Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Chuyen de tot nghiep tai cty cp bia va nuoc giai khatha long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.49 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lời mở đầu




---Qung Ninh l mt tnh Dun hải nằm về phía Đơng bắc của Tổ
quốc với diện tích 5900 km2 kéo dài từ Đơng Triều đến Móng Cái, chiều
dài 250km.


Là một tỉnh có vai trị đặc biệt quan trọng trong tam giác vàng
tăng trởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, trong những năm
qua Quảng Ninh đã có quan hệ mật thiết về các hoạt động kinh tế, khoa
học và xã hội với thủ đơ Hà Nội, Hải Phịng, các tỉnh đồng bằng sông
Hồng và ven biển.


Với lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, những
di tích lịch sử nổi bật và vị trí địa lý thuận lợi đã tạo điều kiện thuận lợi
cho Quảng Ninh phát triển nhiều ngành, nghề nh: thơng mại, du lịch,
cảng biển, công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến, nuôi trồng thuỷ
sản


Công nghiệp là ngành có thế mạnh của tỉnh, đặc biệt là công
nghiệp khai thác than và vật liệu xây dựng. Trên địa bàn tỉnh phát triển
cả ngành công nghiệp trung ơng và công nghiệp địa phơng. Hàng năm
ngành cơng nghiệp đã đóng góp rất lớn vào ngân sách Nhà nớc và ngân
sách địa phơng, giải quyết việc làm cho nhiều lao động góp phần chuyển
dịch kinh tế theo hớng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dẫn nhất thế giới, có nền chính trị ổn định, luật pháp dần trở lên thơng
thống, phù hợp với thông lệ quốc tế nên càng là điều kiện đầu tư cho
các doanh nghiệp nước ngoài. Để đứng vững trong thị trường đầy tính
cạnh tranh này các doanh nghiệp cần ngay lập tức lập các kế hoạch ngắn
hạn chiếm hữu thị trường hiện tại, và các kế hoạch dài hạn hướng tới thị


trường tương lai. Mỗi doanh nghiệp cần nhanh chóng thích nghi với cơ
chế thi trường, bằng nhiều cách tìm cho mình một phương thức quản lý
phù hợp thực hiện đảm bảo và phát triển vốn SXKD đem lại hiệu quả
cao nhất.


Những năm qua cùng với sự đổi mới của đất nớc, hệ thống kế toán
doanh nghiệp Việt Nam khơng ngừng đợc đổi mới và hồn thiện, phù
hợp với tình hình kinh tế, tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam.
Nằm trong xu thế đó, cơng tác kế tốn tại từng doanh nghiệp cũng ln
ln đợc thực hiện theo đúng quy chế tài chính doanh nghiệp và có sự
vận dụng sáng tạo linh hoạt trong thực tiễn từng doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và có những hớng đi đúng đắn trong sản xuất kinh doanh thì mới cạnh
tranh đợc với các đối thủ của mình. Chính vì vậy việc quản lý chi phí,
giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm xuất phát từ vị trí quan trọng
của yếu tố chi phí sản xuất và giá thành đã đặt ra cho kế tốn chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm nhiệm vụ mới hết sức quan trọng và có
ý nghĩa lớn lao đối với tồn bộ cơng tác kế toán trong doanh nghiệp sản
xuất.


Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Bia và Nớc giải khát
Hạ Long, đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Cơng ty, đặc biệt là
Phịng kế tốn - Tài chính, trên cơ sở những kiến thức lý luận đã học và
những kiến thức thực tế tìm hiểu tại cơng ty, em đã chọn đề tài “ <i><b>Hồn</b></i>
<i><b>thiện cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản</b></i>
<i><b>phẩm ở Cơng ty cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long </b></i>”.


<b>Néi dung cđa B¸o cáo thực tập tốt nghiệp ngoài phần mở đầu</b>
<b>và phần kết luận bao gồm các phần sau:</b>



Phần 1: Tổng quan về tổ chức kế toán của Công ty cổ phần Bia và
Nớc giải khát Hạ Long.


Phần 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long.


Phần 3: Đánh giá thực trạng và phơng hớng hoàn thiện kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Bia và N ớc
giải khát Hạ Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Tổng quan vỊ c«ng ty</b>


<b>1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ca n v</b>


<i>- Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần Bia và Nớc Giải Khát</i>


<i>Hạ Long</i>



<i>- Địa chỉ công ty: Số 130 - Đờng Lê Lợi - Phờng Yết Kiêu - Thành</i>
<i>Phố Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh.</i>


<i>- Ra i, quá trình hoạt động chia thành các giai đoạn gì, mỗi giai</i>
<i>đoạn hoạt động của công ty:</i>


Cái nôi ra đời Công ty Bia và nớc giải khát Hạ Long hiện nay là Xí
nghiệp bánh kẹo Quảng Ninh đợc thành lập năm 1960. Năm 1984, Xí
nghiệp lập đề án xây dựng chuyên sản xuất nớc ngọt với tổng vốn đầu t
ban u l 15.430.000ng, cụng sut 300.000lớt/nm.


Tháng 3/1986 trình UBND tỉnh luận chứng kỹ thuật về dây chuyền
sản xuất Bia với công suất 1.000.000lít/năm làm thành một phân xởng


bia thuộc xí nghiệp bánh kẹo với diện tích 1,8ha gồm nhà xay Malt, xay
thóc tẻ, nấu bia, màng lọc, lọc bia thành phẩm, chiết bia hơi và bia chai.


Ngy 3/7/1986 luận chứng đợc duyệt với tổng vốn đầu t
60.000.000 đồng. Cùng thời gian này, sản phẩm bia của xí nghiệp bắt
đầu có mặt trên thị trờng đánh dấu sự đột phá mới trong sản xuất kinh
doanh.


Ngày 8/9/1989UBND tỉnh Quảng Ninh ra quyết định số 497
QĐ/UB đổi tên Xí nghiệp thành Nhà máy Bia và Nớc giải khát Hạ Long
thuộc sở công nghiệp Quảng Ninh với tổng số cán bộ công nhân viên là
252 ngời, lao động gián tiếp chiếm 8% cịn lại 92% là sản xuất chính.
Lúc này tổng vốn kinh doanh của Nhà máy là 365.278.760 đồng Việt
Nam, bao gồm nồi hơi LH05 - 28, nồi hơi 228, máy li tâm đờng, máy
lọc nớc …. Thời gian này, sản phẩm của nhà máy chủ yếu phục vụ cho
nhu cầu của khách hàng ở các thị xã trong tỉnh, chất lợng sản phẩm cha
cao, khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ bia cịn hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vµ đầu t có trọng điểm trên cơ sở tài sản hiện có và khả năng mở


rộng.



Ngy 1/2/1996 UBND tỉnh Quảng Ninh ra quyết định số
273QĐ/UB đổi tên nhà máy Bia thành Công ty Bia và Nớc giải khát Hạ
Long. Thời kỳ này, sản phẩm của cơng ty đã bắt đầu có uy tín trên thị
tr-ờng và đang dần đợc ngời tiêu dùng chấp nhận. Nhờ việc đầu t chiều
sâu, sản lợng sản xuất và tiêu thụ tăng rất nhanh: Năm 2005 tổng giá trị
sản lợng sản xuất đạt 32.618.000 lít tơng ứng với 133.744.192.223 đồng
Việt Nam; đến năm 2006 vừa qua tổng giá trị sản lợng sản xuất đạt
39.578.000lít và doanh thu tiêu thụ đã lên tới 170.564.736.554 đồng
Việt Nam ( ứng với 39.573.577 lít tiêu thụ ).



Theo quyết định số 271/QĐ-UB ngày 20/1/2003 của UBND tỉnh
Quảng Ninh, Cơng ty đợc cổ phần hố thành Cơng ty cổ phần Bia và
N-ớc giải khát Hạ Long.


Từ năm 2005 đến nay, công ty liên tục phát triển với tốc độ phát
triển bình quân đạt trên 20% năm, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu
nhập bình qn của ngời lao động tăng ( riêng năm 2007 tốc độ phát
triển chững một chút lại ).


Công ty luôn quan tâm thực hiện trách nhiệm xã hội của mình
thơng qua việc thực hiện tốt các chính sách đối với ngời lao động và
tham gia ty đã thực hiện tốt chính sách hậu phơng quân đội, phụng dỡng
mẹ Việt Nam anh hùng: Nguyễn Thị Bích, đỡ đầu gia đình thơng binh
nặng anh: Nguyễn Văn Đờng.


Trách nhiệm lớn nhất của công ty là phải kinh doanh có hiệu quả
vì chỉ nh vậy cơng ty mới làm giàu cho mình, làm giàu cho đất nớc,
đóng góp một phần cho q trình CNH - HĐH đất nớc.


Ngày nay, thơng hiệu Bia Hạ Long đã đứng vững trên thị trờng tạo
vị thế cho công ty và cũng chính là cơ sở để cơng ty hoàn thành nghĩa vụ
nộp thuế cho ngân sách Nhà nớc và luôn là đơn vị dẫn đầu trong tỉnh về
mức thuế nộp cho ngân sách Nhà nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Nộp ngân s ách nhà nớc</b>


Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004


Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007


Tr ng
Tr ng
Tr ng
Tr ng
Tr ng
Tr ng


18.349
22.375
29.588
14.880
23.229
29.588


22
32
- 49,7


56,1
32
Tiền lơng công nhân


bình quân


VNĐ 3.700.000



T nm 2002 -:- 2006, cụng ty ó t c nhiu thnh tớch.


Năm 2002: Huy chơng vàng chất lợng sản phẩm kỳ hội chợ triển
lÃm tuần lƠ xanh qc tÕ ViƯt Nam.


Năm 2003: Huy chơng vàng Việt Nam nhãn hiệu tin cậy.
Năm 2004 đợc tặng: “ Cúp vì phát triển cộng đồng ”.


Từ năm 2003 đến nay đợc tặng hàng năm: Cờ thi đua cho “ n v


dẫn đầu thi đua của Chính Phủ và UBND tØnh; B»ng khen cđa Bé



C«ng

NghiƯp; B»ng khen cđa Bộ Tài chính; Bằng khen của Cục thuế



Quảng Ninh



Nm 2004 công ty đã triển khai hệ thống quản lý chất lợng
HACCP đã đợc tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng trao chứng nhận
Hệ thống quản lý chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mục tiêu của tồn cơng ty trong các năm tới sẽ đầu t đồng bộ máy
móc thiết bị hiện đại, mở rộng sản xuất và thị trờng đa dạng hoá sản
phẩm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng thu nhập cho CBCNV và tiến
tới sản xuất nhiều sản phẩm: Bia lon, Rợu vang cao cấp; tăng doanh thu
và tăng lợi nhuận.


<b>1.2. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh và tổ chc sn xut</b>
<b>ca n v thc tp </b>


<i>- Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề sản phẩm kinh doanh:</i>



Công ty cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long chuyên sản
xuất, nhập khẩu mặt hàng Nớc giải khát có cồn và không có cồn ( Bia,
r-ợu các loại ), kinh doanh tổng hợp.


<i><b>1.2.1 Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu vào , đầu ra </b></i>
<i><b>của công ty </b></i>


<i>1.2.1.2 Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu vào </i>


a) Yu t đối t ợng lao động ( Nguyên vật liệu v nng lng )


* Để sản xuất ra sản phẩm hiện tại Công ty cổ phần Bia và Nớc
giải khát Hạ Long cần sử dụng các loại nguyên vËt liƯu chđ u sau:


+ Ngun vật liệu chính: Bao gồm đờng vàng, gạo tẻ, hoa cánh,
hoa viên và malt đại mạch.


+ Nguyªn vËt liƯu phu: Bao gåm giÊy läc, bột trợ lọc, CO2, Cồn,
keo dán.


* Các loại nhiên liệu Công ty đang sử dụng gồm có: Than, điện,
dầu lạnh, dầu ga loan,. .


* Số lợng, chất lợng và giá cả hiện hành của từng loại nguyên vật
liệu và năng lỵng:


<b>Ta có bảng thống kê số lợng ngun vật liệu và năng lợng cần</b>
<b>dùng trong năm 2006 và đơn giá hin hnh nh sau:</b>



<b>I. Nguyên vật</b>
<b>liệu chính</b>


<b>Số lợng</b> <b>Đơn giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Malt 3.549.136 kg 6.616,59 Đồng/kg


2. Gạo 2.793.951 kg 4.447,07 Đồng/kg


3. Đờng 108.059 kg 8.002,85 Đồng/kg


4. Hoa cánh 8.865 kg 108.263,391 Đồng/kg


5. Hoa viên 6.288 kg 91.734,54 Đồng/kg


<b>II. Nguyên</b>
<b>vật liệu phụ</b>


1. Giấy lọc 711 Tờ 238.059,29 Đồng/tờ


2. Bột trợ lọc 62.289 kg 11.818,18 Đồng/kg


3. CO2 42.449 kg 6.190,47 §ång/kg


4. Cån 178 lÝt 6.985,90 §ång/lÝt


5. Keo d¸n 4.892 kg 43.636,36 Đồng/kg


<b>III. Nhiên liệu</b>
<b>than</b>



1. Than 1.676 Tấn 1.047,619 Đồng/tấn


2. Điện 3.169.024 Số (kw) 869 Đồng/số


3. Dầu lạnh 197 lít 35.628,97 Đồng/lít


4. Dầu ga loan 12.299 lít 7.845 Đồng/lít


Chất lợng của các loại nguyên vật liệu và năng lợng công ty ®ang


dùng là tơng đối tốt, đảm bảo yêu cầu sử dụng trong sản xuất của


Công ty.



* Nguån cung cÊp của các loại nguyên vật liệu và năng lợng:


Nguyên vật liệu: Nhập khẩu từ úc, Đan Mạch, Đức, Trung Quốc. Chđ
u nhËp tõ §øc ( Malt, hoa, giÊy läc, bét trỵ läc )


Một số ngun vật liệu và năng lợng khác đợc nhập ngay trong
tỉnh ( than, điện ) và nhập từ các tỉnh khác trong nớc ( gạo, đờng nhập từ
Hải Phịng, Thái Bình; Dầu các loại, một số nguyên liệu phụ khác nhập
tại Hà Nội ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Định mức tiêu hao nguyên vật liệu và năng lợng cho 1 lít Bia do
phòng kế hoạch của Công ty tính toán và lập theo công thức.


S lng nguyờn vt liu
(nng lng) nh mc cho 1



lít Bia thành phẩm


Số lợng nguyên vật liệu (năng luợng)
cần dùng trong năm


=


Sản lợng Bia sản xuất trong năm.


<b>Ta có bảng mức tiêu hao nguyên vật liệu và năng lợng tính</b>
<b>trên 1 lít Bia năm 2006 của Công ty nh sau:</b>


<b>Nguyên vật liệu, năng lợng</b> <b>Định mức tiêu hao</b> <b>Đơn vị tính</b>
<b>I. Nguyên vật liệu chính</b>


1 Malt 0,09 kg


2. Gạo 0,07 kg


3. Đờng 0,0027 kg


4. Hoa cánh 0,00022 kg


5. Hoa viên 0.00016 kg


<b>II. Nguyên vật liƯu phó</b>


1. GiÊy läc 0,000018 Tê


2. Bét trỵ läc 0,00167 kg



3. CO2 0,00107 kg


4. Cån 0,0000045 kg


5. Keo d¸n 0,00012 kg


<b>III. Nhiên liệu </b>


1. Than 0,000042 Tấn


2. Điện 0,08 KW


3. Dầu lạnh 0,00005 Lít


4. Dầu ga loan 0,00031 Lít


b) Yếu tố lao động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Cơ cấu lao động</b> <b>Số lợng (ngời)</b> <b>tỉ lệ (%)</b>


- Hội đồng quản trị 5 0,868%


- Trình độ Đại học 64 11,11%


- Trình độ Cao đẳng 18 3,125%


- Trình độ Trung cấp 8 1,39%


- Thợ bậc 5 trở lên 288 50%



- Thợ dới bậc 5 193 33,507%


<b>Tỉng céng</b> <b>576</b> <b>100%</b>


Nhìn vào cơ cấu lao động của Công ty, ta thấy lao động sản xuất
chiếm tới 83,507% (trong đó thợ trên bậc 5 chiếm tới 50%, thựo dới bậc
5 chiếm 33,507%), lao động quản lý chiếm 16,493% trong tổng số lao
động của Công ty.


Xét về mặt trình độ của lực lợng lao động quản lý, trong 16,493%
thì cán bộ có trình độ Đại học đã chiếm tới 11,11%, trình độ Cao Đẳng
3,125%, trình độ Trung cấp là 1,39%.


Nh vậy, trình độ chun mơn của cán bộ cơng nhân viên Cơng ty
là tơng đối cao, có thể đáp ứng tốt yêu cầu về sản xuất kinh doanh của
Công ty, là động lực mạnh mẽ giúp Công ty đứng vững và ngày càng
phát triển trong giai đoạn hội nhập của đất nớc.


* Nguồn lao động:


Nguồn lao động của Công ty cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ
Long chủ yếu là từ các vùng huyện, thị xã trong tồn tỉnh Quảng Ninh.


* Cơng tác đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực;


Công ty rất quan tâm tới cơng tác đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân
lực của chính mình. Hàng năm Cơng ty có tổ chức các khố học nâng
cao tay nghề cho ngời lao động; bồi dỡng cán bộ cơng nhân viên để đạt
tới trình độ chun mơn hố ngày càng cao cho hoạt động sản xuất kinh


doanh của Công ty.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Công ty luôn đảm bảo thực hiện tốt chính sách tiền lơng, tiền
th-ởng cho cán bộ công nhân viên theo đúng quy định của Nhà nớc (hàng
tháng có bình bầu, xếp loại để phân bậc tiền thởng).


Mặt khác, công ty cũng thờng xuyên chăm lo cho sức khoẻ của
ngời lao động cà luôn hồn thành tốt nghĩa vụ đóng BHYT, BHXH cho
tất cả cụng nhõn viờn trong Cụng ty.


<i>1.2.1.3 Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu ra </i>
<i>* NhËn diƯn thÞ trêng:</i>


Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Bia và Nớc giải
khát Hạ Long chủ yếu là ở trong và ngoài tỉnh Quảng Ninh. Trong tỉnh
bao gồm thành phố Hạ Long và tất cả các huyện, thị xã từ Móng Cái cho
đến Đơng Triều. Các tỉnh khác bao gồm: Hải Phòng, Bắc Giang, Lạng
Sơn, Kinh Mụn - Hi Dng .


Bên cạnh sản phẩm bia Hạ Long, thị trờng còn nhiều các mặt hàng
bia trong và ngoài tỉnh cùng tồn tại: bia Hà Nội, bia Anchor, bia Cẩm
Phả, bia Việt Hà, bia Việt á .


Nh vậy có thể nói thị trờng của bia Hạ Long là thị trờng cạnh tranh
hoàn hảo.


<i>* Tỡnh hỡnh tiờu th sản phẩm theo địa điểm tiêu thụ:</i>


Sản phẩm Bia hơi Hạ Long của Cơng ty có chất lợng tốt tạo u thế
đợc ngời tiêu dùng trong và ngoài tỉnh rất a chuộng. Do vậy, sản phẩm


của Cơng ty có mức tiêu thụ khá cao ở tất cả các khu vực vùng miền
trong tỉnh. Cịn đối với thị trờng ngồi tỉnh, doanh thu tiêu thụ khơng cao
vì trên thị trờng có rất nhiều hãng bia khác nhau nên không thể tránh đợc
phân chia thị trờng do thị hiếu tiêu dùng khác nhau.


<i>* Tình hình tiêu thị sản phẩm theo thời gian:</i>


Sn phẩn của Cơng ty có tính chất thời vụ, phụ thuộc vào yếu tố
thời tiết nên sản lợng tiêu thụ tăng

trởng mạnh vào các tháng mùa hè


-thu

( từ tháng 4 đến hết tháng 10 ). Còn các tháng mùa Đông ( từ tháng
11 đến tháng 2 ) sản lợng bia tiêu thụ chững lại. Tuy nhiên do phục vụ
nhu cầu trong dịp tết Nguyên Đán (từ tháng 12 đến hến tháng 1, tháng
2 ) sản phẩm bia chai của Cơng ty lại có mức tăng trởng cao hơn các
tháng khác trong năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đơn vị tính: VNĐ


<b>Chỉ tiªu</b> <b>2006</b> <b>2007</b> <b>% 2007</b>


<b>/2006</b>


<b>1. Lao động</b> <b>577</b> <b>633</b> <b>109</b>


<i> Trong đ ó: ĐH, CĐ</i> <i>88</i> <i>102</i> <i>116</i>


<b>2. Tài sản</b> <b>246.582.125.512</b> <b>238.946.160.803</b> <b>96,9</b>


2.1. Tài sản ngắn hạn 175.708.702.255 37.947.346.314 21,6
2.2. Tài sản dài hạn 70.873.423.257 200.998.814.489 283,6



<b>3. Nguồn vốn</b> <b>246.582.125.512</b> <b>238.946.160.803</b> <b>96,9</b>


3.1. Nợ phải trả 160.818.908.441 152.699.958.389 94,9
3.2. Ngn vèn chđ së h÷u 85.763.217.071 86.246.202.414 100,5


<b>4. Doanh thu</b> <b>397.735.570.372</b> <b>425.998.160.281</b> <b>107,1</b>


4.1. Doanh thu thuần bán hàng và cc.dv 170.564.736.504 182.534.344.309 107
4.2. Doanh thu thuần và cung cấp dvụ 129.778.564.622 137.298.300.492 105,8
4.3. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế 17.699.552.612 10.330.726.294 58,4
4.4. Giá vốn hàng bán 79.692.716.634 95.834.789.186 120,2


<b>5. Tỉng thu nhËp</b> <b>24.048.609.403</b> <b>23.029.721.006</b> <b>95,8</b>


<i> - Trong đó: Thu nhập BQ đầu ngời</i> <i>3.473.225</i> <i>3.031.822</i> <i>87,3</i>


<b>6. ThuÕ ph¶i nép</b> <b>20.571.090.546</b> <b>3.944.690.653</b> <b>19,3</b>


<i> - Trong đó: Thuế thu nhập DN</i> <i>2.477.937.366</i> <i>1.449.969.044</i> <i>58,5</i>


<b>7. Qịi</b>


- <i>Trong đó</i>:


+ Quỹ đầu t phát triển 19.531.094.970 26.216.094.970 134,2
+ Quỹ dự phòng tài chính 593.942.963 593.942.963 100
+ Quỹ khen thởng phục lợi 894.099.732 1.046.875.478 117,1
8. Sản phẩm chñ yÕu


- Bia các loại 37.192.046,35 38.396.235,84 103,23


- Trong đó: + Bia hơi 28.265.334 29.168.134 103,19
+ Bia tơi 284.718 348.728 122,48


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tổng số lao động tính đến cuối năm 2007 là 633 ngời, tăng so với
năm 2006 là 56 ngời ( 9%); trong đó số lao động có trình độ Đại học,
Cao đẳng tăng 14 ngời ( 16%). Điều đó cho thấy Công ty ngày càng chú


trọng nâng cao chất lợng lao động nhằm mục tiêu cho sự phát triển


bền vng.



<i>Về chỉ tiêu Tài sản và Nguồn vốn:</i>


Tng Ti sn sử dụng năm 2007 của Công ty là 238.946.160.803
đồng, giảm so với năm 2006 là 3.1%. Trong đó Tài sản ngắn hạn giảm
78.4%, tài sản dài hạn tăng 183.6%.


Trong tæng Nguồn vốn, Nợ phải trả giảm 5.1%, Nguồn vốn chủ sở
hữu tăng 0.5%.


Tỡnh hỡnh s dng Ti sn v Ngun vốn của Cơng ty năm 2007 so
với năm 2006 có nhiều biến động, từ đầu t ngắn hạn chuyển hớng cho
đầu t dài hạn.


Doanh thu thuần của Công ty năm 2007 đạt 182.534.344.309
đồng,tăng so với năm 2006 là7%, trong đó Doanh thu thuần về cung cấp
dịch vụ đạt 137.298.300.492 đồng ( chiếm tỉ trọng 75.2% ) tăng 5.8% so
với năm 2006.


Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế năm 2007 so với năm 2006 của
Cơng ty giảm mạnh, từ 17.699.522.612 đồng xuống cịn 10.330.726.294


đồng ( giảm 41.6% ).


Giá vốn hàng bán tăng mạnh từ 79.692.716.634 đồng năm 2006
tăng lên 95.834.789.186 đồng năm 2007 ( tăng 20.2% ).


Thuế phải nộp Nhà nớc năm 2007 của Công ty là 3.944.690.653
đồng, giảm so với năm 2006 là 80.7%. Trong đó Thuế thu nhập doanh


nghiệp phải nộp là 1.449.969.044 đồng năm 2007, giảm 41.5% so


với năm 2006.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đi đôi với việc sử dụng nguồn vốn sao cho hiệu quả, Cơng ty
th-ờng xun trích lập bổ sung các quỹ nh : Quỹ đầu t phát triển, Quỹ dự
phịng tài chính và Quỹ khen thởng phúc lợi. Năm 2007, Quỹ đầu t phát
triển đạt 26.216.094.970 đồng ( tăng 34.2% so với năm 2006 ), Quỹ
khen thởng phúc lợi đạt 1.046.875.478.đồng ( tăng 17.1% ).


Mối quan hệ giữa ban lãnh đạo với các bộ phận khác trong Công
ty là mối quan hệ chỉ đạo - giúp việc: Tất cả các hoạt động của Công ty
đều chịu sự giám sát của ban giám đốc, ngợc lại các bộ phận trong cơng
ty lại có nghĩa vụ hồn thành tốt các cơng việc cuả mình đồng thời báo
cáo với

lãnh đạo về mọi tình hình của Cơng ty để đa ra những quyết


định sáng suốt.



Giữa các phòng ban trong Công ty với nhau luôn tồn tại mối quan
hệ về nghiệp vụ. Một phòng ban do yêu cầu của nghiệp vụ cơng việc sẽ
phải liên hệ với một phịng ban khác, chẳng hạn, phịng kế tốn muốn
ghi chép sổ sách và lập các báo cáo thì phải theo dõi hoạt động của tất cả
các bộ phận khác, đồng thời các bộ phận này cũng phải cung cấp thật
chính xác và đầy đủ thông tin cần thiết cho nhân viên kế tốn, có nh vậy


việc lập sổ sách mới chính xác và trung thực.


Nói chung, mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý
của Công ty là mối liên hệ liên kết chặt chẽ và có sự tác động qua lại hỗ
trợ cho nhau. Vì sự phát triển của Công ty, việc tổ chức bộ máy quản lý
thành một thể thống nhất là rất cần thiết.


<b>- M« hình tổ chức sản xuất:</b>


Quỏ trỡnh sn xut Bia c tiến hành ở một phân xởng sản xuất
chính và các bộ phận sản xuất phụ trợ … Cụ thể qỳa trỡnh ny c t
chc nh sau:


* Phân xởng sản xuất chính: Đợc tổ chức thành các tổ sản xuất,
mỗi tổ sản xuất có chức năng và nhiệm vụ riêng biệt liên kết với các tổ
sản xuất khác tạo thành một dây chuyền sản xuất liên tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Tổ lạnh: Cung cấp hơi lạnh để lên men và bảo quản bia.
+ Tổ nấu: Thực hiện các công việc trong giai đoạn nấu.
+ Tổ lọc men: Có nhiệm vụ lọc men để lấy bia trong.
+ Tổ ủ men: Làm nhiệm vụ lên men bia.


+ Văn phòng phân xởng: Gồm một quản đốc phân xởng, ba phó
quản đốc và các nhân viên làm công tác quản lý quá trình sản xuất.


* Cơng ty khơng tổ chức các bộ phận sản xuất phụ trợ, sản xuất
phụ và bộ phận sản xuất phụ thuộc vì tồn bộ quy trình sản xuất bia đ ợc
tổ chức gọn trong một hệ thống dây chuyền sản xuất, sản phẩm của bớc
chế biến này sẽ là đối tợng chế biến của bớc tiếp theo và cứ liên tục nh
vậy cho đến khi cho ra thành phầm bia cuối cùng. Mặt khác, sản phẩm


Bia sản xuất ra không phục vụ cho việc sản xuất 1 loại sản phẩm nào
khác mà chỉ nhằm mục đích tiêu thụ.


* Bé phËn cung cÊp: Gåm mét ph©n xëng cơ máy; chuyên lắp mới,
thay thế phụ tùng thiết bị phơc vơ cho s¶n xt.


* Bé phËn vËn chun: Chun Bia thành phẩm tới kho và tới ngời
tiêu dùng gồm tỉ vËn chun Bia, tỉ vËn chun chai keg, tỉ xe, tỉ bèc
xÕp h¹ vá….


<b>Kết quả hoạt động kinh doanh của c</b><i><b>ô</b></i><b>ng ty Bia và</b> <b></b>
<b>N-ớc giải khát Hạ Long từ năm 2006 -:- 2007:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>ChØ tiªu</b> <b>2006</b> <b>2007</b>


<b>So sánh tăng giảm</b>


<b> Số tiền</b> <b>%</b>


1. Doanh thu 170.564.736.504 182.534.344.309 11.969.607.805 7,01


2. Doanh thu xuÊt khÈu


3. Lỵi nhn tríc th 17.699.552.612 10.330.726.294 - 7.368.826.318 - 41.7
4. Lỵi nhn sau th 15.221.615.246 8.802.224.843 - 6.419.390.403 - 42.2


5. Giá trị TSCĐ bình quân năm 77.518.221.589 180.226.178.049 102.707.956.460 232 ,49
6. Vốn lu động bình quân năm 101.405.237.965 25.117.098.134 - 76.288.139.831 - 75,2


7. Số lao động bình quân năm 577 633 56 9,7



8. Thµnh phÈm 820235272 965690165 145454896 17,7


9. CP SX KD Dë Dang 2468051751 4464840928 1996789177 44,7


10. Tỉng chi phÝ s¶n xt KD 114.801.216.834 129.373.868.047 14.572.651.213 12,69


11. Tổng Tài Sản 246582125512 238946160803 -7635964709 -3.2


12. LNST/Doanh thu 0,089 0,048


13. LNST/Tổng TS 0,036 0.037


Nhận xét: <i>Qua bảng thống kê ta thÊy: </i>


Doanh thu b¸n hàng của công ty năm 2006 -:- 2007 tăng khá
nhanh. Mức doanh thu năm 2007 tăng 11.969.607.805 (7.01%).


* Li nhun trc thuế năm 2007 giảm 7.368.826.318 ( - 41,7% ).
Sự tăng giảm này thể hiện việc sử dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất
kinh doanh và tác động của chúng tới lợi nhuận trớc thuế của công ty
từng năm không giống nhau.


* Lợi nhuận sau thuế là mức lợi nhuận cơng ty cịn lại sau khi đã
nộp thuế thu nhập cho ngân sách. Đây là chỉ tiêu thể hiện rõ sự tăng
tr-ởng nhanh hay chậm của công ty. So với năm 2007 giảm 6.419.390.769 (
- 42. 2% ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* Lợng vốn lu động bình quân năm giảm dần từ năm 2006 đến
2007 với tốc độ bình quân 75,2%/năm.



* Số lợng lao động bình quân năm do cơng ty quản lý và sử dụng
khơng có sự biến động lớn. Từ năm 2006 đến nay số lợng lao động tăng
tổng số là 56. Điều đó thể hiện sự phù hợp và ổn định trong kết cấu lao
động của công ty.


* Do việc mở rộng sản xuất, tăng mức sản lợng bia qua từng năm
nên tổng chi phí sản xuất kinh doanh của các năm cũng tơng ứng tăng
dần lên. Năm 2007 tăng 14.572.650.213đồng (12.69%). Nh vậy mức
tăng chi phí thấp nhất là năm 2006.


Qua tất cả các chỉ tiêu trên, ta có thể thấy đợc rằng năm 2007 hiệu
quả sản xuất kinh doanh của Công ty không đợc tốt. Năm 2006 tăng


tr-ởng mạnh, mức tăng trtr-ởng cao nhất là năm 2006 vừa qua với tổng



lợi

nhuận sau thuế thu c l 15.221.615.246 ng ( gp 1,7 so vi



năm 2007 ).



Sản phẩm bia của công ty cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long
sản xuất chủ yếu cung cấp cho nhu cầu của thị trờng trong tỉnh Quảng
Ninh và các tỉnh, thành phố trên toàn quốc. Hiện tại công ty vẫn cha
tham gia xuất khẩu mặt hàng của mình trên thị trờng quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Chỉ tiªu</b>


<b>2007/</b>
<b>2006</b>


<b>%</b>



<b>KH 2008</b>


<b>% tăng</b>


<b>KH 2010</b>


<b>% tăng</b>


1. Lao động 109 697 110 1.115 160


2. Doanh thu thuÇn 107 255..548..082.033 140 511.096.164 200


3. Tài sản


- Nguyên giá 222,9 265..531..693.944 92,5 242.961.500 91,5


- Giá trị còn lại 359,1 170.976.905.061 92,5 156.443.869 91,5


4. Vốn đầu t phát triển 134,2 31.459.313.964 120 47.188.971 150


5. Thu nhËp 95,8 29.938.637.308 130 44.907.956 150


<i> Trong đó : Thu nhập BQ</i> <i>87,3</i> <i>3.335.004</i> <i>110</i> <i>4.168.755</i> <i>125</i>


6. ThuÕ 19,3 5.522.566.914 140 8.283.850.371 150


<i>Nhận xét</i><b>: Năm 2007, Công ty Cổ phần Bia và nớc giải khát Quảng</b>
Ninh đã đầu t mua sắm và nâng cấp Tài sản cố định, máy móc, trang
thiết bị sản xuất để nhằm mục tiêu thực hiện kế hoạch phát triển cho giai


đoạn 2008 - 2010.


Về mặt lao động, Cơng ty dự tính năm 2008 sẽ tăng khoảng



60 lao

động và tới năm 2010 tng s lao ng s tng lờn so vi



năm 2008 là 60%.



Vốn đầu t phát triển theo kế hoạch năm 2010 cũng sẽ tăng 50% so
với năm 2008.


Doanh thu thuần ớc tính sẽ tăng 100%.
<b>1.3 - Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị</b>


<b>- Nhân sự của đơn vị:</b>


<b> 1.3.1</b> Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của cơng ty


<b>Giám đốc</b>


<b>Phó giám đốc</b>


<b>( Hai ng êi )</b>


<b>Các phòng ban </b>
<b>chuyên môn</b>
<b>Phân x ởng sản </b>


<b>xuất và phơc vơ </b>
<b>s¶n xt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>1.3.2 - Chøc năng, nhiệm vụ của từng</b></i> <i><b>bộ phận</b>:</i>


- Giỏm c: L ngời có quyền cao nhất; thực hiện việc lãnh đạo,
chỉ đạo chung đồng thời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về toàn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh và sự phỏt trin ca Cụng ty.


<b>Các phòng ban </b>
<b>chuyên môn</b>
<b>Phân x ởng sản </b>


<b>xuất và phục vụ </b>
<b>sản xuất</b>


<b>Ban bo v </b>
<b>Ban i sng</b>


Phòng
cung
ứng vật


t
Phòng


kế
hoạch
Phòng


tổ chức
hành


<b>chình</b>


Phòng


kế toán Phòng kỹ
thuật


Phòng


KCS Phòng kinh
doanh


Phân x
ởng


sản
xuất


Phân x


ởng c¬ phËn Bé
vËn
chun


Ban


bảo vệ Ban i
sụng


Quầy giới


thiệu sản


phẩm


Tổ nhà


ăn Tổ Y tế vệ
sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Phó giám đốc: Là ngời giúp việc cho giám đốc. Cơng ty hiện có
hai phó giám đốc, một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật giải quyết các
vấn đề liên quan đến kỹ thuật và một phó giám đốc phụ trách sản xuất
chuyên quản lý điều hành khâu sản xuất.


- Các phòng ban chuyên môn.


+ Phũng t chc hnh chớnh: Quản lý hồ sơ, lí lịch của cơng nhân
viên. Thực hiện chính sách của Nhà nớc, đảm bảo quyền lợi v ngha v
ca ngi lao ng.


+ Phòng kế hoạch: Phụ trách việc lập kế hoạch năm, kế hoạch
nhập - xuất vËt t, thµnh phÈm.


+ Phịng kỹ thuật: Theo dõi quy trình cơng nghệ kỹ thuật sản xuất.
+ Phịng cung ứng vật t: Chuyên mua sắm, cung ứng vật t đầy đủ
đảm bảo cho sản xuất đợc liên tục.


+ Phòng KCS: Kiểm tra, đánh giá chất lợng thành phẩm.


+ Phßng kinh doanh: Nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng và trực tiếp


tiêu thơ s¶n phÈm.


+ Phịng kế tốn: Ghi chép, phản ánh tình hình tài chính của đơn vị
theo đúng chế độ kế tốn hiện hành để cung cấp thơng tin tài chính cho
các cấp có liên quan.Thực hiện quản lý vốn và tính tốn xác định hiệu
quả của hoạt động sản xut kinh doanh trong cụng ty.


- Phân xởng sản xuất và phục vụ sản xuất: Sản xuất ra sản phẩm
Bia, bốc xếp vận chuyển Bia tại kho hoặc tại nơi tiêu thụ


- Ban bảo vệ: Bảo vệ tài sản và sản xuất trong công ty.


- Ban i sng: Gm nhà ăn, bệnh xá, nhà trẻ … phục vụ cho nhu
cầu đời sống và đảm bảo sức khoẻ cho công nhõn viờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Đặc điểm chung về tổ chức kế toán của công ty</b>
<i><b>2.1 Đặc điểm tổ chức bé m¸y kÕ to¸n:</b></i>


Để đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, tiết kiệm, hiệu quả, Công ty cổ
phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long đã vận dụng hình thức tổ chức cơng
tác kế tốn tập trung.


<b>- Đặc điểm lao động phịng kế tốn:</b>


Phịng kế tốn gồm 7 ngời, trình độ Đại học 5/7, 2/7 trình độ trung
cấp.


Phßng gåm: Trëng phßng kế toán, 01 thủ quỹ, 5 kế toán viên phụ
trách các phần hành.



Mụ hỡnh t chc b mỏy k tốn của Cơng ty đợc thể hiện qua
<b>sơ đồ sau:</b>


<b>Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn</b>


<b>H×nh thøc sỉ kÕ toán</b>


Kế toán tr ởng


Kế toán
tổng hợp


ng
thi l
k toỏn


chi phí
giá
thành


Kế toán
vật liệu
công cơ
dơng cơ


Kế tốn
tài sản
cố định


KÕ to¸n


tiỊn l
ơng và


các
khoản


trích
theo l


ơng


Kế toán
thanh


to¸n


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Sổ kế tốn là những tờ số đợc xác định theo mẫu nhất định có liên
quan chặt chẽ với nhau, đợc sử dụng để ghi chép hệ thống hóa thơng tin
về các hoạt động kinh tế tài chính trên cơ sở hệ quả chứng từ kế toán
theo đúng phơng pháp kế toán. Sổ kế toán phải đợc xác định theo
nguyên tắc nhất định, phải có kết cấu hợp lý đảm bảo đầy đủ các yếu tố
quy định nh hàng tháng ghi sổ, số tiền phải đợc ghi rõ ràng.


Do công ty thực hiện kế tốn theo hình thức nhật ký chứng từ nên
trong phạm vi chuyên đề này em xin trình bày một số khái quát về hình
thức này nh sau:


- Các sổ kế toán sử dụng NKCT, bảng kê, sổ cái, sổ ( thẻ ) kế toán
chi tiết nội dung:



+ NKCT: Là số kế toán tổng hợp dùng để phản ảnh tồn bộ các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo các tài khoản nếu có.


Căn cứ để ghi chép NKCT là chứng từ gốc, só liệu của sổ kế toán
chi tiết của bảng kê, bảng phân bổ, NKCT phải mở từng tháng một, hết
mỗi tháng phải khóa NKCT cũ và mở sổ NKCT cho tháng sau. Mỗi lần
khóa sổ cũ và mở sổ mới cho tháng sau kế toán phải chuyển số d cần
thiết từ NKCT cũ sang NKCT mới.


+ Bảng kê: Bảng kê đợc sử dụng trong những trờng hợp khi các chỉ
tiêu hạch toán chi tiết của một số tài khoản không thể kết hợp phản ánh
trực tiếp trên NKCT đợc. Khi sử dụng bảng kê số liêu của chứng từ gốc,
trớc hết đợc ghi vào bảng kê, cuối tháng số liệu tổng cộng của các bảng
kê đợc chuyển vào các NKCT có liên quan. Số liệu của bảng kê không
sử dụng để ghi vào sổ cái.


+ Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp cho cả năm, mỗi trang sổ dùng
cho một tài khoản trong đó phản ánh số phát sinh nợ, phát sinh có, số d
cuối tháng hoặc cuối quý. Số phát sinh có phản ánh trên sổ cái là tổng số
láy từ NKCT ghi có TK, có số phát sinh nợ đợc phản ánh chi tiết theo
từng tài khoản đối ứng có, lấy từ các NKCT có liên quan. Sổ cái chỉ ghi
một lần vào ngày cuối tháng và cuối quý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2.2 Hình thức kế tốn và đặc điểm phn hnh k toỏn</b>


Hiện tại Công ty Cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long đang áp
dụng hình thøc kÕ to¸n NhËt ký chøng tõ.


Quy trình ln chuyển chứng từ của phần hành kế tốn chi phí giá
thành tại Công ty cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long đợc tiến hành


theo trình tự sau:


<b>Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ theo hình</b>
<b>thức nhật ký – chứng từ</b>


Chó thÝch:


Bảng kê


Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ


Nhật ký
chứng từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu


<b>2.3 Chế độ và phơng pháp kế toán áp dụng:</b>


+ Hiện tại, mọi chứng từ, tài khoản, hệ thống báo cáo kế toán Công
ty Cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long đang áp dụng theo chế độ “Kế
toán doanh nghiệp” ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/3/2006 của Bộ trởng B Ti chớnh.


+ Phơng pháp tính toán hàng tồn kho:


Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá
mua ngoài:



Trị giá vốn = Giá mua ghi trªn + Chi phÝ thu mua +ThuÕ nhËp khÈu - ChiÕt khÊu


thực tế hoá đơn (khơng thuế) (nếu có) giảm giá


(Chi phÝ thu mua bao gåm: Chi phÝ vËn chuyÓn, bèc xếp, chi nhân viên thu
mua )


Tr giỏ thc t hng tồn kho xuất dùng: Công ty áp dụng phơng
pháp đơn giá thực tế bình quân di động:


Trị giá vốn hàng + Trị giá vốn hàng


Trị giá thực tế tồn kho đầu kú tån kho nhËp trong kỳ Lợng hàng
hàng tồn kho =  x tån kho


xuất dùng Lợng hàng tồn + Lỵng hµng tån xuÊt trong kỳ
kho đầu kỳ kho nhËp trong kú


+ Phơng pháp kế toán hàng tồn kho: Công ty Cổ phần Bia và Nớc
giải khát Hạ Long đang hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai
thờng xuyên.


+ Phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng: Công ty tính thuế GTGT
theo phơng pháp khấu trừ.


+ K k toỏn: ỏp dụng kỳ kế toán theo tháng, quý.
+ Niên độ kế toán: từ 1/1  31/12 hàng năm.


Nhật ký


chứng từ


Sổ thẻ kế toán chi
tiết


Sổ cái Bảng tổng hợp


chi tiết
Báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

+ Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng ( VNĐ ).
<i><b>Đặc điểm của từng phần hành kế toán:</b></i>


+ Kế toán trởng: Chỉ đạo, phụ trách chung và ra quyết định cuối
cùng trong mọi hoạt động của phịng kế tốn về cơng tác tập hợp số liệu.
Cung cấp thông tin và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, pháp luật về mọi
hoạt động kế tốn tài chính của tồn Cơng ty. Kế tốn trởng có quyền
hạn và nhiệm vụ theo quy định của Luật kế toán.


+ Kế toán tổng hợp đồng thời là kế tốn chi phí giá thành: Phụ
trách khâu hạch tốn tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính theo
dõi tiền mặt. Sử dụng Nhật ký chứng từ số 7, bảng tính giá thành… để
hàng tháng, quý, năm tiến hành hạch tốn chi phí, tính giá thành cho các
loại bia thnh phm.


+ Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: Ghi chép, phản ánh toàn bộ
các thông tin về tình hình nhập - xuất - phân bổ vật liệu, công cụ dụng
cụ. Kế toán sử dụng Sổ chi tiết nhập xuất vật liệu; Bảng kê số 3 Tính
giá vật liệu, công cụ, dụng cụ ; Bảng phân bổ vËt liƯu, c«ng cơ dơng cơ.



là viên chức chun mơn nghiệp vụ, giúp lãnh đạo phòng quản lý, theo dõi,
thanh quyết tốn chi phí vật liệu và cơng cụ lao động nhỏ. Chịu trách nhiệm
trước lãnh đạo phòng về số lượng, chất lượng cơng việc được phân cơng.


+ Kế tốn tài sản cố định: Là viên chức chuyên môn nghiệp vụ,
giúp lãnh đạo phòng theo dõi, quản lý vốn, tài sản cố định, chi phí và
quản lý giá thành. Chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo về số lợng, chất lợng
công việc đợc phân cơng. Sử dụng sổ theo dõi tình hình tăng, giảm tài
sản cố định, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, thẻ TSCĐ, sổ chi tiết
TSCĐ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Kế toán thanh toán: Sử dụng phiếu thu, chi; Nhật ký chứng từ số 1,
số 2; Bảng kê số 1, số 2… để theo dõi và tính tốn các khoản thu, chi của
tồn Cơng ty.


+ Thđ q: Thùc hiện mọi khoản thu, chi, bảo quản tiền mặt của
Công ty. Mối quan hệ giữa các phần hành kế toán:


Mối quan hƯ t¸c nghiƯp


Mối quan hệ chỉ đạo trực tiếp


Mối quan hệ giữa kế toán trởng với các phần hành kế toán là mối
quan hệ chỉ đạo trực tiếp. Kế toán trởng trực tiếp điều hành các nhân
viên kế toán phần hành không thông qua bất kỳ một khâu trung gian
nào.


Mối quan hệ giữa các phần hành kế toán là mối quan hệ tác
nghiệp, cung cấp số liệu về nghiệp vụ cho nhau. Các phần hành kế toán
nguyên vật liệu, kế toán tiền lơng, kế tốn Tài sản cố định, kế tốn thanh


tốn có nhiệm vụ phải cung cấp số liệu chính xác cho kế tốn tổng hợp
để tổng hợp chi phí sản xuất, tớnh giỏ thnh sn phm.


<b>Phần 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và</b>
<b>tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bia và </b>
<b>n-ớc giải khát hạ long.</b>


<b>I. Đặc điểm chi phí sản xuất, quản lý chi phí, phân loại chi phí sản</b>
<b>xuất tại Công ty Cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long</b>


<i><b>1. Đặc điểm chi phí sản xuất và quản lý chi phí sản xuÊt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

cơ sở, tiền đề quan trọng để kiểm tra, kiểm sốt chi phí, cung cấp số liệu
cần thiết cho việc tính giá thành theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp.


Bởi việc tập hợp chi phí sản xuất chính xác, nhằm đáp ứng yêu cầu
kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành, do vậy việc xác định
đúng đắn đối tợng để tiến hành hạch tốn, tập hợp chi phí sản xuất có ý
nghĩa quan trọng đối với chất lợng cũng nh hiệu quả của cơng tác hạch
tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Cơng ty do vậy kỳ
hạch tốn chi phí sản xuất của Cơng ty là q.


Chi phí sản xuất có nhiều loại với nhiều nội dung cơng dụng khác
nhau. Các chi phí này phát sinh liên tục trong suốt q trình sản xuất với
qui mơ chi phí lớn nhỏ khác nhau. Đối với Công ty việc hạch tốn chi
phí sản xuất đợc tính cho từng cơng đoạn sản xuất.


Các tập hợp chi phí này nhằm phục vụ tốt cho mục đích quản lý,
hạch tốn. Vì vậy việc kế tốn chi phí sản xuất theo từng cơng trờng,
phân xởng, tổ đội sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo công đoạn là


bổ sung cho nhau và giữ vai trị quyết định trong việc quản lý chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm.


Nhận thức đợc ý nghĩa của công tác này và trên cơ sở thực tế tình
hình hoạt động của Cơng ty - là doanh nghiệp sản xuất với quy trình chế
biến liên tục, phức tạp. Công ty Cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ
Long đã xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình
cơng nghệ sản xuất.


Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí nh hiện nay của cơng ty là
hồn tồn phù hợp vì mặc dù quy trình cơng nghệ sản xuất của Cơng ty
bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ cấu thành nhng ở mỗi giai đoạn
công nghệ không cho ra bán thành phẩm có thể nhập kho hay tiêu thụ
đ-ợc nên nếu xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất l tng giai on
cụng ngh l khụng hp lý.


Mặt khác, sản phẩm của Công ty chỉ có 3 loại chủ yếu là Bia hơi,
Bia chai, Bia tơi nên việc tập hợp chi phí sản xuất theo toàn bộ quy trình
công nghệ sẽ không gặp trở ngại do sự phức tạp của chủng loại sản phẩm
<i><b>2. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp hạch toán</b></i>
<i><b>chi phí s¶n xt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Chi phí sản xuất Bia đa dạng về chủng loại, mỗi loại có tính chất,
đặc điểm khác nhau chi phối đến cơng tác kế tốn chi phí của tồn
doanh nghiệp. Cụ thể chi phí sản xuất của Cơng ty Cổ phần Bia và N ớc
giải khát Hạ Long đợc tiến hành phân loi nh sau:


+ Phân loại chi phí sản xuất theo yÕu tè ( theo néi dung, tÝnh chÊt


cña chi phÝ ):




- Chi phí ngun vật liệu: Bao gồm tồn bộ chi phí về nguyên vật
liệu chính ( malt, gạo, đờng, hoa búp lông ); vật liệu phụ ( keo dán, giấy
lọc,

CO

2

. ); chi phí vật rẻ (que hàn, bảng điện, dao tiện

) đã chi



ra trong kú.



- Chi phí nhiên liệu, động lực: là các khoản chi về than, in dựng cho
sn xut.


- Chi phí tiền lơng và các khoản có tính chất lơng: Bao gồm tiền
l-ơng chính, tiền thởng, phụ cấp phải trả cho công nhân sản xuất.


- Phần trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lơng của công
nhân, nhân viên sản xuất.


- Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐ
sử dụng cho sản xuất trong kỳ của Công ty.


- Chi phí bằng tiền khác: Gồm các chi phí khác sử dụng vào hoạt
động sản xuất ngoài các yếu tố chi phí đã nêu ở trên.


+ Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục ( theo mục đích và
cơng dụng của chi phí ):


- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ các nguyên
liệu sử dụng trực tiếp vào q trình sản xuất. Đó là các khoản chi phí về
nguyên vật liệu chính ( malt, gạo, đờng, hoa búp lông ), vật liệu phụ
( keo dán, giấy lọc, cồn 900…<sub> ), chi phí bao bì (nhãn bia, nút chai, két,</sub>
phơi nhơm… ). Trong đó mỗi loại có công dụng khác nhau và đợc sử
dụng cho các mục đích khác nhau và do đó u cầu cơng tác quản lý


cũng khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hoạch mua nguyên vật liệu, ký kết các hợp đồng kinh tế và thoả thuận
phơng thức thanh tốn hợp lý. Ngồi ra do tính chất quyết định của chất
lợng nguyên vật liệu trong việc hạ thấp chi phí sản xuất địi hỏi phải tổ
chức bảo quản lý tốt nguyên vật liệu và tìm kiếm nguồn cung cấp ổn
định, đảm bảo.


Hay nh với chi phí bao bì rất thờng xảy ra hỏng hóc ( rách nhãn,
chai vỡ) và đợc xuất ra trong các giai đoạn khác nhau nên cần phải có


định mức về chi phí và phải tổ chức kiểm soát chặt chẽ để hạn ch


thit hi.



- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm toàn bộ các khoản tiền
l-ơng và các khoản có tính chất ll-ơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản
xuất ( lơng chính, lơng phụ, tiền thởng, phụ cấp ); các khoản trích
BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng của nhân viên trực tiếp sản xuất.


- Chi phớ sản xuất chung: Bao gồm chi phí nhân viên phân xởng,
chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ phục vụ cho mục đích sản xuất chung;
khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất và chi phí bằng tiền khác ( nh tiền
điện, tiền nớc )


<b>III. KÕ to¸n chi tiÕt chi phí sản xuất:</b>


<i><b>3.1. Kế toán chi tiết chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp:</b></i>


+ Chứng từ sử dụng: Các chứng từ Công ty sử dụng để tập hợp chi
phí ngun vật liệu trực tiếp gồm có: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu; Sổ


chi tiết xuất nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ; Bảng kê số 3 “ Tính giá
thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ”; Bảng phân bổ số 2 “ Nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ ”.


Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao.
Nguyên vật liệu tiến hành xuất kho vật liệu cho sản xuất. Kế toán vật t
theo dõi sổ chi tiết xuất nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, công cụ
dụng cụ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

cho quản lý, bảo hộ… theo lợng nguyên vật liệu từng loại xuất cho từng
khâu đã theo dõi chi tiết trên các sổ chi tiết và đơn giá của từng loại.


Cuối tháng kế toán vật t chuyển số liệu cho kế tốn tổng hợp để
tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp làm cơ sở tính giá thành sản
phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Công ty cổ phần bia và nớc giải khát hạ long</b>


<b>Bảng phân bổ số 2</b>



<b>Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ</b>


<i><b>Tháng 06 năm 2007</b></i>


BiĨu sè 1


<b>ST</b>


<b>T</b> <b>Danh mơc</b>



<b>TK</b>
<b>ghi</b>
<b>cã</b>
<b>TK</b>
<b>ghi</b>


<b>nỵ</b>


<b>Tỉng TK </b>
<b>152 + 153</b>


<b>Tæng TK 152</b> <b>Tæng TK</b>
<b>153</b>


<b>1521</b> <b>1522</b> <b>1523</b> <b>1524</b> <b>1525</b> <b>1526</b>


I Tæng xuÊt NM Bia 6.100.424.121 5.086.611.500 208.090.021 235.648.773 139.809.252 136.425.660 224.864.136 6.031.449.342 91.790.337
1 S¶n xuÊt Bia 621 5.734.199.530 5.086.611.500 207.207.094 215.516.800 - - 224.864.136 5.734.199.530
-2 Sửa chữa thờng xuyên 6272 288.525.163 - - 16.511.030 135.588.473 136.425.660 - 288.525.163


-3 VËt rỴ tiỊn 6273 64.900.374 - - - 64.900.374


4 Chi phÝ qu¶n lý 6273 6.060.606 - - - 6.060.606


5 Phơc vơ sưa ch÷a 6272 - - -


-6 Chi phÝ SX chung 627
(2,3)


22.815.558 - 882.927 3.620.943 4.220.779 - - 8.724.649 14.090.909



7 Vật liệu khác 6272 - - -


-12 Nhợng b¸n vËt t 811 - - -


-13 Chi phÝ b¶o hé 6273 1.166.125 - - - 1.166.125


15 Chi phÝ văn phòng phẩm 6422 5.572.323 - - - 5.572.323


16 Xuất thư nghiƯm 811 - - -


-II Tỉng xt XNDV 1.986.554.865 - - 1.469.044 1.799.285 1.836.477 1.965.754.545 1.970.859.351 15.695.514


1 Söa van + bom 1362 226.116 - - - 226.116


2 Söa thùng bảo ôn 1362 13.465.851 - - - - 209.770 - 209.770 13.256.081


4 Chi phÝ qu¶n lý 1362 1.966.730.578 - - - 1.965.754.545 1.965.754.545 976.033


5 Sưa ch÷a xe 1362 5.993.911 - - 1.469.044 1.799.285 1.626.707 - 4.895.036 1.098.875


7 Chi b¶o hé 1362 - - -


-8 Chi vËt rỴ 1362 138.409 - - - 138.409


III Tæng xuÊt (I + II) 8.086.978.986 5.086.611.500 208.090.021 237.117.817 141.608.537 138.262.137 2.190.618.681 8.002.308.693 107.485.851


<b>KÕ to¸n vật t</b>


<i>( Chữ ký, họ tên )</i>



<b>Kế toán tổng hợp</b>


<i>( Chữ ký, họ tên )</i>


<b>Kế toán trởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Tại công ty Cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long, kế toán sử dụng
Sổ chi tiết TK 621 để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.


Hàng tháng, căn cứ vào số chi tiết xuất nguyên vật liệu chính, ngun
vật liệu phụ, nhiên liệu, bao bì đã đợc tập hợp ở Bảng phân bổ số 2, kế tốn
tổng hợp vào Sổ chi tiết chi phí ngun vật liệu trực tiếp (TK621) phần “ số
phát sinh ”. Cuối tháng kế toán cộng số phát sinh để kết chuyển chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất Bia.


MÉu “ Sỉ chi tiÕt chi phÝ Nguyªn vËt liƯu trùc tiếp với số liệu tháng 6
năm 2007 của Công ty Cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long nh sau:


<b>Công ty cổ phần bia và nớc giải khát hạ long</b>


<b>Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( TK621 )</b>
<i>Tháng 06 năm 2007</i>


Biểu số 2


<b>Ngày</b>
<b>tháng</b>
<b>ghi sổ</b>



<b>Chứng từ</b>


<b>Diễn giải</b>


<b>TK</b>
<b>i</b>
<b>ng</b>


<b>Số phát sinh</b>
<b>Số hiệu</b>


<b>Ngày</b>
<b>Tháng</b>


<b>Nợ</b> <b>Có</b>


1. D đầu kỳ
2. Số phát sinh


2/6 BPB số 2 2/6 - Xuất nguyên liệu chÝnh SX Bia 1521 5.086.611.500
10/6 BPB sè 2 10/6 - Xt nguyªn liƯu phơ SX Bia 1522 207.207.094
20/6 BPB sè 2 20/6 - Xt nhiªn liƯu SX Bia 1523 215.516.800
28/6 BPB sè 2 20/6 - XuÊt bao b× SX Bia 1526 224.864.136


- KÕt chuyÓn chi phÝ SX Bia 154 5.734.199.530
3. Céng sè PS 5.734.199.530 5.734.199.530
4. D ci kú


<b>KÕ to¸n tỉng hợp</b>



<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<b>Kế toán trởng</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<i><b>3.2 Kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

chun mơn hóa, hợp tác hóa lao động sản xuất cơng ty. Hạch tốn chính
xác chi phí tiền lơng là có sở tại nên chính xác trong cơng tác tính giá
thành sản phẩm.


Chi phí tiền lơng và Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí cơng
đồn của công nhân sản xuất đợc tập hợp theo từng phòng ban, phân xởng
và đội xe do nhân viên thống kê của từng bộ phận đó lập theo bảng chấm
cơng và các biên bản nghiệm thu sản phẩm đợc phòng lao động tiền lơng
của công ty xác nhận theo tỷ lệ hồn thành sản xuất để làm cơ sở tính lơng
cho từng đơn vị. Việc tính lơng đợc dựa vào kết quả lao động của từng phân
xởng áp dụng cho các đơn vị có sản phẩm giao nộp là sản phẩm chính, các
cơng việc có định mức tiêu hao lao động rõ ràng.


Quỹ lơng sản phẩm của công nhân trực tiếp: Căn cứ vào định mức,
đơn giá, khối lợng, chất lợng sản phẩm để giao quĩ lơng.


Căn cứ phiếu giao việc hàng ngày tại tổ, đội sản xuất và căn cứ vào
khối lợng sản phẩm đã hoàn thành để chấm cơng cho từng cơng nhân viên
trong tổ. Sau đó kế tốn lập bảng thanh tốn lơng tháng cho cơng nhân viên
trong từng tổ. ( <i><b>Xem biểu số 2.5</b></i> )


VÝ dô: Tính lơng cho ông Trần Ngọc Thắng, tổ trởng tổ sản xuất số 1.



Tiền lơng của tổng sản phẩm = Tổng tiền l ơng sản phẩm


Tổng số công sản phẩm


Tiền lơng của 1 công nhân = Tiền lơng của 1 công sản phẩm


X số cơng thực tế đã làm


* VD: TÝnh tiỊn l¬ng tháng 9/2007 của ông Trần Ngọc Thắng. Tổng
tiền lơng sản phẩm 9.926.826 .


Tổng số công sản phẩm: 261


Đơn giá bình quân = 9.926.826 : 261 = 38.034 ( đ/công ).
Số ngày công: 22 ngày


- Tiền lơng tháng: 38.034 x 22 = 836.748


- Phô cÊp ( khu vùc 0.2 + chøc vơ 0.1 ) x 450.000® = 135.000®


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- BHYT = 971.748 X 1% = 9.717®


- BHXH = ( 971.748 – 90.000 “ PCKV ” ) x 5% = 44.087đ
Tiền lơng còn đợc lĩnh: 971.748 – 9.717 – 44.087 = 917.944đ
+ Q trình hạch tốn chi tiết chi phí nhân cơng trực tiếp tại Cơng ty
Cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long sử dụng các chứng từ: Bảng chấm
công, Phiếu giao nhận sản phẩm, Phiếu khoán, Hợp đồng giao khoán, Phiếu
báo làm thêm giờ, Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành,
Bảng tổng hợp tiền lơng, Bảng phân bổ tiền lơng, Bảng phân bổ tiền lơng và


các khoản trích theo lơng.


Hàng tháng, căn cứ vào “ Bảng chấm công ” do các tổ, đội gửi lên và
cấp bậc lơng để tính lơng thời gian cho từng ngời. Căn cứ vào “ Phiếu
khoán ”, “ Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành ” để tính lơng khốn cho
từng ngời. Căn cứ “ Phiếu làm thêm giờ ” để tính lơng làm thêm. Đồng thời
kế tốn tính phần tiền thởng và các khoản phụ cấp khác…


Sau khi tính tốn và xác định đợc khoản tiền lơng của cơng nhân trực
tiếp sản xuất, kế tốn tiền lơng lập “ Bảng tổng hợp tiền lơng ”. Từ “ Bảng
tổng hợp tiền lơng ” kế toán lập “ Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản
trích theo lơng ” ( Bảng phân bổ số 1 ).


“ Bảng phân bổ số 1 ” sau khi lập xong sẽ đợc chuyển tới bộ phận kế
toán tổng hợp để xác định chi phí nhân cơng trực tiếp dùng cho sản xuất
sản phẩm.


Số liệu cụ thể để lập “ Bảng phân bổ số 1 ”:


- Các khoản phải trả công nhân viên: Số liệu lấy từ các “ Bảng tổng
hợp tiền lơng ” và tiền thởng, phụ cấp… đã tính tốn cụ thể.


- Các khoản trích theo lơng: Bao gồm 2% KPCĐ, 15% BHXH, 2%
BHYT tính vào giá thành trong kỳ. Cụ thể: 2% KPCĐ trích trên tổng tiền
l-ơng trừ đi phụ cấp ca 3 và phụ cấp độc hại 15% BHXH và 2% BHYT tính
trên tổng quỹ lơng cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Công ty cổ phần bia vµ </b><i><b>Biểu số 6</b></i>
<b>Níc giải khát hạ long</b>



<b>BảNG TổNG HợP THANH TOáN LƯƠNG</b>
Tháng 6 năm 2007


n v tớnh:ng


<b>T</b>


<b>T</b> <b>Tổng lơngcơ bản</b>


<b>Tổng ngày công</b> <b>Tin lng c thanh toỏn</b> <b>Lng</b>


<b>Thc</b>
<b>Lnh</b>


<b>Công .TG</b> <b>Côngsản</b>


<b>phẩm</b> <b>CụngLP</b> <b>Lng.TG</b> <b>Lng. SP</b> <b>Lng. LP</b>


<b>Cng</b>
<b>lng</b>


<b>BHXH,</b>
<b>BHYT</b>


<b>(6%)</b>


<b>#</b>
<b>CGC</b> <b>CTG</b> <b>CN<sub>SX</sub></b> <b>NV<sub>QL</sub></b> <b>CN<sub>SX</sub></b> <b>NV<sub>QL</sub></b> <b>Lương TG</b> <b>Lương<sub>GC</sub></b> <b>L.CN SX</b> <b>L.NVQL</b> <b>L.CNSX</b> <b>L.NVQL</b>


1 Khối văn phòng 70.960.500 3.738,8 992 135 44.590.360 15.408.200 4.782.700 64.781.260 4.257.630 60.523.630


2 Tæ bia 130.500.000 2.033 317 237 63 246.606.100 38.452.600 8.494.500 2.258.000 295.811.200 7.830.000 287.981.200
3 Tæ nÊu 73.805.000 1.282 151 142 28 155.508.500 18.316.600 5.089.500 1.003.600 179.918.200 4.428.300 175.489.900
4 Tỉ lªn men 141.466.700 2.373 398 318 78 287.848.500 48.278.000 11.397.600 2.795.700 350.319.800 8.488.002 341.831.798
5 Xqe lý níc th¶i 56.550.000 1.027 139 115 25 124.576.600 16.861.000


4.upload.12
3doc.net.40


0 896.000 146.452.000 3.393.000 143.059.000
6 Đội xemáy 34.800.000 684 87 60 20 82.970.200 10.553.300 2.148.700 716.200 96.388.400 2.088.000 94.300.400
7 BP bán hàng 9.396.000 130 10 358.113 9.754.113 563.760 9.190.353


Cộng <sub>517.478.200 3.738,8</sub> <sub>1.112</sub> 7.39<sub>9</sub> 1.09<sub>2</sub> <sub>872</sub> <sub>359 44.590.360 15.408.200 897.509.900</sub> 132.461.50<sub>0 31.248.700</sub> <sub>12.810.313 1.143.424.973 31.048.692</sub> 1.112.376.28<sub>1</sub>


<b>Kế toán tiền lương</b> <b>Kế toán tổng hợp</b> <i>Ngày 30 tháng 03 năm 2007</i>


<i><b> </b>( Ký, ghi rõ họ tên )</i> <i> (Ký, ghi rõ họ tên) <b>Kế toán trưởng</b></i>


<i>( Ký, ghi rõ họ tên )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bảng phân bổ số 1</b>


<b>Tiền lơng và các khoản trích theo lơng</b>


<i><b>Tháng 06 năm 2007</b></i>


<b> Biểu số 3</b>


<b>S</b>
<b>T</b>


<b>T</b>


<b>Tài</b>
<b>khoản</b>


<b>hạch</b>
<b>toán</b>


<b>Ghi có TK</b>
<b>Đ tợng SD</b>


<b>TK 334 - Phải trả công nhân viên</b> <b>TK 338 </b><b> Phải trả phải nộp khác</b>


Lơng Các khoản
khác


Lơng dự
phòng
+ thởng


Cộng có
TK 334


KPC§
3382


BHXH
3383


BHYT


3384


Céng Cã
TK 338


1 TK 622 Chi phÝ TTSX 556.803.092 25.636.365 726.588.909 1.309.028.366 11.136.182 49.487.728 6.598.363 67.222.273
PX Bia 371.643.182 16.727.273 484.489.273 872.859.728 7.432.909 31.164.545 4.155.273 42.752.727
PX cơ máy 120.022.364 5.545.455 156.644.909 282.212.728 2.400.455 11.844.546 1.579.272 15.824.273
Phßng KT KCS 32.125.455 1.727.273 42.231.000 76.083.728 642.545 3.177.273 423.636 4.243.454
Phßng KT KCS 33.012.091 1.636.364 43.223.727 77.872.182 660.273 3.301.364 440.182 4.401.819
2 TK 627 Chi phÝ Qlý PX 51.975.636 3.545.456 69.262.182 124.783.274 1.039.545 4.386.818 584.909 6.011.272
3 TK 642 Chi phÝ QLDN 114.345.727 5.602.120 149.563.364 269.511.211 2.286.909 9.321.817 1.242.909 12.851.635


4 TK 138 CBCN nợ lơng - - -


-5 TK 242 Chi phÝ tr¶ tríc - - - - 952.091 1.605.000 214.000 2.771.091


<b>I</b> <b>Tæng céng</b> <b>723.124.455 34.783.941</b> <b>945.414.455</b> <b>1.703.322.851</b> <b>15.414.727</b> <b>64.801.363</b> <b>8.640.181</b> <b>88.856.271</b>


<b>Kế toán tiền lơng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Để theo dõi chi tiết chi phí nhân công trùc tiÕp, kÕ to¸n sư dơng sư
dơng Sỉ chi tiÕt chi phí nhân công trực tiếp ( TK 622 ).


Hng tháng, căn cứ vào “ Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích
theo lơng ”, kế tốn tổng hợp chuyển số liệu đã đợc phân bổ cho công nhân
trực tiếp sản xuất vào sổ chi tiết chi phí cơng nhân trực tiếp phần “ Số phát
sinh ”. Sau đó kế tốn cộng tổng số chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh
trong tháng để tiến hành kết chuyển cho chi phớ sn xut sn phm trong
thỏng.



Dới đây là Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp ( TK622 ) trong
tháng 6 năm 2007 của Công ty:


<b>Công ty cổ phần bia và nớc giải khát hạ long</b>


<b>Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp ( TK 622 )</b>


<i><b>Tháng 06 năm 2007</b></i>


<b>Biểu số 4</b>


<b>NT</b>
<b>ghi</b>
<b>sổ</b>


<b>Chứng từ</b>


<b>Diễn giải</b>


<b>TK</b>
<b>i</b>
<b>ng</b>


<b>Số phát sinh</b>
<b>Số hiệu</b> <b>Ngày</b>


<b>tháng</b> <b>Nợ</b> <b>Có</b>


1. D đầu kỳ


2. Số phát sinh


28/6 BPB số 1 28/6 - Tiền lơng công nhân trùc tiÕp 334 1.309.028.366
28/6 BPB sè 1 26/8 - Kinh phí công đoàn 3382 11.136.182
26/8 BPB số 1 28/6 - B¶o hiĨm x· héi 3383 49.487.728
28/6 BPB sè 1 28/6 - B¶o hiĨm y tÕ 3384 6.598.363


- KÕt chun CP NC trùc tiÕp 154 1.376.250.639
3. Céng sè ph¸t sinh 1.376.250.639 1.376.250.639
4. S cuối kỳ


<b>Kế toán tổng hợp</b>
<i>(Chữ ký, họ tên</i>)


<b> Kế toán trởng</b>
<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<i><b> 3.3. Kế toán chi tiết chi phí sản xuất chung:</b></i>


+ Các chứng từ Công ty sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất chung bao
gồm: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ; Bảng kê chi phí trả trớc; Hoá
đơn thu tiền điện, nớc; Phiếu chi tiền mặt….


+ Quy trình lập và sử dụng Bảng tính và phân bỉ khÊu hao TSC§”


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

tính tốn khấu hao TSCĐ tăng trong tháng, khấu hao TSCĐ giảm trong tháng,
số khấu hao TSCĐ sẽ phải trích trong tháng sau đó phân bổ cho các bộ phận
có sử dụng TSCĐ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Công ty cổ phần bia và nớc giải khát hạ long</b>


<b>Bảng phân bổ số 3</b>


<b>Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (TK 214)</b>


<i><b>Tháng 06 năm 2007</b></i>


<i><b> Biểu số 5</b></i>


S
T
T


Chỉ tiêu


Tỉ lệ
KH
năm


Nơi sử dụng
Toàn DN


TK 627 Chi phí SX
chung


TK 642 Chi phí quản


Phân xởng


Nguyên giá TSCĐ Số KH Mức KH Mức KH



I Số d đầu kỳ (luỹ kế) 100.961.053.800 68.556.331.810


a) Số d hữu hình 100.946.144.800 68.541.422.810


b) Số d vô hình 14.909.000 14.909.000


II Số KH TSCĐ tăng tháng này -


-III Số KH TSCĐ giảm tháng này -


-IV Số KH phải trích tháng này 1.605.802.234 1.529.242.706 76.559.528


a) KH hữu hình 1.605.802.234


b) KH vô hình


* Sản phẩm Bia 1.529.242.706


Trong ú


1 Máymóc thiết bị (hữu hình) 1.443.570.639 1.443.570.639


2 Nhµ xëng, vËt kiÕn tróc (HH) 78.572.957 78.572.957


3 Thiết bị quản lý (hữu hình) 68.727.229 68.727.229


4 Phơng tiện vận tải công tác (HH) 14.931.409 7.099.110 7.832.299


V Số d cuèi kú (I +II – III + IV) 100.961.053.800 70.162.134.044



a) TSCĐ hữu hình 100.946.144.800 70.147.225.044


b) TSCĐ vô hình 14.909.000 14.909.000


<b>K toỏn ti sn c nh</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<b>Kế toán tổng hợp</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<b>Kế toán trởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ §Ĩ theo dâi chi tiÕt chi phÝ s¶n xt chung thùc tÕ ph¸t sinh trong
kú, kÕ to¸n sư dơng Sỉ chi tiÕt chi phÝ s¶n xuÊt chung ( TK 627 ).


Hàng tháng, căn cứ vào “ Bảng phân bổ số 2 - Biểu số 1 ”; Bảng phân
bổ số 1 - Biểu số 3 ”; “ Bảng phân bổ số 3 - Biểu số 5 ” và các Nhật ký
chứng từ có liên quan ( NKCT 1, NKCT 2 )… Kế toán tổng hợp nhập số
liệu vào Sổ chi tiết TK 627 phần “ Số phát sinh ” chi tiết chi phí cho nhu
cầu phân xởng: Vật liệu dùng cho PX, công cụ dùng cho PX, khấu hao
TSCĐ cho PX, Tiền lơng của nhân viên PX… Cuối tháng, kế tốn cộng
tổng số phát sinh để kết chuyển chi phí sản xuất chung cho sản xuất Bia
trong tháng.


<b>C«ng ty cỉ phần bia và nớc giải khát hạ long</b>


<b>Sổ chi tiết chi phÝ s¶n xuÊt chung (TK 627)</b>



<i><b> Tháng 06 năm 2007 </b></i>
<i><b> BiÓu sè 6</b></i>


<b>Ngày</b>
<b>tháng</b>
<b>ghi sổ</b>


<b>Chứng từ</b>


<b>Diễn giải</b>


<b>TK</b>
<b>i</b>
<b>ng</b>


<b>Số phát sinh</b>
<b>Số</b>


<b>hiệu</b>


<b>Ngày</b>


<b>tháng</b> <b>Nợ</b> <b>Có</b>


1. D đầu kú
2. Sè ph¸t sinh


Bpb2 - XuÊt vËt liÖu cho nhu cÇu
PX



152 297.249.812


BPB 2 - XuÊt c«ng cơ cho nhu cầu
PX


153 86.218.014


BPB 3 - Khấu hao TSCĐ 214 1.529.242.706


BPB 3 - Sửa chữa lớn TSCĐ 142 84.000.000


BPB 1 - Tiền lơng của nhân viên PX 334 124.783.274


BPB 1 - Các khoản trích theo lơng 338 6.011.272


BPB 3 - Trả tiền điện cho PX 112 421.455.813


BPB 3 - Chi phÝ tiÕp kh¸ch 111 136.452.734


- KÕt chun chi phÝ 154 2.685.413.625


3. Céng sè ph¸t sinh 2.685.413.625 2.685.413.625


4. D cuèi kỳ


<b>Kế toán tổng hợp</b>
<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<b>Kế toán trởng</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Để hạch toán chi tiết tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng Sổ
tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - TK 154 và Sổ chi tiết chi
phí sản xuÊt kinh doanh dë dang - TK 154 ”.


+ Từ các chứng từ gốc và các Bảng phân bổ chi phí sản xuất ( đã trình
bày ở trên ) đợc chuyển tới từ các phần hành kế tốn của Cơng ty, kế toán
tổng hợp tiến hành tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phát sinh
trong kỳ chi tiết theo từng khoản chi phí cho đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
là tồn bộ quy trình cơng nghệ sản xuất. Các khoản chi phí đợc tập hp chi
tit c v lng v giỏ tr.


Dới đây là Sổ tập hợp chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần Bia và
Nớc giải khát Hạ Long tháng 06 năm 2007 ( Xem biểu số 7 )


<b>Công ty cổ phần bia và nớc giải khát hạ long</b>


<b>Sổ tập hợp chi phí dùng cho sản xuất bia ( TK 154 )</b>
<i><b>Tháng 06 năm 2007</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Chi phí</b> <b>TK Đối </b>
<b>ứng</b>


<b>Lợng</b> <b>Thành tiền</b>


1.Nguyên liệu chính 621 5.086.611.500


- Gạo 265.112,9 1.384.149.149



- Đờng 22.548,61 149.276.308


- Malt 368.570,12 3.352.395.869


- Hoa cánh 897,83 137.404.899


- Hoa viên 511,90 63.385.275


2. Nguyên liệu phụ 621 207.207.094


- GiÊy läc 130 32.752.989


- Bét trỵ läc 6.587 100.279.717


- Keo dán 194 8.720.468


- Cồn công nghiệp 5.275 36.934.291


- CO2 1.820 11.460.523


- Clomin B …. ….


.


……… …. ….


3. Nhiªn liệu, năng lợng 621 215.516.800


- Than 150 60.492.080



- Điện sản xuÊt 178.394 155.024.720


4. Bao b× 621 224.864.136


- Nh·n Bia 1.487.576 90.329.906


- Nót chai 1.856.324 134.534.230
5. TiỊn l¬ng + phơ cÊp 622 1.433.811.640
6. BHXH, BHYT, KPC§ 622 73.233.545
7. KhÊu hao TSC§ 627 1.529.242.706
8. Chi phí khác + vật rẻ 1.025.376.373
- Sửa chữa thờng xuyên 241 288.525.163


- Vật rẻ 621 64.900.374


- Bảo hộ 621 1.166.125


- Sửa chữa lớn 241 84.000.000


- Sản xuất chung 627 22.815.558


- Chi phÝ qu¶n lý 642 6.060.606


- Chi phí khác 627 557.908.547


<b>Tổng cộng</b> <b>9.795.863.794</b>


<b>Kế toán tổng hợp</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Công ty cổ phần bia và nớc giải khát hạ long</b>


<b>Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK 154)</b>
<i><b>Tháng 06 năm 2007</b></i>


Biểu số 8


<b>Ngày</b>
<b>tháng</b>
<b>ghi sổ</b>


<b>Chứng từ</b>


<b>Diễn giải</b>


<b>TK</b>
<b>i</b>
<b>ng</b>


<b>Số phát sinh</b>
<b>Số hiệu</b> <b>Ngày</b>


<b>tháng</b> <b>Nợ</b> <b>Có</b>


1. D đầu kỳ 2.150.933.986


2. Số phát sinh


Sổ CT621 - Chi phÝ NVL trùc tiÕp 621 5.734.199.530


Sæ CT622 - Chi phí nhân công trực tiếp 622 1.376.250.639
Sổ CT627 - Chi phí sản xuất chung 627 2.685.413.625
3. Cộng số phát sinh 154 9.795.863.794


4. Tổng giá thành sản phẩm 155 9.778.146.251


5. Số d cuối kỳ 2.168.651.529


<b>Kế toán tổng hợp Kế toán trởng</b>


<i> (Chữ ký, họ tên) (Chữ ký, họ tên)</i>


<b>IV. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất</b>
<i><b> 4.1 Tài khoản sử dụng:</b></i>


+ Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài
khoản 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .


Bên Nợ: Tập hợp giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản
xuất Bia các loại.


Bên Có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết nhập l¹i kho
- KÕt chun chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp.


Tài khoản 621 cuối kỳ khơng có số d. Do đối tợng tập hợp chi phí sản
xuất của Cơng ty là tồn bộ quy trình sản xuất sản phẩm nên tài khoản 621
khơng mở chi tit.


+ Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản
622 Chi phí nhân công trực tiếp .



Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.


Tài khoản 622 cuối kỳ không có số d.


+ Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài
khoản 627 Chi phí sản xuất chung .


Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí s¶n xuÊt chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Tài khoản 627 cuối kỳ khơng có số d và đợc mở chi tiết thành các tài
khoản cấp 2 sau đây:


- TK 6271: “ Chi phí nhân viên phân xởng ” bao gồm tiền lơng, các
khoản phụ cấp, các khoản trích theo lơng của thủ kho, quản đốc phân xởng,
nhân viên thống kê….


- TK 6272: “ Chi phÝ vËt liƯu dïng cho ph©n xëng ”


- TK 6273: “ Chi phÝ dơng cơ s¶n xt ” gồm các chi phí công cụ, dụng


cụ

dùng cho sửa chữa thờng xuyên, chi phí công cụ dùng chung cho toàn



phân xởng.



- TK 6274: Khấu hao TSCĐ dùng cho phân xởng sản xuất bao
gồm khấu hao dàn lọc bia, khấu hao dàn nóng, dàn lạnh, khấu hao lò nấu.



- TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ chung cho sản xuất.
Đó là chi phí về điện sản xuất.


TK 6278: Chi phí bằng tiền khác : Chi tiếp khách, hội nghị
-khách hàng


+ Cụng ty đang sử dụng tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh
dở dang ” để tập hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp. Vì đối tợng tập
hợp chi phí sản xuất là tồn bộ quy trình cơng nghệ nờn ti khon 154
khụng m chi tit.


Bên Nợ: Tập hợp chi phÝ s¶n xuÊt trong kú (Chi phÝ vËt liệu trực tiếp,
chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ).


Bên Có: Giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ.
D Nợ: Chi phí sản xuất dở dang.


<i><b>4.2. Kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.</b></i>


+ Theo Bảng phân bổ số 2 - Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ


(

Biểu số 1) kế toán phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát
sinh trong tháng bằng bút toán:


Nợ TK 621: 5.734.199.530
Cã TK 152: 5.734.199.530


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Công ty cổ phần bia và nớc giải khát Hạ Long</b>


<b>Bảng kê số 4</b>




<b>Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng</b>
<b>Dùng cho các TK: 154, 621, 622, 627</b>


<i><b>Tháng 6 năm 2007</b></i>


<b>Bia </b> <b>BiÓu sè 9</b>


<b>S</b>


<b>T</b>


<b>T</b>


<b>TK ghi</b>


<b>Cã</b>


<b> TK </b>


<b>ghi Nỵ</b>


<b>TK 142</b> <b>TK 152</b> <b>TK 153</b> <b>TK 214</b> <b>TK 334</b> <b>TK 338</b> <b>Tk 621</b> <b>TK 622</b> <b>TK 627</b>


<b>C¸c TK phản ánh ở NKCT</b>


<b>khác</b>


<b>Cộng chi phí</b>


<b>trong tháng</b>


NKCT1 NKCT2


NK
CT
10


1 TK 154 5.734.199.530 1.376.250.639 2.685.413.625 9.795.863.794


2 TK 621 5.734.199.530 5.734.199.530


3 TK 622 1.309.028.366 67.222.273 1.376.250.639


4 TK 627 84.000.000 297.249.812 86.218.014 1.529.242.706 124.783.274 6.011.272 136.452.734 421.455.813 - 2.685.413.625


Céng 84.000.000 6.031.449.342 86.218.014 1.529.242.706 1.433.811.640 73.233.545 5.734.199.530 1.376.250.639 2.685.413.625 136.452.734 421.455.813 - 19.591.727.588


<b>KÕ to¸n tỉng hợp</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<b>Kế toán trởng</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<b>Công ty cổ phần bia và nớc giải khát Hạ Long</b>


<b>Nhật ký chứng từ số 7</b>


<b>Phần I - Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Bia </b> <b>BiĨu sè 10</b>


<b>S</b>


<b>T</b>


<b>T</b>


<b>TK ghi</b>
<b>Cã</b>
<b> TK </b>
<b>ghi Nỵ</b>


<b>TK142</b> <b>TK152</b> <b>TK153</b> <b>TK214</b> <b>TK334</b> <b>TK338</b> <b>Tk621</b> <b>TK622</b> <b>TK627</b>


<b>Các TK phản ¸nh ë NKCT kh¸c</b>


<b>Céng chi phÝ trong</b>


<b>th¸ng</b>


NKCT1 NKCT2 NKCT
10


1 TK 154 5.734.199.530 1.367.250.639 2.685.413.625 9.795.863.794


2 TK 621 5.734.199.530 5.734.199.530


3 TK 622 1309.028.366 67.222.273 1.376.250.639



4 TK 627 84.000.000 297.249.812 86.218.014 1.529.242.706 124.783.274 6.011.272 136.452.734 421.455.813 2.685.413.625


5 TK 641


-6 TK 642 5.572.323 76.559.528 269.511.211 12.851.635 158.919.897 523.414.594


7 Céng A 84.000.000 6.031.449.342 91.790.337 1.605.802.234 1.703.322.851 86.085.180 5.734.199.530 1.367.250.639 2.685.413.625 295.372.631 421.455.813 - 20.115.142.182


8 TK 811 1.827.433 1.827.433


9 TK 635 58.592.230 58.592.230


Céng B - - - 1.827.433 58.592.230 60.419.663


<b>Tæng</b>
<b>(A+B)</b>


<b>84.000.000</b> <b>6.031.449.342</b> <b>91.790.337</b> <b>1.605.802.234</b> <b>1.703.322.851</b> <b>86.085.180</b> <b>5.734.199.530</b> <b>1.367.250.639</b> <b>2.685.413.625</b> <b>295.372.631</b> <b>423.283.246</b> <b>58.592.230</b> <b>20.175.561.845</b>


<b>KÕ to¸n tỉng hợp</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<b>Kế toán trởng</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<b>Công ty cổ phần bia và nớc giải khát Hạ Long</b>


<b>Nhật ký chứng từ số 7</b>




<b>Phần II - Chi phí sản xuất kinh doanh theo yÕu tè</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> Bia BiÓu số 11</b>


STT


Tên TK
CPSXKD


Yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh


NVL


Nhiờn liu
ng lc


Tiền lơng và
các khoản


phụ cấp


BHXH,
BHYT,
KPCĐ


KH TSCĐ SCL


CP dịch vụ
mua ngoài



CP bằng
tiền khác


Cộng


TK 621 5.518.682.730 215.516.800 5.734.199.530


TK 622 1.309.028.366 67.222.273 1.376.250.639


Tk 627 277.117.839 106.349.987 124.783.274 6.011.272 1.529.242.706 84.000.000 - 557.908.547 2.685.413.625
Céng 5.795.800.569 321.866.787 1.433.811.640 73.233.545 1.529.242.706 84.000.000 - 557.908.547 9.795.863.794


S¶n phÈm dë: (17.717.543)


<b>KÕ toán tổng hợp</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<b>Kế toán trởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Công ty cổ phần bia và nớc giải khát hạ long</b>


<b>Sổ cái</b>



<b>Tài khoản 621</b>


Số d đầu


năm



Nợ Có <b>Biểu số 12</b>


Ghi Cã c¸c


TK


Th¸ng 1 Th¸ng 2 Th¸ng 3 Th¸ng 4 Th¸ng 5 Tháng 6 Cộng


152 4.105.236.52
0
3.905.474.50
0
3.454.856.18
0
4.620.171.45
0
5.671.480.76
0
5.734.199.53
0
27.491.418.940
Cộng PS
Nợ
4.105.236.52
0
3.905.474.50
0
3.454.856.18
0


4.620.171.45
0
5.671.480.76
0
5.734.199.53
0
27.491.418.9
40

4.105.236.52
0
3.905.474.50
0
3.454.856.18
0
4.620.171.45
0
5.671.480.76
0
5.734.199.53
0
27.491.418.9
40


Số d cuối
tháng


Nợ





<b>Kế toán tổng hợp</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<b>Kế toán trởng</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<i><b>4.3. Kế toán tổng hợp chi phí nhân c«ng trùc tiÕp</b></i>


Căn cứ vào “ Bảng phân bổ số 1 - Tiền lơng và các khoản trích theo
l-ơng ” ( Biểu số 3 ) kế toán định khoản chi phí nhân cơng trực tiếp:


Tồn bộ khoản chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh trong kỳ đợc kế
tốn phản ánh vào “ Bảng kê số 4” (Biểu số 9) sau đó số liệu cũng đợc tập
hợp sang “ Nhật ký chứng từ số 7 ” ( Phần I, II; Biểu số 10,11). Số liệu tổng
cộng ở “ Nhật ký chứng từ số 7 ” của TK 622 sẽ đợc sử dụng để ghi vào “
Sổ cái tài khoản 622 ” vào cuối tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

C<b><sub>«ng ty cỉ phần bia và nớc giải khát hạ long</sub></b>


<b>Sổ cái</b>


Tài khoản 622
Số d đầu


năm


Nợ Có <b>Biểu số 13</b>



Ghi Có các


TK


Tháng 1 Th¸ng 2 Th¸ng 3 Th¸ng 4 Th¸ng 5 Th¸ng 6 Céng


334 937.132.388 891.531.253 788.665.310 1.054.680.35


7
1.294.670.42
9
1.309.028.36
6
6.275.708.103


338 48.124.377 45.782.627 40.500.173 54.160.791 66.484.953 67.222.273 322.275.194


Céng PS


Nỵ 985.256.765 937.313.880 829.165.483


1.108.841.14
8
1.361.155.38
2
1.376.250.63
9
6.597.983.29
7



985.256.765 937.313.88
0
829.165.483 1.108.841.14
8
1.361.155.38
2
1.376.250.63
9
6.597.983.2
97
Sè d cuối


tháng


Nợ




<b>Kế toán tổng hợp</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<b>Kế toán trởng</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<i><b>4.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung.</b></i>


+ Cuối tháng, căn cứ vào số liệu từ Bảng phân bổ số 2 (Biểu số 1)


kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho phân xởng:


+ Căn cứ vào Bảng phân bổ số 3 (Biểu số 5), kế toán tập hợp chi
phí khấu hao TSCĐ dùng cho phân xởng sản xuất:


+ Căn cứ vào Bảng phân bổ số 1 ” ( BiĨu sè 3 ) kÕ to¸n tËp hợp tiền
lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Căn cứ số liệu tõ “ NhËt ký chøng tõ sè 2 ”, kÕ toán tập hợp chi phí
dịch vụ mua ngoài ( tiền điện ) dùng tại phân xởng:


Cỏc khon trờn c k toán tổng hợp phản ánh vào “ Bảng kê số 4 ”
sau đó chuyển sang “ Nhật ký chứng từ số 7 ”. Số liệu tổng cộng ở “ Nhật
ký chứng từ số 7 ” sẽ đợc ghi vào “ Sổ cái TK 627 ” của tháng 6.


( Xem biÓu số 9, 10, 11 )


Công ty cổ phần bia và nớc giải khát hạ long


Số d
đầu năm


<b>Sổ</b>
<b>cái</b>


<b>Tài</b>


Nợ Có <b>BiĨu sè 14</b>


Ghi Cã c¸c



TK


Th¸ng 1 Th¸ng 2 Th¸ng 3 Th¸ng 4 Th¸ng 5 Th¸ng 6 Céng


111 97.983.785 93.215.865 82.460.507 110.274.252 135.366.903 136.452.734 655.754.046


112 301.636.357 286.958.644 253.849.012 339.471.717 416.707.820 421.455.813 2.020.079.363


142 - 50.000.000 - - - 84.000.000 134.000.000


152 230.550.083 223.321.269 214.101.143 255.075.097 263.399.217 297.249.812 1.483.696.621


153 61.480.022 59.354.134 57.087.221 68.012.379 70.231.896 86.218.014 402.383.666


214 1.114.325.40
1
1.105.432.00
6
989.425.113 1.384.705.20
6
1.402.516.34
2
1.529.242.70
6
7.525.646.774


334 107.590.039 104.229.981 99.926.703 119.050.337 122.935.426 124.783.274 678.515.760


338 5.182.564 5.020.712 4.813.425 5.734.602 5.921.745 6.011.272 32.684.320



Céng PS
Nỵ
1.918.748.25
1
1.927.532.61
1
1.701.663.12
4
2.282.323.59
0
2.417.079.34
9
2.685.413.62
5
12.932.760.5
50

1.918.748.25
1
1.927.532.6
11
1.701.663.1
24
2.282.323.59
0
2.417.079.34
9
2.685.413.62
5


12.932.760.
550
Sè d cuối


tháng


Nợ




</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>(Chữ ký, họ tên)</i> <i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<i><b>4.5. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp</b></i>


<i>4.5.1 Tổng hợp chi phí sản xuất:</i>


+ Trình tự tổng hợp chi phí sản xuÊt nh sau:


Cuối tháng, căn cứ vào số chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tập hợp
vào bên Nợ TK 621, kết chuyển cho đối tợng chịu chi phí


Căn cứ vào số chi phí nhân cơng trực tiếp đã tập hợp vào bên Nợ TK
622, kết chuyển cho đối tợng chịu chi phí


Căn cứ vào chi phí sản xuất chung đã tập hợp vào bên Nợ TK 627,
kết chuyển cho đối tợng chịu chi phí


+ Các bút tốn trên đợc phản ánh vào “ Bảng kê số 4 ” ( Biểu số 9 )


sau

đó đợc chuyển vào “ Nhật ký chứng từ số 7 ” ( Phần I , II - Biểu số




10, 11

). Số liệu tổng cộng ở “ Nhật ký chứng từ số 7 ” s c s dng


ghi vào Sổ cái TK 154:
( Xem biểu 9, 10, 11 )


Công ty cổ phần bia và nớc giải khát hạ long


Số d đầu
năm


<b>Sổ cái</b>


<b>Tài </b>
<b>khoản 154</b>


Nợ Có <b>Biểu số 15</b>


1.371.122.99
5
Ghi Có các


TK Tháng 1 Th¸ng 2 Th¸ng 3 Th¸ng 4 Th¸ng 5 Th¸ng 6 Céng
621 4.105.236.52
0
3.905.474.50
0
3.454.856.18
0
4.620.171.45


0
5.671.480.76
0
5.734.199.53
0
27.491.418.940


622 985.256.765 937.313.880 829.165.483 1.108.841.14
8
1.361.155.38
2
1.376.250.63
9
6.597.983.297
627 1.918.748.25
1
1.927.532.61
1
1.701.663.12
4
2.282.323.59
0
2.417.079.34
9
2.685.413.62
5
12.932.760.550
Céng PS
Nỵ 7.009.241.53
6


6.770.320.99
1
5.985.684.78
7
8.011.336.18
8
9.449.715.49
1
9.795.863.79
4
47.022.162.7
87

6.859.717.35
0
6.793.109.54
6
6.159.276.86
7
7.389.889.52
9
9.244.494.71
0
9.778.146.25
1
46.224.634.2
53
Sè d cuối


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>




<b>Kế toán tổng hợp</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<b>Kế toán trởng</b>


<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


<i>4.5.2. Đánh giá sản phẩm dở dang:</i>


Cụng ty C phn Bia và Nớc giải khát Hạ Long, vào thời điểm cuối
tháng, cuối quý, cuối năm đều tồn tại một lợng sản phẩm dở nhất định đó là
bia đang trong giai đoạn lên men và bia đang trong giai đoạn lọc vẫn nằm
trong các túi chứa.


Thực tế sản phẩm dở chính là dịch bia tồn cuối mỗi tháng (quý, năm)
nhân viên thống kê dới phân xởng kiểm kê và báo cáo số liệu về phòng kế
hoạch. Nhân viên phòng kế hoạch căn cứ vào số liệu báo cáo trên và vào
định mức tiêu hao nguyên vật liệu do phòng kỹ thuật cung cấp sẽ tính ra
hao phí nguyên vật liệu cho sản phm d.


Hiện tại, Công ty chỉ tính chi phí nguyên vật liệu chính cho sản phẩm
dở còn toàn bộ các chi phí khác tính hết cho sản phẩm hoàn thành.


Chi phí nguyên liệu chính tính cho sản phẩm làm dở đợc xác định


nh sau:



Trớc tiên xác định mức tiêu hao từng loại nguyên liệu chính cho sản
phẩm làm dở cuối kỳ:



Møc tiªu hao Tổng nguyên liệu chính loại i Số lợng
Nguyên liệu tính cho bia j ph¸t sinh nÊu trong kú bia j dë
chÝnh lo¹i i =  x dang


tÝnh cho bia Số lợng bia j phát sinh nấu trong kú ci kú
j dë dang


<i>Sau đó tính ngun liệu chính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Sau khi tính đợc giá trị sản phẩm dở dang, nhân viên phịng kế hoạch
sẽ gửi kết quả lên phịng kế tốn Công ty. Số liệu đợc sử dụng để ghi vào
Phần ln chuyển nội bộ khơng tính vào chi phí sản xuất trong kỳ trên “
Nhật ký chứng từ số 7 ” là chênh lệch giữa giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ
và cuối kỳ.


Cơ thĨ ta cã sè liƯu thực tế và cách tính toán nh sau:


Cn c vo biên bản kiểm kê số lợng sản phẩm làm dở cuối tháng 06
năm 2007 là: 1.906.883 lít. ( Trong đó: Bia hơi: 1.365.078 lít; Bia chai:
541.805 lít ).


Tổng dịch nấu trong tháng 06 năm 2007 là: 4.699.872 lít
Trong đó: - Bia hơi: 4.077.427 lít


- Bia chai: 566.upload.123doc.net lÝt
- Bia t¬i: 56.327 lÝt


áp dụng cơng thức ở trên cho bia hơi ta tính đợc:
+ Số lợng malt tính cho bia chai dở dang cuối kỳ là:



389.334,69


 x 1.365.078 = 130.345 (kg)
4.077.427


+ Chi phí malt tính cho bia hơi dở dang cuối kỳ là:
130.345 x 9095,68 = 1.185.576.410 (đồng)


( Trong đó đơn giá ( 9095,68 ) là giá xuất cuối tháng )


Tơng tự kế tốn sẽ lần lợt tính đợc chi phí nguyên liệu chính ( gạo,
đ-ờng, hoa ) cho từng loại bia dở dang trong kỳ.


Bằng cách tính tốn nh trên, nhân viên phịng kế hoạch đã tính tốn
đợc chi phí ngun liệu chính cho sản phẩm làm dở cuối tháng 06 năm
2007 ( nh biểu số 17 )


Tơng tự, xác định đợc chi phí nguyên liệu chính cho sản phẩm dở
dang đầu tháng 06 năm 2007 ( nh biểu số 16 )


Số chênh lệch giá trị sản phẩm dở dang đầu tháng và cuối tháng tính


đợc là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

( Đây là số liệu để ghi vào phần III của “ Nhật ký chứng từ số 7


-Biu s 18)



<b>Công ty cổ phần bia và nớc giải khát hạ long</b>


<b>Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ</b>


<i><b>Tháng 07 năm 2007</b></i>


Biểu số 16


<b>STT</b> <b>Danh mục</b> <b>ĐVT</b> <b>Số lợng</b> <b>Đơn giá</b> <b>Thành tiền</b>


<b>Tổng cộng</b> <b>2.150.933.986</b>
1 Dịch bia hơi lít 1.355.851 1.928.669.374
- Malt Kg 129.430 9085,350 1.175.916.851
- G¹o Kg 100.876,74 5.190,00 523.550.281
- §êng Kg 10.951 6.580,20 72.059.770
- Hoa c¸nh Kg 657 152.040,20 99.890.411
- Hoa viên Kg 459,5 124.596,433 57.252.061
2 Dịch bia chai lÝt 575.959 222.265.724
- Malt Kg 18.387,5 9085,350 167.056.873
- G¹o Kg 7.565,5 5.190,00 39.264.945
- Đờng Kg 686,58 6.580,20 4.517.817
- Hoa cánh Kg 39,5 152.040,20 6.006.144
- Hoa viên Kg 43,5 124.596,433 5.419.945


<b>Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ</b>
<i><b>Tháng 07 năm 2007</b></i>


BiÓu sè 17


STT Danh mục ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Ngời lập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Công ty cổ phần bia và nớc giải khát hạ long</b>



<b>Nhật ký chứng từ số 7</b>


<b>Phần III - Số liệu phần luân chuyển nội bộ không tính vào CP SX KD</b>


<i><b>Tháng 07 năm 2007</b></i>




<b> Bia BiÓu sè 18</b>


S
T
T


Tên TK CPSXKD


Yếu tố chi phí sản xuất, kinh doanh


Tổng cộng
Lao vụ của


các phân xởng
cung cấp lẫn
cho nhau (TK


154)


Chi phí
NVL


trực tiếp


(TK
621)


Chi phí
nhân
công trực


tiếp (TK
622)


Chi phí
sản xuất


chung
(TK 627)


Chi phí
trả trớc
(TK 142)


Chi phí
phải trả
(TK 335)


Chi phí
sửa chữa


lớn


TSCĐ


TK 154: + D đầu kỳ 2.150.933.986 2.150.933.986


+ D cuối kỳ 2.168.651.529 2.168.651.529
<b>Cộng</b> <b>(17.717.543)</b> <b>(17.717.543)</b>


<b>Kế toán tổng hợp</b>
<i>(Chữ ký, họ tên)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>V. Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty</b>
<b>Cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long</b>


<i><b>5.1 Đối tợng tính giá thành tại công ty </b></i>


Giỏ thnh sn phm l tng số biểu hiện bằng tiền của các hao phí về
lao động vật hóa tính cho một khối lợng nhất định đã hoàn thành. Giá thành
sản phẩm trong kỳ bao gồm tồn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong
kỳ trừ đi phần chi phí dở dang cuối kỳ cộng thêm chi phí dở dang đầu kỳ,
chi phí trích trớc tính vào giá thành sản phẩm.


Nh vậy việc xác định đối tợng tính giá thành đúng và phù hợp với
điều kiện và đặc điểm của từng doanh nghiệp giúp kế tốn mở sổ kế tốn,
các bảng tính giá thành theo từng đối tợng cần quản lý và kiểm tra tình
hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu
quản lý nội bộ doanh nghiệp.


Tuỳ theo đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh
nghiệp mà đối tượng tính giá thành là khác nhau. Tại Công ty cổ phần bia và
nước giải khát thăng long đối tượng tính giá thành là các loại bia khác nhau


như: bia hơi, bia tươi, bia chai.


Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế tốn tiến hành cơng việc tính
giá thành cho các đối tợng tính giá thành, vào mỗi tháng cuối quý kỳ tính
giá thành phù hp vi bỏo cỏo.


<i><b>5. 2. Phơng pháp tính giá thành s¶n phÈm </b></i>


Q trình sản xuất bia là q trình liên tục, phức tạp khơng có bán thành
phẩm nhập kho hoặc bán ra ngồi mà chỉ có sản phẩm hồn thành do đó kế
tốn xác định đối tợng tính giá thành là các loại bia thành phẩm ( Bia hơi, bia
chai, bia tơi )


Để đáp ứng yêu cầu về thông tin phục vụ cơng tác quản lý kịp thời,
nhanh chóng kế tốn xác định kỳ tính giá thành một tháng và tính giá thành
luỹ kế theo quý và theo năm.


Hiện tại Cơng ty đang áp dụng phơng pháp tính giá thành giản đơn để
tính giá thành riêng cho từng loại bia thành phẩm:


Z = (Dđk - Dck) + C
<i>Trong ú</i>:


Z: Tổng giá thành sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Vào đầu mỗi tháng kế toán giá thành tiến hành tính tổng giá thành và
giá thành đơn vị cho từng loại bia thành phẩm của tháng trớc.


Với các chi phí đã xây dựng đợc định mức nh chi phí nguyên liệu
chính ( malt, gạo, đờng, hoa ) vật liệu phụ, nhiên liệu động lực, kế tốn tiến


hành tính giá thành theo các định mức về vật t, giá thnh:


+ Đối với chi phí nguyên vật liệu chính:


S lng nguyên liệu Số lợng nguyên liệu Số lợng
chính i tính cho = chính i định mức x bia j
bia j thành phẩm cho 1 lít bia j thành phẩm
Và: Chi phí nguyên liệu Số lợng nguyên liệu Đơn giá của
chính i của bia = chính i tính cho x nguyên liệu
j thành phẩm bia j thành phm chớnh i
<b>Trong ú:</b>


Đơn giá Tổng chi phí nguyên liệu chính i phát sinh nấu trong kỳ
nguyênliệu =  chÝnh i
Tổng số lợng nguyên liệu chính i phát sinh nấu trong kú


Tỉng chi phÝ nguyªn Chi phÝ nguyªn Chi phÝ nguyªn Chi phÝ nguyªn vËt
vËt liƯu chÝnh i ph¸t = vËt liƯu chÝnh + vËt liÖu chÝnh + liÖu chÝnh i tÝnh
cho sinh nÊu trong kú i tån ®Çu kú i xuất trong kỳ sản phẩm dở Đkỳ


Chi phÝ nguyªn vËt Chi phÝ nguyªn
- liÖu chÝnh i tÝnh cho - vËt liÖu chÝnh i
s¶n phÈm dë cuèi kú tån cuèi kú


Tæng số lợng Số lợng nguyên Số lợng nguyên Số lợng nguyên vật liệu
chính i ph¸t = vËt liƯu chÝnh + vËt liÖu chÝnh + liÖu chÝnh i tÝnh


sinh nÊu trong kú i tồn đầu kỳ i xuÊt trong kú sản phẩm dở Đkỳ
Số lợng nguyên vật Số lợng nguyên



- liÖu chÝnh i tÝnh cho - vËt liÖu chÝnh i
s¶n phÈm dë cuèi kú tån cuèi kú
VÝ dơ: TÝnh chi phÝ malt cho bia h¬i:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Trong đó: Số lợng malt định mức cho 1 lít bia hơi lấy từ bảng định
mức vật t cho bia hi do phũng k hoch lp.


Lợng bia hơi thành phẩm (4.141.241 lít): lấy từ bảng kê nhập xuất
tồn kho thµnh phÈm.


1.115.403.794+3.352.395.869 + 1.342.973.724-1.350.890.394-820.474.033
Đơn giá =


malt 122.797,5 + 368.570,12 + 147.817,5 – 148.520 – 90.540,12
3.639.408.960


=  = 9.095,68 đồng/kg
400.125


Chi phí malt tính cho bia hơi = 331.299,28 x 9.095,68 =
3.013.392.235 đồng.


Cũng bằng cách này, kế tốn sẽ tính đợc số lợng và chi phí
các ngun vật liệu chính khác cho bia hơi, bia chai, bia tơi.


<i> T ¬ng tù ta tính đ ợc :</i>


Chi phớ go tớnh cho bia hơi là: 1.286.606.739 đồng
Chi phí đờng tính cho bia hơi là: 155.139.033 đồng
Chi phí hoa tính cho bia hơi: 384.604.855 đồng



+ Với chi phí nguyên liệu phụ: Đã xây dựng đợc định mức và tính
tốn chi phí cho các loại bia thành phẩm giống nh nguyên vật liệu chính.


Ví dụ: Chi phí nguyên liệu phụ tính cho bia hơi tính đợc là:
145.318.569 đồng


+ Chi phí bao bì: liên quan trực tiếp đến bia chai nên đợc tập hợp trực
tiếp cho bia chai mà khơng tiến hành phân bổ.


+ Chi phí nhiên liệu: Cũng đã đợc xây dựng định mức tiêu hao cho
từng loại bia và đợc tính:


Chi phí nhiên liệu Chi phí nhiên liệu Lợng bia j
tính cho bia = định mức cho 1 lít x thành
j thành phẩm bia j phẩm
Ví dụ:


Chi phí điện tính cho bia hơi = 30,54 x 4.141.241 = 126.473.500
đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

( Trong đó, các chi phí định mức cho 1 lít bia do phịng kế hoạch lập
dựa trên mức tiêu hao thực tế các kỳ trớc đó - Đây là định mức kỹ thuật
khơng thay đổi trong 1 kỳ ).


+ Với các khoản chi phí: Tiền lơng, BHXH, khấu hao TSCĐ và các
chi phí khác bằng tiền đợc phân bổ cho các loại bia nh sau:


TPj



Ci j =  x Ci
TP


Trong đó: Ci j : chi phí loại i phân bổ cho bia j.
TPj : Lợng bia j thành phẩm


Ci : Tæng chi phí loại i cần phân bổ
TP: Tổng sản lợng các loại bia


J: Loại bia thành phẩm
i : Loại chi phí


Ví dụ: Tính chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho
bia h¬i nh sau:




4.141.241


CNCTT =  x 1.376.250.639 = 1.324.284.530
4.303.747




4.141.241


CSXC =  x 2.685.413.625 = 2.584.014.582 đồng
4.303.747


Trên đây là tồn bộ cách tính tốn, phân bổ chi phí sản xuất cho các


đối tợng liên quan đến xác định giá thành sản xuất cho các loại bia thành
phẩm tại công ty Cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long.


<i><b>Dới đây là Bảng tính giá thành cho Bia hơi tháng 6 năm 2007 của</b></i>


<i><b>công ty:</b></i>



<b>Bảng tính giá thành bia hơi</b>


<i><b> ( Tháng 07 năm 2007 )</b></i>


Sản lợng: 4.141.241 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>phẩm dở</b>
<b>dang đầu kỳ</b>


<b>xuất phát</b>
<b>sinh trong</b>


<b>kỳ</b>


<b>phẩm dở</b>
<b>dang cuối</b>


<b>kỳ</b>


<b>thành sản</b>
<b>phẩm</b>


<b>thnh</b>
<b>n v</b>
1. Chi phớ NVL trực tiếp 1.928.669.374 5.116.587.275 1.944.555.587 5.100.701.062 1231,68


2. Chi phí nhân công trực tiếp - 1.324.284.530 - 1.324.284.530 319,78
3. Chi phí SX chung - 2.584.014.582 - 2.584.014.582 623,97


<b>Tỉng céng</b> <b>1.928.669.374</b> <b>9.024.886.387</b> <b>1.944.555.587</b> <b>9.009.000.174</b> <b>2175,43</b>


<b>Kế toán tổng hợp</b>
<i><b>(Chữ ký, họ tên)</b></i>


<b>Kế toán trởng</b>
<i><b>(</b><b>Chữ ký, họ tên)</b></i>


<b>Phần 3</b>



<b>Một số nhận xét và ý kiến hoàn thiện kế toán chi</b>
<b>phí sản xuất và tính giá thành tại công ty cổ phần bia</b>


<b>và nớc giải khát hạ long</b>


<b>3.1 Nhận xét chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành</b>
<b>sản phẩm tại Công ty Cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long.</b>


Qua thời gian thực tập, tìm hiểu về Công ty Cổ phần Bia và Nớc giải
khát Hạ Long, em nhận thấy công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm có những u, nhợc điểm sau:


<i><b>+ Ưu điểm:</b></i>


Cht lng, thng hiu Bia H Long trờn thị trờng trong và ngồi tỉnh
đợc khách hàng tín nhiệm, sản lợng sản xuất và tiêu thụ năm sau cao hơn
năm trớc.



Công ty đầu t đổi mới thiết bị kịp thời đúng hớng, đáp ứng đợc yêu
cầu về số lợng và chất lợng, cùng với đội ngũ cán bộ công nhân lao động có
kinh nghiệm trong quan lý, sản xuất trong nhiều năm nên đã phát huy đợc
hiệu quả sản xuất kinh doanh.


Sự chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nớc chuyển sang Cơng ty cổ
phần đã phát huy đợc tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp.
Đặc biệt công ty đợc sự quan tâm tạo điều kiện của lãnh đạo Tỉnh ủy,
UBND tỉnh và các ban ngành trong tỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

sản xuất và tính giá thành rất đợc Công ty chú trọng, hệ thống tài khoản
kho đợc mở chi tiết theo từng thứ , từng loại vật liệu, cơng cụ dụng cụ. Sổ
tập hợp chi phí sản xuất rất chi tiết, cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho cơng
việc của kế tốn tính giá thành.


Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí, đối tợng tính giá thành kỳ
tính giá thành cũng nh phơng pháp tính giá thành nh hiện nay ở Công ty là
phù hợp với đặc điểm quy trình sản xuất cũng nh tính chất, đặc điểm của
sản phẩm Bia tạo thuận lợi cho cụng tỏc lónh o, qun lý cụng ty.


<i><b>+ Nhợc điểm: </b></i>


Năm 2007 là năm đầu tiên nớc ta ra nhập thị trờng thơng mại thế giới
WTO thuế nhập khẩu đợc cắt giảm theo lộ trình có lợi cho ngời tiêu dùng,
đó là điều đáng phấn khởi. Bên cạnh đó các Doanh nghiệp trong nớc phải
chuẩn bị thật tốt các điều kiện cho sản xuất bảo đảm cạnh tranh với hàng
nhập ngoại trong điều kiện không cân sức. Đầu năm 2008 có biến động lớn
về giá cả một số mặt hàng thiết yếu. Đối với sản phẩm Bia của Công ty
biến động lớn nhất hiện nay là nguyên liệu sản xuất Malt tăng từ 6.400đ/kg


lên trên 10.000đ/kg. Vì vậy chi phí giá thành đội lên khá cao đây là khó
khăn lớn nhất. Hơn nữa theo kế hoạch Công ty phấn đấu năm 2008 nhà
máy Đông Mai sẽ đi vào sản xuất, với một số cơ sở hoàn toàn mới nên phần
khấu hao, trả lãi suất thực hiện là rất cao so với mức bình thờng. Điều này
địi hỏi phải có sự chỉ đạo, tính tốn hợp lý cho bài tốn hiệu quả sản xuất
năm 2007.


Đối với khoản chi phí sản xuất chung: Kế tốn khơng thực hiện trích
trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
mà phân bổ ngay vào các kỳ có liên quan. Điều đó gây sự bất ổn định giá
thành giữa các tháng. Đối với công cụ, dụng cụ cũng vậy, kế tốn phân bổ 1
lần cho chi phí cơng cụ dụng cụ phát sinh với các công cụ dụng cụ có giá trị
lớn, thời gian sử dụng nhiều kỳ là cha hợp lý. Điều đó làm mất ổn định chi phí
sản xuất giữa các kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Đối với việc đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán chỉ căn cứ vào chi
phí nguyên vật liệu chính tuy chiếm phần lớn trong tổng chi phí sản xuất
nhng nếu khơng tính đến các khoản chi phí khác sẽ dẫn đến tình trạng
khơng tính đủ, tính đúng đợc giá trị sản phẩm dở. Mặt khác việc tính hết
các loại nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… cho thành phẩm trong kỳ sẽ làm
giảm tính sát thực của chỉ tiêu giá thành.


Với những thuận lợi và khó khăn trên Lãnh đạo cơng ty đã đề ra
những giải pháp sát thực hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh nhà
nớc giao.


<b>3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản</b>
<b>xuất </b>

<b>và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Bia và Nớc giải</b>


<b>khát Hạ Long</b>




<i><b>+ </b><b>ý</b><b> </b><b> kiến 1</b><b>: Kế toán nên tiến hành trích trớc khoản chi phí sửa chữa lớn</b></i>
<i><b>TSCĐ cho tõng th¸ng:</b></i>


Số trích trớc này có thể xác định căn cứ vào khả năng và tình hình
hoạt động hiện tại của TSCĐ của Cơng ty. Từ cơ sở đó kế toán dựa vào kế
hoạch sửa chữa lớn TSCĐ do phòng kế hoạch lập để tính và trích trớc
khoản chi phí này cho từng tháng theo phơng pháp bình qn số học ( lấy
tổng chi phí kế hoạch năm chia cho 12 tháng ).


Ví dụ: Căn cứ tình hình hoạt động của năm 2007 và khả năng cần
phải tiến hành sửa chữa lớn với các loại tài sản nh nhà xởng, phơng tiện vận
tải… phòng kế hoạch lập kế hoạch sửa chữa lớn cho năm 2007 là
678.000.000 đồng. Kế tốn tiến hành tính và trích nh sau:


678.000.000


Chi phí sửa chữa lớn cho 1 tháng =  = 56.500.000 đồng
12


<i><b>Vµ ghi:</b></i>


Nỵ TK 627, 641, 642 : 56.500.000
Cã TK 335 : 56.500.000


Trong tháng 5 năm 2007 không phát sinh sửa chữa lớn nên vẫn tính
phần trích trớc là 56.500.000 đồng vào chi phí trong tháng 5. Đến các
tháng sau khi sửa chữa lớn hoàn thành kế tốn ghi:


Ví dụ: Tháng 6 năm 2007 phát sinh sửa chữa lớn tại phân xởng là
84.000.000 đồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Cã TK 2413: 84.000.000


Khi đó giá thành sản phẩm tháng 5 và tháng 6 sẽ khơng có biến động
q lớn nh khi khơng trích trớc.


<i><b>+ </b><b>ý</b><b> </b><b> kiến 2</b><b>: Công ty thực hiện phân bổ 1 lÇn</b></i>


Hiện nay Cơng ty đang thực hiện phân bổ 1 lần ( 100% ) các loại công
cụ dụng cụ sử dụng trong kỳ. Việc phân bổ nh vậy là cha hợp lý vì có nhiều
loại cơng cụ dụng cụ có giá trị lớn nh: Đầu cốt đồng, van bi, đèn cao áp…
nếu phân bổ 1 lần khi phát sinh sử dụng sẽ làm cho chi phí của kỳ đó tăng
q cao dẫn tới mất ổn định giá thành. Vì vậy với những cơng cụ

dụng

cụ
có giá trị lớn sử dụng nhiều kỳ nên thực hiện phân bổ nhiều lần, cụ thể:


Căn cứ vào giá vốn thực tế của công cụ dụng cụ ghi trên phiếu xuất
kho và số kỳ sử dụng xác định giá trị công cụ cần phân bổ vào chi phí sản
xuất kinh doanh của một kỳ:


Gi¸ trị công cụ Gi¸ vèn thùc tÕ cđa CC DC xt kho
dơng cụ phân bổ =


vào CP SXKD Sè kú sư dơng
<i>- Khi xuÊt kho ghi:</i>


Nỵ TK 142: chi phÝ tr¶ tríc


Cã TK 153: trị giá công cụ dụng cụ


<i> - Khi tiến hành phân bổ dần giá trị công cụ dụng cụ vào CP SXKD kÕ </i>


<i>to¸n ghi cho 1 kú:</i>


Nỵ TK 627, 641, 642
Cã TK 142


Ngoài ra, đối với một số loại cơng cụ dụng cụ có thể tiến hành phân bổ 2
lần (

50% ) vào CP SXKD của kỳ sử dụng và kỳ báo hỏng. Khi đó kế


tốn phản ánh:



- Phần giá vốn thực tế công cụ dụng cơ xt dïng:
Nỵ TK 142


Cã TK 153


- Phân bổ 50% giá vốn thực tế vào CP SXKD trong kú xt dïng:
Nỵ TK 627, 641, 642


Cã TK 142


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>



Số phân bổ Giá trị thùc tÕ CCDC b¸o háng Giá trị Số bắt bồi
nốt gá trị =  - phÕ liÖu - thêng vËt chÊt
CCDC b¸o háng 2 thu håi (nÕu cã)


<i>KÕ to¸n ghi:</i>


Nợ TK 627, 641, 642: Số phân bổ nốt
Nợ TK 152: Giá trị phÕ liÖu thu håi



Nợ TK 138 (1388), 111, 112: Số bắt bồi thờng


Cã TK 142 : 50% giá trị thực tế CCDC báo hỏng


<i><b> + </b><b>ý </b><b> </b><b>kiến 3</b><b>: Về phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí</b></i>
<i><b>nguyên liệu chính trực tiếp:</b></i>


Cách tính hiện nay của cơng ty đơn giản, khối lợng tính tốn ít nhng
thơng tin về chi phí sản xuất dở dang có độ chính xác khơng cao. Để đảm
bảo tính hợp lý của chỉ tiêu “CPSX kinh doanh dở dang” Công ty nên áp
dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm
hoàn thành tơng đơng. Cụ thể tiến hành nh sau:


Trớc hết kế toán căn cứ khối lợng sản phẩm dở dang và mức độ chế
biến mà có thể thực hiện đợc thông qua việc kiểm tra lợng tồn dịch trong
túi chứa của nhân viên thống kê tại phân xởng. Từ đó chi phí sản xuất bỏ
vào 1 lần ngay từ đầu dây chuyền cơng nghệ (Chi phí ngun liệu chính)
thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:


D§kj + CVLj


DCkj =  x Sdj
STPj + Sdj


DĐkj , DCkj : Chi phí sản xuất dở đầu kỳ và cuối kỳ của bia j
STPj : S¶n lợng thành phẩm bia j


Sdj : Sản lợng sản phẩm dở cuối kỳ của bia j
CVLj : Chi phí vật liệu chính của bia j



Đối với các chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất (chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính cho s¶n phÈm dë nh sau:


D§kj + Cj


DCkj =  x S /
dj
STPj + S /dj


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

S/<sub>dj : Khối lợng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lợng sản</sub>
phẩm hồn thành tơng đơng theo tỷ lệ chế biến hoàn thành ( % HT ) của
bia j :


S/<sub>dj = Sdj x %HTj</sub>


Ví dụ: Tính chi phí sản xuất dở dang cuối tháng 1 của bia hơi biết:
Chi phí sản xuất dở dang đầu tháng 1 của bia hơi: 1.928.669.374 đồng
Sản lợng bia hơi thành phẩm tháng 1: 4.141.241 lít


S¶n lợng bia hơi dở cuối tháng 1 là: 1.365.078 lÝt


Chi phí nguyên vật liệu chính của bia hơi phát sinh:


4.839.742.892 đồng



Chi phí nguyên liệu phụ nhiên liệu bao bì bia hơi phát sinh:
276.844.383 đồng


Chi phí nhân cơng trực tiếp của bia hơi phát sinh: 1.324.284.530 đồng
Chi phí sản xuất chung của bia hơi phát sinh: 2.584.014.582đồng
( Giả sử sản phẩm dở hoàn thành với mức độ 50% )



Ta cã:


1.928.669.374 + 4.839.742.892


DCK bia h¬i =  x 1.365.078
(NL chÝnh) 4.141.241 + 1.365.078


= 1.677.965.022 đồng
276.844.383


DCK bia h¬i =  x (1.365.078 x 50%)
(NLP, bao b×) 4.141.241 + (1.365.078 x 50%)


= 39.171.995,47 đồng
1.324.284.530


DCK bia h¬i =  x (1.365.078 x 50%)
(NCTT) 4.141.241 + (1.365.078 x 50%)


= 187.379.158,8 đồng
2.584.014.582


DCK bia h¬i =  x (1.365.078 x 50%)
(NLP, bao b×) 4.141.241 + (1.365.078 x 50%)


= 365.624.205,2 đồng


Vậy: DCK bia hơi = 2.270.140.382 đồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Việc xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ nh trên sẽ làm cho chỉ
tiêu “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” hợp lý và chính xác hơn làm
cơ sở để tính tốn giá thành sản xuất sản phẩm đợc sát thực hơn.


<i><b> + </b><b>ý</b><b> </b><b> kiÕn 4</b><b>: VỊ viƯc quản lý các khoản chi phí thiệt hại trong sản xuÊt</b></i>


Khoản hao phí này tuy đã có định mức song cũng gây ra ảnh hởng
khơng nhỏ đến chi phí sản xuất, nếu phát sinh nhiều sẽ đẩy giá thành bia
chai lên cao. Để quản lý tót khoản hao phí này góp phần ổn định giá thành
bia chai cần tổ chức theo dõi cụ thể hơn để kịp thời phát hiện nguyên nhân
gây thiệt hại từ đó có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế nhằm giảm thiểu khoản
hao phí này trong giá thành.


Kế tốn mở sổ để theo dõi các khoản hao phí này chi tiết từng loại (vỏ
chai, nhãn,…) của từng tháng và t l thit hi tng thỏng:


<b>Tên vật t</b> <b>ĐV</b>


<b>T</b> <b>Tổng số</b>


<b>Hao</b>
<b>phí</b>
<b>Thiệt</b>
<b>hại</b>
<b>tháng</b>
<b>trớc</b>
<b>(%)</b>
<b>Thiệt hại</b>
<b>tháng</b>
<b>này (%)</b>



<b>Đơn giá</b> <b>Thành</b>


<b>tiền</b>


- Vỏ chai Cái 260.000 50 0,04 0,019 1870 93.500
- Nót chai C¸i 350.000 6000 1,75 1,714 70 420.000


…………
.
……

.

………
..

……
..

………
..

………
..

………
..

…………


..
<b>Céng</b>


Việc lập sổ theo dõi nh trên giúp giám sát các khoản thiệt hại tốt hơn
và đánh giá đợc mức độ tăng, giảm thiệt hại giữa các tháng, từ đó có kế
hoạch điều chỉnh cho phù hợp, làm cơ sở để tính định mức thiệt hại cho
tháng (kỳ) kế tiếp hợp lý hơn.


<i><b>+ </b><b>ý </b><b> </b><b>kiến 5</b><b>: Về công tác tổ chức luân chuyển chứng từ, kiểm tra, đối</b></i>
<i><b>chiếu sổ sách:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

về nhập, xuất vật t một cách kịp thời để q trình xử lý thơng tin nhanh
chóng giúp cho cơng việc của kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành đợc nhanh chóng hơn.


Mạng vi tính sử dụng cho hạch tốn kế tốn hồ mạng cha đồng bộ, cịn
tách từng mảng. Ví dụ cơng việc của kế tốn vật t có liên quan đến tiền mặt
nhng hiện tại vẫn cha nối mạng với kế toán thanh tốn nên cơng việc vẫn
mang tính thủ cơng, kế tốn phải tính ở ngồi rồi mới nhập vào máy do đó
làm giảm tốc độ xử ký chứng từ.


Nên nối mạng vi tính giữa phịng kế hoạch với phịng kế tốn để kế tốn có
thể cập nhật thơng tin nhanh hơn. Vì hiện tại, kế tốn giá thành muốn tập
hợp chi phí tính giá thành và phân tích đợc chỉ tiêu này thì phải căn cứ vào
các số liệu định mức do phịng kế hoạch đa lên, q trình này sẽ làm giảm
tính linh hoạt của thơng tin kế tốn đa ra.


Một điều hết sức quan trọng là cần phải tăng cường quản lí chi phí đê
giảm thiểu thất thốt chi phí khơng cần thiết bằng cách:



Áp dụng kế toán quản trị vào doanh nghiệp


Khác với kế toán tài chính, kế tốn quản trị cung cấp những thơng tin
về tình hình kinh tế tài chính một cách cụ thể, chi tiết và nó sử dụng một số
nội dung của khoa học khác như: Khoa học thống kê, kinh tế các ngành,
quản trị kinh doanh… nên nó được coi như là một hệ thống trợ giúp cho
các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra những quyết định tối ưu cho q trình
sản xuất kinh doanh. Kế tốn quản trị thu thập, xử lý, thống kê và thiết kế
thông tin kế toán để lập báo cáo phù hợp với nhu cầu cụ thể của nhà quản
trị. Thông tin của kế tốn quản trị có thể cung cấp số liệu chính xác về ảnh
hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp của các yếu tố như: Chi phí cố định, chi
phí biến đổi, giá bán, cơ cấu mặt hàng… tới lợi nhuận của doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

và thấu hiểu chi phí sẽ giúp cho các nhà quản lý có cơ sở để đưa ra những quyết
định đúng đắn.


Để có thể thực hiện được kế tốn quản trị chi phí và giá thành trong doanh
nghiệp, cơng ty có thể tiến hành theo các nội dung sau:


Phân loại chi phí sản xuất phục vụ cho kế toán quản trị, để phục cho việc
đưa ra các quyết định trong sản xuất kinh doanh các nhà quản lý cần phải phân
loại chi phí, cách ứng xử của chi phí theo mức hoạt động thành các biến phí và
định phí và chi phí hỗn hợp.


Phân loại giá thành theo mục đích của kế tốn quản trị nhằm cung cấp
thông tin cho nhà quản trị ra quyết định đặc biệt trong việc định giá bán sản
phẩm, giá chuyển nhượng nội bộ. Cần phân loại giá thành theo: Giá thành sản
xuất tồn bộ (định phí tồn bộ); Giá thành sản xuất theo biến phí; Giá thành sản
xuất có phân bổ hợp lý các chi phí cố định; Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Trên đây là một số ý kiến mà từ thực tế tìm hiểu cơng tác kế tốn của
cơng ty và từ nhận thức chủ quan của bản thân, em xin mạnh dạn đa ra với
hy vọng đó sẽ là những gợi ý có ích cho Cơng ty trong cơng tác kế tốn nói
chung và kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành nói riêng.


KÕt ln



Để hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện kinh tế hiện nay
có hiệu quả cao thì tập hợp chi phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm có ý
nghĩa sống cịn đối với mọi doanh nghiệp sản xuất. Việc phấn đấu tiết kiệm
chi phí và hạ thành sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm là một trong


Chi phí sản phẩm


Biến phí Định phí


Chi phí NC
TT


Chi phí NVL
TT


Chi phí SXC


Giá thành sản xuất theo biến
phí


Định phí sản
xuất



Giá thành sản xuất tồn bộ


Giá thành tồn bộ sản phẩm tiêu thụ


Chi phí thời kỳ


Chi phí quản

Chi phí bán


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

những vấn đề hàng đầu mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải quan
tâm. Do đó, cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn tập hợp chi phí - tính giá
thành sản phẩm nói riêng đã, đang và sẽ là một công cụ quan trọng phục vụ
cho mục tiêu đó. Việc tổ chức tốt cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm có tác dụng rất lớn trong công tác quản lý doanh nghiệp và
ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm nó quyết định đến sự thành bại của doanh
nghiệp trong thơng trờng.


Trong thời gian đợc học tập tại trờng và qua đợt thực tập tại Công ty
cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long, đợc sự giúp đỡ tận tình của cơ
PGS.TS Nguyễn Minh Phơng cùng các anh chị trong phịng Kế tốn tài
chính lên em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ <i><b>Hoàn thiện cơng tác kế</b></i>
<i><b>tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cơng ty cổ</b></i>
<i><b>phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long </b></i>”. Giúp em tìm hiểu thực tế của Cơng
ty để hồn thành chun đề thực tập của mình bằng những kiến thức đã học
từ đó có những phân tích, đánh giá thực trạng, đặc biệt là những mặt cịn
tồn tại trong cơng tác kế tốn này tại cơng ty. Bản thân em khi chọn nghiên
cứu đề tài này cũng mong muốn đợc góp phần nhỏ vào việc củng cố và tăng
cờng công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.



Tuy nhiên do điều kiện thời gian thực tập còn hạn chế và trình độ nhận
thức cộng với kinh nghiệm cũng nh năng lực có hạn nên mặc dù đã có nhiều
cố gắng song chắc chắn bài viết này khơng tránh khỏi khiếm khuyết và vẫn
cịn nhiều thiết sót. Vì vậy em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến quý báu của
thầy cô, bạn bè sinh viên và các anh chị trong Công ty cổ phần Bia và Nớc
giải khát Hạ Long.


Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo - PGS.TS Nguyễn
Minh Phơng và các thầy cô khoa Kế toán - Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc
Dân Hà Nội, cùng tồn bộ cơng nhân viên, đặc biệt là các anh chị phịng kế
tốn trong Cơng ty cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long đã giúp đỡ em
hoàn thnh bỏo cỏo thc tp tt nghip ny.


<i>Quảng Ninh, ngày tháng năm 2008</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Phạm Thị Thuý Hạnh</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- NXB Tµi chÝnh - 2006


<b> 3. Giáo trình Kế tốn đại cng</b>


- Chủ biên: PGS - TS Nguyễn Văn C«ng - TS. Phan Träng Phøc.
- NXB Tài chính


<b> 4. Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán</b>
- Chủ biên: PGS. TS . Nguyễn Thị Đông
- NXB Tài chính



<b> 5. Giáo trình Kế toán doanh nghiệp</b>
- Chủ biên: PGS - TS . Nguyễn Văn Công
- NXB Tài chính - 2006


<b> 6. Hệ thống kế toán doanh nghiƯp</b>
- NXB Tµi chÝnh - 2006


<b> 7. Kế toán doanh nghiệp - Lý thuyết, Bài tập và bài giải.</b>
- Chủ biên: PGS - TS Nguyễn Văn Công


- NXB Tài chính - 2006


<b> 8. Kế toán tài chính trong doanh nghiệp</b>


- Chủ biên: PGS.TS Đặng Thị Loan
<b> 9. Tạp chí tài chính năm 2007</b>


<b> 10. Tạp chí kế toán, kiểm toán năm 2007</b>


<b> 11. Hệ thống kế toán doanh nghiệp - Nhà xuất bản tài chÝnh.</b>


<b>Nhận xét của đơn vị thực tập</b>


………


.


………
………



.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

………


.


………
………


.


………
………


.


………
………


.


………


Môc Lục


- Lời mở đầu


- Nội dung chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>N-ớc giải khát Hạ Long</b>



<b>1.</b> <b>Tổng quan về công ty</b>


1.1 Lch sử hình thành và phát triển của đơn vị


1.2 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh và tổ chức sản xuất của
đơn vị thực tập


1.3 Đặc điểm tổ chức qun lý ca n v.


<b>2.</b> <b>Đặc điểm chung về tổ chức kế toán của công ty</b>


2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kÕ to¸n


2.3 Chế độ và phơng pháp kế tốn áp dng.


<b>Phần ii: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản </b>
<b>xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty </b>
<b>Cổ phần bia và nớc giải khát hạ long</b>


<b>I.</b> <b>Đặc điểm chi phí sản xuất, quản lý chi phí, phân loại chi </b>
<b>phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ </b>
<b>Long</b>


1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và quản lý chi phí sản xuất
1.2 Phân loại chi phí sản xuất.


<b>II.</b> <b>Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và phơng pháp hạch toán </b>
<b>chi phí sản xuất</b>



<b>III.</b> <b>Kế toán chi tiết chi phí sản xuất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

3.3 Kế toán chi tiết chi phí sản xuất chung
3.4 Kế toán chi tiết tổng hợp chi phí sản xuất.
<b>IV.</b> <b>Kế toán tập hợp chi phí sản xuất</b>


4.1 Tài khoản sử dụng


4.2 Kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
4.3 Kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
4.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
4.5 Kế toán tổng hợp chi phí toàn doanh nghiệp
4.5.


1


Tổng hợp chi phí chi phí sản xuất


4.5.
2


Đánh giá sản phẩm dở dang.


<b>V.</b> <b>Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm tại công </b>
<b>ty Cổ phần Bia và Nớc giải khát Hạ Long</b>


5.1 Đối tợng tính giá thành


5.2 Phơng pháp tính chi phí giá thµnh.



<b>Phần iii: đánh giá thực trạng và phơng hớng </b>
<b>hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính </b>
<b>giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bia và </b>
<b>nớc giải khát hạ long</b>


<b>3.1</b> <b>NhËn xÐt chung</b>


<b>3.2</b> <b>Mét sè ý kiến hoàn thiện cụ thể</b>
3.2.


1


ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

chữa lớn TSCĐ cho từng tháng
3.2.


2


ý


kiến 2: Công ty thực hiện phân bổ 1 lần


3.2.
3


ý


kiến 3: Về phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo


chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp


3.2.
4


ý


kiến 4: Về việc quản ý các khoản chi phí thiệt hại trong
sản xuất


3.2.
5


ý


kiến 5: Về công tác tổ chức luân chuyển chứng từ, kiểm
tra, đối chiếu sổ sách.


- KÕt luËn


</div>

<!--links-->

×