Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Kế hoạch bài dạy khái quát lịch sử tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.29 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
1. Kiến thức
- Nắm được một cách khát quát các mối quan hệ họ hàng, quan
hệ tiếp xúc, tiến trình phát triển của tiếng Việt và hệ thống chữ
viết của tiếng Việt.
- Thấy rõ lịch sử phát triển của tiếng Việt gắn bó với lịch sử phát
triển của đất nước, của dân tộc.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện những kỹ năng sử dụng tiếng Việt, hiểu đúng và viết
đúng tiếng Việt
3. Thái độ
- Bồi dưỡng tình cảm quý trọng tiếng Việt – tài sản lâu đời và vô
cùng quý báu của dân tộc.
4. Năng lực:
- Năng lực làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
B. Phương tiện dạy học:
- Sách giáo khoa, power point, giáo án
C. Phương pháp dạy học
- Phương pháp nêu vấn đề
- Phương pháp tổ chức thảo luận nhóm.
D. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng dạy bài mới.
1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV và HS



Nội dung kiến thức cần đạt


Cho HS nghe bài hát “ Thương
ca tiếng Việt”.
Dẫn vào bài:
“ Khơng có ngơn ngữ nào trên
thế giới vừa trong sáng vừa
Việtnhư tiếng Mường
cao đẹp
Việt chúng
ngày
ngài
ta.Yêu
tha thiết tiếng
mẹ đẻ, ta
mưa
mươ
càng muốn hiểu rõ hơn về
tiếng Việt. Và để giúp các em
có những tri thức về nguồn
gốc, q trình phát triển và hệ
thống chữ viết tiếng Việt, hôm
nay cô và các em sẽ cùng tìm
hiểu bài học:“ Khái quát lịch sử
tiếng Việt”

2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GVvà HS

-HS đọc mục I.1 Tiếng Việt
trong thời kì dựng nước hãy
cho biết:
-Tiếng Việt có nguồn gốc từ
đâu? Thuộc họ ngơn ngữ nào?
-Tiếng Việt có quan hệ họ
hàng với ngơn ngữ nào?
-GV chiếu bảng so sánh một
số từ tiếng Việt và tiếng
Mường

Nội dung kiến thức cần đạt
I.Lịch sử phát triển của tiếng
Việt
1.Tiếng Việt trong thời kì
dựng nước
a.Nguồn gốc tiếng Việt
-Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa
-Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ
Nam Á
b.Quan hệ họ hàng của tiếng
Việt
-Tiếng Việt thuộc dịng MơnKhmer
-Tiếng Việt có quan hệ gần gũi
với tiếng Mường.
-Tiếng Việt khơng cùng nguồn
gốc với tiếng Hán

- Tại sao người Việt phải dùng
chữ Hán như ngơn ngữ chính

thức của mình?
GV gợi ý trả lời:
- Vào giai đoạn này lịch sử
nước ta như thế nào?
-Tiếng Việt đã làm gì để bảo
tồn khi tiếp xúc với tiếng
2.Tiếng Việt trong thời kì Bắc
Hán?
- Hãy kể một vài từ Hán Việt thuộc và chống Bắc thuộc


mà em biết? Giải thích ý
- Tiếng Việt bị chèn ép nhưng
nghĩa của từ đó.
vẫn được bảo tồn và phát triển.
HS trả lời câu hỏi
- Sự tiếp xúc giữa tiếng Việt với
GV nhấn mạnh ý cơ bản
tiếng Hán diễn ra lâu dài và sâu
rộng nhất

- Em hãy nêu bối cảnh lịch sử
nước ta lúc bấy giờ?
- Chữ Hán giai đoạn này có vị
trí như thế nào?
- Vì sao đã có chữ Hán, ông
cha ta lại sáng tạo ra chữ
Nôm? Việc sáng tạo chữ Nơm
có ý nghĩa gì?
- Kể tên tác phẩm chữ Nôm

mà em biết?
- GV chiếu slide minh họa một
số tác phẩm chữ Nơm

Phương
thức Việt
hóa
Giữ
ngun
nghĩa chỉ
khác cách
đọc
Rút gọn
yếu tố cấu
tạo
Thay
đổi
trật tự các
yếu tố
Giữ
nguyên
cách đọc,
thay đổi về
nghĩa
Sao
phỏng,
dịch nghĩa
Dùng từ
Hán như
yếu tố tạo

từ mới

Từ gốc
Hán

Từ
Hán
-Việt
Tâm, tài,
gia đình,
tự do,…

Lạc hoa
sinh

Lạc

Nhiệt náo

Náo
nhiệt

Bồi hồi
Bồi hồi
(đi đi lại (bồn
lại)
chồn,
xúc
động)
Đan tâm

Lịng
son
Sống
động
(Việt
Hán)



- Vì sao trong gian đoạn này,
Hán học khơng cịn giữ vị trí
độc tơn?
3.Tiếng Việt dưới thời kỳ độc
- Trong thời kỳ Pháp thuộc lập, tự chủ
tiếng Việt có bước phát triển - Nho học dần dần được đề cao và
mới, em hãy nêu những nét giữ vị trí độc tơn
chính của sự phát triển đó?
- Việt hóa các thể loại văn học vay
GV nhận xét và nhấn mạnh ý
mượn
cơ bản
- Chiếu video Cha đẻ chữ - Chế tác chữ Nôm để ghi lại tiếng


Quốc ngữ - Alaxandre de
Rhodes
- Giai đoạn này tiếng Việt có
vị trí như thế nào?
- Các cách xây dựng thuật
ngữ tiếng Việt là gì?

HS trả lời
GV nhận xét và chốt ý
GV khái quát lại kiến thức
Cho HS đọc ghi nhớ SGK/38

mẹ đẻ
- Với chữ Nôm, tiếng Việt ngày
càng khẳng định ưu thế của mình:
tinh tế, uyển chuyển, trong
sáng,phong phú

4.Tiếng Việt trong thời kỳ
Pháp thuộc
- Chữ Hán mất địa vị chính thống,
tiếng Việt bị chèn ép
- Tiếp xúc văn hóa, văn học
phương Tây
- Theo truyền thuyết và dã sử, - Chữ Quốc ngữ ra đời, phát triển
chữ của người Việt cổ như thế
theo hướng hiện đại hóa
nào?
- GV chiếu slide hình ảnh chữ
viết của người Việt cổ
- Chiếu minh họa sự khác biệt
chữ Hán và chữ Nôm
5.Tiếng Việt từ sau Cách mạng
- Chiếu slide bảng chữ cái
tháng Tám
Latinh
-Tiếng Việt đã thay thế hoàn toàn

tiếng Pháp
- Xây dựng hệ thống thuật ngữ
chuyên dụng dựa trên ba cách
thức:
+ Phiên âm thuật ngữ khoa học
của phương Tây: acide →Axit,
amibe → amip…
+ Vay mượn qua tiếng Trung
Quốc: Khí quyển, sinh quyển, quần
xã…
+ Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch
ý hoặc sao phỏng): vùng trời (thay
không phận), Vùng biển (thay cho
hải phận)
=>Hồn thiện và chuẩn hóa


tiếng Việt
II. Chữ viết của tiếng Việt
1.Chữ viết của người Việt cổ
- Theo truyền thuyết và dã sử:
người Việt có thứ chữ cổ trơng như
“đàn nịng nọc đang bơi”
2.Chữ Nơm
- Dùng chữ Hán hoặc bộ phận chữ
Hán được cấu tạo lại để ghi âm
tiếng Việt
3. Chữ Quốc ngữ
- Dùng các chữ cái Latinh để ghi
âm tiếng Việt


3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
- GV giao bài tập về nhà
Bài tập 1: Hãy tìm ví dụ minh 1.Ví dụ minh họa cho các biện
họa cho các biện pháp Việt hóa pháp Việt hóa từ ngữ Hán được
từ ngữ Hán đã nêu trong bài.
vay mượn đã nêu trong bài:
-Giữ nguyên về nghĩa, chỉ khác
cách đọc: tâm, đức, tài, độc lập,
hạnh phúc…
-Rút gọn: thừa trần => trần; lạc
hoa sinh => củ lạc.
-Đảo vị trí các yếu tố: nhiệt náo
=> náo nhiệt: thích phóng =>
phóng thích.
-Đổi khác nghĩa: phương phi
(hoa cỏ thơm tho) => béo tốt;
bồi hồi (đi đi lại lại) => bồn
chồn, xúc động; đinh ninh
(dặn dị) => n chí, tin chắc là.
-Sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng
Việt: đan tâm => lịng son; cửu
trùng => chín lần.

Bài tập 2: Em hãy cho biết cảm


nhận của mình về những ưu

điểm của chữ Quốc ngữ với tư
cách là công cụ phụ trợ tiếng
Việt

2.Chữ Quốc ngữ với tư cách là
cơng cụ phụ trợ của tiếng Việt
có những ưu điểm như:
- Đơn giản về hình thức kết cấu,
thuận tiện, dễ viết dễ đọc.
- Chỉ cần học thuộc bảng chữ
cái và cách ghép vần là có thể
đọc được tất cả mọi từ trong
tiếng Việt.

Bài tập 3: Tìm ví dụ minh họa
cho ba cách thức đặt thuật ngữ
khoa học được nêu trong bài?
3.Ví dụ minh họa cho ba cách
thức đặt thuật ngữ khoa học đã
nêu trong bài:
- Phiên âm thuật ngữ khoa học
của phương tây: Base => ba zơ
(ba-dơ); cosin => cơ-sin;
container => cơng-te-nơ; laser
=> la-de; logicstics => Lơ-gistíc ...
- Vay mượn thuật ngữ khoa học,
kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc:
bán dẫn, biến trở, nguyên sinh,
côn trùng học, đa bội ...
- Đặt thuật ngữ thuần Việt (dịch

ý hoặc sao phỏng): giống loài
(thay cho chủng loại), âm kép,
âm rung, máy tính, cà vạt, cà
phê ...

4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Hoạt động của GV và HS

Nội dung kiến thức cần đạt


- Lập bảng so sánh đặc điểm
- So sánh đúng để thấy rõ các
tiếng Việt từ thời dựng nước đến đặc điểm của tiếng Việt qua
nay
từng thời kỳ
5.HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
- Theo em chúng ta cần phải Để giữ gìn sự trong sáng của
làm gì để giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt, chúng ta cần
của tiếng Việt?
phải:
- Chuẩn mực về phát âm, chữ
viết, từ ngữ, ngữ pháp, về phong
cách ngôn ngữ, phải tuân theo
quy tắc chung của tiếng Việt.
- Khơng lai căng, pha tạp q
nhiều ngơn ngữ nước ngồi,
nhưng vẫn dung hợp những yếu

tố tích cực với tiếng Việt.
- Sự sáng tạo cái mới phải tuân
theo quy tắc chung, đảm bảo
được sự trong sáng của tiếng
Việt cịn góp phần phát triển,
làm tiếng Việt ngày càng phong
phú đa dạng hơn.
- Tính lịch sự, văn hóa trong lời
ăn tiếng nói.



×