây dựng chùa trong cả nước, độ dân làm sư, cử sứ thần sang
nước Tống xin kinh Tam tạng… Từ đó các tín đồ Phật giáo phát triển cả về số
lượng và chất lượng, hình thành nhiều trung tâm Phật giáo lớn như Đại La, Hoa
Lư.
Nhận thức được vai trò to lớn của những nhân sỹ Phật giáo như vậy nên
các vị vua nhà Lý ln tìm cách để trọng dụng, tranh thủ đức tài của họ vào
công cuộc trị nước. Những vị như thiền sư Vạn Hạnh, Đa Bảo, Giác Hải, Mãn
Giác, Viên Chiếu, Quốc sư Minh Không, Viên Thông, Thông Biện… không chỉ
làm rạng danh Phật giáo đồ mà còn là những bậc quân sự lỗi lạc, phị trợ các bậc
qn vương gìn giữ vương quyền chính thể, để lại tiếng thơm lưu danh mn
đời. Chính vì vậy mà chùa chiền cịn là nơi đào tạo trí thức của đất nước.
Có thể nói đây là đóng góp quan trọng nhất của vương triều Lý bởi đóng
góp này đã có nhiều tác động tích cực đến tất cả mọi lĩnh vực của đất nước ta từ
chính trị - xã hội đến kinh tế, văn hóa, và quân sự.
7
2.2 Về chính trị - xã hội
2.2.1 Đổi mới triều đại
Cuối thời tiền Lê ( tức thời Lê Ngọa Triều), đất nước rơi vào tình thế khủng
hoảng, vua và quan ăn chơi sa đọa, nhân dân sống trong cảnh lầm than, cực khổ.
Điều này báo hiệu cho sự sụp đổ của triều đại Tiền Lê và thay thế là một vương
triều mới.
Sau khi vua Lê Long Đĩnh mất (Lê Ngọa Triều mất), khơng có con trai nối
ngơi, Lý Cơng Uẩn lên ngôi và lập ra nhà Lý (1010). Việc nhà Lý thành lập
không những không gây ra sự bất đồng trong triều đình, sự phản đối trong nhân
dân mà ngược lại nhân dân hết lòng ủng hộ, quan lại trong triều đều quy phục,
như đánh giá của của những người xưa “Giành ngơi một cách hịa bình ngay
trong khủng hoảng, tránh được can qua”.
Sự thành lập của vương triều Lý đã chấm dứt thời kì khủng hoảng vào cuối
thời Tiền Lê, đưa đất nước bước sang một thời kì mới – thời kì phát triển thịnh
vượng.
2.2.2 Đổi mới đế đơ
Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ có một quyết định lịch sử, chọn thành Đại
La kinh đô cũ do Cao Biền xây dựng nằm ven sông Tô Lịch, làm kinh đô mới
cho vương triều Lý. Bởi Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) nằm trong miền núi non
hiểm trở, mang tính phịng thủ cao đã hồn thành vai trị lịch sử của mình trong
buổi đầu dựng nước. Cịn "…thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vươngở vào nơi
trung tâm trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, đúng vị trí các hướng nam bắc
đơng tây, rất tiện cho sự nhìn sông dựa núi; địa thế vừa rộng vừa bằng phẳng,
đất đai lại cao và thoáng; dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật
cũng rất mực phong phú, tốt tươi. Ngắm khắp nước Việt ta, chỉ có nơi đây là
"thắng địa". Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, xứng đáng
là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương mn đời" (Trích "Chiếu dời đơ" của vua
Lý Cơng Uẩn. Đó là một sự kiện quan trọng, đánh dấu bước chuyển mình của
vận mệnh dân tộc). Sự phát triển không ngừng của Đại La - Thăng Long - Hà
Nội hơn 1000 năm lịch sử đã minh chứng sự đúng đắn và sáng suốt cho quyết
định dời đô của vua Lý Công Uẩn.
8
2.2.3 Chính sách đối nội:
Đối với dân: vì dân, thương dân, gần dân
Khi đang tại vị, Lý Thái Tổ - vị vua đầu triều nhà Lý đã cho xây cung Long
Đức ở phía đơng thành Thăng Long, giữa khu vực dân cư sinh sống và buôn bán
để Thái tử Lý Phật Mã ở, tạo cho Thái tử có điều kiện tìm hiểu đời sống dân
sinh, với mong muốn người kế nghiệp tương lai sẽ gần dân, hiểu dân và sau này
có những chính sách thân dân, vì dân.
Năm 1029, vua Lý Thái Tông (Lý Phật Mã) cho sửa sang điện Càn
Nguyên và đổi tên là điện Thiên An. Hai bên tả hữu đặt hai lầu chuông đối xứng
nhau, tạo điều kiện cho dân ai có việc kiện tụng, oan uổng thì đến đánh chng,
nhà vua sẽ đích thân xem xét xử lý. Năm 1033, nhà vua lại cho đúc quả chuông
nặng một vạn cân (khoảng 6 tấn), treo ở lầu chng, để tiếng chng vang thấu
tai vua. Ngồi ra vào lễ cày Tịch Điền, vua còn trực tiếp xuống cày ruộng để hịa
mình vào dân, làm gương cho dân chúng. Việc làm đó là một minh chứng cho
chính sách thân dân của vị vua thứ hai của Nhà Lý.
Lý Thánh Tơng nổi tiếng là một minh qn. Ngài có lịng thương dân như
con. Sử gia còn chép: "Nhân một năm trời rét đậm, Thánh Tông bảo các quan
hầu cận rằng: Trẫm ở trong cung ngự sưởi than thú, mặc áo hồ cừu mà còn rét
thế này. Huống chi những tù phạm giam trong ngục, phải trói buộc, cơm khơng
có mà ăn, áo khơng có mà mặc; vả lại có người xét hỏi chưa xong, gian ngay
chưa rõ, nhỡ rét quá mà chết thì thật thương tâm lắm. Nói rồi vua truyền cho lấy
chăn chiếu cho tù nằm, và mỗi ngày cho hai bữa ăn".
Đối với tù trưởng dân tộc thiểu số miền núi:
Chính sách rằng ràng buộc tầng lớp thống trị miền núi là quan hệ hôn nhân
(gả con gái cho các châu mục, tù trưởng có thế lực để lơi kéo họ).
2.2.4 Chính sách đối ngoại:
Đối với qn Tống ở phía Bắc:
Ngay sau khi mới lên ngơi, Lý Thái Tổ đã có chủ trương giao hảo với nhà
Tống. Năm 1010, viên ngoại lang Lương Nhậm Văn và Lê Tài Nguyên được cử
đi sứ Tống, do đó quan hệ giữa hai nước tương đối hòa hảo.
Từ năm 1075 - 1077, nước ta tiến hành cuộc kháng chiến chống Tống xâm
lược nên quan hệ hai bên trở nên căng thẳng. Sau khi cuộc kháng chiến kết thúc
9
thắng lợi, nhà Lý vẫn giữ tư thế một nước độc lập, tiếp tục giao hảo với nhà
Tống.
Đối với nước Chiêm Thành ở phía Nam:
Ở phía nam, nước Đại Việt giáp với Chiêm Thành, một tiểu vương quốc
vốn có tiếng hung bạo, thường hay xua quân sang đánh phá miền duyên hải
nước ta. Buổi đầu thời nhà Lý, khi Lý Thái Tổ lên ngôi, Chiêm Thành vẫn cho
sứ thần sang cống. Kể từ năm 1028, thái tử Phật Mã, tức lý Thái Tông lên làm
vua, đã mười lăm năm Chiêm Thành khơng chịu thơng sứ. Do đó năm 1044, vua
Thái Tơng đích thân ngự giá đi đánh Chiêm Thành. Qn ta kéo vào kinh đô
Vijaya, bắt sống vua nước ấy là Rudravarman III. Từ đấy phía nam được tạm
yên. Vua nước Chiêm Thành hằng năm lại vẫn phải triều cống như cũ.
Đối với nhà Kim ở miền Bắc Trung Quốc:
Có điều rất thú vị là nước Kim (nhà Kim) khi đó đang rất hùng mạnh ở
miền bắc Trung Hoa, uy hiếp nước Nam Tống thường xuyên cũng rất tôn trọng
Đại Việt. Sau khi đã có hịa bình với Nam Tống, năm 1168, vua Kim Thế
Tông sai sứ giả vượt qua lãnh thổ Nam Tống đến nước Đại Việt và đó cũng là
lần duy nhất nhà Kim có quan hệ ngoại giao với Đại Việt.
=> Trong hơn hai thế kỷ, nhà Lý vẫn theo đuổi một chính sách ngoại giao
lúc cương nghị, lúc uyển chuyển, thật linh động: nhằm mở rộng quan hệ ngành
thương nghiệp với các nước láng giềng, đồng thời bảo toàn được lãnh thổ và nền
tự chủ của dân tộc.
Trong cách điều hành chính sự của nhà Lý có rất nhiều điểm mang nặng tư
tưởng và tình cảm của Phật giáo, thậm chí điều đó cịn bị các nhà chính sử mang
tư tưởng Nho gia phê phán như một điểm yếu khi quá mê chuộng đạo Phật.
Nhưng đặt lại vấn đề, nếu như khơng có một tinh thần từ bi, bác ái của đạo Phật
như thế, liệu cơ đồ nhà Lý có tồn tại được suốt hơn hai trăm năm hay cũng phải
chịu chung số phận như các triều đại trước. Trong Đại Việt sử ký toàn thư còn
ghi lại khi Lý Thái Tổ băng, quần thần định đưa Thái tử Lý Phật Mã lên ngơi, có
ba vương là Đông Chinh, Dực Thánh và Vũ Đức làm phản, đưa quân bao vây
cấm cung, Lý Phật Mã rất lấy làm đau xót vì việc tiên đế mới mất chưa quàn mà
cốt nhục đã giết nhau. Sau nhờ có Lê Phụng Hiểu phò trợ, diệt được Vũ Đức
10
vương và đánh đuổi được Đông Chinh vương, Dực Thánh vương, tôn Phật Mã
lên làm vua. Trái với lẽ thường, sau khi lên ngôi, Lý Thái Tông không truy sát
hai vương mà lại xuống chiếu tha cho, lại cho tước hiệu, bổng lộc như cũ; hay
như khi Nùng Trí Cao ở biên giới phía Bắc làm phản, vua đi đánh thắng, thương
xót vì cha Trí Cao làm phản đã bị giết nên tha cho, lại phong tước, cho trấn giữ
vùng biên ải; hay như khi vua thân đi đánh Chiêm Thành, vua ra lệnh không cho
quân sỹ tàn sát dân thường, ai giết dân phải đền mạng… Tất cả những điều đó,
đều có được từ tinh thần, tư tưởng từ bi bác ái của đạo Phật mà các vua nhà Lý
đều đã thấm nhuần. Chỉ có tư tưởng, triết lý nhân sinh của Phật giáo mới có thể
giúp đấng minh qn như các vua nhà Lý có được tấm lịng bao dung, độ lượng
và hành động nghĩa hiệp đến như thế.
2.2.5 Về xã hội:
Ngay từ khi Phật giáo du nhập vào nước ta khoảng đầu công nguyên đã
đem theo tư tưởng bình đẳng và từ bi rất thích hợp với khối đại đồn kết tồn
dân và mở rộng tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau của dân Việt.
Nhờ tư tưởng coi trọng đạo Phật cùng những chính sách khích lệ sự phát
triển của Phật giáo mà tinh thần vô ngã, vị tha, bình đẳng ấy càng thấm sâu vào
tiềm thức của cư dân Đại Việt và tạo nên mối đoàn kết dân tộc sâu sắc giữa vua
quan với người dân bình thường, giữa tướng lĩnh với binh lính.
Biểu hiện:
Năm 1038 vua Lý Thái Tông tổ chức lễ cày tịch điền. Vua sai hữu ti quét
đất lập đàn, thân tế thần nơng, sau đó cầm cày toan làm lễ cày ruộng thì tả hữu
can rằng, đó là việc của bọn nơng phu, bệ hạ làm việc ấy làm gì?. Vua nói: trẫm
khơng tự cày thì lấy xơi đâu mà tế, lại lấy gì nêu gương cho thiên hạ. Vua đẩy
cày ba lần rồi ngừng. Nhà vua tự thân cày tịch điền đầu năm, là để làm kiểu mẫu
cho dân của nhà Lý. Đấy chính là một minh chứng biểu hiện tinh thần dân chủ
và đồn kết giữa vua tơi Đại Việt.
2.2.6 Về cơ cấu tổ chức hành chính
Năm 1098, nhà Lý định ra quan chế gồm quan văn, quan võ và mỗi ban
chia thành 9 bậc (cửu phẩm) với nhiệm kì 9 năm.
11
Hệ thống quan đại thần:
Tam thái: Thái sư, Thái phó, Thái bảo
Tam thiếu: Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo
Các chức quan khác: Thái úy, Thiếu úy và Bình chương sự
Hệ thống quan nhỏ hơn:
Hệ thống quan văn
Hệ thống quan võ
Hệ thống sư tăng
Cơ quan hành chính
Cơ quan giúp việc cho hoàng đế:
Các sảnh Thượng thư và Trung thư
Hàn Lâm Viện
Cơ quan đầu não triều đình: Khu mật sứ
Các cơ quan giúp việc triều đình: viện, ty, cục, tiêu biểu là Quốc Tử giám.
2.2.7 Về pháp luật: Ban bố Hình thư - Bộ luật đầu tiên trong lịch sử.
Sự kiện này được ghi lại trong Đại Việt sử ký toàn thư: "ngày 1 tháng10
năm 1042, ban Hình thư. Trước kia việc kiện tụng trong nước phiền nhiễu, quan
lại giữ pháp luật câu nệ luật văn, cốt làm cho khắc nghiệt, thậm chí có người bị
oan uổng q đáng. Vua lấy làm thương xót, sai Trung thư san định luật lệnh,
châm chước cho thích dụng với thời thế, chia ra mơn loại, biên thành điều
khoản, làm thành sách Hình thư của một triều đại, để cho người xem dễ hiểu.
Sách làm xong, xuống chiếu ban hành, dân lấy làm tiện. Đến đây phép xử án
được bằng thẳng rõ ràng, cho nên mới đổi niên hiệu là Minh Đạo (làm sáng tỏ
đạo)". Theo Lịch triều hiến chương loại chí thì, Hình thư gồm có ba quyển, đã bị
thất truyền. Tuy nhiên qua sử sách để lại cho ta thấy đây là bộ luật thành văn đầu
tiên trong lịch sử dân tộc, là mốc quan trọng trong lịch sử pháp quyền Việt Nam
từ . Hình thư cho thấy bộ máy chính quyền trung ương tập quyền nhà Lý đã có
đủ các thiết chế để quản lý, điều hành đất nước.
2.3 Về kinh tế
2.3.1 Nông nghiệp
Một số vị vua nhà Lý thường vi hành tìm hiểu đời sống của nhân dân, có
nhiều chính sách phát triển tăng sản xuất và dùng hàng trong nước.
Nhà Lý khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, tăng gia sản xuất; tổ
chức lễ “cày tịch điền”; đại xá cho thiên hạ: "đốt giềng lưới, bãi ngục tụng”, “đốt
hết hình cụ”, xuống chiếu cho những kẻ trốn tránh phải về quê cũ làm ăn, những
12
người mồ cơi, góa chồng, thiếu thuế lâu năm đều tha cho cả để họ tập trung sản
xuất; xóa thuế và tơ hai đợt, mỗi đợt 3 năm. Xóa cả thuế và tô là việc làm biểu
hiện của một xã hội cực thịnh, một nền tài chính vững vàng.
Đặc biệt, nhà Lý cịn thi hành chính sách “Ngụ binh ư nơng” vừa tăng sản
xuất và vừa tập dượt binh lính => kết hợp xây dựng đất nước đi đôi với giữ nước
( đến nay nước ta vẫn áp dụng chính sách này).
“Tháng 2/1040, Lý Thái Tơng đã xuống chiếu nói rõ ý định dùng hàng dệt
trong nước để may lễ phục cho chính mình và cho bá quan văn võ”.
2.3.2 Thủ cơng nghiệp:
Do những chính sách khuyến khích tăng cường sản xuất của các vua nhà
Lý đã tạo thêm điều kiện cho thủ cơng nghiệp phát triển.
Nhà nước có cơng xưởng gọi là "Cục bách tác", chuyên chế tạo binh khí,
đồ trang sức, đóng thuyền, đúc tiền, đúc chng, xây dựng cầu cống, cung điện
chùa đền v.v... Thợ làm trong các xưởng này đều tuyển lựa những tay thợ giỏi
trong dân gian. Các thợ chế tạo vũ khí cũng rất tài năng, đã chế tạo nhiều loại
súng lớn nhỏ.
Nghề dệt lụa, nuôi tằm, ươm tơ vốn là nghề cổ truyền của dân tộc ta.
Những thợ dệt giỏi, ngoài việc dệt lụa thường để cung cấp cho người dân
dùng, đã dệt gấm vóc, thảm gấm.
Nghề làm đồ gốm cũng rất tinh xảo.
Nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, thêu đan, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm
vải, làm giấy, khắc bản in gỗ v.v.
Nghề khai mỏ cũng được phát triển.
Riêng nghề in sách ở nước ta phải chờ đến cuối thế kỷ XI do thiền sư Tín
Học sáng thiết và thực thiện
2.3.3 Thương nghiệp:
Thương nghiệp nước ta buổi ấy cũng rất phát đạt nhờ chính sách mở mang
giao thơng vận tải thủy bộ của nhà Lý như đào vét sơng ngịi, đắp đường, làm
cầu.
Năm 1051, đào kênh Lãm (thuộc Bắc Thái).
Năm 1192, khơi sâu sông Tô Lịch.
Các đường giao thông vận tải thủy bộ và hệ thống trạm dịch được mở
mang, phía bắc lên đến biên giới Trung Hoa, phía nam vào tận Chiêm Thành.
13
"Việc lưu thơng hàng hóa và trao đổi sản phẩm nhờ đó được mở
rộng". Thăng Long, ngay từ khi Lý Thái Tổ mới dời đơ về đây, nó khơng những
chỉ là trung tâm của chính trị và văn hóa của cả nước, đồng thời cũng là trung
tâm kinh tế quan trọng, nơi cửa ngõ thu hút người ở khắp bốn phương lũ lượt
kéo về tụ họp buôn bán tấp nập ở chợ cửa Đông.
2.3.4 Tiền tệ
Các vua nhà Lý cho đúc tiền để tiện việc trao đổi. Hiện nay khảo cổ học
tìm thấy đủ các loại tiền từ Thuận Thiên Thông Bảo của Lý Thái Tổ. Tiền tệ đã
thay dần vật đổi lấy vật: “Năm 1016 được mùa to, 30 bó lúa giá 70 tiền”.
2.4 Về Văn hóa
2.4.1 Giáo dục: Triều Lý là triều đại đầu tiên xây dựng trường học ở nước
ta
Trước khi xây dựng trường học:
Một đặc điểm phổ biến của hệ thống giáo dục Việt Nam, đặc biệt là thời Lý
chùa chiền giống như một trường học. Mỗi ngôi chùa thời ấy là một diễn đàn,
một chốn học đường với số người theo học khơng chỉ có thường dân mà cả bộ
phận quý tộc. Sự học hỏi giữa mọi người diễn ra bình đẳng khơng phân biệt sang
hèn. Ở thời Lý, các bâch danh thần như Thái úy Tơ Hiến Thành và Thái bảo Ngơ
Hịa Nghĩa từng thụ giáo học với Thiền sư núi Cao Dã.
Nhiều ngôi chùa trở thành các thiền viện nổi tiếng không chỉ phổ biến kinh
sách đạo Phật mà còn là diễn đàn của các nhà thơ và tầng lớp trí thức Nho giáo
bấy giờ. Tiêu biểu nhất có lẽ là ngơi chùa Quỳnh Lâm.
Triều Lý xây dựng trường học đầu tiên "Văn Miếu - Quốc tử giám"
Năm 1070, vua Lý Thánh Tông chọn khu đất ở phía Nam hồng thành
Thăng Long để xây Văn Miếu. Ngoài chức năng thờ các bậc Tiên thánh, Tiên
nho, Văn Miếu còn mang chức năng của một trường học Hoàng gia.
Năm 1075, Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên trong lịch sử khoa cử Việt Nam để
chọn người tài.
Tới năm 1076, Người đứng đầu nhà Lý đã quyết định xây nhà Quốc Tử
giám kề sau Văn Miếu, để làm nơi cho các hoàng tử và con các vị đại thần đến
học. Việc mở trường dạy học, cho dù ý tưởng ban đầu chỉ là để con cái hoàng
14
gia có nơi "nấu sử sơi kinh" cũng đã đánh dấu một cột mốc quan trọng trong sự
nghiệp giáo dục của Nhà Lý, của đất nước.
Sau này các triều vua Trần, Lê...đã tiếp tục phát triển Văn Miếu - Quốc Tử
Giám thành trường Đại học đầu tiên, là trung tâm giáo dục của cả nước.
2.4.2 Văn học
Các tác phẩm văn học:
Nhờ những chính sách phát triển Phật giáo của những vị vua nhà Lý giúp
đất nước thái bình đã tạo điều kiện cho nhân dân sáng tác ra các tác phẩm văn
học. Đặc biệt trong thời kì này đội ngũ sang tác chủ yếu là những nhà sư và các
tác phẩm chủ yếu là các bài kinh kệ, thơ nổi tiếng mà ta không thể không nhắc
đến như:
Sư Vạn Hạnh với các tác phẩm để lại có "Thị đệ tử" và một số bài kệ in
đậm màu sắc của sấm ngôn
Lý Thái Tổ với "Thiên đô chiếu" và 1 số bài thơ được chép lại trong Cơng
dư tiệp kí.
Thiền Sư Mãn Giác với tác phẩm Cáo tất thị chúng (có bệnh, báo cho mọi
người)
Lý Thường Kiệt với bài thờ thần “Nam Quốc Sơn Hà” và "Phạt Tống lộ bố
văn" (Bài văn nói rõ lý do đánh Tống).
Đáng chú ý nhất là 2 tác phẩm:
"Thiên đô chiếu" (Vua Lý Thái Tổ)
"Chiếu dời đô" của vua Lý Thái Tổ, là chiếu lệnh, một lời hịch, tự tay vua
viết, ban ra để nói rõ cho quần thần, trăm họ biết về một về một quyết sách lớn
của triều đình là dời đơ, và kêu gọi sự đồng lòng. Đây là một văn kiện mang ý
nghĩa vô cùng to lớn, là tác phẩm bất hủ về nhiều mặt: văn chương, lịch sử,
chính trị, địa lý, triết học…"
Về văn chương: Chiếu dời đô là áng văn lớn, giàu hình tượng, có trí tưởng
tượng phong phú và có tính dự báo rất xa.
Về mặt địa lý: Chiếu dời đô đã thể hiện được cái lợi về mặt địa thế của
thành Đại La - Thăng Long - Hà Nội qua những kiến thức về long mạch đất.
Về mặt chính trị, lịch sử: Chiếu dời đơ gắn liền với một quyết định vô cùng
sáng suốt của vua Lý Cơng Uẩn, đó là dời đo từ Hoa Lư về thành Đại La để có
thể dễ dàng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa.
15
Về mặt triết lý, Lý Công Uẩn dựa vào để lý giải việc đời đơ là “Chỉ vì
muốn đóng đơ ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con
cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì thay đổi".
Mệnh trời là cái tất yếu, khơng thể cưỡng lại. Cịn ý của dân - đó là chỗ dựa bền
vững nhất của mọi triều đại. (Tư tưởng "thiên thời - địa lợi - nhân hòa")
"Nam quốc sơn hà" (khuyết danh).
Bài thơ thần “Nam Quốc Sơn Hà” không chỉ là một bài thơ cổ vũ tinh thần
chiến đấu của quân lính nhà Lý trong cuộc kháng chống quân Tống xâm lược
mà đây còn được coi là một bản “Tuyên ngôn lần thứ nhất” khẳng định về chủ
quyễn lãnh thổ nước ta, vì vậy nó mang ý nghĩa cả về văn học và chính trị sâu
sắc.
2.4.3 Địa lý: Lần đầu tiên Vẽ bản đồ đất nước
Lý Anh Tông là vị vua thứ sáu của Nhà Lý, trị vì Đại Việt từ năm 1138 1175. Trong hai năm:1171 -1172, nhà vua xa giá đi tới nhiều vùng núi non hiểm
trở của đất nước, tìm hiểu đời sống sinh hoạt của người dân. Sai người làm tập
bản đồ nước Đại Việt, và soạn sách "Nam Bắc Phiên giới đồ". Đây là lần đầu
tiên trong lịch sử Việt Nam, một vị vua nhà Lý đã quan tâm đến việc vẽ bản đồ
đất nước, vẽ lại hình thế núi sơng, phân định rạch rịi biên giới Đại Việt với các
nước lân bang. Việc làm có ý nghĩa to lớn ấy của vua Lý Anh Tơng đã đặt nền
móng cho ý thức giáo dục, xây dựng, và bảo vệ biên cương tổ quốc cho các thế
hệ sau. Tiếc rằng tập bản đồ đó đã thất lạc trong dân gian.
2.4.4 Nghệ thuật:
Về nghệ thuật kiến trúc
Xây dựng kinh thành Thăng Long (thành Đại La cũ): các nhà khảo cổ nhận
diện mặt bằng kiến trúc tại đây: Chân cột bằng đá, móng trụ sỏi, nền nhà lát
gạch vng, có cống thốt nước. Mặt bằng kiến trúc kiểu chữ nhật nhiều gian,
có từ 3 cột đến 6 cột, bên cạnh các mặt bằng kiểu lục giác, bát giác.
Các sử gia đánh giá kiến trúc hoàng thành Thăng Long đánh dấu bước
chuyển biến vượt bậc của nghệ thuật kiến trúc và quy hoạch kinh thành Thăng
Long.
Do sùng bái đạo Phật và trọng dụng đức tài của các vị thiền sư nên các vua
thời Lý đã cho xây dựng rất nhiều chùa: 8 ngôi chùa ở Bắc Ninh, chùa Thiên
16
Quang, Thiên Đức, Thiên Vương, chùa Một Cột, chùa Báo Thiên… tạo điều
kiện cho nền kiến trúc Phật giáo phát triển trong đó chùa Một Cột được xếp vào
di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia với nghệ thuật kiến trúc vơ cùng độc đáo.
Những cơng trình nghệ thuật kiến trúc thời Lý mang những đặc trưng sau:
Đẹp và cơng phu
Phong phú về loại hình (từ 3 hàng chân cột tới 6 hàng chân cột một vì)
Quy mơ rộng lớn (có kiến trúc dài 13 gian vẫn chưa kết thúc trong hố khai
quật)
Trang
trí
rất
tinh
xảo,
kết
hợp
hài
hịa
giữa
các
chất
liệu gỗ - đá - gạch - đất nung
Quy hoạch thống nhất và cân xứng
Bên cạnh đó nhiều tác phẩm nghệ thuật tạo hình đặc biệt là điêu khắc, tạc
đúc thời Lý mang đậm yếu tố Phật giáo:
Hình tượng con rồng thời Lý hiền hịa, mềm mại trên đồ gốm, đồ trang sức,
trong các đền, chùa…Các tác phẩm chạm khắc, tạc tượng Phật…hay đúc chuông
bằng đồng…. Cho đến ngày nay các tác phẩm này có vị trí đặc biệt quan trọng,
mang giá trị lịch sử và văn hóa của một thời đại.
Nước Đại Việt có 4 cơng trình nghệ thuật bằng đồng nổi tiếng được gọi là
"An Nam tứ đại khí" thì 3 trong số đó được tạo ra thời Lý:
Tháp Báo Thiên
Chuông Quy Điền ở chùa Một Cột
Tượng Phật Di lặc ở chùa Quỳnh Lâm
Có thể thấy rằng một lần nữa, những chính sách khuyến khích Phật giáo
phát triển của vương triều Lý lại giúp cho việc làm phong phú thêm nền nghệ
thuật nước nhà.
2.5. Về Quân sự - Quốc phòng
Tổ chức quân đội:
Nhà Lý thi hành chính sách "ngụ binh ư nơng" (gửi binh ở nhà nông), cho
quân sĩ luân phiên về cày ruộng và thanh niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở
nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động. Quân đội nhà Lý có quân bộ và
quân thuỷ, kỉ luật nghiêm minh, được huyấn luyện chu đáo; vũ khí trang bị cho
quan đội gồm giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, mắy bắn đá…
Các vị vua thời Lý đã trực tiếp lãnh đạo những trận chiến đấu với quân giặc
giành nhiều thắng lợi không chỉ về mặt quân sự mà cịn về chính trị.
17
Kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) có ý nghĩa hết sức to lớn. Nó đập
tan âm mưu xâm lược của nhà Tống, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ của đất nước, củng cố niềm tin vào chính quyền và xây dựng khối đại
đồn kết tồn dân đánh giặc mà trong đó khơng thể khơng kể đến vai trò của
Phật giáo và lực lượng sư tăng, Phật tử.
Thắng lợi đối với Chiêm Thành: Trong triều đại nhà Lý, tổng cộng có
khoảng 10 lần các vua hay các quan lại cao cấp như Lý Thường Kiệt, Tô Hiến
Thành, Lý Thánh Tông đã đem quân đi đánh Chiêm Thành. Sau mỗi lần
đánh,vua Chiêm Thành lại cầu hòa, cử người sang cống nhưng sau đó lại chống
đối.
Sự kiện lớn nhất là vào năm 1069, Chiêm Thành đem quân ra cướp phá
vùng Nghệ An - Hà Tĩnh. Vua Lý Thánh Tông thân chinh dẫn 10 vạn quân nam
chinh vào tận kinh đô Chiêm Thành đánh bại và bắt được vua Chiêm đưa về
Thăng Long, để được tha vua Chiêm và triều đình Chiêm Thành đã cắt phần đất
phía Bắc dâng cho Đại Việt là vùng đất Quảng Bình và bắc Quảng Trị ngày nay,
sau sự kiện này biên giới phía nam của Đại Việt lần đầu tiên tiến đến sông Thạch
Hãn (Quảng Trị).
Thắng lợi với Chân Lạp: Trong lịch sử có 4 lần tướng nước Chân Lạp sang
định cướp châu Nghệ An nhưng đều thất bại, trong đó có 3 lần bị các tướng nhà
Lý đánh bại năm 1128, 1132,1136. Lần thứ tư do thời tiết khắc nghiệt nên tướng
nước Chân Lạp vừa sang đã thất vọng quay về.
Kết luận: Nhờ những đóng góp trên, Đời sau xem sử ba đời vua Lý Thái
Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông kế tục nhau trong việc dựng nước và giữ
nước, những việc làm đó đều đặn thu được thành tựu, không hề thất bát, suy bại;
vua sau đã thay nhưng vua trước như thể vẫn còn; nước Đại Cồ Việt trở thành
Đại Việt tuần tự đi lên không bị suy sút, thua thiệt. Điều đó cho thấy một chính
sách, tư tưởng nhất quán của các vua Lý. Cả ba vua đầu tiên của nhà Lý đều có
tài văn võ kiêm tồn, kính Phật u dân. Ba vị vua Lý này là những người đặt
nền tảng cho một nhà Lý tồn tại bền vững hơn 200 năm, là triều đại đầu tiên
18
truyền nối được lâu dài trong lịch sử Việt Nam, đưa nhân dân vào cuộc sống quy
củ, nề nếp, đưa đất nước vào thời kỳ phát triển ổn định.
19