Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De thi HSG Dia 9 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.11 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>THỊ XÃ NG BÍ</b>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP THỊ XÃ LỚP 9</b>

<b><sub> NĂM HỌC 2010- 2011</sub></b>
<b> MƠN: ĐỊA LÍ</b>


Ngày thi:

<b>12/01/2011</b>


Thời gian làm bài:

<b>150 phút</b>



<i> (Không kể thời gian giao đề)</i>


<i>(Đề thi này có <b>01 </b>trang)</i>


<b>Câu 1: (4,0 điểm)</b>



Cho bảng số liệu: Tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1995-2009;


Năm

<sub> (triệu người)</sub>

Tổng số

Số dân thành thị

<sub>(triệu người)</sub>

<sub>tăng dân số (%)</sub>

Tốc độ



1995

71,99

14,93

1,65



1998

75,45

17,46

1,55



2000

77,63

18,72

1,35



2001

78,62

19,29

1,28



2005

83,11

22,33

1,17



2007

85,17

23,74

1,09



2009

86,02

25,46

1,06



<i> (Nguồn: Niên giám thống kê 2009- NXB Thống kê)</i>


a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện bảng số liệu trên?



b) Nhận xét và giải thích tình hình phát triển dân số của nước ta giai đoạn trên?


<b>Câu 2: (4,0 điểm)</b>



a) Dựa vào Átlat Địa lí Việt Nam, hãy phân tích về hoạt động của bão ở nước ta?


b) Nêu các đặc điểm chung của sơng ngịi Việt Nam?



<b>Câu 3: (4,0 điểm)</b>



Dựa vào át lát địa lí Việt Nam (trang 20), hãy trình bày tình hình phát triển, sự phân


bố ngành thủy sản ở nước ta?



<b>Câu 4: (3,0 điểm)</b>



Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy chứng minh Trung du và


miền núi Bắc Bộ có nhiều khả năng để phát triển công nghiệp?



<b>Câu 5: (5,0 điểm)</b>



a) Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự


phân bố trâu, bò, lợn ở nước ta?



b) Hãy cho biết hoạt động nội thương ở nước ta tập trung nhiều nhất ở những vùng


nào. Vì sao?



Hết



<i>---(Học sinh được sử dụng Átlát Địa lí Việt Nam- NXB Giáo dục 2009)</i>



Họ tên thí sinh: ……….. SBD: ………


Chữ kí giám thị 1


………...


Chữ kí giám thị 2



………..



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Họ và tên thí sinh: ... Số báo danh:...


UBND THỊ XÃ NG BÍ


<b>PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN</b>
<b>LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 - 2011</b>
<b> ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>


<b>MƠN: ĐỊA LÍ</b>
Ngày thi: <b>12/01/2011</b>


Thời gian làm bài: <b>150 phút</b>


(Đáp án này gồm có: <b>03</b> trang)


Câu -ý Nội dung Điểm


C1(4đ)
1- a



1-b


Vẽ biểu đồ thích hợp nhất là <b>biểu đồ kết hợp</b>


+ Đường (thể hiện tốc độ tăng dân số)


+ Cột chồng (tổng số dân trong đó có dân thành thị)


<i>Yêu cầu</i>: Vẽ đúng <i>(Các biểu đồ khác không cho điểm)</i> chính xác khoảng cách
năm, đảm bảo thẩm mĩ, đầy đủ chú giải, có số liệu trên biểu đồ và tên biểu đồ
(thiếu mỗi ý trừ 0,25 điểm).


<i>2,0</i>


<i><b>Nhận xét và giải thích.</b></i>
Từ năm 1995 đến 2009:


- Dân số nước ta tăng nhanh và tăng liên tục (CM)


Do: Dân số nước ta đông nên tốc độ tăng dân số có giảm nhưng quy mơ dân
số vẫn tăng.


- Số dân thành thị tăng nhanh và liên tục (CM)


Do: Q trình đơ thị hóa ngày càng phát triển mạnh.
- Tỉ lệ dân thành thị còn thấp (CM)


Do điểm xuất phát nền kinh tế nước ta còn thấp.
- Tốc độ tăng dân số giảm liên tục (CM)



Do: Thực hiện có hiệu quả chính sách dân số KHHGĐ


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
C2(4đ)


2 - a


<i><b>Hoạt động của bão:</b></i>
* Khái quát:


- Bão được phát sinh từ khu vực Biển Đơng và vùng biển Thái Bình Dương di
chuyển chủ yếu theo hướng Tây và Tây Bắc vào Việt Nam


- Thời gian hoạt động: Chủ yếu từ tháng 6 đến tháng 11. Nhưng có những bất ổn
định cao có năm bão đến sớm từ tháng 5 và kết thúc muộn hơn vào tháng 12.
- Mùa bão có xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam.


* Diễn biến hoạt động của bão:


- Khu vực Bắc Bộ: Thời gian bão hoạt động nhiều vào tháng 6, tháng 7. Tần
suất thấp từ 0,3 đến 1 cơn bão/tháng.


- Khu vực Bắc Trung Bộ: Thời gian hoạt động nhiều lùi dần vào tháng 8 và
tháng 9. Nơi chịu ảnh hưởng nhiều bão nhất, tần suất lớn nhất từ 1,3 đến 1,7 con
bão/tháng.


- Khu vực Trung Trung Bộ: Thời gian hoạt động nhiều lùi chậm tới tháng 10.


Tần suất khá nhiều từ 1 đến 1,3 cơn bão/ tháng.


- Khu vực bờ biển cực Nam Trung Bộ: Thời gian hoạt động nhiều lùi chậm tới
tháng 11, tháng 12. Tần suất nhỏ từ 0,3 đến 1 cơn bão/ tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2-b


- Khu vực Nam Bộ hầu như ít chịu ảnh hưởng của bão. <i>0,25</i>


<i><b>Đặc điểm chung của sơng ngịi Việt Nam</b></i>


- Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đơng Nam và
hướng vịng cung.


- Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
- Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
C3(4đ) <i><b>Tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản nước ta.</b></i>


* Tình hình phát triển.


Dựa vào biểu đồ sản lượng thủy sản của cả nước qua các năm (trang 20) ta có bảng số
liệu: Đơn vị: Nghìn tấn.


<b>Năm</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2007</b>



Sản lượng thủy sản 2250,5 3474,9 4197,8


Trong đó: + Nuôi trồng 589,6 1487,0 2123,3


+ Đánh bắt 1660,9 1987,9 2074,5
- Từ năm 2000 đến 2007 ta thấy:


- Sản lượng thủy sản ở nước ta có xu hướng tăng liên tục:
+ Sản lượng thủy sản tăng 1,86 lần


+ Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng 3,6 lần
+ Sản lượng đánh bắt tăng 1,24 lần


+ Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản đánh bắt.
* Cơ cấu:


Bảng số liệu cơ cấu: Đơn vị %


<b>Năm</b> <b>2000</b> <b>2005</b> <b>2007</b>


Sản lượng thủy sản 100 100 100


Trong đó: + Ni trồng 26,2 42,8 50,6


+ Đánh bắt 73,8 57,2 49,4


Qua bảng số liệu ta thấy:
- Cả nước.



+ Đánh bắt chiếm tỉ trọng lớn hơn nuôi trồng (trừ 2007)
+ Chuyển dịch cơ cấu:


Đánh bắt chiếm tỉ trọng cao và có xu hướng giảm dần tỉ trọng..……


Ni trồng chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng có xu hướng tăng dần tỉ trọng…….. Năm
2007 tỉ trọng đã vượt đánh bắt.


- Các vùng, tỉnh:


+ Các vùng duyên hải có tỉ trọng đánh bắt lớn.


+Các vùng trong nội địa lại có cơ cấu ni trồng lớn hơn đánh bắt.
* Phân bố sản xuất.


- Không đều giữa các vùng


+ Các vùng tập trung phát triển mạnh nhất ngành thủy sản như: ĐBSCL, đứng
thứ hai là DHNTB …..Giải thích: biển, ngư trường, diện tích mặt nước lớn.
+Các vùng cịn chậm pt chủ yếu là các vùng nằm sâu trong nội địa, khơng giáp
biển, địa hình cao, diện tích mặt nước ít, việc đánh bắt, ni trồng chủ yếu diễn
ra trên các sông hồ, ao… như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên…


- Phân bố không đồng đều giữa các tỉnh:


+ Tỉnh có sản lượng thủy sản lớn nhất: Kiên Giang (Minh họa qua sản lượng …
và chiếm % so với cả nước….


Các tỉnh có sản lượng thủy sản lớn khác…



<i>0,25</i>


<i>0,5</i>


<i>0,5</i>


<i>0,5</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Chú ý: Nếu HS không lập bảng nhưng vẫn đưa số liệu chính xác vào phần nhận</i>
<i>xét thì cho điểm tương đương)</i>


C4(3đ) <i><b>Khả năng phát triển công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ.</b></i>


- Thuận lợi: về vị trí địa lí (nêu vị trí địa lí của vùng và đánh giá thế mạnh về vị
trí địa lí để phát triển cơng nghiệp )


- Tài ngun thiên nhiên phong phú đa dạng:


+ Khoáng sản: Tập trung nhiều loại khống sản (dẫn chứng), các loại có giá trị
kinh tế , trữ lượng lớn (dẫn chứng) làm cơ sở thuận lợi cho sự phát triển công
nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.


+ Trữ năng thủy điện khá lớn (dẫn chứng). Nguồn thủy năng này đã và đang
được khai thác (dẫn chứng).


+ Các tài nguyên khác (dẫn chứng và nêu giá trị đối với sự phát triển công
nghiệp).


- Bước đầu đã xây dựng được một số cơ sở công nghiệp quan trọng:
+ Các cơ sở công nghiệp khai khống (dẫn chứng.)



+ Các trung tâm cơng nghiệp (dẫn chứng).


- Cơ sở hạ tầng ngày càng được quan tâm phát triển (dẫn chứng).


- Lực lượng lao động ngày càng dồi dào, chất lượng ngày càng được nâng cao.
- Chính sách phát triển vùng của cả nước.


<i>0,25</i>
<i>0,75</i>
<i>0,5</i>
<i>0,25</i>


<i>0,5</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
C5


5-a <i><b>Nhận xét và giải thích sự phân bố trâu, bị, lợn ở nước ta?</b></i>- Trâu, bị, lợn có mặt ở khắp các vùng trong cả nước (dẫn chứng)
Nguyên nhân:


+ Trâu, bò, lợn là những vật nuôi phổ biến ở các vùng nước ta từ lâu đời.
Hầu hết các địa phương đều có điều kiện để chăn nuôi.


+ Chăn nuôi chủ yếu vẫn mang tính chất sản xuất nhỏ theo gia đình, phụ
thuộc vào điều kiện tự nhiên và tập quán truyền thống.


- Mức độ tập trung theo lãnh thổ khác nhau:
+ Trâu:



. Được nuôi nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ ít ở
Đơng Nam Bộ và ĐBSCL (dẫn chứng).


. Nguyên nhân: Trâu được nuôi chủ yếu để lấy thịt và sức kéo... Trâu ưa ẩm,
chịu được rét, dễ thích nghi với chăn thả trong rừng ở các tỉnh phía Bắc.


+ Bị:


. Được nuôi nhiều nhất ở Bắc Trung Bộ, DH Nam Trung Bộ và Tây Nguyên,
ít ở ĐB SHồng và ĐBSCL(dẫn chứng) (trừ một số vùng ven Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh có chăn ni bị sữa)


. Ngun nhân: Bị được ni để lấy thịt, sữa là chủ yếu. Bị thích hợp nơi ấm,
khơ, giầu thức ăn.


+ Lợn


. Được nuôi nhiều ở ĐBSH, ĐBSCL, Trung du và miền núi Bắc Bộ (dẫn
chứng)


. Nguyên nhân: Lợn được nuôi để lấy thịt, mỡ, tận dụng phân bón để bón
ruộng... nuôi nhiều ở vùng đảm bảo nguồn thức ăn và có nhu cầu lớn.


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<i>0,5</i>


<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<i>0,5</i>
<i><b>Hoạt động nội thương ở nước ta tập trung nhiều nhất ở những vùng nào. Vì</b></i>


<i><b>sao?</b></i>


- Hoạt động nội thương ở nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng Đơng Nam Bộ,
ĐBSH và ĐBSCL).


Vì: + Đây là những vùng kinh tế phát triển, sản phẩm hàng hoá đa dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Dân cư tập trung đông, thị trường tiêu thụ rộng.
+ CSHT và CSVCKT tốt, giao thông đi lại dễ dàng...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×