Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho các ứng dụng Dân dụng, hệ thống bơm, quạt gió công nghiệp và các nhà máy dệt sợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 105 trang )


CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ DỊCH VỤ KỸ THUẬT ĐIỆN
SỐ 6 VŨ NGỌC PHAN- ĐỐNG ĐA- HÀ NỘI
ĐT: (04) 8 350454 FAX: (04) 8 350281
Email:
-----------------





BÁO CÁO NGHIỆM THU
HỢP ĐỒNG NCKH VÀ PTCN NĂM 2007


Tên hợp đồng:

“NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM
NĂNG LƯỢNG CHO CÁC ỨNG DỤNG: DÂN DỤNG,
HỆ THỐNG BƠM, QUẠT GIÓ CÔNG NGHIỆP
VÀ CÁC NHÀ MÁY DỆT SỢI”.

Số hợp đồng: 182.07RD/HĐ-KHCN
Thời gian thực hiện: 1/2007-12/2007
Chủ nhiệm đề tài: TS. Trần Tuấn Anh














6819
25/4/2008


1
Mục lục


TT Nội dung Trang

Phần I: Tiết kiệm điện là yêu cầu bức thiết 2-15
I. Sự cần thiết phải tiết kiệm điện 2
II. Tiết kiệm điện trên thế giới 4
III. Tiết kiệm điện ở Việt nam 6
IV. Tiềm năng tiết kiệm điệ
n tại các doanh nghiệp 8
V. Các giải pháp tiết kiệm điện. 10

Phần II: Tiết kiệm điện tại cơ sở dân dụng 15-25
I. Khối văn phòng 15
II. Khu vực sản xuất. 18

Phần III: Tiết kiệm điện tại xí nghiệp dệt may 26-55

I. Tổng quan ngành công nghiệp dệt may 26
II. Thực trạng tiêu thụ điện tại các xí nghiệp dệt may 26
III.
Khảo sát tại CTCP Dệt công nghiệp Hà nội. 28
IV. Phân tích tình hình tiêu thụ điện năng 30
III. Tiềm năng và giải pháp tiết kiệm điện 35
IV. Hiệu quả kinh tế-xã hội. 42

Phần IV: Tiết kiệm điện tại nhà máy nước 56-84
I. Tổng quan 56
II. Khảo sát Nhà máy nước Nam Dư 58
III. Các giải pháp tiết kiệm điện năng 67

Phần V: Chế tạ
o thiết bị tiết kiệm điện 85-102
A. Bộ tiết kiệm điện năng mẫu PS-01/ESC 85-95
B. Thiết bị tiết kiệm điện năng mẫu PS-02/ESC 96-102

Phần VI: Kết luận. 103

Phần VII: Tài liệu tham khảo. 104

Phần VII: Phụ lục. 104-




PHẦN I: TIẾT KIỆM ĐIỆN LÀ YÊU CẦU BỨC THIẾT

2

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾT KIỆM ĐIỆN
Năng lượng nói chung và điện năng nói riêng là nhân tố vô cùng quan trọng
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chỉ số phát triển điện
năng thường được coi như biểu hiện trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc
gia. Người ta đánh giá nền công nghiệp của một nước qua năng lượng điện và
độ tăng trưởng kinh tế của một nước qua mức tă
ng trưởng năng lượng điện của
nước đó.
Năng lượng điện là tổng số nguồn năng lượng dưới các dạng khác nhau như cơ
năng, nhiệt năng, điện năng, năng lượng nguyên tử... Tuỳ theo điều kiện tự
nhiên, tài nguyên, khả năng khoa học - kĩ thuật, vốn đầu tư... của mỗi nước,
mỗi vùng mà cơ
cấu nguồn điện năng khác nhau.
Mặc dù trên thế giới sự phát triển của ngành điện càng ngày càng lớn mạnh và
vô cùng đa dạng, từ nhiệt điện, thuỷ điện, sức gió... cho đến năng lượng
nguyên tử nhưng thiếu điện luôn là căn bệnh trầm kha của tiến trình phát triển
kinh tế ở mọi giai đoạn và ở nhiều nước. Do vậy ti
ết kiệm năng lượng nói
chung, tiết kiệm điện nói riêng luôn là nhiệm vụ quan trọng và bức xúc của
toàn cầu, nhất là khi nguồn năng lượng ngày càng cạn kiệt mà với xu thế phát
triển như vũ bão của khoa học công nghệ, nhu cầu của con người càng tăng lên
với biết bao phương tiện, thiết bị máy móc... đòi hỏi sử dụng năng lượng ngày
càng nhiều.
Việt Nam chúng ta là một trong nhữ
ng nước nghèo về các nguồn tài nguyên
năng lượng, mức quy đổi về nguồn năng lượng sơ cấp tính bình quân trên đầu
người rất thấp so với mức bình quân của nhiều nước. Việc mất cân bằng năng
lượng ở Việt Nam trong tương lai sẽ là rào cản lớn nhất cho việc phát triển nền
kinh tế, làm giảm đáng kể sức hút vốn đầu tư, giảm khả n
ăng cạnh tranh của

nhiều loại sản phẩm, làm mất cơ hội tăng trưởng...
Nguồn điện năng của nước ta chủ yếu tập trung ở hai nguồn phát điện chính:
nhiệt điện và thuỷ điện.

Phát triển nhiệt điện có thuận lợi là vốn đầu tư tương
đối thấp, thời gian xây dựng cơ sở sản xuất nhanh, nhưng giá thành năng lượng
(tính theo kW.h) cao. Phát triển thuỷ điện (quy mô lớn) thì suất đầu tư cao gấp
nhiều lần so với nhiệt điện, thời gian xây dựng dài hơn, nhưng giá thành năng
lượng lại rẻ hơn. Nhiệt điện có các Nhà máy như
Uông bí, Phả lại, Ninh
bình..., còn đa số là các Nhà máy thuỷ điện, từ các nhà máy lớn như Hoà bình,
Yaly (720M)... cho tới rất nhiều nhà máy thuỷ điện nhỏ. Ước tính Việt Nam có
khoảng 480 trạm thuỷ điện nhỏ với tổng công suất lắp đặt là 300MW (tiềm
năng của thuỷ điện nhỏ ở Việt Nam là 2.000MW, tương đương với công suất
của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình).


Sau 20 năm cùng với sự đổi mới và phát triển của đất nước, ngành Điện Việt
nam có có sự tăng trưởng khá mạnh về công suất nguồn điện: 1.605 MW vào

3
năm 1985; năm 1995 điện phát ra là 14.665 MW; năm 1997 là 19.253 triệu
kW.h; năm 1999 là 23.599 triệu kW.h. Cho tới 2006 là 12.000 MW và sản
lượng điện thương phẩm lên tới 51,374 tỷ KWh.
Để đáp ứng nhu cầu về điện năng ngày càng tăng, đã có rất nhiều nhà máy
thuỷ điện đang được xây dựng thêm như Nhà máy thuỷ điện Sơn la (với công
suất 2.400 MW, nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam này có ý ngh
ĩa vô cùng
quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân), Nà Lơi,Thác bà... và rất nhiều nhà
máy thuỷ điện nhỏ (từ 1-30MW) đang được đầu tư ở nhiều nơi trong nước như

Tây nguyên, Quảng bình...
Tuy nhiên độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện nay đang khá cao và sẽ
tiếp tục cao cho đến khi nào chúng ta đạt được một nền công nghiệp khá hoàn
chỉnh. Nhu cầu điện năng củ
a nước ta còn tiếp tục tăng cho đến một vài chục
năm nữa, lúc đó tốc độ tăng trưởng của điện năng sẽ đáp ứng đủ.
Theo tính toán của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), sản lượng điện
thương phẩm của năm 2007 có thể sẽ lên tới 58,57 tỷ kWh (tăng 7.4 tỷ kWh so
với năm 2006). Tuy nhiên, tiến độ chậm tr
ễ của nhiều nguồn phát mới vì rất
nhiều nguyên nhân đã đưa đến tình trạng cung không đủ cầu, vì mức tiêu thụ
điện của cả nước trong những tháng đầu năm đã tăng lên đến 20% (chỉ dự đoán
15%). Để đối phó với tình trạng thiếu điện, biện pháp tình thế là việc cắt điện
luân phiên đã phải tiến hành trong vài năm trở lại đây, và nh
ất là vào những
tháng cuối năm 2007, tình trạng này càng căng thẳng vì EVN phải mua điện
của các Công ty khác với giá cao nên phải bù lỗ.
Chúng ta phải làm gì để giảm thiểu sự thiếu hụt nguồn điện lớn không chỉ
trong một vài năm, mà còn đảm bảo an ninh năng lượng bền vững trong tương
lai. Để thực hiện điều đó chỉ có hai con đường: phát triển các cơ sở khai thác,
sản xuấ
t, chế biến, cung ứng năng lượng, phát triển nguồn năng lượng tái tạo,
phát triển năng lượng sạch... và nâng cao hiệu quả sử dụng và tiết kiệm năng
lượng.
Chi phí đầu tư để sản xuất ra cùng một đơn vị năng lượng đắt hơn ít nhất 2,5
lần so với chi phí đầu tư để tiết kiệm hay nâng cao hiệu quả sử dụng năng
lượ
ng. Theo kinh nghiệm của các nước đi trước, ít nhất 30% nhu cầu năng
lượng có thể và cần phải được đáp ứng bằng biện pháp tiết kiệm. Do vậy tiết
kiệm năng lượng là yếu tố mà các nhà hoạch định chính sách năng lượng quốc

gia đang rất lưu tâm nhằm bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Và đây cũng
chính là mối quan tâm lớn của cả thế giới nên “D
ự án tăng cường tiết kiệm
năng lượng trong các xí nghiệp quy mô vừa và nhỏ của Việt Nam” do Chương
trình phát triển của Liên Hợp quốc tải trợ với mức kinh phí là 29.227.250 USD
đã và đang được tiến hành từ năm 2006 đến 2010.

4
Theo ông Jordan Ryan, Điều phối viên thường trú LHQ và Đại diện thường trú
UNDP, số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng tăng ở Việt Nam
đang tạo ra sức ép lớn đối với năng lực cung cấp năng lượng của quốc gia vốn
đã phát huy hết công suất. Nếu năng lượng không được sử dụng bền vững hơn
thì trong tương lai VN có thể không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu n
ăng lượng
quốc gia. Bây giờ là thời điểm thích hợp nhất cho dự án này vì VN đang phải
giải quyết nhu cầu tăng trưởng kinh tế trong khi tình trạng thiếu năng lượng
ngày càng trầm trọng.
II. TIẾT KIỆM ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI
Đối với các nước đã và đang phát triển, do nền kinh tế đã phát triển ổn định
nên yêu cầu tốc độ tăng trưởng nguồn điện không cao (chỉ 5-10%/năm), nhưng
đồng hành với việc phát triển các nguồn năng lượng mới (nhất là những nguồn
năng lượng xanh) là việc tiết kiệm năng lượng bằng rất nhiều giải pháp.
Trên thế giới, đã nhiều n
ăm này, các chương trình tiết kiệm điện đã được các
Chính phủ rất quan tâm và đưa vào ứng dụng trong thực tiễn. Nhất là khi giá
dầu, than tăng không ngừng thì việc cải thiện hiệu suất sử dụng năng lượng
ngày càng trở nên quan trọng và bức thiết.
Nguồn năng lượng trên thế giới đang ngày càng cạn kiệt nên xu hướng của
toàn cầu là tìm kiếm các công nghệ giúp tiết kiệm năng l
ượng. Điều này nhận

được sự ủng hộ mạnh mẽ của chính phủ các nước châu Âu vốn lo ngại về sự
sụt giảm của các nguồn cung cấp năng lượng hiện nay. Vì thế, bên cạnh những
quy định khắt khe hơn về việc sử dụng năng lượng, chính phủ các nước này
cũng bắt đầu tài trợ tiền và giảm thuế cho những hãng xây dựng loại nhà ti
ết
kiệm năng lượng.

Nước Mỹ cũng không đứng ngoài xu hướng này. Thông qua chương trình
Energy Star của mình, Washington đã ban hành những quy định nghiêm ngặt
về năng lượng trên mọi lĩnh vực, từ xây dựng nhà đến thiết bị điện hay gia
dụng.

Đồng thời ngày càng có nhiều công nghệ mới giúp tiết kiệm năng lượng được
phát minh và sử dụng trên thế giới. Mới đây, Bộ Năng l
ượng Mỹ vừa ký Hợp
đồng tăng cường xây dựng các tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng lên đến 30%
đến năm 2010 với Hiệp hội các kỹ sư nhiệt học và điều hoà không khí Mỹ
nhằm giảm tối đa năng lượng dùng cho ĐHKK vốn chiếm một lượng năng
lượng khổng lồ ở Mỹ.

Chính phủ Tây Ban Nha vừa thông qua một kế hoạch hành độ
ng từ nay đến
năm 2007 với 7,9 tỷ euro đầu tư nhằm thực hiện chiến lược tiết kiệm năng
lượng bao gồm khoảng 200 biện pháp khẩn cấp được áp dụng trong các l
ĩnh
vực cải cách hệ thống giao thông vận tải, thay đổi thiết bị, đồ dùng điện, v.v...

5
sẽ cho phép giảm 8,5% mức tiêu thụ điện năng và giảm 20% năng lượng mua
của nước ngoài vì hiện nay, Tây Ban Nha là một trong những nước phải nhập

năng lượng nhiều nhất (tới 80%). Ngoài ra, Chính phủ Tây Ban Nha chủ
trương trong thời gian tới sẽ huỷ 2 triệu đồ điện dân dụng cũ tốn nhiều điện
của các gia đình, thay thế 7 triệu bóng đèn có công suất lớn bằng các lo
ại bóng
có công suất nhỏ, tiết kiệm điện hơn.
Cũng như nhiều nước châu Âu khác, ngay sau khi xảy ra cuộc khủng hoảng
năng lượng trên thế giới, Chính phủ Đức đã bỏ rất nhiều công sức vào việc
thúc đẩy phát triển kỹ thuật năng lượng có khả năng tái sinh. Đến nay, Đức
đầu tư khoảng 1,74 tỷ Euro vào lĩnh vực này. Chính phủ Đức còn đưa ra
nh
ững biện pháp sử dụng tiết kiệm năng lượng như trợ cấp kinh phí, tuyên
truyền và tư vấn kỹ thuật thúc đẩy nâng cao hiệu suất sử dụng đồng thời đẩy
mạnh tiết kiệm năng lượng trên mọi lĩnh vực, phân cấp các loại đồ điện gia
dụng và dán nhãn phẩm cấp chất lượng tiết kiệm điện năng để thúc đẩy các
nhà sản xuất nâng cao kỹ thuật tiết kiệm năng lượng.
Ở các nước phát triển, kinh tế tăng trưởng gắn liền với hiệu quả năng lượng: cứ
tăng GDP thêm 1% thì chỉ phải tăng tiêu thụ năng lượng 0,4%. Do đó, cường
độ sử dụng năng lượng bình quân thế giới theo GDP đã giảm 19%, riêng các
nước phát triển giảm 21-27%.
Ở Nga ngược lại, cường độ sử d
ụng năng lượng theo GDP lại tăng nên tiềm
năng hiện nay về tiết kiệm năng lượng là rất lớn: 39-47%. Khoảng 30% tiềm
năng đó tập trung trong ngành nhiên liệu-năng lượng, 35-37% trong công
nghiệp và 25-27% trong khu vực dịch vụ công cộng. Vì vậy mục tiêu của
chính sách nhà nước trong việc tăng hiệu quả sử dụng năng lượng là yếu tố
tiên quyết đối với triển vọng phát triển lâu dài c
ủa cả toàn bộ nền kinh tế nước
Nga với việc áp dụng các biện pháp rộng rãi kích thích người tiêu thụ, đảm bảo
cơ cấu lại nền kinh tế có lợi cho các ngành chế biến tiêu hao ít năng lượng và
các lĩnh vực dịch vụ và tận dụng tiềm lực tiết kiệm năng lượng trong công

nghệ. Đồng thời thực hiện hệ thống những biện pháp về pháp lý, hành chính và
kinh tế kích thích vi
ệc sử dụng năng lượng hiệu quả.
Các nước ở châu Á hiện nay cũng đang phải đối mặt với những thách thức
trong việc đảm bảo năng lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và giảm
nghèo, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Sức ép của giá dầu ngày càng
tăng cũng như nhu cầu về năng lượng ngày càng cao đã buộc các doanh nghiệp
và các qu
ốc gia châu Á phải tìm kiếm các biện pháp nhằm tiết kiệm năng
lượng. Từ những năm 1970, các định mức hiệu suất năng lượng là tiêu chuẩn
tiêu thụ năng lượng tối thiểu của thiết bị đã được áp dụng phổ biến ở Mỹ và
châu Âu, còn ở châu Á mới chỉ được áp dụng ở Hàn Quốc, Nhật Bản,
Singapore... còn Trung Quốc là một trong những nước có nền kinh t
ế sử dụng
lãng phí năng lượng nhiều nhất trong khu vực: các nhà máy điện xây dựng từ
năm 1950 và các nhà máy xí nghiệp lạc hậu tiêu tốn năng lượng gấp 11 lần so
với Nhật Bản và gấp 3 lần mức trung bình của thế giới. Sự phát triển kinh tế
nhanh chóng của Trung Quốc cũng đã khiến cho tình hình trở nên tồi tệ hơn.

6
Hiện tại nhu cầu dùng điện ở Trung Quốc vẫn vượt quá xa so với năng lực sản
xuất, dẫn đến tình trạng mất điện thường xuyên do vậy vấn đề tiết kiệm năng
lượng đang được các nhà lãnh đạo Trung Quốc hết sức quan tâm. Tháng
8/2006, Quốc Vụ viện Trung Quốc ban hành quyết định khởi động Chương
trình quốc gia về tiết kiệm nă
ng lượng trong đó xác định các biện pháp chính
nhằm đạt được mục tiêu tiết kiệm 20% tổng mức năng lượng tiêu thụ vào năm
2020. Ngoài ra, Trung quốc còn dự định từ nay đến năm 2020 sẽ đầu tư 2000
tỷ nhân dân tệ vào năng lượng tái sinh nhằm cắt giảm lượng khí thải gây hiệu
ứng nhà kính và nâng tỷ lệ sử dụng năng lượng tái sinh từ 7,5% lên 15% vào

năm 2020.
Công ty G-Steel, một trong những nhà sản xuấ
t thép hàng đầu của Thái Lan,
đã tái sử dụng toàn bộ lượng nước thải và cắt giảm 38% lượng điện tiêu thụ
trong năm năm qua.
Hàn quốc cũng đã phát động một chiến dịch thuyết phục người tiêu dùng loại
bỏ những thiết bị cũ và không có hiệu quả về mặt năng lượng
Nhật Bản là một trong những nước đi đầu trong lĩnh vực ti
ết kiệm năng lượng
và phát triển nguồn năng lượng tái tạo ở châu Á. Từ năm 1973 đến nay, sản
lượng công nghiệp tăng 3 lần nhưng mức tiêu thụ năng lượng vẫn ổn định. Các
thiết bị điện liên tục được cải tiến để tiêu thụ càng ngày càng ít điện năng.
Song hành với việc phát triển mạnh nguồn năng lượng từ pin mặt trờ
i, từ rác
thải, Chính phủ xác định giảm các mức tiêu thụ thiết bị điện chính trong gia
đình là 17% với tivi, 30% với máy tính, 36% với điều hoà nhiệt độ và 72% với
tủ lạnh.
III. TIẾT KIỆM ĐIỆN Ở VIỆT NAM
Ngành năng lượng Việt Nam trong giai đoạn vừa qua đã có bước phát triển
mạnh trong tất cả các khâu thăm dò, khai thác, sản xuất, truyền tải, phân phối,
xuất nhập khẩu năng lượng; về cơ bản đã đáp ứng năng lượng cho nhu cầu
phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Quy mô của các ngành điện, than, dầu
khí đều vượt hơn hẳn 10 năm trước, kh
ả năng tự chủ của các ngành từng bước
được nâng lên, đã góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước. Ngành điện Việt Nam đã có tiến bộ vượt bậc trong công tác giảm tổn
thất điện năng từ 19,29% xuống còn 11,05%.
Tuy nhiên, những thành tựu và tiến bộ đã đạt được chưa đủ để đưa ngành năng
lượng vượt qua tình trạng kém phát tri
ển. Đến nay, Việt Nam vẫn là một trong

các nước có mức sản xuất và tiêu thụ năng lượng bình quân đầu người thấp xa
so với mức trung bình của thế giới và kém nhiều nước trong khu vực khác
(550KWh/năm, bằng 1/5 Malaysia, 1/18 so với nước thấp nhất của Châu Âu..).
Trình độ phát triển của ngành vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập do rất nhiều
nguyên nhân.

7
Do vậy trong thời gian gần đây, tiết kiệm điện là một vấn đề cấp thiết đối với
Tổng Công ty Điện lực nói riêng và cả Việt Nam nói chung. Rất nhiều cuộc
hội thảo, nhiều giải pháp đã được đưa ra, thậm chí tổ chức cả cuộc thi tiết kiệm
năng lượng điện. Đồng thời nhiều thiết bị đ
ã được đưa ra với tiêu chí tiết kiệm
điện nhằm giảm áp lực thiếu điện cho EVN và có lợi cho người tiêu dùng.
Tuy nhiên, để thực hiện thành công các chương trình tiết kiệm năng lượng, cần
có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước và các đơn vị thực
hiện với cùng với một khung pháp lý rõ ràng như: chính sách khuyến khích về
thuế, trợ giúp tài chính, điều chỉnh giá
điện, các tiêu chuẩn và cơ chế để quản
lý, kiểm soát chất lượng thiết bị và các trợ giúp về đào tạo, công nghệ...
Khung chính sách thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ngày
càng được Việt Nam chú ý hoàn thiện. Cho đến nay, hàng loạt các chính sách
liên quan đến vấn đề tiết kiệm năng lượng nói chung và trong ngành công
nghiệp nói riêng đã được ban hành và triển khai thực hiện: Nghị định 102 của
Chính phủ
về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (có hiệu lực từ tháng
9/2003); Thông tư của Bộ Công nghiệp hướng dẫn sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả đối với các cơ sở sản xuất (có hiệu lực từ tháng 7/2004); Luật
điện lực được Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ 1/7/2005, trong đó có 1
chương chỉ rõ tiế
t kiệm trong phát, truyền tải, phân phối và sử dụng điện;

Quyết định số 79/2006/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia về sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Một trong các chính sách chủ yếu trong việc
phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam: “Chính sách sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả”, trong đó nội dung chính là:
- Xây dựng chiến lượ
c phát triển công nghiệp, ưu tiên phát triển các ngành có
cường độ năng lượng thấp.
- Xây dựng các chính sách về tài chính, thuế nhằm khuyến khích tiết kiệm
năng lượng trong cơ sở sử dụng năng lượng. Miễn, giảm thuế thu nhập cho
khoản lợi nhuận thu được từ việc tiết kiệm năng lượng. Các trang thiết bị, vật
tư, dây chuyền công nghệ nhập khẩu cho mục đ
ích tiết kiệm năng lượng, các
sản phẩm thuộc danh mục các sản phẩm tiết kiệm năng lượng khuyến khích
sản xuất hay nhập khẩu được hưởng các ưu đãi về thuế.
- Nhà nước có cơ chế hỗ trợ, ưu đãi các dự án sản xuất sản phẩm tiết kiệm
năng lượng, nhập khẩu dây chuyền công nghệ mới hoặc đầu t
ư chiều sâu nhằm
tiết kiệm năng lượng.
- Nghiên cứu ban hành các tiêu chuẩn quốc gia về định mức sử dụng năng
lượng cho các loại trang thiết bị, phương tiện sử dụng năng lượng.
Ngày 14/4/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 80/2006/QĐ-TTg
phê duyệt Chương trình tiết kiệm điện giai đoạn 2006-2010 với mục tiêu: tiết
kiệm từ 5-8% tổ
ng mức tiêu thụ điện năng so với dự báo hiện nay về phát triển

8
năng lượng và phát triển Kinh tế-xã hội; tiết kiệm 11-12% lượng điện năng
tiêu thụ tại các cơ quan công sở Nhà nước trên địa bàn Hà nội.
Quyết định gồm 8 nội dung chính như sau:
1. Vận động toàn dân tham gia tiết kiệm điện

2. Tiết kiệm điện tại công sở, trụ sở các cơ quan
3. Tiết kiệm điện trong sinh hoạt và kinh doanh dịch vụ
4. Tiết ki
ệm điện trong sản xuất công nghiệp
5. Tiết kiệm điện đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh điện
6. Tiết kiệm điện đối với các trang thiết bị sử dụng điện
7. Chương trình chiếu sáng tiết kiệm và hiệu quả
8. Phổ biến sử dụng thiết bị gia nhiệt nước bằng năng lượng mặt trờ
i
và sử dụng các dạng năng lượng thay thế khác.
Thực hiện quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công nghiệp đã chỉ đạo
sát sao việc tổ chức, thực hiện tiết kiệm điện trong các tỉnh thành, các cơ quan,
xí nghiệp, nhà máy... trong cả nước và bước đầu đã thu được hiệu quả đáng
khích lệ.
Nội dung của Hợp đồng NCKH và phát triển công nghệ này là
“Nghiên cứu
giải pháp tiết kiệm năng lượng cho các ứng dụng: dân dụng, hệ thống bơm,
quạt gió công nghiệp và các nhà máy dệt sợi” cũng không nằm ngoài mục
đích thực hiện Nghị quyết của Thủ tướng Chính phủ về tiết kiệm điện trong
các công sở, các xí nghiệp sản xuất công nghiệp.
IV. TIỀM NĂNG TIẾT KIỆM ĐIỆN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP

I. Tổng quan:
Việc nghiên cứu, áp dụng các giải pháp mới để giảm tỷ lệ tổn thất điện năng
xuống mức hợp lý đã và đang là mục tiêu của ngành Điện tất cả các nước, đặc
biệt trong bối cảnh hệ thống đang mất cân đối về lượng cung cầu điện năng
như nước ta hiện nay.
Tỷ lệ t
ổn thất điện năng phụ thuộc vào đặc tính của mạch điện, lượng điện
truyền tải, khả năng cung cấp của hệ thống và công tác quản lý vận hành hệ

thống điện... Tuy nhiên, theo các chuyên gia năng lượng, tỷ lệ tổn thất điện
năng của Việt Nam còn ở mức cao so với các nước trong khu vực là còn do
nhiều nguyên nhân khác như chất lượ
ng điện kém; chế độ sử dụng điện không
hợp lý; thiết bị tiêu thụ điện đại đa số cũ, lạc hậu; nhiều mô hình quản lý và
kinh doanh chưa phù hợp; sự thiếu hiểu biết của khách hàng sử dụng điện...
Mức thiếu điện nhiều hay ít, một phần quyết định bởi chính các khách hàng sử
dụng điện bởi vì theo s
ố liệu thống kê kết quả kiểm toán năng lượng tại hơn
100 doanh nghiệp trong 4 năm qua của Việt Nam cho thấy 100% doanh nghiệp

9
lãng phí năng lượng (cao nhất tới 35%). So với khu vực Đông Nam Á, tiết
kiệm năng lượng của các doanh nghiệp Việt Nam vào loại kém nhất. So sánh
trên cùng một đơn vị sản phẩm, doanh nghiệp Việt Nam tiêu tốn năng lượng
gấp 1,7 lần so với các nước trong khu vực. Chưa tính tới việc lãng phí điện
cũng còn khá phổ biến: điều hòa chạy liên tục trong mùa hè, đèn điện sáng khi
không có người trong phòng làm việ
c...
2.
Tiềm năng tiết kiệm điện:
Tiềm năng tiết kiệm năng lượng của doanh nghiệp ngoài phụ thuộc vào các
yếu tố như trình độ công nghệ, tuổi thọ trung bình của thiết bị, loại nhiên liệu
sử dụng, năng suất lao động, mức độ cơ khí, tự động hoá còn phụ thuộc khá
nhiều vào nhận thức của người lao động về việc s
ử dụng năng lượng.
Việc đầu tư máy móc thiết bị và công nghệ cũ và lạc hậu trước đây và thậm chí
cho đến nay vẫn còn tồn tại khiến cho ngành công nghiệp Việt Nam nằm trong
nhóm đứng cuối thế giới về hiệu suất sử dụng năng lượng. Hiện tại, ngành
công nghiệp (chiếm khoảng 40% nhu cầu năng lượng) vẫn chưa có tiến bộ

đáng kể
nào trong giảm tiêu hao năng lượng. Đợt khảo sát gần đây tại một số
nhà máy sản xuất thép, xi măng, sành sứ, hàng tiêu dùng cho thấy, tiềm năng
tiết kiệm năng lượng có thể đạt đến 20%, tức là có thể giảm bớt chi phí cho sử
dụng năng lượng trong ngành công nghiệp khoảng 10.000 tỷ đồng mỗi năm.
Nguyên nhân khiến cho đại đa số các cơ sở công nghiệp Việt Nam đạt mức
hiệu suất sử dụng năng lượng thấp là do:
- Thiếu các thông tin về tiềm năng nâng cao tiết kiệm năng lượng, chi phí và
lợi ích của các thiết bị tiết kiệm năng lượng, tiềm năng của các giải pháp
tiết kiệm năng lượng chi phí thấp, các ứng dụng và công nghệ mới.
- Thiếu các thông tin về định mức tiêu hao năng lượng của các hoạt động sản
xuất khác nhau trong các lĩnh vực của ngành công nghiệp.
- Thiếu các chuyên gia kỹ thuật chuyên sâu; các nhà sản xuất, cung cấp hàng;
dịch vụ kỹ thuật về các ứng dụng và công nghệ hiệu suất cao; các đơn vị
làm kiểm toán và thanh tra năng lượng.
- Chi phí đầu tư cho các thiết bị hiệu suất cao thường có giá cao, chủ yếu
phải nhập khẩu, trong khi đó các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam có
tiềm lực tài chính chư
a đủ mạnh...
Ngoài ra còn nguyên nhân không kém phần quan trọng là Nhà nước chưa có
định chế, chế tài bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện các biện pháp tiết kiệm
năng lượng.
Hiệu quả việc tiết kiệm năng lượng của một doanh nghiệp được phụ thuộc vào
mức đầu tư. Có 3 mức đầu tư: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn:


10
-

Đầu tư ngắn hạn là biện pháp nên được ưu tiên thực hiện trước vì không

phải đầu tư tốn kém mà hiệu quả tiết kiệm rõ rệt như cải tiến chế độ quản lý
năng lượng; tổ chức sản xuất hợp lý, khoa học; thực hiện các biện pháp sửa
chữa nhỏ; các giải pháp đơn giản...
-

Đầu tư trung hạn: đòi hỏi mức đầu tư vừa phải, bao gồm cải tạo, nâng cấp
hoặc đổi mới từng phần các thiết bị đang làm việc nhằm nâng cao hiệu quả
năng lượng.
-

Đầu tư dài hạn bao gồm nâng cấp thiết bị hoặc thay đổi công nghệ, thiết bị
mới, áp dụng phương pháp kiểm toán năng lượng... Biện pháp này thường
cần vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi lâu.

3. Các bước triển khai thực hiện tiết kiệm điện năng:

-

Khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình sử dụng điện năng tại doanh nghiệp;
-

Tiến hành phân tích số liệu và đưa ra các giải pháp tiết kiệm điện năng phù
hợp với điều kiện của doanh nghiệp;
-

Tính toán tính khả thi của từng giải pháp.
-

Thực hiện giải pháp khả thi.
- Đánh giá hiệu quả tiết kiệm điện năng của doanh nghiệp.

V. CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM ĐIỆN
Trên thế giới hiện có rất nhiều giải pháp tiết kiệm điện trong các lĩnh vực sản
xuất điện, sử dụng điện (hệ thống chiếu sáng, các xí nghiệp công nghiệp, trong
các toà nhà...), từ việc chế tạo các thiết bị tiêu thụ điện có chức năng tiết kiệm
điện trong các lĩnh vực công nghiệp, đồ gia dụng ngày càng đa dạng và hiện
đại... cho
đến các thiết bị quản lý năng lượng nhằm tiết kiệm năng lượng đến
mức tối đa. Các sản phẩm rất đa dạng và phong phú, của rất nhiều Công ty nổi
tiếng của các Châu lục, ở đủ các lĩnh vực kể cả từ khâu nhỏ như pin máy tính,
máy ảnh, đèn chiếu sáng, chấn lưu điện tử, điều hoà không khí, computer cho
tới các hệ thố
ng điều khiển động cơ tải quạt gió, bơm... , từ nâng cao, cải thiện
chất lượng nguồn cho tới nâng cao chất lượng thiết bị tiêu thụ điện, quản lý
tiêu thụ năng lượng trong các nhà máy, xí nghiệp... Xem các tài liệu tham khảo
kèm theo.
Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, chúng tôi đã tham khảo các tài liệu, các
biện pháp, giải pháp ở trong và ngoài nước và từ các giải pháp cơ bản khá hữu
hiệu đ
ã được áp dụng, chúng tôi đúc rút ra các giải pháp chung, từ đó sẽ tiến
hành ứng dụng thực tế cho phù hợp với từng cơ quan hay nhà máy cụ thể. Vì
bất cứ một cơ quan hành chính, một công ty, hộ dùng điện dân dụng hay nhà
máy sản xuất đều có những thiết bị tiêu thụ điện năng điển hình như: hệ thống
đèn chiếu sáng, điều hoà nhiệt độ
, máy tính, các động cơ bơm, quạt... Để việc
tiết kiệm điện có hiệu quả thì chúng ta phải bắt đầu tiết kiệm từ tất cả các khâu
này, từ nhỏ đến lớn, từ ít đến nhiều. Mỗi khâu chỉ cần tiết kiệm được 1-2% thì
tổng thể lại lượng tiết kiệm được sẽ là không nhỏ.

11
Cỏc gii phỏp chung:

a. H thng chiu sỏng
Chiu sỏng rt quan trng trong phc v cỏc hot ng sinh hot, sn xut kinh
doanh. Nu mt h thng chiu sỏng kộm hiu qu s khụng ch tiờu tn in
m cũn to ra nhiu nhit khụng cn thit, lm tng lng tiờu th in ca
mỏy iu hũa khụng khớ, dn ti tng tin in lờn nhiu ln. Theo tớnh toỏn
c
a mt doanh nghip cho thy, chi phớ tin in ph thuc vo nng lc sn
xut sn phm, h thng chiu sỏng v cỏch s dng in. Song in dựng
trong chiu sỏng cú th chim t 35% - 60% tng s tin in hng thỏng. Do
vy, tựy vo hot ng sn xut kinh doanh ca cỏc doanh nghip, tu vo h
thng cụng ngh chiu sỏng, ý thc ca mi ng
i, cỏch s dng s em li
hiu qu khỏc nhau mi doanh nghip.
Cú nhiu cỏch tit kim trong dựng in chiu sỏng:
- Mi doanh nghip cn thng xuyờn nõng cao ý thc v khuyn khớch ngi
s dng in tt thit b chiu sỏng nhng ni hoc khi khụng cn thit.
- B trớ ni lm vic phự hp vi khu vc chiu sỏng v mi ni cú b ph
n
iu khin riờng bit. Lp t h thng chiu sỏng mt cỏch hp lý, linh hot
v ỳng nhu cu s dng khụng gõy lóng phớ. Tt thit b chiu sỏng khi cú
ỏnh sỏng t nhiờn.
- Thng xuyờn bo dng v kim tra cỏc chp ốn v búng ốn b bi bn
bỏm, lm gim kh nng chiu sỏng. Thng xuyờn lau chựi v thay th h
thng chiu sỏng s giỳp duy trỡ mc chiu sỏng cn thit.
- Thay th ốn si t bng ốn compact, cú th tit kim 80% in nng tiờu
th. Hiện nay trên thị trờng đã có các đèn huỳnh quang compact hiệu AC và
Comet đáp ứng tối đa nhu cầu tiết kiệm điện chiếu sáng trong sinh hoạt với tuổi
thọ cao gấp 6 lần so với đèn sợi đốt thông thờng: bóng đèn compact hiệu AC,
Comet, tuổi thọ tới 6.000 giờ (trong khi đó tuổi thọ của bóng đèn sợi đốt thông
thờng chỉ 1.000 giờ), tiết kiệm đợc 80% điện năng so với đèn sợi đốt thông

thờng...
- Thay th ốn tuýp T10, T12 bng ốn tuýp gy T8, Maxx 802; thay chn lu
in t c bng chn lu in t, hoc chn lu in t tn hao thp, cú th ti
t
kim c t 40% - 70% in nng tiờu th.
Trờn th trng hin nay cú rt nhiu loi búng ốn tuýp gy ca cỏc hóng: Phi
lip, Rng ụng, Osram, in Quang... Cỏc sn phm ca Cụng ty BPN Rng
ụng sn xut: ốn hunh quang T8 Supedelux, hiu sut sỏng 85Lm/w; ốn
hunh quang T8-32W; chn lu in t tn hao thp 6W cho ốn hunh
quang; chn lu in t
3,5W; h thng mỏng chao chp theo yờu cu ca thit
k chiu sỏng ó thay th dn cỏc búng ốn nhp ngoi. S dng ballast in t
cú u im l tit kim c 60% in nng tiờu th, bt sỏng tc thi, tui th

12
dài, ánh sáng ổn định. Theo tính toán, so sánh giữa ballast điện tử với ballast
thông thường thì sau 8.000 giờ sử dụng, ballast điện tử tiết kiệm được 53.000
đồng so với ballast thông thường. Nếu mỗi ngày sử dụng 10 giờ thì chi phí đầu
tư thêm cho ballast điện tử sẽ được thu hồi sau 6 tháng. Đây là các sản phẩm
đầu tiên của Việt nam được công nhận đạt tiêu chuẩn tiết kiệm điện năng mà
giá bán lạ
i chỉ bằng 50% sản phẩm tương đương nhập khẩu.
b. Máy điều hoà không khí
Theo số liệu công bố của Ban quản lý dự án Chương trình tiết kiệm năng
lượng thương mại thí điểm Bộ Công nghiệp, nếu áp dụng các biện pháp tiết
kiệm năng lượng cho toàn bộ thiết bị sử dụng điện tại khách sạn, văn phòng thì
có khả năng tiết kiệ
m từ 8%-12%/tổng lượng điện quốc gia tiêu thụ. Trong đó,
chỉ tính riêng hệ thống điều hòa không khí mức tiết kiệm có thể chiếm đến
40%/tổng khối lượng điện trong khách sạn, văn phòng. Do vậy, tiết kiệm điện

năng từ các máy ĐHKK đem lại hiệu quả rất lớn cho các cơ quan dùng nhiều
ĐHKK, giảm chi phí rất nhiều tiền điệ
n do luỹ tiến.
Các biện pháp chính là:
- Lắp đặt điều hoà ở vị trí mà dòng không khí được phân phối đều. Điều chỉnh
quạt hướng gió của điều hoà sao cho dòng không khí lạnh bao phủ trong phòng
và phân bổ nhiệt độ đồng đều.
- Tắt điều hoà khi không có người. Chỉ nên để nhiệt độ làm việc ở 25
0
C vì cứ
mỗi độ lạnh giảm 1
0
C thì lượng điện tiêu thụ tăng 10%.
- Nên tắt ĐHKK trước khi ra vể 30 phút vì độ lạnh vẫn được duy trì.
- Thực hiện bảo dưỡng định kỳ ĐHKK để đảm bảo hiệu suất làm việc cao
nhất.
- Ở những nơi cần trang bị ĐHKK mới nên sử dụng các máy ĐHKK có chức
năng tiết kiệm điện.
Công nghệ biến tần Inverter ra đời th
ật sự đã tạo ra bước đột phá trong việc
giảm hao phí năng lượng đến mức thấp nhất. Công nghệ này giúp tiết kiệm tối
đa năng lượng, làm lạnh nhanh, lạnh sâu và đều hơn. Giá của loại thiết bị này
cao hơn loại thông thường khoảng 20%. Tuy nhiên, về tuổi thọ cũng như hiệu
suất tiết kiệm điện loại máy này rất cao, tiết kiệm 62% chi phí đi
ện năng trước
khi lắp đặt.
Hiện nay loại máy ĐHKK Inverter của Daikin được sử dụng khá phổ biến
trong nước. Loại máy này tích hợp 3 công nghệ tiên tiến nên hiệu quả tiết kiệm
điện năng rất cao do:
1. Giảm tối đa dòng điện khởi động đến 30% nhờ chức năng Econo.


13
2. Tốc độ quay của máy nén được điều khiển bởi biến tần và hoạt động
theo diện tích phòng, số người, nhiệt độ bên ngoài... và đáp ứng làm lạnh
theo nhu cầu thực tế.
3. Có mắt thần thông minh là bộ cảm biến bằng hồng ngoại. Khi không có
người sẽ tăng lên vài
0
C, khi có người sẽ tự động điều chỉnh trở lại.
Ngoài ra, có thêm một thủ pháp nhỏ là nên dùng ĐHKK kết hợp với bật quạt.
Bởi vì hiện tượng tản nhiệt bề mặt phần lớn quyết định bởi hệ số tản nhiệt. Nếu
không khí đứng yên, hệ số này rất nhỏ, nhưng nếu không khí chuyển động thì
hệ số này sẽ khá lớn.
c. Thiết bị văn phòng: Máy vi tính, máy photo...
Trong thời kỳ phát triển vũ bão của công nghệ thông tin như hiện nay, trung
bình mỗi cơ quan hành chính phải có ít nhất vài chục chiếc máy vi tính. Nếu
tính trong phạm vi toàn quốc, số lượng này có thể rất lớn. Vì thế, những lúc
thời gian dừng không dùng máy lớn hơn 15 phút nên để máy ở chế độ “Stand
by”, ‘Sleep” để giảm bớt công suất tiêu thụ. Hoặc nếu dừng máy lâu hơn nữa
thì nên tắt máy bằ
ng cách “Shut Down”. Còn khi dùng xong nên tắt cả công
tắc nguồn vì trên thực tế vẫn còn một dòng điện nhỏ chạy qua máy, tuy cường
độ không lớn nhưng tổng cộng lại đó là một giá trị đáng kể, gây nên lãng phí
điện một cách vô ích.
Máy Phôtôcopy cũng vậy. Nếu cứ bật máy để chờ, sẽ tốn một lượng điện
không nhỏ để duy trì nhiệt độ cần thiết. Nếu không cần dùng máy liên tụ
c, tốt
nhất là nên lúc nào dùng hãy bật công tắc, khi nào không dùng nữa thì ngắt.
d. Ngắt điện ổ cắm sau giờ làm việc
Theo thống kê số thiết bị đồ điện gia đình để ở chế độ tạm nghỉ không hoạt

động nhưng không rút giắc cắm khỏi ổ điện vẫn tiêu hao một lượng điện chiếm
tới 11% lượng điện các thiết bị gia
đình trong cả nước sử dụng. Vì vậy, Chính
phủ Đức và cơ quan bảo vệ môi trường đã thông qua các biện pháp đẩy mạnh
tuyên truyền kêu gọi mọi người khi không sử dụng các thiết bị đồ điện trong
nhà rút giắc cắm ra khỏi ổ.
e. Tiết kiệm điện cho các động cơ và máy bơm

Động cơ và máy bơm là thiết bị tiêu thụ điện lớn nhất trong các c
ơ sở sản xuất,
chiếm khoảng 80% tổng năng lượng điện của một cơ sở sản xuất.
Việc áp dụng các công nghệ tiên tiến mới, các giải pháp tiết kiệm năng lượng
cho phép các động cơ và máy bơm có thể tiết kiệm điện khoảng 20% tổng khối
lượng điện năng tiêu thụ.

14
Tuy nhiên có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiết kiệm năng lượng của
động cơ và máy bơm cũng như khả năng tiết kiệm của các động cơ hiện tại, sự
phù hợp giữa kích thước và công năng của động cơ, khả năng biến thiên của
động cơ..., và tuỳ theo mục đích sử dụng mà tỷ lệ tiêu thụ củ
a các động cơ sẽ
khác nhau.
Một số giải pháp chung có thể ứng dụng trong các nhà máy, xí nghiệp sản
xuất:
1. Chọn các động cơ có công suất phù hợp với tải, không vận hành thiếu
tải;
2. Có thể lắp các tụ bù ngay tại đầu các động cơ để tăng hệ số công suất
cosф để giảm công suất phản kháng;
3. Thay mới động cơ có hiệu suất cao.
Các động cơ

hiệu suất cao đắt hơn khoảng 25-30% so với các động cơ thông
thường, nhưng chi phí tiết kiệm được trong suốt thời gian sử dụng động cơ đó
có thể mang lại cao hơn nhiều lần so với việc sử dụng động cơ cũ; kiểm tra,
làm vệ sinh, tra dầu mỡ cho các hộp số, bảo trì máy thường xuyên để xác định,
xử lý rò rỉ và điều chỉnh độ c
ăng của băng tải…
4. Lắp đặt thiết bị điều khiển tốc độ có công nghệ hiện đại cho những động
cơ có chế độ làm việc thay đổi sẽ tiết kiệm được từ 10-50% chi phí điện
năng.
Công nghệ và giải pháp tiết kiệm năng lượng của thế giới phát triển khá mạnh,
nên hầu như không có trở ngại về kỹ
thuật. Vấn đề chỉ là ở hiệu quả kinh tế,
với những động cơ quá cũ, hiệu suất thấp thì giải pháp tiết kiệm sẽ kém hiệu
quả. Hiện nay, khá nhiều cơ sở sản xuất trong nước đã áp dụng biện pháp này.

g. Tiết kiệm điện thông qua biện pháp chế tài
Có thể bằng xử phạt hành chính, bằng cách cắt điện nếu không tuân thủ
các
cam kết với bên cung cấp điện về tiết kiệm điện.
Ngoài ra, còn có thể áp dụng thêm biện pháp kiểm toán năng lượng bằng các
thiết bị quản lý năng lượng, tuy nhiên giải pháp này chỉ có thể dùng ở các xí
nghiệp có trang bị các máy móc hiện đại, có chức năng tiết kiệm điện cao.







15

PHẦN II: TIẾT KIỆM ĐIỆN TẠI CƠ SỞ DÂN DỤNG.
Công ty cổ phần Tư vấn và Dịch vụ Kỹ thuật điện (ESC) có 2 cơ sở:
- Trụ sở làm việc chính: tại số 6 Vũ Ngọc Phan, Đống Đa, Hà nội. Đây là
nơi làm việc của khối hành chính sự nghiệp, vì số Công ty thuê văn
phòng làm việc ở đây khá nhiều.
- Cơ sở 2: Tại xã Trung văn, Từ liêm, Hà nội. Khu này có mặt bằng
khoảng 7000m
2
, chủ yếu cho các công ty nhỏ thuê xưởng để sản xuất,
chế tạo các sản phẩm chủ yếu thuộc lĩnh vực cơ khí.
Công ty ESC chính là một nơi điển hình và thuận lợi để khảo sát và ứng dụng
các giải pháp tiết kiệm điện cho một cơ sở dùng điện dân dụng: có cả khối văn
phòng, cả sản xuất nhỏ phù hợp với nội dung 1 c
ủa đề tài.
I. KHỐI VĂN PHÒNG:
1. Khảo sát tình hình tiêu thụ điện năng:
Khu số 6 Vũ Ngọc Phan gồm 1 toà nhà 4 tầng (diện tích mặt bằng 200m
2
), 1
nhà 2 tầng (diện tích 50m
2
) và một nhà xưởng (diện tích 400m
2
)

dùng để sửa
chữa ôtô (riêng xưởng này chúng tôi không đề cập tới vì là xưởng mới sửa
chữa, cải tạo và trang thiết bị đồng bộ phục vụ chuyên ngành nên mới và hiện
đại).
Các Công ty hiện làm việc ở số 6 Vũ Ngọc Phan (hơn 10 công ty) hầu hết đều

là các Công ty làm việc ở lĩnh vực tư vấn và đào tạo nên thiết bị tiêu thụ điện
chủ yếu thuộ
c dạng thiết bị văn phòng. Vì số lượng Công ty khá nhiều nên số
lượng điều hoà và máy tính được sử dụng ở đây cũng khá lớn.

2. Đánh giá mức độ tiêu thụ điện:
Bảng 1 liệt kê số lượng điện tiêu thụ hàng tháng của các Công ty này từ tháng
4 năm 2007 đến tháng 7 năm 2007 là thời gian chúng tôi khảo sát tình hình tiêu
thụ điện. Sau đó, căn cứ vào tình hình và mức độ hoạ
t động thực tế cũng như
khả năng tài chính của các Công ty, chúng tôi đã đưa ra các giải pháp khả thi
có thể thực hiện ngay được.

3. Giải pháp tiết kiệm điện
a. Hệ thống chiếu sáng:
Đặc điểm của toà nhà số 6 Vũ ngọc Phan là khi thiết kế đã rất chú trọng đến
khâu thông thoáng và ánh sáng tự nhiên. Do vậy có nhà có 4 mặt thoáng, các
cửa ra vào và cửa sổ đều bằng kính khung nhôm nên ánh sáng t
ự nhiên đã cung
cấp ánh sáng khá đủ. Mặt trước của tầng 3 và 4 lắp khung nhôm kính nên rất
sáng. Chỉ riêng tầng 1 sau này có cải tạo theo nhu cầu sử dụng nên bị tối hơn
trước.
Đèn cung cấp ánh sáng cho các phòng làm việc đều là đèn nêông cũ dùng chấn
lưu sắt từ không có chức năng tiết kiệm điện. Tuy nhiên do số lượng không

16
nhiều, toàn bộ toà nhà có khoảng 50 đèn công suất 40w nên lượng điện năng
tiêu thụ cũng không đáng kể. Do vậy nếu thay bằng bóng neông loại tiết kiệm
năng lượng và thay bằng chấn lưu điện tử thì hiệu quả kinh tế không cao, chỉ
tiết kiệm bằng cách khi ánh sáng tự nhiên đủ thì không dùng đèn.

Riêng đèn hành lang và đèn bảo vệ quanh nhà đều là đèn tròn dây tóc nên đã
cải tạo bằng cách thay đ
èn tiết kiệm điện năng.
Số đèn tròn là 40 bóng, công suất 40w. Khi thay bằng đèn tiết kiệm 15w số
lượng điện tiết kiệm được là:
40 x(40-15)=950w/h
Nếu 1 ngày thắp bình quân 8 tiếng thì tiết kiệm được:
950w/hx8h= 7.600W
Như vậy 1 tháng tiết kiệm được là:
7.600x 30 ngày= 22.800w.
Nếu tính với giá điện hiện hành bình quân là 1.200đ/kw, số tiền tiết kiệm được
trong 1 tháng là:
22,8kw x 1.200 đ = 27.360 đ
Một năm s
ẽ tiết kiệm được:
12 tháng x 27.360 đ = 328.320 đồng.

b. Hệ thống điều hoà không khí
Số lượng điều hoà không khí sử dụng trong cả khu khá nhiều: tổng cộng có 40
cái ĐHKK chủ yếu là loại 900BTU, công suất tiêu thụ điện là 800w/h.Tuy
nhiên trước mắt rất khó thay đổi sang loại điều hoà mới có chức năng tiết kiệm
năng lượng (chỉ tiêu thụ 720w) vì vấn đề kinh phí chưa cho phép (ch
ỉ khi thay
hay lắp thêm mới có thể thay bằng loại này).
Một ngày bình quân tiêu thụ là (tính bình quân 8 tiếng):
32.000w x 8h = 256.000w.
Sau khi đã áp dụng các giải pháp tiết kiệm điện năng như:
- Chỉ bật máy ĐHKK khi thật cần thiết: khi trời quá nắng nóng, oi bức...
mà các cửa sổ, cửa ra vào không có tác dụng.
- Nhiệt độ máy chỉ để ở chế độ làm việc 25

0
C.
- Phối hợp với quạt để phân phối luồng gió làm mát và tăng cường đối lưu
không khí...
- Tắt ĐHKK trước khi về 30 phút.
thì lượng điện tiêu thụ đã giảm khá đáng kể.

Những ngày mùa hè, nếu tính bình quân mỗi ngày chỉ chạy ĐHKK 7 tiếng mà
bình thường chạy 9 tiếng (trước và sau giờ làm việc 30 phút), lượng điện đã
tiết kiệm được:
40 cái x 800w x (9-7)h = 64.000w
M
ỗi tháng sẽ tiết kiệm được:
26 ngày x 64.000w = 1.664Kw.

Còn những lúc trời mát, chỉ cần dùng quạt và không khí tự nhiên đối lưu, chỉ
bật ĐHKK khi oi bức, lượng điện tiết kiệm càng lớn hơn nhiều.

17
c. Hệ thống máy tính:
Toàn bộ số lượng máy tính sử dụng trong toà nhà khoảng 70 chiếc, chủ yếu là
loại để bàn và đều không phải loại tiết kiệm điện năng nên công suất tiêu thụ
khá cao nếu bật máy liên tục. Chưa kể nhiệt do nó phát ra lại làm cho ĐHKK
phải tăng cường hoạt động.
Để tiết kiệm, Công ty đã chú trọng biện pháp nhắc nhở, tuyên truyền người
dùng nâng cao ý thứ
c tiết kiệm năng lượng: nếu máy không dùng quá 15 phút,
phải đặt máy ở chế độ “Stand by”, “Sleep”, nếu hơn 30 phút nên tắt máy bằng
“Shut down”. Nhờ vậy lượng tiêu thụ ở khâu này giảm được khá nhiều vì
nhiều người vẫn có thói quen cứ để máy bật rất lâu mà không sử dụng.


d. Máy phôtô, bình nước nóng, lạnh...
Máy phôtô cũng là máy tiêu thụ khá nhiều năng lượng nếu cứ bật máy chờ liên
tục và nhiệt lượng do nó phát ra cũng đ
áng kể, nhất là khi trời nóng. Do vậy
các Công ty đã thực hiện dùng xong tắt máy, khi nào cần thì bật trước 2 phút.
Hệ thống làm nước nóng, lạnh cũng được rút ra khỏi ổ cắm khi về, không để
qua đêm như trước nên giảm bớt điện năng tiêu thụ.

e. Cắt tất cả nguồn điện sau khi ra về:
Toàn bộ hệ thống điện được cấp bởi các aptômat tổng, sau
đó tách ra các
aptômat chung cho các tầng. Từng phòng lại có các aptomat riêng biệt. Do vậy
vừa bảo vệ cho hệ thống tránh quá tải hay ngắn mạch và cắt nguồn điện riêng
rẽ từng phòng khi không làm việc rất dễ dàng. Ngoài ra còn Công ty ESC còn
trang bị thêm công tơ cho từng phòng để các Công ty dễ theo dõi và điều chỉnh
lượng điện tiêu thụ.

d. Cải tạo lại hệ thống cấp, thoát nước.
Để cung cấp nước cho toàn bộ toà nhà, Công ty dùng một b
ơm một pha để
bơm nước lên bể nước trên tầng thượng. Tuy nhiên do công suất động cơ bơm
không phù hợp với tiết diện đường ống nên bơm thường bị làm việc non tải và
hay bị E nên rất hay cháy bơm. Công ty đã thay bơm một pha bằng bơm 3 pha
có công suất nhỏ hơn nhưng phù hợp với đường ống cấp nước để tránh động
cơ bơm làm việc non tải. K
ết quả tiết kiệm điện năng tiêu thụ và tuổi thọ của
bơm.

4. Đánh giá kết quả

Sau một thời gian áp dụng các giải pháp tiết kiệm điện như trên, lượng điện
tiêu thụ tại các Công ty đã giảm xuống. (Đây là các số liệu đóng tiền điện của
các Công ty hàng tháng, ở đây không tính luỹ tiến mà tính bình quân là
1.955đ/kw).
Xem các bảng sau:
B
ảng1: Tình hình tiêu thụ điện của các Công ty trong các tháng từ 4-7/2007.
Bảng 2: Tình hình tiêu thụ điện của các Công ty trong các tháng từ 8-11/2007.
Bảng 3: Đánh giá mức độ tiết kiệm điện của các Công ty từ tháng 8-11/2007 so
với tháng 4-7/2007.

18
Theo đánh giá của chúng tôi và theo kết quả theo dõi tình hình tiêu thụ điện
trong mấy tháng qua, chúng tôi nhận thấy: mặc dù mới áp dụng các giải pháp
đơn giản chưa phải đầu tư gì nhiều, lượng điện tiêu thụ của các Công ty đã
giảm được từ 8,6-35,9%. Tất nhiên đây chỉ là cách tính tương đối vì phụ thuộc
vào thời tiết, vào mức độ hoạt động của từng Công ty ở từng giai đoạ
n, nhưng
tựu trung lại, theo bình quân lượng điện tiêu thụ chung đã giảm được 21,5%.
Nếu có điều kiện áp dụng các giải pháp khác (như thay các thiết bị cũ đang
dùng bằng các thiết bị mới tiết kiệm năng lượng, ý thức của người dùng điện
được nâng cao hơn nữa...) chắc chắn hiệu quả còn cao hơn khá nhiều.

IV. KHU VỰC SẢN XUẤT:
II.1 Kh
ảo sát tình hình tiêu thụ điện
Công ty ESC có 2 phân xưởng mới xây với diện tích mặt bằng 600m
2

800m

2
. Do đặc thù và quy mô hoạt động của Công ty ESC còn nhỏ, năng lực
sản xuất còn thấp... nên để sử dụng có hiệu quả, Công ty đã cho một số Công
ty thuê lại để sản xuất. Ngoài ra còn một số dẫy nhà cấp 4 cũng được các Công
ty thuê và cải tạo thành nhà xưởng.
Các công ty này chủ yếu là các Công ty TNHH có quy mô nhỏ, lĩnh vực hoạt
động chủ yếu là cơ khí nên trang bị khá nhiều máy móc, thiết bị nhưng công
suất không lớ
n, thiết bị cũ, nặng nề, lạc hậu.
Tình hình hoạt động cụ thể của các Công ty như sau:
1, Công ty cơ khí Thăng long:
Tổng công suất máy móc thiết bị: 35,2kW.
Công suất chiếu sáng: 2kW.
2, Công ty Đức Dương:
- Tổng công suất máy móc, thiết bị: 13,3 kW.
- Công suất chiếu sáng: 2kW.
3, Xưởng Cơ khí Bách khoa:
- Tổng công suất máy móc, thiết bị: 13,3 kW.
- Công suất chiếu sáng: 2kW.
4, Xưởng ép cao su Hoàng Thanh Thuỷ:
- Tổng công suất máy móc, thiết bị: 68,3 kW.
- Công suấ
t chiếu sáng: 2kW.
5, Công ty Duy Linh:
- Tổng công suất máy móc, thiết bị: 88,5 kW.
- Công suất chiếu sáng: 3kW.
6, Công ty THT:
- Tổng công suất máy móc, thiết bị: 32,5 kW.
- Công suất chiếu sáng: 2kW.
7, Công ty Cơ khí Tân Việt:

- Tổng công suất máy móc, thiết bị: 28,7 kW.
- Công suất chiếu sáng: 2kW.

Ngoài ra cũng còn một số Công ty hoặc các hộ tiêu thụ khác nhưng thiết bị tiêu
thụ điện đơn giản, công suất nhỏ, chúng tôi không đề cập tới.

19
II.2 Mức tiêu thụ điện
Qua một thời gian theo dõi và khảo sát tình hình sử dụng điện tại các Công ty
này từ tháng 3 đến tháng 6/2007, mức độ tiêu thụ điện cụ thể như sau:

TT Tên Công ty Tháng 4
(kW)
Tháng 5
(kW)
Tháng 6
(kW)
Bình quân
(kW)
1 CT Cơ khí Thăng long 1.888 1.794 2.015 1.899
2 Công ty Đức Dương 2.667 3.984 3.664 3.438
3 CT Cơ khí Bách khoa 1.353 1.303 1.421 1.359
4 Công ty Duy Linh 4.375 6.102 4.379 4.952
5 Công ty THT 1.585 1.430 1.630 1.548
6 CT Cơ khí Tân Việt 180 220 420 273
7 Công ty Thành Đạt 694 691 413 599
8 CT Hoàng Thanh Thuý 16.207 13.449 10.617 13.624
Tổng 28.949 28.973 24.559 27.692

Với đơn giá điện hiện nay là 1.150đ/kw, số tiền mà các Công ty phải trả là:


TT Tên Công ty Tháng 4
(1000đ)
Tháng 5
(1000đ)
Tháng 6
(1000đ)
Bình quân
(1000đ)
1 CT Cơ khí Thăng long 2.171 2.270 2.317 2.184
2 Công ty Đức Dương 3.067 4.478 4.214 3.954
3 CT Cơ khí Bách khoa 1.556 1.498 1.634 1.563
4 Công ty Duy Linh 5.031 7.017 1.585 5.695
5 Công ty THT 1.823 1.644 1.875 1.780
6 CT Cơ khí Tân Việt 207 253 483 314
7 Công ty Thành Đạt 798 795 475 689
8 CT Hoàng Thanh Thuý 18.638 15.466 12.209 15.667
Tổng 33.291 33.319 28.243 31.846

II.3 Đánh giá mức độ tiêu thụ điện
Mức độ tiêu thụ điện ở khu Trung văn khá cao so với năng lực sản xuất do các
nguyên nhân sau:
- Các Công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực chế tạo cơ khí, thiết bị tiêu thụ
điện chủ yếu là cơ khí thuộc thế hệ cũ nên hệ thống máy móc đều là các máy
cũ, lạc hậu; các khâu cơ khí đều cũ k
ỹ, chắp vá thiếu đồng bộ, hệ thống điều
khiển đơn giản, thô sơ...
- Trình độ tay nghề cũng như ý thức của người lao động về việc tiết kiệm điện
chưa cao: chưa tắt đèn, quạt khi không cần dùng, động cơ nhiều khi chạy
không tải hoặc non tải...


Ngoài ra một phần còn do các nguyên nhân sau:

20
a. Toàn bộ hệ thống dây và cáp điện của cả khu đều đã cũ, rất nhiều mối
nối, chưa kể tiết diện không đảm bảo, khoảng cách từ trạm biến áp đến
thiết bị tiêu thụ khá xa,
b. Toàn bộ hệ thống chiếu sáng đều dùng đèn dây tóc hoặc đèn neông chấn
lưu sắt từ.
c. Hệ thống cấp nước manh mún, chủ yếu các đơn vị
tự làm giếng khoan.

II.4 Tiềm năng tiết kiệm điện
- Phần cấp điện: có thể tiết kiệm 3-5% do thay thế, cải tạo đường cáp, bù hạ áp
ngay đầu trạm...
- Phần chiếu sáng, làm mát, khâu cấp và thoát nước: có thể tiết kiệm được 3-
10% lượng điện tiêu thụ cho khâu này.
- Khâu thiết bị: khả năng thay thế bằng các thiết bị có chức năng tiết kiệm đ
iện
là rất khó vì năng lực tài chính của các Công ty có hạn, sản phẩm là cơ khí nên
đầu tư nhiều sẽ làm tăng giá thành sản phẩm, giảm tính cạnh tranh. Việc đầu tư
công nghệ mới cũng rất khó. Tuy nhiên, nếu áp dụng một vài giải pháp đơn
giản, cũng có thể tiết kiệm được 3-5%.

II.5 Các giải pháp tiết kiệm điện
Thực hiện chủ trương tiết kiệ
m điện trong sinh hoạt và sản xuất kinh doanh
của các cơ sở trên địa bàn Hà nội, cũng như tại từng đơn vị cơ sở, chúng tôi đã
khảo sát, tìm hiểu mức độ tiêu thụ điện năng, khả năng tài chính của các công
ty... và xác định các phương án khả thi sau:

1. Cải tạo lại đường dây cung cấp điện của cả khu.
Chúng tôi đã tiến hành:
- Tính toán lại tổng phụ t
ải thực tế trên cơ sở đó tính lại tiết diện cáp hợp lý, có
tính tới khả năng tăng tải khi sử dụng hết mặt bằng hoặc năng lực sản xuất của
các Công ty tăng lên.
Hiện tại đường cáp trục chính là cáp nhôm loại PVC 3x70+1x35. Cáp này
trước đây được tính đủ dùng cho Công ty ESC. Tuy nhiên do tải hiện tại tăng
lên nhiều nên tiết diện này là nhỏ và không đảm bảo.
Với tổ
ng công suất thực tế tiêu thụ hiện nay (>300kW) cần phải trang bị dây
cáp có tiết diện: 3x95+1x35.
Nếu tính tới khả năng tăng tải trong vài năm tới (đến 20%), cần tăng tiết diện
cáp trục là: 3x120+1x50 và thay bằng cáp đồng vì khả năng dẫn điện tốt hơn.
- Tính chọn các điểm kéo dây từ cột về các phụ tải cho hợp lý về phụ tải và cân
pha. Xử lý lại tấ
t cả các mối nối đảm bảo tốt, chắc chắn để tránh phát nhiệt.
Trước đây dây cáp 3 pha được kéo từ trạm biến áp tới các cột điện hạ thế, từ
đó kéo xuống các nhà xưởng. Khi đó có tính đến vị trí bắt cáp phù hợp và tải
được bố trí khá hợp lý nên việc cân bằng pha khá đảm bảo. Tuy nhiên, do xây
thêm 2 phân xưởng, cải tạo lại một số nhà xưởng và số lượng công ty trực ti
ếp
sản xuất tăng lên. Trong khi đó việc bố trí tải lại không phù hợp, dây cáp kéo
từ cột xuống quá dài, các mối nối đã lâu nên tiếp xúc kém, gây phát nhiệt và
tổn hao điện năng. Mặt khác, khoảng cách từ trạm điện tới các thiết bị điện khá
xa nên tổn hao trên đường dây cũng đáng kể, nhất là khi tiết diện dây không

21
đảm bảo. Tải lại bố trí không cân bằng giữa các pha nên đó cũng là một trong
những nguyên nhân gây tổn hao.

Sau khi khảo sát thực trạng đường dây, chúng tôi xác định bố trí 5 điểm chính
để đưa điện vào các phân xưởng và nhà xưởng một cách hợp lý mà không cần
tăng tiết diện hay chiều dài cáp, giảm tổn hao đường dây mà không làm tăng
chi phí cáp.

2. Lắp thêm tụ bù ngay từ đầu trạm biến áp cung cấp chung:
Biến áp hạ thế cung c
ấp chung cho cả khu Trung văn có công suất 320KVar,
10KV/400V.
Để chi phí thấp và bù hiệu quả, thông thường người ta hay bù phía hạ thế và bù
ngay tại đầu trạm.
Công suất cần bù (tính với bù đỉnh 10%): 32KVar.
Vì tải ở khu này đều là các thiết bị không đòi hỏi nguồn điện có chất lượng cao
nên chỉ cần bù một nấc và lắp trực tiếp ngay từ đầu ra của máy biến áp sau
aptomat tổng, không cần thêm trang bị thêm hệ thống đ
óng cắt để đỡ chi phí.

3. Cải tạo lại hệ thống chiếu sáng:
- Tận dụng ánh sáng tự nhiên:
Khi xây xưởng thứ 2, để tận dụng ánh sáng tự nhiên tối đa, việc thiết kế vị trí
lấy ánh sáng đã được thay đổi khá hợp lý, đảm bảo lúc nào xưởng cũng đủ ánh
sáng trong toàn bộ thời gian làm việc ban ngày, gần như không cần thêm ánh
sáng đèn. Điều này đã làm giảm khá đáng kể
chi phí cho chiếu sáng vì lượng
đèn phải lắp cũng giảm đi.
- Tính toán lại vị trí lắp đặt chiếu sáng của các phân xưởng sao cho hiệu quả
nhất, đảm bảo độ rọi, quang thông mà lượng điện năng tiêu hao ít nhất.
- Đèn chiếu sáng công xưởng thay bằng đèn tiết kiệm điện: đèn này có chao
phản quang bằng nhôm có độ phản xạ cao. Đèn huỳnh quang compact có công
suất 50,75W thay cho đèn dây tóc 200, 300w: tiết kiệ

m điện, tuổi thọ cao, dễ
dàng và thuận tiện lắp ráp, thay thế.
- Thay các bóng đèn chiếu sáng dây tóc trong các nhà xưởng bằng đèn tiết
kiệm điện năng, thay chấn lưu điện tử cho các chấn lưu sắt từ.

4. Bố trí hệ thống thông gió, làm mát hợp lý:
- Cố gắng bố trí thông thoáng tự nhiên trong các phân xưởng: bố trí lại vị trí
đặt thiết bị cho hợp lý phù hợp để thông gió tốt nh
ất...
- Đặt quạt làm mát ở các vị trí hợp lý, chọn công suất quạt vừa đủ, chỉ bật khi
có nhu cầu.

5. Cải tạo lại hệ thống cấp và thoát nước:
Trước đây, gần như mỗi phân xưởng có 1 giếng khoan riêng kèm theo 1 hệ
thống lọc riêng đơn giản nên chất lượng nước không đảm bảo. Gần như 2 ngày
1 lần phải làm vệ sinh hệ thống lọc, nước th
ải ra nhiều gây lãng phí điện, nước
và ô nhiễm môi trường.

22
Công ty

ESC đã tiến hành cải tạo lại và xây thêm hệ thống thoát nước, còn việc
cấp nước thì tập trung vào một hệ thống giếng khoan và lọc chung, giếng
khoan sâu hơn nên nước sạch hơn nên qua 1 khâu lọc nữa là khá đảm bảo vệ
sinh cung cấp đủ cho các phân xưởng. Lượng nước tiêu thụ được tự động bơm
nên đáp ứng đủ theo nhu cầu, không bị lãng phí, chỉ cần 1 động cơ 300W là đủ
cung cấ
p cho cả khu. Lượng nước thải cũng được giảm đáng kể. Trước đây
phải có 4 động cơ bơm như vậy. Như vậy 1 ngày cứ 1 động cơ làm việc 2 tiếng

thì tiết kiệm được 2x3x300w=1.800w, 1 tháng làm việc 26 ngày sẽ tiết kiệm
được: 26x1.800w= 46.800w.

6. Cải tạo, nâng cấp hệ thống thiết bị máy móc:
- Bố trí lại các tải trong từng phân xưởng để cân bằng pha. Tại mỗ
i xưởng đều
lắp 1 aptômat tổng và mỗi phân xưởng lại có aptômat và 1 công tơ riêng có thể
đóng cắt độc lập khi dùng giúp cho các phân xưởng có thể theo dõi mức độ
tiêu thụ điện năng hàng tháng để tự điều chỉnh.

- Tuyên truyền, giáo dục công nhân nâng cao ý thức tiết kiệm năng lượng, vận
hành máy móc hợp lý đồng bộ, tránh để máy chạy không tải hay non tải lâu.
Cải tạo lại các khâu truyền động cơ khí, tă
ng cường khâu bôi trơn. Bố trí vị trí
lắp đặt thiết bị cho hợp lý.

- Lắp ngay tại đầu động cơ tụ bù để tăng hệ số công suất cos bởi vì khoảng
cách từ trạm đến các thiết bị tiêu thụ điện khá xa, gần nhất cũng 50mét, xa nhất
đến 200mét việc việc dùng tụ bù tại trạm không được hiệu quả lắm, nhất là các
thiết bị làm việc không
đồng thời, việc bù tại trạm lại là bù cứng vì nếu bù
mềm thì chi phí cho thiết bị bù khá cao, không có các thiết bị điều khiển bù tự
động.

- Công ty Thăng long là công ty hoạt động trong lĩnh vực cơ khí khá chính xác
và cũng mới trang bị nên máy móc mới hơn. Chúng tôi đã tư vấn cho họ chọn
các loại thiết bị hiện đại tiêu hao ít năng lượng, chọn công suất động cơ truyền
động phù hợp vớ
i tải và trang bị thêm hệ thống điều khiển tiên tiến điều khiển
chế độ làm việc sao cho điện năng tiêu thụ ít nhất, mà hợp lý nhất là dùng bộ

biến tần vì các động cơ có phụ tải thay đổi nhiều nên sử dụng biến tần để tiết
kiệm điện là hữu hiệu nhất. Giá cả biến tần cũng không đắt lắm, có rấ
t nhiều
Hãng của Đức, Hàn Quốc, Trung quốc... có thể chọn phù hợp với khả năng
kinh tế. Theo tính toán của nhiều nơi, sau 2 -3 năm có thể thu hồi vốn nhờ tiết
kiệm điện.

- Riêng xưởng của Công ty Hoàng Thanh Thuỷ, thiết bị tiêu thụ điện chính là
các máy ép cao su. Do hệ thống bảo ôn đã cũ nên tổn thất do tiêu hao nhiệt quá
nhiều. Công ty này đã tiến hành thay thế, cải tạo lạ
i hệ thống bảo ôn. Kết quả
lượng điện tiêu thụ giảm đáng kể.



23
Bảng thống kê lượng điện tiêu thụ trong 3 tháng 8-10/2007:

TT Tên Công ty Tháng 8
(kW)
Tháng 9
(kW)
Tháng 11
(kW)
Bình quân
(KW)
1 CT Cơ khí Thăng long 1827

2179 1751 1919
2 Công ty Đức Dương 2852


3005 2428 2761
3 CT Cơ khí Bách khoa 1189 1062 1517 1256
4 Công ty Duy Linh 4271 3542 4016 3943
5 Công ty THT 1912 2159 1402 1824
6 CT Cơ khí Tân Việt 600 240 300 380
7 Công ty Trường Minh 1096 806

311

737
8 CT Hoàng Thanh Thuỷ 10967 8994 8577 9512
Tổng 24.714 21.987 20.302 22.334

II.6 Đánh giá kết quả:
Từ các số liệu điện tiêu thụ hàng tháng của các Công ty, chúng tôi nhận thấy
sau khi áp dụng các giải pháp tiết kiệm điện đơn giản với mức đầu tư không
lớn, đơn giản và dễ thực hiện trong điều kiện thực tế, chúng tôi thấy lượng điện
tiêu thụ đã giảm xuống, nhất là CT Cơ khí Bách khoa, CT Duy Linh và CT
Hoàng Thanh Thuỷ. Các số li
ệu này đều là số đóng tiền điện hàng tháng của
các Công ty. Riêng xưởng cao su của Công ty Hoàng Thanh Thúy do áp dụng
giải pháp đầu tư khá dài hạn nên hiệu quả tiết kiệm là rõ rệt (đến 30%).
TT Tên Công ty BQ T3-5
(kW)
BQ T8-11
(kW)
Tiết kiệm
(KW)
Tỷ lệ tiết

kiệm
(%)
Số tiền
tiết kiệm
(1000đ)
1 CT Cơ khí Thăng long 2.184 1.919 265 12% 304
2 Công ty Đức Dương 3.954 2.761 1.193 30% 1.372
3 CT Cơ khí Bách khoa 1.563 1.256 307 5,3% 353
4 Công ty Duy Linh 5.695 3.943 1.752 30% 2.015
5 Công ty THT 1.780 1.824 -44 -2% -50
6 CT Cơ khí Tân Việt 314 380 -66 -21% -76
7 Công ty Trường Minh 689 737
-48
-6,9% -55
8 CT Hoàng Thanh Thuỷ 15.667 9.512 6.155 39,3% 7.079
Tổng 27.692 22.334 5.358 19,3% 6.162

Tuy nhiên việc đánh giá trên chỉ mang tính tương đối vì còn phụ thuộc vào
mức độ, quy mô hoạt động của các Công ty vì nó có tính biến động. Ở đây
chúng tôi còn chưa tính đến hiệu quả tiết kiệm do giảm tổn thất đường dây.

24

Sơ đồ bố trí NG IN CUNG CP
TT ôtô
CT Tân
Việt
Trạm
BA
Kho


BV
CT Trờng Minh

CT THT



CT Đức
Dơng

CT Thăng
long

CT CKCX
Bách khoa
Xởng
CT ESC
CT Thành Đạt
Đờng Trung Văn
CT
Thăng
long

CT Hoàng
Thanh Thuý
WC
Kho

CT Duy Linh

×