Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Chuyển động trong đồ họa 3d TTĐPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 32 trang )

BÀI THUYẾT
I

TRÌNH
Chuyển động trong đồ
họa 3d

Thiết kế hình động 2 – Nhóm 7

1


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7
1. Trần Thị Huế - B17DCPT229
2. Phan Thị Thu Uyên – B17DCPT229
3. Nguyễn Đắc Long - B17DCPT125
4. Huỳnh Thành Công - B17DCPT033
5. Lê Thị Hồng - B17DCPT087
6. Cao Thành Nam - B17DCPT141

2


I. QUY TRÌNH LÀM
CHUYỂN ĐỘNG ĐỒ
HỌA 3D
Your Company Name

3



Hiện nay việc ứng dụng công
nghệ 3D vào phim quảng cáo,
phim giới thiệu, TVC… ngày
càng nhiều. Để có một sản
phẩm chuyển động 3D cần trải
qua quy trình sản xuất nghiêm
ngặt. Quy trình này được chia
làm 3 giai đoạn là Tiền sản
xuất, Sản xuất và Hậu kỳ. Trong
đó, các chuyên gia đánh giá
giai đoạn Tiền sản xuất đóng
Your Company Name

vai trị quan trọng nhất.

4


1. PRE
PRODUCTION

Tại giai đoạn này ê-kip sẽ làm các công việc lên Idea, Story,
Storyboard. Giai đoạn này đòi hỏi đội ngũ cần phát triển ý
tưởng thành một câu chuyện (story). Bước này rất quan
trọng trong việc thiết kế đồ họa. Khi nắm được kịch bản
hay cốt truyện, người họa sĩ sẽ triển khai bản vẽ thành các
mạch câu chuyện (storyboard).

Tiếp theo, các storyboard được lồng ghép lại
(rough editing) để tạo thành một sản phẩm hợp

nhất các hình ảnh (Animatic storyboard).
Kịch bản và câu chuyện được xem xét sẽ được
Design team lên concept và test (concept
disigner).

Your Company Name

5


STORYBOARD
PITCH
Công đoạn xây dựng câu chuyện
mà người kể chuyện (pitcher) sẽ
đưa âm thanh và animation vào
trong câu chuyện do họ tạo ra.
Pitcher chính là người có thể
truyền tải câu chuyện đang xảy ra
để mọi người có thể tưởng tượng
ra câu chuyện dễ dàng.

Your Company Name

6


ANIMATIC STORYBOARD

Đây là giai đoạn để chuyển thể các
trang storyboard sang animation

storyboard. Hay nói cách khác, các
hình ảnh hóa trong VFX tạo ra
những mơ hình đơn giản được gọi là
đoạn phim nháp. Từ đó, đạo diễn có
thể lên kế hoạch và sắp xếp cảnh
quay phù hợp. Ê-kip có thể hình
dung được các chuyển động của
camera cũng như nhân vật trước khi
bước sang giai đoạn Production.

Your Company Name

7


DESIGN
Tại bước này cần thiết kế đồ họa 3D cho nhân vật, màu sắc và các vật thể… trong câu chuyện.

Your Company Name

8


2. PRODUCTION
Sau khi đã chuẩn bị xong các bước trong Tiền
kỳ, ê-kip sẽ tiến hành giai đoạn sản xuất. Các
công việc chính cần làm trong giai đoạn này là
Layout, R&D, Modeling, Texturing, Rigging,
Animation, VFX, Lighting and Rendering.


Your Company Name

9


LAYOUT
Giai đoạn này tạo ra các vật thể đơn giản. Bước
này thiết lập camera để làm thành một đoạn
phim. Ê-kip sản xuất có thể dựa vào đó để hình
dung thước phim được triển khai ra sao. Nếu
không làm tốt bước này sẽ ảnh hưởng rất nhiều
đến các bước sau và tốn thời gian để chỉnh sửa.

Your Company Name

10


RESEARCH AND DEVELOPMENT
R&D chính là cụm từ viết tắt của khâu
này. Những người làm R&D cần thực
hiện các hiệu ứng trong phim. Ví dụ
như tuyết rơi, gió thổi, lửa cháy… Cuối
cùng, các hiệu ứng đó sẽ được
chuyển sang cho các kỹ thuật viên
VFX artist để lồng ghép vào phim.

Your Company Name

11



MODELING
Công việc này giúp cho nhân vật cử động
được trong phim. Để thực hiện được điều
đó, các nhân vật sẽ được dựng lại trong
không gian 3 chiều. Ê-kip sẽ thực hiện trên
máy tính dựa vào bản phác thảo nhân vật
trên giấy. Cơng việc địi hỏi người họa sĩ
cần có sự tưởng tượng từ nhân vật phác
thảo ra thực tế. Điều này giúp người họa sĩ
có thể tạo khối một cách chính xác.

Your Company Name

12


TEXTURING
Công đoạn này cần tô màu và tạo chất liệu giúp nhân
vật và các vật thể sống động hơn. Texturing địi hỏi êkip cần xác định nhân vật có da màu gì, mắt mũi,
quần áo ra sao… Các chi tiết trên da như nếp nhăn
hay giày da bóng… cũng được làm tỉ mỉ để trông giống
như thật

Your Company Name

13



RIGGING
Hay cịn gọi là cơng đoạn tạo xương cho nhân vật. Cơng đoạn giúp các nhân vật 3D có thể cử động được như người thật. Việc
gắn xương và thêm các nút điều khiển giúp animators điều khiển vật thể 3D chuyển động theo ý muốn.

Your Company Name

14


ANIMATION
Đây là công đoạn giúp các vật thể chuyển động linh hoạt, sống động hơn sau khi được rigged

Your Company Name

15


VFX
Các hiệu ứng hình ảnh trong phim 3D do bộ phận VFX thực hiện. Ví dụ như các cảnh phim có lửa cháy, vụ nổ hay khói bụi…

Your Company Name

16


LIGHTING &
Ánh sáng đóng vai trị quan trọng giúp thước phim trở nên hấp dẫn hơn. Tùy vào từng cảnh phim mà cường độ ánh
RENDERING

sáng, tính chất ánh sáng, cách ánh sáng tương tác với chất liệu cũng khác nhau. Cuối cùng, các hình ảnh được xuất ra

làm nguyên liệu cho khâu Post Production

Your Company Name

17


3. POST
PRODUCTION
Đây là giai đoạn Hậu kỳ – bước cuối cùng trong
quy trình sản xuất phim hoạt hình 3D. Các
hình ảnh sẽ được thêm hiệu chỉnh âm thanh,
màu sắc, hiệu ứng hình ảnh 2D và sound FX
cho ra thước phim cuối cùng.

Your Company Name

18


COMPOSITING

MOTION GRAPHIC

Bước này các hình ảnh 3D sau khi

Khơng chỉ có các hiệu ứng 3D mà
các hiệu ứng 2D cũng được sử dụng
trong phim


được xuất ra sẽ được render ra các
lớp khác nhau. Cơng việc render đó
cịn được gọi là layer passes. Sau đó,
các layer passes sẽ được gắn kết lại

COLOR
CORRECTION VÀ
COLOR GRADING
Công cụ Color Correction và Color

Grading là công cụ hiệu chỉnh màu
sắc cho đẹp và phù hợp với diễn
biến trong phim

với nhau cho ra một hình cuối cùng

Your Company Name

19


II. NHỮNG KĨ NĂNG
CẦN CÓ ĐỂ TRỞ
THÀNH MỘT 3D
ANIMATOR
Your Company Name

20



Về tổng quan, công việc
của 3D Animator là sử
dụng các công cụ và phần
mềm chuyên về thiết kế
3D để tạo ra chuyển động
cho các đối tượng 3D như
nhân vật, đồ vật, khung
cảnh, môi trường,… và ứng
dụng trong rất nhiều lĩnh
vực, đặc biệt là trong địa
hạt giải trí và truyền
thơng như game, phim
ảnh, hoạt hình, quảng cáo
Your Company Name

21


1. KĨ NĂNG SỬ DỤNG PHẦN MỀM ĐỂ DIỄN HOẠT
ĐỘNG
Các phần mềm 3D sử dụng để diễn hoạt phổ biến nhất hiện nay là Autodesk Maya, 3DS Max, C4D,
Blender…, ngoài ra cịn có Motionbuilder, IO (Clara.io), Daz3D…

Your Company Name

22


MAYA


Maya là một yêu thích trong số các nhà làm phim
diễn hoạt 3D do giao diện người dùng tùy biến
cao. Nó được sử dụng trong nhiều bộ phim truyện
như Transformers và Harry Potter, trong loạt phim
truyền hình South Park, và Trò chơi vương quyền
và trò chơi điện tử như series Halo.

Phần mềm diễn hoạt 3D này bao gồm một công cụ
tự động rất dễ sử dụng, nó có một cơng cụ tồn
diện để mơ hình các vật thể phức tạp như lơng,
tóc, quần áo, chất lỏng và các hạt…

Your Company Name

23


3DMAX
3DS Max một trong những bộ phần
mềm diễn hoạt 3D thương mại lớn trên
thị trường.

Phần mềm diễn hoạt 3D này có tính
năng mơ phỏng bộ phận nhỏ và ánh
sáng, một cơng cụ mơ phỏng bề mặt vật
liệu và thậm chí là mô phỏng quần áo,
động cơ (MAXScript).

Your Company Name


24


BLENDER

Blender là một phần mềm mơ hình và
diễn hoạt 3D mã nguồn mở chuyên
nghiệp miễn phí.

Bộ phần mềm diễn hoạt 3D miễn phí
này có các tính năng khủng bao gồm
mơ hình 3D, hủy ghép UV, kết cấu,
chỉnh sửa đồ họa thơ, khung xương và
da, mơ phỏng chất lỏng và khói, mô
phỏng hạt, mô phỏng cơ thể, điêu khắc,
render, chỉnh sửa video và kết hợp.

Your Company Name

25


×