Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

THIET KE BAI TAP LICH SU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO HUYỆN BÙ GIA MẬP </b>
<b>TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT </b>


<b>Phú Văn, ngày 15/01/2012 </b>

<b>Đề tài: </b>



<b>Họ và Tên: Trình Hữu Dương </b>


<b>Chức vụ: </b> <b> Giáo viên </b>


<b>Đơn vị: </b> <b> THCS Lý Thường Kiệt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC LỤC </b>


<b> </b>

<b>PHẦN I: MỞ ĐẦU </b>



<b> </b>
<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


<b>2. Lịch sử đề tài </b>
<b>3. Nhiệm vụ đề tài </b>
<b>4.Giới hạn đề tài </b>


<b>5. Phương pháp nghiên cứu </b>


PHẦN II: NỘI DUNG
<b>Chương 1</b>


<b>THỰC TRẠNG THIẾT KẾ BÀI TẬP LỊCH SỬ TRONG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ </b>
<b>MS. POWERPOINT </b>



<b>1.1 Thực trạng thiết kế bài tập lịch sử trong bài giảng điện tử Ms.PowerPoint </b>


<b>1.2 Nguyên nhân giải pháp của việc thiết kế bài tập Lịch sử trong bài giảng điện tử </b>
<b>Ms.Powerpoint. </b>


<b>1.3 Một số điểm mới trong thiết kế bài tập lịch sử trong bài giảng điện tử </b>
<b>Ms.PowerPoint </b>



<b>Chương 2 </b>


<b>THIẾT KẾ BÀI TẬP LỊCH SỬ TRONG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MS </b>
<b>.POWERPOINT</b>


<b>2.1 Thiết kế bài tập trắc nghiệm Đúng – Sai trong bài giảng điện tử Ms. PowerPoint </b>
<b>2.2 Thiết kế bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn trong bài giảng điện tử Ms. </b>


<b>PowerPoint </b>


<b>2.3 Thiết kế bài tập trắc nghiệm điền khuyết </b>


<b>PHẦN III: KẾT LUẬN </b>


<b>1. Kết quả thực nghiệm </b>


<b>2. Bài học kinh nghiệm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kính thưa quý thầy cô giáo!
Tôi xin chân thành cảm ơn!


Phú Văn, <i>ngày 15 tháng 01 năm 2012</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN I: MỞ ĐẦU </b>


<b>1. </b> <b>Lý do chọn đề tài: </b>


Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phục vụ cho công tác giảng dạy, ngày một nâng cao chất
lượng hiệu quả mơn học Lịch sử thì việc áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học là một yêu
cầu rất cần thiết. Trong những năm gần đây phong trào ứng dụng tin học vào dạy học ngày càng
phát triển đạt được kết quả lớn tuy nhiên bên cạnh đó cịn rất nhiều băn khoăn và hạn chế của
giáo viên khi thiết kế bài giảng điện tử PowerPoint, chính vì lẽ đó để hồn thiện thêm bài giảng
tơi viết đề tài sang kiến kinh nghiệm này nhằm trao đổi thêm với đồng nghiệp về một số kinh
nghiệm khi thiết kế bài tập trong bài giảng PowerPoint.


Ứng dụng Cơng nghệ thơng tin (CNTT) vào giảng dạy đã được đề cập rất lâu và
rất cụ thể trong các Chỉ thị về giáo dục như: Chỉ thị 29 về việc"<i>Ứng dụng và phát triển CNTT </i>
<i>trong giáo dục và đào tạo sẽ tạo ra một bước chuyển cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung, </i>
<i>chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập và quản lí giáo dục"</i> . Hay “<i>đẩy mạnh ứng dụng </i>
<i>CNTT trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học </i>
<i>CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn</i>”.
Đặc biệt trong năm học 2008 – 2009 triển khai thực hiện Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày
30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT
trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 với chủ đề “<i>Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, </i>
<i>đổi mới quản lý tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực</i>”, năm
2011-2012 tiếp tục hưởng ứng các cuộc vận động trong nghành giáo dục trong đĩ phải kể đến việc ứng
dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học tạo bước đột phá đổi mới phương pháp dạy học nâng
cao chất lượng hiệu quả trong cơn tác giáo dục và đào tạo.


Đặc biệt trong xu thế hội nhập nước ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước, đi đơi với phát triển kinh tế còn phát triển con người Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc, trong đó việc giáo dục lịng tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống dân tộc Việt
Nam là rất cần thiết , điều đó địi hỏi giáo viên trong đó có giáo viên Lịch sử khơng ngừng đổi


mới phương pháp dạy học làm cho học sinh hứng thú say mê học tập lịch sử hiểu sâu sắc hơn về
cuội nguồn do vậy việc viết sáng kiến kinh nghiệm này khơng nằm ngồi u cầu trên.


Tuy nhiên việc thiết kế bài giảng điện tử còn gặp nhiều khó khăn và bất cập: Đó là việc
sử dụng và thiết kế bài giảng điện tử mang tính phong trào chưa thường xuyên và thường mang
tính tự phát gặp nhiều hạn chế:


- Bài giảng điện tử mang nặng trình chiếu “kênh chữ” bài giảng đơn thuần chỉ chuyển từ
đọc chép sang nhìn chép. Khơng gây hứng thú cho học sinh trong giờ dạy.


- Hiểu biết tin học của giáo viên còn hạn chế lại chưa được đào tạo qua về phương pháp
thiết kế bài giảng điện tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thiết kế bài tập làm sao học sinh có thế bổ sung nếu trả lời sai, hoặc khi trả lời lời đúng thì xuất
hiện sự phản hồi khen hoặc thơng báo đáp án sai.


Xuất phát từ lòng yêu nghề lòng tâm huyết với nghề tôi muốn đưa ra một số kinh nghiệm
thiết kế bài tập trong bài giảng điện tử PowerPoint nhằm trao đổi và đóng góp của quý thầy cô
làm cho bộ môn Lịch sử ngày càng lơi cuốn học sinh học tập tích cực góp phần nâng cao hiệu
quả học tập bộ môn .


<b>2. </b> <b>Lịch sử đề tài: </b>


- Bài tập lịch sử thì có nhiều tác giả viết, tuy nhiên trên thực tế đề tài thiết kế bài tập lịch
sử trong bài giảng Powerpoint cịn ít và hạn chế một số bài tập nằm ở dạng trong bài giảng chứ
chưa thành một đề tài riêng hoặc có một số sáng kiến kinh nghiệm có viết nhưng nằm ở phạm vi
môn học khác.


- Một số tài liệu có viết dạng bài tập trong Ms PowerPoint như: Sáng kiến thiết kế Games
trong Powerpoint của Nguyễn Thị Thành tại trang Web: (


present/show/entry_id/3130054); Bài tập trắc nghiệm và điền khuyết của Thầy Trần Viết Phương
tại trang Web:( entry_id/1145364 ; Thiết kế trị
trơi ơ chữ…. Tuy nhiên với đề tài “ Thiết kế bài tập lịch sử” trong bài giảng điện tử PowerPoint
nhằm hoàn thiện và hướng dẫn từng bước thiết kế và phương pháp, mục đích sử dụng được dễ
dàng hơn.


<b>3. Giới hạn đề tài: </b>


Với chủ đề “Thiết kế bài tập lịch sử trong bài giảng điện tử Ms. powerPoint” giới hạn
trong phạm vi ở các bài tập sau:


- Thiết kế bài tập Lịch sử dạng trắc nghiệm khách quan.
- Thiết kế bài tập Lịch sử dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn.
- Thiết kế bài tập Lịch sử dạng điền khuyết


- Thiết kế bài tập Lịch sử trên sơ đồ, biểu đồ câm.


Các bài tập trên được thiết kế trên phần mềm Microsoft Office PowerPoint ứng dụng
trong bài giảng điện tử


<b>4. Nhiệm vụ đề tài: </b>


Trong phạm vi của đề tài có nhiệm vụ đưa ra ý tưởng, thiết kế các dạng bài tập theo ý
tưởng và xác định mục đích sử dụng, đưa ra phương pháp sử dụng nhằm giúp giáo viên dễ dàng
triển khai, chủ động khi trình chiếu.


Đề tài có nhiệm vụ thiết kế bài tập mẫu (có 01 đĩa CD kèm theo) nhằm minh họa các bài
tập có trong đề tài.


Thơng qua đề tài giúp giáo viên sử dụng phần mềm Ms. Powerpoint thành thạo hơn, phục


vụ đắc lực cho công tác giảng dạy.


<b>5. Phương pháp nghiên cứu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Từ cơ sở lí luận đến thực tiễn, áp dụng thiết kế các bài tập mẫu minh họa cho bài giảng
một cách sinh động và thuyết phục. Rút ra các bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hành các
dạng bài tập trong bài giảng điện tử Ms.PowerPoint.


<b>PHẦN II. NỘI DUNG </b>


<b>Chương 1</b>


<b>THỰC TRẠNG THIẾT KẾ BÀI TẬP LỊCH SỬ TRONG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ </b>
<b>MS. POWERPOINT </b>


<b>1.1 Thực trạng thiết kế bài tập lịch sử trong bài giảng điện tử Ms.PowerPoint </b>


Đa số giáo viên đều thấy được tầm quan trọng của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong
soạn giảng cũng như thiết kế bài tập Lịch sử trong cơng tác giảng dạy. Nhưng đến nay cũng còn
nhiều giáo viên ngại soạn bài giảng điện tử vì nghĩ rằng sẽ tốn thời gian và cơng phu để chuẩn
bị một bài giảng. Việc thực hiện một bài giảng điện tử một cách công phu bằng các dẫn chứng
sống động trên các slide trong các giờ học là điều mà các giáo viên thường hay né tránh .


Cơ sở vật chất còn thiếu thốn cũng là một trong những vấn đề ảnh hưởng đến công tác
giảng dạy bằng máy chiếu của giáo viên. Vì hầu hết tất cả các trường hiện nay đều được trang
bị máy chiếu tuy nhiên số lượng chỉ có 1bộ hoặc 2 bộ/trường nên hạn chế trong việc giáo viên
sử dụng thường xuyên. Hoặc đôi khi bị trùng tiết với các giáo viên bộ môn khác. Điều đó
phần nào ảnh hưởng đến tính liên tục thực hành và giảng dạy của giáo viên.


Mặc khác, giáo viên muốn thiết kế một bài giảng điện tử để tiết dạy thực sự hiệu quả thì giáo
viên phải vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy truyền thống. Ngoài kiến thức căn bản về vi tính,


sử dụng thành thạo phần mềm power point, giáo viên cần phải có niềm đam mê thật sự vì cơng
việc thiết kế địi hỏi sự sáng tạo, sự nhạy bén, tính thẩm mỹ để săn tìm tư liệu từ nhiều nguồn. Bên
cạnh đó một số giáo viên chưa trang bị cho mình hoặc chưa biết cách truy cập Internet, đây cũng
chính là lỗ hỗng lớn nếu khơng kịp thời khắc phục thì rất khó cho giáo viên trong việc tìm kiếm và
chia sẻ tư liệu để soạn giảng giáo án điện tử.


Hơn nữa qua trao đổi với các bạn đồng nghiệp, hầu hết đều nói rằng mọi người
thường gặp khó khăn nhất trong thiết kế bài tập có tính tương tác. Nghĩa là học sinh làm bài tập
chỉ mang tính một chiều, giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời giáo viên đưa ra đáp án. Do đó
những bài tập mà giáo viên cho các em làm dưới sự “ấn định” của giáo viên và thực hành theo
thứ tự đôi khi cứ lặp đi lặp lại dần ra chán nản mà thay đổi thì chưa làm được và không biết
hỏi ai. Tránh né hoặc bỏ qua việc thực hiện dạy bằng cơng nghệ thơng tin một cách thường
xuyên để quay về với phương pháp truyền thống cho nhanh là điều dễ hiểu bởi cách lựa chọn
của một số giáo viên.


Bên cạnh đó, một số giáo viên cho rằng việc thiết kế bài tập phong phú trong
Ms.PowerPoint bằng kỹ thuật tin học cao là rất khó, và mình là giáo viên Lịch sử thì khơng
thể học được. Vì thế thơng thường giáo viên chỉ dạy và thiết kế bài tập với phấn trắng bảng
đen là nhiều chứ không áp dụng với phương pháp dạy bằng bài giảng điện tử Ms. PowerPoint


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bắt buộc với tất cả giáo viên. Vì thế giáo viên cũng chỉ làm vài tiết thí nghiệm chứ chưa đầu tư
nghiên cứu kỹ.


Các trường học và phòng giáo dục cũng chưa tổ chức được các cuộc thi trình chiếu bài
giảng điện tử soạn bằng Ms. PowerPoint giữa các giáo viên với nhau nên thiếu động lực học
hỏi và thực hành của giáo viên dẫn đến việc giáo viên còn hạn chế rất nhiều trong việc thiết
kế bài giảng điện tử. Chính vì những khó khăn trên mà các giáo viên chỉ ứng dụng cơng nghệ
thơng tin khi có nhu cầu. Tức là chỉ có thao giảng hoặc khi rãnh rỗi mới sử dụng. Tình trạng này
cũng phổ biến trong các trường phổ thơng. Mục đích sử dụng máy tính, máy chiếu phục vụ cho
cơng tác giảng dạy chỉ được áp dụng trong các tình huống này.



<b>1.2 Nguyên nhân, giải pháp của việc thiết kế bài tập Lịch sử trong bài giảng điện tử </b>
<b>Ms Powerpoint. </b>


Nguyên nhân khó khăn nhất đối với giáo viên Lịch sử khi thiết kế bài tập lịch sử trên
Ms.PowerPoint là trình độ tin học cịn hạn chế vì không phải chuyên nghành, nên chỉ thiết kế bài
giảng đơn thuần trình chiếu chữ là nhiều, đơi lúc bài giảng điện tử khơng mang lại hiệu quả có
khi lại phản tác dụng.


Đa số giáo viên chưa được học qua một lớp bồi dưỡng nào về phương pháp sư phạm thiết
kế bài giảng điện, phần lớn là tự tìm tịi nghiên cứu nên giáo viên cũng chưa thực sự tự tin khi
thiết kế bài tập Lịch sử trong bài giảng điện tử Ms PowerPoint, chưa có sự đam mê, một số giáo
viên chỉ tải bài giảng trên mạng về chỉnh sửa do vậy cũng chưa tìm hiểu sâu, do vậy chưa làm
chủ được việc thiết kế bài tập theo ý mình.


Điều kiện kinh tế cịn khó khăn nhiều giáo viên ít có điều kiện làm quen và tiếp xúc với
máy vi tính, khi tham gia các hội thi Giáo viên dạy giỏi trường hoặc giáo viên phải mượn các
giáo viên có chun mơn hoặc biết vi tính đi theo để lắp ráp hoặc giáo viên chưa có máy vi tính
nên mỗi khi cần đến thì mới mượn và nhờ người thiết kế bài giảng cũng như bài tập lịch sử nên
chưa chủ động khi trình chiếu do vậy việc thiết kế bài tập lịch sử trong bài giảng điện tử còn
mang tính phong trào.


Do cịn lo về kinh tế gia đình nên thời gian dành cho nghiên cứu tin học cũng như thiết kế
bài tập lịch sử trong bài giảng điện tử cịn ít, giáo viên khơng mấy hứng thú và quan tâm nhiều
cho việc đổi mới phương pháp dạy học của mình .


Từ thực tế cho thấy trong các trường được trang bị cơ sở vật chất còn thiếu thốn, do đó
giáo viên muốn trình chiếu bài giảng điện tử phải đăng kí trước, và dẫn đến sử dụng bài giảng
điện tử không thường xuyên nên tâm lí giáo viên đã ngại lại càng ngại hơn khi ứng dụng công
nghệ thơng tin trong dạy học.



Vậy thì giải pháp đề ra nhằm hạn chế và khắc phục tình trạng này tơi có một số sáng kiến
như sau:


Thứ nhất : Phòng giáo dục huyện và trước hết là Trường nên tổ chức thường xuyên những
buổi bồi dưỡng kĩ thuật máy vi tính cho giáo viên đặc biệt là việc sử dụng phần mềm Ms
PowerPoint cho giáo viên nhằm tạo kĩ năng sử dụng và điều khiển máy vi tính tạo sự tự tin cho
giáo viên mỗi khi thiết kế bài giảng điện tử.


Thứ hai: Ở tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức các buổi Xêmina, hội thảo chuyên đề
đưa ra những điều hay và mới về bài giảng điện tử (trong đó có bài tập Lịch sử ) của giáo viên bộ
môn cùng trao đổi học hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Thứ tư: Trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên áp dụng bài giảng điện tử như: đầu
tư máy chiếu đa năng, lắp đặt máy chiếu cố định khi giáo viên lên giảng dạy chỉ việc kết nối,
công tác chuẩn bị máy không bị cập rập, đó cũng là một thuận lợi lớn cho giáo viên.


Thứ năm: Phòng Giáo Dục thường xuyên tổ chức Hội thi thiết kế bài giảng điện tử để
giáo viên có cơ hội giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm và có động lực để nghiên cứu tìm tịi
phát triển phong trào soạn giảng và thiết kế bài tập lịch sử trong bài giảng điện tử .


<b>1.3 Một số điểm mới trong thiết kế bài tập lịch sử trong bài giảng điện tử </b>
<b>Ms.PowerPoint. </b>


Thứ nhất : Với đề tài này giáo viên sử dụng chương trình Ms PowerPoint đã có sẵn
trong bộ Ms Office giáo viên không phải tốn tiền mua bản quyền một số phần mềm mà vẫn phục
vụ tốt cho công tác giảng dạy, hơn nữa giáo viên đã quen sử dụng phần mềm này nên dễ thực
hành thiết kế.


Thứ hai: Bài tập được thiết kế <i>có tính phản hồi và có sự tương tác giữa giáo viên với </i>



<i>học sinh khi làm bài tập trong bài giảng điện tử</i>,( <i>học sinh làm bài tập xong có thể sửa chữa bổ </i>


<i>sung và làm lại- điều này đang còn hạn chế đối với giáo viên)</i> so với một số mẫu thiết kế bài tập


của một số phần mềm khác thì đây không phải là vấn đề mới, nhưng với việc sử dụng phần mềm
Ms PowerPoint và phạm vi đề tài thì đây có thể xem là mới.


Thứ ba: Đối với giáo viên còn hạn chế và bỡ ngỡ về khả năng sử dụng phần mềm Ms
PowerPoint thì việc <i>trao đổi </i>trên sáng kiến này giúp họ được <i>học hỏi và ứng dụng</i> vào phục vụ
cho bài giảng điện tử trên lớp điều đó cũng là sự mới mẻ.


Thứ 4: Bài tập được thiết kế rõ ràng, cụ thể từ <i>ý tưởng đến thiết kế, mục đích, và </i>


<i>phương pháp sử dụng,</i> giúp giáo viên dễ dàng thiết kế dễ dàng sử dụng đây là điểm mới so với


một số đề tài sáng kiến kinh nghiệm khác vì một số sáng kiến chỉ đưa ra ý tưởng và mơ hình cịn
hướng dẫn thiết kế, hướng dẫn sử dụng và phương pháp sử dụng còn hạn chế, do vậy tôi viết đề
tài “ Thiết kế bài tập Lịch sử trong bài giảng điện tử PowerPoint” để giải quyết và hạn chế một
số vấn đề khó khăn trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Chương 2: </b>


<b>KHAI THÁC THANH CÔNG CỤ CONTROL TOOLBOX TRÊN MICROFT </b>
<b>POWERPOINT ĐỂ THIẾT KẾ BÀI TẬP LỊCH SỬ. </b>


<b>2.1. Khởi động và giới thiệu thanh công cụ Control Toolbox trên Ms. PowerPoint </b>
Để chạy được hết ứng dụng trên contronl Toolbox, mặc định của PowerPoint không cho
phép sử dụng các mã lệnh do vậy trước khi bật thanh công cụ chúng ta phải thiết lập lại chế độ.



Thứ nhất đối với bộ office2003 chúng ta vào Tool/Macro/security, xuất hiện cửa xổ mới
ta chọn Low để thiết lập lại chế độ bảo mật, nhấp ok sau đó cho khởi động lại máy.(H.2.1a và
H2.1b)


Đối với Offic 2007 thì ta kích vào nút Microsoft Office (nút trịn góc trái màn hình) chọn
Powerpoint Options, chọn Trust Center, chọn Trust Center Settings, chọn Macro Settings và
chọn Enable all Macros.


Tiếp đến để hiện thanh công cụ Con trol Toolbox trên Ms. Powerpoint, bật PowerPoint
lên. Đối với Office 2003 trên thanh menu vào View/Toolbars/Control Toolbox, khi đó sẽ xuất
hiện thanh công cụ như sau: (H2.2)


Đối với Office 2007 ta chọn
nút Microsoft Office, chọn
Powerpoint Options, chọn ngăn
Poplar, chọn mục Show Developer
Tab in Ribbon, khi đó sẽ xuất hiện
them ngăn Developer trên thanh
Toolbar của Powerpoint 2007.(H 2.3)


<b>2.2. Giới thiệu một số chức năng cơ bản của thanh công cụ Control Toolbox </b>
Trên thanh cơng cụ control Toolbox có một số nút lệnh sau:


- Đây là nút Propreties khi kích hoạt vào nút này thì xuất hiện bảng để khai báo cho
các nút như : đặt tên, màu, khai báo giá trị cho nút; phơng và kích thước chữ…


- Nút Image( ) dùng để đưa hình ảnh vào trong nút; thiết kế trị chơi…


- Nút Option Botton( ) dùng để soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn;
- Nút CommandButton( ) và nút Label( ) các nút này dùng để hiển thị văn bản…


- Đây là nút Tex Boxt dùng để gõ băn bản trong khi trình chiếu slide;


- Nút Spin Button ( ) dùng để tăng tiến giá trị (ví dụ: chuyển từ câu hỏi 1 sang câu hỏi
2 hoặc từ ảnh này sang ảnh khác…)


- Nút More Controls ( ) dùng để chèn âm thanh, phim, flash, nhập dữ liệu… cho các
nút hoặc soạn câu hỏi trắc nghiệm…


H.2.1a


H.2.1b


H.2.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Trên đây là chức năng của một số nút cơ bản trên control Toolbox có liên quan đến đề tài;
giải thích mang tính chất tương đối, gắn liền với thực tế sử dụng trong đề tài.


<b>2.3 Cách tạo các nút lệnh </b>


Chúng ta bật thanh công cụ Control Toolbox lên, kích chuột vào nút Label hình chữ A
sau đó di chuột xuống màn hình kéo tạo thành một ô vuông sau đó ta sẽ thấy biểu tượng nút
Label1 trên màn hình, để chỉnh sửa màu, đặt tên lại cho nút, font chữ của nút và các thuộc tính
khác của nút ta làm như sau:


- Kích chuột (chọn nút) vào nút, sau đó di chuột lên nút thuộc tính Propreties xuất hiện
bảng khai báo ( hoặc nhấp chuột phải lên nút chọn Propreties) như sau: (H 2.4)




Như vậy sau khi tạo nút xong chúng ta sẽ viết lệnh cho nút( nếu bài tập có nhiều nút thì ta


tạo một nút sau đó coppy), để viết lệnh cho nút ta có 2 cách đó là nhấp đúp chuột vào nút khi đó
máy sẽ tự động xuất hiện bảng lệnh cho ta viết, cách thứ 2 là nhấp chuột phải vào nút và chọn
View Code khi đó sẽ xuất hiện bảng cho ta viết lệnh như hình dưới đây: (H2.5)


Khi đó ta sẽ viết
lệnh ở giữa ( Cách viết
lệnh chúng ta sẽ làm quen
tại chương 3 khi thiết kế
các dạng bài tập cụ thế.)


Tương tự đối với
các nút khác ( trừ nút
Propreties là nút thuộc
tính).


<i>Để viết lệnh thuận </i>
<i>lợi cần lưu ý: Nên chọn </i>
<i>font chữ VNI – Times; </i>
<i>Định dạng nút theo thể </i>
<i>thống nhất. </i>


<i>Có thể Coppy lệnh và sửa chữa lại ( đỡ tốn thời gian viết lệnh) và tránh được nhầm lẫn, </i>
<i>hoặc đánh sai câu lệnh. </i>


Đặt lại tên cho nút thường thì đặt là lbl1(thuận tiện khi viết lệnh)
Nhấp chuột vào trong ô BackColor xuất hiện nút chỉ xuống kích vào
và chọn một màu thích hợp


Đặt lại tên cho nút hiển thị trên màn hình
Chọn kiểu chữ, cỡ chữ hiển thị trên nút.



Chọn màu cho font chữ hiển thị trên nút


Nhấp chuột vào ô và chọn lệnh để canh chữ nằm ở giữa, trái, phải
của nút.


Mặc định True hiển thị nút, False ẩn nút (dấu nút)
H2.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-11-


<i>Cần cài đặt các chế độ như hướng dẫn ở trên trước khi thiết kế bài tập. </i>
<b>Chương 3 </b>


<b>THIẾT KẾ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP LỊCH SỬ </b>
<b>TRONG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MS .POWERPOINT</b>
<b>3.1 Thiết kế bài tập lịch sử dạng trắc nghiệm Đúng – Sai. </b>


<b>a/ Ý tưởng: </b>


- Dùng 10 ô Text Box trên thanh công cụ Control Toolboxt làm ô điền đáp án và sửa chữa
đáp án và 10 ô vuông Rectangle trên thanh Drawing để hiển thị đáp án cho sẵn để so sánh với
kết quả mà học sinh làm và tạo 6 text box trên thanh Drawing làm 5 lựa chọn và 1 câu tiêu đề. Ví
dụ khi dạy bài 12 lịch sử lớp 7 ta thiết kế như sau:


<b>b/ Thiết kế: </b>


<b>Bước 1</b> : Tạo 5 lựa chọn đúng


sai và 1 câu hỏi bằng Text box trên


thanh cơng cụ Drawing bằng ví dụ sau:


Ví dụ khi kiểm tra bài “Đời
sống kinh tế -Văn hóa” (Lịch sử 7) ta
có thể thiết kế như hình bên (H.3.1)


<b>Bước 2</b>: Ta tạo 10 nút text box
trên thanh công cụ Control Toolbox
sau đó ta đặt lại thuộc tính cho các nút
(bằng cách chọn nút và nhấp vào ô
Propreties) như sau: font chữ màu đỏ,
cỡ chữ VNI- Times, 5 ô học sinh trả lời
lần 1 màu xanh, 5 ô sau học sinh bổ
sung màu trắng ( đặt phía bên phải của
lựa chọn) (H3.2)


<b>Bước 3</b>: Tạo 10 ô vuông
Rectangle ( vẽ thông thường ) trên
thanh cơng cụ Drawing trong đó 5 ơ
điền đáp án sẵn màu xanh noãn chuối,
font chữ màu đỏ, và 5 ô màu xanh than
dùng để bóp cị súng (Triggers), chọn
lần lượt 5 ơ điền sẵn đáp án đặt hiệu
ứng xuất hiện (vào menu


SlideShow/Custom Animation/ Add
Effect/ chọn ngôi sao màu xanh)và lần
lượt đặt cò súng cho các hiệu ứng xuất
hiện (kích chọn hiệu ứng bên phải/chọn
Timing/Triggers/chọn các nút để bấm :


ví dụ Rectangle 1 )


Sau khi đặt xong hiệu ứng và cò
súng giáo viên kéo khíp các ơ màu
xanh nỗn chuối đè trận lên ô màu
xanh than. ( lưu ý: ô đáp án màu xanh


H3.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

noãn chuối phải ở trên ô màu xanh than). (H3.3)


<b>c/Mục đích</b> :


Nhằm kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới, giúp học sinh trả lời nhanh rèn luyện trí nhớ,
phản xạ nhanh trên lớp, bài tập này có thể sử dụng cho các buổi hoạt động ngoại khóa, hoặc củng
cố kiến thức của một nội dung nào đó…


<b>d/ Phương pháp sử dụng: </b>


Giáo viên phổ biến yêu cầu: Hãy điền chữ Đ vào đáp án đúng chữ S vào đáp án sai bên
cột màu xanh, sau đó bạn khác sẽ bổ sung bên cột màu trắng . Sau khi các em trả lời xong thầy
(cô) sẽ mở ô đáp án để đối chiếu.


Giáo viên cho Học sinh đứng lên điền, và học sinh khác bổ sung ( có thể cho học sinh lên
điền trực tiếp trên máy tính bằng cách nhấp chuột vào ơ sau đó nhấp nút CapsLock trên bàn phím
để điền chữ in hoa và điền đáp án hoặc giáo viên giúp học sinh)


Giáo viên có thể động viên tinh thần học bài của học sinh bằng tràng pháo tay giúp lớp
học sôi nổi và hiệu quả.



<b>3.2 Thiết kế bài tập Lịch sử dạng trắc nghiệm điền khuyết. </b>
<b>a/ Ý tưởng </b>


Sử dụng 4 label dành cho ô trống, và 4 label dành cho cụm từ cho trước và 3 label lần
lượt là label “ làm lại” ; Label “trung gian” ( có visible = false) ẩn, để khi người dùng chuột
kích vào cụm từ cho sẵn sẽ tự động chuyển sang label trung gian “tạm”, khi kích vào label trống
sẽ chuyển <i>cụm từ</i> cho sẵn sang. Cuối cùng label “ Đáp án” khi kích nút này đáp án nào đúng sẽ
chuyển thành một màu khác so với ban đầu. ví dụ khi dạy bài 4 Lịch sử 9 ta thiết kế bài tập sau:
<b>b/ Thiết kế </b>


<b>Bước 1: </b>Tạo lời chỉ dẫn và đoạn
văn bản khuyết bằng Text box theo
cách thông thường ( các đoạn khuyết
bằng dấu chấm đều nhau).( H.3.4)


<b>Bước 2</b>:Tạo 11 label trong đó gán
thuộc tính ( Propreties), tại ô font
=Vni-Times; Text Align =2;cỡ chữ tối thiểu là
22 chữ màu xanh(chọn tại ô foreColor).
Lần lượt đặt lại tên cho 4 nút cụm từ là
lblct1;lblct2;lblct3;lblct4 tại ô Name và
tại ô Backcolor màu hồng, tại ô Caption
trên thanh thuộc tính lần lượt là “ phong
kiến”; “nối liền”; “đế quốc” và “độc
lập”. Tiếp tục đặt tên cho 4 nút điền cụm
từ lblo1; lblo2;lblo3;lblo4 tại ô Name,
màu trắng., tại ô Caption để trống.Nút
làm lại và kết quả đặt lại tên là lbllamlai
và lblketqua, màu xám, ở ô caption điền
tên là “ LÀM LẠI” và “ KẾT QUẢ”,


nút trung gian đặt lại tên là lbltrunggian
( sau khi thiết kế xong ơ trung gian chọn
thuộc tính Visible = false để ẩn nút này
đi).H.3.5


H3.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bước 3</b>: Viết lệnh lần lượt cho các nút:


- <b>Viết lệnh cho các nút cụm từ ( lblct1…) ta kích đúp lần lượt vào nút lblct và viết </b>


<b>lệnh như sau: </b>


Private Sub lblct1_Click()


lbltrunggian.Caption = lblct1.Caption
End Sub


Private Sub lblct2_Click()


lbltrunggian.Caption = lblct2.Caption
End Sub


Private Sub lblct3_Click()


lbltrunggian.Caption = lblct3.Caption
End Sub


Private Sub lblct4_Click()



lbltrunggian.Caption = lblct4.Caption
End Sub


Chú giải : Khi kích chuột vào nút cụm từ “ phong kiến” chẳng hạn dữ liệu chuyển qua nút
trung gian( lbltrunggian)


- <b>Tiếp theo ta kích đúp chuột lần lượt vào các nút lblo1;lblo2…. Và viết lệnh như </b>


<b>sau: </b>


Private Sub lblo1_Click()


lblo1.Caption = lbltrunggian.Caption
End Sub


Private Sub lblo2_Click()


lblo2.Caption = lbltrunggian.Caption
End Sub


Private Sub lblo3_Click()


lblo3.Caption = lbltrunggian.Caption
End Sub


Private Sub lblo4_Click()


lblo4.Caption = lbltrunggian.Caption
End Sub



Chú giải : khi kích chuột vào nút ơ trống thì dữ liệu sẽ chuyển dữ liệu từ ơ trung
gian sang.


- <b>Tiếp tục viết lệnh cho nút “ KẾT QUẢ” ta kích đúp vào nút và viết như sau: </b>


Private Sub lblketqua_Click()


If lblo1.Caption = lblct3.Caption Then lblo1.BackColor = &HFF&
If lblo2.Caption = lblct1.Caption Then lblo2.BackColor = &HFF&
If lblo3.Caption = lblct4.Caption Then lblo3.BackColor = &HFF&
If lblo4.Caption = lblct2.Caption Then lblo4.BackColor = &HFF&
End Sub


Chú giải : Khi kích chuột vào nút kết quả thì những ơ điền đúng như câu lệnh thì
đổi màu ( ở đây tôi cho đổi thành màu đỏ).


Cuối cùng ta viết lệnh cho nút “ LÀM LẠI” bằng cách kích đúp ( kích nhanh 2 lần
liên tiếp) và viết lệnh như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lblo1.Caption = ""
lblo2.Caption = ""
lblo3.Caption = ""
lblo4.Caption = ""


lblo1.BackColor = &HFFFFFF
lblo2.BackColor = &HFFFFFF
lblo3.BackColor = &HFFFFFF
lblo4.BackColor = &HFFFFFF
End Sub



Chú giải: khi kích vào nút làm lại thì trả về các giá trị ban đầu đó là các ơ vừa điền rỗng
và trả về màu sắc của ơ lúc đầu


<b>c/ Mục đích </b>


Mục đích sử dụng bài tập này dể củng cố kiến thức rèn luyện tư duy, tạo kĩ năng làm bài
tập dạng trắc nghiệm điền khuyết, bài tập này có thể áp dụng kiểm tra bài cũ, hay các hoạt động
ngoại khóa khác….


<b>d/ Phương pháp sử dụng </b>


Giáo viên yêu cầu học sinh đứng lên làm bài tập giáo viên cho học sinh điền hoặc điền
giúp học sinh, bằng cách kích vào cụm từ muồn điền sau đó kích vào ơ trống, (nếu học sinh
muốn làm lại giáo viên kích lại từ muốn điền và kích vào ơ trơng bất kì). Sau đó giáo viên kích
chuột vào ơ kết quả để xem đáp án. Nếu muốn làm lại từ đầu giáo viên kích chuột vào nốt làm
lại.


<b>2.3 Thiết kế bài tập Lịch sử dạng nhiều lựa chọn. </b>
<b>a/ Ý tưởng: </b>


Sử dụng Spreadsheet 11 (sps) trong nút More Controls để nhập vào bộ câu hỏi ,các lựa
chọn và các phản hồi, mỗi khi bấm nút chuyển đến câu hỏi khác ta sẽ lập cơng thức lấy chính xác
câu cần hiển thị từ Spreadsheet. Ví dụ khi tổng kết học kì I mơn Lịch sử 7 ta có thể thiết kế một
số bài tập như sau:


<b>b/ Thiết kế: </b>


<b>Bước 1</b>: Tạo một
Spreadsheet đặt tên là sps để
nhập câu hỏi và phản hồi theo


mẫu sau: Chọn nút More
Controls trên thanh công cụ
Controls Tool box chọn
Microsoft Office Spreadshett
11.0 Object và vẽ lên Slide,
xuất hiện bảng sps và ta gõ
câu hỏi ; lựa chọn; phản hồi
như sau:(H.3.6)


( Lưu ý : nếu muốn chỉnh sửa
lại sps / nhấp chuột phải vào
sps chọn Microsoft Office
Spreadshett 11.0 Object/ chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bước 2</b>: Tạo 2 nút label để hiển thị câu hỏi và phản hồi có tên là “ lblcauhoi (dùng để hiển
thị câu hỏi )và lblphanhoi( dùng để hiển thị phản hồi); tạo 4 nút OptionBox lần lượt là Opt1;
Opt2; Opt3; Opt4 để hiển thị các lựa chọn ( A….; B…; C…; D…)


Cuối cùng ta tạo một nút Spin Button
đặt tên là Spn dùng để đổi câu hỏi ( lưu ý nút
spn có thuộc tính min =1, Max = số câu hỏi
có trong spreadsheet) và 1 nút Command
Button đặt tên là btnlamlai để làm lại từ đầu.
(H 3.7)


<b>Bước 3: </b>Viết lệnh cho các nút:


<b>Thứ nhất</b> :Ta lần lượt kích đúp vào


nút option buton ( Opt1;Opt2…) và viết lệnh


sư sau:


Private Sub Opt1_Click()


lblphanhoi.Caption = sps.Cells(spn.Value * 5 - 3, 2)
End Sub


Private Sub Opt2_Click()


lblphanhoi.Caption = sps.Cells(spn.Value * 5 - 2, 2)
End Sub


Private Sub Opt3_Click()


lblphanhoi.Caption = sps.Cells(spn.Value * 5 - 1, 2)
End Sub


Private Sub Opt4_Click()


lblphanhoi.Caption = sps.Cells(spn.Value * 5, 2)
End Sub


<i>Chú giải</i>: khi kích chuột vào nút Opt bất kì sẽ hiện phản hồi tương ứng


<b>Thứ hai</b>: ta viết lệnh cho nút spn ( kích đúp vào nút) và viết lệnh sau:
Private Sub spn_Change()


Opt1.Value = Flase
Opt2.Value = Flase
Opt3.Value = Flase


Opt4.Value = Flase
lblphanhoi.Caption = ""


lblcauhoi.Caption = sps.Cells(spn.Value * 5 - 4, 1)
Opt1.Caption = sps.Cells(spn.Value * 5 - 3, 1)
Opt2.Caption = sps.Cells(spn.Value * 5 - 2, 1)
Opt3.Caption = sps.Cells(spn.Value * 5 - 1, 1)
Opt4.Caption = sps.Cells(spn.Value * 5, 1)
End Sub


<i>Chú giải</i> : khi kích vào nút spn thì bỏ chọn ở nút Opt và đồng thời làm rỗng ở nút phản


hồi và đưa nội dung mới tới nút Opt.


<b>Thứ 3</b>: ta viết lệnh cho nút lbllamlai với lệnh như sau:
Private Sub btnlamlai_Click()


Opt1.Value = False


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Opt2.Value = False
Opt3.Value = False
Opt4.Value = False
lblphanhoi.Caption = ""
spn.Value = 1


End Sub


<i>Chú giải</i>: khi kích chuột vào nút làm lại thì bỏ chọn ở nút Opt và rỗng ô lblphanhoi và trả


về câu thứ nhất.


<b>c/ Mục đích: </b>


Tạo một hệ thống nhiều câu hỏi liên tục có phản hồi dùng cho việc ơn tập, tổng kết cũng
như hoạt động ngoại khóa, hệ thống câu hỏi có sự tương tác và phản hồi cao học sinh có thể làm
lại và câu hỏi được thiết kế linh hoạt, khắc phục được hạn chế thông thường ở một số dạng bài
tập có mẫu trong các phần mềm như đã nói ở trên.


<b>d/ Phương pháp sử dụng: </b>


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ câu hỏi và lựa chọn một đáp án đúng nhất, học sinh lên
điền bằng cách nhấp chuột vào các lựa chọn mà mình cho là đúng ( nếu hs làm chưa đúng giáo
viên có thể mời học sinh khác lên làm). Muốn chuyển sang câu hỏi khác giáo viên nhấp vào nút
Spn để chuyển sang câu hỏi mới . Cuối cùng giáo viên có thể nhận xét đánh giá phần trả lời của
học sinh…


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×