Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra chat luong hoa 12 lan 1 Duy Tan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT DUY TÂN</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA CHUNG LẦN I</b>

<b><sub>NĂM HỌC 2012-2013</sub></b>
<b>MÔN: HÓA HỌC 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút; </i>
<b>Mã đề thi 132</b>


Họ, tên học sinh:... SBD: ...
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :


H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Ag=108
<i>( Lưu ý đề thi có 3 trang )</i>


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH( 20 câu:Từ câu 1 đến câu 20)</b>


<b>Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C</b>4H8O2 là


<b>A. 4.</b> <b>B. 5</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 2: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là</b>
<b>A. axit cacboxylic.</b> <b>B. este</b> <b>C. β-aminoaxit.</b> <b>D. α-aminoaxit.</b>


<b>Câu 3: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit?</b>
<b>A. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.</b> <b>B. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.</b>
<b>C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.</b> <b>D. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.</b>
<b>Câu 4: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH</b>2  CH2  COOH (X), ta cho X tác dụng với


<b>A. HCl, NaOH</b> <b>B. Na</b>2CO3, HCl <b>C. HNO</b>3, CH3COOH <b>D. NaOH, NH</b>3


<b>Câu 5: Este A được điều chế từ </b>α-aminoaxit B (chỉ chứa C, H, O, N) và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A


so với H2 là 44,5. CTCT của A là


<b>A. H</b>2N – CH2 – CH2 – COOCH3 <b>B. H</b>2N – CH2 – COOCH3


<b>C. H</b>2N – CH2 – CH(NH2) – COOCH3 <b>D. CH</b>3 – CH(NH2) – COOCH3


<b>Câu 6: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với</b>
HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là


<b>A. axit glutamic.</b> <b>B. valin.</b> <b>C. alanin.</b> <b>D. glixin</b>


<b>Câu 7: Este vinyl axetat có cơng thức là</b>


<b>A. CH</b>2=CHCOOCH3. <b>B. CH</b>3COOCH3. <b>C. HCOOCH</b>3. <b>D. CH</b>3COOCH=CH2.


<b>Câu 8: Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra</b>
hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là


<b>A. 3,28 gam.</b> <b>B. 8,56 gam.</b> <b>C. 8,2 gam.</b> <b>D. 10,4 gam.</b>


<b>Câu 9: Trong các chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit?</b>


<b>A. (C</b>3H7COO)3C3H5 D. (C2H5COO)3C3H5


<b>B. (C</b>17H31COO)3C3H5 C. (C6H5COO)3C3H5


<b>Câu 10: Cho 5,9 gam propylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là</b>


<b>A. 9,55 gam</b> <b>B. 8,10 gam.</b> <b>C. 9,65 gam.</b> <b>D. 8,15 gam.</b>



<b>Câu 11: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là</b>


<b>A. 250 gam.</b> <b>B. 300 gam.</b> <b>C. 360 gam.</b> <b>D. 270 gam.</b>


<b>Câu 12: Đun nóng este CH</b>3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là


<b>A. CH</b>3COONa và CH2=CHOH. <b>B. CH</b>2=CHCOONa và CH3OH.


<b>C. C</b>2H5COONa và CH3OH. <b>D. CH</b>3COONa và CH3CHO.


<b>Câu 13: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO</b>3/NH3, thấy Ag kim loại tách ra (giả sử


hiệu suất phản ứng là 75%). Khối lượng Ag kim loại thu được là


<b>A. 16,2 gam</b> <b>B. 32,4 gam</b> <b>C. 24,3 gam</b> <b>D. 21,6 gam</b>


<b>Câu 14: Chất X có cơng thức phân tử C</b>4H8O2. Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có cơng thức


C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là


<b>A. CH</b>3COOC2H5 <b>B. C</b>2H5COOCH3 <b>C. HCOOC</b>3H5 <b>D. HCOOC</b>3H7


<b>Câu 15: Để biến 1 số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện q trình nào sau đây?</b>


<b>A. làm lạnh</b> <b>B. hiđrơ hóa( Ni,t</b>0<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 16: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dd KOH, thu được muối và 2,3 gam</b>
ancol etylic. Công thức của este là


<b>A. CH</b>3COOC2H5 <b>B. C</b>2H5COOCH3 <b>C. C</b>2H5COOC2H5 <b>D. HCOOC</b>2H5



<b>Câu 17: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với</b>
100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là


<b>A. etyl axetat.</b> <b>B. metyl axetat.</b> <b>C. metyl fomat.</b> <b>D. propyl fomat.</b>
<b>Câu 18: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra tối đa mấy đipeptit ?</b>


<b>A. 1</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 19: Số đồng phân amin bậc một có cơng thức phân tử C</b>4H11N là


<b>A. 5.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 6</b>


<b>Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO</b>2 và 0,3 mol nước. Nếu cho 0,1 mol X


tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2g muối. Công thức cấu tạo của X là


<b>A. CH</b>3COOCH3 <b>B. HCOOC</b>2H3 <b>C. CH</b>3COOC2H5 <b>D. HCOOC</b>2H5


<b>II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần của phần riêng (phần A hoặc phần B)</b>


<b>A. Theo chương trình Cơ bản : </b><i><b>(10 câu, từ câu 21 đến câu 30)</b></i>


<b>Câu 21: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số</b>
chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là


<b>A. 5</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 6.</b> <b>D. 4.</b>


<b>Câu 22: Hai chất đều phản ứng được với dung dịch NaOH là</b>



<b>A. C</b>2H5OH và CH3COOCH3. <b>B. CH</b>3COOH và CH3COOCH3.


<b>C. CH</b>3OH và CH3COOCH3 <b>D. CH</b>3COOH và C2H5OH.


<b>Câu 23: Cho các chất sau: (X</b>1) C6H5NH2 ; (X2) CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH ;


(X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH ; (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH


Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hố xanh


<b>A. X</b>2, X3, X4 <b>B. X</b>1, X2, X5 <b>C. X</b>1, X5, X4 <b>D. X</b>2, X5


<b>Câu 24: Xà phịng hố hồn tồn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat</b> bằng lượng
vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là


<b>A. 200 ml.</b> <b>B. 500 ml.</b> <b>C. 400 ml.</b> <b>D. 600 ml.</b>


<b>Câu 25: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO</b>2 và


<b>A. HCOOH.</b> <b>B. CH</b>3COOH. <b>C. C</b>2H5OH. <b>D. CH</b>3CHO


<b>Câu 26: các bazơ sau: NH</b>3 ; C6H5NH2 ; (CH3)2NH ; C2H5NH2. Tính bazơ tăng theo chiều từ trái qua phải là:


<b>A. NH</b>3 < C2H5NH2 < (CH3)2NH < C6H5NH2 <b>B. C</b>6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (CH3)2NH


<b>C. C</b>2H5NH2 < C6H5NH2 < (CH3)2NH < NH3 <b>D. C</b>6H5NH2 < NH3 < (CH3)2NH < C2H5NH2


<b>Câu 27: Khi đun ancol X ( công thức phân tử C</b>2H6O) với axit Y( cơng thức phân tử C2H4O2) có axit


H2SO4 đặc làm chất xúc tác thu được este có cơng thức phân tử



<b>A. C</b>4H8O3 <b>B. C</b>4H8O2. <b>C. C</b>4H10O2. <b>D. C</b>4H10O3.


<b>Câu 28: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng</b>


<b>A. với dd NaOH.</b> <b>B. tráng gương.</b> <b>C. thủy phân.</b> <b>D. trùng ngưng.</b>
<b>Câu 29: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là</b>


<b>A. C</b>2H5OH. <b>B. CH</b>2 = CHCOOH. <b>C. H</b>2NCH2COOH. <b>D. CH</b>3COOH


<b>Câu 30: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hồn tồn vào</b>
dung dịch nước vơi trong dư thì lượng kết tủa thu được là


<b>A. 18,4</b> <b>B. 28,75g</b> <b>C. 36,8g</b> <b>D. 23g</b>


<b>B . Theo chương trình Nâng cao </b><i><b>(10 câu, từ câu 31 đến câu 40) </b></i>


<b>Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hơp axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn</b>
bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc,bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối


lượng bình 1 tăng m gam,bình 2 xuất hiên 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A. 3,6</b> <b>B. 2,34</b> <b>C. 3,24</b> <b>D. 2,7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 8</b> <b>B. 6</b> <b>C. 5</b> <b>D. 7</b>


<b>Câu 33: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng, thu được chất hữu cơ X. Cho X</b>
phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t0), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là


<b>A. glucozơ, sobitol</b> <b>B. glucozơ, saccarozơ</b> <b>C. glucozơ, fructozơ</b> <b>D. glucozơ, etanol</b>



<b>Câu 34: Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu</b>
đipeptit khác nhau?


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 1</b>


<b>Câu 35: Khi đun hợp chất X với dung dịch NaOH chỉ thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y ( C</b>2H4NNaO2)


và Z ( C2H6O). Công thức phân tử của X là


<b>A. C</b>4H7NO2. <b>B. C</b>4H10NO2. <b>C. C</b>4H7NNaO2. <b>D. C</b>4H9NO2.


<b>Câu 36: Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím</b>
chuyển màu hồng, màu xanh, khơng đổi màu lần lượt là


<b>A. 1, 1, 4.</b> <b>B. 1, 2, 3.</b> <b>C. 3, 1, 2.</b> <b>D. 2, 1,3.</b>


<b>Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O</b>2, sinh ra 1,14 mol CO2 và


1,06 mol H2O. Cũng m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo


thành là :


<b>A. 18,28 gam.</b> <b>B. 20,28 gam.</b> <b>C. 23,00 gam.</b> <b>D. 16,68 gam</b>


<b>Câu 38: Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thu được 178 gam alanin. Phần trăm về khối lượng của</b>
<i><b>gốc alanin trong X là:</b></i>


<b>A. 37,6%</b> <b>B. 30,6%</b> <b>C. 28,4%</b> <b>D. 31,2%</b>



<b>Câu 39: Thuốc thử được dùng để phân biệt Ala-Ala-Gly với Gly-Ala là</b>


<b>A. dung dịch HCl.</b> <b>B. dung dịch NaOH.</b>


<b>C. dung dịch NaCl.</b> <b>D. Cu(OH)</b>2 trong môi trường kiềm


<b>Câu 40: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau (với hiệu suất tương ứng): </b>


Xenlulozơ glucozơ C2H5OH Buta-1,3-đien Cao su Buna


Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là


<b>A. 17,857 tấn.</b> <b>B. 37,875 tấn.</b> <b>C. 25,625 tấn.</b> <b>D. 5,806 tấn.</b>


--- HẾT


</div>

<!--links-->

×