Đáp án trắc nghiệm tiếng việt lớp 2 (sách kết nối tri thức với cuộc sống)
Câu hỏi 1. Cấu trúc Tiếng Việt 2 thiết kế như thế nào? Ý nào đúng nhất?
A. Mỗi tuần có 2 bài, bài 4 tiết và bài 6 tiết, cuối mỗi học kì có ơn tập
B. Mỗi tuần có 2 bài, bài 4 tiết và bài 6 tiết; mỗi học kì có ơn giữa kì và ơn cuối kì
C. Mỗi tuần có 2 bài, bài 4 tiết và bài 6 tiết, cuối mỗi học kì có ơn tập; trật tự bài 4 tiết
và bài 6 tiết trong mỗi tuần linh hoạt
D. Mỗi tuần có 2 bài, bài 4 tiết và bài 6 tiết; trật tự bài 4 tiết và bài 6 tiết trong mỗi
tuần linh hoạt
Câu hỏi 2. Cấu trúc bài học ở mỗi tập được thiết kế như thế nào?
A. Bài 4 tiết và bài 6 tiết ở 2 học kì có cấu trúc khơng thay đổi
B. Bài 4 tiết ở học kì 2 nâng cao đáng kể so với học kì 1, bài 6 tiết có cấu trúc khơng
thay đổi
C. Bài 4 tiết có cấu trúc khơng thay đổi, bài 6 tiết ở học kì 2 có phần nâng cao hơn so
với học kì 1
D. Bài 4 tiết và bài 6 tiết ở học kì 2 đều có cấu trúc nâng cao hơn so với học kỳ 1
Câu hỏi 3. Tỉ lệ ngữ liệu thuộc các thể loại, loại VB trong Tiếng Việt 2 như thế nào?
A. Chia đều 3 phần: 1) Thơ, 2) VB thông tin, 3) Truyện và các thể loại văn học khác
B. Truyện và các thể loại văn học khác nhiều nhất, sau đó là thơ, cuối cùng là VB
thơng tin
C. Thơ nhiều nhất, sau đó là truyện và các thể loại văn học khác, cuối cùng là VB
thông tin
D. Truyện và thơ có tỉ lệ tương đương, VB thơng tin ít hơn
Câu hỏi 4. Cấu trúc bài học có ngữ liệu là truyện có gì khác so với bài học có ngữ liệu
thuộc các kiểu loại VB khác?
A. Khác biệt không đáng kể
B. Khác biệt đáng kể
C. Khơng có gì khác biệt
D. Giống với bài học có ngữ liệu là thơ, khác với bài học có ngữ liệu thuộc thể loại
hay loại VB khác
Câu hỏi 5. Các chủ điểm trong bộ sách được sắp xếp như thế nào?
A. Tập 1 có 4 chủ điểm, tập 2 có 5 chủ điểm; mỗi chủ điểm kéo dài từ 2 đến 5 tuần
B. Mỗi tập có 4 chủ điểm; mỗi chủ điểm kéo dài từ 2 đến 5 tuần
C. Tập 1 có 4 chủ điểm, tập 2 có 5 chủ điểm; mỗi chủ điểm kéo dài từ 2 đến 4 tuần
D. Mỗi tập có 5 chủ điểm; mỗi chủ điểm kéo dài từ 2 đến 4 tuần
Câu hỏi 6. Hoạt động thực hành nghi thức lời nói được thực hiện ở phần nào của bài
học?
A. Ở phần luyện tập theo VB đọc
B. Ở phần thực hành Nói và nghe
C. Ở phần luyện tập của bài 6 tiết
D. Ở phần luyện tập của bài 4 tiết
Câu hỏi 7. Mục tiêu CƠ BẢN của hoạt động mở đầu (Khởi động) trong các bài học
của Tiếng Việt 2 là gì?
A. Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng từ bài học cũ để học bài học mới
B. Huy động hiểu biết, trải nghiệm vốn có của HS vào việc học văn bản mới
C. Giúp HS ôn tập bài cũ, kết nối bài học cũ với bài học mới
D. Khơi gợi trí tị mị của HS
Câu hỏi 8. Hoạt động đọc trong Tiếng Việt 2 có gì khác so với Tiếng Việt 1?
A. Có thêm hoạt động khởi động trước khi đọc VB
B. Có thêm yêu cầu học thuộc lòng 1 – 2 khổ thơ đối với bài có ngữ liệu là thơ
C. Hệ thống câu hỏi đọc hiểu đa dạng hơn
D. Ngữ liệu đọc có thêm văn bản thông tin
Câu hỏi 9. Kĩ năng viết được rèn luyện, phát triển chủ yếu thông qua những hoạt động
nào trong Tiếng Việt 2?
A. Tập viết chữ hoa, nghe – viết chính tả, làm bài tập chính tả, viết đoạn
B. Tập viết chữ hoa, nghe – viết chính tả, nhìn – viết chính tả, làm bài tập chính tả,
viết đoạn
C. Tập viết chữ hoa, nghe – viết chính tả, nhìn – viết chính tả, viết đoạn
D. Tập viết chữ hoa, nghe – viết chính tả, nhìn – viết chính tả, viết đoạn
Câu hỏi 10. Những kiểu đoạn văn nào dưới đây HS cần thực hành viết trong Tiếng
Việt 2?
A. Kể lại một sự việc, tả một đồ vật, thể hiện tình cảm đối với người thân, tả người
thân, giới thiệu về một đồ vật
B. Kể lại một sự việc, tả một đồ vật, thể hiện tình cảm đối với người thân, thể hiện
tình cảm đối với sự việc, giới thiệu về một đồ vật
C. Kể lại một sự việc, tả một đồ vật, tả phong cảnh, thể hiện tình cảm đối với người
thân, thể hiện tình cảm đối với sự việc
D. Kể lại một sự việc, tả một đồ vật, tả một lồi vật, thể hiện tình cảm đối với người
thân, giới thiệu về một đồ vật
Câu hỏi 11. GV cần chú ý những gì khi tổ chức hoạt động kể chuyện cho HS?
A. Yêu cầu cần đạt về kĩ năng kể chuyện được chia thành 2 mức độ tương ứng với hai
học kì
B. Tùy theo khả năng của HS và điều kiện của nhà trường, GV có thể tổ chức nhiều
hình thức kể chuyện đa dạng
C. Sau kể chuyện ở lớp, có phần vận dụng
D. Cả 3 phương án A, B, C đều đúng
Câu hỏi 12. Điểm đáng chú ý trong việc phát triển kĩ năng đặt câu cho HS trong Tiếng
Việt 2 là gì?
A. Sách kế thừa các khái niệm kiểu câu như Ai là gì?; Ai làm gì?; Ai thế nào? trong
Tiếng Việt 2 trước đây
B. Sách khơng hướng HS tìm hiểu đặc điểm cấu trúc của câu mà hướng vào nghĩa và
chức năng (mục đích sử dụng) của câu
C. Thay vì dùng khái niệm kiểu câu Ai là gì?; Ai làm gì?; Ai thế nào?, Tiếng Việt 2
dùng các khái niệm: câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm
D. Hai phương án B và C đều đúng
Câu hỏi 13. Mục đích chủ yếu của hoạt động Đọc mở rộng là gì?
A. Giúp HS có cơ hội được đọc nhiều VB trong năm học
B. Giúp HS hình thành, phát triển thói quen, kĩ năng tìm sách báo để đọc
C. Giúp HS có cơ hội vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để đọc một VB mới
D. Cả B và C đều đúng
Câu hỏi 14. Tính mở của Tiếng Việt 2 thể hiện ở chỗ nào?
A. GV có thể linh hoạt trong việc phân bổ thời gian cho mỗi hoạt động trong bài học
B. GV có thể thay đổi một số nội dung dạy học miễn là đáp ứng được mục tiêu của
bài học
C. GV có thể cắt giảm một số hoạt động được thiết kế trong sách giáo khoa nếu HS
khơng đủ thời gian để hồn thành
D. Chọn A và B
Câu hỏi 15. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tiếng Việt 2, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống khác hoàn toàn với Tiếng Việt
2 cũ (theo Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2000)
B. Bài dạy được quay clip là bài dạy mẫu, GV cần theo đúng quy trình được thực hiện
trong các bài dạy đó
C. Với Tiếng Việt 2, GV có thể vận dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều phương pháp và
hình thức dạy học khác nhau
D. Tiếng Việt 2 đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS chỉ dựa trên đề kiểm tra
cuối học kì và cuối năm học