Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

De thi khoi 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.44 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT MANG YANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAKTALEY
HỌ TÊN : ………
LỚP : ………


<b> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I</b>
<b> NĂM HỌC: 2011 – 2012</b>
<b> MÔN TIẾNG VIỆT </b>
<b> </b>


<i>Điểm</i> <i>Lời phê của giáo viên</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b> A. Đọc thầm bài: NGƯỜI MẸ</b>


1. Bà mẹ chạy ra ngoài, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm rịng thức trơng con ốm, bà vừa
thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.


Thần Đêm Tối đóng giả một bà cụ mặc áo choàng đen, bảo bà:


- Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi
đâu.


Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần
Đêm Tối chỉ đường cho bà.


2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ khơng biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai
băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo:



- Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tơi.


Bà mẹ ơm ghì bụi gai vào lịng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ
xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt
giá. Bụi gai chỉ đường cho bà.


3. Bà đến một hồ lớn. Khơng có một bóng thuyền. Nước hồ quá sâu. Nhưng bà nhất
định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo:


- Tơi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tôi đôi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đơi mắt rơi
xuống !


Bà mẹ khóc, nước mắt tn rơi lã chã, đến nỗi đơi mắt theo dịng lệ rơi xuống hồ hóa
thành hai hịn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của Thần Chết.


4. Thấy bà, Thần Chết ngạc nhiên, hỏi:


- Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây ?
Bà mẹ trả lời:


- Vì tơi là mẹ. Hãy trả con cho tôi !


<b> Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng </b>
<b>nhất:</b>


<b>1/ Thần chết đã bắt mất con của bà mẹ lúc nào ?</b>
A. Lúc bà mẹ chạy ra ngoài.


B. Lúc bà vừa thiếp đi một lúc.


C. Lúc bà đang thức trông con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Ơm ghì bụi gai vào lịng để sưởi ẩm nó.
B. Giũ sạch băng tuyết bám đầy bụi gai.
C. Chăm sóc bụi gai hằng ngày.


<b>3/ Câu văn có hình ảnh so sánh là:</b>


<b>A.</b> Thế là bà được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của Thần Chết.
<b>B.</b> Vì tơi là mẹ


<b>C.</b> Thần Chết chạy nhanh hơn gió.


<b>Viết lại hình ảnh so sánh và từ chỉ so sánh trong câu văn sau:</b>
Hình ảnh so sánh:...
Từ chỉ so sánh:...
<b>4/ Câu nào được cấu tạo theo mẫu câu </b><i><b>Ai là gì ?</b></i>


A. Người mẹ không sợ Thần Chết.
B. Người mẹ là người rất dũng cảm.
C. Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAKTALEY</b>
<b>KHỐI LỚP 3.</b>


<b> NĂM HỌC: 2011 – 2012</b>
<b> MÔN: TIẾNG VIỆT</b>
<b>A. ĐỌC</b>


<b>I.</b> <b>BÀI KIỂM TRA ĐỌC : 10 điểm</b>



1/ Đọc thành tiếng ( 6 điểm ):



- Giáo viên làm phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến hết tuần 8(<i><b>Cậu bé</b></i>
<i><b>thông minh; Hai bàn tay em; Ai có lỗi; Cơ giáo tí hon; Chiếc áo len; Quạt cho bà</b></i>
<i><b>ngủ; Người mẹ; Ơng ngoại; Người lính dũng cảm; Cuộc họp của chữ viết; Bài tập</b></i>
<i><b>làm văn; Nhớ lại buổi đầu đi học; Trận bóng dưới lịng đường; Bận; Các em nhỏ và</b></i>
<i><b>cụ già; Tiếng ru</b></i>)


<b>II.</b> <b>TRẮC NGHIỆM</b>


<b> 1. Đọc thầm bài: NGƯỜI MẸ</b>


1. Bà mẹ chạy ra ngồi, hớt hải gọi con. Suốt mấy đêm rịng thức trông con ốm, bà vừa
thiếp đi một lúc, Thần Chết đã bắt nó đi.


Thần Đêm Tối đóng giả một bà cụ mặc áo chồng đen, bảo bà:


- Thần Chết chạy nhanh hơn gió và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi
đâu.


Bà mẹ khẩn khoản cầu xin Thần chỉ đường cho mình đuổi theo Thần Chết. Thần
Đêm Tối chỉ đường cho bà.


2. Đến một ngã ba đường, bà mẹ không biết phải đi lối nào. Nơi đó có một bụi gai
băng tuyết bám đầy. Bụi gai bảo:


- Tôi sẽ chỉ đường cho bà, nếu bà ủ ấm tôi.


Bà mẹ ơm ghì bụi gai vào lịng để sưởi ấm nó. Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ


xuống từng giọt đậm. Bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt
giá. Bụi gai chỉ đường cho bà.


3. Bà đến một hồ lớn. Khơng có một bóng thuyền. Nước hồ q sâu. Nhưng bà nhất
định vượt qua hồ để tìm con. Hồ bảo:


- Tôi sẽ giúp bà, nhưng bà phải cho tơi đơi mắt. Hãy khóc đi, cho đến khi đơi mắt rơi
xuống !


Bà mẹ khóc, nước mắt tn rơi lã chã, đến nỗi đơi mắt theo dịng lệ rơi xuống hồ hóa
thành hai hịn ngọc. Thế là bà được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của Thần Chết.


4. Thấy bà, Thần Chết ngạc nhiên, hỏi:


- Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây ?
Bà mẹ trả lời:


- Vì tơi là mẹ. Hãy trả con cho tôi !


<b> Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng </b>
<b>nhất:</b>


<b>1/ Thần chết đã bắt mất con của bà mẹ lúc nào ?</b>
D. Lúc bà mẹ chạy ra ngoài.


E. Lúc bà vừa thiếp đi một lúc.
F. Lúc bà đang thức trơng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Ơm ghì bụi gai vào lịng để sưởi ẩm nó.
E. Giũ sạch băng tuyết bám đầy bụi gai.


F. Chăm sóc bụi gai hằng ngày.


<b>3/ Câu văn có hình ảnh so sánh là:</b>


<b>D.</b> Thế là bà được đưa đến nơi ở lạnh lẽo của Thần Chết.
<b>E.</b> Vì tơi là mẹ


<b>F.</b> Thần Chết chạy nhanh hơn gió.


<b>Viết lại hình ảnh so sánh và từ chỉ so sánh trong câu văn sau:</b>
Hình ảnh so sánh:...
Từ chỉ so sánh:...


<b>Hình ảnh so sánh:...</b>
<b>Từ chỉ so sánh:...</b>


<b>4/ Câu “Người mẹ là người dũng cảm nhất” Thuộc kiểu câu:</b>
A. Ai làm gì ?


B. Ai là gì ?
C. Ai thế nào ?


<b>B. BÀI KIỂM TRA VIẾT</b>


<b>1. Chính tả: (5 điểm) </b>


<b> Nghe – viết</b>



<b>Bài: Nhớ lại buổi đầu đi học</b>


<b>...Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tơi âu yếm lắm tay tôi</b>


dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng
lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tơi đang có sự thay đổi lớn: hơm nay tơi
đi học.


Thanh Tịnh
<b>2.</b> <b>TẬP LÀM VĂN (</b><i><b>5 điểm</b></i><b>)</b>


<i><b>Đề bài</b></i><b>: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về người hàng xóm.</b>


<b>PHỊNG GD & ĐT MANG YANG</b>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAKTALEY</b>
<b>KHỐI LỚP 3</b>


<b> ĐÁP ÁN BIẾU ĐIỂM </b>


<b> KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I</b>
<b> NĂM HỌC: 2011– 2012</b>


<b> MÔN TIẾNG VIỆT </b>
<b>I/ BÀI KIỂM TRA ĐỌC : 10 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên làm phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến hết tuần 8(<i><b>Cậu bé</b></i>
<i><b>thông minh; Hai bàn tay em; Ai có lỗi; Cơ giáo tí hon; Chiếc áo len; Quạt cho bà</b></i>
<i><b>ngủ; Người mẹ; Ông ngoại; Người lính dũng cảm; Cuộc họp của chữ viết; Bài tập</b></i>
<i><b>làm văn; Nhớ lại buổi đầu đi học; Trận bóng dưới lòng đường; Bận; Các em nhỏ và</b></i>
<i><b>cụ già; Tiếng ru</b></i>) . Học sinh lên bàn bốc thăm và chuẩn bị trong thời gian 5 phút rồi đọc
và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.


- Nội dung kiểm tra: HS đọc một đoạn văn khoảng 50 chữ thuộc chủ đề đã học/1 phút
( chọn trong SGK Tiếng Việt lớp 3 tập I) sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc


do GV nêu.


- Cách đánh giá cho điểm


+ Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm. ( Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ 3 đến 4
tiếng: 2 điểm; đọc sai từ 5 đến 6 tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ 7 đến 8 tiếng: 1,0 điểm; đọc
sai từ 9 đến 10 tiếng : 0,5 điểm; đọc sai từ 10 tiếng: 0 điểm).


+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu ( có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu
câu): 1 điểm. (Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 5 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ
hơi đúng ở 6 dấu câu trở lên: 0 điểm).


+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu( không quá 1 phút): 1 điểm. (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút:
0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm: 0 điểm).


+ Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 1 điểm. ( Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ
ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm).


2/ Đọc hiểu (4 điểm: Mỗi ý đúng 1 điểm); Thời gian 30 phút


1 2 3 4


b a c b


<b> II. BÀI KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm </b>


<b>1. Chính tả ( 5 điểm) </b>

<b>Nghe – viết</b>



<b>Bài: Nhớ lại buổi đầu đi học</b>



<b>...Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm lắm tay tôi</b>
dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng
lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tơi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi
đi học.


Thanh Tịnh


Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ
: 5 điểm.


Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa
đúng quy định), trừ 0,5 điểm.


* Lưu ý: Nếu viết không rõ ràng, sai về độ cao – khoảng cách- kiểu chữ hoặc trình bày
bẩn…bị trừ 1 điểm toàn bài.


<b> 2. Tập làm văn ( 5 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

PHÒNG GD & ĐT MANG YANG
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAKTALEY
HỌ TÊN : ………
LỚP : 3…


<b> ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I</b>
<b> NĂM HỌC: 2011 – 2012</b>
<b> MƠN: TỐN </b>


<b> </b>


<i>Điểm</i> <i>Lời phê của giáo viên</i>



...


...



...


...



...


...



<b>A/ TRẮC NGHIỆM</b>


<b> Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :</b>


<i><b>1 . 54: 6= ?</b></i>


A. 8 B. 9 C. 10
<b> </b><i><b>2. 78 </b></i><i><b> 7 = ?</b></i>


A. 546 B. 555 C. 568


<i><b> 3. </b></i>


1


7 <i><b><sub> của 63 là: </sub></b></i>


A. 7 B. 8 C. 9


<i><b> 4. Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy để được thương lớn nhất: </b></i>



A. 2 B. 1 C. 7


<i><b> 5. Một tuần lễ có hai ngày nghỉ. Vậy em còn đi học mấy ngày trong tuần ?</b></i>


A. 5 ngày B. 7 ngày C. 3 ngày.


<i><b>6. So sánh giữa chiều dài 1m và chiều dài 100cm, em thấy:</b></i>


A. 1m > 100cm B. 1 m < 100cm C. 1m = 100cm


<i><b> 7. Một giờ có 60 phút, một tiết em học 40 phút. Vậy số phút còn lại sau một tiết học để</b></i>
<i><b>vừa đủ 1 giờ là:</b></i>


A. 35 phút B. 20 phút C. 25 phút


<i><b> 8. Có 42 học sinh chia đều thành 7 nhóm. Số học sinh mỗi nhóm có là:</b></i>


A. 10 học sinh. B. 12 học sinh C. 6 học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. 35 cm B. 8 cm C. 20 cm.


<b>10. </b><i><b>Năm nay, Lan được 4 tuổi, tuổi bố gấp 8 lần tuổi Lan. Năm nay tuổi của bố là:</b></i>


A. 32 tuổi B. 35 tuổi C. 28 tuổi


<i><b>11.</b><b>Số hình tam giác và tứ giác có trong hình vẽ bên là: </b></i>


A. 2 hình tam giác và 2 hình tứ giác
B. 2 hình tam giác và 3 hình tứ giác.



C. 3 hình tam giác và 2 hình tứ giác.


<i><b>12. Tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là 12 cm, 39 cm, 27 cm. Lúc đó chu vi tam giác</b></i>
<i><b>sẽ là:</b></i>


A. 77 cm B. 79 cm C. 78 cm
<b>B. TỰ LUẬN</b>


Câu 1. Đặt tính rồi tính


295 + 173 49 <i><b>7 </b></i>769 - 280 96 : 3


<b> ... ... ... ...</b>
<b> ... ... ... ...</b>
<b> ... ... ... ...</b>
<b> ... ... ... ...</b>


Câu 2. Mỗi bộ quần áo may hết 3 m vải. Hỏi có 30 m vải may được bao nhiêu bộ quần
áo ?


...
...
...
...


Câu 3. Em hãy tìm một số, sao cho số đó giảm xuống 7 lần rồi trừ đi 13 thì được
78 ? ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>PHÒNG GD & ĐT MANG YANG</b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAKTALEY</b>
<b>LỚP 3</b>


<b> ĐÁP ÁN BIẾU ĐIỂM </b>
<b> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG</b>
<b> NĂM HỌC: 2011 – 2012</b>
<b> MƠN TỐN </b>


<b> </b>
<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 6 điểm)</b>


<i><b> Mỗi câu khoanh đúng được 0.5 điểm</b></i>


<b>CÂU</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>


<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1: 2 điểm </b>


Mỗi bài đặt tính và tính đúng đạt 0,5đ

295
173


49
7




769
280


96 3
468 343 489 9 32
06


6
0


<b>Câu 2: 1 điểm </b>


Có 30 m vải thì may được số bộ quần áo là: (0,5 đ )
30 : 3 = 10 (bộ) ( 0,5 đ )


Đáp số: 10 bộ quần áo.
*Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25 đ.


<b>Câu 3: 1 điểm </b>


Gọi số phải tìm là x, ta có:


x : 7 - 13 = 78
x : 7 = 78 + 13 (0,25 đ )


x : 7 = 91 (0,25 đ )
x = 91 <b>7 </b>(0,25 đ )



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PHÒNG GD & ĐT MANG YANG</b>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAKTALEY</b>
<b>HỌ TÊN : ………</b>
<b>LỚP : 3...</b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b> NĂM HỌC: 2010 – 2011</b>
<b> THỜI GIAN: 60 PHÚT</b>
<b>MÔN: TOÁN</b>


Điểm

Lời phê của giáo viên



...


...



...


...



...


...



<b>III.</b> <b>TRẮC NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. 151 B. 140 C. 149 D. 160
2. 3m5cm =...cm. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:


A. 305 B. 350 C. 530 D. 503
3. Mỗi giờ có 60 phút thì 1<sub>4</sub> giờ có:



A. 4 phút B. 40 phút C. 25 phút D. 15 phút
4. Một phép chia có số bị chia 126, số chia là 6 thì thương là:


<b> </b>A. 100 B. 21 C. 110 D. 525


5. Một hình chữ nhật có chiều dài 8 m, chiều rộng 5 m. Chu vi của hình chữ nhật đó
là:


A. 40 m B. 13 m C. 26 m D. 80 m
6. Hình bên có số góc vng là:


A. 3 B. 4


C. 5 D. 6


7. Con lợn to nặng 72 kg, con lợn bé nặng 8 kg. Con lợn to nặng gấp số lần con lợn bé
là:


A. 8 lần B. 9 lần C. 10 lần D. 64 lần.
8. Gấp 14 lên 7 lần, rồi thêm 7 thì được kết quả là:


A. 91 B. 9 C. 27 D. 105
9. 72 : x = 8


A. x = 8 B. x = 9 C. x = 10 D. x= 576
10. Một hình vng có cạnh là 7 m. Chu vi hình vng là:


A. 14 m B. 49 m C. 28 m D. 47 m
<b> </b>11. Phép chia 965 : 5 có kết quả là:



A. 193 B. 211 C. 111 D 181
12. Giá trị của biểu thức 38 – 5 x 5 là:


A. 165 B. 13 C. 3 D. 162
<b>B. TỰ LUẬN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

784 - 263 152 x 4 648 : 8 697 : 7
... ... ... ...
... ... ... ...
... ... ... ...
... ... ... ...
... ...
... ...
2. Tính giá trị biểu thức:


123 x (45 – 40 ) 147 : 7 x 6


3. Thùng thứ nhất có 438 ki – lơ gam gạo, số ki lô gam gạo ở thùng thứ hai bằng <sub>6</sub>1
số ki – lô-gam gạo ở thùng thứ nhất . Hỏi cả hai thùng có bao nhiêu ki – lơ gam gạo?


<i><b>Giải</b></i>



-



---...


...



<b>PHỊNG GD & ĐT MANG YANG</b>


<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAKTALEY</b>
<b>KHỐI LỚP 3.</b>


<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b> NĂM HỌC: 2010 – 2011</b>


<b> MƠN: TỐN</b>
<b> THỜI GIAN: 60 PHÚT</b>


<b>IV.</b> <b>TRẮC NGHIỆM</b>


<b> Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :</b>


<b>Hình ảnh so sánh:...</b>
<b>Từ chỉ so sánh:...</b>


<b>4/ Câu “Người mẹ là người dũng cảm nhất” Thuộc mẫu câu:</b>
<b>D. Ai làm gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×