Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 3 Ung dung dinh luat truyen thang cua anh sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.51 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 3</b></i>
<i><b>Tiết 3</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 30.8</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 08.9</b></i>


<b>Bài 3: Ứng dụng định</b>


<b>luật</b>



<b>truyền thẳng của ánh</b>


<b>sáng</b>



<b>A. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


+ Nhận biết được bóng tối, bóng
nửa tối và giải thích


+ Giải thích được vì sao lại có
nhật thực, nguyệt thực


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


+ Vận dụng được định luật truyền
thẳng của as để giải thích một số hiện
tượng trong thực tế và hiểu được một số
ứng dụng của định luật truyền thẳng của
as.


+ Nhận biết tác hại và đề xuất các
biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm as


<i><b>3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực</b></i>
vận dụng kiến thức vào cuộc sống


<b>B. Chuẩn bị</b>


<i><b>*Mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 bóng đèn</b></i>
220V-40W, 1 vật cản bằng bìa, 1 màn
chắn sáng, 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt
thực lớn


<b>C. Tiến trình bài giảng</b>
<i><b>I. Tổ chức lớp</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Phát biểu định luật truyền thẳng
của as? Đường truyền của as được biểu
diễn như thế nào?


? Chữa bài 2.2/6/Sbt?


<i>(ĐA: Đội trưởng đứng trước người thứ</i>
<i>nất sẽ thấy người này che khuất tất cả</i>
<i>những người khác trong hàng.)</i>


III. B i m ià ớ


<i><b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập</b></i>
? Tại sao thời xưa con người biết nhìn vị trí



bóng nắng để biét giờ trong ngày, còn gọi
là “đồng hồ mặt trời”?


<i><b>Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm</b></i>
<i><b>và hình thành khái niệm bóng tối</b></i>


- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như
mơ tả trong Sgk (H3.1)


- Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm
theo nhóm dưới sự hướng dẫn của Gv.
? Quan sát hiện tượng trên màn chắn?
- Hs: Trên màn chắn xuất hiện vùng sáng,
vùng tối


? Tại sao trên màn chắn lại xuất hiện vùng
tối?


- Gợi ý cho Hs: vẽ đường truyền tia sáng từ
đèn qua vật cản đến màn chắn.


- Hs: Vì as truyền thẳng, bị vật cản chắn lại
nên tạo ra vùng tối


- Từ sự lý giải của học sinh, giáo viên đưa
ra khái niệm bóng tối


? Yêu cầu học sinh điền từ vào chỗ trống
để hoàn thành nhận xét?



? Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo
điều kiện gì?


- Hs: Cần đảm bảo đủ as, khơng có bóng
tối, để khơng có bóng tối, thay vì lắp bóng
đèn lớn, ta lắp nhiều bóng đèn nhỏ.


- Gv thơng báo về tình trạng ơ nhiễm as
hiện nay, đặc biệt ở các thành phố lớn.
? Theo em, ơ nhiễm as gây ra những tác
hại gì?


- Hs: Lãng phí năng lượng, ảnh hưởng đến
tâm lí con người, hệ sinh thái và gây mất
an tồn giao thơng...


? Theo em, cần làm gì để tránh ơ nhiễm as?
- Hs có thể nêu ra một vài biện pháp:


+ Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu
+ Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử
dụng chế độ hẹn giờ


+ Sử dụng các loại đèn phát ra as phù hợp
với sự cảm nhận của mắt


+ Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có
thể tập trung as vào nơi cần thiết


<b>I. Bóng tối – Bóng nửa tối</b>


<i><b>Thí nghiệm 1: H3.1</b></i>


<i><b>*Hiện tượng</b></i>
vùng sáng, vùng tối


<i><b>*Nhận xét</b></i>


cản có 1 vùng không nhận được as từ
nguồn sáng tới gọi là vùng bóng tối


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm
như mơ tả trong Sgk


- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm với
cây nến, để tạo ra nguồn sáng rộng


? Hiện tượng ở thí nghiệm 2 có gì khác với
hiện tượng ở thí nghiệm 1?


- Hs: trên màn chắn xuất hiện: vùng bóng
tối, vùng sáng ngaòi cùng, vùng xen giữa
vùng tối và vùng sáng (bóng nửa tối)


? Độ sáng của các vùng như thế nào?
? Nguyên nhân của hiện tượng đó?


- Hs: Bóng nửa tối chỉ nhận được 1 phần as
từ nguồn sáng tới nên không sáng bằng
vùng sáng.



? Cách bố trí dụng cụ ở thí nghiệm 1 và 2
có gì khác nhau?


- Hs: Ở thí nghiệm 2: nguồn sáng rộng so
với màn chắn (hoặc có kích thước gần
bằng vật chắn) -> tạo ra bóng đen và xung
quanh có bóng nửa tối


? Hướng dẫn học sinh giải thích hiện tượng
bằng hình vẽ?


? Từ kết quả thí nghiệm rút ra nhận xét?


<i><b>Hoạt động 4: Hình thành khái niệm nhật thực</b></i>
? Yêu cầu học sinh đọc phần II?


? Trình bày quỹ đạo chuyển động của Mặt
Trăng, Mặt Trời và Trái Đất?


- Nếu học sinh khơng trình bày được, Gv
có thể vẽ mơ tả chuyển động, nêu chuyển
động cơ bản của chúng


- Gv treo tranh vẽ nhật thực


? Hãy chỉ ra nguồn sáng, vật cản và màn
chắn?


? Hãy vẽ các tia sáng để nhận thấy bóng tối
và bóng nửa tối?



? Đứng ở đâu trên Trấi Đất sẽ không nhìn
thấy Mặt Trời?


? Đứng ở đâu trên Trái Đất sẽ chỉnhìn thấy
một phần Mặt Trời?


? Yêu cầu học sinh trả lời C3?


- Hs: Nơi có nhật thực tồn phần nằm trong


bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che
khuất khơng cho as Mặt Trời chiếu đến. Vì
thế đứng ở đó ta khơng nhìn thấy Mặt Trời
và trời tối lại.


<i><b>Hoạt động 5: Hình thành khái niệm nguyệt thực</b></i>
- Gv thơng báo: Mặt Trời chiếu sáng Mặt


Trăng. Về ban đêm ta nhìn thấy Mặt Trăng
vì có as phản chiếu từ Mặt Trăng.


? Quan sát H3.4, hãy cho biết đứng ở chỗ
nào trên mặt đất là ban đêm và nhìn thấy
trăng sáng?


? Mặt Trăng ở vị trí nào thí đáng lẽ ta nhìn
thấy trăng trịn nhưng lại bị Trái Đất che
lấp hồn tồn? Mặt Trăng ở vị trí nào thí ta
nhìn thấy trăng sáng?



- Gv thông báo: Khi Mặt Trời, Trái Đất,
Mặt Trăng cúng nằm trên một đường thẳng
thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực.


? Nguyệt thực có thể xảy ra cả đêm khơng?
- Khơng. Việc giải thích dựa vào quỹ đạo
của Mặt Trăng.


- Gv thông báo: mặt phẳng quỹ đạo của
mặt trăng và mặt phẳng quỹ đạo của trái
đất lệch nhau khoảng 6'


-> Mặt trăng, trái đất, mặt trời cùng nằm
trên 1 đường thẳng không thường xuyên
xảy ra mà 1 năm chỉ xảy ra 2 lần. Nguyệt
thực chỉ xảy ra vào đêm rằm.


<i><b>2. Nguyệt thực</b></i>


- Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị trái
đất che khuất không được mặt trười chiếu
sáng


<i><b>Hoạt động 6: Củng cố, vận dụng</b></i>
? Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm C5?


? u cầu học sinh vẽ hình vào vở (theo
hình học phẳng)



? Yêu cầu học sinh trả lời C6?


<b>III. Vận dụng</b>


C5: Khi di chuyển miếng bìa lại gần màn
chắn hơn, vùng tối và vùng nửa tối dều thu
hẹp lại


C6: + Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn
dây tóc đang sáng, bàn nằm trong vùng
bóng tối sau quyển vở, khơng nhạn được as
từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc
được sách.


+ Dùng quyển vở che kín đèn ống, bàn
nằm trong vùng bóng nửa tối sau quyển vở,
nhận được một phần as từ đèn truyền tới
nên vẫn đọc được sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Thế nào là vùng bóng tối, bóng
nửa tối?


? Nguyên nhân chung gây nên
hiện tượng nhật thực, nguyệt thực?


<i><b>V. Hướng dẫn về nhà</b></i>


</div>

<!--links-->

×